Bộ đề đọc hiểu Tiếng Việt 4 Cánh Diều

Bộ đề đọc hiểu Tiếng Việt 4 Cánh Diều, sẽ cung cấp đề đọc hiểu của tác phẩm trong chương trình học môn Tiếng Việt 4, thuộc sách Cánh diều.

B đề đọc hiu Tiếng Việt 4 Cánh Diu
Đề đọc hiu s 1
“Ngày xưa, hai v chồng ông lão đánh vi nhau trong một túp lều nát trên
b biển. Ngày ngày chồng đi thả i, v nhà kéo sợi.
Một hôm, người chng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới ch thấy bùn; lần th
nhì kéo lưới ch ch thấy cây rong biển; ln th ba kéo lưới thì bắt đưc một con cá
vàng.
Con cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi tr v biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì
cũng được.
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo:
- Trời phù h cho ngươi! Ngươi trở v biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả,
ta cũng chẳng cần gì.”
(Trích Ông lão đánh cá và con cá vàng, Pu-skin)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật ông lão trong đoạn trích là nghề gì?
A. Đánh cá
B. Đốn ci
C. Làm ruộng
D. Bán hàng
Câu 2. Lần th my ông lão kéo lưới thì vớt được cá vàng?
A. Lần đầu
B. Ln th hai
C. Ln th ba
D. Ln th
Câu 3. Con cá vàng đã đề ngh ông lão điều gì?
A. Tha cho nó trở v bin
B. Ông lão muốn gì cũng được
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. Ông lão đã làm gì trước lời đề ngh của cá vàng?
A. Đồng ý thả vàng đi
B. Không đòi hỏi gì cả
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 5. Chủ ng trong câu: “Một hôm, người chng ra biển đánh cá” là?
A. Một hôm
B. người chng
C. ra bin
D. đánh cá
Câu 6. Tìm 5 danh từ trong đoạn trích trên.
Câu 7. Tìm một câu có sử dng du gạch ngang. Nêu tác dụng ca du gch ngang
đó.
Câu 8. Đặt câu với các từ: ngạc nhiên, biển khơi
Đáp án
Câu 1. Nhân vật ông lão trong đoạn trích là nghề gì?
A. Đánh cá
Câu 2. Lần th my ông lão kéo lưới thì vớt được cá vàng?
C. Ln th ba
Câu 3. Con cá vàng đã đề ngh ông lão điều gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Ông lão đã làm gì trước lời đề ngh của cá vàng?
C. C A, B đều đúng
Câu 5. Chủ ng trong câu: “Một hôm, người chng ra biển đánh cá” là?
B. người chng
Câu 6. Các danh từ gm: v chồng, túp lều, con cá, ông lão, biển
Câu 7. Câu sử dng du gch ngang: - Ông o ơi! Ông sinh phúc tha tôi tr v
biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.
Tác dụng: báo hiệu mt lời nói trong đoạn đối thoi.
Câu 8.
- Cu Ba rt ngạc nhiên về thay đổi của Hoài.
- Tôi muốn khám phá thế gii ngoài biển khơi.
Đề đọc hiu s 2
“Tôi yêu chuyện c ớc tôi
Vừa nhân hậu li tuyt vời sâu xa
Thương người ri mi thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
hiền thì lại gp hin
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyn c tôi đi
Nghe trong cuc sng thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Ch còn chuyện c thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ ng lại đa tình, đa mang.
Th thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
S thành khúc g chng ra việc gì”
(Trích Chuyện c ớc mình, Lâm Thị M D)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Xác định th thơ của đoạn thơ trên?
A. Lục bát
B. T do
C. By ch
D. Tám chữ
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyn c?
A. Chán nản
B. Yêu mến
C. Tht vng
D. Ghét bỏ
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử
dng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp ng
D. Đảo ng
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyn c tích nào?
A. Thch Sanh
B. Cây tre trăm đt
C. Tấm Cám
D. S Da
Câu 5. Xác định ch ng trong câu: “Tôi yêu chuyện c ớc tôi”?
A. Tôi
B. yêu
C. chuyn c
D. nước tôi
Câu 6. Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy trong đoạn thơ.
Câu 7. Nối:
1. chuyn c
a. cứu giúp
2. độ trì
b. theo đúng lẽ phảI, không thiên vị
3. công bằng
c. có năng lực trí tuệ tt, hiu nhanh, tiếp thu nhanh
4. thông minh
d. câu chuyện được lưu truyền t xa xưa
Đáp án:
Câu 8. Điền t thích hợp vào chỗ trng:
a. Hồng là một đứa trẻ… (thông minh/dẻo dai).
b. Truyn c tích thể hiện ước v mt cuc sng (nh nhàng/công bằng) ca
nhân dân ta.
c. Bà ngoại của em là một người (nhân hậu/ln lao).
Đáp án
Câu 1. Xác định th thơ của đoạn thơ trên?
A. Lục bát
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyn c?
B. Yêu mến
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử
dng biện pháp tu từ gì?
B. So sánh
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyn c tích nào?
C. Tấm Cám
Câu 5. Xác định ch ng trong câu: “Tôi yêu chuyện c ớc tôi”?
A. Tôi
Câu 6. Từ ghép: chân trời
T láy: thiết tha
Câu 7. Nối:
1 - d
2 - a
3 - b
4 - c
Câu 8. Điền t thích hợp vào chỗ trng:
a. Hồng là một đứa tr thông minh.
b. Truyn c tích thể hiện ước mơ về mt cuc sống công bằng của nhân dân ta.
c. Bà ngoại của em là một người nhân hậu.
Đề đọc hiu s 3
“Bé bấm s
Và chờ nghe chuông đổ
B vừa alô!
Bé cũng vừa a lô!
B ơi!
B ơi!
Con nh b tht nhiu
B ời nói rằng
B rt nh con yêu
Gọi điện cho b
B đang ở nơi xa
Vì con nhớ b
Nên con gọi đó mà!
Gọi điện cho b
B đang ở nơi xa
Vì con nghe bố nói
Giống như đang ở nhà.”
(Gọi điện cho b, Nguyễn Lãm Thắng)
Câu 1. Em bé trong bài đang làm gì?
A. Gọi điện cho b
B. Viết thư cho bố
C. Đến thăm bố
D. Hát cho bố nghe
Câu 2. Vì sao em bé lại làm việc đó?
A. Vì em bé nhớ b
B. Vì bố đang ở i xa
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 3. Xác định ch ng trong câu: “Bố đang ở nơi xa”
A. B
B. đang
C.
D. nơi xa
Câu 4. Từ “nói” thuộc t loại gì?
A. Danh t
B. Động t
C. Tính từ
D. Thán từ
Câu 5. Em y viết một đoạn văn hoặc v mt bc tranh minh ha cho ni dung
của bài thơ trên.
Câu 6. Tìm các động t trong bài ttrên, đặt câu với một động t vừa tìm
đưc.
Câu 7. Tra từ đin, giải thích nghĩa các từ sau: hạnh phúc, vui vẻ.
Câu 8. Xác định ch ng của các câu sau:
a. Ch ong nâu đang tìm mật trong khu vườn.
b. Đám mây đang trôi trên bầu tri.
c. Th và Rùa là đôi bạn thân thiết.
d. Hà Nội là thủ đô của nước Vit Nam.
Đáp án
Câu 1. Em bé trong bài đang làm gì?
A. Gọi điện cho b
Câu 2. Vì sao em bé lại làm việc đó?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Xác định ch ng trong câu: “Bố đang ở nơi xa”
A. B
Câu 4. Từ “nói” thuộc t loại gì?
B. Động t
Câu 5.
Gợi ý:
Bn nh cầm điện thoại và bm s. B đã nghe máy. Bn nh nói rằng rt nh b.
Và bố cũng trả li rng nh bn nh.
Câu 6. Các động t: bm, ch, nghe, nhớ, cười, nói, gọi, , nghe
Câu 7.
hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện
vui vẻ: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rt vui
Câu 8. Xác định ch ng của các câu sau:
a. Ch ong nâu
b. Đám mây
c. Th và Rùa
d. Hà Nội
| 1/12

Preview text:


Bộ đề đọc hiểu Tiếng Việt 4 Cánh Diều
Đề đọc hiểu số 1
“Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên
bờ biển. Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.
Một hôm, người chồng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ
nhì kéo lưới chỉ chỉ thấy cây rong biển; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.
Con cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi trở về biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo:
- Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả,
ta cũng chẳng cần gì.”
(Trích Ông lão đánh cá và con cá vàng, Pu-skin)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật ông lão trong đoạn trích là nghề gì? A. Đánh cá B. Đốn củi C. Làm ruộng D. Bán hàng
Câu 2. Lần thứ mấy ông lão kéo lưới thì vớt được cá vàng? A. Lần đầu B. Lần thứ hai C. Lần thứ ba D. Lần thứ tư
Câu 3. Con cá vàng đã đề nghị ông lão điều gì?
A. Tha cho nó trở về biển
B. Ông lão muốn gì cũng được C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Ông lão đã làm gì trước lời đề nghị của cá vàng?
A. Đồng ý thả cá vàng đi
B. Không đòi hỏi gì cả C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Một hôm, người chồng ra biển đánh cá” là? A. Một hôm B. người chồng C. ra biển D. đánh cá
Câu 6. Tìm 5 danh từ trong đoạn trích trên.
Câu 7. Tìm một câu có sử dụng dấu gạch ngang. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó.
Câu 8. Đặt câu với các từ: ngạc nhiên, biển khơi Đáp án
Câu 1. Nhân vật ông lão trong đoạn trích là nghề gì? A. Đánh cá
Câu 2. Lần thứ mấy ông lão kéo lưới thì vớt được cá vàng? C. Lần thứ ba
Câu 3. Con cá vàng đã đề nghị ông lão điều gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Ông lão đã làm gì trước lời đề nghị của cá vàng? C. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Một hôm, người chồng ra biển đánh cá” là? B. người chồng
Câu 6. Các danh từ gồm: vợ chồng, túp lều, con cá, ông lão, biển
Câu 7. Câu sử dụng dấu gạch ngang: - Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi trở về
biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.
Tác dụng: báo hiệu một lời nói trong đoạn đối thoại. Câu 8.
- Cậu Ba rất ngạc nhiên về thay đổi của Hoài.
- Tôi muốn khám phá thế giới ở ngoài biển khơi.
Đề đọc hiểu số 2
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì”
(Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? A. Lục bát B. Tự do C. Bảy chữ D. Tám chữ
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyện cổ? A. Chán nản B. Yêu mến C. Thất vọng D. Ghét bỏ
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử
dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp ngữ D. Đảo ngữ
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyện cổ tích nào? A. Thạch Sanh B. Cây tre trăm đốt C. Tấm Cám D. Sọ Dừa
Câu 5. Xác định chủ ngữ trong câu: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi”? A. Tôi B. yêu C. chuyện cổ D. nước tôi
Câu 6. Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy trong đoạn thơ. Câu 7. Nối: 1. chuyện cổ a. cứu giúp 2. độ trì
b. theo đúng lẽ phảI, không thiên vị 3. công bằng
c. có năng lực trí tuệ tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh 4. thông minh
d. câu chuyện được lưu truyền từ xa xưa Đáp án:
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Hồng là một đứa trẻ… (thông minh/dẻo dai).
b. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về một cuộc sống (nhẹ nhàng/công bằng) của nhân dân ta.
c. Bà ngoại của em là một người (nhân hậu/lớn lao). Đáp án
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? A. Lục bát
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyện cổ? B. Yêu mến
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử
dụng biện pháp tu từ gì? B. So sánh
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyện cổ tích nào? C. Tấm Cám
Câu 5. Xác định chủ ngữ trong câu: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi”? A. Tôi
Câu 6. Từ ghép: chân trời Từ láy: thiết tha Câu 7. Nối: 1 - d 2 - a 3 - b 4 - c
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Hồng là một đứa trẻ thông minh.
b. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng của nhân dân ta.
c. Bà ngoại của em là một người nhân hậu.
Đề đọc hiểu số 3 “Bé bấm số
Và chờ nghe chuông đổ Bố vừa alô! Bé cũng vừa a lô! Bố ơi! Bố ơi!
Con nhớ bố thật nhiều
Bố cười nói rằng
Bố rất nhớ con yêu Gọi điện cho bố Bố đang ở nơi xa Vì con nhớ bố
Nên con gọi đó mà! Gọi điện cho bố Bố đang ở nơi xa Vì con nghe bố nói
Giống như đang ở nhà.”
(Gọi điện cho bố, Nguyễn Lãm Thắng)
Câu 1. Em bé trong bài đang làm gì? A. Gọi điện cho bố B. Viết thư cho bố C. Đến thăm bố D. Hát cho bố nghe
Câu 2. Vì sao em bé lại làm việc đó? A. Vì em bé nhớ bố B. Vì bố đang ở nơi xa C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Xác định chủ ngữ trong câu: “Bố đang ở nơi xa” A. Bố B. đang C. ở D. nơi xa
Câu 4. Từ “nói” thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Thán từ
Câu 5. Em hãy viết một đoạn văn hoặc vẽ một bức tranh minh họa cho nội dung của bài thơ trên.
Câu 6. Tìm các động từ có trong bài thơ trên, đặt câu với một động từ vừa tìm được.
Câu 7. Tra từ điển, giải thích nghĩa các từ sau: hạnh phúc, vui vẻ.
Câu 8. Xác định chủ ngữ của các câu sau:
a. Chị ong nâu đang tìm mật trong khu vườn.
b. Đám mây đang trôi trên bầu trời.
c. Thỏ và Rùa là đôi bạn thân thiết.
d. Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Đáp án
Câu 1. Em bé trong bài đang làm gì? A. Gọi điện cho bố
Câu 2. Vì sao em bé lại làm việc đó? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Xác định chủ ngữ trong câu: “Bố đang ở nơi xa” A. Bố
Câu 4. Từ “nói” thuộc từ loại gì? B. Động từ Câu 5. Gợi ý:
Bạn nhỏ cầm điện thoại và bấm số. Bố đã nghe máy. Bạn nhỏ nói rằng rất nhớ bố.
Và bố cũng trả lời rằng nhớ bạn nhỏ.
Câu 6. Các động từ: bấm, chờ, nghe, nhớ, cười, nói, gọi, ở, nghe Câu 7.
⚫ hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện
⚫ vui vẻ: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui
Câu 8. Xác định chủ ngữ của các câu sau: a. Chị ong nâu b. Đám mây c. Thỏ và Rùa d. Hà Nội