Báo cáo tiểu luận môn Quản trị mạng đề tài "Mạng tự quản trị và một mô hình ứng dụng NFV Thành viên"

Báo cáo tiểu luận môn Quản trị mạng đề tài "Mạng tự quản trị và một mô hình ứng dụng NFV Thành viên" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG 1
BÁO CÁO TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ MẠNG
Đề Tài : Mạng tự quản trị và một mô hình ứng dụng NFV Thành Viên
Mục Lục
Mục Lục.........................................................................................................................1
Thuật ngữ viết tắt............................................................................................................2
Danh mục hình vẽ...........................................................................................................3
Lời nói đầu.....................................................................................................................4
I. Mạng tự quản trị.................................................................................................5
1. Khái niệm.......................................................................................................5
2. Mô hình kiến trúc...........................................................................................6
2.1. Mạng tự quản trị theo mô hình tập trung.................................................6
2.2. Mạng tự quản trị theo mô hình phân tán................................................10
II. Tổng quan về NFV (Network function virtualization)......................................12
1. Khái niệm về NFV........................................................................................12
2. Kiến trúc NFV..............................................................................................12
3. Một số lợi ích khi triển khai NFV.................................................................14
4. Ứng dụng của NFV.......................................................................................14
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
4.1. Cơ cở hạ tầng ảo hóa chức năng mạng như một dịch vụ.......................14
4.2 . Chức năng mạng ảo như một dịch vụ..................................................14
4.3. Nền tảng ảo hoá như một dịch vụ .........................................................15
III. Mô hình ứng dụng của NFV..........................................................................16
1. Giới thiệu về tường lửa.................................................................................16
2. Virtual Firewall(VFW).................................................................................17
3. Nhiệm vụ của tường lửa................................................................................19
4. Cách triển khai tường lửa để ứng dụng trong đời sống.................................19
5. Các chức năng và vai trò của firewall...........................................................25
References....................................................................................................................27
Thuật ngữ viết tắt
STT
Thuật ngữ viết tắt
Ý nghĩa
1
NFV
Network Functions Virtualization
NAT
2
3
DNS
Domain Name System
4
NE
Network Manager
NMS
5
Network Management Station
6
NMS
Network Management System
7
VNF
Virtual Network Functions
8
VFW
Virtual FireWall
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Danh mục hình v
Hình 1.1: Kiến trúc mạng tự quản trị theo mô hình tập trung ......................................... 5
Hình 1.2: Kiến trúc của NMS tự quản trị (sNMS) ........................................................... 6
Hình 1.3: Kiến trúc mạng tử quản trị theo mô hình phân tán .......................................... 9
Hình 2.1: Khác nhau giữa mạng truyền thống và NFV ................................................. 10
Hình 2.2: Kiến trúc NFV ............................................................................................... 11
Hình 2.3: Ví dụ về NFVIaaS ......................................................................................... 12
Hình 3.1: Tổng quan về firewall .................................................................................... 14
Hình 3.2: What is VFW................................................................................................17
Hình 3.3: Thiết lập Network Adapter 2 cho máy ảo.....................................................20
Hình 3.4: Giao diện Finnix...........................................................................................21
Hình 3.5: Giao diện openwrt........................................................................................21
Hình 3.6: Giao diện quản lý mạng openwrt..................................................................22
Hình 3.7: Firewall của openwrt....................................................................................23
Hình 3.8: Thực hiện chặn địa chỉ..................................................................................24
Hình 3.9: Kiểm tra kết nối trên máy ảo........................................................................24
Lời nói đầu
Mạng tự quản trị đề cập đến các mạng máynh có khả năng tự quản lý mà
không cần sự can thiệp của con người. Điều này được thực hiện thông qua việc sử dụng
các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, học máy và tự động hóa.
Khái niệm mạng tự quản ngày càng trở nên quan trọng trong thời đại kỹ thuật số
ngày nay, nơi các mạng ngày càng trở nên phức tạp hơn và được yêu cầu phải phản
ứng nhanh hơn và thích ứng hơn với các nhu cầu thay đổi. Bằng cách tận dụng các
công nghệ tiên tiến này, các mạng tự quản có thể nhanh chóng phát hiện và phản hồi
các sự cố, tối ưu hóa hiệu suất mạng và cải thiện bảo mật tổng thể.
Việc áp dụng các mạng tự quản thể hiện một bước tiến đáng kể trong quá trình
phát triển của quản lý mạng và có khả năng cải thiện hiệu suất mạng, giảm chi phí và
tăng cường bảo mật.
NFV (Network Function Virtualization) là một chiến lược của ngành viễn thông
để chuyển đổi các chức năng mạng truyền thống thành các dịch vụ được triển khai trên
các máy chủ ảo hóa. Đây là một cách tiếp cận mới để tối ưu hóa việc triển khai và quản
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
lý các ứng dụng mạng, giảm thiểu chi phí và thời gian triển khai, đồng thời cải thiện
tính linh hoạt và khả năng thích ứng của mạng.
Trong kiến trúc truyền thống, các chức năng mạng (như tường lửa, bộ định
tuyến và cân bằng tải) thường được triển khai trên phần cứng riêng biệt, làm cho việc
mở rộng và nâng cấp mạng trở nên đắt đỏ và phức tạp. Với NFV, các chức năng này
được triển khai trên các máy chủ ảo hóa và quản lý bằng phần mềm, cho phép mạng
linh hoạt hơn và dễ dàng.
Trong đây tụi mình một số phần như sau giới thiệu phần mạng tự quản trị, sau đó
mình đi vào tìm hiểu NFV, ứng dụng hình NFV cụ thbọn mình sẽ ảo hóa
firewall.
I. Mạng tự quản trị
1. Khái niệm
Self-managed Networks (Mạng tự quản trị) là một loại kiến trúc mạng trong đó
các thiết bị mạng (như router, switch, và gateway) có khả năng tự động quản lý và tự
động cấu hình. Các thiết bị mạng trong mạng tự quản lý có khả năng giao tiếp với nhau
và cùng làm việc với nhau để đạt được các mục tiêu về hiệu suất, an ninh, và sẵn sàng.
Mạng tự quản lý thường được xây dựng trên cơ sở của công nghệ tự động hóa,
trong đó các quy trình quản lý và cấu hình được tự động hóa để giảm thiểu sự can thiệp
của con người. Hệ thống tự động này có thể phát hiện và khắc phục các sự cố mạng
một cách nhanh chóng và đưa ra các phản hồi đáp ứng để duy trì sự liên lạc giữa các
thiết bị mạng.
Trong khái niệm mạng tự quản lý được đề xuất, mỗi NE tự quản (sNE) trong
một mạng theo dõi các tài nguyên phần mềm cứng của nó theo định kỳ, chạy các xét
nghiệm chẩn đoán trong các thất bại theo kiểu phân cấp và xác định các vấn đề và các
báo cáo thất bại và sửa chữa cho một hệ thống quản lý mạng tập trung (sNM) để được
truy cập bởi các nhà khai thác mạng, kỹ thuật viên hiện trường, khách hàng và các sNE
khác trong mạng. Nếu vấn đề không thể khắc phục được sNE, sNM sẽ chạy logic dựa
trên quy tắc của riêng mình để xác định vấn đề có thể khắc phục được từ xa bởi sNMS.
Nếu không, một thông báo được gửi đến nhà điều hành mạng hoặc công nghệ trường
để khắc phục sự cố.
Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian và chi phí: Với Self-managed networks, các thiết bị mạng
có thể tự động cấu hình và quản lý, giảm thiểu thời gian và chi phí cần thiết cho việc
cài đặt và vận hành mạng.
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Tính tự động cao: Self-managed networks cung cấp tính tự động cao đối với
việc cấu hình và chẩn đoán sự cố mạng. Điều này giúp giảm thiểu sai sót do con người
và cải thiện độ tin cậy và khả năng phục hồi của mạng.
Linh hoạt và dễ mở rộng: Self-managed networks cho phép mở rộng dễ dàng
và linh hoạt. Việc thêm các thiết bị mới vào mạng hoặc nâng cấp các thiết bị hiện có có
thể được thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Nhược điểm:
Khả năng quản lý bị hạn chế: Với Self-managed networks, việc quản lý và
giám sát mạng trở nên khó khăn hơn do các thiết bị mạng không được giám sát bởi
nhân viên IT. Việc giải quyết sự cố mạng cũng phải được thực hiện bởi hệ thống tự
động, đôi khi không đủ hiệu quả.
Độ tin cậy bị giảm: Một số khó khăn về tự động hóa trong Self-managed
networks có thể dẫn đến giảm độ tin cậy của mạng. Ví dụ, nếu thiết bị mạng không cập
nhật phần mềm đầy đủ hoặc không hoạt động đúng cách, mạng có thể bị ảnh hưởng
nghiêm trọng.
Khó khăn trong việc tùy chỉnh: Tính tự động cao của Self-managed networks
có thể làm cho việc tùy chỉnh hoặc tùy biến mạng trở nên khó khăn hơn. Điều này có
thể ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các yêu cầu k
2. Mô hình kiến trúc
2.1. Mạng tự quản trị theo mô hình tập trung
Mạng tự quản trị theo hình tập trung một kiến trúc mạng trong đó toàn bộ
quản lý điều khiển của mạng đều được tập trung vào một trung tâm duy nhất. Trung
tâm y thường một máy chủ hoặc một phần mềm quản mạng chạy trên một máy
chủ.
Trong mô hình này, các thiết bị mạng như router, switch và access point được
cấu hình để tự động kết nối với trung tâm quản lý mạng. Trung tâm này sẽ cung cấp
cho các thiết bị mạng các thông tin cấu hình cần thiết để các thiết bị này hoạt động và
giao tiếp với nhau.
Kiến trúc mạng tự quản trị theo mô hình tập trung sẽ bao gồm các phần tử mạng
tự quản tri sNE và một hệ thống quản lý mạng tự quản trị như hình 1.1. Một sNE sẽ
gồm nhiều agent thông minh. Mỗi agent tự quản trị (tức là agent thông minh) sẽ giám
sát thực thể, chạy chương trình chẩn đoán để xác định lỗi, thông báo lỗi, sửa lỗi, báo
cáo sửa lỗi đến cho hệ thống tự quản trị trung tâm sNMS . Các thông báo chỉ ra rằng
thực thể sửa chữa là sNE được giao tiếp với các NE khác, với sNMS, với người điều
hành và khách hàng (nếu muốn). Nếu lỗi không thể khắc phục được một cách nội bộ
sau 2-3 lần thì tùy thuộc vào lỗi mà một thông báo được gửi tới sNMS nói rõ là chưa
xác định được lỗi.
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Một phần tử mạng tự quản trị gồm một phần tử mạng thông minh (iNE) và một
hoặc nhiều agent thông minh (hình 1.1). Tùy thuộc vào hoạt động mà các agent có một
hoặc nhiều agent bảo dưỡng phần cứng thông minh (iHMA), agent bảo dưỡng hệ
điềuhành thông minh (iOMA), agent bảo dưỡng ứng dụng thông minh (iAMA) và
agent bảo dưỡng khả năng thông minh (iCMA).
Hình 1.1: Kiến trúc mạng tự quản trị theo mô hình tập trung
iHMA giảm sát theo chu k các thực thể phần cứng như CPU, bộ nhớ,
cổng vật lý,
kênh trao đổi thông tin, bộ đệm, bảng mạch lưng, bộ nguồn...và kích hoạt các hành
động bảo dưỡng đã được lập trình từ trước khi lỗi phần cứng xảy ra. iOMA định k
giám sát hệ điều hành và kích hoạt các hành động bảo dưỡng có sẵn khi có lỗi hệ điều
hành. iAMA giảm sát theo chu kỳ các phần mềm ứng dụng và phần mềm giao thức,
kích hoạt các hành động đã xác định trước khi có lỗi giao thức và ứng dụng. Icma định
kỳ giám sát khả năng của hệ thống, tải, hiệu năng và thu thập các kết quả đo. Nếu có
lỗi xảy ra nó sẽ kích hoạt các hành động bảo dưỡng đã xác định trước. Ngoài ra các
sNE được thiết kế là một iNE cần có các thành phần phần cứng và phần mềm dự phòng
và các thành phần này có khả năng tự chạy các chương trình chẩn đoán của mình và
xác định được các thành phần bị lỗi.
NMS tự quản trị (sNMS) gồm NMS thông minh (iNMS) duy trì việc sửa lỗi từ xa;
bộ quản lý tác vụ TM quản lý các hoạt động và sao chép các module phần mềm cho
mỗi kiểu iNE; bộ quản lý lưu lượng TrfMgr(TrafficManager) giải quyết các vấn đề lưu
lượng mức mạng như chính sách định tuyến, cân bằng tải, điều khiển chấp nhận kết nối
(CAC) và điều khiển tắc nghẽn; bộ phân biệt chuyển tiếp sự kiện (EFD) chuyển tiếp lỗi
và thông báo việc sửa lỗi cho điều hành viên; DB để lưu trữ dữ liệu và giao diện người
dùng đồ họa GUI. GUI dựa trên Web cung cấp giao diện người - máy, mở và đóng
phiên làm việc với các client, thực hiện xác thực ban đầu, xác thực tất cả dữ liệu đã gửi
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
từ client, xử lý dữ liệu biểu đồ được tạo bởi trình phân tích cú pháp, tạo biểu đồ dựa
trên flash và đồ thị cho client của mình. Trình phân tích cú pháp xử lý các mẫu GUI.
DB lưu trữ các sự kiện GUI và dữ liệu thu thập được. TM ưu tiên và xếp lịch cho các
tác vụ bao gồm cả các hành động sửa chữa và cấu hình. Bộ xử lý dữ liệu
TrfMgr(Traffic Handler) thực hiện phép đo liên quan đến kết nối từ đầu cuối tới đầu
cuối và khả năng của NE, lưu trữ vào DB để hỗ trợ cho bộ quản lý lưu lượng
TrfMgr(Traffic Manager).
Không có sự thay đổi trong việc giao tiếp giữa NMS và mạng khi tự quản trị. Các
giao thức phổ biến như SNMP, IPDR để lấy thông tin, NETCONF để cấu hình dữ liệu
và kiểm tra thông tin trạng thái và ngôn ngữ mô hình hóa YANG cũng được sử dụng.
Hình 1.2: Kiến trúc của NMS tự quản trị (sNMS)
Module logic dựa trên luật (Rule-Based Logic Module) trong các agent thông
minh sẽ xác định lỗi, khởi động việc sửa lỗi nếu là lỗi nội bộ của sNE, khởi động kiểm
tra việc sửa lỗi, xác định liệu thủ tục sửa lỗi hay một hoặc nhiều bước có bị lặp lại hay
không và thông báo cho tất cả các thành phần liên quan. Nếu lỗi không thuộc nội bộ
sNE thì sNE sẽ thông báo cho các bên liên quan bao gồm cả sNMS. Module lập lịch sẽ
xác định quyền ưu tiên và sắp xếp thứ tự các tác vụ của mỗi thực thể chức năng trong
sNE. Một API cung cấp giao diện cho các loại phần mềm và các thực thể phần cứng
trong sNE. Module xử lý dữ liệu thu thập dữ liệu cần thiết của sNE như số liệu các
phép đo liên quan, thực hiện việc sửa lỗi, lưu trữ dữ liệu liên quan đến các tác vụ.
Module AUTH xác thực việc truy nhập của người dùng nội bộ và việc truy nhập của
người dùng từ xa từ giao diện sNMS đến các agent sNE.
Mỗi iNE gồm nhiều thành phần nhỏ hơn như chip, OS, các phần mềm giao thức
và chúng đều có khả năng tự kiểm tra theo định kỳ để phát hiện lỗi, chạy các chương
trình chẩn đoán và xác định xem thực thể lỗi có thuộc bản thân mình không và thực
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
hiện các bước chẩn đoán tiếp theo trong kiến trúc phân cấp. Khi có lỗi mà thực thể lỗi
đó không xác định được bởi chương trình chẩn đoán của thành phần nhỏ thì iNE sẽ
chạy chương trình chẩn đoán cho nhóm các thành phần nhỏ mà cùng thực hiện một
chức năng định trước nào đó như chuyển tiếp gói tin, chuyển tiếp các sự kiện...Nếu
chương trình chẩn đoán cho một nhóm các thành phần nhỏ cũng không xác định được
thực thể lỗi thì iNE sẽ chạy chương trình chẩn đoán tại mức NE để xác định lỗi. Sau
khi lỗi được xác định là phần cứng hoặc phần mềm, các agent tương ứng sẽ xác định
lỗi có thể khắc phục được không và báo cáo cho các bên liên quan trong thời gian ước
lượng sửa lỗi cho phép.
Mặt khác iNMS cũng giám sát mạng thuộc phạm vi quản lý của sNMS một cách
định kỳ, xác định các lỗi thuộc mức mạng, ước lượng thời gian sửa lỗi và báo cáo cho
các bên liên quan. Khi sNE thông báo rằng lỗi không phải nội bộ của mình tức là
chương trình kiểm tra không xác định được hoặc sNE không có khả năng sửa lỗi thì
module logic dựa trên luật của sNMS sẽ xác định xem sNE có lỗi hay không.
sNMS hoạt động được trang bị thêm một sNMS dự phòng. Các sNMS hoạt động và
dự phòng luôn tự kiểm tra định kỳ. Khi sNMS hoạt động bị lỗi, sNMS dự phòng sẽ
chuyển lên thay thế. Module TM của sNMS quản lý các tác vụ được thực hiện bởi
iNMS. Module logic dựa trên luật xác định xem liệu lỗi có được khắc phục từ xa bởi
iNMS không.
iNMS gồm một bộ quản lý lỗi (FixManager) cho mỗi kiểu sNE để sửa lỗi sNE từ xa
các module lưu trữ các phần mềm tương ứng với các sNE và quản lý lưu lượng ở mức
mạng. Thêm nữa iNMS lưu giữ một bản sao của mỗi sNE agent và thực hiện tải lại từ
xa đến sNE khi cần thiết.
Ưu điểm:
Tính quản lý cao: hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung cho phép quản
lý và giám sát toàn bộ mạng từ một điểm duy nhất. Điều này giúp đơn giản hóa việc
quản lý mạng và cải thiện khả năng giám sát và kiểm soát của hệ thống.
Bảo mật cao: hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung cung cấp tính năng
bảo mật cao hơn cho mạng. Do các thiết bị mạng được quản lý tập trung, các chính
sách bảo mật có thể được áp dụng trên toàn mạng một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
Dễ dàng thực hiện cấu hình và nâng cấp: Với mô hình mạng tự quản trị theo
hình tập trung, việc thực hiện cấu hình và nâng cấp thiết bị mạng trở nên dễ dàng hơn.
Các thay đổi cấu hình có thể được thực hiện tập trung và áp dụng cho toàn bộ mạng,
giúp tiết kiệm thời gian và tăng tính linh hoạt của mạng.
Nhược điểm:
Sự cố ảnh hưởng lớn đến mạng: Nếu trung tâm quản lý gặp sự cố, toàn bộ mạng
sẽ bị ảnh ởng nghiêm trọng. vậy, hình mạng tự quản trị theo hình tập
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
trung cần phải được đảm bảo tính sẵn sàng cao để đảm bảo hoạt động liên tục của
mạng.
Chi phí cao: yêu cầu một trung tâm quản lý đáp ứng được nhiều thiết bị mạng,
mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung thường có chi phí cao hơn so với các
mô hình mạng khác.
Không linh hoạt: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung không phù hợp
với các mạng có quy mô.
2.2. Mạng tự quản trị theo mô hình phân tán
Mạng tự quản trị theo mô hình phân tán là một mô hình mạng trong đó các thiết bị
mạng và các nút mạng được phân tán và quản lý tại từng điểm mạng. Trong mô hình
này, không có trung tâm quản lý mạng nào, mà các thiết bị và nút mạng hoạt động độc
lập và tự động cập nhật các thay đổi cấu hình mạng.
Với kiến trúc phân tán mạng được chia thành nhiều vùng mạng mà mỗi vùng mạng
có hệ thống quản lý mạng tự quản trị cấp vùng (sRMNS). Kiến trúc của sRNMS tương
tự như sNMS. Nó thực hiện tất cả các chức năng quản lý cho vùng mạng của mình và
thông báo cho sNMS và các sRNMS khác về các lỗi và tình trạng khắc phục. Việc
thông báo cho các sRNMS của các vùng khác là cần thiết để phối hợp sửa lỗi. sRNMS
có thể lựa chọn thông báo cho sNE nào trong miền mạng của mình.
Việc giám sát lưu lượng mức mạng và khả năng mức mạng từ đầu cuối tới đầu cuối
đi qua giữa các vùng mạng như chức năng CAC, cân bằng tải, điều khiển tắc nghẽn tại
mức mạng thuộc về sNMS.
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Hình 1.3: Kiến trúc mạng tử quản trị theo mô hình phân tán
Ưu điểm:
Tính linh hoạt cao: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán cho phép các
thiết bị mạng được quản lý và giám sát tại nhiều điểm khác nhau trên mạng. Điều này
giúp tăng tính linh hoạt và độ phân tán của mạng.
Khả năng chịu lỗi cao: Với mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán, nếu
một thiết bị mạng gặp sự cố, các thiết bị khác trên mạng vẫn có thể hoạt động một cách
bình thường, giúp giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng chịu lỗi của mạng.
Tiết kiệm chi phí: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán có thể giúp tiết
kiệm chi phí hơn so với mô hình tập trung. Vì quản lý và giám sát được phân tán trên
nhiều điểm trên mạng, không cần tài nguyên tập trung duy nhất, giúp giảm chi phí và
tăng tính linh hoạt của mạng.
Nhược điểm:
Khó quản lý: Vì các thiết bị mạng được phân tán trên nhiều nút khác nhau trên
mạng, việc quản lý và giám sát chúng có thể khó khăn hơn so với mô hình tập trung.
Bảo mật khó khăn: hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán thể làm tăng
rủi ro bảo mật của mạng. Do quản giám sát phân tán trên nhiều điểm khác nhau
trên mạng, việc áp dụng các chính sách bảo mật có thể trở nên khó khăn và không hiệu
quả.
Khó thực hiện cấu hình và nâng cấp: Với mô hình mạng tự quản trị theo mô hình
phân tán, việc thực hiện cấu hình và nâng cấp thiết bị mạng trở nên khó khăn hơn
II. Tổng quan về NFV (Network function virtualization)
1. Khái niệm về NFV
NFV được định nghĩa là một công nghệ cho phép ảo hóa các chức năng mạng bằng
cách triển khai các chức năng mạng này trong phần mềm và chạy chúng trên máy ảo.
NFV là một sự khởi đầu đáng kể so với các cách tiếp cận truyền thống đối với việc
thiết kế, triển khai và quản lý các dịch vụ mạng. NFV tách các chức năng mạng , chẳng
hạn như định tuyến, biên dịch địa chỉ mạng (NAT), tường lửa , phát hiện xâm nhập,
dịch vụ tên miền (DNS) và bộ nhớ đệm, khỏi các thiết bị cứng độc quyền và triển khai
các chức năng này trong phần mềm máy ảo. NFV được xây dựng dựa trên các công
nghệ VM tiêu chuẩn, mở rộng việc sử dụng chúng vào trong miền mạng. Công nghệ
này sử dụng các công nghệ ảo hóa tiêu chuẩn chạy trên phần cứng hiệu suất cao để áo
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
hóa các chức năng mạng. Nó có thể áp dụng cho bất kỳ chức năng mặt phẳng điều
khiển hoặc xử lý dữ liệu nào trong cả cơ sở hạ tầng mạng có dây và không dây.
Trong các mạng truyền thống, tất cả các thiết bị đều được triển khai trên các nền
tảng đóng và độc quyền bởi các nhà cung cấp thiết bị. Tất cả các phần tử mạng đều là
các thiết bị hoàn chỉnh bao gồm cả phần cứng và phần mềm và không thể chia sẻ phần
cứng. Mỗi thiết bị có yêu cầu phần cứng bổ sung để tăng dung lượng, nhưng phần cứng
này sẽ bị bỏ không dùng nếu hệ thống không dùng đến. Tuy nhiên với NFV, các phần
tử mạng là các ứng dụng độc lập được triển khai linh hoạt trên một nền tảng thống nhất
gồm các máy chủ, thiết bị lưu trữ và thiết bị chuyển mạch tiêu chuẩn. Bằng cách này,
phần mềm và phần cứng được tách rời và dung lượng cho mỗi ứng dụng được tăng
hoặc giảm bằng cách thêm hoặc bớt các tài nguyên ảo.
Hình 2.1: Khác nhau giữa mạng truyền thống và NFV
3. Kiến trúc NFV
Kiến trúc tham chiếu của NFV do ETSI được đề xuất như hình 2.1. Kiến trúc này
gồm 4 khối chính.
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Hình 2.2: Kiến trúc NFV
Khối hạ tầng NFV(Network Functions Virtualisation Infratructure NFVI):
Bao gồm các tài nguyên phần cứng và phần mềm tạo ra môi trường các VNF
được triển khai. NFVI ảo hóa tính toán vật lý, lưu trữ và kết nối mạng và đặt
chúng vào các nhóm tài nguyên.
c chức năng mạng được ảo hóa VNF/ hệ thống quản lý các phần tử EMS: Tập
hợp các VNF được triển khai trong phần mềm để chạy trên tài nguyên tính toán,
lưu trữ và mạng ảo, cùng với tập hợp các hệ thống quản lý phần tử (EMS) thực
hiện quản lý VNF.
Khối điều phối và quản lý (NFV Manage and Orchestrate NFV MANO): thực
hiện quản lý và điều phối tất cả các tài nguyên trong môi trường NFV. Điều này
bao gồm tài nguyên tính toán, mạng, lữu trữ và máy ảo.
Hệ thống hỗ trợ kinh doanh/điều hành OSS/BSS: Hệ thống hỗ trợ hoạt động
và kinh doanh do nhà cung cấp dịch vụ VNF thực hiện.
Có thể coi kiến trúc NFV gồm 3 lớp. Lớp dưới cùng bao gồm NFVI cùng với bộ
quản lý hạ tầng ảo hóa cung cấp và quản lý môi trường tài nguyên ảo và các tài nguyên
vật lý cơ bản. Lớp tiếp theo gồm VNF cung cấp phần mềm triển khai các chức năng
mạng, cùng với hệ thống quản lý phần tử và một hoặc nhiều bộ quản lý VNF. Lớp trên
cùng, gồm bộ quản lý, điều phối và kiếm soát lớp bao gồm OSS/BSS và bộ điều phối
NFV.
4. Một số lợi ích khi triển khai NFV
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
1. Giảm chi phí vận hành: NFV giúp giảm chi phí bằng cách giảm thiểu việc phải
đầu tư vào phần cứng riêng biệt để triển khai các chức năng mạng.
2. Tăng tính linh hoạt: Các chức năng mạng được triển khai và quản lý trên nền
tảng ảo hóa, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ mạng dễ dàng thay đổi và cập
nhật các chức năng mạng.
3. Tăng tính khả dụng và độ tin cậy: NFV cho phép triển khai các chức năng
mạngtrên các máy ảo khác nhau, từ đó tăng tính khả dụng và độ tin cậy của
mạng.
4. Tăng tính mở rộng: NFV cho phép các nhà cung cấp dịch vụ mạng tăng tính mở
rộng của mạng bằng cách dễ dàng triển khai các chức năng mạng mới hoặc mở
rộng các chức năng mạng hiện có.
5. Tăng tính tương thích: NFV giúp tăng tính tương thích của các chức năng mạng
với các nền tảng và công nghệ khác nhau, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ
mạng tích hợp các chức năng mạng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau một cách
dễ dàng.
5. Ứng dụng của NFV
5.1. Cơ cở hạ tầng ảo hóa chức năng mạng như một dịch vụ
Cơ sở hạ tầng ảo hóa chức năng mạng, NFVIaaS, là một kịch bản trong đó nhà
cung cấp dịch vụ thực thi và triển khai một NFVI có thể được sử dụng để hỡ trợ VNF
cho cả nhà cung cấp NFVIaaS và các nhà cung cấp dịch vụ khác. Đối với nhà cung cấp
NFVIaaS, dịch vụ này cung cấp tính kinh tế theo quy mô. Cơ sở hạ tầng có quy mô để
hỗ trợ nhu cầu riêng của nhà cung cấp về việc triển khai VNF và dung lượng bổ sung
có thể được bán cho các nhà cung cấp khác. Khách hàng NFVIaaS có thể cung cấp
dịch vụ bằng cách sử dụng việc triển khai VNFs, cho các dịch vụ mới hoặc mở rộng
các dịch vụ hiện có. Các nhà cung cấp điện toán đám mây có thể nhận thấy dịch vụ này
đặc biệt hấp dẫn.
Hình 2.3: Ví dụ về NFVIaaS
4.2. Chức năng mạng ảo như một dịch vụ.
Trong khi NFVIaaS tương tự với mô hình đám mây cơ sở hạ tầng như một dịch vụ
IaaS thì chức năng mạng ảo hoá như một dịch vụ cung cấp các cơ sở hạ tầng cho phép
nhà cũng cấp dịch vụ mạng phát triển và triển khai các VNF với chi phí và thời gian
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
giảm so với việc triển khai NFVI và VNF. Với VNFaaS một nhà cung cấp phát triển
VNFs có sẵn cho khách hàng, trong đó người dùng chỉ cần trả tiền cho các tính năng
mạng cụ thể mà họ muốn sử dụng, thay vì phải đầu tư vào việc mua sắm, cài đặt và bảo
trì phần cứng. Việc triển khai các chức năng mạng ảo như một dịch vụ giúp cho các tổ
chức tiết kiệm chi phí, tăng tính linh hoạt và cải thiện hiệu quả vận hành mạng.
4.3. Nền tảng ảo hoá như một dịch vụ .
Nền tảng ảo hóa như một dịch vụ (Virtual Network Provider as a Service, VNPaaS) là
một mô hình cung cấp các tài nguyên máy tính như máy ảo, lưu trữ và mạng qua
internet cho các ứng dụng và các nhà phát triển phần mềm. Với VNPaaS, các nhà cung
cấp dịch vụ có thể cung cấp cho khách hàng của họ các tài nguyên máy tính ảo hóa
theo yêu cầu, thay vì phải đầu tư vào các tài nguyên vật lý đắt tiền và khó quản lý.
VNPaaS cung cấp cho các nhà phát triển và các doanh nghiệp tính linh hoạt trong việc
triển khai các ứng dụng của họ. Với VNPaaS, họ có thể dễ dàng triển khai các ứng
dụng trên các máy ảo và điều chỉnh tài nguyên máy tính theo nhu cầu của họ, thay vì
phải đầu tư vào việc mua sắm, cài đặt và bảo trì phần cứng.
Một số lợi ích của VNPaaS bao gồm tính linh hoạt cao, chi phí thấp hơn, quản lý tài
nguyên dễ dàng và giảm thiểu thời gian triển khai. Các nhà cung cấp dịch vụ cũng có
thể tận dụng lợi thế của nền tảng ảo hóa để cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và dễ
dàng mở rộng hoạt động của họ.
III. Giới thiệu về tường lửa PfSense.
1. Khái niệm về tường lửa.
Tường lửa là một thiết bị phần cứng , phần mềm hoặc là cả 2 kết hợp với nhau ,
hoạt động trong môi trường mạng nội bộ làm 1 rào chắn để ngăn chặn một số liên lạc
bị cấm bởi các chính sách .
lOMoARcPSD|36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Với sự phát triển của internet, chúng ta có thể truy xuất thông tin mọi lúc, mọi nơi.
Người dùng đầu cuối chỉ cần ngồi trước máy tinh của mình vẫn có thể cập nhật được
các tin tức, tìm kiếm dữ liệu và download phần mềm. Nhưng chính sự rộng rãi của
internet sẽ là nơi phát tán nhiều virus và các chương trình phần mềm độc hại .
Để ngăn những truy cập trái phép cũng như các chương trình độc hại thâm nhập,
ngoài việc cài đặt một chương trình Anti – Virus đủ mạnh cho máy tinh của bạn còn
phải có một hệ thống có khả năng quản lý tất cả các truy cập từ bên trong máy tính ra
internet và từ internet vào máy tính. Hệ thống đó gọi là tường lửa ( Firewall).
Hình 3.1: Tổng quan về firewall
6. Tường lửa PfSense
- PfSense là tường lửa mềm, tức là bạn chỉ cần một máy tính bất kì, hoặc tốt hơn
là mộtmáy chủ, rồi cài đặt pfSense là đã có ngay một tường lửa mạnh mẽ cho hệ
thống mạng trong doanh nghiệp. Trong phân khúc tường lửa cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ, với khoảng dưới 1000 người sử dụng.
- PfSense được đánh giá là tường lửa nguồn mở tốt nhất hiện nay với khả năng
đáp ứnglên tới hàng triệu kết nối đồng thời. Không những thế, tường lửa pfSense còn
có nhiều tính năng mở rộng tích hợp, tất cả trong một, vượt xa các tưởng lửa thông
thường, kể cả các tường lửa cứng của các hãng nổi tiếng về thiết bị mạng.
Bảo vệ mạng ảo: Trên môi trường NFV, các ứng dụng và dịch vụ thường được
triển khai trên các máy chủ ảo và mạng ảo. Tuy nhiên, việc bảo vệ mạng ảo và máy chủ
ảo trên môi trường NFV là rất quan trọng, do đó Virtual Firewall được sử dụng để
giám sát và kiểm soát lưu lượng truy cập mạng. Các tính năng của Virtual Firewall bao
gồm: chặn truy cập vào mạng từ các nguồn không được cho phép, chặn các gói tin có
chứa mã độc, giám sát các lưu lượng mạng để phát hiện các hành vi tấn công.
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Tích hợp với các giải pháp an ninh khác: Virtual Firewall có thể được tích
hợp với các giải pháp an ninh khác như IDS và IPS để tăng cường tính bảo mật và
giảm thiểu các mối đe dọa mạng. IDS được sử dụng để phát hiện các tấn công mạng
bằng cách giám sát các lưu lượng mạng và phát hiện các mẫu tấn công được biết đến.
Trong khi đó, IPS được sử dụng để chặn các tấn công mạng bằng cách tự động phát
hiện và chặn các gói tin có hành vi độc hại.
Quản lý dễ dàng: Virtual Firewall có khả năng quản lý và cấu hình từ xa, giúp
người quản trị có thể kiểm soát lưu lượng truy cập và bảo mật thông tin từ bất kỳ đâu.
Các đặc tính quản lý của Virtual Firewall bao gồm: khả năng cấu hình, theo dõi và báo
cáo hoạt động của tường lửa từ một điểm duy nhất.
Tính linh hoạt: Virtual Firewall có khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu của
các tổ chức về quản lý lưu lượng truy cập và bảo mật thông tin trên mạng ảo. Các tính
năng của Virtual Firewall cho phép người quản trị dễ dàng thêm hoặc xoá các chính
sách bảo mật, đặt giới hạn truy cập mạng cho các máy chủ ảo và ứng dụng.
Tối ưu hóa hiệu suất mạng: Virtual Firewall giúp tối ưu hóa hiệu suất mạng bằng
cách giảm thiểu lưu lượng mạng không cần thiết và đảm bảo các gói tin chỉ đi qua các
máy chủ ảo và mạng ảo được cho phép. Nó có khả năng xác định và loại bỏ các gói tin
mạng không cần thiết như các gói tin quảng cáo, giúp cải thiện hiệu suất mạng và giảm
độ trễ.
Virtual Firewall cũng hỗ trợ nhiều tính năng bảo mật như kiểm soát truy cập, giám
sát lưu lượng mạng, phân tích định dạng các gói tin, phát hiện và ngăn chặn các tấn
công mạng từ bên ngoài hoặc từ bên trong mạng ảo.
Một số ưu điểm của pdSense:
Miễn phí chi phí cài đặt: Hoàn toàn miễn phí, giá cả là ưu thế vượt trội của
tường lửa pfSense. Tuy nhiên, rẻ không có nghĩa là kém chất lượng, tường lửa pfSense
hoạt động cực kỳ ổn định với hiệu năng cao, đã tối ưu hóa mã nguồn và cả hệ điều
hành. Cũng chính vì thê, pfSense không cần nền tảng phần cứng mạnh.
Tính Toàn diện: Nếu doanh nghiệp không có đường truyền tốc độ cao, tường
lửa pfSense chỉ cần cài đặt lên một máy tính cá nhân là có thể bắt đầu hoạt động. Điều
đó càng góp phần làm giảm chi phí triển khai, đồng thời tạo nên sự linh hoạt, tính mở
rộng/sẵn sàng chưa từng có, khi doanh nghiệp muốn có nhiều hơn một tường lửa.
Chất lượng tốt: Không chỉ là một tường lửa, pfSense hoạt động như một thiết
bị mạng tổng hợp với đầy đủ mọi tính năng toàn diện sẵn sàng bất cứ lúc nào. Khi có
một vấn đề về hệ thống mạng phát sinh, thay vì phải loay hoay tìm thiết bị và mất thời
gian đặt hàng, doanh nghiệp có thể kết hợp các tính năng đa dạng trên pfSense để tạo
thành giải pháp hợp lý, khắc phục sự cố ngay lập tức.
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Quản trị đơn giản: Không kém phần quan trọng đó là khả năng quản lý. Tường
lửa pfSense được quản trị một cách dễ dàng, trong sáng qua giao diện web.
Một số nhược điểm của Virtual Firewall:
Khả năng mở rộng giới hạn: VFW có thể gặp khó khăn trong việc mở rộng
khi các mạng ảo của tổ chức phát triển và mở rộng. Nếu không được cấu hình chính
xác, VFW có thể dẫn đến trở ngại trong việc mở rộng mạng ảo.
Khả năng phát hiện bất thường hạn chế: VFW chỉ có thể phát hiện các hành
vi tấn công mạng dựa trên các chính sách bảo mật được cấu hình trước. Nếu một cuộc
tấn công mạng không được chứng minh đáp ứng với các chính sách đó, VFW không
thể phát hiện các hoạt động bất thường.
Cấu hình phức tạp: Cấu hình VFW có thể phức tạp đối với những người không
có kinh nghiệm về quản trị an ninh mạng. Cấu hình sai có thể dẫn đến các lỗ hổng bảo
mật hoặc hiệu suất kém.
Khả năng phản ứng chậm: VFW không phải là một giải pháp bảo mật hoàn
hảo và có thể không phản ứng nhanh chóng với các cuộc tấn công mới. Trong khi các
giải pháp an ninh khác như IPS có thể tự động phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa
mới, VFW chỉ phản ứng dựa trên các chính sách bảo mật cấu hình trước.
Yêu cầu tài nguyên: Việc triển khai VFW có thể yêu cầu nhiều tài nguyên hơn
so với triển khai các tường lửa vật lý. Điều này có thể làm tăng chi phí hoạt động và
quản trị mạng ảo.
7. Nhiệm vụ của tường lửa.
- Bảo vệ thông tin : bảo vệ các dữ liệu quan trọng trong hệ thống mạng nội bộ ,
tài nguyên hệ thống. Giúp cho người dùng, doanh nghiệp, tổ chức an toàn thông
tin.
-Phòng thủ các cuôc tấn công: Ngoài việc bảo vệ các thông tin từ bên trong hệ
thống ,Firewall còn có thể chống lại các cuộc tấn công từ bên ngoài.
Ngoài ra, Tường Lửa ( Firewall) còn có nhiều chức năng khác kiểm tra ,lọc các lưu
lượng vào /ra hệ thống, bảo vệ an toàn các thông tin từ bên trong và ngăn chặn sự cố
gắng truy nhập từ bên ngoài vào hệ thống mạng.
8. Cách triển khai tường lửa để ứng dụng trong đời sống.
9. Các chức năng và vai trò của firewall.
- Các chức năng và vai trò của firewall:
Công việc của firewall tương đối khó khăn. Theo đó, tường lửa phải biết và định nghĩa
được sự khác biệt của hợp pháp hayy hại. Bên cạnh đó, nó còn phải biết cách nhận
biết các trường hợp ngoại lệ để loại bỏ kết nối xấu, làm việc với kết nối tốt.
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
- Vai trò cùa firewall:
Firewall giúp kiểm soát luồng thông tin giúp chúng phát hiện và phán xét những hành
vi được truy cập và không được truy cập vào bên trong hệ thống, đảm bảo tối đa sự an
toàn thông tin.
+ Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ truy cập ra bên ngoài, đảm bảo thông tin chỉ
có trong mạng nội bộ.
+ Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ bên ngoài truy cập vào trong.
+ Phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài. + Hỗ
trợ kiểm soát địa chỉ truy cập (bạn có thể đặt lệnh cấm hoặc là
cho phép).
+ Kiểm soát truy cập của người dùng.
+ Quản lý và kiểm soát luồng dữ liệu trên mạng.
+ Xác thực quyền truy cập.
+ Hỗ trợ kiểm soát nội dung thông tin và gói tin lưu chuyển trên hệ
thống mạng.
+ Lọc các gói tin dựa vào địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và số Port ( hay còn cổng), giao
thức mạng.
+ Người quản trị có thể biết được kẻ nào đang cố gắng để truy cập vào hệ thống mạng.
+ Firewall hoạt động như một Proxy trung gian.
+ Bảo vệ tài nguyên của hệ thống bởi các mối đe dọa bảo mật.
+ Cân bằng tải: Có thể sử dụng nhiều đường truyền internet cùng một lúc, việc chia tải
sẽ giúp đường truyền internet ổn định hơn rất nhiều.
References
1. Quản trị mạng, Bài giảng của bộ môn Mạng viễn thông, Học viện công nghệ
bưu chính viễn thông, 2021.
lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
2. Mạng định nghĩa bằng phần mềm và ảo hóa chức năng mạng (SDN&NFV),
Họcviện công nghệ bưu chính viễn thông,
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA VIỄN THÔNG 1
BÁO CÁO TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ MẠNG
Đề Tài : Mạng tự quản trị và một mô hình ứng dụng NFV Thành Viên Mục Lục
Mục Lục.........................................................................................................................1
Thuật ngữ viết tắt............................................................................................................2
Danh mục hình vẽ...........................................................................................................3
Lời nói đầu.....................................................................................................................4 I.
Mạng tự quản trị.................................................................................................5 1.
Khái niệm.......................................................................................................5 2.
Mô hình kiến trúc...........................................................................................6 2.1.
Mạng tự quản trị theo mô hình tập trung.................................................6 2.2.
Mạng tự quản trị theo mô hình phân tán................................................10 II.
Tổng quan về NFV (Network function virtualization)......................................12 1.
Khái niệm về NFV........................................................................................12 2.
Kiến trúc NFV..............................................................................................12 3.
Một số lợi ích khi triển khai NFV.................................................................14 4.
Ứng dụng của NFV.......................................................................................14 lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5 4.1.
Cơ cở hạ tầng ảo hóa chức năng mạng như một dịch vụ.......................14 4.2
. Chức năng mạng ảo như một dịch vụ..................................................14 4.3.
Nền tảng ảo hoá như một dịch vụ .........................................................15 III.
Mô hình ứng dụng của NFV..........................................................................16 1.
Giới thiệu về tường lửa.................................................................................16 2.
Virtual Firewall(VFW).................................................................................17 3.
Nhiệm vụ của tường lửa................................................................................19 4.
Cách triển khai tường lửa để ứng dụng trong đời sống.................................19 5.
Các chức năng và vai trò của firewall...........................................................25
References....................................................................................................................27
Thuật ngữ viết tắt STT
Thuật ngữ viết tắt Ý nghĩa 1 NFV
Network Functions Virtualization 2 NAT Network Address Translation 3 DNS Domain Name System 4 NE Network Manager 5 NMS Network Management Station 6 NMS Network Management System 7 VNF Virtual Network Functions 8 VFW Virtual FireWall lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5 Danh mục hình vẽ
Hình 1.1: Kiến trúc mạng tự quản trị theo mô hình tập trung ......................................... 5
Hình 1.2: Kiến trúc của NMS tự quản trị (sNMS) ........................................................... 6
Hình 1.3: Kiến trúc mạng tử quản trị theo mô hình phân tán .......................................... 9
Hình 2.1: Khác nhau giữa mạng truyền thống và NFV ................................................. 10
Hình 2.2: Kiến trúc NFV ............................................................................................... 11
Hình 2.3: Ví dụ về NFVIaaS ......................................................................................... 12
Hình 3.1: Tổng quan về firewall .................................................................................... 14
Hình 3.2: What is VFW................................................................................................17
Hình 3.3: Thiết lập Network Adapter 2 cho máy ảo.....................................................20
Hình 3.4: Giao diện Finnix...........................................................................................21
Hình 3.5: Giao diện openwrt........................................................................................21
Hình 3.6: Giao diện quản lý mạng openwrt..................................................................22
Hình 3.7: Firewall của openwrt....................................................................................23
Hình 3.8: Thực hiện chặn địa chỉ..................................................................................24
Hình 3.9: Kiểm tra kết nối trên máy ảo........................................................................24 Lời nói đầu
Mạng tự quản trị đề cập đến các mạng máy tính có khả năng tự quản lý mà
không cần sự can thiệp của con người. Điều này được thực hiện thông qua việc sử dụng
các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, học máy và tự động hóa.
Khái niệm mạng tự quản ngày càng trở nên quan trọng trong thời đại kỹ thuật số
ngày nay, nơi các mạng ngày càng trở nên phức tạp hơn và được yêu cầu phải phản
ứng nhanh hơn và thích ứng hơn với các nhu cầu thay đổi. Bằng cách tận dụng các
công nghệ tiên tiến này, các mạng tự quản có thể nhanh chóng phát hiện và phản hồi
các sự cố, tối ưu hóa hiệu suất mạng và cải thiện bảo mật tổng thể.
Việc áp dụng các mạng tự quản thể hiện một bước tiến đáng kể trong quá trình
phát triển của quản lý mạng và có khả năng cải thiện hiệu suất mạng, giảm chi phí và tăng cường bảo mật.
NFV (Network Function Virtualization) là một chiến lược của ngành viễn thông
để chuyển đổi các chức năng mạng truyền thống thành các dịch vụ được triển khai trên
các máy chủ ảo hóa. Đây là một cách tiếp cận mới để tối ưu hóa việc triển khai và quản lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
lý các ứng dụng mạng, giảm thiểu chi phí và thời gian triển khai, đồng thời cải thiện
tính linh hoạt và khả năng thích ứng của mạng.
Trong kiến trúc truyền thống, các chức năng mạng (như tường lửa, bộ định
tuyến và cân bằng tải) thường được triển khai trên phần cứng riêng biệt, làm cho việc
mở rộng và nâng cấp mạng trở nên đắt đỏ và phức tạp. Với NFV, các chức năng này
được triển khai trên các máy chủ ảo hóa và quản lý bằng phần mềm, cho phép mạng
linh hoạt hơn và dễ dàng.
Trong đây tụi mình một số phần như sau giới thiệu phần mạng tự quản trị, sau đó
mình đi vào tìm hiểu NFV, và ứng dụng mô hình NFV cụ thể bọn mình sẽ ảo hóa firewall. I.
Mạng tự quản trị 1. Khái niệm
Self-managed Networks (Mạng tự quản trị) là một loại kiến trúc mạng trong đó
các thiết bị mạng (như router, switch, và gateway) có khả năng tự động quản lý và tự
động cấu hình. Các thiết bị mạng trong mạng tự quản lý có khả năng giao tiếp với nhau
và cùng làm việc với nhau để đạt được các mục tiêu về hiệu suất, an ninh, và sẵn sàng.
Mạng tự quản lý thường được xây dựng trên cơ sở của công nghệ tự động hóa,
trong đó các quy trình quản lý và cấu hình được tự động hóa để giảm thiểu sự can thiệp
của con người. Hệ thống tự động này có thể phát hiện và khắc phục các sự cố mạng
một cách nhanh chóng và đưa ra các phản hồi đáp ứng để duy trì sự liên lạc giữa các thiết bị mạng.
Trong khái niệm mạng tự quản lý được đề xuất, mỗi NE tự quản (sNE) trong
một mạng theo dõi các tài nguyên phần mềm cứng của nó theo định kỳ, chạy các xét
nghiệm chẩn đoán trong các thất bại theo kiểu phân cấp và xác định các vấn đề và các
báo cáo thất bại và sửa chữa cho một hệ thống quản lý mạng tập trung (sNM) để được
truy cập bởi các nhà khai thác mạng, kỹ thuật viên hiện trường, khách hàng và các sNE
khác trong mạng. Nếu vấn đề không thể khắc phục được sNE, sNM sẽ chạy logic dựa
trên quy tắc của riêng mình để xác định vấn đề có thể khắc phục được từ xa bởi sNMS.
Nếu không, một thông báo được gửi đến nhà điều hành mạng hoặc công nghệ trường
để khắc phục sự cố. Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian và chi phí: Với Self-managed networks, các thiết bị mạng
có thể tự động cấu hình và quản lý, giảm thiểu thời gian và chi phí cần thiết cho việc
cài đặt và vận hành mạng. lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Tính tự động cao: Self-managed networks cung cấp tính tự động cao đối với
việc cấu hình và chẩn đoán sự cố mạng. Điều này giúp giảm thiểu sai sót do con người
và cải thiện độ tin cậy và khả năng phục hồi của mạng.
Linh hoạt và dễ mở rộng: Self-managed networks cho phép mở rộng dễ dàng
và linh hoạt. Việc thêm các thiết bị mới vào mạng hoặc nâng cấp các thiết bị hiện có có
thể được thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nhược điểm:
Khả năng quản lý bị hạn chế: Với Self-managed networks, việc quản lý và
giám sát mạng trở nên khó khăn hơn do các thiết bị mạng không được giám sát bởi
nhân viên IT. Việc giải quyết sự cố mạng cũng phải được thực hiện bởi hệ thống tự
động, đôi khi không đủ hiệu quả.
Độ tin cậy bị giảm: Một số khó khăn về tự động hóa trong Self-managed
networks có thể dẫn đến giảm độ tin cậy của mạng. Ví dụ, nếu thiết bị mạng không cập
nhật phần mềm đầy đủ hoặc không hoạt động đúng cách, mạng có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Khó khăn trong việc tùy chỉnh: Tính tự động cao của Self-managed networks
có thể làm cho việc tùy chỉnh hoặc tùy biến mạng trở nên khó khăn hơn. Điều này có
thể ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ
2. Mô hình kiến trúc
2.1. Mạng tự quản trị theo mô hình tập trung
Mạng tự quản trị theo mô hình tập trung là một kiến trúc mạng trong đó toàn bộ
quản lý và điều khiển của mạng đều được tập trung vào một trung tâm duy nhất. Trung
tâm này thường là một máy chủ hoặc một phần mềm quản lý mạng chạy trên một máy chủ.
Trong mô hình này, các thiết bị mạng như router, switch và access point được
cấu hình để tự động kết nối với trung tâm quản lý mạng. Trung tâm này sẽ cung cấp
cho các thiết bị mạng các thông tin cấu hình cần thiết để các thiết bị này hoạt động và giao tiếp với nhau.
Kiến trúc mạng tự quản trị theo mô hình tập trung sẽ bao gồm các phần tử mạng
tự quản tri sNE và một hệ thống quản lý mạng tự quản trị như hình 1.1. Một sNE sẽ
gồm nhiều agent thông minh. Mỗi agent tự quản trị (tức là agent thông minh) sẽ giám
sát thực thể, chạy chương trình chẩn đoán để xác định lỗi, thông báo lỗi, sửa lỗi, báo
cáo sửa lỗi đến cho hệ thống tự quản trị trung tâm sNMS . Các thông báo chỉ ra rằng
thực thể sửa chữa là sNE được giao tiếp với các NE khác, với sNMS, với người điều
hành và khách hàng (nếu muốn). Nếu lỗi không thể khắc phục được một cách nội bộ
sau 2-3 lần thì tùy thuộc vào lỗi mà một thông báo được gửi tới sNMS nói rõ là chưa xác định được lỗi. lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Một phần tử mạng tự quản trị gồm một phần tử mạng thông minh (iNE) và một
hoặc nhiều agent thông minh (hình 1.1). Tùy thuộc vào hoạt động mà các agent có một
hoặc nhiều agent bảo dưỡng phần cứng thông minh (iHMA), agent bảo dưỡng hệ
điềuhành thông minh (iOMA), agent bảo dưỡng ứng dụng thông minh (iAMA) và
agent bảo dưỡng khả năng thông minh (iCMA).
Hình 1.1: Kiến trúc mạng tự quản trị theo mô hình tập trung
iHMA giảm sát theo chu kỳ các thực thể phần cứng như CPU, bộ nhớ, cổng vật lý,
kênh trao đổi thông tin, bộ đệm, bảng mạch lưng, bộ nguồn...và kích hoạt các hành
động bảo dưỡng đã được lập trình từ trước khi lỗi phần cứng xảy ra. iOMA định kỳ
giám sát hệ điều hành và kích hoạt các hành động bảo dưỡng có sẵn khi có lỗi hệ điều
hành. iAMA giảm sát theo chu kỳ các phần mềm ứng dụng và phần mềm giao thức,
kích hoạt các hành động đã xác định trước khi có lỗi giao thức và ứng dụng. Icma định
kỳ giám sát khả năng của hệ thống, tải, hiệu năng và thu thập các kết quả đo. Nếu có
lỗi xảy ra nó sẽ kích hoạt các hành động bảo dưỡng đã xác định trước. Ngoài ra các
sNE được thiết kế là một iNE cần có các thành phần phần cứng và phần mềm dự phòng
và các thành phần này có khả năng tự chạy các chương trình chẩn đoán của mình và
xác định được các thành phần bị lỗi.
NMS tự quản trị (sNMS) gồm NMS thông minh (iNMS) duy trì việc sửa lỗi từ xa;
bộ quản lý tác vụ TM quản lý các hoạt động và sao chép các module phần mềm cho
mỗi kiểu iNE; bộ quản lý lưu lượng TrfMgr(TrafficManager) giải quyết các vấn đề lưu
lượng mức mạng như chính sách định tuyến, cân bằng tải, điều khiển chấp nhận kết nối
(CAC) và điều khiển tắc nghẽn; bộ phân biệt chuyển tiếp sự kiện (EFD) chuyển tiếp lỗi
và thông báo việc sửa lỗi cho điều hành viên; DB để lưu trữ dữ liệu và giao diện người
dùng đồ họa GUI. GUI dựa trên Web cung cấp giao diện người - máy, mở và đóng
phiên làm việc với các client, thực hiện xác thực ban đầu, xác thực tất cả dữ liệu đã gửi lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
từ client, xử lý dữ liệu biểu đồ được tạo bởi trình phân tích cú pháp, tạo biểu đồ dựa
trên flash và đồ thị cho client của mình. Trình phân tích cú pháp xử lý các mẫu GUI.
DB lưu trữ các sự kiện GUI và dữ liệu thu thập được. TM ưu tiên và xếp lịch cho các
tác vụ bao gồm cả các hành động sửa chữa và cấu hình. Bộ xử lý dữ liệu
TrfMgr(Traffic Handler) thực hiện phép đo liên quan đến kết nối từ đầu cuối tới đầu
cuối và khả năng của NE, lưu trữ vào DB để hỗ trợ cho bộ quản lý lưu lượng TrfMgr(Traffic Manager).
Không có sự thay đổi trong việc giao tiếp giữa NMS và mạng khi tự quản trị. Các
giao thức phổ biến như SNMP, IPDR để lấy thông tin, NETCONF để cấu hình dữ liệu
và kiểm tra thông tin trạng thái và ngôn ngữ mô hình hóa YANG cũng được sử dụng.
Hình 1.2: Kiến trúc của NMS tự quản trị (sNMS)
Module logic dựa trên luật (Rule-Based Logic Module) trong các agent thông
minh sẽ xác định lỗi, khởi động việc sửa lỗi nếu là lỗi nội bộ của sNE, khởi động kiểm
tra việc sửa lỗi, xác định liệu thủ tục sửa lỗi hay một hoặc nhiều bước có bị lặp lại hay
không và thông báo cho tất cả các thành phần liên quan. Nếu lỗi không thuộc nội bộ
sNE thì sNE sẽ thông báo cho các bên liên quan bao gồm cả sNMS. Module lập lịch sẽ
xác định quyền ưu tiên và sắp xếp thứ tự các tác vụ của mỗi thực thể chức năng trong
sNE. Một API cung cấp giao diện cho các loại phần mềm và các thực thể phần cứng
trong sNE. Module xử lý dữ liệu thu thập dữ liệu cần thiết của sNE như số liệu các
phép đo liên quan, thực hiện việc sửa lỗi, lưu trữ dữ liệu liên quan đến các tác vụ.
Module AUTH xác thực việc truy nhập của người dùng nội bộ và việc truy nhập của
người dùng từ xa từ giao diện sNMS đến các agent sNE.
Mỗi iNE gồm nhiều thành phần nhỏ hơn như chip, OS, các phần mềm giao thức
và chúng đều có khả năng tự kiểm tra theo định kỳ để phát hiện lỗi, chạy các chương
trình chẩn đoán và xác định xem thực thể lỗi có thuộc bản thân mình không và thực lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
hiện các bước chẩn đoán tiếp theo trong kiến trúc phân cấp. Khi có lỗi mà thực thể lỗi
đó không xác định được bởi chương trình chẩn đoán của thành phần nhỏ thì iNE sẽ
chạy chương trình chẩn đoán cho nhóm các thành phần nhỏ mà cùng thực hiện một
chức năng định trước nào đó như chuyển tiếp gói tin, chuyển tiếp các sự kiện...Nếu
chương trình chẩn đoán cho một nhóm các thành phần nhỏ cũng không xác định được
thực thể lỗi thì iNE sẽ chạy chương trình chẩn đoán tại mức NE để xác định lỗi. Sau
khi lỗi được xác định là phần cứng hoặc phần mềm, các agent tương ứng sẽ xác định
lỗi có thể khắc phục được không và báo cáo cho các bên liên quan trong thời gian ước
lượng sửa lỗi cho phép.
Mặt khác iNMS cũng giám sát mạng thuộc phạm vi quản lý của sNMS một cách
định kỳ, xác định các lỗi thuộc mức mạng, ước lượng thời gian sửa lỗi và báo cáo cho
các bên liên quan. Khi sNE thông báo rằng lỗi không phải nội bộ của mình tức là
chương trình kiểm tra không xác định được hoặc sNE không có khả năng sửa lỗi thì
module logic dựa trên luật của sNMS sẽ xác định xem sNE có lỗi hay không.
sNMS hoạt động được trang bị thêm một sNMS dự phòng. Các sNMS hoạt động và
dự phòng luôn tự kiểm tra định kỳ. Khi sNMS hoạt động bị lỗi, sNMS dự phòng sẽ
chuyển lên thay thế. Module TM của sNMS quản lý các tác vụ được thực hiện bởi
iNMS. Module logic dựa trên luật xác định xem liệu lỗi có được khắc phục từ xa bởi iNMS không.
iNMS gồm một bộ quản lý lỗi (FixManager) cho mỗi kiểu sNE để sửa lỗi sNE từ xa
các module lưu trữ các phần mềm tương ứng với các sNE và quản lý lưu lượng ở mức
mạng. Thêm nữa iNMS lưu giữ một bản sao của mỗi sNE agent và thực hiện tải lại từ
xa đến sNE khi cần thiết. • Ưu điểm:
Tính quản lý cao: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung cho phép quản
lý và giám sát toàn bộ mạng từ một điểm duy nhất. Điều này giúp đơn giản hóa việc
quản lý mạng và cải thiện khả năng giám sát và kiểm soát của hệ thống.
Bảo mật cao: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung cung cấp tính năng
bảo mật cao hơn cho mạng. Do các thiết bị mạng được quản lý tập trung, các chính
sách bảo mật có thể được áp dụng trên toàn mạng một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
Dễ dàng thực hiện cấu hình và nâng cấp: Với mô hình mạng tự quản trị theo mô
hình tập trung, việc thực hiện cấu hình và nâng cấp thiết bị mạng trở nên dễ dàng hơn.
Các thay đổi cấu hình có thể được thực hiện tập trung và áp dụng cho toàn bộ mạng,
giúp tiết kiệm thời gian và tăng tính linh hoạt của mạng. • Nhược điểm:
Sự cố ảnh hưởng lớn đến mạng: Nếu trung tâm quản lý gặp sự cố, toàn bộ mạng
sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
trung cần phải được đảm bảo tính sẵn sàng cao để đảm bảo hoạt động liên tục của mạng.
Chi phí cao: Vì yêu cầu một trung tâm quản lý đáp ứng được nhiều thiết bị mạng,
mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung thường có chi phí cao hơn so với các mô hình mạng khác.
Không linh hoạt: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình tập trung không phù hợp
với các mạng có quy mô.
2.2. Mạng tự quản trị theo mô hình phân tán
Mạng tự quản trị theo mô hình phân tán là một mô hình mạng trong đó các thiết bị
mạng và các nút mạng được phân tán và quản lý tại từng điểm mạng. Trong mô hình
này, không có trung tâm quản lý mạng nào, mà các thiết bị và nút mạng hoạt động độc
lập và tự động cập nhật các thay đổi cấu hình mạng.
Với kiến trúc phân tán mạng được chia thành nhiều vùng mạng mà mỗi vùng mạng
có hệ thống quản lý mạng tự quản trị cấp vùng (sRMNS). Kiến trúc của sRNMS tương
tự như sNMS. Nó thực hiện tất cả các chức năng quản lý cho vùng mạng của mình và
thông báo cho sNMS và các sRNMS khác về các lỗi và tình trạng khắc phục. Việc
thông báo cho các sRNMS của các vùng khác là cần thiết để phối hợp sửa lỗi. sRNMS
có thể lựa chọn thông báo cho sNE nào trong miền mạng của mình.
Việc giám sát lưu lượng mức mạng và khả năng mức mạng từ đầu cuối tới đầu cuối
đi qua giữa các vùng mạng như chức năng CAC, cân bằng tải, điều khiển tắc nghẽn tại
mức mạng thuộc về sNMS. lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Hình 1.3: Kiến trúc mạng tử quản trị theo mô hình phân tán Ưu điểm:
Tính linh hoạt cao: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán cho phép các
thiết bị mạng được quản lý và giám sát tại nhiều điểm khác nhau trên mạng. Điều này
giúp tăng tính linh hoạt và độ phân tán của mạng.
Khả năng chịu lỗi cao: Với mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán, nếu
một thiết bị mạng gặp sự cố, các thiết bị khác trên mạng vẫn có thể hoạt động một cách
bình thường, giúp giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng chịu lỗi của mạng.
Tiết kiệm chi phí: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán có thể giúp tiết
kiệm chi phí hơn so với mô hình tập trung. Vì quản lý và giám sát được phân tán trên
nhiều điểm trên mạng, không cần tài nguyên tập trung duy nhất, giúp giảm chi phí và
tăng tính linh hoạt của mạng. • Nhược điểm:
Khó quản lý: Vì các thiết bị mạng được phân tán trên nhiều nút khác nhau trên
mạng, việc quản lý và giám sát chúng có thể khó khăn hơn so với mô hình tập trung.
Bảo mật khó khăn: Mô hình mạng tự quản trị theo mô hình phân tán có thể làm tăng
rủi ro bảo mật của mạng. Do quản lý và giám sát phân tán trên nhiều điểm khác nhau
trên mạng, việc áp dụng các chính sách bảo mật có thể trở nên khó khăn và không hiệu quả.
Khó thực hiện cấu hình và nâng cấp: Với mô hình mạng tự quản trị theo mô hình
phân tán, việc thực hiện cấu hình và nâng cấp thiết bị mạng trở nên khó khăn hơn II.
Tổng quan về NFV (Network function virtualization)
1. Khái niệm về NFV
NFV được định nghĩa là một công nghệ cho phép ảo hóa các chức năng mạng bằng
cách triển khai các chức năng mạng này trong phần mềm và chạy chúng trên máy ảo.
NFV là một sự khởi đầu đáng kể so với các cách tiếp cận truyền thống đối với việc
thiết kế, triển khai và quản lý các dịch vụ mạng. NFV tách các chức năng mạng , chẳng
hạn như định tuyến, biên dịch địa chỉ mạng (NAT), tường lửa , phát hiện xâm nhập,
dịch vụ tên miền (DNS) và bộ nhớ đệm, khỏi các thiết bị cứng độc quyền và triển khai
các chức năng này trong phần mềm máy ảo. NFV được xây dựng dựa trên các công
nghệ VM tiêu chuẩn, mở rộng việc sử dụng chúng vào trong miền mạng. Công nghệ
này sử dụng các công nghệ ảo hóa tiêu chuẩn chạy trên phần cứng hiệu suất cao để áo lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
hóa các chức năng mạng. Nó có thể áp dụng cho bất kỳ chức năng mặt phẳng điều
khiển hoặc xử lý dữ liệu nào trong cả cơ sở hạ tầng mạng có dây và không dây.
Trong các mạng truyền thống, tất cả các thiết bị đều được triển khai trên các nền
tảng đóng và độc quyền bởi các nhà cung cấp thiết bị. Tất cả các phần tử mạng đều là
các thiết bị hoàn chỉnh bao gồm cả phần cứng và phần mềm và không thể chia sẻ phần
cứng. Mỗi thiết bị có yêu cầu phần cứng bổ sung để tăng dung lượng, nhưng phần cứng
này sẽ bị bỏ không dùng nếu hệ thống không dùng đến. Tuy nhiên với NFV, các phần
tử mạng là các ứng dụng độc lập được triển khai linh hoạt trên một nền tảng thống nhất
gồm các máy chủ, thiết bị lưu trữ và thiết bị chuyển mạch tiêu chuẩn. Bằng cách này,
phần mềm và phần cứng được tách rời và dung lượng cho mỗi ứng dụng được tăng
hoặc giảm bằng cách thêm hoặc bớt các tài nguyên ảo.
Hình 2.1: Khác nhau giữa mạng truyền thống và NFV 3. Kiến trúc NFV
Kiến trúc tham chiếu của NFV do ETSI được đề xuất như hình 2.1. Kiến trúc này gồm 4 khối chính. lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Hình 2.2: Kiến trúc NFV
• Khối hạ tầng NFV(Network Functions Virtualisation Infratructure – NFVI):
Bao gồm các tài nguyên phần cứng và phần mềm tạo ra môi trường các VNF
được triển khai. NFVI ảo hóa tính toán vật lý, lưu trữ và kết nối mạng và đặt
chúng vào các nhóm tài nguyên.
• Các chức năng mạng được ảo hóa VNF/ hệ thống quản lý các phần tử EMS: Tập
hợp các VNF được triển khai trong phần mềm để chạy trên tài nguyên tính toán,
lưu trữ và mạng ảo, cùng với tập hợp các hệ thống quản lý phần tử (EMS) thực hiện quản lý VNF.
• Khối điều phối và quản lý (NFV Manage and Orchestrate – NFV MANO): thực
hiện quản lý và điều phối tất cả các tài nguyên trong môi trường NFV. Điều này
bao gồm tài nguyên tính toán, mạng, lữu trữ và máy ảo.
• Hệ thống hỗ trợ kinh doanh/điều hành – OSS/BSS: Hệ thống hỗ trợ hoạt động
và kinh doanh do nhà cung cấp dịch vụ VNF thực hiện.
Có thể coi kiến trúc NFV gồm 3 lớp. Lớp dưới cùng bao gồm NFVI cùng với bộ
quản lý hạ tầng ảo hóa cung cấp và quản lý môi trường tài nguyên ảo và các tài nguyên
vật lý cơ bản. Lớp tiếp theo gồm VNF cung cấp phần mềm triển khai các chức năng
mạng, cùng với hệ thống quản lý phần tử và một hoặc nhiều bộ quản lý VNF. Lớp trên
cùng, gồm bộ quản lý, điều phối và kiếm soát lớp bao gồm OSS/BSS và bộ điều phối NFV.
4. Một số lợi ích khi triển khai NFV lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
1. Giảm chi phí vận hành: NFV giúp giảm chi phí bằng cách giảm thiểu việc phải
đầu tư vào phần cứng riêng biệt để triển khai các chức năng mạng.
2. Tăng tính linh hoạt: Các chức năng mạng được triển khai và quản lý trên nền
tảng ảo hóa, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ mạng dễ dàng thay đổi và cập
nhật các chức năng mạng.
3. Tăng tính khả dụng và độ tin cậy: NFV cho phép triển khai các chức năng
mạngtrên các máy ảo khác nhau, từ đó tăng tính khả dụng và độ tin cậy của mạng.
4. Tăng tính mở rộng: NFV cho phép các nhà cung cấp dịch vụ mạng tăng tính mở
rộng của mạng bằng cách dễ dàng triển khai các chức năng mạng mới hoặc mở
rộng các chức năng mạng hiện có.
5. Tăng tính tương thích: NFV giúp tăng tính tương thích của các chức năng mạng
với các nền tảng và công nghệ khác nhau, cho phép các nhà cung cấp dịch vụ
mạng tích hợp các chức năng mạng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau một cách dễ dàng.
5. Ứng dụng của NFV
5.1. Cơ cở hạ tầng ảo hóa chức năng mạng như một dịch vụ
Cơ sở hạ tầng ảo hóa chức năng mạng, NFVIaaS, là một kịch bản trong đó nhà
cung cấp dịch vụ thực thi và triển khai một NFVI có thể được sử dụng để hỡ trợ VNF
cho cả nhà cung cấp NFVIaaS và các nhà cung cấp dịch vụ khác. Đối với nhà cung cấp
NFVIaaS, dịch vụ này cung cấp tính kinh tế theo quy mô. Cơ sở hạ tầng có quy mô để
hỗ trợ nhu cầu riêng của nhà cung cấp về việc triển khai VNF và dung lượng bổ sung
có thể được bán cho các nhà cung cấp khác. Khách hàng NFVIaaS có thể cung cấp
dịch vụ bằng cách sử dụng việc triển khai VNFs, cho các dịch vụ mới hoặc mở rộng
các dịch vụ hiện có. Các nhà cung cấp điện toán đám mây có thể nhận thấy dịch vụ này đặc biệt hấp dẫn.
Hình 2.3: Ví dụ về NFVIaaS 4.2.
Chức năng mạng ảo như một dịch vụ.
Trong khi NFVIaaS tương tự với mô hình đám mây cơ sở hạ tầng như một dịch vụ
IaaS thì chức năng mạng ảo hoá như một dịch vụ cung cấp các cơ sở hạ tầng cho phép
nhà cũng cấp dịch vụ mạng phát triển và triển khai các VNF với chi phí và thời gian lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
giảm so với việc triển khai NFVI và VNF. Với VNFaaS một nhà cung cấp phát triển
VNFs có sẵn cho khách hàng, trong đó người dùng chỉ cần trả tiền cho các tính năng
mạng cụ thể mà họ muốn sử dụng, thay vì phải đầu tư vào việc mua sắm, cài đặt và bảo
trì phần cứng. Việc triển khai các chức năng mạng ảo như một dịch vụ giúp cho các tổ
chức tiết kiệm chi phí, tăng tính linh hoạt và cải thiện hiệu quả vận hành mạng. 4.3.
Nền tảng ảo hoá như một dịch vụ .
Nền tảng ảo hóa như một dịch vụ (Virtual Network Provider as a Service, VNPaaS) là
một mô hình cung cấp các tài nguyên máy tính như máy ảo, lưu trữ và mạng qua
internet cho các ứng dụng và các nhà phát triển phần mềm. Với VNPaaS, các nhà cung
cấp dịch vụ có thể cung cấp cho khách hàng của họ các tài nguyên máy tính ảo hóa
theo yêu cầu, thay vì phải đầu tư vào các tài nguyên vật lý đắt tiền và khó quản lý.
VNPaaS cung cấp cho các nhà phát triển và các doanh nghiệp tính linh hoạt trong việc
triển khai các ứng dụng của họ. Với VNPaaS, họ có thể dễ dàng triển khai các ứng
dụng trên các máy ảo và điều chỉnh tài nguyên máy tính theo nhu cầu của họ, thay vì
phải đầu tư vào việc mua sắm, cài đặt và bảo trì phần cứng.
Một số lợi ích của VNPaaS bao gồm tính linh hoạt cao, chi phí thấp hơn, quản lý tài
nguyên dễ dàng và giảm thiểu thời gian triển khai. Các nhà cung cấp dịch vụ cũng có
thể tận dụng lợi thế của nền tảng ảo hóa để cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và dễ
dàng mở rộng hoạt động của họ.
III. Giới thiệu về tường lửa PfSense.
1. Khái niệm về tường lửa.
Tường lửa là một thiết bị phần cứng , phần mềm hoặc là cả 2 kết hợp với nhau , và
hoạt động trong môi trường mạng nội bộ làm 1 rào chắn để ngăn chặn một số liên lạc
bị cấm bởi các chính sách . lOMoARcPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Với sự phát triển của internet, chúng ta có thể truy xuất thông tin mọi lúc, mọi nơi.
Người dùng đầu cuối chỉ cần ngồi trước máy tinh của mình vẫn có thể cập nhật được
các tin tức, tìm kiếm dữ liệu và download phần mềm. Nhưng chính sự rộng rãi của
internet sẽ là nơi phát tán nhiều virus và các chương trình phần mềm độc hại .
Để ngăn những truy cập trái phép cũng như các chương trình độc hại thâm nhập,
ngoài việc cài đặt một chương trình Anti – Virus đủ mạnh cho máy tinh của bạn còn
phải có một hệ thống có khả năng quản lý tất cả các truy cập từ bên trong máy tính ra
internet và từ internet vào máy tính. Hệ thống đó gọi là tường lửa ( Firewall).
Hình 3.1: Tổng quan về firewall
6. Tường lửa PfSense -
PfSense là tường lửa mềm, tức là bạn chỉ cần một máy tính bất kì, hoặc tốt hơn
là mộtmáy chủ, rồi cài đặt pfSense là đã có ngay một tường lửa mạnh mẽ cho hệ
thống mạng trong doanh nghiệp. Trong phân khúc tường lửa cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ, với khoảng dưới 1000 người sử dụng. -
PfSense được đánh giá là tường lửa nguồn mở tốt nhất hiện nay với khả năng
đáp ứnglên tới hàng triệu kết nối đồng thời. Không những thế, tường lửa pfSense còn
có nhiều tính năng mở rộng tích hợp, tất cả trong một, vượt xa các tưởng lửa thông
thường, kể cả các tường lửa cứng của các hãng nổi tiếng về thiết bị mạng.
Bảo vệ mạng ảo: Trên môi trường NFV, các ứng dụng và dịch vụ thường được
triển khai trên các máy chủ ảo và mạng ảo. Tuy nhiên, việc bảo vệ mạng ảo và máy chủ
ảo trên môi trường NFV là rất quan trọng, do đó Virtual Firewall được sử dụng để
giám sát và kiểm soát lưu lượng truy cập mạng. Các tính năng của Virtual Firewall bao
gồm: chặn truy cập vào mạng từ các nguồn không được cho phép, chặn các gói tin có
chứa mã độc, giám sát các lưu lượng mạng để phát hiện các hành vi tấn công. lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Tích hợp với các giải pháp an ninh khác: Virtual Firewall có thể được tích
hợp với các giải pháp an ninh khác như IDS và IPS để tăng cường tính bảo mật và
giảm thiểu các mối đe dọa mạng. IDS được sử dụng để phát hiện các tấn công mạng
bằng cách giám sát các lưu lượng mạng và phát hiện các mẫu tấn công được biết đến.
Trong khi đó, IPS được sử dụng để chặn các tấn công mạng bằng cách tự động phát
hiện và chặn các gói tin có hành vi độc hại.
Quản lý dễ dàng: Virtual Firewall có khả năng quản lý và cấu hình từ xa, giúp
người quản trị có thể kiểm soát lưu lượng truy cập và bảo mật thông tin từ bất kỳ đâu.
Các đặc tính quản lý của Virtual Firewall bao gồm: khả năng cấu hình, theo dõi và báo
cáo hoạt động của tường lửa từ một điểm duy nhất.
Tính linh hoạt: Virtual Firewall có khả năng mở rộng để đáp ứng nhu cầu của
các tổ chức về quản lý lưu lượng truy cập và bảo mật thông tin trên mạng ảo. Các tính
năng của Virtual Firewall cho phép người quản trị dễ dàng thêm hoặc xoá các chính
sách bảo mật, đặt giới hạn truy cập mạng cho các máy chủ ảo và ứng dụng.
Tối ưu hóa hiệu suất mạng: Virtual Firewall giúp tối ưu hóa hiệu suất mạng bằng
cách giảm thiểu lưu lượng mạng không cần thiết và đảm bảo các gói tin chỉ đi qua các
máy chủ ảo và mạng ảo được cho phép. Nó có khả năng xác định và loại bỏ các gói tin
mạng không cần thiết như các gói tin quảng cáo, giúp cải thiện hiệu suất mạng và giảm độ trễ.
Virtual Firewall cũng hỗ trợ nhiều tính năng bảo mật như kiểm soát truy cập, giám
sát lưu lượng mạng, phân tích định dạng các gói tin, phát hiện và ngăn chặn các tấn
công mạng từ bên ngoài hoặc từ bên trong mạng ảo.
Một số ưu điểm của pdSense:
Miễn phí chi phí cài đặt: Hoàn toàn miễn phí, giá cả là ưu thế vượt trội của
tường lửa pfSense. Tuy nhiên, rẻ không có nghĩa là kém chất lượng, tường lửa pfSense
hoạt động cực kỳ ổn định với hiệu năng cao, đã tối ưu hóa mã nguồn và cả hệ điều
hành. Cũng chính vì thê, pfSense không cần nền tảng phần cứng mạnh.
Tính Toàn diện: Nếu doanh nghiệp không có đường truyền tốc độ cao, tường
lửa pfSense chỉ cần cài đặt lên một máy tính cá nhân là có thể bắt đầu hoạt động. Điều
đó càng góp phần làm giảm chi phí triển khai, đồng thời tạo nên sự linh hoạt, tính mở
rộng/sẵn sàng chưa từng có, khi doanh nghiệp muốn có nhiều hơn một tường lửa.
Chất lượng tốt: Không chỉ là một tường lửa, pfSense hoạt động như một thiết
bị mạng tổng hợp với đầy đủ mọi tính năng toàn diện sẵn sàng bất cứ lúc nào. Khi có
một vấn đề về hệ thống mạng phát sinh, thay vì phải loay hoay tìm thiết bị và mất thời
gian đặt hàng, doanh nghiệp có thể kết hợp các tính năng đa dạng trên pfSense để tạo
thành giải pháp hợp lý, khắc phục sự cố ngay lập tức. lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
Quản trị đơn giản: Không kém phần quan trọng đó là khả năng quản lý. Tường
lửa pfSense được quản trị một cách dễ dàng, trong sáng qua giao diện web.
Một số nhược điểm của Virtual Firewall:
Khả năng mở rộng giới hạn: VFW có thể gặp khó khăn trong việc mở rộng
khi các mạng ảo của tổ chức phát triển và mở rộng. Nếu không được cấu hình chính
xác, VFW có thể dẫn đến trở ngại trong việc mở rộng mạng ảo.
Khả năng phát hiện bất thường hạn chế: VFW chỉ có thể phát hiện các hành
vi tấn công mạng dựa trên các chính sách bảo mật được cấu hình trước. Nếu một cuộc
tấn công mạng không được chứng minh đáp ứng với các chính sách đó, VFW không
thể phát hiện các hoạt động bất thường.
Cấu hình phức tạp: Cấu hình VFW có thể phức tạp đối với những người không
có kinh nghiệm về quản trị an ninh mạng. Cấu hình sai có thể dẫn đến các lỗ hổng bảo
mật hoặc hiệu suất kém.
Khả năng phản ứng chậm: VFW không phải là một giải pháp bảo mật hoàn
hảo và có thể không phản ứng nhanh chóng với các cuộc tấn công mới. Trong khi các
giải pháp an ninh khác như IPS có thể tự động phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa
mới, VFW chỉ phản ứng dựa trên các chính sách bảo mật cấu hình trước.
Yêu cầu tài nguyên: Việc triển khai VFW có thể yêu cầu nhiều tài nguyên hơn
so với triển khai các tường lửa vật lý. Điều này có thể làm tăng chi phí hoạt động và quản trị mạng ảo.
7. Nhiệm vụ của tường lửa.
- Bảo vệ thông tin : bảo vệ các dữ liệu quan trọng trong hệ thống mạng nội bộ ,
tài nguyên hệ thống. Giúp cho người dùng, doanh nghiệp, tổ chức an toàn thông tin.
-Phòng thủ các cuôc tấn công: Ngoài việc bảo vệ các thông tin từ bên trong hệ
thống ,Firewall còn có thể chống lại các cuộc tấn công từ bên ngoài.
Ngoài ra, Tường Lửa ( Firewall) còn có nhiều chức năng khác kiểm tra ,lọc các lưu
lượng vào /ra hệ thống, bảo vệ an toàn các thông tin từ bên trong và ngăn chặn sự cố
gắng truy nhập từ bên ngoài vào hệ thống mạng.
8. Cách triển khai tường lửa để ứng dụng trong đời sống.
9. Các chức năng và vai trò của firewall.
- Các chức năng và vai trò của firewall:
Công việc của firewall tương đối khó khăn. Theo đó, tường lửa phải biết và định nghĩa
được sự khác biệt của hợp pháp hay gây hại. Bên cạnh đó, nó còn phải biết cách nhận
biết các trường hợp ngoại lệ để loại bỏ kết nối xấu, làm việc với kết nối tốt. lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5 - Vai trò cùa firewall:
Firewall giúp kiểm soát luồng thông tin giúp chúng phát hiện và phán xét những hành
vi được truy cập và không được truy cập vào bên trong hệ thống, đảm bảo tối đa sự an toàn thông tin.
+ Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ truy cập ra bên ngoài, đảm bảo thông tin chỉ có trong mạng nội bộ.
+ Cho phép hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ bên ngoài truy cập vào trong.
+ Phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài. + Hỗ
trợ kiểm soát địa chỉ truy cập (bạn có thể đặt lệnh cấm hoặc là cho phép).
+ Kiểm soát truy cập của người dùng.
+ Quản lý và kiểm soát luồng dữ liệu trên mạng.
+ Xác thực quyền truy cập.
+ Hỗ trợ kiểm soát nội dung thông tin và gói tin lưu chuyển trên hệ thống mạng.
+ Lọc các gói tin dựa vào địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và số Port ( hay còn cổng), giao thức mạng.
+ Người quản trị có thể biết được kẻ nào đang cố gắng để truy cập vào hệ thống mạng.
+ Firewall hoạt động như một Proxy trung gian.
+ Bảo vệ tài nguyên của hệ thống bởi các mối đe dọa bảo mật.
+ Cân bằng tải: Có thể sử dụng nhiều đường truyền internet cùng một lúc, việc chia tải
sẽ giúp đường truyền internet ổn định hơn rất nhiều. References
1. Quản trị mạng, Bài giảng của bộ môn Mạng viễn thông, Học viện công nghệ
bưu chính viễn thông, 2021. lOMoAR cPSD| 36067889
Tiểu luận môn Quản trị mạng Nhóm 5
2. Mạng định nghĩa bằng phần mềm và ảo hóa chức năng mạng (SDN&NFV),
Họcviện công nghệ bưu chính viễn thông,