Báo cáo thực tế kinh tế xã hội | Học viện báo chí và Tuyên truyền

Trên đây là những câu thơ đã khái quát được những nét văn hóa vô cùng đặc sắc và độc nhất về tỉnh Bắc Ninh, nơi mà chúng em được đi thực tế. Chuyến đi thực tế lần này đã cho em thấy được vẻ đẹp yên bình và lãng mạn của khung cảnh nơi đây  cùng truyền thống lịch sử lâu đời vẫn còn lưu giữ tại nơi đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
50 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế kinh tế xã hội | Học viện báo chí và Tuyên truyền

Trên đây là những câu thơ đã khái quát được những nét văn hóa vô cùng đặc sắc và độc nhất về tỉnh Bắc Ninh, nơi mà chúng em được đi thực tế. Chuyến đi thực tế lần này đã cho em thấy được vẻ đẹp yên bình và lãng mạn của khung cảnh nơi đây  cùng truyền thống lịch sử lâu đời vẫn còn lưu giữ tại nơi đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
----- -----
BÁO CÁO THỰC TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI
MÔN: THỰC TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI
Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ KHÁNH CHI
Mã sinh viên: 2151020007
Lớp tín chỉ: KT02706_K41.11
Hà Nội, 2023
MỞ ĐẦU
Dập dìu liền chị liền anh
Bắc Ninh tình lắm, anh càng tình hơn
Có anh em biết dỗi hờn
Bên em anh mới tỏ tường chữ “Yêu”
Têm trầu cánh phượng – nên duyên
Ao dài khăn đóng ! Mạn thuyền người ơi
Người ơi sáng nhớ chiều chờ
Hội Lim này nhé mình chờ hội Lim
Bắc Ninh xuân đậm chữ tình
Xuân này càng đậm chúng mình nên duyên.
Trên đây những câu thơ đã khái quát được những nét văn hóa cùng
đặc sắc và độc nhất về tỉnh Bắc Ninh, nơi mà chúng em được đi thực tế. Chuyến
đi thực tế lần này đã cho em thấy được vẻ đẹp yên bình lãng mạn của khung
cảnh nơi đây cùng truyền thống lịch sử lâu đời vẫn còn lưu giữ tại nơi đây.
Được sự cho phép của học viện Báo chí Tuyên Truyền, chúng em -
lớp Kinh tế chính trị K41 được cho phép đi thực tế tỉnh Bắc Ninh để phục vụ
cho môn học thực tế kinh tế - xã hội. Dưới sự dẫn dắt củaTrương Thị Hoàng
Yến cùng với các thầy cô khác, chuyến đi này được diễn ra vô cùng thuận lợi
vui vẻ. Chuyến đi này không chỉ mang lại cho em niềm vui khi được đồng hành
cùng các bạn trong khoa còn mang lại cho em được rất nhiều kiến thức
bài học bổ ích trên sách vở, giáo trình không được chỉ khi đi thực tế để
trải nghiệm thì em mới thể rút ra được những bài học, kinh nghiệm ấy để từ
đó em thể áp dụng vào định hướng nghề nghiệp của em sau này. Chuyến đi
thực tế vừa rồi đã cho em thấy được nét sống động hình ảnh của tỉnh Bắc
Ninh thông qua các hoạt động kinh tế - hội em không thể thấy chỉ qua
những hình ảnh trên mạng, trên báo hay trên các trang thông tin. Chuyến đi thực
tế lần này đã cho em được mở mang tầm mắt giúp em được được sự hiểu
biết về đời sống, văn hóa, kinh tế, hội của tỉnh Bắc Ninh, cũng như nắm bắt
và nghiên cứu được tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh. Bắc Ninh trong
tưởng tượng của em một tỉnh nhỏ lu mờ so với các thành phố lớn như
Nội, Đà Nẵng,… Nhưng khi đến với Bắc Ninh em đã thấy được rằng sự thật
1
không phải như vậy. Tuy rằng là tỉnhdiện tích nhỏ nhất Việt Nam nhưng nơi
đây hoạt động kinh tế - hội không hề kém cạnh so với nhiều thành phố lớn
khác.
Em cùng cảm ơn nhà trường cùng với khoa Kinh tế chính trị đã tạo
điều kiện tổ chức cho em cùng với các bạn chuyến đi thực tế vô cùng bổ ích và ý
nghĩa này. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Trương Thị
Hoàng Yến đã giúp đỡ và dẫn dắt chúng em để chúng em có được một chuyến đi
thực tế thật an toàn. Bên cạnh đó, em cũng cùng cảm ơn Trường chính trị
Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, công ty cổ phần Giấy Bao Phú An đã tạo
điều kiện hết sức giúp đỡ để chúng em được những thông tin những
kiến thức sát thực tiễn để cho việc nghiên cứu của chúng em được thuận lợi hơn.
2
NỘI DUNG
1 Thông tin thu thập được qua các địa điểm thực tế
1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc ninh
1.1.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Ninh
Vùng đất Bắc Ninh xưa với tên gọi Kinh Bắc đã từ rất lâu đời được
mang tên Bắc Ninh vào thời nhà Nguyễn (năm 1823). Tới bất cứ đâu trên mảnh
đất này - nơi từ nghìn xưa cho đến hôm nay, Bắc Ninh là vùng đất ngàn năm văn
hiến; có gần 700 người đỗ trạng, nghè, cống; có Cổ Loa, Luy Lâu, Long Biên đã
từng là Thủ đô của nước Việt Nam; thời Bắc thuộc nền kinh tế văn hóa
phát triển, một địa bàn quân sự trọng yếu của đất nước. Sau một thời gian và quá
trình nhiều lần thay đổi địa giới hành chính tuy đã làm cho diện mạo của tỉnh
Bắc Ninh những thay đổi, nhưng mảnh đất ngàn năm văn hiến, địa linh nhân
kiệt, giàu truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước và cách mạng vẫn trường
tồn và phát triển. Sau hơn 20 năm tái lập, từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy, đến
nay Bắc Ninh đã bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, với
nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đứng trong tốp đầu cả nước.
Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh diện tích 822,7 km2, tỉnh diện tích nhỏ
nhất Việt Nam . Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô
Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương. cửa
ngõ phía Đông Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía
Bắc trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Nội - Hải Phòng - Hạ
Long vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, cũng nằm trong tam giác
tăng trưởng kinh tế Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Vị trí địa kinh tế liền kề
với thủ đô Nội một trung tâm kinh tế lớn, một thị trường rộng lớn hàng
thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế,
hội, giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công
nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiêu
thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây
3
dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ. Bắc Ninh cũng địa bàn mở
rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia công cho
các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Bắc Ninh tỉnh các đường giao thông lớn quan trọng chạy qua, nối
liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thương mại văn hoá của miền Bắc, một
trong 8 tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trưởng
kinh tế cao, giaou kinh tế mạnh của cả nước, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế
về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Với vị trí địa kinh tế thuận lợi sẽ yếu tố phát triển quan trọng một
trong những tiềm lực to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh. Xét
trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân cư của tỉnh thì các đô thị
Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hưởng của thủ
đô Nội vị trí tương tác nhất định với hệ thống đô thị chung toàn vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất
nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đặc điểm địa chất mang
những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng. Với đặc
điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô
thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình. Bên cạnh đó
Bắc Ninh nằm trong vùng văn minh châu thổ sông Hồng, có 3 con sông lớn chảy
qua các làng mạc, thôn xóm bồi đắp hình thành các bãi bồi ven sông xanh
ngắt bãi lúa, nương dâu điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch sinh
thái, làng quê Kinh Bắc.
Ai đã một lần đặt chân đến vùng quê Kinh Bắc, mảnh đất Bắc Ninh chắc
hẳn đã được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của miền đất nơi đây, nơi hội tụ của kho tàng
văn hoá dân gian với nhiều công trình văn hoá nghệ thuật đặc sắc đầy ắp những
kỷ niệm lịch sử sống động truyền thống văn hóa Việt Nam. Những kỉ niệm
này được kết tinh trong những di tích lịch sử văn hóa với số lượng phong phú
vào bậc nhất so với các địa phương trong nướcđặc biệt phô diễn rực rỡ trong
các lễ hội dân gian những làng quê nổi tiếng “địa linh, nhân kiệt”. Nơi đây,
mỗi năm khoảng 500 lễ hội lớn, nhỏ được tổ chức vào tất cả các mùa trong
năm… quê hương của thi ca nhạc họa, quê hương của nhiều danh nhân
4
lịch sử văn hóa tiêu biểu của đất nước, của những người dân giàu tâm hồn nghệ
trong hoạt động sáng tạo, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, nơi đây
nổi tiếng cuốn hút nhất Dân ca Quan họ, một đặc trưng nổi bật đặc sắc
của Bắc Ninh, được UNESCO công nhân là Di sản phi vật thể đại diện của Nhân
loại. Nhờ có vị trí liền kề với thủ đô Nội qua nhiều thế kỷ - Bắc Ninh xưa
nay vốn vùngnhiều nghề thủ công nổi tiếng như làng tranh dân gian Đông
Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đúc đồng Đại Bái, … Ngày nay nhiều làng nghề đã
bị mai một, việc khôi phục phát triển các làng nghề vừa để phát triển kinh tế
địa phương vừa để phát triển du lịch được tỉnh quan tâm với việc quy hoạch, xây
dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung. Do vậy đến đây du khách không
chỉ được xem nghệ nhân làm nghề, mua sản phẩm còn thể trực tiếp tham
dự các hoạt động xã hội.
1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh
1.1.2.1 Tình hình kinh tế của tỉnh Bắc Ninh
Nông lâm nghiệp và thủy sản
Với mục tiêu, quyết tâm đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp, những
năm qua, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm dần. Bên cạnh đó, những khó
khăn về thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, thiếu hụt nhân lựctình trạng giá cả bấp
bênh vẫn chưa được kiểm soát, chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp còn ít,
chưa bền vững, đầu cho sản xuất nông nghiệp rủi ro cao. Tuy nhiên, Tỉnh ủy
Bắc Ninh đã chỉ đạo xây dựng các chính sách hỗ tr phát triển sản xuất nông
nghiệp, phát triển nông thôn thực hiện việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ về cây, con giống, chuyển đổi cấu giống, mùa vụ, giới hóa
trong sản xuất,.. cùng với nhiều chính sách về nông nghiệp được thực thi có hiệu
quả theo từng giai đoạn, nên sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản của Bắc
Ninh luôn đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm, không chỉ đáp
ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh còn cung cấp cho
các tỉnh, thành phố lân cận.
Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Bắc Ninh năm 2021
8.248 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân 0,1%; Ttrọng trong GRDP khu
5
vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 2,7%; đóng góp của ngành nông nghiệp vào
tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh 0,1%. Năm 2022, giá trị sản xuất nông, lâm,
thủy sản trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 4.000 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010),
tăng 0,52% so với cùng kỳ năm 2021.
Các chính sách “dồn điền đổi thửa”, tích tụ ruộng đất được triển khai hiệu
quả đã từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy
khá lớn.. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến được đẩy mạnh áp
dụng. Đến nay, toàn tỉnh trên 1.105 vùng sản xuất lúa; trên 71 vùng rau màu
chuyên canh; 9 vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung; 24 vùng sản xuất cây ăn
quả tập trung. Trong sản xuất, đã từng bước ứng dụng phun thuốc trừ sâu bệnh
trên lúa bằng máy bay không người lái công nghệ truy xuất nguồn gốc
Agricheck áp dụng phương pháp “4 cùng” (cùng giống, cùng gieo cấy, cùng xứ
đồng, cùng thu hoạch). cấu sản xuất trong từng lĩnh vực cũng sự chuyển
biến rệt từ số lượng sang tập trung vào chất lượng giá trị kinh tế. giới
hóa được triển khai mạnh mẽ trong nhiều khâu sản xuất, góp phần giảm công lao
động, tăng năng suất, hiệu quả đưa giá trị sản xuất trồng trọt trên 01ha đất
canh tác lên trên 115,4 triệu đồng vào năm 2021.
Trong chăn nuôi, mô hình chăn nuôi truyền thống trong khu dân với
quy mô nhỏ, lẻ ngày càng giảm mạnh, một mặt do ô nhiễm môi trường, mặt khác
do hiệu quả kinh tế thấp; trong khi chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại, ứng
dụng công nghệ cao tiếp tục được mở rộng và phát triển, trên địa bàn tỉnh có trên
50 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp sử dụng công nghệ
chuồng lồng, kín xử chất thải sinh học, hệ thống quản 5S; toàn tỉnh đã
tiến hành tiêm hơn 30 triệu liều vắc xin; sử dụng gần 4.200 lít hóa chất trên
1.100 tấn vôi bột tiêu độc khử trùng môi trường, góp phần thực hiện có hiệu quả
công tác phòng chống dịch bệnh, bảo vệ an toàn cho đàn gia súc, gia cầm.
Những năm mới tái lập tỉnh, tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi dưới 10 con lợn chiếm
trên 80% số hộ chăn nuôi lợn, đến nay đã giảm xuống còn trên 20%, tổng đàn
lợn có trên 288 nghìn con và đàn gia cầm có trên 5,8 triệu con.
sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung được tăng cường đầu tư,
các giống thủy sản giá trị kinh tế cao được đưa vào nuôi thả theo các hình
thức công nghiệp bán công nghiệp. Do vậy, xuất thuỷ sản tiếp tục tăng cả về
quy mô, năng suất, sản lượng, đặc biệt nuôi lồng trên sông Đuống, sông
6
Thái Bình. Diện tích nuôi trồng trong ao đạt gần 4.800 ha, sản lượng đạt hơn
39.100 tấn, tăng 1,44% so cùng kỳ; số lượng lồng trên sông đạt 2.485 lồng.
Đối với lĩnh vực trồng trọt, toàn tỉnh trồng được hơn 72.000 ha lúa, rau
màu cây công nghiệp các loại. cấu trà lúa ổn định, tiếp tục chuyển dịch
tăng tỷ lệ diện tích lúa chất lượng cao, diện tích lúa gieo thẳng. Đồng thời, đẩy
mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các khâu sản xuất giống, chăm
sóc, thu hoạch… Năng suất lúa cả năm đạt 65,2 tạ/ha, tăng 0,3tạ/ha so cùng kỳ,
tổng sản lượng hơn 391.000 tấn.
Bên cạnh đó, toàn tỉnh trồng được trên gần 370.000 cây phân tán các loại,
đạt 130% kế hoạch năm tăng 19% so cùng kỳ; tiến hành trồng mới 4,5ha cây
Xạ đen dưới tán rừng tại huyện Gia Bình, Tiên Du và thành phố Bắc Ninh; trồng
200 cây Lát vào đất rừng của Hiên Vân (huyện Tiên Du) phường Vân
Dương (thành phố Bắc Ninh). Đồng thời, tiến hành bảo vệ tốt hơn 544ha rừng
hiện có trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu trong thời gian tới tập trung phát triển ngành
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, chất lượng,
hiệu quả, giá trị gia tăng cao, chuỗi giá trị. Huy động hiệu quả nguồn lực xây
dựng phát triển hệ thống hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, thủy lợi theo hướng đa
chức năng.
Đầu tư và xây dựng
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Ngô Tân Phượng, quý I năm
2023, đầu nước ngoài toàn tỉnh đã thu hút hơn 565 triệu USD, đứng thứ 3 cả
nước về quy mô vốn đầu tư thu hút.
Cụ thể, quý I năm 2023, toàn tỉnh Bắc Ninh đã thu hút 565,06 triệu USD.
Trong số đó, tỉnh cấp mới 55 dự án (tăng gấp 2 lần cùng kỳ năm 2022) với tổng
vốn 480,6 triệu USD (tăng gấp 8,5 lần cùng kỳ năm 2022); điều chỉnh vốn 31 dự
án, tổng vốn điều chỉnh tăng 83,05 triệu USD; góp vốn, mua cổ phần trị giá 1,41
triệu USD. Nổi bật, Bắc Ninh cấp Giấy chứng nhận đăng đầu Dự án nhà
máy chế tạo các sản phẩm điện tử, phương tiện thiết bị mạng các sản phẩm
âm thanh đa phương tiện của Nhà đầu Goertek (Hongkong, Trung Quốc) tại
Khu công nghiệp Nam Sơn Hạp Lĩnh (diện tích khoảng 50ha, tổng mức đầu
7
280 triệu USD). Lũy kế, Bắc Ninh đã cấp đăng đầu cho 1.867 dự án còn
hiệu lực với tổng vốn đầu đăng sau điều chỉnh góp vốn mua, mua cổ
phần, phần vốn góp đạt 23.915 triệu USD.
Với kinh nghiệm điều hành phát triển kinh tế, hội, nhiều năm liền Bắc
Ninh nằm trong nhóm các tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài đứng đầu cả nước, thời
gian qua, tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các địa phương, đơn vị
thông qua việc ký kết Chương trình hợp tác phát triển giữa hai tỉnh Bắc Giang và
Bắc Ninh; biên bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND tỉnh Bắc Ninh Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân; thỏa thuận hợp tác giữa UBND tỉnh Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam về viễn thông và công nghệ thông tin giai đoạn 2021
2025. Tỉnh cũng tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư, đặc biệt là xúc tiến
đầu tư tại chỗ...
Cùng với thu hút các dự án đầu nước ngoài, Bắc Ninh cũng đẩy mạnh
thu hút đầu tư các dự án trong nước. Quý I năm 2023, Bắc Ninh cấp mới 6 dự án
với tổng số vốn đầu đăng trên 1.273 tỷ đồng (giảm 29%); cấp điều chỉnh
vốn 4 dự án, tổng số vốn điều chỉnh giảm 626,3 tỷ đồng; thu hồi 16 dự án. Lũy
kế, đến nay, tỉnh đã cấp 1.534 dự án đầucòn hiệu lực với tổng vốn đầu tư sau
điều chỉnh đạt 253.816 tỷ đồng.
Về phát triển doanh nghiệp, quý I năm 2023, tại Bắc Ninh thành lập mới
668 doanh nghiệp (tăng 10,4%) với tổng vốn 7.893 tỷ đồng (tăng 36,6%) và 203
đơn vị trực thuộc; 83 doanh nghiệp giải thể (tăng 13,7%); 727 doanh nghiệp tạm
ngừng hoạt động (tăng 45,4%); 252 doanh nghiệp hoạt động trở lại. Lũy kế, trên
địa bàn toàn tỉnh 18.405 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng
345.251 tỷ đồng và 4.819 đơn vị trực thuộc.
Tỉnh Bắc Ninh trên sở tình hình tăng trưởng kinh tế quý I/2023, xây
dựng kịch bản tăng trưởng chi tiết theo từng quý gắn với giải pháp cụ thể, hoàn
thành tốt mục tiêu tăng trưởng năm 2023. Tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp
hỗ trợ doanh nghiệp, người dân trong sản xuất kinh doanh.
Bắc Ninh cũng đẩy nhanh việc giải phóng mặt bằng, đầu hạ tầng, đảm
bảo môi trường các khu, cụm công nghiệp được thành lập; tiếp tục đổi mới xúc
tiến đầu tư; sớm tổ chức hội nghị xúc tiến, thu hút đa dạng hóa các nhà đầu
vào các khu công nghiệp, khu đô thị; kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc
8
cho các doanh nghiệp, nhà đầu hạ tầng để sớm hoàn chỉnh hạ tầng các khu
công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp theo quy hoạch.
Xác định phát triển hạ tầng giao thông là khâu quan trọng, tạo tiền đề phát
triển kinh tế - hội của tỉnh, những năm qua, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung tối đa
nguồn lực; xây dựng Quy hoạch, đầu phát triển hạ tầng giao thông các giai
đoạn. Từ những định hướng trên quan điểm “Hạ tầng đi trước một bước”,
những năm gần đây, nhiều công trình giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh
được đầu tư nâng cấp. Các tuyến đường từ trung tâm tỉnh đến trung tâm các
huyện, nhiều tuyến đường đến các KCN được mở mới, qua đó tạo điều kiện
thuận lợi về thu hút đầu tư và nâng cao hình ảnh của tỉnh đến với các nhà đầu tư.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm được đầu xây dựng, hoàn thành đưa vào
sử dụng như: Cầu Hồ, nút giao thông QL18 với KCN Yên Phong, nút giao thông
phía Tây Nam thành phố Bắc Ninh… Nhờ có hệ thống giao thông đối nội và đối
ngoại bản đồng bộ, thông suốt đã đưa hệ thống giao thông của Bắc Ninh hòa
mình nhanh chóng vào dòng chảy giao thông khu vực, giao thông quốc gia.
Hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại cùng với chính sách thu hút đầu
thông thoáng, môi trường đầu tư ổn định, thuận lợi, tỉnh Bắc Ninh đang trở thành
địa phương trọng điểm về phát triển công nghiệp đang tiếp tục xây dựng hạ
tầng kỹ thuật, thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước
Hiện tại, ngành GTVT Bắc Ninh các địa phương tiếp tục triển khai
nhiều công trình giao thông lớn, mang tính kết nối cao Cùng với đó, tỉnh Bắc
Ninh đang khẩn trương phối hợp với các tỉnh, thành phố triển khai đầu tư những
tuyến đường kết nối quan trọng. Đây đều những công trình quan trọng, từng
bước hoàn thiện mạng lưới giao thông các địa phương Vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, góp phần nâng cao năng lực phục vụ về giao thông, tạo hệ thống
kết nối giao thông liên vùng, đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải giữa các KCN,
CCN, nhân dân các địa phương.
Đánh giá chung, quy mô các tuyến đường được mở rộng, chất lượng được
nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - hội của tỉnh, kết nối với các
tỉnh lân cận, đảm bảo nhu cầu đi lại và giao thương hàng hóa của nhân dân trong
và ngoài tỉnh.
9
thể thấy, sự đồng bộ về hạ tầng giao thông sẽ không chỉ tạo thuận lợi
cho thông thương hàng hóa của tỉnh còn đòn bẩy cho thu hút đầu tư. Giao
thông “đi trước một bước” để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Theo đó, về định hướng phát triển phân bố không gian các ngành, lĩnh
vực chủ yếu, quy hoạch tổng thể xác định tập trung phát triển một số ngành công
nghiệp nền tảng đáp ứng nhu cầu về liệu sản xuất bản của nền kinh tế như
công nghiệp năng lượng, khí chế tạo, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, phân
bón, vật liệu... Ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, công
nghệ số, công nghệ mới. Phát triển các ngành công nghiệp xanh, gắn với
hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên. Bố trí không gian
công nghiệp theo hướng gắn với hệ thống đô thị, trung tâm dịch vụ để hình thành
các hành lang kinh tế, các vùng động lực. Mở rộng không gian phát triển công
nghiệp về khu vực phía Tây của đường cao tốc Bắc - Nam phía đông, vùng trung
du để giảm sức ép sử dụng quỹ đất tại đồng bằng giảm thiểu tác động của
biến đổi khí hậu.
Xây dựng các trung tâm thương mại, tài chính... mang tầm khu vực và thế
giới tại các thành phố lớn, gắn với phát triển các vùng động lực, hành lang kinh
tế. Hình thành các trung tâm logistics quy mô, hiện đại gắn với các cảng biển,
cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế lớn
Xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với phát triển các
trung tâm công nghiệp chế biến. Tăng diện tích trồng cây ăn quả, phát triển kinh
tế lâm nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến tại các vùng Tây Nguyên, trung du
và miền núi phía bắc.
Đẩy nhanh xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các tuyến đường sắt
kết nối với các cảng biển, cảng hàng không lớn. Phát triển hạ tầng năng lượng,
bảo đảm cung cấp năng lượng đầy đủ, ổn định. Phát triển hạ tầng bảo vệ môi
trường, hạ tầng thủy lợi, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu…
Về định ớng tổ chức không gian theo vùng, lãnh thổ, trên sở các
vùng kinh tế trọng điểm hiện nay, lựa chọn một số địa bàn có điều kiện thuận lợi
nhất để hình thành các vùng động lực quốc gia.
Phân bổ hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai. Bố trí quỹ đất phát
triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, bảo đảm kết nối không gian liên ngành,
10
liên vùng. Mở rộng diện tích đất khu công nghiệp, tập trung tại các vùng động
lực, gắn kết với các hành lang kinh tế.
Công nghiệp
Quy công nghiệp tăng nhanh, đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công
nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao của cả nước. Năm 2021 giá trị sản
xuất công nghiệp ước đạt gần 1,5 triệu tỷ đồng, đứng thứ nhất cả nước.
Quy công nghiệp tăng nhanh đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công nghiệp
điện tử, công nghiệp công nghệ cao của cả nước. Tỉnh đã thành lập 16 khu công
nghiệp tập trung với diện tích 6398ha. Năm 2021 giá trị sản xuất công nghiệp
ước đạt gần 1,5 triệu tỷ đồng, gấp hơn 1000 lần so với năm 1997, đứng thứ nhất
cả nước.
Sau 25 năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy,
sở hạ tầng khó khăn, đã bứt phá mạnh mẽ, quy kinh tế tăng nhanh, cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Bắc Ninh trở
thành cực tăng trưởng của vùng Thủ đô và vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ.
Quy nền kinh tế đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố. Năm 2021, quy
GRDP (theo giá so sánh) đạt 133,6 nghìn tỷ đồng, gấp 23,8 lần năm 1997, chiếm
2,71% GDP cả nước, tăng 6,9% so với năm 2020. GRDP bình quân đầu người
đạt 155,6 triệu đồng, đứng thứ 4 cả nước. Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp
với nhiều cơ chế, chính sách được vận dụng linh hoạt đã góp phần đẩy nhanh sự
chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế.
Phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao trở thành
ngành mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp, đưa Bắc
Ninh trở thành trung tâm công nghiệp điện tử của cả nước
Đến hết năm 2021, Bắc Ninh 16 khu công nghiệp tập trung được phê duyệt,
10 khu đã đi vào hoạt động; thành lập 31 cụm công nghiệp, 21 cụm đã đi vào
hoạt động. Các khu, cụm công nghiệp đã thu hút được các nhà đầu từ các thị
trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đóng góp lớn cho sự phát triển
chung của tỉnh. . Trong năm 2020, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đăng thành
lập mới cho 2.390 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng 23,1 nghìn tỷ đồng;
vốn đăng bình quân trên một doanh nghiệp thành lập mới đạt 9,66 tỷ đồng.
11
Lũy kế đến nay, đã thu hút 1.432 dự án đầu trong nước với số vốn đăng
180 nghìn tỷ đồng; thành lập 18.879 doanh nghiệp với tổng số vốn điều lệ đăng
284 nghìn tỷ đồng; 1.628 dự án FDI còn hiệu lực với số vốn đăng đạt
19,9 tỷ USD. Trong đó, tiêu biểu phải kể đến các doanh nghiệp FDI hoạt động
trong lĩnh vực điện tử phụ trợ điện tử hàng đầu thế giới như: Samsung,
Canon, Foxconn, Hanwha Techwin, Fushan Technology …
Giá tr sản xuất (giá so sánh) công nghiệp năm 2021 đạt gần 1,5 triệu tỷ
đồng, gấp hơn 1000 lần năm 1997vươn lên vị trí thứ nhất cả nước. Trong đó,
tỷ trọng ngành công nghiệp điện tử đã tăng lên 79,3%.
Công nghiê p hỗ trợ từng bước phát triển, hình thành các cụm liên kết,
nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn trở thành nhà cung ứng cấp 1, 2, 3 cho các
doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài từng bước tham gia vào chuỗi giá trị
toàn cầu.
Thực tế hiện nay, công nghiệp hỗ trợ vai trò hết sức quan trọng đối với phát
triển ngành công nghiệp nói riêng đối với phát triển kinh tế nói chung. Ngoài
việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chiều rộng chiều sâu, công nghiệp hỗ trợ
còn góp phần đẩy mạnh thu hút đầu nước ngoài tạo thêm nhiều việc làm
cho người lao động. Hiện tại, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp
trọng điểm, ngành công nghiệp hỗ trợ của Bắc Ninh trong những năm gần đây
cũng đã phát triển khá lớn mạnh 3 lĩnh vực điện - điện tử, khí chế tạo
công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, với khoảng 500 doanh nghiệp.
Ngành công nghiệp Bắc Ninh đang giữ vai trò ngày càng quan trọng trong
việc duy trì tốc độ phát triển sản xuất của toàn tỉnh; chính hiệu quả từ thực tiễn
đã đưa Bắc Ninh trở thành một trong những địa phương dẫn đầu về phát triển
công nghiệp, thu hút lượng lớn nguồn vốn và các dự án đầu tư nước ngoài.
Thương mại và dịch vụ.
Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, sau 25 năm tái lập, đến nay, tỉnh Bắc Ninh được biết đến một đô thị văn
minh, hiện đại, năng động với nhiều đột phá trong phát triển thương mại, dịch
vụ, góp phần chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế của tỉnh
12
Những năm đầu tái lập, hạ tầng thương mại của tỉnh lạc hậu, xuống cấp,
hàng hóa và dịch vụ nghèo nàn, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân.
Tận dụng lợi thế về vị trí địa lý, tỉnh Bắc Ninh đã nỗ lực, tập trung mọi
nguồn lực phát triển kinh tế, bứt phá trong xây dựng hệ thống hạ tầng thương
mại, dịch vụ… Sau 25 năm đầu tư và xây dựng, hạ tầng thương mại, dịch vụ của
tỉnh đã hình thành và phát triển theo hướng văn minh, hiện đại, ứng dụng thương
mại điện tử. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch
vụ trên địa bàn cũng gia tăng nhanh chóng, tạo môi trường kinh doanh sôi động.
Các loại hình kinh doanh dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú theo hướng hiện
đại như: Trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, đại lý, bán
hàng trên mạng, du lịch tâm linh, dịch vụ làng nghề… đã tạo việc làm nguồn
thu nhập ổn định cho người dân.
Toàn tỉnh hiện có 03 Trung tâm thương mại đang hoạt động với mạng lưới
26 siêu thị, 108 chợ trên 300 cửa hàng tiện ích các loại được phân bố rộng
khắp trong tỉnh. Nhiều tập đoàn, công ty bán lẻ nổi tiếng đã có mặt tại Bắc Ninh
như: Media Mart, FPT, Vingroup… Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ
năm 2021 đạt 61.903 tỷ đồng, tăng gấp gần 65 lần so với năm 1997; trong đó, tỷ
trọng hàng hóa dịch vụ từ các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện
ích chiếm khoảng 40%. Nhiều tuyến phố chuyên doanh được hình thành ở thành
phố Bắc Ninh thành phố Từ Sơn, góp phần đa dạng hóa các kênh phân phối,
gắn kết giữa thành thị với nông thôn. Hình thức bán hàng qua máy bán hàng tự
động cũng được một số doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai lắp đặt và hoạt động
khá hiệu quả tại các khu công nghiệp, khu vực công cộng…
Cùng với đó, các dịch vụ ngân hàng, vận tải, bưu chính viễn thông, công
nghệ thông tin… cũng được đầumở rộng đa đạng về loại hình, quy mô. Năm
1997, toàn tỉnh chỉ 05 chi nhánh ngân hàng cấp 1 11 Quỹ Tín dụng nhân
dân, đến năm 2021 đã 165 đầu mối ngân hàng tổ chức n dụng với hơn
1.000 điểm giao dịch được phân bổ rộng khắp toàn tỉnh, góp phần cung cấp vốn
tín dụng cho các sở kinh tế mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa
bàn tỉnh.
Dịch vụ vận tải tăng trưởng khá, các tuyến xe buýt liên tỉnh, nội tỉnh được
khai thác mở rộng, tăng cường, tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân. Đặc
13
biệt, từ năm 2010 đến nay, loại hình logistic đã xuất hiện với hệ thống các cảng
cạn ICD 14 trung tâm kho vận logistics đã giúp quy ngành vận tải tăng
nhanh. Tổng doanh thu vận tải năm 2021 ước đạt 7.638 tỷ đồng, gấp 103 lần
năm 1997; trong đó doanh thu ngành logistic năm 2021 chiếm tới 53,8%, trong
khi năm 1997 chỉ chiếm 1,3%...
Hoạt động du lịch nhiều chuyển biến tích cực, sự gắn kết giữa du
lịch văn hóa. Hệ thống hạ tầng dịch vụ du lịch các chương trình quảng
văn hóa, du lịch được quan tâm đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu của du khách
góp phần đáng kể làm thay đổi diện mạo, cảnh quan đô thị Bắc Ninh ngày
càng khang trang, hiện đại, văn minh.
Giai đoạn tới, tỉnh Bắc Ninh hướng đến mục tiêu trở thành một trong
những trung tâm thương mại - dịch vụ lớn, đáp ứng yêu cầu của thành phố trực
thuộc Trung ương. Đẩy mạnh phát triển loại hình phân phối hiện đại, thương mại
điện tử, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh theo chuỗi; xây dựng trung
tâm logistics cấp vùng, cảng nội địa (ICD), các siêu thị, trung tâm mua sắm,
tuyến phố chuyên doanh gắn với chuyển đổi, nâng cao hiệu quả hệ thống chợ
truyền thống, phát triển thương mại hiện đại, tạo kết nối thị trường trong
ngoài nước. Đẩy nhanh việc thực hiện đầu các khu đô thị, khu du lịch sinh
thái, văn hóa - lịch sử, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí. Huy động các nguồn lực đầu
hạ tầng du lịch, phát triển du lịch cộng đồng dựa trên di sản văn hóa dân ca
Quan họ Bắc Ninh và các di tích lịch sử văn hóa, làng nghề…
1.1.2.2 Tình hình xã hội tỉnh Bắc Ninh
Giáo dục.
Trong những năm qua, toàn ngành Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh
những bước chuyển mạnh mẽ, đã đang khẳng định vị thế hàng đầu bằng chất
lượng dạy và học. “Đất học Kinh Bắc” luôn đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh
giỏi quốc gia, khu vực và quốc tế ở các môn văn hóa; các kỳ thi tốt nghiê p THPT
hằng năm liên tục đứng trong tốp đầu của giáo dục cả nước.
Toàn tỉnh có 506 trường học từ cấp học mầm non đến THPT, trong đó, có
466 trường công lập, chiếm t lệ 92,1%; 363.319 học sinh trẻ mầm non học
14
sinh các cấp; ngành 17.922 biên chế gồm cán bộ quản giáo dục, giáo viên
nhân viên trường học, trình đô chuẩn là 96,7% (là một trong những tỉnhtỷ
lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ cao nhất cả nước) và trình độ trên chuẩn
40,6%; toàn ngành có 12 tiến sĩ, 1.702 thạc sĩ.
Ngành chủ đô ng thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, như: soát, quy
hoạch, phát triển mạng lưới trường, lớp; sắp xếp lại cán bộ quản lý, giáo viên,
tuyển dụng bổ sung, bố trí hợp lý. Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn,
nghiê p vụ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tăng cường thăm lớp, dự giờ, viết sáng kiến kinh nghiệm; tổ chức thi giáo viên
giỏi các cấp, đánh giá xếp loại cán bộ quản lý... Triển khai thực hiện hiệu quả:
Phong trào thi đua “Dạy tốt, Học tốt, Quản tốt”, “Đẩy mạnh học tập làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; cải cách hành chính; đổi mới
phương pháp, hình thức dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số
trong quản lý, giảng dạy, học tập.
Ưu tiên, tâ p trung các nguồn lực đầu tư: Xây dựng, nâng cấp, tu sửa sở
vật chất, trang thiết bị cho các trường học để mở ng quy mô, mạng lưới trường
lớp các cấp học trên địa bàn; đảm bảo đồng bộ, hiện đại; đạt mục tiêu thực hiện
kiên cố hoá trường học gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Việc đầu xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường chuẩn Quốc gia theo
hướng hiện đại, đồng bộ đã tạo môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp,
nền tảng vững chắc phát triển năng lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, giáo viên
nâng cao chất lượng giáo dục.
Kết thúc năm học 2021-2022, toàn tỉnh 100% trường công lập đạt
chuẩn quốc gia (tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao hơn nhiều so với bình quân
chung cả nước); tỷ lệ kiên cố hóa phòng học trường công lập đạt 100; các công
trình vệ sinh trường học được cải tạo nâng cấp đạt tiêu chuẩn; 100% các trường
Mầm non công lập được trang bị đồ chơi trong lớp ngoài trời; 100% các
trường Tiểu học được trang bị phòng học tin học, phòng học ngoại ngữ, thiết bị
âm nhạc. Đă c biê t, 100% các trường THCS và THPT công lập được trang bị
phòng học thông minh, thư viện điện tử, phòng học tin học, phòng học ngoại
ngữ; 127/136 trường THCS được trang bị phòng thí nghiệm thực hành Lý, Hóa,
Sinh.
15
Bên cạnh sự chuẩn bị tốt về sở t chất, trang thiết bị cho các trường
học, trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, nhiệm vụ đặt lên vai
mỗi cán bộ, giáo viênkhông chỉ giỏi về chuyên môn còn phảinăng lực
phạm, năng lực giáo dục và hơn thế nữa khả năng truyền động lực, cảm
hứng, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, khát khao cống hiến đối với các
thế hệ học sinh... Đồng thời bổ sung nguồn tư liệu, thiết bị có chất lượng đã được
kiểm duyệt để sử dụng trong công tác dạy học tại các sở giáo dục; phong
trào giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học về các mô hình toán học, vật lí,
các video clip về nhân vật, sự kiện lịch sử, ngữ văn, địa lý, giáo dục công dân...
cũng được đẩy mạnh, khai thác sử dụng rộng rãi đem lại hiệu quả thiết thực
trong giáo dục, đào tạo.
Nhờ sự chuẩn bị tốt về sở t chất, trang thiết bị các trường học, nhân
lực sư phạm, cùng sự nỗ lực quyết tâm cao thực hiê n thắng lợi công tác giáo dục,
đào tạo, toàn ngành đã những kết quả vượt c. Chấtợng giáo dục đại trà,
giáo dục mũi nhọn luôn đạt kết quả cao, ổn định ở nhóm các tỉnh, thành phố dẫn
đầu cả nước.
Năm học 2021-2022, tại Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT, tỉnh
Bắc Ninh có 67/76 thí sinh dự thi đoạt giải (chiếm tỷ lệ 88,16%), trong đó 10
giải Nhất, 20 giải Nhì, 26 giải Ba 11 giải Khuyến khích, dẫn đầu cả nước về
số học sinh đạt giải Nhất và tỷ lệ thí sinh dự thi đạt giải.
Ngoài ra, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, tỉnh Bắc Ninh đạt tỷ lệ tốt
nghiê p 99,57%; điểm trung bình các môn đứng vị trí thứ 06 toàn quốc (tăng 13
bậc so với năm 2021, tăng 20 bâ c năm 2020).
Cùng với đó, Bắc Ninh tỉnh đầu tiên trên cả nước được Bộ Giáo dục &
Đào tạo công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa chữ các cấp học: Đạt
chuẩn phổ cập giáo dục trẻ Mầm non 5 tuổi và chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học,
đạt chuẩn phổ cập THCS mức độ 3, xóa mù chữ mức độ 2.
Những kết quả đạt được đó là đô ng lực để ngành Giáo dục và Đào tạo Bắc
Ninh tiếp tục bứt phá, vươn xa hơn nữa trong sự nghiê p “trồng người”, đáp ứng
nhu cầu học tập của nhân dân, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong
tình hình mới của tỉnh và của đất nước.
Y tế
16
Những năm qua, ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh đã từng bước vượt qua khó
khăn, phát triển mạnh mẽ, đưa Bắc Ninh trở thành một trong những địa phương
chấtợng y tế cao trong cả nước. Những nỗ lực của ngành không chỉ khẳng
định được vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức
khỏe nhân dân mà còn góp phần đáng kể vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương…
Ngành Y tế Bắc Ninh đơn vị tiêu biểu, đi đầu trong tỉnh về sắp xếp bộ
máy tinh giản. Đến nay, Sở Y tế Bắc Ninh có 18 đơn vị trực thuộc gồm: 07 Bệnh
viện tuyến tỉnh, 03 Trung tâm tuyến tỉnh và 08 Trung tâm y tế huyện, thành phố,
trong đó 126 Trạm y tế trực thuộc Trung tâm. Đội ngũ cán bộ, nhân viên
trong ngành đảm bảo chất lượng, không ngừng được đào tạo, nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ. Hiện ngành có 4.619 công chức, viên chứcngười lao
động, gồm: 1.079 bác (trong đó 6 Tiến sĩ, 102 CKII, 491 Thạc CKI);
200 dược (trong đó 97 dược đại học sau đại học). Toàn ngành
3.550 giường bệnh theo kế hoạch, trong đó tuyến tỉnh 2.340 giường, tuyến
huyện 1.210 giường, số giường bệnh viện trên 1 vạn dân tiếp tục tăng lên; đã
triển khai 150 giường bệnh hồi sức tích cực (ICU) điều trị bệnh nhân Covid-19
nặng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
Năm 2021 năm rất nhiều khó khăn thách thức đối với ngành Y tế
Bắc Ninh, khi làn sóng Covid-19 bắt đầu bủa vây tỉnh từ tháng 5/2021
những diễn biếncùng phức tạp, khi các dịch lại liên quan đến các khu công
nghiệp, nơi tập trung hàng nghìn công nhân. Đúng với câu “Lửa thử vàng, gian
nan thử sức”, ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh đã kiên cường bám trụ, quyết tâm đồng
lòng cùng với sự hỗ trợ, chung tay của các cấp chính quyền và người dân đẩy lùi
dịch bệnh, đem lại trạng thái “bình thường mới” cho nhân dân trong tỉnh. Từ
ngày 04/10/2021 đến ngày 31/8/2022, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã ghi nhận
hơn 359,7 nghìn ca mắc Covid-19, số ca mắc trong tháng 8/2022 xu hướng
tăng do liên quan đến biến chủng Omicron phân nhóm BA.2.3.2 BA.5.2. Tuy
nhiên, các ca bệnh chủ yếu ở mức độ nhẹ, với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ nhân
viên ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh, sự chung tay hỗ trợ của các cấp, ngành tuyến
trên, dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đã được kiểm soát tốt
17
Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân và giảm tải
cho y tế tuyến trên, Sở Y tế Bắc Ninh rất chú trọng công tác nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh và triển khai những kỹ thuật, dịch vụ y tế chất lượng cao tại các
đơn vị. Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc
biệt chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật
cho các đơn vị trong ngành. Song song với đó, Sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin trong khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu như: Hồ sức
khỏe điện tử, khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng triển khai bệnh án điện tử, tư vấn
sức khỏe…). Sở Y tế Bắc Ninh giữ vai trò đầu mối tiếp nhận chuyển giao kỹ
thuật cao từ các đơn vị tuyến Trung ương, triển khai các kỹ thuật chuyên sâu,
đáp ứng yêu cầu phát triển, giúp người dân được thụ hưởng các dịch vụ y tế kỹ
thuật cao ngay tại tỉnh. Điển hình các kỹ thuật: Thụ tinh trong ống nghiệm,
thận nhân tạo,…
Với những kinh nghiệm đúc kết từ giai đoạn khó khăn, ngành Y tế tỉnh
Bắc Ninh tiếp tục hoàn thành tốt công tác quản cũng như nhiệm vụ chỉ đạo
chuyên môn, đặc biệt năng lực giám sát, phòng chống dịch bệnh được nâng cao.
Công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm được duy trì, giám sát phát hiện
sớm, khoanh vùng xử đồng bộ, kịp thời. Công tác tiêm phòng Covid-19
tiêm chủng mở rộng được thực hiện với tỷ lệ bao phủ cao so với tỷ lệ chung của
cả nước. Các nhiệm vụ chuyên môn khác như: Công tác Y tế dự phòng, công tác
Dân số - KHHGĐ và bảo vệ sức khỏe bà mẹ - trẻ em, công tác Khám chữa bệnh,
phục hồi chức năng, công tác Y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe ban đầu đều được
triển khai thực hiện nghiêm túc đạt hiệu quả cao. Qua đó, ngành đã chứng tỏ
được sức mạnh nội lựcđóng góp lớn vào sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế -
xã hội của tỉnh.
Trong những tháng cuối cùng của năm 2022, ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh
tiếp tục chủ động tập trung cao cho công tác tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND,
UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19
các dịch bệnh khác; triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn một cách hiệu
quả, góp phần thúc đẩy phục hồi nhanh phát triển bền vững kinh tế - hội
địa phương.
Trật tự an toàn xã hội
18
Thành phố Bắc Ninh với vị trí, vai trò trung tâm chính trị, hành chính,
kinh tế, văn hóa của tỉnh; mật độ dân số cao, với hơn 370 nghìn người, trong
đó số lượng người lao động từ các địa phương khác và nước ngoài đến sinh sống,
lao động trong các khu, cụm công nghiệp thường xuyên dao động khoảng hàng
chục nghìn người... Song hành với sự phát triển, các loại tội phạm trên địa bàn
ngày càng phức tạp, với thủ đoạn phạm tội ngày một tinh vi hơn, manh động
hơn; người nghiện ma túy xu hướng trẻ hóa; các loại tội phạm xu hướng
quốc tế hóa; tội phạm lưu động chiếm tỷ lệ cao… Điều đó đặt ra nhiều thách
thức trong công tác giữ vững ANTT tại địa bàn.
Xác định vai trò quan trọng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh T
quốc, thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền, Ban Chỉ đạo phòng, chống tội
phạm, tệ nạn hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
(BCĐ 138) các cấp của thành phố luôn quan tâm, kịp thời chỉ đạo triển khai cụ
thể hóa phong trào bảo đảm tính thường xuyên, liên tục, bền vững, huy động sức
mạnh của cả hệ thống chính trị tham gia công tác bảo đảm ANTT.
Toàn tỉnh thường xuyên chú trọng đa dạng hóa công tác tuyên truyền, vận
động quần chúng nhân dân tham gia phong trào gắn với các cuộc vận động,
phong trào thi đua tại địa phương; hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,
trường học tập trung nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ mật nhà nước,
chống hoạt động xúi giục, kích động gây rối ANTT; vận động cán bộ, đảng viên,
người lao động nâng cao ý thức cảnh giác trong phòng ngừa, đấu tranh với các
loại tội phạm tệ nạn hội; tham gia quản lý, giáo dục đối tượng tha, vận
động đối tượng truy nã ra đầu thú; vận động, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ
hỗ trợ và pháo; bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; triển
khai công tác ký kết quy chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, các tổ chức đoàn
thể trong tham gia nhiệm vụ bảo đảm ANTT. Kết quả năm 2022, tổ chức cho
gần 46 nghìn hộ dân, hộ kinh doanh về việc không tàng trữ, sử dụng khí, vật
liệu nổ, đốt pháo thả đèn trời trái phép; phối hợp viết đăng phát gần 300 tin,
bài tuyên truyền các nội dung liên quan đến công tác bảo đảm ANTT...
Nổi bật, tỉnh đã xây dựng được nhiều mô hình điển hình như: “Tổ tự quản
nhà trọ an toàn về ANTT”, “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy”, “Câu
19
| 1/50

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ----- ----- 
BÁO CÁO THỰC TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI
MÔN: THỰC TẾ KINH TẾ - XÃ HỘI
Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ KHÁNH CHI
Mã sinh viên: 2151020007
Lớp tín chỉ: KT02706_K41.11 Hà Nội, 2023 MỞ ĐẦU
Dập dìu liền chị liền anh
Bắc Ninh tình lắm, anh càng tình hơn Có anh em biết dỗi hờn
Bên em anh mới tỏ tường chữ “Yêu”
Têm trầu cánh phượng – nên duyên
Ao dài khăn đóng ! Mạn thuyền người ơi
Người ơi sáng nhớ chiều chờ
Hội Lim này nhé mình chờ hội Lim
Bắc Ninh xuân đậm chữ tình
Xuân này càng đậm chúng mình nên duyên.
Trên đây là những câu thơ đã khái quát được những nét văn hóa vô cùng
đặc sắc và độc nhất về tỉnh Bắc Ninh, nơi mà chúng em được đi thực tế. Chuyến
đi thực tế lần này đã cho em thấy được vẻ đẹp yên bình và lãng mạn của khung
cảnh nơi đây cùng truyền thống lịch sử lâu đời vẫn còn lưu giữ tại nơi đây.
Được sự cho phép của học viện Báo chí và Tuyên Truyền, chúng em -
lớp Kinh tế chính trị K41 được cho phép đi thực tế ở tỉnh Bắc Ninh để phục vụ
cho môn học thực tế kinh tế - xã hội. Dưới sự dẫn dắt của cô Trương Thị Hoàng
Yến cùng với các thầy cô khác, chuyến đi này được diễn ra vô cùng thuận lợi và
vui vẻ. Chuyến đi này không chỉ mang lại cho em niềm vui khi được đồng hành
cùng các bạn ở trong khoa mà còn mang lại cho em được rất nhiều kiến thức và
bài học bổ ích mà trên sách vở, giáo trình không có được chỉ khi đi thực tế để
trải nghiệm thì em mới có thể rút ra được những bài học, kinh nghiệm ấy để từ
đó em có thể áp dụng vào định hướng nghề nghiệp của em sau này. Chuyến đi
thực tế vừa rồi đã cho em thấy được rõ nét và sống động hình ảnh của tỉnh Bắc
Ninh thông qua các hoạt động kinh tế - xã hội mà em không thể thấy chỉ qua
những hình ảnh trên mạng, trên báo hay trên các trang thông tin. Chuyến đi thực
tế lần này đã cho em được mở mang tầm mắt và giúp em được có được sự hiểu
biết về đời sống, văn hóa, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh, cũng như nắm bắt
và nghiên cứu được tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh. Bắc Ninh trong
tưởng tượng của em là một tỉnh nhỏ và lu mờ so với các thành phố lớn như Hà
Nội, Đà Nẵng,… Nhưng khi đến với Bắc Ninh em đã thấy rõ được rằng sự thật 1
không phải như vậy. Tuy rằng là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam nhưng nơi
đây hoạt động kinh tế - xã hội không hề kém cạnh so với nhiều thành phố lớn khác.
Em vô cùng cảm ơn nhà trường cùng với khoa Kinh tế chính trị đã tạo
điều kiện tổ chức cho em cùng với các bạn chuyến đi thực tế vô cùng bổ ích và ý
nghĩa này. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trương Thị
Hoàng Yến đã giúp đỡ và dẫn dắt chúng em để chúng em có được một chuyến đi
thực tế thật an toàn. Bên cạnh đó, em cũng vô cùng cảm ơn Trường chính trị
Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, công ty cổ phần Giấy và Bao bì Phú An đã tạo
điều kiện và hết sức giúp đỡ để chúng em có được những thông tin và những
kiến thức sát thực tiễn để cho việc nghiên cứu của chúng em được thuận lợi hơn. 2 NỘI DUNG
1 Thông tin thu thập được qua các địa điểm thực tế
1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc ninh
1.1.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Ninh
Vùng đất Bắc Ninh xưa với tên gọi Kinh Bắc đã có từ rất lâu đời và được
mang tên Bắc Ninh vào thời nhà Nguyễn (năm 1823). Tới bất cứ đâu trên mảnh
đất này - nơi từ nghìn xưa cho đến hôm nay, Bắc Ninh là vùng đất ngàn năm văn
hiến; có gần 700 người đỗ trạng, nghè, cống; có Cổ Loa, Luy Lâu, Long Biên đã
từng là Thủ đô của nước Việt Nam; thời Bắc thuộc có nền kinh tế và văn hóa
phát triển, một địa bàn quân sự trọng yếu của đất nước. Sau một thời gian và quá
trình nhiều lần thay đổi địa giới hành chính tuy đã làm cho diện mạo của tỉnh
Bắc Ninh có những thay đổi, nhưng mảnh đất ngàn năm văn hiến, địa linh nhân
kiệt, giàu truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước và cách mạng vẫn trường
tồn và phát triển. Sau hơn 20 năm tái lập, từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy, đến
nay Bắc Ninh đã cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, với
nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đứng trong tốp đầu cả nước.
Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có diện tích 822,7 km2, là tỉnh có diện tích nhỏ
nhất Việt Nam . Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô
Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương. Là cửa
ngõ phía Đông Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía
Bắc và trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Hạ
Long và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, cũng nằm trong tam giác
tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Vị trí địa kinh tế liền kề
với thủ đô Hà Nội là một trung tâm kinh tế lớn, một thị trường rộng lớn hàng
thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã
hội, giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công
nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiêu
thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây 3
dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ. Bắc Ninh cũng là địa bàn mở
rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia công cho
các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Bắc Ninh là tỉnh có các đường giao thông lớn quan trọng chạy qua, nối
liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thương mại và văn hoá của miền Bắc, là một
trong 8 tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trưởng
kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế
về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Với vị trí địa kinh tế thuận lợi sẽ là yếu tố phát triển quan trọng và là một
trong những tiềm lực to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh. Xét
trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân cư của tỉnh thì các đô thị
Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hưởng của thủ
đô Hà Nội và có vị trí tương tác nhất định với hệ thống đô thị chung toàn vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất
nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đặc điểm địa chất mang
những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng. Với đặc
điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô
thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình. Bên cạnh đó
Bắc Ninh nằm trong vùng văn minh châu thổ sông Hồng, có 3 con sông lớn chảy
qua các làng mạc, thôn xóm và bồi đắp hình thành các bãi bồi ven sông xanh
ngắt bãi lúa, nương dâu là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, làng quê Kinh Bắc.
Ai đã một lần đặt chân đến vùng quê Kinh Bắc, mảnh đất Bắc Ninh chắc
hẳn đã được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của miền đất nơi đây, nơi hội tụ của kho tàng
văn hoá dân gian với nhiều công trình văn hoá nghệ thuật đặc sắc đầy ắp những
kỷ niệm lịch sử và sống động truyền thống văn hóa Việt Nam. Những kỉ niệm
này được kết tinh trong những di tích lịch sử văn hóa với số lượng phong phú
vào bậc nhất so với các địa phương trong nước và đặc biệt phô diễn rực rỡ trong
các lễ hội dân gian ở những làng quê nổi tiếng “địa linh, nhân kiệt”. Nơi đây,
mỗi năm có khoảng 500 lễ hội lớn, nhỏ được tổ chức vào tất cả các mùa trong
năm… Là quê hương của thi ca và nhạc họa, quê hương của nhiều danh nhân 4
lịch sử văn hóa tiêu biểu của đất nước, của những người dân giàu tâm hồn nghệ
sĩ trong hoạt động sáng tạo, xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam, nơi đây
nổi tiếng và cuốn hút nhất là Dân ca Quan họ, một đặc trưng nổi bật và đặc sắc
của Bắc Ninh, được UNESCO công nhân là Di sản phi vật thể đại diện của Nhân
loại. Nhờ có vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội qua nhiều thế kỷ - Bắc Ninh xưa và
nay vốn là vùng có nhiều nghề thủ công nổi tiếng như làng tranh dân gian Đông
Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đúc đồng Đại Bái, … Ngày nay nhiều làng nghề đã
bị mai một, việc khôi phục và phát triển các làng nghề vừa để phát triển kinh tế
địa phương vừa để phát triển du lịch được tỉnh quan tâm với việc quy hoạch, xây
dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung. Do vậy đến đây du khách không
chỉ được xem nghệ nhân làm nghề, mua sản phẩm mà còn có thể trực tiếp tham
dự các hoạt động xã hội.
1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh
1.1.2.1 Tình hình kinh tế của tỉnh Bắc Ninh
 Nông lâm nghiệp và thủy sản
Với mục tiêu, quyết tâm đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp, những
năm qua, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm dần. Bên cạnh đó, những khó
khăn về thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, thiếu hụt nhân lực và tình trạng giá cả bấp
bênh vẫn chưa được kiểm soát, chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp còn ít,
chưa bền vững, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp rủi ro cao. Tuy nhiên, Tỉnh ủy
Bắc Ninh đã chỉ đạo xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông
nghiệp, phát triển nông thôn thực hiện việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ về cây, con giống, chuyển đổi cơ cấu giống, mùa vụ, cơ giới hóa
trong sản xuất,.. cùng với nhiều chính sách về nông nghiệp được thực thi có hiệu
quả theo từng giai đoạn, nên sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của Bắc
Ninh luôn đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm, không chỉ đáp
ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh mà còn cung cấp cho
các tỉnh, thành phố lân cận.
Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản tỉnh Bắc Ninh năm 2021 là
8.248 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân là 0,1%; Tỷ trọng trong GRDP khu 5
vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 2,7%; đóng góp của ngành nông nghiệp vào
tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh 0,1%. Năm 2022, giá trị sản xuất nông, lâm,
thủy sản trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 4.000 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010),
tăng 0,52% so với cùng kỳ năm 2021.
Các chính sách “dồn điền đổi thửa”, tích tụ ruộng đất được triển khai hiệu
quả đã từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô
khá lớn.. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến được đẩy mạnh áp
dụng. Đến nay, toàn tỉnh có trên 1.105 vùng sản xuất lúa; trên 71 vùng rau màu
chuyên canh; 9 vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung; 24 vùng sản xuất cây ăn
quả tập trung. Trong sản xuất, đã từng bước ứng dụng phun thuốc trừ sâu bệnh
trên lúa bằng máy bay không người lái và công nghệ truy xuất nguồn gốc
Agricheck áp dụng phương pháp “4 cùng” (cùng giống, cùng gieo cấy, cùng xứ
đồng, cùng thu hoạch). Cơ cấu sản xuất trong từng lĩnh vực cũng có sự chuyển
biến rõ rệt từ số lượng sang tập trung vào chất lượng và giá trị kinh tế. Cơ giới
hóa được triển khai mạnh mẽ trong nhiều khâu sản xuất, góp phần giảm công lao
động, tăng năng suất, hiệu quả và đưa giá trị sản xuất trồng trọt trên 01ha đất
canh tác lên trên 115,4 triệu đồng vào năm 2021.
Trong chăn nuôi, mô hình chăn nuôi truyền thống trong khu dân cư với
quy mô nhỏ, lẻ ngày càng giảm mạnh, một mặt do ô nhiễm môi trường, mặt khác
do hiệu quả kinh tế thấp; trong khi chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại, ứng
dụng công nghệ cao tiếp tục được mở rộng và phát triển, trên địa bàn tỉnh có trên
50 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp sử dụng công nghệ
chuồng lồng, kín và xử lý chất thải sinh học, hệ thống quản lý 5S; toàn tỉnh đã
tiến hành tiêm hơn 30 triệu liều vắc xin; sử dụng gần 4.200 lít hóa chất và trên
1.100 tấn vôi bột tiêu độc khử trùng môi trường, góp phần thực hiện có hiệu quả
công tác phòng chống dịch bệnh, bảo vệ an toàn cho đàn gia súc, gia cầm.
Những năm mới tái lập tỉnh, tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi dưới 10 con lợn chiếm
trên 80% số hộ chăn nuôi lợn, đến nay đã giảm xuống còn trên 20%, tổng đàn
lợn có trên 288 nghìn con và đàn gia cầm có trên 5,8 triệu con.
Cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung được tăng cường đầu tư,
các giống thủy sản có giá trị kinh tế cao được đưa vào nuôi thả theo các hình
thức công nghiệp và bán công nghiệp. Do vậy, xuất thuỷ sản tiếp tục tăng cả về
quy mô, năng suất, sản lượng, đặc biệt là nuôi cá lồng trên sông Đuống, sông 6
Thái Bình. Diện tích nuôi trồng trong ao đạt gần 4.800 ha, sản lượng đạt hơn
39.100 tấn, tăng 1,44% so cùng kỳ; số lượng lồng trên sông đạt 2.485 lồng.
Đối với lĩnh vực trồng trọt, toàn tỉnh trồng được hơn 72.000 ha lúa, rau
màu và cây công nghiệp các loại. Cơ cấu trà lúa ổn định, tiếp tục chuyển dịch
tăng tỷ lệ diện tích lúa chất lượng cao, diện tích lúa gieo thẳng. Đồng thời, đẩy
mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các khâu sản xuất giống, chăm
sóc, thu hoạch… Năng suất lúa cả năm đạt 65,2 tạ/ha, tăng 0,3tạ/ha so cùng kỳ,
tổng sản lượng hơn 391.000 tấn.
Bên cạnh đó, toàn tỉnh trồng được trên gần 370.000 cây phân tán các loại,
đạt 130% kế hoạch năm và tăng 19% so cùng kỳ; tiến hành trồng mới 4,5ha cây
Xạ đen dưới tán rừng tại huyện Gia Bình, Tiên Du và thành phố Bắc Ninh; trồng
200 cây Lát vào đất rừng của xã Hiên Vân (huyện Tiên Du) và phường Vân
Dương (thành phố Bắc Ninh). Đồng thời, tiến hành bảo vệ tốt hơn 544ha rừng
hiện có trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu trong thời gian tới tập trung phát triển ngành
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, chất lượng,
hiệu quả, giá trị gia tăng cao, chuỗi giá trị. Huy động có hiệu quả nguồn lực xây
dựng phát triển hệ thống hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, thủy lợi theo hướng đa chức năng.  Đầu tư và xây dựng
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Ngô Tân Phượng, quý I năm
2023, đầu tư nước ngoài toàn tỉnh đã thu hút hơn 565 triệu USD, đứng thứ 3 cả
nước về quy mô vốn đầu tư thu hút.
Cụ thể, quý I năm 2023, toàn tỉnh Bắc Ninh đã thu hút 565,06 triệu USD.
Trong số đó, tỉnh cấp mới 55 dự án (tăng gấp 2 lần cùng kỳ năm 2022) với tổng
vốn 480,6 triệu USD (tăng gấp 8,5 lần cùng kỳ năm 2022); điều chỉnh vốn 31 dự
án, tổng vốn điều chỉnh tăng 83,05 triệu USD; góp vốn, mua cổ phần trị giá 1,41
triệu USD. Nổi bật, Bắc Ninh cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án nhà
máy chế tạo các sản phẩm điện tử, phương tiện thiết bị mạng và các sản phẩm
âm thanh đa phương tiện của Nhà đầu tư Goertek (Hongkong, Trung Quốc) tại
Khu công nghiệp Nam Sơn Hạp Lĩnh (diện tích khoảng 50ha, tổng mức đầu tư 7
280 triệu USD). Lũy kế, Bắc Ninh đã cấp đăng ký đầu tư cho 1.867 dự án còn
hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký sau điều chỉnh và góp vốn mua, mua cổ
phần, phần vốn góp đạt 23.915 triệu USD.
Với kinh nghiệm điều hành phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm liền Bắc
Ninh nằm trong nhóm các tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài đứng đầu cả nước, thời
gian qua, tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các địa phương, đơn vị
thông qua việc ký kết Chương trình hợp tác phát triển giữa hai tỉnh Bắc Giang và
Bắc Ninh; biên bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND tỉnh Bắc Ninh và Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân; thỏa thuận hợp tác giữa UBND tỉnh và Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam về viễn thông và công nghệ thông tin giai đoạn 2021
– 2025. Tỉnh cũng tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư, đặc biệt là xúc tiến đầu tư tại chỗ...
Cùng với thu hút các dự án đầu tư nước ngoài, Bắc Ninh cũng đẩy mạnh
thu hút đầu tư các dự án trong nước. Quý I năm 2023, Bắc Ninh cấp mới 6 dự án
với tổng số vốn đầu tư đăng ký trên 1.273 tỷ đồng (giảm 29%); cấp điều chỉnh
vốn 4 dự án, tổng số vốn điều chỉnh giảm 626,3 tỷ đồng; thu hồi 16 dự án. Lũy
kế, đến nay, tỉnh đã cấp 1.534 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư sau
điều chỉnh đạt 253.816 tỷ đồng.
Về phát triển doanh nghiệp, quý I năm 2023, tại Bắc Ninh thành lập mới
668 doanh nghiệp (tăng 10,4%) với tổng vốn 7.893 tỷ đồng (tăng 36,6%) và 203
đơn vị trực thuộc; 83 doanh nghiệp giải thể (tăng 13,7%); 727 doanh nghiệp tạm
ngừng hoạt động (tăng 45,4%); 252 doanh nghiệp hoạt động trở lại. Lũy kế, trên
địa bàn toàn tỉnh có 18.405 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký
345.251 tỷ đồng và 4.819 đơn vị trực thuộc.
Tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở tình hình tăng trưởng kinh tế quý I/2023, xây
dựng kịch bản tăng trưởng chi tiết theo từng quý gắn với giải pháp cụ thể, hoàn
thành tốt mục tiêu tăng trưởng năm 2023. Tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp
hỗ trợ doanh nghiệp, người dân trong sản xuất kinh doanh.
Bắc Ninh cũng đẩy nhanh việc giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng, đảm
bảo môi trường các khu, cụm công nghiệp được thành lập; tiếp tục đổi mới xúc
tiến đầu tư; sớm tổ chức hội nghị xúc tiến, thu hút đa dạng hóa các nhà đầu tư
vào các khu công nghiệp, khu đô thị; kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc 8
cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư hạ tầng để sớm hoàn chỉnh hạ tầng các khu
công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp theo quy hoạch.
Xác định phát triển hạ tầng giao thông là khâu quan trọng, tạo tiền đề phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, những năm qua, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung tối đa
nguồn lực; xây dựng Quy hoạch, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông các giai
đoạn. Từ những định hướng trên và quan điểm “Hạ tầng đi trước một bước”,
những năm gần đây, nhiều công trình giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh
được đầu tư nâng cấp. Các tuyến đường từ trung tâm tỉnh đến trung tâm các
huyện, nhiều tuyến đường đến các KCN được mở mới, qua đó tạo điều kiện
thuận lợi về thu hút đầu tư và nâng cao hình ảnh của tỉnh đến với các nhà đầu tư.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm được đầu tư xây dựng, hoàn thành đưa vào
sử dụng như: Cầu Hồ, nút giao thông QL18 với KCN Yên Phong, nút giao thông
phía Tây Nam thành phố Bắc Ninh… Nhờ có hệ thống giao thông đối nội và đối
ngoại cơ bản đồng bộ, thông suốt đã đưa hệ thống giao thông của Bắc Ninh hòa
mình nhanh chóng vào dòng chảy giao thông khu vực, giao thông quốc gia.
Hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại cùng với chính sách thu hút đầu tư
thông thoáng, môi trường đầu tư ổn định, thuận lợi, tỉnh Bắc Ninh đang trở thành
địa phương trọng điểm về phát triển công nghiệp và đang tiếp tục xây dựng hạ
tầng kỹ thuật, thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước
Hiện tại, ngành GTVT Bắc Ninh và các địa phương tiếp tục triển khai
nhiều công trình giao thông lớn, mang tính kết nối cao Cùng với đó, tỉnh Bắc
Ninh đang khẩn trương phối hợp với các tỉnh, thành phố triển khai đầu tư những
tuyến đường kết nối quan trọng. Đây đều là những công trình quan trọng, từng
bước hoàn thiện mạng lưới giao thông các địa phương và Vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, góp phần nâng cao năng lực phục vụ về giao thông, tạo hệ thống
kết nối giao thông liên vùng, đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải giữa các KCN,
CCN, nhân dân các địa phương.
Đánh giá chung, quy mô các tuyến đường được mở rộng, chất lượng được
nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, kết nối với các
tỉnh lân cận, đảm bảo nhu cầu đi lại và giao thương hàng hóa của nhân dân trong và ngoài tỉnh. 9
Có thể thấy, sự đồng bộ về hạ tầng giao thông sẽ không chỉ tạo thuận lợi
cho thông thương hàng hóa của tỉnh mà còn là đòn bẩy cho thu hút đầu tư. Giao
thông “đi trước một bước” để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Theo đó, về định hướng phát triển và phân bố không gian các ngành, lĩnh
vực chủ yếu, quy hoạch tổng thể xác định tập trung phát triển một số ngành công
nghiệp nền tảng đáp ứng nhu cầu về tư liệu sản xuất cơ bản của nền kinh tế như
công nghiệp năng lượng, cơ khí chế tạo, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, phân
bón, vật liệu... Ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, công
nghệ số, công nghệ mới. Phát triển các ngành công nghiệp xanh, gắn với mô
hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên. Bố trí không gian
công nghiệp theo hướng gắn với hệ thống đô thị, trung tâm dịch vụ để hình thành
các hành lang kinh tế, các vùng động lực. Mở rộng không gian phát triển công
nghiệp về khu vực phía Tây của đường cao tốc Bắc - Nam phía đông, vùng trung
du để giảm sức ép sử dụng quỹ đất tại đồng bằng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Xây dựng các trung tâm thương mại, tài chính... mang tầm khu vực và thế
giới tại các thành phố lớn, gắn với phát triển các vùng động lực, hành lang kinh
tế. Hình thành các trung tâm logistics quy mô, hiện đại gắn với các cảng biển,
cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế lớn
Xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với phát triển các
trung tâm công nghiệp chế biến. Tăng diện tích trồng cây ăn quả, phát triển kinh
tế lâm nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến tại các vùng Tây Nguyên, trung du và miền núi phía bắc.
Đẩy nhanh xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các tuyến đường sắt
kết nối với các cảng biển, cảng hàng không lớn. Phát triển hạ tầng năng lượng,
bảo đảm cung cấp năng lượng đầy đủ, ổn định. Phát triển hạ tầng bảo vệ môi
trường, hạ tầng thủy lợi, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu…
Về định hướng tổ chức không gian theo vùng, lãnh thổ, trên cơ sở các
vùng kinh tế trọng điểm hiện nay, lựa chọn một số địa bàn có điều kiện thuận lợi
nhất để hình thành các vùng động lực quốc gia.
Phân bổ hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai. Bố trí quỹ đất phát
triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, bảo đảm kết nối không gian liên ngành, 10
liên vùng. Mở rộng diện tích đất khu công nghiệp, tập trung tại các vùng động
lực, gắn kết với các hành lang kinh tế.  Công nghiệp
Quy mô công nghiệp tăng nhanh, đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công
nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao của cả nước. Năm 2021 giá trị sản
xuất công nghiệp ước đạt gần 1,5 triệu tỷ đồng, đứng thứ nhất cả nước.
Quy mô công nghiệp tăng nhanh đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công nghiệp
điện tử, công nghiệp công nghệ cao của cả nước. Tỉnh đã thành lập 16 khu công
nghiệp tập trung với diện tích 6398ha. Năm 2021 giá trị sản xuất công nghiệp
ước đạt gần 1,5 triệu tỷ đồng, gấp hơn 1000 lần so với năm 1997, đứng thứ nhất cả nước.
Sau 25 năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy, cơ
sở hạ tầng khó khăn, đã bứt phá mạnh mẽ, quy mô kinh tế tăng nhanh, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Bắc Ninh trở
thành cực tăng trưởng của vùng Thủ đô và vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ.
Quy mô nền kinh tế đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố. Năm 2021, quy mô
GRDP (theo giá so sánh) đạt 133,6 nghìn tỷ đồng, gấp 23,8 lần năm 1997, chiếm
2,71% GDP cả nước, tăng 6,9% so với năm 2020. GRDP bình quân đầu người
đạt 155,6 triệu đồng, đứng thứ 4 cả nước. Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp
với nhiều cơ chế, chính sách được vận dụng linh hoạt đã góp phần đẩy nhanh sự
chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế.
Phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao trở thành
ngành mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp, đưa Bắc
Ninh trở thành trung tâm công nghiệp điện tử của cả nước
Đến hết năm 2021, Bắc Ninh có 16 khu công nghiệp tập trung được phê duyệt,
có 10 khu đã đi vào hoạt động; thành lập 31 cụm công nghiệp, 21 cụm đã đi vào
hoạt động. Các khu, cụm công nghiệp đã thu hút được các nhà đầu tư từ các thị
trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đóng góp lớn cho sự phát triển
chung của tỉnh. . Trong năm 2020, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký thành
lập mới cho 2.390 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 23,1 nghìn tỷ đồng;
vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp thành lập mới đạt 9,66 tỷ đồng. 11
Lũy kế đến nay, đã thu hút 1.432 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký
180 nghìn tỷ đồng; thành lập 18.879 doanh nghiệp với tổng số vốn điều lệ đăng
ký là 284 nghìn tỷ đồng; 1.628 dự án FDI còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt
19,9 tỷ USD. Trong đó, tiêu biểu phải kể đến các doanh nghiệp FDI hoạt động
trong lĩnh vực điện tử và phụ trợ điện tử hàng đầu thế giới như: Samsung,
Canon, Foxconn, Hanwha Techwin, Fushan Technology …
Giá trị sản xuất (giá so sánh) công nghiệp năm 2021 đạt gần 1,5 triệu tỷ
đồng, gấp hơn 1000 lần năm 1997 và vươn lên vị trí thứ nhất cả nước. Trong đó,
tỷ trọng ngành công nghiệp điện tử đã tăng lên 79,3%.
Công nghiê •p hỗ trợ từng bước phát triển, hình thành các cụm liên kết,
nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn trở thành nhà cung ứng cấp 1, 2, 3 cho các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực tế hiện nay, công nghiệp hỗ trợ có vai trò hết sức quan trọng đối với phát
triển ngành công nghiệp nói riêng và đối với phát triển kinh tế nói chung. Ngoài
việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chiều rộng và chiều sâu, công nghiệp hỗ trợ
còn góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài và tạo thêm nhiều việc làm
cho người lao động. Hiện tại, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp
trọng điểm, ngành công nghiệp hỗ trợ của Bắc Ninh trong những năm gần đây
cũng đã phát triển khá lớn mạnh ở 3 lĩnh vực là điện - điện tử, cơ khí chế tạo và
công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, với khoảng 500 doanh nghiệp.
Ngành công nghiệp Bắc Ninh đang giữ vai trò ngày càng quan trọng trong
việc duy trì tốc độ phát triển sản xuất của toàn tỉnh; chính hiệu quả từ thực tiễn
đã đưa Bắc Ninh trở thành một trong những địa phương dẫn đầu về phát triển
công nghiệp, thu hút lượng lớn nguồn vốn và các dự án đầu tư nước ngoài.
 Thương mại và dịch vụ.
Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, sau 25 năm tái lập, đến nay, tỉnh Bắc Ninh được biết đến là một đô thị văn
minh, hiện đại, năng động với nhiều đột phá trong phát triển thương mại, dịch
vụ, góp phần chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế của tỉnh 12
Những năm đầu tái lập, hạ tầng thương mại của tỉnh lạc hậu, xuống cấp,
hàng hóa và dịch vụ nghèo nàn, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Tận dụng lợi thế về vị trí địa lý, tỉnh Bắc Ninh đã nỗ lực, tập trung mọi
nguồn lực phát triển kinh tế, bứt phá trong xây dựng hệ thống hạ tầng thương
mại, dịch vụ… Sau 25 năm đầu tư và xây dựng, hạ tầng thương mại, dịch vụ của
tỉnh đã hình thành và phát triển theo hướng văn minh, hiện đại, ứng dụng thương
mại điện tử. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch
vụ trên địa bàn cũng gia tăng nhanh chóng, tạo môi trường kinh doanh sôi động.
Các loại hình kinh doanh dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú theo hướng hiện
đại như: Trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, đại lý, bán
hàng trên mạng, du lịch tâm linh, dịch vụ làng nghề… đã tạo việc làm và nguồn
thu nhập ổn định cho người dân.
Toàn tỉnh hiện có 03 Trung tâm thương mại đang hoạt động với mạng lưới
26 siêu thị, 108 chợ và trên 300 cửa hàng tiện ích các loại được phân bố rộng
khắp trong tỉnh. Nhiều tập đoàn, công ty bán lẻ nổi tiếng đã có mặt tại Bắc Ninh
như: Media Mart, FPT, Vingroup… Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
năm 2021 đạt 61.903 tỷ đồng, tăng gấp gần 65 lần so với năm 1997; trong đó, tỷ
trọng hàng hóa và dịch vụ từ các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện
ích chiếm khoảng 40%. Nhiều tuyến phố chuyên doanh được hình thành ở thành
phố Bắc Ninh và thành phố Từ Sơn, góp phần đa dạng hóa các kênh phân phối,
gắn kết giữa thành thị với nông thôn. Hình thức bán hàng qua máy bán hàng tự
động cũng được một số doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai lắp đặt và hoạt động
khá hiệu quả tại các khu công nghiệp, khu vực công cộng…
Cùng với đó, các dịch vụ ngân hàng, vận tải, bưu chính viễn thông, công
nghệ thông tin… cũng được đầu tư mở rộng đa đạng về loại hình, quy mô. Năm
1997, toàn tỉnh chỉ có 05 chi nhánh ngân hàng cấp 1 và 11 Quỹ Tín dụng nhân
dân, đến năm 2021 đã có 165 đầu mối ngân hàng và tổ chức tín dụng với hơn
1.000 điểm giao dịch được phân bổ rộng khắp toàn tỉnh, góp phần cung cấp vốn
tín dụng cho các cơ sở kinh tế mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Dịch vụ vận tải tăng trưởng khá, các tuyến xe buýt liên tỉnh, nội tỉnh được
khai thác mở rộng, tăng cường, tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân. Đặc 13
biệt, từ năm 2010 đến nay, loại hình logistic đã xuất hiện với hệ thống các cảng
cạn ICD và 14 trung tâm kho vận logistics đã giúp quy mô ngành vận tải tăng
nhanh. Tổng doanh thu vận tải năm 2021 ước đạt 7.638 tỷ đồng, gấp 103 lần
năm 1997; trong đó doanh thu ngành logistic năm 2021 chiếm tới 53,8%, trong
khi năm 1997 chỉ chiếm 1,3%...
Hoạt động du lịch có nhiều chuyển biến tích cực, có sự gắn kết giữa du
lịch và văn hóa. Hệ thống hạ tầng dịch vụ du lịch và các chương trình quảng bá
văn hóa, du lịch được quan tâm đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu của du khách
và góp phần đáng kể làm thay đổi diện mạo, cảnh quan đô thị Bắc Ninh ngày
càng khang trang, hiện đại, văn minh.
Giai đoạn tới, tỉnh Bắc Ninh hướng đến mục tiêu trở thành một trong
những trung tâm thương mại - dịch vụ lớn, đáp ứng yêu cầu của thành phố trực
thuộc Trung ương. Đẩy mạnh phát triển loại hình phân phối hiện đại, thương mại
điện tử, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh theo chuỗi; xây dựng trung
tâm logistics cấp vùng, cảng nội địa (ICD), các siêu thị, trung tâm mua sắm,
tuyến phố chuyên doanh gắn với chuyển đổi, nâng cao hiệu quả hệ thống chợ
truyền thống, phát triển thương mại hiện đại, tạo kết nối thị trường trong và
ngoài nước. Đẩy nhanh việc thực hiện đầu tư các khu đô thị, khu du lịch sinh
thái, văn hóa - lịch sử, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí. Huy động các nguồn lực đầu
tư hạ tầng du lịch, phát triển du lịch cộng đồng dựa trên di sản văn hóa dân ca
Quan họ Bắc Ninh và các di tích lịch sử văn hóa, làng nghề…
1.1.2.2 Tình hình xã hội tỉnh Bắc Ninh  Giáo dục.
Trong những năm qua, toàn ngành Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh có
những bước chuyển mạnh mẽ, đã và đang khẳng định vị thế hàng đầu bằng chất
lượng dạy và học. “Đất học Kinh Bắc” luôn đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh
giỏi quốc gia, khu vực và quốc tế ở các môn văn hóa; các kỳ thi tốt nghiê •p THPT
hằng năm liên tục đứng trong tốp đầu của giáo dục cả nước.
Toàn tỉnh có 506 trường học từ cấp học mầm non đến THPT, trong đó, có
466 trường công lập, chiếm tỷ lệ 92,1%; 363.319 học sinh trẻ mầm non và học 14
sinh các cấp; ngành có 17.922 biên chế gồm cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên
và nhân viên trường học, trình đô • chuẩn là 96,7% (là một trong những tỉnh có tỷ
lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ cao nhất cả nước) và trình độ trên chuẩn là
40,6%; toàn ngành có 12 tiến sĩ, 1.702 thạc sĩ.
Ngành chủ đô •ng thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, như: Rà soát, quy
hoạch, phát triển mạng lưới trường, lớp; sắp xếp lại cán bộ quản lý, giáo viên,
tuyển dụng bổ sung, bố trí hợp lý. Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn,
nghiê •p vụ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tăng cường thăm lớp, dự giờ, viết sáng kiến kinh nghiệm; tổ chức thi giáo viên
giỏi các cấp, đánh giá xếp loại cán bộ quản lý... Triển khai thực hiện hiệu quả:
Phong trào thi đua “Dạy tốt, Học tốt, Quản lý tốt”, “Đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; cải cách hành chính; đổi mới
phương pháp, hình thức dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số
trong quản lý, giảng dạy, học tập.
Ưu tiên, tâ •p trung các nguồn lực đầu tư: Xây dựng, nâng cấp, tu sửa cơ sở
vật chất, trang thiết bị cho các trường học để mở rô •ng quy mô, mạng lưới trường
lớp các cấp học trên địa bàn; đảm bảo đồng bộ, hiện đại; đạt mục tiêu thực hiện
kiên cố hoá trường học gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường chuẩn Quốc gia theo
hướng hiện đại, đồng bộ đã tạo môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, là
nền tảng vững chắc phát triển năng lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, giáo viên và
nâng cao chất lượng giáo dục.
Kết thúc năm học 2021-2022, toàn tỉnh có 100% trường công lập đạt
chuẩn quốc gia (tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao hơn nhiều so với bình quân
chung cả nước); tỷ lệ kiên cố hóa phòng học trường công lập đạt 100; các công
trình vệ sinh trường học được cải tạo nâng cấp đạt tiêu chuẩn; 100% các trường
Mầm non công lập được trang bị đồ chơi trong lớp và ngoài trời; 100% các
trường Tiểu học được trang bị phòng học tin học, phòng học ngoại ngữ, thiết bị
âm nhạc. Đă •c biê •t, 100% các trường THCS và THPT công lập được trang bị
phòng học thông minh, thư viện điện tử, phòng học tin học, phòng học ngoại
ngữ; 127/136 trường THCS được trang bị phòng thí nghiệm thực hành Lý, Hóa, Sinh. 15
Bên cạnh sự chuẩn bị tốt về cơ sở vâ •t chất, trang thiết bị cho các trường
học, trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, nhiệm vụ đặt lên vai
mỗi cán bộ, giáo viên là không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải có năng lực
sư phạm, năng lực giáo dục và hơn thế nữa có khả năng truyền động lực, cảm
hứng, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, khát khao cống hiến đối với các
thế hệ học sinh... Đồng thời bổ sung nguồn tư liệu, thiết bị có chất lượng đã được
kiểm duyệt để sử dụng trong công tác dạy và học tại các cơ sở giáo dục; phong
trào giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học về các mô hình toán học, vật lí,
các video clip về nhân vật, sự kiện lịch sử, ngữ văn, địa lý, giáo dục công dân...
cũng được đẩy mạnh, khai thác sử dụng rộng rãi đem lại hiệu quả thiết thực
trong giáo dục, đào tạo.
Nhờ sự chuẩn bị tốt về cơ sở vâ •t chất, trang thiết bị các trường học, nhân
lực sư phạm, cùng sự nỗ lực quyết tâm cao thực hiê •n thắng lợi công tác giáo dục,
đào tạo, toàn ngành đã có những kết quả vượt bâ •c. Chất lượng giáo dục đại trà,
giáo dục mũi nhọn luôn đạt kết quả cao, ổn định ở nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước.
Năm học 2021-2022, tại Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT, tỉnh
Bắc Ninh có 67/76 thí sinh dự thi đoạt giải (chiếm tỷ lệ 88,16%), trong đó có 10
giải Nhất, 20 giải Nhì, 26 giải Ba và 11 giải Khuyến khích, dẫn đầu cả nước về
số học sinh đạt giải Nhất và tỷ lệ thí sinh dự thi đạt giải.
Ngoài ra, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, tỉnh Bắc Ninh đạt tỷ lệ tốt
nghiê •p 99,57%; điểm trung bình các môn đứng vị trí thứ 06 toàn quốc (tăng 13
bậc so với năm 2021, tăng 20 bâ •c năm 2020).
Cùng với đó, Bắc Ninh là tỉnh đầu tiên trên cả nước được Bộ Giáo dục &
Đào tạo công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ các cấp học: Đạt
chuẩn phổ cập giáo dục trẻ Mầm non 5 tuổi và chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học,
đạt chuẩn phổ cập THCS mức độ 3, xóa mù chữ mức độ 2.
Những kết quả đạt được đó là đô •ng lực để ngành Giáo dục và Đào tạo Bắc
Ninh tiếp tục bứt phá, vươn xa hơn nữa trong sự nghiê •p “trồng người”, đáp ứng
nhu cầu học tập của nhân dân, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong
tình hình mới của tỉnh và của đất nước.  Y tế 16
Những năm qua, ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh đã từng bước vượt qua khó
khăn, phát triển mạnh mẽ, đưa Bắc Ninh trở thành một trong những địa phương
có chất lượng y tế cao trong cả nước. Những nỗ lực của ngành không chỉ khẳng
định được vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân mà còn góp phần đáng kể vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương…
Ngành Y tế Bắc Ninh là đơn vị tiêu biểu, đi đầu trong tỉnh về sắp xếp bộ
máy tinh giản. Đến nay, Sở Y tế Bắc Ninh có 18 đơn vị trực thuộc gồm: 07 Bệnh
viện tuyến tỉnh, 03 Trung tâm tuyến tỉnh và 08 Trung tâm y tế huyện, thành phố,
trong đó có 126 Trạm y tế trực thuộc Trung tâm. Đội ngũ cán bộ, nhân viên
trong ngành đảm bảo chất lượng, không ngừng được đào tạo, nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ. Hiện ngành có 4.619 công chức, viên chức và người lao
động, gồm: 1.079 bác sĩ (trong đó có 6 Tiến sĩ, 102 CKII, 491 Thạc sĩ và CKI);
200 dược sĩ (trong đó có 97 dược sĩ đại học và sau đại học). Toàn ngành có
3.550 giường bệnh theo kế hoạch, trong đó tuyến tỉnh có 2.340 giường, tuyến
huyện có 1.210 giường, số giường bệnh viện trên 1 vạn dân tiếp tục tăng lên; đã
triển khai 150 giường bệnh hồi sức tích cực (ICU) điều trị bệnh nhân Covid-19
nặng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
Năm 2021 là năm có rất nhiều khó khăn và thách thức đối với ngành Y tế
Bắc Ninh, khi làn sóng Covid-19 bắt đầu bủa vây tỉnh từ tháng 5/2021 và có
những diễn biến vô cùng phức tạp, khi các ổ dịch lại liên quan đến các khu công
nghiệp, nơi tập trung hàng nghìn công nhân. Đúng với câu “Lửa thử vàng, gian
nan thử sức”, ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh đã kiên cường bám trụ, quyết tâm đồng
lòng cùng với sự hỗ trợ, chung tay của các cấp chính quyền và người dân đẩy lùi
dịch bệnh, đem lại trạng thái “bình thường mới” cho nhân dân trong tỉnh. Từ
ngày 04/10/2021 đến ngày 31/8/2022, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã ghi nhận
hơn 359,7 nghìn ca mắc Covid-19, số ca mắc trong tháng 8/2022 có xu hướng
tăng do liên quan đến biến chủng Omicron phân nhóm BA.2.3.2 và BA.5.2. Tuy
nhiên, các ca bệnh chủ yếu ở mức độ nhẹ, với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ nhân
viên ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh, sự chung tay hỗ trợ của các cấp, ngành tuyến
trên, dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đã được kiểm soát tốt 17
Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân và giảm tải
cho y tế tuyến trên, Sở Y tế Bắc Ninh rất chú trọng công tác nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh và triển khai những kỹ thuật, dịch vụ y tế chất lượng cao tại các
đơn vị. Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc
biệt chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật
cho các đơn vị trong ngành. Song song với đó, Sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin trong khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu như: Hồ sơ sức
khỏe điện tử, khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng triển khai bệnh án điện tử, tư vấn
sức khỏe…). Sở Y tế Bắc Ninh giữ vai trò đầu mối tiếp nhận chuyển giao kỹ
thuật cao từ các đơn vị tuyến Trung ương, triển khai các kỹ thuật chuyên sâu,
đáp ứng yêu cầu phát triển, giúp người dân được thụ hưởng các dịch vụ y tế kỹ
thuật cao ngay tại tỉnh. Điển hình là các kỹ thuật: Thụ tinh trong ống nghiệm, thận nhân tạo,…
Với những kinh nghiệm đúc kết từ giai đoạn khó khăn, ngành Y tế tỉnh
Bắc Ninh tiếp tục hoàn thành tốt công tác quản lý cũng như nhiệm vụ chỉ đạo
chuyên môn, đặc biệt năng lực giám sát, phòng chống dịch bệnh được nâng cao.
Công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm được duy trì, giám sát phát hiện
sớm, khoanh vùng xử lý đồng bộ, kịp thời. Công tác tiêm phòng Covid-19 và
tiêm chủng mở rộng được thực hiện với tỷ lệ bao phủ cao so với tỷ lệ chung của
cả nước. Các nhiệm vụ chuyên môn khác như: Công tác Y tế dự phòng, công tác
Dân số - KHHGĐ và bảo vệ sức khỏe bà mẹ - trẻ em, công tác Khám chữa bệnh,
phục hồi chức năng, công tác Y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe ban đầu đều được
triển khai thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả cao. Qua đó, ngành đã chứng tỏ
được sức mạnh nội lực và đóng góp lớn vào sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trong những tháng cuối cùng của năm 2022, ngành Y tế tỉnh Bắc Ninh
tiếp tục chủ động và tập trung cao cho công tác tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND,
UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 và
các dịch bệnh khác; triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn một cách hiệu
quả, góp phần thúc đẩy phục hồi nhanh và phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương.
 Trật tự an toàn xã hội 18
Thành phố Bắc Ninh với vị trí, vai trò là trung tâm chính trị, hành chính,
kinh tế, văn hóa của tỉnh; có mật độ dân số cao, với hơn 370 nghìn người, trong
đó số lượng người lao động từ các địa phương khác và nước ngoài đến sinh sống,
lao động trong các khu, cụm công nghiệp thường xuyên dao động khoảng hàng
chục nghìn người... Song hành với sự phát triển, các loại tội phạm trên địa bàn
ngày càng phức tạp, với thủ đoạn phạm tội ngày một tinh vi hơn, manh động
hơn; người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa; các loại tội phạm có xu hướng
quốc tế hóa; tội phạm lưu động chiếm tỷ lệ cao… Điều đó đặt ra nhiều thách
thức trong công tác giữ vững ANTT tại địa bàn.
Xác định vai trò quan trọng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc, thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền, Ban Chỉ đạo phòng, chống tội
phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
(BCĐ 138) các cấp của thành phố luôn quan tâm, kịp thời chỉ đạo triển khai cụ
thể hóa phong trào bảo đảm tính thường xuyên, liên tục, bền vững, huy động sức
mạnh của cả hệ thống chính trị tham gia công tác bảo đảm ANTT.
Toàn tỉnh thường xuyên chú trọng đa dạng hóa công tác tuyên truyền, vận
động quần chúng nhân dân tham gia phong trào gắn với các cuộc vận động,
phong trào thi đua tại địa phương; hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,
trường học tập trung nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nước,
chống hoạt động xúi giục, kích động gây rối ANTT; vận động cán bộ, đảng viên,
người lao động nâng cao ý thức cảnh giác trong phòng ngừa, đấu tranh với các
loại tội phạm và tệ nạn xã hội; tham gia quản lý, giáo dục đối tượng tù tha, vận
động đối tượng truy nã ra đầu thú; vận động, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ
hỗ trợ và pháo; bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; triển
khai công tác ký kết quy chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, các tổ chức đoàn
thể trong tham gia nhiệm vụ bảo đảm ANTT. Kết quả năm 2022, tổ chức cho
gần 46 nghìn hộ dân, hộ kinh doanh về việc không tàng trữ, sử dụng vũ khí, vật
liệu nổ, đốt pháo và thả đèn trời trái phép; phối hợp viết đăng phát gần 300 tin,
bài tuyên truyền các nội dung liên quan đến công tác bảo đảm ANTT...
Nổi bật, tỉnh đã xây dựng được nhiều mô hình điển hình như: “Tổ tự quản
nhà trọ an toàn về ANTT”, “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy”, “Câu 19