Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Tin 6 cánh diều (có đáp án)

Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Tin 6 cánh diều có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tin học 6 314 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Tin 6 cánh diều (có đáp án)

Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Tin 6 cánh diều có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ II-ĐỀ 1
MÔN: TIN HỌC 6
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vàoi làm
Câu 1. Để phòng tránh virus, chúng ta nên tuân thủ thực hiện đúng việc nào sau đây?
A. Không truy cập Internet.
B. Định kquét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus.
C. Mở những tp gửi kèm trong thư điện tử gửi từ địa chỉ lạ.
D. Chạy các chương trình tải từ Internet về.
Câu 2. Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng các thông tin trên mạng
Internet:
A. Tung những hình ảnh, phim không lành mạng lên mạng Internet.
B. m phạm thông tin nhân hoặc của tập thnào đó. Sao chép bản quyền không hợp
pháp.
C. Tiết lộ thông tin tập thể, đưa thông tin sai lệch trên mạng xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Để căn biên cho đoạn văn bản ta chọn nút lệnh nào sau đây:
A. B. C. D.
Câu 4. Trong khi son tho văn bản, gi sử ta cần m kiếm chữ “Thầy giáo” thì ta thực
hiện chọn:
A. Dải Home chọn lệnh Editing/Find… B. Dải Home chọn lệnh Editing/Goto…
C. Dải Home chọn lệnh Editing/Replace… D. Dải Home chọn lệnh Editing/Clear
Câu 5. Để định dạng trang, ta cần thực hiện lệnh:
A. Nháy chut vào di lệnh File→ chọn Page Setup
B. Nháy chut vào di lệnh Page layout → chọn Setup
C. Nháy chut vào di lệnh File → chọn Print Setup…
D. Nháy chut vào di lệnh Insert → chọn Page Setup
Câu 6. Để to bng ta có th chn nút lnh:
A. B. C. D.
Câu 7. Lệnh in văn bn là:
A. Copy. B. Paste. C. Cut. D. Print.
Câu 8. Công c Thay thế đưc thc hin bi lnh:
A. Find what. B. Find Next. C. Replace. D. More.
II. T LUN (6 đim).
Câu 9. (1,5 điểm) Mọi người đều nhiệm vụ tự bảo vệ thông tin nhân của mình, điu
này đã được quy định ở điều lut nào?
Câu 10. (3,5 điểm) Hãy nêu các bước thực hin trình bày trang, định dạng văn bản?
Câu 11. (1 điểm) Em có tán thành cách làm sau đây không:" m một mật khẩu mạnh rồi
ng mật khẩu đó cho mọi tài khoản cá nhân của mình một cách lâu dài"?
------------------Hết------------------
Trang 2
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
A
A
B
C
D
C
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu hỏi
Điểm
Câu 9
(1.5đ)
1,5
Câu 10
(3.5điểm)
1
1
1
0,5
Câu 11
(1 điểm)
1
ĐỀ ÔN TP GIỮA KÌ II-ĐỀ 2
MÔN: TIN HỌC 6
A. Trắc nghiệm khách quan: (6 đim): Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Thông tin trong đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. tiêu đề, đoạn văn.
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. mở bài, thân bài, kết luận.
D. chương, bài, mục.
Câu 2: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực.
B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...
D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...
Trang 3
Câu 3: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
B. Hạn chế khả năng sáng tạo.
C. Không linh hot đ có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ k tìm kiếm.
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
Câu 4: Phát biểu nào không phải ưu điểm của việc tạo đduy bằng phần mềm
máy tính?
A. Có th sp xếp, btrí với không gian m rộng, dễ ng sa chữa, thêm bớt nội dung.
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng choc phn mm máy tính khác.
Câu 5: Phát biu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng gần hình ảnh trung m tcàng nên màu đậm hơn
kích thước dày hơn.
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vìc đường thẳng.
C. Nên bố tri thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
D. Không nên sdụng màu sắc trong đtư duy vì màu sắc làm người xem mất
tập trung vào vấn đề chính.
Câu 6: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi du ngắt đoạn được gọi là:
A.Dòng. B.Trang. C.Đoạn. D.Câu.
Câu 7: Thao tác nào không phi là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
B. Chọn chữ màu xanh.
C. Căn giữa đon văn bn.
D. Thêm hình ảnh vào văn bn.
Câu 8: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thHome, chọn nm lệnh Paragraph.
B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.
D. Nhấn phím Enter.
Câu 9: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để
A. chọn hướng trang đứng.
B. chọn hướng trang ngang.
C. chọn lề trang.
D. chọn lề đoạn văn bản.
Câu 10: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, sonh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bng có thể được ng để ghi li dữ liu của công vic thống , điu tra, khảo t,...
Câu 11: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột số hàng thì số
cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng.
B. 10 cột, 8 hàng.
C. 8 cột, 8 hàng.
D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 12: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác:
A. Chọn lnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột.
B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.
C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột.
Trang 4
D. Chọn lnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
B. Tự luận: (4 đim)
Câu 13: (1,5 điểm) đồ tư duy là gì? Nêu tác dụng của sơ đồ tư duy?
Câu 14: (1,5 đim) Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bn n
Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào đcăn chỉnh lề của c đoạn văn
bản? Giải thích?
Câu 15: (1 điểm) Ghép mỗi lnh cột bên trái với ý nghĩa của chúng cột bên phải cho
phù hp.
1) Insert Left
a) Chèn tm hàng vào phía trên hàng đã chọn.
2) Insert Right
b) Chèn thêm hàng vào phía dưới hàng đã chọn.
3) Insert Above
c) Chèn tm cột vào phía bên trái cột đã chọn.
4) Insert Below
d) Chèn thêm cột vào phía bên phải cột đã chọn.
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm khách quan: (6 đim)
* Điền vào trong bảng đáp án đúngmột trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các
câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 12 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu hi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
C
D
C
D
C
A
C
B
C
B. Tự luận: (4 đim)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 13:
- Sơ đ duy là phương pháp trình bày thông tin mt cách
trc quan bng cách s dng văn bn, nh ảnh các đưng
ni.
- đ duy tn dng tối đa kh năng ghi nhn nh nh
ca b não, giúp chúng ta d dàng ghi nh chi tiết, tng hp
hay phân tích vấn đ.
0,75
0,75
Câu 14:
- Tiêu đề: Căn lề giữa.
- Khổ thơ: Căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đt khổ thơ
lùi vào một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản.
- Dòng cuối: Căn thẳng lề phải.
0,5
0,5
0,5
Câu 15:
1 c
2 d
3 a
0,25
0,25
0,25
Trang 5
4 - b
0,25
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN TIN HỌC, LỚP 6
TT
Chương/ch
đề
Nội dung/đơn v
kin thc
Mc đ nhn thc
Tổng
%
đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Ch đ 5: ng
dng tin học
1. Sơ đồ
duy
2
(C1,2)
1
(C13)
3
(C3,4,5)
4đ
(40%)
2. Định dạng
văn bản
2
(C6,7)
2
(C8,9)
1
C14
3,5đ
35%
3. Trình y
thông tin
dạng bảng
1
C10
1
C11
1
C12
1
C15
2,
25%
Tng
5
1
6
1
1
1
15
T l %
40%
30%
30%
100%
T l chung
70%
30%
100%
Trang 6
BNG ĐC T ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
MÔN: TIN HỌC LỚP 6
TT
Chương/
Ch đ
Nội dung/Đơn v kin
thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
bit
1
Chủ đề E.
Ứng dng
tin học
1. đồ tư duy
Nhận bit
Nhận biết được tác dụng của công cụ
trong phần mềm sơ đồ tư duy. (câu 1,2)
u được khái niệm, c dụng của sơ đồ
duy. (Câu 13)
Thông hiểu
Hiểu được các ưu và nhược điểm khi sử
dung phần mềm sơ đồ tư duy. (câu 3,4,5)
3
2. Định dạng văn bản
Nhận biết
- Hiểu được các lệnh định dạng một đoạn văn bản,
một trang văn bản (câu 6, 7)
Thông hiểu
- Hiểu được các lệnh định dạng một đoạn văn bản,
một trang văn bản (Câu 8,9)
Vận dụng
- Thực hiện được các chức năng căn chỉnh lề đoạn
văn bản ( Câu 14)
2
3. Trình bày thông tin
ở dạng bảng
Nhận biết biết được khái niệm trình bày thông tin
dạng bảng (câu 10)
Thông hiểu được các lệnh trong điều chỉnh hàng,
cột trong trình bày thông tin ở dạng bảng (câu 11)
Vận dụng được cách chèn bảng vào trang văn
bản(Câu 12)
Vận dụng cao sử dụng được các lệnh trong trình
bày thông tin ở dạng bảng (câu 15)
1
Tng
5 TN
1 TL
T l %
40%
T l chung
70%
| 1/6

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ II-ĐỀ 1 MÔN: TIN HỌC 6
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm
Câu 1.
Để phòng tránh virus, chúng ta nên tuân thủ thực hiện đúng việc nào sau đây?
A. Không truy cập Internet.
B. Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus.
C. Mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử gửi từ địa chỉ lạ.
D. Chạy các chương trình tải từ Internet về.
Câu 2.
Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng các thông tin trên mạng Internet:
A. Tung những hình ảnh, phim không lành mạng lên mạng Internet.
B. Xâm phạm thông tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó. Sao chép bản quyền không hợp pháp.
C. Tiết lộ thông tin tập thể, đưa thông tin sai lệch trên mạng xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3.
Để căn biên cho đoạn văn bản ta chọn nút lệnh nào sau đây: A. B. C. D.
Câu 4. Trong khi soạn thảo văn bản, giả sử ta cần tìm kiếm chữ “Thầy giáo” thì ta thực hiện chọn:
A. Dải Home chọn lệnh Editing/Find…
B. Dải Home chọn lệnh Editing/Goto…
C. Dải Home chọn lệnh Editing/Replace… D. Dải Home chọn lệnh Editing/Clear…
Câu 5. Để định dạng trang, ta cần thực hiện lệnh:
A. Nháy chuột vào dải lệnh File→ chọn Page Setup…
B. Nháy chuột vào dải lệnh Page layout → chọn Setup…
C. Nháy chuột vào dải lệnh File → chọn Print Setup…
D. Nháy chuột vào dải lệnh Insert → chọn Page Setup…
Câu 6. Để tạo bảng ta có thể chọn nút lệnh: A. B. C. D.
Câu 7. Lệnh in văn bản là: A. Copy. B. Paste. C. Cut. D. Print.
Câu 8. Công cụ Thay thế được thực hiện bởi lệnh: A. Find what. B. Find Next. C. Replace. D. More.
II. TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 9.
(1,5 điểm) Mọi người đều có nhiệm vụ tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình, điều
này đã được quy định ở điều luật nào?
Câu 10. (3,5 điểm) Hãy nêu các bước thực hiện trình bày trang, định dạng văn bản?
Câu 11. (1 điểm) Em có tán thành cách làm sau đây không:" Tìm một mật khẩu mạnh rồi
dùng mật khẩu đó cho mọi tài khoản cá nhân của mình một cách lâu dài"?
------------------Hết------------------ Trang 1 ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A A B C D C
II. Phần tự luận (6 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm
Mọi người đều có nhiệm vụ tự bảo vệ thông tin cá nhân của minh, điều Câu 9
này được quy định tại Mục 2 Chương II Luật An toàn thông tin mạng (1.5đ) số 86/2015/QH 13. 1,5
* Các bước thực hiện trình bày trang, định dạng văn , thực hiện như sau:
- B1: Nháy chuột vào dải lệnh Page layout. 1
- B2: Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Page setup. - B3: Thực hiện
+) Chọn hướng trang: Câu 10
Chọn Portrait : Hướng trang đứng 1
Chọn Landscape: Hướng trang nằm ngang
(3.5điểm) +) Đặt lề trang: • Top: Lề trên. • Bottom: Lề dưới. 1 • Left: Lề trái. • Right: Lề phải
* Lựa chọn khổ giấy:
Nháy chuột vào nút mũi tên bên cạnh size → chọn khổ giấy A4 0,5
Không tán thành, vì bất cứ mật khẩu mạnh đến cỡ nào cũng sẽ bị Câu 11
lấy mất, nếu mọi tài khoản cá nhân đều dùng một mật khẩu như 1
(1 điểm) nhau thì một khi tài khoản này bị lấy cắp thì những tài khoản sau cũng vậy.
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ II-ĐỀ 2 MÔN: TIN HỌC 6
A. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1:
Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành: A. tiêu đề, đoạn văn.
C. mở bài, thân bài, kết luận.
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh. D. chương, bài, mục.
Câu 2: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...
D. Con người, đồ vật, khung cảnh,... Trang 2
Câu 3: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
B. Hạn chế khả năng sáng tạo.
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
Câu 4: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.
Câu 5: Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn.
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng.
C. Nên bố tri thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất
tập trung vào vấn đề chính.
Câu 6: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là: A.Dòng. B.Trang. C.Đoạn. D.Câu.
Câu 7: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. C. Căn giữa đoạn văn bản. B. Chọn chữ màu xanh.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 8: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.
B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 9: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để
A. chọn hướng trang đứng. C. chọn lề trang.
B. chọn hướng trang ngang.
D. chọn lề đoạn văn bản.
Câu 10: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,..
Câu 11: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số
cột, số hàng tối đa có thể tạo được là: A. 10 cột, 10 hàng. C. 8 cột, 8 hàng. B. 10 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 12: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác:
A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột.
B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.
C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột. Trang 3
D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
B. Tự luận: (4 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm) Sơ đồ tư duy là gì? Nêu tác dụng của sơ đồ tư duy?
Câu 14: (1,5 điểm) Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như
Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Giải thích?
Câu 15: (1 điểm) Ghép mỗi lệnh ở cột bên trái với ý nghĩa của chúng ở cột bên phải cho phù hợp. 1) Insert Left
a) Chèn thêm hàng vào phía trên hàng đã chọn. 2) Insert Right
b) Chèn thêm hàng vào phía dưới hàng đã chọn. 3) Insert Above
c) Chèn thêm cột vào phía bên trái cột đã chọn. 4) Insert Below
d) Chèn thêm cột vào phía bên phải cột đã chọn. ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm khách quan: (6 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các
câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 12 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D C D C D C A C B C
B. Tự luận: (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
- Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin một cách 0,75
trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường Câu 13: nối.
- Sơ đồ tư duy tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh 0,75
của bộ não, giúp chúng ta dễ dàng ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề.
- Tiêu đề: Căn lề giữa. 0,5 Câu 14:
- Khổ thơ: Căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ 0,5
lùi vào một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản.
- Dòng cuối: Căn thẳng lề phải. 0,5 1 – c 0,25 Câu 15: 2 – d 0,25 3 – a 0,25 Trang 4 4 - b 0,25
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN TIN HỌC, LỚP 6 Tổng
Mức độ nhận thức %
Chương/chủ Nội dung/đơn vị điểm TT đề kiến thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề 5: Ứng 4đ dụng tin học 1. Sơ đồ tư 2 1 3 (40%) duy (C1,2) (C13) (C3,4,5) 2. Định dạng 2 2 1 3,5đ văn bản (C6,7) (C8,9) C14 35% 3. Trình bày 2,5đ thông tin ở 1 1 1 1 25% dạng bảng C10 C11 C12 C15 Tổng 5 1 6 1 1 1 15 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Trang 5
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
MÔN: TIN HỌC LỚP 6
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/
Nội dung/Đơn vị kiến TT
Mức độ đánh giá Chủ đề Nhận thức biết 1
Chủ đề E. 1. Sơ đồ tư duy Nhận biết Ứng dụng tin học
Nhận biết được tác dụng của công cụ
trong phần mềm sơ đồ tư duy. (câu 1,2)
– Nêu được khái niệm, tác dụng của sơ đồ tư 3 duy. (Câu 13) Thông hiểu
– Hiểu được các ưu và nhược điểm khi sử
dung phần mềm sơ đồ tư duy. (câu 3,4,5)
2. Định dạng văn bản Nhận biết
- Hiểu được các lệnh định dạng một đoạn văn bản,
một trang văn bản (câu 6, 7) Thông hiểu
- Hiểu được các lệnh định dạng một đoạn văn bản, 2
một trang văn bản (Câu 8,9) Vận dụng
- Thực hiện được các chức năng căn chỉnh lề đoạn văn bản ( Câu 14)
3. Trình bày thông tin Nhận biết biết được khái niệm trình bày thông tin ở ở dạng bảng dạng bảng (câu 10)
Thông hiểu được các lệnh trong điều chỉnh hàng,
cột trong trình bày thông tin ở dạng bảng (câu 11)
Vận dụng được cách chèn bảng vào trang văn 1 bản(Câu 12)
Vận dụng cao sử dụng được các lệnh trong trình
bày thông tin ở dạng bảng (câu 15) 5 TN Tổng 1 TL Tỉ lệ % 40% Tỉ lệ chung 70% Trang 6