Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 năm 2024 môn Toán - Tiếng Việt

Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 được biên soạn bao gồm bài tập ôn hè môn Toán và Tiếng Việt dành cho các em học sinh lớp 4 luyện tập, cùng cố lại kiến thức, nhằm chuẩn bị nền tảng vững chắc trước khi bước vào lớp 5.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
43 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 năm 2024 môn Toán - Tiếng Việt

Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 được biên soạn bao gồm bài tập ôn hè môn Toán và Tiếng Việt dành cho các em học sinh lớp 4 luyện tập, cùng cố lại kiến thức, nhằm chuẩn bị nền tảng vững chắc trước khi bước vào lớp 5.

67 34 lượt tải Tải xuống
B đề ôn tp hè lp 4 môn Toán, Tiếng Vit
A. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Tiếng Vit
Đề 1:
Phần 1: Đc hiu
Em hãy đọc văn bản sau và tr li các câu hi phía dưi:
Hin nay, Việt Nam 33 vườn quc gia vi tng din tích trên 10.000km²,
trong đó có 60km² mt bin. Nhng vườn quc gia này phân b trên khp c
nước đóng vai trò quan trọng trong vic bo tồn thiên nhiên. Cúc Phương là vườn
quốc gia đu tiên được thành lp ngày 07 tháng 07 năm 1962 thuộc địa n 3 tnh
Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình. Trong khi đó, vườn quc gia mi nhất được thành
lập Đùng đưc thành lập vào ngày 08 tháng 02 m 2018 nm tn địa n tnh
Đắc Nông.
Phong Nha K ng n quc gia có din tích ln nhất ớc ta. là vườn
quc gia duy nht ti Vit Nam được UNESCO ng nhn Di sn thế gii t năm
2003. Ngoài ra, mt phn của Vườn quc gia i T Long cũng nằm trong Di sn thế
gii Vnh H Long. Còn nhng nh rng ngp mn ti Vườn quc gia Xuân Thy
vườn quc gia có din tích nh nht. Bên cnh chức năng bo v nguyên vn các h
sinh ti rng, phát trin rng, thc hin công tác nghiên cu thc nghim khoa hc
vi mục đích bảo tồn thiên nhiên môi sinh… c vườn quc gia ti Vit Nam còn
là điểm đến tưởng cho nhng ai mong mun ri xa ph th n ào để được th hn
trong không gian rng ln, xanh mát hin hòa ca thiên nhiên.
u 1: Em hãy khoanh tròn nhng ch cái đứng trước câu tr li đúng.
1. Hiện nay nước ta có bao nhiêu vườn quốc gia? (0,5 điểm)
A. 22 vườn quc gia
B. 23 vườn quc gia
C. 33 vườn quc gia
D. 32 vườn quc gi
2. n quốc gia Cúc Phương nằm trên địa phn các tnh nào? (0,5 điểm)
A. Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình
B. Thanh Hóa, Ngh An, Sơn La
C. Qung Bình, Thanh Hóa, Ninh Bình
D. Phú Th, Bắc Ninh, Hà Tĩnh
3. n quc gia ln nhất nước ta là (0,5 điểm):
A. n quốc gia Cúc Phương
B. n quc gia Bái T Long
C. n quc gia Xuân Thy
D. n quc gia Phong Nha K Bàng
4. Đâu không phải là chức năng của vưn quốc gia? (0,5 điểm)
A. Bo v nguyên vn các h sinh thái rng
B. Bo v nn giáo dục đất nước
C. Phát trin rng
D. Thc hin ng tác nghiên cu thc nghim khoa hc vi mục đích bảo tn thiên
nhiên và môi sinh
u 2: Em hãy gch 1 gạch dưới ch ng, 2 gạch dưới v ng của câu sau (1 điểm):
Phong Nha K Bàng là vườn quc gia có din tích ln nhất nước ta.
u 3: Em hãy b sung trng ng ch thời gian cho câu sau (1 điểm):
________________________________ vưn quốc gia Cúc Phương đưc thành lp.
u 4: Em hãy gch chân dưới các danh t chung có trong câu sau (1 điểm):
Còn nhng cánh rng ngp mn tại Vườn quc gia Xuân Thủy n quc
gia có din tích nh nht.
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t (2 dim)
n quốc gia Ba Vì nơi có khí hậu trong lành, mát m, nhiu cnh quan
thiên nhiên ngon mc vi nhiu con sui bt ngun t núi rng Ba quanh năm
nước chảy như Thiên sơn Sui ngà, Ao Vua, Khoang Xanh, H Tiên Sa. nơi
nhiu di tích lch sử, văn hóa như: đền Thượng, đền Trung, đền H đền th Bác H,
tháp Báo Thiên, động Ngọc Hoa…
u 2: Tập làm văn
Em hãy k li mt vic tốt mà em đã làm.
Đề 2:
Phần 1: Đc hiu
Em hãy đọc văn bản sau và tr li các câu hi phía dưi:
Áo dài nam
Chiếc áo ngũ thân cho nam c cao, thẳng và vuông tượng trưng cho s
chính trc của người quân t. Áo 5 c làm bng kim loi, ngc, g,... ch
không phi bng vải như n m Trung Quốc. Áo có 5 thân ng trưng cho t
thân ph mu, mt thân con (nh nht, nằm trong) tượng trưng cho mình (người
mặc). áo không sát người rng, càng xung ng xòe ra. Tay áo được
may rng hoc hẹp tùy ý thích người mc.
Áo i nam thường màu sc nhã nhn, không dim c, dim tay áo.
Khi mc áo dài thì các anh s mc kèm mt chiếc áo lót màu trng bên trong đ
làm nn cho áo ngi, th hin s sch s bên trong. Áo ngũ thân luôn đi m
vi khăn vấn.
Áo i nam hin nay ch n xut hin ti nhng l hi truyn thng Vit
Nam hay các đám cưới truyn thống. Đặc bit, ti hi ngh cp cao APEC 2006 t
chc ti Vit Nam, trong l công b Tuyên b chung, các nhà lãnh đo các nn
kinh tế APEC đều mc trang phc truyn thng của nước ch nhà là áo i.
u 1: Đâu không phải là nguyên liu dùng để làm cúc áo cho áo ngũ thân? (0,5
đim)
A. Kim loi B. Ngc C. Vi D. G
u 2: C áo ngũ thân cho nam ng thẳng, cao vuông tượng trưng cho điều gì
? (0,5 điểm)
A. S khoan dung của người quân t
B. S chính trc của người quân t
C. S đôn hậu của người quân t
D. S thông minh của người quân t
u 3: Áo ngũ thân thường đi kèm với vật gì? (0,5 điểm)
A. Khăn vấn B. y da C. Túi xách D. Gy g
u 4: Áo ngũ thân không thường mc đâu? (0,5 điểm)
A. Đám cưới truyn thng
B. L hi truyn thng
C. Ti các bui l trang trng
D. Phòng tp th thao
u 5: Em hãy gạch chân dưới tính t có trong u văn sau (0,5 điểm):
“Khi mặc áo dài thì các anh s mc kèm mt chiếc áo lót màu trắng bên trong đ làm
nn cho áo ngoài, th hin s sch s bên trong”
u 6: Trng ng trong câu văn sau là kiểu trng ng nào (0,5 điểm):
“Bng s c gng không ngng, em đã được điểm 10 trong bài kim tra va ri”
A. Trng ng ch nơi chốn
B. Trng ng ch nguyên nhân
C. Trng ng ch phương tiện
D. Trng ng ch mục đích
u 7: Em hãy chuyn u sau thành u cm: Trên n một bình hoa hng
nhung” (1 điểm)
u 8: Tìm 3 t đồng nghĩa với t ước mơ (1 điểm)
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t (2 điểm)
Quê hương là tiếng sáo diu
Là cánh cò trng chiu chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ q
Ch trưa mong mẹ mang v bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiu
u 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy k li bui l khai ging mà em n tượng nht.
Đề 3:
Phần 1: Đc hiu
Em hãy đọc văn bản sau và tr li các câu hi phía dưi:
Ba chú bướm
ới giàn hoa tường vi rc r nơi ở ca rt nhiu loài bướm. đó có ba chú
bướm nh là bướm vàng, bướm trng và bướm hng. Ba chú là bn thân ca nhau, lúc
nào cũng yêu thương, khăng khít. Bất k nơi nào có bướm vàng thì người ta cũng thấy
mặt hai chú bướm còn li. B m ca c ba rt yên tâm.
Mt hôm, c ba anh em đang nô đùa tn các khóm hoa t tri bt ng đ mưa.
Thy gần đó một ng hoa Ly màu hng thật to, ba chú bướm bay đến nh giúp
đỡ:
Chào cô, bn cu b ướt mưa, không thể bay được na. cho bn cu t
dưới cánh hoa ca cô mt lát nhé?
Ôi, cô là hoa ly hng. Cô ch cho bướm hng trú thôi.
m hng nghĩ đến chuyện hai người anh em trng vàng ca mình không
nơi trú ngụ lin t chối ngay, bay đi nơi khác. Đưc mt quãng ngn, c ba nhìn
thy mt bông hoa tulip vàng rc r, bèn ng li nh giúp đỡ:
Chúng cháu chào bác tulip. Bác có th cho ba anh em cháu trú một lát cho đôi
cánh khô li s bay đi ngay không ạ? Hoa tulip t chi ngay:
Tôi màu vàng nên ch thích những người bn cùng u vi mình thôi. Còn
li hai bn bướm trng và hồng đi nơi khác trú nhé!
m trng bướm hồng đẩy bướm vàng vào ng hoa nhưng lắc đầu
không chu. quyết m không b i anh em. Ba cbướm li tiếp tục bay đi tìm
nơi trú mưa. Lần y t c ba chú trông thy mt bông hng trng mut. C bn li
lên tiếng nh giúp đỡ, nhưng hồng trng cũng không thể giúp nh hoa ca cô
quá bé. Thế là c ba chú bướm đành phải nép vào nhau đứng dưới trời mưa to.
Bác mt tri nấp sau đám mây đã chứng kiến toàn b câu chuyn. Cm đng
trước s gn của ba cbướm nên bác c vén màn mây để chiếu nhng tia nng
m áp vào ch bn tr. Chng my chốc, a tạnh và cánh bướm đã được hong khô.
u 1: Ba chú bướm chơi thân với nhau gm có những màu gì? (0,5 điểm)
A. Màu vàng, màu đỏ, màu tím
B. Màu trng, màu xanh, màu nâu
C. Màu trng, màu hng, màu vàng
D. Màu xanh, màu hng, màu cam
u 2: Khi gp tri mưa, 3 chú bướm đã không xin trú mưa ở đâu? (0,5 điểm)
A. Hoa Ly hng
B. Hoa Tulip vàng
C. Hoa Loa kèn đỏ
D. Hoa Hng trng
u 3: Vì sao chú bướm hồng kng vào trú mưa dưới hoa Ly hng? (0,5 điểm)
A. Vì hoa Ly hồng không đồng ý cho chú bướm hồng trú mưa.
B. cBướm hng không mun để 2 anh em ca mình phải đi dưới mưa trong khi
mình được trú mưa.
C. Vì chú bướm hng không thích hoa Ly hng
D. Vì chú bướm ng không đồng ý chú bướm hng trú a.
u 4: Ai đã vén màn mây, chiếu nhng tia nng m áp vào 3 chú bướm? (0,5 điểm)
A. Bác mt tri B. Chú gà trng C. Ch mây D. Anh gió
u 5: Em hãy gch 1 gạch dưới t láy gch 2 gạch dưới t ghép trong câu sau
(1 điểm):
“Ba chú là bạn thân của nhau, lúc nào cũng yêu thương, khăng khít”.
u 6: Ch ng ca u “Bưm trắng bướm hồng đẩy bướm vàng vào bông hoa
nhưng nó lắc đầu không chịu” là (1 điểm):
A. m trng
B. m trắng và bướm hng
C. m trng và bướm hng dy bướm vàng
D. m trng và bướm hồng đẩy bướm vàng vào bông hoa
u 7: Em hãy gạch chân dưới các danh t riêng viết sai chính t trong u sau và
sa lại cho đúng (1 điểm):
Bui sáng, ê-mi-li thc dy bi tiếng hát ca Ma-Ri-A - mt ca sĩ nghiệp
sng bên cnh.
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t (2 điểm)
Đi trên đường Hà Ni mt sm nay
Mùi hoa sa c nng nàn mi gi
Nhng chùm hoa trng tinh con mắt đợi
Kìa nôn nao mt màu nh thu vàng.
u 2: Tập làm văn: Em hãy tả li chiếc cp sách của em. (3 điểm)
Đề 4:
Phn 1: Đc hiu
Em hãy đọc văn bản sau và tr li các câu hi phía dưi:
Rừng tràm Trà Sư được hình thành vào m 1983, từ một vùng trũng hoang
hóa, b nhim phèn nng đã được Lâm trường Tnh Biên trng tm th nghim để
góp phn ci tạo đất ngăn đầu ngun. Rừng tràm Trà rộng 845 ha nm tn
địa n 3 Vĩnh Trung, n Giáo ca huyn Tnh Biên mt phn giáp Ô
Long V ca huyn Châu Phú (An Giang).
Rừng Tràm Trà tác dng rt quan trọng đối với môi trường nước điều
hòa khi hu cho c vùng By Núi. Đây i sinh sng ca nhiu loài động, thc vt
quý thuc h thng rng đặc dng Vit Nam. Kết qu nghiên cu mi nht ca Đi
hc An Giang cho biết rừng tm Trà nơi trú ca 70 li chim, cò, trong đó
có hai loài có n trong “Sách đỏ Vit Nam” là cò lạo Ấn Độ (Giang Sen) và cò c rn
(Điêng Điểng). H sinh thái đây cũng rất phong pvi 22 loài t, 11 loài thú,
23 loài thy sn, trong đó 2 loài giá tr khoa học và đang đng trước nguy
tuyt chng là ttrng còm. Không ch phong pv động vt, rng tràm
Trà n rất đa dạng v thc vt vi 140 loài thuc 52 h 102 chi, trong đó
gần 80 loài dược liu.
u 1: Rừng tràm Trà Sư trước đây là một vùng đất như thế nào? (0,5 điểm)
A. Vùng đồng bng trù phú
B. Vùng sa mc khô cn
C. Vùng bin rng ln, nhiu san
D. Vùng trũng hoang hóa, b nhim phèn nng
u 2: Rừng tràm Trà Sư không nằm trên địa phận xã nào? (0,5 điểm)
A. Xã Vĩnh Trung B. Tuyên Hóa C. Xã Văn Giáo D. Xã Ô Long V
u 3: Rng tràm Trà có loài động vật nào đang n trong Sách đ Vit Nam?
(0,5 điểm)
A. Cá trê trng B. Điêng Điểng C. Cá còm D. Tê giác
u 4: Đặc điểm nào sau đây không nói về h thng sinh vt rừng tràm Trà Sư?
(0,5 điểm)
A. H sinh thái phong phú vi 22 loài bò sát, 11 loài thú, 23 loài thy sn.
B. H thc vật đa dạng vi 140 loài thuc 52 h và 102 chi
C. S ng ln các loi sinh vt bin quý hiếm
D. Là nơi cư trú của 70 loài chim, cò
u 5: Em hãy gch 1 gạch dưới ch ng, gch 2 gạch dưới v ng ca u sau (1
đim):
Rng Tràm Trà Sư có tác dụng rt quan trọng đối với môi trường nước và điều
hòa khi hu cho c vùng By Núi.
u 6: Em hãy ni các câu ct B vi kiu câu phù hp cột A (2 điểm)
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t (2 điểm)
Nh Tây Bc
Sm sương muối, ti sương mù,
Trưa hoe hoe nắng, chiu tù mây.
Heo may xao xác hàng cây,
Thu đi không để du giày thi gian.
Lam chiu tím ni miên man,
Gi lòng ta cnh đại ngàn sang đông.
Câu hi
Câu cm
Câu khiến
Câu k
Chiu hôm nay em đi chời cùng bn Lan.
Các emy m sách trang 15 ra nào.
Sáng mai em s đến trường c my gi?
Ôi, chiếc bánh này tht là ngon!
A
u 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy t một loài động vt mà em yêu thích nht.
Đề 5:
Phn 1: Đc hiu
Em hãy đọc văn bản sau và tr li các câu hi phía dưi:
Sông Hng bắt đầu t dãy Ngụy n (Trung Quốc), độ cao 1776m, chy vào
Vit Nam t tnh Lào Cai, chy qua Yên i, Phú Thọ, Vĩnh Phúc về đến th đô
Ni, ri qua các tỉnh ng n, Nam, Nam Định, đến Thái Bình ri đổ ra Bin
Đông. T hàng thiên niên k nay, sông Hng bi đắp phù sa to nên mt vùng cu
th rng lớn đất đai phì nhiêu, cây ci xanh tươi, trong đó có vùng đất th đô Hà Nội.
Sông Hng chy qua Ni ch đoạn ngn so vi chiu i của nó, nhưng
cũng để li nhiu du tích đặc trưng của vùng n hoá sông nước - đó những làng
chài, làng ngh, ng c ven ng, n chứa trong đó những phong tc tp quán đậm
cht hn Vit. Cách đây hơn 1000 m, vua ng Un di đô từ Ninh Bình ra
thành Đại La xây dng kinh thành Thăng Long (Rồng bay) đã sm nhn thy đa thế
“tựa núi, nhìn ng” của vùng đt này. Vi v thế trung tâm vùng đồng bng Bc B,
nm n con sông ln khiến cho giao thông của Thăng Long - Ni với các địa
phương khác tr nên d ng, thun tin. Dòng ng Hng không ch lng đọng p
sa, to thành min đất trù phú đất lành chim đậu”, còn khiến nơi đây trở thành
vùng đất đa linh nhân kiệt, nơi “ lắng hồn núi sông”, thu hút nhân tài, anh kiệt, nhng
tinh hoá văn hlàng nghề t khắp nơi, tạo nên nhng ph ngh, làng ngh ni tiếng
đất kinh k k ch. Cnh sắc tươi đẹp bên b sông Hng với con người Ni
thanh lịch là đề i cho thơ ca, nhạc, ho... t bao đi, to nên sc thu hút du khách
bốn phương.
u 1:ng Hng không chy qua tỉnh nào sau đây (0,5 điểm):
A. Lào Cai, Yên Bái, Nam Đnh
B. Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nam
C. Hi Phòng, Lạng Sơn, Thanh Hóa
D. Hà Ni, Thái Bình, Hưng Yên
u 2: Những đặc trưng của vùng văn hóa sông nước là (0,5 điểm):
A. Làng chài, làng ngh, làng c ven sông
B. Nuôi tm dt vi
C. Trng cây c th ly g m đỗ mĩ nghệ
D. Trng các loi hoa, thảo dược
u 3: Trong nhng đặc điểm dưới đây, đâu không phải là đặc điểm tu biu ca
sông Hng:
A. Cung cp phù sa trù phú
B. Cnh sắc tươi đẹp 2 bên b thu hút khách ghé thăm
C. Giúp Hà Ni tr thành vùng đất đa linh nhân kit
D. Cung cp ngun hi sản phong phú như tôm biển, cá biển…
u 4: Em hiu câu tc ng “đất lành chim đậu” nghĩa gì? (1,5 điểm)
u 5: Em y gạch chân dưới c t ghép xut hiện trong câu văn i đây (1
đim):
Sông Hng chy qua Ni ch đoạn ngn so vi chiu dài của nó, nhưng
cũng để li nhiu dấu tích đặc trưng của vùng văn hoá sông c - đó những làng
chài, làng ngh, làng c ven sông, n cha trong đó những phong tc tập quán đậm
cht hn Vit.
u 6: Em hãy gch chận dưới trng ng ca câu sau cho biết đó loại trng ng
gì? (1 điểm)
Hôm nay, ch Hai em được m dn lên hiệu sách để mua sắm các đồ dùng
hc tp, chun b cho năm hc ti.
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t (2 điểm)
Hà Ni
Hà Ni có H Gươm
ớc xanh như pha mực
Bên h ngn Tháp Bút
Viết tlên trời cao.
u 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy t mt cây c th mà em yêu thích.
Đáp án bộ đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Tiếng Vit
Đề 1:
Phn 1: Đc hiu
u 1:
1. B 2. A 3. D 4. B
u 2: Gạch chân như sau:
Phong Nha Kng là vườn quc gia có din tích ln nhất nước ta.
u 3:
Ngày 07 tháng 07 năm 1962 vườn quốc gia Cúc Phương được thành lp
u 4: Gạch chân như sau:
Còn nhng cánh rng ngp mn tại Vườn quc gia Xuân Thy n quc
gia có din tích nh nht.
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t
u 2: Tập làm văn
Dàn ý ng dn chi tiết:
1. M bài
- Gii thiu v vic tốt mà em đã làm (Ví d: Chiu hôm qua, trên đường đi học v,
em đã giúp một ông lão qua đường. Sau khi nhà em đã k li cho mọi người trong
gia đình nghe, ai cũng khen em là một cu bé tt bng).
2. Thân bài
- Hoàn cnh din ra hành động tt ca em:
+ Thi gian (cui bui chiều, trên đường đi học v)
+ Địa điểm ( một ngã tư đông đúc vào giờ tan tm)
+ Tình huống (em đang cùng c bn cười đùa vui vẻ thì cht nhìn thy mt
ông lão đng phía ngã tư, tỏ v muốn sang đường nhưng c chn ch mãi…)
- Din biến hành động ca em:
+ Em bo các bn c v trước ri chy v phía ông lão.
+ Hỏi thăm ông lão do sao cứ đứng i đây Dạ phi ông mun sang
phía bên kia đường đúng không ạ?”
+ Ông o đáp lại Đúng rồi cháu , nhưng mt ông kng nhìn rõ, đưng li
đông quá, ông không sang được”
+ Em m lời xin được giúp ông sang đường Vậy thì để cháu dn ông sang
đường được không ?”
+ Ông lão đồng ý và cm ơn em Như vậy thì tt quá, ông cm ơn cháu”
+ Sau đó, em dn ông lão đi sang pa bên kia đường.
+ c đi sang đường, em cm tay ông lão để dìu ông, đi cẩn thn từng bước
chm rãi cho đến khi tới nơi.
- Kết qu:
+ Đến phía bên kia đường, ông cm hai tay em cm ơn em. Ông còn hỏi
thăm i điều v em, em đều l phép tr li.
+ Sau đó, ôngmở túi ly ra mt hp bánh nh cho em, nhưng em đã từ chi.
+ Em chào tm bit ông và chy v nhà.
3. Kết bài
- Cm nghĩ của em sau khi làm đưc vic tốt như vậy:
+ Trên đường v em rt vui và hnh phúc vì đã làm được mt vic tt
+ Mong v nhà thật nhanh để chia s cho mọi người
+ Sau này s c gắng làm được nhiu vic tt trong kh năng của mình.
Đề 2:
Phn 1: Đc hiu
u 1: C
u 2: B
u 3: A
u 4: D
u 5: Gạch chân dưới tính t trong câu văn:
“Khi mặc áo dài thì các anh s mc kèm mt chiếc áo lót màu trắng bên trong đ làm
nn cho áo ngoài, th hin s sch s bên trong”
u 6: D
u 7: Ví d: Trên bàn có mt bình hoa hồng nhung đẹp quá!
u 8: Ví dụ: mơ ước, mng mơ, ước mng, mộng tưởng…
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t
u 2: Tập làm văn
Dàn ý hưng dn chi tiết:
1. M bài
- Gii thiu v bui l khai giảng mà em đnh k (Ví dụ: m qua, em đã tham d l
khai ging trường. Đó là buổi l vô cùng tuyt vi, khiến em n tượng mãi).
2. Thân bài
- Trước khi bt đầu bui l khai ging:
+ Em chun b nhng nhà? (trang phc, cp sách, , cờ vây, bóng bay…)
+ Em có tâm trạng như thế nào? (mong ch, hi hộp…)
- Din biến bui l khai ging:
+ Sân khấu được trang trí như thế nào? (bc phát biu, bức tượng Bác H,
trống trường, dòng ch Chào mừng năm học mi trên tm bảng…)
+ Mọi người đến d rất đông, không khí nức, vui tươi…
+ Đầu tiên thy ph trách lên tuyên b khai mc bui l gii thiệu chương
trình.
+ Các bài phát biu ca thy cô, ph huynh và các bn hc sinh
+ Các tiết mc văn nghệ hp dn do hc sinh và các thy cô cùng thc hin.
+ Thy hiu trưởng tuyên b bắt đầu m hc mi đánh những tiếng trng
đầu tiên của năm hc.
- Kết thúc bui l:
+Mọi người di chuyn v phía lp học để nhn lp, gp mt cô giáo và ghi thi
khóa biu.
+ Em cm thấy như thế nào? (vui v, hào hững đón chào năm hc mới…)
3. Kết bài
- Em cm nhn như thế nào v bui l khai ging? (thành ng, nhiu ý nghĩa, các tiết
mc văn nghệ rt hp dn…)
- Em s c gng hc tập chăm chỉ trong năm học ti để đạt được các thành tích tt.
Đề 3:
Phn 1: Đc hiu
u 1: C
u 2: C
u 3: B
u 4: A
u 5: Gạch dưới các t như sau:
“Ba chú là bn thân của nhau, lúc nào cũng yêu thương, khăng khít”
u 6: B
u 7: Gạch chân dưới các t như sau:
Bui ng, ê-mi-li thc dy bi tiếng t ca Ma-Ri-A - mt ca nghiệp dư
sng bên cnh.
→ Sửa lại như sau: Ê-mi-li; Ma-ri-a.
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t
u 2: Tập làm văn
Dàn ý chi tiết:
1. M bài
- Gii thiu v chiếc cặp sách em đnh t ( dụ: Vào đầu m học mới, em được b
m mua cho rt nhiu đồ dùng hc tập như bút, thước, sách, vở… Trong đó, em thích
nht là chiếc cp sách)
2. Thân bài
- T bao quát:
+ Chiếc cp thuc kiểu gì (ba lô, đeo chéo, 2 quai)
+ Xut x (tên công ty sn xut, hoc sn xut Vit Nam, Trung Quốc…)
+ HÌnh dáng, kích thước (hình vuông/ch nht, chiu cao, chiu i, chiu rng
bao nhiêu…)
+ Được làm t cht liu gì? (vi dù, vi bố…)
+ Màu sc ch đạo gì? Được trang trí bi nhng ha tiết, hình v như thế
nào?
- T ch tiết và công dng:
+ Chiếc cặp chia làm bao nhiêu ngăn? Mỗi ngăn có kích thước như thế nào?
Được dùng để đng đồ vt gì?
+ Phn quai cặp được thiết kế thế nào, chắc không, khi đeo b đau vai
không?
+ Miêu t các b phn ph ca cặp: túi 2 n đ đựng chai nước, móc trên
cặp đ treo lên giá, móc khóa…
- K li mt k niệm đáng nhớ vi chiếc cp ca em ( d: mt ln em làm rách
cặp, tưởng không s dụng được nữa. Nhưng nhờ n tay khéo léo ca m,
viết rách y biến thành mt hình thêu ng hoa rt xinh. Sau s c đó, em luôn cn
thn và nâng niu chiếc cp).
3. Kết bài
- Nêu tình cm, ấn tượng mà emnh cho chiếc cp.
- Em s gi gìn chiếc cp tht cn thn để chiếc cp th đồng nh cùng em
đến trường tht lâu.
Đề 4:
Phn 1: Đc hiu
u 1: D
u 2: B
u 3: B
u 4: C
u 5: Gạch chân như sau:
Rừng Tràm Trà tác dng rt quan trọng đối với môi trường nước điều
hòa khi hu cho c vùng By Núi.
u 6: Nối như sau:
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t
u 2: Tập làm văn
Dàn ý chi tiết t chú chó:
1. M bài
- Gii thiêu v chú cca em ( d: Vào sinh nht va ri, tng cho em mt c
chó con vô cùng đáng yêu. Em đã đt tên cho nó là Bun).
2. Thân bài
- T khái quát:
+ Chú chó bao nhiêu tui?
+ Thuc ging chó gì?
+ Kích tớc như thế nào?
+ Cân nng khong bao nhiêu?
- T chi tiết:
+ B lông ca chú chó màu gì? Hình ng thế o (lông xoăn/ ngắn/ i…),
khi s vào có cm giác như thế nào?
Câu hi
Câu cm
Câu khiến
Câu k
Chiều hôm nay em đi chời cùng bn Lan.
Các emy m sách trang 15 ra nào.
Sáng mai em s đến trường c my gi?
Ôi, chiếc bánh này tht là ngon!
+ Miêu t các b phn của cchó, như đôi mắt, mũi, hai i tai, ng nanh,
bàn chân, cái đuôi…
+ T s thích ca chú chó: thích ng trên chiếc gi nh, thích gm xương,
thích đuổi theo chun chun…
+ T hành động của cchó: khi ngưi l thì sủa lên để gi mọi người,
thường đi dạo quanh vườn như một người lính gác…
- K nim gia em và chú cún:
+ Em thường làm gì cùng chú chó? (cho chú ăn, vuốt ve, chơi trò chơi…)
+ Mỗi khi em đi học/ đi chơi về thì phn ng chú chó như thế nào?
3. Kết bài
- Tình cm ca em dành cho chú cún.
- Em s chăm sóc xem ccún như một người bn ch không đơn giản ch là mt
chú chó na.
Đề 5:
Phn 1: Đc hiu
u 1: C
u 2: A
u 3: D
u 4:
Em hiu tc ng “đất lành chim đu” có nghĩa nơi an lành, yên bình, tphú
thì t nhiên s có nhiu người đến sinh sng, làm ăn.
u 5: Có các t ghép như sau:
Sông Hng chy qua Ni ch đoạn ngn so vi chiu dài của nó, nhưng
cũng để li nhiu du tích đặc trưng ca vùng văn hoá sông c - đó những làng
chài, làng ngh, làng c ven sông, n cha trong đó những phong tc tp quán đậm
cht hn Vit.
u 6: Trng ng ca câu là:
Hôm nay, ch Hai và em được m dn lên hiệu sách để mua sắm các đồ dùng
hc tp, chun b cho năm hc ti.
Đây là trạng ng ch thi gian
Phn 2: Bài tp
u 1: Viết chính t
u 2: Tập làm văn
Dàn bài chi tiết t cây bàng:
1. M bài
- Gii thiu v y ng (ví d: Trên sân trường em trng nhiu loi y như: y
phượng, cây hoa sa, y bng lăng… Trong đó em thích nhất cây ng già gia
sân trường).
2. Thân bài
- T khái quát:
+ Năm nay cây bao nhiêu tuổi, do ai trng
+ Cây cao khong bao nhiêu mét? (so vi các tòa nhà thì như thế nào)
+ Thân cây rộng bao? (bao nhiêu người ôm thì hết)
- T chi tiết: theo trt t t dưới lên
+ B r (to, i đâm saua xuống lòng đất, hút nước khoáng cht nuôi y,
mt b phn ni lên mặt đất như những con rn to)
+ Thân cây (to, lp v sn sùi, thô ráp màu nâu đen)
+ Các cành y ta ra t thân cây, t các cành li tỏa ra các nhánh, dày như
mng nhn
+ Lá bàng (to bằng n tay người ln, các gân ng, học sinh thường ly
làm qut)
- T các đặc điểm theo mùa:
+ Mùa ng xanh rì, tươi tt, tán xum xuê như một chiếc ô khng l
màu xanh.
+ Mùa thu lá bàng chuyn dn snag màu đỏ, màu vàng ri rng dn.
+ Mùa đông lá cây rụng hết, còn trơ trọi nhng cành khô khng khiu.
+ Mùa xuân đến, các mm non nhú lên, đem lại sc sng cho cây ng già.
Nhng chiếc lá non màu xanh nht ln dn lên và có màu xanh đậm.
+ Rồi đến hè, y ng li ra hoa - nhng chùm hoa li ti n ra nhng trái ng
đáng yêu.
- Em c bạn thường làm dưới gc y ng? (ngi nói chuyện, đọc sách, ăn
sáng, chơi trò chơi, chờ b m đến đón…)
3. Kết bài
- Tình cm ca em vi cây bàng.
- Sau này khi ra trường em s quay v thăm trường, thăm thầyvà c cây bàng na.
B. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán
1. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán Đề s 1
Bài 1: Đặt ri tính:
67163 x 138
17382 x 245
19362 : 42
72847 : 63
Bài 2: Tìm X, biết:
a, 72 x X = 2400
b, 7428 : X = 12
c, X : 647 = 243
Bài 3: Mt ca ng ngày th nhất bán đưc 526kg hoa qu, ngày th hai bán
đưc nhiều hơn ngày th nht 76kg hoa qu, ngày th ba bán được ít hơn tổng
hai ngày th nht và th hai 214kg hoa qu. Hi trung bình mi ngày ca hàng
bán được bao nhiêu ki--gam hoa qu?
Bài 4: Mt miếng đt hình ch nht chiu dài 180m. Trung bình cng gia
chiu rng và chiều dài 150m. Ngưi ta chia miếng đất thành hai phn. 1/3
diện tích dùng đ xây nvà 2/3 din tích còn lại dùng để trng cây táo. Biết c
1m
2
thì thu hoạch đưc 3kg táo. Hi c miếng đất thu hoạch đưc bao nhiêu t
táo?
2. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán Đề s 2
Bài 1: Đặt ri tính:
578 x 645
72561 x 32
110084 : 13
25240 : 18
Bài 2: Tìm X, biết:
a, 97387 X = 149952 : 32
b, X + 1682 = 57 x 84
c, X 761 = 9828 : 52
Bài 3: Ba đội công nhân sửa đường trong một ngày đã sửa được tt c 2km
đường. Đội th nht sửa đưc nhiều hơn đội th hai 333m đưng. Hi mỗi đội
đã sửa được bao nhiêu mét đường biết đội th ba sửa được 635m đường?
Bài 4: Một khu n hình vuông cnh bằng 80m. Người ta chia khu vườn
thành hai mảnh vườn hình ch nht nh hơn. Mảnh vườn đầu tiên chiếm 1/4
diện tích khu vưn, mảnh n th hai chiếm 3/4 diện tích khu vưn. mnh
ờn đầu tiên ngưi ta trng rau, c 1m
2
thu hoạch được 6kg rau. mảnh n
th hai ngưi ta trng nhãn, c 1m
2
thu hoạch được 8kg nhãn. Tính s ki--gam
rau và nhãn tng cng thu hoạch được?
3. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán Đề s 3
Bài 1: Tính giá tr ca biu thc:
a, (738 + 3350 : 25) x 14
b, 89294 30328 : 34
c, 9728 + 829 x 83 11839
d, (89294 730 x 20) : 6
Bài 2: nh nhanh:
a, 68313 (200 + 313)
b, 773 x 36 + 773 x 65 - 773
c, 35 x 49 + 51 x 36
Bài 3: Mt mảnh vườn chiu rng 40m, chiu dài gp 3 ln chiu rộng. Người
ta trng hoa đó. Cứ 10m
2
thì thu hoạch được 125 hoa. Hi c mảnh vườn đã
thu hoạch được bao nhiêu hoa?
Bài 4: Một đoàn xe ti ch hàng. 4 xe đu mi xe ch đưc 4720kg hàng, 6 xe sau
mi xe ch đưc 4820kg hàng. Hi trung bình mi xe ch đưc bao nhiêu kg
hàng?
4. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán Đề s 4
Bài 1: Đặt ri tính:
3842 x 347
874 x 4827
58485 : 215
38080800: 21600
Bài 2: Tìm X, biết:
a, X 7826 = 248 x 137
b, 93718 X = 453136 : 254
c, X + 7425 = 12 x 735
+1273
Bài 3: Một đoàn xe du lịch, 6 xe đi đầu ch tt c 120 ngưi, 6 xe sau ch tt c
300 ngưi. Hi trung bình mi xe ch được bao nhiêu ngưi?
Bài 4: nh din tích của hình vuông độ dài cnh bng chiu rng ca hình
ch nht có chu vi bng 180cm và chiu dài bng 50cm
Bài 5: Hiên nay trung nh cng s tui ca m và con 22 tui. Tui m hơn
tui con 26 tui.
a, Tính s tui ca mca con hin nay
b, Sau mấy năm nữa tui ca m gp 3 ln tui con
5. B đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán Đề s 5
Bài 1: Tính:
a, 7273 x 14 8873
b, 1383 + 110980 : 124
c, 125 x 8 x 25 x 4 x 7
Bài 2: Tìm X, biết:
a,
1 3 16
5 2 24
X
b,
7 12 7
:
3 7 9
X
c,
10 2 12 15
:
4 5 9 20
X
Bài 3: Xe ti nh ch đưc 12 bao go, mi bao go nng 60kg. Xe ti ln ch đợc
38 bao go, mi bao go nng 100kg. Hi xe ti ln ch đưc nhiều hơn xe ti
bao nhiêu ki--gam go?
Bài 4: Để lát nn mt phòng hc hình ch nht chiu dài 30m, chiu rng kém
chiều dài 10m ngưi ta dùng loi gch men hình vuông cnh 25cm. Giá mi viên
gạch 4000 đồng. Hỏi để lát kín phòng hc đó sẽ mt bao nhiêu tin (biết phn
mch vữa không đáng kể)?
6. Đáp án Bộ đề ôn tp hè lp 4 lên lp 5 môn Toán
Đề s 1
Bài 1: Hc sinh t đặt phép tính ri tính
67163 x 138 = 9 268 494
17382 x 245 = 4 258 590
19362 : 42 = 461
72847 : 63 = 1156 dư 19
Bài 2:
a, X = 50
b, X = 619
c, X = 157 221
Bài 3:
Ngày th hai bán đưc s ki--gam hoa qu là:
526 + 76 = 602 (kg)
Ngày th hai bán đưc s ki--gam hoa qu là:
(526 + 602) 213 = 915 (kg)
Trung bình mi ngày ca hàng bán được s ki--gam hoa qu là:
(602 + 526 + 915) : 3 = 681 (kg)
Đáp số: 681kg
Bài 4:
Tổng độ dài gia chiu dài và chiu rng là:
150 x 2 = 300 (m)
Chiu rng ca miếng đất hình ch nht là:
300 180 = 120 (m)
Din tích ca miếng đấy hình ch nht là:
120 x 180 = 21600 (m
2
)
Diện tích đất dùng để trng táo là:
21600 x 2 : 3 = 14400 (m
2
)
S ki--gam táo thu hoạch được là:
3 x 14400 = 43200 (kg) = 432 t
Đáp số: 432 t táo
Đề s 2
Bài 1: Hc sinh t đặt phép tính ri tính
578 x 645 = 372810
72561 x 32 = 2 321 952
110084 : 13 = 8468
25240 : 18 = 1402 dư 4
Bài 2:
a, X = 92701
b, X = 3106
c, X = 950
Bài 3:
Đổi 2km = 2000m
Đội th nhất và đội th hai sa được s mét đưng là:
2000 635 = 1365 (m)
Đội th nht sửa được s mét đường là:
(1365 + 333) : 2 = 849 (m)
Đội th hai sa được s mét đưng là:
849 333 = 516 (m)
Đáp số: đi th nhất 849m, đội th hai 516m, đội th ba 635m
Bài 4:
Din tích của khu vưn hình vuông là:
80 x 80 = 6400 (m
2
)
Din tích mảnh vườn đầu tiên là:
6400 : 4 = 1600 (m
2
)
Din tích mảnh vườn th hai là:
1600 x 3 = 4800 (m
2
)
S ki--gam rau thu hoạch được là:
1600 x 6 = 9600 (kg)
S ki--gam nhãn thu hoạch được là:
4800 x 8 = 28800 (kg)
S ki--gam rau và nhãn thu hoạch được là:
9600 + 28800 = 38400 (kg)
Đáp số: 38400kg
Đề s 3
Bài 1:
a, (738 + 3350 : 25) x 14 = 12208
b, 89294 30328 : 34 = 88402
c, 9728 + 829 x 83 11839 = 66696
d, (89294 730 x 20) : 6 = 12449
Bài 2:
a, 68313 (200 + 313) = 68313 200 313 = (68313 - 313) + 200 = 68000 + 200 =
68200
b, 773 x 36 + 773 x 65 773 = 773 x (36 + 65 -1) = 773 x 100 = 77300
c, 35 x 49 + 51 x 36 = 35 x 49 + 51 x 35 + 51 x 1 = 35 x (49 + 51) + 51 = 3500 + 51 =
3551
Bài 3:
Chiu dài ca mảnh vườn hình ch nht là:
40 x 3 = 120 (m)
Din tích ca mảnh vườn hình ch nht:
120 x 40 = 4800 (m
2
)
S bó hoa thu hoạch được trên mảnh vườn là:
4800 x 125 : 10 = 60000 (bó hoa)
Đáp số: 60000 bó hoa
Bài 4:
S ki--gam hàng 4 xe đầu ch đưc là:
4720 x 4 = 18880 (kg)
S ki--gam hàng 5 xe sau ch đưc là:
4820 x 6 = 28920 (kg)
Tng s hàng 10 xe ch đưc là:
18880 + 28920 = 47800 (kg)
Trung bình mi xe ch đưc s ki--gam hàng là:
47800 : 10 = 4780 (kg)
Đáp số: 4780kg
Đề s 4
Bài 1: Hc sinh t đặt phép tính ri tính
3842 x 347 = 1 333 174
874 x 4827 = 4 218 798
58485 : 215 = 272 dư 5
38080800: 21600 = 1763
Bài 2:
a, X = 41802
b, X = 91934
c, X = 2668
Bài 3:
S người trong đoàn du lịch là:
120 + 300 = 420 (người)
S xe của đoàn du lịch là:
6 + 6 = 12 (xe)
Trung bình mi xe ch đưc s người là:
420 : 12 = 35 (người)
Đáp số: 35 ngưi
Bài 4:
Na chu vi ca hình ch nht là:
180 : 2 = 90 (cm)
Chiu rng ca hình ch nht hay cnh ca hình vuông là:
90 50 = 40 (cm)
Din tích ca hình vuông là:
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Đáp số: 1600cm
2
Bài 5:
a, Tng s tui ca m và con hin nay là:
22 x 2 = 44 (tui)
S tui ca m hin nay là:
(44 + 26) : 2 = 35 (tui)
S tui ca con hin nay là:
35 26 = 9 (tui)
b, Sau mấy năm nữa tui ca m gp 3 ln tui con
Sau mi năm tuổi m và tui con đều tăng thêm 1 tuổi nên tui m vẫn hơn tuổi
con 26 tui
Coi tui con là 1 phn thì tui ca m là 3 phần như vy
Hiu s phn bng nhau:
3 1 = 2 (phn)
Tui ca con khi tui m gp 3 ln tui ca con là:
26 : 2 = 14 (tui)
Tui ca m gp 3 ln tui con sau:
14 9 = 5 (năm)
Đáp số: a, M 35 tui, con 9 tui b, 5 năm
Đề s 5
Bài 1:
a, 7273 x 14 8873 = 92949
b, 1383 + 110980 : 124 = 2278
c, 125 x 8 x 25 x 4 x 7 = 700000
Bài 2:
a,
4
5
X
b,
19
147
X
c, X = 0
Bài 3:
S ki--gam go xe ti nh ch đưc là:
60 x 12 = 720 (kg)
S ki--gam go xe ti ln ch đưc là:
100 x 38 = 3800 (kg)
Xe ti ln ch đưc nhiều hơn xe ti nh s ki--gam go là:
3800 720 = 3080 (kg)
Đáp số: 3080 kg
Bài 4:
Chiu rng ca phòng hc hình ch nht là:
30 10 = 20 (m)
Din tích phòng hc hình ch nht là:
30 x 20 = 600 (m
2
) = 6 000 000 (cm
2
)
Din tích mt miếng men gch hình vuông là:
25 x 25 = 625 (cm
2
)
S viên gch cn dùng là:
6 000 000 : 625 = 9600 (viên gch)
Để lát kín phòng hc cn s tin là:
4000 x 9600 = 38 400 000 (đồng)
| 1/43

Preview text:


Bộ đề ôn tập hè lớp 4 môn Toán, Tiếng Việt
A. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt Đề 1:
Phần 1: Đọc hiểu
Em hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở phía dưới:
Hiện nay, Việt Nam có 33 vườn quốc gia với tổng diện tích trên 10.000km²,
trong đó có 60km² là mặt biển. Những vườn quốc gia này phân bố ở trên khắp cả
nước và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn thiên nhiên. Cúc Phương là vườn
quốc gia đầu tiên được thành lập ngày 07 tháng 07 năm 1962 thuộc địa bàn 3 tỉnh
Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình. Trong khi đó, vườn quốc gia mới nhất được thành
lập là Tà Đùng được thành lập vào ngày 08 tháng 02 năm 2018 nằm trên địa bàn tỉnh Đắc Nông.
Phong Nha Kẻ Bàng là vườn quốc gia có diện tích lớn nhất nước ta. Và là vườn
quốc gia duy nhất tại Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm
2003. Ngoài ra, một phần của Vườn quốc gia Bái Tử Long cũng nằm trong Di sản thế
giới Vịnh Hạ Long. Còn những cánh rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy là
vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất. Bên cạnh chức năng bảo vệ nguyên vẹn các hệ
sinh thái rừng, phát triển rừng, thực hiện công tác nghiên cứu thực nghiệm khoa học
với mục đích bảo tồn thiên nhiên và môi sinh… các vườn quốc gia tại Việt Nam còn
là điểm đến lý tưởng cho những ai mong muốn rời xa phố thị ồn ào để được thả hồn
trong không gian rộng lớn, xanh mát và hiền hòa của thiên nhiên.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Hiện nay nước ta có bao nhiêu vườn quốc gia? (0,5 điểm) A. 22 vườn quốc gia C. 33 vườn quốc gia B. 23 vườn quốc gia D. 32 vườn quốc gi
2. Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trên địa phận các tỉnh nào? (0,5 điểm)
A. Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình
B. Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La
C. Quảng Bình, Thanh Hóa, Ninh Bình
D. Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tĩnh
3. Vườn quốc gia lớn nhất nước ta là (0,5 điểm):
A. Vườn quốc gia Cúc Phương
B. Vườn quốc gia Bái Tử Long
C. Vườn quốc gia Xuân Thủy
D. Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
4. Đâu không phải là chức năng của vườn quốc gia? (0,5 điểm)
A. Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng
B. Bảo vệ nền giáo dục đất nước C. Phát triển rừng
D. Thực hiện công tác nghiên cứu thực nghiệm khoa học với mục đích bảo tồn thiên nhiên và môi sinh
Câu 2: Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ của câu sau (1 điểm):
Phong Nha Kẻ Bàng là vườn quốc gia có diện tích lớn nhất nước ta.
Câu 3: Em hãy bổ sung trạng ngữ chỉ thời gian cho câu sau (1 điểm):
________________________________ vườn quốc gia Cúc Phương được thành lập.
Câu 4: Em hãy gạch chân dưới các danh từ chung có trong câu sau (1 điểm):
Còn những cánh rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy là vườn quốc
gia có diện tích nhỏ nhất. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 diểm)
Vườn quốc gia Ba Vì là nơi có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh quan
thiên nhiên ngoạn mục với nhiều con suối bắt nguồn từ núi rừng Ba Vì quanh năm
nước chảy như Thiên sơn – Suối ngà, Ao Vua, Khoang Xanh, Hồ Tiên Sa. Là nơi có
nhiều di tích lịch sử, văn hóa như: đền Thượng, đền Trung, đền Hạ đền thờ Bác Hồ,
tháp Báo Thiên, động Ngọc Hoa…
Câu 2: Tập làm văn
Em hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm. Đề 2:
Phần 1: Đọc hiểu
Em hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở phía dưới: Áo dài nam
Chiếc áo ngũ thân cho nam có cổ cao, thẳng và vuông tượng trưng cho sự
chính trực của người quân tử. Áo có 5 cúc làm bằng kim loại, ngọc, gỗ,... chứ
không phải bằng vải như sườn xám Trung Quốc. Áo có 5 thân tượng trưng cho tứ
thân phụ mẫu, một thân con (nhỏ nhất, nằm trong) tượng trưng cho mình (người
mặc). Tà áo không bó sát người mà rộng, càng xuống càng xòe ra. Tay áo được
may rộng hoặc hẹp tùy ý thích người mặc.
Áo dài nam thường có màu sắc nhã nhặn, không có diềm cổ, diềm tay áo.
Khi mặc áo dài thì các anh sẽ mặc kèm một chiếc áo lót màu trắng bên trong để
làm nền cho áo ngoài, thể hiện sự sạch sẽ ở bên trong. Áo ngũ thân luôn đi kèm với khăn vấn.
Áo dài nam hiện nay chỉ còn xuất hiện tại những lễ hội truyền thống Việt
Nam hay các đám cưới truyền thống. Đặc biệt, tại hội nghị cấp cao APEC 2006 tổ
chức tại Việt Nam, trong lễ công bố Tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo các nền
kinh tế APEC đều mặc trang phục truyền thống của nước chủ nhà là áo dài.
Câu 1: Đâu không phải là nguyên liệu dùng để làm cúc áo cho áo ngũ thân? (0,5 điểm) A. Kim loại B. Ngọc C. Vải D. Gỗ
Câu 2: Cổ áo ngũ thân cho nam có dáng thẳng, cao và vuông tượng trưng cho điều gì ? (0,5 điểm)
A. Sự khoan dung của người quân tử
C. Sự đôn hậu của người quân tử
B. Sự chính trực của người quân tử
D. Sự thông minh của người quân tử
Câu 3: Áo ngũ thân thường đi kèm với vật gì? (0,5 điểm) A. Khăn vấn B. Dày da C. Túi xách D. Gậy gỗ
Câu 4: Áo ngũ thân không thường mặc ở đâu? (0,5 điểm)
A. Đám cưới truyền thống
C. Tại các buổi lễ trang trọng
B. Lễ hội truyền thống D. Phòng tập thể thao
Câu 5: Em hãy gạch chân dưới tính từ có trong câu văn sau (0,5 điểm):
“Khi mặc áo dài thì các anh sẽ mặc kèm một chiếc áo lót màu trắng bên trong để làm
nền cho áo ngoài, thể hiện sự sạch sẽ ở bên trong”
Câu 6: Trạng ngữ trong câu văn sau là kiểu trạng ngữ nào (0,5 điểm):
“Bằng sự cố gắng không ngừng, em đã được điểm 10 trong bài kiểm tra vừa rồi”
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ phương tiện
B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 7: Em hãy chuyển câu sau thành câu cảm: “Trên bàn có một bình hoa hồng nhung” (1 điểm)
Câu 8: Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ ước mơ (1 điểm) Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm)
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy kể lại buổi lễ khai giảng mà em ấn tượng nhất. Đề 3:
Phần 1: Đọc hiểu
Em hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở phía dưới: Ba chú bướm
Dưới giàn hoa tường vi rực rỡ là nơi ở của rất nhiều loài bướm. Ở đó có ba chú
bướm nhỏ là bướm vàng, bướm trắng và bướm hồng. Ba chú là bạn thân của nhau, lúc
nào cũng yêu thương, khăng khít. Bất kể nơi nào có bướm vàng thì người ta cũng thấy
có mặt hai chú bướm còn lại. Bố mẹ của cả ba rất yên tâm.
Một hôm, cả ba anh em đang nô đùa trên các khóm hoa thì trời bất ngờ đổ mưa.
Thấy ở gần đó có một bông hoa Ly màu hồng thật to, ba chú bướm bay đến nhờ giúp đỡ:
– Chào cô, bọn cháu bị ướt mưa, không thể bay được nữa. Cô cho bọn cháu trú
dưới cánh hoa của cô một lát nhé?
– Ôi, cô là hoa ly hồng. Cô chỉ cho bướm hồng trú thôi.
Bướm hồng nghĩ đến chuyện hai người anh em trắng và vàng của mình không
có nơi trú ngụ liền từ chối ngay, bay đi nơi khác. Được một quãng ngắn, cả ba nhìn
thấy một bông hoa tulip vàng rực rỡ, bèn ngỏ lời nhờ giúp đỡ:
– Chúng cháu chào bác tulip. Bác có thể cho ba anh em cháu trú một lát cho đôi
cánh khô lại sẽ bay đi ngay không ạ? Hoa tulip từ chối ngay:
– Tôi màu vàng nên chỉ thích những người bạn cùng màu với mình thôi. Còn
lại hai bạn bướm trắng và hồng đi nơi khác trú nhé!
Bướm trắng và bướm hồng đẩy bướm vàng vào bông hoa nhưng nó lắc đầu
không chịu. Nó quyết tâm không bỏ rơi anh em. Ba chú bướm lại tiếp tục bay đi tìm
nơi trú mưa. Lần này thì cả ba chú trông thấy một bông hồng trắng muốt. Cả bọn lại
lên tiếng nhờ giúp đỡ, nhưng cô hồng trắng cũng không thể giúp vì cánh hoa của cô
quá bé. Thế là cả ba chú bướm đành phải nép vào nhau đứng dưới trời mưa to.
Bác mặt trời nấp sau đám mây đã chứng kiến toàn bộ câu chuyện. Cảm động
trước sự gắn bó của ba chú bướm nên bác cố vén màn mây để chiếu những tia nắng
ấm áp vào chỗ bọn trẻ. Chẳng mấy chốc, mưa tạnh và cánh bướm đã được hong khô.
Câu 1: Ba chú bướm chơi thân với nhau gồm có những màu gì? (0,5 điểm)
A. Màu vàng, màu đỏ, màu tím
C. Màu trắng, màu hồng, màu vàng
B. Màu trắng, màu xanh, màu nâu
D. Màu xanh, màu hồng, màu cam
Câu 2: Khi gặp trời mưa, 3 chú bướm đã không xin trú mưa ở đâu? (0,5 điểm) A. Hoa Ly hồng C. Hoa Loa kèn đỏ B. Hoa Tulip vàng D. Hoa Hồng trắng
Câu 3: Vì sao chú bướm hồng không vào trú mưa dưới hoa Ly hồng? (0,5 điểm)
A. Vì hoa Ly hồng không đồng ý cho chú bướm hồng trú mưa.
B. Vì chú Bướm hồng không muốn để 2 anh em của mình phải đi dưới mưa trong khi mình được trú mưa.
C. Vì chú bướm hồng không thích hoa Ly hồng
D. Vì chú bướm vàng không đồng ý chú bướm hồng trú mưa.
Câu 4: Ai đã vén màn mây, chiếu những tia nắng ấm áp vào 3 chú bướm? (0,5 điểm) A. Bác mặt trời B. Chú gà trống C. Chị mây D. Anh gió
Câu 5: Em hãy gạch 1 gạch dưới từ láy và gạch 2 gạch dưới từ ghép có trong câu sau (1 điểm):
“Ba chú là bạn thân của nhau, lúc nào cũng yêu thương, khăng khít”.
Câu 6: Chủ ngữ của câu “Bướm trắng và bướm hồng đẩy bướm vàng vào bông hoa
nhưng nó lắc đầu không chịu”
là (1 điểm): A. Bướm trắng
B. Bướm trắng và bướm hồng
C. Bướm trắng và bướm hồng dẩy bướm vàng
D. Bướm trắng và bướm hồng đẩy bướm vàng vào bông hoa
Câu 7: Em hãy gạch chân dưới các danh từ riêng viết sai chính tả trong câu sau và
sửa lại cho đúng (1 điểm):
Buổi sáng, ê-mi-li thức dậy bởi tiếng hát của cô Ma-Ri-A - một ca sĩ nghiệp dư sống bên cạnh. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm)
Đi trên đường Hà Nội một sớm nay
Mùi hoa sữa cứ nồng nàn mời gọi
Những chùm hoa trắng tinh con mắt đợi
Kìa nôn nao một màu nhớ thu vàng.
Câu 2: Tập làm văn: Em hãy tả lại chiếc cặp sách của em. (3 điểm) Đề 4:
Phần 1: Đọc hiểu
Em hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở phía dưới:
Rừng tràm Trà Sư được hình thành vào năm 1983, từ một vùng trũng hoang
hóa, bị nhiễm phèn nặng đã được Lâm trường Tịnh Biên trồng tràm thử nghiệm để
góp phần cải tạo đất và ngăn lũ đầu nguồn. Rừng tràm Trà Sư rộng 845 ha nằm trên
địa bàn 3 xã Vĩnh Trung, xã Văn Giáo của huyện Tịnh Biên và một phần giáp xã Ô
Long Vỹ của huyện Châu Phú (An Giang).
Rừng Tràm Trà Sư có tác dụng rất quan trọng đối với môi trường nước và điều
hòa khi hậu cho cả vùng Bảy Núi. Đây là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật
quý thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam. Kết quả nghiên cứu mới nhất của Đại
học An Giang cho biết rừng tràm Trà Sư là nơi cư trú của 70 loài chim, cò, trong đó
có hai loài có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” là cò lạo Ấn Độ (Giang Sen) và cò cổ rắn
(Điêng Điểng). Hệ sinh thái ở đây cũng rất phong phú với 22 loài bò sát, 11 loài thú,
23 loài thủy sản, trong đó có 2 loài có giá trị khoa học và đang đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng là cá trê trắng và cá còm. Không chỉ phong phú về động vật, rừng tràm
Trà Sư còn rất đa dạng về thực vật với 140 loài thuộc 52 họ và 102 chi, trong đó có
gần 80 loài dược liệu.
Câu 1: Rừng tràm Trà Sư trước đây là một vùng đất như thế nào? (0,5 điểm)
A. Vùng đồng bằng trù phú B. Vùng sa mạc khô cằn
C. Vùng biển rộng lớn, nhiều san hô
D. Vùng trũng hoang hóa, bị nhiễm phèn nặng
Câu 2: Rừng tràm Trà Sư không nằm trên địa phận xã nào? (0,5 điểm) A. Xã Vĩnh Trung B. Xã Tuyên Hóa C. Xã Văn Giáo D. Xã Ô Long Vỹ
Câu 3: Rừng tràm Trà Sư có loài động vật nào đang có tên trong Sách đỏ Việt Nam? (0,5 điểm) A. Cá trê trắng B. Điêng Điểng C. Cá còm D. Tê giác
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không nói về hệ thống sinh vật ở rừng tràm Trà Sư? (0,5 điểm)
A. Hệ sinh thái phong phú với 22 loài bò sát, 11 loài thú, 23 loài thủy sản.
B. Hệ thực vật đa dạng với 140 loài thuộc 52 họ và 102 chi
C. Số lượng lớn các loại sinh vật biển quý hiếm
D. Là nơi cư trú của 70 loài chim, cò
Câu 5: Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ của câu sau (1 điểm):
Rừng Tràm Trà Sư có tác dụng rất quan trọng đối với môi trường nước và điều
hòa khi hậu cho cả vùng Bảy Núi.
Câu 6: Em hãy nối các câu ở cột B với kiểu câu phù hợp ở cột A (2 điểm) A B Câu hỏi
Chiều hôm nay em đi chời cùng bạn Lan. Câu cảm
Các em hãy mở sách trang 15 ra nào. Câu khiến
Sáng mai em sẽ đến trường lúc mấy giờ? Câu kể
Ôi, chiếc bánh này thật là ngon! Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm) Nhớ Tây Bắc
Sớm sương muối, tối sương mù,
Trưa hoe hoe nắng, chiều tù mù mây. Heo may xao xác hàng cây,
Thu đi không để dấu giày thời gian.
Lam chiều tím nỗi miên man,
Gợi lòng ta cảnh đại ngàn sang đông.
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy tả một loài động vật mà em yêu thích nhất. Đề 5:
Phần 1: Đọc hiểu
Em hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở phía dưới:
Sông Hồng bắt đầu từ dãy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776m, chảy vào
Việt Nam từ tỉnh Lào Cai, chảy qua Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc về đến thủ đô Hà
Nội, rồi qua các tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, đến Thái Bình rồi đổ ra Biển
Đông. Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên một vùng châu
thổ rộng lớn đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi, trong đó có vùng đất thủ đô Hà Nội.
Sông Hồng chảy qua Hà Nội chỉ là đoạn ngắn so với chiều dài của nó, nhưng
cũng để lại nhiều dấu tích đặc trưng của vùng văn hoá sông nước - đó là những làng
chài, làng nghề, làng cổ ven sông, ẩn chứa trong đó những phong tục tập quán đậm
chất hồn Việt. Cách đây hơn 1000 năm, vua Lý Công Uẩn dời đô từ Ninh Bình ra
thành Đại La xây dựng kinh thành Thăng Long (Rồng bay) đã sớm nhận thấy địa thế
“tựa núi, nhìn sông” của vùng đất này. Với vị thế trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ,
nằm bên con sông lớn khiến cho giao thông của Thăng Long - Hà Nội với các địa
phương khác trở nên dễ dàng, thuận tiện. Dòng sông Hồng không chỉ lắng đọng phù
sa, tạo thành miền đất trù phú “đất lành chim đậu”, mà còn khiến nơi đây trở thành
vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi “ lắng hồn núi sông”, thu hút nhân tài, anh kiệt, những
tinh hoá văn hoá làng nghề từ khắp nơi, tạo nên những phố nghề, làng nghề nổi tiếng
ở đất kinh kỳ kẻ chợ. Cảnh sắc tươi đẹp bên bờ sông Hồng với con người Hà Nội
thanh lịch là đề tài cho thơ ca, nhạc, hoạ... từ bao đời, tạo nên sức thu hút du khách bốn phương.
Câu 1: Sông Hồng không chảy qua tỉnh nào sau đây (0,5 điểm):
A. Lào Cai, Yên Bái, Nam Định
C. Hải Phòng, Lạng Sơn, Thanh Hóa
B. Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nam
D. Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên
Câu 2: Những đặc trưng của vùng văn hóa sông nước là (0,5 điểm):
A. Làng chài, làng nghề, làng cổ ven sông B. Nuôi tằm dệt vải
C. Trồng cây cổ thụ lấy gỗ làm đỗ mĩ nghệ
D. Trồng các loại hoa, thảo dược
Câu 3: Trong những đặc điểm dưới đây, đâu không phải là đặc điểm tiêu biểu của sông Hồng:
A. Cung cấp phù sa trù phú
B. Cảnh sắc tươi đẹp 2 bên bờ thu hút khách ghé thăm
C. Giúp Hà Nội trở thành vùng đất địa linh nhân kiệt
D. Cung cấp nguồn hải sản phong phú như tôm biển, cá biển…
Câu 4: Em hiểu câu tục ngữ “đất lành chim đậu” nghĩa là gì? (1,5 điểm)
Câu 5: Em hãy gạch chân dưới các từ ghép xuất hiện trong câu văn dưới đây (1 điểm):
Sông Hồng chảy qua Hà Nội chỉ là đoạn ngắn so với chiều dài của nó, nhưng
cũng để lại nhiều dấu tích đặc trưng của vùng văn hoá sông nước - đó là những làng
chài, làng nghề, làng cổ ven sông, ẩn chứa trong đó những phong tục tập quán đậm chất hồn Việt.
Câu 6: Em hãy gạch chận dưới trạng ngữ của câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữ gì? (1 điểm)
Hôm nay, chị Hai và em được mẹ dẫn lên hiệu sách để mua sắm các đồ dùng
học tập, chuẩn bị cho năm học tới. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả (2 điểm) Hà Nội Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao.
Câu 2: Tập làm văn (3 điểm)
Em hãy tả một cây cổ thụ mà em yêu thích.
Đáp án bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt Đề 1:
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: 1. B 2. A 3. D 4. B
Câu 2: Gạch chân như sau:
Phong Nha Kẻ Bàng là vườn quốc gia có diện tích lớn nhất nước ta. Câu 3:
Ngày 07 tháng 07 năm 1962 vườn quốc gia Cúc Phương được thành lập
Câu 4: Gạch chân như sau:
Còn những cánh rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy là vườn quốc
gia có diện tích nhỏ nhất.
Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Dàn ý hướng dẫn chi tiết: 1. Mở bài
- Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm (Ví dụ: Chiều hôm qua, trên đường đi học về,
em đã giúp một ông lão qua đường. Sau khi vè nhà em đã kể lại cho mọi người trong
gia đình nghe, ai cũng khen em là một cậu bé tốt bụng). 2. Thân bài
- Hoàn cảnh diễn ra hành động tốt của em:
+ Thời gian (cuối buổi chiều, trên đường đi học về)
+ Địa điểm (ở một ngã tư đông đúc vào giờ tan tầm)
+ Tình huống (em đang cùng các bạn cười đùa vui vẻ thì chợt nhìn thấy một
ông lão đứng ở phía ngã tư, tỏ vẻ muốn sang đường nhưng cứ chần chờ mãi…)
- Diễn biến hành động của em:
+ Em bảo các bạn cứ về trước rồi chạy về phía ông lão.
+ Hỏi thăm ông lão lý do sao cứ đứng mãi ở đây “Dạ có phải ông muốn sang
phía bên kia đường đúng không ạ?”
+ Ông lão đáp lại “Đúng rồi cháu ạ, nhưng mắt ông không nhìn rõ, đường lại
đông quá, ông không sang được”
+ Em mở lời xin được giúp ông sang đường “Vậy thì để cháu dẫn ông sang
đường được không ạ?”
+ Ông lão đồng ý và cảm ơn em “Như vậy thì tốt quá, ông cảm ơn cháu”
+ Sau đó, em dẫn ông lão đi sang phía bên kia đường.
+ Lúc đi sang đường, em cầm tay ông lão để dìu ông, đi cẩn thận từng bước
chậm rãi cho đến khi tới nơi. - Kết quả:
+ Đến phía bên kia đường, ông cầm hai tay em và cảm ơn em. Ông còn hỏi
thăm vài điều về em, em đều lễ phép trả lời.
+ Sau đó, ông có mở túi lấy ra một hộp bánh nhỏ cho em, nhưng em đã từ chối.
+ Em chào tạm biệt ông và chạy về nhà. 3. Kết bài
- Cảm nghĩ của em sau khi làm được việc tốt như vậy:
+ Trên đường về em rất vui và hạnh phúc vì đã làm được một việc tốt
+ Mong về nhà thật nhanh để chia sẻ cho mọi người
+ Sau này sẽ cố gắng làm được nhiều việc tốt trong khả năng của mình. Đề 2:
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: D
Câu 5: Gạch chân dưới tính từ có trong câu văn:
“Khi mặc áo dài thì các anh sẽ mặc kèm một chiếc áo lót màu trắng bên trong để làm
nền cho áo ngoài, thể hiện sự sạch sẽ ở bên trong” Câu 6: D
Câu 7: Ví dụ: Trên bàn có một bình hoa hồng nhung đẹp quá!
Câu 8: Ví dụ: mơ ước, mộng mơ, ước mộng, mộng tưởng… Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Dàn ý hướng dẫn chi tiết: 1. Mở bài
- Giới thiệu về buổi lễ khai giảng mà em định kể (Ví dụ: Hôm qua, em đã tham dự lễ
khai giảng ở trường. Đó là buổi lễ vô cùng tuyệt vời, khiến em ấn tượng mãi). 2. Thân bài
- Trước khi bắt đầu buổi lễ khai giảng:
+ Em chuẩn bị những gì ở nhà? (trang phục, cặp sách, mũ, cờ vây, bóng bay…)
+ Em có tâm trạng như thế nào? (mong chờ, hồi hộp…)
- Diễn biến buổi lễ khai giảng:
+ Sân khấu được trang trí như thế nào? (bục phát biểu, bức tượng Bác Hồ,
trống trường, dòng chữ Chào mừng năm học mới trên tấm bảng…)
+ Mọi người đến dự rất đông, không khí nô nức, vui tươi…
+ Đầu tiên là thầy phụ trách lên tuyên bố khai mạc buổi lễ và giới thiệu chương trình.
+ Các bài phát biểu của thầy cô, phụ huynh và các bạn học sinh
+ Các tiết mục văn nghệ hấp dẫn do học sinh và các thầy cô cùng thực hiện.
+ Thầy hiệu trưởng tuyên bố bắt đầu năm học mới và đánh những tiếng trống
đầu tiên của năm học. - Kết thúc buổi lễ:
+Mọi người di chuyển về phía lớp học để nhận lớp, gặp mặt cô giáo và ghi thời khóa biểu.
+ Em cảm thấy như thế nào? (vui vẻ, hào hững đón chào năm học mới…) 3. Kết bài
- Em cảm nhận như thế nào về buổi lễ khai giảng? (thành công, nhiều ý nghĩa, các tiết
mục văn nghệ rất hấp dẫn…)
- Em sẽ cố gắng học tập chăm chỉ trong năm học tới để đạt được các thành tích tốt. Đề 3:
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A
Câu 5: Gạch dưới các từ như sau:
“Ba chú là bạn thân của nhau, lúc nào cũng yêu thương, khăng khít” Câu 6: B
Câu 7: Gạch chân dưới các từ như sau:
Buổi sáng, ê-mi-li thức dậy bởi tiếng hát của cô Ma-Ri-A - một ca sĩ nghiệp dư sống bên cạnh.
→ Sửa lại như sau: Ê-mi-li; Ma-ri-a. Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài
- Giới thiệu về chiếc cặp sách em định tả (ví dụ: Vào đầu năm học mới, em được bố
mẹ mua cho rất nhiều đồ dùng học tập như bút, thước, sách, vở… Trong đó, em thích
nhất là chiếc cặp sách) 2. Thân bài - Tả bao quát:
+ Chiếc cặp thuộc kiểu gì (ba lô, đeo chéo, 2 quai…)
+ Xuất xứ (tên công ty sản xuất, hoặc sản xuất ở Việt Nam, Trung Quốc…)
+ HÌnh dáng, kích thước (hình vuông/chữ nhật, chiều cao, chiều dài, chiều rộng bao nhiêu…)
+ Được làm từ chất liệu gì? (vải dù, vải bố…)
+ Màu sắc chủ đạo là gì? Được trang trí bởi những họa tiết, hình vẽ như thế nào?
- Tả chỉ tiết và công dụng:
+ Chiếc cặp chia làm bao nhiêu ngăn? Mỗi ngăn có kích thước như thế nào?
Được dùng để đựng đồ vật gì?
+ Phần quai cặp được thiết kế thế nào, có chắc không, khi đeo có bị đau vai không?
+ Miêu tả các bộ phận phụ của cặp: túi 2 bên để đựng chai nước, móc ở trên
cặp để treo lên giá, móc khóa…
- Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ với chiếc cặp của em (ví dụ: có một lần em làm rách
cặp, tưởng là không sử dụng được nữa. Nhưng nhờ có bàn tay khéo léo của mẹ, mà
viết rách ấy biến thành một hình thêu bông hoa rất xinh. Sau sự cố đó, em luôn cẩn
thận và nâng niu chiếc cặp). 3. Kết bài
- Nêu tình cảm, ấn tượng mà em dành cho chiếc cặp.
- Em sẽ giữ gìn chiếc cặp thật cẩn thận để chiếc cặp có thể đồng hành cùng em đến trường thật lâu. Đề 4:
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C
Câu 5: Gạch chân như sau:
Rừng Tràm Trà Sư có tác dụng rất quan trọng đối với môi trường nước và điều
hòa khi hậu cho cả vùng Bảy Núi.
Câu 6: Nối như sau: A B Câu hỏi
Chiều hôm nay em đi chời cùng bạn Lan. Câu cảm
Các em hãy mở sách trang 15 ra nào. Câu khiến
Sáng mai em sẽ đến trường lúc mấy giờ? Câu kể
Ôi, chiếc bánh này thật là ngon! Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Dàn ý chi tiết tả chú chó: 1. Mở bài
- Giới thiêu về chú chó của em (ví dụ: Vào sinh nhật vừa rồi, bà tặng cho em một chú
chó con vô cùng đáng yêu. Em đã đặt tên cho nó là Bun). 2. Thân bài - Tả khái quát:
+ Chú chó bao nhiêu tuổi? + Thuộc giống chó gì?
+ Kích thước như thế nào?
+ Cân nặng khoảng bao nhiêu? - Tả chi tiết:
+ Bộ lông của chú chó có màu gì? Hình dáng thế nào (lông xoăn/ ngắn/ dài…),
khi sờ vào có cảm giác như thế nào?
+ Miêu tả các bộ phận của chú chó, như đôi mắt, mũi, hai cái tai, răng nanh, bàn chân, cái đuôi…
+ Tả sở thích của chú chó: thích ngủ ở trên chiếc gối nhỏ, thích gặm xương,
thích đuổi theo chuồn chuồn…
+ Tả hành động của chú chó: khi có người lạ thì sủa lên để gọi mọi người,
thường đi dạo quanh vườn như một người lính gác…
- Kỉ niệm giữa em và chú cún:
+ Em thường làm gì cùng chú chó? (cho chú ăn, vuốt ve, chơi trò chơi…)
+ Mỗi khi em đi học/ đi chơi về thì phản ứng chú chó như thế nào? 3. Kết bài
- Tình cảm của em dành cho chú cún.
- Em sẽ chăm sóc và xem chú cún như một người bạn chứ không đơn giản chỉ là một chú chó nữa. Đề 5:
Phần 1: Đọc hiểu Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4:
Em hiểu tục ngữ “đất lành chim đậu” có nghĩa là nơi an lành, yên bình, trù phú
thì tự nhiên sẽ có nhiều người đến sinh sống, làm ăn.
Câu 5: Có các từ ghép như sau:
Sông Hồng chảy qua Hà Nội chỉ là đoạn ngắn so với chiều dài của nó, nhưng
cũng để lại nhiều dấu tích đặc trưng của vùng văn hoá sông nước - đó là những làng
chài, làng nghề, làng cổ ven sông, ẩn chứa trong đó những phong tục tập quán đậm chất hồn Việt.
Câu 6: Trạng ngữ của câu là:
Hôm nay, chị Hai và em được mẹ dẫn lên hiệu sách để mua sắm các đồ dùng
học tập, chuẩn bị cho năm học tới.
→ Đây là trạng ngữ chỉ thời gian Phần 2: Bài tập
Câu 1: Viết chính tả
Câu 2: Tập làm văn
Dàn bài chi tiết tả cây bàng: 1. Mở bài
- Giới thiệu về cây bàng (ví dụ: Trên sân trường em có trồng nhiều loại cây như: cây
phượng, cây hoa sữa, cây bằng lăng… Trong đó em thích nhất là cây bàng già ở giữa sân trường). 2. Thân bài - Tả khái quát:
+ Năm nay cây bao nhiêu tuổi, do ai trồng
+ Cây cao khoảng bao nhiêu mét? (so với các tòa nhà thì như thế nào)
+ Thân cây rộng bao? (bao nhiêu người ôm thì hết)
- Tả chi tiết: theo trật tự từ dưới lên
+ Bộ rễ (to, dài đâm saua xuống lòng đất, hút nước và khoáng chất nuôi cây,
một bộ phận nổi lên mặt đất như những con rắn to)
+ Thân cây (to, lớp vỏ sần sùi, thô ráp màu nâu đen)
+ Các cành cây tỏa ra từ thân cây, từ các cành lại tỏa ra các nhánh, dày như mạng nhện
+ Lá bàng (to bằng bàn tay người lớn, có các gân rõ ràng, học sinh thường lấy làm quạt)
- Tả các đặc điểm theo mùa:
+ Mùa hè lá bàng xanh rì, tươi tốt, tán lá xum xuê như một chiếc ô khổng lồ màu xanh.
+ Mùa thu lá bàng chuyển dần snag màu đỏ, màu vàng rồi rụng dần.
+ Mùa đông lá cây rụng hết, còn trơ trọi những cành khô khẳng khiu.
+ Mùa xuân đến, các mầm non nhú lên, đem lại sức sống cho cây bàng già.
Những chiếc lá non màu xanh nhạt lớn dần lên và có màu xanh đậm.
+ Rồi đến hè, cây bàng lại ra hoa - những chùm hoa li ti nở ra những trái bàng đáng yêu.
- Em và các bạn thường làm gì dưới gốc cây bàng? (ngồi nói chuyện, đọc sách, ăn
sáng, chơi trò chơi, chờ bố mẹ đến đón…) 3. Kết bài
- Tình cảm của em với cây bàng.
- Sau này khi ra trường em sẽ quay về thăm trường, thăm thầy cô và cả cây bàng nữa.
B. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán
1. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán – Đề số 1
Bài 1: Đặt rồi tính: 67163 x 138 17382 x 245 19362 : 42 72847 : 63
Bài 2: Tìm X, biết: a, 72 x X = 2400 b, 7428 : X = 12 c, X : 647 = 243
Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 526kg hoa quả, ngày thứ hai bán
được nhiều hơn ngày thứ nhất 76kg hoa quả, ngày thứ ba bán được ít hơn tổng
hai ngày thứ nhất và thứ hai 214kg hoa quả. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán được bao nhiêu ki-lô-gam hoa quả?
Bài 4: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 180m. Trung bình cộng giữa
chiều rộng và chiều dài là 150m. Người ta chia miếng đất thành hai phần. 1/3
diện tích dùng để xây nhà và 2/3 diện tích còn lại dùng để trồng cây táo. Biết cứ
1m2 thì thu hoạch được 3kg táo. Hỏi cả miếng đất thu hoạch được bao nhiêu tạ táo?
2. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán – Đề số 2
Bài 1: Đặt rồi tính: 578 x 645 72561 x 32 110084 : 13 25240 : 18
Bài 2: Tìm X, biết: a, 97387 – X = 149952 : 32 b, X + 1682 = 57 x 84 c, X – 761 = 9828 : 52
Bài 3: Ba đội công nhân sửa đường trong một ngày đã sửa được tất cả 2km
đường. Đội thứ nhất sửa được nhiều hơn đội thứ hai 333m đường. Hỏi mỗi đội
đã sửa được bao nhiêu mét đường biết đội thứ ba sửa được 635m đường?
Bài 4: Một khu vườn hình vuông có cạnh bằng 80m. Người ta chia khu vườn
thành hai mảnh vườn hình chữ nhật nhỏ hơn. Mảnh vườn đầu tiên chiếm 1/4
diện tích khu vườn, mảnh vườn thứ hai chiếm 3/4 diện tích khu vườn. Ở mảnh
vườn đầu tiên người ta trồng rau, cứ 1m2 thu hoạch được 6kg rau. Ở mảnh vườn
thứ hai người ta trồng nhãn, cứ 1m2 thu hoạch được 8kg nhãn. Tính số ki-lô-gam
rau và nhãn tổng cộng thu hoạch được?
3. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán – Đề số 3
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a, (738 + 3350 : 25) x 14 b, 89294 – 30328 : 34 c, 9728 + 829 x 83 – 11839 d, (89294 – 730 x 20) : 6 Bài 2: Tính nhanh: a, 68313 – (200 + 313)
b, 773 x 36 + 773 x 65 - 773 c, 35 x 49 + 51 x 36
Bài 3: Một mảnh vườn có chiều rộng 40m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người
ta trồng hoa ở đó. Cứ 10m2 thì thu hoạch được 125 bó hoa. Hỏi cả mảnh vườn đã
thu hoạch được bao nhiêu bó hoa?
Bài 4: Một đoàn xe tải chở hàng. 4 xe đầu mỗi xe chở được 4720kg hàng, 6 xe sau
mỗi xe chở được 4820kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu kg hàng?
4. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán – Đề số 4
Bài 1: Đặt rồi tính: 3842 x 347 874 x 4827 58485 : 215 38080800: 21600
Bài 2: Tìm X, biết: a, X – 7826 = 248 x 137
b, 93718 – X = 453136 : 254 c, X + 7425 = 12 x 735 +1273
Bài 3: Một đoàn xe du lịch, 6 xe đi đầu chở tất cả 120 người, 6 xe sau chở tất cả
300 người. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu người?
Bài 4: Tính diện tích của hình vuông có độ dài cạnh bằng chiều rộng của hình
chữ nhật có chu vi bằng 180cm và chiều dài bằng 50cm
Bài 5: Hiên nay trung bình cộng số tuổi của mẹ và con là 22 tuổi. Tuổi mẹ hơn tuổi con 26 tuổi.
a, Tính số tuổi của mẹ và của con hiện nay
b, Sau mấy năm nữa tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi con
5. Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán – Đề số 5 Bài 1: Tính: a, 7273 x 14 – 8873 b, 1383 + 110980 : 124 c, 125 x 8 x 25 x 4 x 7
Bài 2: Tìm X, biết: 1 3 16 7 12 7 10 2 12 15 a,  X   b,  X  : c, X   :  5 2 24 3 7 9 4 5 9 20
Bài 3: Xe tải nhỏ chở được 12 bao gạo, mỗi bao gạo nặng 60kg. Xe tải lớn chở đợc
38 bao gạo, mỗi bao gạo nặng 100kg. Hỏi xe tải lớn chở được nhiều hơn xe tải bé bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài 4: Để lát nền một phòng học hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng kém
chiều dài 10m người ta dùng loại gạch men hình vuông cạnh 25cm. Giá mỗi viên
gạch là 4000 đồng. Hỏi để lát kín phòng học đó sẽ mất bao nhiêu tiền (biết phần
mạch vữa không đáng kể)?
6. Đáp án Bộ đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Toán Đề số 1
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính 67163 x 138 = 9 268 494 17382 x 245 = 4 258 590 19362 : 42 = 461 72847 : 63 = 1156 dư 19 Bài 2: a, X = 50 b, X = 619 c, X = 157 221 Bài 3:
Ngày thứ hai bán được số ki-lô-gam hoa quả là: 526 + 76 = 602 (kg)
Ngày thứ hai bán được số ki-lô-gam hoa quả là:
(526 + 602) – 213 = 915 (kg)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam hoa quả là:
(602 + 526 + 915) : 3 = 681 (kg) Đáp số: 681kg Bài 4:
Tổng độ dài giữa chiều dài và chiều rộng là: 150 x 2 = 300 (m)
Chiều rộng của miếng đất hình chữ nhật là: 300 – 180 = 120 (m)
Diện tích của miếng đấy hình chữ nhật là: 120 x 180 = 21600 (m2)
Diện tích đất dùng để trồng táo là: 21600 x 2 : 3 = 14400 (m2)
Số ki-lô-gam táo thu hoạch được là:
3 x 14400 = 43200 (kg) = 432 tạ Đáp số: 432 tạ táo Đề số 2
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính 578 x 645 = 372810 72561 x 32 = 2 321 952 110084 : 13 = 8468 25240 : 18 = 1402 dư 4 Bài 2: a, X = 92701 b, X = 3106 c, X = 950 Bài 3: Đổi 2km = 2000m
Đội thứ nhất và đội thứ hai sửa được số mét đường là: 2000 – 635 = 1365 (m)
Đội thứ nhất sửa được số mét đường là: (1365 + 333) : 2 = 849 (m)
Đội thứ hai sửa được số mét đường là: 849 – 333 = 516 (m)
Đáp số: đội thứ nhất 849m, đội thứ hai 516m, đội thứ ba 635m Bài 4:
Diện tích của khu vườn hình vuông là: 80 x 80 = 6400 (m2)
Diện tích mảnh vườn đầu tiên là: 6400 : 4 = 1600 (m2)
Diện tích mảnh vườn thứ hai là: 1600 x 3 = 4800 (m2)
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là: 1600 x 6 = 9600 (kg)
Số ki-lô-gam nhãn thu hoạch được là: 4800 x 8 = 28800 (kg)
Số ki-lô-gam rau và nhãn thu hoạch được là: 9600 + 28800 = 38400 (kg) Đáp số: 38400kg Đề số 3 Bài 1:
a, (738 + 3350 : 25) x 14 = 12208
b, 89294 – 30328 : 34 = 88402
c, 9728 + 829 x 83 – 11839 = 66696
d, (89294 – 730 x 20) : 6 = 12449 Bài 2:
a, 68313 – (200 + 313) = 68313 – 200 – 313 = (68313 - 313) + 200 = 68000 + 200 = 68200
b, 773 x 36 + 773 x 65 – 773 = 773 x (36 + 65 -1) = 773 x 100 = 77300
c, 35 x 49 + 51 x 36 = 35 x 49 + 51 x 35 + 51 x 1 = 35 x (49 + 51) + 51 = 3500 + 51 = 3551 Bài 3:
Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là: 40 x 3 = 120 (m)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là: 120 x 40 = 4800 (m2)
Số bó hoa thu hoạch được trên mảnh vườn là:
4800 x 125 : 10 = 60000 (bó hoa) Đáp số: 60000 bó hoa Bài 4:
Số ki-lô-gam hàng 4 xe đầu chở được là: 4720 x 4 = 18880 (kg)
Số ki-lô-gam hàng 5 xe sau chở được là: 4820 x 6 = 28920 (kg)
Tổng số hàng 10 xe chở được là: 18880 + 28920 = 47800 (kg)
Trung bình mỗi xe chở được số ki-lô-gam hàng là: 47800 : 10 = 4780 (kg) Đáp số: 4780kg Đề số 4
Bài 1: Học sinh tự đặt phép tính rồi tính 3842 x 347 = 1 333 174 874 x 4827 = 4 218 798 58485 : 215 = 272 dư 5 38080800: 21600 = 1763 Bài 2: a, X = 41802 b, X = 91934 c, X = 2668 Bài 3:
Số người trong đoàn du lịch là: 120 + 300 = 420 (người)
Số xe của đoàn du lịch là: 6 + 6 = 12 (xe)
Trung bình mỗi xe chở được số người là: 420 : 12 = 35 (người) Đáp số: 35 người Bài 4:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật hay cạnh của hình vuông là: 90 – 50 = 40 (cm)
Diện tích của hình vuông là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Đáp số: 1600cm2 Bài 5:
a, Tổng số tuổi của mẹ và con hiện nay là: 22 x 2 = 44 (tuổi)
Số tuổi của mẹ hiện nay là: (44 + 26) : 2 = 35 (tuổi)
Số tuổi của con hiện nay là: 35 – 26 = 9 (tuổi)
b, Sau mấy năm nữa tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi con
Sau mỗi năm tuổi mẹ và tuổi con đều tăng thêm 1 tuổi nên tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 26 tuổi
Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi của mẹ là 3 phần như vậy
Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 1 = 2 (phần)
Tuổi của con khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi của con là: 26 : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 14 – 9 = 5 (năm)
Đáp số: a, Mẹ 35 tuổi, con 9 tuổi b, 5 năm Đề số 5 Bài 1: a, 7273 x 14 – 8873 = 92949 b, 1383 + 110980 : 124 = 2278
c, 125 x 8 x 25 x 4 x 7 = 700000 Bài 2: 4 19 c, X = 0 a, X  b, X  5 147 Bài 3:
Số ki-lô-gam gạo xe tải nhỏ chở được là: 60 x 12 = 720 (kg)
Số ki-lô-gam gạo xe tải lớn chở được là: 100 x 38 = 3800 (kg)
Xe tải lớn chở được nhiều hơn xe tải nhỏ số ki-lô-gam gạo là: 3800 – 720 = 3080 (kg) Đáp số: 3080 kg Bài 4:
Chiều rộng của phòng học hình chữ nhật là: 30 – 10 = 20 (m)
Diện tích phòng học hình chữ nhật là:
30 x 20 = 600 (m2) = 6 000 000 (cm2)
Diện tích một miếng men gạch hình vuông là: 25 x 25 = 625 (cm2)
Số viên gạch cần dùng là:
6 000 000 : 625 = 9600 (viên gạch)
Để lát kín phòng học cần số tiền là:
4000 x 9600 = 38 400 000 (đồng)