Bộ Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ 2 Ngữ Văn 9 Năm 2022-2023 (Có Lời Giải)

Tổng hợp Bộ Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ 2 Ngữ Văn 9 Năm 2022-2023 (Có Lời Giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
B ĐỀ KIM TRA GIA HC K II-NĂM 2022-2023
NG VĂN LỚP 9
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II-Đ 1
Năm học: 2022 -2023
MÔN: NG VĂN 9
Thi gian: 90 phút
I: PHẦN ĐỌC HIU: (5.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và tr li câu hi:
Có l ch nhng giấc mơ trở v tuổi thơ mới đem li cho tôi nhng cm giác m
áp, bình yên đến thế... Trong mơ... Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mt trong bui
chia tay.
Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười mt
đỏ hoe, đứa bn rn lng thinh...Tt c nm tay tôi tht cht, ôm tôi tht lâu... Gic
tui học tdu dương như một bn nhc Ballad - bn nhc nh nhàng da
diết khôn nguôi. Bn nhạc đó mỗi ln kết thúc li dy lên trong tôi nhng bâng
khuâng, tiếc nuối. Nhưng tôi vn thích nghe, thích cm nhn nim hnh phúc hân
hoan khi được tr v những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thy cô, bên
bn bè và nhng k niệm thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là mt giấc mơ.
(Trích “Có nhng giấc mơ về li tui hc trò- Đặng Tâm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Nêu nội dung chính ca
đon trích trên? (1,5 đ)
Câu 2: Tìm và ch ra phép liên kết đoạn văn được tác gi s dụng trong đoạn trích
trên? (1,0 đ)
Câu 3: Tìm và nêu tên một thành phần biệt lập trong đoạn trích? (0,5 đ)
Câu 4: Hãy tìm và cho biết tác dng ca bin pháp tu t đưc tác gi s dng trong
đoạn văn? (1,0 đ)
Câu 5: T ni dung phần Đọc - hiu, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của
mình v tình bn. (1,0 đ)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Suy nghĩ của em v lòng v tha.
---------------------Hết----------------------
NG DN CHM
I. Hướng dẫn chung:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài m
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
Trang 2
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm
của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Đim l toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn s đúng theo quy định.
II. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đoạn văn s dụng phương thức biểu đạt chính: biu cm
0,5
- Nội dung đoạn trích: Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ n mái trường,
thầy- cô, bạn bè. Từ đó tác giả khẳng định, trân trọng gtrị cao đẹp của
những kỉ niệm tuổi thơ, khơi gợi mọi người tình yêu, sự nâng niu ức
của tuổi học trò bên thầy bạn bè; ý thức xây dựng tình bạn chân
thành.
1,0
2
Phép liên kết đoạn văn được tác gi s dng:
- Phép thế: Tt c, Bn nhc đó
- Phép lp: Bn nhc. Phép nối: nhưng
0,5
0,5
3
- Thành phn tình thái: có l
Hoc Thành phn ph chú: bn nhc nh nhàng mà da diết khôn nguôi
0,5
4
Trong đon trích trên tác gi đã sử dng nhng bin pháp tu t
- Lit kê: Đứa khóc thút thít, đứa cưi mt đ hoe, đứa bn rn lng thinh
- So sánh: Giấc mơ tuổi hc trò du dương như mt bn nhc Ballad
* Tác dng: Làm ni bt cm nhn ca tác gi v nhng k nim ca tui
thơ và khơi gợi trái tim bạn đọc tình yêu mái trường, bn bè, thy cô
0,25
0,25
0,5
5
Em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình bạn.
* Yêu cầu chung:
- Hình thức: Đảm bảo đúng hình thức đoạn n, không mắc lỗi diễn đạt,
lỗi chính tả, ch viết sch đp.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn:
Đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau theo chủ đề.
b. Xác định đúng chủ đề:
c. Triển khai vấn đề phù hợp:
*Giới thiệu được vấn đề nghị luận:tình bạn
- Giải thích: Tình bạn là tình cảm trong sáng, cao quý và chân thành và nó
giúp ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Cuộc sống y sẽ như
thế nào nếu thiếu đi tình bạn. ta sẽ như thế nào nếu thiếu đi những
người bạn thật sự. Tình bạn sẽ động lực, niềm tin để ta vững vàng
bước vào cuộc sống này.
- Biểu hiện của tình bạn: Tình bạn không phân biệt màu da, dân tộc, tôn
giáo. Tình bạn cũng không phân biệt độ tuổi, sang hèn. Tình bạn xuất
1,0
Trang 3
phát từ những tinh khôi trong sáng nhất. Không vụ lợi, không toan
tính là những thứ tốt đẹp của một tình bạn.
- Vai trò của tình bạn: Bạn bè là người luôn bên cạnh ta những lúc ta buồn
nhất. Bên cạnh ta, bạn chia ngọt sẻ bùi, an ủi động viên ta những lúc yếu
lòng nhất. Trong cuộc sống, không ít lần ta vấp ngã, ta đau khổ tuyệt
vọng. Bạn đã luôn bên cạnh ta giúp ta vượt qua những khó khăn.
Những người bạn tốt luôn đồng hành cùng ta trên con đường thành công,
giúp nhau cùng tiến bộ. bạn những người mỉm ời, chia vui cùng
ta cuối con đường thành công. Bạn không phải người thân của ta
nhưng lại đối xử với ta như những người thân thực sự.
- Mở rộng vấn đề: Nhưng trong cuộc sống, nhiều người bạn đến với
nhau chỉ vụ lợi lợi ích riêng của mình. Họ ngoài mặt bạn thân
thiết nhưng sau lưng lại nói xấu nhau. Đó những tình cảm đáng phê
phán lên án. những tình bạn đó không thể lâu bền được. Khi đã là
bạn, y đối xử với nhau bằng tình cảm chân thành nhất. Nếu không thể
đến với nhau bằng tình cảm chân thành thì cũng không nên làm hại nhau
hay đối xử tệ bạc với nhau
- Bài học cho bản thân: Khi chúng ta đã gọi bạn của nhau, hãy san sẻ
mọi chuyện cùng nhau. Ta không nên toan tính thiệt hơn hay chỉ nghỉ cho
lợi ích của mình. cho đi không mong mình sẽ được nhận lại. Thế mới
tình bạn đúng nghĩa. y tha thứ cho nhau những lỗi lầm thay
giận hơn hay dứt bỏ nhau thì hãy cho nhau cơ hội và giúp nhau cùng thoát
khỏi những tháng ngày đau lòng ấy.
- Khẳng định sự quan trọng của tình bạn trong cuộc sống: Tất cả chúng ta
đều những nh bạn. Từ chúng ta đã những tình bạn đẹp cho đến
tận ngày nay. Hãy giữ gìn và vun đắp cho những tình bạn đẹp ấy mãi mãi
bền lâu. Khi đã bạn, y dành cho nhau những tình cảm chân thành
nhất, giúp đỡ, chia ngọt sẻ bùi cùng nhau. Tình bạn sẽ là thứ tình cảm cao
quý và vững bền nếu chúng ta biết giữ gìn và trân trọng nó.
d. Sáng tạo: Học sinh cách th hiện riêng, độc đáo trong s tìm tòi nội
dung và hình thức diễn đạt.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 5,0 điểm
1. Yêu cầu chung:
Hiểu đúng đề: Nghị luận về nghị lực sống của con người.
- Học sinh viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu.
- Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình y các đoạn văn.
- Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản.
2. Yêu cầu cụ thể:
Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài
- Giới thiệu về nghị lực sống trong đời sống.
0,5
Thân bài
- Ngh lc sng là gì?
Ngh lc sống động lc, nim tin, sc mạnh giúp chúng ta t qua
biết bao những khó khăn, thử thách trong cuc sng của mình, động
lc giúp ích cho cuc sống, con người cũng như to nên nhiu giá tr to
0,5
Trang 4
ln cho cuc sng ca mình.
- Ngun gốc: Động lc t xưa đến nay vẫn luôn được mi chúng ta coi
trng bởi ý nghĩa cùng quan trọng cho cuc sống cũng n
con ngưi trong hi, mi chúng ta cn phi duy trì rèn luyn cho
mình phm chất đạo đc rèn luyện đức tính kiên trì, nhng ngh lc
sng mnh m.
- Vai trò ca ngh lc sng trong cuc sng hin nay: Ngày nay khi
hi ngày càng phát triển, con người ngày càng phi tri qua nhng khó
khăn, thử thách trong hi, chính thế vic rèn luyn cho mình ngh
lc sng mt trong nhng vic làm quan trng trong cuc sng ca
mi chúng ta.
+ Ngh lc sng giúp chúng ta thêm nhiu nim tin, sc mạnh để
vượt qua những khó khăn, gian nan vt v trước cuc sng ca mình.
+ Ngh lc sng phm cht quan trọng đ giúp chúng ta đưc
nhiu giá trị, ý nghĩa trong cuộc sng ca mình, ngh lc giúp chúng ta
có thêm nhiu sc mạnh để t qua những khó khăn, giúp chúng ta
thêm nhiều động lực, vượt qua được những khó khăn th thách ca
cuc sng.
- Trong hi chúng ta gp rt nhiều người phm cht kiên trì,
ngh lc sống, đó những con người kiên trì không ngi khó, ngi khó
dám đối đầu vượt qua nhng th thách, không ngi khó, ngi kh,
mà c gắng kiên trì, bươn trải vượt qua nhng gian nan vt v ca cuc
sng.
+ Trong cuc sng chúng ta cũng gặp rt nhiu tm gương quan trọng
trong hi h cũng luôn kiên trì t qua nhng gian nan vt v ca
cuc sng, h phi c gng to nên nhng giá tr ý nghĩa cho cuộc sng
ca mình, t đó tạo nên được những ý nghĩa, mục đích sống trong cuc
sng ca mình.
+ Ví d v ngh lc sng có th ly ví d thy Nguyn Ngọc Ký, ngưi
luôn kiên trì, bn bỉ, vượt qua những khó khăn, thử thách ca cuc
sng, mặc không đưc chn vn v hình th nhưng thầy vn luôn
kiên trì vượt qua những khó khăn đó.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Kết bài
- Khẳng định li vấn đề: học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường
chúng ta cn phi rèn luyn cho mình s kiên trì, ngh lc trong cuc
sống đó vic làm cn thiết và mang li nhng ý nghĩa to lớn đối
vi cuc sng ca mỗi con người.
0,5
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính
tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
0,25
Có cách diễn đạt mi m, hp dẫn, sinh động.
Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
0,5
Bài m cần tập trung vào vấn đề cần nghị luận. Nghi luận theo một
trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.
0,25
*Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát,
tránh đếm ý cho điểm…
Trang 5
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu
đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Bài viết thể không giống với đáp án, có
những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Không cho điểm đối với với những bài chỉ kể chung chung, sáo rỗng.
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II-Đ 2
Năm học: 2022 -2023
MÔN: NG VĂN 9
Thi gian: 90 phút
I: PHẦN ĐỌC HIU: (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
(Ngữ Văn 9- tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? (0,5 điểm) Tác giả ai? (0,5 điểm)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0,5 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)
Câu 3: Xác định thành phn bit lập trong câu thơ sau ( 0,5 điểm) cho biết tác dng
ca nó? (0,5 điểm).
Ôi! Hàng tre xanh xanh Vit Nam
Câu 4: Cho hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên ng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên gì? (0,5 điểm) y phân tích ý
nghĩa của biện pháp tu từ đó? ( 0,5điểm)
Câu 5: y viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) bộc lộ suy nghĩ của em vviệc học tập và làm
theo tấm gương của Bác. (1,0 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Suy nghĩ của em v lòng t trng.
---------------------Hết------------------------
NG DN CHM Đ KIM TRA GIA HC KÌ II
Trang 6
MÔN: Ng văn 9
NĂM HC: 2022 2023
I. Hướng dẫn chung:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm
của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Đim l toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.
II. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đoạn trích trên được trích từ bài thơ “Viếng lăng Bác”.
- Tác giả: Viễn Phương.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
0,5
0,5
0,5
2
- Nêu nội dung chính của đoạn trích:
Cm xúc bi hi ca tác gi khi lần đầu tiên được tới thăm lăng Bác.
0,5
3
- Xác đnh thành phn bit lp: Ôi!
- Tác dng: Bày t s bt ng ca tác gi trước hàng tre xanh lăng
Bác.
0,5
0,5
4
- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
- Phân tích tác dụng:
Đây hình nh sáng tạo, độc đáo hình nh Bác H. Giống như mt
tri”, Bác H cũng là ngun sáng, ngun sc mnh. Mt tri Bác H
soi đưng dn li cho s nghip cách mng gii phóng dân tc, giành đc
lp t do, thng nhất đất nước. Mt tri Bác H tỏa hơi m tình
thương bao la trong lòng mi con người Vit Nam.
Tác giả xây dựng hình ảnh ẩn dụ để nói lên sự đại của Bác, thể hiện
được sự tôn trọng, kính mến của tác giả toàn dân đối với Bác - vị lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc ta.
0,5
0,5
5
- Viết đoạn văn đáp ứng yêu cu ca đ.
- Làm rõ b cc m đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Diễn đạt mch lc, liên kết.
1,0
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 5,0 điểm
Trang 7
1. Yêu cầu chung:
- Hiểu đúng đề: Suy nghĩ của em v lòng t trng.
- Hc sinh viết được bài văn nghị lun theo yêu cu.
- Xác đnh cu trúc của văn bản (3 phn), d định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn.
- Thc hiện 4 bước to lập văn bản.
2. Yêu cầu cụ thể:
Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: lòng tự trọng.
0,5
Thân bài
2. Thân bài
a. Giải thích
Tự trọng việc tự ý thức được những giá trị của bản thân; coi trọng
giữ gìn phẩm cách, danh dự đó phát triển ngày càng tốt đẹp
hơn. Bên cạnh đó, tự trọng còn việc chúng ta biết bảo vệ bản thân,
không cho người khác động chạm hoặc xúc phạm đến giá trị của mình.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người có lòng tự trọng:
+ Hiểu được giá trị của bản thân mình, biết mình ai cần gì. Luôn
cố gắng hoàn thiện bản thân, theo đuổi, thực hiện mục tiêu, ước mở của
mình một cách nhiệt thành nhất.
+ Người lòng tự trọng cũng người không bao giờ coi thường
người khác, họ đối xử lịch sự, nhã nhặn với mọi người, luôn tôn trọng
những người xung quanh.
- Ý nghĩa của lòng tự trọng:
+ Lòng tự trọng khiến cho bản thân người đó tốt đẹp hơn.
+ Người lòng tự trọng sẽ người nhận thức hành động đúng
đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho cuộc sống,
cho xã hội và cho người khác.
c. Đánh giá
Tự trọng không đồng nghĩa với tự cao và tự phụ. Tự cao và tự phụ là
thói xấu của con người còn tự trọng là phẩm chất tốt đẹp, nó khiến ta tự
hào về những gì chúng ta đã có và thúc đẩy chúng ta tiến xa hơn.
d. Phản đề
Bên cạnh đó vẫn n nhiều người chưa nhận thức, ý thức được
những giá trị của bản thân tự trọng về nó. Lại những người
những lợi ích trước mắt của bản thân tự hạ thấp mình, đánh mất đi
0,5
0,75
0,75
1,0
0,5
0,5
Trang 8
lòng tự trọng vốn có,
Kết bài
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: lòng tự trọng, đồng thời rút ra bài học,
liên hệ bản thân.
0,5
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính
tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
0,25
Có cách diễn đạt mi m, hp dn, miêu t sinh động.
Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
0,5
Bài làm cần tập trung làm rõ vấn đề cần nghị luận. Nghị luận theo trình
tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.
0,25
*Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát,
tránh đếm ý cho điểm…
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu
đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Bài viết thể không giống với đáp án,
những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Không cho điểm đối với với những bài chỉ kể chung chung, sáo rỗng.
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II-Đ 3
Năm học: 2022 -2023
MÔN: NG VĂN 9
Thi gian: 90 phút
I, PHẦM ĐỌC HIU
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hi.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(SGK Ngữ Văn 9, tập 2)
1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào?
2. Kể tên một biện pháp tu tđược sử dụng trong hai câu thơ trên nêu tác dụng cảu
Trang 9
biện pháp tu từ đó.
3. Từ hình ảnh trái tim trong câu thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn để nói về những
trái timnhững y c đang ngày đêm chiến đấu để góp phần thắng lợi trong cuộc
chiến chống dịch bệnh covid 19 hiện nay.
II. PHẦN LÀM VĂN
Suy nghĩ của em về mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc của Thanh Hải trong
đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân ngưi cầm súng
Lộc git đy trên lưng
Mùa xuân ngưi ra đồng
Lộc trải dài nương m
Tất cả như hối h
Tất cả như xôn xao
Đất nưc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nh, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
-
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Câu
Yêu cầu
Điểm
1
1. Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm: “Bài thơ về tiểu đội xe không
kínhcủa tác giả Phạm Tiến Duật
0,5
2. Biện pháp ttrong hai câu thơ: Hoán d - một trái timlấy
0,5
Trang 10
một bộ phận để chỉ toàn thể.
- Tác dụng: trái tim là hình ảnh biểu trưng cho người lính
lái xe với tình yêu nước tưởng với cách mạng đã dũng cảm,
ngoan ờng, bất chấp mọi khó khăn, thử thách, quyết hi sinh vì
miền Nam thân yêu.
0,25
0,25
3.
- Về kĩ năng (1 điểm)
Biết cách làm bài ngh lun hi vấn đề rút ra t một đoạn
trích, i viết sáng , lp lun cht chẽ, logic… Ngưi viết vn dng
linh hot các thao tác lp luận, các phương thức biểu đạt nhm to s
sinh đng, hp dẫn cho đoạn văn
- Về nội dung (1 điểm)
Bài viết th trình y theo nhiu cách khác nhau song cn
nêu được những ý chính sau đây:
+ Giống với người lính lái xe, những y, bác cũng dũng cảm,
quên mình vì nhiệm vụ cứu người.
+ Họ điểm tựa tinh thần cho gia đình, đồng nghiệp và niềm
hi vọng của mỗi quốc gia..
1
1
3
A. Yêu cầu về kĩ năng
- knăng nghị lun về một đoạn thơ; thhiện được sự cảm th
tinh tế.
- Nêu được vẻ đẹp của biển niềm vui của người lao động qua từ
ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ.
- Văn viết trong sáng, có cảm xúc.
B. Yêu cầu vkiến thức
A. Mở bài:
- Gii thiệu tác giả, tác phẩm.
- Trích dẫn thơ.
B. Thân bài:
KHỔ 1:
Trang 11
- “Mọc giữa dòng sông xanh / Một bông hoa tím biếc”:
+ Bức tranh xuân xứ Huế đã bắt đầu được hoà phối bởi những gam
màu rất đặc trưng ( xanh – tím).
+ Phép đảo trật giữa hai câu thơ làm cho tứ thơ động hẳn lên trong
sự sinh thành, ny nở, khởi sc ca sự sống.
+ Một bông hoa tím biếc khiêm nhường dung dị mọc giữa dòng sông
xanh dịu dàng, thơ mộng. Trời xanh, nước xanh, in đậm sắc màu y
cỏ thành dòng sông xanh, vừa làm nổi bật màu tím của hoa, lại vừa
tạo nên sự hài hoà sắc màu thanh khiết giữa một trụ trong trẻo ca
đất tri xHuế.
-> Chvài nét phác hoạ, tác giđã tái hiện trước mắt ta một bức tranh
xuân tươi tắn, thoáng đãng và thoang thoảng hương vị của đt cố đô.
-Ơi con chim chiền chiện / Hót chi mà vang trời”:
+ Trong cái rạo rực của đất trời tác giả n nghe được khúc ca xuân
vang vọng trong tiếng hót của chim chiền chiện. Tiếng hót ngân vang
rót sự sống vào bức tranh xuân tươi vui sống động.
+ Nhà thơ như đang t chuyện với mùa xuân, tha thiết, đằm thắm
ơi...hót chi mà...
+ Câu thơ tràn đầy cảm xúc bởi tình yêu quê hương và thiên nhiên đt
trời voà xuân.
- “Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hng”:
+ Nghệ thut ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngôn ngữ giàu tính tạo
hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm.
+ Nhà thơ như muốn thu cả mùa xuân vào lòng mình ttiếng chim
trong vắt long lanh như viên ngọc mùa xuân ban tặng cho đt
nước, cuc sống, con người.
+ Nhà thơ đang trân trọng nâng niu từng nguồn sống bé nhỏ bằng một
chđầy khát khao “Tôi đưa tay tôi hứng”. Thanh Hải khát khao ôm
lấy sự sống vào mình.
+ Từng giọt long lanh cứ thm dần vào đôi bàn tay, rồi khẽ chạm vào
tâm hồn đang say sưa, ngây ngất của tác gitrước vẻ đẹp diệu của
Trang 12
mùa xuân quê hương.
KHỔ 2:
- Trong tình cảm chân thành về quê hương, Thanh Hải chuyển sang
mạch xúc cảm về mùa xuân đất nước với cặp hình ảnh sáng tạo
“người cm súng, “ngưi ra đng”, đẹp như hai vế đối mừng xuân để
nói đến hai lực ợng ch yếu của cách mạng, biểu trưng cho hai
nhiệm vụ của đất nước: chiến đấu và lao động, bảo vệ và xây dựng đất
nước.
- Điệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên của mùa xuân vẫn tươi tắn qua hình
ảnh “lộcnon đang có mặt khắp nơi nơi.
- Ý tưởng thơ không mới nhưng hình ảnh thơ lại rt sáng tạo:
+ “Lộckhông nằm trên những cành non
+ Lộcgắn với người cầm ng ra trận, “lộcgắn với người nông
dân ra đồng.
+ “Lộcđược dùng với hai lớp nghĩa: nhành non và nghĩa ẩn dụ là
sức sống, thế vươn lên, sức phát triển......
-> Phải chăng hình ảnh mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh
lộc non, đã theo người cầm súng và người ra đồng. Chính họnhững
con người đã đang đi gieo lộc cho đất nước, đem xuân về trên mọi
miền Tổ quốc thân yêu. Họ người làm ra mùa xuân bảo vệ mùa
xuân cho đất nưc.
- “Tất cả như hối hả / Tất cả như xôn xao”:
+ Điệp cấu trúc + hai từ láy
+ Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống của đất ớc trong
cảm nhận của nhà thơ. Xuân tràn trề, xuân rạo rực, rộn lên không khí
khẩn trương hồ hởi náo nức bắt tay vào cuộc sống mạnh mẽ. Cả đất
nước đang rộn ràng đi lên giữa mùa xuân tươi đẹp.
KH3: Từ những con người cụ thể, nhà thơ nghĩ về mùa xuân đt
nước trong cm nhận khái quát chan cha cm xúc t hào.
- Bốn nghìn năm lịch sử hào hùng của dân tộc chất chồng bao vt
vả, gian lao của cha ông trở về trên từng câu chữ của Thanh Hải.
Trang 13
- Để rồi, trong gian lao, đất nước y, dân tộc ấy vẫn vững vàng, kiêu
hãnh sánh ngang ng nhân loại trong nguồn sáng không bao giờ tắt
của một vì sao.
- Đất nước như sao / so sánh: Chỉ một sao khiêm nhường như
một sao xa nhưng lại chất chứa tự hào: sao ấy vẫn mãi tỏa sáng,
sức sống Việt Nam vẫn mãi trường tồn, bất diệt. Tương lai Tquốc
vẫn mãi sáng trên bầu trời nhân loi.
c. Kết bài:
- Khái quát nội dung nghệ thut.
- Liên hệ bản thân.
C. Biểu điểm
+ Điểm 5: Bài làm đạt các yêu cầu trên. n viết mạch lạc, cảm
xúc, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt thông thường.
+ Điểm 4: Bài làm bản đạt các yêu cầu trên, nhất yêu cầu về nội
dung. thể còn vài sai sót nhưng ảnh hưởng không đáng kể. Văn
viết trôi chảy, thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhưng không làm sai ý
người viết.
+ Điểm 3: Bài m đạt khoảng nửa số ý. Diễn đạt chưa tốt nhưng đã
làm đuợc ý. Còn mắc một s lỗi diễn đạt nhưng không phải li
nặng.
+ Điểm 1,2: Bài làm chưa đạt yêu cầu trên. Nội dung quá i, diễn
đạt yếu. Mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.
+ Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp
Lưu ý: Giám khảo căn cứ vào Tiêu chuẩn cho điểm để cho các điểm
khác, có thể lẻ 0,25 điểm.
| 1/13

Preview text:

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II-NĂM 2022-2023 NGỮ VĂN LỚP 9
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II-ĐỀ 1 Năm học: 2022 -2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút
I: PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm
áp, bình yên đến thế... Trong mơ... Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi
chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười mắt
đỏ hoe, đứa bịn rịn lặng thinh...Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu... Giấc
mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da
diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng
khuâng, tiếc nuối. Nhưng tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân
hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên
bạn bè và những kỉ niệm thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ.
(Trích “Có những giấc mơ về lại tuổi học trò”- Đặng Tâm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Nêu nội dung chính của
đoạn trích trên? (1,5 đ)
Câu 2: Tìm và chỉ ra phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên? (1,0 đ)
Câu 3: Tìm và nêu tên một thành phần biệt lập trong đoạn trích? (0,5 đ)
Câu 4: Hãy tìm và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong
đoạn văn? (1,0 đ)
Câu 5: Từ nội dung ở phần Đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của
mình về tình bạn. (1,0 đ)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Suy nghĩ của em về lòng vị tha.
---------------------Hết---------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. Trang 1
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm
của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.
II. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm 1
- Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5
- Nội dung đoạn trích: Những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ bên mái trường, 1,0
thầy- cô, bạn bè. Từ đó tác giả khẳng định, trân trọng giá trị cao đẹp của
những kỉ niệm tuổi thơ, khơi gợi ở mọi người tình yêu, sự nâng niu kí ức
của tuổi học trò bên thầy cô và bạn bè; có ý thức xây dựng tình bạn chân thành. 2
Phép liên kết đoạn văn được tác giả sử dụng:
- Phép thế: Tất cả, Bản nhạc đó 0,5
- Phép lặp: Bản nhạc. Phép nối: nhưng 0,5 3
- Thành phần tình thái: có lẽ 0,5
Hoặc Thành phần phụ chú: bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi 4
Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ
- Liệt kê: Đứa khóc thút thít, đứa cười mắt đỏ hoe, đứa bịn rịn lặng thinh 0,25
- So sánh: Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad
* Tác dụng: Làm nổi bật cảm nhận của tác giả về những kỉ niệm của tuổi 0,25
thơ và khơi gợi trái tim bạn đọc tình yêu mái trường, bạn bè, thầy cô 0,5 5
Em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình bạn. 1,0 * Yêu cầu chung:
- Hình thức: Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn, không mắc lỗi diễn đạt,
lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp. *Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn:
Đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau theo chủ đề.
b. Xác định đúng chủ đề:
c. Triển khai vấn đề phù hợp:
*Giới thiệu được vấn đề nghị luận:tình bạn
- Giải thích: Tình bạn là tình cảm trong sáng, cao quý và chân thành và nó
giúp ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Cuộc sống này sẽ như
thế nào nếu thiếu đi tình bạn. Và ta sẽ như thế nào nếu thiếu đi những
người bạn thật sự. Tình bạn sẽ là động lực, là niềm tin để ta vững vàng
bước vào cuộc sống này.
- Biểu hiện của tình bạn: Tình bạn không phân biệt màu da, dân tộc, tôn
giáo. Tình bạn cũng không phân biệt độ tuổi, sang hèn. Tình bạn xuất Trang 2
phát từ những gì tinh khôi và trong sáng nhất. Không vụ lợi, không toan
tính là những thứ tốt đẹp của một tình bạn.
- Vai trò của tình bạn: Bạn bè là người luôn bên cạnh ta những lúc ta buồn
nhất. Bên cạnh ta, bạn chia ngọt sẻ bùi, an ủi động viên ta những lúc yếu
lòng nhất. Trong cuộc sống, không ít lần ta vấp ngã, ta đau khổ và tuyệt
vọng. Bạn đã luôn ở bên cạnh ta và giúp ta vượt qua những khó khăn.
Những người bạn tốt luôn đồng hành cùng ta trên con đường thành công,
giúp nhau cùng tiến bộ. Và bạn là những người mỉm cười, chia vui cùng
ta ở cuối con đường thành công. Bạn không phải là người thân của ta
nhưng lại đối xử với ta như những người thân thực sự.
- Mở rộng vấn đề: Nhưng trong cuộc sống, có nhiều người bạn đến với
nhau chỉ vì vụ lợi và lợi ích riêng của mình. Họ ngoài mặt là bạn bè thân
thiết nhưng sau lưng lại nói xấu nhau. Đó là những tình cảm đáng phê
phán và lên án. Và những tình bạn đó không thể lâu bền được. Khi đã là
bạn, hãy đối xử với nhau bằng tình cảm chân thành nhất. Nếu không thể
đến với nhau bằng tình cảm chân thành thì cũng không nên làm hại nhau
hay đối xử tệ bạc với nhau
- Bài học cho bản thân: Khi chúng ta đã gọi là bạn của nhau, hãy san sẻ
mọi chuyện cùng nhau. Ta không nên toan tính thiệt hơn hay chỉ nghỉ cho
lợi ích của mình. Và cho đi không mong mình sẽ được nhận lại. Thế mới
là tình bạn đúng nghĩa. Hãy tha thứ cho nhau những lỗi lầm và thay vì
giận hơn hay dứt bỏ nhau thì hãy cho nhau cơ hội và giúp nhau cùng thoát
khỏi những tháng ngày đau lòng ấy.
- Khẳng định sự quan trọng của tình bạn trong cuộc sống: Tất cả chúng ta
đều có những tình bạn. Từ bé chúng ta đã có những tình bạn đẹp cho đến
tận ngày nay. Hãy giữ gìn và vun đắp cho những tình bạn đẹp ấy mãi mãi
bền lâu. Khi đã là bạn, hãy dành cho nhau những tình cảm chân thành
nhất, giúp đỡ, chia ngọt sẻ bùi cùng nhau. Tình bạn sẽ là thứ tình cảm cao
quý và vững bền nếu chúng ta biết giữ gìn và trân trọng nó.
d. Sáng tạo: Học sinh có cách thể hiện riêng, độc đáo trong sự tìm tòi nội
dung và hình thức diễn đạt.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 5,0 điểm 1. Yêu cầu chung:
Hiểu đúng đề: Nghị luận về nghị lực sống của con người.
- Học sinh viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu.
- Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn.
- Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản. 2. Yêu cầu cụ thể:
Cần đảm bảo các ý cơ bản sau: Mở bài
- Giới thiệu về nghị lực sống trong đời sống. 0,5 Thân bài
- Nghị lực sống là gì? 0,5
Nghị lực sống là động lực, niềm tin, sức mạnh giúp chúng ta vượt qua
biết bao những khó khăn, thử thách trong cuộc sống của mình, động
lực giúp ích cho cuộc sống, con người cũng như tạo nên nhiều giá trị to Trang 3
lớn cho cuộc sống của mình.
- Nguồn gốc: Động lực từ xưa đến nay vẫn luôn được mỗi chúng ta coi 0,5
trọng bởi nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho cuộc sống cũng như
con người trong xã hội, mỗi chúng ta cần phải duy trì và rèn luyện cho
mình phẩm chất đạo đức và rèn luyện đức tính kiên trì, những nghị lực sống mạnh mẽ.
- Vai trò của nghị lực sống trong cuộc sống hiện nay: Ngày nay khi xã 0,5
hội ngày càng phát triển, con người ngày càng phải trải qua những khó
khăn, thử thách trong xã hội, chính vì thế việc rèn luyện cho mình nghị
lực sống là một trong những việc làm quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
+ Nghị lực sống giúp chúng ta có thêm nhiều niềm tin, sức mạnh để 0,25
vượt qua những khó khăn, gian nan vất vả trước cuộc sống của mình.
+ Nghị lực sống là phẩm chất quan trọng để giúp chúng ta có được 0,25
nhiều giá trị, ý nghĩa trong cuộc sống của mình, nghị lực giúp chúng ta
có thêm nhiều sức mạnh để vượt qua những khó khăn, giúp chúng ta có
thêm nhiều động lực, vượt qua được những khó khăn thử thách của cuộc sống.
- Trong xã hội chúng ta gặp rất nhiều người có phẩm chất kiên trì, có 0,5
nghị lực sống, đó là những con người kiên trì không ngại khó, ngại khó
dám đối đầu và vượt qua những thử thách, không ngại khó, ngại khổ,
mà cố gắng kiên trì, bươn trải vượt qua những gian nan vất vả của cuộc sống.
+ Trong cuộc sống chúng ta cũng gặp rất nhiều tấm gương quan trọng 0,25
trong xã hội họ cũng luôn kiên trì vượt qua những gian nan vất vả của
cuộc sống, họ phải cố gắng tạo nên những giá trị ý nghĩa cho cuộc sống
của mình, từ đó tạo nên được những ý nghĩa, mục đích sống trong cuộc sống của mình.
+ Ví dụ về nghị lực sống có thể lấy ví dụ thầy Nguyễn Ngọc Ký, người
luôn kiên trì, bền bỉ, vượt qua những khó khăn, thử thách của cuộc 0,25
sống, mặc dù không được chọn vẹn về hình thể nhưng thầy vẫn luôn
kiên trì vượt qua những khó khăn đó. Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường 0,5
chúng ta cần phải rèn luyện cho mình sự kiên trì, nghị lực trong cuộc
sống vì đó là việc làm cần thiết và mang lại những ý nghĩa to lớn đối
với cuộc sống của mỗi con người.
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm Hình thức
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính 0,25
tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, hấp dẫn, sinh động. 0,5
Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. Lập luận
Bài làm cần tập trung vào vấn đề cần nghị luận. Nghi luận theo một 0,25
trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết. *Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát,
tránh đếm ý cho điểm… Trang 4
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu
đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Bài viết có thể không giống với đáp án, có
những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Không cho điểm đối với với những bài chỉ kể chung chung, sáo rỗng.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II-ĐỀ 2 Năm học: 2022 -2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút
I: PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
(Ngữ Văn 9- tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? (0,5 điểm) Tác giả là ai? (0,5 điểm)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0,5 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)
Câu 3: Xác định thành phần biệt lập trong câu thơ sau ( 0,5 điểm) và cho biết tác dụng
của nó? (0,5 điểm).
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Câu 4: Cho hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên là gì? (0,5 điểm) Hãy phân tích ý
nghĩa của biện pháp tu từ đó? ( 0,5điểm)
Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) bộc lộ suy nghĩ của em về việc học tập và làm
theo tấm gương của Bác. (1,0 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Suy nghĩ của em về lòng tự trọng.
---------------------Hết------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Trang 5 MÔN: Ngữ văn 9 NĂM HỌC: 2022 – 2023
I. Hướng dẫn chung:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm
của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.
II. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm 1
- Đoạn trích trên được trích từ bài thơ “Viếng lăng Bác”. 0,5
- Tác giả: Viễn Phương. 0,5
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5 2
- Nêu nội dung chính của đoạn trích: 0,5
Cảm xúc bồi hồi của tác giả khi lần đầu tiên được tới thăm lăng Bác. 3
- Xác định thành phần biệt lập: Ôi! 0,5
- Tác dụng: Bày tỏ sự bất ngờ của tác giả trước hàng tre xanh ở lăng 0,5 Bác. 4
- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ 0,5 - Phân tích tác dụng: 0,5
Đây là hình ảnh sáng tạo, độc đáo – hình ảnh Bác Hồ. Giống như “mặt
trời”, Bác Hồ cũng là nguồn sáng, nguồn sức mạnh. “Mặt trời” – Bác Hồ
soi đường dẫn lỗi cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc
lập tự do, thống nhất đất nước. “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa hơi ấm tình
thương bao la trong lòng mỗi con người Việt Nam.
Tác giả xây dựng hình ảnh ẩn dụ để nói lên sự vĩ đại của Bác, thể hiện
được sự tôn trọng, kính mến của tác giả và toàn dân đối với Bác - vị lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc ta. 5
- Viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu của đề. 1,0
- Làm rõ bố cục mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Diễn đạt mạch lạc, liên kết.
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 5,0 điểm Trang 6 1. Yêu cầu chung:
- Hiểu đúng đề: Suy nghĩ của em về lòng tự trọng.
- Học sinh viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu.
- Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn.
- Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản. 2. Yêu cầu cụ thể:
Cần đảm bảo các ý cơ bản sau: Mở bài 1. Mở bài 0,5
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: lòng tự trọng. Thân bài 2. Thân bài a. Giải thích
Tự trọng là việc tự ý thức được những giá trị của bản thân; coi trọng 0,5
và giữ gìn phẩm cách, danh dự đó và phát triển nó ngày càng tốt đẹp
hơn. Bên cạnh đó, tự trọng còn là việc chúng ta biết bảo vệ bản thân,
không cho người khác động chạm hoặc xúc phạm đến giá trị của mình. b. Phân tích
- Biểu hiện của người có lòng tự trọng:
+ Hiểu được giá trị của bản thân mình, biết mình là ai và cần gì. Luôn
cố gắng hoàn thiện bản thân, theo đuổi, thực hiện mục tiêu, ước mở của 0,75
mình một cách nhiệt thành nhất.
+ Người có lòng tự trọng cũng là người không bao giờ coi thường
người khác, họ đối xử lịch sự, nhã nhặn với mọi người, luôn tôn trọng những người xung quanh. 0,75
- Ý nghĩa của lòng tự trọng:
+ Lòng tự trọng khiến cho bản thân người đó tốt đẹp hơn.
+ Người có lòng tự trọng sẽ là người có nhận thức và hành động đúng 1,0
đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho cuộc sống,
cho xã hội và cho người khác. c. Đánh giá
Tự trọng không đồng nghĩa với tự cao và tự phụ. Tự cao và tự phụ là
thói xấu của con người còn tự trọng là phẩm chất tốt đẹp, nó khiến ta tự 0,5
hào về những gì chúng ta đã có và thúc đẩy chúng ta tiến xa hơn. d. Phản đề
Bên cạnh đó vẫn còn có nhiều người chưa có nhận thức, ý thức được
những giá trị của bản thân và tự trọng về nó. Lại có những người vì 0,5
những lợi ích trước mắt của bản thân mà tự hạ thấp mình, đánh mất đi Trang 7
lòng tự trọng vốn có,… Kết bài 3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: lòng tự trọng, đồng thời rút ra bài học, 0,5 liên hệ bản thân.
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm Hình thức
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính 0,25
tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, hấp dẫn, miêu tả sinh động. 0,5
Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. Lập luận
Bài làm cần tập trung làm rõ vấn đề cần nghị luận. Nghị luận theo trình 0,25
tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết. *Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát,
tránh đếm ý cho điểm…
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu
đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Bài viết có thể không giống với đáp án, có
những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Không cho điểm đối với với những bài chỉ kể chung chung, sáo rỗng.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II-ĐỀ 3 Năm học: 2022 -2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút
I, PHẦM ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim. (SGK Ngữ Văn 9, tập 2)
1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào?
2. Kể tên một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng cảu Trang 8 biện pháp tu từ đó.
3. Từ hình ảnh trái tim trong câu thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn để nói về những
„ trái tim” những y bác sĩ đang ngày đêm chiến đấu để góp phần thắng lợi trong cuộc
chiến chống dịch bệnh covid 19 hiện nay. II. PHẦN LÀM VĂN
Suy nghĩ của em về mùa xuân thiên nhiên, đất nước và cảm xúc của Thanh Hải trong đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2) -
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu Yêu cầu Điểm 1
1. Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm: “Bài thơ về tiểu đội xe không 0,5
kính” của tác giả Phạm Tiến Duật
2. Biện pháp tư từ trong hai câu thơ: Hoán dụ - một trái tim– lấy 0,5 Trang 9
một bộ phận để chỉ toàn thể. 0,25
- Tác dụng: trái tim là hình ảnh biểu trưng cho người lính 0,25
lái xe với tình yêu nước và lí tưởng với cách mạng đã dũng cảm,
ngoan cường, bất chấp mọi khó khăn, thử thách, quyết hi sinh vì miền Nam thân yêu. 3.
- Về kĩ năng (1 điểm)
Biết cách làm bài nghị luận xã hội vấn đề rút ra từ một đoạn 1
trích, bài viết sáng rõ, lập luận chặt chẽ, logic… Người viết vận dụng
linh hoạt các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt nhằm tạo sự
sinh động, hấp dẫn cho đoạn văn
- Về nội dung (1 điểm)
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần 1
nêu được những ý chính sau đây:
+ Giống với người lính lái xe, những y, bác sĩ cũng dũng cảm,
quên mình vì nhiệm vụ cứu người.
+ Họ là điểm tựa tinh thần cho gia đình, đồng nghiệp và là niềm
hi vọng của mỗi quốc gia..
A. Yêu cầu về kĩ năng
- Có kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ; thể hiện được sự cảm thụ tinh tế.
- Nêu được vẻ đẹp của biển và niềm vui của người lao động qua từ
ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ. 3
- Văn viết trong sáng, có cảm xúc.
B. Yêu cầu về kiến thức A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Trích dẫn thơ. B. Thân bài: KHỔ 1: Trang 10
- “Mọc giữa dòng sông xanh / Một bông hoa tím biếc”:
+ Bức tranh xuân xứ Huế đã bắt đầu được hoà phối bởi những gam
màu rất đặc trưng ( xanh – tím).
+ Phép đảo trật tư giữa hai câu thơ làm cho tứ thơ động hẳn lên trong
sự sinh thành, nảy nở, khởi sắc của sự sống.
+ Một bông hoa tím biếc khiêm nhường dung dị mọc giữa dòng sông
xanh dịu dàng, thơ mộng. Trời xanh, nước xanh, in đậm sắc màu cây
cỏ thành dòng sông xanh, vừa làm nổi bật màu tím của hoa, lại vừa
tạo nên sự hài hoà sắc màu thanh khiết giữa một vũ trụ trong trẻo của đất trời xứ Huế.
-> Chỉ vài nét phác hoạ, tác giả đã tái hiện trước mắt ta một bức tranh
xuân tươi tắn, thoáng đãng và thoang thoảng hương vị của đất cố đô.
- “Ơi con chim chiền chiện / Hót chi mà vang trời”:
+ Trong cái rạo rực của đất trời tác giả còn nghe được khúc ca xuân
vang vọng trong tiếng hót của chim chiền chiện. Tiếng hót ngân vang
rót sự sống vào bức tranh xuân tươi vui sống động.
+ Nhà thơ như đang trò chuyện với mùa xuân, tha thiết, đằm thắm
ơi...hót chi mà...
+ Câu thơ tràn đầy cảm xúc bởi tình yêu quê hương và thiên nhiên đất trời voà xuân.
- “Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng”:
+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngôn ngữ giàu tính tạo
hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm.
+ Nhà thơ như muốn thu cả mùa xuân vào lòng mình từ tiếng chim
trong vắt và long lanh như viên ngọc mùa xuân ban tặng cho đất
nước, cuộc sống, con người.
+ Nhà thơ đang trân trọng nâng niu từng nguồn sống bé nhỏ bằng một
chỉ đầy khát khao “Tôi đưa tay tôi hứng”. Thanh Hải khát khao ôm lấy sự sống vào mình.
+ Từng giọt long lanh cứ thấm dần vào đôi bàn tay, rồi khẽ chạm vào
tâm hồn đang say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp diệu kì của Trang 11 mùa xuân quê hương. KHỔ 2:
- Trong tình cảm chân thành về quê hương, Thanh Hải chuyển sang
mạch xúc cảm về mùa xuân đất nước với cặp hình ảnh sáng tạo
“người cầm súng”, “người ra đồng”, đẹp như hai vế đối mừng xuân để
nói đến hai lực lượng chủ yếu của cách mạng, biểu trưng cho hai
nhiệm vụ của đất nước: chiến đấu và lao động, bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Điệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên của mùa xuân vẫn tươi tắn qua hình
ảnh “lộc” non đang có mặt khắp nơi nơi.
- Ý tưởng thơ không mới nhưng hình ảnh thơ lại rất sáng tạo:
+ “Lộc” không nằm trên những cành non
+ “Lộc” gắn với người cầm súng ra trận, “lộc” gắn với người nông dân ra đồng.
+ “Lộc” được dùng với hai lớp nghĩa: nhành non và nghĩa ẩn dụ là
sức sống, thế vươn lên, sức phát triển......
-> Phải chăng hình ảnh mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh
lộc non, đã theo người cầm súng và người ra đồng. Chính họ là những
con người đã và đang đi gieo lộc cho đất nước, đem xuân về trên mọi
miền Tổ quốc thân yêu. Họ là người làm ra mùa xuân và bảo vệ mùa xuân cho đất nước.
- “Tất cả như hối hả / Tất cả như xôn xao”:
+ Điệp cấu trúc + hai từ láy
+ Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống của đất nước trong
cảm nhận của nhà thơ. Xuân tràn trề, xuân rạo rực, rộn lên không khí
khẩn trương hồ hởi náo nức bắt tay vào cuộc sống mạnh mẽ. Cả đất
nước đang rộn ràng đi lên giữa mùa xuân tươi đẹp.
KHỔ 3: Từ những con người cụ thể, nhà thơ nghĩ về mùa xuân đất
nước trong cảm nhận khái quát chan chứa cảm xúc tự hào.
- Bốn nghìn năm lịch sử hào hùng của dân tộc mà chất chồng bao vất
vả, gian lao của cha ông trở về trên từng câu chữ của Thanh Hải. Trang 12
- Để rồi, trong gian lao, đất nước ấy, dân tộc ấy vẫn vững vàng, kiêu
hãnh sánh ngang cùng nhân loại trong nguồn sáng không bao giờ tắt của một vì sao.
- Đất nước như vì sao / so sánh: Chỉ là một vì sao khiêm nhường như
một vì sao xa nhưng lại chất chứa tự hào: vì sao ấy vẫn mãi tỏa sáng,
sức sống Việt Nam vẫn mãi trường tồn, bất diệt. Tương lai Tổ quốc
vẫn mãi sáng trên bầu trời nhân loại. c. Kết bài:
- Khái quát nội dung nghệ thuật. - Liên hệ bản thân.
C. Biểu điểm
+ Điểm 5: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm
xúc, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt thông thường.
+ Điểm 4: Bài làm cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội
dung. Có thể còn vài sai sót nhưng ảnh hưởng không đáng kể. Văn
viết trôi chảy, có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhưng không làm sai ý người viết.
+ Điểm 3: Bài làm đạt khoảng nửa số ý. Diễn đạt chưa tốt nhưng đã
làm rõ đuợc ý. Còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không phải lỗi nặng.
+ Điểm 1,2: Bài làm chưa đạt yêu cầu trên. Nội dung quá sơ sài, diễn
đạt yếu. Mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.
+ Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp
Lưu ý: Giám khảo căn cứ vào Tiêu chuẩn cho điểm để cho các điểm
khác, có thể lẻ 0,25 điểm. Trang 13