Báo cáo nhóm Thực hành tâm lý học nhóm nhỏ | Trường đại học Lao động - Xã hội

Báo cáo nhóm Thực hành tâm lý học nhóm nhỏ | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
Khoa công tác xã hội
BÁO CÁO NHÓM
THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC NHÓM NHỎ
ĐỀ TÀI:
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NHÓM NGƯỜI CAO TUỔI TẠI
TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO DIÊN HỒNG CƠ SỞ 1
Lớp niên chế
Địa điểm thực hành
Thời gian thực hành
Giảng viên hướng dẫn
: D16TL02
: Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
: 3/04/2022 – 7/05/2022
: TS. Vũ Thúy Ngọc
1
Hà Nội: 5 – 2023
Danh sách thành viên
1. Nguyễn Văn Thiện(Nhóm trưởng)
2.
Đinh Việt Hoàn
g
3.
Trần Đức Huy
4.
Lê Văn Lực
5. L
ương Nguyễn Thu Thủy
6.
Phạm Phương Anh
2
Mkc lkc
A. Mở đầu........... ............ ....................................... ............................... ................. 4
B. Nội dung.............................. ................ ................ ............................................... . 5
I. Tổng quan về cơ sở thực hành – Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1.................... .......5
1.1 Lịch sử hình thành............. ...................................................... ............................. 5
1.2. Nguồn ngân sách, liên kết hợp tác. .................................................. ......................... 5
1.2.1. Nguồn ngân sách.............................. ................ ............................... ............... 5
1.2.2. Liên kết hợp tác.............................. .............. .................................................. 5
1.3. Điều kiện cơ sở vật chất tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1.............................. .6
1.4. Một số hoạt động tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng............................... ..................7
1.5. Mkc tiêu thực hành tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng..............................................7
1.5.1. Về kiến thức.................................................................. ................................ 7
1.5.2. Về kỹ năng........... ............ .............. ........................................ ....................... 7
1.5.3. Về thái độ................................................... ................ ................................... 8
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ NHÓM NHỎ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI............................8
2.1 Khái quát chung về nhóm nhỏ..................................................... ............................ 8
2.2 Khái niệm về người cao tuổi................................................................. ................. 10
III. Nhật ký thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1.....................................11
IV. Một số hình ảnh khi thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1.................. ...14
V. Cảm nghĩ của sinh viên khi tham gia thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1 18
C. Kết luận........... .............. ............................... ........................................ ............. 20
3
A. Mở đầu
Xã hội ngày càng phát triển đa ngành, đa lĩnh vực. Người người tập trung đi học, đi làm
để mong cầu một cuộc sống đầy đủ tốt đẹp hơn. phải tập trung cho rất nhiều công
việc, mục tiêu khác nhau nên ngày càng nhiều gia đình không đủ thời gian, sức lực,
chuyên môn để chăm lo cho cha mẹ, ông của mình. thế, h nhu cầu cần đến những
dịch vụ thể giúp họ chăm lo được cho những người thân cao tuổi trong gia đình của mình.
Viện dưỡng lão chính “giải pháp” tốt nhất cho những gia đình bận rộn này. hộiớc ta
ngày càng văn minh, Nhà nước cũng càng ngày càng “để ý” đến vấn đề an sinh hội, các
sở viện dưỡng lão ngày càng được quan tâm, đầu tư của Nhà nước. Người dân nước ta cũng
nhiều cái nhìn cởi mở hơn với các sở viện dưỡng lão. vậy số lượng người cao tuổi
được gửi đến các sở viện dưỡng lão ngày càng nhiều. Đa phần những người cao tuổi vào
viện dưỡng lão đều những cung bậc cảm xúc, tâm lý rất đặc biệt nhiều người không thể
nhận thấy ở vẻ ngoài được. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tâm lý người cao tuổi ở
trong các sở viện dưỡng lão, nhóm chúng em đã đi thực hành tại viện dưỡng lao Diên Hồng
sở 1 để hiểu rõ hơn tâm của người cao tuổi, nhóm em xin làm đề tài: ĐẶC ĐIỂM TÂM
NHÓM NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO DIÊN HỒNG” để làm bài
báo cáo thực hành của nhóm mình.
4
B. Nội dung
I. Tổng quan về cơ sở thực hành – Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
1.1 Lịch sử hình thành
Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng thành lập vào ngày 21/09/2014, thành lập sở 2 vào
tháng 6/2018, thành lập cơ sở 3 vào tháng 4/2021 và thành lập cơ sở 4 vào tháng 3/2022. Trung
tâm được thành lập với mục đích đó chia sẻ trách nhiệm của các gia đình của cả xã hội.
Chia sẻ trách nhiệm được hiểu theo nghĩa đó là trung tâm dưỡng lão Diên Hồng sẽ làm thay các
gia đình trong việc chăm sóc người cao tuổi. Bởi người cao tuổi khi già yếu đi kèm theo
bệnh tật, tính tình thay đổi và có những nhu cầu riêng mà con cháu không biết và không thể đáp
ứng được. Bên cạnh đó, con cháu bận rộn với công việc làm ăn và bản thân cũng khôngthời
gian, kinh nghiệm trong việc chăm sóc người cao tuổi. Vì vậy, Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng
đã thành lập với mong muốn chia sẻ trách nhiệm với các gia đình, là giải pháp để con cháu vẫn
điều kiện quan tâm, vẫn duy trì công việc, học tập trung khi bố mẹ, ông được vui sống
bên những người bạn cùng lứa tuổi và được chăm sóc về sức khỏe.
Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng hoạt động không áp dụng theo bất kỳ hình chăm
sóc sức khỏe người cao tuổi của các nước phát triển trên thế giới sự thành công về lĩnh vực
chăm sóc người cao tuổi tập trung. Tuy nhiên, trung tâm cũng sự tham khảo một s hoạt
động chăm sóc của mô hình chăm sóc người cao tuổi của nước Nhật bản và Đài Loan và tự xây
dựng các hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trung tâm sao cho việc chăm sóc cho
người cao tuổi phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam.
1.2. Nguồn ngân sách, liên kết hợp tác
1.2.1. Nguồn ngân sách
Nguồn ngân sách chủ yếu để duy trì hoạt động của trung tâm nguồn kinh phí thu
được từ hoạt động kinh doanh.
1.2.2. Liên kết hợp tác
Hiện nay, Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng không có liên kết hợp tác chính thức với bất
kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào.
Hầu hết các liên kết tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng các liên kết không chính
thức, không mang tính lâu dài. Có thể kể đến như việc liên kết với bệnh viện Đa khoa Hà Đông
để khám sức khỏe tổng quát cho người cao tuổi tại trung tâm, liên kết với các sở đào tạo
điều dưỡng viên đi xuất khẩu tại các nước.
5
1.3. Điều kiện cơ sở vật chất tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1 nằm trên đường Nguyễn Văn Trác, đường mới
thuận tiện đi lại, gần các bệnh viện Đây là khu vực có giao thông thuận tiện, đường sá rộng rãi,
hạ tầng tốt, không gian thoáng rộng, yên tĩnh, trong lành phù hợp cho người cao tuổi nghỉ ngơi,
chữa bệnh.
Tòa nhà Diên Hồng 1 diện tích 1500 m2 mặt sàn, xây làm 5 tầng (300m2/sàn);1
thang máy, 1 cầu thang bộ, hệ thống cửa cách âm, cách nhiệt.
Tầng 1:
Được bố trí khu điều hành, khu tiếp khách
Khu điều trị tích cực (dành cho các cụ ốm yếu, cần được điều trị thay cho việc phải
đến bệnh viện).
Khu tập phục hồi chức năng dành cho người cao tuổi tập thể dục, tập phục hồi chức
năng. Bao gồm giường mát xa, châm cứu, máy đạp xe, gập bụng, ghế mát xa chân,….
Tầng 2 Tầng 4: mỗi tầng được bố trí thành 4 phòng: Bao gồm 3 phòng 6-8 giường, 1
phòng đơn/đôi và khu sinh hoạt chung
Phòng sinh hoạt chung hệ thống điều hòa 2 chiều, tivi 55 inch, khu đọc sách, chơi
cờ, tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể, là nơi giao lưu trò chuyện giữa người cao tuổi sống
tại Trung tâm…
Phòng ngủ 6- 8 giường dành cho các cụ có diện tích khoảng hơn 50 m2, có 3 cửa sổ. Có
tivi 40 inch, 2 điều hòa 2 chiều, tủ quần áo, 2 phòng vệ sinh và 1 phòng tắm
Phòng đơn/đôi (có thể bố trí theo nhu cầu của khách hàng). Phòng có cửa sổ, 1 điều hòa
2 chiều, tivi 28 inch, 1 tủ lạnh, cây nước nóng lạnh, bàn ghế sopha, giường, tủ đựng quần áo,
phòng tắm, nhà vệ sinh khép kín.
Tầng 5 được bố trí 3 khu chính:
1 văn phòng làm việc
Khu nấu ăn rộng 50 m2 thể nấu ăn đáp ứng nhu cầu khoảng 100 xuất ăn cho 1 lần
nấu.
6
Khu tâm linh rộng 60 m2 dùng cho việc thờ cúng, nơi cho người cao tuổi tụng kinh,
ngồi thiền và lễ vào ngày lễ tết, rằm hoặc mồng 1
1.4. Một số hoạt động tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng
Tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng chế độ sinh hoạt của các cụ được các chuyên gia,
bác sĩ của trung tâm nghiên cứu và xây dựng với lịch trình phù hợp giúp các cụ luôn được vận
động, nghỉ ngơi và sinh hoạt đúng giờ, đảm bảo sức khỏe tốt nhất. Cụ thể là:
Thời gian hàng ngày sẽ bắt đầu vào lúc 5h30 đến 22h. Thực hiện các hoạt động: Ăn
uống, vệ sinh cá nhân, kiểm tra sức khỏe, ăn uống, hoạt động giải trí, thư giãn, điều trị xoa bóp,
bấm huyệt, tự do nghỉ ngơi,...
Vấn đề kiểm tra sức khỏe được tiến hành thường xuyên, đặc biệt với các cụ mắc bệnh
mãn tính, huyết áp sẽ được kiểm tra hàng ngày. Các hộ lý, chuyên viên chăm sóc sức khỏe của
trung tâm kiểm soát hỗ trợ các cụ dùng thuốc điều trị, thuốc chăm sóc sức khỏe hàng ngày
đúng liều lượng và thời gian.
Ngoài ra, trung tâm còn tổ chức nhiều hoạt động giải trí, sinh hoạt chung như đọc sách,
làm thơ, vẽ tranh, màu, chơi trò chơi, hát karaoke... Vào các dịp lễ, trung tâm tổ chức các
hoạt động chung giữa các tầng như gói bánh chưng, làm bánh trôi bánh chay, tổ chức Olympic
người cao tuổi, các cuộc thi tăng khả năng tương tác giữa các cụ.
1.5. Mkc tiêu thực hành tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng
1.5.1. Về kiến thức
Thực hành tại trung tâm dưỡng lão nhằm giúp sinh viên củng cố được những kiến thức,
áp dụng khối kiến thức mình đã nắm được trong quá trình học lý thuyết vào đời sống, đồng thời
mở mang thêm những kiến thức mới vể các ngành nghề liên quan.
Sinh viên được tiếp cận với người cao tuổi, các điều dưỡng viên, trau dồi được kiến
thức Tâm lý học Phát triển về người cao tuổi.
1.5.2. Về kỹ năng
Bên cạnh mặt kiến thức, sinh viên được vận dụng kiến thức mình được vào tình
huống thực tế tại bệnh viện, nhìn ra những thiếut của bản thân và những điểm áp dụng kém,
khó áp dụng thực tế của lý thuyết. Từ đây tìm ra cách vận dụng sáng tạo, không rập khuôn.
Trong quá trình thực hành, sinh viên được tạo điều kiện để phát triển kỹ năng giao tiếp,
khai thác thông tin, thậm chỉ cả tham vấn với người cao tuổi. Vì vấn đề sức khỏe của tuổi già,
7
nhiều người cao tuổi thể lãng tai, người nói bé, người bị rối loạn ngôn ngữ... qua đây sinh
viên tìm được cách giao tiếp phù hợp với mỗi đối tượng khác nhau.
1.5.3. Về thái độ
Làm việc theo giờ giấc mới yêu cầu sinh viên phải nắm rõ và tuân thủ nội quy làm việc,
thực hiện nghiêm chỉnh những yêu cầu từ phía trung tâm hay những người hướng dẫn mình.
Thông qua đây, sinh viên học được cách phối hợp nhịp nhàng với trung tâm trong quá trình
thực hành, đồng thời có sự tao đổi với các nhân viên tại trung tâm về dự định bản thân.
Khác với môi trường học tập, môi trường thực hành môi trường làm việc nghiêm túc,
đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt về giờ giấc làm việc lẫn thái độ trong quá trình làm. Trong thời
gian làm việc, sinh viên học được cách chuyên tâm vào công việc, nghỉ ngơi đúng lúc, ngoài ra
còn để ý được thời gian cho các hoạt động.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ NHÓM NHỎ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI
2.1 Khái quát chung về nhóm nhỏ
Trong quá trình nghiên cứu nhóm nhỏ, các nhà tâm học hội đã đã ra nhiều định
nghĩa khác nhau về nhóm nhỏ. Mỗi định nghĩa đều được dựa trên một góc độ riêng, quan niệm
riêng của mỗi tác giả về nhóm. Các định nghĩa thông thường chỉ xét về một khía cạnh nào đó
hoặc nhấn mạnh đến khía cạnh họ cho là bản chất của nhóm.
Theo các nhà tâm lý học Xô viết, nhóm là cộng đồng người được phân ra trong tổng thể
hội trên sở những dấu hiệu nhất định như thuộc tính, giai cấp, tính chất của hoạt động
chung, mức độ của các mối quan hệ giữa nhân, các đặc điểm tổ chức... Còn nhà tâm học
M.Shaw định nghĩa rằng, nhóm là cộng đồng có từ hai người trở lên, tác động tương hỗ ảnh
hưởng lẫn nhau, tồn tại trong một thời gian nhất định.
Cũng theo nhà tâm M.Smith, dựa trên góc độ tri giác lẫn nhau giữa các thành viên,
nhóm được định nghĩa là một đơn vị gồm nhiều cá nhân có sự tri giác tập thể về tính thống nhất
của nó, khả năng hành động với cách hành động thống nhất đối với môi trường. Dựa trên
đây, thể hiểu rằng đặc trưng bản của nhóm nhỏ sự tri giác thông nhất về tồn tại của
nhóm, từ đây dẫn đến hoạt động thống nhất. Cũng một số nhà tâm học khác định nghĩa
rằng nhóm nhỏ tập hợp những nhân tham gia vào nhóm để định nghĩa nhóm. Cá nhân
tham gia nhóm vì tin rằng nhu cầu của bản thân sẽ được thỏa mãn nhờ nhóm. Theo R.Cattell thì
nhóm là tập hợp các cá nhân mà trong đó sự có mặt của tất cả thành viên cần thiết để thỏa mãn
nhu cầu riêng nào đó của nhân. Tuy vậy, quan niệm này chỉ phù hợp với những nhân tự
xác định được nhu cầu cần thỏa mãn phương thức thỏa mãn nhu cầu đấy, nhưng vẫn còn
8
những thiếu sót như lí do tại sao cá nhân chọn nhóm này thay vì nhóm khác, khi tham gia họ có
xem xét điều kiện nhóm thỏa mãn nhu cầu của mình không... Định nghĩa này đúng nhưng
chưa đủ còn nhiều thiếu sót, bởi việc nhân lựa chọn nhóm không chỉ đơn thuần dựa trên
độc cơ đó.
Trong hàng loạt các khái niệm về nhóm nhỏ được đưa ra, khái niệm của G.M.Andreva
là phổ biến nhất: “Nhóm nhỏ là nhóm trong đó các quan hệ hội thể hiện dưới hình thức tiếp
xúc cá nhân trực tiếp”. Theo đó nhóm nhỏ là một nhóm tồn tại hiện thực không phải trong chân
không trong một hệ thống các quan hệ hội. Nhóm nhỏ chủ thể của một hoạt động
hội nhất định, thực hiện một chức nănghội nhất định. Mỗi nhóm nhỏ một đơn vị của cấu
trúc hội rộng lớn. Hoạt động hội chung của nhóm quy định các đặc trưng của nhóm.
Nhóm nhỏ hội bất một hệ thống vi trọn vẹn trong các mối quan h hội. Do vậy
các mối quan hệ phải được phản ánh cụ thể hóa trong nhóm. Như vậy nhóm nhỏ được xem
là một nhómhội. Cách quan niệm này nhấn mạnh vào bản chất xã hội của nhóm chứ không
phải đơn thuần là một tập hợp các cá nhân thực hiện các mục đích riêng nào đó. Trong hệ thống
các quan hệ xã hội, mọi nhóm nhỏ đều đơn vị nhỏ nhất không phân chia được của hệ thống.
Đây cũng chínhnhững nhóm nhỏhội mà xã hội hiện đại đang đặt ra yêu cầu nghiên cứu:
các nhóm kinh doanh, các nhóm lao động, nhóm nghiên cứu khoa học...
Một quan điểm khác nữa cũng đáng lưu ý là quan điểm của A.I.Donxov. Ông cho rằng
nhóm nhỏ là tổ hợp hữu hạn các cá nhân tác động qua lại một cách trực tiếp với các dấu hiệu:
- Tồn tại trong khoảng thời gian tương đối dài thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với
nhau, không có trung gian, trong khoảng thời gian ngắn nhất;
- Có mục đích chung việc thực hiện chúng cho phép thỏa mãn nhu cầu nhân
quyền lợi bền vững;
- Tham gia vào hệ thống chung phân bố các chức năng vai trò trong hoạt động sống
cùng nhau;
- Chia sẻ các chuẩn mực và quy định đối với hành vi nội nhóm và liên nhóm.
Dựa trên các nhận định trên, chúng ta rút ra được rằng điều quan trọng trong định nghĩa
về nhóm sự gắn kết các nhân trong nhóm bằng các giá trị, mục đích chung. thể thấy
nhóm là một tổ hợp tương đối bền vững, các cá nhân có liên hệ mang tính lịch sử bởi các giá trị
chung, các mục đích, phương tiện của đời sống. Dựa trên g trị, mục đích chung, từ đây hình
thành nhóm nhỏ trong xã hội.
9
Qua các dấu hiệu định nghĩa đã đưa ra, chúng ta đi tới kết luận: Nhóm nhỏ một
cộng đồng với số lượng ít thành viên, giữa các thành viên mối quan hệ liên nhân cách trực
tiếp, có sự tương tác chặt chẽ, cùng hoạt động theo các giá trị chung và những mục đích chung.
2.2 Khái niệm về người cao tuổi
Những người từ 60 tuổi trở lên được coi là người cao tuổi. Khi quá trình lão quá trở nên
rệt hơn, thể chúng ta sẽ dần mất đi một vài chức năng tuổi trung niên, đặc biệt sức
khỏe giảm sút rệt so với lứa tuổi trước khả năng lao động gần như không còn. Tuy vậy,
không phải ai cũng có sự giảm sút rõ rệt về sức khỏe như vậy. Vẫn có những người trên 60 tuổi
vẫn minh mẫn, thể vận động, tham gia các bộ môn thể thao, tuy nhiên ng những
người bắt đầu mắc các loại bệnh khác nhau, trí nhớ giảm sút, khả năng nghe kém, một vài
người còn rối loạn ngôn ngữ, không thể nói một cách rõ ràng... nhìn chung, người cao tuổi khá
đa dạng về thể chất, người khỏe mạnh, người sức khỏe kém hơn. Song nhìn chung, họ
vẫn là những người đại diện cho các thế hệ khác nhau, với những hiểu biết, văn hóa ngày
nay chúng ta chỉ có thể đọc trên sách vở.
10
III. Nhật ký thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Thời
gian
Mkc tiêu đề ra Hoạt động ck thể Kết quả đạt được Khó khăn gặp
phải trong quá
trình thực hành
3/4
đến
7/4
Tạo lập mối
quan hệ với các
anh chị điều
dưỡng viên
ông bà tại trung
tâm ỡng lão
Diên Hồng.
- Hỗ trợ các anh chị
điều dưỡng viên
trong công việc chăm
sóc các ông, bà.
- Nói chuyện làm
quen với các ông, bà.
- Tạo các hoạt động
vui chơi cho các ông,
bà.
- Đã tạo được mối
quan hệ vào thiện
cảm với các anh chị
điều dưỡng viên.
- Bước đầu làm quen
được với các ông bà
- Tìm hiểu sâu hơn
được về tình trạng
sức khỏe/ thói quen
sinh hoạt của một số
ông qua thông qua
trò chuyện.
Một số ông gặp
khó khăn về sức
khỏe nên việc giao
tiếp cùng các ông
k khó khăn,
phải quan sát và tìm
hiểu thông qua các
anh chị điều dưỡng
viên.
10/4
đến
14/4
- Tạo lập mối
quan hệ với
các anh chị
điều dưỡng
viên ông
tại trung tâm
dưỡng lão
Diên Hồng.
- Tìm hiểu thêm
về tình trạng
sức khỏe
thói quen sinh
hoạt của các
ông, bà.
- Hỗ trợ các anh chị
điều dưỡng viên
trong công việc chăm
sóc các ông, bà.
- Nói chuyện làm
quen với các ông, bà.
- Tạo các hoạt động
nâng cao năng lực
tinh thần, sức khỏe
cho các ông, bà.
- Đã làm quen được
thêm những ông
khác giúp đỡ ông
một số hoạt động
thường ngày (ăn
trưa, lau mặt, đi vệ
sinh,...)
- Tổ chức hoạt động
nâng cao thể chất và
tinh thần cho các
ông bà.
- Cố gắng giúp đỡ các
ông bà tham gia hoạt
động tập thể theo
hình thức hoạt động
nhóm
-
Một số ông sức
khỏe yếu nên việc
tổ chức các hoạt
động còn khó khăn.
11
17/4
đến
21/4
- Tạo lập mối
quan hệ gắn
kết hơn với các
anh chị điều
dưỡng viên
ông tại Viện
dưỡng lão
Diên Hồng.
- Tìm hiểu thêm
về tình trạng
sức khỏe
thói quen sinh
hoạt của các
ông bà.
- Hỗ trợ các anh chị
điều dưỡng viên
trong công việc chăm
sóc các ông, bà.
- Nói chuyện làm
quen với các ông, bà.
- Tạo các hoạt động
chăm sóc sức khỏe
thể chất tinh thần
cho các cụ để cao
tuổi cũng không bị trì
trệ trí tuệ, vẫn minh
mẫn tinh thần cho các
ông, bà.
- Tìm hiểu về khó
khăn các ông
đang gặp phải
- Tìm hiểu được tình
trạng sức khỏe tinh
thần của một số ông
bà: một số ông
khi vào trong viện
dưỡng o đã cảm
thấy rất thoải mái
vui vẻ. Nhưng ngược
lại một số ông
cảm thấy như bị bỏ
rơi luôn tìm cách
để liên h được với
người nhà bất kể mọi
lúc.
- Trong những cuộc
trò chuyện, một s
ông đã nhớ về quá
khứ, gia đình của
mình dẫn đến tâm
trạng sa sút. Nhiều cụ
có những suy nghĩ rất
tiêu cực dụ như
những suy nghĩ rằng
mình đã bị bỏ rơi;
mình vô dụng…
- Trong lúc ông bà
biểu hiện sa sút
về tinh thần, chưa
thể tìm phương
pháp đúng để an ủi
ông bà
- Một số ông các
giác quan đã dần
suy yếu tiêu biểu là
thính giác, rất khó
khăn trong việc giao
tiếp cùng các ông
giúp đỡ họ
cùng tham gia các
hoạt động tập thể.
24/4
đến
28/4
- Trò chuyện và
tìm hiểu về các
vấn đề tâm
của người cao
tuổi.
- Hỗ trợ các anh chị
điều dưỡng viên
trong công việc chăm
sóc các ông, bà.
- Tạo các hoạt động
vui chơi nâng cao
tinh thần, sức khỏe
cho ông, bà.
- Tìm hiểu được
nguyên nhân dẫn đến
việc nóng tính
người cao tuổi.
- Một số ông các
giác quan đã dần
suy yếu tiêu biểu là
thính giác, rất khó
khăn trong việc giao
tiếp cùng các ông
giúp đỡ họ
cùng tham gia các
hoạt động tập thể.
12
1/5
đến
7/5
- Tìm hiểu sâu
về sở thích, sức
khỏe của các
ông bà
- Chuẩn bị tổ
chức buổi lễ
tổng kết
- Hỗ trợ các anh chị
điều dưỡng viên
trong công việc chăm
sóc các ông, bà.
- Tạo các hoạt động
vui chơi nâng cao
tinh thần, sức khỏe
cho ông, bà.
- Chuẩn bị cho buổi
lễ tổng kết.
- Tổ chức thành công
buổi lễ tổng kết, đ
lại nhiều kỉ niệm đẹp
với ông bà và các anh
chị điều dưỡng viên
tại viện dưỡng lão
Diên Hồng.
- Một số ông sức
khỏe yếu nên chưa
thể tham gia buổi lễ
tổng kết.
13
IV. Một số hình ảnh khi thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Hình ảnh trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Hình ảnh ngày đầu tiên đến thực hành tại trung tâm
14
Hình ảnh hoạt động tô màu
Hình ảnh hoạt động xếp gỗ
Hình ảnh buổi lễ tổng kết
15
Hình ảnh ông bà tham gia trò chơi ném bóng
Hình ảnh trò chuyện với điều dưỡng viên và các ông
16
Những hình ảnh về hoạt động tô màu
17
V. Cảm nghĩ của sinh viên khi tham gia thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ
sở 1
Cảm nhận lần đầu được đi thực hành của các bạn trong nhóm: “Ngày đầu tiên cho
một khóa thực hành của nhóm có thể là một trong những ngày đáng nhớ nhất và là ngày căng
thẳng trong khoa thực hành nhất. Bắt đầu một công việc mới rất thú vị, những người hướng
dẫn cũng làm cho nhóm cảm thấy lo lắng một chút.”
Bạn Thiện cho biết cảm nhận ngày đầu rằng: Mình được anh chị tiếp đón
hướng dẫn rất chu đáo, th kể đến việc được Chị Hải gửi định vị để giúp nhóm mình
không lạc đường, được Chị Thu hướng dẫn về vấn đề mà bọn mình cần phải chú ý khí lên các
tầng như nào”.
Một số sinh viên khác thông qua quan sát cho rằng: Các anh chị ở viện dưỡng lão
rất cần cù, siêng năng. Anh chị bắt đầu công việc lúc 5 gi30 phút sáng để thể chuẩn bị
thật tốt cho các ông bà ở từng phòng, ở từng tầng về các vấn đề cá nhân như đánh răng, rửa
mặt. Sau đó tầm 6 giờ hơn chuẩn bị đo huyết áp và tim mạch.”
Cảm xúc sau nhiều tuần tham gia thực hành ở Diên Hồng: “ Vui, buồn lẫn lộn nhau.
Với những hoạt động vui chơi với ông bà khiến cả nhóm rất vui nhưng bên cạnh cũng
những lúc sẽ chia những câu chuyện về hoàn cảnh gia đình, con cái khiến nhóm tớ rất buồn.”
Một số sinh viên cũng cho biết mình gặp một số khó khăn trong chuyến đi thực
hành này: “Đối với em chuyến đi này có một chút khó khăn là đó là vấn đề đi lại phải bắt hai
đến ba chuyến xe buýt mới đến được điểm thực hành. Nhóm bọn mình nhiều bạn mắc”.
covid và ảnh hưởng đến sức khỏe và lịch trình thực hành”
Luôn khắc phkc khó khăn và tiếp bước: Trong thời gian thực hành năm tuần viện
thì mất ba tuần là viện đã cách ly covid nhưng nhóm vẫn cố gắng di chuyển đến để hỗ trợ anh
chị điều dưỡng viên ở viện dưỡng lão”
18
Cảm nhận khi chia tay bạn Phương Anh viết “Khoảng thời gian làm việc tại viện
dưỡng lão Diên Hồng khoảng thời gian cùng đáng nhớ trong quãng đời sinh viên của
em.
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chị điều dưỡng viên cũng như các ông
bà, các cụ tại nơi đây. Đối với em, quãng thời gian thực hành tại ngôi nhà Diên Hồng không
dài, cũng không ngắn,đủ để cho em cảm thấy gắn bó và biết ơn vì đã học được rất nhiều
điều. Nhớ ngày đầu đến với nơi đây, em các bạn còn nhiều bỡ ngỡ non trẻ, nhưng với
sự giúp đỡ của các anh chị sự nỗ lực học hỏi không ngừng nghỉ, chúng em- những sinh
viên tại trường Lao Động hội đã cống hiến được hết sức trẻ để tạo ra giá trị tốt đẹp hơn
cho cuộc sống!
Em nhận thấy qua khoảng thời gian thực tập này, bản thân đã trưởng thành hơn rất
nhiều, đồng thời nuôi dưỡng được ng biết ơn, sự sẻ chia. Cũng như thêm nhiều kinh
nghiệm quý báu về trải nghiệm thực tế với chuyên ngành tâm lý học.”
19
C. Kết luận
Trong khoảng thời gian tham gia học phần Thực hành Tâm học lao
động tại Viện dưỡng lão Diên Hồng, với sự hướng dẫn nhiệt tình từ TS.
Thúy Ngọc và TS. Nguyễn Thị Hương cùng với tất cả các anh chị điều dưỡng
cùng toàn thể các anh chị các bộ phận khác Viện dưỡng lão Diên Hồng.
Thì nhóm chúng em đã có thể hoàn thành bài báo cáo một cánh trọn ven và thể
hiện được đầy đủ tinh thần cũng như cánh làm việc của nhóm. Thông qua học
phần này nhóm em cũng đã nhận ra được nhiều vấn đề liên quan đến cánh bố
chí thời gian và cánh sự dụng thời gian hợp lý.
Từ đó chúng em thể áp dụng vào những công việc cho hiện tại
tương lai cung với đó khuyến khích người lao động tích cực tham gia lao
động hơn và phân bổ dòng thời gian một cánh hợp lý.
Chuyến đi thực hành này không chỉ mang lại những kinh nghiệm đáng
quý cho sự nghiệp học hành làm việc sau này còn rèn luyện cho chúng
em tinh thần kỷ cương các kỹ năng cần có. Mặc còn nhiều thiếu sót trong
quá trình làm việc, nhưng nhờ có sự chỉ bảo tận tình, tỉ mỉ giúp đỡ của các thầy
tại trường cùng với những cán bộ hiện đang công tác tại sở của viện,
chúng em đã thể hoàn thành công việc tốt nhất thể. thể nói đây
chuyến đi khó quên được trong cuộc hành trình của nhóm bọn em. Một lần
nữa nhóm xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị tại Diên Hồng
20
| 1/20

Preview text:

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
Khoa công tác xã hội BÁO CÁO NHÓM
THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC NHÓM NHỎ
ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NHÓM NGƯỜI CAO TUỔI TẠI
TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO DIÊN HỒNG CƠ SỞ 1 Lớp niên chế : D16TL02
Địa điểm thực hành
: Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Thời gian thực hành
: 3/04/2022 – 7/05/2022
Giảng viên hướng dẫn : TS. Vũ Thúy Ngọc Hà Nội: 5 – 2023 1 Danh sách thành viên
1. Nguyễn Văn Thiện(Nhóm trưởng) 2. Đinh Việt Hoàng 3. Trần Đức Huy 4. Lê Văn Lực 5. Lương Nguyễn Thu Thủy 6. Phạm Phương Anh 2 Mkc lkc
A. Mở đầu.............................................................................................................. 4
B. Nội dung.............................................................................................................. 5
I. Tổng quan về cơ sở thực hành – Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1...........................5
1.1 Lịch sử hình thành................................................................................................5
1.2. Nguồn ngân sách, liên kết hợp tác............................................................................5
1.2.1. Nguồn ngân sách............................................................................................5
1.2.2. Liên kết hợp tác..............................................................................................5
1.3. Điều kiện cơ sở vật chất tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1...............................6
1.4. Một số hoạt động tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng.................................................7
1.5. Mkc tiêu thực hành tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng..............................................7
1.5.1. Về kiến thức..................................................................................................7
1.5.2. Về kỹ năng....................................................................................................7
1.5.3. Về thái độ......................................................................................................8
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ NHÓM NHỎ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI............................8
2.1 Khái quát chung về nhóm nhỏ.................................................................................8
2.2 Khái niệm về người cao tuổi..................................................................................10
III. Nhật ký thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1.....................................11
IV. Một số hình ảnh khi thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1.....................14
V. Cảm nghĩ của sinh viên khi tham gia thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1 18
C. Kết luận.............................................................................................................20 3 A. Mở đầu
Xã hội ngày càng phát triển đa ngành, đa lĩnh vực. Người người tập trung đi học, đi làm
để mong cầu có một cuộc sống đầy đủ và tốt đẹp hơn. Vì phải tập trung cho rất nhiều công
việc, mục tiêu khác nhau nên ngày càng có nhiều gia đình không có đủ thời gian, sức lực,
chuyên môn để chăm lo cho cha mẹ, ông bà của mình. Vì thế, họ có nhu cầu cần đến những
dịch vụ có thể giúp họ chăm lo được cho những người thân cao tuổi trong gia đình của mình.
Viện dưỡng lão chính là “giải pháp” tốt nhất cho những gia đình bận rộn này. Xã hội nước ta
ngày càng văn minh, Nhà nước cũng càng ngày càng “để ý” đến vấn đề an sinh xã hội, các cơ
sở viện dưỡng lão ngày càng được quan tâm, đầu tư của Nhà nước. Người dân nước ta cũng có
nhiều cái nhìn cởi mở hơn với các cơ sở viện dưỡng lão. Vì vậy mà số lượng người cao tuổi
được gửi đến các cơ sở viện dưỡng lão ngày càng nhiều. Đa phần những người cao tuổi vào
viện dưỡng lão đều có những cung bậc cảm xúc, tâm lý rất đặc biệt mà nhiều người không thể
nhận thấy ở vẻ ngoài được. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tâm lý người cao tuổi ở
trong các cơ sở viện dưỡng lão, nhóm chúng em đã đi thực hành tại viện dưỡng lao Diên Hồng
cơ sở 1 để hiểu rõ hơn tâm lý của người cao tuổi, nhóm em xin làm đề tài: “ĐẶC ĐIỂM TÂM
LÝ NHÓM NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO DIÊN HỒNG” để làm bài
báo cáo thực hành của nhóm mình. 4 B. Nội dung
I. Tổng quan về cơ sở thực hành – Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
1.1 Lịch sử hình thành
Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng thành lập vào ngày 21/09/2014, thành lập cơ sở 2 vào
tháng 6/2018, thành lập cơ sở 3 vào tháng 4/2021 và thành lập cơ sở 4 vào tháng 3/2022. Trung
tâm được thành lập với mục đích đó là chia sẻ trách nhiệm của các gia đình và của cả xã hội.
Chia sẻ trách nhiệm được hiểu theo nghĩa đó là trung tâm dưỡng lão Diên Hồng sẽ làm thay các
gia đình trong việc chăm sóc người cao tuổi. Bởi vì người cao tuổi khi già yếu đi kèm theo
bệnh tật, tính tình thay đổi và có những nhu cầu riêng mà con cháu không biết và không thể đáp
ứng được. Bên cạnh đó, con cháu bận rộn với công việc làm ăn và bản thân cũng không có thời
gian, kinh nghiệm trong việc chăm sóc người cao tuổi. Vì vậy, Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng
đã thành lập với mong muốn chia sẻ trách nhiệm với các gia đình, là giải pháp để con cháu vẫn
có điều kiện quan tâm, vẫn duy trì công việc, học tập trung khi bố mẹ, ông bà được vui sống
bên những người bạn cùng lứa tuổi và được chăm sóc về sức khỏe.
Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng hoạt động không áp dụng theo bất kỳ mô hình chăm
sóc sức khỏe người cao tuổi của các nước phát triển trên thế giới có sự thành công về lĩnh vực
chăm sóc người cao tuổi tập trung. Tuy nhiên, trung tâm cũng có sự tham khảo một số hoạt
động chăm sóc của mô hình chăm sóc người cao tuổi của nước Nhật bản và Đài Loan và tự xây
dựng các hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trung tâm sao cho việc chăm sóc cho
người cao tuổi phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam.
1.2. Nguồn ngân sách, liên kết hợp tác
1.2.1. Nguồn ngân sách
Nguồn ngân sách chủ yếu để duy trì hoạt động của trung tâm là nguồn kinh phí thu
được từ hoạt động kinh doanh.
1.2.2. Liên kết hợp tác
Hiện nay, Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng không có liên kết hợp tác chính thức với bất
kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào.
Hầu hết các liên kết tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng là các liên kết không chính
thức, không mang tính lâu dài. Có thể kể đến như việc liên kết với bệnh viện Đa khoa Hà Đông
để khám sức khỏe tổng quát cho người cao tuổi tại trung tâm, liên kết với các cơ sở đào tạo
điều dưỡng viên đi xuất khẩu tại các nước. 5
1.3. Điều kiện cơ sở vật chất tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1 nằm trên đường Nguyễn Văn Trác, đường mới
thuận tiện đi lại, gần các bệnh viện Đây là khu vực có giao thông thuận tiện, đường sá rộng rãi,
hạ tầng tốt, không gian thoáng rộng, yên tĩnh, trong lành phù hợp cho người cao tuổi nghỉ ngơi, chữa bệnh.
Tòa nhà Diên Hồng 1 có diện tích 1500 m2 mặt sàn, xây làm 5 tầng (300m2/sàn); có 1
thang máy, 1 cầu thang bộ, hệ thống cửa cách âm, cách nhiệt. Tầng 1:
• Được bố trí khu điều hành, khu tiếp khách
• Khu điều trị tích cực (dành cho các cụ ốm yếu, cần được điều trị – thay cho việc phải đến bệnh viện).
• Khu tập phục hồi chức năng dành cho người cao tuổi tập thể dục, tập phục hồi chức
năng. Bao gồm giường mát xa, châm cứu, máy đạp xe, gập bụng, ghế mát xa chân,….
Tầng 2 – Tầng 4: mỗi tầng được bố trí thành 4 phòng: Bao gồm 3 phòng 6-8 giường, 1
phòng đơn/đôi và khu sinh hoạt chung
• Phòng sinh hoạt chung có hệ thống điều hòa 2 chiều, tivi 55 inch, khu đọc sách, chơi
cờ, tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể, là nơi giao lưu trò chuyện giữa người cao tuổi sống tại Trung tâm…
• Phòng ngủ 6- 8 giường dành cho các cụ có diện tích khoảng hơn 50 m2, có 3 cửa sổ. Có
tivi 40 inch, 2 điều hòa 2 chiều, tủ quần áo, 2 phòng vệ sinh và 1 phòng tắm
• Phòng đơn/đôi (có thể bố trí theo nhu cầu của khách hàng). Phòng có cửa sổ, 1 điều hòa
2 chiều, tivi 28 inch, 1 tủ lạnh, cây nước nóng lạnh, bàn ghế sopha, giường, tủ đựng quần áo,
phòng tắm, nhà vệ sinh khép kín.
Tầng 5 được bố trí 3 khu chính: • 1 văn phòng làm việc
• Khu nấu ăn rộng 50 m2 có thể nấu ăn đáp ứng nhu cầu khoảng 100 xuất ăn cho 1 lần nấu. 6
• Khu tâm linh rộng 60 m2 dùng cho việc thờ cúng, nơi cho người cao tuổi tụng kinh,
ngồi thiền và lễ vào ngày lễ tết, rằm hoặc mồng 1
1.4. Một số hoạt động tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng
Tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng chế độ sinh hoạt của các cụ được các chuyên gia,
bác sĩ của trung tâm nghiên cứu và xây dựng với lịch trình phù hợp giúp các cụ luôn được vận
động, nghỉ ngơi và sinh hoạt đúng giờ, đảm bảo sức khỏe tốt nhất. Cụ thể là:
Thời gian hàng ngày sẽ bắt đầu vào lúc 5h30 đến 22h. Thực hiện các hoạt động: Ăn
uống, vệ sinh cá nhân, kiểm tra sức khỏe, ăn uống, hoạt động giải trí, thư giãn, điều trị xoa bóp,
bấm huyệt, tự do nghỉ ngơi,...
Vấn đề kiểm tra sức khỏe được tiến hành thường xuyên, đặc biệt với các cụ mắc bệnh
mãn tính, huyết áp sẽ được kiểm tra hàng ngày. Các hộ lý, chuyên viên chăm sóc sức khỏe của
trung tâm kiểm soát và hỗ trợ các cụ dùng thuốc điều trị, thuốc chăm sóc sức khỏe hàng ngày
đúng liều lượng và thời gian.
Ngoài ra, trung tâm còn tổ chức nhiều hoạt động giải trí, sinh hoạt chung như đọc sách,
làm thơ, vẽ tranh, tô màu, chơi trò chơi, hát karaoke... Vào các dịp lễ, trung tâm tổ chức các
hoạt động chung giữa các tầng như gói bánh chưng, làm bánh trôi bánh chay, tổ chức Olympic
người cao tuổi, các cuộc thi tăng khả năng tương tác giữa các cụ.
1.5. Mkc tiêu thực hành tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng
1.5.1. Về kiến thức
Thực hành tại trung tâm dưỡng lão nhằm giúp sinh viên củng cố được những kiến thức,
áp dụng khối kiến thức mình đã nắm được trong quá trình học lý thuyết vào đời sống, đồng thời
mở mang thêm những kiến thức mới vể các ngành nghề liên quan.
Sinh viên được tiếp cận với người cao tuổi, các điều dưỡng viên, trau dồi được kiến
thức Tâm lý học Phát triển về người cao tuổi.
1.5.2. Về kỹ năng
Bên cạnh mặt kiến thức, sinh viên được vận dụng kiến thức mình có được vào tình
huống thực tế tại bệnh viện, nhìn ra những thiếu sót của bản thân và những điểm áp dụng kém,
khó áp dụng thực tế của lý thuyết. Từ đây tìm ra cách vận dụng sáng tạo, không rập khuôn.
Trong quá trình thực hành, sinh viên được tạo điều kiện để phát triển kỹ năng giao tiếp,
khai thác thông tin, thậm chỉ cả tham vấn với người cao tuổi. Vì vấn đề sức khỏe của tuổi già, 7
nhiều người cao tuổi có thể lãng tai, người nói bé, người bị rối loạn ngôn ngữ... qua đây sinh
viên tìm được cách giao tiếp phù hợp với mỗi đối tượng khác nhau.
1.5.3. Về thái độ
Làm việc theo giờ giấc mới yêu cầu sinh viên phải nắm rõ và tuân thủ nội quy làm việc,
thực hiện nghiêm chỉnh những yêu cầu từ phía trung tâm hay những người hướng dẫn mình.
Thông qua đây, sinh viên học được cách phối hợp nhịp nhàng với trung tâm trong quá trình
thực hành, đồng thời có sự tao đổi với các nhân viên tại trung tâm về dự định bản thân.
Khác với môi trường học tập, môi trường thực hành là môi trường làm việc nghiêm túc,
đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt về giờ giấc làm việc lẫn thái độ trong quá trình làm. Trong thời
gian làm việc, sinh viên học được cách chuyên tâm vào công việc, nghỉ ngơi đúng lúc, ngoài ra
còn để ý được thời gian cho các hoạt động.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ NHÓM NHỎ VÀ NGƯỜI CAO TUỔI
2.1 Khái quát chung về nhóm nhỏ
Trong quá trình nghiên cứu nhóm nhỏ, các nhà tâm lý học xã hội đã đã ra nhiều định
nghĩa khác nhau về nhóm nhỏ. Mỗi định nghĩa đều được dựa trên một góc độ riêng, quan niệm
riêng của mỗi tác giả về nhóm. Các định nghĩa thông thường chỉ xét về một khía cạnh nào đó
hoặc nhấn mạnh đến khía cạnh họ cho là bản chất của nhóm.
Theo các nhà tâm lý học Xô viết, nhóm là cộng đồng người được phân ra trong tổng thể
xã hội trên cơ sở những dấu hiệu nhất định như thuộc tính, giai cấp, tính chất của hoạt động
chung, mức độ của các mối quan hệ giữa cá nhân, các đặc điểm tổ chức... Còn nhà tâm lý học
M.Shaw định nghĩa rằng, nhóm là cộng đồng có từ hai người trở lên, tác động tương hỗ và ảnh
hưởng lẫn nhau, tồn tại trong một thời gian nhất định.
Cũng theo nhà tâm lý M.Smith, dựa trên góc độ tri giác lẫn nhau giữa các thành viên,
nhóm được định nghĩa là một đơn vị gồm nhiều cá nhân có sự tri giác tập thể về tính thống nhất
của nó, có khả năng hành động với cách hành động thống nhất đối với môi trường. Dựa trên
đây, có thể hiểu rằng đặc trưng cơ bản của nhóm nhỏ là sự tri giác thông nhất về tồn tại của
nhóm, từ đây dẫn đến hoạt động thống nhất. Cũng có một số nhà tâm lý học khác định nghĩa
rằng nhóm nhỏ là tập hợp những cá nhân tham gia vào nhóm để định nghĩa nhóm. Cá nhân
tham gia nhóm vì tin rằng nhu cầu của bản thân sẽ được thỏa mãn nhờ nhóm. Theo R.Cattell thì
nhóm là tập hợp các cá nhân mà trong đó sự có mặt của tất cả thành viên cần thiết để thỏa mãn
nhu cầu riêng nào đó của cá nhân. Tuy vậy, quan niệm này chỉ phù hợp với những cá nhân tự
xác định được nhu cầu cần thỏa mãn và phương thức thỏa mãn nhu cầu đấy, nhưng vẫn còn 8
những thiếu sót như lí do tại sao cá nhân chọn nhóm này thay vì nhóm khác, khi tham gia họ có
xem xét điều kiện nhóm có thỏa mãn nhu cầu của mình không... Định nghĩa này đúng nhưng
chưa đủ và còn nhiều thiếu sót, bởi việc cá nhân lựa chọn nhóm không chỉ đơn thuần dựa trên độc cơ đó.
Trong hàng loạt các khái niệm về nhóm nhỏ được đưa ra, khái niệm của G.M.Andreva
là phổ biến nhất: “Nhóm nhỏ là nhóm trong đó các quan hệ xã hội thể hiện dưới hình thức tiếp
xúc cá nhân trực tiếp”. Theo đó nhóm nhỏ là một nhóm tồn tại hiện thực không phải trong chân
không mà trong một hệ thống các quan hệ xã hội. Nhóm nhỏ là chủ thể của một hoạt động xã
hội nhất định, thực hiện một chức năng xã hội nhất định. Mỗi nhóm nhỏ là một đơn vị của cấu
trúc xã hội rộng lớn. Hoạt động xã hội chung của nhóm quy định các đặc trưng của nhóm.
Nhóm nhỏ xã hội bất kì là một hệ thống vi mô trọn vẹn trong các mối quan hệ xã hội. Do vậy
các mối quan hệ phải được phản ánh và cụ thể hóa trong nhóm. Như vậy nhóm nhỏ được xem
là một nhóm xã hội. Cách quan niệm này nhấn mạnh vào bản chất xã hội của nhóm chứ không
phải đơn thuần là một tập hợp các cá nhân thực hiện các mục đích riêng nào đó. Trong hệ thống
các quan hệ xã hội, mọi nhóm nhỏ đều là đơn vị nhỏ nhất không phân chia được của hệ thống.
Đây cũng chính là những nhóm nhỏ xã hội mà xã hội hiện đại đang đặt ra yêu cầu nghiên cứu:
các nhóm kinh doanh, các nhóm lao động, nhóm nghiên cứu khoa học...
Một quan điểm khác nữa cũng đáng lưu ý là quan điểm của A.I.Donxov. Ông cho rằng
nhóm nhỏ là tổ hợp hữu hạn các cá nhân tác động qua lại một cách trực tiếp với các dấu hiệu:
- Tồn tại trong khoảng thời gian tương đối dài và thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với
nhau, không có trung gian, trong khoảng thời gian ngắn nhất;
- Có mục đích chung mà việc thực hiện chúng cho phép thỏa mãn nhu cầu cá nhân và quyền lợi bền vững;
- Tham gia vào hệ thống chung phân bố các chức năng và vai trò trong hoạt động sống cùng nhau;
- Chia sẻ các chuẩn mực và quy định đối với hành vi nội nhóm và liên nhóm.
Dựa trên các nhận định trên, chúng ta rút ra được rằng điều quan trọng trong định nghĩa
về nhóm là sự gắn kết các cá nhân trong nhóm bằng các giá trị, mục đích chung. Có thể thấy
nhóm là một tổ hợp tương đối bền vững, các cá nhân có liên hệ mang tính lịch sử bởi các giá trị
chung, các mục đích, phương tiện của đời sống. Dựa trên giá trị, mục đích chung, từ đây hình
thành nhóm nhỏ trong xã hội. 9
Qua các dấu hiệu và định nghĩa đã đưa ra, chúng ta đi tới kết luận: Nhóm nhỏ là một
cộng đồng với số lượng ít thành viên, giữa các thành viên có mối quan hệ liên nhân cách trực
tiếp, có sự tương tác chặt chẽ, cùng hoạt động theo các giá trị chung và những mục đích chung.
2.2 Khái niệm về người cao tuổi
Những người từ 60 tuổi trở lên được coi là người cao tuổi. Khi quá trình lão quá trở nên
rõ rệt hơn, cơ thể chúng ta sẽ dần mất đi một vài chức năng ở tuổi trung niên, đặc biệt là sức
khỏe giảm sút rõ rệt so với lứa tuổi trước và khả năng lao động gần như không còn. Tuy vậy,
không phải ai cũng có sự giảm sút rõ rệt về sức khỏe như vậy. Vẫn có những người trên 60 tuổi
mà vẫn minh mẫn, có thể vận động, tham gia các bộ môn thể thao, tuy nhiên cũng có những
người bắt đầu mắc các loại bệnh khác nhau, trí nhớ giảm sút, khả năng nghe kém, một vài
người còn rối loạn ngôn ngữ, không thể nói một cách rõ ràng... nhìn chung, người cao tuổi khá
đa dạng về thể chất, có người khỏe mạnh, có người sức khỏe kém hơn. Song nhìn chung, họ
vẫn là những người đại diện cho các thế hệ khác nhau, với những hiểu biết, văn hóa mà ngày
nay chúng ta chỉ có thể đọc trên sách vở. 10
III. Nhật ký thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Thời Mkc tiêu đề ra Hoạt động ck thể
Kết quả đạt được Khó khăn gặp gian phải trong quá trình thực hành 3/4
Tạo lập mối - Hỗ trợ các anh chị - Đã tạo được mối Một số ông bà gặp đến
quan hệ với các điều dưỡng viên quan hệ vào thiện khó khăn về sức 7/4
anh chị điều trong công việc chăm cảm với các anh chị khỏe nên việc giao
dưỡng viên và sóc các ông, bà. điều dưỡng viên. tiếp cùng các ông
ông bà tại trung - Nói chuyện và làm - Bước đầu làm quen bà khá khó khăn,
tâm dưỡng lão quen với các ông, bà. được với các ông bà phải quan sát và tìm Diên Hồng.
- Tạo các hoạt động - Tìm hiểu sâu hơn hiểu thông qua các
vui chơi cho các ông, được về tình trạng anh chị điều dưỡng bà.
sức khỏe/ thói quen viên. sinh hoạt của một số ông bà qua thông qua trò chuyện.
10/4 - Tạo lập mối - Hỗ trợ các anh chị - Đã làm quen được Một số ông bà sức đến
quan hệ với điều dưỡng viên thêm những ông bà khỏe yếu nên việc 14/4
các anh chị trong công việc chăm khác và giúp đỡ ông tổ chức các hoạt
điều dưỡng sóc các ông, bà.
bà một số hoạt động động còn khó khăn.
viên và ông bà - Nói chuyện và làm thường ngày (ăn
tại trung tâm quen với các ông, bà. trưa, lau mặt, đi vệ
dưỡng lão - Tạo các hoạt động sinh,...) Diên Hồng.
nâng cao năng lực - Tổ chức hoạt động
- Tìm hiểu thêm tinh thần, sức khỏe nâng cao thể chất và
về tình trạng cho các ông, bà. tinh thần cho các sức khỏe và ông bà. thói quen sinh - Cố gắng giúp đỡ các hoạt của các ông bà tham gia hoạt ông, bà. động tập thể theo hình thức hoạt động nhóm - 11
17/4 - Tạo lập mối - Hỗ trợ các anh chị - Tìm hiểu được tình - Trong lúc ông bà đến
quan hệ gắn điều dưỡng viên trạng sức khỏe tinh có biểu hiện sa sút 21/4
kết hơn với các trong công việc chăm thần của một số ông về tinh thần, chưa
anh chị điều sóc các ông, bà.
bà: một số ông bà thể tìm phương
dưỡng viên và - Nói chuyện và làm khi vào ở trong viện pháp đúng để an ủi
ông bà tại Viện quen với các ông, bà.
dưỡng lão đã cảm ông bà
dưỡng lão - Tạo các hoạt động thấy rất thoải mái và - Một số ông bà các Diên Hồng.
chăm sóc sức khỏe vui vẻ. Nhưng ngược giác quan đã dần
- Tìm hiểu thêm thể chất và tinh thần lại một số ông bà suy yếu tiêu biểu là
về tình trạng cho các cụ để dù cao cảm thấy như bị bỏ thính giác, rất khó
sức khỏe và tuổi cũng không bị trì rơi và luôn tìm cách khăn trong việc giao
thói quen sinh trệ trí tuệ, vẫn minh để liên hệ được với tiếp cùng các ông
hoạt của các mẫn tinh thần cho các người nhà bất kể mọi bà và giúp đỡ họ ông bà. ông, bà. lúc. cùng tham gia các
- Tìm hiểu về khó - Trong những cuộc hoạt động tập thể.
khăn mà các ông bà trò chuyện, một số đang gặp phải ông bà đã nhớ về quá khứ, gia đình của mình dẫn đến tâm trạng sa sút. Nhiều cụ có những suy nghĩ rất tiêu cực ví dụ như những suy nghĩ rằng mình đã bị bỏ rơi; mình vô dụng… 24/4
- Trò chuyện và - Hỗ trợ các anh chị - Tìm hiểu được - Một số ông bà các đến
tìm hiểu về các điều dưỡng viên nguyên nhân dẫn đến giác quan đã dần 28/4
vấn đề tâm lý trong công việc chăm việc nóng tính ở suy yếu tiêu biểu là
của người cao sóc các ông, bà. người cao tuổi. thính giác, rất khó tuổi. - Tạo các hoạt động khăn trong việc giao vui chơi nâng cao tiếp cùng các ông tinh thần, sức khỏe bà và giúp đỡ họ cho ông, bà. cùng tham gia các hoạt động tập thể. 12 1/5
- Tìm hiểu sâu - Hỗ trợ các anh chị - Tổ chức thành công - Một số ông bà sức đến
về sở thích, sức điều dưỡng viên buổi lễ tổng kết, để khỏe yếu nên chưa 7/5
khỏe của các trong công việc chăm lại nhiều kỉ niệm đẹp thể tham gia buổi lễ ông bà sóc các ông, bà.
với ông bà và các anh tổng kết.
- Chuẩn bị tổ - Tạo các hoạt động chị điều dưỡng viên
chức buổi lễ vui chơi nâng cao tại viện dưỡng lão tổng kết
tinh thần, sức khỏe Diên Hồng. cho ông, bà. - Chuẩn bị cho buổi lễ tổng kết. 13
IV. Một số hình ảnh khi thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Hình ảnh trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Hình ảnh ngày đầu tiên đến thực hành tại trung tâm 14
Hình ảnh hoạt động tô màu
Hình ảnh hoạt động xếp gỗ
Hình ảnh buổi lễ tổng kết 15
Hình ảnh ông bà tham gia trò chơi ném bóng
Hình ảnh trò chuyện với điều dưỡng viên và các ông 16
Những hình ảnh về hoạt động tô màu 17
V. Cảm nghĩ của sinh viên khi tham gia thực hành tại trung tâm dưỡng lão Diên Hồng cơ sở 1
Cảm nhận lần đầu được đi thực hành của các bạn trong nhóm: “Ngày đầu tiên cho
một khóa thực hành của nhóm có thể là một trong những ngày đáng nhớ nhất và là ngày căng
thẳng trong khoa thực hành nhất. Bắt đầu một công việc mới rất thú vị, những người hướng
dẫn cũng làm cho nhóm cảm thấy lo lắng một chút.”
Bạn Thiện cho biết cảm nhận ngày đầu rằng: “ Mình được anh chị tiếp đón và
hướng dẫn rất chu đáo, có thể kể đến việc được Chị Hải gửi định vị để giúp nhóm mình
không lạc đường, được Chị Thu hướng dẫn về vấn đề mà bọn mình cần phải chú ý khí lên các tầng như nào”.
Một số sinh viên khác thông qua quan sát cho rằng: “Các anh chị ở viện dưỡng lão
rất cần cù, siêng năng. Anh chị bắt đầu công việc lúc 5 giờ 30 phút sáng để có thể chuẩn bị
thật tốt cho các ông bà ở từng phòng, ở từng tầng về các vấn đề cá nhân như đánh răng, rửa
mặt. Sau đó tầm 6 giờ hơn chuẩn bị đo huyết áp và tim mạch.”
Cảm xúc sau nhiều tuần tham gia thực hành ở Diên Hồng: “ Vui, buồn lẫn lộn nhau.
Với những hoạt động vui chơi với ông bà khiến cả nhóm rất vui nhưng bên cạnh cũng có
những lúc sẽ chia những câu chuyện về hoàn cảnh gia đình, con cái khiến nhóm tớ rất buồn.”
Một số sinh viên cũng cho biết mình gặp một số khó khăn trong chuyến đi thực
hành này: “Đối với em chuyến đi này có một chút khó khăn là đó là vấn đề đi lại phải bắt hai
đến ba chuyến xe buýt mới đến được điểm thực hành.”. “ Nhóm bọn mình có nhiều bạn mắc
covid và ảnh hưởng đến sức khỏe và lịch trình thực hành”
Luôn khắc phkc khó khăn và tiếp bước: “Trong thời gian thực hành năm tuần ở viện
thì mất ba tuần là viện đã cách ly covid nhưng nhóm vẫn cố gắng di chuyển đến để hỗ trợ anh
chị điều dưỡng viên ở viện dưỡng lão” 18
Cảm nhận khi chia tay bạn Phương Anh viết “Khoảng thời gian làm việc tại viện
dưỡng lão Diên Hồng là khoảng thời gian vô cùng đáng nhớ trong quãng đời sinh viên của em.
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chị điều dưỡng viên cũng như các ông
bà, các cụ tại nơi đây. Đối với em, quãng thời gian thực hành tại ngôi nhà Diên Hồng không
dài, cũng không ngắn, nó đủ để cho em cảm thấy gắn bó và biết ơn vì đã học được rất nhiều
điều. Nhớ ngày đầu đến với nơi đây, em và các bạn còn nhiều bỡ ngỡ và non trẻ, nhưng với
sự giúp đỡ của các anh chị và sự nỗ lực học hỏi không ngừng nghỉ, chúng em- những sinh
viên tại trường Lao Động Xã hội đã cống hiến được hết sức trẻ để tạo ra giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống!
Em nhận thấy qua khoảng thời gian thực tập này, bản thân đã trưởng thành hơn rất
nhiều, đồng thời nuôi dưỡng được lòng biết ơn, sự sẻ chia. Cũng như có thêm nhiều kinh
nghiệm quý báu về trải nghiệm thực tế với chuyên ngành tâm lý học.” 19 C. Kết luận
Trong khoảng thời gian tham gia học phần Thực hành Tâm lý học lao
động tại Viện dưỡng lão Diên Hồng, với sự hướng dẫn nhiệt tình từ TS. Vũ
Thúy Ngọc và TS. Nguyễn Thị Hương cùng với tất cả các anh chị điều dưỡng
cùng toàn thể các anh chị ở các bộ phận khác ở Viện dưỡng lão Diên Hồng.
Thì nhóm chúng em đã có thể hoàn thành bài báo cáo một cánh trọn ven và thể
hiện được đầy đủ tinh thần cũng như cánh làm việc của nhóm. Thông qua học
phần này nhóm em cũng đã nhận ra được nhiều vấn đề liên quan đến cánh bố
chí thời gian và cánh sự dụng thời gian hợp lý.
Từ đó chúng em có thể áp dụng nó vào những công việc cho hiện tại và
tương lai cung với đó là khuyến khích người lao động tích cực tham gia lao
động hơn và phân bổ dòng thời gian một cánh hợp lý.
Chuyến đi thực hành này không chỉ mang lại những kinh nghiệm đáng
quý cho sự nghiệp học hành và làm việc sau này mà còn rèn luyện cho chúng
em tinh thần kỷ cương và các kỹ năng cần có. Mặc dù còn nhiều thiếu sót trong
quá trình làm việc, nhưng nhờ có sự chỉ bảo tận tình, tỉ mỉ giúp đỡ của các thầy
cô tại trường cùng với những cán bộ hiện đang công tác tại cơ sở của viện,
chúng em đã có thể hoàn thành công việc tốt nhất có thể. Có thể nói đây là
chuyến đi khó mà quên được trong cuộc hành trình của nhóm bọn em. Một lần
nữa nhóm xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị tại Diên Hồng 20