-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo thực hành học phần Vật lý đại cương cơ và nhiệt | Trường Đại học Phenikaa
Thân con lắc – là thanh thép không gỉ dài 750 mm. Hai vòng đai kim loại bằng thép không gỉ có thể dịch chuyển và cố định tại vị trí bất kỳ trên thân con lắc nhờ ốc vít trên các vòng đai. Hai vòng đai đóng vai trò là điểm treo con lắc đồng thời dùng điều chỉnh khối tâm G của con lắc trong quá trình khảo sát. Hai thanh dao nhỏ bằng thép thiết diện hình tam giác với vai trò làm trục quay cho con lắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Vật lý đại cương cơ và nhiệt 1 tài liệu
Đại học Phenika 846 tài liệu
Báo cáo thực hành học phần Vật lý đại cương cơ và nhiệt | Trường Đại học Phenikaa
Thân con lắc – là thanh thép không gỉ dài 750 mm. Hai vòng đai kim loại bằng thép không gỉ có thể dịch chuyển và cố định tại vị trí bất kỳ trên thân con lắc nhờ ốc vít trên các vòng đai. Hai vòng đai đóng vai trò là điểm treo con lắc đồng thời dùng điều chỉnh khối tâm G của con lắc trong quá trình khảo sát. Hai thanh dao nhỏ bằng thép thiết diện hình tam giác với vai trò làm trục quay cho con lắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Vật lý đại cương cơ và nhiệt 1 tài liệu
Trường: Đại học Phenika 846 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Phenika
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐIỆN–ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CƠ VÀ NHIỆT
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Hải Tân
Lớp : KTĐK&TĐH_1 Nhóm : Thực hành 1
BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CƠ VÀ NHIỆT [ Date ] 1 g STT Họ và tên MSSV Vai trò 1 Đỗ Đức Khôi 23010956 Nhóm trưởng 2 Võ Ngọc Nam 23011202 Thành viên 3 Trần Bình MInh 23011001 Thành viên 4 Trương Thị Ánh Ngọc 23011320 Thành viên 5 Phan Đình Hoàng Lợi 23010195 Thành viên 6 Bùi Quang Nam 23010930 Thành viên 7 Nguyễn Trọng Mạnh 23011206 Thành viên 8 Phan Tuấn Linh 23011166 Thành viên 9 Trần Duy Nam 23011157 Thành viên
l-Mục đích thí nghiệm:
-Khảo sát con lác vật lý thuận nghịch -Xác
định gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc II- Cơ sở lý thuyết:
-Áp dụng công thức liên quan đến tính cho kì của con lắc vật lý(con lắc đơn) III-
Dụng cụ thí nghiệm:
Dụng cụ thí nghiệm khảo sát dao động của con lắc vật lý bao gồm:
• Thân con lắc – là thanh thép không gỉ dài 750 mm [ Date ] 2
• Hai vòng đai kim loại bằng thép không gỉ có thể dịch chuyển và cố định tại vị trí bất
kỳtrên thân con lắc nhờ ốc vít trên các vòng đai. Hai vòng đai đóng vai trò là điểm treo
con lắc đồng thời dùng điều chỉnh khối tâm G của con lắc trong quá trình khảo sát.
• Hai thanh dao nhỏ bằng thép thiết diện hình tam giác với vai trò làm trục quay cho conlắc.
• Bộ cảm biến điện hồng ngoại với cổng quang cho phép xác định chu kỳ dao động.
• Thước dây dài 2m dùng xác định chiều dài thay đổi L giữa các trục quay.
• Hệ thống giá treo cố định con lắc và giá đỡ bộ cảm biến.
III- Kết quả thí nghiệm
1.Bảng 1:Kết quả đo chu kỳ thuận nghịch 1.4 6 Chart Title 1.4 4 1.4 2 1. 4 1.3 8 1.3 6 1.3 4 1.3 2 1. 3 1.2 8 1.2 6 36 42 44 38 40 TT TN 46 48 50 36 TT 1.332 1.333 1.334 1.334 1.336 T T = 1.3338 L(cm) Chu kỳ(s) T1 T2 T3 T4 T5 Trung bình [ Date ] 3 g Tn 1.447 1.448 1.448 1.444 1.444 T n = 1.4462 38 TT 1.326 1.329 1.328 1.328 1.329 T T = 1.328 Tn 1.365 1.366 1.361 1.363 1.361 T n = 1.3632 40 TT 1.328 1.330 1.329 1.330 1.330 T T = 1.3294 Tn 1.340 1.338 1.343 1.342 1.342 T n = 1.341 42 TT 1.332 1.329 1.335 1.333 1.331 T T = 1.332 Tn 1.331 1.330 1.331 1.331 1.331 T n = 1.3308 44 TT 1.336 1.337 1.337 1.338 1.338 T T = 1.3372 Tn 1.327 1.331 1.330 1.332 1.332 T n = 1.3304 46 TT 1.339 1.340 1.339 1.339 1.340 T T = 1.3394 Tn 1.334 1.334 1.335 1.333 1.334 T n = 1.334 48 TT 1.343 1.343 1.344 1.343 1.342 T T = 1.343 Tn 1.341 1.342 1.343 1.343 1.342 T n = 1.3422 50 TT 1.344 1.346 1.345 1.346 1.345 T T = 1.3452 Tn 1.349 1.349 1.350 1.350 1.350 T n = 1.3496
2.Đồ thị xác định chu kỳ thuận nghịch T = TT = TN và chiều dài rút gọn:
3. Bảng kết quả đo chu kỳ thuận nghịch
Bảng 2. Chiều dài rút gọn Lr = 36 ± 1mm TT ▲TT TN ▲TN T1 1.332 0.002 1.447 0.008 T2 1.333 0.0038 1.448 0.0018 T3 1.334 0.0018 1.448 0.0018 T4 1.334 0.002 1.444 0.0022 T5 1.336 0.003 1.444 0.0022 Trung bình 1.3338 0.0052 1.4462 0.0032
4. Xác định chu kỳ dao động của con lắc thuận nghịch: Từ kết quả bảng 2:
-Giá trị trung bình của chu kỳ T: [ Date ] 4
T̅= (T̅T + T̅N ) /2 =1.39 (s) -Sai số phép đo:
▲ T̅ = (△T̅t +△T̅n ) /2 = 0.0042 (s)
-Kết quả đo chu kì thuận nghịch:
T = T̅ ∆T̅ = 1.39 ± 0.0042 (s)
5.Gia tốc trọng trường (g):
- Gia tốc trọng trường trung bình:
g̅ =( 4π^2 L̅ ) / T̅2 =7.36 (m/s2 )
-Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc trọng trường: δ= ∆̅g / g = 0,6%
-Sai số tuyệt đối trung bình:
∆̅g =δ . g̅ =0.058 (m/s2)
6.Kết quả đo xác định gia tốc trọng trường:
g = g±̅ ∆̅g = 9,74 ± 0.058 (m/s2) 7.Nhận xét: [ Date ] 5 g Nguyên nhân sai số
+ Do máy móc và dụng cụ đo thiếu chính xác
+Do người đo trình độ chưa cao
+ Do điều kiện ngoại cảnh bên ngoài tác động
+ Do người thực hành quan sát chưa chính xác [ Date ] 6