Báo cáo tự đánh giá cử nhân quản lý du lịch và lữ hành | Đại học Thái Nguyên
PHẦN I:GIỚI THIỆU. PHẦN II: TIÊU CHUẨN AUN-QA. PHẦN III. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU. Tiêu chuẩn 1: CHUẨN ĐẦU RA. Tiêu
chuẩn 2: CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC. Tài liệu giúp bạn ôn tập, tham khảo và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lý du lịch và lữ hành
Trường: Đại học Thái Nguyên
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45349271 AUN-QA SELF-ASSESSMENT REPORT
BACHELOR OF TOURISM AND TRAVEL MANAGEMENT lOMoAR cPSD| 45349271 SELF-ASSESSMENT REPORT
BACHELOR OF TOURISM AND TRAVEL MANAGEMENT
The 343 rd AUN-QA Programme Assessment at Thai Nguyen University August 22-24, 2023 Lao Cai, June, 2023 lOMoAR cPSD| 45349271 SELF-ASSESSMENT REPORT
BACHELOR OF TOURISM AND TRAVEL MANAGEMENT
We are pleased to submit this Self – Asssessment Report for the assessment of the Program of
Bachelor of Tourism and Travel Management according to the AUN-QA Criteria Signature: ….
Học hàm học vị, tên của Trưởng khoa Dean
of Faculty of ………………..
TNU University – Lao Cai Campus Signature:
Assoc. Prof., Dr. Nguyen Manh Ha
President of TNU University – Lao Cai Campus lOMoAR cPSD| 45349271 MỤC LỤC
PHẦN I:GIỚI THIỆU....................................................................................................................1
1.1. Thai Nguyen University..............................................................................................1
1.2. Giới thiệu Phân hiệu ĐHTN tại tinh Lào Cai..............................................................1
1.3. Giới thiệu Khoa KTDL...............................................................................................3
1.4. Quá trình tự đánh giá...................................................................................................3
1.5. Tóm tắt báo cáo tự đánh giá........................................................................................4
PHẦN II: TIÊU CHUẨN AUN-
QA................................................................................................5
Tiêu chuẩn 1: CHUẨN ĐẦU
RA....................................................................................................5
Tiêu chí 1.1. Kết quả học tập mong đợi của CTĐT được xây dựng căn cứ trên hệ thống
phân loại mục tiêu giáo dục, tương thích với tầm nhìn và sứ mạng của CSGD, được phổ
biến đến các bên liên quan.................................................................................................5
Tiêu chí 1.2. CĐR của tất cả các học phần được xây dựng phù hợp và tương thích với
CĐR của CTĐT.................................................................................................................8
Tiêu chí 1.3. CĐR của CTĐT bao gồm các phần tổng quát và phần chuyên ngành.........10
Tiêu chí 1.4. Yêu cầu của các bên liên quan, đặc biệt là đối tượng bên ngoài được thu thập
và chuyển tải vào CĐR.............................................................................................10 Tiêu
chí 1.5. CTĐT thể hiện SV đạt được CĐR tại thời điểm tốt nghiệp.........................12 Tiêu
chuẩn 2: CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC..............................13
Tiêu chí 2.1. Bản mô tả của CTĐT và tất cả các học phần đầy đủ, cập nhật và được cung cấp và thông báo cho tất cả các bên liên
quan.................................................................................13
Tiêu chí 2.2. Việc thiết kế CTDH thể hiện tính tương thích, nhằm đạt được CĐR..........14
Tiêu chí 2.3. Việc thiết kế CTDH gồm có phản hồi từ các bên liên quan, đặc biệt bên liên
quan ngoài trường............................................................................................................15
Tiêu chí 2.4 Đóng góp của mỗi học phần trong việc đạt được CĐR CTĐT được thể hiện
rõ..16 Tiêu chí 2.5 CTDH cho thấy rằng tất cả các học phần được cấu trúc logic, theo trình
tự hợp lý (tiến trình từ cơ bản đến cơ sở đến các học phần chuyên ngành) và được tích hợp
(có tính tích hợp)..............................................................................................................16
Tiêu chí 2.6. Chương trình dạy học có (các) lựa chọn để SV theo đuổi chuyên ngành
chính và/hoặc các chuyên ngành phụ...............................................................................17
Tiêu chí 2.7. CTDH cho thấy rằng chương trình dạy học được định kỳ đánh giá theo quy
định và được cập nhật và phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động...........................18 Tiêu chuẩn 3. PHƯƠNG THỨC DẠY VÀ
HỌC.........................................................................19 Tiêu chí 3.1. Triết lý giáo dục được
tuyên bố rõ ràng, được phổ biến đến tất cả các bên liên quan và được chuyển tải vào các
hoạt động dạy và học............................................19 Tiêu chí 3.2. Các hoạt động dạy và học
tạo điều kiện cho SV tham gia quá trình học một cách có trách
nhiệm..........................................................................................................20
Tiêu chí 3.3. Các hoạt động dạy và học được triển khai theo hướng tạo điều kiện cho SV
học tập chủ động..............................................................................................................21
Tiêu chí 3.4. Các hoạt động dạy và học khuyến khích SV học tập, PP học và thấm nhuần
yêu cầu học tập suốt đời...................................................................................................22 lOMoAR cPSD| 45349271
Tiêu chí 3.5. Các hoạt động dạy và học giúp SV thấm nhuần tầm quan trọng của việc đưa
ra các sáng kiến, tư duy sáng tạo, đổi mới và tinh thần khởi nghiệp................................24
Tiêu chí 3.6. Quá trình dạy và học được cải tiến liên tục để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của
thị trường lao động và tương thích với kết quả học tập mong đợi....................................24
Tiêu chuẩn 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP........................................................................26
Tiêu chí 4.1. Các PP đánh giá kết quả học tập đa dạng và phù hợp với CĐR và mục tiêu
dạy và học........................................................................................................................26
Tiêu chí 4.2. Các chính sách về đánh giá kết quả học tập, phúc khảo được phát biểu rõ ràng,
phổ biến đến người học và được triển khai nhất quán.............................................27 Tiêu
chí 4.3. Các tiêu chí và thủ tục đánh giá kết quả học tập của SV trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành CTĐT (xếp trình độ theo năm học, xét công nhận kết quả học tập, xét tốt
nghiệp), được thể hiện rõ ràng, được phổ biến đến SV và được áp dụng một cách nhất
quán..........................................................................................................................28
Tiêu chí 4.4. Các PP đánh giá kết quả học tập của SV bao gồm bảng tiêu chí đánh giá, thang
điểm, các mốc thời gian và các quy định được sử dụng để đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy và
sự công bằng của hoạt động kiểm tra đánh giá......................................................29
Tiêu chí 4.5. Các PP đánh giá giúp đo lường mức độ đạt được CĐR của CTĐT và của học
phần........................................................................................................................................32
Tiêu chí 4.6. Thông tin phản hồi về kết quả đánh giá SV được gửi kịp thời....................33
Tiêu chí 4.7. Hoạt động đánh giá SV và các quy trình đánh giá được liên tục rà soát và cải
tiến để đảm bảo phù hợp với nhu cầu của ngành và phù hợp với CĐR......................33
Tiêu chuẩn 5. ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN.......................................................................................35
Tiêu chí 5.1. CTĐT thể hiện việc lập kế hoạch đội ngũ GV (gồm kế hoạch tạo nguồn, bổ
nhiệm, tái phân công nhiệm vụ, chấm dứt hợp đồng, hưu trí) được triển khai để đảm bảo
chất lượng và số lượng của đội ngũ GV đáp ứng các nhu cầu đào tạo, nghiên cứu, và phục
vụ cộng đồng...........................................................................................................35
Tiêu chí 5.2. Tải trọng công việc của GV được đo lường và giám sát để cải tiến chất lượng
các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng..........................37 Tiêu
chí 5.3. CTĐT thể hiện rằng năng lực của GV được xác định, đánh giá, và công khai....37
Tiêu chí 5.4. GV được phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ, kinh nghiệm và khả năng.
37 Tiêu chí 5.5. Việc bổ nhiệm/ thăng hạng cho GV được dựa trên hệ thống thành tích trong
giảng dạy, nghiên cứu, và phục vụ cộng đồng.................................................................38
Tiêu chí 5.6. Các quyền, đặc quyền, lợi ích, vai trò, các mối quan hệ, và trách nhiệm giải
trình của GV trên cơ sở tôn trọng đạo đức nghề nghiệp và quyền tự do học thuật, được xác
định rõ ràng và hiểu rõ...............................................................................................39
Tiêu chí 5.7. Nhu cầu đào tạo và phát triển của GV được xác định một cách có hệ thống,
và các hoạt động đào tạo và phát triển phù hợp được triển khai để đáp ứng các
nhu cầu đã được xác định .....................................................................................................40
Tiêu chí 5.8. Quản lý hiệu quả công việc bao gồm khen thưởng và công nhận được thực
hiện để đánh giá chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của GV.........................................41 Tiêu chuẩn 6. CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI
HỌC..............................................................42 Tiêu chí 6.1. Chính sách tuyển sinh, tiêu chí
tuyển chọn và quy trình tiếp nhận người học vào chương trình được quy định rõ ràng, được
ban hành, phổ biến rộng rãi và cập nhật.42 Tiêu chí 6.2. Các kế hoạch ngắn và dài hạn của lOMoAR cPSD| 45349271
các hoạt động hỗ trợ học thuật và phi học thuật được triển khai đảm bảo các hoạt động hỗ
trợ này được cung cấp đầy đủ và có chất lượng phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, và
phục vụ cộng đồng...........................43 Tiêu chí 6.3. Có hệ thống phù hợp để giám sát tiến
độ học tập, kết quả học và tải trọng học tập của người học. Tiến độ học tập, kết quả học tập
và tải trọng học tập của người học được ghi nhận và giám sát một cách có hệ thống; có
phản hồi tới người học và có các hoạt động khắc phục được triển khai khi thực
hiện..........................................................44 Tiêu chí 6.4. Các hoạt động tư vấn học tập, các
hoạt động ngoại khóa, thi đua và những dịch vụ hỗ trợ khác được triển khai nhằm giúp
nâng cao chất lượng học tập và khả năng tìm được việc làm cho người
học.....................................................................................45
Tiêu chí 6.5. Năng lực của cán bộ hỗ trợ triển khai các dịch vụ dành cho người học được
xác định rõ trong tiêu chí tuyển dụng và phân công nhiệm vụ. Các năng lực này được đánh
giá để đảm bảo phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan. Vai trò và mối liên hệ được xác
định rõ để đảm bảo các dịch vụ được triển khai nhịp nhàng.............................46 Tiêu chí
6.6: Các dịch vụ hỗ trợ được người học đánh giá, đối sánh và cải tiến chất lượng
.........................................................................................................................................47 Tiêu chuẩn 7: CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TRANG THIẾT
BỊ..........................................................49 Tiêu chí 7.1. Các nguồn lực về cơ sở vật chất để
triển khai chương trình dạy học bao gồm trang thiết bị, học liệu/tài liệu học tập, và hệ thống
công nghệ thông tin được trang bị đầy đủ 49 Tiêu chí 7.2. Các phòng thí nghiệm và trang thiết bị được cập nhật, sẵn có và được sử dụng hiệu
quả............................................................................................................................50
Tiêu chí 7.3. Có thư viện điện tử được cập nhật thường xuyên bắt kịp với những tiến bộ về
công nghệ thông tin - truyền thông..............................................................................51
Tiêu chí 7.4. Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu của cán bộ GV và người học
.........................................................................................................................................52
Tiêu chí 7.5. Cán bộ, GV và người học dễ dàng tiếp cận với hệ thống mạng và máy tính
trong khuôn viên của trường để có thể khai thác tối đa công nghệ thông tin phục vụ các
hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng và quản lý hành chính..................52
Tiêu chí 7.6. Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe và an toàn được xác định và thực
hiện; có lưu ý đến các cá nhân có nhu cầu đặc biệt..........................................................53
Tiêu chí 7.7. Cơ sở giáo dục cung cấp môi trường tâm lý, xã hội, cảnh quan thuận lợi cho
hoạt động đào tạo, nghiên cứu và tạo sự thoải mái cho người học...................................54
Tiêu chí 7.8. Năng lực của cán bộ hỗ trợ tham gia các dịch vụ liên quan đến cơ sở vật chất
và trang thiết bị được xác định rõ và đánh giá nhằm đảm bảo những kỹ năng đáp ứng nhu
cầu các bên liên quan................................................................................................54
Tiêu chí 7.9. Chất lượng các cơ sở vật chất (như thư viện, phòng thực hành, thí nghiệm,
CNTT và các dịch vụ dành cho người học) được đánh giá và cải tiến.............................55 Tiêu chuẩn 8. CHUẨN ĐẦU RA VÀ KẾT QUẢ ĐẠT
ĐƯỢC....................................................56 Tiêu chí 8.1. Tỷ lệ đậu, tỷ lệ thôi học và thời gian
tốt nghiệp trung bình được thiết
lập, giám sát, đối sánh để cải tiến chất lượng...................................................................56
Tiêu chí 8.2. Tình hình việc làm cũng như số liệu về tự kinh doanh, khởi nghiệp và tiếp tục
học cao hơn của người học được thiết lập, giám sát, đối sánh để cải tiến chất lượng.........58
Tiêu chí 8.3. Dữ liệu về hoạt động nghiên cứu khoa học và các sản phẩm, hoạt động sáng
chế do GV và người học thực hiện được thiết lập, giám sát, đối sánh để cải tiến lOMoAR cPSD| 45349271
chất lượng........................................................................................................................59
Tiêu chí 8.4. Có dữ liệu về mức độ đạt được kết quả học tập mong đợi CTĐT của
người học (Dữ liệu này được thiết lập, giám sát).............................................................60
Tiêu chí 8.5. Mức độ hài lòng của các bên liên quan cần được thiết lập, giám sát, đối
sánh để cải tiến chất lượng...............................................................................................61 PHẦN III. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM
YẾU..................................................................63 3.1. Tóm tắt điểm mạnh cần nhấn mạnh kết
quả đầu ra về tỷ lệ người học có việc làm, mức độ hài lòng của nhà sử dụng lao động, cựu
sinh viên về kiến thức, kỹ năng
của người tốt nghiệp.........................................................................................................63
3.2. Tóm tắt điểm yếu......................................................................................................63
3.3. Kế hoạch cải thiện.....................................................................................................64
3.4. Bảng tự chấm điểm theo Danh mục các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp
CTĐT theo AUN-QA.......................................................................................................64 PHỤ LỤC
....................................................................................................................................62 DANH MỤC SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: CĐR được xây dựng căn cứ vào mục tiêu của CTĐT
Bảng 1.2 Nội dung của CĐR CTĐT QTDVDL&LH ban hành năm 2021 5
Bảng 1.3: Liên kết giữa CĐR của chương/bài với CĐR của HP Tổng quan du lịch 9
Bảng 1.4: Liên kết giữa CĐR của HP Tổng quan du lịch với CĐR của CTĐT 9
Bảng 1.5: Ma trận thể hiện sự đóng góp của các học phần vào CĐR của CTĐT
QTDVDL&LH năm 2017, 2019, 2021 9
Bảng 1.6. Bảng phân loại CĐR CTĐT ngành QTDVDL&LH 10
Bảng 1.7. Sự điều chỉnh CĐR năm 2017 -2021 11
theo nhu cầu các bên liên quan
Bảng 2.1: So sánh đề cương chi tiết học phần năm 2020 và 2022 13
Bảng 2.2. Công bố thông tin về CTĐT QTDVDL&LH và Đề cương các học phần 14
Bảng 2.3.Bảng cấu trúc của CTDH QTDVDL&LH 2018,2020,2022 16
Bảng 3.1. Sự tương thích giữa triết lý giáo dục, CĐR, PP và môi trường dạy/học 19
Bảng 3.2. Rubric đánh giá chuyên cần học phần Tổng quan du lịch 20
Bảng 3.3. Phát triển kỹ năng học tập chủ động 22
Bảng 3.4: Phát triển kỹ năng học tập suốt đời 23
Bảng 4.1. Bảng mô tả các hình thức kiểm tra đánh giá được thiết kế tương thích với CĐR 26
của học phần Nghiệp vụ lữ hành – hướng dẫn
Bảng 4.2. Các kênh công khai thông tin liên quan đến chính sách kiểm tra, đánh giá SV 27
Bảng 4.3. Rubric đánh giá học phần 29 lOMoAR cPSD| 45349271
Bảng 4.4. Ma trận đánh giá CĐR của học phần Nghiệp vụ lữ hành – hướng dẫn 32
Bảng 5.1. Quy trình thực hiện quy hoạch nguồn nhân lực 34
Bảng 5.2. Thống kê trình độ giảng viên Khoa Kinh tế - Du lịch 35
Bảng 5.3. Kế hoạch nguồn nhân sự của Phân hiệu giai đoạn 2021 - 2025 35
Bảng 5.4. Tỷ số FTE của giảng viên và SV 35
Bảng 5.5. Thống kê bổ nhiệm, thăng hạng giai đoạn 2019 - 2022 37
Bảng 5.6: Thống kê khen thưởng của GV tham gia Chương trình QTDVDL&LH 40
Bảng 6.1. Kết quả tuyển sinh CTĐTQTDVDL&LH 41
Bảng 6.2: Thống kê số người học đang theo học trong CTĐTQTDVDL&LH 42
Bảng 6.3: Nội dung hỗ trợ SV từ các đơn vị/cá nhân trong Phân 42
Bảng 6.4: Tải trọng học tập của SV theo CTĐTQTDVDL&LH 43
Bảng 6.5: Số lượng hoạt động ngoại khóa của SV QTDVDL&LH [06.15] 44
Bảng 6.6. Thống kê đội ngũ hỗ trợ người học Ngành QTDVDL&LH 45
Bảng 6.7: Kết quả khảo sát về hoạt động phục vụ của BCN Khoa KT-DL 46
Bảng 7.1. Số lượng phòng học và các thiết bị 48
Bảng 7.2. Công khai thông tin về CSVC thư viện Phân hiệu 49
Bảng 7.3. Kinh phí phân bổ cho sửa chữa và đầu tư mua sắm trang thiết bị phòng máy 49
tính, phòng thực hành, thư viện của Phân hiệu giai đoạn 2017-2021
Bảng 7.4: Hệ thống các phòng thực hành phục vụ đào tạo ngành QTDVDL&LH 50
Bảng 7.5: Giáo trình, tài liệu phục vụ cho đào tạo ngành QTDVDL&LH 51
Bảng 7.6: Các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ hỗ trợ về CSVC 54
Bảng 8.1. Bảng thống kê tỷ lệ SV thôi học và tốt nghiệp giai đoạn 2017 – 2022 55
Bảng 8.2. Lý do SV thôi học và hành động của Khoa và Phân hiệu 55
Bảng 8.3. Đối sánh tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ SV thôi học ngành QTDVDL&LH và ngành
QLTNMTcủa Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai (giai đoạn 2016 – 2021) 56
Bảng 8.4. Thống kê thời gian tốt nghiệp trung bình của SV ngành QTDVDL&LH giai
đoạn 2020 – 2022 và so sánh đối chiếu với ngành QLTNMT của Phân hiệu 56
Bảng 8.5. Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp sau 12 tháng giai đoạn 2021-2022 57
trong đối sánh với các ngành đào tạo trình độ đại học tại Phân hiệu
Bảng 8.6. Thống kê các hình thức và số lượng xuất bản của GV tham gia 58 chương trình đào
tạo QTDVDL&LH từ 2017 -2022
Bảng 8.7. Đối sánh số lượng đề tài NCKH của SV theo ngành QTDVDL&LH của Phân 59 hiệu
ĐHTN tại tỉnh Lào Cai Trường ĐHKH – ĐHTN giai đoạn 2019-2022 lOMoAR cPSD| 45349271
Bảng 8.8. Kết quả đánh giá hiện trạng sinh viên tốt nghiệp năm 2021 59 Bảng 8.9. Mức độ hài
lòng của NTD về mức độ đạt được chuẩn đầu ra của người học sau 60 tốt nghiệp năm 2021, 2022
Bảng 8.10. Mức độ hài lòng của sinh viên khoa QTDVDL&LH về đội ngũ giảng viên, tổ 61
chức và quản lý đào tạo hỗ trợ người học DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai ...................................................... 2
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của Khoa KTDL................................................................................... 3
Sơ đồ 3: Tương thích giữa CĐR CTĐT QTDVDL&LH và tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi.... 7
Sơ đồ 4: Các bước xây dựng CĐR của các chương/bài............................................................. 8
Sơ đồ 5: Mối quan hệ của CĐR các học phần với CĐR của của CTĐT .................................... 8
Sơ đồ 6. Tiến trình dạy học của CTDH QTDVDL&LH ........................................................... 17
Sơ đồ 7. Quy trình thăng hạng của giảng viên .......................................................................... 38
Sơ đồ 8. Quy trình tuyển sinh ngành QTDVDL&LH .............................................................41 lOMoAR cPSD| 45349271
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu chữ viết tắt Diễn giải AUN-QA
Asian University Network-Quality Assurance ATGT An toàn giao thông BCTĐG Báo cáo tự đánh giá Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo CBHT Cán bộ hỗ trợ CBGV Cán bộ giảng viên CĐR Chuẩn đầu ra CĐSP Cao đẳng sư phạm CNCH Cứu nạn, cứu hộ CNTT Công nghệ thông tin CSGD Cơ sở giáo dục CSVC Cơ sở vật chất CTCL Cải thiện chất lượng CTDH Chương trình dạy học CTHSSV Công tác học sinh SV CTĐT Chương trình đào tạo CNL/CVHT
Chủ nhiêm lớp/ Cố vấn học tập ̣ CBVC-NLĐ
Cán bộ viên chức - người lao động CN Chăn nuôi DET
Department of Economics – Tourism ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐGN Đánh giá ngoài ĐHTN Đại học Thái Nguyên ĐT-NCKH&HTQT
Đào tạo – Nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế ĐXT Điểm xét tuyển GHC Giờ hành chính GV Giảng viên HC-TH Hành chính – Tổng hợp Hội đồng KH&ĐT Hội đồng KH&ĐT HĐTĐG
Hội đồng tự đánh giá HP Học phần IU
Phần mềm quản lý đào tạo KT-DL Kinh tế – Du lịch KTHP Thi kết thúc học phần KTX Ký túc xá KHCT Khoa học Cây trồng NCKH Nghiên cứu khoa học NH Người học NSDLĐ Nhà sử dụng lao động NV Nhân viên NVHT Nhân viên hỗ trợ NTD Nhà tuyển dụng LCC
Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai PCCC Phòng cháy chữa cháy PGS Phó giáo sư PTTH Phổ thông trung học lOMoAR cPSD| 45349271 QTDVDL&LH
Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành QTKD Quản trị kinh doanh QT-PV Quản trị - Phục vụ lOMoAR cPSD| 45349271 QLTN&MT
Quản lý Tài nguyên & Môi trường SV Sinh Viên SVTN SV tốt nghiệp Ths Thạc sĩ TN Thanh niên TS Tiến sĩ TTTV Trung tâm thư viện TTB Trang thiết bị TĐG Tự đánh giá TTKT&ĐBCLGD
Thanh tra, Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục TUEBA
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh lOMoAR cPSD| 45349271
PHẦN I: GIỚI THIỆU
1.1. Thai Nguyen University
Thai Nguyen University (TNU) is a public regional university which was established on
April 4th 1994 by reorganizing and merging 4 local universities and 01 school in Thai Nguyen
Province. At present, Thai Nguyen University has eleven (11) member-universities/college/schools
as follows: TNU University of Technology, TNU University of Education, TNU University of
Agriculture and Forestry, TNU University of Medicine and Pharmacy, TNU University of Economics
and Business Administration, TNU University of Sciences; TNU University of Information and
Communication Technology; TNU College of Economics and Techniques, TNU School of Foreign
Languages, TNU International School and Thai Nguyen University’s Branch in Lao Cai Province and
Thai Nguyen University’s Branch in Ha Giang Province. Mission
Thai Nguyen University is a regional university which provides multi-disciplinary training,
conducts scientific research and technology transfer, contributes to the socio-economic, and cultural
development of the Midlands, Northern Mountainous areas, and the whole country. Vision
Thai Nguyen University becomes one of the leading universities in Southeast Asia, a center for
training high-quality human resources, for advanced scientific research and technology transfer in the
fields of basic science, education, agriculture and forestry, health, economy, technology, information
technology and communications, which establishes and provides science and technology solutions as
well as policies to contribute to the sustainable socio-economic and cultural development of the
midland and northern mountainous areas and the whole country.
Quality of training programs, infrastructure and development resources is in line with national and Southeast Asian standards.
Graduates of Thai Nguyen University will soon be recruited and become experts, managers and
leaders who work effectively in the field of work.
1.2. Giới thiệu Phân hiệu ĐHTN tại tinh Lào Cai
Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai (LCC) được thành lập năm 2015 (Quyết định
số 6189/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Sau hơn 7 năm hình
thành và phát triển, LCC đã trở thành địa chỉ tin cậy trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho khu vực Tây Bắc và cả nước. Sứ mạng
Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai có sứ mạng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển
nguồn nhân lực có chất lượng cao, có năng lực nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công
nghệ vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc và cả nước. Tầm nhìn
Đến năm 2030, trở thành cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực uy tín, chất lượng; là
trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học - công nghệ hiện đại.
Triết lý giáo dục: Trách nhiệm – Thực nghiệp – Kiến tạo – Phát triển
Trách nhiệm: Đào tạo, bồi dưỡng người học có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân;
có lý tưởng, niềm tin, thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước; có trách nhiệm với gia đình, cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Thực nghiệp: Chất lượng đào tạo thực chất, hành nghề chuyên nghiệp, gắn với hoạt động thực
tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội; cơ bản, thiết thực, hiện đại và hiệu quả.
Kiến tạo: Kiến tạo tri thức trong môi trường nghiên cứu, học tập sáng tạo; qua quá trình khám
phá có hướng dẫn, dựa trên bối cảnh xác thực; hình thành năng lực, phẩm chất nghề nghiệp trong sự
tương tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Phát triển: Phát triển để thích ứng trong môi trường đa dạng và hội nhập; tôn trọng sự khác biệt; tự
tin, tự chủ, tự học để phát triển nghề nghiệp và làm việc hiệu quả. 1 Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Cơ cấu tổ chức
LCC có Đảng ủy, Ban Giám đốc, Đoàn, Đoàn Thanh niên, 03 phòng chức năng, 04 khoa
chuyên môn và 03 trung tâm. Giảng viên có trình độ Thạc sĩ 78/78 chiếm tỷ lệ 100%. Trong đó: Giảng
viên có trình độ Tiến sĩ: 10/78 chiếm tỷ lệ 13 %; PGS: 03/78 chiếm tỷ lệ 4 %).
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai
Chương trình đào tạo
Qua hơn 07 năm xây dựng và phát triển, LCC đang thực hiện 10 CTĐT, trong đó 08 CTĐT
trình độ đại học và 02 CTĐT trình độ cao đẳng. CTĐT Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành được triển
khai từ khi mới thành lập Trường (2016), cho đến nay đã có 03 khóa SV tốt nghiệp. Các cử nhân này
đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ tại các cơ quan, đơn vị cơ sở kinh doanh trên địa bàn Tỉnh và trong
cả nước . Đảm bảo chất lượng
Chính sách đảm bảo chất lượng của Phân hiệu được xây dựng trên cơ sở chiến lược phát triển
của Phân hiệu với mục tiêu đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng sứ mệnh, tầm
nhìn, mục tiêu và yêu cầu chất lượng của các bên liên quan.
Có 2 cấp độ đảm bảo chất lượng (cấp Phân hiệu và cấp khoa). Ở cấp Phân hiệu, đơn vị chịu
trách nhiệm là Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế, được thành lập năm 2016,
có trách nhiệm: (i) Xây dựng các quy định và hướng dẫn về đảm bảo chất lượng, (ii) Lập kế hoạch
(dài hạn, trung hạn và ngắn hạn) Đảm bảo chất lượng, (iii) Phối hợp với các đơn vị trong Trường triển
khai các hoạt động Đảm bảo chất lượng nội bộ, (iv) Cơ quan khảo sát các bên liên quan làm cơ sở
nâng cao chất lượng và (v) Tổ chức tự đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và quốc tế.
Ở cấp Khoa, Hội đồng khoa học của Khoa có trách nhiệm đảm bảo chất lượng. Hội đồng khoa
học của Khoa có trách nhiệm: (i) Phối hợp với Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học và Hợp tác
quốc tế triển khai các hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo của các học phần mà Khoa quản lý, đào
tạo như: Rà soát đề cương chi tiết các khóa học chuyên ngành, phê duyệt ngân hàng câu hỏi thi khi 2
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
kết thúc khóa học; (ii) Thường xuyên theo dõi, giám sát, phối hợp với Phòng Đào tạo - nghiên cứu
khoa học và hợp tác quốc tế trong mọi nhiệm vụ được giao.
1.3. Giới thiệu Khoa KTDL
Khoa KTDL (DET - Department of Economics – Tourism) trực thuộc Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh
Lào Cai, được thành lập ngày 30 tháng 10 năm 2017 theo quyết định số 2334/QĐ-ĐHTN của Giám
đốc ĐHTN. Hiện nay, Khoa có 02 Bộ môn là Du lịch và Kinh tế và các bộ phận liên quan như trình bày trong sơ đồ sau: Trưởng khoa Phó trưởng khoa Bộ môn Văn Công Bộ môn Liên chi Các câu Công tác phòng đoàn Kinh tế Du lịch Đoàn TN lạc bộ Khoa Đảng khoa
Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của Khoa KTDL
Khoa KTDL có 13 cán bộ, trong đó 10 GV và 03 viên chức. Trong đó, 02 viên chức là cán bộ
văn phòng khoa phụ trách công tác giáo vụ khoa và công tác HSSV, đội ngũ cán bộ GV tham gia
giảng dạy CTĐT gồm 10 GV cơ hữu và 10 GV kiêm nhiệm, trong đó có: 05 GV có trình độ Tiến sĩ,
12 GV có trình độ Thạc sĩ, trong đó 04 GV học ở nước ngoài.
Thành lập từ năm 2017 với ngành QTDVDL&LH đến năm 2021, Khoa KTDL mở thêm 01
ngành mới là ngành Kinh tế. Hiện nay khoa được tổ chức thành 2 bộ môn: Bộ môn Du lịch và bộ
môn Kinh tế. CTĐT ngành QTDVDL&LH được thiết kế theo chuẩn 4 năm cấp bằng cử nhân. Các
CTĐT được định kỳ rà soát, chỉnh sửa đảm bảo tính hệ thống, có tính liên thông giữa các bậc, các hệ đào tạo.
Khoa KTDL xác định mục tiêu đào tạo như sau: Đào tạo trình độ đại học ngành QTDVDL&LH,
ngành Kinh tế để SV có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã
hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề
thuộc chuyên ngành được đào tạo.
1.4. Quá trình tự đánh giá
Dựa trên hướng dẫn của AUN-QA và các quy định của Phân hiệu, quá trình TĐG CTĐT
QTDVDL&LH được thực hiện qua 08 bước như sau:
Bước 1- Thành lập và kiện toàn Hội đồng, Ban thư ký và các nhóm công tác chuyên trách tự
đánh giá: Phân hiệu đã thành lập Hội đồng, Ban thư ký và các Nhóm chuyên trách. Hội đồng TĐG
có 13 thành viên, bao gồm: Chủ tịch (Trưởng khoa), 01 Phó Chủ tịch (Phó trưởng Khoa), Thư ký
(Giáo vụ khoa) và 10 thành viên khác là Trưởng hoặc Phó các đơn vị trực thuộc Phân hiệu cùng các
thầy cô là cán bộ, GV Khoa KT-DL. Ban Thư ký có 07 người, Trưởng Ban là Phó trưởng Khoa KTDL,
các thành viên còn lại là cán bộ GV (GV) của Khoa KT-DL tham gia giảng dạy CTĐT này.
Nhóm chuyên trách gồm 19 thành viên chịu trách nhiệm ở các tiêu chuẩn khác nhau. Hội đồng
TĐG họp để thảo luận nhiệm vụ cho các thành viên Hội đồng và xây dựng dự thảo kế hoạch TĐG CTĐT QTDVDL&LH.
Bước 2- Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá đến toàn thể cán bộ GV, nhân viên và SV
tham gia thực hiện CTĐT. Họp HĐTĐG để thông qua: Bản kế hoạch TĐG; Dự thảo đề cương báo
cáo TĐG; Trình Giám đốcphê duyệt kế hoạch TĐG. 3 Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Bước 3- Công bố kế hoạch TĐG đã được phê duyệt, tổ chức tập huấn, thu thập, phân tích, xử
lý thông tin minh chứng: Phân hiệu đã tập huấn cho các nhóm chuyên trách, các nhóm được phân
công đã tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp các minh chứng phục vụ viết báo cáo TĐG.
Bước 4- Các nhóm viết master plan; mã hóa thông tin và minh chứng thu được; Mô tả thông
tin minh chứng thu được.
Bước 5 - Viết báo cáo TĐG: Các nhóm công tác chuyên trách viết báo cáo của từng tiêu chuẩn,
tiêu chí đã được phân công. Sau đó, Trưởng các nhóm công tác chuyên trách tổng hợp thành báo cáo
tiêu chuẩn, thu thập thông tin bổ sung nếu cần thiết. Nhóm thư ký tổng hợp báo cáo hoàn chỉnh gửi Hội đồng TĐG.
Bước 6- Hội đồng TĐG xem xét báo cáo, kiểm tra lại các thông tin minh chứng, xác định các
vấn đề phát sinh, xác định các vấn đề cần thu thập thêm, Thư ký hội đồng tổng hợp thành dự thảo báo cáo TĐG.
Bước 7- Hội đồng TĐG xem xét dự thảo báo cáo TĐG và đề xuất những chỉnh sửa (nếu có),
xin ý kiến góp ý từ các bên liên quan, tiếp đó các thành viên nhóm công tác chuyên trách tiến hành
chỉnh sửa theo góp ý. Sau đó, công bố bản báo cáo tự đánh giá công khai trên website Phân hiệu, tiếp
nhận các ý kiến phản biện, đóng góp từ cán bộ, GV, nhân viên và SV để hoàn thiện báo cáo tự đánh giá.
Bước 8 - Hoàn thiện báo cáo TĐG và trình Giám đốc thông qua phê duyệt lần cuối. Sau đó,
công bố báo cáo TĐG tới các bên liên quan: Hội đồng TĐG hoàn chỉnh và chuẩn bị cho đánh giá ngoài.
1.5. Tóm tắt báo cáo tự đánh giá
Bản báo cáo chính thức được hoàn vào tháng 3/2023, đã cung cấp các thông tin cơ bản về
ĐHTN, Phân hiệu và các nội dung TĐG. Bản BCTĐG CTĐT QTDVDL&LH có 4 phần như sau:
Phần I - Giới thiệu: Phần này bao gồm tóm tắt báo cáo TĐG; quá trình TĐG; giới thiệu sơ lược
về ĐHTN và Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai; tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu và chính sách đảm bảo
chất lượng của Phân hiệu.
Phần II - Tiêu chí đánh giá AUN-QA: Mô tả thực trạng CTĐT QTDVDL&LH đáp ứng yêu cầu
tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT của tổ chức AUN-QA.
Phần III - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu: Phần này chỉ rõ các điểm mạnh mà Phân hiệu đạt
được và các điểm yếu cần cải thiện; đồng thời, đưa ra các khuyến nghị, kế hoạch hành động để giải
quyết những hạn chế tồn tại đó và mức điểm đạt được của từng tiêu chuẩn.
Phần IV - Phụ lục: Gồm các bảng mô tả các thông số làm sáng tỏ, cụ thể hơn các đánh giá tại
các tiêu chuẩn tiêu chí, danh mục minh chứng được mã hóa và sắp xếp theo tiêu chuẩn và một số tư liệu khác có liên quan.
PHẦN II: TIÊU CHUẨN AUN-QA
Tiêu chuẩn 1: CHUẨN ĐẦU RA
Tiêu chí 1.1. Kết quả học tập mong đợi của CTĐT được xây dựng căn cứ trên hệ thống phân loại
mục tiêu giáo dục, tương thích với tầm nhìn và sứ mạng của CSGD, được phổ biến đến các bên liên quan
CTĐT QTDVDL&LH có mục tiêu chung là: “Đào tạo trình độ đại học ngành QTDVDL&LH
để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có
kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc
ngành được đào tạo”. Năm 2021, mục tiêu chung của CTĐT được cụ thể hóa thành 07 mục tiêu cụ
thể, gồm 03 mục tiêu kiến thức; 03 mục tiêu kỹ năng và 01 mục tiêu về năng lực tự chủ, chịu trách
nhiệm. Cụ thể xem tại bảng sau:
Bảng 1.1: CĐR được xây dựng căn cứ vào mục tiêu của CTĐT
Mục tiêu của CTĐT CĐR CTĐT 4
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271 * Kiến thức
O1 Áp dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, xã hội, văn hóa, chính PLO1;
trị và pháp luật, ngoại ngữ, tin học trong việc tiếp thu kiến thức cơ sở ngành và PLO13
chuyên ngành cũng như hình thành lập trường, tư tưởng trong cuộc sống và công việc chuyên môn.
O2 Áp dụng được các kiến thức cơ sở ngành về quản trị, kinh doanh và kiến thức tổng PLO2;
quan du lịch để phân tích mối quan hệ, tác động qua lại giữa du lịch và kinh tế - PLO3
văn hóa - xã hội trong phát triển du lịch bền vững.
O3 Áp dụng được các kiến thức chuyên ngành: về nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, lữ PLO4;
hành, hướng dẫn trong tổ chức, quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ liên quan PLO5
tại các cơ quan, đơn vị quản lý, kinh doanh trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch và lữ hành. * Kỹ năng
O4 Sử dụng được Tiếng Anh, tiếng Trung trong giao tiếp và đọc hiểu tài liệu chuyên PLO6;
môn trong thực hiện nhiệm vụ; sử dụng được công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu PLO7
công việc; kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc độc lập, quản lý nhóm
thích ứng với môi trường làm việc đa văn hóa và hội nhập.
O5 Sử dụng được các kỹ năng phân tích, đánh giá về quản trị, kinh doanh, tài nguyên PLO8;
du lịch tự nhiên, văn hóa và các quy định pháp luật du lịch để thực hiện các nhiệm PLO9
vụ trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch và Lữ hành.
O6 Sử dụng được các kỹ năng chuyên ngành về nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, lữ PLO10;
hành, hướng dẫn trong tổ chức, quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụliên quan PLO11;
tại các cơ quan, đơn vị quản lý, kinh doanh trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch và lữ PLO12 hành.
*Năng lực tự chủ, chịu trách nhiệm
O7 Tôn trọng pháp luật, đoàn kết, trung thực và có trách nhiệm với nghề nghiệp, khách PLO13;
hàng và cộng đồng; tự chủ, tự lập trong học tập và phát triển năng lực nghề nghiệp; PLO14
có tinh thần doanh nhân khởi nghiệp.
CĐR của CTĐT QTDVDL&LH năm 2021 được xây dựng dựa trên mục tiêu của CTĐT và
thang đo Bloom (Thang đo Bloom được trình bày cụ thể trong Phụ lục 2), gồm 14 CĐR, trong đó 05
CĐR về kiến thức, 07 CĐR về kỹ năng và 02 CĐR về năng lực tự chủ và trách nhiệm. Xem tại bảng sau:
Bảng 1.2: Nội dung của CĐR CTĐT QTDVDL&LH ban hành năm 2021 Ký Trình độ CĐR CTĐT hiệu năng lực
2.1. Kiến thức
Áp dụng được các nguyên lý, quy luật, kiến thức về tự nhiên, xã hội, văn
PLO1 hóa, chính trị - pháp luật, ngoại ngữ và tin học cơ bản để giải quyết các vấn 3
đề liên quan trong lĩnh vực nghề nghiệp và trong cuộc sống.
Áp dụng được các kiến thức quản trị, kinh doanh, kinh tế cơ bản trong tổ
PLO2 chức, quản lý, đánh giá, nhận diện mối quan hệ, tác động qua lại giữa du lịch 3
và kinh tế - văn hóa - xã hội trong phát triển du lịch bền vững 5 Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Áp dụng được các kiến thức tổng quan về du lịch: tài nguyên du lịch, luật du
lịch, tâm lý khách hàng để xây dựng, phát triển, quảng bá các sản phẩm du PLO3 3
lịch, tổ chức các hoạt động liên quan trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch và Lữ
hành theo hướng phát triển bền vững.
Áp dụng được các kiến thức chuyên ngành trong lĩnh vực khách sạn, nhà
hàng để thực hiện các nghiệp vụ lễ tân, ngoại giao, nhà hàng, pha chế, buồng PLO4 3
phòng và các hoạt động du lịch liên quan; kiến thức cơ bản về quản trị các
hoạt động chuyên môn tại các đơn vị quản lý, kinh doanh dịch vụ du lịch.
Áp dụng được các kiến thức chuyên ngành trong lĩnh vực lữ hành, hướng
dẫn để xây dựng và xúc tiến các sản phẩm du lịch, các hoạt động du lịch liên PLO5 3
quan; kiến thức cơ bản về quản trị, quản lý, điều hành các hoạt động chuyên
môn tại các đơn vị quản lý, kinh doanh lữ hành. 2.2. Kỹ năng
Sử dụng được Tiếng Anh, tiếng Trung trong các tình huống giao tiếp thông
PLO6 thường, đọc hiểu tài liệu chuyên môn; sử dụng công nghệ thông tin đáp ứng 3 yêu cầu công việc;
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc độc lập, quản lý nhóm thích PLO7 3
ứng với môi trường làm việc đa văn hóa và hội nhập.
Vận dụng được các kỹ năng về quản trị, kinh doanh để thực hiện các nhiệm PLO8 3
vụ trong lĩnh vực Dịch vụ du lịch và Lữ hành.
Vận dụng được các quy định pháp luật du lịch, các yếu tố về tâm lý khách
PLO9 du lịch, marketing và phát triển du lịch bền vững trong lĩnh vực Dịch vụ du 3 lịch và Lữ hành.
Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ: giao tiếp và lễ tân ngoại giao, nghiệp
vụ buồng phòng, nghiệp vụ nhà hàng, pha chế và các dịch vụ bổ sung tại các
PLO10 nhà hàng, khách sạn, các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch; xây dựng được 3
kế hoạch và tổ chức thực hiện được các nghiệp vụ trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn.
Thực hiện được các nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: thuyết minh, làm các thủ
tục hải quan, xuất nhập cảnh, thanh toán quốc tế và giải quyết các vấn đề liên PLO11 3
quan trong các đơn vị kinh doanh lữ hành; xây dựng được kế hoạch và tổ
chức thực hiện được các nghiệp vụ cơ bản trong lĩnh vực lữ hành.
Thực hiện được các nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng
PLO12 cao chất lượng quản trị, quản lý, kinh doanh, dịch vụ và chuyển giao khoa 3
học công nghệ trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, lữ hành.
2.3. Năng lực tự chủ, chịu trách nhiệm.
Tôn trọng pháp luật, đoàn kết, trung thực và có trách nhiệm với nghề nghiệp, PLO13 3
khách hàng và cộng đồng.
Tự chủ, tự lập trong học tập và phát triển năng lực nghề nghiệp; có tinh PLO14 3
thần doanh nhân khởi nghiệp.
CĐR của CTĐT QTDVDL&LH năm 2021 được xây dựng tương thích với triết lý giáo dục, tầm
nhìn, sứ mạng của Phân hiệu được trình bày tại Sơ đồ 3. Sự tương thích giữa 14 CĐR của CTĐT
QTDVDL&LH với Khung trình độ quốc gia được mô tả tại Phụ lục 3, phụ lục 4. 6
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271 1.. Kiến thức (PLO 1-PLO5) 2. Kỹ năng (PLO6-PLO12)
Sơ đồ 3: Tương thích giữa CĐR CTĐT QTDVDL&LH và tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi
Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai được tuyên bố năm
2019; đến năm 2021 được chỉnh sửa bổ sung thành Triết lý giáo dục, sứ mạng của Phân hiệu
[TTM.01.03] và được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ viên chức CBVC-NLĐ bằng nhiều hình
thức như: phổ biến trực tiếp tới các đơn vị trực thuộc Phân hiệu trong các cuộc họp bộ môn khi triển
khai rà soát đề cương các học phần [TTM.01.04; TTM.01.05]; phổ biến tới các lớp SV qua các kỳ
học, các tuần sinh hoạt công dân đầu khóa, các hoạt động đón tiếp tân SV và được in trên pano treo
tại ở nơi dễ quan sát (cổng Phân hiệu, nhà Hiệu bộ) và đăng trên website Phân hiệu [TTM.01.03];
phổ biến tới cựu SV, nhà sử dụng lao động và các đối tượng khác qua Website của Phân hiệu,
Quá trình xây dựng CĐR ngành QTDVDL&LH năm 2021 được tuân thủ theo 8 bước tại Quyết
định số 1192/QĐ-ĐHTN ngày 7/6/2018 của Giám đốc ĐHTN, bao gồm:
- Bước 1: Tổ soạn thảo tổ chức họp, thảo luận và thống nhất về mục tiêu, nội dung, cấu
trúc,kế hoạch, thời gian, cách thức triển khai, các nguồn lực và giao nhiệm vụ cho các thành viên.
- Bước 2: Xây dựng dự thảo CĐR CTĐT lần 1
- Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến về dự thảo CĐR CTĐT lần 1
- Bước 4: Phân tích ý kiến khảo sát, hoàn thiện dự thảo CĐR CTĐT lần 2
- Bước 5: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến phản biện và rà soát CĐR CTĐT lần 2
- Bước 6: Công bố dự thảo CĐR trên trang Web của Phân hiệu để tiếp tục lấy ý kiến 7 Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
- Bước 7: Tiếp thu, hoàn thiện CĐR, trình Hội đồng Khoa học và Đào tạo Phân hiệu
thẩmđịnh, Giám đốc Phân hiệu phê duyệt.
- Bước 8: Xây dựng CĐR môn học/học phần
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, ĐHTN và Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai, các CĐR của
CTĐT QTDVDL&LH được rà soát, cập nhật định kỳ 2 năm một (năm 2017, 2019, 2021)
[TTM.01.01]. Quy trình này cũng bao gồm 8 bước như sau:
- Bước 1: Thành lập hội đồng rà soát, điều chỉnh và cập nhật CĐR CTĐT
- Bước 2: Hội đồng xây dựng kế hoạch rà soát, điều chỉnh và cập nhật CĐR CTĐT
- Bước 3: Tiến hành rà soát CĐR: thu thập thông tin minh chứng liên quan đến sự cần
thiếtphải cập nhật, đổi mới CĐR CTĐT
- Bước 4: Lấy ý kiến đóng góp của các bên liên qua và hoàn thiện CĐR
- Bước 5: Công bố dự thảo CĐR được điều chỉnh của các CTĐTtrên trang Web của Phân hiệu.
- Bước 6: Hội đồng tiếp thu, hoàn thiện và trình Hội đồng Khoa học và Đào tạo Phân
hiệu thẩm định.- Bước 7: Giám đốc ký phê duyệt CĐR. Phân hiệu công bố CĐR
- Bước 8: Khoa rà soát và xây dựng CĐR học phần đảm bảo góp phần đạt được CĐR của CTĐT
Đến năm 2021, CĐR được rà soát, cập nhật, cụ thể được trình bày tại bảng 1.1.1. nêu trên.
Theo bảng này trên cho thấy mỗi mục tiêu được triển khai thành ít nhất 2 CĐR. Trong đó, các mục
tiêu O6 có tính khái quát được hiện thực trong nhiều CĐR nhất tới (03 CĐR). Xem thêm tại ma trận
liên kết giữa mục tiêu và CĐR trong bảng 1.1.1. đã nêu trên
Tiêu chí 1.2. CĐR của tất cả các học phần được xây dựng phù hợp và tương thích với CĐR của CTĐT
CĐR các học phần được xây dựng dựa trên CĐR của của CTĐT QTDVDL&LH
[TTM.01.07]. Quy trình này bao gồm 3 bước: Bước 1: Nghiên cứu CĐR CTĐT, mục tiêu, nội dung
của CTĐT mà HP cần đáp ứng; Bước 2: Xác định mục tiêu, CĐR học phần. CĐR CTĐT
QTDVDL&LH được xây dựng, rà soát định kỳ 2 năm/1 lần, trên cơ sở đó các bộ môn tiến hành rà
soát CĐR các học phần cũng định kỳ 2 năm/1 lần; Bước 3: Xây dựng CĐR của từng chương/bài học
trong mỗi học phần (căn cứ vào CĐR của học phần). Thang năng lực Bloom được áp dụng để xây
dựng CĐR [TTM.01.02]; [TTM.01.07], có thể khái quát các bước theo sơ đồ sau:
Xác định mục tiêu, CĐR học phần CĐR CTĐT được xây dựng
Xây dựng CĐR của từng chương/bài học trong mỗi học phần theo Thang năng lực Bloom
Nghiên cứu CĐR CTĐT, mục tiêu, nội dung của CTĐT các HP cần đáp ứng
Sơ đồ 4: Các bước xây dựng CĐR của các chương/bài
Chương trình năm 2022 gồm 40 HP bắt buộc và 18 HP tự chọn, mỗi HP đều có CĐR riêng để
đáp ứng mục tiêu và CĐR CTĐT QTDVDL&LH. CĐR các HP được thể hiện rõ trong đề cương của
từng học phần, gồm có CĐR về kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm. CĐR của tất
cả các học phần được xây dựng phù hợp và tương thích với 14 CĐR CTĐT QTDVDL&LH. Sự phù
hợp và tương thích này được thể hiện rõ qua ma trận thể hiện sự đóng góp của CĐR học phần vào
CĐR CTĐT QTDVDL&LH ( Phụ lục 3 ) . Theo đó, tất cả các CĐR các học phần đều được xây
dựng trong phạm vi CĐR của CTĐT và tất cả 14 CĐR của CTĐT đều được thể hiện trong CĐR của các học phần.
CĐR của các học phần được điều chỉnh qua các thời kì để đảm bảo sự phù hợp và tương thích
CĐR của CTĐT [TTM.01.01; TTM01.07], sự tương thích thể hiện việc xây dựng dựa theo sơ đồ sau: 8
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)