Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Zalo h tr: 0936.120.169
B đề đọc hiu Ng văn 8 Chân trời sáng to
Tài liu bn quyn thuc v Download.vn
B đề đọc hiu tác phm ngoài SGK
Đề 1
Đọc văn bản:
“Nếu là chim, tôi s là loài b câu trng
Nếu là hoa, tôi s là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi s là mt vng mây m
Là người, tôi s chết cho quê hương.
Là chim, tôi s cất cao đôi cánh mềm
T nam ra ngoài bc báo tin ni lin
Là hoa, tôi n tình yêu ban sm
Cùng muôn trái tim ngt ngây hoà bình.
Là mây, theo làn gió tôi bay khp tri
Nghìn xưa oai hùng đó tôi xin tiếp li
Là người, xin mt ln khi nm xung
Nhìn anh em đứng lên pht cao ngn c.”
(T nguyện, Trương Quốc Khánh)
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ được viết theo th thơ gì?
A. T do
B. Lc bát
C. By ch
D. Tám ch
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. T s
B. Miêu t
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 3. Hình nh b câu trắng tượng trưng cho điều gì?
A. Tình yêu thiên nhiên
B. Khát vng hòa bình
C. Nim hy vọng vào tương lai
D. Mong muốn được cng hiến
Câu 4. Nêu ni dung chính của văn bản?
Câu 5. Xác định bin pháp tu t đip ng trong văn bản, nêu tác dng.
Câu 6. T bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) trình bày suy
nghĩ về tình yêu quê hương đất nước.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Bài thơ được viết theo th thơ gì?
A. T do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
C. Biu cm
Câu 3. Hình nh b câu trắng tượng trưng cho điều gì?
B. Khát vng hòa bình
Câu 4. Ni dung: khát vng sống, lí tưởng cao đẹp ca tui tr.
Câu 5.
Đip ng “Nếu là”, “là”
Tác dng: nhn mnh vào những khao khát, mong ước ca nhân vt tr tình.
Câu 6.
Gi ý:
Quê hương, đất nước nơi gn vi mỗi người. Tình yêu quê hương, đất nước
là mt tình cảm đẹp đẽ. Đó là sự gn bó, yêu mến và t hào của con người vi quê
hương, đất nước ca mình. T quá kh cho đến hin ti, tình cảm đó vn luôn
được lưu giữ phát huy mt cách mnh m. Trong quá kh, dân tc Vit Nam
phi chu áp bc, bóc lột trước nhiu k thù xâm lược. Nhưng bất c thời đại nào,
chúng ta cũng đoàn kết một lòng để giành lại độc lp, t do cho đất nước, cho nhân
dân. thời hòa bình, tình yêu quê hương, đất nước lại đến t những hành động rt
đơn giản. Mỗi người ra sc c gng hc tp tht tt, tr thành những con người
ích cho xã hi. Nhiu bn tr sau khi hc tp xong, không li thành ph mà tr v
để xây dựng quê hương du biết còn nhiều khó khăn. đôi khi, tình yêu quê
hương, đất nước ch đơn giản là yêu mến cánh đồng, xóm làng, con đường… đã rất
đỗi quen thuc. Bên cạnh đó, vn rt nhiều người chy theo li sng vt cht,
Zalo h tr: 0936.120.169
quên đi nguồn ci ca bản thân. Hành động này thật đáng lên án, phê phán. Chúng
ta cn gi gìn tình yêu quê hương đất nước, bởi đó chính là nguồn sc mnh to ln.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đề 2
Đọc văn bản:
“Quê hương là gì hở m
Mà cô giáo dy phi yêu
Quê hương là gì hở m
Ai đi xa cũng nhớ nhiu
Quê hương là chùm khế ngt
Cho con trèo hái mi ngày
Quê hương là đường đi học
Con v rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nh
M v nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng c ni
Bay trong gic ng đêm hè
Quê hương là vàng hoa bí
Zalo h tr: 0936.120.169
Là hng tím giu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bt
Màu hoa sen trng tinh khôi
Quê hương mỗi người ch mt
Như là chỉ mt m thôi
Quê hương nếu ai không nh…”
(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân)
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ được viết theo th thơ nào?
A. Năm chữ
B. Sáu ch
C. By ch
D. Tám ch
Câu 2. Hình ảnh nào được nhc li nhiu lần trong bài thơ?
A. Quê hương
B. Con đường
C. Xóm làng
D. Cánh đồng
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong bài thơ?
A. Miêu t
B. Biu cm
C. T s
D. Ngh lun
Câu 4. Ni dung chính của bài thơ nói về tình cm gì?
A. Tình yêu quê hương
Zalo h tr: 0936.120.169
B. Tình cảm gia đình
C. Tình yêu đất nước
D. Tt c các ý trên
Câu 5. Bin pháp tu t chính được s dụng trong bài thơ là gì? Nêu tác dụng?
Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ v tình yêu quê
hương, đất nước ca thế h tr ngày nay.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Bài thơ được viết theo th thơ nào?
B. Sáu ch
Câu 2. Hình ảnh nào được nhc li nhiu lần trong bài thơ?
A. Quê hương
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong bài thơ?
B. Biu cm
Câu 4. Ni dung chính của bài thơ nói về tình cm gì?
A. Tình yêu quê hương
Câu 5. Bin pháp so sánh, góp phn din t s gn bó của quê hương, th hin tình
yêu quê hương.
Câu 6.
Dân tc Vit Nam vn giàu truyn thống, trong đó có tình yêu quê hương, đất nước.
Ngày nay, thế h tr vn gi gìn phát huy được truyn thng tốt đẹp đó. Những
bn tr ra sc hc tập để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh, giàu
đẹp. Vic tiếp thu văn hóa nước ngoài s chn lc, trên tinh thn gi vng bn
sắc văn hóa dân tộc. Nhiu bn tr tích cc qung hình nh một đất nước Vit
Nam xinh đẹp, thân thiện đến quc tế… Tuy nhiên, một b phn gii tr đang
li sng sai lm. H ch chy theo nhng giá tr vt cht, sa ngã vào các t nn
hội. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng không ch đến tương lai của mỗi người, mà còn nh
ởng đến s phát trin ca một đất nước. Chính vy, thế h tr hôm nay cn
tiếp ni truyn thng tốt đẹp ca dân tc.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đề 3
Đọc văn bản:
“Lão nhà giàu nọ anh đầy t tính rt bp chp, thy nói y, gặp đâu i đó,
chẳng có đầu có đuôi gì cả. Lão mi gi anh ta bo:
- Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả, người ta cười c tao ln mày. T rày nói
cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi nghe không?
Anh đầy t vâng vâng d d.
Mt hôm lão mc qun áo sp sửa đi chơi, đang ngi hút thuc thì thấy anh đy t
đứng chp tay trnh trng nói:
- Thưa ông, con tằm nh tơ, người ta đem đi bán cho người Tàu, người Tàu
đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay ông
mc áo, ông hút thuc. Tàn thuốc nó rơi vào áo ông, và áo ông đang cháy…
Lão git mình nhìn xuống thì áo đã cháy to bằng bàn tay rồi.”
(Nói có đầu có đuôi)
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Văn bản trên thuc th loi gì?
A. Truyện cười
B. Truyn ng ngôn
C. Truyn c tích
D. Truyn thuyết
Câu 2. Anh đầy t có tính cách như thế nào?
A. Bp chp
B. Hin lành
Zalo h tr: 0936.120.169
C. Tt bng
D. Độc ác
Câu 3. Lão nhà giàu đã dặn dò anh đầy t điu gì?
A. Phi làm việc siêng năng, chăm chỉ
B. Nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi
C. Nói chuyn phi lch s, tế nh
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Câu tr li của anh đầy t điều gì khác thường?
A. Tha ni dung cn thiết (quá trình để làm ra chiếc áo)
B. Diễn đạt đầy đ ni dung
C. Thông tin không chính xác
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Nói có đầu có đuôi có nghĩa là gì?
A. Nói sai s tht mt cách có ý, nhm che giấu điều gì đó
B. Nói nhảm nhí, vu vơ
C. Nói mt cách hú họa, không có căn cứ
D. Nói đâu ra đấy, rõ ràng rành mch t đầu đến cui
Câu 6. Anh/ch hãy xác định tình huống gây cười trong câu chuyn trên?
Câu 7. Qua truyện cười trên, anh/ch rút ra bài hc gì khi giao tiếp?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Văn bản trên thuc th loi gì?
A. Truyện cười
Câu 2. Anh đầy t có tính cách như thế nào?
A. Bp chp
Câu 3. Lão nhà giàu đã dặn dò anh đầy t điu gì?
B. Nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi
Câu 4. Câu tr li của anh đầy t điều gì khác thường?
A. Tha ni dung cn thiết (quá trình để làm ra chiếc áo)
Câu 5. Nói có đầu có đuôi có nghĩa là gì?
D. Nói đâu ra đấy, rõ ràng rành mch t đầu đến cui
Câu 6. Tình huống gây cười trong câu chuyện: anh đy t đã nói tha ni dung
(quá trình hình thành nên cái áo) khi mun thông báo cho ông ch cái áo ca ông
ta b cháy.
Câu 7. Bài hc rút ra khi giao tiếp: cần ăn nói rõ ràng, rành mạch và phi tùy vào
tình hung giao tiếp.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đề 4
Đọc văn bản:
“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nh:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Nhng ngày trn hc
Đuổi bướm cu ao
M bắt được…
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích…
Cách mng bùng lên
Ri kháng chiến trường k
Quê tôi đầy bóng gic
T bit m tôi đi
Cô bé nhà bên - (có ai ng!)
Cũng vào du kích
Hôm gp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Gia cuộc hành quân không nói được mt li
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn li…
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi…
Zalo h tr: 0936.120.169
Hoà bình tôi tr v đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Li gp em
Thn thùng nép sau cánh ca…
Vẫn khúc khích cười khi tôi hi nh
Chuyn chng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nm bàn tay nh nhn ngm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng…
Hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự tht
Gic bn em rồi quăng mất xác
Ch vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có nhng ngày trn hc b đòn roi…
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có mt phần xương thịt của em tôi.”
(Quê hương, Giang Nam)
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo th thơ gì?
A. T do
B. Lc bát
C. Tám ch
D. By ch
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. T s
Zalo h tr: 0936.120.169
B. Miêu t
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 3. Ch th tr tình trong bài thơ là ai?
A. Cô gái
B. Người m
C. Nhân vt tôi
D. Người đồng c
Câu 4. Quê hương hiện lên trong kí c ca nhân vật tôi như thếo?
A. Quê hương giản d, gần gũi và thân thương
B. Quê hương đầy tươi vui, rộn ràng
C. Quê hương điêu tàn, u buồn trước s tàn phá ca k thù
D. Quê hương buồn thương, không có tiếng cười
Câu 5. Hình ảnh cô bé nhà bên được miêu t qua chi tiết nào?
A. Cười khúc khích
B. Mắt đen tròn
C. Thn thùng nép sau cánh ca
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. Cm hng ch đạo của bài thơ là gì?
Câu 7. T bài thơ, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ về
tình yêu quê hương, đất nước.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo th thơ gì?
A. T do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
C. Biu cm
Câu 3. Ch th tr tình trong bài thơ là ai?
C. Nhân vt tôi
Câu 4. Quê hương hiện lên trong kí c ca nhân vật tôi như thếo?
A. Quê hương giản d, gần gũi và thân thương
Câu 5. Hình ảnh cô bé nhà bên được miêu t qua chi tiết nào?
D. C 3 đáp án trên
Câu 6.
Tình yêu quê hương, đất nước tha thiết và sâu nng.
Nỗi đau đớn, xót xa trước nhng mt mát trong chiến tranh.
Câu 7. Hc sinh t viết theo gi ý:
Tình yêu quê hương, đất nước là gì?
Biu hin của tình yêu quê hương, đất nước
Vai trò, ý nghĩa của tình yêu quê hương, đất nước
Liên h bn thân
Zalo h tr: 0936.120.169
B đề đọc hiu tác phm trong SGK
Bài 1: Trong li m hát
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Tuổi thơ chở đầy c tích
Dòng sông li m ngt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhp võng ca dao.
Con gp trong li m hát
Cánh cò trng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”.
Thi gian chy qua tóc m
Mt màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ c còng dn xung
Cho con ngày mt thêm cao.
M ơi, trong lời m hát
Có c cuộc đời hin ra
Li ru chắp con đôi cánh
Ln ri con s bay xa.”
Zalo h tr: 0936.120.169
(Trong li m hát)
Câu 1. Bài thơ Trong lời m hát ca tác gi nào?
A. Trương Nam Hương
B. Xuân Qunh
C. Nguyễn Đình Thi
D. Thế L
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong bài thơ?
A. T s
B. Miêu t
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 3. Bài thơ là lời ca ai, nói vi ai?
A. Người con nói vi m
B. Người m nói vi con
C. Người bà nói vi cháu
D. Người cháu nói vi bà
Câu 4. Vần được gieo trong bài thơ là vần gì?
A. Vn lin
B. Vn cách
C. Vn chân
D. Vần lưng
Câu 5. Cm hng ch đạo của bài thơ là gì?
A. Tình yêu thiên nhiên
B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Tình cm bn
D. Tình cảm yêu thương, gắn bó dành cho người m.
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 6. Điều mà con “nghe” đưc trong li m hát kh thơ này gì khác biệt so
vi by kh thơ trước đó?
Câu 7. Ch ra nét đặc sc trong các hình nh Chòng chành nhp võng ca dao?
Câu 8. Cách th hin hình ảnh người m trong bài thơ này có khác với cách th
hin hình ảnh người m trong bài thơ khác mà em biết?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
1
2
3
4
5
A
C
A
B
D
Câu 6.
- Trong by kh trưc, li hát ca m k v v đẹp của quê hương, đất nước.
- kh thơ này, lời hát ca m nhc nhở, động viên con biết nuôi dưỡng ước mơ,
c gắng vì tương lai.
Câu 7.
Gi t hình nh m đang đu ng ru con, đng thi gi t âm điệu trm bng ca
nhng câu hát m ru con.
Câu 8.
Văn bản “Trong lời m hát” gửi gm s yêu thương biết ơn mẹ bng cách s
dng nhng hình nh bình d và đặc bit s dng li ru. Tác gi không trc tiếp nói
ra nhưng từng câu, tng hình nh li th hin điều đó, điều này va cho thy s
tinh tế của nhà thơ vừa thấy được cái tài của Trương Nam Hương.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 2: Nh đồng
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu qunh bên trong mt tiếng hò!
Đâu gió cồn thơm đất nh mùi
Đâu ruồng che mát th yên vui
Đâu từng ô m xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?”
Câu 1. Đoạn thơ trích trong bài thơ nào
A. Nh đồng
B. Trong li m hát
C. Nhng chiếc lá thơm tho
C. Chiu xuân
Câu 2. Tác gi của bài thơ?
A. Nguyễn Đình Thi
B. Xuân Diu
C. T Hu
D. Thế L
Câu 3. Bài thơ được sáng tác theo th thơ?
A. T do
B. By ch
C. Lc bát
D. Năm chữ
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 4. Bài thơ được gieo vn gì?
A. Vn chân
B. Vn lin
C. Vần lưng
D. Vn cách
Câu 5. Bài thơ có bố cc my phn?
A. Hai phn
B. Ba phn
C. Bn phn
D. Năm phần
Câu 6. Nêu cm hng ch đạo của bài thơ?
Câu 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nhn ca em v bài thơ Nhớ đồng.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
2
3
5
C
A
A
Câu 6. Nim nh thương da diết, mãnh lit, khao khát t do ca một người thanh
niên tr tui trong nhng tháng ngày b giam cm, tách bit vi thế gii bên ngoài.
Câu 7. Nh đồng ca T Hu mt tác phẩm đã gợi cho tôi nhiu cm xúc. Bài
thơ lời người chiến cộng sn trong nhng năm tháng ngục tù. Mt tiếng
vang vọng đã đánh thức khơi dậy ni nim nh thương về hình ảnh cánh đồng,
hay cũng chính quê hương. Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tâm ng ca
ngưi vi nhng hình nh quen thuc. Không ch cảnh đồng lúa, khóm tre,
nương rẫy hay nhng mái nhà tranh, còn những người nông dân cực,
bóng dáng người m già. Tng lời thơ vang lên bộc l ni nim nh thương da diết,
đầy cảm xúc chân thành. Đip ng “gì sâu bằng…” muốn nói v ni nh sâu
thm trong cõi lòng ca nhân vt tr tình. Còn điệp ng “đâu những… ” gợi ra ni
day dt tìm kiếm tr v vi cuc sống khi xưa, tìm kiếm s yên bình nơi quê
hương trong sự ngm ngùi, chua xót. T đó, tôi càng thấy được nỗi đơn, trống
tri trong hoàn cnh ngc tù ca nhân vt tr tình.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 3: Nhng chiếc lá thơm tho
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Bà hay bày cho tôi cách chơi vi nhng chiếc lá. Nhng con cào cào, con chim s,
con rết tht bng lá da. Nhng cái lồng đèn bng lá cau king. Hay là lá chui, xé
ra cho đều ri tr mặt đan nong mốt, nong hai. À, còn ch tôi cách làm đầu trâu
bằng lá xoài, làm cái làn xách đi hái hoa, bắt bướm bng lá dừa nước nữa…”
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào?
A. Bà tôi
B. Nhng chiếc lá thơm tho
C. Mưa xuân
D. Trong li m hát
Câu 2. Xác định ngôi k của văn bản?
A. Ngôi th nht
B. Ngôi th ba
C. C 2 đáp án trên đều đúng
D. C 2 đáp án trên đều sai
Câu 3. Ai là tác gi của văn bản trên?
A. Trương Gia Hòa
B. Trương Nam Hương
C. Hoài Thanh
D. Nguyn Xuân Sanh
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong văn bản?
A. Miêu t
B. Biu cm
Zalo h tr: 0936.120.169
C. T s
D. Ngh lun
Câu 5. Tình cảm được th hiện trong bài thơ là gì?
A. Tình cm của người con đối vi m
B. Tình cm của người cháu vi bà
C. Tình yêu quê hương, đất nước
D. Tình cm bn bè gn bó
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ v tình cm gia nhân vật “tôi” với
đưc th hiện như thế nào qua nhng k nim ấu thơ?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
1
2
3
4
5
B
B
A
C
B
Câu 6.
Gi ý:
Tình cm gia nhân vật “tôi” với bà được th hin chân thực, sinh động qua nhng
k nim ấu thơ. vẫn hay bày cho “tôi” cách chơi với nhng chiếc lá; Mi ln
nhân vật “tôi” b ốm, đi ra sau nhà, hái by tám loi vào nu cho tôi mt ni
xông, xong ngồi quay lưng cho bà lật áo lau m hôi khắp người; Bà biết trước s ra
đi của ông, sai anh r “tôi” hái tràm khuynh diệp, ri cn thận phơi khô, đến
khi ông mất người ta dùng toàn b sy ph xuống đáy hòm
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 4: Bạn đã biết gì v sóng thn
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Sóng thn, trong tiếng Nht gi là t-su-na-mi (tsunami), là chui sóng bin chu
kì dài (t vài phút ti hàng gi), lan truyn vi vn tc ln. Tùy theo độ sâu ca
đáy bin, vn tc lan truyn sóng thn có th đạt t 720 km/gi tr lên. Khi vào v,
sóng thn có sc tàn phá rt ghê gm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thn không phi là nhng ngn sóng m m,
cun cun tiến vào đất lin mà người ta có th mc kích và nghe được âm thanh
ca nó t ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngi trên thuyn ngoài khơi, bn cũng không
th biết khi nào sóng thn bắt đầu xut hiện. […]. Do đó, bn khó có th nhn thy
du hiu báo trước ca một đt sóng thn. Có th vì thế mà trong phút chốc, cơn
sóng thn do trận động đt mnh n Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi
mng sng ca hàng trăm nghìn người hơn chục quốc gia.”
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào?
A. Bạn đã biết gì v sóng thn?
B. Sao băng
C. Những điều n trong tập tính di cư của các loài chim
D. Trái Đất
Câu 2. Đoạn văn viết v hiện tượng gì?
A. Lũ lụt
B. Động đất
C. Sóng thn
D. Núi la
Câu 3. Tìm câu văn nêu định nghĩa về hiện tượng đó.
Zalo h tr: 0936.120.169
A. Sóng thn, trong tiếng Nht gi là t-su-na-mi (tsunami), là chui sóng bin chu
kì dài (t vài phút ti hàng gi), lan truyn vi vn tc ln.
B. Khi vào v, sóng thn có sc tàn phá rt ghê gm.
C. Không như nhiều người tưởng, sóng thn không phi là nhng ngn sóng m
m, cun cun tiến vào đất lin mà người ta có th mc kích và nghe được âm
thanh ca nó t ngoài khơi xa.
D. Ngay c khi ngi trên thuyn ngoài khơi, bn cũng không th biết khi nào sóng
thn bắt đầu xut hin.
Câu 4. Nhan đề và h thống đề mc của văn bản cho em biết điều gì?
Câu 5. Theo em, mục đích viết của văn bản trên là gì?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. A
Câu 2. C
Câu 3. A
Câu 4. Nhan đề cho em biết văn bản viết v sóng thần, còn đề mc của văn bản cho
em biết các ni dung được triển khai trong văn bản.
Câu 5. Cung cp nhng thông tin cn thiết v sóng thần đ người đọc biết cách
phòng tránh cũng nhưng phó khi gp phi sóng thn.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 5: Sao băng là gì và những điều bn cn biết v sao băng?
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Sao băng thực chất đường nhìn thy ca các thiên thạch khi chúng đi vào bu
khí quyển Trái Đt vi vn tc rt ln (khong 100 000 km/h). Lc ma sát ca
không khí đốt cháy thiên thch làm phát sáng khi di chuyn. Thiên thch
ngun gc là bụi vũ trụ, mnh vn t các sao chi hoc các tiu hành tinh.
Hu hết các thiên thch b đốt cháy trước khi chm vào mặt đt. Tuy nhiên, nếu có
kích thước ln, chúng có th rơi xung và to nên nhng h lòng cho sâu trên lc
địa.”
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào?
A. Bạn đã biết gì v sóng thn?
B. Sao băng là gì và những điều bn cn biết v sao băng?
C. Những điều n trong tập tính di cư của loài chim
D. Nhng chiếc lá thơm tho
Câu 2. Ni dung chính của đoạn trích trên?
A. Định nghĩa về sao băng
B. Ngun gc xut hiện sao băng
C. Phân loại sao băng
D. Định nghĩa về a sao băng
Câu 3. Câu văn nêu định nghĩa của sao băng?
A. Sao băng thực chất là đường nhìn thy ca các thiên thạch khi chúng đi vào bầu
khí quyển Trái Đất vi vn tc rt ln (khong 100 000 km/h).
B. Lc ma sát của không khí đốt cháy thiên thch làm nó phát sáng khi di chuyn.
Zalo h tr: 0936.120.169
C. Thiên thch ngun gc là bụi trụ, mnh vn t các sao chi hoc các tiu
hành tinh.
D. Hu hết các thiên thch b đốt cháy trước khi chm vào mặt đất.
Câu 4. Văn bản Sao băng là gì và những điu bn cn biết v sao băng? là văn bản
gì?
Câu 5. Theo em, mục đích viết của văn bản trên là gì?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. B
Câu 2. A
Câu 3. A
Câu 4. Văn bản gii thích mt hiện tượng t nhiên
Câu 5. Giải thích cho người đọc sao băng gì, sao băng được hình thành như thế
nào.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 6: Mưa xuân (II)
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ Mưa xuân (II) do ai sáng tác?
A. Nguyn Bính
B. T Hu
C. Phm Tiến Dut
D. Nguyễn Đình Thi
Câu 2. Bài thơ Mưa xuân (II) được sáng tác theo th thơ gì?
A. Lc bát
B. T do
C. By ch
D. Tht ngôn t tuyệt Đường lut
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong bài thơ Mưa xuân (II)?
A. T s
B. Miêu t
C. Biu cm
D. Ngh lun
Câu 4. Hình ảnh thiên nhiên được miêu t trong bài thơ hiện lên như thế nào?
A. Tươi đẹp, tràn đầy sc sng
B. Bun bã, hiu qunh
C. Lng l, thiếu sc sng
D. C 3 đáp án trên đều sai
Câu 5. Tác gi th hin cảm xúc gì trong bài thơ?
A. Bun bã, chán nn
Zalo h tr: 0936.120.169
B. Tht vọng, bi thương
C. Bâng khuâng, xao xuyến
D. Đau đớn, chán chường
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì v mi quan h giữa con người vi t nhiên?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
1
2
3
4
5
A
C
C
A
C
Câu 6. Con người và t nhiên có mi quan h gắn bó khăng khít, gần gũi và có sự
giao hòa vi nhau.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 7: Những điều bí n trong tập tính di cư của các loài chim
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Lúc đầu, mọi người nghĩ rằng chim di đ tránh cái lnh ca mùa đông, tuy
nhiên, nghiên cu gần đây đã phát hiện ra rằng điều này không hoàn toàn đúng.
Những nơi mà loài chim này di ti so với nơi chúng sinh ra đu khí hu ôn
đới khá tương đồng ti cùng mt thời điểm. V mt thuyết, nếu chúng lại i
được sinh ra vào mùa đông thì điều kin khí hu đó cũng không ảnh hưởng nhiu
chúng vn th sống sót bình thưng. Vy ti sao chúng vn phi thc hin
một hành tnh dài để di hằng năm? V vấn đề này, các nhà khoa hc vn cm
thy bi rối và chưa thể tìm được câu tr lời.”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A. Những điều bí n trong tập tính di cư của các loài chim
B. Bạn đã biết gì v sóng thn?
C. Sao băng
D. Nhng chiếc lá thơm tho
Câu 2. Văn bản đó đã trình bày (những) thông tin cơ bản nào?
A. Nguyên nhân ca việc chim di cư
B. Lí do chim di cư bay theo đội hình ch V
C. C A và B đều đúng
D. C A và B đều sai
Câu 3. Văn bản trên thuc kiểu văn bản nào?
Câu 4. Tìm phương tin phi ngôn ng trong văn bản cho biết tác dng ca
chúng.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. A
Câu 2. C
Câu 3. Văn bản thông tin gii thích mt hiện tượng t nhiên
Câu 4.
Phương tiện phi ngôn ng: hình nh.
Tác dụng: Giúp cho văn bn tr nên sinh đng, hp dẫn hơn cũng như người
đọc hình dung d dàng hơn về đối tượng được đề cp ti.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 8: Bức thư của th lĩnh da đỏ
Đề bài
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
Câu 1. Văn bản ca ai?
A. Xi-át-tơn
B. Mô-li
C. Phreng-klin Pi-ơ-
D. Lê-nin
Câu 2. Đâu KHÔNG phải là luận điểm được triển khai trong văn bản?
A. Quan h của người da đỏthiên nhiên
B. S khác bit của người da đỏ và người da trng trong cách sng, cách ng x
vi thiên nhiên
C. Thái độ, cách ng x đúng đắn với Đất và thiên nhiên
D. Tình yêu thiên nhiên của người da trng
Câu 3. Thông điệp mà văn bản mun gi gm là gì?
A. Con người cn phi sng hòa hp vi thiên nhiên
B. Con người cn coi trng và bo v i trường
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. Em hiểu như thế nào v ý kiến: “Đất là Mẹ. Điều gì xy ra với đất đai tức là
xảy ra đối vi những đứa con của Đất”?
Câu 5. Đoạn văn nào trong bức thư để li cho em ấn tượng mnh nht?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Văn bản ca ai?
A. Xi-át-tơn
Câu 2. Đâu KHÔNG phải là luận điểm được triển khai trong văn bản?
D. Tình yêu thiên nhiên của người da trng
Câu 3. Thông điệp mà văn bản mun gi gm là gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4.
- “Đt là Mẹ”: đất đai là cội nguồn sinh dưỡng của con người
- “Điều xy ra với đất đai tc xảy ra đối vi những đứa con ca Đất”: giữa
con người và đất có mi quan h gắn bó khăng khít, không th tách rời, tương quan
v s phn, vn mnh.
=> Thông điệp: con ngưi cn hiểu được vai trò, ý nghĩa của đất đai nói riêng
thiên nhiên nói chung, t đó biết trân trng và bo v đất đai, thiên nhiên.
Câu 5.
- Đoạn văn: Đối với đồng bào tôi, mi tấc đất là thiêng liêng, mi lá thông óng ánh,
mi b cát, mi hạt sương long lanh trong những cánh rng rm rp, mỗi bãi đất
hoang tiếng thì thm ca côn trùng những điều thiêng liêng trong c
kinh nghim của đng bào tôi. Nhng dòng nha chy trong cây cối cũng mang
trong đó ký ức của người da đỏ.
- Nguyên nhân: khẳng định được s coi trng của người da đỏ với đất đai, hình ảnh
thiên nhiên hiện lên vô cùng sinh động, gây ấn tượng mnh m.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 9: Bài ca Côn Sơn
Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc tr li câu hi:
“Côn Sơn suối chy rì rm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rng có bóng trúc râm,
ới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.”
Câu 1. Bài thơ do ai sáng tác?
A. Nguyn Trãi
B. Lí Bch
C. Phan Bi Châu
D. H Chí Minh
Câu 2. Bài thơ được sáng tác theo th thơ nào?
A. Tht ngôn t tuyệt Đường lut
B. T do
C. Lc bát
D. Song tht lc bát
Câu 3. Hình ảnh Côn Sơn hiện lên qua bc tranh thiên nhiên vi:
A. Tiếng sui chy rì rầm, đá rêu phơi
B. Thông mọc như nêm, trúc bóng râm
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 4. Ni dung của bài thơ là gì?
A. Khung cnh thiên nhiên Côn Sơn nên thơ, hấp dn
B. S giao hòa giữa con người vi thiên nhiên
C. V đẹp ca làng quê Vit Nam
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Tìm các chi tiết miêu t thiên nhiên nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ đó
nhn xét v mi quan h gia thiên nhiên và nhân vật “ta”.
Câu 6. Hãy ch ra hiện tượng dùng đip t trong đoạn thơ phân tích tác dng
của điệp t đối vi vic to nên giọng điệu của đoạn thơ?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Bài thơ do ai sáng tác?
A. Nguyn Trãi
Câu 2. Bài thơ được sáng tác theo th thơ nào?
C. Lc bát
Câu 3. Hình ảnh Côn Sơn hiện lên qua bc tranh thiên nhiên vi:
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Ni dung của bài thơ là gì?
D. C A, B đều đúng
Câu 5.
- “Ta” tuy nhỏ bé nhưng lại có mi liên kết vi thiên nhiên:
“Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”: lắng nghe tiếng sui cm nhận được
như tiếng đàn.
“Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”: ngồi lên đá rêu phơi tưởng như đang
ngi chiếu êm.
“Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm”: hưởng th không gian mát m, s nhàn h
của “ta”
“Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn”: không ch ng th cuc sng
“ta” n th tha mãn được thú vui “ngâm thơ” cho thấy mt tâm hồn thư
thái.
=> Nhân vt tr tình đã hòa mình cùng với thiên nhiên, tận hưởng s yên bình
thanh thản thiên nhiên đem lại. Ch có thiên nhiên mới người bn tri k vi
con người lúc này.
Câu 6.
Zalo h tr: 0936.120.169
- Đip t “ta” là 5 lần; 2 ln t “Côn Sơn”.
- Vic s dụng điệp ng trên đã làm ni bt s hòa hp giữa con người thiên
nhiên. Đồng thời giúp cho bài thơ giọng điệu du dương, khi đc lên giống như
âm thanh ca tiếng đàn.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 10: Ông Giuc-đanh mặc l phc
Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Ông Giuc-đanh mặc l phục được trích trong v kch nào?
A. Trưởng gi hc làm sang
B. Bệnh sĩ
C. Người bệnh tưởng
D. Lão hà tin
Câu 2. Tác gi ca V kch là ai?
A. Sếch-xpia
B. Mô-li-e
C. An-đéc-xen
D. Hi--lít Ten
Câu 3. Nhân vật chính trong văn bản là ai?
A. Phó may
B. Ông Giuc-đanh
C. Th ph
D. Ni-côn
Câu 4.Tính cách ca ông Giuc-đanh là gì?
A. Hà tin
B. Học đòi
C. Siêng năng
D. Tiết kim
Câu 5. cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuc-đanh thể hiện như
thế nào và b li dng ra sao?
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 6. Tính cách đó của ông th hin như thế nào và b li dng ra sao cnh sau?
Câu 7. Li thoi trong các lp kịch có gì đáng chú ý?
Câu 8. Nêu mt vài th pháp trào phúng trong đoạn trích.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Ông Giuc-đanh mặc l phục được trích trong v kch nào?
A. Trưởng gi hc làm sang
Câu 2. Tác gi ca V kch là ai?
B. Mô-li-e
Câu 3. Nhân vật chính trong văn bản là ai?
B. Ông Giuc-đanh
Câu 4.Tính cách ca ông Giuc-đanh là gì?
B. Học đòi
Câu 5. cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuc-đanh thể hiện như
thế nào và b li dng ra sao?
Ông Giuc-đanh là một trưởng gi ngu dt, không am hiểu gì nhưng vẫn mun hc
đòi làm sang, trở thành quý tc ch bng nhng trang phc bên ngoài. Khi ông than
phin v đôi bít tt, chuyn b tóc giả, lông đính rồi ti b l phc mi vi
bông hoa ngược. Thì bác phó may may đã lợi dng mong mun hc làm sang ca
ông để bin minh cho vic may l phc chật, hoa ngược, bít tt và và giày cht, bt
xén vi ca mình.
Câu 6. Tính cách đó của ông th hin như thế nào và b li dng ra sao cnh sau?
Tính cách học đòi m sang của ông Giuc-đanh được th hin qua vic ông háo
danh, ưa nịnh. Tay th ph đã nịnh hót đ moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi
làm sang ca ông Giuc-đanh. Thấy ông mắc u, tay thợ ph li càng nnh hót,
tôn lên mãi là “ông lớn” đến “cụ lớn” rồi đến “đức ông”.
Câu 7.
- Li thoi trong các lp kch s đối nghịch: đối nghch trong thoi biu hin
s không tương xứng gia tên gi và thc cht s vic (bít tt cht, giày cht, áo
hoa ngược><th tài nht thiên h; áo hoa><b l phục đp nht triều đình; cởi tut
Zalo h tr: 0936.120.169
qun cc, lt áo ngn, mc theo nhp nhc><cách thc mc ca nhng nhà quý
phái), s tranh lun ca ông Giuc-đanh với phó may (ông Giuc-đanh phát hiện
li trang phc >< phó may bin h => ông Giuc-đanh thỏa hip), ng điu li
l ca ông ch với đầy t (quát mắng><cười vào mt ch)
- Li thoại đi lin vi c chỉ, hướng đến tính khu ng, ngôn ng thông dng, bình
dân,...
Câu 8. Mt s th pháp trào phúng: đi nghịch, phóng đại, tăng tiến, s dng nghi
l kì cc, thoi b lng.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 11: Cái chúc t
Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Văn bản Cái chúc thư trích trong vở kch nào?
A. Gia tài
B. Vũ Như
C. Bệnh sĩ
D. Trưởng gi hc làm sang
Câu 2. Tác gi của văn bản Cái chúc thư là ai?
A. Vũ Đình Long
B. Lưu Quang Vũ
C. Nguyễn Huy Tưởng
D. Ngô Tt T
Câu 3. Văn bản Cái chúc thư thuộc th loi gì?
A. Bi kch
B. Hài kch
C. Chính kch
D. Bi hài kch
Câu 4. Các nhân vật chính trong văn bản?
A. Hy Lc
B. Khiết
C. Lý
C. C 3 đáp án trên
Câu 5. Xung đột kịch trong văn bản Cái chúc thư là gì?
A. Giàu và nghèo
Zalo h tr: 0936.120.169
B. Cái thp kém vi cái thp kém
C. Quan li và nhân dân
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 6. Phân tích mt s điểm tương đồng và khác bit trong tính cách ca các nhân
vt Hy Lc, Khiết, Lý.
Câu 7. Tác gi mun gửi đến người đọc, người xem thông điệp gì qua văn bản Cái
chúc thư? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Văn bản Cái chúc thư trích trong vở kch nào?
A. Gia tài
Câu 2. Tác gi của văn bản Cái chúc thư là ai?
A. Vũ Đình Long
Câu 3. Văn bản Cái chúc thư thuộc th loi gì?
B. Hài kch
Câu 4. Các nhân vật chính trong văn bản?
C. C 3 đáp án trên
Câu 5. Xung đột kịch trong văn bản Cái chúc thư là gì?
B. Cái thp kém vi cái thp kém
Câu 6.
- Tương đồng: Hy Lc, Khiết, Lý: đều nóng lòng trông ch vào việc hưởng li t
cái chúc thư cụ Di Lung sp lập; đều nhng k liều lĩnh cùng thc hin âm
mưu làm giả chúc thư sau khi cụ Di Lung qua đời;
- Khác bit:
Hy Lạc cháu trai, hi tha kế nhiều hơn (có th tn phn), tuy vy
nhưng lại nh hai người hầu giúp đỡ để lp di chúc gi.
Khiết đều những người hu, ch th đưc chia phần, hưởng li nếu
Hy Lạc được tha kế tài sản, nhưng vì lòng làm nên đã liều lĩnh
Câu 7.
Thông điệp: quyn li, vt chất không ít người hành đng liều lĩnh, bt
chp pháp luật và đạo lí.
Căn cứ vào hành động, xung đột, câu chuyn, s va đập gia tính cách ca các
nhân vt, t ngôn ng kch và tính chnh th ca các nhân vt,...
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 12: Loi vi trùng quý hiếm
Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Văn bản Loi vi trùng quý hiếm thuc th loi gì?
A. Truyện cười
B. Truyn ng ngôn
C. Truyn thuyết
D. Truyn c tích
Câu 2. Nhân vật ông giáo các cộng s ca ông ta hin thân cho hạng người
nào?
A. Xu xa
B. Vô cm
C. Sĩ diện
D. Háo danh
Câu 3. Thái độ của người k chuyn vi các nhân vt trong truyn là gì?
A. Xót xa, đồng cm
B. Trân trọng, yêu thương
C. Ngưỡng m, cm phc
D. Ma mai, phê phán
Câu 4. Nhng yếu t góp phn to ra tiếng cười trong văn bản là gì?
A. Hình tượng nhân vt
B. Tình hung trào phúng
C. ngôn ng trào phúng
D. C 3 đáp án trên
Câu 5. Nhan đề văn bản có gì đặc sc?
Câu 6. Thông điệp gi gắm qua văn bản trên là gì?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Văn bản Loi vi trùng quý hiếm thuc th loi gì?
A. Truyện cười
Câu 2. Nhân vật ông giáo các cộng s ca ông ta hin thân cho hạng người
nào?
B. Vô cm
Câu 3. Thái độ của người k chuyn vi các nhân vt trong truyn là gì?
D. Ma mai, phê phán
Câu 4. Nhng yếu t góp phn to ra tiếng cười trong văn bản là gì?
D. C 3 đáp án trên
Câu 5.
Cách đặt nhan đề cho văn bản: “Loại vi trùng quý hiếm” với mục đích châm biếm
không phi ca ngi một phát minh đại. “Vi trùng quý hiếm” đây loại vi
trùng gây đau mt và có th gây mt th giác cho người bnh - loi vi trùng hi.
Nhưng vic phát hin ra con vi trùng khiến ông giáo vui mng quên mt
trách nhim của bác sĩ là phi cha tr cho bnh nhân. Ngay c khi bệnh nhân đã bị
mù thì ông ta lại tươi cười rng r khẳng đnh mình đã nói đúng, không quan tâm
đến bnh nhân.
Câu 6.
Truyện đã phê phán những người có li sng vô cm, thiếu trách nhim.
Zalo h tr: 0936.120.169
Bài 13: Thuyền trưởng tàu viễn dương
Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Văn bản Thuyền trưởng tàu viễn dương trích trong vở kch nào?
A. Bệnh sĩ
B. Trưởng gi hc làm sang
C. Vũ Như
D. Cái chúc thư
Câu 2. Tác gi của văn bản là ai?
A. Lưu Quang Vũ
B. Nguyn Huy Thip
C. T Hu
D. Vũ Đình Long
Câu 3. Nhân vt chính trong truyn là ai?
A. Ông Toàn Nha
B. Văn Sửu
C. Tiến
D. Hưng
Câu 4. Ông Toàn Nha mc bệnh sĩ?
A. Hoang tưởng
B. Bệnh sĩ
C. Vô cm
D. T cao
Câu 5. Nhng du hiu nào giúp em nhn biết văn bản trên là hài kch?
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 6. Theo em, giữa ngưi coi trọng “sĩ diện” với người mắc “bệnh sĩ” có gì khác
nhau? Văn bn trên (và đon tóm tt v kch Bnh sĩ ) cho thy nhân vt nào hin
thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ”?
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
Câu 1. Văn bản Thuyền trưởng tàu viễn dương trích trong vở kch nào?
A. Bệnh sĩ
Câu 2. Tác gi của văn bản là ai?
A. Lưu Quang Vũ
Câu 3. Nhân vt chính trong truyn là ai?
A. Ông Toàn Nha
Câu 4. Ông Toàn Nha mc bệnh sĩ?
B. Bệnh sĩ
Câu 5.
- Nhân vt: ông Toàn Nha là một người mc bệnh sĩ.
- Xung đột kch: B bng nng, ông Toàn Nha phải đi cấp cu trên chiếc tàu ch
phân đạm của Hưng, nhưng vẫn màng hãnh din rằng đang được ch đi trên
chuyến “tàu viễn dương” do chàng rể tương lai - mt v thuyền trưởng dày dn
kinh nghiệm điều khin.
- Các lời đối thoại, độc thoi ca tng nhân vt, nhng ch dn sân khấu được đặt
trong ngoặc đơn.
Câu 6.
- Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn:
Hành động làm nảy sinh xung đột: Bt ngun t cuc trò chuyn trên thuyn
ch phân đạm cho địa phương. Khi Nhàn Xoan luôn khen ngi chiếc tàu
viễn dương tài năng ca nhng người lái chiếc tàu đó, đồng thi ph nhn
chiếc tàu ch phân đạm.
Hành động gii quyết xung đột: Khi mọi người nghe thy tiếng n ln và cùng
nhau đi dập la.
Zalo h tr: 0936.120.169
- Hưng và Nhàn:
Hành đng làm nảy sinh xung đột: Hưng nói dối Nhàn v thân phn là người
lái con tàu ch phân đạm.
Hành động gii quyết xung đột: Hưng nói sự tht cho Nhàn biết.
| 1/55

Preview text:


Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
Tài liệu bản quyền thuộc về Download.vn
Bộ đề đọc hiểu tác phẩm ngoài SGK Đề 1 Đọc văn bản:
“Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
Là chim, tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm
Từ nam ra ngoài bắc báo tin nối liền
Là hoa, tôi nở tình yêu ban sớm
Cùng muôn trái tim ngất ngây hoà bình.
Là mây, theo làn gió tôi bay khắp trời
Nghìn xưa oai hùng đó tôi xin tiếp lời
Là người, xin một lần khi nằm xuống
Nhìn anh em đứng lên phất cao ngọn cờ.”
(Tự nguyện, Trương Quốc Khánh)
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Tự do B. Lục bát C. Bảy chữ D. Tám chữ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Hình ảnh bồ câu trắng tượng trưng cho điều gì? A. Tình yêu thiên nhiên B. Khát vọng hòa bình
C. Niềm hy vọng vào tương lai
D. Mong muốn được cống hiến
Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản?
Câu 5. Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong văn bản, nêu tác dụng.
Câu 6. Từ bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) trình bày suy
nghĩ về tình yêu quê hương đất nước. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Tự do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? C. Biểu cảm
Câu 3. Hình ảnh bồ câu trắng tượng trưng cho điều gì? B. Khát vọng hòa bình
Câu 4. Nội dung: khát vọng sống, lí tưởng cao đẹp của tuổi trẻ. Câu 5.
⚫ Điệp ngữ “Nếu là”, “là”
⚫ Tác dụng: nhấn mạnh vào những khao khát, mong ước của nhân vật trữ tình. Câu 6. Gợi ý:
Quê hương, đất nước là nơi gắn bó với mỗi người. Tình yêu quê hương, đất nước
là một tình cảm đẹp đẽ. Đó là sự gắn bó, yêu mến và tự hào của con người với quê
hương, đất nước của mình. Từ quá khứ cho đến hiện tại, tình cảm đó vẫn luôn
được lưu giữ và phát huy một cách mạnh mẽ. Trong quá khứ, dân tộc Việt Nam
phải chịu áp bức, bóc lột trước nhiều kẻ thù xâm lược. Nhưng bất cứ thời đại nào,
chúng ta cũng đoàn kết một lòng để giành lại độc lập, tự do cho đất nước, cho nhân
dân. Ở thời hòa bình, tình yêu quê hương, đất nước lại đến từ những hành động rất
đơn giản. Mỗi người ra sức cố gắng học tập thật tốt, trở thành những con người có
ích cho xã hội. Nhiều bạn trẻ sau khi học tập xong, không ở lại thành phố mà trở về
để xây dựng quê hương dẫu biết còn nhiều khó khăn. Có đôi khi, tình yêu quê
hương, đất nước chỉ đơn giản là yêu mến cánh đồng, xóm làng, con đường… đã rất
đỗi quen thuộc. Bên cạnh đó, vẫn có rất nhiều người chạy theo lối sống vật chất, Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
quên đi nguồn cội của bản thân. Hành động này thật đáng lên án, phê phán. Chúng
ta cần giữ gìn tình yêu quê hương đất nước, bởi đó chính là nguồn sức mạnh to lớn. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đề 2 Đọc văn bản:
“Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vàng hoa bí Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ…”
(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân)
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Năm chữ B. Sáu chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ
Câu 2. Hình ảnh nào được nhắc lại nhiều lần trong bài thơ? A. Quê hương B. Con đường C. Xóm làng D. Cánh đồng
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ nói về tình cảm gì? A. Tình yêu quê hương Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 B. Tình cảm gia đình C. Tình yêu đất nước D. Tất cả các ý trên
Câu 5. Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong bài thơ là gì? Nêu tác dụng?
Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê
hương, đất nước của thế hệ trẻ ngày nay. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? B. Sáu chữ
Câu 2. Hình ảnh nào được nhắc lại nhiều lần trong bài thơ? A. Quê hương
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ? B. Biểu cảm
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ nói về tình cảm gì? A. Tình yêu quê hương
Câu 5. Biện pháp so sánh, góp phần diễn tả sự gắn bó của quê hương, thể hiện tình yêu quê hương. Câu 6.
Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống, trong đó có tình yêu quê hương, đất nước.
Ngày nay, thế hệ trẻ vẫn giữ gìn và phát huy được truyền thống tốt đẹp đó. Những
bạn trẻ ra sức học tập để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh, giàu
đẹp. Việc tiếp thu văn hóa nước ngoài có sự chọn lọc, trên tinh thần giữ vững bản
sắc văn hóa dân tộc. Nhiều bạn trẻ tích cực quảng bá hình ảnh một đất nước Việt
Nam xinh đẹp, thân thiện đến quốc tế… Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ đang có
lối sống sai lầm. Họ chỉ chạy theo những giá trị vật chất, sa ngã vào các tệ nạn xã
hội. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng không chỉ đến tương lai của mỗi người, mà còn ảnh
hưởng đến sự phát triển của một đất nước. Chính vì vậy, thế hệ trẻ hôm nay cần
tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đề 3 Đọc văn bản:
“Lão nhà giàu nọ có anh đầy tớ tính rất bộp chộp, thấy gì nói ấy, gặp đâu nói đó,
chẳng có đầu có đuôi gì cả. Lão mới gọi anh ta bảo:
- Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày nói
cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi nghe không?
Anh đầy tớ vâng vâng dạ dạ.
Một hôm lão mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ
đứng chắp tay trịnh trọng nói:
- Thưa ông, con tằm nó nhả tơ, người ta đem tơ đi bán cho người Tàu, người Tàu
đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay ông
mặc áo, ông hút thuốc. Tàn thuốc nó rơi vào áo ông, và áo ông đang cháy…
Lão giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy to bằng bàn tay rồi.” (Nói có đầu có đuôi)
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện cười B. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết
Câu 2. Anh đầy tớ có tính cách như thế nào? A. Bộp chộp B. Hiền lành Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 C. Tốt bụng D. Độc ác
Câu 3. Lão nhà giàu đã dặn dò anh đầy tớ điều gì?
A. Phải làm việc siêng năng, chăm chỉ
B. Nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi
C. Nói chuyện phải lịch sự, tế nhị
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 4. Câu trả lời của anh đầy tớ có điều gì khác thường?
A. Thừa nội dung cần thiết (quá trình để làm ra chiếc áo)
B. Diễn đạt đầy đủ nội dung
C. Thông tin không chính xác
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Nói có đầu có đuôi có nghĩa là gì?
A. Nói sai sự thật một cách có ý, nhằm che giấu điều gì đó B. Nói nhảm nhí, vu vơ
C. Nói một cách hú họa, không có căn cứ
D. Nói đâu ra đấy, rõ ràng rành mạch từ đầu đến cuối
Câu 6. Anh/chị hãy xác định tình huống gây cười trong câu chuyện trên?
Câu 7. Qua truyện cười trên, anh/chị rút ra bài học gì khi giao tiếp? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện cười
Câu 2. Anh đầy tớ có tính cách như thế nào? A. Bộp chộp
Câu 3. Lão nhà giàu đã dặn dò anh đầy tớ điều gì?
B. Nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi
Câu 4. Câu trả lời của anh đầy tớ có điều gì khác thường?
A. Thừa nội dung cần thiết (quá trình để làm ra chiếc áo)
Câu 5. Nói có đầu có đuôi có nghĩa là gì?
D. Nói đâu ra đấy, rõ ràng rành mạch từ đầu đến cuối
Câu 6. Tình huống gây cười trong câu chuyện: anh đầy tớ đã nói thừa nội dung
(quá trình hình thành nên cái áo) khi muốn thông báo cho ông chủ cái áo của ông ta bị cháy.
Câu 7. Bài học rút ra khi giao tiếp: cần ăn nói rõ ràng, rành mạch và phải tùy vào tình huống giao tiếp. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đề 4 Đọc văn bản:
“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được…
Chưa đánh roi nào đã khóc! Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích…
Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ tôi đi
Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!) Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại…
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi… Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Hoà bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa…
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng…
Hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi…
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi.” (Quê hương, Giang Nam)
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? A. Tự do B. Lục bát C. Tám chữ D. Bảy chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Tự sự Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai? A. Cô gái B. Người mẹ C. Nhân vật tôi D. Người đồng chí
Câu 4. Quê hương hiện lên trong kí ức của nhân vật tôi như thế nào?
A. Quê hương giản dị, gần gũi và thân thương
B. Quê hương đầy tươi vui, rộn ràng
C. Quê hương điêu tàn, u buồn trước sự tàn phá của kẻ thù
D. Quê hương buồn thương, không có tiếng cười
Câu 5. Hình ảnh cô bé nhà bên được miêu tả qua chi tiết nào? A. Cười khúc khích B. Mắt đen tròn
C. Thẹn thùng nép sau cánh cửa D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Câu 7. Từ bài thơ, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ về
tình yêu quê hương, đất nước. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? A. Tự do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? C. Biểu cảm
Câu 3. Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai? C. Nhân vật tôi
Câu 4. Quê hương hiện lên trong kí ức của nhân vật tôi như thế nào?
A. Quê hương giản dị, gần gũi và thân thương
Câu 5. Hình ảnh cô bé nhà bên được miêu tả qua chi tiết nào? D. Cả 3 đáp án trên Câu 6.
⚫ Tình yêu quê hương, đất nước tha thiết và sâu nặng.
⚫ Nỗi đau đớn, xót xa trước những mất mát trong chiến tranh.
Câu 7. Học sinh tự viết theo gợi ý:
⚫ Tình yêu quê hương, đất nước là gì?
⚫ Biểu hiện của tình yêu quê hương, đất nước
⚫ Vai trò, ý nghĩa của tình yêu quê hương, đất nước ⚫ Liên hệ bản thân Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bộ đề đọc hiểu tác phẩm trong SGK
Bài 1: Trong lời mẹ hát Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.” Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 (Trong lời mẹ hát)
Câu 1. Bài thơ Trong lời mẹ hát của tác giả nào? A. Trương Nam Hương B. Xuân Quỳnh C. Nguyễn Đình Thi D. Thế Lữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Bài thơ là lời của ai, nói với ai?
A. Người con nói với mẹ
B. Người mẹ nói với con
C. Người bà nói với cháu
D. Người cháu nói với bà
Câu 4. Vần được gieo trong bài thơ là vần gì? A. Vần liền B. Vần cách C. Vần chân D. Vần lưng
Câu 5. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? A. Tình yêu thiên nhiên
B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình cảm bạn bè
D. Tình cảm yêu thương, gắn bó dành cho người mẹ. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 6. Điều mà con “nghe” được trong lời mẹ hát ở khổ thơ này có gì khác biệt so
với bảy khổ thơ trước đó?
Câu 7. Chỉ ra nét đặc sắc trong các hình ảnh Chòng chành nhịp võng ca dao?
Câu 8. Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ này có gì khác với cách thể
hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ khác mà em biết? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án 1 2 3 4 5 A C A B D Câu 6.
- Trong bảy khổ trước, lời hát của mẹ kể về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
- Ở khổ thơ này, lời hát của mẹ nhắc nhở, động viên con biết nuôi dưỡng ước mơ, cố gắng vì tương lai. Câu 7.
Gợi tả hình ảnh mẹ đang đu võng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu trầm bổng của
những câu hát mẹ ru con. Câu 8.
Văn bản “Trong lời mẹ hát” gửi gắm sự yêu thương và biết ơn mẹ bằng cách sử
dụng những hình ảnh bình dị và đặc biệt sử dụng lời ru. Tác giả không trực tiếp nói
ra nhưng từng câu, từng hình ảnh lại thể hiện rõ điều đó, điều này vừa cho thấy sự
tinh tế của nhà thơ vừa thấy được cái tài của Trương Nam Hương. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Bài 2: Nhớ đồng Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!
Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng che mát thở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?”
Câu 1. Đoạn thơ trích trong bài thơ nào A. Nhớ đồng B. Trong lời mẹ hát
C. Những chiếc lá thơm tho C. Chiều xuân
Câu 2. Tác giả của bài thơ? A. Nguyễn Đình Thi B. Xuân Diệu C. Tố Hữu D. Thế Lữ
Câu 3. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ? A. Tự do B. Bảy chữ C. Lục bát D. Năm chữ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 4. Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần chân B. Vần liền C. Vần lưng D. Vần cách
Câu 5. Bài thơ có bố cục mấy phần? A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần
Câu 6. Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Câu 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Nhớ đồng. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án 1 2 3 4 5 A C A A A
Câu 6. Niềm nhớ thương da diết, mãnh liệt, khao khát tự do của một người thanh
niên trẻ tuổi trong những tháng ngày bị giam cầm, tách biệt với thế giới bên ngoài.
Câu 7. Nhớ đồng của Tố Hữu là một tác phẩm đã gợi cho tôi nhiều cảm xúc. Bài
thơ là lời người chiến sĩ cộng sản trong những năm tháng ngục tù. Một tiếng hò
vang vọng đã đánh thức và khơi dậy nỗi niềm nhớ thương về hình ảnh cánh đồng,
hay cũng chính là quê hương. Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tâm tưởng của
người tù với những hình ảnh quen thuộc. Không chỉ là cảnh đồng lúa, khóm tre,
nương rẫy hay những mái nhà tranh, mà còn có những người nông dân cơ cực,
bóng dáng người mẹ già. Từng lời thơ vang lên bộc lộ nỗi niềm nhớ thương da diết,
đầy cảm xúc và chân thành. Điệp ngữ “gì sâu bằng…” muốn nói về nỗi nhớ sâu
thẳm trong cõi lòng của nhân vật trữ tình. Còn điệp ngữ “đâu những… ” gợi ra nỗi
day dứt tìm kiếm trở về với cuộc sống khi xưa, tìm kiếm sự yên bình nơi quê
hương trong sự ngậm ngùi, chua xót. Từ đó, tôi càng thấy được nỗi cô đơn, trống
trải trong hoàn cảnh ngục tù của nhân vật trữ tình. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 3: Những chiếc lá thơm tho Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Bà hay bày cho tôi cách chơi với những chiếc lá. Những con cào cào, con chim sẻ,
con rết thắt bằng lá dừa. Những cái lồng đèn bằng lá cau kiểng. Hay là lá chuối, xé
ra cho đều rồi trở mặt đan nong mốt, nong hai. À, bà còn chỉ tôi cách làm đầu trâu
bằng lá xoài, làm cái làn xách đi hái hoa, bắt bướm bằng lá dừa nước nữa…”
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? A. Bà tôi
B. Những chiếc lá thơm tho C. Mưa xuân D. Trong lời mẹ hát
Câu 2. Xác định ngôi kể của văn bản? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 3. Ai là tác giả của văn bản trên? A. Trương Gia Hòa B. Trương Nam Hương C. Hoài Thanh D. Nguyễn Xuân Sanh
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? A. Miêu tả B. Biểu cảm Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 5. Tình cảm được thể hiện trong bài thơ là gì?
A. Tình cảm của người con đối với mẹ
B. Tình cảm của người cháu với bà
C. Tình yêu quê hương, đất nước
D. Tình cảm bạn bè gắn bó
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà
được thể hiện như thế nào qua những kỉ niệm ấu thơ? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án 1 2 3 4 5 B B A C B Câu 6. Gợi ý:
Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà được thể hiện chân thực, sinh động qua những
kỉ niệm ấu thơ. Bà vẫn hay bày cho “tôi” cách chơi với những chiếc lá; Mỗi lần
nhân vật “tôi” bị ốm, bà đi ra sau nhà, hái bảy tám loại lá vào nấu cho tôi một nồi
xông, xong ngồi quay lưng cho bà lật áo lau mồ hôi khắp người; Bà biết trước sự ra
đi của ông, sai anh rể “tôi” hái lá tràm khuynh diệp, rồi bà cẩn thận phơi khô, đến
khi ông mất người ta dùng toàn bộ số lá ấy phủ xuống đáy hòm… Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 4: Bạn đã biết gì về sóng thần Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu
kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của
đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720 km/giờ trở lên. Khi vào vờ,
sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm,
cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh
của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không
thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. […]. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy
dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn
sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi
mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.”
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào?
A. Bạn đã biết gì về sóng thần? B. Sao băng
C. Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim D. Trái Đất
Câu 2. Đoạn văn viết về hiện tượng gì? A. Lũ lụt B. Động đất C. Sóng thần D. Núi lửa
Câu 3. Tìm câu văn nêu định nghĩa về hiện tượng đó. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
A. Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu
kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn.
B. Khi vào vờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
C. Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm
ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm
thanh của nó từ ngoài khơi xa.
D. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết khi nào sóng
thần bắt đầu xuất hiện.
Câu 4. Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết điều gì?
Câu 5. Theo em, mục đích viết của văn bản trên là gì? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án Câu 1. A Câu 2. C Câu 3. A
Câu 4. Nhan đề cho em biết văn bản viết về sóng thần, còn đề mục của văn bản cho
em biết các nội dung được triển khai trong văn bản.
Câu 5. Cung cấp những thông tin cần thiết về sóng thần để người đọc biết cách
phòng tránh cũng như ứng phó khi gặp phải sóng thần. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 5: Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng? Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu
khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của
không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có
nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có
kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.”
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào?
A. Bạn đã biết gì về sóng thần?
B. Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
C. Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của loài chim
D. Những chiếc lá thơm tho
Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên?
A. Định nghĩa về sao băng
B. Nguồn gốc xuất hiện sao băng C. Phân loại sao băng
D. Định nghĩa về mưa sao băng
Câu 3. Câu văn nêu định nghĩa của sao băng?
A. Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu
khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h).
B. Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
C. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
D. Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất.
Câu 4. Văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng? là văn bản gì?
Câu 5. Theo em, mục đích viết của văn bản trên là gì? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án Câu 1. B Câu 2. A Câu 3. A
Câu 4. Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên
Câu 5. Giải thích cho người đọc sao băng là gì, sao băng được hình thành như thế nào. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 6: Mưa xuân (II) Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ Mưa xuân (II) do ai sáng tác? A. Nguyễn Bính B. Tố Hữu C. Phạm Tiến Duật D. Nguyễn Đình Thi
Câu 2. Bài thơ Mưa xuân (II) được sáng tác theo thể thơ gì? A. Lục bát B. Tự do C. Bảy chữ
D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Mưa xuân (II)? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 4. Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ hiện lên như thế nào?
A. Tươi đẹp, tràn đầy sức sống B. Buồn bã, hiu quạnh
C. Lặng lẽ, thiếu sức sống
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 5. Tác giả thể hiện cảm xúc gì trong bài thơ? A. Buồn bã, chán nản Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 B. Thất vọng, bi thương C. Bâng khuâng, xao xuyến
D. Đau đớn, chán chường
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án 1 2 3 4 5 A C C A C
Câu 6. Con người và tự nhiên có mối quan hệ gắn bó khăng khít, gần gũi và có sự giao hòa với nhau. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 7: Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Lúc đầu, mọi người nghĩ rằng chim di cư là để tránh cái lạnh của mùa đông, tuy
nhiên, nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng điều này không hoàn toàn đúng.
Những nơi mà loài chim này di cư tới so với nơi chúng sinh ra đều có khí hậu ôn
đới khá tương đồng tại cùng một thời điểm. Về mặt lí thuyết, nếu chúng ở lại nơi
được sinh ra vào mùa đông thì điều kiện khí hậu ở đó cũng không ảnh hưởng nhiều
và chúng vẫn có thể sống sót bình thường. Vậy tại sao chúng vẫn phải thực hiện
một hành trình dài để di cư hằng năm? Về vấn đề này, các nhà khoa học vẫn cảm
thấy bối rối và chưa thể tìm được câu trả lời.”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
A. Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
B. Bạn đã biết gì về sóng thần? C. Sao băng
D. Những chiếc lá thơm tho
Câu 2. Văn bản đó đã trình bày (những) thông tin cơ bản nào?
A. Nguyên nhân của việc chim di cư
B. Lí do chim di cư bay theo đội hình chữ V C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 3. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
Câu 4. Tìm phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản và cho biết tác dụng của chúng. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án Câu 1. A Câu 2. C
Câu 3. Văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên Câu 4.
⚫ Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
⚫ Tác dụng: Giúp cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn hơn cũng như người
đọc hình dung dễ dàng hơn về đối tượng được đề cập tới. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 8: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Đề bài
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi: Câu 1. Văn bản của ai? A. Xi-át-tơn B. Mô-li-ê C. Phreng-klin Pi-ơ-xơ D. Lê-nin
Câu 2. Đâu KHÔNG phải là luận điểm được triển khai trong văn bản?
A. Quan hệ của người da đỏ và thiên nhiên
B. Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng trong cách sống, cách ứng xử với thiên nhiên
C. Thái độ, cách ứng xử đúng đắn với Đất và thiên nhiên
D. Tình yêu thiên nhiên của người da trắng
Câu 3. Thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm là gì?
A. Con người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên
B. Con người cần coi trọng và bảo vệ môi trường C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là
xảy ra đối với những đứa con của Đất”?
Câu 5. Đoạn văn nào trong bức thư để lại cho em ấn tượng mạnh nhất? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án Câu 1. Văn bản của ai? A. Xi-át-tơn
Câu 2. Đâu KHÔNG phải là luận điểm được triển khai trong văn bản?
D. Tình yêu thiên nhiên của người da trắng
Câu 3. Thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm là gì? C. Cả A, B đều đúng Câu 4.
- “Đất là Mẹ”: đất đai là cội nguồn sinh dưỡng của con người
- “Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của Đất”: giữa
con người và đất có mối quan hệ gắn bó khăng khít, không thể tách rời, tương quan
về số phận, vận mệnh.
=> Thông điệp: con người cần hiểu được vai trò, ý nghĩa của đất đai nói riêng và
thiên nhiên nói chung, từ đó biết trân trọng và bảo vệ đất đai, thiên nhiên. Câu 5.
- Đoạn văn: Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh,
mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất
hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong ký ức và
kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang
trong đó ký ức của người da đỏ.
- Nguyên nhân: khẳng định được sự coi trọng của người da đỏ với đất đai, hình ảnh
thiên nhiên hiện lên vô cùng sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 9: Bài ca Côn Sơn Đề bài
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi:
“Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.”
Câu 1. Bài thơ do ai sáng tác? A. Nguyễn Trãi B. Lí Bạch C. Phan Bội Châu D. Hồ Chí Minh
Câu 2. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Tự do C. Lục bát D. Song thất lục bát
Câu 3. Hình ảnh Côn Sơn hiện lên qua bức tranh thiên nhiên với:
A. Tiếng suối chảy rì rầm, đá rêu phơi
B. Thông mọc như nêm, trúc bóng râm C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 4. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Khung cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn
B. Sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên
C. Vẻ đẹp của làng quê Việt Nam D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Tìm các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ đó
nhận xét về mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”.
Câu 6. Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng
của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Bài thơ do ai sáng tác? A. Nguyễn Trãi
Câu 2. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? C. Lục bát
Câu 3. Hình ảnh Côn Sơn hiện lên qua bức tranh thiên nhiên với: C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Nội dung của bài thơ là gì? D. Cả A, B đều đúng Câu 5.
- “Ta” tuy nhỏ bé nhưng lại có mối liên kết với thiên nhiên:
⚫ “Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”: lắng nghe tiếng suối mà cảm nhận được như tiếng đàn.
⚫ “Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”: ngồi lên đá rêu phơi mà tưởng như đang ngồi chiếu êm.
⚫ “Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm”: hưởng thụ không gian mát mẻ, sự nhàn hạ của “ta”
⚫ “Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn”: không chỉ hưởng thụ cuộc sống mà
“ta” còn có thể thỏa mãn được thú vui “ngâm thơ” cho thấy một tâm hồn thư thái.
=> Nhân vật trữ tình đã hòa mình cùng với thiên nhiên, tận hưởng sự yên bình và
thanh thản mà thiên nhiên đem lại. Chỉ có thiên nhiên mới là người bạn tri kỉ với con người lúc này. Câu 6. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
- Điệp từ “ta” là 5 lần; 2 lần từ “Côn Sơn”.
- Việc sử dụng điệp ngữ trên đã làm nổi bật sự hòa hợp giữa con người và thiên
nhiên. Đồng thời giúp cho bài thơ có giọng điệu du dương, khi đọc lên giống như
âm thanh của tiếng đàn. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 10: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục được trích trong vở kịch nào?
A. Trưởng giả học làm sang B. Bệnh sĩ C. Người bệnh tưởng D. Lão hà tiện
Câu 2. Tác giả của Vở kịch là ai? A. Sếch-xpia B. Mô-li-e C. An-đéc-xen D. Hi-pô-lít Ten
Câu 3. Nhân vật chính trong văn bản là ai? A. Phó may B. Ông Giuốc-đanh C. Thợ phụ D. Ni-côn
Câu 4.Tính cách của ông Giuốc-đanh là gì? A. Hà tiện B. Học đòi C. Siêng năng D. Tiết kiệm
Câu 5. Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như
thế nào và bị lợi dụng ra sao? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 6. Tính cách đó của ông thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau?
Câu 7. Lời thoại trong các lớp kịch có gì đáng chú ý?
Câu 8. Nêu một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục được trích trong vở kịch nào?
A. Trưởng giả học làm sang
Câu 2. Tác giả của Vở kịch là ai? B. Mô-li-e
Câu 3. Nhân vật chính trong văn bản là ai? B. Ông Giuốc-đanh
Câu 4.Tính cách của ông Giuốc-đanh là gì? B. Học đòi
Câu 5. Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như
thế nào và bị lợi dụng ra sao?
Ông Giuốc-đanh là một trưởng giả ngu dốt, không am hiểu gì nhưng vẫn muốn học
đòi làm sang, trở thành quý tộc chỉ bằng những trang phục bên ngoài. Khi ông than
phiền về đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ rồi tới bộ lễ phục mới với
bông hoa ngược. Thì bác phó may may đã lợi dụng mong muốn học làm sang của
ông để biện minh cho việc may lễ phục chật, hoa ngược, bít tất và và giày chật, bớt xén vải của mình.
Câu 6. Tính cách đó của ông thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau?
Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh được thể hiện qua việc ông háo
danh, ưa nịnh. Tay thợ phụ đã nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi
làm sang của ông Giuốc-đanh. Thấy ông mắc mưu, tay thợ phụ lại càng nịnh hót,
tôn lên mãi là “ông lớn” đến “cụ lớn” rồi đến “đức ông”. Câu 7.
- Lời thoại trong các lớp kịch có sự đối nghịch: đối nghịch trong thoại biểu hiện ở
sự không tương xứng giữa tên gọi và thực chất sự việc (bít tất chật, giày chật, áo
hoa ngược>Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
quần cộc, lột áo ngắn, mặc theo nhịp nhạc>phái), sự tranh luận của ông Giuốc-đanh với phó may (ông Giuốc-đanh phát hiện
lỗi trang phục >< phó may biện hộ => ông Giuốc-đanh thỏa hiệp), ngữ điệu và lời
lẽ của ông chủ với đầy tớ (quát mắng>- Lời thoại đi liền với cử chỉ, hướng đến tính khẩu ngữ, ngôn ngữ thông dụng, bình dân,...
Câu 8. Một số thủ pháp trào phúng: đối nghịch, phóng đại, tăng tiến, sử dụng nghi
lễ kì cục, thoại bỏ lửng. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 11: Cái chúc thư Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Văn bản Cái chúc thư trích trong vở kịch nào? A. Gia tài B. Vũ Như Tô C. Bệnh sĩ
D. Trưởng giả học làm sang
Câu 2. Tác giả của văn bản Cái chúc thư là ai? A. Vũ Đình Long B. Lưu Quang Vũ C. Nguyễn Huy Tưởng D. Ngô Tất Tố
Câu 3. Văn bản Cái chúc thư thuộc thể loại gì? A. Bi kịch B. Hài kịch C. Chính kịch D. Bi hài kịch
Câu 4. Các nhân vật chính trong văn bản? A. Hy Lạc B. Khiết C. Lý C. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Xung đột kịch trong văn bản Cái chúc thư là gì? A. Giàu và nghèo Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
B. Cái thấp kém với cái thấp kém C. Quan lại và nhân dân
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 6. Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý.
Câu 7. Tác giả muốn gửi đến người đọc, người xem thông điệp gì qua văn bản Cái
chúc thư? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Văn bản Cái chúc thư trích trong vở kịch nào? A. Gia tài
Câu 2. Tác giả của văn bản Cái chúc thư là ai? A. Vũ Đình Long
Câu 3. Văn bản Cái chúc thư thuộc thể loại gì? B. Hài kịch
Câu 4. Các nhân vật chính trong văn bản? C. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Xung đột kịch trong văn bản Cái chúc thư là gì?
B. Cái thấp kém với cái thấp kém Câu 6.
- Tương đồng: Hy Lạc, Khiết, Lý: đều nóng lòng trông chờ vào việc hưởng lợi từ
cái chúc thư mà cụ Di Lung sắp lập; đều là những kẻ liều lĩnh cùng thực hiện âm
mưu làm giả chúc thư sau khi cụ Di Lung qua đời; - Khác biệt:
⚫ Hy Lạc là cháu trai, có cơ hội thừa kế nhiều hơn (có thể là toàn phần), tuy vậy
nhưng lại nhờ hai người hầu giúp đỡ để lập di chúc giả.
⚫ Khiết và Lý đều là những người hầu, chỉ có thể được chia phần, hưởng lợi nếu
Hy Lạc được thừa kế tài sản, nhưng vì lòng làm nên đã liều lĩnh Câu 7.
⚫ Thông điệp: vì quyền lợi, vật chất mà không ít người hành động liều lĩnh, bất
chấp pháp luật và đạo lí.
⚫ Căn cứ vào hành động, xung đột, câu chuyện, sự va đập giữa tính cách của các
nhân vật, từ ngôn ngữ kịch và tính chỉnh thể của các nhân vật,... Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 12: Loại vi trùng quý hiếm Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Văn bản Loại vi trùng quý hiếm thuộc thể loại gì? A. Truyện cười B. Truyện ngụ ngôn C. Truyền thuyết D. Truyện cổ tích
Câu 2. Nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta hiện thân cho hạng người nào? A. Xấu xa B. Vô cảm C. Sĩ diện D. Háo danh
Câu 3. Thái độ của người kể chuyện với các nhân vật trong truyện là gì? A. Xót xa, đồng cảm
B. Trân trọng, yêu thương
C. Ngưỡng mộ, cảm phục D. Mỉa mai, phê phán
Câu 4. Những yếu tố góp phần tạo ra tiếng cười trong văn bản là gì? A. Hình tượng nhân vật B. Tình huống trào phúng C. ngôn ngữ trào phúng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Nhan đề văn bản có gì đặc sắc?
Câu 6. Thông điệp gửi gắm qua văn bản trên là gì? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Văn bản Loại vi trùng quý hiếm thuộc thể loại gì? A. Truyện cười
Câu 2. Nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta hiện thân cho hạng người nào? B. Vô cảm
Câu 3. Thái độ của người kể chuyện với các nhân vật trong truyện là gì? D. Mỉa mai, phê phán
Câu 4. Những yếu tố góp phần tạo ra tiếng cười trong văn bản là gì? D. Cả 3 đáp án trên Câu 5.
Cách đặt nhan đề cho văn bản: “Loại vi trùng quý hiếm” với mục đích châm biếm
mà không phải ca ngợi một phát minh vĩ đại. “Vi trùng quý hiếm” ở đây là loại vi
trùng gây đau mắt và có thể gây mất thị giác cho người bệnh - loại vi trùng có hại.
Nhưng việc phát hiện ra con vi trùng khiến ông giáo sư vui mừng mà quên mất
trách nhiệm của bác sĩ là phải chữa trị cho bệnh nhân. Ngay cả khi bệnh nhân đã bị
mù thì ông ta lại tươi cười rạng rỡ khẳng định mình đã nói đúng, không quan tâm đến bệnh nhân. Câu 6.
Truyện đã phê phán những người có lối sống vô cảm, thiếu trách nhiệm. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài 13: Thuyền trưởng tàu viễn dương Đề bài
Chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Văn bản Thuyền trưởng tàu viễn dương trích trong vở kịch nào? A. Bệnh sĩ
B. Trưởng giả học làm sang C. Vũ Như Tô D. Cái chúc thư
Câu 2. Tác giả của văn bản là ai? A. Lưu Quang Vũ B. Nguyễn Huy Thiệp C. Tố Hữu D. Vũ Đình Long
Câu 3. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Ông Toàn Nha B. Văn Sửu C. Tiến D. Hưng
Câu 4. Ông Toàn Nha mắc bệnh sĩ? A. Hoang tưởng B. Bệnh sĩ C. Vô cảm D. Tự cao
Câu 5. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là hài kịch? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 6. Theo em, giữa người coi trọng “sĩ diện” với người mắc “bệnh sĩ” có gì khác
nhau? Văn bản trên (và đoạn tóm tắt vở kịch Bệnh sĩ ) cho thấy nhân vật nào hiện
thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ”? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
Câu 1. Văn bản Thuyền trưởng tàu viễn dương trích trong vở kịch nào? A. Bệnh sĩ
Câu 2. Tác giả của văn bản là ai? A. Lưu Quang Vũ
Câu 3. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Ông Toàn Nha
Câu 4. Ông Toàn Nha mắc bệnh sĩ? B. Bệnh sĩ Câu 5.
- Nhân vật: ông Toàn Nha là một người mắc bệnh sĩ.
- Xung đột kịch: Bị bỏng nặng, ông Toàn Nha phải đi cấp cứu trên chiếc tàu chở
phân đạm của Hưng, nhưng vẫn mơ màng hãnh diện rằng đang được chở đi trên
chuyến “tàu viễn dương” do chàng rể tương lai - một vị thuyền trưởng dày dặn
kinh nghiệm điều khiển.
- Các lời đối thoại, độc thoại của từng nhân vật, những chỉ dẫn sân khấu được đặt trong ngoặc đơn. Câu 6.
- Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn:
⚫ Hành động làm nảy sinh xung đột: Bắt nguồn từ cuộc trò chuyện trên thuyền
chở phân đạm cho địa phương. Khi Nhàn và Xoan luôn khen ngợi chiếc tàu
viễn dương và tài năng của những người lái chiếc tàu đó, đồng thời phủ nhận
chiếc tàu chở phân đạm.
⚫ Hành động giải quyết xung đột: Khi mọi người nghe thấy tiếng nổ lớn và cùng nhau đi dập lửa. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 - Hưng và Nhàn:
⚫ Hành động làm nảy sinh xung đột: Hưng nói dối Nhàn về thân phận là người
lái con tàu chở phân đạm.
⚫ Hành động giải quyết xung đột: Hưng nói sự thật cho Nhàn biết. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Document Outline

  • Bộ đề đọc hiểu tác phẩm ngoài SGK
    • Đề 1
    • Đáp án
    • Đề 2
    • Đáp án
    • Đề 3
    • Đáp án
    • Đề 4
    • Đáp án
  • Bộ đề đọc hiểu tác phẩm trong SGK
    • Bài 1: Trong lời mẹ hát
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 2: Nhớ đồng
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 3: Những chiếc lá thơm tho
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 4: Bạn đã biết gì về sóng thần
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 5: Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 6: Mưa xuân (II)
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 7: Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 8: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 9: Bài ca Côn Sơn
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 10: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 11: Cái chúc thư
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 12: Loại vi trùng quý hiếm
      • Đề bài
      • Đáp án
    • Bài 13: Thuyền trưởng tàu viễn dương
      • Đề bài
      • Đáp án