Báo cáo: " Nơi lưu giữ những tinh hoa, nét đẹp của Làng nghề Việt"

Báo cáo: " Nơi lưu giữ những tinh hoa, nét đẹp của Làng nghề Việt"

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo: " Nơi lưu giữ những tinh hoa, nét đẹp của Làng nghề Việt"

Báo cáo: " Nơi lưu giữ những tinh hoa, nét đẹp của Làng nghề Việt"

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36207943
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
--------------------------
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2023 – 2024
Học phần: Kỹ năng sử dụng công nghệ báo chí - truyền thông
Hình thức thi: Thực hành nộp sản phẩm
Giảng viên: Vũ Mạnh Thắng
Nhóm sinh viên: 2
1. Lê Thị Ngọc – 62DBC11088
2. Đặng Mỹ Hà – 62DBC11009
3. Đoàn Ngọc Mai – 62DBC11080
4. Tạ Thị Bích Ngọc – 62DBC11090
5. Đằng Thị Thạch Linh – 62DBC11008
Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2023
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT
HỌ VÀ TÊN
NHIỆM VỤ
ĐÁNH GIÁ
1
Lê Thị Ngọc (Nhóm
trưởng)
- Phân công nhiệm vụ
phù hợp
- Xây dựng nội dung – ý
tưởng
- Hỗ trợ kịch bản
- Sản xuất hậu trường
- Quay phim
Hoàn thành tốt
nhiệm vụ được
giao, tích cực h
trợ nhóm, sát sao
công việc nhóm,
chỉnh sửa nội dung
kịp thời
2
Đặng Mỹ Hà
- Xây dựng nội dung – ý
tưởng
- Xây dựng kịch bản
- Thu âm
Hoàn thành tốt
nhiệm vụ được
giao, tích cực h
trợ nhóm
3
Đoàn Ngọc Mai
-Xây dựng nội dung – ý
tưởng
-Quay phim
Hoàn thành tốt
nhiệm vụ được
giao, hỗ trợ nhóm
4
Đằng Thị Thạch Linh
-Xây dựng nội dung, ý
tưởng
-Quay phim
Hoàn thành tốt
nhiệm vụ được
giao, hỗ trợ nhóm
5
Tạ Thị Bích Ngọc
-Xây dựng nội dung – ý
tưởng
-Hỗ trợ kịch bản
-Edit sản phẩm
Hoàn thành tốt
nhiệm vụ được
giao, tích cực h
trợ nhóm
PHÓNG SỰ: GIỮ GÌN TINH HOA LÀNG NGHỀ VIỆT
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
I. Chủ đề: Nơi lưu giữ những tinh hoa, nét đẹp của Làng nghề Việt.
Làng gốm sứ Bát Tràngnơi chứa đựng lịch sử, một nền văn hoá lâu đời,
giá trị tinh thần của các thế hcha ông. Trải qua hàng trăm năm, các thế hcon
cháu các gia đình trong làng gốm Bát Tràng vẫn luôn trân trọng, lưu giữ, tiếp nối
phát triển cái “nghề” làm gốm, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đồng
thời, thông qua những tác phẩm gốm cũngthể truyền bá văn hoá đến du khách
trong và ngoài nước.
II. Nội dung phóng sự:
“Nhất dáng, nhì men, ba chàm, bốn vẻ
Đất rắn nắn chẳng nên nồi
Giàu trương lò làm bát, khó thì đóng gác làm thơi
Làng gốm Bát Tràng một trong những địa điểm du lịch khá thú vị nổi
tiếng khu vực miền Bắc không chỉ với người Việt ngay cả du khách nước
ngoài khi đến Việt Nam.
Nằm cách trung tâm Nội khoảng 20km, Làng gốm Bát Tràng còn thu hút
du khách, những người yêu gốm sứ Việt bởi Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt
khi gắn liền với câu chuyện “Lưu giữ - phát triển nghề truyền thống gốm sứ Bát
Tràng”.
Điều thú vị đây, từ trục chính vào Làng Bát Tràng chạy song song với kênh
Bắc Hưng Hải, nằm ngay tại cửa ngõ của Làng Bát Tràng cổ Trung tâm Tinh
hoa Làng nghề Việt, hay còn gọi là Bảo tàng gốm Bát Tràng với lối kiến trúc độc
đáo, thể hiện nét đẹp truyền thống của nghề gốm nhưng vẫn mang trong mình hơi
thở thời đại.
Công trình Bảo tàng gốm Bát Tràng được con người nơi đây nung nấu ý
tưởng từ hơn 10 năm trước và chính thức hoàn thành phần xây dựng cơ bản năm
2018 trên diện tích 3.300 m2. Kiến trúc tòa nhà được lấy cảm hứng từ những khối
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
bàn xoay “vuốt gốm” truyền thống, giao thoa, nhào nặn với những mặt cong đa
diện, chuyển động mềm mại và tự do đã tạo nên công trình.
Lối kiến trúc thiết kế với 7 trụ xoay khổng lồ, kích thước kiểu dáng không
giống nhau tạo nên sự khác biệt rất riêng như chính nghề sản phẩm thủ công truyền
thống gốm sứ.
Tông màu chủ đạo của công trình được lấy cảm hứng từ màu nâu đất, chính
là màu của đất sét - nguyên liệu làm ra gốm và cũng màu của phù sa của sông
Hồng, bồi đắp nên sự trù phú, thịnh vượng cho Làng nghề gốm Bát Tràng. Ở phía
trong vị trí trung tâm, công trình lại được diễn đạt, tái hiện là lòng của một lò bầu
cổ cách điệu dùng đnung gốm của các cụ ngày xưa .Sản phẩm gốm Bát Tràng
phong phú đa dạng với đôi bàn tay khéo léo của thợ gốm họ đã làm ra những
sản phẩm gốm tinh xảo như: độc bình, chân đèn, đôn, bình vôi, nậm, ce bằng
gốm men ngọc men chảy, hoa lam, men rạn. Trong suốt mấy trăm m nay,
gốm hoa lam tiếp tục ra đời khg hề đứt đoạn ở Làng gốm Bát Tràng.
Trung tâm được thiết kế với hai chức năng chính: nơi trưng bày gia phả,
hình ảnh, hiện vật về sự phát triển của 19 dòng họ Bát Tràng nơi trưng bày
các sản phẩm tinh hoa của Làng gốm Bát Tràng. Trong đó, độc đáo nhất là không
gian của tầng 2, đây nơi trưng bày các sản phẩm và sự hình thành của nghề gốm
sứ Bát Tràng cho đến ngày nay.
Xung quanh không gian những bức vách, ngăn sản phẩm gốm với nền cam
đất chủ đạo, thỉnh thoảng lấp ló ánh sáng bập bùng của lò khi nung. Chính vì thế
du khách khi đến tham quan sẽ có cảm giác như đang đi vào lòng của lò gốm thủ
công xưa. Với mong muốn tôn vinh nghề gốm, vinh danh quê hương, quảng
các giá trị văn hoá của Làng gốm Bát Tràng, nhiều năm qua, trung tâm luôn
“cầu nối”, đưa những tinh hoa văn hoá nghề gốm tới với du khách trong và ngoài
nước. Nơi đây còn đào tạo, truyền cho thế hệ trẻ của Làng Bát Tràng giúp họ duy
trì và phát triển bền vừng nghề Gốm của cha ông.
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
Không những thế, Làng gốm n một khu trại sáng tác để thu hút các nghệ
nhân, nghệ sĩ, hoạ sĩ, những người yêu gốm sân chơi này là nơi để họ thăng
hoa tạo nên những tác phẩm độc đáo. Không chỉ vậy, để truyền nghề, truyền trải
nghiệm m gốm sứ cho giới trẻ. Nơi đây còn khu ươm tạo các kỹ thuật thiết
kế gốm giúp sinh viên Đại học Bách Khoa, Mỹ thuật Công nghiệp, Mỹ thuật Yết
Kiêu thực tập miễn phí. Đồng thời giúp sinh viên có điều kiện và cơ hi giao lưu
với các thế hệ tiền bối hành nghề ngay tại vùng đất sản xuất gốm sứ nổi tiếng, sự
trải nghiệm đó còn dành cho tất cả các du khách muốn được tham gia, muốn được
trải nghiệm và khám phá về nghề gốm Bát Tràng.
PV: Để giữ gìn tinh hoa Làng gốm thì theo anh/chị nghĩ cần có những yếu tố gì?
Gợi ý:
- Niềm đam mê
- Kinh nghiệm
- Tư duy sáng tạo…..
Không chỉ đơn thuần là một địa điểm tham quan, Lànggốm Bát Tràng còn là
điểm đến tưởng để du khách thể m hiểu thêm về văn hdân tộc Việt Nam.
Bát Tràng làm bát
Kiêu Kỵ lát vàng”.
III. Kịch bản phân cảnh:
1. Quay có trật tự (theo lộ trình đường đi của mình)
2. Quay mỗi cảnh 2-3 vid 1 lần để tránh sai sót
3. Mỗi khung cảnh quay 2 góc khác nhau
4. Tránh rung tay, lia cam quá nhanh
5. Quan trọng đoạn mở đầu và kết thúc nên chú ý
6. Nhớ là có cả những cảnh quay hậu trường
7. Quay cả cảnh tĩnh lẫn cảnh động
Địa điểm
Bối cảnh
Ghi chú
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
Trung tâm
tinh hoa
Làng nghề
Việt
- Bên ngoài, những con
đường, ngôi nhà, lò nung
gốm nếu có.
- Nhấn vào kiến trúc của bảo
tàng.
- Cảnh đi vào lấy vé.
Quay cảnh người
thợ gốm đang làm
việc
Quay tầng G,1
Quay toàn cảnh từ
ngoài vào trong
- Cảnh không gian đcheckin,
phòng trưng bày sản phẩm.
- Các cửa hàng bày bán sản
phẩm của Làng Gốm Bát
Tràng
Nên quay những
cảnh của nhân viên
đang làm việc,
vấn, giới thiệu cho
khách
- Các sản phẩm gốm: từ những
món đồ dùng đơn giản như
bát, đĩa đến những sản phẩm
nghệ thuật cao cấp như bình
hoa.
Chú ý đến màu sắc,
hoa văn độ tinh
xảo của sản phẩm
tại Làng nghề Bát
Tràng
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
Quay tầng 2 (cảnh đi lên)
- Nơi trưng bày các tác phẩm
điêu khắc gốm sứ qua từng
thời kỳ
- Du khách đi xem
Quay tầng 4
Đây quán cafe,
thể quay hoặc
không. Nên quay
cảnh từ trên T4
nhìn xuống bảo
tàng.
Chợ Làng
gốm Bát
Tràng
- Cảnh quay ngoài cổng đi vào
- Cảnh trong chợ (quay đồ bày
bán)
lOMoARcPSD|36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2
Lớp: BC11B
PAGE \* MERGEFORMAT 3
- Quay những khu được tự
tay nặn gốm
- Quay cảnh kết thúc
Cảnh này quan
trọng nên bắt buộc
phải có.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
--------------------------
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2023 – 2024
Học phần: Kỹ năng sử dụng công nghệ báo chí - truyền thông
Hình thức thi: Thực hành nộp sản phẩm
Giảng viên: Vũ Mạnh Thắng Nhóm sinh viên: 2
1. Lê Thị Ngọc – 62DBC11088
2. Đặng Mỹ Hà – 62DBC11009
3. Đoàn Ngọc Mai – 62DBC11080
4. Tạ Thị Bích Ngọc – 62DBC11090
5. Đằng Thị Thạch Linh – 62DBC11008
Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2023 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ 1
Lê Thị Ngọc (Nhóm - Phân công nhiệm vụ Hoàn thành tốt trưởng) phù hợp nhiệm vụ được
- Xây dựng nội dung – ý giao, tích cực hỗ tưởng trợ nhóm, sát sao - Hỗ trợ kịch bản công việc nhóm,
- Sản xuất hậu trường chỉnh sửa nội dung kịp thời - Quay phim 2 Đặng Mỹ Hà
- Xây dựng nội dung – ý Hoàn thành tốt tưởng nhiệm vụ được - Xây dựng kịch bản giao, tích cực hỗ trợ nhóm - Thu âm 3 Đoàn Ngọc Mai
-Xây dựng nội dung – ý Hoàn thành tốt tưởng nhiệm vụ được giao, hỗ trợ nhóm -Quay phim 4
Đằng Thị Thạch Linh -Xây dựng nội dung, ý Hoàn thành tốt tưởng nhiệm vụ được giao, hỗ trợ nhóm -Quay phim 5 Tạ Thị Bích Ngọc
-Xây dựng nội dung – ý Hoàn thành tốt tưởng nhiệm vụ được -Hỗ trợ kịch bản giao, tích cực hỗ trợ nhóm -Edit sản phẩm
PHÓNG SỰ: GIỮ GÌN TINH HOA LÀNG NGHỀ VIỆT PAGE \* MERGEFORMAT 3 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B I.
Chủ đề: Nơi lưu giữ những tinh hoa, nét đẹp của Làng nghề Việt.
Làng gốm sứ Bát Tràng là nơi chứa đựng lịch sử, một nền văn hoá lâu đời,
giá trị tinh thần của các thế hệ cha ông. Trải qua hàng trăm năm, các thế hệ con
cháu các gia đình trong làng gốm Bát Tràng vẫn luôn trân trọng, lưu giữ, tiếp nối
và phát triển cái “nghề” làm gốm, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đồng
thời, thông qua những tác phẩm gốm cũng có thể truyền bá văn hoá đến du khách trong và ngoài nước.
II. Nội dung phóng sự:
“Nhất dáng, nhì men, ba chàm, bốn vẻ
Đất rắn nắn chẳng nên nồi
Giàu trương lò làm bát, khó thì đóng gác làm thơi
Làng gốm Bát Tràng một trong những địa điểm du lịch khá thú vị và nổi
tiếng ở khu vực miền Bắc không chỉ với người Việt mà ngay cả du khách nước ngoài khi đến Việt Nam.
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km, Làng gốm Bát Tràng còn thu hút
du khách, những người yêu gốm sứ Việt bởi Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt
khi gắn liền với câu chuyện “Lưu giữ - phát triển nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng”.
Điều thú vị ở đây, từ trục chính vào Làng Bát Tràng chạy song song với kênh
Bắc Hưng Hải, nằm ngay tại cửa ngõ của Làng Bát Tràng cổ là Trung tâm Tinh
hoa Làng nghề Việt, hay còn gọi là Bảo tàng gốm Bát Tràng với lối kiến trúc độc
đáo, thể hiện nét đẹp truyền thống của nghề gốm nhưng vẫn mang trong mình hơi thở thời đại.
Công trình Bảo tàng gốm Bát Tràng được con người nơi đây nung nấu ý
tưởng từ hơn 10 năm trước và chính thức hoàn thành phần xây dựng cơ bản năm
2018 trên diện tích 3.300 m2. Kiến trúc tòa nhà được lấy cảm hứng từ những khối PAGE \* MERGEFORMAT 3 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B
bàn xoay “vuốt gốm” truyền thống, giao thoa, nhào nặn với những mặt cong đa
diện, chuyển động mềm mại và tự do đã tạo nên công trình.
Lối kiến trúc thiết kế với 7 trụ xoay khổng lồ, kích thước và kiểu dáng không
giống nhau tạo nên sự khác biệt rất riêng như chính nghề sản phẩm thủ công truyền thống gốm sứ.
Tông màu chủ đạo của công trình được lấy cảm hứng từ màu nâu đất, chính
là màu của đất sét - nguyên liệu làm ra gốm và cũng là màu của phù sa của sông
Hồng, bồi đắp nên sự trù phú, thịnh vượng cho Làng nghề gốm Bát Tràng. Ở phía
trong vị trí trung tâm, công trình lại được diễn đạt, tái hiện là lòng của một lò bầu
cổ cách điệu dùng để nung gốm của các cụ ngày xưa .Sản phẩm gốm Bát Tràng
phong phú và đa dạng với đôi bàn tay khéo léo của thợ gốm họ đã làm ra những
sản phẩm gốm tinh xảo như: độc bình, chân đèn, đôn, bình vôi, nậm, chóe bằng
gốm men ngọc và men chảy, hoa lam, men rạn. Trong suốt mấy trăm năm nay,
gốm hoa lam tiếp tục ra đời khg hề đứt đoạn ở Làng gốm Bát Tràng.
Trung tâm được thiết kế với hai chức năng chính: là nơi trưng bày gia phả,
hình ảnh, hiện vật về sự phát triển của 19 dòng họ ở Bát Tràng và nơi trưng bày
các sản phẩm tinh hoa của Làng gốm Bát Tràng. Trong đó, độc đáo nhất là không
gian của tầng 2, đây là nơi trưng bày các sản phẩm và sự hình thành của nghề gốm
sứ Bát Tràng cho đến ngày nay.
Xung quanh không gian là những bức vách, ngăn sản phẩm gốm với nền cam
đất chủ đạo, thỉnh thoảng lấp ló ánh sáng bập bùng của lò khi nung. Chính vì thế
du khách khi đến tham quan sẽ có cảm giác như đang đi vào lòng của lò gốm thủ
công xưa. Với mong muốn tôn vinh nghề gốm, vinh danh quê hương, quảng bá
các giá trị văn hoá của Làng gốm Bát Tràng, nhiều năm qua, trung tâm luôn là
“cầu nối”, đưa những tinh hoa văn hoá nghề gốm tới với du khách trong và ngoài
nước. Nơi đây còn đào tạo, truyền cho thế hệ trẻ của Làng Bát Tràng giúp họ duy
trì và phát triển bền vừng nghề Gốm của cha ông. PAGE \* MERGEFORMAT 3 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B
Không những thế, Làng gốm còn có một khu trại sáng tác để thu hút các nghệ
nhân, nghệ sĩ, hoạ sĩ, những người yêu gốm và sân chơi này là nơi để họ thăng
hoa tạo nên những tác phẩm độc đáo. Không chỉ vậy, để truyền nghề, truyền trải
nghiệm làm gốm sứ cho giới trẻ. Nơi đây còn có khu ươm tạo các kỹ thuật thiết
kế gốm giúp sinh viên Đại học Bách Khoa, Mỹ thuật Công nghiệp, Mỹ thuật Yết
Kiêu thực tập miễn phí. Đồng thời giúp sinh viên có điều kiện và cơ hội giao lưu
với các thế hệ tiền bối hành nghề ngay tại vùng đất sản xuất gốm sứ nổi tiếng, sự
trải nghiệm đó còn dành cho tất cả các du khách muốn được tham gia, muốn được
trải nghiệm và khám phá về nghề gốm Bát Tràng.
PV: Để giữ gìn tinh hoa Làng gốm thì theo anh/chị nghĩ cần có những yếu tố gì? Gợi ý:
- Niềm đam mê
- Kinh nghiệm
- Tư duy sáng tạo…..
Không chỉ đơn thuần là một địa điểm tham quan, Lànggốm Bát Tràng còn là
điểm đến lý tưởng để du khách có thể tìm hiểu thêm về văn hoá dân tộc Việt Nam. Bát Tràng làm bát Kiêu Kỵ lát vàng”.
III. Kịch bản phân cảnh:
1. Quay có trật tự (theo lộ trình đường đi của mình)
2. Quay mỗi cảnh 2-3 vid 1 lần để tránh sai sót
3. Mỗi khung cảnh quay 2 góc khác nhau
4. Tránh rung tay, lia cam quá nhanh
5. Quan trọng đoạn mở đầu và kết thúc nên chú ý
6. Nhớ là có cả những cảnh quay hậu trường
7. Quay cả cảnh tĩnh lẫn cảnh động Địa điểm Bối cảnh Góc quay Ghi chú PAGE \* MERGEFORMAT 3 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B - Bên ngoài, những con
đường, ngôi nhà, lò nung gốm nếu có.
- Nhấn vào kiến trúc của bảo Quay cảnh người tàng. thợ gốm đang làm - Cảnh đi vào lấy vé. Toàn cảnh việc Quay toàn cảnh từ
Toàn cảnh ngoài vào trong Quay tầng G,1 Trung tâm Toàn cảnh tinh hoa
- Cảnh không gian để checkin, Nên quay những Làng nghề cảnh của nhân viên
phòng trưng bày sản phẩm. Việt đang làm việc, tư
- Các cửa hàng bày bán sản vấn, giới thiệu cho phẩm của Làng Gốm Bát khách Tràng Chú ý đến màu sắc,
- Các sản phẩm gốm: từ những
món đồ dùng đơn giản như hoa văn và độ tinh
bát, đĩa đến những sản phẩm xảo của sản phẩm
nghệ thuật cao cấp như bình tại Làng nghề Bát hoa. Tràng Cận cảnh PAGE \* MERGEFORMAT 3 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B
Quay tầng 2 (cảnh đi lên) Toàn cảnh
- Nơi trưng bày các tác phẩm
điêu khắc gốm sứ qua từng thời kỳ - Du khách đi xem Trung cảnh Đây là quán cafe, có thể quay hoặc Quay tầng 4 không. Nên quay cảnh từ trên T4 nhìn xuống bảo tàng. Chợ Làng Toàn cảnh gốm Bát
- Cảnh quay ngoài cổng đi vào Tràng
- Cảnh trong chợ (quay đồ bày Toàn, cận, bán) trung cảnh PAGE \* MERGEFORMAT 3 lOMoARcPSD| 36207943
Môn: Kỹ năng sử dụng CNBC-TT Nhóm 2 Lớp: BC11B Cận, trung
- Quay những khu được tự cảnh Cảnh này quan tay nặn gốm trọng nên bắt buộc phải có. - Quay cảnh kết thúc PAGE \* MERGEFORMAT 3