Bệnh đái tháo nhạt- Môn Sinh lý | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
ĐÁI THÁO NHẠT ĐẠI CƯƠNG
Đái tháo nhạt (ĐTN) là tình trạng rối loạn cân bằng nước do tăng thải nước tự do ở thận.
Nguyên nhân do (1) Giảm tiết hormon kháng lợi niệu được gọi là ADH
ormon) hay AVP (Arginin vasopressin) (ĐTN trung ương), (2) Giảm đáp ứng của cơ quan
đích đối với ADH (ĐTN do thận). Bệnh nhân có tình trạng đa niệu, và nếu không được uống
đủ nước sẽ có tình trạng mất nước và tăng natri máu.
hân chính dẫn đến đái tháo nhạt: Đái tháo nhạt ương Đái tháo nhạt do thận
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Triệu chứng đầu tiên là khát, uống nhiều và đa niệu khi lượng nước tiểu > 3 lít/ngày
hoặc > 50ml/kg/24 giờ (người lớn) hoặc > 100ml/kg/24 giờ (trẻ em). Tiểu nhiều gây tiểu
nhiều lần, tiểu đêm, đái dầm, gây mất ngủ do đó ban ngày sẽ mệt và buồn ngủ.
Dấu hiệu mất nước, triệu chứng tăng natri máu (yếu, thay đổi tri giác, hôn mê, co giật)
xuất hiện khi giảm thể tích nặng do bệnh nhân không uống đủ nước.
Một số bệnh nhân chấn thương đầu hoặc sau phẫu thuật tuyến yên bị ĐTN thoáng qua
hoặc diễn tiến qua 3 pha: (1) pha đa niệu (4 5 ngày), (2) pha tăng tiết ADH (5 pha ĐTN vĩnh viễn. IV. CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm ban đầu làm cho các bệnh nhân nghi ngờ ĐTN
Đường máu, BUN, creatinin máu
Điện giải đồ máu (Na, K, Cl, Ca)
Tổng phân tích nước tiểu (chú ý tỉ trọng, đường glucose)
Áp lực thẩm thấu máu (đo trực tiếp hoặc tính theo công thức) và áp lực thẩm thấu nước tiểu đo cùng l . CHẨN ĐOÁN
Quá trình chẩn đoán cần giải quyết một số vấn đề sau
Xác định có đ niệu k
Chẩn đoán đa niệu khi nước tiểu > 50
kg/24 giờ (người lớn) hoặc >100ml/kg/24 giờ (trẻ em).
Đánh giá xét nghiệm natri, ALTT máu và ALTT nước tiểu
mEq/L kèm theo áp lực thẩm thấu (ALTT) nước tiểu thấp (vd:
huyết tương): thường do cuồng uống.
Nếu bệnh nhân trong tình trạng mất nước có kết quả xét nghiệm: ALTT nước tiểu thấp
(tỉ trọng nước tiểu < 1,010 và ALTT nước tiểu
mOsm/kg), trong khi ALTT máu tăng >
mOsm/kg: phù hợp với đái tháo nhạt. Trường hợp này không cần phải làm NP nhịn nước.
ALTT nước tiểu < 300mOsm/kg: cần khảo sát xác định loại đái tháo nhạt. Nếu ALTT nước tiểu >
mOsm/kg: có thể ĐTN một phần hoặc cần tìm nguyên
nhân tiểu nhiều thẩm thấu: đái tháo đường hay nguyên nhân khác (ví dụ: dùng mannitol).
Nếu ALTT nước tiểu > 600mOsm/kg kèm theo Natri máu bình thường: loại trừ đái tháo nhạt.
Natri máu bình thường hoặc tăng nhẹ, trừ khi mất cơ chế khát hoặc không uống đủ
nước dẫn tới tăng natri máu nặng.
Có bất thường sinh hóa k
Nếu có hạ kali hoặc tăng calci máu có thể đái tháo nhạt do thận một phần.
Bệnh thận mạn cũng gây ĐTN một phần
Thực hiện nghiệm p
nhịn nước Để phân biệt đái tháo nhạt và uống nhiều nguyên Xét nghiệm chẩn đ
• ĐTN trung ương: cần làm thêm xét nghiệm để tìm bệnh lý tại não như
Chụp MRI hạ đồi tuyến yên tìm nguyên nhân.
Đo thị trường, thị lực nếu có u chèn giao thoa thị.
Các xét nghiệm đánh giá chức năng thuỳ trước tuyến yên.
• Đái tháo nhạt do thận:
Ion đồ loại trừ nguyên nhân rối loạn điện giải.
Tìm bệnh lý hồng cầu liềm và các bệnh nội khoa khác.
• Uống nhiều nguyên phát: khám và phát hiện nếu có rối loạn tâm thần. ĐIỀU TRỊ
Đái tháo nhạt trung ương
✓ Một số bệnh nhân đái tháo nhạt trung ương một phần có triệu chứng tiểu đêm, tiểu
nhiều mức độ nhẹ có thể đáp ứng với chế độ ăn ít protein và ít muối, uống vừa đủ nước.
✓ Nếu bệnh nhân có triệu chứng khó chịu do tiểu đêm, tiểu nhiều cần dùng thuốc
đồng phân của AVP là desmopressin:
ng ở dạng xịt mũi liều 5 tới 20pg một hoặc hai lần trong ngày. Dạng desmopressin uống 0,1 0,2mg/viên). Thường
khởi đầu 1 liều thấp nhất (xịt mũi 5pg hoặc uống → viên 0,1mg) trước khi đi ngủ để giảm tiểu
đêm. Sau đó chỉnh liều từ từ tránh hạ natri máu.
Ngoài ra còn có dạng Desmopressin (dDAVP) tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc dưới da.
Desmopressin an toàn trong thai kỳ cho mẹ và thai.
Các thuốc khác: Chlorpropamide, carbamazepine, clofibrat có thể dùng trong đái tháo
nhạt thể trung ương không hoàn toàn. Các thuốc này có nhiều tác dụng phụ hơn.
Đái tháo nhạt do thận
✓ Nếu nguyên nhân do thuốc hoặc rối loạn điện giải, bệnh sẽ phục hồi nhanh khi
ngưng các thuốc gây tác dụng hoặc điều chỉnh lại điện giải.
✓ Đái tháo nhạt do thận được điều trị bằng hạn chế protein, giảm muối trong khẩu
phần ăn và lợi tiểu thiazide. (Chú ý nên kiểm tra để tránh giảm thể tích và hạ kali máu).
✓ Amiloride có tác dụng trong đái tháo nhạt do lithium. ✓
✓ Kiểm tra ion đồ định kỳ, tránh tình trạng giảm natri máu ở bệnh nhân điều trị với ✓
những tình huống có thể gây mất nước, như phẫu thuật hay cấp cứu. Ệ Ả 1. Phác đồ điề ị ệ ện Nhi Đồng 2 năm 2016. 2. Phác đồ điề ị ệ ệ