Bộ câu hỏi vấn đáp môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Bộ câu hỏi vấn đáp môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
****************
BỘ CÂU HỎI VẤN ĐÁP 2023
Môn: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
Đối tượng: Sinh viên chính quy ngành Luật thương mại quốc tế
Lớp/Khoá: 45
Lưu ý với sinh viên: Mỗi Phiếu câu hỏi vấn đáp sẽ bao gồm 02 câu hỏi ngẫu nhiên
trong Bộ câu hỏi vấn đáp (tối đa 8 điểm). Ngoài câu hỏi theo Phiếu, Sinh viên phải
trả lời thêm các câu hỏi phụ của Giảng viên hỏi thi (tối đa 2 điểm).
Câu 1:
Trình bày khái niệm các loại tranh chấp thương mại quốc tế. Lấy dụ minh
h
a
cho từng loại tranh chấp.
Câu 47:
So sánh giữa tranh chấp thương mại công tranh chấp thương mại .
Câu 40:
Trình bày về các ch thể tham gia vào giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.
Câu 43:
Trình bày về luật áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.
Câu 3:
Trình bày các phương thc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế công. Lấy dụ
minh hoạ cho từng phương thức
Câu 35:
Trình bày hiểu biết của anh/chị về sự phân biệt giữa hai phương thức trung
gian/hoà gii trng i.
Câu 7:
Trình bày nội dung quyền miễn trừ các quốc gia trong giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế.
Câu 4:
Trình bày những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào tranh
chấp thương mại quốc tế.
. Câu 8:
A (thương nhân Việt Nam) chuẩn bị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với B
(tơng nhân n Quốc). A mun lựa ch
n
một
phương
thc giải quyết tranh
chấp phù hợp để đàm phán và đưa vào điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp
đồng. Biết rằng công ty của A một doanh nghiệp nhỏ, chưa nhiều giao dịch
được thực hiện với đối tác nước ngoài; hợp đồng giữa A B cũng là hợp đồng
giá trị tương đối lớn. Hãy tư vấn cho A trong trường hợp này.
Câu 9:
Trình bày phương thức trung gian/hoà giải trong giải quyết tranh chấp Hợp đồng
thương mại quốc tế.
Câu 26:
Trình bày phương thức
thương
lượng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng
thương mại quốc tế.
Câu 13:
Trình bày nội dung các chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế.
Câu 22:
Trình bày những nội dung bản cần vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
về vấn đề giải quyết tranh chấp trong một Hợp đồng xuất khẩu hàng hóa.
Câu 33:
Trình y nguyên tắc xác định luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng
thương mại quốc tế theo pháp luật các nước nói chung pháp luật Việt Nam
Câu 39:
Trình bày ưu nhược điểm của việc s dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp
hợp đồng thương mại quốc tế.
Câu 21:
Trình bày ưu nhược điểm của việc s dụng tòa án quốc gia để giải quyết tranh
chấp hợp đồng thương mại quốc tế.
Câu 37:
Trình bày nguyên tắc xác định thẩm quyền của trọng tài trong giải quyết tranh
chấp Hợp đồng thương mại quốc tế theo Pháp luật Việt Nam.
Câu 2:
Trình bày nguyên tắc xác
định thẩm
quyền của tòa án trong giải quyết tranh chấp
Hợp đồng thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam.
Câu 5:
Trình bày khái quát về tranh chấp đầu giữa nhà đầu nước ngoài chính
phủ nước tiếp nhận đầu (ISDS) các trọng tài ISDS điển hình.
Câu 16:
Trình bày các nguồn luật được s dụng trong giải quyết tranh chấp đầu quốc tế.
Câu 28:
Trình bày chế giải quyết tranh chấp đầu thông qua Trung tâm trọng tài
ICSID.
30
Câu 31
Trình bày những nội dung bản cần vấn cho doanh nghiệp Việt Nam đầu ra
nước ngoài về vấn đề giải quyết tranh chấp với nước tiếp nhận đầu về Hợp đồng
đầu tư.
Câu 45:
Trình bày về các ch thể tham gia vào giải quyết tranh chấp đầu quốc tế.
Câu 38:
Trình bày về vấn đề huỷ phán quyết trọng tài đầu quốc tế.
Câu 44:
So sánh giữa tranh chấp đầu quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế công.
Câu 42:
Trình bày về luật áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO
Câu 34:
Trình bày nguyên tắc giải quyết tranh chấp của cơ quan giải quyết tranh chấp của
WTO (DSB).
Câu 10:
Trình bày về
phương
thc tham vấn để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
trước WTO.
Câu 12:
Trình bày nội dung phương thức trung gian, hòa giải trong giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế trước WTO.
Câu 15:
Trình bày nội dung biện pháp tạm hoãn thi hành nhượng bộ trong WTO.
Câu 41:
Trình bày về biện pháp bồi thường trong chế giải quyết tranh chấp tại WTO
Câu 48:
So sánh chế tài bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng bộ theo quy định của
WTO.
Câu 11:
Trình bày vắn tắt nội dung tranh chấp DS404; phân tích các lợi ích kinh tế và lợi
ích ngoại giao của Việt Nam sau khi có phán quyết của DSB.
Câu 6:
Trình
bày
thẩm
quyền
của
quan
giải
quyết
tranh
chấp
của
WTO
(DSB).
Câu 14:
Trình bày các nội dung bản (thẩm quyền, thủ tục, thực thi phán quyết) của 02
phương thức trọng tài được áp dụng để giải quyết tranh chấp trong WTO.
Câu 25:
Trình bày về thủ tục, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá
trước WTO
Câu 46:
Trình bày về thực tiễn giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trước WTO.
Câu 18:
Trình bày khái quát về ICJ và thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia
thông qua Toà án này.
Câu 19:
A (thương nhân Hoa Kỳ - bên mua) tranh chấp với B (thương nhân Việt Nam
bên bán) khi B giao sai hàng cho A. A muốn khởi kiện B ra Tòa án để buộc B giao
hàng thay thế bồi thường thiệt hại cho A. Hãy tư vấn cho A về việc giải quyết
tranh chấp bằng phương thức Tòa án đối với tranh chấp giữa A và B.
Câu 23:
Trình bày khái niệm luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế.
Câu 29:
Trình bày khái niệm thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế.
Câu 20:
Trình bày các hình thc trọng tài ch xác
định thẩm
quyền của Trọng tài
thương mại quốc tế.
Câu 32:
Trình bày những nội dung bản của việc công nhận cho thi hành phán quyết
của trọng tài nước ngoài.
Câu 24:
Trình bày những nội dung bản của việc công nhận cho thi hành bản án của
tòa án ớc ngoài.
Câu 17
So sánh việc công nhận cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài với
việc công nhận và cho thi hành bản án của a án nước ngoài.
Câu 27:
So sánh phương thức giải quyết tranh chấp Toà án Trọng tài trong giải quyết
tranh chấp Thương mại quốc tế.
Câu 36:
Phân biệt chế trọng tài theo Điều 22 Điều 25 của DSU.
Câu 49:
A (thương nhân Đức) hợp đồng mua bán hàng hóa với B (thương nhân Pháp).
Trong qtrình thực hiện hợp đồng, hai bên phát sinh mâu thuẫn đã lựa chọn
trọng tài phương thức giải quyết tranh chấp giữa
họ.
Hãy xác định luật áp dụng
trong việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài tình huống này.
Câu 50:
Trình bày vai trò của Tòa án trong tố tụng trọng tài theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
.
.
--- HẾT---
| 1/5

Preview text:

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ****************
BỘ CÂU HỎI VẤN ĐÁP 2023
Môn: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
Đối tượng: Sinh viên chính quy ngành Luật thương mại quốc tế Lớp/Khoá: 45
Lưu ý với sinh viên: Mỗi Phiếu câu hỏi vấn đáp sẽ bao gồm 02 câu hỏi ngẫu nhiên
trong Bộ câu hỏi vấn đáp (tối đa 8 điểm). Ngoài câu hỏi theo Phiếu, Sinh viên phải
trả lời thêm các câu hỏi phụ của Giảng viên hỏi thi (tối đa 2 điểm). Câu 1:
Trình bày khái niệm và các loại tranh chấp thương mại quốc tế. Lấy ví dụ minh h漃⌀a
cho từng loại tranh chấp. Câu 47:
So sánh giữa tranh chấp thương mại công và tranh chấp thương mại tư. Câu 40:
Trình bày về các chủ thể tham gia vào giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Câu 43:
Trình bày về luật áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Câu 3:
Trình bày các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế công. Lấy ví dụ
minh hoạ cho từng phương thức Câu 35:
Trình bày hiểu biết của anh/chị về sự phân biệt giữa hai phương thức trung
gian/hoà giải và trọng tài. Câu 7:
Trình bày nội dung quyền miễn trừ các quốc gia trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. Câu 4:
Trình bày những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào tranh
chấp thương mại quốc tế. . Câu 8:
A (thương nhân Việt Nam) chuẩn bị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với B
(thương nhân Hàn Quốc). A muốn lựa ch漃⌀n một phương thức giải quyết tranh
chấp phù hợp để đàm phán và đưa vào điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp
đồng. Biết rằng công ty của A là một doanh nghiệp nhỏ, chưa có nhiều giao dịch
được thực hiện với đối tác nước ngoài; hợp đồng giữa A và B cũng là hợp đồng có
giá trị tương đối lớn. Hãy tư vấn cho A trong trường hợp này. Câu 9:
Trình bày phương thức trung gian/hoà giải trong giải quyết tranh chấp Hợp đồng
thương mại quốc tế. Câu 26:
Trình bày phương thức thương lượng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng
thương mại quốc tế. Câu 13:
Trình bày nội dung các chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế. Câu 22:
Trình bày những nội dung cơ bản cần tư vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
về vấn đề giải quyết tranh chấp trong một Hợp đồng xuất khẩu hàng hóa. Câu 33:
Trình bày nguyên tắc xác định luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng
thương mại quốc tế theo pháp luật các nước nói chung và pháp luật Việt Nam Câu 39:
Trình bày ưu và nhược điểm của việc sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp
hợp đồng thương mại quốc tế. Câu 21:
Trình bày ưu nhược điểm của việc sử dụng tòa án quốc gia để giải quyết tranh
chấp hợp đồng thương mại quốc tế. Câu 37:
Trình bày nguyên tắc xác định thẩm quyền của trọng tài trong giải quyết tranh
chấp Hợp đồng thương mại quốc tế theo Pháp luật Việt Nam. Câu 2:
Trình bày nguyên tắc xác định thẩm quyền của tòa án trong giải quyết tranh chấp
Hợp đồng thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam. Câu 5:
Trình bày khái quát về tranh chấp đầu giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính
phủ nước tiếp nhận đầu tư (ISDS) và các trọng tài ISDS điển hình. Câu 16:
Trình bày các nguồn luật được sử dụng trong giải quyết tranh chấp đầu quốc tế. Câu 28:
Trình bày cơ chế giải quyết tranh chấp đầu thông qua Trung tâm trọng tài ICSID. 30 Câu 31
Trình bày những nội dung cơ bản cần tư vấn cho doanh nghiệp Việt Nam đầu ra
nước ngoài về vấn đề giải quyết tranh chấp với nước tiếp nhận đầu tư về Hợp đồng đầu tư. Câu 45:
Trình bày về các chủ thể tham gia vào giải quyết tranh chấp đầu quốc tế. Câu 38:
Trình bày về vấn đề huỷ phán quyết trọng tài đầu quốc tế. Câu 44:
So sánh giữa tranh chấp đầu tư quốc tế và tranh chấp thương mại quốc tế công. Câu 42:
Trình bày về luật áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO Câu 34:
Trình bày nguyên tắc giải quyết tranh chấp của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB). Câu 10:
Trình bày về phương thức tham vấn để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trước WTO. Câu 12:
Trình bày nội dung phương thức trung gian, hòa giải trong giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế trước WTO. Câu 15:
Trình bày nội dung biện pháp tạm hoãn thi hành nhượng bộ trong WTO. Câu 41:
Trình bày về biện pháp bồi thường trong cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO Câu 48:
So sánh chế tài bồi thường và tạm hoãn thi hành nhượng bộ theo quy định của WTO. Câu 11:
Trình bày vắn tắt nội dung tranh chấp DS404; phân tích các lợi ích kinh tế và lợi
ích ngoại giao của Việt Nam sau khi có phán quyết của DSB. Câu 6:
Trình bày thẩm quyền của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB). Câu 14:
Trình bày các nội dung cơ bản (thẩm quyền, thủ tục, thực thi phán quyết) của 02
phương thức trọng tài được áp dụng để giải quyết tranh chấp trong WTO. Câu 25:
Trình bày về thủ tục, luật áp dụng để giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trước WTO Câu 46:
Trình bày về thực tiễn giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trước WTO. Câu 18:
Trình bày khái quát về ICJ và thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia
thông qua Toà án này. Câu 19:
A (thương nhân Hoa Kỳ - bên mua) có tranh chấp với B (thương nhân Việt Nam –
bên bán) khi B giao sai hàng cho A. A muốn khởi kiện B ra Tòa án để buộc B giao
hàng thay thế và bồi thường thiệt hại cho A. Hãy tư vấn cho A về việc giải quyết
tranh chấp bằng phương thức Tòa án đối với tranh chấp giữa A và B. Câu 23:
Trình bày khái niệm và luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế. Câu 29:
Trình bày khái niệm và thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế. Câu 20:
Trình bày các hình thức trọng tài và cách xác định thẩm quyền của Trọng tài
thương mại quốc tế. Câu 32:
Trình bày những nội dung cơ bản của việc công nhận và cho thi hành phán quyết
của trọng tài nước ngoài. Câu 24:
Trình bày những nội dung cơ bản của việc công nhận và cho thi hành bản án của
tòa án nước ngoài. Câu 17
So
sánh việc công nhận cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài với
việc công nhận và cho thi hành bản án của tòa án nước ngoài. Câu 27:
So sánh phương thức giải quyết tranh chấp Toà án Trọng tài trong giải quyết
tranh chấp Thương mại quốc tế. Câu 36:
Phân biệt cơ chế trọng tài theo Điều 22 và Điều 25 của DSU. Câu 49:
A (thương nhân Đức) ký hợp đồng mua bán hàng hóa với B (thương nhân Pháp).
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên phát sinh mâu thuẫn và đã lựa chọn
trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp giữa họ. Hãy xác định luật áp dụng
trong việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài ở tình huống này. Câu 50:
Trình bày vai trò của Tòa án trong tố tụng trọng tài theo quy định của pháp luật Việt Nam. . . --- HẾT---