Báo cáo tường trình môn Thực tập giáo trình nội - chẩn - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Báo cáo tường trình môn Thực tập giáo trình nội - chẩn - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

lOMoARcPSD|44816844
lOMoARcPSD|44816844
lOMoARcPSD|44816844
NỘI DUNG:
1) Một số nét khái quát về địa phương nơi thực tập:
a. Địa chỉ:
Tổng diện tích đất tự nhiên: 868.98km2
Diện tích đất nông nghiệp: 521.71km2
Tổng số hộ gia đình: 2844
Tổng số nhân khẩu: 9681
Địa chỉ: Xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
b. Các ngành nghề chính:
c. Cơ cấu và bộ máy tổ chức hành chính của xã
Bí thư, chủ tịch HĐND: Nguyễn Văn Tám
Phó bí thư, chủ tịch ủy ban: Vũ Văn Lừng
Phó chủ tịch HĐND: Vũ Văn Quyên
Phó ct ủy ban: Phạm Ngọc Hồi
- Đoàn thể:
Chủ tịch ủy ban MTTQ: Nguyễn Văn Duẩn
Chủ tịch hội cựu chiến binh: Nguyễn Văn Động
Chủ tịch hội cựu phụ nữ: Vũ Thị Thảo
Bí thư đoàn thanh niên: Phạm Văn Nguyên
Chủ tịch hội nông dân: Phạm Công Quông
- Công chức xã:
Văn phòng đảng ủy nội vụ: Phạm Thị Làng
Công chức thương binh xã hội kiêm văn phòng hội đồng ủy ban nhân dân:
Phạm Ngọc Binh - Địa chính:
Địa chính mn, xây dựng, mt: Vũ Thị Hiền, Phạm Công Đệ
Văn hóa: Nguyễn Xuân Hoàng
Tư pháp: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thanh Hường
Quân sự: Bùi Văn Đoàn chỉ huy trưởng
Công an: Vũ Văn Mạnh
lOMoARcPSD|44816844
Gđ hợp tác xã: Nguyễn Doanh Hoàng
Y tế: Lê Thị Xa gđ trạm trưởng trạm y tế
d. Cơ cấu nhân lực và trình độ chuyên môn của Ban Thú y hoặc CNTY của xã.
Trưởng thú y: Nguyễn Doanh Hoàng
Phó thú y: Nguyễn Văn Quang
2) Thực trạng chăn nuôi vật nuôi chủ chốt (số lượng trâu, bò, lợn, gia cầm và chó ….) của
xã:
Tổng gia trại và trang trại xã : 56
Lợn 3200 con
Gia cầm: 42000 con
Trâu bò: 200-250 con
3) Công tác thú y của xã:
a. Lịch tiêm phòng và loại vaccine tiêm phòng đại trà trên toàn xã? Tỷ lệ tiêm phòng
đạt bao nhiêu %?
Một năm 2 đợt tiêm phòng:
- Cuối tháng 3- đầu tháng 4 và cuối thàng 9- đầu tháng 10
- Trâu bò: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng
- Lợn: Dịch tả lợn cổ điển, Đóng dấu lợn, tai xanh, lở mồm long móng
- Chó: phòng dại
- Gia cầm: cúm gia cầm
- Tỉ lệ tiêm phòng: 80-85%
b. Thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi, phòng trị bệnh cho vật nuôi tại địa phương
là gì?
- Thuận lợi: Nhân dân kết hợp thú y tiên phong, quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ kinh
phí tiên phong
- Khó khăn: Nhân viên thú y mỏng, 1 số nhân dân chăn nuôi không khai báo,
không chấp hành, chưa tiêm vacxin
4) Các dịch bệnh thường gặp trên vật nuôi của địa phương: (tỷ lệ mắc, tỷ lệ khỏi, tỷ lệ chết,
tỷ lệ loại thải)
lOMoARcPSD|44816844
- Bệnh chủ yếu: Tiêu chảy, viêm phổi
- Tỉ lệ mắc 10%
- Tỉ lệ khỏi: 85%
- Tỉ lệ chết:5%
5) Các nội dung chuyên môn mà cá nhân đã được học/thực tập/trải nghiệm tại cơ sở:
a. Qui trình công việc hàng ngày của bản thân tại cơ sở trong suốt thời gian thực tập.
7:00 - 8:00:
Đến cơ sở thú y xã, chào hỏi và nhận hướng dẫn công việc từ thú y xã phụ trách.
Chuẩn bị dụng cụ, khu vực làm việc và kiểm tra các thiết bị y tế cần thiết.
Vệ sinh khu vực làm việc và đảm bảo an toàn vệ sinh.
8:00 - 12:00:
Tham gia tiếp đón và hỗ trợ thú y địa phương trong việc khám chữa bệnh cho
động vật nuôi của gia trại và trang trại.
Ghi chép thông tin bệnh sử, triệu chứng và kết quả khám bệnh của động vật nuôi.
Hỗ trợ thực hiện các kỹ thuật thú y cơ bản như tiêm phòng, chẩn doán, khám chữa
bệnh, v.v.
Chuẩn bị thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc cho gia trại và trang trại Vệ
sinh dụng cụ và khu vực làm việc sau mỗi ca khám chữa bệnh.
12:00 - 13:00:
Nghỉ trưa.77\7\8 5555555.02.00.
0013:00 - 17:00:
Tham gia các hoạt động khác tại cơ sở thú y như:
o Hỗ trợ công tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc động vật nuôi. lưu lại cơ sở. o
Tham gia các buổi tuyên truyền, giáo dục sức khỏe về thú y cho cộng đồng. o
Tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học (nếu có). o Hỗ trợ công tác hành
chính, văn thư (nếu có).
17:00 - 18:00:
Dọn dẹp dụng cụ, khu vực làm việc và tổng kết công việc trong ngày.
Báo cáo kết quả công việc cho thú y xã phụ trách.
Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ bác thú y xã và các nhân viên khác trong cơ sở.
18:00:
Kết thúc giờ làm việc, chào hỏi và tạm biệt mọi người.
lOMoARcPSD|44816844
Ngoài ra:
Thực tập sinh nên chủ động học hỏi, trau dồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn
trong suốt thời gian thực tập.
Luôn thể hiện thái độ chuyên nghiệp, tận tâm và trách nhiệm trong công việc.
Giữ gìn vệ sinh chung và tuân thủ các quy định an toàn lao động tại cơ sở.
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và giao lưu với mọi người trong cơ sở.
b. Đã tham gia làm những việc gì? Số lượng, khối lượng công việc đã hoàn thành và
chất lượng như thế nào?
c. Bản thân rút ra được những bài học kinh nghiệm nào từ các hoạt động trên?
2 6) Đánh giá của bản thân về Hoạt động của trại và liên hệ với những kiến thức, kinh nghiệm
của bản thân.
a. Thành tựu của cơ sở là gì?
b. Cách thức vận hành và hoạt động của trai có những ưu điểm gì cần phát
huy?
Nhược điểm gì cần khắc phục?
Trang cuối cần có bản nhận xét của cơ sở thực tập (theo mẫu) có ký tên và đóng dấu nếu cơ sở
dấu.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 44816844 lOMoARcPSD| 44816844 lOMoARcPSD| 44816844 NỘI DUNG:
1) Một số nét khái quát về địa phương nơi thực tập: a. Địa chỉ:
Tổng diện tích đất tự nhiên: 868.98km2
Diện tích đất nông nghiệp: 521.71km2
Tổng số hộ gia đình: 2844
Tổng số nhân khẩu: 9681
Địa chỉ: Xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương b. Các ngành nghề chính:
c. Cơ cấu và bộ máy tổ chức hành chính của xã
Bí thư, chủ tịch HĐND: Nguyễn Văn Tám
Phó bí thư, chủ tịch ủy ban: Vũ Văn Lừng
Phó chủ tịch HĐND: Vũ Văn Quyên
Phó ct ủy ban: Phạm Ngọc Hồi - Đoàn thể:
Chủ tịch ủy ban MTTQ: Nguyễn Văn Duẩn
Chủ tịch hội cựu chiến binh: Nguyễn Văn Động
Chủ tịch hội cựu phụ nữ: Vũ Thị Thảo
Bí thư đoàn thanh niên: Phạm Văn Nguyên
Chủ tịch hội nông dân: Phạm Công Quông - Công chức xã:
Văn phòng đảng ủy nội vụ: Phạm Thị Làng
Công chức thương binh xã hội kiêm văn phòng hội đồng ủy ban nhân dân: Phạm Ngọc Binh - Địa chính:
Địa chính mn, xây dựng, mt: Vũ Thị Hiền, Phạm Công Đệ
Văn hóa: Nguyễn Xuân Hoàng
Tư pháp: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thanh Hường
Quân sự: Bùi Văn Đoàn chỉ huy trưởng Công an: Vũ Văn Mạnh lOMoARcPSD| 44816844
Gđ hợp tác xã: Nguyễn Doanh Hoàng
Y tế: Lê Thị Xa gđ trạm trưởng trạm y tế
d. Cơ cấu nhân lực và trình độ chuyên môn của Ban Thú y hoặc CNTY của xã.
Trưởng thú y: Nguyễn Doanh Hoàng
Phó thú y: Nguyễn Văn Quang
2) Thực trạng chăn nuôi vật nuôi chủ chốt (số lượng trâu, bò, lợn, gia cầm và chó ….) của xã:
Tổng gia trại và trang trại xã : 56 Lợn 3200 con Gia cầm: 42000 con Trâu bò: 200-250 con
3) Công tác thú y của xã:
a. Lịch tiêm phòng và loại vaccine tiêm phòng đại trà trên toàn xã? Tỷ lệ tiêm phòng đạt bao nhiêu %?
Một năm 2 đợt tiêm phòng:
- Cuối tháng 3- đầu tháng 4 và cuối thàng 9- đầu tháng 10
- Trâu bò: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng
- Lợn: Dịch tả lợn cổ điển, Đóng dấu lợn, tai xanh, lở mồm long móng - Chó: phòng dại - Gia cầm: cúm gia cầm
- Tỉ lệ tiêm phòng: 80-85%
b. Thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi, phòng trị bệnh cho vật nuôi tại địa phương là gì?
- Thuận lợi: Nhân dân kết hợp thú y tiên phong, quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ kinh phí tiên phong
- Khó khăn: Nhân viên thú y mỏng, 1 số nhân dân chăn nuôi không khai báo,
không chấp hành, chưa tiêm vacxin
4) Các dịch bệnh thường gặp trên vật nuôi của địa phương: (tỷ lệ mắc, tỷ lệ khỏi, tỷ lệ chết, tỷ lệ loại thải) lOMoARcPSD| 44816844
- Bệnh chủ yếu: Tiêu chảy, viêm phổi - Tỉ lệ mắc 10% - Tỉ lệ khỏi: 85% - Tỉ lệ chết:5%
5) Các nội dung chuyên môn mà cá nhân đã được học/thực tập/trải nghiệm tại cơ sở:
a. Qui trình công việc hàng ngày của bản thân tại cơ sở trong suốt thời gian thực tập. 7:00 - 8:00:
Đến cơ sở thú y xã, chào hỏi và nhận hướng dẫn công việc từ thú y xã phụ trách. •
Chuẩn bị dụng cụ, khu vực làm việc và kiểm tra các thiết bị y tế cần thiết.
Vệ sinh khu vực làm việc và đảm bảo an toàn vệ sinh. 8:00 - 12:00:
Tham gia tiếp đón và hỗ trợ thú y địa phương trong việc khám chữa bệnh cho
động vật nuôi của gia trại và trang trại. •
Ghi chép thông tin bệnh sử, triệu chứng và kết quả khám bệnh của động vật nuôi. •
Hỗ trợ thực hiện các kỹ thuật thú y cơ bản như tiêm phòng, chẩn doán, khám chữa bệnh, v.v. •
Chuẩn bị thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc cho gia trại và trang trại Vệ
sinh dụng cụ và khu vực làm việc sau mỗi ca khám chữa bệnh. 12:00 - 13:00:
Nghỉ trưa.77\7\8 5555555.02.00. 0013:00 - 17:00:
Tham gia các hoạt động khác tại cơ sở thú y như:
o Hỗ trợ công tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc động vật nuôi. lưu lại cơ sở. o
Tham gia các buổi tuyên truyền, giáo dục sức khỏe về thú y cho cộng đồng. o
Tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học (nếu có). o Hỗ trợ công tác hành
chính, văn thư (nếu có). 17:00 - 18:00:
Dọn dẹp dụng cụ, khu vực làm việc và tổng kết công việc trong ngày. •
Báo cáo kết quả công việc cho thú y xã phụ trách. •
Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ bác thú y xã và các nhân viên khác trong cơ sở. 18:00:
Kết thúc giờ làm việc, chào hỏi và tạm biệt mọi người. lOMoARcPSD| 44816844 Ngoài ra:
Thực tập sinh nên chủ động học hỏi, trau dồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn
trong suốt thời gian thực tập. •
Luôn thể hiện thái độ chuyên nghiệp, tận tâm và trách nhiệm trong công việc. •
Giữ gìn vệ sinh chung và tuân thủ các quy định an toàn lao động tại cơ sở. •
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và giao lưu với mọi người trong cơ sở.
b. Đã tham gia làm những việc gì? Số lượng, khối lượng công việc đã hoàn thành và
chất lượng như thế nào?
c. Bản thân rút ra được những bài học kinh nghiệm nào từ các hoạt động trên?
2 6) Đánh giá của bản thân về Hoạt động của trại và liên hệ với những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân.
a. Thành tựu của cơ sở là gì?
b. Cách thức vận hành và hoạt động của trai có những ưu điểm gì cần phát huy?
Nhược điểm gì cần khắc phục?
Trang cuối cần có bản nhận xét của cơ sở thực tập (theo mẫu) có ký tên và đóng dấu nếu cơ sở có dấu.