-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo thực tập môn Hôn nhân gia đình đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật và huỷ hôn trái pháp luật"
Báo cáo thực tập môn Hôn nhân gia đình đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật và huỷ hôn trái pháp luật" của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hôn nhân & gia đình 3 tài liệu
Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 142 tài liệu
Báo cáo thực tập môn Hôn nhân gia đình đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật và huỷ hôn trái pháp luật"
Báo cáo thực tập môn Hôn nhân gia đình đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật và huỷ hôn trái pháp luật" của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hôn nhân & gia đình 3 tài liệu
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 142 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36477832
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT
Ký hiệu chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ 1 HNGĐ Hôn nhân và Gia đình 2 BLDS Bộ luật Dân sự 3 BLTTDS
Bộ luật Tố tụng Dân sự 4 CHXHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 5 TTLT số 01/2016/TTLT-
Thông tư liên tịch số 01/1016/ TTLT- TANDTC-VKSNDTCBTP
TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi
hành quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 6 Nxb Nhà xuất bản 7 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 8 VKSNDTC
Viện kiểm sát nhân dân tối cao 9 BTP Bộ Tư pháp
MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN I: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP.............................................................................................1
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP..........................................................................................13
PHẦN III: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP................................................................44
PHẦN IV: PHỤ LỤC...............................................................................................................49
Phụ lục bao gồm:.................................................................................................................50 lOMoARcPSD| 36477832
PHẦN I: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1 lOMoARcPSD| 36477832
1. Kế hoạch thực tập KẾ HOẠCH THỰC TẬP Thời gian thực STT
Công việc dự kiến triển khai của sinh viên hiện
Liên hệ địa điểm thực tập và liên lạc đăng ký thực tập Tuần đầu tiên của 1
với GV hướng dẫn theo sự phân công của khoa. đợt thực tập 2
- Khảo sát tại đơn vị thực tập: Tuần 2 i)
Tiến hành tiếp xúc, thăm dò, khảo sát để tìm
hiểutổng quan về nơi thực tập. ii)
Dựa trên tình hình thực tiễn tại nơi thực tập, dựa
vàokhả năng và chọn chủ đề tiến hành thực tập.
- Trao đổi với GVHD, bàn thảo để xác định chuyên đề nghiên cứu. 3
-Thực tập tại đơn vị thực tập. Tuần 3
- Viết và nộp đề cương chuyên đề cho GVHD.
- Chuẩn bị tài liệu, số liệu để viết chuyên đề 4
-Thực tập tại đơn vị thực tập Tuần 4
-Nghiên cứu tài liệu, trao đổi với GVHD, nộp Chương 5 Tuần 5 1.
-Thực tập tại đơn vị thực tập.
- Sửa lại Chương 1, viết phác thảo Chương 2
-Thực tập tại đơn vị thực tập. Tuần 6 6
- Nộp chương 2, chương 3
-Thực tập tại đơn vị thực tập. 7
- Sửa lại chương 2, chương 3 8 -
Thực tập tại đơn vị thực tập. Tuần 7 -
Nộp bản thảo toàn bộ báo cáo cho GVHD. -
Lấy ý kiến đơn vị thực tập về báo cáo, tổng hợp
góp ý của đơn vị thực tập (nếu có) và sửa lại báo cáo 9
SV hoàn thiện và nộp báo cáo thực tập cho Khoa. Tuần 8 10 Tuần 9 11 Tuần 10
2. Giới thiệu về đơn vị thực tập
2.1 Tên đơn vị thực tập
TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 lOMoARcPSD| 36477832
2.2 Địa chỉ đơn vị thực tập
04-06 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
2.3 Sơ nét lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của đơn vị thực tập
Tòa án nhân dân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết
định số 08/TATC ngày 10/8/1976 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Trải qua
gần 40 năm xây dựng và trưởng thành, Tòa án nhân dân quận 1 đã từng bước lớn
mạnh, xứng đáng với sự tin tưởng của nhân dân trong công cuộc bảo vệ công lý.
Khác với Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân Quận 1
không chia thành các Tòa chuyên trách khác nhau mà chỉ có 1 Tòa án duy nhất xử lý
các vụ án trên địa bàn Quận 1. Tòa án nhân dân Quận 1 chịu có quyền giải quyết các
vụ việc về thương mại, lao động, các tranh chấp dân sự, hình sự và hôn nhân gia đình.
Chức năng của Tòa án nhân dân Quận 1 bao gồm xác minh thông tin, thu thập tài liệu
chứng cứ trong quá trình giải quyết, thụ lý vụ án, mở các phiên hòa giải, phiên tòa,
ra bản án, quyết định, miễn, tăng giảm hình phạt hoặc tuyên bố các yêu cầu dân sự,
phán quyết có tội hoặc không có tội, và hình phạt bao gồm phạt hành chính và phạt tù.
NHẬT KÝ THỰC TẬP Người thực tập: Nguyễn Phương Anh Nơi thực tập:
Toà án nhân dân Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn: Thư ký – Hoàng Hải Đăng
Thời gian thực tập: Từ: ngày 10/4 đến ngày 16/6
NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ Tuần
Nội dung công việc
Việc đã thực hiện Kinh nghiệm 3 lOMoAR cPSD| 36477832 Tuần 1 - Nghe Cán bộ Tòa - Tiến hành tìm - Làm quen được
án phổ biến về nội quy, hiểu nội quy văn phòng, với môi trường làm
quy chế, thời gian làm thời gian làm việc, các việc. việc tại cơ quan.
công việc của văn phòng, - Hiểu được cách và làm quen với các - Hướng dẫn cách thức tổ chức của Toà
sử dụng các máy móc, thành viên trong văn án.
thiết bị trong văn phòng. phòng. - Nắm bắt được - Biết sử dụng và - Định hướng nội quy văn phòng,
phương pháp đối với các thao tác các thiết bị có thời gian làm việc, các
hoạt động như đọc tà trong văn phòng. i công việc của văn
liệu, nghiên cứu hồ sơ. -
Tiến hành lấy số phòng, và giao tiếp,
Quyết định, cồng văn làm quen được với các - Lấy số Quyết
định, công văn theo sự theo sự hướng dẫn. thành viên khác trong hướng dẫn của Thư ký văn phòng. - Sắp xếp hồ sơ, Tòa án.
đánh bút lục và kiểm tra - Nắm được bút lục. những công việc mà - Sắp xếp hồ sơ, đánh số bút lục.
Kết quả đạt được: Hoàn một sinh viên thực tập
thành tốt công việc được nên tìm hiểu và thực giao hiện tại Toà án. - Hiểu được cách
sắp xếp một bộ hồ sơ theo trình tự. 4 lOMoAR cPSD| 36477832 Tuần 2 - Đọc và nghiên cứu - Nghiên cứu các hồ - Nhận diện được Bản án
số sơ được văn phòng giao. các mẫu đơn sử dụng 07/2020/KDTMST ngày trong hoạt động tố - Soạn ra những câu
18/9/2020 của TAND hỏi thắc mắc khi nghiên tụng
huyện Đức Hòa, tỉnh cứu hồ sơ. - Bước đầu làm Long An về tranh chấp quen với các loại giấy
hợp đồng mua bán, và các -
Tìm hiểu các tài tờ: Giấy khai sinh,
tài liệu có trong vụ án. liệu có trong hồ sơ Giấy khai tử, Giấy -
Soạn thảo đơn -Tập sắp xếp lại hồ sơ chứng nhận quyền sử
khởi kiện, đơn kháng cáo. theo thứ tự. dụng đất, quyền sở -
Học cách soạn hữu nhà ở và tài sản - Lấy số Phiếu báo
kết quả giải quyết sơ thảo các mẫu đơn khởi khác gắn liền với đất,
thẩm lấy số Quyết định kiện, đơn kháng cáo. Giấy chứng nhận kết
theo sự hướng dẫn của hôn, Giấy xác nhận -
Tìm hiểu các quy độc thân... Thư ký Tòa án.
định về lãi suất và phạt vi phạm hợp đồng. - Nắm được cơ - Đi cùng Thư ký
Tòa án tống đạt Quyết
bản về thể thức trình - In, photo tài liệu.
định yêu cầu cung cấp tài bày các văn bản gửi
Kết quả đạt được: Hoàn liệu chứng cứ cho Ban cho cơ quan tiến hành
thành tốt công việc được chỉ huy Công an phường tố tụng giao. Nguyễn Thái Bình, Quận - Nắm được trình 1.
tự đọc hồ sơ để có hiệu quả - Sắp xếp hồ sơ, đánh số bút lục. - Học được cách
sắp xếp thứ tự một hồ sơ, cách phân loại và
lưu trữ hồ sơ của văn phòng Tuần 3 - Nghiên cứu các hồ sơ
- Nghiên cứu bản án dân được giao. - Bổ sung kiến thức sự phúc thẩm số pháp lý, hướng giải 82/2020/DS-PT ngày quyết tranh chấp của 21/02/2020 Tòa án nhân Tòa án liên quan đến dân thành phố Hồ Chí hợp đồng đặt cọc. 5 lOMoAR cPSD| 36477832
Minh về việc tranh chấp - Soạn ra những câu - Hiểu thêm về
hợp đồng đặt cọc mua hỏi thắc mắc khi nghiên các vấn đề pháp lý
bán nhà đất, và các tài cứu hồ sơ. phát sinh trong quan liệu có trong vụ án. hệ đặt cọc. - Tập soạn thảo -
Lấy số Phiếu báo Giấy triệu tập đương sự, - Học được cách
kết quả giải quyết sơ Biên bản hòa giải, Biên lấy số Phiếu báo kết
thẩm theo sự hướng dẫn bản về kiểm tra việc giao quả giải quyết sơ của Thư ký Tòa án.
nộp, tiếp cận, công khai thẩm.
chứng cứ, Biên bản hòa - Soạn thảo dự thảo - Học được cách
Giấy triệu tập đương sự, giải thành, Quyết định soạn thảo Giấy triệu
Biên bản hòa giải, Biên công nhận thuận tình ly tập đương sự, Biên bản
bản về kiểm tra việc giao hôn và sự thỏa thuận của hòa giải, Biên bản về
nộp, tiếp cận, công khai các đương sự theo sự kiểm tra việc giao nộp,
chứng cứ, Biên bản hòa hướng dẫn. tiếp cận, công khai
giải thành, Quyết định -
Làm rõ, xác định chứng cứ, Biên bản
công nhận thuận tình ly các căn cứ pháp lý trong hòa giải thành, Quyết
hôn và sự thỏa thuận của tranh chấp hợp đồng đặt định công nhận thuận các đương sự. cọc tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương - Đi cùng Thư ký - Tìm những tài
Tòa án tống đạt Quyết liệu, bài báo có liên quan sự.
định yêu cầu cung cấp tài đến chuyên đề thực tập để - Được thực hiện
liệu, chứng cứ cho Ban tham khảo.
việc tống đạt trực tiếp. chỉ huy Công an phường
Phạm Ngũ Lão, Quận 1. Kết quả đạt được: Hoàn
thành tốt công việc được giao Tuần 4 - Nghiên cứu các
- Nghiên cứu Bản án số
Bản án và hồ sơ có trong - Bổ sung kiến thức về
32/2014/DS-ST ngày vụ án được giao. các trường hợp hợp 05/8/2014 của TAND đồng bị vô hiệu, Quận 3, TP.HCM về -
Soạn ra những câu hướng giải quyết tranh
tranh chấp hợp đồng dân hỏi thắc mắc khi nghiên chấp của Tòa cứu án. 6 lOMoAR cPSD| 36477832
sự, và các tài liệu có trong hồ sơ và nhờ Luật sư giải - Biết cách và vụ án. đáp. quy trình lấy số Phiếu
báo kết quả giải quyết - Soạn thảo dự thảo - Tập xây dựng
Biên bản hòa giải, Biên hướng giải quyết.
sơ thẩm, lấy số Quyết
bản về kiểm tra việc giao định yêu cầu cung cấp - Tìm những tài
nộp, tiếp cận, công khai tài liệu chứng cứ.
liệu, bài báo có liên quan
chứng cứ, Biên bản hòa đến chuyên đề thực tập để - Biết cách soạn giải thành. tham khảo.
thảo dự thảo Biên bản hòa giải, Biên bản về - Lấy số Phiếu báo - Soạn thảo dự thảo
kết quả giải quyết sơ kiểm tra việc giao nộp,
Biên bản hòa giải, Biên
thẩm, lấy số Quyết định tiếp cận, công khai
bản về kiểm tra việc giao
yêu cầu cung cấp tài liệu chứng cứ, Biên bản
nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Công văn gửi hòa giải thành.
chứng cứ, Biên bản hòa
Uỷ ban nhân dân phường giải thành. - Học được cách Đa Kao, Quận 1 theo phân loại hồ sơ, sắp
hướng dẫn của Thư ký -
Lấy số Phiếu báo xếp và lưu trữ.
kết quả giải quyết sơ Tòa án.
thẩm, lấy số Quyết định -
Đi cùng Thư ký yêu cầu cung cấp tài liệu
Tòa án tống đạt Công văn
xác minh tình trạng hôn chứng cứ, Công văn gửi
nhân của đương sự cho Uỷ ban nhân dân phường
Uỷ ban nhân dân phường Đa Kao, Quận 1 theo Bến Nghé, Quận 1. hướng dẫn. - Sắp xếp hồ sơ. Tuần 5 - Được điều xuống -
Phân các quyết - Được trực tiếp quan
văn phòng tiếp công dân. định thụ lý theo số thứ tự sát cách hướng dẫn
và loại án và đi giao cho công dân làm đơn khởi - Phân các quyết kiện, nộp đơn khởi
định thụ lý theo số thứ tự Viện kiểm sát Quận 1. kiện và các chứng cứ
và loại án để giao cho -
Đếm bút lục hồ sơ kèm theo đơn khởi Viện kiểm sát Quận 1.
hình sự được Viện Kiểm kiện. sát. 7 lOMoAR cPSD| 36477832 - Đếm bút lục hồ sơ - Trích lục các - Được biết hồ sơ
hình sự được Viện Kiểm Quyết định theo sự hình sự gồm những gì, sát.
hướng dẫn của bộ phận được đọc bản cáo văn phòng. trạng. - Trích lục các Quyết định theo sự - Hướng dẫn soạn - Hiểu về quy
hướng dẫn của thư ký.
thảo thông báo yêu cầu định, hình thức và nội
sửa đổi, bổ sung đơn khởi dung cách soạn thảo - Hướng dẫn soạn
thảo thông báo yêu cầu kiện theo hướng dẫn. thông báo yêu cầu sửa
đổi, bổ sung đơn khởi
sửa đổi, bổ sung đơn khởi - Làm danh sách kiện. kiện theo hướng dẫn.
những đơn khởi kiện đã nhận theo ngày. - Biết cách phân - Làm danh sách
loại các đơn khởi kiện.
những đơn khởi kiện đã
Kết quả đạt được: Hoàn nhận theo ngày.
thành tốt công việc được giao Tuần 6 - Trực tại văn - Được trực tiếp phòng tiếp dân. -
Được soạn thảo quan sát cách hướng dẫn công dân. -
Hướng dẫn soạn thông báo yêu cầu
thảo thông báo yêu chuyển đơn khởi kiện - Hiểu về hình
cầu chuyển đơn theo hướng dẫn. thức và nội dung cách khởi kiện theo hướng soạn thảo thông báo - Lấy số thông báo dẫn.
yêu cầu sửa đổi, bổ sung chuyển đơn khởi kiện. -
Lấy số thông báo đơn khởi kiện theo hướng - Biết cách xác
yêu cầu sửa đổi, bổ sung dẫn của Thư ký Tòa án. định thẩm quyền của
đơn khởi kiện theo hướng Toà án để làm thông - Tóm tắt nội dung
dẫn của Thư ký Tòa án.
đơn ly hôn để nhập lên hệ báo chuyển đơn khởi kiện. -
Tóm tắt nội dung thống.
đơn ly hôn để nhập lên hệ - Sắp xếp hồ sơ, - Được tiếp xúc thống. với đơn ly hôn và xác đánh số bút lục. định những nội dung - Sắp xếp hồ sơ, -
Ghi và dán bìa hồ cần có và tài liệu kèm đánh số bút lục. sơ. theo khi nộp đơn ly hôn. -
Ghi và dán bìa hồ Kết quả đạt được: Hoàn sơ.
thành tốt công việc được giao - Đi cùng Thư ký Tòa án 8 lOMoAR cPSD| 36477832 cầu cung cấp tài liệu
- Biết được thủ tục làm chứng cứ cho Ban chỉ đơn đơn phương ly huy Công an phường hôn và đơn thuận tình Cầu Kho, Quận 1. ly hôn. Tuần 8 - Trực tại văn - Lấy số thông báo - Lắng nghe phòng tiếp dân.
trả đơn khởi kiện theo quan sát rút kinh Tuần 7 - Được trực tiếp - hư Hư ớng ớng dẫn dẫn của soạn Thư
ký nghiệm để hướng dẫn - Lấy số thông báo quan sát cách hướng - Trực tại văn thảo thông Tòa án. báo trả đơn
trả đơn khởi kiện theo công dân. dẫn công dân. phòng tiếp dân. khởi kiện theo hướng
hướng dẫn của Thư ký - Hướng dẫn công - Biết quy trình - Hiểu về hình - Hư
Tòa án. ớng dẫn soạn dẫn.
dân trích lục quyết định thủ tục lấy số thông thức và nội dung cách
thảo thông báo trả đơn - Lấy số và bản án củ thôn
a Toà. g báo báo trả đơn khởi kiện. - Hướng dẫn công
soạn thảo trả đơn khởi
khởi kiện theo hướng chuyển đơn khởi kiện
dân trích lục quyết định - Gửi thông báo yêu kiện. - Học được cách dẫn.
theo hướng dẫn của Thư và bản án của Toà.
cầu sửa đổi, bổ sung đơn hướng dẫn công dân - Bổ sung kiến -
Lấy số thông báo ký Tòa án.
khởi kiện dến người khởi làm đơn xin trích lục - Gửi thông báo yêu thức về những trường
chuyển đơn khởi kiện - kiện; Gửi gử thông i báo thông yêu b
cầu sửa đổi, bổ sung đơn
áo bản án, quyết định của hợp bị trả đơn khởi
theo hướng dẫn của Thư cầu chu sử y a ển đổi, đơn bổ kh sung ởi đ kiện ơn đ
khởi kiện dến người khởi ến Toà án. kiện. ký Tòa án. khởi ngư kiện ời dế khởi n ngư kiện ời và kh T ởi kiện; gửi thông báo oà - Biết được quy
án có thẩm quyền giải - Biết cách lấy số - chuy Gử ển i thông đơn kh báo ởi yêu ki kiện; gửi thông báo ện
trình, thủ tục để trích quyết đơn kiện. thông báo chuyển đơn cầu sử đến a đổi, người bổ sung khởi đ
kiện ơn chuyển đơn khởi kiện và
lục bản án, quyết định khởi kiện. khởi Toà kiện án d c ến ó ngư thẩm ời k qu h
y ởi đến người khởi kiện và ền -
Hướng dẫn soạn của Toà. kiện; giải qu gử y i ết thông
đơn kiện. báo Toà án có thẩm quyền
thảo bìa hồ sơ đơn khởi - Biết phân đơn - Hiểu được hình
chuyển đơn khởi kiện giải quyết đơn kiện. kiện. khởi kiện theo loại. - Hướng dẫn soạn thức và nội dung cách
đến người khởi kiện và - Phân loại hồ sơ
thảo bìa hồ sơ đơn khởi soạn thảo bìa hồ sơ - Biết cách - Soạn - Học được cách
Toà án có thẩm quyền khởi thảo kiệ dự n, sắp thảo xếp Giấ vào y tri tủ ệu hướng dẫn đơn khởi c kiệnông . dân kiện. giải quyết đơn kiện. lưu trữ tập đư .
ơng sự, Quyết định làm đơn ly hôn sao cho -
Soạn thảo dự thảo yêu cầu cung cấp tài liệu, đúng quy định pháp - Phân loại hồ sơ
Giấy triệu tập đương sự, - Hướng dẫn công
chứng cứ, Biên bản hòa luật. khởi Quy ki ết ện, sắ định p y xếp êu vào cầu cu tủ ng dân giải điền nội đoàn dung đơn tụ không t l hàn y h, lưu trữ cấp .
tài liệu, chứng cứ, hôn và Biên kiể bản m về tra kiểm các tra t vi ài ệc
Biên bản hòa giải đoàn tụ giao nộp, tiếp cận, công -
Hướng dẫn công liệu kèm theo đơn.
không thành, Biên bản về khai chứng cứ, Biên bản
dân điền nội dung đơn ly
kiểm tra việc giao nộp, Kết ghi quả nhận đạ t sự được: thuận Ho tình àn ly hôn và kiểm tra các tài
tiếp cận, công khai chứng thành tốt c hôn và sự ông việc thỏa đư thuận ợc c ủa liệu
cứ, Biên bản ghi nhận sự các đương sự. thuận tình
kèm theo đơn. giao ly hôn và sự thỏa thuận
Kết quả đạt được: Hoàn 9 lOMoARcPSD| 36477832 Tuần 9 - Lấy số biên nhận - Lắng nghe - Trực tại văn cho đơn khởi kiện. quan sát rút kinh phòng tiếp dân. nghiệm để hướng dẫn - Lấy số thông báo -
Được hướng dẫn yêu cầu sửa đổi, bổ sung công dân.
lấy số biên nhận cho đơn đơn khởi kiện, thông báo - Biết cách soạn khởi kiện.
chuyển đơn khởi kiện, thảo dự thảo Quyết -
Lấy số thông báo thông báo trả đơn khởi định công nhận thuận
yêu cầu sửa đổi, bổ sung kiện theo hướng dẫn của tình ly hôn và sự thỏa
đơn khởi kiện, thông báo Thư ký Tòa án. thuận của các đương chuyển đơn khởi kiện,
sự, Biên bản hòa giải, - Soạn thảo dự thảo
thông báo trả đơn khởi Quyết định công nhận Biên bản về kiểm tra
kiện theo hướng dẫn của thuận tình ly hôn và sự việc giao nộp, tiếp cận, Thư ký Tòa án.
thỏa thuận của các đương công khai chứng cứ, -
Soạn thảo dự thảo sự, Biên bản hòa giải, Biên bản hòa giải
Quyết định công nhận Biên bản về kiểm tra việc thành.
thuận tình ly hôn và sự giao nộp, tiếp cận, công - Hiểu được quy
thỏa thuận của các đương khai chứng cứ, Biên bản trình và cách lấy số
sự, Biên bản hòa giải, hòa giải thành. biên nhận cho đơn
Biên bản về kiểm tra việc khởi kiện. - Đi cùng Thư ký
giao nộp, tiếp cận, công Tòa án tống đạt Bản án - Bổ sung kiến
khai chứng cứ, Biên bản cho bị đơn có địa chỉ cư thức về nội dung đơn hòa giải thành. khởi kiện án kinh trú thuộc phường Bến doanh thương mại và -
Tìm hiểu đơn khởi Thành, Quận 1.
lao động và biết những kiện án kinh doanh -
Tổng hợp danh tài liệu kèm theo bắt
thương mại và lao động. buộc phải nộp cùng
sách những đơn khởi kiện đơn khởi kiện. -
Đi cùng Thư ký được nhận.
Tòa án tống đạt văn bản
cho đương sự tại địa chỉ Kết quả đạt được: Hoàn
thành tốt công việc được thuộc Phường 10, Quận giao 6. - Tổng hợp danh sách những đơn khởi kiện 10 lOMoARcPSD| 36477832 Tuần 10 - Trực tại văn - Tập trung hoàn phòng tiếp dân.
thành báo cáo thực tập. - Được Thư ký chia sẻ những kinh - Hoàn thành báo -
Soạn ra những câu nghiệm làm việc. cáo thực tập.
hỏi thắc mắc khi nghiên
cứu hồ sơ và nhờ Thư ký - Được nhắc nhở - Họp, giải đáp phải luôn đề cao đạo
những vấn đề trong quá giải đáp đức khi làm việc, trình thực tập -
Lắng nghe và học không được gian dối hỏi kinh nghiệm khi Thư - Tổng kết thời gian hay lừa gạt bất kì ai,
thực tập, nhận xét, đánh ký hướng dẫn công dân. luôn nói sự thật.
giá ưu nhược điểm trong
Kết quả đạt được: Hoàn thời gian thực tập.
thành tốt công việc được - Biết được giao những lĩnh vực mà phòng tiếp dân thường xuyên gặp phải, những vấn đề mà hầu như ngày nào cũng có công dân cần tư vấn.
Các nhận xét của người hướng dẫn thực tập
(Lưu ý: Cán bộ hướng dẫn sinh viên thực tập hoặc thủ trưởng, người có thẩm quyền của cơ
quan, đơn vị nơi sinh viên thực tập chỉ nhận xét về kỷ luật, mức độ tuân thủ các quy định, quy
chế, nội quy của cơ quan, tổ chức nơi thực tập, mức độ hoàn thành công việc được giao...)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…… năm……..
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Người trực tiếp hướng dẫn thực tập
(Chức danh, Họ tên, chữ ký và đóng dấu) (Họ tên, chữ ký)
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 11 lOMoARcPSD| 36477832
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................. 12
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 15
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HUỶ HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ............................................................................ 15
1.1 Khái quát chung về kết hôn và kết hôn trái pháp luật ............................................... 15
1.2. Pháp luật việt nam hiện hành về huỷ kết hôn trái pháp luật .................................... 21
CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP
LUẬT VÀ HUỶ HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP...............................................................37
2.1 Thực trạng việc kết hôn trái pháp luật và thực tiễn giải quyết hủy việc kết hôn
trái pháp luật trong những năm gần đây ..................................................................... 34
2.2. Phương hướng và giải pháp để hoàn thiện các quy định về hủy kết hôn trái pháp
luật ................................................................................................................................... 37
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................43
1. Lý do chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU
Hôn nhân và gia đình là hiện tượng xã hội phát sinh trong quá trình phát triển
của con người. Với mục đích nhằm duy trì và phát triển nòi giống, dần dần sự chung
sống giữa nam và nữ được pháp luật thừa nhận với ý nghĩa cao cả là xây dựng gia
đình. Kết hôn là khởi đầu để hình thành nên gia đình. Hôn nhân không chỉ mang giá
trị trong mối quan hệ tình cảm mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước.
Xây dựng gia đình hạnh phúc là kim chỉ nam cho đường lối của Đảng và Nhà nước
ta qua bao giai đoạn lịch sử. Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tại Hội nghị
cán bộ thảo luận Dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình vào tháng 10 1959: “Quan tâm
đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã
hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình.
Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”1. 12 lOMoARcPSD| 36477832
Tuy nhiên, trong guồng quay của cuộc sống hiện đại, xuất phát từ nhiều
nguyên nhân, mối quan hệ giữa con người với nhau ngày càng trở nên đa dạng, phức
tạp, trong đó, quan hệ hôn nhân, việc kết hôn giữa vợ chồng cũng không ngoại lệ.
Thực tế đã có nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật gây ra những ảnh hưởng tiêu
cực đến mối quan hệ gia đình, không chỉ tác động trực tiếp đến quyền lợi của các bên
chủ thể, mà còn tác động đến lối sống và đạo đức xã hội, gây trì trệ cho việc phát
triển của nước nhà. Kết hôn trái pháp luật không còn là một vấn đề quá mới mẻ đối
với hầu hết mọi người, nhưng luôn là vấn đề nhức nhối được toàn xã hội quan tâm và
ưu tiên tìm cách giải quyết.
Bài báo cáo với tên đề tài “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái
pháp luật” nhằm tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của kết hôn trái
pháp luật ngày nay, hướng xử lý bằng cách hủy việc kết hôn trái pháp luật được quy
định cụ thể trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014). Qua đó,
giúp mọi người có cái nhìn chính xác và toàn diện hơn về vấn đề kết hôn trái pháp
luật, đồng thời đề xuất phương hướng để hoàn thiện quy định của pháp luật, giải pháp
nhằm hạn chế và xử lý kịp thời các trường hợp kết hôn trái pháp luật hiện nay.
1 Hồ Chí Minh toàn tập, 2011 13 lOMoARcPSD| 36477832
2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nhìn nhận bao quát đề tài dưới nhiều góc độ
khác nhau từ lý luận cho đến thực tiễn nhưng sẽ tập trung vào các quy định trong
pháp luật Việt Nam hiện hành về việc kết hôn trái pháp luật và hủy kết hôn trái pháp
luật, chủ yếu là Luật HNGĐ 2014.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là một số vấn đề lý luận về kết hôn trái
pháp luật, các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014; pháp luật hôn nhân và
gia đình của Việt Nam qua các thời kỳ về vấn đề này; tình trạng kết hôn trái pháp luật
trong những năm gần đây và thực trạng pháp luật điều chỉnh cũng như các thiết chế
đảm bảo thực thi việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý kết hôn trái pháp luật.
3. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, việc kết hôn trái pháp luật đã gióng lên hồi chuông
cảnh báo trong toàn xã hội, không chỉ riêng ở Việt Nam mà là trên toàn thế giới. Tính
cho đến nay, có khá nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào việc kết hôn trái pháp
luật như “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình
xã hội hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân sự của Nguyễn Huyền Trang1.
Hay “Hậu quả pháp lý của việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng
dân sự năm 2016 của Nguyễn Tài Dương2.
Ngoài ra còn có một số bài báo, tạp chí chuyên ngành được đăng tải trên các
Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát,… đề cập đến việc kết hôn trái pháp luật
và hủy kết hôn trái pháp luật như “Về giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật, kết hôn
không đúng thẩm quyền và nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn” của tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Lan - trên Tạp chí Tòa án nhân dân
số 7 năm 2019 được phát hành ngày 10/4/2019…Có thể thấy, vấn đề kết hôn trái
pháp luật đã được các tác giả nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng đa số
dựa trên những quy định của Luật HNGĐ 2000 và chưa cập nhật hết các vấn đề mới
1 Tác giả chủ yếu đề cập đến các vấn đề lý luận xung quanh quan niệm kết hôn trái pháp luật, những quy định
về kết hôn trái pháp luật trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng như thực tiễn kết hôn trái pháp luật hiện nay.
2 Luận văn tập trung vào khía cạnh hậu quả pháp lý của việc hủy hôn nhân trái pháp luật, do được viết sau
khi Luật HNGĐ năm 2014 có hiệu lực nên tác giả đã phân tích được một số điểm mới, cũng như bất cập việc
áp dụng pháp luật hiện hành, từ đó kiến nghị giải pháp để sửa đổi. 14 lOMoARcPSD| 36477832
về lý luận và thực tiễn. Bài nghiên cứu này sẽ thể hiện được góc nhìn mới, quan điểm
mới phù hợp với thực trạng cũng như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành – Luật HNGĐ 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết cụ thể như phương pháp
khái quát, phân tích và tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. Dựa trên nền
tảng và xuất phát điểm là các tri thức lý luận (các quan điểm, lý thuyết), từ đó đi sâu
vào bản chất của vấn đề cần nghiên cứu để có cái nhìn toàn diện, bao quát đối với thực tiễn cuộc sống.
5. Kết cấu đề tài
Nội dung của bài nghiên cứu gồm 3 chương (không tính Lời mở đầu, Kết luận
vàDanh mục tài liệu tham khảo)
Chương 1: Những vấn đề lý luận và quy định pháp luật về kết hôn trái pháp
luật và huỷ hôn trái pháp luật theo pháp luật việt nam.
Chương 2: Thực tiễn giải quyết của pháp luật Việt Nam về xử lý hủy kết hôn
trái pháp luật - Phương hướng và giải pháp. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HUỶ HÔN TRÁI PHÁP
LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1 Khái quát chung về kết hôn và kết hôn trái pháp luật
1.1.1 Khái niệm kết hôn
Từ góc nhìn lịch sử loài người đã chứng minh rằng, khái niệm kết hôn chưa
được biết đến khi con người vừa thoát ra khỏi cuộc sống hoang dã. Lúc này, quan hệ
giữa nam nữ chỉ đơn thuần là quan hệ “tính giao”3, sự liên kết giữa họ nhằm thỏa
mãn những bản năng đơn thuần. Thực tế, do điều kiện tự nhiên quyết định, nên con
người phải chấp nhận cuộc sống ăn ở chung, chồng chung vợ chạ như Ph.Ănghhen
đã viết “Đấy là hình thức quần hôn, một hình thức hôn nhân trong đó cả từng nhóm
đàn ông và cả từng nhóm đàn bà đều là sở hữu của nhau. Trong đó ghen tuông khó
lòng phát triển”4. Tuy nhiên, khi loài người phát triển dần dần sự liên kết giữa đàn
3 Mang tính bầy đàn và bừa bãi, có nghĩa là mọi người đàn bà đều thuộc về mọi người đàn ông và ngược lại,
điều này được coi là phù hợp với tập quán lúc bấy giờ.
4 Xem C.Mác – Ph.Ăngghen, tuyển tập 6, Nxb.Sự thật, Hà Nội 1994, tr.62 15 lOMoARcPSD| 36477832
ông và phụ nữ không chỉ là sự ràng buộc đơn thuần mà nó là sự liên kết mang tính xã
hội, thể hiện những giá trị văn minh của con người trong mối quan hệ được gọi là “hôn nhân”.
Từ góc nhìn xã hội, kết hôn6 được hiểu là một hình thức xác lập mối quan hệ
vợ chồng. Đây là sự kết nối đặt biệt nhằm tạo dựng quan hệ gia đình. Một trongnhững
chức năng cơ bản của gia đình là sinh sản là quá trình duy trì và phát triển nòi giống
– quá trình cần thiết của loài người. Từ góc độ pháp lý, khái niệm kết hôn có ý nghĩa
là một sự kiện pháp lý hoặc một chế định pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ chồng
giữa nam và nữ theo quy định của pháp luật. Nếu như về mặt xã hội, lễ cưới là sự
kiện đánh dấu sự khảoi đầu của hôn nhân thì về mặt pháp lý đó là việc đăng ký kết
hôn. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán hay truyền thống
- văn hóa, pháp luật của mỗi quốc gia có những lựa chọn khác nhau về hình thức xác
lập quan hệ vợ chồng. Với pháp luật Việt Nam, việc xác lập quan hệ vợ chồng được
coi là hợp pháp khi được Nhà nước thừa nhận.
6 Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: "Kết hôn là việc nam, nữ chính thức lấy nhau thành vợ thành chồng" [99, tr.467]. 16 lOMoARcPSD| 36477832
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc kết hôn, tại khoản 5 Điều 3 Luật
HNGĐ 2014, quy định về khái niệm kết hôn như sau: “Kết hôn là việc nam và nữ
xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn
và đăng ký kết hôn”. Điều kiện kết hôn, trình tự thủ tục, pháp luật nước ta cũng đã có
những quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người kết hôn
được Nhà nước công nhận và bảo hộ.
* Điều kiện kết hôn theo pháp luật
Điều kiện kết hôn là những yêu cầu về mặt pháp lý đối với hai bên nam, nữ và
chỉ khi đáp ứng những yêu cầu đó thì nam, nữ mới có quyền kết hôn. Luật HNGĐ
2014 quy định việc kết hôn phải tuân theo các điều kiện tại khoản 1 Điều 8 của Luật này7. Theo đó:
- Về độ tuổi: Pháp luật nước ta chỉ quy định độ tuổi được phép kết hôn tối
thiểu với nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên và tuổi được tính dựa vào ngày, tháng, năm sinh.
- Về sự tự nguyện: Được hiểu là mong muốn gắn bó, cùng xây dựng gia đình
với nhau. Nam, nữ tự quyết đối với việc kết hôn là ý chí chủ quan theo mong muốn
của họ và không chịu sự chi phối bởi bất kỳ người nào. Tính tự nguyện cũng được
thể hiện qua việc nam, nữ cùng trực tiếp ký giấy chứng nhận kết hôn và sổ đăng ký
kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Về năng lực hành vi dân sự: Theo quy định người đăng ký kết hôn phải là
người không bị mất năng lực hành vi dân sự và điều kiện để bị coi là một người mất
năng lực hành vi dân sự sẽ căn cứ theo khoản 1 Điều 22 BLDS 20158. Quy định này
7 Khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014.
“1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a)
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b)
Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c)
Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d)
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và
d khoản 2 Điều 5 của Luật này”.
8 Khoản 1 Điều 22 BLDS 2015.
“1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi
thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết
định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm
thần. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính
người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết
định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự”
nhằm đảm bảo tính tự nguyện, cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng – con cái. 17 lOMoARcPSD| 36477832
- Việc kết hôn không thuộc các trường hợp cấm kết hôn: Theo quy định tại
điểm d khoản 1 Điều 8 và khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ 2014.
1.1.2. Khái quát chung về kết hôn trái pháp luật
1.1.2.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Từ khái niệm và các điều kiện kết hôn đã phân tích rõ ở phần trên, thì khi đăng
ký kết hôn hai bên nam nữ thỏa mãn đầy đủ các điều kiện được quy định về độ tuổi,
sự tự nguyện, năng lực hành vi dân sự và không thuộc trường hợp cấm kết hôn, thì
hôn nhân đó là hợp pháp và có giá trị pháp lý. Nếu các điều kiện kết hôn bị vi phạm
thì việc kết hôn trở thành bất hợp pháp. Theo đó, quyền kết hôn là quyền của mỗi cá
nhân, nhưng khi kết hôn phải tuân theo quy định của pháp luật và những điều kiện
Nhà nước đặt ra, như C.Mác khẳng định tại Bản dự luật về ly hôn: “Không ai bị buộc
phải kết hôn nhưng ai cũng buộc phải tuân theo Luật Hôn nhân một khi người đó kết
hôn. Người kết hôn không sáng tạo ra hôn nhân, cũngnhư người bơi lội không sáng
tạo, không phát minh ra tự nhiên và những quy luật vềnước và trọng lực. Vì thế, hôn
nhân không thể phục tùng sự tùy tiện của người kết hônmà trái lại sự tùy tiện của
người kết hôn phải phục tùng bản chất của hôn nhân”9.
Do đó, kết hôn trái pháp luật là một khái niệm pháp lý theo luật định và được
điều chỉnh bởi Luật HNGĐ 2014. Theo khoản 6 Điều 2 Luật này quy định: “Kết hôn
trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
nhưng một hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 Luật
này”. Có thể hiểu, kết hôn trái pháp luật sẽ không được pháp luật thừa nhận, dù việc
này được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận tuy nhiên cuộc hôn nhân này
không làm phát sinh quan hệ vợ chồng do vi phạm điều kiện theo quy định. Và để
xác định xem đâu là kết hôn trái pháp luật thì cần phải đáp ứng đủ hai tiêu chí: -
Thứ nhất, việc kết hôn đảm đáp ứng các yêu cầu về hình thức ; -
Thứ hai, việc kết hôn không vi phạm điều kiện về nội dung. Kết hôn
trái pháp luật là một hành vi vi phạm pháp luật không được Nhà nước công nhận nên việc này
9 C.Mác – Ph. Ăngghen (1998), “Bản dự luật về ly hôn”, Các Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội. 18 lOMoARcPSD| 36477832
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên chủ thể. Ngoài ra,
hôn nhân trái pháp luật còn tác động tiêu cực đến trật tự xã hội, làm lệch lạc suy nghĩ,
gia tăng tỷ lệ phạm tội và tệ nạn xã hội. Việc này còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt
động quản lý của Đảng và Nhà nước, gây khó khăn cho các cơ quan chứng năng trong
việc nắm bắt số liệu, hộ tịch, khai sinh cùng các vấn đề khác để giải quyết khi phát sinh tranh chấp.
1.1.2.2. Các yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật tùy thuộc vào từng
quốc gia, từng hoàn cảnh riêng biệt và các yếu tố khác nhau. Điều này thường là do
ảnh hưởng kinh tế - xã hội, văn hóa và con người. - Về kinh tế - xã hội
Từ trước đến nay, kinh tế luôn là yếu tố quan trọng, mang tính quyết định đối
với phương hướng phát triển của đất nước. Tuy nhiên mặt trái của nền kinh tế thị
trường đang ảnh hưởng đến lối sống trong xã hội tạo ra những thay đổi đáng kể về
quan niệm tình yêu và hôn nhân. Hôn nhân vốn dĩ là điều rất thiêng liêng cao cả,
nhưng dần bị chuyển hóa thành những thỏa thuận, hợp đồng với mục đích kinh tế mà
coi nhẹ mục đích xây dựng gia đình, như việc kết hôn “giả” để được xuất khẩu lao
động hay nhập tịch nước ngoài. Trớ trêu thay, kết hôn giả lại gây ra hậu quả không
khôn lường. Nhiều người phải bỏ học, vay nợ cả nghìn USD để đưa cho môi giới
nhằm lo thủ tục kết hôn với người nước ngoài, nhưng kết cục lại không thể ly hôn
với người bảo lãnh vì người bảo lãnh đã “cao chạy xa bay”. Cần nên hiểu rằng, đi
cùng với tăng trưởng kinh tế là yêu cầu về tiến bộ xã hội nếu không sẽ đe dọa đến sự
phát triển bền vững của đất nước.
- Về văn hóa truyền thống, ảnh hưởng của phong tục, tập quán lạc hậu
Việt Nam ta từ xưa đến nay nổi tiếng với nền tinh hoa văn hóa truyền thống
có từ ngàn đời với nét văn hóa đặc trưng riêng biệt. Bên cạnh những phong tục tập
quán tốt thì vẫn còn tồn tại một số hủ tục, văn hóa lạc hậu gây ảnh hưởng đến trật tự
xã hội, cản trở hiệu quả thực thi pháp luật. Như tục “cướp vợ”5 của các chàng trai
H’Mông trên Tây Bắc, tuy nhiên phong tục này đã bị biến chất. Có khá nhiều gia đình
đã tổ chức “cướp” con gái nhà người khác làm vợ cho con mình đầy bạo lực, bất
chấp dù con mình còn ít tuổi mục đích có thêm người làm. Ngoài ra còn các hủ tục
5 Với tập tục này, thì vào mùa xuân chàng trai Mông sẽ đến chợ, nếu bắt gặp cô gái mà mình cảm thấy “ưng
bụng” thì sẽ rủ thêm một số thanh niên trong bản tìm bắt cô gái theo mình. Nếu hai người hợp ý, chàng trai
sẽ đưa cô gái về nhà sống thử, sau đó sang nhà bố mẹ đẻ của cô để làm các nghi lễ cưới hỏi truyền thống. 19 lOMoARcPSD| 36477832
khác như tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết. Đây đều là những cuộc hôn nhân trái pháp
luật, là phong tục tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành vật cản, gánh nặng truyền đời
đối với các cộng đồng dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số. Hủ tục không phải là thứ
thiên kinh, địa nghĩa. Các hủ tục vẫn có thể thay đổi nếu những người đang sống tại
nơi tồn tại những hủ tục được giáo dục tốt6.
- Về con người - khả năng hiểu biết và trình độ nhận thức
Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm tăng tỷ lệ kết hôn trái pháp luật là
sự thiếu hiểu biết, khả năng nhận thức kém. Tuy tác hại của việc kết hôn trái pháp
luật đã được tuyên truyền, phổ biến trong cộng đồng, nhưng việc mang pháp luật đến
gần hơn với mọi người vẫn còn bị hạn chế ở nhiều vùng miền, đặc biệt là những vùng
cao, xa hẻo lánh, thiếu thốn điều kiện, người dân có trình độ thấp, khó lòng tiếp xúc
với các phương tiện thông tin chính thống, không được phổ cập kiến thức về pháp
luật đầy đủ và kịp thời. Ở các vùng này, việc kết hôn hầu hết đều theo phong tục, tập
quán tổ tiên truyền lại mà không tuân thủ theo quy định của pháp luật. Không chỉ ở
vùng thôn quê tại thành thị cũng có rất nhiều người có tư tưởng lệch lạc, vi phạm
chuẩn mực, đạo đức xã hội, chẳng hạn như việc ngoại tình. Có thể thấy quan niệm
của mỗi người ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức và hành vi của họ. Quan niệm, suy
nghĩ lệch lạc sẽ dẫn đến hành vi sai trái, chỉ khi có hiểu biết đầy đủ, tư duy hiện đại
nhưng phù hợp thì con người mới có được xử sự đúng đắn, góp phần nâng cao sự tiến bộ xã hội.
1.1.2.3. Khái niệm huỷ kết hôn trái pháp luật
Việc kết hôn trái pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích của người kết hôn, gia đình
và xã hội. Do đó, cần phải có những biện pháp xử lý phù hợp rằng các điều kiện kết
hôn được tuân thủ một cách chặt chẽ. Theo quy định của Luật HNGĐ 2014, các biện
pháp xử lý kết hôn trái pháp luật gồm: Hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc xử lý
hành chính hoặc xử lý hình sự. Tùy vào từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào chủ thể,
tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm mà áp dụng các biện pháp khác nhau.
Có thể hiểu, hủy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp làm cho việc kết hôn
trái pháp luật không còn tồn tại hoặc làm cho việc kết hôn trái pháp luật không còn
giá trị nữa. Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của Trường Đại học Luật Hà
Nội đã có sự giải thích khá đầy đủ: “Hủy việc kết hôn trái pháp luật được hiểu là
biện pháp chế tài của Luật HNGĐ đối với trường hợpnam nữ kết hôn không tuân thủ
6 Tổng hợp văn học Việt Nam, Tập 30, tr.34. 20 lOMoARcPSD| 36477832
đầy đủ các điều kiện được Luật HNGĐ quy định”12. Từ định nghĩa, việc hủy kết hôn
trái pháp luật thể hiện thái độ của Nhà nước đối với quan hệ kết hôn trái pháp luật.
“Hủy” trong hủy kết hôn trái pháp luật chính là sự không đồng tình của Nhà nước đối
với hành vi vi phạm các điều kiện kết hôn trong Luật HNGĐ. Theo quy định, Tòa án
là cơ quan có thẩm quyền hủy kết hôn trái pháp luật. Khi Tòa án ra quyết định hủy
việc kết hôn trái pháp luật thì Giấy chứng nhận kết hôn mà hai bên được cấp trước
đó không có giá trị pháp lý. Do đó, hai bên nam nữ không phải là vợ chồng của nhau,
họ buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái pháp luật. Tòa án sẽ phải
gửi cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn cho hai bên nam nữ bản sao quyết
định của Tòa án về hủy việc kết hôn trái pháp luật để cơ quan này ghi vào Sổ hộ tịch.
Hủy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp chế tài có ý nghĩa quan trọng với
mục đích xử lý người có hành vi vi phạm tính nghiêm minh của pháp luật, tính pháp
chế của xã hội, góp phần vào việc xây dựng chế độ hôn nhân gia đình tự nguyện, tiến
bộ, xây dựng gia đình mới xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thuần phong mỹ tục Việt Nam.
1.2. Pháp luật việt nam hiện hành về huỷ kết hôn trái pháp luật
Để xây dựng một đất nước phát triển, một xã hội văn minh, tiến bộ thì không
thể không nhắc đến một gia đình hạnh phúc. Nhưng, liệu có thể tạo nên một gia đình
lành mạnh hạnh phúc không khi đó là gia đình dựa trên nên tảng cuộc hôn nhân trái
pháp luật? Vì vậy, muốn hình thành và phát huy tốt hết thảy chức năng của một gia
đình, xây dựng một nền móng vững chắc trong mối quan hệ hôn nhân thì việc xử lý
trường hợp kết hôn trái pháp luật là vấn đề thiết yếu và được ưu tiên hàng đầu. Và để
đảm bảo cho quyền lợi của các bên cũng như việc tuân thủ pháp luật về kết hôn thì
việc xử lý kết hôn trái pháp luật cần được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục luật định.
12 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 lOMoARcPSD| 36477832
1.2.1. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Để hạn chế được tình trạng kết hôn trái pháp luật đang diễn ra ngày càng nhiều
thì việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm điều kiện kết hôn
có ý nghĩa rất quan trọng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật HNGĐ 20147,
khoản 1 Điều 29 BLTTDS8, Tòa án nhân dân nơi một trong các bên đăng ký kết hôn
trái pháp luật là cơ quan có thẩm quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật đó. Nhưng
Tòa án chỉ có thể hủy kết hôn khi có yêu cầu từ các chủ thể có quyền yêu cầu hủy
việc kết hôn trái pháp luật theo Điều 10 Luật HNGĐ 2014.
1.2.1.1 Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật HNGĐ 2014 thì “Người bị cưỡng ép
kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền
tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này yêu cầu
Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 8 của Luật này.”
Như đã biết, kết hôn là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng,
đồng thời được pháp luật HNGĐ ghi nhận và quy định những điều kiện riêng về
quyền lợi cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong suốt cuộc hôn nhân. Và
một trong số những điều kiện kết hôn là phải đảm bảo sự tự nguyện khi đăng ký kết hôn.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn có rất nhiều trường hợp “bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa
dối kết hôn” dẫn đến việc xác lập quan hệ hôn nhân là bất hợp pháp, hoàn toàn không
dựa trên ý chí của các chủ thể trực tiếp tham gia tạo lập quan hệhôn nhân, từ đó gây
những hệ lụy không đáng có. Chính vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của các chủ thể,
những người kết hôn nhưng “không tự nguyện” có thể tự mình yêu cầu hoặc đề nghị
các cá nhân là vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác;
cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết
hôn trái pháp luật; tổ chức là Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản
lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
7 Khoản 1 Điều 11 Luật HNGĐ năm 2014.
“1. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật này và pháp luật về tố tụng dân sự”.
8 Điều 29 BLTTDS. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án “1. Yêu cầu
hủy việc kết hôn trái pháp luật”. 22 lOMoARcPSD| 36477832
Sở dĩ, pháp luật quy định cho những cá nhân này có quyền tự mình yêu cầu là
vì có trường hợp, tại thời điểm kết hôn, họ không thể hiện sự tự nguyện kết hôn, họ
bị lừa dối, bị cươ̄ ng ép đến dẫn đến cuộc hôn nhân không như ý muốn nhưng sau khi
kết hôn và sống chung một khoảng thời gian, họ đã thông cảm, thấu hiểu với nhau và
muốn cùng nhau xây dựng gia đình thì trên thực tế sự tự nguyện đã đạt được và cuộc
hôn nhân vẫn được xem là hợp pháp.
Do đó, việc quy định như trên là hợp tình và hợp lý, thể hiện được ý chí và
quyền tự định đoạt của các chủ thể tham gia vào việc kết hôn.
1.2.1.2 Vợ, chồng, cha, mẹ, con, người giám hộ, người đại diện theo pháp
luật của các bên kết hôn
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Luật HNGĐ 2014 thì “Vợ, chồng
của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám
hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của người kết hôn trái pháp luật” có quyền
yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại
điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 Luật này, bao gồm các vi phạm về độ tuổi, về nhận
thức và các trường hợp cấm kết hôn.
Việc quy định cha, mẹ, con có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
là hoàn toàn hợp lý, nhằm bảo vệ những người có quan hệ huyết thống, liên quan mật
thiết với chủ thể kết hôn trái pháp luật, do trong trường hợp này, quyền và lợi ích hợp
pháp của họ có thể bị ảnh hưởng từ việc kết hôn trái pháp luật. Bên cạnh đó, việc quy
định về người giám hộ, người đại diện theo pháp luật góp phần mở rộng phạm vi
người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho
những chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ kết hôn và những người liên quan khác.
Cần lưu ý rằng, những chủ thể này chỉ được quyền yêu cầu Tòa án hủy kết hôn
trái pháp luật trong 3 trường hợp nêu trên mà không có quyền yêu cầu đối với trường
hợp vi phạm sự tự nguyện. Vì như đã nêu ở mục 1.2.1.1 thì sự tự nguyện do các chủ
thể trong quan hệhôn nhân quyết định và nếu họ không có đề nghị yêu cầu thì các cá
nhân này không được tự ý yêu cầu Tòa án. Việc họ có tự nguyện hay không, có muốn
tiếp tục chung sống với nhau và xây dựng gia đình hay không là do ý chí chủ quan
của hai vợ chồng và những người thân không có quyền tự ý định đoạt về sự tự nguyện đó.
1.2.1.3 Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ
Không chỉ có cá nhân mới có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật mà các
cơ quan, tổ chức - Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, về trẻ em; Hội liên hiệp 23 lOMoARcPSD| 36477832
phụ nữ khi phát hiện những vi phạm về độ tuổi, nhận thức, điều kiện cấm kết hôn thì
cũng có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật để bảo vệ pháp luật,
bảo vệ quyền và lợi ích của công dân trong việc kết hôn. Cũng giống như các cá nhân
quy định tại điểm a khoản 2 Điều này thì cơ quan không có quyền yêu cầu Tòa án
giải quyết hủy kết hôn nếu thuộc trường hợp vi phạm sự tự nguyện mà chỉ có thể yêu
cầu khi có đề nghị của cá nhân bị xâm phạm quyền.
1.2.1.4 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác
Theo khoản 3 Điều 10 Luật này thì “Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi
phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy
định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.”
Nhằm đảm bảo được tối đa quyền lợi của các cá nhân trong khi xác lập quan
hệ hôn nhân, pháp luật mở rộng thêm đối tượng được quyền đề nghị Cơ quan quản
lý nhà nước về gia đình, về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án hủy kết hôn
trái pháp luật. Các đối tượng đó có thể là bất cứ ai, cơ quan, tổ chức nào khi phát hiện
ra hành vi kết hôn trái với quy định của luật, trái với đạo đức xã hội thì có quyền đề
nghị. Sau khi nhận được đề nghị của các chủ thể trên, Cơ quan quản lý nhà nước về
gia đình, về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ xem xét và nếu nhận thấy đây đúng là một
cuộc hôn nhân trái pháp luật thì họ sẽ thực hiện các thủ tục để yêu cầu Tòa án hủy kết hôn.
1.2.2 Căn cứ hủy kết hôn trái pháp luật và đường lối giải quyết đối với các
trường hợp kết hôn trái pháp luật
1.2.2.1 Kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn
Pháp luật nước ta chỉ quy định độ tuổi tối thiểu nam, nữ được phép kết hôn tại
điểm a khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ 2014: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ
18 tuổi trở lên”. Tùy theo hoàn cảnh công tác, điều kiện sinh hoạt và sở thích của mỗi
người thì hai bên nam nữ có quyền đăng ký kết hôn miễn là đủ độ tuổi luật định. Quy
định này được ban hành dựa trên các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học, y học lẫn
truyền thống đạo đức trong việc xác định độ tuổi nam, nữ phát triển hoàn thiện về
mặt tâm sinh lý. Họ có khả năng sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh về thể chất, trí tuệ
cũng như đủ chín chắn để gánh vác gia đình, thực hiện nghĩa vụ phát sinh trong mối
quan hệ hôn nhân gia đình nhằm đảm bảo cho quan hệ hôn nhân có thể tồn tại bền vững. 24 lOMoARcPSD| 36477832
Về cách tính tuổi thì theo quy định của pháp luật hiện hành, tuổi kết hôn phải
tính theo tuổi tròn dựa vào ngày, tháng năm sinh. Trường hợp không xác định được
ngày tháng năm sinh thì căn cứ điểm a, điểm b khoản 1 Điều 2 TTLT số 01/20169:
“a) Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh thì
tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh;
b) Nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày
sinh thì ngày sinh được xác định là ngày mùng một của tháng sinh;”
Tùy thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh mà độ tuổi kết hôn trong pháp luật của các
quốc gia trên thế giới có sự khác nhau. So sánh với pháp luật của một số nước trên thế
giới, quy định về tuổi kết hôn của nước ta có những điểm khác biệt nhất định.
Ví dụ như theo pháp luật Cộng hòa Síp (Cyprus) quy định độ tuổi kết hôn hợp
pháp là 18 tuổi, nhưng những người từ 16 đến dưới 18 tuổi vẫn có thể kết hôn, miễn
là có lý do chính đáng chứng minh cho cuộc hôn nhân và được người giám hộ hợp
pháp của họ đồng ý bằng văn bản. Tòa án quận cũng có thể tự mình cho phép kết hôn
giữa những người trong độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi, nếu cha mẹ của hai bên nam,
nữ từ chối vô cớ hoặc trong trường hợp không có người giám hộ hợp pháp10. Hầu hết
các nước phương Tây quy định tuổi kết hôn của nam và nữ dao động trung bình ở
khoảng cách hai tuổi, nữ 16 tuổi và nam 18 tuổi được phép kết hôn nếu được sự đồng
ý của cha mẹ hoặc Tòa án như Đức, Bồ Đào Nha.... Một số nước cho phép người
chưa thành niên kết hôn nhưng phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đại diện
hợp pháp như Nhật Bản, Campuchia, các bang của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ…Đặc
(http://www.state.gov/j/drl/rls/hrrpt/humanrightsreport/).
9 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP.
10 Nguồn: Department of State Country Reports on Human Rights Practices for 2015 25 lOMoARcPSD| 36477832
biệt, có nước quy định tuổi kết hôn theo nguyên tắc chỉ có người thành niên và độ
tuổi thành niên tùy thuộc vào từng quốc gia như Luật Hôn nhân Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa quy định tuổi kết hôn của nam là từ đủ 22 tuổi và nữ từ đủ 20 tuổi.
Với xã hội tiến bộ ngày nay, cách nhìn nhận của con người về hôn nhân gia
đình đã trở nên đúng đắn hơn rất nhiều, hiện tượng vi phạm điều kiện kết hôn về độ
tuổi chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc miền núi, thiểu số. Và đường lối xử lý của Nhà
nước cũng hết sức mềm dẻo, có thể căn cứ vào tình trạng thực tế của cuộc hôn nhân
mà có trường hợp xử hủy kết hôn trái pháp luật, có trường hợp không hủy kết hôn,
nhằm hạn chế một phần thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất của con người mà hậu quả
của việc kết hôn trái pháp luật để lại.
1.2.2.2 Kết hôn trái pháp luật do vi phạm sự tự nguyện
Theo điểm b khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ 2014: “Việc kết hôn do nam và nữ
tự nguyện quyết định”. Sự tự nguyện ở đây được hiểu là mong muốn gắn bó, cùng
chung sống với nhau của hai người. Nam, nữ tự quyết đối với việc kết hôn một cách
chủ quan theo như ý muốn của họ mà không chịu bất cứ sự ép buộc, tác động bởi bất
kỳ ai, bất kỳ yếu tố nào. Và sự tự nguyện đó phải được biểu hiện ra bên ngoài thông
qua việc nam, nữ cùng trực tiếp ký chứng nhận kết hôn và sổ đăng ký kết hôn tại cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền. Ngoài ra, Luật HNGĐ không quy định cơ chế đại
diện trong kết hôn đồng thời cấm hành vi cươ̄ ng ép, lừa dối, cản trở việc kết hôn làm
cho việc kết hôn không đảm bảo sự tự nguyện.
Quyền kết hôn là quyền gắn liền với nhân thân của mỗi người, do đó việc kết
hôn phải do người kết hôn tự nguyện quyết định. Yếu tố tự nguyện là yếu tố quan
trọng khởi nguồn cho cuộc hôn nhân hợp pháp, là cơ sở đảm bảo quyền lợi chính
đáng của hai bên và đặc biệt là đảm bảo quyền bình đẳng, quyền tự do lựa chọn trong hôn nhân.
1.2.2.3 Kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 8 luật HNGĐ 2014 thì người kết hôn
phải là người "không bị mất năng lực hành vi dân sự" và điều kiện để bị coi là một
người mất năng lực hành vi dân sự được quy định tại khoản 1 Điều 22 BLDS 201511.
Quy định này nhằm đảm bảo tính logic với quy định về sự tự nguyện kết hôn, bởi
một người bị mất năng lực hành vi dân sự thì không thể nào tự nguyện bày tỏ ý chí
trong việc kết hôn được.
11 Khoản 1 Điều 22 BLDS 2015. 26 lOMoARcPSD| 36477832
Trong thực tiễn vẫn có những trường hợp người mắc bệnh tâm thần hoặc các
bệnh khác không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi nhưng không có yêu
cầu Tòa án tuyên người đó là người mất năng lực hành vi dân sự. Vì thế, họ vẫn đủ
điều kiện kết hôn, trong khi đó việc kết hôn này có thể ảnh hưởng đến lợi ích của
người kết hôn cũng như gia đình và xã hội. Vì vậy, cần phải có các biện pháp tuyên
truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cũng như ý thức tôn trọng quyền tự do kết
hôn của cá nhân để mọi người tự giác thực hiện, tránh tình trạng quy định điều kiện
chỉ mang tính chất hình thức.
1.2.2.4 Kết hôn trái pháp luật do vi phạm các trường hợp cấm kết hôn
Các trường hợp cấm kết hôn được quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2
Điều 5 Luật HNGĐ 2014. Cụ thể:
* Kết hôn giả tạo
Khái niệm “kết hôn giả tạo” được định nghĩa tại khoản 11 Điều 3 Luật HNGĐ
2014. Theo đó, việc kết hôn giả tạo không vì mục đích xây dựng gia đình mà nhằm
muốn đạt được những lợi ích riêng thông qua quan hệ hôn nhân gia đình. Pháp luật
HNGĐ Việt Nam cấm việc kết hôn giả tạo nhằm loại bỏ những trường hợp đáng tiếc
không nên có, như một người phụ nữ có thể kết hôn với một người nước ngoài hoặc
người Việt Nam định cư tại nước ngoài để nhập quốc tịch nước ngoài nhằm hưởng
một số ưu đãi của Nhà nước. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ hôn nhân,
làm gia tăng số lượng người nhập cảnh “trái phép” một cách hợp pháp, gây hao hụt
ngân sách hay quyền lợi từ các chế độ ưu đãi của Nhà nước, nghiễm nhiên trở thành
công dân của một nước mà không thông qua bất cứ một bài kiểm tra cũng như chưa
đủ tiêu chuẩn để đáp ứng cho một xã hội hoàn toàn mới.
Bên cạnh đó, kết hôn giả tạo
"Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì
theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định
tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. Khi
không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc
của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết
định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự".
có thể làm gia tăng tình trạng ly hôn sau khi người kết hôn đạt được mục đích của mình.
* Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn 27 lOMoARcPSD| 36477832
Hiện nay, mặc dù nhận thức người dân đã tăng cao, đa số nam nữ kết hôn ở
tuổi luật định, nhưng vẫn còn các trường hợp nam, nữ lấy vợ, lấy chồng rất sớm, hay
còn gọi là nạn tảo hôn. Nhà nước CHXHCN Việt Nam cấm việc tảo hôn bởi lẽ nó sẽ
đánh mất đi tương lai của những đứa trẻ - nạn nhân của tình trạng này, làm mất đi cơ
hội học tập, có việc làm tốt, cơ hội để cải thiện điều kiện sống và chăm sóc sức khỏe
của mẹ và trẻ. Không chỉ trực tiếp ảnh hưởng đến bản thân và gia đình mà việc tảo
hôn còn ảnh hưởng lớn đến xã hội khi chất lượng dân số bị tác động mạnh bởi tình
trạng này. Các cặp bố mẹ trẻ chưa phát triển đầy đủ tâm sinh lý khiến cho tỷ lệ những
đứa trẻ mang khiếm khuyết về mặt cơ thể tăng cao hơn bình thường, tạo thêm gánh
nặng cho vợ chồng, cho xã hội. Vì thế Nhà nước ta xem đây là một vấn nạn cần phải bài trừ.
Kết hôn là một quyền thiêng liêng chứ không phải là nghĩa vụ. Do đó, Nhà
nước luôn đề cao tính tự nguyện và đặt sự tự nguyện là điều kiện bắt buộc trong hôn
nhân. Theo quy định tại khoản 9 Điều 312, có thể thấy, việc cươ̄ ng ép kết hôn là do
một trong hai bên ép buộc bên kia kết hôn với mình hoặc một trong hai bên bị người
khác ép buộc kết hôn thông qua việc tác động lên tinh thần là chủ yếu. Hiện nay, mặc
dù tình trạng này không còn thường xuyên diễn ra nhưng vẫn có thể dễ dàng bắt gặp
thông qua việc “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” của những cặp phụ huynh vì hoàn
cảnh gia đình hay vì “môn đăng hộ đối” mà ép buộc hoặc ngăn cản con mình kết
hôn. Tất cả việc này đều trái với tinh thần tự nguyện của pháp luật HNGĐ Việt Nam hiện nay.
Lừa dối để kết hôn là một trong hai người đã nói sai sự thật về người đó làm
cho người kia lầm tưởng mà kết hôn hoặc một trong hai người kết hôn đã hứa hẹn sẽ
làm việc gì đó có lợi cho người kia làm người kia đồng ý kết hôn. Tuy nhiên, để xác
định lừa dối thì phải xem đây là lừa dối hoàn toàn, bởi lẽ người bị lừa dối ở đây cũng
có thể đang vì mục đích riêng của mình, nhằm đạt những lợi ích cụ thể mà đồng ý kết
hôn, hoàn toàn không phải vì tình yêu. Và việc xác định như vậy không phải là dễ.
Để xử lý những trường hợp này, pháp luật Việt Nam cũng khá linh hoạt và
mềm dẻo. Cơ bản tất cả mọi sự việc đều phải được giải quyết một cách “thấu tình
đạt lý”, không thể cứ cứng nhắc theo pháp luật mà còn phải vì quyền lợi của đôi bên
và cả con cái của họ. Tòa án phải xem xét hôn nhân từ lúc kết hôn cho tới lúc đưa ra
xem xét, giải quyết, lựa chọn phương án tốt nhất và tối ưu nhất để đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp cho người vợ, người chồng và con của họ.
12 Khoản 9 Điều 3 Luật HNGĐ.
“Cưỡng ép kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi
khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ” 28 lOMoARcPSD| 36477832
* Kết hôn với người đang có vợ hoặc có chồng
Trên nguyên tắc hiến định13, khoản 1 Điều 2 Luật HNGĐ 2014 khẳng định:
“Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng”. Hôn nhân
phải được xây dựng trên nguyên tắc một vợ, một chồng. Vì vậy, pháp luật HNGĐ
cấm hành vi: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng
với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ”14. Và để hiểu như thế nào là phù hợp về
“Người đang có vợ, có chồng” sẽ căn cứ theo khoản 4 Điều 2 TTLT số 01/2016.
Tuy nhiên, có những trường hợp người có nhiều vợ hoặc nhiều chồng nhưng
vẫn được Nhà nước thừa nhận. Đó là trường hợp cán bộ, bộ đội miền Nam đã có vợ
hoặc chồng ở miền Nam, tập kết ra Bắc (1954) lại lấy vợ hoặc chồng khác. Sau khi
đất nước thống nhất thì họ trở về đoàn tụ gia đình và thực tế đã tồn tại một người có
hai vợ hoặc hai chồng. Đây là những trường hợp do ảnh hưởng của chiến tranh, hoàn
cảnh đất nước thay đổi nên không được coi là trái pháp luật. Khi giải quyết các trường
hợp này, quyền và lợi ích của tất cả các bên đều được pháp luật quan tâm, bảo vệ.
Đối với trường hợp người bị Tòa án tuyên bố là đã chết theo Điều 71 BLDS
2015, sau khi tuyên bố chết thì quan hệ hôn nhân của họ sẽ chấm dứt, tức là vợ hoặc
chồng của họ có quyền kết hôn với người khác. Tuy nhiên, trong trường hợp người
bị tuyên bố chết đó trở về và được Tòa án hủy bỏ tuyên bố chết mà vợ hoặc chồng
của họ đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau vẫn có hiệu
lực pháp luật và không bị coi là kết hôn trái pháp luật.
Như vậy, kết hôn đối với người đang có vợ hoặc có chồng là một trường hợp
cấm kết hôn theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, hiện tại vẫn có một số trường hợp
cố tình vi phạm với nhiều lý do khác nhau và để giải quyết thì cần xem xét một cách
cụ thể nhằm bảo toàn quyền và lợi ích của các bên.
* Kết hôn với những người có cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ
trong phạm vi ba đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc kết hôn với nhau
Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ 2014 thì cấm hành vi
“Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ;
giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa
13 Khoản 1 Điều 36 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013.
“Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau”.
14 Điểm c khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ 2014. 29 lOMoARcPSD| 36477832
người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể,
cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng”.
Xét về quy chuẩn đạo đức thì việc kết hôn trong trực hệ, giữa những người
cùng họ trong phạm vi ba đời là một việc đi ngược với tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Không chỉ cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống, Luật HNGĐ còn
cấm kết hôn giữa những người có quan hệ cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa người đã
từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha
dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Cơ bản những người này
không có quan hệ máu mủ với nhau nhưng để bảo vệ quan hệ trong gia đình, tôn
trọng thứ bậc trên dưới, cũng như để phù hợp với đạo đức xã hội nên luật pháp Việt
Nam quy định cấm các hành vi này. Bên cạnh đó, điều kiện cấm này còn giúp ngăn
ngừa các hành vi lợi dụng các mối quan hệ phụ thuộc mà ép buộc hay cươ̄ ng ép kết hôn.
1.2.3 Xử lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
1.2.3.1 Nguyên tắc xử lý chung
Về nguyên tắc, các trường hợp kết hôn khi không đủ điều kiện được quy định
tại Điều 8 Luật HNGĐ 2014 đều là trái với pháp luật và sẽ bị Tòa án tuyên hủy nếu
như có yêu cầu và có đầy đủ các căn cứ việc kết hôn đó không đủ điều kiện. Tuy
nhiên, để đảm bảo cho quyền và lợi ích của các bên liên quan thì Tòa án phải có trách
nhiệm đánh giá đúng hoàn cảnh, tình hình thực tế, xem xét về mối quan hệ tình cảm
giữa các bên từ đó đưa ra cơ, phương án xử lý đúng đắn nhằm bảo đảm sự thấu tình
đạt lý, đạt hiệu quả cao trong việc áp dụng pháp luật chứ không chỉ xử lý một cách tuyến tính.
1.2.3.2 Xử lý cụ thể trong các trường hợp kết hôn trái pháp luật
Như đã trình bày ở phần trên thì về nguyên tắc chung việc kết hôn trái pháp
luật phải bị Tòa án tuyên hủy. Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể thì Tòa án
phải xem xét, tùy vào hoàn cảnh sự vi phạm hay thực trạng quan hệ giữa hai bên
trong thời gian chung sống mà tòa án có thể quyết định hủy hay không hủy việc kết hôn đó.
Theo quy định tại Điều 11 Luật HNGĐ 2014 và Điều 4 TTLT số 01/2016 quy
định về xử lý yêu cầu kết hôn trái pháp luật thì khi xem xét, giải quyết yêu cầu có
liên quan đến việc hủy kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào yêu cầu của
đương sự và điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy định tại
Điều 8 và Điều 11 của Luật HNGĐ để quyết định. 30 lOMoARcPSD| 36477832
Theo đó, lúc kết hôn cả hai bên chưa đủ điều kiện kết hôn nhưng tại thời điểm
Tòa án giải quyết mà cả hai bên đã đủ điều kiện kết hôn tại Điều 8 của Luật HNGĐ thì giải quyết như sau:
- Nếu cả 2 bên có yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án công nhận
quan hệ hôn nhân đó. “Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời
điểm các bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này” (khoản 2 Điều 11 Luật HNGĐ 2014);
- Nếu một hoặc hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có một
bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hôn còn bên
kia không có yêu cầu thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trường
hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án giải quyết thì quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ,
con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm kết hôn đến thời
điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo quy định tại Điều 12 của Luật HNGĐ.
Trường hợp hai bên đã đăng ký kết hôn nhưng tại thời điểm Tòa án giải quyết
hai bên kết hôn vẫn không đủ các điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật
HNGĐ thì thực hiện như sau:
- Nếu có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thì Tòa án quyết định hủy việc
kết hôn trái pháp luật;
- Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu ly hôn hoặc yêu cầu công nhận quan hệ hôn
nhân thì Tòa án bác yêu cầu của họ và quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.
Khi xử lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào quy
định của pháp luật HNGĐ có hiệu lực tại thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân để xác
định việc kết hôn có trái pháp luật hay không. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu xử
lý việc kết hôn trái pháp luật được thực hiện theo quy định của Luật HNGĐ và pháp
luật tố tụng dân sự có hiệu lực tại thời điểm giải quyết. Đối với yêu cầu hủy việc kết
hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra miền Bắc
từ năm 1954, đã có vợ, có chồng ở miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng ở miền Bắc thì
vẫn xử lý theo Thông tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 của Tòa án nhân dân tối cao
“Hướng dẫn giải quyết các trường hợp cán bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà
lấy vợ, lấy chồng khác”.
1.2.4 Hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật
Việc kết hôn dù hợp pháp hay trái pháp luật đều làm phát sinh quan hệ nhân
thân, quan hệ cha, mẹ, con và quan hệ tài sản. Và hậu quả pháp lý của hủy việc kết 31 lOMoARcPSD| 36477832
hôn trái pháp luật được quy định tại Điều 12 Luật HNGĐ 2014. Đường lối xử lý việc
hủy kết hôn trái pháp luật khác với việc ly hôn trong đó, trọng tâm là về quan hệ nhân
thân, tài sản và cấp dươ̄ ng. Đây cũng chính là thái độ thể hiện sự phân biệt của pháp
luật đối với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi tuân thủ pháp luật. Các chủ thể
tham gia vào việc kết hôn trái pháp luật phải gánh chịu những hệ quả pháp lý bất lợi
so với vợ chồng trong việc ly hôn15.
1.2.4.1 Quan hệ nhân thân
Theo khoản 1 Điều 12 Luật HNGĐ 2014 quy định: “Khi việc kết hôn trái pháp
luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng”. Về nguyên tắc,
hôn nhân trái pháp luật sẽ không được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ, do đó ngay từ
khi bắt đầu quan hệ sống chung như vợ chồng thì hai bên nam, nữ đã không phát sinh
và tồn tại quan hệ vợ chồng hợp pháp. Luật HNGĐ 2014 đã quy định rõ hậu quả pháp
lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật đối với quan hệ nhân thân là buộc hai bên kết
hôn trái pháp luật phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. Nếu trước khi Tòa án tuyên
bố hủy kết hôn trái pháp luật mà các bên có thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau,
thì quyền và giữa vụ đó sẽ bị chấm dứt khi Tòa án ra quyết định tuyên bố hủy.
1.2.4.2 Quan hệ tài sản
Việc hai người kết hôn trái pháp luật sẽ không làm phát sinh quan hệ vợ chồng
hợp pháp, do đó tài sản mà họ tạo ra trong thời gian chung sống không phải là tài sản
thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng mà là tài sản chung theo phần.
Căn cứ khoản 3 Điều 12 Luật HNGĐ 2014 thì: “Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và
hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này”.
Theo đó, tại Điều 16 Luật HNGĐ 2014, trường hợp kết hôn trái pháp luật sẽ giải
quyết tương tự trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn. Lúc này, pháp luật sẽ ưu tiên giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và
hợp đồng theo thỏa thuận của các bên, trong trường hợp không có thỏa thuận thì sẽ
theo quy định của BLDS và các quy định khác của pháp luật.
Theo đó, tài sản riêng sẽ thuộc quyền sở hữu của mỗi người. Tài sản chung sẽ
chia theo phần và công sức đóng góp của các bên trong khối tài sản được chia, đóng
góp nhiều thì sẽ được hưởng phần tài sản nhiều hơn so với người đóng góp ít, nếu
không đóng góp thì không được chia tài sản. Trường hợp không có căn cứ để chứng
minh được bên nào đóng góp nhiều hơn thì tài sản sẽ được chia đôi.
15 Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam (Tái bán có sửa
đổi, bổ sung), Nhà Xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, (Tr. 183). 32 lOMoARcPSD| 36477832
Tuy nhiên cần lưu ý một điểm mới của Luật HNGĐ 2014 đó là, nguyên tắc
giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con;
công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi
như lao động có thu nhập16.
Bên cạnh đó, đối với trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật do nam, nữ không
phải là vợ chồng nên giữa họ sẽ không phát sinh quan hệ cấp dươ̄ ng, nhưng pháp
luật không cấm nếu hai bên có thỏa thuận tự nguyện hỗ trợ giúp đơ̄ nhau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hôn nhân và gia đình luôn đóng một vai trò quan trọng trong hình thành, nuôi
dưỡng và phát triển nhân cách con người, là nơi hội tụ các giá trị đạo đức, phong tục,
tập quán truyền thống và hiện đại. Bất kỳ một cá nhân nào với tư cách là chủ thể cơ
bản của xã hội đều mang dấu ấn từ gia đình.
Hôn nhân không chỉ mang giá trị trong mối quan hệ tình cảm mà còn có ý
nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. Xây dựng gia đình hạnh phúc là kim chỉ
nam cho đường lối của Đảng và Nhà nước ta qua bao giai đoạn lịch sử. Nên Nhà
nước và xã hội xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam, pháp luật
quy định quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập, thực hiện theo quy định của
Luật hôn nhân và gia đình được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ ngoài mục đích
để nâng cao trách nhiệm của công dân mà còn là nền tảng vững chắc để phát triển đất nước.
16 Khoản 2 Điều 16 Luật HNGĐ 2014 33 lOMoARcPSD| 36477832
CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ
HUỶ HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1 Thực trạng việc kết hôn trái pháp luật và thực tiễn giải quyết hủy việc kết hôn
trái pháp luật trong những năm gần đây
Kết hôn trái pháp luật không phải là một hiện tượng xa lạ trong đời sống xã
hội. Ngay từ khi quan niệm về kết hôn xuất hiện thì sau đó kết hôn trái pháp luật cũng
dần hình thành. Trong những giai đoạn trước, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế -
xã hội cũng như các yếu tố chính trị, văn hóa mà kết hôn trái pháp luật chủ yếu ở một
số dạng vi phạm như: Vi phạm độ tuổi, vi phạm về sự tự nguyện, … Ngày nay, các
yếu tố như hội nhập quốc tế, sự phát triển của kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật
vượt bậc đã tạo ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sự kiện kết hôn trái pháp luật. Để
từ đó, việc kết hôn trái pháp luật này diễn ra ngày càng đa dạng, đa hình thức. Dưới
đây là một số vụ việc điển hình của việc kết hôn trái pháp luật diễn ra phổ biến trong xã hội hiện nay. 2.1.1 Tảo hôn
Theo điểm a khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ 2014, độ tuổi kết hôn với nam là từ
đủ 20 tuổi trở lên, nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên. Độ tuổi này được đánh giá là khá phù
hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam nhưng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan, vi phạm pháp luật về điều kiện tuổi kết hôn lại là một dạng vi phạm khá phổ
biến, đặc biệt xuất hiện nhiều ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Tình trạng tảo hôn
gia tăng kéo theo nhiều hệ quả phức tạp của đời sống gia đình, ảnh hưởng đến sự phát
triển chung của xã hội. Theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Luật HNGĐ 2014, tảo hôn
là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này. Tục tảo hôn thể hiện sự cổ hủ, lỗi thời
của chế độ phong kiến xưa, là rào cản làm suy tàn nguồn nhân lực tương lai của đất
nước, kìm hãm nền kinh tế - văn hóa xã hội phát triển.
Tại Gia Lai, nạn tảo hôn ở đồng bào dân tộc thiểu số còn khá là phổ biến, ảnh
hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống trên địa bàn. Theo Sở Tư pháp
tỉnh Gia Lai, trong 5 năm (2011-2015) toàn tỉnh có khoảng 68.000 cặp vợ chồng đăng
ký kết hôn, trong đó gần 5.500 trường hợp tảo hôn (chiếm 6.42%), chiếm chủ yếu là 34 lOMoARcPSD| 36477832
trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số người Bahnar và J’rai17. Địa phương điển
hình của vấn nạn tảo hôn này là tỉnh Yên Bái. Theo thống kê, tỷ lệ tảo hôn nói
chung chiếm khoảng 7%, huyện Mù Căng Chải có số vụ tảo hôn cao nhất tỉnh.
Không riêng gì Mù Căng Chải mà hầu hết ở thôn bản các đồng bào sinh sống đều có nạn tảo hôn.
Nguyên nhân chính của vấn đề này là do ý thức pháp luật của người dân ở đây
chưa cao, trình độ dân trí còn thấp và phong tục, tập quán lạc hậu chưa được xóa bỏ.
Mặt khác, các biện pháp chế tài áp dụng để ngăn chặn tình trạng tảo hôn chưa có hiệu
quả cao. Phần lớn những đám cưới này chỉ được chính quyền phát hiện khi “gạo đã
nấu thành cơm”, vì thế nhiều cặp vợ chồng ngẫu nhiên làm bố làm mẹ ở tuổi đời con
rất trẻ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số. Về xử lý vi phạm hành
chính đối với các trường hợp tảo hôn còn chưa phù hợp, chẳng hạn Điều 47 Nghị
định số 110/2013/NĐ-CP quy định về hành vi tảo hôn và tổ chức tảo hôn như sau:
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức
lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến
3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người
chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt
quan hệ đó. Mức phạt này chưa đủ cao để có tính răn đe. Với đa số cặp vợ chồng
nghèo, họ sẽ không có khả năng nộp phạt, và trong trường hợp đó khả năng thực hiện
các biện pháp cươ̄ ng chế nộp phạt của chính quyền địa phương là điều không thể thực hiện được.
Vì tảo hôn xảy ra ở các vùng trình độ dân trí còn thấp, người dân chưa am hiểu
nhiều về pháp luật, do đó có thể dẫn đến tình trạng không ai biết để yêu cầu Tòa án
chấm dứt quan hệ vợ chồng trái pháp luật đó nên Tòa án không thể biết được hết
những cuộc hôn nhân trái pháp luật để ra quyết định xử lý. Tình trạng này chỉ được
xóa bỏ khi có sự quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính và sự đồng thuận trách
nhiệm của cộng đồng các dân tộc và chính mỗi người dân.
2.1.2. Kết hôn giả
Kết hôn giả nhằm mục đích xuất cảnh đang là “trào lưu” trong xã hội ngày
nay. Hằng năm có hàng trăm hàng nghìn người Việt nhập cư bằng con đường kết hôn
với công dân Úc bị trục xuất về nước vì không vượt qua được những cuộc khảo sát
về đời sống riêng tư. Bộ Di trú Úc đã điều tra trên 1.150 cặp vợ chồng vì nghi ngờ họ
17 Văn Thông, “Đẩy lùi nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”,
https://dangcongsan.vn/xa-hoi/day-lui-nan-tao-hon-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-tinh-gia-lai- 337786.html, 01/12/2015. 35 lOMoARcPSD| 36477832
chỉ là “vợ chồng hờ”, kết quả là khoản 220 thị thực bị hủy bỏ. Tuy nhiên, đây vẫn là
một dịch vụ phổ biến trong cộng đồng người Việt tại Úc. Bằng chứng là những dịch
vụ hùa theo kết hôn giả vẫn được quảng cáo trên các trang báo cộng đồng dưới nhan
đề: “Chuyện làm hồ sơ bảo lãnh chồng hoặc vợ, bảo đảm thành công 100%”.
Tình trạng này không chỉ xảy ra riêng ở Úc, thế nhưng nó thực sự đáng báo
động khi chính phủ Úc phải tìm cách ngăn chặn những cuộc hôn nhân phi pháp này.
Điều này để lại một hệ lụy cho xã hội, làm tăng thêm tỷ lệ ly hôn và làm ảnh hưởng
xấu đến hình ảnh quốc gia. Vấn nạn kết hôn giả để được nhập cư đang là một vấn đề
nhức nhối của xã hội.
2.1.3. Hôn nhân nhiều vợ, nhiều chồng
Câu chuyện “Cảm động chuyện hai chị em gái chung chồng” xảy ra ở Hương
Sơn, Hà Tĩnh được Báo VTC News đưa tin ngày 30/3/201718. Bài báo ca ngợi sự hy
sinh của người chị tên H vì thương em gái là P bị tai nạn trở thành người tàn phế mà
đã kết hôn với “em rể”. Theo như lời chị H thì đây là cách duy nhất để chị có thể
gánh vác việc gia đình, chăm sóc cho em gái suốt đời. Mặc dù xét về mặt đạo đức thì
chị H có trái tim nhân ái, giàu đức hy sinh nhưng dưới góc độ pháp luật, hành vi của
chị đã vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng của pháp luật HNGĐ Việt Nam.
Một câu chuyện khác cũng xảy ra ở Hà Tĩnh25, Bà Trần Thị T sau 4 lần mang
thai không thành đã quyết định cưới vợ lẽ cho chồng để “giữ chồng” đã khiến dư luận
xôn xao, nhiều người thì ngơ̄ ngàng bởi thật hiếm chuyện xảy ra giữa đời thường. Dù
rằng những hành động này bất hạnh đối với những người trong cuộc thế nhưng nếu
đã làm trái quy định của pháp luật thì có đáng để được ngợi ca, khi nó vi phạm nghiêm 30/03/2017.
25 Văn Đức “Cưới vợ lẽ cho chồng để ... giữ chồng”, https://vietnamnet.vn/cuoi-vo-le-cho-chong-de-giu- chong- 268489.html ngày 20/10/2015.
18 Hải Minh – Đức Thuận “2 chị em lấy chung một chồng ở Hà Tĩnh: Niềm hạnh phúc lạ kỳ”, https://vtc.vn/2-chi-
em-lay-chung-mot-chong-o-ha-tinh-niem-hanh-phuc-la-ky-ar312310.html, ngày 36 lOMoARcPSD| 36477832
trọng và sẽ là một biến tướng nguy hại đối với việc thực thi điều cấm kết hôn, nó là
chất xúc tác cho việc vi phạm nguyên tắc chế độ hôn nhân một vợ, một chồng.
2.2. Phương hướng và giải pháp để hoàn thiện các quy định về hủy kết hôn trái pháp luật
Pháp luật phải luôn phản ánh được đầy đủ bản chất khách quan của các mối
quan hệ xã hội hiện thời. Trước sự phát triển của đất nước, các quan hệ xã hội ngày
càng đa dạng và phức tạp, pháp luật ngày càng phải hoàn thiện hơn. Để có thể hoàn
thiện hệ thống pháp luật HNGĐ thì ta có những phương hướng và giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất, các quy định của pháp luật về hủy việc kết hôn trái pháp luật nên
được hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng và có cơ chế pháp lý đầy đủ để đảm bảo thực
hiện tốt hơn quyền con người trong lĩnh vực kết hôn; bình đẳng giới; bảo vệ phụ nữ,
trẻ em; quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức khác có liên quan; lợi ích của gia đình,
Nhà nước và xã hội. Các quan điểm về chế định kết hôn phải thể hiện rõ chủ trương
của Đảng và Nhà nước là hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội.
Thứ hai, hoàn thiện các chế định trên cơ sở kế thừa, phát huy các quy định hợp
lý; nâng cao các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của cha ông ta; căn cứ trên thực
tiễn để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Các quy định mới ban hành phải đảm bảo giải quyết được các quan hệ xã hội mới phát sinh.
Thứ ba, Nhà nước cần đặt ra các chế tài cụ thể, nghiêm khắc hơn nữa nhằm
nâng cao ý thức trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong việc tiến hành
đăng ký kết hôn tại cơ sở, tránh thủ tục đăng ký rườm rà. Đồng thời, cần chú trọng,
đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tới các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa,
để người dân có thể hiểu pháp luật một cách đúng đắn và chính xác nhất.
Thứ tư, phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với các văn bản pháp luật có
liên quan. Bảo đảm tính khả thi của các quy định pháp luật trên thực tế và bảo đảm
các quyết định của Tòa án được thi hành. Có như vậy, việc điều chỉnh của pháp luật
mới đạt được hiệu quả và việc áp dụng mới thuận lợi và có tính khả thi cao.
Thứ năm, đáp ứng xu thế hội nhập thế giới, phải tiếp thu có chọn lọc kinh
nghiệm quốc tế về hôn nhân và gia đình. Trên cơ sở đó, học hỏi những tiến bộ của
văn hóa nhân loại nhưng vẫn bảo đảm giá trị truyền thống của pháp luật Việt Nam. 37 lOMoARcPSD| 36477832
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Kết hôn là sự kiện pháp lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành của
gia đình và sự phát triển của xã hội. Do đó, pháp luật quốc gia rât coi trọng việc điều
chỉnh bằng pháp luật vấn đề kết hôn nhằm hướng tới mục đích bảo vệ lợi ích của
người kết hôn cũng như lợi ích của gia đình và của xã hội.
Tuy nhiên, với sự vận động và phát triển của đời sống HNGĐ, khi các vấn đề
liên quan đến kết hôn trái pháp luật ngày càng nhiều và phức tạp trong khi các quy
định của pháp luật về kết hôn vẫn tồn tại nhiều bất cập thì việc giải quyết các vụ việc
liên quan tới vấn đề kết hôn trái pháp luật cũng gặp nhiều khó khăn, rắc rối. Do đó,
đòi hỏi pháp luật phải cụ thể hơn, những người thực thi pháp luật phải nâng cao hơn
nữa trách nhiệm của mình trong giải quyết vụ việc nhằm đảm bảo quyền và lợi ích
chính đáng của các bên. 38 lOMoARcPSD| 36477832 PHẦN KẾT LUẬN
Trong bối cảnh xã hội nước ta hiện nay, trước sự mở cửa hội nhập, giao thoa
của nhiều nền văn hóa, dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: chính trị,
văn hóa, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật… đã hình thành nên nhiều suy nghĩ và
phong cách sống khác nhau. Những quan điểm mới mẻ về tình yêu và hôn nhân đã
làm ảnh hưởng không nhỏ đến những quan niệm truyền thống về gia đình của người
Việt Nam. Vấn đề kết hôn trái pháp luật đang diễn ra ngày một phổ biến với những
hình thức phong phú và phức tạp đã gây ra những nhức nhối cho gia đình và xã hội.
Qua việc nghiên cứu đề tài “Kết hôn trái pháp luật và quy định của pháp luật
Việt Nam hiện hành”, ta có thể đánh giá được vấn đề này trên nhiều góc độ, khía
cạnh khác nhau. Qua đó nhận thấy đây là một vấn đề pháp lý quan trọng với đời sống
xã hội và cần có sự quan tâm hơn nữa đối với vấn đề này. Gia đình có bình đẳng, ổn
định, hạnh phúc, bền vững thì các vấn đề giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội mới có thể phát triển nhanh chóng.
Để giải quyết được tình trạng này, bản thân mỗi người - đặc biệt là những
người đang muốn cùng nhau xây dựng một mái ấm đúng nghĩa thì cần nhận thức
sâu sắc hơn về việc kết hôn, về pháp luật để không phải gánh chịu những hậu quả
nghiêm trọng làm ảnh hưởng không chỉ đến bản thân, gia đình mà còn cả xã hội.
Nhưng để hạn chế việc này, không chỉ đòi hỏi ở một phía các chủ thể tham gia vào
mối quan hệ hôn nhân mà còn cần phải kết hợp với việc giáo dục, vận động, tuyên
truyền mọi người thực hiện đúng pháp luật đặc biệt là ở những nơi mà trình độ dân trí còn kém.
Kết hôn là một việc rất thiêng liêng và cao quý, vì vậy, hãy là một người văn
minh, sáng suốt để có thể xây dựng một gia đình hạnh phúc, một đất nước phát triển vững mạnh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản quy phạm pháp luật 1.
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ngày28/11/2013. 2.
Bộ luật Dân sự năm 2005 (Số 33/2005/QH11) ngày 14//06/2005. 3.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (Số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015. 4.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Số 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014. 5.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Số 22/2000/QH10) ngày 09/06/2000. 39 lOMoARcPSD| 36477832 6.
Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 của Chính phủ về quy định
xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn
nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. 7.
Thông tư số 60/TATC ngày 22/02/1978 của Tòa án nhân dân tối cao về
việchướng dẫn giải quyết các việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình của cán bộ, bộ
đội có vợ, có chồng trong Nam, tập kết ra Bắc lấy vợ, lấy chồng khác.
B. Tài liệu tham khảo 1.
C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), “Bản dự luật về ly hôn”, Các Mác và Ph.
Ăngghentoàn tập, (Tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội. 2.
Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia
đìnhViệt Nam (Tái bán có sửa đổi, bổ sung), Nhà Xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam. 3.
Nguyễn Tài Dương (2016), Hậu quả pháp lý của việc hủy hôn nhân trái pháp
luậttheo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học chuyên
ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự. 4.
Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn
tráipháp luật trong tình hình xã hội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân sự. 5.
Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học,
NxbCông an nhân dân, Hà Nội.
PHẦN III: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP 40 lOMoARcPSD| 36477832
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ --- ---
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
Họ và Tên sinh viên thực tập: NGUYỄN PHƯƠNG ANH Ngày sinh:
19/01/2000 Mã số sinh viên: 1953801015011 Lớp: CLC44E Khóa: K44
Đơn vị thực tập: Toà án nhân dân Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ đơn vị thực tập: 4-6 Lý Tự Trong, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Họ và tên và chức danh của người trực tiếp hướng dẫn thực tập:
Thư ký – Hoàng Hải Đăng
Thời gian thực tập: Từ: ngày 10/4 đến ngày 16/6 STT
NỘI DUNG THỰC TẬP Điểm Điểm của
tối đa người trực tiếp hướng dẫn thực tập 1
Tìm hiểu về đơn vị thực tập (Nhận biết lịch sử hình 2
thành và phát triển của đơn vị thực tập; Chỉ ra được
cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực
tập; Biết các chức danh nghề nghiệp và yêu cầu đối
với các chức danh tại đơn vị thực tập…) 2
Tìm hiểu hoạt động áp dụng pháp luật tại đơn vị thực 5
tập (Tiếp cận các vụ việc pháp lý tại đơn vị thực tập;
Hiểu biết quy trình giải quyết công việc (trong các
lĩnh vực pháp lý); Tham gia sử dụng pháp luật giải
quyết vụ việc pháp lý…) 3
Thực tập kỹ năng tổ chức và quản lý văn phòng (Phân 5
loại và sắp xếp hồ sơ; tìm kiếm, tra cứu hồ sơ, văn
bản…; Soạn thảo được các văn bản (công
mời, thông báo…); Biết lập lịch công tác, lập lịch
trình làm việc trong đơn vị thực tập; Sử dụng được
các thiết bị văn phòng cơ bản (máy in, photocopy,…)…) 41 lOMoAR cPSD| 36477832 4
Thực tập giao tiếp trong công việc (Có trang phục, 3
tác phong phù hợp với công sở; Biết giao tiếp với
khách hàng/đương sự/đối tác; Biết giao tiếp và phối
hợp công việc với người quản lý, nhân viên của đơn vị thực tập…) 5
Ý thức, thái độ thực tập (Chấp hành nội quy, quy định 5
của đơn vị thực tập, ý thức học hỏi; Tỷ lệ thời gian
thực tập thực tế so với thời gian quy định của Trường
(dưới 50%, từ 50% đến 70%, trên 70%) ….) Tổng cộng 20
Các ý kiến khác của người hướng dẫn thực tập và đơn vị thực tập (đối với sinh
viên thực tập hoặc đối với cơ sở đào tạo):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…… năm……..
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Người trực tiếp hướng dẫn thực tập
(Chức danh, Họ tên, chữ ký và đóng dấu) (Họ tên, chữ ký)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Sinh viên thực tập: NGUYỄN PHƯƠNG ANH MSSV: 1953801015011 Lớp: CLC44E Khóa: K44 Hệ: Đào tạo chính quy
Đơn vị thực tập: Toà án nhân dân Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn thực tập: Th.S Thạm Thị Thuý STT Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm của GV tối đa hướng dẫn 1
Báo cáo đúng, đủ với giảng viên hướng dẫn 15
về quá trình thực tập theo thời gian biểu 42 lOMoAR cPSD| 36477832 2
Sự phù hợp của chuyên đề thực tập với yêu 10
cầu của giảng viên hướng dẫn thực tập 3
Ý thức, thái độ làm việc với giảng viên 15 hướng dẫn Tổng 40
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng ….. năm ……
Giảng viên hướng dẫn thực tập
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẢN BIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Sinh viên thực tập: NGUYỄN PHƯƠNG ANH MSSV: 1953801015011 Lớp: CLC44E Khóa: K44 Hệ: Đào tạo chính quy
Đơn vị thực tập: Toà án nhân dân Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Chuyên đề thực tập: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật
và huỷ hôn trái pháp luật
Giảng viên phản biện: ………………………………………………….. STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm của đa giáo viên
Hình thức và tài liệu tham khảo 1 Hình thức chuyên đề 5 2 Tài liệu tham khảo 3
Nội dung chuyên đề 3 Tình hình nghiên cứu 3 4 Bố cục chuyên đề 5 5
Sự phù hợp của chuyên đề thực tập với nơi 6 thực tập 6
Phát hiện vấn đề pháp lý 7 7
Tính khả thi của đề xuất, kiến nghị 8 8
Phụ lục các vụ việc thực tiễn (quyết định, bản 3
án, hợp đồng, hồ sơ, vi bằng....) Tổng 40
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng ….. năm …… 43 lOMoAR cPSD| 36477832
Giáo viên chấm phản biện 44 lOMoAR cPSD| 36477832 PHẦN IV: PHỤ LỤC 49 Phụ lục bao gồm: 1.
Bản án số 01/2022/DS-ST ngày 05 tháng 01 năm 2022 của Toà án nhân dân
Quận 1 về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng. 2.
Bản án số 39/2022/LĐ-ST ngày 30 tháng 6 năm 2022 của Toà án nhân dân
Quận 1 về việc tranh chấp về tiền lương, ảo hiểm xã hội. 3.
Quyết định số 86/2022/QĐDS-ST ngày 15 tháng 4 năm 2022 của Toà án nhân
dân Quận 1 về việc yêu cầu tuyên bố một người là đã chết. 4.
Bản án số 150/2022/HNGĐ-ST ngày 29 tháng 4 năm 2022 của Toà án nhân
dân Quận 1 về việc tranh chấp ly hôn 5.
Bản án số 202/2022/DS-ST ngày 05 tháng 01 năm 2022 về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng
Downloaded by Dylan Tran (dylantrly1@gmail.com) lOMoARcPSD| 36477832 50
Downloaded by Dylan Tran (dylantrly1@gmail.com)