Báo cáo môn thống kê ứng dụng

Báo cáo môn thống kê ứng dụng

Song song với nền kinh tế đang không ngừng phát triển của Việt Nam một nền giáo
dục không ngừng đổi mới tiến bộ. Điều y đồng nghĩa với việc chúng ta nên xem xét
cải tiến các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng học tập đề nhằm cải tiến trở n hiệu
quả hơn. Một trong các knăng quan trọng cần đối với học sinh, đặc biệt sinh viên
đó chính kỹ năng m việc nhóm. Tuy vậy, không phải sinh viên nào cũng tự nhiên
khả năng làm việc nhóm tốt hiệu quả. Do đó, chúng tôi chọn đề tài khảo sát về Các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên” một mặt chính muốn
khám phá các yếu tố ảnh hưởng y, mặt khác từ đó giúp các sinh viên nhận ra những
thách thức và khó khăn trong quá trình làm việc nhóm, cùng với những điểm mạnh
hội tiềm năng để phát triển. Hiện nay, công việc trong môi trường nhóm không chỉ
phương pháp phổ biến trong giáo dục còn một yêu cầu không thể thiếu trong công
việc thực tế. Chúng ta cần tìm hiểu xem mức độ cảm nhận về các yếu tố giữa các sinh
viên chênh lệch với nhau như thế nào. Hay việc nắm vững các yếu tố ảnh ởng sẽ
giúp chúng ta xác định được những yếu tố tích cực và tiêu cực trong việc làm việc nhóm.
Chẳng hạn, một nhóm đủ sự tương tác và giao tiếp hiệu quả sẽ tạo ra sự thống nhất
trong các quyết định cuối cùng đạt được mục tiêu chung nhanh hơn. Trong khi đó, sự
thiếu hòa thuậnkhông đồng lòng giữa các thành viên trong nhóm thể làm chậm tiến
trình làm việc khiến kết quả không đạt được như mong muốn. Từ kết quả khảo sát
nhận được, chúng tôi cũng muốn đưa ra những khuyến nghị phương pháp giúp sinh
viên tăng cường khả năng m việc nhóm của mình. Chúng ta thể áp dụng những kiến
thức kỹ năng từ đề tài này để trở thành người thành công trong môi trường làm việc
nhóm.
những yếu tố nào ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên hiện
nay?
Chính bản thân mỗi sinh viên đánh giá nhóm làm việc của họ như thế nào?
Liệu rằng có những yếu tố tác động nào mà sinh viên chưa nghĩ đến hoặc trực tiếp nhận
thấy?
Mức độ tác động của các yếu tố này như thếo?
Những thay đổi cần thiết nào có thể góp phần nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh
viên trong môi trường học tập?
Đối tượngphạm vi nghiên cu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang học năm 1/2/3/4 tại các trường Đại học trên diện
rộng.
Hình thức: Khảo sát online thông qua Google biểu mẫu
Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu được thực hiện từ ngày 07/11/2023 đến
ngày 10/11/2023 với số lượt gửi đi là 119 lượt và thu về 106 lượt trả lời
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo cụm sinh viên từ năm 1 đến năm 4 thuộc hệ đại
học chính quy (phương pháp chọn mẫu theo xác suất)
- Phần 1: Giới thiệu: Giúp cho người trả lời bảng hỏi trả lời một cách trung thực, khách
quan và trả lời chính xác với mong muốn của ta.
- Phần 2: Thông tin nhân gồm: sinh viên năm mấy, điểm số, giờ tự học
- Phần 3: Các câu hỏi: Mỗi câu hỏi là một biến còn gọi là biến quan sát - tức là biến thu
thập được từ khảo sát thực tế hoặc quan sát). Các câu hỏi được lập theo 4 thang đo:
Thang đo khoảng
Thang đo tỷ lệ
Thang đo định danh
Thang đo thứ tự
- Phần 4: Lời cảm ơn: Bày tỏ lòng cảm ơn bằng cách gửi cho những người tham gia khảo
sát một số tài liệu hay và bổ ích cho việc học tập của họ.
- Một số phương pháp phân tích được vận dụng trong bài khảo sát:
Phân tích dữ liệu định tính thông qua thực hiện thống tả (Descriptive Statistics)
trên Microsoft Excel: thu về các kết quả thống nMinimum - giá trị nhỏ nhất của
biến, Maximum - giá trị lớn nhất của biến, số Mode, Median - số trung vị, Mean - giá trị
trung bình của biến, Std. Deviation - độ lệch chuẩn của biến…
Phân tích dữ liệu định lượng thông qua phần mềm SPSS: lập được các bảng tần số th
hiện được phần trăm của các câu trả lời vcác biểu đồ thể hiện dữ liệu khảo sát thu
thập được
Phân tích hồi quy: Sử dụng phân tích hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố độc lập lên biến phụ thuộc.
dụ: Năng lực của mỗi thành viên tác động lên hiệu quả làm việc nm
Điều này thể giúp xác định yếu tố nào ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả làm việc
nhóm. bảng ANOVA, Model Summary, Coefficients…
Phân tích nhân tố: Đề ra các nhân tố xoay quanh chủ đề lọc ra để xác định các nhân tố
trực tiếp ảnh hưởng hoặc gián tiếp thể ảnh hưởng đến hiệu quả m việc nhóm.
Phương pháp này giúp tìm ra cụ thể các yếu tố quan trọng loại trừ các yếu tố không
quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả làm việc nhóm.
Phân tích tương quan: Phương pháp này sẽ xác định mối quan hệ giữa các yếu tố khác
nhau và hiệu quả làm việc nhóm.
dụ: Các yếu tố như mức độ hòa đồng trong nhóm, mức đgiao tiếp, đánh giá về vai
trò của từng thành viên, sự phân công công việc,...
Từ đó ta có thể đánh giá mức độ tương quan giữa các yếu tố và hiệu quả làm việc nhóm.
Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian: Việc đo lường hiệu quả làm việc nhóm được thực hiện
theo thời gian, vì vậy sử dụng phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để tìm ra xu hướng và mô
hình dự báo hiệu quả làm việc nhóm.
Phân tích thuộc tính: Được sử dụng trong cuộc khảo sát để hiểu cách các sinh viên đánh
giá các thuộc tính khác nhau được liệt trong các biến về các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu
quả làm việc nhóm.
dụ: Khi nhắc đến các ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm, một số sinh viên thể
tập trung vào knăng làm powerpoint, nhưng những sinh viên khác lại tập trung vào nội
dung, kỹ năng thuyết trình, tinh thần trách nhiệm, ….Chúng ta th tìm thấy các thuộc
tính này bằng phân tích kết hợp. Như vậy, các nhóm có thể xác định thế mạnh của mỗi cá
nhân từ đó các nhóm sẽ biết cách phân chia những vị trí phù hợp với từng nhân để
đạt hiệu quả cao nhất.
| 1/3

Preview text:

Song song với nền kinh tế đang không ngừng phát triển của Việt Nam là một nền giáo
dục không ngừng đổi mới tiến bộ. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta nên xem xét và
cải tiến các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng học tập đề nhằm cải tiến nó trở nên hiệu
quả hơn. Một trong các kỹ năng quan trọng cần có đối với học sinh, đặc biệt là sinh viên
đó chính là kỹ năng làm việc nhóm. Tuy vậy, không phải sinh viên nào cũng tự nhiên có
khả năng làm việc nhóm tốt và hiệu quả. Do đó, chúng tôi chọn đề tài khảo sát về “Các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên” một mặt chính là muốn
khám phá các yếu tố ảnh hưởng này, mặt khác là từ đó giúp các sinh viên nhận ra những
thách thức và khó khăn trong quá trình làm việc nhóm, cùng với những điểm mạnh và cơ
hội tiềm năng để phát triển. Hiện nay, công việc trong môi trường nhóm không chỉ là
phương pháp phổ biến trong giáo dục mà còn là một yêu cầu không thể thiếu trong công
việc thực tế. Chúng ta cần tìm hiểu xem mức độ cảm nhận về các yếu tố giữa các sinh
viên chênh lệch với nhau như thế nào. Hay là việc nắm vững các yếu tố ảnh hưởng sẽ
giúp chúng ta xác định được những yếu tố tích cực và tiêu cực trong việc làm việc nhóm.
Chẳng hạn, một nhóm có đủ sự tương tác và giao tiếp hiệu quả sẽ tạo ra sự thống nhất
trong các quyết định và cuối cùng đạt được mục tiêu chung nhanh hơn. Trong khi đó, sự
thiếu hòa thuận và không đồng lòng giữa các thành viên trong nhóm có thể làm chậm tiến
trình làm việc và khiến kết quả không đạt được như mong muốn. Từ kết quả khảo sát
nhận được, chúng tôi cũng muốn đưa ra những khuyến nghị và phương pháp giúp sinh
viên tăng cường khả năng làm việc nhóm của mình. Chúng ta có thể áp dụng những kiến
thức và kỹ năng từ đề tài này để trở thành người thành công trong môi trường làm việc nhóm.
Có những yếu tố nào ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên hiện nay?
Chính bản thân mỗi sinh viên đánh giá nhóm làm việc của họ như thế nào?
Liệu rằng có những yếu tố tác động nào mà sinh viên chưa nghĩ đến hoặc trực tiếp nhận thấy?
Mức độ tác động của các yếu tố này như thế nào?
Những thay đổi cần thiết nào có thể góp phần nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh
viên trong môi trường học tập?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang học năm 1/2/3/4 tại các trường Đại học trên diện rộng.
Hình thức: Khảo sát online thông qua Google biểu mẫu
Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu được thực hiện từ ngày 07/11/2023 đến
ngày 10/11/2023 với số lượt gửi đi là 119 lượt và thu về 106 lượt trả lời
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo cụm sinh viên từ năm 1 đến năm 4 thuộc hệ đại
học chính quy (phương pháp chọn mẫu theo xác suất)
- Phần 1: Giới thiệu: Giúp cho người trả lời bảng hỏi trả lời một cách trung thực, khách
quan và trả lời chính xác với mong muốn của ta.
- Phần 2: Thông tin cá nhân gồm: sinh viên năm mấy, điểm số, giờ tự học…
- Phần 3: Các câu hỏi: Mỗi câu hỏi là một biến còn gọi là biến quan sát - tức là biến thu
thập được từ khảo sát thực tế hoặc quan sát). Các câu hỏi được lập theo 4 thang đo: Thang đo khoảng Thang đo tỷ lệ Thang đo định danh Thang đo thứ tự
- Phần 4: Lời cảm ơn: Bày tỏ lòng cảm ơn bằng cách gửi cho những người tham gia khảo
sát một số tài liệu hay và bổ ích cho việc học tập của họ.
- Một số phương pháp phân tích được vận dụng trong bài khảo sát:
Phân tích dữ liệu định tính thông qua thực hiện thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
trên Microsoft Excel: thu về các kết quả thống kê như Minimum - giá trị nhỏ nhất của
biến, Maximum - giá trị lớn nhất của biến, số Mode, Median - số trung vị, Mean - giá trị
trung bình của biến, Std. Deviation - độ lệch chuẩn của biến…
Phân tích dữ liệu định lượng thông qua phần mềm SPSS: lập được các bảng tần số thể
hiện được phần trăm của các câu trả lời và vẽ các biểu đồ thể hiện dữ liệu khảo sát thu thập được
Phân tích hồi quy: Sử dụng phân tích hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố độc lập lên biến phụ thuộc.
Ví dụ: Năng lực của mỗi thành viên tác động lên hiệu quả làm việc nhóm
Điều này có thể giúp xác định yếu tố nào có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả làm việc
nhóm. bảng ANOVA, Model Summary, Coefficients…
Phân tích nhân tố: Đề ra các nhân tố xoay quanh chủ đề và lọc ra để xác định các nhân tố
trực tiếp ảnh hưởng hoặc gián tiếp có thể ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm.
Phương pháp này giúp tìm ra cụ thể các yếu tố quan trọng và loại trừ các yếu tố không
quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả làm việc nhóm.
Phân tích tương quan: Phương pháp này sẽ xác định mối quan hệ giữa các yếu tố khác
nhau và hiệu quả làm việc nhóm.
Ví dụ: Các yếu tố như mức độ hòa đồng trong nhóm, mức độ giao tiếp, đánh giá về vai
trò của từng thành viên, sự phân công công việc,...
Từ đó ta có thể đánh giá mức độ tương quan giữa các yếu tố và hiệu quả làm việc nhóm.
Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian: Việc đo lường hiệu quả làm việc nhóm được thực hiện
theo thời gian, vì vậy sử dụng phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để tìm ra xu hướng và mô
hình dự báo hiệu quả làm việc nhóm.
Phân tích thuộc tính: Được sử dụng trong cuộc khảo sát để hiểu cách các sinh viên đánh
giá các thuộc tính khác nhau được liệt kê trong các biến về các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm.
Ví dụ: Khi nhắc đến các ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm, một số sinh viên có thể
tập trung vào kỹ năng làm powerpoint, nhưng những sinh viên khác lại tập trung vào nội
dung, kỹ năng thuyết trình, tinh thần trách nhiệm, ….Chúng ta có thể tìm thấy các thuộc
tính này bằng phân tích kết hợp. Như vậy, các nhóm có thể xác định thế mạnh của mỗi cá
nhân và từ đó các nhóm sẽ biết cách phân chia những vị trí phù hợp với từng cá nhân để
đạt hiệu quả cao nhất.