Bộ 6 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 năm 2024 | Tiếng Việt

Bộ 6 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 năm 2024 môn Tiếng Việt gồm phần đề thi bám sát chương trình học, chuẩn khung đề thi theo Thông tư 27. Tài liệu được soạn nhằm giúp các em học sinh đang chuẩn bị bước vào lớp 3, cùng các phụ huynh và quý thầy cô tham khảo trong quá trình ôn luyện, chuẩn bị vào năm học mới.

B 6 ĐỀ ÔN HÈ LP 2 MÔN TING VIỆT CÓ ĐÁP ÁN
I. B 6 đ ôn hè lp 2 lên lp 3 môn Tiếng Vit
1. Đề 1
Phn 1: Đc hiểu (4 điểm)
La và Nga
chú Lừa đi cùng mt con Nga tng sang trng bnh bao lắm. Trên lưng nga
ch b n th hàng, còn trên lưng La li chng cht hàng hoá nng n đến mc
không chu ni. La cu xin Nga chia s giúp mt chút gánh nng nếu không s
chết gục trước khi tới được thành ph. Nó nói:
- Cu xin anh giúp tôi mt na gánh nng này với, đối vi anh ng ch ntrò
đùa thôi.
Nga ta nghe xong t chi thng thng, thm chí còn phì một tràng hơi vào mt
anh bạn đồng hành. Mt lát sau, La không chịu thêm đưc gánh nặng trên vai, nên đã
gc ngã. Sau đó, con ngựa đã phi ch toàn b s hàng, và còn thêm c b da la na.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng:
1. Chú Nga có ngoại hình như thế nào? (0,5 điểm)
A. Béo tốt, mũm mĩm
B. Sang trng, bnh bao
C. Xinh đẹp, d thương
D. Cao to, vm v
2. Ông ch đã chất nhng gì lênng chú Lừa? (0,5 điểm)
A. B yên th hàng
B. Nhng gi hoa thơm có nhiều màu sc rc r
C. Chng cht nhiu hàng hóa nng n
D. Nhng chiếc bánh mì thơm ngon
3. Lừa đã cu xin Nga điều gì? (0,5 điểm)
A. Mang gpnh mt na gánh hàng
B. Mang gpnh toàn b gánh hàng
C. Đi phía trước để m đưng
D. Cu xin ông ch chuyn bớt hàng đi
4. Câu “Nga ta nghe xong t chi thng thng, thm chí n phì một tràng hơi o
mt anh bạn đồng hành.” thuộc kiu câu nào? (0,5 điểm)
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? D. Ai đâu?
Câu 2: Sau khi t chi li cu xin ca La, Ngựa đã gánh chịu hu qu gì? (0,5 điểm)
Câu 3: Em hãy tìm trong câu chuyn trên t trái nghĩa vi t “nh nhàng”
- T trái nghĩa với t “nhẹ nng” là _____________________________________
Câu 4: T câu chuyn trên, em rút ra đưc bài học gì? (1 điểm)
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t (3 điểm)
Tui con là tui nga
Nhưng mẹ ơi đng bun
Du cách núi cách rng
Du cách sông cách b
Con tìm v vi m
Nga con vn nh đưng
Câu 2: Tậpm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (t 5 đến 7 câu) t mt loi quem yêu thích.
2.
Đề 2
Phn 1: Đc hiểu (4 điểm)
Đàn kiến đền ơn
Trong khu rng n, mt đàn kiến sa vào vũng nước. trên cành cây gn bên,
mt chú chim nh va ra khi t, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nht my nhánh
y th xungm cầu cho đàn kiến đi qua.
Ngày tháng trôi qua, chú chim y ng không còn nhớ đến đàn kiến n. Loài chim
nh này rt thích làm t trên nh sơn trà. Bởi vì cành cây sơn trà tua ta rt nhiu gai
nhn hot có th m vũ khí chống k thù. Mèo, qu vì to xác nên khólen li vào gia
nhng mũi gai sắc nhọn để đến được gn t chim.
Nhưng một hôm con mèo rng xám bt chp gai góc c tìm cách ln mò ti gn t
chim n. Bng t đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội nh ra khp cành
sơn trà nơi có t chim đang . Mèo rng ht hong b chy ngay bi nó nhln kiến
lọt vào tai đốt đau nhói.
Thì ra đó đàn kiến b sa vào vũng nước ngày ấy đưc chú chim cu.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng
1. Chú chim đã cứu đàn kiến bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Sà xung vt các chú kiến lên b
B. Ly dây thngm cu cho kiến n b
C. Nht my nhánh cây th xung làm cầu cho đàn kiến đi qua
D. Gọi thêm các chú chim khác đến giúp đàn kiến
2. Chú chim nh thích làm t đâu? (0,5 điểm)
A. Tnny sơn trà
B. Tnnh cây sơn trà
C. i gốc cây sơn trà
D. Trong thân cây sơn trà
3. Vì sao chú chim li chọn cây sơn trà đ xây tổ? (0,5 điểm)
A. Vì cành cây sơn trà tua tủa rt nhiu gai nhn hot có th m vũ khí chống k thù.
B. Vì cây sơn trà có quả rt ngon và chú chimy rt thích chúng
C. Vì gần cây sơn trà có vườn rau xanh vi nhiu chúu béo tt
D. Vì xung quanhyn trà kng có con mèo đáng ghét nào c
4. Vì sao mèo rng li b chy khi thy by kiến? (0,5 điểm)
A. Vì đàn kiến có mùi hương rất đáng sợ
B. Vì có ln mèo rng b kiến cn vào tai đau ni
C. Vì đàn kiến là bn ca mèong
D. Vì mèo rừng được m dn c thy kiến phi b chy ngay
Câu 2: Em hãy cho biết u “Bởi nh cây sơn trà tua tủa rt nhiu gai nhn hot
th làm vũ khí chng k thù” thuộc kiểu câu nào? (0,5 điểm)
Câu trên thuc kiu câu ____________________________________________
Câu 3: Em hãy tìm t đồng nghĩa với t in đậm trong u sau: “Bỗng t đâu một đàn
kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp nh n trà i t chim đang .”
(0,5 điểm)
T trái nghĩa vi t in đm là _______________________________________
Câu 4: Qua câu chuyn trên, em rút ra được bài học gì? (1 điểm)
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t (3 điểm)
Mèo con đi hc
Hôm nay tri nng chang chang
Mèo con đi hc chng mang th
Ch mang mt chiếc bút chì
Và mang mt mu bánh mì con con.
Câu 2: Tậpm văn
Em hãy viết một đon văn ngắn (t 5 đến 7 câu) k v mt lần đi chơi công viên
ca em.
3.
Đề 3
Phn 1: Đc hiểu (4 điểm)
Nga Trng không nghe li m
mt chú Nga Trng lúc nào cũng muốn làm trái vi nhng điều đã đưc dn.
Mt hôm, Nga m cho Nga Trắng đưc đi dạo một mình. Trước khi đi Nga m dn:
- Con không đưc ng ch đất cao đâu nhé!
- Vâng - Nga Trng tr li ri chào m và lên đường.
Đêm đến, Nga Trng tìm ch ng. Nh li m dn không được ng nơi đt cao,
nhưng lại t nh: “Ta cứ ng ch cao xem, chắc đã không tốt”. Đêm đến, gió thi
ào ào. Nga Trng không ng đưc vì lnh.
Hôm sau, Nga Trng tìm v đàn. Nga m li bo:
- Lúc đi thì con phải đi giữa đàn.
Nga Trng li t nh: “Ti sao ta li c phải đi giữa đàn?”. Rồi làm ngược
li li m dặn. vượt lên đi phía trước đàn. Nhưng vì đi chm nên suýt b các chú
ngựa đi đu dm phi nhiu ln. Nó th lùi lại đi sau cùng, liền b người chăn ngựa đánh
vào mông tc gic. Nga Trng đi vào giữa đàn thì rất bình yên.
By gi Nga Trng mi thấm thía: “Lời m dy tht không sai chút nào. T nay
tr đi mình sẽ không bao gi làm trái li m như thế na”.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng
1. Chú Nga trng có thói quen gì? (0,5 điểm)
A. Lúc nào cũng muốn làm trái vi nhng điều đã được dn
B. Ln ngoan ngoãn vâng li m dn
C. Thích hi m v những điều nênm hoc không nên làm
D. Thích lng nghe những điều mi m tu chuyn m k
2. Vì sao nga m li dn Nga Trắng không đưc ng ch cao? (0,5 điểm)
A. Vì ng ch cao d b sói tn công
B. Vì ng ch cao bui sáng s phi dy sm cho mi người đi qua
C. ch cao s không ng đưc do lnh
D. Vì khi đi lên ch cao ng s d b ngã
3. Khi Nga Trắng đi lên phía trước đàn nga thì gp phải điều gì? (0,5 điểm)
A. B chú ngựa hung hăng cắn vào đuôi
B. B lạc đường vì không có ai dẫn đi
C. B đàn sói độc ác theo i
D. Suýt b c chú ngựa đi đu dm phi
nhiu ln
4. c Nga Trng lùi xung cuối đàn thì gặp phải điều gì? (0,5 điểm)
A. B nời chăn ngựa đánh vào mông thúc giục
B. B lạc đàn do không đuổi kp
C. Được người chăn ngựa cho ăn c khô
D. B nời chăn ngựa cưỡi lên lưng
Câu 2: u “Nga trng tr li ri chào m vàn đường” thuc kiu câu gì? (0,5 điểm)
Câu trên thuc kiu câu __________________________________________
Câu 3: Em hãy tìm 1 t đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa vi t im đm trong câu sau (0,5
điểm): “Nga Trng liền đi vào giữa đàn thì rất bình yên
T trái nghĩa vi t in đm là _____________________________________
T đồng nghĩa với t in đậm là ____________________________________
Câu 4: Sau nhiu ln nhn hu qu vì làm trái li m dn, Nga Trng đã rút ra được bài
hc gì? (1 điểm)
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t (3 điểm)
Chùm qu ngt
Rung rinh chùm qu mùa xuân
Nhìn xa thì m, nhìn gn thì no
Quo qu y tròn vo
Cành la, cành bỗng thơm tho khắp vườn
Câu 2: Tậpm văn (3 điểm)
Em mun sang nhà bn để cùng hc bài nên đã xin phép bố. Em hãy k li cuc
i chuyn y cho mi người cùng nghe.
4. Đề 4
Phn 1: Đc hiểu (4 điểm)
Con qu thông minh
Mt ngày nóng nc, chú qu khát nước đến khô c c. Cc bay mãi bay mãi đ
tìm nước uống nhưng không thấy. Đt nhn, chú nhìn thy mt cái bình nước i mt
đất. Chú vi vàng bay thng xung đ xem xem ct nước nào sót li trong bình
không. Tht maym sao, trong bình vn có một chút nước đủ để chú giải cơn khát.
Chú qu c nhét m của mình vào cái bình. Đáng buồn thay, c ca bình quá hp
không va vi cái m ca nó. Thế , chú li c gắng để đẩy đổ i bình xung cho nước
chảy ra ngoài. Nhưng bình quá to và nng so vi chút sc còn li ca qu.
Không b cuc, qu suy nghĩ xem mình nên m đ th uống được nước
trong bình. Nhìn ra xung quanh, chú bt gp mấy hòn đá cui nằm vương vãi trên mt
đất. Đt nhiên chú ny ra một ý tưởng cc k thông minh. Chú dùng m ca nh đ
nht nhnh tng hòn si mt, ri th chúng vào bình. Càng nhiu sỏi được th vào thì
mực nưc trong bình ng dâng n cao. Chẳng bao u nước đã dâng lên đủ cao đ qu
có th ung. Kế hoch ca qu thành công rc r.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng nht
1. Nhân vt chính ca câu chuyện trên là ai? (0,5 điểm)
A. Chú mèo B. Chú ln C. Chú qu D. Chú voi
2. Trong ngày nóng nc, chú qu đã cảm thấy như thế nào? (0,5 điểm)
A. Cm thy vô cùng nóng ny
B. Cm thy không khí oi bc
C. Cm thy mát m, d chu
D. Cm thy khát khô c c
3. Khi chú qu định uống nước trong bình thì chú gp phải khó khăn nào khiến chú
không th uống được nước? (0,5 điểm)
A. C ca bình quá hp không va vi cái m ca c
B. c trong bình b nng làm cho nóngn, khiến m qu b bng
C. ớc trong bình chưa được đun sôi nên không th ung
D. c trong bình có v đắng như thuốc nên chú không ung đưc
4. Vì sao chú qu li không th đẩy ngã chiếc bình để uống nước? (0,5 điểm)
A. Vì c qnh bé so vi chiếc bình
B. Vì chú snh s làm v chiếc bình
C. Vì bình quá to và nng so vi chút sc còn li ca c
D. Vì chiếc bình đã đưc dính cht vào mặt đất
5. Chú qu đã nghĩ ra sáng kiến nào để có th ung được nước? (0,5 điểm)
A. Dùng ống hút để ung nước trong bình
B. Nht các viên sỏi đểo trong bình
C. Nh bác gu rót nước ra để ung
D. Tiếp tục bay đi xa hơn đ tìm nguồn nước khác
6. Sau khi chú qu th các viên sỏi vào bình thì điều gì đã xảy ra? (0,5 điểm)
A. Mực nước trong bình dâng lên cao đủ cho qu ung
B. c trong bình b sỏi làm cho đc hết
C. c trong bình b tràn hết toàn b ra ngoài
D. Nhng viên si hút hết nưc trong bình
Câu 2: Em hãy đt câu hi cho b phn in đậm của câui đây (0,5 điểm):
Chú qu c nhét m của mình vào cái bình.
Câu hi: ______________________________________________________
Câu 3: Em hãy gạch chân dưới t ch đặc điểm trong câu sau (0,5 đim):
“Đt nhiên chú ny ra mt ý tưởng cc k thông minh”
Câu 4: Em hãy nêu bài hc mành rút ra được tu chuyện trên. (1 điểm)
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t (2 điểm)
Trăng tròn như cái đĩa
lửng mà không rơi
Nhng hôm nào trăng khuyết
Trông ging con thuyn trôi.
Câu 2: Tậpm văn (3 điểm)
Em hãy viết 1 đoạn văn ngn t 5 đến 7 câu miêu t ông trăng.
5.
Đề 5
Phn 1: Đc hiểu (4 điểm)
Chú Th tinh khôn
trong khu rng n, mt chú Th rt thông minh. Mt ln Th đến bên b
sông để ăn nhng ngn c non thơm ngon. Con Cá Su gần đó thấy vy nhưng lại nm
im gi v như không nhìn thy. Thế chú Th n trí ăn ung no nê. Mt lát sau,
Su lin gi b hin nh t t bò đến bên Th, ri đột nhiên há ming ra ngom gn Th
vào trong khoang ming.
Sau đó, Cá Sấu rú lên :
- Hú! Hú! Hú! - đ làm cho Th phi s.
c này, chú Th đã nm gn trong hàm Su. Tuy rt s hãi nhưng chú vn
bình tĩnh tìm kế thoát thân. Th nói :
- Bác Sấu ơi, bác kêu “Hú! Hú! Hú!” i chng s đâu. Bác kêu “Ha! Ha!
Ha!” thì tôi s s chết khiếp đi mất.
Nghe Th nói thế, Cá Su lin to mm kêu lên “Ha! Ha! Ha!. Ch ch thế,
Th ngay lp tc nhy phc khi ming Su. Sau khi thoát ra, Th ta lp tc chy
nhanh v hang trước s ng ngàng ca con Cá Su ngc nghếch.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào các ch i đứng trước câu tr lời đúng
1. Câu chuyn trên k v nhng nhân vt nào? (0,5 điểm)
A. Cá Su B. Chú Th C. Chú Hươu D. ThCá Su
2. Chú Th đến bên b ng đ m gì? (0,5 điểm)
A. Đ ăn những ngn c non thơm ngon
B. Đ uống nước sông mát lành
C. Đ tm ra cho sch s
D. Đ bắt cá đem tng cho bác Gu
3. Chi tiết nào cho thy Cá Su rt gian xo? (0,5 điểm)
A. Tn thin trò chuyn cùng chú Th
B. Gi b hin lành t t li gn chú Th
C. Mang bánh kẹo đến cho chú Th
D. Giúp chú Th hái nhng ngn c non thơm ngon
4. Sấu rún “Hú! Hú! Hú!” để làm gì? (0,5 điểm)
A. Đ làm cho chú Th phi s hãi
B. Đ làm cho mọi ngưi biếtCá Sấu đã bắt được Th
C. Đ ru ng chú Th
D. Đ làm cho chú Th vui v hơn
Câu 2: Em hãy tìm 1 t đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với t in đậm trong câu dưới đây (1
đim):
“Sau khi thoát ra, Thỏ ta lp tc chy nhanh v hang trước s ng ngàng ca con
Su ngc nghếch.
T đồng nghĩa với t in đậm là ____________________________________
T trái nghĩa vi t in đâm là _____________________________________
Câu 3: Em hãy đt câu hi cho b phn in đậm câu sau (1 điểm):
“Mt ln Th đến bên b sông để ăn nhng ngn c non thơm ngon.”
Câu hi: ______________________________________________________
Câu 4: Theo em, vì sao chú Th li mun Cá Su cười “Ha! Ha! Ha!”? (1 điểm)
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t (2 điểm)
B các là bác chim ri
Chim ridì sáo su
Sáo su là cuo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu chú b các
B các là bác chim ri.
Câu 2: Tậpm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn t 5 đến 7 câu k v trò chơi em thích nht.
6. Đ 6
Phn 1: Đc hiểu (4 điểm)
Con thú xu xa và hin hu
Chut conra khỏi hang đi do. đi một vòng quanh sân ri tr v nói vi
m:
- M ơi, trongn nhà con gp hai con thú. Mt con xu xa, mt con hin hu.
- Nhng con thú đấy trông như thếo vy con? M chut hi.
- Con t xấu xa đi thế y này. Chuột con đáp: Chân nó đen, mào nó đ, mũi
khoặm. Lúc con đi qua, nó há mõm ra, giơ chân và rống tướng lên làm con s hãi đến ni
không chạy được na.
- Đó bác Trống, m chut i: Chú y chng bao gi làm hi ai, nên con
không vic gì phi s hãi c.
i ri, m chut hi li:
- Vy con t hin hậu thì trông như thếo?
- Con th hai lng l nằm i m. C trng, chân u xám xt. Nó nm
mt ch ri khe kh liếm chân và đuôi. Có lúc nó liếc sang nhìn con m !
- Trời ơi! Ngốc ơi là ngc! M chut i. Đấy con Mèo đấy con !
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng.
1. Khi đi do mt vòng sân, chuột con đã gặp được điều gì? (0,5 điểm)
A. Mt con quái vt khng l
B. Mt đàn gà con đang đi kiếm ăn
C. Mt con thú xu xa và mt con thú hin hu
D. Mt ngưi nông dân đang phơi thóc trên sân
2. Con thú xu xa có ngoại hình như thế nào? (0,5 điểm)
A. Cn đen, mào đỏ, mũi khoặm
B. B lông óng ánh nhiu màu sc
C. C trng, chân màum xt
D. Có tám cái chân đyng
3. Con thú hin hậu đã có nhng hành động gì? (0,5 điểm)
A. Há mõm ra, giơ chân và rống tưng lên
B. Nhy mt bài nhảy sôi đng
C. Nm mt ch ri khe kh liếm chân và đuôi
D. Đi bắt sâu trong ờn rau xanh mướt
Câu 2: Em hãy gạch chân dưới b phn tr li câu hi Làm gì? trong câu sau (0,5 điểm):
Chut con bò ra khi hang và đi do.”
Câu 3: Em hãy tìm ra 2 t trái nghĩa nhau trong câu chuyn trên (1 điểm):
Hai t trái nghĩa nhau _________________________________________
Câu 4: Em hãy gạch chân dưới t ch đặc điểm trong câu sau (0,5 đim):
c con đi qua, nó mõm ra, giơ chân và rng tướng n m con s hãi đến ni
không chạy được na.
Câu 5: Em rút ra đưc bài học gì sau khi đọc câu chuyện trên (1,5 điểm).
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t (2 điểm)
Con mèo mà trèo cây cau
Hi thăm chú chuột đi đâu vng nhà
Chú chuột đi ch đưng xa
Mua mm, mua mui gi cha chúo.
Câu 2: Tậpm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn n ngắn k v mt k nim đáng nhớ vi con vt em
yêu thích nht.
II. Đáp án b 6 đ ôn hè lp 2n lp 3 môn Tiếng Vit
1. Đề 1
Phn 1: Đc hiu
Câu 1:
1. B 2. C 3. A 4. A
Câu 2:
Ngựa đã phải mt mình gánh hết toàn b sng hóa và thêm c b da la na.
Câu 3:
T trái nghĩa vi “nhẹ nhànglà từ “nng nề”
Câu 4:
Bài hc đưc rút ra là: trong cuc sng phi biết san sẻ, giúp đ người khác khi
mình có kh ng.
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t
Câu 2: Tập làm văn
i mu 1:
Chiu m nay, em được go cho mt qu o. Qu táo hình tròn, to bng nm
tay ca em. Lp v bên ngoài ca màu đỏ, mt s ch u vàng cam. M bo,
mun ăn táo thì phi gt v đi. Sau khi mẹ gt lp v đi thì lộ ra phn rut màu vàng nht.
Cn mt miếng thì thy nó tht giòn và ngt lm. Ngon vô cùng!
i mu 2:
Hôm nay, lúc đi học v, em thấy trên bàn m mt qu dưa hấu. to tròn
như một qu bóng vy. V của nó màu xanh lá cây đm, vi những đường k
sc màu xanh nhạt hơn. Khi mẹ b ra, thì em thy rut của nó màu đ tươi. Và những
hạt màu đen nhỏ nm khp phn tht quả. c ăn dưa, thì em thy rt ngt, mát và
nhiuc. Đây là một loi qu rt phù hợp để ăn vào mùa hè.
---------------------------------------------------------------------------------------------
2. Đề 2
Phn 1: Đc hiu
Câu 1:
1. C 2. B 3. A 4. B
Câu 2:
Câu trên thuc kiu câu Ai thế nào?
Câu 3:
T trái nghĩa vi t in đậm là “thưa tht”
Câu 4:
Bài học rút ra được trong cuc sng, chúng ta cn biết giúp đ người khác,
biết tr ơn khi có thể.
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t
Câu 2: Tậpm văn
i tham kho:
Cui tun va ri, em cùng các bạn đi chơi công vn. Đúng 8 gi sáng, mi ngưi
mặt đông đủ trước li vào ng viên. Trông ai cũng ơi vui, hớn h. Chúng em tiến
vào bên trong, tìm mt mảnh đất trng ri xếp c thức ăn vặt và đ ung ra. Sut bui
ng hôm y, chúng em va ca hát, trò chuyn vui v vừa ăn các n ăn ngon. Đến trưa,
chúng em thu dọn đồ đạc gn ng ri tr v nhà. Em rt mong s li sớm được đi chơi
công viên cùng các bn thêm ln na.
---------------------------------------------------------------------------------------------
3. Đề 3
Phn 1: Đc hiu
Câu 1:
1. A 2. C 3. D 4. A
Câu 2:
Câu văn thuc kiu câu Ai làm gì?
Câu 3:
T đồng nghĩa với t in đậm: thanh bình, yên bình, yên n
T trái nghĩa vi t in đm: bt n, lon lc
Câu 4:
Bài hc rút ra: Li m dn s kng sai luôn giúp mình tt hơn, vì thế cn phi
nghe theo li m dn.
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t
Câu 2: Tậpm văn
i tham kho:
Chiu hôm nay, em có hẹn sang nhà Hùng đ cùng nhau làm bài tp môn Toán. Vì
vậy, em đã sang xin phép bố. Lúc y, b đang ngôi đọc báo. Thy em tiến li gn, b đt
báo xung ghế, và hi:
- Con có chuyn gì mun nói vi b à?
- Vâng . Con mun xin phép b mt chuyn . - Em tr li.
Nghe vy, b lin hi:
- Con mun xin b chuyn gì nào? Con c i đi!
- D con mun xin b cho con sang nhà bạn Hùng đ cùng bn y làm bài tp Toán ! -
Em tr li b.
Sau khi em tr li, b lin bật cười:
- Tt nhiên là b đồng ý rồi. Nhưng mà con nhớ tr v trước bữa cơm tối nhé!
Nghe b nói vy, em sung sướng tr li:
- D vâng , con s tr v đúng gi . Con cm ơn bố!
Sau đó, em vui v chào b ri đi sang nbạn đểng nhau làm bài tp.
---------------------------------------------------------------------------------------------
4. Đề 4
Phn 1: Đc hiu
Câu 1:
1. C 2. D 3. A 4. C 5. B 6. A
Câu 2:
Câu hi: Ai đã c nhét m ca mình vào cái bình?
Câu 3:
Gch chân t thông minh”
Câu 4:
Bài hc: Khi gặp khó kn chúng ta không nên nn lòng mà cn kiên trì tìm nhiu
ch khác nhau đ t qua.
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t
Câu 2: Tậpm văn
i tham kho 1:
Em rt thích ngắm ông trăng vào đêm rm mi tháng. Lúc ấy, ông trăng tròn vành
vạnh như cái bánh đa em thích ăn. Khi đó, cũng c ông trăng sáng nht trong c
tháng. Ông ta ánh sáng trng dìu du giúp mi người nn thy cnh vt xung quanh.
Vào các đêm trăng rằm, mọi người s ra sân cùng nhau ngắm trăng và trò chuyn. n
em s cùng các bạn chơi trò ci dưới ánh trăng vàng. vy, em thích nhất các đêm
trăng tròn.
i tham kho 2:
Hôm nay, lúc em và b m tr v t nhà bà thì tri đã tối rồi. Ông trăng đã lấp ló
trên cao sau những đám mây. Ông trăng đêm nay không tròn mà b khuyết mt mt phn.
Ging hệt như cái bánh tròn đã b ai cn mt miếng. Khi đi đường, em c cm giác
như ông trăng đang đi cùng em v nhà vậy. Đến khi đêm đã khuya, em chun b đi
ng, ông trăng đã n rất cao trên đnh bu tri. M bo ông trăng người gác đêm cho
mi người đưc ng ngon. Thến, em rất quý ông trăng.
---------------------------------------------------------------------------------------------
5. Đề 5
Phn 1: Đc hiu
Câu 1:
1. D 2. A 3. B 4. A
Câu 2:
T đồng nghĩa với t in đậm là: ngu ngc
T trái nghĩa vi t in đm: thông minh
Câu 3:
Câu hi: Mt ln Th đến bên b sông đểm gì?
Câu 4:
Bi vì khi Su cười “Ha! Ha! Ha!” thì sẽ phi há to miệng ra, khi đó chú Thỏ
s có th nhy ra ngoài được.
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t
Câu 2: Tậpm văn
i tham kho:
Em thích nhất là chơi trò bt mt bắt dê. Đây một trò chơi n gian từ rt lâu
rồi. Và cách chơi cũng rất đơn giản. Ch cn mt bạn đóng vai trò là người đi bắt đã được
bt mt li. mt bn thì trốn đi làm sao không b chm vào. Nhng ngưi còn li thì
xếp thành vòng tròn đ hai bn không chy ra khi khu vc. Mi ln chơi trò bt mt bt
em đu cm thy ng vui vẻ. Hơn na, li còn tr nên thân thiết hơn với bn bè.
Co nhng ngày ngh, em và các bn li gặp nhau đ cùng chơi trò bịt mt bt dê.
---------------------------------------------------------------------------------------------
6. Đề 6
Phn 1: Đc hiu
Câu 1:
1. C 2. A 3. C
Câu 2:
Gạch chân như sau: “Chut con bò ra khỏi hang và đi dạo.”
Câu 3:
Hai t trái nghĩa nhau trongu chuyện xu xa - hin hu.
Câu 4:
Gạch chân dưới t “s hãi”.
Câu 5:
Bài học: Không nên đánh g điều gì t v ngoài, cn nắm được bn cht bên
trong. Giống như con mèo tuy nhìn hiền lành nhưng lại ăn thịt chut.
Phn 2: Bài tp
Câu 1: Viết chính t
Câu 2: Tậpm văn
i tham kho:
Milu là chú chó cưng của em. Gia em và nó rt nhiu k niệm, nhưng k nim
m em nh mãi chính vào lần Milu đi lạc. Hôm đó, em đi hc v thì không thy Mili
ra đón, nên đã đi tìm nó khp nơi. Thế nhưng mãi vẫn không m được. Mt lát sau c b
và m cũng đi tìm Milu cùng em. Lúc đó em đã rt bun và s hãi khi nghĩ rằng s mất đi
Milu. Đến lúc tri ti, mọi người đang ngồi ngh ngơi. Thì Milu được chú Ba dn o.
Thì ra cu ta chạy đi chơi xa nhưng không nh đưc đưng v. May gặp được chú Ba
nên được chú đưa v. Lúc ấy, em vô cùng vui sướng, chy li ôm chm lấy Milu. Đến
hôm nay em vn không quên k nim ngày hôm y.
| 1/31

Preview text:

BỘ 6 ĐỀ ÔN HÈ LỚP 2 MÔN TIẾNG VIỆT CÓ ĐÁP ÁN
I. Bộ 6 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt 1. Đề 1
Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm)
Lừa và Ngựa
Có chú Lừa đi cùng một con Ngựa trông sang trọng bảnh bao lắm. Trên lưng ngựa
chỉ có bộ yên thồ hàng, còn trên lưng Lừa lại chồng chất hàng hoá nặng nề đến mức nó
không chịu nổi. Lừa cầu xin Ngựa chia sẻ giúp nó một chút gánh nặng nếu không nó sẽ
chết gục trước khi tới được thành phố. Nó nói:
- Cầu xin anh giúp tôi một nửa gánh nặng này với, đối với anh cũng chỉ như trò đùa thôi.
Ngựa ta nghe xong từ chối thẳng thừng, thậm chí còn phì một tràng hơi vào mặt
anh bạn đồng hành. Một lát sau, Lừa không chịu thêm được gánh nặng trên vai, nên đã
gục ngã. Sau đó, con ngựa đã phải chở toàn bộ số hàng, và còn thêm cả bộ da lừa nữa.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Chú Ngựa có ngoại hình như thế nào? (0,5 điểm) A. Béo tốt, mũm mĩm C. Xinh đẹp, dễ thương B. Sang trọng, bảnh bao D. Cao to, vạm vỡ
2. Ông chủ đã chất những gì lên lưng chú Lừa? (0,5 điểm) A. Bộ yên thồ hàng
B. Những giỏ hoa thơm có nhiều màu sắc rực rỡ
C. Chồng chất nhiều hàng hóa nặng nề
D. Những chiếc bánh mì thơm ngon
3. Lừa đã cầu xin Ngựa điều gì? (0,5 điểm)
A. Mang giúp mình một nửa gánh hàng
B. Mang giúp mình toàn bộ gánh hàng
C. Đi phía trước để mở đường
D. Cầu xin ông chủ chuyển bớt hàng đi
4. Câu “Ngựa ta nghe xong từ chối thẳng thừng, thậm chí còn phì một tràng hơi vào
mặt anh bạn đồng hành.” thuộc kiểu câu nào? (0,5 điểm) A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? D. Ai ở đâu?
Câu 2: Sau khi từ chối lời cầu xin của Lừa, Ngựa đã gánh chịu hậu quả gì? (0,5 điểm)
Câu 3: Em hãy tìm trong câu chuyện trên từ trái nghĩa với từ “nhẹ nhàng”
- Từ trái nghĩa với từ “nhẹ nhàng” là _____________________________________
Câu 4: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì? (1 điểm) Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (3 điểm) Tuổi con là tuổi ngựa
Nhưng mẹ ơi đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách bể Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đường
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả một loại quả mà em yêu thích. 2. Đề 2
Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm)
Đàn kiến đền ơn
Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có
một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy nhánh
cây thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.
Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim
nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà. Bởi vì cành cây sơn trà tua tủa rất nhiều gai
nhọn hoắt có thể làm vũ khí chống kẻ thù. Mèo, quạ vì to xác nên khó mà len lỏi vào giữa
những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim.
Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ
chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành
sơn trà nơi có tổ chim đang ở. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến
lọt vào tai đốt đau nhói.
Thì ra đó là đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy được chú chim cứu.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Chú chim đã cứu đàn kiến bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Sà xuống vớt các chú kiến lên bờ
B. Lấy dây thừng làm cầu cho kiến bò lên bờ
C. Nhặt mấy nhánh cây thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua
D. Gọi thêm các chú chim khác đến giúp đàn kiến
2. Chú chim nhỏ thích làm tổ ở đâu? (0,5 điểm)
A. Trên tán lá cây sơn trà
C. Dưới gốc cây sơn trà B. Trên cành cây sơn trà D. Trong thân cây sơn trà
3. Vì sao chú chim lại chọn cây sơn trà để xây tổ? (0,5 điểm)
A. Vì cành cây sơn trà tua tủa rất nhiều gai nhọn hoắt có thể làm vũ khí chống kẻ thù.
B. Vì cây sơn trà có quả rất ngon và chú chim này rất thích chúng
C. Vì gần cây sơn trà có vườn rau xanh với nhiều chú sâu béo tốt
D. Vì xung quanh cây sơn trà không có con mèo đáng ghét nào cả
4. Vì sao mèo rừng lại bỏ chạy khi thấy bầy kiến? (0,5 điểm)
A. Vì đàn kiến có mùi hương rất đáng sợ
B. Vì có lần mèo rừng bị kiến cắn vào tai đau nhói
C. Vì đàn kiến là bạn của mèo rùng
D. Vì mèo rừng được mẹ dặn cứ thấy kiến là phải bỏ chạy ngay
Câu 2: Em hãy cho biết câu “Bởi vì cành cây sơn trà tua tủa rất nhiều gai nhọn hoắt có
thể làm vũ khí chống kẻ thù” thuộc kiểu câu nào? (0,5 điểm)
Câu trên thuộc kiểu câu ____________________________________________
Câu 3: Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Bỗng từ đâu có một đàn
kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở.” (0,5 điểm)
Từ trái nghĩa với từ in đậm là _______________________________________
Câu 4: Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì? (1 điểm) Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (3 điểm)
Mèo con đi học
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì
Chỉ mang một chiếc bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Câu 2: Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một lần đi chơi công viên của em. 3. Đề 3
Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm)
Ngựa Trắng không nghe lời mẹ
Có một chú Ngựa Trắng lúc nào cũng muốn làm trái với những điều đã được dặn.
Một hôm, Ngựa mẹ cho Ngựa Trắng được đi dạo một mình. Trước khi đi Ngựa mẹ dặn:
- Con không được ngủ ở chỗ đất cao đâu nhé!
- Vâng ạ - Ngựa Trắng trả lời rồi chào mẹ và lên đường.
Đêm đến, Ngựa Trắng tìm chỗ ngủ. Nhớ lời mẹ dặn không được ngủ nơi đất cao,
nhưng nó lại tự nhủ: “Ta cứ ngủ chỗ cao xem, chắc gì đã không tốt”. Đêm đến, gió thổi
ào ào. Ngựa Trắng không ngủ được vì lạnh.
Hôm sau, Ngựa Trắng tìm về đàn. Ngựa mẹ lại bảo:
- Lúc đi thì con phải đi giữa đàn.
Ngựa Trắng lại tự nhủ: “Tại sao ta lại cứ phải đi ở giữa đàn?”. Rồi nó làm ngược
lại lời mẹ dặn. Nó vượt lên đi ở phía trước đàn. Nhưng vì đi chậm nên suýt bị các chú
ngựa đi đầu dẫm phải nhiều lần. Nó thử lùi lại đi sau cùng, liền bị người chăn ngựa đánh
vào mông thúc giục. Ngựa Trắng đi vào giữa đàn thì rất bình yên.
Bấy giờ Ngựa Trắng mới thấm thía: “Lời mẹ dạy thật không sai chút nào. Từ nay
trở đi mình sẽ không bao giờ làm trái lời mẹ như thế nữa”.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Chú Ngựa trắng có thói quen gì? (0,5 điểm)
A. Lúc nào cũng muốn làm trái với những điều đã được dặn
B. Luôn ngoan ngoãn vâng lời mẹ dặn
C. Thích hỏi mẹ về những điều nên làm hoặc không nên làm
D. Thích lắng nghe những điều mới mẻ từ câu chuyện mẹ kể
2. Vì sao ngựa mẹ lại dặn Ngựa Trắng không được ngủ ở chỗ cao? (0,5 điểm)
A. Vì ngủ ở chỗ cao dễ bị sói tấn công
B. Vì ngủ ở chỗ cao buổi sáng sẽ phải dậy sớm cho mọi người đi qua
C. Vì ở chỗ cao sẽ không ngủ được do lạnh
D. Vì khi đi lên chỗ cao ngủ sẽ dễ bị ngã
3. Khi Ngựa Trắng đi lên phía trước đàn ngựa thì gặp phải điều gì? (0,5 điểm)
A. Bị chú ngựa hung hăng cắn vào đuôi
C. Bị đàn sói độc ác theo dõi
B. Bị lạc đường vì không có ai dẫn đi
D. Suýt bị các chú ngựa đi đầu dẫm phải nhiều lần
4. Lúc Ngựa Trắng lùi xuống cuối đàn thì gặp phải điều gì? (0,5 điểm)
A. Bị người chăn ngựa đánh vào mông thúc giục
B. Bị lạc đàn do không đuổi kịp
C. Được người chăn ngựa cho ăn cỏ khô
D. Bị người chăn ngựa cưỡi lên lưng
Câu 2: Câu “Ngựa trắng trả lời rồi chào mẹ và lên đường” thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm)
Câu trên thuộc kiểu câu __________________________________________
Câu 3: Em hãy tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với từ im đậm trong câu sau (0,5
điểm): “Ngựa Trắng liền đi vào giữa đàn thì rất bình yên
Từ trái nghĩa với từ in đậm là _____________________________________
Từ đồng nghĩa với từ in đậm là ____________________________________
Câu 4: Sau nhiều lần nhận hậu quả vì làm trái lời mẹ dặn, Ngựa Trắng đã rút ra được bài học gì? (1 điểm) Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (3 điểm) Chùm quả ngọt
Rung rinh chùm quả mùa xuân
Nhìn xa thì ấm, nhìn gần thì no
Quả nào quả ấy tròn vo
Cành la, cành bỗng thơm tho khắp vườn
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em muốn sang nhà bạn để cùng học bài nên đã xin phép bố. Em hãy kể lại cuộc
nói chuyện ấy cho mọi người cùng nghe. 4. Đề 4
Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm)
Con quạ thông minh
Một ngày nóng nực, chú quạ khát nước đến khô cả cổ. Chú cứ bay mãi bay mãi để
tìm nước uống nhưng không thấy. Đột nhiên, chú nhìn thấy một cái bình nước ở dưới mặt
đất. Chú vội vàng bay thẳng xuống để xem xem có chút nước nào sót lại trong bình
không. Thật may làm sao, trong bình vẫn có một chút nước đủ để chú giải cơn khát.
Chú quạ cố nhét mỏ của mình vào cái bình. Đáng buồn thay, cổ của bình quá hẹp
không vừa với cái mỏ của nó. Thế là, chú lại cố gắng để đẩy đổ cái bình xuống cho nước
chảy ra ngoài. Nhưng bình quá to và nặng so với chút sức còn lại của quạ.
Không bỏ cuộc, quạ suy nghĩ xem mình nên làm gì để có thể uống được nước
trong bình. Nhìn ra xung quanh, chú bắt gặp mấy hòn đá cuội nằm vương vãi trên mặt
đất. Đột nhiên chú nảy ra một ý tưởng cực kỳ thông minh. Chú dùng mỏ của mình để
nhặt nhạnh từng hòn sỏi một, rồi thả chúng vào bình. Càng nhiều sỏi được thả vào thì
mực nước trong bình càng dâng lên cao. Chẳng bao lâu nước đã dâng lên đủ cao để quạ
có thể uống. Kế hoạch của quạ thành công rực rỡ.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
1. Nhân vật chính của câu chuyện trên là ai? (0,5 điểm) A. Chú mèo B. Chú lợn C. Chú quạ D. Chú voi
2. Trong ngày nóng nực, chú quạ đã cảm thấy như thế nào? (0,5 điểm)
A. Cảm thấy vô cùng nóng nảy
C. Cảm thấy mát mẻ, dễ chịu
B. Cảm thấy không khí oi bức
D. Cảm thấy khát khô cả cổ
3. Khi chú quạ định uống nước trong bình thì chú gặp phải khó khăn nào khiến chú
không thể uống được nước? (0,5 điểm)
A. Cổ của bình quá hẹp không vừa với cái mỏ của chú
B. Nước trong bình bị nắng làm cho nóng lên, khiến mỏ quạ bị bỏng
C. Nước trong bình chưa được đun sôi nên không thể uống
D. Nước trong bình có vị đắng như thuốc nên chú không uống được
4. Vì sao chú quạ lại không thể đẩy ngã chiếc bình để uống nước? (0,5 điểm)
A. Vì chú quá nhỏ bé so với chiếc bình
B. Vì chú sợ mình sẽ làm vỡ chiếc bình
C. Vì bình quá to và nặng so với chút sức còn lại của chú
D. Vì chiếc bình đã được dính chặt vào mặt đất
5. Chú quạ đã nghĩ ra sáng kiến nào để có thể uống được nước? (0,5 điểm)
A. Dùng ống hút để uống nước trong bình
B. Nhặt các viên sỏi để vào trong bình
C. Nhờ bác gấu rót nước ra để uống
D. Tiếp tục bay đi xa hơn để tìm nguồn nước khác
6. Sau khi chú quạ thả các viên sỏi vào bình thì điều gì đã xảy ra? (0,5 điểm)
A. Mực nước trong bình dâng lên cao đủ cho quạ uống
B. Nước trong bình bị sỏi làm cho đục hết
C. Nước trong bình bị tràn hết toàn bộ ra ngoài
D. Những viên sỏi hút hết nước ở trong bình
Câu 2: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của câu dưới đây (0,5 điểm):
Chú quạ cố nhét mỏ của mình vào cái bình.”
Câu hỏi: ______________________________________________________
Câu 3: Em hãy gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu sau (0,5 điểm):
“Đột nhiên chú nảy ra một ý tưởng cực kỳ thông minh”
Câu 4: Em hãy nêu bài học mà mình rút ra được từ câu chuyện trên. (1 điểm) Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm) Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi.
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu miêu tả ông trăng. 5. Đề 5
Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm)
Chú Thỏ tinh khôn
Ở trong khu rừng nọ, có một chú Thỏ rất thông minh. Một lần Thỏ đến bên bờ
sông để ăn những ngọn cỏ non thơm ngon. Con Cá Sấu ở gần đó thấy vậy nhưng lại nằm
im giả vờ như không nhìn thấy. Thế là chú Thỏ yên trí ăn uống no nê. Một lát sau, Cá
Sấu liền giả bộ hiền lành từ từ bò đến bên Thỏ, rồi đột nhiên há miệng ra ngoạm gọn Thỏ vào trong khoang miệng.
Sau đó, Cá Sấu rú lên :
- Hú! Hú! Hú! - để làm cho Thỏ phải sợ.
Lúc này, chú Thỏ đã nằm gọn trong hàm Cá Sấu. Tuy rất sợ hãi nhưng chú vẫn
bình tĩnh tìm kế thoát thân. Thỏ nói :
- Bác Cá Sấu ơi, bác kêu “Hú! Hú! Hú!” tôi chẳng sợ đâu. Bác mà kêu “Ha! Ha!
Ha!” thì tôi sẽ sợ chết khiếp đi mất.
Nghe Thỏ nói thế, Cá Sấu liền há to mồm kêu lên “Ha! Ha! Ha!”. Chỉ chờ có thế,
Thỏ ngay lập tức nhảy phốc khỏi miệng Cá Sấu. Sau khi thoát ra, Thỏ ta lập tức chạy
nhanh về hang trước sự ngỡ ngàng của con Cá Sấu ngốc nghếch.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Câu chuyện trên kể về những nhân vật nào? (0,5 điểm) A. Cá Sấu B. Chú Thỏ C. Chú Hươu D. Thỏ và Cá Sấu
2. Chú Thỏ đến bên bờ sông để làm gì? (0,5 điểm)
A. Để ăn những ngọn cỏ non thơm ngon
B. Để uống nước sông mát lành
C. Để tắm rửa cho sạch sẽ
D. Để bắt cá đem tặng cho bác Gấu
3. Chi tiết nào cho thấy Cá Sấu rất gian xảo? (0,5 điểm)
A. Thân thiện trò chuyện cùng chú Thỏ
B. Giả bộ hiền lành từ từ lại gần chú Thỏ
C. Mang bánh kẹo đến cho chú Thỏ
D. Giúp chú Thỏ hái những ngọn cỏ non thơm ngon
4. Cá Sấu rú lên “Hú! Hú! Hú!” để làm gì? (0,5 điểm)
A. Để làm cho chú Thỏ phải sợ hãi
B. Để làm cho mọi người biết là Cá Sấu đã bắt được Thỏ C. Để ru ngủ chú Thỏ
D. Để làm cho chú Thỏ vui vẻ hơn
Câu 2: Em hãy tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với từ in đậm trong câu dưới đây (1 điểm):
“Sau khi thoát ra, Thỏ ta lập tức chạy nhanh về hang trước sự ngỡ ngàng của con Cá
Sấu ngốc nghếch.”
Từ đồng nghĩa với từ in đậm là ____________________________________
Từ trái nghĩa với từ in đâm là _____________________________________
Câu 3: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu sau (1 điểm):
“Một lần Thỏ đến bên bờ sông để ăn những ngọn cỏ non thơm ngon.”
Câu hỏi: ______________________________________________________
Câu 4: Theo em, vì sao chú Thỏ lại muốn Cá Sấu cười “Ha! Ha! Ha!”? (1 điểm) Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm) Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Bồ các là bác chim ri.
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về trò chơi em thích nhất. 6. Đề 6
Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm)
Con thú xấu xa và hiền hậu
Chuột con bò ra khỏi hang và đi dạo. Nó đi một vòng quanh sân rồi trở về nói với mẹ:
- Mẹ ơi, trong sân nhà con gặp hai con thú. Một con xấu xa, một con hiền hậu.
- Những con thú đấy trông như thế nào vậy con? Mẹ chuột hỏi.
- Con thú xấu xa đi thế này này. Chuột con đáp: Chân nó đen, mào nó đỏ, mũi
khoặm. Lúc con đi qua, nó há mõm ra, giơ chân và rống tướng lên làm con sợ hãi đến nỗi không chạy được nữa.
- Đó là bác Gà Trống, mẹ chuột nói: Chú ấy chẳng bao giờ làm hại ai, nên con
không việc gì phải sợ hãi cả.
Nói rồi, mẹ chuột hỏi lại:
- Vậy con thú hiền hậu thì trông như thế nào?
- Con thứ hai lặng lẽ nằm sưởi ấm. Cổ nó trắng, chân nó màu xám xịt. Nó nằm
một chỗ rồi khe khẽ liếm chân và đuôi. Có lúc nó liếc sang nhìn con mẹ ạ!
- Trời ơi! Ngốc ơi là ngốc! Mẹ chuột nói. Đấy là con Mèo đấy con ạ!
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Khi đi dạo một vòng sân, chuột con đã gặp được điều gì? (0,5 điểm)
A. Một con quái vật khổng lồ
B. Một đàn gà con đang đi kiếm ăn
C. Một con thú xấu xa và một con thú hiền hậu
D. Một người nông dân đang phơi thóc trên sân
2. Con thú xấu xa có ngoại hình như thế nào? (0,5 điểm)
A. Chân đen, mào đỏ, mũi khoặm
C. Cổ trắng, chân màu xám xịt
B. Bộ lông óng ánh nhiều màu sắc
D. Có tám cái chân đầy lông lá
3. Con thú hiền hậu đã có những hành động gì? (0,5 điểm)
A. Há mõm ra, giơ chân và rống tướng lên
B. Nhảy một bài nhảy sôi động
C. Nằm một chỗ rồi khe khẽ liếm chân và đuôi
D. Đi bắt sâu ở trong vườn rau xanh mướt
Câu 2: Em hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? trong câu sau (0,5 điểm):
Chuột con bò ra khỏi hang và đi dạo.”
Câu 3: Em hãy tìm ra 2 từ trái nghĩa nhau trong câu chuyện trên (1 điểm):
Hai từ trái nghĩa nhau là _________________________________________
Câu 4: Em hãy gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu sau (0,5 điểm):
Lúc con đi qua, nó há mõm ra, giơ chân và rống tướng lên làm con sợ hãi đến nỗi không chạy được nữa.
Câu 5: Em rút ra được bài học gì sau khi đọc câu chuyện trên (1,5 điểm). Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm) Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú mèo.
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một kỉ niệm đáng nhớ với con vật mà em yêu thích nhất.
II. Đáp án bộ 6 đề ôn hè lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt 1. Đề 1
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. B 2. C 3. A 4. A Câu 2:
Ngựa đã phải một mình gánh hết toàn bộ số hàng hóa và thêm cả bộ da lừa nữa. Câu 3:
Từ trái nghĩa với “nhẹ nhàng” là từ “nặng nề” Câu 4:
Bài học được rút ra là: trong cuộc sống phải biết san sẻ, giúp đỡ người khác khi mình có khả năng. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn Bài mẫu 1:
Chiều hôm nay, em được cô giáo cho một quả táo. Quả táo hình tròn, to bằng nắm
tay của em. Lớp vỏ bên ngoài của nó có màu đỏ, một số chỗ màu vàng cam. Mẹ bảo,
muốn ăn táo thì phải gọt vỏ đi. Sau khi mẹ gọt lớp vỏ đi thì lộ ra phần ruột màu vàng nhạt.
Cắn một miếng thì thấy nó thật giòn và ngọt lịm. Ngon vô cùng! Bài mẫu 2:
Hôm nay, lúc đi học về, em thấy trên bàn cơm có một quả dưa hấu. Nó to và tròn
như một quả bóng vậy. Vỏ của nó màu xanh lá cây đậm, với những đường kẻ
sọc màu xanh nhạt hơn. Khi mẹ bổ ra, thì em thấy ruột của nó màu đỏ tươi. Và có những
hạt màu đen nhỏ nằm khắp ở phần thịt quả. Lúc ăn dưa, thì em thấy nó rất ngọt, mát và
nhiều nước. Đây là một loại quả rất phù hợp để ăn vào mùa hè.
--------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Đề 2
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. C 2. B 3. A 4. B Câu 2:
Câu trên thuộc kiểu câu Ai thế nào? Câu 3:
Từ trái nghĩa với từ in đậm là “thưa thớt” Câu 4:
Bài học rút ra được là trong cuộc sống, chúng ta cần biết giúp đỡ người khác, và
biết trả ơn khi có thể. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Bài tham khảo:
Cuối tuần vừa rồi, em cùng các bạn đi chơi công viên. Đúng 8 giờ sáng, mọi người
có mặt đông đủ ở trước lối vào công viên. Trông ai cũng tươi vui, hớn hở. Chúng em tiến
vào bên trong, tìm một mảnh đất trống rồi xếp các thức ăn vặt và đồ uống ra. Suốt buổi
sáng hôm ấy, chúng em vừa ca hát, trò chuyện vui vẻ vừa ăn các món ăn ngon. Đến trưa,
chúng em thu dọn đồ đạc gọn gàng rồi trở về nhà. Em rất mong sẽ lại sớm được đi chơi
công viên cùng các bạn thêm lần nữa.
--------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Đề 3
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. A 2. C 3. D 4. A Câu 2:
Câu văn thuộc kiểu câu Ai làm gì? Câu 3:
Từ đồng nghĩa với từ in đậm: thanh bình, yên bình, yên ổn
Từ trái nghĩa với từ in đậm: bất ổn, loạn lạc Câu 4:
Bài học rút ra: Lời mẹ dặn sẽ không sai và luôn giúp mình tốt hơn, vì thế cần phải nghe theo lời mẹ dặn. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Bài tham khảo:
Chiều hôm nay, em có hẹn sang nhà Hùng để cùng nhau làm bài tập môn Toán. Vì
vậy, em đã sang xin phép bố. Lúc ấy, bố đang ngôi đọc báo. Thấy em tiến lại gần, bố đặt
báo xuống ghế, và hỏi:
- Con có chuyện gì muốn nói với bố à?
- Vâng ạ. Con muốn xin phép bố một chuyện ạ. - Em trả lời.
Nghe vậy, bố liền hỏi:
- Con muốn xin bố chuyện gì nào? Con cứ nói đi!
- Dạ con muốn xin bố cho con sang nhà bạn Hùng để cùng bạn ấy làm bài tập Toán ạ! - Em trả lời bố.
Sau khi em trả lời, bố liền bật cười:
- Tất nhiên là bố đồng ý rồi. Nhưng mà con nhớ trở về trước bữa cơm tối nhé!
Nghe bố nói vậy, em sung sướng trả lời:
- Dạ vâng ạ, con sẽ trở về đúng giờ ạ. Con cảm ơn bố!
Sau đó, em vui vẻ chào bố rồi đi sang nhà bạn để cùng nhau làm bài tập.
--------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Đề 4
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. C 2. D 3. A 4. C 5. B 6. A Câu 2:
Câu hỏi: Ai đã cố nhét mỏ của mình vào cái bình? Câu 3:
Gạch chân từ “thông minh” Câu 4:
Bài học: Khi gặp khó khăn chúng ta không nên nản lòng mà cần kiên trì tìm nhiều
cách khác nhau để vượt qua. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Bài tham khảo 1:
Em rất thích ngắm ông trăng vào đêm rằm mỗi tháng. Lúc ấy, ông trăng tròn vành
vạnh như cái bánh đa mà em thích ăn. Khi đó, cũng là lúc ông trăng sáng nhất trong cả
tháng. Ông tỏa ánh sáng trắng dìu dịu giúp mọi người nhìn thấy cảnh vật xung quanh.
Vào các đêm trăng rằm, mọi người sẽ ra sân cùng nhau ngắm trăng và trò chuyện. Còn
em sẽ cùng các bạn chơi trò chơi dưới ánh trăng vàng. Vì vậy, em thích nhất là các đêm trăng tròn.
Bài tham khảo 2:
Hôm nay, lúc em và bố mẹ trở về từ nhà bà thì trời đã tối rồi. Ông trăng đã lấp ló ở
trên cao sau những đám mây. Ông trăng đêm nay không tròn mà bị khuyết mất một phần.
Giống hệt như cái bánh tròn đã bị ai cắn một miếng. Khi đi đường, em cứ có cảm giác
như là ông trăng đang đi cùng em về nhà vậy. Đến khi đêm đã khuya, em chuẩn bị đi
ngủ, ông trăng đã lên rất cao trên đỉnh bầu trời. Mẹ bảo ông trăng là người gác đêm cho
mọi người được ngủ ngon. Thế nên, em rất quý ông trăng.
--------------------------------------------------------------------------------------------- 5. Đề 5
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. D 2. A 3. B 4. A Câu 2:
Từ đồng nghĩa với từ in đậm là: ngu ngốc
Từ trái nghĩa với từ in đậm: thông minh Câu 3:
Câu hỏi: Một lần Thỏ đến bên bờ sông để làm gì? Câu 4:
Bởi vì khi Cá Sấu cười “Ha! Ha! Ha!” thì sẽ phải há to miệng ra, khi đó chú Thỏ
sẽ có thể nhảy ra ngoài được. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Bài tham khảo:
Em thích nhất là chơi trò bịt mắt bắt dê. Đây là một trò chơi dân gian có từ rất lâu
rồi. Và cách chơi cũng rất đơn giản. Chỉ cần một bạn đóng vai trò là người đi bắt đã được
bịt mắt lại. Và một bạn thì trốn đi làm sao không bị chạm vào. Những người còn lại thì
xếp thành vòng tròn để hai bạn không chạy ra khỏi khu vực. Mỗi lần chơi trò bịt mắt bắt
dê em đều cảm thấy vô cùng vui vẻ. Hơn nữa, lại còn trở nên thân thiết hơn với bạn bè.
Cứ vào những ngày nghỉ, em và các bạn lại gặp nhau để cùng chơi trò bịt mắt bắt dê.
--------------------------------------------------------------------------------------------- 6. Đề 6
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. C 2. A 3. C Câu 2:
Gạch chân như sau: “Chuột con bò ra khỏi hang và đi dạo.” Câu 3:
Hai từ trái nghĩa nhau trong câu chuyện là xấu xa - hiền hậu. Câu 4:
Gạch chân dưới từ “sợ hãi”. Câu 5:
Bài học: Không nên đánh giá điều gì từ vẻ ngoài, mà cần nắm được bản chất bên
trong. Giống như con mèo tuy nhìn hiền lành nhưng lại ăn thịt chuột. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Bài tham khảo:
Milu là chú chó cưng của em. Giữa em và nó có rất nhiều kỉ niệm, nhưng kỉ niệm
làm em nhớ mãi chính là vào lần Milu đi lạc. Hôm đó, em đi học về thì không thấy Mili
ra đón, nên đã đi tìm nó khắp nơi. Thế nhưng mãi vẫn không tìm được. Một lát sau cả bố
và mẹ cũng đi tìm Milu cùng em. Lúc đó em đã rất buồn và sợ hãi khi nghĩ rằng sẽ mất đi
Milu. Đến lúc trời tối, mọi người đang ngồi nghỉ ngơi. Thì Milu được chú Ba dẫn vào.
Thì ra cậu ta chạy đi chơi xa nhưng không nhớ được đường về. May gặp được chú Ba
nên được chú đưa về. Lúc ấy, em vô cùng vui sướng, chạy lại ôm chầm lấy Milu. Đến
hôm nay em vẫn không quên kỉ niệm ngày hôm ấy.