Báo cáo thực tập Tên bài: Linh kiện điện tử cơ bản | Báo cáo môn vật liệu điện Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Chiết áp là một dạng linh kiện điện tử dùng để thay đổi cường độ tín hiệu ( độ lớn ) hoặc cường độ dòng điện cho một hệ thống, âm thanh hay một số thiết bị điện. Bản thân chiết áp là một điện trở nhưng đặc biệt hơn ở chỗ nó có thể điều chỉnh giá trị để thay đổi độ lớn nguồn tín hiệu vào và ra giống như biến trở, chiết áp là một dạng biến trở. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật liệu điện
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Nhóm: 03
Ngày 22 tháng 04 năm 2023
1. Nguyễn Văn Hiền - 20145682
2. Võ Trần Trung Hiếu - 20145684
3. Nguyễn Thanh Hiệp - 20145375
4. Trần Trung Hòa - 20145686
5. Nguyễn Triệu Hưởng - 20145237
6. Nguyễn Phúc Bảo Nguyên - 20145218 BÁO CÁO THỰC TẬP
Tên bài: Linh kiện điện tử cơ bản I. Chuẩn bị Thiết bị Đồng hồ VOM Test board, dây cắm
Linh kiện điện tử (điện trở, biến trở, quang trở, diode, zener, transistor, opamp) Board mạch ECU II. Thực hiện
1. Nhận diện linh kiện
Hình 1: Bộ phận tạo xung sine
Hình 2: Triết áp
Hình 3: Nhiệt điện trở
Hình 3: Tip 142T (thuộc transistor trong mạch công suất)
Hình 4: Triết áp 502 Hình 5: Điện trở Hình 6: Đèn led
Hình 7: IC (chỉ sử dụng Opamp)
Hình 8: Cầu chì
Hình 9: Quang điện trở Hình 10: Diode Hình 11: Diode zener
Figure 12 Rơ le 6 chân
2. Tra cứu, đọc, đo kiểm thông số kĩ thuật, phân biệt chân linh kiện 2.1 IC của Opamp
Hình 13: Sơ đồ chân của IC LM 358
Hình 14: Sơ đồ cấu tạo diode zener
Hình 15: Sơ đồ cấu tạo triết áp
Hình 16: Sơ đồ cấu tạo triết áp 502
3. Lắp ráp mạch kích hoạt các linh kiện điện tử cơ bản
3.1 Mạch cầu phân áp
Mạch sử dụng 2 điện trở mắc nối tiếp, giá trị của 2 điện trở này phụ thuộc vào nhu cầu điện áp đầu ra Vo
Hình 17: Sơ đồ nguyên lí mạch cầu phân áp
Hình 18: Sơ đồ đấu dây mạch cầu phân áp 3.2 Mạch chiết áp
Chiết áp là một dạng linh kiện điện tử dùng để thay đổi cường độ tín hiệu ( độ lớn ) hoặc
cường độ dòng điện cho một hệ thống, âm thanh hay một số thiết bị điện. Bản thân chiết áp là
một điện trở nhưng đặc biệt hơn ở chỗ nó có thể điều chỉnh giá trị để thay đổi độ lớn nguồn tín
hiệu vào và ra giống như biến trở, chiết áp là một dạng biến trở
Hình 19: Sơ đồ nguyên lí mạch chiết áp
Điều chỉnh núm xoay quan sát độ sáng của bóng đèn.
Hình 21: Khi hạn chế dòng
Hình 22: Khi cho dòng trung bình chạy qua
Hình 23: Cho dòng tối đa chạy qua
3.3 Mạch cầu dùng nhiệt điện trở
Nhiệt điện trở được sử dụng để điều khiển dòng qua mạch thông qua nhiệt độ. Nhiệt điện
trở được ứng dụng nhiều trong cuộc sống, ví dụ như làm cảm biến nhiệt độ trong tủ lạnh, điều hòa,
làm thiết bị bảo vệ trách các trường hợp quá nhiệt trong các thiết bị.
Có 2 loại nhiệt điện trở: Nhiệt điện trở âm và nhiệt điện trở dương.
Dùng nhiệt trở âm cho thực hành vì khi nó nhận nhiệt độ cao hơn thì trị số điện trở giảm xuống và ngược lại.
Hình 24: Sơ đồ nguyên lí mạch cầu dùng nhiệt điện trở
Hình 25: Khi để nhiệt điện trở nguội
Hình 26: Khi đốt nóng nhiệt điện trở
3.4 Mạch cầu dùng quang điện trở
Quang trở còn được gọi là điện trở quang, photoresistor, photocell là một trong những
linh kiện được tạo bằng một chất đặc biệt có thể thay đổi điện trở khi ánh sáng chiếu vào. Về cơ
bản, bạn có thể hiểu nó là một tế bào quang điện được hoạt động dựa theo nguyên lý quang dẫn.
Hay có thể hiểu nó là một điện trở có thể thay đổi được giá trị theo cường độ ánh sáng. Quang trở
được ứng dụng trong các mạch như đèn ngủ gia đình, đèn đường tự động, đèn ô tô, phương tiện.
Hình 27: Mạch cầu dùng quang điện trở
Hình 28: Khi ánh sáng yếu
Hình 28: Khi nhận ánh sáng mạnh
3.5 Mạch phân cực diode
Phân cực thuận cho Diode
Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anot và điện áp âm (-) vào Catot, khi đó dưới tác dụng
tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại.
+ Khi điện áp chênh lệch giữa hai cực đạt 0,6V (với Diode loại Si) hoặc 0,2V (với Diode loại
Ge) thì diện tích miền cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện.
+ Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp
giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V).
→ Khi Diode (loại Si) được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa có
dòng đi qua Diode, nếu áp phân cực thuận đạt 0,6V thì có dòng đi qua Diode sau đó dòng điện qua
Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị 0,6V.
Phân cực ngược cho Diode
Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Catot và nguồn (-) vào
Anot, dưới sự tương tác của điện áp ngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện
đi qua mối tiếp giáp. Diode có thể chịu được điện áp ngược khoảng 1000V thì diode bị đánh thủng.
Hình 29: Sơ đồ nguyên lí mạch phân cực diode
Hình 30: Sơ đồ đấu dây và đo điện áp qua Diode thuận 1
Hình 31: Sơ đồ đấu dây và đo điện áp qua Diode nghịch 2
Điện áp qua diode thuận D1 là: 0.728V
Điện áp qua diode nghịch D2 là: 12.38V
3.6 Mạch phân cực zener
Có thể xác định rõ được các zener diode có điện áp đánh thủng ngược để nó có thể bắt
đầu dẫn dòng điện và hoạt động liên tục mà không bị hỏng khi ở chế độ phân cực ngược. Trong
một phạm vi điện áp rộng, sự sụt giảm điện áp trên diode vẫn không đổi, một tính năng làm cho
điốt zener phù hợp cho việc sử dụng trong điều chỉnh điện áp.
Khi ở chế độ phân cực thuận và có điện áp bật từ 0,3 đến 0,7 V, diode zener sẽ hoạt động
giống với diode thông thường. Thế nhưng, khi ở chế độ đảo ngược thì dòng rò nhỏ có thể chảy.
Khi điện áp ngược tăng lên đến điện áp đánh thủng được xác định trước (Vz), dòng điện
bắt đầu chạy qua diode. Dòng điện tăng ở mức tối đa sẽ được xác định bởi điện trở nối tiếp. Sau
đó, nó ổn định và không đổi trong phạm vị rộng của điện áp ứng dụng.
Hình 33: Sơ đồ đấu dây zener thuận
Hình 34: Sơ đồ đấu dây zener nghịch
Hình 32: Sơ đồ nguyên lí mạch phân cực zener
Điện áp qua Zener thuận: 0.893V
Điện áp qua Zener nghịch: 3.8V
3.7 Mạch kích hoạt Transistor
3.7.1 Mạch kích hoạt kiểm tra Transistor tín hiệu ( kích mass )
Hình 35: Sơ đồ nguyên lí mạch Transistor tín hiệu kích mass
Hình 36: Khi nắm chặt 2 đầu khóa K
Hình 37: Khi đóng khóa K
Hình 38: Khi khóa K hở
3.7.2 Mạch kích hoạt kiểm tra Transistor tín hiệu ( kích dương )
Hình 39: Sơ đồ mạch kiểm tra Transistor tín hiệu kích dương
3.7.3 Mạch kích hoạt kiểm tra Transistor công suất ( kích mass )
Hình 40: Mạch kích hoạt kiểm tra Transistor công suất kích mass
Hình 41: Khi khóa K mở
Hình 42: Khi khóa K đóng
3.7.4 Mạch kích hoạt kiểm tra Transistor công suất ( kích dương )
Hình 43: Sơ đồ mạch kiểm tra Transistor công suất kích dương
Hình 44: Khi khóa K mở
Hình 45: Khi khóa K đóng
3.8 Mạch kích hoạt và ứng dụng Opamp