-
Thông tin
-
Quiz
Bộ Câu hỏi đáp án Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Trình bày những nội dung cơ bản của môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Bộ Câu hỏi đáp án Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Trình bày những nội dung cơ bản của môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN *
BẢNG PHÂN CÔNG GIẢNG VIÊN
XÂY DỰNG ĐỀ THI TỰ LUẬN
Môn: Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (3TC)
Hình thức thi: Viết tự luận STT Họ và tên
Số lượng câu hỏi Ghi chú
trong đề thi tự luận 2 Ths Vũ Minh Thành 45 câu
15 Câu đánh giá khả năng tái hiện
15 Câu đánh giá khả năng vận dụng
15 Câu đánh giá khả năng sáng tạo TRƯỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên 1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
MA TRẬN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ Vận dụng Tổng số câu Nhớ/hiểu Phân tích, Sáng tạo hỏi/ chủ đề đánh giá STT
Nội dung (Chủ đề) Số Số Số Điể
câu Điểm câu Điểm câu m hỏi hỏi hỏi 1 Đối tượng, phương 2 4 0 0 3 2 5/45=11.11% pháp nghiên cứu, nội dung cơ bản của Lịch sử PTCS&CNQT 2 Phong trào công 6 4 5 4 3 2 14/45=31.12%
nhân từ khởi đầu đến Công xã Pari 1871 3 Các tổ chức quốc tế 3 4 4 4 4 2 11/45=24.44% của PTCS&CNQT 4 Phong trào công 2 4 5 4 4 2 11/45= 24.44% nhân từ sau Công xã Pari đến nay 5 Phong trào giải 2 4 1 4 1 2 4/45= 8.89 phóng dân tộc Tổng số câu hỏi 15 15 15 2
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI
HỌC PHẦN LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN
VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
A. Nhóm câu hỏi đánh giá khả năng tái hiện kiến thức
1. Trình bày khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu của môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
2. Trình bày những nội dung cơ bản của môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
3. Trình bày nguyên nhân nổ ra, diễn biến và kết quả của các phong trào đấu
tranh độc lập đầu tiên của giai cấp công nhân.
4. Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào đấu
tranh độc lập đầu tiên của giai cấp công nhân.
5. Trình bày tổ chức và hoạt động của “Đồng minh những người cộng sản”
6. Trình bày nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” và ý nghĩa
của nó đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
7. Trình bày nguyên nhân nổ ra, diễn biến và kết quả của cách mạng 1848 – 1849 ở châu Âu.
8. Trình bày về tổ chức và hoạt động của Công xã Pari
9. Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và hoạt động của Quốc tế I
10. Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và hoạt động của Quốc tế II
11. Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và hoạt động của Quốc tế III
12. Trình bày những nét cơ bản của phong trào công nhân Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
13. Trình bày quá trình chuyển biến từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng
tháng Mười năm 1917 ở Nga.
14. Trình bày những nét cơ bản của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II đến năm 1991.
15. Trình bày những nét cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc từ 1945 đến nay 3
B. Nhóm câu hỏi đánh giá khả năng vận dụng kiến thức
16. Phân tích vai trò của giai cấp công nhân trong các phong trào đấu tranh độc
lập đầu tiên của giai cấp công nhân.
17. Phân tích vai trò của C. Mác và Ph.Ăngghen đối với việc cải tổ tổ chức
“Đồng minh những người chính nghĩa” thành “Đồng minh những người cộng sản”.
18. Phân tích vai trò của “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản” với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
19. Phân tích nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của cách mạng 1848-1849 ở châu Âu.
20. Phân tích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari đối với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
21. Phân tích quá trình đấu tranh chống các tư tưởng đối lập của C. Mác và
Ph.Ăngghen trong Quốc tế I.
22. Phân tích quá trình đấu tranh chống các tư tưởng đối lập của Ph.Ăngghen trong Quốc tế II.
23. Phân tích vai trò lịch sử của Quốc tế III đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
24. Phân tích sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế qua tổ
chức và hoạt động của Quốc tế I, Quốc tế II và Quốc tế III.
25. Phân tích vai trò của giai cấp công nhân Nga trong cách mạng 1905-1907 và cách mạng tháng 2-1917
26. Phân tích ý nghĩa của cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907 và cách mạng
dân chủ tư sản tháng 2 -1917 đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917.
27. Phân tích bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
28. Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
29. Phân tích ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 4
30. Phân tích ảnh hưởng của phong trào giải phóng dân tộc đối với phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế.
C. Nhóm câu hỏi đánh giá khả năng sáng tạo
31. Làm rõ quá trình ra đời của giai cấp công nhân, ý nghĩa của nó đối với sự
hình thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
32. Làm rõ các hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân. Ý nghĩa của nó đối
với việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
33. Vai trò của chính đảng của giai cấp công nhân và ý nghĩa của nó đối với
những quá trình xây dựng Đảng ở Việt Nam hiện nay?
34. Làm rõ bản chất của các giai cấp trong cách mạng 1848-1849 ở châu Âu.
35. Ý nghĩa của Công xã Pari 1871 đối với sự phát triển những lý luận của chủ nghĩa Mác.
36. So sánh sự giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc
của giai cấp tư sản và giai cấp công nhân trong Công xã Pari 1871.
37. Nhận diện chủ nghĩa cơ hội trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
38. Ý nghĩa của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế I và Quốc
tế II của C. Mác và Ph.Ăngghen.
39. Ảnh hưởng của Quốc tế III đối với phong trào cách mạng Việt Nam.
40. Vai trò, tác động của các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân đối với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
41. Các hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Nga trong cách mạng tháng
Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 và bài học kinh nghiệm.
42. So sánh cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam.
43. Tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với sự hình thành
hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
44. Phân tích ảnh hưởng của việc tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 5
45. Mối quan hệ giữa phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 6
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
ĐÁP ÁN SƠ BỘ VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án học phần: Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm Câu hỏi 1: (4đ)
Ý 1: Khách thể nghiên cứu 1.5 đ
Trình bày khách thể nghiên cứu, đối
Ý 2: Đối tượng nghiên cứu 1.0 đ 1.5 đ
tượng nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu của môn Lịch sử phong
Ý 3: Phương pháp nghiên cứu
trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Ý 1: Lịch sử ra đời và phát 1.5 đ Câu hỏi 2: (4đ) triển của GCCN
Trình bày những nội dung cơ bản của Ý 2: Sự ra đời, vai trò của các 1.5 đ tổ chức của GCCN
môn Lịch sử phong trào cộng sản và
Ý 3: Nghiên cứu những vấn đề 1.0 đ công nhân quốc tế.
của phong trào giải phóng dân tộc. Câu hỏi 3: (4đ) Ý 1: Khởi nghĩa Lyon 1.5 đ
Trình bày nguyên nhân nổ ra, diễn Ý 2: Khởi nghĩa Xilêdi 1.0 đ 1.5 đ
biến và kết quả của các phong trào
Ý 3: Phong trào Hiến Chương ở
đấu tranh độc lập đầu tiên của giai Anh cấp công nhân. Câu hỏi 4: (4đ)
Ý 1: Nguyên nhân thất bại 2 đ
Trình bày nguyên nhân thất bại và ý 2 đ
nghĩa lịch sử của các phong trào đấu Ý 2: Ý nghĩa lịch sử
tranh độc lập đầu tiên của giai cấp công nhân. Câu hỏi 5: (4đ)
Ý 1: Sự ra đời của “Đồng minh 0.5 đ
những người cộng sản”
Trình bày tổ chức và hoạt động của
Ý 2: Tổ chức của “Đồng minh 1 đ
những người cộng sản”
“Đồng minh những người cộng sản”
Ý 3: Hoạt động của “Đồng 1 đ 7
minh những người cộng sản”
Ý 4: Nội dung của “Tuyên 1.5 đ
ngôn của Đảng cộng sản” Câu hỏi 6: (4đ)
Ý 1: Giai cấp công nhân và 1 đ
Trình bày nội dung cơ bản của SMLS của GCCN Ý 2: Đảng cộng sản 1 đ
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” và Ý 3: Mối quan hệ dân tộc và 1 đ
ý nghĩa của nó đối với phong trào giai cấp
cộng sản và công nhân quốc tế. Ý 4: Ý nghĩa 1 đ Câu hỏi 7: (4đ) Ý 1: Nguyên nhân nổ ra 1 đ
Trình bày nguyên nhân nổ ra, diễn Ý 2: Diễn biến 1 đ 2 đ
biến và kết quả của cách mạng 1848 – 1849 ở châu Âu. Ý 3: Kết quả Câu hỏi 8: (4đ)
Ý 1: Tổ chức của Công xã 2 đ
Trình bày về tổ chức và hoạt động 2 đ
Ý 2: Hoạt động của Công xã của Công xã Pari Câu hỏi 9: (4đ) Ý 1:Nguyên nhân ra đời 1.5 đ
Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra 2.5 đ
Ý 2: Hoạt động của Quốc tế I
đời và hoạt động của Quốc tế I Câu hỏi10: (4đ) Ý 1:Nguyên nhân ra đời 1.5 đ
Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra 2.5 đ
Ý 2: Hoạt động của Quốc tế II
đời và hoạt động của Quốc tế II Câu hỏi 11: (4đ) Ý 1:Nguyên nhân ra đời 1.5 đ
Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra 2.5 đ
Ý 2: Hoạt động của Quốc tế III
đời và hoạt động của Quốc tế III
Ý 1: Hoàn cảnh nước Nga cuối Câu hỏi 12: (4đ) 1 đ
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trình bày những nét cơ bản của
Ý 2: Các trào lưu tư tưởng cơ
hội trong phong trào công nhân 2 đ
phong trào công nhân Nga cuối thế Nga kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Ý 3: Tổ chức mác xít của V.I. 1 đ Lênin Ý 1: Cách mạng tháng Hai 1 đ Câu hỏi 13: (4đ)
Ý 2: Sự tồn tại song song hai 1 đ
Trình bày quá trình chuyển biến từ chính quyền
cách mạng tháng Hai đến cách mạng Ý 3: Luận cương tháng Tư của 1 đ
tháng Mười năm 1917 ở Nga. Lênin
Ý 4: Cách mạng tháng Mười 1 đ 8 Câu hỏi 14: (4đ)
Ý 1: Sự xuất hiện của các đảng 1 đ
Trình bày những nét cơ bản của cộng sản.
Ý 2: Sự ra đời của hệ thống xã
phong trào cộng sản và công nhân 1 đ hội chủ nghĩa
quốc tế từ sau chiến tranh thế giới lần Ý 3: Phong trào lâm vào giai thứ II đến năm 1991. 2 đ đoạn khủng hoảng Câu hỏi 15: (4đ)
Ý 1: Phong trào giải phóng dân 2 đ
Trình bày những nét cơ bản của
tộc ở các nước châu Á
Ý 2: Phong trào giải phóng dân
phong trào giải phóng dân tộc ở các 1 đ
tộc ở các nước châu Phi
nước thuộc địa và phụ thuộc từ 1945 Ý 3: Phong trào giải phóng dân đến nay 1 đ
tộc ở các nước châu Mỹ Câu hỏi 16: (4đ)
Ý 1: Là lực lượng lãnh đạo 1.5 đ
Phân tích vai trò của giai cấp công
Ý 2: Là lực lượng chủ yếu tham 1.5 đ gia
nhân trong các phong trào đấu tranh 1 đ
độc lập đầu tiên của giai cấp công
Ý 3: Là lực lượng đi đầu trong hân. đấu tranh
Ý 1: Sự chuyển biến từ “Đồng Câu hỏi 17: (4đ)
minh những người chính nghĩa” 1 đ
Phân tích vai trò của C. Mác và
thành “Đồng minh những người
Ph.Ăngghen đối với việc cải tổ tổ cộng sản”
Ý 2: Vai trò của C. Mác và
chức “Đồng minh những người chính Ph.Ăngghen trong việc đấu 2 đ
nghĩa”thành “Đồng minh những tranh chống lại Vaitơlin người cộng sản”.
Ý 3: Ý nghĩa của việc cải tổ tổ 1 đ chức Câu hỏi 18: (4đ)
Ý 1: Vai trò của “Đồng minh 2 đ
Phân tích vai trò của “Đồng minh
những người cộng sản”
những người cộng sản” và “Tuyên
Ý 2: Vai trò của “Tuyên ngôn
ngôn của Đảng cộng sản” với phong 2 đ của Đảng cộng sản”
trào cộng sản và công nhân quốc tế. Câu hỏi 19: (4đ)
Ý 1: Hoàn cảnh lịch sử châu 1 đ
Phân tích nguyên nhân thất bại và bài Âu 1848 – 1849
Ý 2: Nguyên nhân thất bại 1.5 đ
học kinh nghiệm của cách mạng 1848-849 ở châu Âu. Ý 3: Bài học kinh nghiệm 1.5 đ Câu hỏi 20: (4đ)
Ý 1: Nguyên nhân thất bại 2 đ
Phân tích nguyên nhân thất bại và ý Ý 2: Ý nghĩa lịch sử 2 đ
nghĩa lịch sử của Công xã Pari đối 9
với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Câu hỏi 21: (4đ)
Ý 1: Mục đích thành lập Quốc 1 đ tế I
ân tích quá trình đấu tranh chống các Ý 2: Đấu tranh chống chủ nghĩa 1.5 đ
tư tưởng đối lập của C. Mác và Bacunin
Ph.Ăngghen trong Quốc tế I.
Ý 3: Đấu tranh chống chủ nghĩa 1.5 đ Pru- đông Câu hỏi 22: (4đ)
Ý 1: Mục đích thành lập Quốc 1 đ tế II
Phân tích quá trình đấu tranh chống
Ý 2: Đấu tranh chống chủ nghĩa 1.5 đ
các tư tưởng đối lập của Ph.Ăngghen vô chính phủ trong Quốc tế II.
Ý 3: Đấu tranh chống chủ nghĩa 1.5 đ cơ hội, cải lương Câu hỏi 23: (4đ)
Ý 1: Vai trò đoàn kết giai cấp 1.5 đ công nhân các nước
Phân tích vai trò lịch sử của Quốc tế
Ý 2: Phát huy chủ nghĩa quốc 1.5 đ
III đối với phong trào cộng sản và tế vô sản công nhân quốc tế.
Ý 3: Bảo vệ và phát triển chủ 1 đ nghĩa Mác Câu hỏi 24: (4đ)
Ý 1: Về điều kiện để kết nạp 1 đ vào tổ chức
Phân tích sự phát triển của phong
Ý 2: Về đấu tranh chống chủ
trào cộng sản và công nhân quốc tế 1.5 đ nghĩa cơ hội
qua tổ chức và hoạt động của Quốc tế Ý 3: Về ảnh hưởng của tổ chức
I, Quốc tế II và Quốc tế III.
đối với phong trào cộng sản và 1.5 đ công nhân quốc tế. Câu hỏi 25: (4đ)
Ý 1: Vai trò của giai cấp công
Phân tích vai trò của giai cấp công nhân Nga trong cách mạng 2 đ 1905 -1907
nhân Nga trong cách mạng 1905-
Ý 2: Vai trò của giai cấp công
1907 và cách mạng tháng 2-1917 nhân Nga trong cách mạng 2 đ tháng Hai 1917 Câu hỏi 26: (4đ)
Ý 1: Ý nghĩa của cách mạng 2 đ
Phân tích ý nghĩa của cách mạng dân 1905 – 1907
chủ tư sản 1905-1907 và cách mạng
dân chủ tư sản tháng 2 -1917 đối với Ý 2: Ý nghĩa của cách mạng 2 đ
cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng tháng Hai 1917 Mười Nga 1917. Câu hỏi 27: (4đ)
Ý 1: Vai trò của Đảng tiền 1.5 đ phong 10
Phân tích bài học kinh nghiệm của
Ý 2: Xây dựng khối liên minh 1.5 đ
cách mạng tháng Mười Nga năm công – nông
Ý 3: Vận dụng linh hoạt các 1917. 1 đ hình thức cách mạng
Ý 1: Mở đầu cho thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bả lên chủ 1.5 đ
nghĩa xã hội trên phạm vi toàn Câu hỏi 28: (4đ) thế giới
Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách
Ý 2: Làm thức tỉnh tinh thần
đấu tranh của nhân dân bị bóc 1 đ
mạng tháng Mười Nga năm 1917. lột
Ý 3: Biến chủ nghĩa xã hội từ
học thuyết trở thành một chế độ 1.5 đ xã hội trên hiện thực
Ý 1: Thức tỉnh tinh thần đấu Câu hỏi 29: (4đ)
tranh của giai cấp công nhân và 1.5 đ
Phân tích ảnh hưởng của cách mạng
nhân dân các nước thuộc địa
tháng Mười Nga năm 1917 đối với
Ý 2: Dẫn đến sự ra đời của 1 đ
hàng loạt các đảng cộng sản
phong trào cộng sản và công nhân
Ý 3: Là mẫu mực về chiến quốc tế
lược, sách lược và phương pháp 1.5 đ cách mạng
Ý 1: Phong trào giải phóng dt 1 đ Câu hỏi 30: (4đ)
Ý 2: Là 1 cao trào cách mạng
cùng với phong trào công nhân
Phân tích ảnh hưởng của phong trào
Ý 3: Kết hợp cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc đối với phong trào của giai cấp công nhân và nhân
cộng sản và công nhân quốc tế.
dân lao động các nước thuộc
địa và phụ thuộc và giai cấp
công nhân ở các nước tư bản. Câu hỏi 31: (2đ)
Ý 1: Sự ra đời của giai cấp 0.5 đ
Làm rõ quá trình ra đời của giai cấp công nhân
Ý 2: Đại công nghiệp với sự
công nhân, ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của giai cấp công 0.5 đ
hình thành và phát triển của giai cấp nhân
công nhân Việt Nam hiện nay?
Ý 3: Ý nghĩa đối với Việt Nam 1 đ
Câu hỏi 32:(2 điểm)
Ý 1: Những hình thức đấu
Làm rõ các hình thức đấu tranh của
tranh mang tính tự phát của giai 1 đ cấp công nhân
giai cấp công nhân. Ý nghĩa của nó
Ý 2: Những hình thức đấu tranh
đối với việc xây dựng giai cấp công
mang tính tự giác của giai cấp 1 đ nhân Việt Nam hiện nay? công nhân
Câu hỏi 33:(2 điểm)
Ý 1: Việc truyền bá chủ nghĩa 1 đ 11
Mác vào phong trào công nhân
Vai trò của chính đảng của giai cấp
dẫn đến sự ra đời của Đảng
công nhân và ý nghĩa của nó đối với cộng sản.
những quá trình xây dựng Đảng ở
Ý 2: Ý nghĩa đối với quá trình Việt Nam hiện nay?
xây dựng Đảng ở Việt Nam 1 đ hiện nay
Ý 1: Bản chất của giai cấp địa
Câu hỏi 34:(2 điểm) 0.5 đ chủ phong kiến
Làm rõ bản chất của các giai cấp
Ý 2: Bản chất của giai cấp tư 1 đ
trong cách mạng 1848-1849 ở châu sản Âu.
Ý 3: Bản chất của giai cấp công 0.5 đ nhân.
Câu hỏi 35:(2 điểm)
Ý 1: Lý luận về đập tan bộ máy
Ý nghĩa của Công xã Pari 1871 đối
nhà nước tư sản, xây dựng nhà 1 đ
nước của giai cấp công nhân
với sự phát triển những lý luận của
Ý 2: Lý luận về liên minh công chủ nghĩa Mác. 1 đ - nông
Câu hỏi 36:(2 điểm)
Ý 1: Giai cấp tư sản Pháp giải
So sánh sự giải quyết mối quan hệ
quyết mối quan hệ giữa lợi ích 1 đ
giai cấp và lợi ích dân tộc
giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc Ý 2: Sự thống nhất về lợi ích
của giai cấp tư sản và giai cấp công
giai cấp và lợi ích dân tộc của 1 đ
nhân trong Công xã Pari 1871. giai cấp công nhân
Câu hỏi 37:(2 điểm)
Ý 1: Chủ nghĩa cơ hội tả 1 đ
Nhận diện chủ nghĩa cơ hội trong khuynh
phong trào cộng sản và công nhân
Ý 2: Chủ nghĩa cơ hội hữu 1 đ quốc tế. khuynh
Câu hỏi 38:(2 điểm)
Ý 1: Cuộc đấu tranh chống chủ 1 đ
Ý nghĩa của cuộc đấu tranh chống
nghĩa cơ hội trong Quốc tế I
chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế I và
Ý 2: Cuộc đấu tranh chống chủ
Quốc tế II của C. Mác và 1 đ
nghĩa cơ hội trong Quốc tế II Ph.Ăngghen
Ý 1: Ảnh hưởng của Quốc tế III
Câu hỏi 39:(2 điểm)
đối với việc thành lập Đảng 1 đ
Ảnh hưởng của Quốc tế III đối với cộng sản Việt Nam
phong trào cách mạng Việt Nam.
Ý 2: Ảnh hưởng của Quốc tế III 1 đ
đối với cách mạng Việt Nam
Câu hỏi 40:(2 điểm)
Ý 1: Vai trò của Quốc tế I 0.5
Vai trò, tác động của các tổ chức
Ý 2: Vai trò của Quốc tế II 0.75
quốc tế của giai cấp công nhân đối
Ý 3: Vai trò của Quốc tế III 0.75 12
với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu hỏi 41:(2 điểm)
Ý 1: Quá trình đấu tranh hòa 1 đ
Các hình thức đấu tranh của giai cấp bình
công nhân Nga trong cách mạng
Ý 2: Quá trình dùng bạo lực
tháng Hai và cách mạng tháng Mười 1 đ cách mạng
năm 1917 và bài học kinh nghiệm.
Câu hỏi 42:(2 điểm)
Ý 1: Về hoàn cảnh nổ ra cách 0.5 đ
So sánh cuộc cách mạng tháng Mười mạng
Ý 2: Về các hình thức, phương
Nga năm 1917 và cách mạng tháng 0.75 đ pháp cách mạng Tám 1945 của Việt Nam.
Ý 3: Về sự lãnh đạo của Đảng 0.75 đ
Câu hỏi 43:(2 điểm)
Ý 1: Sự ra đời của nước xã hội 1 đ
Tác động của cách mạng tháng Mười chủ nghĩa đầu tiên
Nga năm 1917 đối với sự hình thành Ý 2: Sự hình thành hệ thống 1 đ
hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
các nước xã hội chủ nghĩa
Câu hỏi 44:(2 điểm)
Ý 1: Tổn thất to lớn đối với 1 đ
Phân tích ảnh hưởng của việc tan rã
phong trào cách mạng thế giới
hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô Ý 2: Các nước XHCN còn lại
và Đông Âu đối với phong trào cộng 1 đ
tìm kiếm con đường đổi mới
sản và công nhân quốc tế.
Ý 1: Sự giúp đỡ của giai cấp
Câu hỏi 45:(2 điểm)
công nhân đối với các phong 1 đ trào giải phóng dân tộc
Mối quan hệ giữa phong trào giải
Ý 2: Phong trào giải phóng dân
phóng dân tộc và phong trào cộng
tộc làm suy yếu chủ nghĩa đế
sản và công nhân quốc tế
quốc, góp phần vào những 1 đ
thắng lợi của giai cấp công
nhân ở các nước tư bản
Giảng viên làm đáp án Trưởng khoa Vũ Minh Thành Bùi Thị Kim Hậu 13
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án học phần: Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm
Ý 1: Khách thể nghiên cứu
- Lịch sử hình thành, phát triển của lịch sử phong trào 1.0 đ Câu hỏi 1:
cộng sản và công nhân quốc tế. (4đ) Trình bày
Ý 2: Đối tượng nghiên cứu khách thể
- Các quy luâ †t và tính quy luâ †t lịch sử - chính trị của quá nghiên cứu,
trình hình thành, phát triển giai cấp công nhân (0.5đ) đối tượng
- Các quy luâ †t và tính quy luâ †t lịch sử - chính trị của sự
nghiên cứu và hình thành, phát triển các yếu tố, các điều kiê †n đảm bảo 1.5 đ
phương pháp để phong trào công nhân quốc tế thắng lợi (0.5đ) nghiên cứu
của môn Lịch - Nghiên cứu những tính quy luâ †t lịch sử - chính trị của
sử phong trào lịch sử phong trào công nhân quốc tế trong m‡i loại cộng sản và
quốc gia dân tô †c (0.5đ) công nhân
Ý 3: Phương pháp nghiên cứu 1.5 đ quốc tế.
- Phương pháp luận (0.5đ)
- Phương pháp nghiên cứu bộ môn (0.5đ)
- Các phương pháp liên ngành khác (0.5đ) Câu hỏi 2:
Ý 1: Lịch sử ra đời và phát triển của GCCN 1.5 đ (4đ) - Sự ra đời GCCN (0.5đ) Trình bày
- Các giai đoạn phát triển cơ bản của GCCN (1.0đ) những nội
Ý 2: Sự ra đời, vai trò của các tổ chức của GCCN 1.5 đ dung cơ bản
- Sự ra đời của quốc tế I, II, III (0.5đ)
của môn Lịch - Vai trò của các tổ chức của GCCN (1đ)
sử phong trào Ý 3: Nghiên cứu những vấn đề của phong trào giải 1.0 đ cộng sản và phóng dân tộc. 14
- Phong trào giải phóng dân tộc là một xu hướng của
cách mạng thế giới. (0.5đ) công nhân
- Vai trò của các đảng cộng sản trong việc lãnh đạo các quốc tế.
phong trào giải phóng dân tộc. (0.5đ) Câu hỏi 3: Ý 1: Khởi nghĩa Lyon 1.5 đ (4đ)
- Hoàn cảnh lịch sử (0.5đ) Trình bày
- Tóm tắt diễn biến (0.5đ) nguyên nhân
- Bài học kinh nghiệm (0.5đ) nổ ra, diễn Ý 2: Khởi nghĩa Xilêdi 1.0 đ biến và kết
- Hoàn cảnh lịch sử (0.25đ) quả của các
- Tóm tắt diễn biến (0.25đ) phong trào
- Bài học kinh nghiệm (0.5đ)
đấu tranh độc Ý 3: Phong trào Hiến Chương ở Anh 1.5 đ lập đầu tiên
- Hoàn cảnh lịch sử (0.5đ) của giai cấp
- Tóm tắt diễn biến (0.5đ) công nhân.
- Bài học kinh nghiệm (0.5đ) Câu hỏi 4:
Ý 1: Nguyên nhân thất bại 2 đ (4đ) -
Nguyên nhân về trình độ phát triển của GCCN Trình bày (0.5đ) nguyên nhân -
Nguyên nhân về tổ chức, lãnh đạo của đảng (0.5đ) thất bại và ý -
Nguyên nhân về liên minh giai cấp (0.5đ) nghĩa lịch sử -
Nguyên nhân do sự đàn áp của GCTS(0.5đ)
của các phong Ý 2: Ý nghĩa lịch sử 2 đ
trào đấu tranh - Mở đầu và khích lệ cho sự phát triển tiếp theo của độc lập đầu
phong trào công nhân (0.5đ) tiên của giai
- Đánh dấu bước chuyển biến từ ch‡ lệ thuộc vào cấp
GCTS đến độc lập về chính trị. (0.5đ)
- Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị (0.5đ)
- Hành động đã có sự thống nhất tổ chức trên phạm vi 15 cả nước (0.5đ)
Ý 1: Sự ra đời của “Đồng minh những người cộng sản” 1.0 đ
- Tóm tắt sự chuyển biến từ “Đồng minh những người
chính nghĩa” thành “ Đồng minh những người cộng sản” Câu hỏi 5: (1.0đ) (4đ)
Ý 2: Tổ chức của “Đồng minh những người cộng sản” 1.5 đ Trình bày tổ
- Sự tham gia của C. Mác và Ph.Ăngghen (0.5đ) chức và hoạt
- Đấu tranh giữa C. Mác, Ph.Ăngghen với Vai-tơ- động của lin. (0.5đ) “Đồng minh
- Việc cải tổ tổ chức (0.5đ) những người
Ý 3: Hoạt động của “Đồng minh những người cộng sản” 1.5 đ cộng sản”
- Đại hội lần thứ nhất (0.5đ)
- Đại hội lần thứ hai (0.5đ)
- Giao nhiệm vụ cho C. Mác và Ph.Ăngghen viết
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (0.5đ)
Ý 1: Giai cấp công nhân và SMLS của GCCN 1 đ Câu hỏi 6:
- Giai cấp công nhân (0.5đ) (4đ)
- SMLS của giai cấp công nhân (0.5đ)
Trình bày nội Ý 2: Đảng Cộng sản 1 đ dung cơ bản
- Những người cộng sản là gì? (0.5đ) của “Tuyên
- Những người cộng sản khác giai cấp ch‡ nào? ngôn của (0.5đ) Đảng cộng
Ý 3: Mối quan hệ dân tộc và giai cấp 1 đ sản” và ý
- Vấn đề giai cấp quyết định vấn đề dân tộc.(0.5đ) nghĩa của nó
- GCCN phải trở thành giai cấp dân tộc. (0.5đ)
đối với phong Ý 4: Ý nghĩa 1 đ trào cộng sản
- Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và công nhân
và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng. (0.5đ) quốc tế.
- Là Cương lĩnh đấu tranh của GCCN. (0.5đ) - 16
Ý 1: Nguyên nhân thất bại 2 đ
- Lực lượng cách mạng chưa phát triển chín muồi (0.5đ) Câu hỏi 7:
- Chưa có sự lãnh đạo của chính Đảng của GCCN (4đ) (0.5đ) Trình bày
- Chưa tiến hành cách mạng triệt để, còn nhân nguyên nhân
nhượng với kẻ thù (0.5đ) nổ ra, diễn
Do kẻ thù còn mạnh và sự cấu kết giữa tư sản biến và kết
Pháp và tư sản Đức (0.5đ) quả của cách
mạng 1848 – Ý 2: Ý nghĩa lịch sử 2 đ 1849 ở châu
- Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên (0.5đ) Âu.
- Đập tan nhà nước tư sản, xây dựng một xã hội mới (0.5đ)
- Làm thất bại chủ nghĩa cơ hội, cải lương (0.5đ)
- Là tấm gương về sự anh dũng hi sinh trong đấu tranh cách mạng (0.5đ)
Ý 1: Tổ chức của Công xã 2 đ
- Hội động Công xã thay thế cho nhà nước tư sản (0.5đ)
- Hội đồng Công xã do tuyển cử phổ thông bầu ra Câu hỏi 8: (0.5đ) (4đ) - Công xã có 10 Ủy ban Trình bày về
Những người đứng đầu ủy ban phần đông là công nhân tổ chức và (0.5đ)
hoạt động của Ý 2: Hoạt động của Công xã 2 đ Công xã Pari
- Các hoạt động trên lĩnh vực kinh tế (0.5đ)
- Các hoạt động trên lĩnh vực chính trị (0.5đ)
- Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa (0.5đ)
Các hoạt động trên lĩnh vực xã hội (0.5đ) - 17 Ý 1:Nguyên nhân ra đời 1.5 đ Câu hỏi 9:
- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội (0.5đ) (4đ)
- Yêu cầu của phong trào công nhân (0.5đ) Trình bày
- Vai trò của C. Mác và Ph.Ăngghen (0.5đ) nguyên nhân
Ý 2: Hoạt động của Quốc tế I 2.5 đ dẫn đến sự ra - Đại hội I (0.5đ) đời và hoạt - Đại hội II (0.5đ) động của - Đại hội III (0.5đ) Quốc tế I - Đại hội IV (0.5đ) - Đại hội V (0.5đ) Câu hỏi10: Ý 1:Nguyên nhân ra đời 1.5 đ (4đ)
- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội (0.5đ) Trình bày
- Yêu cầu của phong trào công nhân (0.5đ) nguyên nhân
- Vai trò của C. Mác và Ph.Ăngghen (0.5đ)
dẫn đến sự ra Ý 2: Hoạt động của Quốc tế II 2.5 đ đời và hoạt
- Sự thành lập Quốc tế II (1.0đ) động của
- Giai đoạn do Ph.Ăngghen lãnh đạo (1đ) Quốc tế II
- Giai đoạn sau khi Ph.Ăngghen mất (0.5đ) Câu hỏi 11: Ý 1:Nguyên nhân ra đời 1.5 đ (4đ)
- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội (0.5đ) Trình bày
- Yêu cầu của phong trào công nhân (0.5đ) nguyên nhân
- Vai trò của V.I. Lênin (0.5đ)
dẫn đến sự ra Ý 2: Hoạt động của Quốc tế III 2.5 đ đời và hoạt
- Sự thành lập Quốc tế III (0.5đ) động của
- Giai đoạn V.I.Lênin lãnh đạo (1đ) Quốc tế III
- Giai đoạn sau khi V.I.Lênin mất (1đ) Câu hỏi 12:
Ý 1: Hoàn cảnh nước Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ 1 đ (4đ) XX Trình bày
- Chế độ nông nô bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát những nét cơ
triển khá nhanh ở Nga (0.5đ) 18
- GCCN Nga lớn mạnh và có tổ chức (0.5đ)
Ý 2: Các trào lưu tư tưởng cơ hội trong phong trào công bản của nhân Nga phong trào - Phái Kinh tế (0.5đ) 1.5 đ công nhân
- Chủ nghĩa dân túy (0.5đ) Nga cuối thế
- Phái Mác xít hợp pháp (0.5đ) kỷ XIX đầu
Ý 3: Tổ chức mác xít của V.I. Lênin thế kỷ XX.
- Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng GCCN (0.5đ) 1.5 đ - Đảng Bôn sê vích (1đ) Ý 1: Cách mạng tháng Hai 1 đ
- Đảng Bôn sê vích Nga tiến hành một cuộc biểu Câu hỏi 13: tình (0.5đ) (4đ)
- Khởi nghĩa vũ trang, lập ra các Xô viết (0.5đ)
Trình bày quá Ý 2: Sự tồn tại song song hai chính quyền 1 đ trình chuyển
- Xô viết đại biểu công nông, binh lính (0.5đ) biến từ cách
- Chính phủ lâm thời (0.5đ) mạng tháng
Ý 3: Luận cương tháng Tư của Lênin 1 đ Hai đến cách
- Vấn đề chiến tranh và hòa bình (0.5đ) mạng tháng
- Vấn đề cơ bản của cách mạng là vấn đề chính Mười năm quyền (0.5đ) 1917 ở Nga.
Ý 4: Cách mạng tháng Mười 1 đ
- Tình hình cách mạng (0.5đ)
- Quyết định khởi nghĩa và giành thắng lợi (0.5đ) Câu hỏi 14:
Ý 1: Sự xuất hiện của các đảng cộng sản. (4đ)
- Hoàn cảnh lịch sử (0.5đ) 1 đ Trình bày
- Tác động của cách mạng tháng Mười Nga (0.5đ)
những nét cơ Ý 2: Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa 1 đ bản của
- Sự giúp đỡ của Liên Xô làm cho các nước giành phong trào
được độc lập và phát triển theo con đường XHCN cộng sản và (0.5đ) 19
- Các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc (0.5đ)
Ý 3: Phong trào lâm vào giai đoạn khủng hoảng
*Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng (1.5đ)
- Do duy trì quá lâu mô hình kinh tế tập trung, quan công nhân liêu, bao cấp (0.5đ) 2 đ quốc tế từ sau
- Do sự phản bội của một số lãnh đạo trong Đảng chiến tranh (0.5đ) thế giới lần
- Do tình trạng bảo thủ lạc hậu về lý luận (0.5đ) thứ II đến
* Sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu (0.5đ) năm 1991. Câu hỏi 15:
Ý 1: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á (4đ)
- Chủ nghĩa thực dân châu Âu, châu Mỹ và Nhật Trình bày
Bản dẫn đến các phong trào đấu tranh giải phóng 2 đ những nét cơ dân tộc (1.0đ) bản của
- Phong trào ở Trung Quốc (1.0đ) phong trào
Ý 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi giải phóng
- Phong trào ở Ai Cập (0.5đ) 1 đ dân tộc ở các
- Các nước còn lại (0.5đ) nước thuộc
Ý 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Mỹ địa và phụ
- Phong trào ở Argentina (0.5đ) 1 đ thuộc từ 1945
- Phong trào ở Mêhicô và Braxin (0.5đ) đến nay Câu hỏi 16:
Ý 1: Chưa có đảng lãnh đạo 1 đ (4đ)
- Phân tích được sự tất yếu phải có được 1 chính Phân tích vai
đảng lãnh đạo thì cách mạng mới thành công trò của giai (0.5đ) cấp công nhân
- Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình cách trong các mạng (0.5đ) phong trào
Ý 2: Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân 1 đ đấu tranh độc
- Phân tích được sức mạnh của nông dân (0.5đ) 20