Báo cáo thực hành sư phạm - Tiếng anh (A2-B1) | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Trường mầm non Sao Mai tiền thân là trường mầm non Mai Dịch thuộc xã mai Dịch do Phòng giáo dục huyện Từ Liêm quản lý gồm có 4 lớp lẻ ở tại các thôn xóm. Sau khi thành lập Quận Cầu Giấy năm 1997 trường có 5 nhóm lớp với 182 học sinh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Tiếng anh (A2-B1) 110 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
15 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực hành sư phạm - Tiếng anh (A2-B1) | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Trường mầm non Sao Mai tiền thân là trường mầm non Mai Dịch thuộc xã mai Dịch do Phòng giáo dục huyện Từ Liêm quản lý gồm có 4 lớp lẻ ở tại các thôn xóm. Sau khi thành lập Quận Cầu Giấy năm 1997 trường có 5 nhóm lớp với 182 học sinh. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

63 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45316467
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM 1
Sinh viên thc hin: Lê Th Hoài
Lp: GDMN D2020
Mã sinh viên: 220000093
Giáo viên hướng dẫẫn:Nguyêẫn Th Thúy H nh
Năm học 2021 – 2022
MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM...................................................................1
lOMoARcPSD|45316467
NỘI DUNG BÁO CÁO...........................................................................................1
I. Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao...................................1
1. Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường mầm non.............................................1

 !"#$
%&'()*+,-!&#./$
01234'5667
8492 #:
2. Nhận thức của bản thân về các nội dung trong đợt THSP.............................8
(./(;".<3#./*.6:
-&.=466!>?@A
B6C!&D2.6A
II: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu................................................10
/2<#43.62 #E
(94E
(F!GE
(B6C2 #E
H.(I 4#J1K
LKM3 N.N2.J1K
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................13
lOMoARcPSD|45316467
BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM
Họ và tên sinh viên:Lê Thị Hoài
Mã sinh viên:220000093
Thời gian thực hành:25/4/2022- 05/05/2022
Thực hành tại trường mầm non:Trường Mầm non Sao MaiQuận:Cầu giấy
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được
giao 1. Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường mầm non

1O46PQ/I=
PQ0K)0?5&RST>4;UF$43 4VW#
IF1!649 X9%+N5GAAYFZF43 3:H
C2
-GCHEEL[HEE$.2O*N 4=.#.Q M(
\B-P9%+N566 <J6-/.=IO53/$L[
PQ6.T46]1^.Q
.5.*M2W9NQ.@G2F60#50_,3E43
C*$./6.5.* )"G` )G!( )
@N( )O#( )'( )/.U2 #a>
6I(2#(.b !c(!/(.>>
2#C9 dM*V
GCHEE:[HEEA6)10.F
90&]e<^694#GHEZ>
fIO506W66.2O.*\B-PX9%
+N5(K)+0?6.6#X9%+N5(6.=F/MM
1
lOMoARcPSD|45316467
/=(!T0&'$YEE
H
UL43 C6.5.* )
"G.Q&.#85.QeX<(.>>5T
G2F(0?60&V
,32g.#*B+J6h25O*9 @/(
T(OTG6466<
C&?.6.=.#.6'.!'4&4
0&T(.6(.6#IN2i(9 @
4./<(0&O.@&/TO
TjN X9(N 6 <%.5.=.N Tf
9(.(W(. ?5*/(5T6C2
5T
-kQg:H$l <PMTlKPQ(X9%+N5(
6K<J6-/
Mô hình hoạt động:%N4
l X56`
m 2<43 `Ln$43 o43($op($43 oq(
43 6Vr
m 2</T(OT`7Ln$ZT(ZOT(L
/U&W(H F&Wr2<&F$ZT
nHTs#2t(YTs.u6L7TFs
.#Cr-6()./dT36F
!&>0#5(O&3C2
l ?T.6#`
m vO5066/.MQ0?N4 h 
32<EY*1W+0?& @0?f./N
4+D C2 @60&.#."6'&(@N(
ew6!wGM>( @G4O('G./(
2#(;'M4T6!>G'"
l KMO0?`
m XO0?60&`! 0?!"e3
C0?.#."(x45&!tG6(!tG2<("
#./0?64T43 (#!F6U0pC2
2
lOMoARcPSD|45316467
FG!
m K5''(*./(2#*C2`M0956
.D_;W2#(_!>Ge*8(G
!>G5f(46&./49 (46&8F.@_
C2.6C9 6/2<
m +46/9 <&DC0#5#3
<!tGM>D C246/9 <3#x<(
"4T!3/2<<D C24683
0?e<
m XO.N.O4;C.& < 3
ONO4;0?D 8C2FOC9 
O&((>6&>
l KM"#./*`
m J#./0#56C`& M  0?60#5CT
32_<*Q&.#'.3 M
 >0#56.6# h 3f.6#N4B<'
2i I !F@ 4;.>>4C(C
C(O(#!5T."CD3
MfGO(32>4;!g49TD( (
5*"C8 )C/(CT#yW/
f"0#56C.<3663%g.#!
(2z0?F&>Q )'&(6ST!
366g(O#(a.@T
>0#55T.(%O4#/ST!3/2<
W3F0? @1 8({<({254a
.@"4T#xC2/9 (0CFC
a"%O4#/G!C2n,GF(&9(
@ar"/>(8(/45 a ?
?0#56C
m J#./0?60&`&#l%Mf8
30o*&?GC65!g&(654c43G(
2#*.aG#./%O4#/G!(%SB
,G(@(w82W'lG#./4s
f"`.N@(@0cG&(|(h
3
lOMoARcPSD|45316467
&(C24Qa3#(!6
<G#./*./dT*&(T/
("I=/(4#./G(G&(@0?
@ST!3ON.@!Q NO4;(f>
T(C2( ?5C2
l6'.=.#.`
m 9 @4T?.#0&9 @T(T 
6P
m 2##(%.6#IN2i(%.6IN
2i
m -O46TjN 6 <(1-N 6 <(
TjN X9
  !"#
l X2#./*6V#
l X26"#./30oV&2Onz5(
z}r
l X26"#./"GV#43 
 %&'()*+,-!&#./
J#./-/0#./65H:~E$?T
)5&[kFV •kFV`%.FV3./O
nYLE€l:EE€r W(iV6(6<b
!643 %.!@O&
V
l %VM)M8FSi 
q (I f(I85&(%
V86*.

m )5&3V M&
.6!(.
/(.*5(.2i60?
d4'*4# M
&.F
m +0?V./d>@
.I85VU!
4
lOMoARcPSD|45316467
 M&
@0?2
lJ30oVI 6(.!W./
n:EE€l:Z€r
8#
9 69  @`9 $lZ
./ @FM
k@0 l%eQ.@0V.C6
n:Z€l:LE€r
65(G6V.&23
!6C
J#./C
•x!wG6
,GC
n:LE€lA$Z€r 5&`v84
6I8
J#./6
*HĐCCĐ
n:LE€lA$Z€r
m)5&45
m9 0Od6
m)5&.q'
5!'
*TCVĐ
m%5F
mJ
m5
mq
*Chơi tự do
m%M34O5
mFI6 )
J#./F
S683F
nA$Z€lELE€r
-/0`%3&FM`
TFM(Q'(.U0h
2z0?FM(M(/
5M
‚T`V3TFM(Q'
F(3.3M(/
5M
%eQ`kU0h.UM
F
H+FC9
-/0M`•x!wG6
5
lOMoARcPSD|45316467
‚T`VD.@(C
68;*
%eQ`+N5(D2 (
•%F!`+F&9`V
2z0?0??O#6
 M&
+F2t`V!8q(
+F6`V656(
6!(
J#./G(*( lJ30oV&2`
&2
P#5Vz5sI6 )
nELE€l$Z€r
3!G(4&(ID&3
<2!G(.&2.DM
5.Q
l5!'VG&(G
2N
l"V*
m3*`-8#!4(
.C5&V8
m*`+,
6.gV(.g
&./ ) h 
m1*`%V9./
8#
ƒ lP#5Vz5sI6 )
n$Z€lZZ€r
3!G(4&(ID&3
<(2z0?fIDG(2z0?
<
l5!'VIDG(G
IN
>V
l%V4i q (I f M
n7Z€lYLE€r
&sD
01234'566
•S'5
Vệ sinh bàn tay:
6
lOMoARcPSD|45316467
•z5.D.@46/.M>.@&2.65
%DTz5N"4D6N55e5T(.@4#j.6
62(!eT5(Dz5.D873`
B3`S634)65s3(4N5I6 )64)65
%6H4)656
B3H`%64)65654T65!64#
B3L`%6H4)656(#F56!|
F
B3$`%6F5654T4)65!64#n5
.@!!3 34)65r
B3Z`%6F*656564)65!64#
n4)654N5Fr
B37`%6.F56564)65!64#•z
2#503)3>5.5646!5
%D;`•z5'NLEO5(_4} 4#'NZ4
Lau mặt:
B3`>!GT5(.p!Gs4)6565
B3H`PhFj4i(0hFj >4i >
SR.i..i
B3L`PQ5@!G4T42<d
B3$`PQ5@!G4T4n5r4_d
B3Z`PQ5@!G4T4&
B37`+N .!G4(6sRTnz!GT4
(6sT(z!GT >4(6sT >r
B3Y`+N .!G44(65RT•U.@!G6
9
%D;4.@0} ID3h!G2#
#
Vệ sinh bàn tay, lau mặt:
m J30oVz564}83(.Df(.>>&
2
7
lOMoARcPSD|45316467
mV3643 (2|30oVggRz5(4}69
V46803& ??
Chăm sóc trẻ ăn`&VG.D8.M*6(3
!GeQ.5.*RV`(f.D632}
Mi!2#(_6.@/!5.MM6.@!G43(
3!Gz52#.FC6(M6"G6
RV63&FG(0?00pV4D;./
TVG2N(OM.V3<095(VG9(G5(
./T!'4&VG2N"GV4xV
F8&2GG<n!46MM(IDGC
6(!RGRF5&r%V<362D&s3
<.5.*2!G(6!@I8FV9M}"G!.@
VQ2}M}"G
Chăm sóc trẻ ngủ`%V*.D5.Q(b6.V6N
*!V*42V*(2z*V(!.@V
s2N !*(I5T22i}V!*(!F@&!
WV.@F&  Iz4;!Q 8492 #
•-&46.`
JC9 M  ("4T43 *T-W0#5
o(49 !#.68.D!#
-&f&#./(#/!!'M(2./(.2<
C2i!"3
J66<#./03230o*T
•-&46.`
vz4'f<2 #&.@
%! 5c M  #./
%43 /Cb
/2<#./)N D
%".#./43 
2. Nhận thức của bản thân về các nội dung trong đợt THSP
(./(;".<3#./*.6
2<6(84F}.5.*6.D(F6
 .D.i*TSTgN 6/5(5
62 #(O82g.#*B+J&6T3
0o
8
lOMoARcPSD|45316467
SC(./4c q (!'CTdOT
SO*230o*T6.6!3#x(
Iz.D}3V#./*.6.@66<!
#.
-&.=466!>?@
l PCj!&RT30o
l S9 !#"#./G6"#./&2(g2z
!#2!>T30oF ;
l 630oV&23(2!G
l 6"GV
>`mJ>&TD6.D85f
m%#./6.2<.T30o.
B6C!&D2.6
l -i.f3!4T43 ( O< 4;
#./C3V
l B90?6F&> M  "#./
l 865T0MV.@!5!'V<iM
9
lOMoARcPSD|45316467
l #VF8(!5!'C
l #./#!!'V(>6!46V
Gu
l K>4i8(Cj;!.FF *T3
0o
II: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu
 /2<#43.62 #
(94
l -.C9 Wk#C*kJ6-/>O8.='4w
.!"G> M  >0#560?6
&>0#5.665k}&30o.=9fD
.p(g>.@FD866<6
(F!G
l P4...6#T!@!jO
4'U/ (44idIz4;f<T)F2F(
926g
(B6C2 #
O „15i8.=C
..'6CM468.=N@.&N>
*d!F!G0#5V( >5
46R.U0h0#5C( >j2"!>4)
64#)iF5TM(R.F468>N55T6
;CM,<2<6<!T…*8.QT
";(!wG "Iz!M(O†"5T
6F5‡Tˆ83'M,f68O†
N5sfCj6.D!!&!"6!wG
T „
X.68dDf.6C!T…
;NR 4T43 .!"5T46
6.@"ˆC2.(„Iz4;f<2 #!
10
lOMoARcPSD|45316467
ˆQ6FT?>N(5To)iˆ2<22F
>!i ?.@F@6T†>OM
F4#5>6NN>(8>N5N6
C..'B>O8.f(.8(.N56@
MCG(„.G„Tˆ465T6.F'466h
;D 86M!68.= ..
'R!"( M  .f<2 #
H.(I 4#J1K
689N5M8646/
N<(M2W9N.!&0#5C.>>gT(./dT
&55T( 46&5T& 69f
2<684F}.5.*6.D85.Q
6F6.D.i*TSTgN 6</
5(562 #(O82g.#*&6
T30o
SC(./4c q (!'C.<3T(OT
(4=}3VSO*230o*T6.6
!3#x.6.@66<!#.
-T46U(46/&h!F!G.)j
T >Ff./596.}& >F4)5T
VS6/2T2 #R!C658.=9"
.)6&?*>OM446.6#
.N3,f958.=!R<ix45&>O6.
6658.=&<5.Q2#5T(U2M(
f6J66&?.6.>>.D
5.Q
&< 2 #(Mo.<3V4./!T
<Cj6C;!.FF *T30o
P958.(I 4#<3Te.62
#65
LKM3 N.N2.J1K
?FO]k/65.6C/26!^.D3
f'23fFI=/X.665.=8
.6C!&>Of6. M
3 N.N
11
lOMoARcPSD|45316467
lK>2##5q
lK>0#5#TD(Mo3V(4Q2
M.
lSF‡6(0c>DV( Oe0"!
l‰ 0?!"/4#2#( <  M  (!
 3.U0h.D4D.DMD V@60c06
l%280‡"./ *V.@F2.g h
lR.Cj!&*(#x(6!R
  M  0?3
12
lOMoARcPSD|45316467
LỜI CẢM ƠN
T!F2666!i432_(
D .p0h'5(0h 5 *!2<
R!i.C9 #.5(8.=9.N2
O(D .p*;5%(.f6#x,34)M2O2iN(
8Iz.;5%1dk6
k#*kJ6-/.=h386O5*f.@5.#<
!";82<6#-!F
430o(0#5>*5f8t665*8
N!FF@6&./4(8IO6>M5
B66&ZB3..6
*8)#6)ppP95(!!j
2F46.ii(8N9.;!.FF ;*
;5%6#.@!"*865.6&M
Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2022
1T&
J6
STQJ6
13
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM
BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM 1
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hoài Lớp: GDMN D2020 Mã sinh viên: 220000093
Giáo viên hướng dẫẫn:Nguyêẫn Thị Thúy Hạ nh

Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM...................................................................1 lOMoARcPSD|45316467
NỘI DUNG BÁO CÁO...........................................................................................1
I. Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao...................................1
1. Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường mầm non.............................................1
a. Khái quát những thông tin thực tế về Trường Mầm non................................1
b. Tổng hợp kiến thức thực tế tại trường Mầm non............................................4
c. Công việc chính, vai trò của GVMN khi thực hiện các hoạt động.................4
d. So sánh với lí thuyết và thực hành..................................................................6
e. Kết luận sư phạm.............................................................................................8
2. Nhận thức của bản thân về các nội dung trong đợt THSP.............................8
a. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với các hoạt động của đợt thực hành...............8
b. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể.....................................................9
c. Bài học kinh nghiệm rút ra sau đợt thực hành................................................9
II: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu................................................10
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực hành sư phạm...........................................10
a, Thuận lợi.......................................................................................................10
b, Khó khăn.......................................................................................................10
c, Bài học sư phạm............................................................................................10
2. Tự đánh giá, xếp loại THSP.............................................................................11
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt THSP...........................................................11
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................13 lOMoARcPSD|45316467
BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Hoài
Mã sinh viên: 220000093
Thời gian thực hành: 25/4/2022- 05/05/2022
Thực hành tại trường mầm non: Trường Mầm non Sao Mai Quận: Cầu giấy NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ được
giao 1. Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường mầm non
a. Khái quát những thông tin thực tế về Trường Mầm non
Trường mầm non Sao Mai tiền thân là trường mầm non Mai Dịch thuộc xã
mai Dịch do Phòng giáo dục huyện Từ Liêm quản lý gồm có 4 lớp lẻ ở tại các thôn
xóm. Sau khi thành lập Quận Cầu Giấy năm 1997 trường có 5 nhóm lớp với 182 học sinh.
Năm học 2003 – 2004 được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương,
UBND quận Cầu Giấy và thành phố Hà Nội đã xây mới ngôi trường thuộc tổ 43 –
phường Mai Dịch và đổi tên là “Trường mầm non Sao Mai”. Trường được trang bị
đầy đủ về cơ sở vật chất trang thiết bị để chăm sóc và dạy dỗ các cháu. Với 10 lớp
học của 4 độ tuổi và đầy đủ các phòng chức năng như: phòng năng khiếu, phòng
thể chất, phòng âm nhạc, phòng vi tính, phòng hội đồng sư phạm… Khung cảnh
nhà trường xanh, sạch, đẹp không ô nhiễm, không gian rộng, thoáng đảm bảo các
sinh hoạt học tập cũng như vui chơi của trẻ.
Trong năm học 2008 – 2009 cô và trò trường mầm non Sao Mai vinh dự đón
nhận danh hiệu “Trường chuẩn quốc gia”. và công nhận lại năm 2015. Trải qua quá
trình xây dựng và trưởng thành và được sự quan tâm đầu tư của UBND Quận Cầu
Giấy, Phòng Giáo dục và đào tạo Quận Cầu Giấy, nhà trường đã có một cơ ngơi 1 lOMoARcPSD|45316467
rộng rãi, khang trang trên diện tích 4700 m2 gồm 13 lớp học và đầy đủ các phòng
chức năng được trang bị hiện đại theo quy định chuẩn Quốc gia, đảm bảo yêu cầu
chăm sóc, giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.
Với sự chỉ đạo của BGH nhà trường cùng sự quyết tâm của tập thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong trường nhiều năm qua nhà trường luôn hoàn thành tốt
mọi nhiệm vụ được giao và đã đạt được những thành tích đáng khích lệ luôn giữ
vững danh hiệu trường tiên tiến, công đoàn, chi đoàn vững mạnh xuất sắc, tập thể
lao động tốt, các danh hiệu cá nhân được thể hiện qua các hội thi giáo viên nhân
viên giỏi cấp Quận, cấp thành phố. Cho đến nay trường đã được cấp trên nhìn
nhận, đánh giá, tin tưởng, được phụ huynh ủng hộ, tin yêu và các cháu học sinh yêu mến.
-Địa chỉ: Tổ 24 - phố Dương Khuê- Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội
Mô hình hoạt động: Chất lượng cao. - Quy mô nhà trường:
+ Tổng số lớp: 13 (4 lớp mẫu giáo lớn, 4 mẫu giáo nhỡ, 4 lớp mẫu giáo bé, 1 lớp nhà trẻ)
+ Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 63 (45 giáo viên, 15 nhân viên, 3 cán
bộ gồm 1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng). Tổng số giáo viện có 45 giáo viên
(2 giáo viên bằng thạc sĩ, 7 giáo viên bằng cao đẳng và 36 giáo viên có bằng
đại học). Ngoài ra, trường còn mời đội ngũ giáo viên người nước ngoài có
kinh nghiệm giảng dạy, thân thiện với học sinh. - Mục tiêu đào tạo:
+ Xây dựng nhà trường thành một đơn vị giáo dục chất lượng cao phù hợp
với tinh thần số 07 của Sở Giáo dục về việc phát triển giáo dục trình độ chất
lượng cao. Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức và trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động,
sáng tạo, ý chí vươn lên và khả năng thích ứng cao. - Phương châm giáo dục:
+ Quan tâm giáo dục toàn diện: kết hợp giáo dục kiến thức chuẩn với coi
trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng sống, tổ chức
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa và bồi dưỡng học sinh 2 lOMoARcPSD|45316467 có năng khiếu.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh: Khơi dậy và hun
đúc cho mỗi ý tưởng sáng tạo, mỗi khả năng tiềm ẩn của các em, tăng
cường khả năng thuyết trình, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm để mỗi
học sinh được thành công trong học tập và cuộc sống.
+ Giao lưu và hội nhập quốc tế qua việc chú trọng dạy môn ngoại ngữ với
bốn kĩ năng cơ bản giúp học sinh giao lưu và hội nhập tốt với bạn bè quốc tế,
tổ chức liên kết với một số trường quốc tế giúp học sinh làm quen với môi
trường giáo dục chuẩn quốc tế.
+ Quan tâm đến vấn đề tâm lý học đường thông qua việc phối hợp với các
trung tâm tư vấn tâm lý giáo dục giúp các em học sinh có tâm thế học tập
thân thiện, tự tin, thoải mái và hiệu quả.
- Phương thức hoạt động của trường:
+ Hoạt động dạy và học: Thực hiện phương pháp giáo dục và dạy học tiên
tiến với sự hỗ trợ tối ưu của trang thiết bị hiện đại. Tích cực đổi mới phương
pháp giảng dạy và đào tạo phù hợp với mô hình đào tạo chất lượng cao. Bố trí
sắp xếp thời khóa biểu hợp lý đảm bảo thời lượng cho các buổi học, tiết học
tự chọn, nâng cao, ngoại khoá chuyên đề. Tổ chức học bán trú hai buổi với
chương trình tăng cường nâng cao, với sự quản lý kỉ luật nghiêm túc, nề nếp,
quy củ. Tổ chức học theo phòng học bộ môn, học trên mạng; mở rộng các
hình thức dạy và học đối với các trường trong và ngoài nước. Chỉ đạo khai
thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị phòng thí nghiệm, thực hành. Liên kết
với các trường trong và ngoài tỉnh, Trung tâm ngoại ngữ, …để mời giáo viên
tham gia giảng dạy các chuyên đề, các Câu lạc bộ. Liên kết với một số trường
ở các nước có nền giáo dục phát triển như Singapore, Anh quốc, Austraylia…
để tổ chức liên hoan trại hè cho học sinh tham quan hội nhập, du học có học
bổng… Tổ chức Câu lạc bộ năng khiếu cho học sinh (Văn hóa, nghệ thuật,
thể thao…) Tổ chức các buổi hội thảo, cimena, các cuộc thi olympic… phục
vụ cho công tác dạy và học.
+ Hoạt động giáo dục toàn diện: Thực hiện các Kế hoạch - Chương trình theo
hướng dẫn của nhiệm vụ năm học các ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn trong năm,
sinh hoạt chủ đề… Tăng cường các hoạt động Câu lạc bộ năng khiếu, CLB
Văn, Thể, Mỹ theo sở thích - Tăng cường các hoạt động giao lưu bằng nhiều
hình thức như: Thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, thi hùng 3 lOMoARcPSD|45316467
biện, thi học sinh thanh lịch…với các trường bạn, các trường trong khu vực và
quốc tế Tăng cường hoạt động của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn, các tổ chức xã hội, giao lưu các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục
thể thao. Liên kết với Trung tâm tư vấn để kịp thời tư vấn về tâm lý, tình cảm
cho giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh.
-Thành tích đã đạt được:
+ Tập thể liên tục đạt danh hiệu Tập thể tiên tiến, Trường tiên tiến phong trào TDTT.
+ Trong sạch vững mạnh, Công đoàn vững mạnh xuất sắc, Chi đoàn xuất sắc.
+ Nhiều cá nhân là giáo viên giỏi cấp thành phố, SKKN cấp Thành phố,
giáo viên giỏi cấp Quận.
b. Tổng hợp kiến thức thực tế tại trường Mầm non
- Quan sát các hoạt động của cô và trẻ tại trường Mầm non.
- Quan sát và tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ tự vệ sinh các nhân (rửa tay, rửa mặt)
- Quan sát và tổ chức hoạt động tổ chức bữa ăn cho trẻ tại lớp.
c. Công việc chính, vai trò của GVMN khi thực hiện các hoạt động
Hoạt động Nội dung hoạt động ngày 28/04 Mục tiêu
Trò chuyện – Đón trẻ * Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ ân cần (7h30’-8h00’)
niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ
khi vào lớp. Cô đo kiểm tra thân nhiệt cho trẻ.
- Cho trẻ chơi trò chơi theo nhóm Lắp
ghép, xếp hình, xem truyện tranh,... Cho
trẻ nghe các bài hát về chủ đề giao thông.
+ Trò chuyện với trẻ về phương tiện
giao thông đường hàng không, đường
bộ, đường thủy, đường sắt và công dụng
cũng như lợi ích của các loại phương tiện đó.
+ Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm hi
đi xe máy. Trẻ ngồi ngon khi tham gia 4 lOMoARcPSD|45316467
các phương tiện giao thông. Thể dục sáng
- Hướng dẫn trẻ xếp hàng, đi khởi động (8h00’-8h15’) theo nhạc
Tập bài tập phát triển chung: Tập 4-5
động tác phát triển nhóm cơ Điểm danh
- Chuẩn bị điểm danh trẻ đi học hàng (8h15’-8h30’)
ngày, báo ăn và cho trẻ đi vệ sinh trước khi vào học Hoạt động học Rèn kỹ năng tô màu Văn học (8h30’-9h45’) Truyện: Xe lu và xe ca
Hoạt động ngoài trời *HĐCCĐ (8h30’-9h45’)
+ Trò chuyện về người lái thuyền
+ Tập dân vũ toàn trường.
+ Trò chuyện về những điều bé thích hay không thích *TCVĐ + Chuyền bóng + Hái hoa + Thuyền về bến + Kéo co *Chơi tự do + Chơi với lá cây + Thổi bong bóng xà phòng Hoạt động góc 1. Làm quen với các góc (9h45’-10h30’)
Nội dung: Cô giới thiệu các góc chơi:
Tên góc chơi, vị trí, các đồ dùng thường
sử dụng trong góc chơi, cách chơi, nội quy chơi.
Yêu cầu: Trẻ nhớ tên các góc chơi, vị trí
các góc, bước đầu nhớ cách chơi, nội quy chơi.
Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi trong các góc. 2. Góc học tập
Nội dung chơi: Rèn kỹ năng tô màu 5 lOMoARcPSD|45316467
Yêu cầu: Trẻ biết cầm bút để tô, chọn màu theo gợi ý của cô.
Chuẩn bị: Giấy, bút sáp ,....
*Các góc khác: Góc nghệ thuật: Trẻ biết
sử dụng dụng cụ âm nhạc hát những bài
hát về phương tiện giao thông
Góc bác sĩ: Trẻ biết khám cho em bé,...
Góc bán hàng: Trẻ biết bày hàng, bán hàng cho khách,... Hoạt động ăn, ngủ,
- Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh: vệ sinh
Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phòng (10h30’-14h15’)
trước khi ăn, lau miệng, xúc miệng nước
muối sau khi ăn, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
-Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất
- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa
+ Trước giờ ngủ: Nghe nhạc không lời,
đọc truyện cho trẻ nghe.
+ Trong giờ ngủ: GV trực trưa bao quát
và điều chỉnh tư thế cho trẻ, điều chỉnh
nhiệt độ phòng cho phù hợp.
+ Sau ngủ trưa: Cô cho trẻ vận động theo nhạc Ăn chiều
- Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phòng (14h15’-15h15’)
trước khi ăn, lau miệng, xúc miệng nước
muối, sử dụng bát thìa xúc ăn, sử dụng cốc.
- Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất. Trả trẻ
- Cho trẻ lắp ghép, xếp các hình phương (16h15’-17h30’)
tiện giao thông bằng cúc áo.
d. So sánh với lí thuyết và thực hành * Lí thuyết Vệ sinh bàn tay: 6 lOMoARcPSD|45316467
Rửa tay đúng thời điểm là một trong những cách đơn giản để vệ sinh đôi bàn tay.
Chúng ta nên rửa tay bất cứ lúc nào thấy tay bẩn. Tuy nhiên, để loại bỏ được hoàn
toàn virus, vi khuẩn bám trên tay, chúng ta cần rửa tay đúng cách theo 6 bước :
Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước, lấy xà phòng vào lòng bàn tay.
Chà 2 lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ ngón.
Bước 4: Chà mu các ngón tay này lên lòng bàn tay kia và ngược lại (mu tay
để khum khớp với lòng bàn tay).
Bước 5: Chà ngón cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại
(lòng bàn tay ôm lấy ngón cái).
Bước 6: Chà các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa
sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay.
Chú ý: Rửa tay ít nhất trong 30 giây, mỗi thao tác lặp lại ít nhất 5 lần. Lau mặt:
Bước 1: Trải khăn trên hai tay, đỡ khăn bằng lòng bàn tay và cổ tay.
Bước 2: Dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón trỏ phải lau mắt phải.
Lau từ đầu mắt đến đuôi mắt.
Bước 3: Dịch chuyển khăn lên lau sống mũi.
Bước 4: Dịch chuyển khăn lên lau (ngoáy) lỗ mũi.
Bước 5: Dịch chuyển khăn lên lau miệng.
Bước 6: Gấp đôi khăn lau trán, má và cằm từng bên (nửa khăn bên trái lau
trán, má và cằm bên trái, nửa khăn bên phải lau trán, má và cằm bên phải).
Bước 7: Gấp đôi khăn lần nữa lau tai, cổ và gáy từng bên. Rồi để khăn vào trong chậu.
Chú ý luôn để da mặt tiếp xúc với vùng khăn sạch
* Thực tế tại trường mầm non
Vệ sinh bàn tay, lau mặt:
+ Hướng dẫn trẻ tự rửa tay và lau mặt theo các bước, đúng trình tự, đảm bảo vệ sinh. 7 lOMoARcPSD|45316467
+Trẻ mới vào lớp, cô sẽ hướng dẫn trẻ tỉ mỉ từng thao tác rửa tay, lau mặt và tập
cho trẻ làm quen dần với việc tự phục vụ.
Chăm sóc trẻ ăn: Thực hiện cho trẻ ăn đúng theo thực đơn của nhà trường, trước
khi ăn cô chuẩn bị đầy đủ cho từng trẻ như: bát, thìa được nhúng vào nước sôi hoặc
phơi nắng khô sạch, mỗi bàn cô để một khay đựng cơm rơi và để khăn lau ướt,
trước khi chia ăn cô rửa tay sạch đầu tóc gọn gàng, cô chia cơm và thức ăn vào
từng bát cho trẻ và giới thiệu món ăn, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ luôn chú ý động
viên trẻ ăn hết suất, quan tâm hơn đến những trẻ mới ốm dậy, trẻ ăn chậm, ăn yếu,
động viên khích lệ trẻ ăn hết suất. Khi tổ chức bữa ăn cho trẻ luôn rèn cho trẻ các
thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống như (không làm rơi cơm, xúc ăn gọn
gàng, không vừa ăn vừa nói chuyện). Cho trẻ uống nước và súc miệng bằng nước
muối đầy đủ sau khi ăn, và kiểm tra xem có trẻ ngậm cơm hoặc thức ăn không để
tránh trẻ bị sặc cơm hoặc thức ăn.
Chăm sóc trẻ ngủ: Cho trẻ ngủ đúng giờ quy định, cô nhẹ nhàng đưa trẻ vào giấc
ngủ trong khi trẻ ngủ cô luôn quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, không để trẻ
nằm sấp khi ngủ, thường xuyên quan sát sắc mặt trẻ khi ngủ, khi có biểu hiện khác
thường ở trẻ để cô có biện pháp xử lý kịp thời. e. Kết luận sư phạm.
* Những công việc làm được:
Học tập phương pháp, cách thức lên lớp của giáo viên Mầm Non ở các tiết dạy
mẫu, lập kế hoạch cho đợt thực hành theo đúng kế hoạch.
Nhiệt tình thực hiện các hoạt động, tạo ra một không khí vui tươi, sinh động, đa số
học sinh nắm vững kiến thức mới.
Hoàn thành tốt các hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên
* Những công việc chưa làm được:
Xử lí các tình huống sư phạm chưa triệt để.
Chưa kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp trong các hoạt động.
Chưa bao quát lớp một cách trọn vẹn.
Một số hoạt động còn ấp úng.
Chưa tổ chức được nhiều hoạt động cho lớp.
2. Nhận thức của bản thân về các nội dung trong đợt THSP
a. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với các hoạt động của đợt thực hành.
Trong suốt thời gian thực hành, em luôn có mặt đầy đủ và đúng giờ, có hành
vi đúng đắn của người giáo viên. Luôn nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế
thực hành sư phạm, tuân theo sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu và giáo viên hướng dẫn. 8 lOMoARcPSD|45316467
Luôn tôn trọng, giữ thái độ lễ phép, kính trọng giáo viên cũng như nhân viên
trong trường. Luôn tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên và đoàn kết với bạn bè, cư
xử đúng mặc với trẻ trong các hoạt động của đợt thực hành để hoàn thành tốt kế hoạch được giao.
b. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể
- Dự giờ học hỏi kinh nghiệm từ giáo viên hướng dẫn.
- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giờ ăn và tổ chức hoạt động vệ sinh, chỉnh sửa
kế hoạch sau khi giảng viên hướng dẫn góp ý.
- Thực hành hướng dẫn trẻ vệ sinh trước, sau khi ăn
- Thực hành tổ chức bữa ăn cho trẻ.
Kết quả:+ Hầu hết trả thực hiện nghiêm túc và đúng theo quy trình.
+ Các hoạt động thực hành đa số được giáo viên hướng dẫn đánh giá cao.
c. Bài học kinh nghiệm rút ra sau đợt thực hành
- Nắm được trình tự các bước khi lên lớp, phân bố thợi gian hợp lý giữa các
hoạt động trong tiết học với trẻ mầm non.
- Biết vận dụng và có hiệu quả qua các phương pháp tổ chức hoạt động.
- Khen ngợi và tuyên dương trẻ để khuyến khích trẻ cố gắng hơn. 9 lOMoARcPSD|45316467
- Tạo cho trẻ thói quen tự giác, khuyến khích tinh thần tự học.
- Trong các hoạt động tạo không khí vui vẻ, thoải mái và không làm trẻ quá căng thẳng.
- Phải biết lắng nghe, học hỏi những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn.
II: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực hành sư phạm a, Thuận lợi
- Nhờ được học tập ở Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội bản thân em đã tích luỹ
được những kiến thức căn bản về những phương pháp giảng dạy và áp dụng vào
việc giảng dạy trong đợt thực hành này. Đặc biệt các cô hướng dẫn đã tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo để nhóm chúng em hoàn thành tốt công tác thực hành. b, Khó khăn
- Do lần đầu được đi thực hành tại Trường Mầm non nên không thể tránh khỏi tâm
lí hồi hộp, lo lắng cũng như cách xử lý tình huống nên còn có nhiều thiếu sót, chưa thật sự hoàn chỉnh. c, Bài học sư phạm
Thời gian thực tâp̣trong Trường mầm non Sao Mai tuy ngắn nhưng em đã học
được nhiều điều bổ ích và quan trọng hơn là em đã thấu hiểu được công việc vất vả
của các cô cũng như những khó khăn trong công tác nuôi dạy trẻ, các cô phải tự tay
làm từng đồ dùng dạy học, phải bỏ nhiều công sức nhưng các cô không nản lòng
mà ngược lại còn gắn bó yêu nghề hơn, từ đó làm cho em cảm thấy yêu mến và
quý trọng nghề giáo hơn. Vốn sống và vốn kinh nghiêṃ của em được trang bị thêm
nhiều tri thức quý giá, kỹ năng giao tiếp ứng xử khá hơn, nhâṇthức về chuyên
ngành có nhiều chuyền biến rõ rêṭtheo hướng tích cực hơn. Vì thế mà em nhâṇ
thấy rằng mình cần học hỏi và đúc kết kinh nghiệm kiến thức và kỹ năng nghề nghiêp̣.
Qua đợt thực hành em cũng tự rút ra cho mình được nhiều bài học kinh nghiêṃ
quý giá rất cần thiết từ phong cách lên lớp đến kiến thức chuyên môn làm như thế
nào để tổ chức môṭtiết học sinh đông,̣ biết xử lý các tình huống sư phạm khác 10 lOMoARcPSD|45316467
nhau môṭcách tế nhị mà có hiêụquả nhất, tuy nhiên vẫn còn mắc môṭsố sai sót cần
phải khắc phục để có thể hoàn thiêṇbản thân hơn .
Tóm lại tuy trải qua thời gian thực hành rất vất vả, nhưng em cảm thấy rất vui và
học được nhiều điều bổ ích. Bản thân em được nhìn, được nghe, được thấy và hiểu
biết hơn về mọi măt,̣đăc̣biêṭlà về chuyên môn và đó chính là hành trang vô cùng
quý báu giúp em vững vàng hơn khi ra trường và em đã tiếp thu được nhiều điều
bổ ích từ những kiến thức, phương pháp đến tình huống sư phạm.
2. Tự đánh giá, xếp loại THSP
Trong thời gian thực hành em nhận thấy ngôi trường nơi em thực hành là một môi
trường rất tốt, cơ sở vật chất điều kiện dạy học đảm bảo chỉ tiêu, đội ngũ giáo viên
nhiệt huyết yêu nghề, tác phong làm việc chuyên nghiệp và tận tình.
Trong suốt thời gian thực hành em luôn có mặt đầy đủ và đúng giờ theo quy định
và có hành vi đúng đắn của người giáo viên . Luôn nghiêm chỉnh chấp hành tốt nội
quy, quy chế thực hành sư phạm, tuân theo sự chỉ đạo của ban giám hiệu và giáo viên hướng dẫn.
Luôn tôn trọng, giữ thái độ lễ phép, kính trọng đối với giáo viên, nhân viên trong
trường, luôn nhã nhặn với trẻ. Luôn tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên và đoàn
kết với bạn bè trong đợt thực hành để hoàn thành tốt kế hoạch được giao.
Nghề giáo viên là nghề trồng người, là một công việc vô cùng khó khăn đòi hỏi
người giáo viên phải có trình độ tay nghề thật vững và đặc biệt phải có lòng yêu
nghề mến trẻ . Là một sinh viên sư phạm từ khi chọn nghề này em đã nhận thức
được vai trò và nhiệm vụ của bản thân trong tương lai là đào tạo những mầm non
cho đất nước. Vì vậy em đã không ngừng cố gắng rèn luyện bản thân và trong đợt
thực hành này em đã thực hiện tốt những quy định về sinh hoạt chuyên môn, hồ sơ,
tiến trình thực hành. Hoàn thành những nhiệm vụ được giao và đảm bảo đúng thời gian quy định.
Thực hiện tốt tác phong sư phạm, gương mẫu đối với trẻ luôn giữ thái độ khiêm
tốn học hỏi và tôn trọng ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn .
Do vậy em tự đánh giá, xếp loại tốt với những tiêu chuẩn trong đợt thực hành sư phạm này.
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt THSP
Tục ngữ có câu “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn ” những điều chúng ta mới
biết thì quá ít so với những gì có trong xã hội .Qua đợt thực hành này đã cho em
được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân mình và biết đưa ra các phương hướng phấn đấu. 11 lOMoARcPSD|45316467
-Phải sáng tạo nhạy bén trong các tiết.
-Phong cách giảng dạy chững chạc nghiêm túc, gương mẫu với trẻ, lịch sự nơi đông người.
-Lời nói rõ ràng , diễn cảm thu hút trẻ , phát âm chuẩn dứt khoát.
-Áp dụng kiến thức một cách linh hoạt sáng tạo , phối hợp nhiều phương pháp , kết
hợp với đồ dùng đúng lúc đúng nơi giúp trẻ hiểu bài dễ dàng.
-Cần bám sát theo dõi mức độ tiếp thu của trẻ để có sự điều chỉnh phù hợp
-Không ngừng trao đổi học hỏi kinh nghiệm của cô , bạn bè , và không ngừng
tiếp thu những phương pháp giao dục mới. 12 lOMoARcPSD|45316467 LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất,
em xin gửi đến quý Thầy Cô trường Mầm non Sao Mai cũng như Đoàn Trường
Đại hoc Thủ Đô Hà Nội đã cùng với em và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian thực hành tại trường. Nếu không có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô thì em nghĩ bài báo cáo này của em
rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô.
Bài báo cáo thực hành thực hiện trong thời gian 5 buổi. Bước đầu đi vào thực tế
của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu
sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
quý Thầy Cô và các bạn để kiến thức của em ngày được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực hiện Hoài Lê Thị Hoài 13