TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG
BÁO CÁO HÀNH THỰC
MÔN: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Minh
Mã lớp học phần: 223_71HUMA40151_01
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Lớp: K28CNTM01
Tp.HCM, ngày 12 tháng 08 năm 2023
2
MC L C
BÀI 1: MỔ VÀ QUAN SÁT NỘI TẠNG ẾCH ................................................................................. 4
I. MỤC ĐÍCH ........................................................................................................................... 4
II. ............................................................................................................ 4CÁCH TIẾN HÀNH
III. KẾT QUẢ ........................................................................................................................... 5
Bài 2: SINH ........................................................................................................... 8LÝ TUẦN HOÀN
I. MỤC ĐÍCH ................................................................................................................................ 8
II. CÁCH TIẾN HÀNH ................................................................................................................ 8
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 10
BÀI 3: K .......................................................... 14HẢO SÁT ĐỘ BỀN CỦA TẾ BÀO HỒNG CẦU
I. MỤC ĐÍCH ............................................................................................................................. 14
II. .............................................................................................................. 14CÁCH TIẾN HÀNH
III. KT QU ............................................................................................................................... 15
PHẦN A - XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU ........................................................................... 18
I. MỤC ĐÍCH .............................................................................................................................. 18
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 19
PHẦN B. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO ................................................................................................ 19
I. MỤC ĐÍCH: ............................................................................................................................. 20
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 20
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 20
Bài 5: PHƯƠNG PHÁP NHUỘM TIÊU BẢN BIỆT CÁC LOẠI TẾ BÀO MÁU MÁU VÀ PHÂN
.............................................................................................................................................................. 24
I. MỤC ĐÍCH .............................................................................................................................. 24
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 24
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 24
BÀI 7: PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ ........................................................................................... 27
I. MỤC ĐÍCH .............................................................................................................................. 27
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 27
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 29
3
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Văn Lang đã đưa bộ môn
"Thực Hành Sinh Lí Người Và Động Vật" vào chương trình giảng dạy. Tiếp đến em
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với giảng viên bộ môn cô Trần Thị Minh đã tạo
điều kiện để em thể học tập giúp đỡ tại em để hoàn thành i tiểu luận y.
Trong thời gian học tập bộ môn của thấy em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức mới,
đây chắc chắn sẽ là hành trang quan trọng giúp em có thể ứng dụng được trong cuộc
sống và học tập trong những năm sắp tới và cả công việc sau này .
Bộ môn “Thực Hành Sinh Lí Người Và Động Vật” một bộ môn thủ vị, cùng
hữu ích và quan trọng. Tuy nhiên, lượng kiến thức rất nhiều nên chúng em có thể
nhiều thiếu sót. Vì vậy, em mong rằng sau khi xem xong bài làm của nhóm em quý
thầy/cô có thể nhận xét và góp ý kiến để bài tiểu luận của nhóm em có thể hoàn thiện
hơn.
Chúng em chân thành cảm ơn!
4
BÀI 1: MỔ VÀ QUAN SÁT NỘI TẠNG ẾCH
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu được cấu tạo giải phẫu động vật xương sống.
- Quan sát các quan, hệ quan, mối quan hệ của các h quan trong thể.
- các quan tiêu hóa, quan Cấu tạo của hệ như hệ hệ hộ hấp, sinh dục đực, cái.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của giáo trình thực hành: “Sinh lý người và
động vật” của ThS. Trần Thị Minh”.
Hình 1.1. Sau hành và quan sát khi chọc tủy tiến mổ ếch nội tạng ếch
5
III. KẾT QUẢ
Hệ Thống Mao Mạch
Tim
Phổi
Dạ dày
Gan
Ruột non
Trực tràng
6
Thận
Tỵ
Bao Tim
Buồng
T
Hạch Canxi
7
Quan sát cấu tạo gồm: trong
- Da của ếch là da trần, rất mỏng, trơn, phủ đầy chất nhày ẩm ướt, dễ thấm khí, mặt
trong có nhiều mạch máu và túi bạch huyết nên thuận lợi cho quá trình trao đổi khí,
cho . ếch có thể hô hấp, trao đổi khí trực tiếp với môi trường
- Tim 3 (2 m 1 tâm vòng hoàn: Vòng Hệ tuần hoàn: ngăn nhĩ thất), 2 tuần
tuần hoàn phổi, vòng tuần hoàn cơ quan. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Phổi: nằm 2 bên tim, một bên phổi to hơn bên còn lại, màu hồng, phổi chưa phát
triển nên có cấu tạo đơn giản.
- Gan: Gan của ếch hình dạng bầu dục, màu nâu đỏ, nằm phía trên bên phải
bên trong ổ bụng, gần tim và phổi.
- Túi Mật: Túi mật ếchmột quan nhỏ hình dạng bầu dục (hình quả lê) nằm
dưới gan của chúng, có chức năng lưu trữ và tiết mật.
- dày: Dạ Dạ dày ếch có hình dạng tròn, nằm ở phía trước ruột non. Dạ dày ếch được
nối với thực quản ở phía trên và ruột non ở phía dưới.
- Ruột non của ếch là phần ruột dài nhất, nối với dạ dày ở phía trên và ruột già ở phía
dưới. Ruột già của ếch phần ruột ngắn hơn, nối với ruột non phía trên hậu môn
ở phía dưới.
- Buồng trứng ống dẫn trứng: Buồng trứng của ếch cái một cặp túi lớn, màu
vàng, nằm hai bên của bụng. Ống dẫn trứng của ếch cái một cặp ống dài, mảnh,
uốn khúc, nằm dưới buồng trứng.
- Thận: Thận của ếch một cặp quan hình dạng hạt đậu, màu nâu đỏ, nằm
phía sau của ổ bụng, gần xương chậu.
- Mô tả các hệ cơ quan
+ Hệ hấp: phổi, da, mao mạch.
+ bài Hệ tiết: thận, ống đãn nước tiểu.
+ kinh: não não, hành não. Hệ thần trước, tiểu tủy, tủy sống,
+ tiêu hóa: dày, gan Hệ miệng, dạ ruột ngắn, mật, tuyến tụy.
+ hoàn: tim 2 vòng máu. Hệ tuần 3 ngăn, tuần hoàn, hệ thống mạch
* Video:
+ Quan sát quan : nội ếch Quan sát nội quan ếch
+ Quan sát co : ếch giật Quan sát ếch co giật
8
Bài 2: SINH LÝ TUẦN HOÀN
I. MỤC ĐÍCH
- Ngoài 2 quá trình điều hòa thần kinh và thể dịch, sự điều hòa hoạt động của tim còn
được hiện bởi hệ thống hạch sợi dẫn thể và các truyền tự động trên tim.
- Trung tâm này xoang các co tim của hệ thống hạch nhĩ, điều khiển hoạt động
bó his, Purkinje. điều khiển hạch nhĩ thất, mạng lưới
II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành củagGiáo trình thực hành: Sinh người
động vật” Trần của ThS. Thị Minh.
Hình 2.1. hành Tiến mổ ếch, thao tác bài 1 thực hiện giống
9
Hình 2.2. Khi nút tiến hành thực hiện thắt thắt và nút thứ nhất thứ hai
Hình 2.3. Sau khi tháo nút 1 và 2 dùng chỉ thắt chặt mỏm thất tâm
10
Hình 2.4. hành tim tim thành 3 Tiến cắt rời khỏi thể thực hiện cắt phần với dung dịch
Ringer
III. KẾT QUẢ
- so sánh và sau khi nút . Bảng kết quả ban đầu thắt (nhịp/phút)
Nhịp tim bình
thường
Sau khi thắt nút
thứ nhất
Sau khi thắt nút
thứ 2
Sau khi thắt
phần mõm tâm
thất
Lần 1
54
46
33
29
Lần 2
50
45
36
26
Lần 3
48
43
37
28
Trung bình
50
44
35
27
Khi dùng chỉ để buộc xoang tĩnh mạch của ếch ở vị trí gần phần đầu của xoang
tĩnh mạch (nút thắt thứ nhất), ta sẽ ngăn cản sự dẫn truyền xung điện từ xoang tĩnh
mạch đến tâm nhĩ tâm thất. Điều này nghĩa xoang nh mạch sẽ không còn
áp đặt nhịp cho phần còn lại của tim. Vì vậy, xoang tĩnh mạch vẫn sẽ co bóp theo khả
năng tự động của nó, nhưng phần còn lại của tim sẽ dừng lại trong một khoảng thời
gian. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian ngắn, phần còn lại của tim sẽ tiếp tục co
11
bóp trở lại theo khả năng tự động nút nhĩ thất Vì khi nút xoang nhĩ bị suy yếu hoặc .
không hoạt động, nút nhĩ thất sẽ trở thành bộ phận điều khiển nhịp tim. Điều này có
nghĩa là tâm nhĩ và tâm thất sẽ không còn phụ thuộc vào xoang tĩnh mạch để duy trì
nhịp tim. Tuy nhiên, do khả năng tự động nút nhĩ thất kém xoang tĩnh phát xung
mạch, nhịp tim sẽ chậm hơn so với lúc chưa buộc nút.
Khi buộc nút thắt thứ nhất, xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường, nhưng phần
còn lại của tim (tâm nhĩ và tâm thất) dừng lại trong một khoảng thời gian rồi tiếp tục
đập trở lại. Điều này cho thấy xoang tĩnh mạch tính tự động cao nhất áp đặt
nhịp cho toàn bộ tim. Nút thắt ngăn cản sự dẫn truyền xung điện từ xoang tĩnh mạch
đến tâm nhĩ và tâm thất.
Khi sợi hai chỉ thứ nằm giữa hạch nhĩ thất, thể xảy ra theo 1 trong 3 trường hợp
sau:
+ Trường hợp 1: Nếu sợi chỉ nằm giữa hạch nhĩ thất, tức ngăn cản sự dẫn
truyền xung điện từ hạch nhĩ thất đến phần cuối của tâm nhĩ và tâm thất, thì kết quả
sẽ là: xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường theo nhịp của xoang tĩnh mạch nó
khoang bị ức chế, nhưng tâm nhĩ và tâm thất đập chậm hơn so với lúc chưa buộc nút
do sợi chỉ đã hạn ch xung điện từ nút nhĩ thất đi đến hai vùng nàyế .
+ Trường hợp 2: Nếu sợi chỉ nằm phía dưới hạch nhĩ thất, tức là ngăn cản sự
dẫn truyền xung điện từ hạch nhĩ thất đến tâm thất, thì kết quả sẽ là: xoang tĩnh mạch
cả hai phần của tâm nhĩ vẫn đập bình thường theo nhịp của xoang tĩnh mạchnút
thắt không ảnh hưởng đến nó, nhưng tâm thất không đập sự dẫn truyền xung điện
từ hạch nhĩ thất đến tâm thất đã bị chặn. Điều này cũng cho thấy tâm thất không
khả năng co bóp tự động khi không sự kích thích từ nút hạch trên. Tâm thất hai
chỉ có khả năng co bóp khi có sự dẫn truyền xung điện từ xoang nhĩ đến hạch nhĩ thất
rồi đến tâm thất.
+ Trường hợp 3: Nếu sợi chỉ nằm phía trên hạch nhĩ thất, tức là ngăn cản sự
dẫn truyền xung điện từ hạch nhĩ thất đến tâm nhĩ, thì kết quả sẽ là: xoang tĩnh mạch
vẫn đập bình thường theo nhịp của xoang tĩnh mạch, tâm thất đập chậm nhưng vùng
tâm nhĩ không đập. Điều này cũng cho thấy tâm nhĩ cũng không có khả năng co bóp
tự động khi không có sự kích thích từ nút hạch trên. Tâm nhĩ chỉ có khả năng co hai
bóp khi có sự dẫn truyền xung điện từ xoang nhĩ đến hạch nhĩ thất rồi đến tâm nhĩ.
12
Khi tim ếch bị cắt rời hoàn toàn khỏi cơ thể và thành 3 phần: phần xoang, phần
nhĩ– thất, phần mỏm tâm thất. Khi cho vào đĩa Petri dựng dung dịch Ringer, phần
xoang nhĩ vẫn đập, phần còn lại không hạch ngưng đập hoàn toàn. Đây do:
Tim ếch có hệ dẫn truyền tim hoạt động được là do sự phát xung và dẫn truyền xung
của các hệ thống nút hạch, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, His mạng
Purkinje. Nút xoang nhĩ là nơi tự phát xung điện đầu tiên, kích thích hai tâm nhĩ co
bóp. Nút nhĩ thất nơi tiếp nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền tới tâm nhĩ,
His. His nơi truyền xung điện từ nút nhĩ thất tới mạng Purkinje. Mạng
Purkinje là nơi truyền xung điện tới các tế bào cơ tim của tâm thất. Khi tim ếch
bị cắt rời hoàn toàn khỏi thể thành 3 phần, chỉ phần xoang nhĩ vẫn nút
xoang nhĩ, chỉ có phần này vẫn có khả năng tự phát xung điện phần xoang động nên
vẫn co bóp hoạt động bình thường. Phần nhĩ–thất và phần mỏm tâm thất không có
nút khả năng tự phát xung để hoạt động phải phụ thuộc vào nút xoang nhĩ
các hệ thống dẫn truyền xung điện. Nên khi cắt rời quả tim ra các hệ thống trên không
có nguồn kích thích điện và ngưng co bóp.
*Video thực hiện:
- Đếm nhịp tim ếch lúc bình thường: Đếm tim nhịp tim ếch lúc bình thường
- Đếm nhịp tim ếch lúc thắt nút: Đếm nhịp tim ếch lúc thắt nút
- Đếm nhịp đập tim thắt nút mõm tâm thất: Đếm tim tim ếch lúc thắt mõm tâm thất
Tim ếch gồm ba phần chính: xoang tĩnh mạch (sinus venosus), tâm n
(atrium) tâm thất (ventricle). Xoang tĩnh mạch nơi máu từ c tĩnh mạch lớn
chảy vào tim. Tâm nhĩ là nơi máu từ xoang tĩnh mạch được đẩy vào. Tâm thất là nơi
máu từ tâm nhĩ được bơm ra khỏi tim.
Các nút hạch điều khiển tim ếch có vai trò quan trọng trong việc duy trì nhịp đập
tim và đảm bảo sự đồng bộ giữa các phần của tim. Các nút hạch điều khiển tim ếch
gồm có:
+ Nút xoang nhĩ: là nơi tự phát xung điện đầu tiên, kích thích hai tâm nhĩ co bóp. Nút
xoang nhĩ có tần số phát xung cao nhất, khoảng 70 lần/phút.
+ Nút nhĩ thất: là nơi tiếp nhận xung điện từ nút xoang nhĩ và truyền tới bó His. Nút
nhĩ thất có tần số phát xung thấp hơn nút xoang nhĩ, khoảng 50 lần/phút.
13
+ Bó His: là nơi truyền xung điện từ nút nhĩ thất tới mạng Purkinje Bó His có tần số .
phát xung thấp hơn nút nhĩ , khoảng 40 lần/phút thất .
+ Mạng Purkinje: nơi truyền xung điện tới các tế bào tim của tâm thất. Mạng
Purkinje có tần số phát xung thấp nhất, khoảng 20 lần/phút.
Như vậy, tim ếch sẽ đập theo nhịp của xoang tĩnh mạch.
Vai trò của các nút hạch điều khiển tim ếch là:
Tạo ra duy trì nhịp đập tim: Nút xoang nhĩ nguồn kích thích chính của
tim, do nên khả năng tự động phát xung tần số phát xung cao nhất
quyết định tim đập nhanh hay chậm Nếu nút xoang nhĩ bị suy yếu hoặc ngừng .
hoạt động, sẽ ảnh hưởng hết tất cả hoạt động của cả quả tim.làm tất
Đảm bảo sự đồng bộ giữa các phần của tim: Các phần của tim kết nối với nhau
bằng một hệ thống nút hạch đặc biệt, giúp truyền xung điện một cách nhanh
chóng và chính xác. Nhờ đó, các phần của tim co bóp theo một trình tự nhất
định. Điều này giúp tim bơm máu hiệu quả và tránh rối loạn nhịp tim.
14
BÀI 3: K HẢO SÁT ĐỘ BỀN CỦA TẾ BÀO HỒNG CẦU
I. MỤC ĐÍCH
- Xét nghiệm sức bền hồng cầu được sử dụng để đo mức độ đề kháng của hồng cầu
đối với nguy tan máu khi tiếp xúc với các mức độ pha loãng khác nhau của dung
dịch muối natri clorua.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của “Giáo trình thực hành: Sinh người
động vật” Trần của ThS. Thị Minh.
Hình 3.1: Sau khi dung NaCl 1% vào 17 bỏ dịch ống có nồng 0,1%-1% độ từ
Hình 3 .2: Sau khi bỏ vào mỗi ống 0,1ml máu chống đông
15
III. KT QU
Ở trạng thái sinh bình thường, màng hồng cầu khá bền vững. Thể tích của tế bào
thường không thay đổi và được điều tiết bởi tỉ lệ lượng các chất hòa tan bên trong và
bên ngoài tế bào. Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hòa tan trong tế bào
một hằng số ổn định. Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vào lượng ion của môi trường
bên ngoài. Chúng ta biết có ba loại môi trường: môi trường ưu trương, đẳng trương
nhược trương. Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương. Trong
môi trường ưu trương, tế bào nhăn nhúm lại cho chịu tác động của áp suất thẩm thấu
từ bên ngoài vào. Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và
màng của bị bung ra do phải chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm
thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng,
giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài. Độ bền của màng hồng cầu chính nồng
độ dung dịch muối trong môi trường nhược trương, tại đó xảy ra hiện tượng tế bào
hồng cầu bị huyết tiêu.
Gii thích: Màng hồng cầu là màng màng bán thấm chính vì vậy khi cho hồng cầu
vào dung dịch nhược trương, nước sẽ từ ngoài vào trong hồng cầu để cân bằng áp lực
thẩm thấu, làm to trương hồng cầu. Dung càng dịch nhược trương ớc sẽ vào càng
nhiều hồng dễ vỡ. cầu càng
Hiện tượng đổi màu dung dịch trong thí nghiệm do hồng cầu bị trương tới mức độ
nào gây cho dung . đó vỡ. Làm dịch chuyển màu
Hình 3. 3: Hình dạng tế bào trong các môi trường.
16
Kết quả thu khi được đo mật độ quang trình bày được như sau:
Đồ thị theo số liệu thu được:
0
0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
0,1 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,85 0,9 1
OD
C%
Biểu đồ độ bền của hồng cầu
STT
C%
OD
1
0,1
0,0639
2
0,2
0,0842
3
0,25
0,2123
4
0,3
0,3205
5
0,35
0,5073
6
0,4
0,3804
7
0,45
0,4054
8
0,5
0,3780
9
0,55
0,3946
10
0,6
0,8886
11
0,65
0,4754
12
0,7
0,9620
13
0,75
0,9228
14
0,8
0,4592
15
0,85
0,4897
16
0,9
0,7110
17
1,00
0,6438
17
Hình dạng của hồng cầu trong các môi trường:
Sức bền của hồng cầu được đo bằng nồng độ dung dịch NaCl nhược trương mà hồng
cầu bắt đầu vỡ ra:
+ Nồng độ dung dịch NaCl đẳng trương với hồng cầu 0,9% Điều này .
nghĩa là khi cho hồng cầu vào dung dịch NaCl 0,9%, hồng cầu sẽ không thay đổi thể
tích hay hình dạng.
+ Nếu nồng độ NaCl cao hơn 0,9%, dung dịch sẽ là ưu trương, tức là có nồng
độ chất tan cao hơn môi trường ngoại bào của hồng cầu Khi cho hồng cầu vào dung .
dịch ưu trương, nước sthoát ra khỏi hồng cầu để cân bằng áp suất thẩm thấu giữa
hai bên màng tế bào Hậu quả là hồng cầu sẽ bắt đầu bị teo lại, màng tế bà. o co rút và
mất tính đàn hồi.
+ Nếu nồng độ NaCl thấp hơn 0,9%, dung dịch sẽ nhược trương, tức
nồng độ chất tan thấp hơn môi trường ngoại bào của hồng cầu Khi cho hồng cầu vào .
dung dịch nhược trương, nước sẽ xâm nhập vào hồng cầu để cân bằng áp suất thẩm
thấu giữa hai bên màng tế bào Hậu quả là hồng cầu sẽ bắt đầu bị phình to lên, màng .
tế bào căng phồng và khi nồng độ càng nhược trương cuối cùng hồng cầu sẽ . vỡ ra
Điểm bắt đầu tiên huyết: (tức điểm có ít nhất 0,5% số lượng hồng cầu ban đầu
bị vỡ) xảy ra khi cho hồng cầu vào dung dịch NaCl nhược trương (từ ống hơn 0,5%
số 8-6).
Điểm tiêu huyết hoàn toàn (tức là điểm có toàn bộ số lượng hồng cầu ban đầu bị
vỡ) xảy ra khi cho hồng cầu vào dung dịch NaCl nhược trương hơn 0,35% (từ ống số
5 trở xuống Nồng độ này được gọi là sức bền tối đa của hồng cầu). .
18
BÀI 4: G XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢN HỒNG CẦU VÀ ĐỊNH NHÓM
MÁU HỆ ABO
PHẦN A - XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU
I. MỤC ĐÍCH
- Giúp xác trong 1ml. tự định số lượng hồng cầu
II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của giáo trình thực hành: Sinh người
Minh. động vật” của ThS.Trần Thị
Hình 4.1. hình trong kính vi Một số ảnh buồng đếm hiển
19
III. KẾT QUẢ
Số liệu đếm được từng khu:
Khu
Khu 1
Khu 2
Khu 3
Khu 4
Khu 5
Số lượng
109
113
106
103
110
Tổng
541
Tổng 5 khu là 541 HC. số hồng cầu đếm được
Kết quả:
SLHC/
𝑚𝑚
3
= SLHC đếm x 4000/80 x pha loãng/mm độ
3
SLHC = 541 x 4000/80 x 100 = 2.705.000 (HC)
20
PHẦN B. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO
I. MỤC ĐÍCH:
Xác nhóm máu A, B, O, ABđịnh được
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của “Giáo trình thực hành: Sinh người
Ts. Minh. động vật” của Trần Thị
III. KẾT QUẢ
Hình 2. Mẫu máu của Bảo Yến
Hình 3. Mẫu máu của Thanh Sáng
Hình 4. Mẫu máu của Thiên Khánh

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Minh
Mã lớp học phần: 223_71HUMA40151_01
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: K28CNTM01
Tp.HCM, ngày 12 tháng 08 năm 2023 2 MC LC
BÀI 1: MỔ VÀ QUAN SÁT NỘI TẠNG ẾCH ................................................................................. 4 I.
MỤC ĐÍCH ........................................................................................................................... 4
II. CÁCH TIẾN HÀNH ............................................................................................................ 4
III. KẾT QUẢ ........................................................................................................................... 5 Bài 2: SINH
LÝ TUẦN HOÀN........................................................................................................... 8
I. MỤC ĐÍCH ................................................................................................................................ 8
II. CÁCH TIẾN HÀNH ................................................................................................................ 8
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 10
BÀI 3: KHẢO SÁT ĐỘ BỀN CỦA TẾ BÀO HỒNG CẦU .......................................................... 14
I. MỤC ĐÍCH ............................................................................................................................. 14
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 14
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................... 15 PHẦN A - XÁC
ĐỊNH SỐ LƯỢNG HỒNG
CẦU ........................................................................... 18 I.
MỤC ĐÍCH .............................................................................................................................. 18
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 19
PHẦN B. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO ................................................................................................ 19 I.
MỤC ĐÍCH: ............................................................................................................................. 20
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 20
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 20
Bài 5: PHƯƠNG PHÁP NHUỘM TIÊU BẢN MÁU BIỆT CÁC VÀ PHÂN LOẠI TẾ BÀO MÁU
.............................................................................................................................................................. 24 I.
MỤC ĐÍCH .............................................................................................................................. 24
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 24
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 24
BÀI 7: PHÂN TÍCH CUNG PHẢN XẠ ........................................................................................... 27 I.
MỤC ĐÍCH .............................................................................................................................. 27
II. CÁCH TIẾN HÀNH .............................................................................................................. 27
III. KẾT QUẢ ............................................................................................................................. 29 3 LỜI CÁM ƠN
❖ Lời đầu tiên, em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Văn Lang đã đưa bộ môn
"Thực Hành Sinh Lí Người Và Động Vật" vào chương trình giảng dạy. Tiếp đến em
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với giảng viên bộ môn cô Trần Thị Minh đã tạo
điều kiện để em có thể học tập và giúp đỡ tại em để hoàn thành bài tiểu luận này.
Trong thời gian học tập bộ môn của thấy em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức mới,
đây chắc chắn sẽ là hành trang quan trọng giúp em có thể ứng dụng được trong cuộc
sống và học tập trong những năm sắp tới và cả công việc sau này .
❖ Bộ môn “Thực Hành Sinh Lí Người Và Động Vật” là một bộ môn thủ vị, vô cùng
hữu ích và quan trọng. Tuy nhiên, lượng kiến thức rất nhiều nên chúng em có thể có
nhiều thiếu sót. Vì vậy, em mong rằng sau khi xem xong bài làm của nhóm em quý
thầy/cô có thể nhận xét và góp ý kiến để bài tiểu luận của nhóm em có thể hoàn thiện hơn.
Chúng em chân thành cảm ơn! 4
BÀI 1: MỔ VÀ QUAN SÁT NỘI TẠNG ẾCH I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu được cấu tạo giải phẫu động vật có xương sống.
- Quan sát các cơ quan, hệ cơ quan, mối quan hệ của các hệ cơ quan trong cơ thể.
- Cấu tạo của các hệ cơ quan như hệ tiêu hóa, hệ hộ hấp, cơ quan sinh dục đực, cái. II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của giáo trình thực hành: “Sinh lý người và
động vật” của ThS. Trần Thị Minh”.
Hình 1.1. Sau khi chọc tủ
y tiến hành mổ ếch và quan sát nội tạng ếch 5
III. KẾT QUẢ Hệ Thống Mao Mạch Tim Gan Phổi Túi mật Dạ dày Ruột non Trực tràng 6 Bao Tim Thận Buồng Tỵ T ứ Hạch Canxi 7
 Quan sát cấu tạo trong gồm:
- Da của ếch là da trần, rất mỏng, trơn, phủ đầy chất nhày ẩm ướt, dễ thấm khí, mặt
trong có nhiều mạch máu và túi bạch huyết nên thuận lợi cho quá trình trao đổi khí,
cho ếch có thể hô hấp, trao đổi khí trực tiếp với môi trường.
- Hệ tuần hoàn: Tim có 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), 2 vòng tuần hoàn: Vòng
tuần hoàn phổi, vòng tuần hoàn cơ quan. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Phổi: nằm 2 bên tim, một bên phổi to hơn bên còn lại, màu hồng, phổi chưa phát
triển nên có cấu tạo đơn giản.
- Gan: Gan của ếch có hình dạng bầu dục, màu nâu đỏ, nằm ở phía trên bên phải ở
bên trong ổ bụng, gần tim và phổi.
- Túi Mật: Túi mật ếch là một cơ quan nhỏ có hình dạng bầu dục (hình quả lê) nằm
dưới gan của chúng, có chức năng lưu trữ và tiết mật.
- Dạ dày: Dạ dày ếch có hình dạng tròn, nằm ở phía trước ruột non. Dạ dày ếch được
nối với thực quản ở phía trên và ruột non ở phía dưới.
- Ruột non của ếch là phần ruột dài nhất, nối với dạ dày ở phía trên và ruột già ở phía
dưới. Ruột già của ếch là phần ruột ngắn hơn, nối với ruột non ở phía trên và hậu môn ở phía dưới.
- Buồng trứng và ống dẫn trứng: Buồng trứng của ếch cái là một cặp túi lớn, màu
vàng, nằm ở hai bên của ổ bụng. Ống dẫn trứng của ếch cái là một cặp ống dài, mảnh,
uốn khúc, nằm dưới buồng trứng.
- Thận: Thận của ếch là một cặp cơ quan có hình dạng hạt đậu, màu nâu đỏ, nằm ở
phía sau của ổ bụng, gần xương chậu. - Mô tả các hệ cơ quan
+ Hệ hô hấp: phổi, da, mao mạch.
+ Hệ bài tiết: thận, ống đãn nước tiểu .
+ Hệ thần kinh: não trước, tiểu não, hành tủy, tủy sống, não.
+ Hệ tiêu hóa: miệng, dạ dày, ruột ngắn, gan – mật ,tuyế n tụy.
+ Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, hệ thống mạch máu. * Video:
+ Quan sát nội quan ếch: Quan sát nội quan ếch
+ Quan sát ếch co giật: Quan sát ếch co giật 8
Bài 2: SINH LÝ TUẦN HOÀN I. MỤC ĐÍCH
- Ngoài 2 quá trình điều hòa thần kinh và thể dịch, sự điều hòa hoạt động của tim còn
được thể hiện bởi hệ thống hạch và các sợi dẫn truyền tự động trên tim.
- Trung tâm của hệ thốn
g này là hạch xoang nhĩ, điều khiển các hoạt động co cơ tim
và điều khiển hạch nhĩ thất ,bó his, mạng lưới Purkinje. II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành củagGiáo trình thực hành: “Sinh lý người và
động vật” của ThS. Trần Thị Minh.
Hình 2.1. Tiến hành mổ ếch, thực hiện thao tác giống bài 1 9
Hình 2.2. Khi tiến hành thực hiện nút thắt thứ nhất và nút thắt thứ hai
Hình 2.3. Sau khi tháo nút 1 và 2 dùng chỉ thắt chặt mỏm tâm thất 10
Hình 2.4. Tiến hành cắt rời tim khỏi cơ thể và thực hiện cắt tim thành 3 phần với dung dịch Ringer III. KẾT QUẢ
- Bảng so sánh kết quả ban đầu và sau khi thắt nút (nhịp/phút).
Nhịp tim bình Sau khi thắt nút Sau khi thắt nút Sau khi thắt thường thứ nhất thứ 2 phần mõm tâm thất Lần 1 54 46 33 29 Lần 2 50 45 36 26 Lần 3 48 43 37 28 Trung bình 50 44 35 27
 Khi dùng chỉ để buộc xoang tĩnh mạch của ếch ở vị trí gần phần đầu của xoang
tĩnh mạch (nút thắt thứ nhất), ta sẽ ngăn cản sự dẫn truyền xung điện từ xoang tĩnh
mạch đến tâm nhĩ và tâm thất. Điều này có nghĩa là xoang tĩnh mạch sẽ không còn
áp đặt nhịp cho phần còn lại của tim. Vì vậy, xoang tĩnh mạch vẫn sẽ co bóp theo khả
năng tự động của nó, nhưng phần còn lại của tim sẽ dừng lại trong một khoảng thời
gian. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian ngắn, phần còn lại của tim sẽ tiếp tục co 11
bóp trở lại theo khả năng tự động nút nhĩ thất. Vì khi nút xoang nhĩ bị suy yếu hoặc
không hoạt động, nút nhĩ thất sẽ trở thành bộ phận điều khiển nhịp tim. Điều này có
nghĩa là tâm nhĩ và tâm thất sẽ không còn phụ thuộc vào xoang tĩnh mạch để duy trì
nhịp tim. Tuy nhiên, do khả năng phát xung tự động nút nhĩ thất kém xoang tĩnh
mạch, nhịp tim sẽ chậm hơn so với lúc chưa buộc nút.
 Khi buộc nút thắt thứ nhất, xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường, nhưng phần
còn lại của tim (tâm nhĩ và tâm thất) dừng lại trong một khoảng thời gian rồi tiếp tục
đập trở lại. Điều này cho thấy xoang tĩnh mạch có tính tự động cao nhất và áp đặt
nhịp cho toàn bộ tim. Nút thắt ngăn cản sự dẫn truyền xung điện từ xoang tĩnh mạch
đến tâm nhĩ và tâm thất. Khi sợi chỉ th
ứ hai nằm ở giữa hạch nhĩ thất, có thể xảy ra theo 1 trong 3 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Nếu sợi chỉ nằm giữa hạch nhĩ thất, tức là ngăn cản sự dẫn
truyền xung điện từ hạch nhĩ thất đến phần cuối của tâm nhĩ và tâm thất, thì kết quả
sẽ là: xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường theo nhịp của xoang tĩnh mạch vì nó
khoang bị ức chế, nhưng tâm nhĩ và tâm thất đập chậm hơn so với lúc chưa buộc nút
do sợi chỉ đã hạn chế xung điện từ nút nhĩ thất đi đến hai vùng này.
+ Trường hợp 2: Nếu sợi chỉ nằm phía dưới hạch nhĩ thất, tức là ngăn cản sự
dẫn truyền xung điện từ hạch nhĩ thất đến tâm thất, thì kết quả sẽ là: xoang tĩnh mạch
và cả hai phần của tâm nhĩ vẫn đập bình thường theo nhịp của xoang tĩnh mạch vì nút
thắt không ảnh hưởng đến nó, nhưng tâm thất không đập vì sự dẫn truyền xung điện
từ hạch nhĩ thất đến tâm thất đã bị chặn. Điều này cũng cho thấy tâm thất không có
khả năng co bóp tự động khi không có sự kích thích từ hai nút hạch trên. Tâm thất
chỉ có khả năng co bóp khi có sự dẫn truyền xung điện từ xoang nhĩ đến hạch nhĩ thất rồi đến tâm thất.
+ Trường hợp 3: Nếu sợi chỉ nằm phía trên hạch nhĩ thất, tức là ngăn cản sự
dẫn truyền xung điện từ hạch nhĩ thất đến tâm nhĩ, thì kết quả sẽ là: xoang tĩnh mạch
vẫn đập bình thường theo nhịp của xoang tĩnh mạch, tâm thất đập chậm nhưng vùng
tâm nhĩ không đập. Điều này cũng cho thấy tâm nhĩ cũng không có khả năng co bóp
tự động khi không có sự kích thích từ hai nút hạch trên. Tâm nhĩ chỉ có khả năng co
bóp khi có sự dẫn truyền xung điện từ xoang nhĩ đến hạch nhĩ thất rồi đến tâm nhĩ. 12
 Khi tim ếch bị cắt rời hoàn toàn khỏi cơ thể và thành 3 phần: phần xoang, phần
nhĩ– thất, phần mỏm tâm thất. Khi cho vào đĩa Petri dựng dung dịch Ringer, phần
xoang nhĩ vẫn đập, phần còn lại không có hạch ngưng đập hoàn toàn. Đây là lý do:
Tim ếch có hệ dẫn truyền tim hoạt động được là do sự phát xung và dẫn truyền xung
của các hệ thống nút hạch, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng
Purkinje. Nút xoang nhĩ là nơi tự phát xung điện đầu tiên, kích thích hai tâm nhĩ co
bóp. Nút nhĩ thất là nơi tiếp nhận xung điện từ nút xoang nhĩ và truyền tới tâm nhĩ,
bó His. Bó His là nơi truyền xung điện từ nút nhĩ thất tới mạng Purkinje. Mạng
Purkinje là nơi truyền xung điện tới các tế bào cơ tim của tâm thất. Khi tim ếch
bị cắt rời hoàn toàn khỏi cơ thể và thành 3 phần, chỉ có phần xoang nhĩ vẫn có nút
xoang nhĩ, chỉ có phần này vẫn có khả năng tự động phát xung điện nên phần xoang
vẫn co bóp và hoạt động bình thường. Phần nhĩ–thất và phần mỏm tâm thất không có
nút có khả năng tự phát xung để hoạt động mà phải phụ thuộc vào nút xoang nhĩ và
các hệ thống dẫn truyền xung điện. Nên khi cắt rời quả tim ra các hệ thống trên không
có nguồn kích thích điện và ngưng co bóp. *Video thực hiện:
- Đếm nhịp tim ếch lúc bình thường: Đếm tim nhịp tim ếch lúc bình thường
- Đếm nhịp tim ếch lúc thắt nút: Đếm nhịp tim ếch lúc thắt nút
- Đếm nhịp đập tim thắt nút mõm tâm thất: Đếm tim tim ếch lúc thắt mõm tâm thất
 Tim ếch gồm có ba phần chính: xoang tĩnh mạch (sinus venosus), tâm nhĩ
(atrium) và tâm thất (ventricle). Xoang tĩnh mạch là nơi máu từ các tĩnh mạch lớn
chảy vào tim. Tâm nhĩ là nơi máu từ xoang tĩnh mạch được đẩy vào. Tâm thất là nơi
máu từ tâm nhĩ được bơm ra khỏi tim.
 Các nút hạch điều khiển tim ếch có vai trò quan trọng trong việc duy trì nhịp đập
tim và đảm bảo sự đồng bộ giữa các phần của tim. Các nút hạch điều khiển tim ếch gồm có:
+ Nút xoang nhĩ: là nơi tự phát xung điện đầu tiên, kích thích hai tâm nhĩ co bóp. Nút
xoang nhĩ có tần số phát xung cao nhất, khoảng 70 lần/phút.
+ Nút nhĩ thất: là nơi tiếp nhận xung điện từ nút xoang nhĩ và truyền tới bó His. Nút
nhĩ thất có tần số phát xung thấp hơn nút xoang nhĩ, khoảng 50 lần/phút. 13
+ Bó His: là nơi truyền xung điện từ nút nhĩ thất tới mạng Purkinje. Bó His có tần số
phát xung thấp hơn nút nhĩ thất, khoảng 40 lần/phút.
+ Mạng Purkinje: là nơi truyền xung điện tới các tế bào cơ tim của tâm thất. Mạng
Purkinje có tần số phát xung thấp nhất, khoảng 20 lần/phút.
Như vậy, tim ếch sẽ đập theo nhịp của xoang tĩnh mạch.
 Vai trò của các nút hạch điều khiển tim ếch là:
❖ Tạo ra và duy trì nhịp đập tim: Nút xoang nhĩ là nguồn kích thích chính của
tim, do có khả năng tự động phát xung và tần số phát xung cao nhất nên nó
quyết định tim đập nhanh hay chậm. Nếu nút xoang nhĩ bị suy yếu hoặc ngừng
hoạt động, sẽ làm ảnh hưởng hết tất cả hoạt động của tất cả quả tim.
❖ Đảm bảo sự đồng bộ giữa các phần của tim: Các phần của tim kết nối với nhau
bằng một hệ thống nút hạch đặc biệt, giúp truyền xung điện một cách nhanh
chóng và chính xác. Nhờ đó, các phần của tim co bóp theo một trình tự nhất
định. Điều này giúp tim bơm máu hiệu quả và tránh rối loạn nhịp tim. 14
BÀI 3: KHẢO SÁT ĐỘ BỀN CỦA TẾ BÀO HỒNG CẦU I. MỤC ĐÍCH
- Xét nghiệm sức bền hồng cầu được sử dụng để đo mức độ đề kháng của hồng cầu
đối với nguy cơ tan máu khi tiếp xúc với các mức độ pha loãng khác nhau của dung dịch muối natri clorua. II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của “Giáo trình thực hành: Sinh lý người và
động vật” của ThS. Trần Thị Minh.
Hình 3.1: Sau khi bỏ dung dịch NaCl 1% vào 17 ống có nồng độ từ 0,1%-1%
Hình 3.2: Sau khi bỏ vào mỗi ống 0,1ml máu chống đông 15 III. KẾT QUẢ
Ở trạng thái sinh lý bình thường, màng hồng cầu khá bền vững. Thể tích của tế bào
thường không thay đổi và được điều tiết bởi tỉ lệ lượng các chất hòa tan bên trong và
bên ngoài tế bào. Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hòa tan trong tế bào là
một hằng số ổn định. Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vào lượng ion của môi trường
bên ngoài. Chúng ta biết có ba loại môi trường: môi trường ưu trương, đẳng trương
và nhược trương. Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương. Trong
môi trường ưu trương, tế bào nhăn nhúm lại cho chịu tác động của áp suất thẩm thấu
từ bên ngoài vào. Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và
màng của nó bị bung ra do phải chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm
thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng,
giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài. Độ bền của màng hồng cầu chính là nồng
độ dung dịch muối trong môi trường nhược trương, tại đó xảy ra hiện tượng tế bào
hồng cầu bị huyết tiêu.
Giải thích: Màng hồng cầu là màng màng bán thấm chính vì vậy khi cho hồng cầu
vào dung dịch nhược trương, nước sẽ từ ngoài vào trong hồng cầu để cân bằng áp lực
thẩm thấu, làm trương to hồng cầu. Dung dịch càng nhược trương nước sẽ vào càng
nhiều và hồng cầu càng dễ vỡ.
Hiện tượng đổi màu dung dịch trong thí nghiệm do hồng cầu bị trương tới mức độ
nào đó gây vỡ. Làm cho dung dịch chuyển màu.
Hình 3.3: Hình dạng tế bào trong các môi trường. 16
Kết quả thu được khi đo mật độ quang được trình bày như sau: STT C% OD 1 0,1 0,0639 2 0,2 0,0842 3 0,25 0,2123 4 0,3 0,3205 5 0,35 0,5073 6 0,4 0,3804 7 0,45 0,4054 8 0,5 0,3780 9 0,55 0,3946 10 0,6 0,8886 11 0,65 0,4754 12 0,7 0,9620 13 0,75 0,9228 14 0,8 0,4592 15 0,85 0,4897 16 0,9 0,7110 17 1,00 0,6438
Đồ thị theo số liệu thu được:
Biểu đồ độ bền của hồng cầu 1,2 1 0,8 D 0,6 O 0,4 0,2 0 0,1
0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,85 0,9 1 C% 17
➢ Hình dạng của hồng cầu trong các môi trường:
Sức bền của hồng cầu được đo bằng nồng độ dung dịch NaCl nhược trương mà hồng cầu bắt đầu vỡ ra:
+ Nồng độ dung dịch NaCl đẳng trương với hồng cầu là 0,9%. Điều này có
nghĩa là khi cho hồng cầu vào dung dịch NaCl 0,9%, hồng cầu sẽ không thay đổi thể tích hay hình dạng.
+ Nếu nồng độ NaCl cao hơn 0,9%, dung dịch sẽ là ưu trương, tức là có nồng
độ chất tan cao hơn môi trường ngoại bào của hồng cầu. Khi cho hồng cầu vào dung
dịch ưu trương, nước sẽ thoát ra khỏi hồng cầu để cân bằng áp suất thẩm thấu giữa
hai bên màng tế bào. Hậu quả là hồng cầu sẽ bắt đầu bị teo lại, màng tế bào co rút và mất tính đàn hồi.
+ Nếu nồng độ NaCl thấp hơn 0,9%, dung dịch sẽ là nhược trương, tức là có
nồng độ chất tan thấp hơn môi trường ngoại bào của hồng cầu. Khi cho hồng cầu vào
dung dịch nhược trương, nước sẽ xâm nhập vào hồng cầu để cân bằng áp suất thẩm
thấu giữa hai bên màng tế bào. Hậu quả là hồng cầu sẽ bắt đầu bị phình to lên, màng
tế bào căng phồng và khi nồng độ càng nhược trương cuối cùng hồng cầu sẽ vỡ ra.
Điểm bắt đầu tiên huyết: (tức là điểm có ít nhất 0,5% số lượng hồng cầu ban đầu
bị vỡ) xảy ra khi cho hồng cầu vào dung dịch NaCl nhược trương hơn 0,5% (từ ống số 8-6).
Điểm tiêu huyết hoàn toàn (tức là điểm có toàn bộ số lượng hồng cầu ban đầu bị
vỡ) xảy ra khi cho hồng cầu vào dung dịch NaCl nhược trương hơn 0,35% (từ ống số
5 trở xuống). Nồng độ này được gọi là sức bền tối đa của hồng cầu. 18
BÀI 4: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU VÀ ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO
PHẦN A - XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU I. MỤC ĐÍCH - Giúp t
ự xác định số lượng hồng cầu trong 1ml.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của giáo trình thực hành: “Sinh lý người
và động vật” của ThS.Trần Thị Minh.
Hình 4.1. Một số hình ảnh buồng đếm trong kính hiển vi 19 III. KẾT QUẢ
Số liệu đếm được ở từng khu: Khu Khu 1 Khu 2 Khu 3 Khu 4 Khu 5 Số lượng 109 113 106 103 110 Tổng 541
Tổng số hồng cầu đếm được ở 5 khu là 541 HC.
Kết quả:
SLHC/𝑚𝑚3= SLHC đếm x 4000/80 x độ pha loãng/mm3
SLHC = 541 x 4000/80 x 100 = 2.705.000 (HC) 20
PHẦN B. ĐỊNH NHÓM MÁU ABO
I. MỤC ĐÍCH:
Xác định được nhóm máu A, B, O, AB II. CÁCH TIẾN HÀNH
Cách tiến hành dựa theo cách thực hành của “Giáo trình thực hành: Sinh lý người
và động vật” của Ts. Trần Thị Minh. III. KẾT QUẢ
Hình 2. Mẫu máu của Bảo Yến
Hình 3. Mẫu máu của Thanh Sáng
Hình 4. Mẫu máu của Thiên Khánh