Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian | Luật sở hữu trí tuệ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

### Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Văn Học, Nghệ Thuật Dân Gian

**Giới thiệu ngắn:**

Tài liệu "Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian" được biên soạn bởi Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về việc bảo vệ quyền tác giả theo luật sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật dân gian. Nội dung tài liệu bao gồm các khái niệm cơ bản về quyền tác giả, quy định pháp luật liên quan, và các biện pháp bảo vệ quyền lợi của tác giả. Tài liệu cũng phân tích các thách thức trong việc bảo hộ và các giải pháp thực tiễn để đảm bảo sự bảo vệ và phát triển bền vững của di sản văn hóa phi vật thể này. Đây là nguồn tham khảo quan trọng cho sinh viên, nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ và văn hóa dân gian.

Môn:
Thông tin:
20 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian | Luật sở hữu trí tuệ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

### Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Văn Học, Nghệ Thuật Dân Gian

**Giới thiệu ngắn:**

Tài liệu "Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian" được biên soạn bởi Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về việc bảo vệ quyền tác giả theo luật sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật dân gian. Nội dung tài liệu bao gồm các khái niệm cơ bản về quyền tác giả, quy định pháp luật liên quan, và các biện pháp bảo vệ quyền lợi của tác giả. Tài liệu cũng phân tích các thách thức trong việc bảo hộ và các giải pháp thực tiễn để đảm bảo sự bảo vệ và phát triển bền vững của di sản văn hóa phi vật thể này. Đây là nguồn tham khảo quan trọng cho sinh viên, nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ và văn hóa dân gian.

67 34 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 41487872
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
-----*-----*-----*-----*-----*-----
ĐỖ HƯƠNG GIANG
Lớp: K66A Khoa khoa học quản lý
Mã sinh viên: 21030123
Chủ đề
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gian (folklore and folk art works)
BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN CHẤT
LƯỢNG CAO HỌC PHẦN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
NĂM HỌC 2023-2024
Hà Nội, 2023
1
lOMoARcPSD| 41487872
Quy cách:
Kiểu chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 14
Độ dãn dòng: 1.5 lines
Page Setup: như file này
Giới hạn:
- Việc bảo hộ quyền nhân thân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gian đã quy định rõ trong Luật SHTT, do đó bài tập này chỉ bàn về bảo hộ quyền
tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chỉ nghiên cứu đối với trường hợp sử dụng tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian vì mục đích thương mại.
Lưu ý:
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bằng tiếng Anh là folklore and
folk art works;
- Ngoài tài liệu tham khảo kèm theo bằng tiếng Anh, sinh viên cần tham
khảo tài liệu từ các nguồn khác;
- Sinh viên có thể làm bài tập bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt.
2
lOMoARcPSD| 41487872
NỘI DUNG:
1. Quy định về bảo hộ quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian
1.1.1. Quan niệm của WIPO
“Vấn đbảo vệ trí tuệ đối với văn hóa dân gian đã được đưa vào chương trình
nghị sự nhiều lần kể từ bản sửa đổi Công ước Berne Stockholm năm 1967,
trong đó một điều khoản đã được đưa vào Công ước (Điều 15(4)) được cho sẽ
giải quyết vấn đề này. Quy định này có nội dung như sau: “Trong trường hợp tác
phẩm chưa được xuất bản không xác định được danh tính của tác giả nhưng
đủ sở để cho rằng tác giả công dân của một quốc gia thuộc Liên minh,
thì đó sẽ là vấn đề pháp các quốc gia đó. nước đó chỉ định quan thẩm
quyền đại diện cho tác giả và quyền bảo vệ thực thi các quyền của tác giả
tại các nước thành viên Liên minh”
1.1.2. Quy định của các quốc gia phát triển
Quy định của Nhật Bản
The Japanese Copyright Act of 1991 grants economic rights to the creators of
literary works and folk art. These rights are similar to those granted under the
United States Copyright Act. The term of copyright protection for literary
works and folk art in Japan is generally 50 years after the death of the author.
Theo Luật Bản quyền Nhật Bản (Copyright Act of Japan), tác phẩm văn học,
nghệ thuật dân gian được bảo hộ như tác phẩm thuộc về công chúng. Điều
này có nghĩa là tác phẩm không có chủ sở hữu và có thể được sử dụng bởi bất
kỳ ai mà không cần xin phép hoặc trả tiền bản quyền.
Tuy nhiên, một số trường hợp ngoại lệ, trong đó tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian có thể được bảo hộ quyền tác giả. Ví dụ, tác phẩm có thể được
bảo hộ nếu:
3
lOMoARcPSD| 41487872
Tác phẩm đã được sửa đổi hoặc sáng tạo lại đáng kể bởi một cá nhân
hoặc nhóm người.
Tác phẩm đã được đăng ký với Cơ quan Bản quyền Nhật Bản
(Japanese Copyright Office).
Tác phẩm đã được sử dụng trong một tác phẩm sáng tạo khác và được
bảo hộ quyền tác giả.
Nguồn tham khảo:
https://wipolexres.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/jp/jp081en.pdf
1.1.3. Quy định của các quốc gia đang phát triển
Ví dụ : Luật tri thức truyền thống: Rwanda
Điều 201. Quyền tài sản đối với tác phẩm phái sinh từ văn học dân gian
Những biểu hiện của văn hóa dân gian một phần của văn hóa di sản dân
tộc.
Việc sử dụng, mục đích kiếm lợi nhuận, tác phẩm bắt nguồn từ văn hóa dân
gian dân tộc Rwanda phải được trả tiền bản quyền theo các điều kiện do cơ quan
có thẩm quyền xác định.
Bất kỳ việc chuyển giao quyền sở hữu toàn bộ hoặc một phần, vì mục đích kiếm
lợi nhuận, tác phẩm phái sinh từ văn hóa dân gian dân tộc Rwanda hoặc bất kỳ
giấy phép độc quyền nào được kết đối với tác phẩm đó, mục đích kiếm lợi
nhuận, sẽ được thực hiện để đổi lấy việc thanh toán tiền bản quyền theo các điều
kiện được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền.
Một phần kinh phí tương đương hai mươi lăm phần trăm (25%) thu được theo
quy định tại Điều này được dành cho các hoạt động quảng bá tác phẩm sáng tạo.
4
lOMoARcPSD| 41487872
1.1.4. Quy định của pháp luật Việt Nam
Điều 23. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền
thống của một nhóm hoặc các nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng,
thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị
được lưu truyền bằng cách phỏng hoặc bằng cách khác. Tác phẩm văn học,
nghệ thuật dân gian bao gồm:
a) Truyện, thơ, câu đố;
b) Điệu hát, làn điệu âm nhạc;
c) Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi;
d) Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc
các loại hình nghệ thuật khác được thể hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất
nào.
2. Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn
chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của
tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
2. Tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Chủ sở hữu
Đối với một tác phẩm, để xác định được phạm vi quyền được bảo hộ cũng như
việc thực hiện chúng, cần xác định đúng ai chủ shữu Quyền Tác giả. Luật
SHTT chưa xác định được vấn đề này.
5
lOMoARcPSD| 41487872
Có thể thấy rằng, khó mà áp đặt được một cá nhân hay tổ chức nào là chủ sở hữu
Quyền tác giả đối với Tác phẩm văn học dân gian. Bởi lẽ, đó sáng tạo của cả
cộng đồng. Theo quy định của Luật SHTT, chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác
phẩm văn học, nghệ thuật khoa học nói chung là “cá nhân, tổ chức” những
người trực tiếp sáng tạo hay chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm. Quy
định của Điều 23 Luật SHTT không cho thấy chủ sở hữu của quyền Quyền Tác
giả đối với Tác phẩm văn học dân gian ai, bởi không ai “những người
trực tiếp sáng tạo hay là chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm”.
Có ý kiến cho rằng, Tác phẩm văn học dân gian tác phẩm khuyết danh, không
xác định được ai tác giả của nó. vậy, chủ sở hữu Quyền Tác giả lúc này
chính Nhà nước. thể thấy rằng, ý kiến trên chưa hợp lý; bởi lẽ, Tác phẩm
văn học dân gian là sản phẩm của cộng đồng, tuy không nói cụ thể là ai, nhân
hay tổ chức nào, nhưng việc thuộc cộng đồng nào, vùng miền nào luôn được
xác định. Mặt khác, nếu bảo hộ Tác phẩm văn học dân gian như một tác phẩm
khuyết danh thì chỉ được bảo hộ trong vòng 50 năm kể từ khi công bố. Như vậy,
sẽ xảy ra một vấn đề, đó là thời gian bảo hộ được đặt ra với một tác phẩm có tính
cố định, trong khi đó, Tác phẩm văn học dân gian không phải tác phẩm cố
định luôn được bổ sung, làm mới, thay đổi, sáng tạo sao cho phù hợp với
từng cộng đồng, từng khu vực khác nhau.
Bên cạnh đó, Tác phẩm văn học dân gian cũng không phải là “tác phẩm thuộc về
công chúng” được quy định tại Điều 43 Luật SHTT. Bởi lẽ, được hình thành
trong cộng đồng nên không xác định được chính xác thời điểm công bố tác
phẩm cũng như thời gian bảo hộ, do đó không thể xác định được khi nào thì hết
thời hạn bảo hộ để từ đó gọi là “tác phẩm thuộc về công chúng”.
Những phân tích ở trên cho thấy, với những đặc tính của Tác phẩm văn học dân
gian thì cần phải xác định rằng nó thuộc về quyền sở hữu của cộng đồng. Cộng 6
lOMoARcPSD| 41487872
đồng ở đây được hiểu là cộng đồng người đã sáng tạo ra nó nói riêng và toàn thể
công chúng nói chung. Cộng đồng đã sáng tạo ra cần phải được hưởng quyền
của những người đã sáng tạo; hay nói cách khác, đó quyền về nguồn gốc của
tác phẩm.
Mặt khác, Việt Nam, mỗi cộng đồng dân tộc lại những Tác phẩm văn học
dân gian mang bản sắc của riêng mình, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và
hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền. Để thực hiện quyền tài
sản, mỗi cộng đồng phải thành lập nên một tổ chức cách chủ sở hữu. Điều
này sẽ dẫn đến các chế, thủ tục hành chính liên quan cũng trở nên phức tạp,
chồng chéo. Do vậy, các tác giả cho rằng, cần phải xác định toàn thể công chúng
Việt Nam chủ sở hữu Tác phẩm văn học dân gian. Nhà nước trao thẩm quyền
cho một quan đại diện cho toàn thể công chúng thực thi các quyền tác giả
liên quan.
3. Thời hạn bảo hộ quyền công bố/cho phép người khác công bố và
quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Điều 27 quy định như sau: Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Quyền nhân thân quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g h khoản 1 Điều 19
của Luật này được bảo hộ vô thời hạn.
Quyền công bố tác phẩm và c quyền tài sản quy định tại các điểm a, b, c, d, đ,
e, g, h, i, k, l, m n khoản 1 Điều 20 của Luật này được bảo hộ suốt cuộc đời
tác giả và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả chết.
Đối với tác phẩm chưa được công bố trong thời hạn 25 năm kể từ khi tác phẩm
được hình thành thì thời hạn bảo hộ 100 năm kể từ khi tác phẩm được hình
thành.
7
lOMoARcPSD| 41487872
Đối với tác phẩm khuyết danh, thời hạn bảo hộ 50 năm kể từ khi tác phẩm
được công bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm khuyết danh được công bố
trong thời hạn 50 năm ktừ khi tác phẩm được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ
suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả chết.
Đối với tác phẩm của nhiều tác giả cùng được sáng tạo chung thì thời hạn bảo hộ
50 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm
được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm được sáng tạo thì thời
hạn bảo hộ suốt cuộc đời tác giả cuối cùng còn sống và 50 năm tiếp theo sau
khi tác giả cuối cùng chết.
Đối với tác phẩm dịch, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm được công
bố lần đầu tiên. Trường hợp c phẩm dịch được công bố trong thời hạn 50 năm
kể từ khi tác phẩm gốc được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả
dịch và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả dịch chết.
Đối với tác phẩm phái sinh, thời hạn bảo h50 năm kể từ khi tác phẩm phái
sinh được công bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm phái sinh được công bố
trong thời hạn 50 m kể từ khi tác phẩm gốc được sáng tạo thì thời hạn bảo h
suốt cuộc đời tác giả của tác phẩm phái sinh 50 năm tiếp theo sau khi tác
giả của tác phẩm phái sinh chết.
Thời hạn bảo hộ quyền công bố quyền tài sản đối với tác phẩm văn học
nghệ thuật dân gian thể khác nhau tùy thuộc vào quy định pháp luật của từng
quốc gia.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam các quốc gia phát triển, thời hạn bảo
hộ quyền công bố/cho phép người khác công bố tác phẩm văn học, nghệ thuật
dân gian là vô thời hạn.
Đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật dân gian, việc bảo hộ
quyền tài sản có thể không được áp dụng do tính chất và nguồn gốc
dân gian của chúng. Tác 8
lOMoARcPSD| 41487872
phẩm văn học và nghệ thuật dân gian thường được coi là di sản văn hóa, thuộc
quyền sở hữu chung của cộng đồng và không có chủ sở hữu cá nhân.
4. Hình thức sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
4.1. Sở hữu toàn dân
- Cơ quan quản lý nhà nước nào nên đại diện cho Nhà nước để quản lý tác
phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu toàn dân?
Theo luật shữu trí tuệ năm 2005 các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gian thuộc sở hữu toàn dân sẽ được quản lý bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Lý do: Các giá trị văn hóa nghệ thuật của quốc gia, bao gồm văn học
nghệ thuật dân gian, phải được quản lý, bảo vệ phát triển bởi Bộ Văn hóa,
Thể thao Du lịch. Bộ văn hóa thể thao Du lịch trách nhiệm quản và
phát triển các giá trị văn hóa và nghệ thuật quốc gia.
4.2. Sở hữu cộng đồng;
- Cộng đồng có cần cử người đại diện để thay mặt cộng đồng để quản lý
tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu cộng đồng không?
Trong một số trường hợp, cộng đồng có thể cử người đại diện để quản lý
các tài sản hoặc quyền sở hữu chung của cộng đồng. Tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian được bảo hộ theo quy định của pháp luật . Tuy nhiên, Luật sở hữu trí
tuệ không quy định cần cử người đại diện để quản tác phẩm văn học, nghệ thuật
dân gian thuộc sở hữu cộng đồng. Việc này thể được thực hiện bằng cách thành
lập các tổ chức, hội đoàn, câu lạc bộ, đoàn thể, đoàn hội, đoàn kết, đoàn thể chuyên
môn, đoàn thể đại diện cho cộng đồng
- do: Người đại diện sẽ đại diện cho cộng đồng trong việc quản các
tác phẩm này, đảm bảo rằng chúng được bảo vệ và sử dụng một cách hợp lý. Họ
sẽ đại diện cho cộng đồng trong các cuộc đàm phán với các tổ chức khác, đảm
bảo rằng cộng đồng được đối xử công bằng và tôn trọng. Họ cũng sẽ giúp đảm
9
lOMoARcPSD| 41487872
bảo rằng các tác phẩm này được sdụng một cách hợp lý, đảm bảo rằng cộng
đồng không bị lợi dụng hoặc bị thiệt hại. Ngoài ra, người đại diện còn thể
giúp đẩy mạnh việc quảng các tác phẩm này, giúp cộng đồng được biết đến
rộng rãi hơn.
5. Kết luận:
Nêu quan niệm của Anh/Chị
Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sản phẩm sáng tạo tập thể trong
quá trình lao động, học tập, sinh hoạt, phản ánh đời sống văn hóa khát vọng
cộng đồng của nhân dân. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được xem n
di sản giá của dân tộc, kết tinh của những sáng tạo tinh thần của nhân dân ta,
được gìn giữ và phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền tài sản đối với các tác phẩm văn học, ngh
thuật dân gian cũng đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo rằng các tác phẩm
này được bảo vệ một cách hợp và đồng thời không bị lạm dụng. Các quy định
pháp luật cần phải đảm bảo rằng các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được
bảo vệ một cách hợp lý, đồng thời không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích
Anh/Chị tham khảo tài liệu kèm theo, lưu ý có 2 loại tài liệu:
1. Của WIPO;
2. Trích luật của một số quốc gia đang pháp triển
Tài liệu tham khảo
1. Luật sở hữu trí tuệ 2005
2. The Japanese Copyright Act of 1991
3. Luật tri thức truyền thống: Rwanda
4. WIPO National Seminar on Copyright, Related Rights, and collective
management (2005)
10
lOMoARcPSD| 41487872
E
WIPO/CR/KRT/05/8
ORIGINAL: English
DATE: February 2005
REPUBLIC OF THE SUDAN WORLD INTELLECTUAL
PROPERTY ORGANIZATION
WIPO National Seminar on Copyright, Related
Rights, and collective management
organized by
the World Intellectual Property Organization (WIPO)
in cooperation with
the Ministry of Culture
Khartoum, February 28 to March 2, 2005
THE PROTECTION OF TRADITIONAL
CULTURAL EXPRESSIONS/FOLKLORE
Prepared by Dr. Mihály Ficsor, Director, Center for Information Technology and
Intellectual Property (CITIP), Budapest
11
lOMoARcPSD| 41487872
I. INTRODUCTION
1. The protection of expressions of traditional culture is not supposed to be a
"South-North" issue since each nation has valuable and cherished traditions with
corresponding cultural expressions, but it may not be a surprise that the need for
intellectual property protection of expressions of folklore is more strongly
perceived in developing countries. Folklore is an important element of the
cultural heritage of every nation. It is, however,
of particular importance for developing countries, which recognize folklore as
a means of
self expression and social identity. All the more so since, in many of those
countries, folklore is truly a living and still developing tradition, rather than
just a memory of the past.
2. Improper exploitation of folklore was also possible in the past. However,
the spectacular development of technology, the newer and newer ways of using
both literary and artistic works and expressions of folklore (audiovisual
productions, phonograms, their mass reproduction, broadcasting, cable
distribution, Internet transmissions, and so on) have multiplied abuses. Folklore
is frequently commercialized without due respect for the cultural and economic
interests of the communities in which it originates. And, in order to better adapt
it to the needs of the market, it is often distorted or mutilated. At the same time,
no share of the returns from its exploitation is conceded to the communities who
have developed and maintained it.
3. The absence of appropriate protection particularly concerns the creators
and manufactures of objects of genuine folk arts. Without such protection,
markets are frequently inundated by falsified and low-quality counterfeit “folk-
art” products manufactured by mass-production technology and distributed
through aggressive marketing methods. This kind of piratical activity is a
serious attempt against the very phenomenon of folk art, it seriously prejudices
the legitimate moral and economic interests of the communities concerned and,
as one of the consequence, it undermines the chance for survival of those
indigenous artisan SMEs without which the very existence of a given kind of
folklore is endangered.
II. ATTEMPTS TO USE THE COPYRIGHT SYSTEM
4. The issue of the intellectual protection of folklore has been on the agenda
time and again since the 1967 Stockholm revision of the Berne Convention,
12
lOMoARcPSD| 41487872
where a provision was included in the Convention (Article 15(4)) which was
said to settle this issue. This provision reads as follows: “In the case of
unpublished works where the identity of the author is unknown, but where there
is every ground to presume that he is a national of a country of the Union, it shall
be a matter for legislation in that country to designate the competent authority
which shall represent the author and shall be entitled to protect and enforce his
rights in the countries of the Union”
5. Since 1967, a number of developing countries have provided in their
statutory law for “copyright” protection of folklore (mainly in Africa, where
there are nearly 30 countries whose copyright laws contain provisions to this
effect) Nevertheless, it seems that copyright is not the right means for protecting
expressions of folklore. The problem is, of course, not with the forms, the
esthetic level or the value of folk creations. Just the opposite, their forms of
expression do not differ from those of literary and artistic works enjoying
copyright protection, and they are frequently even more beautiful than many
creations of identifiable authors. The basic difference may be found in the
origins and the creative process of folklore. Many folklore expressions were
born much time before copyright emerged, and they went through a long-long
chain of imitations combined with step-by-step minor changes as a result of
which they were transformed in an incremental manner. Copyright categories,
such as authorship, originality or adaptation simply do not fit well into this
context. It cannot be said that the creator or creators of artistic folklore is an
unknown author or are various unknown authors. The creator is a community
and the creative contributions are from consecutive generations
In harmony with this, many communities and nations regard their folklore as
part of their common heritage and being in their ownership, rightly so. It is
obvious that it is not an appropriate solution to protect these creations as
“unpublished works" with the consequence that, 50 years after publication, their
protection is over.
The nature of folklore expressions does not change by the incidental
factor that they are “published”; they remain the same eternal phenomena. And,
if they deserve protection, it should be equally eternal.
6. The legislators of the above-mentioned developing countries seem to have
recognized this, and the provisions adopted by them are in harmony with this
recognition. Sometimes their regimes are characterized as special domaine
public payant systems. In the reality, however, “works of folklore" are not
necessarily in the domaine public in the sense that they could be used without
13
lOMoARcPSD| 41487872
authorization just against payment; authorization systems exist and are operated
on behalf of some collective ownership (the collectivity or the nation concerned).
Neither are these systems necessary “payant”. In fact, although these regulations
are included in copyright laws, they represent specific sui generis regimes.
II. WIPO-UNESCO MODEL PROVISIONS AND DRAFT TREATY
7. Since it turned out that the copyright model offered by the Berne
Convention is not suitable for the international protection of folklore, attention
turned towards some possible sui generis options. A series of meetings were held
under the aegis of WIPO and UNESCO between 1978 and 1982, and finally in June
1982 a big UNESCO/WIPO Committee of Governmental Expert meeting
-- of which the author of this paper happened to be the Chairman adopted
“Model Provisions for National Laws on the Protection of Expressions of
Folklore Against Illicit Exploitation and Other Prejudicial Acts”. The Model
Provisions, inter alia, foresaw a sui generis system with a certain authorization
procedure for any utilization made both with gainful intent and outside the
traditional or customary context of folklore (which means that, for example
SMEs established within the given communities to create and manufacture
artistic folklore objects in harmony with folklore traditions and customs do not
need authorization according to the Model Provisions even if they are working
for market use with gainful intent) Among the acts against which adequate
protection is requred, the Model Law indicated (i) use without authorization, (ii)
violation of the obligation to indicate the source of folklore expressions, (iii)
misleading the public by distributing counterfeit objects as folklore creations (a
kind of “passing off”), and the public use of distorted or mutilated folklore
creations in a manner “prejudicial to the cultural interests of the community
concerned” (violation of a kind of collective “moral right”).
8. In December 1984 a WIPO/UNESCO Group of Experts considered a draft
treaty for the international protection of expressions of folklore based on the
provisions of the Model Provisions. This idea, however, was rejected by
industrialized countries (which raised two realistic problems; namely the absence
of any reliable source of identification of folklore creations in many countries;
and the thorny question of “regional folklore”, that is, folklore shared by more
than one or sometimes many countries).
14
lOMoARcPSD| 41487872
III. NEW START: FROM THE PHUKET WORLD FORUM TO THE
ESTABLISHMENT OF THE INTERNATIONAL COMMITTEE ON
INTELLECTUAL PROPERTY AND GENETIC RESOURCES,
TRADITIONAL KNOWLEDGE AND FOLKLORE
9. The issue of international protection for folklore creations was raised
during the preparatory work of the so-called WIPO “Internet treaties
mentioned below. Several developing countries proposed that a new attempt
should be made to try to work out some kind of sui generis system. This request
was repeated at the UNESCO/WIPO World Forum on the Protection of Folklore
held in Phuket, Thailand, in April 1997.
10. The above-mentioned suggestions were, of course, taken into
consideration during the preparation of WIPO's program for the 1998-1999
biennium. That was the first program in which the visions of the new Director
General, Dr. Kamil Idris, how to lead the Organization and the international
intellectual properly system into the third millennium were already reflected
and developed.
11. The program contained responses to the issues raised concerning the
intellectual property aspects of the protection of the expressions of traditional
culture. It had taken into account the experience of the inefficient solution
included in the Berne Convention and of the fiasco of the 1984 draft treaty, and
reflected the recognition that any international settlement might only have a
chance for success and be workable if it was preceded by a truly thorough
preparatory work.. The relevant sub-program provided for a number of fact-
finding missions and thorough studies, for regional consultations and for active
contribution to the establishment of adequate databases and regional cooperation
schemes. All this was built in a more general program extending to all possible
intellectual property issues of “traditional knowledge, innovation and culture”.
12. The ambitious program of WIPO in this field has brought about the first
positive tangible results. In July 2000, a very thorough study was published by
the International Bureau of WIPO on “Intellectual Property Needs and
Expectations of Traditional Knowledge Holders” containing a report on a
number of fact-finding missions in various parts of the world. It reviews in
detail also the different legal means applied for the protection of folklore,
which extend beyond copyright or copyright-type sui generis protection also to
certain industrial property means particularly relevant from the viewpoint of the
creation, manufacture and distribution of tangible folklore creations, such as
15
lOMoARcPSD| 41487872
collective trademark, protection of geographical indication and the
protection against unfair competition.
13. The programs of WIPO for 2002-2003 and 2004-2005 followed the
same objectives and have even extended them. As a promising new step, the
Assemblies of Member States of WIPO established a permanent body: the
International Committee on Intellectual Property and Genetic Resources,
Traditional Knowledge and Folklore. Since then the Standing Committee has
held seven sessions. It was at the fourth one, in December 2002, that the issues
of intellectual property protection of expressions of folklore (or, as in the
documents and debates of the Standing Committee, it is frequently called,
“traditional cultural expressions”) were discussed, for the first time, in a truly
detailed manner. Since then the Committee has held thorough discussions on
these issues, including at its last, seventh, session in November 2004, and it
will certainly continue doing so at its next, eighth, session in June 2005.
14. Since the second session of the Intergovernmental Committee, Mr. Henry
Olsson,
who is one of the speakers at this seminar, has always been elected and reelected as
Chairman Committee. Thus, he will speak about these new developments.
[End of document]
Egyptian Copyright Law 2022
Article 142
National folklore shall be considered part of the public domain of the people.
The competent ministry shall exercise the author’s economic and moral
rights and shall protect and support such folklore.
Traditional Knowledge Laws: Chad
16
lOMoARcPSD| 41487872
Title Law No. 005/PR/2003 of May 2, 2003 on Protection of Copyright,
Neighboring Rights and Expressions of Folklore Subject Matter
Traditional Cultural Expressions
Issue(s) Subject Matter of Protection; Beneficiaries or Rightholders; Scope
of Protection; Exceptions and Limitations
Type(s) of Legislation IP Law
Subject Matter of Protection
Article 5
The following shall be considered works of the mind under the present Law:
(15) expressions of folklore
Article 6
Đoạn màu vàng này tương đương với quy định nào trong Luật SHTT Việt Nam?
Translations, adaptations, transformations or arrangements of works of the mind
and of expressions of folklore shall be protected under the present Law, without
prejudice to the rights of the author of the original work. The same shall apply to
the authors of anthologies or collections of various works, which by reason of
the selection and arrangement of their contents, constitute intellectual creations.
- Tương đương với Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm phái
sinh. Beneficiaries or Rightholders
Article 82
"Expressions of folklore" shall belong by their origin to the national heritage.
Article 86
The authorization of the Chadian Copyright Office provided for in Article 119
shall be granted against payment of a royalty, the amount of which shall be fixed
17
lOMoARcPSD| 41487872
in accordance with the conditions for the use of protected works in the same
category. The proceeds of such royalty shall be managed by the Chadian
Copyright Office and used for cultural or welfare purposes for the benefit of
the communities of origin, authors and performers in Chad.
Article 85
The following uses of "expressions of folklore" shall be subject to the
authorization of the Chaidan Copyright Office, where they are carried out both
for profit-making purposes and outside their traditional or customary context:
1. Any publication, reproduction and distributioni of copies of "expressions
of folklore";
2. Any recitation or public performance, any transmission by wire or by
wireless means, and any other form of communication to the public of
"expressions of folkore".
Parliament of Kenya (2016), Act on Protection of
Traditional Knowledge and Cultural Expressions
AN ACT of Parliament to provide a framework for the protection and
promotion of traditional knowledge and cultural expressions; to give effect to
Articles 11, 40 and 69(1)(c) of the Constitution; and for connected purposes
[Act No. 33 of 2016, Act No. 18 of
2018.] 20. Derivative works
(2) Where a derivative work that is based on traditional knowledge or cultural
expressions is to be used for a commercial or industrial purpose, an authorized
18
lOMoARcPSD| 41487872
user agreement shall be prepared between the rights holder and the
authorised user;
(3) Contain a benefit sharing arrangement that provides for fair
equitable monetary or non- monetary compensation to the right holders.
Morocco Traditional Knowledge Laws (Law No. 2-00 on Copyright
and Related Rights)
Scope of Protection
Article 7 - Protection of Expressions of Folklore
(1) Expressions of folklore shall be protected for the following uses, where
those uses have a commercial aim or lie outside the conventional or customary
framework:
(a) reproduction;
(b) communication to the public through representation, performance,
broadcasting or cable transmission, or any other means;
(c) adaptation, translation or any other modification; Đoạn màu vàng
này tương đương với quy định nào trong Luật SHTT Việt Nam?
(d) fixation of expressions of folklore.
Nigeria Copyright Act 2022
74. (1) Expressions of folklore are protected against
(a) reproduction;
19
lOMoARcPSD| 41487872
(b) communication to the public by performance, broadcasting, distribution
by cable or other means; and
(c) adaptations, translations and other transformations Đoạn màu vàng
này tương đương với quy định nào trong Luật SHTT Việt Nam? when such
expressions are made either for commercial purpose or outside their
traditional or customary context.
20
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
-----*-----*-----*-----*-----*----- ĐỖ HƯƠNG GIANG
Lớp: K66A Khoa khoa học quản lý
Mã sinh viên: 21030123 Chủ đề
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gian (folklore and folk art works)
BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN CHẤT
LƯỢNG CAO HỌC PHẦN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM HỌC 2023-2024 Hà Nội, 2023 1 lOMoAR cPSD| 41487872 Quy cách: Kiểu chữ: Times New Roman Cỡ chữ: 14 Độ dãn dòng: 1.5 lines Page Setup: như file này Giới hạn:
- Việc bảo hộ quyền nhân thân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gian đã quy định rõ trong Luật SHTT, do đó bài tập này chỉ bàn về bảo hộ quyền
tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chỉ nghiên cứu đối với trường hợp sử dụng tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian vì mục đích thương mại. Lưu ý:
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bằng tiếng Anh là folklore and folk art works;
- Ngoài tài liệu tham khảo kèm theo bằng tiếng Anh, sinh viên cần tham
khảo tài liệu từ các nguồn khác;
- Sinh viên có thể làm bài tập bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt. 2 lOMoAR cPSD| 41487872 NỘI DUNG:
1. Quy định về bảo hộ quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
1.1.1. Quan niệm của WIPO
“Vấn đề bảo vệ trí tuệ đối với văn hóa dân gian đã được đưa vào chương trình
nghị sự nhiều lần kể từ bản sửa đổi Công ước Berne ở Stockholm năm 1967,
trong đó một điều khoản đã được đưa vào Công ước (Điều 15(4)) được cho là sẽ
giải quyết vấn đề này. Quy định này có nội dung như sau: “Trong trường hợp tác
phẩm chưa được xuất bản mà không xác định được danh tính của tác giả nhưng
có đủ cơ sở để cho rằng tác giả là công dân của một quốc gia thuộc Liên minh,
thì đó sẽ là vấn đề pháp lý ở các quốc gia đó. nước đó chỉ định cơ quan có thẩm
quyền đại diện cho tác giả và có quyền bảo vệ và thực thi các quyền của tác giả
tại các nước thành viên Liên minh”
1.1.2. Quy định của các quốc gia phát triển
Quy định của Nhật Bản
The Japanese Copyright Act of 1991 grants economic rights to the creators of
literary works and folk art. These rights are similar to those granted under the
United States Copyright Act. The term of copyright protection for literary
works and folk art in Japan is generally 50 years after the death of the author.
Theo Luật Bản quyền Nhật Bản (Copyright Act of Japan), tác phẩm văn học,
nghệ thuật dân gian được bảo hộ như tác phẩm thuộc về công chúng. Điều
này có nghĩa là tác phẩm không có chủ sở hữu và có thể được sử dụng bởi bất
kỳ ai mà không cần xin phép hoặc trả tiền bản quyền.
Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ, trong đó tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian có thể được bảo hộ quyền tác giả. Ví dụ, tác phẩm có thể được bảo hộ nếu: 3 lOMoAR cPSD| 41487872
Tác phẩm đã được sửa đổi hoặc sáng tạo lại đáng kể bởi một cá nhân hoặc nhóm người.
Tác phẩm đã được đăng ký với Cơ quan Bản quyền Nhật Bản (Japanese Copyright Office).
Tác phẩm đã được sử dụng trong một tác phẩm sáng tạo khác và được
bảo hộ quyền tác giả. Nguồn tham khảo:
https://wipolexres.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/jp/jp081en.pdf
1.1.3. Quy định của các quốc gia đang phát triển
Ví dụ : Luật tri thức truyền thống: Rwanda
Điều 201. Quyền tài sản đối với tác phẩm phái sinh từ văn học dân gian
Những biểu hiện của văn hóa dân gian là một phần của văn hóa và di sản dân tộc.
Việc sử dụng, vì mục đích kiếm lợi nhuận, tác phẩm bắt nguồn từ văn hóa dân
gian dân tộc Rwanda phải được trả tiền bản quyền theo các điều kiện do cơ quan
có thẩm quyền xác định.
Bất kỳ việc chuyển giao quyền sở hữu toàn bộ hoặc một phần, vì mục đích kiếm
lợi nhuận, tác phẩm phái sinh từ văn hóa dân gian dân tộc Rwanda hoặc bất kỳ
giấy phép độc quyền nào được ký kết đối với tác phẩm đó, vì mục đích kiếm lợi
nhuận, sẽ được thực hiện để đổi lấy việc thanh toán tiền bản quyền theo các điều
kiện được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền.
Một phần kinh phí tương đương hai mươi lăm phần trăm (25%) thu được theo
quy định tại Điều này được dành cho các hoạt động quảng bá tác phẩm sáng tạo. 4 lOMoAR cPSD| 41487872
1.1.4. Quy định của pháp luật Việt Nam
Điều 23. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền
thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng,
thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị
được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác. Tác phẩm văn học,
nghệ thuật dân gian bao gồm:
a) Truyện, thơ, câu đố;
b) Điệu hát, làn điệu âm nhạc;
c) Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi;
d) Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc
và các loại hình nghệ thuật khác được thể hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất nào.
2. Tổ chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn
chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của
tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
2. Tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Chủ sở hữu
Đối với một tác phẩm, để xác định được phạm vi quyền được bảo hộ cũng như
việc thực hiện chúng, cần xác định đúng ai là chủ sở hữu Quyền Tác giả. Luật
SHTT chưa xác định được vấn đề này. 5 lOMoAR cPSD| 41487872
Có thể thấy rằng, khó mà áp đặt được một cá nhân hay tổ chức nào là chủ sở hữu
Quyền tác giả đối với Tác phẩm văn học dân gian. Bởi lẽ, đó là sáng tạo của cả
cộng đồng. Theo quy định của Luật SHTT, chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác
phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học nói chung là “cá nhân, tổ chức” những
người trực tiếp sáng tạo hay là chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm. Quy
định của Điều 23 Luật SHTT không cho thấy chủ sở hữu của quyền Quyền Tác
giả đối với Tác phẩm văn học dân gian là ai, bởi không rõ ai là “những người
trực tiếp sáng tạo hay là chủ sở hữu Quyền Tác giả đối với tác phẩm”.
Có ý kiến cho rằng, Tác phẩm văn học dân gian là tác phẩm khuyết danh, không
xác định được ai là tác giả của nó. Vì vậy, chủ sở hữu Quyền Tác giả lúc này
chính là Nhà nước. Có thể thấy rằng, ý kiến trên chưa hợp lý; bởi lẽ, Tác phẩm
văn học dân gian là sản phẩm của cộng đồng, tuy không nói cụ thể là ai, cá nhân
hay tổ chức nào, nhưng việc nó thuộc cộng đồng nào, vùng miền nào luôn được
xác định. Mặt khác, nếu bảo hộ Tác phẩm văn học dân gian như một tác phẩm
khuyết danh thì chỉ được bảo hộ trong vòng 50 năm kể từ khi công bố. Như vậy,
sẽ xảy ra một vấn đề, đó là thời gian bảo hộ được đặt ra với một tác phẩm có tính
cố định, trong khi đó, Tác phẩm văn học dân gian không phải là tác phẩm cố
định mà luôn được bổ sung, làm mới, thay đổi, sáng tạo sao cho phù hợp với
từng cộng đồng, từng khu vực khác nhau.
Bên cạnh đó, Tác phẩm văn học dân gian cũng không phải là “tác phẩm thuộc về
công chúng” được quy định tại Điều 43 Luật SHTT. Bởi lẽ, nó được hình thành
trong cộng đồng nên không xác định được chính xác thời điểm công bố tác
phẩm cũng như thời gian bảo hộ, do đó không thể xác định được khi nào thì hết
thời hạn bảo hộ để từ đó gọi là “tác phẩm thuộc về công chúng”.
Những phân tích ở trên cho thấy, với những đặc tính của Tác phẩm văn học dân
gian thì cần phải xác định rằng nó thuộc về quyền sở hữu của cộng đồng. Cộng 6 lOMoAR cPSD| 41487872
đồng ở đây được hiểu là cộng đồng người đã sáng tạo ra nó nói riêng và toàn thể
công chúng nói chung. Cộng đồng đã sáng tạo ra cần phải được hưởng quyền
của những người đã sáng tạo; hay nói cách khác, đó là quyền về nguồn gốc của tác phẩm.
Mặt khác, ở Việt Nam, mỗi cộng đồng dân tộc lại có những Tác phẩm văn học
dân gian mang bản sắc của riêng mình, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hóa và
xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền. Để thực hiện quyền tài
sản, mỗi cộng đồng phải thành lập nên một tổ chức có tư cách chủ sở hữu. Điều
này sẽ dẫn đến các cơ chế, thủ tục hành chính liên quan cũng trở nên phức tạp,
chồng chéo. Do vậy, các tác giả cho rằng, cần phải xác định toàn thể công chúng
Việt Nam là chủ sở hữu Tác phẩm văn học dân gian. Nhà nước trao thẩm quyền
cho một cơ quan đại diện cho toàn thể công chúng thực thi các quyền tác giả có liên quan.
3. Thời hạn bảo hộ quyền công bố/cho phép người khác công bố và
quyền tài sản đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Điều 27 quy định như sau: Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Quyền nhân thân quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản 1 Điều 19
của Luật này được bảo hộ vô thời hạn.
Quyền công bố tác phẩm và các quyền tài sản quy định tại các điểm a, b, c, d, đ,
e, g, h, i, k, l, m và n khoản 1 Điều 20 của Luật này được bảo hộ suốt cuộc đời
tác giả và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả chết.
Đối với tác phẩm chưa được công bố trong thời hạn 25 năm kể từ khi tác phẩm
được hình thành thì thời hạn bảo hộ là 100 năm kể từ khi tác phẩm được hình thành. 7 lOMoAR cPSD| 41487872
Đối với tác phẩm khuyết danh, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm
được công bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm khuyết danh được công bố
trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ là
suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả chết.
Đối với tác phẩm của nhiều tác giả cùng được sáng tạo chung thì thời hạn bảo hộ
là 50 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm
được công bố trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm được sáng tạo thì thời
hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả cuối cùng còn sống và 50 năm tiếp theo sau
khi tác giả cuối cùng chết.
Đối với tác phẩm dịch, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm được công
bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm dịch được công bố trong thời hạn 50 năm
kể từ khi tác phẩm gốc được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả
dịch và 50 năm tiếp theo sau khi tác giả dịch chết.
Đối với tác phẩm phái sinh, thời hạn bảo hộ là 50 năm kể từ khi tác phẩm phái
sinh được công bố lần đầu tiên. Trường hợp tác phẩm phái sinh được công bố
trong thời hạn 50 năm kể từ khi tác phẩm gốc được sáng tạo thì thời hạn bảo hộ
là suốt cuộc đời tác giả của tác phẩm phái sinh và 50 năm tiếp theo sau khi tác
giả của tác phẩm phái sinh chết.
Thời hạn bảo hộ quyền công bố và quyền tài sản đối với tác phẩm văn học và
nghệ thuật dân gian có thể khác nhau tùy thuộc vào quy định pháp luật của từng quốc gia.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam và các quốc gia phát triển, thời hạn bảo
hộ quyền công bố/cho phép người khác công bố tác phẩm văn học, nghệ thuật
dân gian là vô thời hạn.
Đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật dân gian, việc bảo hộ
quyền tài sản có thể không được áp dụng do tính chất và nguồn gốc
dân gian của chúng. Tác 8 lOMoAR cPSD| 41487872
phẩm văn học và nghệ thuật dân gian thường được coi là di sản văn hóa, thuộc
quyền sở hữu chung của cộng đồng và không có chủ sở hữu cá nhân.
4. Hình thức sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
4.1. Sở hữu toàn dân
- Cơ quan quản lý nhà nước nào nên đại diện cho Nhà nước để quản lý tác
phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu toàn dân?
Theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005 các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gian thuộc sở hữu toàn dân sẽ được quản lý bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Lý do: Các giá trị văn hóa và nghệ thuật của quốc gia, bao gồm văn học
và nghệ thuật dân gian, phải được quản lý, bảo vệ và phát triển bởi Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch. Bộ văn hóa thể thao và Du lịch có trách nhiệm quản lý và
phát triển các giá trị văn hóa và nghệ thuật quốc gia.
4.2. Sở hữu cộng đồng;
- Cộng đồng có cần cử người đại diện để thay mặt cộng đồng để quản lý
tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian thuộc sở hữu cộng đồng không?
Trong một số trường hợp, cộng đồng có thể cử người đại diện để quản lý
các tài sản hoặc quyền sở hữu chung của cộng đồng. Tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian được bảo hộ theo quy định của pháp luật . Tuy nhiên, Luật sở hữu trí
tuệ không quy định cần cử người đại diện để quản lý tác phẩm văn học, nghệ thuật
dân gian thuộc sở hữu cộng đồng. Việc này có thể được thực hiện bằng cách thành
lập các tổ chức, hội đoàn, câu lạc bộ, đoàn thể, đoàn hội, đoàn kết, đoàn thể chuyên
môn, đoàn thể đại diện cho cộng đồng
- Lý do: Người đại diện sẽ đại diện cho cộng đồng trong việc quản lý các
tác phẩm này, đảm bảo rằng chúng được bảo vệ và sử dụng một cách hợp lý. Họ
sẽ đại diện cho cộng đồng trong các cuộc đàm phán với các tổ chức khác, đảm
bảo rằng cộng đồng được đối xử công bằng và tôn trọng. Họ cũng sẽ giúp đảm 9 lOMoAR cPSD| 41487872
bảo rằng các tác phẩm này được sử dụng một cách hợp lý, đảm bảo rằng cộng
đồng không bị lợi dụng hoặc bị thiệt hại. Ngoài ra, người đại diện còn có thể
giúp đẩy mạnh việc quảng bá các tác phẩm này, giúp cộng đồng được biết đến rộng rãi hơn. 5. Kết luận:
Nêu quan niệm của Anh/Chị
Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian là sản phẩm sáng tạo tập thể trong
quá trình lao động, học tập, sinh hoạt, phản ánh đời sống văn hóa và khát vọng
cộng đồng của nhân dân. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được xem như
di sản vô giá của dân tộc, kết tinh của những sáng tạo tinh thần của nhân dân ta,
được gìn giữ và phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền tài sản đối với các tác phẩm văn học, nghệ
thuật dân gian cũng đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo rằng các tác phẩm
này được bảo vệ một cách hợp lý và đồng thời không bị lạm dụng. Các quy định
pháp luật cần phải đảm bảo rằng các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được
bảo vệ một cách hợp lý, đồng thời không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích
Anh/Chị tham khảo tài liệu kèm theo, lưu ý có 2 loại tài liệu: 1. Của WIPO;
2. Trích luật của một số quốc gia đang pháp triển
Tài liệu tham khảo
1. Luật sở hữu trí tuệ 2005
2. The Japanese Copyright Act of 1991
3. Luật tri thức truyền thống: Rwanda
4. WIPO National Seminar on Copyright, Related Rights, and collective management (2005) 10 lOMoAR cPSD| 41487872 E WIPO/CR/KRT/05/8 ORIGINAL: English DATE: February 2005 REPUBLIC OF THE SUDAN WORLD INTELLECTUAL PROPERTY ORGANIZATION
WIPO National Seminar on Copyright, Related
Rights, and collective management organized by
the World Intellectual Property Organization (WIPO) in cooperation with the Ministry of Culture
Khartoum, February 28 to March 2, 2005 THE PROTECTION OF TRADITIONAL CULTURAL EXPRESSIONS/FOLKLORE
Prepared by Dr. Mihály Ficsor, Director, Center for Information Technology and
Intellectual Property (CITIP), Budapest 11 lOMoAR cPSD| 41487872 I. INTRODUCTION 1.
The protection of expressions of traditional culture is not supposed to be a
"South-North" issue since each nation has valuable and cherished traditions with
corresponding cultural expressions, but it may not be a surprise that the need for
intellectual property protection of expressions of folklore is more strongly
perceived in developing countries
. Folklore is an important element of the
cultural heritage of every nation. It is, however,
of particular importance for developing countries, which recognize folklore as a means of
self expression and social identity. All the more so since, in many of those
countries, folklore is truly a living and still developing tradition, rather than just a memory of the past. 2.
Improper exploitation of folklore was also possible in the past. However,
the spectacular development of technology, the newer and newer ways of using
both literary and artistic works and expressions of folklore (audiovisual
productions, phonograms, their mass reproduction, broadcasting, cable
distribution, Internet transmissions, and so on) have multiplied abuses. Folklore
is frequently commercialized without due respect for the cultural and economic
interests of the communities in which it originates. And, in order to better adapt
it to the needs of the market, it is often distorted or mutilated. At the same time,
no share of the returns from its exploitation is conceded to the communities who
have developed and maintained it.
3.
The absence of appropriate protection particularly concerns the creators
and manufactures of objects of genuine folk arts. Without such protection,
markets are frequently inundated by falsified and low-quality counterfeit “folk-
art” products manufactured by mass-production technology and distributed
through aggressive marketing methods
. This kind of piratical activity is a
serious attempt against the very phenomenon of folk art, it seriously prejudices
the legitimate moral and economic interests of the communities concerned and,
as one of the consequence, it undermines the chance for survival of those
indigenous artisan SMEs without which the very existence of a given kind of folklore is endangered.
II.
ATTEMPTS TO USE THE COPYRIGHT SYSTEM 4.
The issue of the intellectual protection of folklore has been on the agenda
time and again since the 1967 Stockholm revision of the Berne Convention, 12 lOMoAR cPSD| 41487872
where a provision was included in the Convention (Article 15(4)) which was
said to settle this issue. This provision reads as follows: “In the case of
unpublished works where the identity of the author is unknown, but where there
is every ground to presume that he is a national of a country of the Union, it shall
be a matter for legislation in that country to designate the competent authority
which shall represent the author and shall be entitled to protect and enforce his
rights in the countries of the Union” 5.
Since 1967, a number of developing countries have provided in their
statutory law for “copyright” protection of folklore (mainly in Africa, where
there are nearly 30 countries whose copyright laws contain provisions to this
effect) Nevertheless, it seems that copyright is not the right means for protecting
expressions of folklore
. The problem is, of course, not with the forms, the
esthetic level or the value of folk creations. Just the opposite, their forms of
expression do not differ from those of literary and artistic works enjoying
copyright protection, and they are frequently even more beautiful than many
creations of identifiable authors. The basic difference may be found in the
origins and the creative process of folklore. Many folklore expressions were
born much time before copyright emerged, and they went through a long-long
chain of imitations combined with step-by-step minor changes as a result of
which they were transformed in an incremental manner. Copyright categories,
such as authorship, originality or adaptation simply do not fit well into this
context
. It cannot be said that the creator or creators of artistic folklore is an
unknown author or are various unknown authors. The creator is a community
and the creative contributions are from consecutive generations
In harmony with this, many communities and nations regard their folklore as
part of their common heritage and being in their ownership, rightly so. It is
obvious that it is not an appropriate solution to protect these creations as
“unpublished works" with the consequence that, 50 years after publication, their protection is over.
The nature of folklore expressions does not change by the incidental
factor that they are “published”; they remain the same eternal phenomena. And,
if they deserve protection, it should be equally eternal. 6.
The legislators of the above-mentioned developing countries seem to have
recognized this, and the provisions adopted by them are in harmony with this
recognition. Sometimes their regimes are characterized as special domaine
public payant
systems. In the reality, however, “works of folklore" are not
necessarily in the domaine public in the sense that they could be used without 13 lOMoAR cPSD| 41487872
authorization just against payment; authorization systems exist and are operated
on behalf of some collective ownership (the collectivity or the nation concerned).
Neither are these systems necessary “payant”. In fact, although these regulations
are included in copyright laws, they represent specific sui generis regimes. II.
WIPO-UNESCO MODEL PROVISIONS AND DRAFT TREATY 7.
Since it turned out that the copyright model offered by the Berne
Convention is not suitable for the international protection of folklore, attention
turned towards some possible sui generis options
. A series of meetings were held
under the aegis of WIPO and UNESCO between 1978 and 1982, and finally in June
1982 a big UNESCO/WIPO Committee of Governmental Expert meeting
-- of which the author of this paper happened to be the Chairman – adopted
“Model Provisions for National Laws on the Protection of Expressions of
Folklore Against Illicit Exploitation and Other Prejudicial Acts”. The Model
Provisions, inter alia, foresaw a sui generis system with a certain authorization
procedure for any utilization made both with gainful intent and outside the
traditional or customary context of folklore (which means that, for example
SMEs established within the given communities to create and manufacture
artistic folklore objects in harmony with folklore traditions and customs do not
need authorization according to the Model Provisions even if they are working
for market use with gainful intent) Among the acts against which adequate
protection is requred, the Model Law indicated (i) use without authorization, (ii)
violation of the obligation to indicate the source of folklore expressions, (iii)
misleading the public by distributing counterfeit objects as folklore creations (a
kind of “passing off”), and the public use of distorted or mutilated folklore
creations in a manner “prejudicial to the cultural interests of the community
concerned” (violation of a kind of collective “moral right”). 8.
In December 1984 a WIPO/UNESCO Group of Experts considered a draft
treaty for the international protection of expressions of folklore based on the
provisions of the Model Provisions. This idea, however, was rejected by
industrialized countries (which raised two realistic problems; namely the absence
of any reliable source of identification of folklore creations in many countries;
and the thorny question of “regional folklore”, that is, folklore shared by more
than one – or sometimes many – countries). 14 lOMoAR cPSD| 41487872 III.
NEW START: FROM THE PHUKET WORLD FORUM TO THE
ESTABLISHMENT OF THE INTERNATIONAL COMMITTEE ON
INTELLECTUAL PROPERTY AND GENETIC RESOURCES,
TRADITIONAL KNOWLEDGE AND FOLKLORE
9.
The issue of international protection for folklore creations was raised
during the preparatory work of the so-called WIPO “Internet treaties
mentioned below. Several developing countries proposed that a new attempt
should be made to try to work out some kind of sui generis system. This request
was repeated at the UNESCO/WIPO World Forum on the Protection of Folklore
held in Phuket, Thailand, in April 1997. 10.
The above-mentioned suggestions were, of course, taken into
consideration during the preparation of WIPO's program for the 1998-1999
biennium
. That was the first program in which the visions of the new Director
General, Dr. Kamil Idris, how to lead the Organization and the international
intellectual properly system into the third millennium were already reflected and developed. 11.
The program contained responses to the issues raised concerning the
intellectual property aspects of the protection of the expressions of traditional
culture
. It had taken into account the experience of the inefficient solution
included in the Berne Convention and of the fiasco of the 1984 draft treaty, and
reflected the recognition that any international settlement might only have a
chance for success and be workable if it was preceded by a truly thorough
preparatory work.. The relevant sub-program provided for a number of fact-
finding missions and thorough studies, for regional consultations and for active
contribution to the establishment of adequate databases and regional cooperation
schemes. All this was built in a more general program extending to all possible
intellectual property issues of “traditional knowledge, innovation and culture”. 12.
The ambitious program of WIPO in this field has brought about the first
positive tangible results. In July 2000, a very thorough study was published by
the International Bureau of WIPO on “Intellectual Property Needs and
Expectations of Traditional Knowledge Holders”
containing a report on a
number of fact-finding missions in various parts of the world. It reviews in
detail also the different legal means applied for the protection of folklore,
which extend beyond copyright or copyright-type sui generis protection also to
certain industrial property means particularly relevant from the viewpoint of the
creation, manufacture and distribution of tangible folklore creations, such as 15 lOMoAR cPSD| 41487872
collective trademark, protection of geographical indication and the
protection against unfair competition. 13.
The programs of WIPO for 2002-2003 and 2004-2005 followed the
same objectives and have even extended them. As a promising new step, the
Assemblies of Member States of WIPO established a permanent body: the
International Committee on Intellectual Property and Genetic Resources,
Traditional Knowledge and Folklore
. Since then the Standing Committee has
held seven sessions. It was at the fourth one, in December 2002, that the issues
of intellectual property protection of expressions of folklore (or, as in the
documents and debates of the Standing Committee, it is frequently called,
“traditional cultural expressions”) were discussed, for the first time, in a truly
detailed manner. Since then the Committee has held thorough discussions on
these issues, including at its last, seventh, session in November 2004, and it
will certainly continue doing so at its next, eighth, session in June 2005. 14.
Since the second session of the Intergovernmental Committee, Mr. Henry Olsson,
who is one of the speakers at this seminar, has always been elected and reelected as
Chairman Committee. Thus, he will speak about these new developments. [End of document]
Egyptian Copyright Law 2022 Article 142
National folklore shall be considered part of the public domain of the people.
The competent ministry shall exercise the author’s economic and moral
rights and shall protect and support such folklore.
Traditional Knowledge Laws: Chad 16 lOMoAR cPSD| 41487872
Title Law No. 005/PR/2003 of May 2, 2003 on Protection of Copyright,
Neighboring Rights and Expressions of Folklore Subject Matter
Traditional Cultural Expressions Issue(s)
Subject Matter of Protection; Beneficiaries or Rightholders; Scope
of Protection; Exceptions and Limitations Type(s) of Legislation IP Law Subject Matter of Protection Article 5
The following shall be considered works of the mind under the present Law: (15) expressions of folklore Article 6
Đoạn màu vàng này tương đương với quy định nào trong Luật SHTT Việt Nam?
Translations, adaptations, transformations or arrangements of works of the mind
and of expressions of folklore shall be protected under the present Law, without
prejudice to the rights of the author of the original work. The same shall apply to
the authors of anthologies or collections of various works, which by reason of
the selection and arrangement of their contents, constitute intellectual creations.
- Tương đương với Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm phái
sinh. Beneficiaries or Rightholders Article 82
"Expressions of folklore" shall belong by their origin to the national heritage. Article 86
The authorization of the Chadian Copyright Office provided for in Article 119
shall be granted against payment of a royalty, the amount of which shall be fixed 17 lOMoAR cPSD| 41487872
in accordance with the conditions for the use of protected works in the same
category. The proceeds of such royalty shall be managed by the Chadian
Copyright Office and used for cultural or welfare purposes for the benefit of
the communities of origin, authors and performers in Chad. Article 85
The following uses of "expressions of folklore" shall be subject to the
authorization of the Chaidan Copyright Office, where they are carried out both
for profit-making purposes and outside their traditional or customary context:
1. Any publication, reproduction and distributioni of copies of "expressions of folklore";
2. Any recitation or public performance, any transmission by wire or by
wireless means, and any other form of communication to the public of "expressions of folkore".
Parliament of Kenya (2016), Act on Protection of
Traditional Knowledge and Cultural Expressions
AN ACT of Parliament to provide a framework for the protection and
promotion of traditional knowledge and cultural expressions; to give effect to
Articles 11, 40 and 69(1)(c) of the Constitution; and for connected purposes
[Act No. 33 of 2016, Act No. 18 of
2018.] 20. Derivative works
(2) Where a derivative work that is based on traditional knowledge or cultural
expressions is to be used for a commercial or industrial purpose, an authorized 18 lOMoAR cPSD| 41487872
user agreement shall be prepared between the rights holder and the authorised user;
(3) Contain a benefit sharing arrangement that provides for fair
equitable monetary or non- monetary compensation to the right holders.
Morocco Traditional Knowledge Laws (Law No. 2-00 on Copyright and Related Rights) Scope of Protection
Article 7 - Protection of Expressions of Folklore
(1) Expressions of folklore shall be protected for the following uses, where
those uses have a commercial aim or lie outside the conventional or customary framework: (a) reproduction;
(b) communication to the public through representation, performance,
broadcasting or cable transmission, or any other means;
(c) adaptation, translation or any other modification; Đoạn màu vàng
này tương đương với quy định nào trong Luật SHTT Việt Nam?
(d) fixation of expressions of folklore.
Nigeria Copyright Act 2022
74. (1) Expressions of folklore are protected against — (a) reproduction; 19 lOMoAR cPSD| 41487872
(b) communication to the public by performance, broadcasting, distribution by cable or other means; and
(c) adaptations, translations and other transformations Đoạn màu vàng
này tương đương với quy định nào trong Luật SHTT Việt Nam? when such
expressions are made either for commercial purpose or outside their
traditional or customary context. 20