Báo cáo thực hành môn Chính luận báo chí đối ngoại | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Năm 2023 là năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam -  Nam Phi, 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Pháp. Nhân năm kỷ niệm này, sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” đã tổ chức tạo các quốc gia này để kỷ niệm mối  quan hệ ngoại giao hữu nghị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực hành môn Chính luận báo chí đối ngoại | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Năm 2023 là năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam -  Nam Phi, 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Pháp. Nhân năm kỷ niệm này, sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” đã tổ chức tạo các quốc gia này để kỷ niệm mối  quan hệ ngoại giao hữu nghị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
______________________
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh
TS. Bùi Thị Vân
Sinh viên: Phạm Huyền Ngọc
Mã số sinh viên: 2151070031
Lớp tín chỉ: QT02607
Lớp hành chính: Truyền Thông Quốc Tế K41
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
I. GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM:
- Tên tác phẩm: Việt Nam thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua sự
kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” 2023.
- Chủ đề: Ngoại giao - Quan hệ quốc tế
- Tư tưởng chủ đề:
Củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Nam Phi, Việt Nam -
Nhật Bản và Việt Nam - Pháp.
Việc tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài 2023” có ý
nghĩa như thế nào trong chiến lược ngoại giao của Việt Nam và có ý
nghĩa gì đối với sự phát triển về mặt văn hóa - xã hội đối với Việt
Nam?
- Thời lượng bài bình luận: 5 phút.
II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Giai đoạn phát triển ý tưởng chủ đề sản phẩm:
- Lựa chọn ý tưởng chủ đề:
Năm 2023 là năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
Việt Nam - Nam Phi, 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt
Nam - Nhật Bản và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt
Nam - Pháp. Nhân năm kỷ niệm này, sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” đã tổ chức tạo các quốc gia này để kỷ niệm mối quan hệ ngoại
giao hữu nghị giữa hai quốc gia và quảng bá văn hóa Việt Nam tới bạn
bè quốc tế tại các quốc gia này.
Việt Nam lần đầu tiên mở rộng quảng quá hình ảnh đất nước tại các
nước thuộc Châu Phi nói chung và tại Nam Phi nói riêng, hướng tới
mở rộng phạm vi quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa và con người
Việt Nam ra bên ngoài thế giới.
- Nội dung chính:
Chương trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” đã được tổ chức tại các
quốc gia trên thế giới đã hơn 10 năm nay, tổ chức các hoạt động lớn
nhỏ với mục đích quảng bá văn hóa và con người Việt Nam tới bạn bè
quốc tế và mở rộng quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với nước ngoài.
Năm 2023, Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” tại ba quốc gia là Nam Phi, Nhật Bản và Pháp, lần đầu quảng
bá hình ảnh Việt Nam tới Châu Phi.
Em đã tìm hiểu và đưa ra những luận điểm về ưu điểm của chương
trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” trong những năm qua. Chương
trình qua các năm có nhiều sự sáng tạo và đổi mới, có ứng dụng sự
phát triển của công nghệ hiện đại để quảng bá hình ảnh văn hóa và con
người Việt Nam, năm nay có sự đầu tư hơn trong xây dựng cốt truyện
xuyên suốt quá trình quảng bá văn hóa - điều mà những năm trước ban
tổ chức vẫn chưa thực hiện được.
Chương trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” là chương trình ngoại
giao văn hóa lớn nhất của Việt Nam hàng năm, tuy nhiên, chương
trình vẫn vẫn tồn tại nhiều điểm hạn chế trong quá trình tổ chức. Tính
sáng tạo trong việc quảng bá văn hóa Việt Nam tới công chúng nước
ngoài còn hạn chế bởi quá trình quảng bá còn chịu sự ảnh hưởng bởi
nhiều khía cạnh: sự khắt khe về mặt pháp lý, về sự khác biệt văn hóa
giữa hai quốc gia và những yêu cầu khác nhau trong quan hệ ngoại
giao các nước. Ngoài ra, ban tổ chức chưa có những hoạt động cụ thể
để hướng đến đồng bào Việt kiều ở các nước sở tại, trong khi cộng
đồng Việt kiều là đối tượng công chúng có sức ảnh hưởng lớn và
chương trình có thể tác động mạnh mẽ đến họ thông qua các hoạt động
của sự kiện,
Trên cơ sở phát huy những ưu điểm chuỗi sự kiện hiện có và cải thiện
những vấn đề còn tồn tại của chương trình, em đã đưa ra một vài đề
xuất trong quá trình tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” để chương trình có thể nâng cao chất lượng hơn trong năm nay
và những năm về sau. Đầu tiên, ban tổ chức cần tối ưu hóa những
nguyên tắc pháp lý và những yêu cầu về mặt ngoại giao để có thể phát
huy hết sức sáng tạo trong quá trình quảng bá văn hóa Việt Nam tới
bạn bè quốc tế. Tiếp theo đó, ban tổ chức có thể tận dụng được những
tiềm năng của cộng đồng Việt kiều ở các nước sở tại để có thể quảng
bá được sâu sắc hơn về văn hóa và con người Việt Nam.
2. Giai đoạn tiền sản xuất:
- Thuận lợi:
Dễ dàng tiếp cận thông tin về chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” các năm bởi thông tin được đăng tải và đưa tin rộng rãi trên các
kênh báo chí chính thống: Thông tấn xã Việt Nam, VNExpress,
VTV24, Báo Dân trí, website chính thức của chương trình
vietnamdaysabroad,...
Các lập luận được xây dựng trong khoảng thời gian cố định đã đề ra (5
phút).
- Khó khăn:
Dù thông tin về chuỗi sự kiện được đăng tải rộng rãi trên báo chí
nhưng quá trình tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra những đề xuất
để phát triển chương trình còn nhiều khó khăn và còn ít thông tin để
tìm hiểu.
Quá trình tìm hiểu về những hoạt động của chương trình đều thông
qua thông tin trên mạng xã hội và các trang mạng xã hội, không có
hoạt động tìm hiểu thực tiễn nên thông tin bị giới hạn dựa trên những
thông tin mà báo chí và các tảng mạng xã hội cập nhật, thiếu đi sự trải
nghiệm trực quan.
3. Giai đoạn ghi hình và xử lý hậu kỳ:
- Thuận lợi:
Ghi hình tại studio của Học viện, đầy đủ các thiết bị ghi âm, ghi hình
và công cụ chuyên nghiệp.
Tư liệu xử lý hậu kỳ đầy đủ, bao gồm video ghi hình tại studio và hình
ảnh tham khảo về sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” được lồng
ghép trong quá trình đưa tin.
Thời gian ghi hình và biên tập ngắn gọn nhờ quá trình lên kế hoạch
sẵn và có sự luyện tập tại nhà trước khi ghi hình trên studio.
- Khó khăn:
Do chưa có kinh nghiệm dẫn chương trình nên khi ghi hình âm lượng
nói còn nhỏ, còn mắc nhiều lỗi trong quá trình quay, giọng đọc chưa
truyền cảm.
Sản phẩm do sinh viên tự thực hiện nên sản phẩm còn đơn giản, chưa
chuyên nghiệp và thiếu đi tính sáng tạo trong quá trình xử lý hậu kỳ.
III. BÀI HỌC RÚT RA SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SẢN PHẨM:
- Cần luyện tập nhiều hơn để có được phong thái tự tin và hạn chế được những
lỗi phát sinh ra trong quá trình ghi hình.
- Cần học hỏi thêm những kỹ năng xử lý hậu kỳ: quay, dựng, biên tập và chỉnh
sửa video; sử dụng các phần mềm chỉnh sửa nâng cao.
| 1/5

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ______________________ BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh TS. Bùi Thị Vân
Sinh viên: Phạm Huyền Ngọc
Mã số sinh viên: 2151070031 Lớp tín chỉ: QT02607
Lớp hành chính: Truyền Thông Quốc Tế K41 Hà Nội, tháng 10 năm 2023
I. GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM:
- Tên tác phẩm: Việt Nam thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua sự
kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” 2023.
- Chủ đề: Ngoại giao - Quan hệ quốc tế - Tư tưởng chủ đề:
● Củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Nam Phi, Việt Nam -
Nhật Bản và Việt Nam - Pháp.
● Việc tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài 2023” có ý
nghĩa như thế nào trong chiến lược ngoại giao của Việt Nam và có ý
nghĩa gì đối với sự phát triển về mặt văn hóa - xã hội đối với Việt Nam?
- Thời lượng bài bình luận: 5 phút. II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Giai đoạn phát triển ý tưởng chủ đề sản phẩm:
- Lựa chọn ý tưởng chủ đề:
● Năm 2023 là năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
Việt Nam - Nam Phi, 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt
Nam - Nhật Bản và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt
Nam - Pháp. Nhân năm kỷ niệm này, sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” đã tổ chức tạo các quốc gia này để kỷ niệm mối quan hệ ngoại
giao hữu nghị giữa hai quốc gia và quảng bá văn hóa Việt Nam tới bạn
bè quốc tế tại các quốc gia này.
● Việt Nam lần đầu tiên mở rộng quảng quá hình ảnh đất nước tại các
nước thuộc Châu Phi nói chung và tại Nam Phi nói riêng, hướng tới
mở rộng phạm vi quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa và con người
Việt Nam ra bên ngoài thế giới. - Nội dung chính:
● Chương trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” đã được tổ chức tại các
quốc gia trên thế giới đã hơn 10 năm nay, tổ chức các hoạt động lớn
nhỏ với mục đích quảng bá văn hóa và con người Việt Nam tới bạn bè
quốc tế và mở rộng quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với nước ngoài.
Năm 2023, Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” tại ba quốc gia là Nam Phi, Nhật Bản và Pháp, lần đầu quảng
bá hình ảnh Việt Nam tới Châu Phi.
● Em đã tìm hiểu và đưa ra những luận điểm về ưu điểm của chương
trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” trong những năm qua. Chương
trình qua các năm có nhiều sự sáng tạo và đổi mới, có ứng dụng sự
phát triển của công nghệ hiện đại để quảng bá hình ảnh văn hóa và con
người Việt Nam, năm nay có sự đầu tư hơn trong xây dựng cốt truyện
xuyên suốt quá trình quảng bá văn hóa - điều mà những năm trước ban
tổ chức vẫn chưa thực hiện được.
● Chương trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” là chương trình ngoại
giao văn hóa lớn nhất của Việt Nam hàng năm, tuy nhiên, chương
trình vẫn vẫn tồn tại nhiều điểm hạn chế trong quá trình tổ chức. Tính
sáng tạo trong việc quảng bá văn hóa Việt Nam tới công chúng nước
ngoài còn hạn chế bởi quá trình quảng bá còn chịu sự ảnh hưởng bởi
nhiều khía cạnh: sự khắt khe về mặt pháp lý, về sự khác biệt văn hóa
giữa hai quốc gia và những yêu cầu khác nhau trong quan hệ ngoại
giao các nước. Ngoài ra, ban tổ chức chưa có những hoạt động cụ thể
để hướng đến đồng bào Việt kiều ở các nước sở tại, trong khi cộng
đồng Việt kiều là đối tượng công chúng có sức ảnh hưởng lớn và
chương trình có thể tác động mạnh mẽ đến họ thông qua các hoạt động của sự kiện,
● Trên cơ sở phát huy những ưu điểm chuỗi sự kiện hiện có và cải thiện
những vấn đề còn tồn tại của chương trình, em đã đưa ra một vài đề
xuất trong quá trình tổ chức chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” để chương trình có thể nâng cao chất lượng hơn trong năm nay
và những năm về sau. Đầu tiên, ban tổ chức cần tối ưu hóa những
nguyên tắc pháp lý và những yêu cầu về mặt ngoại giao để có thể phát
huy hết sức sáng tạo trong quá trình quảng bá văn hóa Việt Nam tới
bạn bè quốc tế. Tiếp theo đó, ban tổ chức có thể tận dụng được những
tiềm năng của cộng đồng Việt kiều ở các nước sở tại để có thể quảng
bá được sâu sắc hơn về văn hóa và con người Việt Nam.
2. Giai đoạn tiền sản xuất: - Thuận lợi:
● Dễ dàng tiếp cận thông tin về chuỗi sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước
ngoài” các năm bởi thông tin được đăng tải và đưa tin rộng rãi trên các
kênh báo chí chính thống: Thông tấn xã Việt Nam, VNExpress,
VTV24, Báo Dân trí, website chính thức của chương trình vietnamdaysabroad,...
● Các lập luận được xây dựng trong khoảng thời gian cố định đã đề ra (5 phút). - Khó khăn:
● Dù thông tin về chuỗi sự kiện được đăng tải rộng rãi trên báo chí
nhưng quá trình tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra những đề xuất
để phát triển chương trình còn nhiều khó khăn và còn ít thông tin để tìm hiểu.
● Quá trình tìm hiểu về những hoạt động của chương trình đều thông
qua thông tin trên mạng xã hội và các trang mạng xã hội, không có
hoạt động tìm hiểu thực tiễn nên thông tin bị giới hạn dựa trên những
thông tin mà báo chí và các tảng mạng xã hội cập nhật, thiếu đi sự trải nghiệm trực quan.
3. Giai đoạn ghi hình và xử lý hậu kỳ: - Thuận lợi:
● Ghi hình tại studio của Học viện, đầy đủ các thiết bị ghi âm, ghi hình
và công cụ chuyên nghiệp.
● Tư liệu xử lý hậu kỳ đầy đủ, bao gồm video ghi hình tại studio và hình
ảnh tham khảo về sự kiện “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” được lồng
ghép trong quá trình đưa tin.
● Thời gian ghi hình và biên tập ngắn gọn nhờ quá trình lên kế hoạch
sẵn và có sự luyện tập tại nhà trước khi ghi hình trên studio. - Khó khăn:
● Do chưa có kinh nghiệm dẫn chương trình nên khi ghi hình âm lượng
nói còn nhỏ, còn mắc nhiều lỗi trong quá trình quay, giọng đọc chưa truyền cảm.
● Sản phẩm do sinh viên tự thực hiện nên sản phẩm còn đơn giản, chưa
chuyên nghiệp và thiếu đi tính sáng tạo trong quá trình xử lý hậu kỳ.
III. BÀI HỌC RÚT RA SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SẢN PHẨM:
- Cần luyện tập nhiều hơn để có được phong thái tự tin và hạn chế được những
lỗi phát sinh ra trong quá trình ghi hình.
- Cần học hỏi thêm những kỹ năng xử lý hậu kỳ: quay, dựng, biên tập và chỉnh
sửa video; sử dụng các phần mềm chỉnh sửa nâng cao.