Bộ đề ôn tập thi tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bình Phước

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh lớp 12 bộ đề ôn tập thi tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bình Phước; có đáp án và lời giải chi tiết.

Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT 2020
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(50 câu trc nghim)
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp mt nhóm hc sinh gm 4 bn nam và 6 bn n thành mt hàng ngang?
A. 10!. B. 4!. C. 6!.4!. D. 6!.
Câu 2. Cho cp s cng có
1
0=u
và công sai
3=d
. Tng ca 26 s hạng đầu tiên ca cp s cộng đó bằng
bao nhiêu?
A. 975 B. 775 C. 875 D. 675
Câu 3. Tp nghim của phương trình
2
3
1
2
4
=
xx
A.
= S
. B.
{ }
1; 2=S
. C.
. D.
{
}
1=S
.
Câu 4. Hình lập phương có đường chéo ca mt bên bng 4 cm. Tính th tích khi lập phương đó.
A.
82
3
cm
. B.
16 2
3
cm
. C.
8
3
cm
. D.
22
3
cm
.
Câu 5. Tìm tp xác đnh ca hàm s
( )
2
1
2
log 3 2= −+
y xx
.
A.
( )
( )
;1 2;−∞ +∞
. B.
( )
1; 2
. C.
( )
2; +∞
. D.
( )
;1−∞
.
Câu 6. Hàm s
( ) (
)
cos 4 7= +fx x
có mt nguyên hàm là
A.
( )
sin 4 7 ++xx
. B.
( )
1
sin 4 7 3
4
+−x
. C.
( )
sin 4 7 1+−x
. D.
(
)
1
sin 4 7 3
4
++x
.
Câu 7. Cho khi chóp tam giác đường cao bng 100 cm và cạnh đáy bng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Tính th
tích khi chóp này.
A.
3
7000 2 cm
. B.
3
6000 cm
. C.
3
6213
cm
. D.
3
7000 cm
.
Câu 8. Cho khi nón tròn xoay có bán kính đáy
3=r
và chiu cao
4=h
. Tính th ch V ca khối nón đã
cho.
A.
16 3=V
π
. B.
12=V
π
. C.
4=V
. D.
.
Câu 9. Khi cu có bán kính
6=R
có th tích bng bao nhiêu?
A.
144
π
. B.
288
π
. C.
48
π
. D.
72
π
.
Câu 10. Cho hàm s
(
)
=
y fx
có bng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm s nghch biến trên khong
( )
;1−∞
. B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
0;1
.
ĐỀ ÔN TP S 01
Trang 2
C. Hàm s đồng biến trên khong
( )
2; +∞
. D. Hàm s nghch biến trên khong
( )
2; +∞
.
Câu 11. Cho các s thc dương
,
ab
tha mãn
log ,log
= =ax by
. Tính
( )
23
log=P ab
.
A.
6=
P xy
. B.
23
=
P xy
. C.
23
= +Px y
. D.
23
= +P xy
.
Câu 12. Một hình trụ có din tích xung quanh bng S, diện tích đáy bằng din tích mt mt cu có bán kính
a
. Khi đó thể tích của hình trụ bng
A.
Sa
. B.
1
2
Sa
. C.
1
3
Sa
. D.
1
4
Sa
.
Câu 13. Cho hàm s
( )
=y fx
xác đnh, liên tc trên
và có bng biến thiên như sau:
Tìm giá tr cc đi
CD
y
và giá tr cc tiu
CT
y
ca hàm s đã cho
A.
2
=
CD
y
2=
CT
y
.B.
3=
CD
y
0=
CT
y
.C.
2=
CD
y
0=
CT
y
. D.
3=
CD
y
2
=
CT
y
.
Câu 14. Đưng cong hình vẽ bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây
A.
3
31=−+ +yx x
.
B.
1
1
+
=
x
y
x
.
C.
1
1
=
+
x
y
x
.
D.
32
31=−−yx x
.
Câu 15. Tìm đưng tim cn ngang ca đ th hàm s
22
1
=
+
x
y
x
.
A.
2
=
y
. B.
1= x
. C.
2= x
. D.
2=y
.
Câu 16. Tp nghim ca bất phương trình
21
3 27
>
x
A.
1
;
2

+∞


. B.
( )
3; +∞
. C.
1
;
3

+∞


. D.
( )
2; +∞
.
Câu 17. Cho hàm s
( )
fx
có đồ th như hình vẽ. S nghim của phương trình
( )
2 30−=fx
A. 3. B. 1.
C. 2. D. 0.
Câu 18. Nếu
5
1
ln
21
=
dx
c
x
vi
c
thì giá trị ca
c
bng
A. 9. B. 3. C. 6. D. 81.
Câu 19. Tìm phần thc và phn o ca s phc liên hp ca s phc
1= +zi
.
Trang 3
A. Phn thc là 1, phn o là 1. B. Phn thc là 1, phn o là
i
.
C. Phn thc là 1, phn o là 1. D. Phn thc là 1, phn o là
i
.
Câu 20. Cho hai s phc
12
1 2, 3 =+=z iz i
. Tìm số phc
2
1
=
z
z
z
.
A.
17
10 10
= +zi
. B.
17
55
= +
zi
. C.
17
55
= zi
. D.
17
10 10
=−+zi
.
Câu 21. Trên mt phng ta đ Oxy cho điểm M trong hình v bên đim biu
din ca s phc z. Tìm z.
A.
43=−+zi
. B.
34=−+zi
.
C.
34= zi
. D.
34
= +zi
.
Câu 22. Trong không gian ta đ Oxyz, ta đ điểm
G
đối xng với điểm
( )
5; 3; 7G
qua trc
Oy
A.
( )
5; 0; 7
−−G
. B.
( )
5;3;7
−−−G
. C.
( )
5; 3; 7
G
. D.
( )
5; 3; 7
−−G
.
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho
( ) ( )
2;1;1 , 0; 1;1AB−−
. Phương trình mặt cầu đường kính
AB
A.
( ) ( )
22
2
1 18+ ++− =x yz
. B.
( ) ( )
22
2
1 12+ ++− =x yz
.
C.
( ) ( )
22
2
1 18+ + ++ =x yz
. D.
( ) ( )
22
2
1 12 + +− =x yz
.
Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho mt phng
( )
: 2 40+ +=Pxy z
. Mt vec- pháp tuyến ca mt
phng
( )
P
A.
( )
1;1; 2=
n
. B.
( )
1; 0; 2=
n
. C.
( )
1; 2; 4=
n
. D.
( )
1; 1; 2
=
n
.
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho đường thng
12
:
212
−−
= =
xy z
d
. Điểm nào dưới đây thuộc đưng
thng
d
?
A.
( )
1; 2; 0−−M
. B.
( )
1;1; 2M
. C.
( )
2;1; 2M
. D.
( )
3; 3; 2M
.
Câu 26. Cho hình lập phương
.
′′
ABCD A B C D
. Góc giữa hai đường thng
BA
CD
bng
A.
90°
. B.
60°
. C.
30°
. D.
45°
.
Câu 27. Cho hàm s
( )
fx
đo hàm
( )
( )( ) ( ) ( )
234
1 2 3 4,
= ∀∈fx x x x x x
. S điểm cc tr ca
hàm s đã cho là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 28. Tng giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
2= −−
y xx
bng
A.
22+
. B. 2. C. 1. D.
22
.
Câu 29. Cho
01<<<
ba
, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
log log<
ba
ab
. B.
log 0<
b
a
. C.
log log>
ba
ab
. D.
log 1<
a
b
.
Trang 4
Câu 30. S giao điểm ca đ th hàm s
22
4
= y xx
với đường thng
3
=y
A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 31. Tp nghim ca bt phương trình
( ) ( )
13
3
log 1 log 2+> xx
là
( ) ( )
;;= S ab cd
vi
,,,
abcd
là các
s thực. Khi đó
+++
abcd
bằng:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 32. Tính th tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác đều
ABC
cnh bng 1 quanh
AB
.
A.
3
4
π
. B.
4
π
. C.
8
π
. D.
3
2
π
.
Câu 33. Cho tích phân
1
1 ln+
=
e
x
I dx
x
. Đổi biến
1 ln= +tx
ta được kết qu nào sau đây?
A.
2
2
1
=
I t dt
. B.
2
2
1
2=
I t dt
. C.
2
2
1
2=
I t dt
. D.
2
1
2=
I tdt
.
Câu 34. Diện tích hình phẳng được gii hn bi đ th hàm s
=
x
y xe
, trục hoành, hai đường thng
2; 3
==xx
có công thc tính là
A.
3
2
=
x
S xe dx
. B.
3
2
=
x
S xe dx
. C.
3
2
=
x
S xe dx
. D.
3
2
=
x
S xe dx
π
.
Câu 35. Cho hai s phc
= +
z a bi
′′
= +z a bi
. S phc
z
z
có phn thc là
A.
22
′′
+
′′
+
aa bb
ab
. B.
22
′′
+
+
aa bb
ab
. C.
22
+
+
aa
ab
. D.
22
2
′′
+
bb
ab
.
Câu 36. Gi
1
z
là nghim phc có phn o âm ca phương trình
2
2 30+ +=zz
. Trên mt phng ta độ, điểm
nào sau đây là điểm biu din s phc
1
z
?
A.
( )
1; 2
−−Pi
. B.
( )
1; 2
Qi
. C.
(
)
1; 2N
. D.
( )
1; 2−−
M
.
Câu 37. Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho đường thng
12
:
1 12
−+
= =
xy z
d
. Mt phng
( )
P
đi
qua điểm
( )
2;0; 1M
và vuông góc vi
d
có phương trình là
A.
20−+ =xy z
. B.
2 20 −=xy
. C.
20++ =xy z
. D.
20−− =xy z
.
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( )
1; 2; 3A
(
)
2; 4; 1B
. Phương trình chính tắc ca đưng
thng
d
đi qua
,AB
A.
2 41
124
+++
= =
xyz
.B.
123
124
+++
= =
xy z
.C.
123
12 4
−−
= =
xy z
.D.
2 41
12 4
++−
= =
xyz
.
Câu 39. Xếp ngu nhiên 10 hc sinh gm 2 hc sinh lp 12A, 3 hc sinh lp 12B và 5 hc sinh lp 12C trên
mt bàn tròn. Tính xác sut P để các hc sinh cùng lp luôn ngi cnh nhau.
Trang 5
A.
1
1260
=
P
. B.
1
126
=P
. C.
1
28
=
P
. D.
1
252
=P
.
Câu 40. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
, cnh bên
( )
SA ABCD
3SA a=
. Khong cách t
A
đến mt phng
( )
SBC
bng
A.
25
5
a
. B.
3a
. C.
2
a
. D.
3
2
a
.
Câu 41. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
10
2
+
=
+
mx
y
xm
nghch biến trên
( )
0; 2
?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 9.
Câu 42. Gi
(
)
Nt
là s phần trăm cacbon 14 còn lại trong mt b phn ca một cây sinh trưởng t
t
năm
trước đây thì ta có công thc
( ) ( ) ( )
100. 0,5 %
=
t
A
Nt
vi
A
là hng s. Biết rng mt mu g có tui khong
3754 năm thì lượng cácbon 14 còn lại là 65%. Phân tích mẫu g t một công trình kiến trúc cổ, người ta thy
ng cácbon 14 còn li trong mu g là 63%. Hãy xác định tui ca mu g được ly t công trình đó
A. 3874. B. 3833. C. 3834. D. 3843.
Câu 43. Cho hàm s
( )
=y fx
liên tc trên
và có bng biến thiên như hình vẽ. Tìm tt c các giá tr thc
ca
m
để phương trình
(
)
1
0
2
−=
fx m
có đúng hai nghiệm phân biệt.
A.
0
3
2
=
<−
m
m
. B.
3
<−m
. C.
3
2
<−m
. D.
0
3
=
<−
m
m
.
Câu 44. Mt hình trụ có bán kính đáy bng
a
, mt phng qua trc cắt hình trụ theo mt thiết din có din tích
bng
2
8a
. Tính din tích xung quanh của hình trụ.
A.
2
4 a
π
. B.
2
8 a
π
. C.
2
16 a
π
. D.
2
2 a
π
.
Câu 45. Cho hàm s
( )
=y fx
đo hàm liên tc trên đon
[ ]
0;1
và tha mãn
( )
00=f
. Biết
( )
1
2
0
9
2
=
f x dx
( )
1
0
3
cos
24
=
x
f x dx
ππ
. Tích phân
( )
1
0
f x dx
bng.
A.
6
π
. B.
2
π
. C.
4
π
. D.
1
π
.
Câu 46. Cho hàm s
( )
=y fx
liên tc trên
và có bng biến thiên như sau
Trang 6
Biết
(
)
00
<
f
, hỏi phương trình
( )
( )
0=fx f
có bao nhiêu nghim?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 47. Cho các s thc
,ab
tha mãn điu kin
01<<<
ba
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
( )
2
43 1
log 8log 1
9
= +−
ab
a
b
Pa
.
A.
6
=A
. B.
3
32
. C. 8. D. 7.
Câu 48. Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ca tham s thc
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm s
2
3 621= −+ y x xm
trên đoạn
[
]
2;3
đạt giá tr nh nht. S phn t ca tp
S
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 49. Cho hình hộp ch nht
.
′′
ABCD A B C D
. Gi
M
là trung điểm ca
BB
. Mt phng
( )
'MDC
chia
khi hp ch nht thành hai khối đa diện, mt khi cha đnh
C
và mt khi cha đnh
A
. Gi
12
,VV
ln
t là th tích ca hai khối đa diện cha
C
A
. Tính
1
2
V
V
.
A.
1
2
7
24
=
V
V
. B.
1
2
7
17
=
V
V
. C.
1
2
7
12
=
V
V
. D.
1
2
17
24
=
V
V
.
Câu 50. Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
0
>a
tha mãn
2017
2017
2017
11
2 2.
22
a
a
a

+ ≤+


A.
01<<a
. B.
1 2017<<
a
. C.
0 2017<≤a
. D.
2017a
.
Hết
Trang 7
Đáp án
1-A
2-A
3-B
4-B
5-A
6-B
7-D
8-D
9-B
10-D
11-D
12-A
13-B
14-B
15-A
16-D
17-A
18-B
19-A
20-C
21-C
22-B
23-B
24-A
25-B
26-D
27-C
28-D
29-A
30-D
31-B
32-B
33-B
34-B
35-A
36-D
37-A
38-C
39-B
40-D
41-C
42-B
43-A
44-B
45-A
46-C
47-D
48-D
49-B
50-D
LI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Nhóm học sinh đó có tất c 10 hc sinh.
Xếp 10 hc sinh thành mt hàng ngang có
10
10!=P
cách xếp.
Câu 2: Đáp án A
Ta có
( )
1 26
1
26.25
. 26.0 .3 975
22
=+ ⇒= + =
n
nn
S nu d S
.
Câu 3: Đáp án B
22
3 3 22 2
1
2 2 2 3 2 3 20 1 2
4
−−
= = ⇔−=⇔−+===
xx xx
xx xx x x
.
Câu 4: Đáp án B
Độ dài các cạnh hình lập phương là
4
22
2
cm=
.
Th tích khi lập phương là
( )
3
3
22 162 cm= =V
.
Câu 5: Đáp án A
Điu kin
2
1
3 20
2
<
+>
>
x
xx
x
nên tập xác định ca hàm s
( ) ( )
;1 2;−∞ +∞
.
Câu 6: Đáp án B
Hàm s
( ) (
)
cos 4 7= +
fx x
có mt nguyên hàm là
( )
1
sin 4 7 3
4
+−x
.
Câu 7: Đáp án D
Diện tích đáy
20 21 29 20 21 29 20 21 29 20 21 29
20 21 29 210
22 2 2
2
cm
++ ++ ++ ++
 
= −=
 
 
S
.
Th tích khi chóp
11
. . .210.100 7000
33
3
cm= = =V Sh
.
Câu 8: Đáp án D
Trang 8
Th tích khi nón là
( )
2
1
3 .4 4
3
= =
V
ππ
.
Câu 9: Đáp án B
Ta có công thc tính th tích khi cu
3
4
3
=VR
π
.
T đó suy ra thể tích khi cầu đã cho là
3
4
6 288
3
= =V
ππ
.
Câu 10: Đáp án D
Da vào bng biến thiên ta có: hàm số nghch biến trên các khong
( ) ( )
;0 , 0;1−∞
đng biến trên khong
( )
1; +∞
. Do đó, khẳng định “Hàm s đồng biến trên khong
( )
2; +∞
” sai.
Câu 11: Đáp án D
Ta có
( ) ( ) (
)
23 2 3
log log log 2log 3log 2 3= + =+=+ab a b a b x y
.
Câu 12: Đáp án A
Gi
r
là bán kính đáy của hình trụ,
h
là chiu cao của hình trụ.
Theo bài ra ta có
22
2
2
4
4
=
=

=
=
ra
S rh
S
h
ra
a
π
ππ
π
.
Th tích khi tr
22
.4 .
4
= = =
S
V r h a Sa
a
ππ
π
.
Câu 13: Đáp án B
T bng biến thiên ta có
3=
CD
y
0=
CT
y
.
Câu 14: Đáp án B
Căn c vào đồ th ta có tim cận đứng ca đ th hàm s đưng thng
1=x
n loại phương án
3 32
1
3 1, , 3 1
1
=−+ + = =
+
x
y x x y yx x
x
.
Vậy hình vẽ bên là đồ th ca hàm s
1
1
+
=
x
y
x
.
Câu 15: Đáp án A
Ta có:
2
2
22
lim lim lim 2 2
1
1
1
±∞ ±∞ ±∞
= = =−⇒ =
+
+
xx x
x
x
yy
x
x
là đường tim cn ngang ca hàm s.
Câu 16: Đáp án D
21
3 27 2 1 3 2
> −> >
x
xx
.
Câu 17: Đáp án A
Ta có
( ) ( ) ( )
3
2 30 *
2
−= =fx fx
.
Trang 9
S nghim của phương trình (*) bằng s giao điểm gia đ th hàm s
( )
=y fx
và đường thng
3
2
=
y
.
Dựa vào hình vẽ, hai đồ th ct nhau tại 3 điểm phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.
Câu 18: Đáp án B
5
5
1
1
1
ln 2 1 ln 3
2 12
= −=
dx
x
x
.
Vy
3=c
.
Câu 19: Đáp án A
1= zi
, phn thc bng 1, phn o bng 1.
Câu 20: Đáp án C
Ta có
( )( )
( )( )
2 21
1
11
3 12
.
17 1 7
12 12 5 5 5
.
−−
= = = = =
+−
ii
z zz
i
zi
z ii
zz
.
Câu 21: Đáp án C
Đim M có ta đ
( )
3; 4
M
điểm M biu din s phc
34= zi
.
Câu 22: Đáp án B
Hình chiếu vuông góc của điểm
( )
5; 3; 7G
lên trc
Oy
( )
0; 3; 0H
.
G
đối xng vi
G
qua trc
Oy
nên
H
trung điểm ca đon
GG
nên ta đ ca đim
G
25
23
27
= −=
= −=
= −=
G HG
G HG
G HG
x xx
y yy
z zz
Vy ta đ điểm
( )
5;3;7
−−−
G
.
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp: Phương trình mặt cầu có tâm
( )
;;I abc
, bán kính
R
( ) ( ) ( )
2 22
2
+ +− =xa yb zc R
.
Cách giải: Tâm mt cầu là trung điểm ca
AB
, có ta độ
( )
1; 0;1I
.
Bán kính mt cầu:
22 2
110 2= = ++ =R IA
.
Phương trình mặt cầu đường kính
AB
:
( ) ( )
22
2
1 12+ ++− =x yz
.
Trang 10
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp: Mt phng
( )
:0+ + +=P Ax By Cz D
nhn
(
)
;;=
n ABC
là 1 vec-tơ pháp tuyến.
Cách giải: Mt vec-tơ pháp tuyến ca mt phng
( )
P
( )
1;1; 2=
n
.
Câu 25: Đáp án B
Ta có
11 12 2
1
2 12
−−
= = =
nên
( )
1;1; 2M
thuộc đường thng
d
.
Câu 26: Đáp án D
Ta có
//CD AB
, suy ra góc gia
AB
vi
CD
bng góc gia
AB
vi
AB
,
góc này bng
45°
.
Câu 27: Đáp án C
Ta có
( )
1
2
0
3
4
=
=
=
=
=
x
x
fx
x
x
Bng biến thiên ca hàm s
( )
fx
như sau
Vy s điểm cc tr ca hàm s đã cho là 2.
Câu 28: Đáp án D
Tập xác định
2; 2

=

D
. Ta có
2
22
2
1
22
−−
= −=
−−
x xx
y
xx
.
2
0
02 1
1
1
= =−⇔ =
=
=
x
y xx x
x
x
.
Bng biến thiên
Da vào bng biến thiên, ta có
2; 2
2; 2
max 2, min 2




= = yy
.
Vy
2; 2
2; 2
max min 2 2




+=yy
.
Trang 11
Câu 29: Đáp án A
01
<<<
ba
nên
log log 1>=
aa
ba
. Do đó
1
log 1 log
log
= <<
ba
a
ab
b
.
Câu 30: Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm
( )
22
4 31
−=xx
Nếu
2
40 22 ≤− x xx
.
Phương trình
(
)
( )
(
)
2
22 4 2
2
27
1 4 3 4 30 2 7
27
loaïi
= +
= −= =± +
=
x
xx x x x
x
.
Nếu
2
40 2 2 < ⇔− < <
xx
.
Phương trình
(
)
( )
2
22 4 2
2
3
3
1 4 3 4 30
1
1
=
= ±
=−⇔ + =
= ±
=
x
x
xx x x
x
x
.
Vậy phương trình có 6 nghim.
Câu 31: Đáp án
Phương pháp:
Tìm điều kiện xác định ca bất phương trình.
Gii bất phương trình.
Cách giải:
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
(
) ( )
33
13 33
3
10 1
12
20 2
log 2 log 1 0
log 1 log 2 log 1 log 2
+ > >−
−< <

−> <

+ +<

+> +>
xx
x
xx
xx
xxxx
2
12
15
12
2
10
15
2
−< <
+
−< <
>
⇔⇔

++>
<
x
x
x
xx
x
15 15
1; ; 2
22

−+
⇒=



S
1 51 5
1 22
22
−+
+ + + =−+ + + =abcd
.
Câu 32: Đáp án B
Khi quay tam giác đều
ABC
quanh cnh
AB
ta thu được hai khi nón bng nhau.
Do đó, ta có
( )
2
2
1 2 13 1
2 2. . .
3 3 2 24
noùn

= = = =



đvttV V rh
π
ππ
.
Trang 12
(bán kính
3
2
= =
ABC
rh
, đường cao
11
22
= =h AB
).
Câu 33: Đáp án B
Ta có
2
1 ln 1 ln 2
= + ⇒=+ =
dx
t x t x tdt
x
.
Vi
11=⇒=xt
2=⇒=xe t
Vy
22
2
11
.2 2= =
∫∫
I t tdt t dt
.
Câu 34: Đáp án B
Theo công thc tính diện tích hình phẳng ta có
3
2
=
x
S xe dx
.
Câu 35: Đáp án A
Ta có
( )( )
22 22 22
′′
+−
′′
+ +−
= = = +
′′ ′′ ′′
+ + ++
a bi a b i
z a bi aa bb a b ab
i
zabi ab ab ab
.
Do đó phần thc ca
z
z
bng
22
′′
+
′′
+
aa bb
ab
.
Câu 36: Đáp án D
Ta có
2
12
2 30
12
=−+
+ +=
=−−
zi
zz
zi
. Vì
1
z
có phn ảo âm nên
1
12=−−zi
.
Vậy điểm biu din s phc
1
z
là điểm
( )
1; 2−−M
.
Câu 37: Đáp án A
Mt phng
( )
P
có vec- pháp tuyến cùng phương với vec- ch phương của đưng thng
d
, suy ra
( )
( )
1; 1; 2=
P
n
. Phương trình mặt phng
( )
P
(
) ( ) ( )
1 21 02 1 0 2 0 + + =⇔−+ =x y z xy z
.
Câu 38: Đáp án C
Ta đưng thng
d
đi qua
( )
1; 2; 3A
và có vec-ch phương
( )
1; 2; 4=

AB
. Vậy phương trình chính tắc
đường thng
d
123
12 4
−−
= =
xy z
.
Câu 39: Đáp án B
S phn t không gian mu là
( )
9!Ω=n
.
Gi E là biến c các hc sinh cùng lp luôn ngi cạnh nhau. Ta có các bước sp xếp như sau:
Trang 13
Xếp 5 hc sinh lp 12C ngi vào bàn sao cho các hc sinh này ngi sát nhau. S cách sp xếp là 5!.
Xếp 3 hc sinh lp 12B vào bàn sao cho các hc sinh này ngi sát nhau và sát nhóm ca hc sinh 12C.
S cách sp xếp là 3! × 2.
Xếp 2 hc sinh lp 12A vào hai v trí còn li ca bàn. S cách sp xếp là 2!.
S phn t thun li cho biến c E
( )
5! 3! 2 2! =× ××nE
.
Xác sut ca biến c E
( )
( )
( )
1
126
= =
nE
PE
n
.
Câu 40: Đáp án D
Phương pháp:
Chứng minh để tìm khoảng cách sau đó áp dụng h thc lượng trong tam giác vuông để tính toán.
Cách giải:
K
{
}
⊥=AH SB H
Ta có
( )
⇒⊥ ⇒⊥
SA AB
BC SAB BC AH
BC SA
( ) ( )
( )
;
⇒⊥ =
AH SB
AH SBC d A SBC AH
AH BC
Áp dng h thc lưng trong
SAB
có đường cao
AH
ta có:
( )
( )
2 2 22
. 33
;
2
3
= = = =
++
SA AB a a a
d A SBC AH
SA AB a a
.
Câu 41: Đáp án C
Hàm s
10
2
+
=
+
mx
y
xm
nghch biến trên khong
( )
( )
2
20 0
0; 2
0; 2
2
−<
−∉
m
m
20 20
20 20
20 4
0
0
2
0 20
4
2
2
<<
<<
< ≤−
−≤
⇔⇔⇔

≤<

≤−
−≥
m
m
m
m
m
m
mm
.
Vy
{ }
4;0;1; 2;3; 4∈−m
.
Câu 42: Đáp án B
Theo bài ra ta có
( )
( )
3754 3754
0,5
0,5
3754 3754
65 100. 0,5 0,65 0,5 log 0,65
log 0,65
= = = ⇔=
AA
A
A
.
Do mu g còn 63% lượng Cacbon 14 nên ta có:
( ) ( )
0,5 0,5 0,5
0,5
3754
63 100. 0,5 0,63 0,5 log 0,63 .log 0,63 .log 0,63 3833
log 0,65
= = = ⇔= =
tt
AA
t
tA
A
.
Trang 14
Câu 43: Đáp án D
Ta có
(
) (
)
1
02
2
−= =
fx m fx m
. (*)
Quan sát bng biến thiên ca hàm s
( )
=y fx
, ta thấy, để phương trình (*) có đúng hai nghiệm phân bit thì
0
20
3
23
2
=
=
<−
<−
m
m
m
m
.
Câu 44: Đáp án B
Thiết din qua trc của hình trụ hình chữ nhật, độ dài mt cnh là
2
a
, có din
tích là
2
8a
, suy ra chiu cao của hình trụ
2
8
4
2
= =
a
ha
a
.
Vy din tích xung quanh của hình trụ là:
2
2 2. . .4 8
= = =
xq
S rh a a a
ππ π
.
Câu 45: Đáp án A
Phương pháp:
S dụng phương pháp từng phần đối với tích phân
( )
1
0
3
cos
24
=
x
f x dx
ππ
.
Xét
(
)
2
1
0
sin 0
2

+=


x
f x k dx
π
, tìm
k
, t đó suy ra
(
)
sin
2
=
x
fx k
π
.
( )
11
00
sin
2
=
∫∫
x
f x dx k dx
π
.
Cách giải:
Đặt
( )
( )
cos sin
2 22

= =



= =

xx
u du dx
dv f x dx v f x
π ππ
( ) ( )
( )
1
11
0
00
cos cos sin
222 2
⇒=+
∫∫
xx x
f x dx f x f x dx
ππ π π
( ) ( ) ( )
1
0
1 .cos 0 .cos0 sin
2 22
= −+
x
f f f x dx
π ππ
( )
(
)
11
00
33
sin sin
2 2 4 22
= =⇒=
∫∫
xx
f x dx f x dx
π ππ π
.
Xét tích phân
( ) ( ) ( )
2
11
2 22
00
sin 0 2 sin sin 0
2 22

+ =⇔+ + =


∫∫
x xx
f x k dx f x kf x k dx
π ππ
( ) ( )
11 1
2 22
00 0
2 sin sin 0
22
⇔+ + =
∫∫
xx
f x dx k f x k dx
ππ
Trang 15
2
9 31
20
2 22
⇔+ + =kk
3⇔=k
.
Khi đó ta có
(
) ( ) (
)
2
1
0
3sin 0 3sin 0 3sin
2 22

=⇔− ==


x xx
fx dx fx fx
π ππ
Vy
(
)
11
11
00
00
cos
66 6
2
3 sin 3 cos cos cos 0
2 22
2

= = = = −=


∫∫
x
xx
f x dx dx
π
π ππ
π
ππ π
.
Câu 46: Đáp án C
Đặt
( )
00= <fk
. Vì hàm số nghch biến trên
( )
1; 3
nên
24−< <
k
.
Ta có hàm s
(
)
=y fx
là hàm s chẵn nên đồ th đối xng qua trc
Oy
, t đó ta có bảng biến thiên sau
T bng biến thiên suy ra phương trình
( )
(
)
0
=
fx f
3 nghim.
Câu 47: Đáp án D
Ta có:
( )
( )
2
2
43 1
32 2
9
≥⇔
b
bb
. Khi đó:
22
log 8log 1≥+
ab
a
Pb a
2
2log 8log 1=+−
ab
a
ba
2
log log 8log 1=++
aa b
a
bb a
( ) ( )
2
1
log 1 log 1 8. 1
log 1

= −+ −+ +


aa
a
bb
b
( ) ( )
2
3
1
3 log 1 . log 1 .8. 1 7
log 1

+=


aa
a
bb
b
.
Du bng xy ra khi
3
22
;
33
= =ab
( )
min 7=P
.
Câu 48: Đáp án D
Gi
M
là giá tr ln nht ca hàm s
2
3 621= −+ y x xm
trên đoạn
[ ]
2;3
.
Ta có
( ) ( )
2 2 23 , 1 2 4 −= + = Mf m Mf m
Trang 16
27
2 2 23 2 4 2 23 2 4 27
2
≥++≥++=Mm m m m M
. Khi
27
2 23 2 4
2
= += M mm
19
4
⇔=
m
.
Vi
[ ]
( ) (
)
( )
( )
{
}
2;3
19 27
, max max 2 ; 1 ; 3
42
=−= =m fx f f f
.
Câu 49: Đáp án B
Gi
= ⇒∩=I BC C M DI AB K
.
Khi đó ta có
1
=
ICDC IBKM
VV V
trong đó
11 1
..
32 3
= =
ICDC
V IC CD CC V
;
Mt khác
1
8
=
IBKM
ICDC
V
V
1
1 11 7
.
3 8 3 24
⇒= =VV V V
2
17
24
⇒=VV
1
2
7
17
⇒=
V
V
.
Câu 50: Đáp án D
Xét hàm
( )
( )
( )
( ) ( ) ( )
( )
2
ln 2 2 2 2 ln 2 2 2 ln 2 2
22
−−
+ −+ +
= ⇒=
+
xx xx xxx xx
xx
fx f x
x
x
.
(
)
ln 2 ln 2 2
<+
x xx
02 2 2 2
−−
<− <+
x xx x
nên
( ) ( )
0
<⇒f x fx
nghch biến.
Do vy
2017
2017
2017
11
22
22
a
a
a

+ ≤+


( ) (
)
2017 2017
2017ln 2 2 ln 2 2
aa
a
−−
+≤ +
( ) ( )
2017 2017
ln 2 2 ln 2 2
2017
aa
a
−−
++
⇔≤
2017a⇔≥
.
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT 2020
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(50 câu trc nghim)
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp mt nhóm 7 hc sinh thành mt hàng ngang?
A. 49. B. 720. C. 5040. D. 42.
Câu 2. Cho (u
n
) là cp s cng vi công sai d. Biết
57
16, 22.
uu= =
Tính u
1
.
A.
1
5.u
=
B.
1
2.u
=
C.
D.
1
4.u =
Câu 3. Phương trình
4
31
x
=
có nghim là
A.
4.x =
B.
4.x =
C.
0.x =
D.
5.
x
=
Câu 4: Th tích khi hp ch nhật có các kích thước là
,2 ,3 .aaa
A.
3
2.a
B.
3
6.
a
C.
3
3.a
D.
3
.a
Câu 5. Tp xác đnh ca hàm s
( )
2
32yx x
π
= −+
A.
{
}
\ 1; 2 .
B.
( )
( )
;1 2; .−∞ +∞
C.
( )
1; 2 .
D.
(
] [
)
;1 2; .−∞ +∞
Câu 6. Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng?
A.
1
1
1
()
x
x dx C
α
α
α
α
+
= + ≠−
+
B.
2
11
dx C
x
x
=−+
C.
01()
ln
x
x
a
a dx C a
a
= + <≠
D.
xdx x C=−+
sin cos
Câu 7. Cho khi chóp S.ABC có đáy là tam giác đu cnh bng
, 3,a SA a=
cnh bên SA vuông góc với đáy.
Th tích khi chóp S.ABC bng
A.
3
3
.
2
a
B.
3
.
2
a
C.
3
3
.
4
a
D.
3
.
4
a
Câu 8. Cho khi nón tròn xoay có chiu cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng R. Din tích
toàn phn ca khi nón là
A.
( )
.
tp
S Rl R
π
= +
B.
( )
2.
tp
S Rl R
π
= +
C.
( )
2.
tp
S Rl R
π
= +
D.
( )
2.
tp
S RlR
π
= +
Câu 9. Tính din tích ca mt cu có bán kính
2.
r =
A.
32 / 3.
π
B.
8.
π
C.
32 .
π
D.
16 .
π
Câu 10. Cho hàm s
(
)
y fx=
có bng biến thiên như sau
ĐỀ ÔN TP S 02
Trang 2
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
2; .
+∞
B.
( )
;1 .−∞
C.
( )
0; .+∞
D.
( )
0; 2 .
Câu 11. Cho các s thc dương
,ab
tha mãn
log ,log= =
ax by
. Tính
( )
23
log
=P ab
.
A.
6=
P xy
. B.
23
=P xy
. C.
23
= +Px y
. D.
23= +P xy
.
Câu 12. Một hình trụ có bán kính đáy
ra=
độ dài đường sinh
2la=
Din tích toàn phn của hình trụ này là
A.
2
2.a
π
B.
2
4.
a
π
C.
2
6.
a
π
D.
2
5.a
π
Câu 13. Cho hàm s
( )
y fx
=
có bng biến thiên dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm s đạt cc đi ti
2.
x =
B. Hàm s đạt cc đi ti
2.x =
C. Hàm s đạt cc đi ti
4.x =
D. Hàm s đạt cc đi ti
3.x =
Câu 14. Đưng cong trong hình bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
42
3 2.yx x
=−+
B.
42
2 1.yx x=−+
C.
42
1.
y xx=−+
D.
42
3 3.yx x=−+
Câu 15. Đồ th hàm s
2
44
21
x
y
xx
+
=
++
có tt c bao nhiêu đưng tim cn?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 16. Tp nghim ca bất phương trình
( )
22
log log 8xx
>−
A.
( )
8; .+∞
B.
( )
;4 .−∞
C.
( )
4;8 .
D.
( )
0; 4 .
Câu 17. Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như hình vẽ bên. S nghim của phương trình
( )
1fx=
Trang 3
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 18. Biết
( )
1
0
2;
f x dx =
( )
1
0
4.g x dx =
Khi đó
(
)
( )
1
0
f x g x dx+


bng
A.
6.
B.
6.
C.
2.
D.
2.
Câu 19. Tìm phần o ca s phc
5 8.zi=
A. 8. B.
8 i
. C. 5. D. -8.
Câu 20. Cho hai s phc
1
27zi=
và
2
4.
zi=−+
Đim biu din s phc
12
zz+
trên mt phng ta đ
điểm nào dưới đây?
A.
( )
2; 6 .Q −−
B.
( )
5; 3 .P −−
C.
( )
6; 8 .N
D.
( )
3; 11 .M
Câu 21. S phc đưc biu din bởi điểm
(
)
2; 1M
A.
2.i+
B.
1 2.i
+
C.
2.
i
D.
1 2.i
−+
Câu 22. Trong không gian vi h ta đ Oxyz, ta đ hình chiếu vuông góc ca đim
( )
2; 1; 0A
lên mt
phng
( )
:3 2 6 0
P x yz ++=
A.
( )
1;1;1 .
B.
(
)
1;1; 1 .−−
C.
( )
3; 2;1 .
D.
( )
5; 3;1 .
Câu 23. Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mt cu
( )
2 22
: 4 2 6 1 0.Sx y z x y z+ + + + −=
Tâm ca
mt cu (S) là
A.
( )
2; 1; 3 .I
B.
( )
2;1; 3 .I
C.
( )
2;1;3.I −−
D.
( )
2;1; 3 .I
Câu 24. Trong không gian Oxyz, mt phng
( )
: 2 50Px y+ −=
nhn vec-nào trong các vec-tơ sau làm
vec-tơ pháp tuyến?
A.
( )
1; 2; 5 .n
B.
( )
0;1; 2 .n
C.
( )
1; 2; 0 .n
D.
( )
1; 2; 5 .n
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho tam giác đều ABC vi
( )
6;3;5A
đưng thng BC phương trình
12
.
1 12
xy z−−
= =
Gi đưng thng đi qua trng tâm G ca tam giác ABC và vuông góc vi mt phng
(ABC). Đim nào dưi đây thuc đưng thng ?
A.
( )
1; 12; 3 .M −−
B.
( )
3; 2;1 .N
C.
( )
0; 7;3 .P
D.
( )
1; 2; 5 .Q
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD đều có
.SA AB a= =
Góc gia SA CD
A. 60
o
. B. 30
o
. C. 90
o
. D. 45
o
.
Trang 4
Câu 27. Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm
(
)
( )
( )
(
)
234
1 2 3.f x xx x x
=−−
S điểm cc tr ca hàm s
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 28. Gi M, m lần lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
1
2
x
y
x
=
trên tp hp
( )
3
; 1 1; .
2
D

= −∞


Tính
.PMm= +
A.
2.P =
B.
0.P =
C.
5.P
=
D.
3.P =
Câu 29. Cho s thc
1, 0.ab>≠
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2
log 2 log .
aa
bb
=
B.
2
log 2log .
aa
bb=
C.
2
log 2 log .
aa
bb=
D.
2
log 2log .
aa
bb=
Câu 30. Tìm s giao điểm ca đ th hàm s
32
3 31yx x x=− +−
và đ th hàm s
2
1.yx x= −−
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 31. Tp nghim ca bt phương trình
21
2
1
1
1
x
a
+

>

+

(vi a là tham s,
0a
) là
A.
1
;.
2

−∞


B.
( )
;0 .−∞
C.
1
;.
2

+∞


D.
( )
0; .+∞
Câu 32. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông ti
,A AB a=
3.AC a=
Tính độ dài đường sinh l
của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A.
.la=
B.
2.la
=
C.
3.la=
D.
2.la=
Câu 33. Cho tích phân
1
2
0
.
4
dx
I
x
=
Nếu đổi biến s
2sin , ;
22
x tt
ππ

= ∈−


thì
A.
6
0
.I dt
π
=
B.
6
0
.I tdt
π
=
C.
6
0
.
dt
I
t
π
=
D.
3
0
.I dt
π
=
Câu 34. Viết công thc tính th tích V ca vt th nm gia hai mt phng
0x =
ln 4,
x =
biết khi ct vt
th bi mt phng vuông góc vi trc hoành ti điểm hoành độ
( )
0 ln 4 ,xx≤≤
ta đưc thiết din là mt
hình vuông có độ dài cnh
.
x
xe
A.
ln 4
0
.
x
V xe dx=
B.
ln 4
0
.
x
V xe dx
π
=
C.
( )
ln 4
2
0
.
x
V xe dx
π
=
D.
ln 4
0
.
x
V xe dx=
Câu 35. Cho hai s phc
1
34zi=
2
2.zi=−+
Tìm s phc liên hp ca
12
.zz+
A.
1 3.i+
B.
1 3.i
C.
1 3.
i−+
D.
1 3.
i−−
Câu 36. Gi z
0
là nghim phc có phn o âm ca phương trình
2
2 2 13 0.zz+=
Trên mt phng ta đ,
điểm nào dưới đây là điểm biu din ca s phc
0
?w iz=
Trang 5
A.
51
;.
44
M



B.
51
;.
44
N



C.
51
;.
22
P



D.
51
;.
22
Q



Câu 37. Trong không gian to độ Oxyz, cho đường thng
( )
3 21
:.
1 12
xyz
d
+−−
= =
Mt phng (P) đi qua
điểm
( )
2;0; 1M
và vuông góc vi (d) có phương trình là
A.
( )
: 2 0.Pxy z−− =
B.
( )
: 2 0.
P xz
−=
C.
( )
: 2 2 0.Pxy z−+ +=
D.
(
)
: 2 0.Pxy z−+ =
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
1; 0;1 , 1; 2;1 .AB
Viết phương trình đường thng đi qua
tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác OAB và vuông góc vi mt phng (OAB).
A.
: 1.
1
xt
yt
zt
=
∆=+
=
B.
: 1.
1
xt
yt
zt
=
∆=+
= +
C.
3
: 4.
1
xt
yt
zt
= +
∆=+
=
D.
1
:.
3
xt
yt
zt
=−+
∆=
=
Câu 39. Xếp ngẫu nhiên ba người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngi 6 cái ghế xếp thành hàng
ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngi gia hai người đàn bà là bao nhiêu?
A.
1
.
30
B.
1
.
5
C.
1
.
15
D.
1
.
6
Câu 40. Cho hình lăng trụ tam giác đu ABC.A'B'C' có tt c các cnh đu bng a. Khong cách t A đến mt
phng (A'BC) bng
A.
3
.
4
a
B.
21
.
7
a
C.
2
.
2
a
D.
6
.
4
a
Câu 41. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s m đ hàm s
( )
32
1 31yx m x x=−+ ++
đng biến trên
khong
( )
;?−∞ +∞
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 42. Các nhà khoa học đã tính toán khi nhiệt đ trung bình của trái đt tăng thêm 2°C thì mc c bin
s dâng lên 0,03m. Nếu nhit đ tăng lên 5°C thì nước bin s dâng lên 0,1m người ta đưa ra công thc
tổng quát như sau: Nếu nhit đ trung bình của trái đất tăng lên t
o
C thì c biển dâng lên
( ) ( )
t
f t ka m=
trong đó k, a là các hng s dương. Hỏi khi nhit đ trung bình của trái đất tăng thêm bao nhiêu độ C thì mc
nước bin dâng lên 0,2m?
A. 9,2
o
C. B. 8,6
o
C. C. 7,6
o
C. D. 6,7
o
C.
Câu 43. Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau:
Trang 6
Phương trình
( )
20fx−=
có bao nhiêu nghim?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 44. Cho hình trụ bán kính đáy bng R và chiu cao bng
3
.
2
R
Mt phng (
α
) song song vi trc ca
hình trụ và cách trc mt khong bng
.
2
R
Din tích thiết din của hình trụ ct bi mt phng (
α
) là
A.
2
23
.
3
R
B.
2
33
.
2
R
C.
2
32
.
2
R
D.
2
22
.
3
R
Câu 45. Cho hàm s
( )
fx
đo hàm liên tc trên
[ ]
1;1
và tha mãn
( )
( )
1
0
1 7, 1
f xf x dx= =
. Khi đó
( )
1
2
0
x f x dx
bng
A. 6. B. 8. C. 5. D. 9.
Câu 46. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
và có bng biến thiên như sau
Tìm tt c các giá tr ca tham s m sao cho phương trình
(
)
2018 2fx m
+=
bn nghim thực phân
bit.
A.
3 1.m−< <
B.
0 1.m<<
C. Không có giá tr m. D.
1 3.m<<
Câu 47. Xét các s thc a, b tha mãn điu kin
1
1.
3
ba<<<
Tìm giá tr nh nht ca biu thc
2
31
log 12log 3.
4
ab
a
b
Pa

= +−


A.
min 13.P =
B.
3
1
min .
2
P =
C.
min 9.P
=
D.
3
min 2.P =
Câu 48. Gi S là tp hp tt c các giá tr ca tham s thc m sao cho giá tr nh nht ca hàm s
3
3y x xm
=−+
trên đoạn
[ ]
0; 2
bng -3. Tng tt c các phn t ca S
A. 1. B. 2. C. 0. D. 6.
Câu 49. Cho nh hộp ch nht ABCD.A'B'C'D' th tích bng 1 và G là trọng tâm
BCD'. Th tích ca
khi chóp G.ABC'
Trang 7
A.
1
.
3
V
=
B.
1
.
6
V =
C.
1
.
12
V
=
D.
1
.
18
V
=
Câu 50. Cho a, b, c là các s thc thuc đon [1; 2] tha mãn
333
222
log log log 1.abc++≤
Khi biu thc
(
)
333
222
3 log log log
abc
Pabc a b c
=++− + +
đạt giá tr ln nhất thì tổng
abc++
A. 3. B.
3
1
3
3.2
C. 4. D. 6.
Hết
Trang 8
Đáp án
1-C
2-D
3-B
4-B
5-B
6-B
7-D
8-A
9-D
10-A
11-D
12-C
13-A
14-B
15-A
16-C
17-A
18-D
19-D
20-A
21-C
22-B
23-C
24-C
25-D
26-A
27-A
28-C
29-C
30-C
31-A
32-B
33-A
34-A
35-A
36-D
37-D
38-A
39-C
40-B
41-C
42-D
43-B
44-B
45-C
46-D
47-C
48-C
49-D
50-C
LI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Xếp 7 hc sinh thành mt hàng ngang là mt hoán v ca 7 phn t.
Vy có 7! = 5040 cách xếp.
Câu 2: Đáp án D
Ta có
5
1
1
71
16
4 16
4
.
22 6 22
3
u
ud
u
u ud
d
=
+=
=
⇔⇔

= +=
=
Vy
1
4.u =
Câu 3: Đáp án B
Phương trình đã cho tương đương với
40
3 3 4 0 4.
x
xx
= −==
Câu 4. Đáp án B
Hình hộp ch nht có th tích
3
. . .2 .3 6V abc a a a a= = =
Câu 5. Đáp án B
Ta có điều kin:
2
1
3 20 .
2
x
xx
x
<
+>
>
Câu 6. Đáp án B
Câu 7: Đáp án D
Th tích khi chóp là
23
1 13
. . . 3. .
3 3 44
ABC
aa
V SA S a= = =
Câu 8: Đáp án A
( )
2
.
tp d xq
S S S R Rl R l R
πππ
=+= + = +
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp
Công thc tính din tích mt cu bán kính R
2
4.SR
π
=
Cách giải
Trang 9
Công thc tính din tích mt cu bán kính
2
r =
2
4 16 .Sr
ππ
= =
Câu 10: Đáp án A
Da vào bng biến thiên, hàm s đã cho đồng biến trên các khong
( )
2; .
+∞
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án C
22
2 2 2 .2 6 .
tp d xq
S S S a aa a
ππ π
= += + =
Câu 13: Đáp án A
Da vào bng biến thiên, ta có hàm s đạt cc đi ti
2x =
và đạt cc tiu ti
4.
x
=
Câu 14: Đáp án B
Da vào dạng đồ th ta thy:
• Hàm s đã cho dng
42
cy ax bx=++
vi
a 0.<
• Đồ th hàm s ct trc tung tại điểm có tung độ bng -1 nên hàm s có h s t do
c 1.=
Do vy ta loại đáp
án A và D.
Hàm s đạt cc đi ti
1,
x = ±
giá tr cc đi bng 0.
Hàm s đạt cc tiu ti
0,x
=
gía tr cc tiu bng -1. Do vy ta chọn đáp án B.
Câu 15: Đáp án A
Ta có:
2
44
lim 0
21
x
x
xx
±∞
+
=
++
nên đồ th hàm s
2
44
21
x
y
xx
+
=
++
có tim cn ngang
0.
y
=
( )
( )
2
2
1 11
41
44 4
lim lim lim
21 1
1
x xx
x
x
xx x
x
+ ++
→− →− →−
+
+
= = = +∞
++ +
+
nên đồ th hàm s
2
44
21
x
y
xx
+
=
++
có tim cận đứng
1.x =
Vậy đồ th hàm s
2
44
21
x
y
xx
+
=
++
có tt c hai đường tim cn.
Câu 16: Đáp án C
Điu kin
0 8.x<<
Do
21>
nên bất phương trình đã cho tương đương với
8 2 8 4.x xx x>− > >
Kết hp với điều kin
08x<<
ta đưc tp nghim ca bất phương trình là
( )
4;8 .
Câu 17: Đáp án A
S nghim của phương trình
( )
1fx=
tương ng vi s giao điểm ca đ th m s
( )
y fx=
1.y =
Da vào bng biến thiên suy ra s giao điểm hai đồ th là 2 điểm.
Câu 18 .Đáp án D.
( ) ( )
1
0
f x g x dx+


( ) ( )
11
00
f x dx g x dx= +
∫∫
2 ( 4) 2
= +− =
Câu 19: Đáp án D
Theo sách giáo khoa ta thy z có phn o là -8.
Trang 10
Câu 20: Đáp án A
Ta có
12
2 6.zz i
+ =−−
Vậy điểm biu din
12
zz+
trên mt phng ta đ là điểm
( )
2; 6 .Q −−
Câu 21: Đáp án C
S phức có điểm biu din bi
( )
2; 1M
trên mt phng ta đ
2.i
Câu 22: Đáp án B
Gi
( )
;;6 3 2
H xy x y
−− +
hình chiếu ca A lên mt phng P. Ta có
( )
2; 1; 6 3 2 .AH x y x y= + −− +

Do
( )
AH P

nên hai véc-
AH

P
n

cùng phương. Suy ra ta hệ phương trình
2 1 63 2
.
32 1
x y xy + −− +
= =
Gii h (1) ta thu được mt nghim là
( )
1;1; 1 .−−
Câu 23: Đáp án C
Mt cu (S) có tâm
( )
2;1;3.I −−
Câu 24: Đáp án C
Mt phng (P) nhn
( )
1; 2; 0n
làm vec-tơ pháp tuyến.
Câu 25: Đáp án D
Gi
( )
1 ;2 ;2M t tt−+
là hình chiếu ca lên BC.
Ta có
( )
5 ; 1; 2 5AM t t t=−−

vuông góc vi
( )
1;1; 2u =
là véc-tơ ch phương của BC.
Do đó
( ) ( ) ( )
1 5 1 1 2 2 5 0 1.tt t t−+ −+ ==
Suy ra
( )
0; 3; 2 .
M
ABC tam giác đu nên M trung điểm ca BC. Suy ra
( )
2
2;3;3 .
3
AG AM G
=
 
có véc-ch phương là
( )
1
, 1; 5; 2 .
3
u AM u

= =

 
Đưng thng đi qua G,
Suy ra
2
: 3 5.
32
xt
yt
xt
= +
∆=+
=
Vi
1,
t =
ta có
( )
1; 2; 5 .Q ∈∆
Câu 26: Đáp án A
//AB CD
nên góc gia SA CD bng góc gia SA AB.
Trang 11
SA SB=
nên tam giác SAB đều, vy góc giữa chúng bằng 60°.
Câu 27: Đáp án A
Phương pháp:
Xét phương trình
( )
0fx
=
, nếu x
0
là nghim bi bc chn của phương trình thì x
0
không phi là đim cc tr
ca hàm s, nếu x
0
là nghim bi bc l của phương trình thì x
0
là điểm cc tr ca hàm s.
Cách giải:
Xét phương trình
( ) ( ) ( ) ( )
234
0
1
1 2 30
2
3
x
x
f x xx x x
x
x
=
=
= −=
=
=
Trong đó
0, 2xx= =
là các nghim bi bc l nên hàm s
( )
y fx=
có hai đim cc tr.
(còn
1; 3xx= =
là các nghim bi bc chn nên không phải là điểm cc tr ca hàm s
(
)
y fx
=
).
Chú ý: Các em có th lp bng biến thiên ca hàm s
( )
y fx=
ri kết lun s điểm cc tr.
Câu 28: Đáp án C
Ta có
(
)
2
2
12 1
, 0 12 0 .
2
21
x
y y x xD
xx
′′
= = ⇔− = =
−−
Bng biến thiên
x
- -1 1 +
y’
-
y
0
5
Vy
max 0
D
My= =
min 5.
D
my= =
Do đó
P 5.=
Câu 29: Đáp án C
Ta có
0 0.bb≠⇔ >
Khi đó ta có
2
2
log log 2log .
aa a
bb b= =
Câu 30: Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm
32 2 32
0
3 31 1 4 4 0
2
x
x x x xx x x x
x
=
+ −= −⇔ + =
=
Câu 31: Đáp án A
2
1
01
1 a
<<
+
nên
21
2
11
1 2 10 .
12
x
xx
a
+

> + < <−

+

Câu 32: Đáp án B
0
0
Trang 12
Khi quay tam giác ABC vuông ti A xung quanh trục AB ta được hình nón có đường sinh là BC.
Tam giác ABC vuông ti A nên
2 2 22 2 2
3 4.BC AB AC a a a
= + =+=
Vy
2.l BC a
= =
Câu 33: Đáp án A
Ta có
2sin 2cos .x t dx tdt
= ⇒=
Vi
0 0, 1 .
6
x tx t
π
=⇒= =⇒=
Do đó
6 6 66
22
0 0 00
2cos 2cos 2cos
.
2cos
4 4sin 2 cos
tdt tdt tdt
I dt
t
tt
π π ππ
= = = =
∫∫
Câu 34: Đáp án A
Theo định nghĩa ta có
ln 4
0
.
x
V xe dx=
Câu 35: Đáp án A
Ta có
(
) ( )
12 12
3 4 2 1 3 1 3.zz i i i zz i+= ++=+=+
Câu 36: Đáp án D
Phương trình
2
15
2 2 13 0
22
zz z i + =⇔=+
(loi) hay
15
22
zi
=
(nhn).
Nên ta có
0
15 51
.
22 22
w iz i i i

==−=+


Vậy điểm biu din ca w
51
;.
22
Q



Câu 37: Đáp án D
Mt phng (P) đi qua
( )
2;0; 1M
có mt véc-tơ pháp tuyến
( )
1; 1; 2n =
có dng
( )
: 2 0.Pxy z−+ =
Câu 38: Đáp án A
Tam giác OAB vuông ti O nên tâm đường tròn ngoi tiếp là trung điểm AB có ta đ
( )
0;1;1 .I
Mt phng (OAB) có véc- pháp tuyến
( )
, 2; 2; 2 .n OA OB

= =−−

 
( )
1;1; 1u
=
đi qua
( )
0;1;1 .I
Suy ra đường thng có
thng
Vậy phương trình đường
Trang 13
: 1.
1
xt
yt
zt
=
∆=+
=
Câu 39: Đáp án C
S phn t ca không gian mu là
( )
6
6! 720.nPΩ= = =
Gi A là biến c xếp được đa bé ngi giữa hai người đàn bà.
Đánh thứ t các ghế là 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ta có các trường hợp để xếp đứa bé ngi
gia hai ngưi đàn bà hai người đàn ngồi các cp ví trí (1; 3), (2; 4), (3;
5), (4; 6). mi trưng hp ta có s cách sp xếp là
2!.1.3! 12.=
đó
s
phn t ca A
( )
4.12 48.nA= =
Xác sut ca biến c A
( )
( )
( )
48 1
.
720 15
nA
PA
n
= = =
Câu 40: Đáp án B
Gi H là trung điểm ca BC, do gi thiết ABC đều nên
3
2
a
AH =
( )
1.
AH BC
Do
(
)
AA ABC
suy ra
(
)
2.AA BC
T (1), (2) ta suy ra
( )
.BC AA H
Trong mt phng (AA'H) k
( )
3.AI A H
Theo chng minh trên
( )
BC AA H
nên
( )
4.BC AI
T (3), (4) suy ra
( )
AI AA H
do đó khoảng cách t A đến mt phng (A'BC) là AI.
Xét AA'H ta có
2 2 22 2
1 1 1 14
3AI AA AH a a
=+=+
suy ra
2
2
3 21
.
77
aa
AI AI= ⇔=
Vy khong cách t A đến mt phng (BA'C) bng
21
.
7
a
u 41: Đáp án C
Ta có
( )
2
3 2 1 3.yx mx
= ++
Hàm s đã cho đồng biến trên
( )
;−∞ +∞
khi và ch khi
( )
2
1 9 0 4 2.mm
= + ⇔−
Vy các giá tr
nguyên ca m tha yêu cu bài toán là -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, tc là có 7 giá tr.
Câu 42: Đáp án D
Trang 14
(
)
( )
3
2
2
5
2
10
0,03
0, 2
3
; log log 6,7.
0,03
0,1
0,03
t
aa
a
ka
ft
a
f t ka t
k
ka
k
a
=
=

= ⇔= =

=
=
Câu 43: Đáp án B
Phương trình
( ) ( )
20 2fx fx−= =
S giao điểm ca đ th hàm s
( )
y fx=
2y =
là s nghim của phương trình
( )
20fx−=
(*)
Da vào bng biến thiên suy ra phương trình (*) có 3 nghiệm.
Câu 44: Đáp án B
Gi s mt phng (α) cắt hình trụ theo giao tuyến hình chữ nht ABB'A' (xem hình vẽ). Gi O tâm ca
hình tròn đáy chứa dây cung AB, H là trung điểm ca AB. Theo gi thiết ta có
.
2
R
OH
=
Suy ra
3.AB R=
Vy din tích thiết din là
2
33
..
2
R
S AB AA
= =
Câu 45: Đáp án C
Xét
( )
1
2
0
,I x f x dx
=
đặt
( ) ( )
2
, 2, ,u x dv f x dx du xdx v f x
= = ⇒= =
ta đưc
(
) ( ) ( ) (
)
11
2
00
1
. 2 1 2 5.
0
I xfx xfxdx f xfxdx=−=−=
∫∫
Câu 46: Đáp án D
Đặt
( ) ( )
2018 2gx f x=−+
. Ta có
( ) ( )
( ) ( ) (
) ( )
2018 0 2018
2018 0 .
2018 2 2020
2018 0 2 3; 2020 2 2 1.
xx
gx f x
xx
gf gf
−= =

′′
=−=

−= =

= += = +=
Bng biến thiên ca
( )
gx
như sau
x
- 2018 2020 +
( )
gx
+ 0 - 0 +
Trang 15
(
)
gx
3 +
- -1
Đặt
( ) ( )
.hx gx=
Đồ th hàm s
( )
y gx=
ct trc hoành tại ba điểm phân biệt
123
2018 2020 .xx x< << <
Do đó, ta bảng
biến thiên
x
- x
1
2018 x
2
2020 x
3
+
( )
hx
- 0 + 0 - 0 + 0 - 0 +
( )
hx
+ 3 1 +
(
)
1
hx
( )
2
hx
( )
3
hx
Da vào bng biên thiên, d thấy phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi và ch khi
1 3.m<<
Câu 47: Đáp án C
Ta có
( ) ( )
2
3
2 1 1 0 3 14bb b b
+ −≤
và điều kin bài toán suy ra
log 0.
a
b >
T đó suy ra
( )
(
)
( )
2
22
3log . log 3
12
3log 3 9 9.
log 1 log 1
aa
a
aa
bb
Pb
bb
+ −= +
−−
Khi
3
11
,
2
2
ba= =
thì
9.P =
Vy,
min 9.P =
Câu 48: Đáp án C
Nhn xét:
Tìm m sao cho giá tr nh nht ca hàm s
3
3
y x xm
=−+
trên đoạn [0; 2] bng -3
Tìm m sao cho giá tr ln nht ca hàm s
3
3y x xm= −+
trên đoạn [0; 2] bng 3.
Xét hàm s
( )
3
3fx x x m=−+
liên tục trên đoạn [0; 2]. Ta có
( )
( )
( )
2
1
3 30 .
1
xn
fx x
xl
=
= −=
=
Suy ra GTLN và GTNN ca
( )
fx
thuc
( )
( )
( )
{ }
{ }
0; 1; 2 , 2, 2.f f f mm m= −+
Xét hàm s
3
3y x xm= −+
trên đon [0; 2] ta đưc giá tr ln nht ca hàm s y
[ ]
{ }
0;2
max , 2 , 2 3.
x
y mm m
= +=
- TH1:
[ ]
0;2
0 max 2 3 1.
x
m ym m
≥⇒ = +=⇔ =
Trang 16
- TH2:
[ ]
0;2
0 max 2 3 1.
x
m ym m
<⇒ = =⇔ =
• Vy
{ }
1;1m ∈−
nên tng các phn t ca S bng 0.
Câu 49: Đáp án D
Ta thy
. . . ..
.
ABCDD C G ABC D G ABCD G CC D D G ADD G BCC
V V V V VV
′′ ′′ ′′
= + + ++
Vì G là trọng tâm tam giác BD'C nên ta có
1
.
3
IG JG CG
ID JB CA
= = =
Do vậy ta được
..
..
..
..
11
39
11
39
11
3 18
21
39
G ABCD D ABCD
G CC D D B CC D D
G ACC D ACC
G ADD C ADD
VV
VV
VV
VV
′′ ′′
′′
′′
= =
= =
= =
= =
Ta được
[ ]
. . . ..
171
.
2 18 9
G ABC D ABCDC D G ABCD G CC D D G BCC G ADD
V V V V VV
′′ ′′ ′′
= + + + =−=
Ta có
..
11
.
2 18
G ABC G ABC D
VV
′′
= =
Câu 50: Đáp án C
Đặt
2 22
log , log , log .x ay bz c= = =
Ta có
3 3 3 3 33
222
log log log 1 1;0 , ,z 1.
abcxyz xy+ + ≤⇒ + +
Biu thc
( )
333
3.P a b c ax by cz=++− ++
Xét hàm s
( )
2
logft t t=
vi
[
]
(
)
(
)
0
1
1; 2 . 1 ; 0 .
ln 2 ln 2
t
t ft ft t
t
′′
= =⇔=
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
[ ]
0
1 , 2 , 1, 1; 2 .ft maxf f ft x≤=
Do đó,
(
)
( )
3 3 22
1 0 3 1 1 1 0.a x a ax x a x a x a ax x−− = −− + +++
Suy ra
33
3 1.a ax x ≤+
Biu thc
( )
333 3 33
3 3 4, 4.
max
P a b c ax by cz x y z P=++− ++ +++ =
Trang 17
Đẳng thc xy ra khi và ch khi hai trong ba s x, y, z bng 0 và s còn li bng 1. Vy
1.abc++=
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ ÔN TẬP THI TH TRUNG HỌC PH THÔNG 2020
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(50 câu trc nghim)
Câu 1. Cho 5 ch s 1, 2, 3, 4, 5. T 5 ch s này ta lp đưc bao nhiêu s t nhiên có 5 ch s khác nhau?
A. 120. B. 60. C. 30. D. 40.
Câu 2. Cho cp s cng
( )
n
u
vi s hạng đầu là
1
15u =
và công sai
2d =
. S hng th 8 ca cp s cng
A. -1. B. 1. C. 103. D. 64.
Câu 3. Phương trình
(
)
2
log 1 2x +=
có nghim là
A.
3.x
=
B.
1.x =
C.
3.x =
D.
8.x =
Câu 4. Tính th tích ca khi lập phương
.ABCD A B C D
′′
cnh
a
A.
3
.
3
a
B.
3
.
2
a
C.
3
.a
D.
3
.
6
a
Câu 5. Tp xác đnh D ca hàm s
( )
2018
log 2 1
= yx
A.
(
)
0;= +∞D
. B.
= D
C.
1
;
2

= +∞


D
D.
1
;
2

= +∞

D
Câu 6. Nguyên hàm ca hàm s
( )
3
41fx x x= +−
là:
A.
42
.xxxC+ ++
B.
2
12 1 .
xC++
C.
42
1
.
2
x x xC+ −+
D.
42
1
.
2
x x xC
−+
Câu 7. Cho khi chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân ti C,
CA a
=
, (SAB) vuông góc vi (ABC) và
din tích tam giác SAB bng
2
2
a
. Tính độ dài đường cao SH ca khi chóp S.ABC.
A.
.a
B.
2.a
C.
2.a
D.
2
.
2
a
Câu 8. Cho khối nón có độ dài đường sinh bng
2la=
và chiu cao bng
3.ha=
Th tích khối nón đã cho
A.
3
.
3
a
π
B.
3
2
.
3
a
π
C.
3
2
.
3
a
π
D.
3
3
.
3
a
π
Câu 9. Khi cu bán kính
6R =
có th tích bng bao nhiêu?
A.
72 .
π
B.
48 .
π
C.
288 .
π
D.
144 .
π
Câu 10. Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên khong
nào dưới đây?
A.
( )
;0 .
−∞
B.
( )
0; 2 .
C.
( )
2;0 .
D.
( )
2; .+∞
ĐỀ ÔN TP S 03
Trang 2
Câu 11. Biết
log 3 , log5mn
= =
, tìm
9
log 45
theo m, n.
A.
B.
1.
n
m
+
C.
2.
2
n
m
+
D.
Câu 12. Hình trụ tròn xoay có đường kính đáy là 2a, chiều cao là
2ha=
có th tích là
A.
3
2.Va
π
=
B.
3
.
Va
π
=
C.
2
2.Va
π
=
D.
2
2.V ah
π
=
Câu 13. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
và có bng biến thiên (hình v). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm s có giá tr cc tiu bng –1. B. Hàm s đạt cc tiu ti
0.
x =
C. Hàm s đạt cc đi ti
0.x =
D. Hàm s có đúng hai điểm cc tr.
Câu 14. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
42
2 3.yx x
=−+
B.
42
2 3.yx x=−−
C.
42
2 3.yx x=−+
D.
32
3 3.
yx x=−−
Câu 15. Đồ th hàm s
23
1
x
y
x
=
các đưng tim cn đng, tim cn ngang lần lượt là
A.
1x =
2y =
. B.
2x =
1
y =
C.
1x =
3
y =
D.
1x =
2y =
Câu 16. Tp nghim ca bất phương trình
21
3 27
x
>
A.
( )
2; +∞
. B.
( )
3; +∞
. C.
1
;
3

+∞


. D.
1
;.
2

+∞


Câu 17. Cho hàm s
( )
42
y f x ax bx c= =++
đ th như hình vẽ. S nghim của phương trình
( )
2 30fx+=
A. 3. B. 1.
C. 2. D. 4.
Câu 18. Cho các s thc a, b ( a < b). Nếu hàm s
( )
y fx=
đo hàm là
hàm liên tc trên
thì
Trang 3
A.
( ) ( ) (
)
.
b
a
f x dx f a f b
′′
=
B.
( )
( )
(
)
.
b
a
f x dx f b f a
=
C.
(
) (
)
( )
.
b
a
f x dx f a f b
=
D.
( ) ( ) ( )
.
b
a
f x dx f b f a
′′
=
Câu 19. S phc liên hp ca s phc
64zi=
A.
6 4.zi=−+
B.
4 6.zi= +
C.
6 4.zi
= +
D.
6 4.zi=−−
Câu 20. Cho hai s phc
1
23zi
= +
2
45zi=−−
. Tìm số phc
12
zz z= +
.
A.
2 2.zi= +
B.
2 2.zi=−−
C.
2 2.
zi
=
D.
2 2.zi=−+
Câu 21. S phc z tha mãn
12
zi=
đưc biu din trên mt phng ta đ bởi điểm nào sau?
A.
( 1; 2).Q −−
B.
M(1; 2).
C.
P( 1; 2).
D.
N(1; 2).
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
1; 2; 3A
. Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mt phng
(Oxy) là điểm M có ta đ
A.
( )
1; 2; 0M
B.
( )
0; 2;3M
C.
( )
1; 0; 3M
D.
( )
2; 1; 0M
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mt cu
( )
2 22
: 8 10 6 49 0Sx y z x y z++−+ + =
. Tìm ta đ tâm I và
bán kính R ca mt cu (S).
A.
( )
4; 5; 3−−I
1.R
=
B.
( )
4; 5;3I
và
7.R =
C.
( )
4; 5; 3
−−I
7.R =
D.
( )
4; 5;3I
1.R
=
Câu 24. Cho đường thng
( )
2
:1
22
=−+
=+∈
= +
xt
dy tt
zt
. Phương trình chính tắc của đường thng
d
là:
A.
212
112
+−
= =
x yz
. B.
212
112
++
= =
x yz
.
C.
124
112
+−
= =
xy z
. D.
112
21 2
−−
= =
xyz
.
Câu 25. Trong không gian Oxyz, đưng thng
12
:
2 11
−+
∆==
−−
xy z
không đi qua đim nào dưi đây?
A.
( )
1; 2; 0A
B.
( )
1; 1;1B −−
C.
(
)
3; 3; 1
C −−
D.
( )
1; 2; 0D
Câu 26. Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
′′
. Góc giữa hai đường thng AC và
DA
bng
A.
60 .°
B.
45 .°
C.
90 .°
D.
120 .°
Câu 27. Cho hàm s
( )
fx
( ) ( )( )
2
12f x xx x
=−+
. S điểm cc tr ca hàm s đã cho là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 28. Cho hàm s
1
yx
x
= +
. Giá tr nh nht ca hàm s trên
( )
0; +∞
bng
A. 2. B.
2.
C. 0. D. 1.
Câu 29. Cho a, b, c, d là các s thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Trang 4
A.
ln .
cd
ad
ab
bc

=⇔=


B.
ln .
cd
ac
ab
bd

=⇔=


C.
ln
.
ln
cd
ac
ab
bd
=⇔=
D.
ln
.
ln
cd
ad
ab
bc
=⇔=
Câu 30. Tìm s giao điểm ca đ th hàm s
42
35yx x=−−
và trc hoành
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 31. Tp nghim ca bt phương trình
( )
2
3
log 2 3
x +≤
A.
( ; 5] [5; ).S = −∞ +∞
B.
.S =
C.
.S =
D.
[ ]
5;5 .S =
Câu 32. Cho một hình chữ nhật đường chéo độ dài
5
, mt cạnh độ dài
3
. Quay hình chữ
nhật đó (kể c các điểm bên trong) quanh trc cha cnh có đ dài lớn hơn, ta thu được mt khi tr
có th tích
A.
12
π
. B.
48
π
. C.
36
π
. D.
45
π
.
Câu 33. Cho tích phân
3
0
11
x
I dx
x
=
++
. Viết dng của I khi đặt
1tx= +
.
A.
( )
2
2
1
22.t t dt
+
B.
( )
2
2
1
22.t t dt
C.
( )
2
2
1
2.t t dt
D.
( )
2
2
1
2.t t dt
Câu 34. Đồ th trong hình bên là của hàm s
( )
y fx=
, S là diện tích hình phẳng
(phần tô đậm trong hình). Chọn khẳng định đúng.
A.
( ) ( )
01
20
.S f x dx f x dx
= +
∫∫
B.
( )
1
2
.S f x dx
=
C.
( ) ( )
21
00
.S f x dx f x dx
= +
∫∫
D.
( ) ( )
01
20
.S f x dx f x dx
=
∫∫
Câu 35. Cho hai s phc
12
1 3, 3 4z iz i=+=
. Môđun ca s phc
12
zz
ω
= +
bng
A.
17.
B.
15.
C.
17.
D. 15.
Câu 36. Gi
0
z
là nghim phc có phn o âm ca phương trình
2
2 6 50zz +=
. Tìm
0
iz
?
A.
0
13
..
22
iz i
=−+
B.
0
13
..
22
iz i= +
C.
0
13
..
22
iz i
=−−
D.
0
13
..
22
iz i=
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho đường thng
( )
123
:
2 12
xy z
d
−−
= =
. Mt phng (P) vuông góc vi
(d) có véc – tơ pháp tuyến là
A.
( )
1; 2; 3 .n
B.
( )
2; 1; 2 .n
C.
( )
1; 4;1 .n
D.
( )
2;1; 2 .n
Câu 38. Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho hai đim
( ) (
)
1; 2; 3 , 1; 4;1
−− AB
đường thng
223
:
1 12
xyz
d
+−+
= =
. Phương trình nào dưới đây phương trình của đưng thẳng đi qua trung điểm ca
đoạn AB và song song vi d?
Trang 5
A.
11
.
112
xy z
−+
= =
B.
111
.
1 12
xyz−+
= =
C.
22
.
112
xy z−+
= =
D.
11
.
11 2
xy z−+
= =
Câu 39. Có hai dãy ghế đối din nhau, mỗi dãy 5 ghế. Xếp ngu nhiên 10 hc sinh, gm 5 năm và 5 n
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế đúng một hc sinh ngi. Tính xác sut đ mi học sinh nam đều
ngồi đối din vi mt hc sinh n.
A.
4
.
63
B.
1
.
252
C.
8
.
63
D.
1
.
945
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình chữ nht,
,2AB a AD a= =
. Tam giác SAB cân ti S và nm
trong mt phng vuông góc với đáy. Góc giữa đưng thng SC và mt phng (ABCD) bng
45
°
. Gi M là
trung điểm ca SD. Tính theo a khong cách d t điểm M đến mt phng (SAC).
A.
1315
.
89
a
B.
2 1315
.
89
a
C.
1513
.
89
a
D.
2 1513
.
89
a
Câu 41. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
( )
2018;2018m ∈−
đ hàm s
26x
y
xm
=
đng biến trên
khong
( )
5;
+∞
?
A. 2018. B. 2021. C. 2019. D. 2020.
Câu 42. S ng ca mt loài vi khun trong phòng thí nghim đưc tính theo công thc
() .
rt
S t Ae=
, trong
đó A là s ng vi khuẩn ban đầu, S(t) là s ng vi khun có sau t phút, r là t l tăng trưởng (r > 0), t (
tính theo phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rng s ng vi khuẩn ban đầu có 500 con và sau 5 gi có 1500
con. Hi sau bao lâu, k t lúc bắt đầu, s ng vi khuẩn đạt 121500 con?
A. 35 gi. B. 45 gi. C. 25 gi. D. 15 gi.
Câu 43. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
có bng biến thiên như hình sau:
Hi hàm s
( )
y fx=
có bao nhiêu cc tr?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 44. Một hình trụ có bán kính
5r cm=
và khong cách gia hai đáy
7
h cm=
. Ct khi tr bi mt phng
song song vi trc và cách trc 3 cm. Din tích thiết din to thành là
A. 56
2
cm
. B. 55
2
cm
. C. 53
2
cm
. D. 46
2
cm
.
Câu 45. Cho hàm s
( )
fx
đạo hàm liên tc trên đon [0; 1] và tha mãn
( ) ( ) ( )
1
0
0 6, 2 2 6f x f x dx
=−=
. Tích phân
( )
1
0
f x dx
có giá tr bng
A. – 3. B. – 9. C. 3. D. 6.
Trang 6
Câu 46. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
có bng biến thiên như hình vẽ.
S nghim của phương trình
( )
2f fx =


A. 4. B. 5. C. 7. D. 9.
Câu 47. Cho hàm s
2
3 ln
y x xx= +−
. Gi M, m lần lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
trên đoạn [1; 2]. Khi đó tích M.m bằng
A.
2 7 4 ln 2.+
B.
2 7 4 ln 5.+
C.
2 7 4ln 5.
D.
2 7 4ln 2.
Câu 48. Gi S là tp hp tt c các giá tr thc ca tham s m sao cho giá tr ln nht ca hàm s
2
1
x mx m
y
x
++
=
+
trên [1; 2] bng 2. S phn t ca tp S là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 49. Cho hình hộp ch nht
.ABCD A B C D
′′
có tng din tích ca tt c các mặt là 36, độ dài đường chéo
AC
bng 6. Hi th tích ca khi hp ln nht là bao nhiêu?
A. 8. B.
82
. C.
16 2
. D.
24 3
.
Câu 50. Biết phương trình
53
21 1
log 2 log
2
2
xx
x
x

+
=



có mt nghim dng
2x ab= +
trong đó a, b
là các s nguyên. Tính
2.T ab= +
A. 3. B. 8. C. 4. D. 5.
Hết
Trang 7
Đáp án
1 – A
2 – B
3 – C
4 – C
5 – C
6 – C
7 – D
8 – D
9 – C
10 – B
11 – D
12 – A
13 – C
14 – B
15 – A
16 – A
17 – D
18 – B
19 – C
20 – B
21 – B
22 – A
23 – D
24 – C
25 – A
26 – A
27 – A
28 – B
29 – D
30 – D
31 – D
32 – C
33 – B
34 – D
35 – A
36 – B
37 – B
38 – A
39 – C
40 – C
41 – D
42 – C
43 – C
44 – A
45 – C
46 – C
47 – D
48 – D
49 – B
50 – B
LI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Có tt c
5
5! 120P
= =
(s).
Câu 2: Đáp án B
Ta có
( )
81
7 15 7 2 1.uu d=+ = +−=
Câu 3: Đáp án C
Phương pháp:
log .
c
a
bc ba
=⇔=
Cách giải:
(
)
2
2
log 1 2 1 2 1 4 3.x x xx
+ = += += =
Câu 4: Đáp án C
Th tích ca khi lập phương
.ABCD A B C D
′′
cnh a là:
3
a
.
Câu 5: Đáp án C
Hàm s xác đnh
1
2 10 .
2
xx −> >
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp: S dụng nguyên hàm cơ bản
1
.
1
n
n
x
x dx C
n
+
= +
+
Cách giải:
( )
42
42
1
4. . .
42 2
xx
fxdx xC x x xC= + −+ = + −+
Câu 7: Đáp án D
Vì ABC là tam giác vuông cân tại C nên
2.AB a=
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AB, vì
( ) ( )
SAB ABC
nên
( )
SH ABC
.
Ta có:
22
12
..
22 2
SAB
a aa
S SH AB SH
AB
= =⇒==
Trang 8
Câu 8: Đáp án D
Gi r là bán kính ca đáy hình nón. Ta có
22
.r lh a= −=
Th tích khi nón là
23
11
.. . 3
33
V rh a
ππ
= =
.
Câu 9: Đáp án C
Ta có th tích ca khi cầu được tính theo công thc:
33
44
6 288
33
VR
ππ π
= = =
Câu 10: Đáp án B
Da vào bng biến thiên suy ra hàm s đồng biến trên khong (0; 2).
Câu 11: Đáp án D
Ta có
2
9
2
log3 .5 log5
log 45 1 1 .
log 3 2 log 3 2
n
m
= =+=+
Câu 12: Đáp án A
Bán kính đường tròn đáy của hình trụ
ra=
Th tích
2 23
. 2. 2V hr aa a
π ππ
= = =
.
Câu 13: Đáp án C
Phương pháp: Đánh giá dấu ca
( )
fx
và ch ra cc đi, cc tiu ca hàm s
( )
y fx=
.
Cc tiểu là điểm mà tại đó
( )
fx
đổi du t âm sang dương.
Cc đại là điểm mà tại đó
( )
fx
đổi du t dương sang âm.
Cách giải: Hàm s đạt cc đi ti
0x =
.
Câu 14: Đáp án B
Đồ th đã cho có dạng đồ th ca hàm bậc 4 trùng phương với h s a dương, cắt trc tung tại điểm có tung độ
bng -3.
Trang 9
Câu 15: Đáp án A
Hàm s đã cho là hàm nhất biến nên đồ th hàm s đường tim cận đứng
1x =
, đường tim cn ngang là
2y =
.
Câu 16: Đáp án A
Ta có
21
3 27 2 1 3 2.
x
xx
> −> >
Câu 17: Đáp án D
Ta có
( )
( )
3
2 30
2
fx fx
+= =
. Đây phương trình hoành độ giao điểm ca đ th hàm s đã cho
đường thng
3
:
2
y∆=
. Da vào đ th thì hàm s có cc đi là
D
1
C
y =
và cc tiu là
3
CT
y =
. Mà
3
31
2
<− <
nên đường thng
cắt đồ th đã cho tại 4 điểm.
Vậy phương trình
( )
2 30fx+=
có 4 nghim.
Câu 18: Đáp án B
Ta có
( ) ( )
( ) ( )
.
b
b
a
a
f x dx f x f b f a
= =
Câu 19: Đáp án C
S phc liên hp ca s phc
64i
64i+
Câu 20: Đáp án B
Ta có
( ) ( )
12
23 45 22zz i i i+ = + +−− =−−
.
Câu 21: Đáp án B
Ta có
12 12z iz i
= ⇒=+
. Khi đó số phc z đưc biu din trên mt phng ta đ bởi điểm M(1; 2).
Câu 22: Đáp án A
Gọi M(a, b, 0) là điểm thuc mt phng (Oxy). Ta có
( )
1; 2; 3 .AM a b= +−

Mt phng (Oxy) có véc – tơ pháp tuyến là
( )
0;0;1
k =
.
M hình chiếu ca A lên mt phng (Oxy) nên hai véc
AM

k
cùng phương. Do đó, ta
10 1
20 2
aa
bb
−= =


+= =

Vy
(1; 2; 0)M
.
Câu 23: Đáp án D
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 22
: 4 5 3 1 4; 5; 3Sx y z I−+++−=
1R
=
.
Câu 24: Đáp án C
Đường thng
d
đi qua điểm
( )
2;1; 2M
và có 1 vectơ chỉ phương là
( )
1;1; 2u =
nên loại đáp
án D.
Trang 10
Lần lượt thay to độ điểm
M
vào các phương trình trong c đáp án còn lại ta thy to độ
M
tho mãn phương trình
124
112
xy z+−
= =
.
Câu 25: Đáp án A
Thay ta đ điểm A(-1; 2; 0) vào phương trình đường thng ta có
11 2 2 0
.
2 11
−− +
≠≠
−−
Vậy điểm A không thuc
.
Câu 26: Đáp án A
Ta có
( )
( )
,,AC DA AC CB ACB
′′
= =
Xét
ACB
2.AC CB AB AB
′′
= = =
Do đó
ACB
là tam giác đu.
Vy
60ACB
= °
hay
( )
, 60AC DA
= °
Câu 27: Đáp án A
Ta có:
( )
0
01
2
x
fx x
x
=
=⇔=
=
Nhn thy
( )
2
2 0, 2xx+ > ≠−
. Suy ra
( )
fx
không đổi dấu khi đi qua nghiệm
2
x =
nên
2x =
không
phải là điểm cc tr ca hàm s.
Ngoài ra,
( )
fx
cùng du vi tam thc bc hai
( )
2
1xx x x−=
nên suy ra
0, 1xx= =
hai đim cc tr
ca hàm s.
Vy hàm s đã cho có 2 điểm cc tr.
Câu 28: Đáp án B
1
2. 2yx
x
≥=
Câu 29: Đáp án D
Vi a, b, c, d là các s thực dương, khác 1 ta có
Trang 11
(
) (
)
ln
ln ln .ln .ln .
ln
cd c d
ad
a b a b c ad b
bc
= = = ⇔=
Câu 30: Đáp án D
phương trình
42
3 50
xx −=
có hai nghim trái du nên đồ th hàm s
42
35
yx x
=−−
ct trc hoành ti
hai điểm phân bit
Câu 31: Đáp án D
Ta có
( )
2
2 22
3
2
20
log 3 2 27 25 5 5
2 27
x
xx x x x
x
+>
+ ≤⇔ +≤
+≤
Câu 32: Đáp án C
Gọi hình chữ nht
ABCD
có đường chéo
5AC =
, cnh bên
3AB =
suy ra
4BC =
.
Quay hình chữ nht
ABCD
(cùng vi phn bên trong của nó) quanh trục
BC
ta được mt
khi tr có bán kính
3R =
, chiu cao
4h =
.
Th tích khi try là:
22
.3 .4 36V Rh
ππ π
= = =
.
Câu 33: Đáp án B
Đặt
2
1 12 .t x t x tdt xdx= + = +⇒ =
Đổi cn
x
0
3
t
1
2
Tích phân tr thành
(
)
( )
(
)
( )
( )
2
2 2 22
2
1 1 11
12
1 12
12 2 2
11
tt
tt t
I dt dt t tdt t t dt
tt
−+
= = =−=
++
∫∫
Câu 34: Đáp án D
T đồ th ta có
( )
[
]
0, 2;0fx x ∈−
( )
[ ]
0, 0;1
fx x ∀∈
.
Do đó
( ) ( ) (
) ( ) (
)
1 1 1 01
2 2 0 20
.S f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx
−−
== +=
∫∫
Câu 35: Đáp án A
Ta có
4 i
ω
=
. Suy ra
( )
2
2
4 1 17
ω
= +− =
.
Câu 36: Đáp án B
Xét phương trình
2
0
31
31 13
22
2 6 50 .
31
22 22
22
o
zi
z z z i iz i
zi
= +
+= = = +
=
.
Câu 37: Đáp án B
Vec tơ ch phương của đưng thng (d) là
( )
2; 1; 2
d
u =

.
Trang 12
Mt phng (P) vuông góc với đường thng (d) nên có véc – tơ pháp tuyến
(
)
2; 1; 2
Pd
nu= =
 
Vy véc tơ pháp tuyến ca (P) là
( )
2; 1; 2 .n
Câu 38: Đáp án A
Gi
là đường thng cn lập phương trình. Ta có
Trung điểm ca AB là I (0; 1; -1).
Đưng thng
223
:
1 12
xyz
d
+−+
= =
có véc tơ ch phương là
( )
1; 1; 2u
Đưng thng
đi qua I và nhận
( )
1; 1; 2u
làm véc tơ ch phương nên
11
:.
112
xy x
−+
∆= =
Câu 39: Đáp án C
Cách 1:
S phn t không gian mu là
( )
10!n
Ω=
Gi biến c A: “Các bn hc sinh nam ngồi đối din các bn n ”.
Chn ch cho hc sinh nam th nht có 10 cách.
Chn ch cho hc sinh nam th 2 có 8 cách (Không ngồi đối din hc sinh nam th nht).
Chn ch cho hc sinh nam th 3 có 6 cách (Không ngồi đối din hc sinh nam th nht, th hai).
Chn ch cho hc sinh nam th 4 có 4 cách (Không ngồi đối din hc sinh nam th nht, th hai, th ba).
Chn ch cho hc sinh nam th 5 có 2 cách (Không ngi đi din hc sinh nam th nht, th hai, th ba, th
tư)
Xếp ch cho 5 hc sinh n: 5! Cách.
ta có
( )
10.8.6.4.2.5! 460800nA= =
Vy
( )
460800 8
10! 63
PA
= =
.
Cách 2:
Chn v trí bên trái có
5
2
cách.
Chn v trí bên phi có
1.1.1.1.1 1=
cách.
Hoán v 5 nam có 5!.
Hoán v 5 n có 5!.
( )
5
2 .5!.5!nA
=
( )
5
2 .5!.5! 8
.
10! 63
PA= =
Câu 40: Đáp án C
Trang 13
Gọi H, M, N trung điểm các cnh AB, SD, AD. T gi thiết ta có
( )
SH ABCD
45SCH
= °
; tam giác
SHC vuông cân nên
17
.
2
a
SH HC= =
MN // SA suy ra
( )
( )
( )
( )
( )
( )
, , , . (1)d M SAC d N SAC d H SAC= =
Dng
,
HE AC HF SE⊥⊥
. D thy
( )
(2)HF SAC
. T (1) và (2) suy ra
( )
( )
22
. 1513
,.
89
HE SH a
d M SAC HF
HE SH
= = =
+
Câu 41: Đáp án D
Tập xác định
{ }
\.Dm=
( )
2
62
m
y
xm
=
.
Hàm s
26x
y
xm
=
đồng biến trên khong
(5; )+∞
( )
( )
62 0
3
0, 5; 3
5;
5
m
m
yx m
m
m
−>
<
> +∞ <

+∞
.
Kết hợp điều kin
( )
{ }
2018;2018
2017, 2016,...,0,1,2
m
m
m
∈−
∈−
Vy có tt c
( )
2 2017 1 2020−− + =
giá tr m tha mãn.
Câu 42: Đáp án C
Đổi 5 gi = 300 phút.
Theo gi thuyết ta được
( )
300 .300
ln 3
300 500. 1500 3 300. ln 3
300
rr
S e e rr= = = = ⇒=
.
Thời gian để s ng vi khuẩn đạt 121500 con là
Áp dng công thc
( )
.
rt
S t Ae=
ta được
Trang 14
ln3 ln 3
..
300 300
ln 3
121500 500. 243 . ln 243 1500
300
tt
ee t t
= = = ⇒=
(phút) hay
25t =
gi.
Câu 43: Đáp án C
Ta có đồ th hàm s
(
)
y fx=
có được t đồ th hàm s
( )
y fx=
bng cách gi nguyên phn
bên phi ca trục Oy sau đó lấy đối xng phn gi nguyên đó qua trục Oy.
T đây ta có bảng biến thiên ca hàm s
(
)
y fx
=
như sau:
T bng biến thiên suy ra hàm s y = f(|x|) có 3 cc tr.
Câu 44: Đáp án A
Gi s hình trụ (T) có trc
OO
. Thiết din song song vi trục là hình chữ
nht MNPQ (N, P thuc đưng tròn tâm O và M, Q thuộc đường tròn tâm
O
).
Gọi H là trung điểm MQ. Khi đó,
( )
O H MQ O H MNPQ
′′
⊥⇒
.
Do đó,
( )
( )
( )
( )
, , 3.d OO MNPQ d O MNPQ O H cm
′′
= = =
Ta có
22
4 28MH O M O H cm MQ MH cm
′′
= =⇒= =
.
Din tích thiết din là
2
.MN 56S MQ cm= =
.
Câu 45: Đáp án C
Gi
( ) ( )
1
0
22I x f x dx
=
Đặt
( )
22ux
dv f x dx
=
=
ta chn
( )
2du dx
v fx
=
=
Trang 15
( )
( )
( ) ( ) (
)
( )
( )
1 11
1
0
0 00
2 2 2 62 0 2 0 33I x fx fxdx f fxdx fxdx f
= = = −=
∫∫
.
Câu 46: Đáp án C
Ta có:
( )
( )
(
)
(
)
( )
( )
( )
( )
( )
( )
(
) (
)
4 (1)
3 (2)
2
2 43
2
1; 3 4
35
fx a
fx b
f fx
f fx fx
f fx
fx c
fx d
= <−
= >
=


= ⇔=


=


=
= >
Da vào bng biến thiên ta suy ra các phương trình (2) (5) 2 nghiệm, phương trình (1) nghiệm,
phương trình (3) có 1 nghiệm, phương trình (4) có 2 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có tổng cng 7 nghim.
Câu 47: Đáp án D
Ta có
( )
( )
[ ]
22
ln 1 ln 1 ln 0, 1;2 .
3
xx
y x x xx
xx
= +< +< <∀
+
Do đó, hàm số
2
3 lny x xx= +−
nghch biến trên [1; 2].
Vy
( ) ( )
( )
. 1 . 2 2 7 2ln 2 2 7 4ln 2Mm y y= =−=
.
Câu 48: Đáp án D
Xét hàm s
( )
2
1
x mx m
fx
x
++
=
+
trên [1; 2].
Ta có
( )
( )
2
2
2
0, [1; 2]
1
xx
fx x
x
+
= > ∀∈
+
. Ngoài ra ta có
( ) ( )
21 34
1 ,2 .
23
mm
ff
++
= =
Suy ra
( ) ( )
{ }
[1;2]
2 13 4
max max 1 ; 2 max ;
23
x
mm
y ff
+ +
= =


Trường hợp 1:
[1;2]
2 14
21
5
max .
2 13 4
22
23
x
m
m
ym
mm
+=
+
= ⇔=
++
Trường hợp 2:
[1;2]
3 46
34
2
max .
2 13 4
33
23
x
m
m
ym
mm
+=
+
= ⇔=
++
Vy có 2 giá tr ca m tha mãn.
Câu 49: Đáp án B
Trang 16
Gọi độ dài
,,.AB a BC b AA c
= = =
Khi đó theo đề ta có
222
18
36
ab bc ca
abc
++=
++=
Suy ra
( ) ( )
2
222
2 72.
a b c a b c ab bc ca++ = + + + + + =
Hay
62 62 .abc bc a++= +=
Ta có:
(
)
2
222 2
36 2 36
b c a b c bc a++=+ +=
Hay
( )
( )
2
2
2
2
6 2 36
6 2 2 36
2
aa
a bc a bc
+−
+==
.
T đó ta có
( )
2
2
32
6 2 36
2 12 2 36
.
22
aa
a aa
V abc a
+−
−+
= = =
Không mt tổng quát, giả s
{ }
max , ,a abc=
, khi đó
62 3 22abc a a=++≤
.
Li có
( )
( )
2
2
222 2 2 2
62
36 3 12 2 0 4 2
22
a
bc
abc a a a a a
+
= + + + = + ≤⇒
.
Xét hàm s
( )
32
2 12 2 36
2
a aa
fa
−+
=
vi
[22;42a ]
.
Ta có
(
)
( )
( )
( )
2
6 24 2 36
,0
2
32
a lo i
aa
fa fa
a nhËn
=
−+
′
= =
=
. Ta có
( )
( )
(
)
22 42
32 0
42 82
f
f
f
=
=
=
Vy
max
82V =
khi
4 2, 2.a bc= = =
Câu 50: Đáp án B
Ta có:
52 53
21 1 21 1
log 2 log log 2log
2
22
x x xx
xx
xx

+ +−

= −⇔ =





Điu kiện xác định: x > 1.
( )
( ) ( )
5 3 53
(1) log 2 1 2log 2 log 2log 1 *x xx x ++ = +
Trang 17
Xét hàm s
( ) ( )
53
log 2 log 1ft t t=+−
vi
1.t >
Ta có
(
)
( )
12
0
ln 5 1 ln 3
ft
tt
=+>
vi t > 1 suy ra
( )
ft
đồng biến trên
( )
1; +∞
.
T (*) ta có
( )
(
)
21f x fx+=
nên suy ra
( )
2
2 1 2 10 1 2
xx x x x+= −= =+
( do x > 1)
Suy ra
3 2 2 3; 2 2 8.x a b ab=+ = = +=
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ ÔN TẬP THI TH TRUNG HỌC PH THÔNG 2020
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(50 câu trc nghim)
Câu 1. Có bao nhiêu cách chn
5
hc sinh t
20
hc sinh lp 11A ?
A.
1860480
cách. B.
120
cách. C.
15504
cách. D.
100
cách.
Câu 2. Bn s lp thành mt cp s cng. Tng ca chúng bng
22
, tổng các bình phương của chúng bng
166. Tính tng các lập phương của bn s đó.
A.
1480
. B.
1408
. C.
1804
. D.
1840
.
Câu 3. Tp nghim của phương trình
(
)
2
0,25
log x 3x 1
−=
là:
A.
{ }
4
. B.
3 223 22
;
22

−+




. C.
{ }
1; 4
. D.
{ }
1; 4
.
Câu 4. Cnh ca mt hình lập phương tăng gấp 3 ln thì th tích ca hình lập phương đó tăng bao nhiêu lần?
A. 27. B. 9. C. 6. D. 4.
Câu 5. Trong các hàm s sau, hàm s nào có cùng tp xác đnh vi hàm s
1
5
yx=
?
A.
yx
π
=
. B.
5
1
y
x
=
. C.
. D.
.
Câu 6. H nguyên hàm ca hàm s
( )
32
fx x x= +
là:
A.
43
xx
C.
43
++
B.
43
x x.
+
C.
2
3x 2x.
+
D.
43
11
x x.
44
+
Câu 7. Cho khi chóp S.ABC đáy tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy và
SA BC a 3= =
.
Tính th tích khi chóp S.ABC.
A.
3
3
V a.
6
=
B.
3
3
V a.
2
=
C.
3
33
V a.
4
=
D.
3
3
V a.
4
=
Câu 8. Cho khối nón có bán kính đáy
r3=
chiu cao
h4=
. Th tích ca khối nón đã cho bằng:
A.
V 12 .= π
B.
V 4.= π
C.
V 4.=
D.
Câu 9. Cho mt cu có din tích bng
2
8a
3
π
. Tính bán kính r ca mt cu.
A.
a6
r
3
=
. B.
a3
r
3
=
. C.
a6
r
2
=
. D.
a2
r.
3
=
Câu 10. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
và có bng biến thiên như hình v. Khẳng định nào sau đây
sai?
ĐỀ ÔN TP S 04
Trang 2
A.
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
;1−∞
. B.
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
0;6
.
C.
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
3; +∞
. D.
( )
fx
đồng biến trên khong
(
)
1; 3
.
Câu 11. Cho s thc
a 0, a 1>≠
. Giá tr
3
3
2
a
log a
bng:
A.
4
9
. B.
2
.
3
C. 1. D.
9
.
4
Câu 12. Mt hình tr bán kính đáy bằng 2 cm và có thiết din qua trc là một hình vuông. Diện tích xung
quanh ca hình tr là:
A.
2
8 cm .π
B.
2
4 cm .π
C.
2
32 cm .π
D.
2
16 cm .π
Câu 13. Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như hình vẽ. Hàm s
( )
y fx=
có bao nhiêu điểm cc tr?
A. Có một điểm. B. Có ba điểm. C. Có hai điểm. D. Có bốn điểm.
Câu 14. Đưng cong trong hình v bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
42
y x 2x 1.
=−−
B.
42
y x 2x 1.
=−+
C.
32
y x x 1.
=−−
D.
32
y x x 1.=−+
Câu 15. Phương trình đường tim cn ngang ca đ th hàm s
3 2x
y
x1
=
+
là:
A.
x 2.=
B.
x 1.=
C.
y 2.=
D.
y 3.
=
Câu 16. Tp nghim ca bất phương trình
(
) (
)
11
22
log x 3 log 9 2x−≥
là:
A.
( )
S 3; 4 .=
B.
9
S 3; .
2

=


C.
(
]
S 3; 4 .=
D.
9
S 4; .
2

=

Câu 17. Cho hàm s
42
y x 2x 1=−+ +
đ th như hình vẽ. Tìm tt c các giá
tr thc ca tham s m đ phương trình
42
x 2x 1 m + +=
bn nghim thc
phân biệt.
A.
1 m 2.≤≤
B.
m 1.>
C.
m 2.<
D.
1 m 2.<<
Trang 3
Câu 18. Cho hàm s
(
)
fx
liên tc trên đoạn
[ ]
0;3
. Nếu
( )
3
0
f x dx 2=
ttích phân
( )
3
0
x 3f x dx


giá
tr bng:
A.
3.
B. 3. C.
3
.
2
D.
3
.
2
Câu 19. Tìm s phc liên hp ca s
z 5 i.= +
A.
z 5 i.=
B.
z 5 i.=−−
C.
z 5 i.= +
D.
z 5 i.
=−+
Câu 20. Cho hai s phc
12
z 57i,z 2i
=−=
. Mô-đun của hiu hai s phức đã cho bằng:
A.
12
z z 3 5.−=
B.
12
z z 45.−=
C.
12
z z 113.
−=
D.
12
z z 74 5.−=
Câu 21. S phc nào i đây đim biu din trên mt phng ta đ
đim M như hình bên?
A.
1 2i.
B.
i 2.+
C.
i 2.
D.
1 2i.+
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
M 3; 2; 1
. Hình chiếu vuông
góc của điểm M lên trc Oz là điểm:
A.
( )
3
M 3;0;0 .
B.
( )
4
M 0;2; 0 .
C.
( )
1
M 0;0; 1 .
D.
( )
2
M 3; 2; 0 .
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mt cu
( )
222
S : x y z 8x 10y 6z 49 0++−+ + =
. Tính bán kính R ca
mt cu
( )
S
.
A.
R1=
. B.
R7=
. C.
R 151=
. D.
R 99.
=
Câu 24. Trong không gian với h trc ta đ Oxyz, cho mt phng
( )
P
đi qua điểm
( )
A 1; 3; 2
và cha trc
Oz. Gi
( )
n a;b;c=
là mt vec-tơ pháp tuyến ca mt phng
( )
P
. Tính
bc
M
a
+
=
.
A.
1
M.
3
=
B.
M 3.=
C.
1
M.
3
=
D.
M 3.=
Câu 25. Trong không gian
( )
Oxyz
, cho đưng thng
x 3 3t
: y 1 2t.
z 5t
=
∆=+
=
Điểm nào dưới đây thuộc đưng thng
?
A.
( )
N 0;3;5 .
B.
( )
M 3; 2; 5 .
C.
( )
P 3;1; 5 .
D.
( )
Q 6; 1; 5 .
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thng BA’ B’Dbng:
A.
45°
. B.
90°
. C.
30°
. D.
60°
.
Câu 27. Cho hàm s
( )
y fx=
đo hàm
( ) ( )( )
2
f' x x x 1 x 2 , x= + ∀∈
. S điểm cc tr ca hàm s đã
cho là:
Trang 4
A. 5. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 28. Gi M và m là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
x1
y
x2
=
trên tp hp
(
]
3
D ; 1 1;
2

= −∞


. Khi đó
T m.M=
bng:
A.
1
.
9
B. 0. C.
3
.
2
D.
3
.
2
Câu 29. Vi a là s thực dương bất k, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( )
log 3a 3log a.=
B.
3
log a 3log a.=
C.
( )
1
log 3a log a.
3
=
D.
3
1
log a log a.
3
=
Câu 30. S giao điểm ca đ th hàm s
3
yx x2= ++
và đường thng
y 2x 1=−+
là:
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 31. Tìm tp nghim ca bt phương trình
( )
2
1
2
log x 2x 8 4
+ ≥−
.
A.
( )
4; 2−−
. B.
[
)
6; 4 .
C.
[ ] [ ]
6; 4 2; 4 .−−
D.
[
) (
]
6; 4 2; 4 .−∪
Câu 32. Din tích xung quanh của hình nón được sinh ra khi quay tam giác đều ABC cnh a xung quanh
đường cao AH là:
A.
2
a.π
B.
2
a
.
2
π
C.
2
2a.π
D.
2
a3
.
2
π
Câu 33. Cho tích phân
1
3
0
I 1 xdx=
. Vi cách đt
3
t 1x
=
ta được
A.
1
3
0
I 3 t dt.=
B.
1
2
0
I 3 t dt.=
C.
1
3
0
I t dt.
=
D.
1
0
I 3 tdt.=
Câu 34. Tìm công thức tính th tích ca khi tròn xoay khi cho hình phng gii hn bi parabol
( )
2
P :y x=
và đường thng
d : y 2x=
quay quanh trc Ox.
A.
( )
2
2
2
0
x 2x dx.π−
B.
22
24
00
4x dx x dx.π −π
∫∫
C.
22
24
00
4x dx x dx.π
∫∫
D.
( )
2
2
2
0
2x x dx.π−
Câu 35. Cho hai s phc
12
z 3 i,z 2 i=+=
. Tính giá tr ca biu thc
1 12
P z z .z= +
.
A.
P 85.=
B.
P 5.
=
C.
P 50.=
D.
P 10.=
Câu 36. Kí hiu
0
z
là nghim phc có phn ảo dương của phương trình
2
4z 16z 17 0 +=
. Trên mt phng
ta độ, điểm nào dưới đây là điểm biu din ca s phc
0
w iz=
?
A.
1
1
M ;2 .
2



B.
2
1
M ;2 .
2



C.
3
1
M ;1 .
4



D.
4
1
M ;1 .
4



Trang 5
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho đường thng
x y1 z2
d:
12 3
++
= =
và mt phng
( )
P : x 2y 2z 3 0+ +=
. Gi M là đim thuc đưng thng d sao cho khong cách t M đến mt phng
( )
P
bng 2. Nếu M có hoành độ âm thì tung độ ca M bng:
A.
1.
B.
3.
C.
21.
D.
5.
Câu 38. Trong không gian với h trc ta đ Oxyz, cho hai điểm
(
)
A 1; 2; 3
( )
B 3; 4; 5
. Phương trình nào
sau đây không phi là phương trình của đường thng AB?
A.
x 1 2t
y 4 6t.
z 1 2t
= +
=−−
= +
B.
x 3t
y 4 3t.
z5t
=
=−+
=
C.
x 3t
y 4 3t.
z5t
= +
=−−
= +
D.
x 1 2t
y 2 6t.
z 3 2t
= +
=
= +
Câu 39. Xếp ngu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào 1 dãy 5 ghế thng hàng (mi bn ngi
1 ghế). Tính xác suất để hai bạn An và Bình không ngồi cnh nhau.
A.
3
.
5
B.
2
.
5
C.
1
.
5
D.
4
.
5
Câu 40. Cho t diện đều ABCD cnh a, tính khong cách giữa hai đường thng AB CD.
A.
a2
.
2
B.
a3
.
2
C.
a3
.
3
D. a.
Câu 41. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s m thuc đon
[ ]
2017;2017
để hàm s
32
y x 6x mx 1= ++
đồng biến trên
( )
0; +∞
?
A.
2030
. B.
2005
. C.
2018
. D.
2006
.
Câu 42. Trong vt lí, s phân rã của các cht phóng x được biu din bởi công thức
( )
1
T
0
1
mt m
2

=


. Trong
đó,
0
m
là khi ng cht phóng x ban đầu (ti thời điểm
t0=
),
( )
mt
là khi ng cht phóng x ti thi
điểm t, T là chu kì bán rã. Biết chu kì bán rã ca mt cht phóng x là 24 giờ. Ban đầu có 250 gam, hi sau 36
gi thì chất đó còn lại bao nhiêu gam? (Kết qu làm tròn đến hàng phn chc).
A. 87,38 gam. B. 88,38 gam. C. 88,4 gam. D. 87,4 gam.
Câu 43. Cho hàm s
( )
y fx=
đo hàm
( )
fx
, biết rằng đồ th ca hàm s
( )
fx
như hình vẽ. Biết
( )
fa 0>
, hi đ th hàm s
( )
y fx=
ct trc hoành
ti nhiu nhất bao nhiêu điểm?
A. 4. B. 2.
C. 3. D. 1.
Câu 44. Cho hình tr có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bng
4a. Diện tích xung quanh S ca hình tr là:
A.
2
S 4a.= π
B.
2
S 8a.= π
C.
2
S 24 a .= π
D.
2
S 16 a .= π
Trang 6
Câu 45. Cho hàm s
( )
fx
tha mãn
( ) ( )
x
f x x 1e
= +
( )
f0 1=
. Tính
( )
f2
.
A.
( )
2
f 2 4e 1.= +
B.
(
)
2
f 2 2e 1.= +
C.
( )
2
f 2 3e 1.= +
D.
( )
2
f 2 e 1.= +
Câu 46. Cho hàm s
(
)
32
y f x ax bx cx d
= = + ++
có bng biến thiên như sau:
Khi đó
( )
fx m
=
có bn nghiệm phân biệt
123 4
1
xxx x
2
< < <<
khi và ch khi:
A.
1
m 1.
2
<<
B.
1
m 1.
2
≤<
C.
0 m 1.<<
D.
0 m 1.<≤
Câu 47. Cho các s
a,b 1
>
tha mãn
23
log a log b 1+=
. Tìm giá tr ln nht ca
32
P log a log b
= +
.
A.
23
log 3 log 2.+
B.
32
log 2 log 3+
C.
(
)
23
1
log 3 log 2 .
2
+
D.
23
2
.
log 3 log 2
+
Câu 48. Gi S là tp hp tt c các giá tr ca tham s thc m sao cho giá tr nh nht ca hàm s
4
y sin x cos 2x m=++
bng 2. S phn t ca S là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 49. Cho hình hp ch nht ABCD.A’B’C’D’. Gi M trung điểm ca BB’. Mt phng
( )
MDC'
chia
khi hp ch nht thành hai khối đa diện, mt khi cha đnh C và mt khi cha đnh A’. Gi
12
V,V
lần lượt
là th tích ca hai khối đa diện cha C A’. Tính
1
2
V
V
.
A.
1
2
V
7
.
V 24
=
B.
1
2
V
7
.
V 17
=
C.
1
2
V
7
.
V 12
=
D.
1
2
V
17
.
V 24
=
Câu 50. Cho phương trình
( )
( )
2
xm
2 x 2x
1
2
2
4 log x 2x 3 2 log 2 x m 2 0
−−
−+
++ −+=
. Gi S là tp hp tt c
các giá tr của m để phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt. Tng các phn t ca S bng:
A.
3
. B.
1
.
2
C.
2
. D.
3
.
2
Hết
Trang 7
Đáp án
1-C
2-B
3-D
4-A
5-A
6-A
7-D
8-B
9-A
10-B
11-A
12-D
13-C
14-A
15-C
16-C
17-D
18-D
19-A
20-A
21-A
22-C
23-A
24-C
25-A
26-D
27-B
28-B
29-B
30-D
31-D
32-B
33-A
34-B
35-D
36-B
37-B
38-A
39-A
40-A
41-D
42-C
43-B
44-D
45-B
46-B
47-A
48-D
49-B
50-A
LI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
S cách chn 5 hc sinh t 20 hc sinh lp 11A là
5
20
C 15504=
cách.
Câu 2: Đáp án B
Gi s cp s cng là. T gi thiết và tính cht ca cp s cng, ta có:
1234
2222
1 234
14 23
u u u u 22
uuuu166
uu uu
+++=
+++=
+=+
.
Gii h trên ta được hai cp s cng là 1, 4, 7, 10 và 10, 7, 4, 1.
Ta có
333 3
1 4 7 10 1408+++ =
.
Câu 3: Đáp án D
Điu kin:
2
x0
x 3x 0 .
x3
<
>⇔
>
Ta có
( )
2
0,25
2
2
log x 3x 1
x 3x 4
x 3x 4 0
−=
⇔−=
−=
x1
x4
=
=
(nhn).
Vy
{ }
S 1; 4 .=
Câu 4: Đáp án A
( )
3
33
V ' 3a 3 .a 27V.= = =
Câu 5: Đáp án A
Ta có tập xác định hàm s
1
5
yx=
( )
0; +∞
.
Hàm s
yx
π
=
cũng có tập xác đnh là
( )
0; +∞
.
Hàm s
5
1
y
x
=
có tập xác định là
{ }
\0
Hàm s
có tập xác định là
[
)
0; +∞
Trang 8
Hàm s
có tập xác định là
.
Câu 6: Đáp án A
( )
43
32
xx
x x dx C.
43
+ =++
Câu 7: Đáp án D
tam giác ABC vuông cân tại A nên
BC a 3
AB AC
22
= = =
, suy ra
2
ABC
1 3a
S AB.AC .
24
= =
Dẫn ti
23
S.ABC ABC
1 1 3a a 3
V SA.S .a 3. .
3 3 44
= = =
Câu 8: Đáp án B
Th tích khi nón
2
V .r .h 12 .=π=π
Câu 9: Đáp án A
Din tích mt cầu đã cho là
2
2
8a
4r
3
π
π=
. Suy ra
a6
r
3
=
.
Câu 10: Đáp án B
Dựa vào bng biến thiên, hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên
(
)
1; 3
; hàm s nghch biến trên
( ) ( )
; 1 , 3;−∞ +∞
.
Câu 11: Đáp án A
Ta có
3
3
2
2
3
2
3
a
a
a
22 4
log a log a . .log a .
33 9
= = =
Câu 12: Đáp án D
Vì thiết din qua trục là hình vuông nên ta có:
2
xq
h 2r 4 cm S 2 rh 2 .2.4 16 cm .= = =π=π =π
Câu 13: Đáp án C
T bng biến thiên ta có hàm s có hai điểm cc tr
x1
=
x1=
.
Câu 14: Đáp án A
Dựa vào hình dáng đồ th ta suy ra hàm s là hàm trùng phương
42
y ax bx c
=++
có:
+ “Đuôi thăng thiên” nên
a0>
.
+ Ct trc tung tại điểm nằm phía dưới trc hoành nên
c 0.<
+ Có 3 cc tr nên
a.b0 b0<⇒<
.
Câu 15: Đáp án C
Trang 9
Phương pháp: S dụng đồ th hàm s
ax b d
yx
cx d c
+

= ≠−

+

nhận đường thng
a
y
c
=
làm tim cn ngang và
đường thng
d
x
c
=
làm tim cận đứng.
Cách giải:
Đồ th hàm s
3 2x
y
x1
=
+
nhận đường thng
y2
=
làm tim cn ngang.
Câu 16: Đáp án C
( ) ( )
11
22
x 3 9 2x
log x 3 log 9 2x 3 x 4.
x30
−≤
⇔<
−>
Câu 17: Đáp án D
S nghim của phương trình
42
x 2x 1 m
+ +=
là s giao điểm ca đ th
hai hàm s
42
y x 2x 1=−+ +
đường thng
ym
=
(song song hoc trùng
Ox).
T đồ thị, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt
1 m 2.⇔< <
Câu 18: Đáp án D
Ta có
( ) ( )
3 33
23
0
0 00
1 93
x 3f x dx xdx 3 f x dx x 6 6 .
2 22
= = −= −=


∫∫
Câu 19: Đáp án A
S phc liên hp ca s
a bi+
a bi
. Do đó
z 5 i.=
Câu 20: Đáp án A
Ta có
12 12
zz 36i zz 93635. =−⇒ = + =
Câu 21: Đáp án A
(
)
M 1; 2
nên M là điểm biu din ca s phc
z 1 2i.=
Câu 22: Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của điểm
( )
M 3; 2; 1
lên trục Oz là điểm
( )
1
M 0;0; 1 .
Câu 23: Đáp án A
Ta có
a 4,b 5,c 3,d 49= =−= =
. Do đó
2222
R abcd 1= ++− =
.
Câu 24: Đáp án C
Mt phng
( )
P
đi qua điểm
( )
A 1; 3; 2
và cha trc Oz nên cha giá ca hai vec-
( ) ( )
k 0; 0;1 ,OA 1; 3;2= =

.
Khi đó, vec-tơ pháp tuyến ca
( )
P
( )
n k , OA 3;1; 0

= =


.
Vy
a 3, b 1, c 0= = =
nên
10 1
M.
33
+
= =
Trang 10
Câu 25: Đáp án A
Thế ta đ của điểm
( )
N 0;3;5
vào phương trình tham số của đường thng
ta được
0 3 3t
3 1 2t .
5 5t
=
= +
=
Ta thy
t1=
thỏa mãn hệ phương trình. Vậy điểm
( )
N 0;3;5
thuộc đường thng
.
Câu 26: Đáp án D
Do
BD / /B'D'
nên góc gia hai đưng thng BA và BD bng góc
giữa hai đường thẳng BA’ và BD.
Do ABCD.A’B’C’D’ hình lập phương nên
A 'BC
là tam giác đu.
Khi đó góc
A 'BD 60= °
.
Vy góc giữa hai đường thẳng BA’ và B’D’ bằng
60
°
.
Câu 27: Đáp án B
Ta có
( ) ( )( )
2
f' x x x 1 x 2= +⇒
ta có bng xét du ca
( )
f' x
:
T bng xét du ta có hàm s đạt cc tr ti
x 0, x 1= =
.
Vy hàm s có đúng hai điểm cc tr.
Câu 28: Đáp án B
Tập xác định
(
] [
) { }
D ; 1 1; \ 2 .= −∞ +∞
Ta có
(
)
(
)
( )
2
2
2
2
2
xx 2
x1
2x 1
x1
y' .
x2
x2 x 1
−−
−+
= =
−−
Khi đó
1
y' 0 x
2
=⇔=
x
lim y 1.
−∞
=
Bng biến thiên:
T bng biến thiên suy ra
M 0; m 5.= =
Vy
T m.M 0.= =
Câu 29: Đáp án B
Theo tính cht ta có
3
log a 3log a.=
Trang 11
Câu 30: Đáp án D
Xét phương trình hoành độ giao điểm
33
x x2 2x1 x 3x10
+ + = +⇔ + +=
.
Xét
( )
3
f x x 3x 1=++
, ta có
(
)
2
f ' x 3x 3 0
= +>
. Suy ra bng biến thiên:
Do đó phương trình
( )
fx 0=
có 1 nghim.
Câu 31: Đáp án D
Pt
2
4
2
2
x4
x 2x 8 0
x2
1
x 2x 8
x 2x 24 0
2
x4
6x 4
.
x2
2x4
6x4
<−
+ −>
>
⇔⇔


+ −≤


+−≤

<−
<−
⇔⇔
>
<≤
−≤
Vy tp nghim ca bất phương trình là
[
) (
]
6; 4 2; 4 .−−
Câu 32: Đáp án B
Hình nón bán nh đáy là
BC a
r
22
= =
, đường sinh
l AB a= =
. Khi đó diện tích xung quanh ca hình nón
2
xq
aa
S rl . .a .
22
π
=π=π =
Câu 33: Đáp án A
Đặt
32
3
t 1 x x 1 t dx 3t dt.= −⇒= =
Đổi cn
01
33
10
x1 t0
I 3 t dt 3 t dt.
x0 t1
=⇒=
⇒= =
=⇒=
∫∫
Câu 34: Đáp án B
Xét phương trình hoành độ giao điểm ca
( )
P
và d, ta có:
2
x 2x x 0
= ⇔=
hoc
x 2.=
Trên đoạn
[ ]
0; 2
ta thy
2
2x x
nên th tích cn tìm là:
( )
2 22
24 2 4
0 00
V 4x x dx 4x dx x dx.=π =π −π
∫∫
Câu 35: Đáp án D
Ta có:
( )( )
12 1 12
z .z 3 i 2 i 7 i z z .z 3 i 7 i 10= + = + = ++ =
.
Suy ra
1 12
P z z .z 10=+=
.
Trang 12
Câu 36: Đáp án B
Xét phương trình
2
4z 16z 17 0 +=
( )
2
' 64 4.17 4 2i .
∆= = =
Phương trình có hai nghiệm
12
8 2i 1 8 2i 1
z 2 i, z 2 i.
42 42
−+
==−==+
Do là nghiệm phc có phn ảo dương nên
0
1
z 2 i.
2
= +
Ta có
0
1
w iz 2i.
2
= =−+
Vậy điểm biu din
2
1
M ;2
2



.
Câu 37: Đáp án B
Do M thuộc d nên M có ta đ dng
( )
M t; 1 2t; 2 3t−+ +
.
Theo gi thiết, ta có
(
)
t1
t 2 4t 4 6t 3
d M,P 2 2 5 t 6
t 11
2
=
−+ + +
= = −=
=
. M hoành độ âm nên
t1
=−⇒
tung độ ca M là
3
.
Câu 38: Đáp án A
Ta có
( )
AB 2; 6; 2 AB=−⇒
 
cùng phương với các vec-tơ có ta đ
(
) (
)
1; 3; 1 , 1; 3;1−−
. Phương trình đường
thng AB là
x 1 2t
y 4 6t.
z 1 2t
= +
=−−
= +
Ta thấy điểm
(
)
M 1; 4;1
không thỏa mãn phương trình đường thng AB.
Câu 39: Đáp án A
S phn t của không gian mẫu là
( )
n 5!.Ω=
Gi A là biến c “An và Bình không ngồi cạnh nhau”.
Khi đó
A
là biến c “An và Bình ngi cạnh nhau”.
+ Có 4 cách chn 2 v trí liền nhau để xếp An và Bình.
+ Có
2!
cách xếp An và Bình ngi vào 2 v trí liền nhau đã chọn.
+ Có
3!
cách xếp 3 bn còn li vào 3 v trí còn li.
Suy ra s cách sp xếp để An và Bình ngi cnh nhau là:
( )
n A 4.2!.3! 48.= =
Do đó:
( )
(
)
( )
( )
nA
48 3
PA 1 PA 1 1 .
n 5! 5
= = =−=
Câu 40: Đáp án A
Trang 13
Ta có ND, NC lần lượt là đưng cao ca các tam giác đu ABD
ABC cnh a nên
a3
ND NC
2
= =
. Tam giác NCD cân N và M
là trung điểm CD nên
MN CD
.
Chứng minh tương tự ta có
MN AB
. Suy ra MN là đoạn vuông
góc chung của AB và CD nên
( )
d AB,CD MN=
.
Dùng công thức Hê-rông, ta có
2
NCD
2a
S.
4
=
Suy ra
NCD
2S
a2
MN .
CD 2
= =
Câu 41: Đáp án D
Ta có
2
y' 3x 12x m.=−+
Để hàm s đồng biến trên
( )
0; +∞
thì
22
y' 3x 12x m 0, x 0 m 3x 12x, x 0.= + ∀> + ∀>
Để hàm s đồng biến trên khong
( )
0; +∞
thì, do đó có 2006 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 42: Đáp án C
Sau 36 gi ta có:
( )
36
24
1
m 36 250 88,4
2

= =


. (Kết qu đã làm tròn đến hàng phn chc).
Câu 43: Đáp án B
Dựa vào đồ th ca hàm s
( )
f' x
, ta có bng biến thiên ca hàm s
( )
y fx=
như sau:
( )
fa 0>
nên ta xét các trường hp sau:
Trang 14
+ Nếu
(
)
fc 0>
thì toàn b đồ th hàm s nm phía trên trục hoành, do đó đồ th hàm s không cắt trc
hoành.
+ Nếu
( )
fc 0
=
thì đồ th hàm s và trc hoành có một điểm chung duy nht.
+ Nếu
( )
fc 0<
thì đồ th hàm s và trục hoành có hai điểm chung.
Vậy đồ th hàm s
( )
y fx
=
ct trc hoành nhiu nht ti hai điểm.
Câu 44: Đáp án D
Phương pháp: Công thức tính din tích xung quanh hình tr có bán kính đáy R, chiều cao h là:
xq
S 2 Rh.= π
Cách gii:
Hình tr có thiết diện đi qua trục là hình vuông ABCD có cạnh bng 4a.
Do đó
h 2R 4a R 2a
= = ⇒=
vi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao ca hình tr.
Vy
2
S 2Rh 16a.=π=π
Câu 45: Đáp án B
Ta có:
(
) ( )
( )
( )
22
x x2 2
0
00
f 2 f 0 f ' x dx x 1 e dx xe 2e .−= =+ = =
∫∫
Suy ra
( ) ( )
22
f 2 2e f 0 2e 1.=+=+
Câu 46: Đáp án B
Ta có
( )
2
f ' x 3ax 2bx c= ++
. T bng biến thiên ca hàm s
( )
fx
, ta có:
( )
( )
( )
(
)
f0 1
d1 a2
f1 0
abcd 0 b 3
.
c0 c0
f' 0 0
3a 2b c 0 d 1
f'1 0
=
= =


=
+++= =

⇔⇔

= =
=


+ += =

=
Như vy
( )
32
11
f x 2x 3x 1, f
22

=−+ =


.
Trang 15
Do đó
( )
fx m
=
có bn nghiệm phân biệt
123 4
1
xxx x
2
< < <<
khi và ch khi
1
m 1.
2
≤<
Câu 47: Đáp án A
Ta có:
3 2 32 23
P log a log b log 2 log a log 3 log b=+= +
. Áp dng bt đng thc Cauchy-Schwarz ta
( )( )
2
3223 32
P log 2 log 3 log a log b log 2 log 3≤+ +=+
. Suy ra
32
P log 2 log 3≤+
.
Câu 48: Đáp án D
Ta có
4 42
y sin x cos2x m sin x 2sin x m 1.= + + = ++
Đặt
[ ]
2
t sin x, t 0;1=
, hàm s tr thành
2
y t 2t m 1= ++
.
Xét hàm
( )
2
f t t 2t m 1=++
, vi
[ ]
t 0;1
. Ta có
( )
f ' t 2t 2 0= −≤
, vi
[ ]
t 0;1∀∈
, suy ra hàm s nghch
biến trên
[ ]
0;1
. Do đó
( ) ( ) ( ) ( )
f1 ft f0 m ft m 1.≤≤ ≤≤+
Xét các tng hp sau:
+
m10 m 1+ ≤−
. Khi đó,
y m1
=−−
. Theo gi thiết
m12 m 3
−= =
(tha mãn).
+
1m0−<
. Khi đó,
min y 0
=
(loi).
+
m0>
. Khi đó,
min y m=
. Theo gi thiết
m2=
(tha mãn).
Vy tp hp S có 2 phn t.
Câu 49: Đáp án B
Gi
I BC C' M DI AB K= ⇒∩ =
.
Khi đó ta
1 ICDC' IBKM
VV V=
trong đó
ICDC'
11 1
V IC. CD.CC' V.
32 3
= =
Mt khác
IBKM
ICDC'
1
2
1
2
V
1
V8
1 11 7
V V .V V
3 8 3 24
17
VV
24
V
7
.
V 17
=
⇒= =
⇒=
⇒=
Câu 50: Đáp án A
Trang 16
Điu kiện xác định:
x
.
Xét phương trình
( )
( )
( )
2
xm
2 x 2x
1
2
2
4 log x 2x 3 2 log 2 x m 2 0 1
−−
−+
++ −+=
( )
( )
( )
( )
(
)
( )
( )
2
2
x 2x 1
2x m 1
2
2
2
2x m
x 2x 1 2
2
2
1 2 .log x 2x 1 2 2 .log 2 x m 2
2 .og x 2x 1 2 2 .log 2 x m 2 2
−+
−+
−+

++ = +


++ = +

Xét hàm s:
( )
(
)
t
2
f t 2 log t 2 , t 2.
= +>
Ta có
( ) ( )
( )
tt
2
1
f ' t 2 .ln 2.log t 2 2 . 0 t 0.
t 2 ln 2
= + + > ∀≥
+
( )
ft
liên tc trên
[
)
0; +∞
suy ra
( )
ft
đồng biến trên
[
)
0; +∞
.
Phương trình (2) có dạng
(
)
( )
2
f x 2x 1 f 2 x m +=
( )
2
x 2x 1 x 1 0; 2 x m 0, x . += ∀∈
Do đó
( )
( )
( )
(
)
( )
22
2
22
x 2x 1 2 x m x 4x 1 2m *
2 x 2x12xm
x 2x 1 2 m x x 1 2m **

+= +=
+=

+= −=


Phương trình (1) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và ch khi (2) có 3 nghiệm phân biệt.
Dựng các parabol:
( )
2
1
y x 4x 1 P=−+
( )
2
2
y x 1P=−−
trên cùng 1 h trc ta đ.
S ng nghim ca (*) và (**) bng s giao điểm ca đưng thng
d : y 2m=
lần lượt vi các đ th
(
)
1
P
(
)
2
P
. Dựa vào đ th th thấy phương trình đã cho đúng 3 nghiệm phân biệt thì d phi nm các v
trí ca
123
d ,d ,d
.
Tương ứng khi đó:
Trang 17
1
2m 1 m
2
2m 2 m 1
3
2m 3 m
2
=−⇔ =
=−⇔ =
=−⇔ =
Do đó có 3 giá trị m thỏa mãn yêu cầu:
13
m ;m 1;m .
22
= = =
Vy
13
S ;1; .
22

=


Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ ÔN TẬP THI TH TRUNG HỌC PH THÔNG 2020
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(50 câu trc nghim)
Câu 1. Cho t giác li
ABCD
điểm S không thuc mt phng
()ABCD
. Có bao nhiêu mt phng qua
S
và hai trong s bốn điểm
,,,
ABC D
?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 2. Cho cp s nhân
( )
n
u
46
40, 160uu= =
. Tìm s hạng đầu và công bi ca cp s nhân
( )
n
u
.
A.
1
5, 2.uq=−=
B.
1
2, 5.uq=−=
C.
1
5, 2.uq=−=
D.
1
140, 60.uq=−=
Câu 3. Tp nghim của phương trình
( )
2
2
log 2 4 2xx+=
A.
{ }
0; 2 .
B.
{ }
2.
C.
{ }
0.
D.
{
}
0; 2 .
Câu 4. Nếu cnh ca mt hình lập phương gim đi 5 ln thì th tích ca hình lập phương đó giảm đi bao
nhiêu ln?
A. 125. B. 25. C. 5. D.
3
5
.
Câu 5. Tìm tập xác định D ca hàm s
2
2
.
=
xx
ye
A.
.D =
B.
[ ]
0; 2 .
D =
C.
{ }
\ 0; 2 .D =
D.
.D
=
Câu 6. Tìm h nguyên hàm ca hàm s
( )
2
5?
x
fx=
A.
22
5 2.5 ln 5 .
xx
dx C
= +
B.
2
2
5
5 2. .
ln 5
x
x
dx C= +
C.
2
25
5.
2ln 5
= +
x
x
dx C
D.
1
2
25
5.
1
x
x
dx C
x
+
= +
+
Câu 7. Cho khi chóp
.
S ABCD
có đáy hình chữ nht có chiu rng 2a và chiu dài 3a. Chiu cao ca khi
chóp là 4a. Th tích ca khi chóp
.S ABCD
tính theo a là
A.
3
24 .Va=
B.
3
9.Va
=
C.
3
40 .Va=
D.
3
8.Va=
Câu 8. Cho khối nón có bán kính đáy bằng r, chiu cao h. Th tích V ca khi nón là
A.
2
1
.
3
V rh=
B.
2
.
V rh=
C.
2
.
V rh
π
=
D.
2
1
.
3
V rh
π
=
Câu 9. Tính din tích xung quanh ca khi tr có bán kính đáy r = 2 và đ dài đường sinh
2 5.l =
A.
85.
π
B.
25.
π
C.
2.
π
D.
45.
π
Câu 10. Cho hàm s y = f(x) có bng biến thiên như hình vẽ dưới đây
ĐỀ ÔN TP S 05
Trang 2
Hàm s đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
2; .+∞
B.
( )
2; 2 .
C.
(
)
;3 .−∞
D.
( )
0; .+∞
Câu 11. Giá tr ca biu thc
25
log 5.log 64
bng
A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 12. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng
2
4 a
π
và bán kính đáy là a. Tính độ dài đường cao h của
hình trụ đó
A. a. B. 2a. C. 3a. D. 4a.
Câu 13. Cho hàm s y = f(x) có bng biến thiên như hình vẽ. Hi hàm s y = f(x) có bao nhiêu đim cc tr?
A. Có một điểm. B. Có hai điểm. C. Có ba điểm. D. Có bốn điểm.
Câu 14. Đồ th như hình vẽ là đ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
32
3 4.yx x=−+
B.
32
3 4.yx x=−+
C.
32
3 4.yx x=−−
D.
32
3 4.yx x=−−
Câu 15. Tim cn ngang ca đ th hàm s
5
1
y
x
=
là đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
A. x = 1. B. y = 5. C. x = 0. D. y = 0.
Câu 16. Tp nghim ca bất phương trình
39
x
>
Trang 3
A.
( )
2; .+∞
B.
( )
0; 2 .
C.
( )
0; .+∞
D.
( )
2; . +∞
Câu 17. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm tt c các giá tr ca m đ phương trình
(
)
=fx m
có 3 nghim phân bit.
A.
2 1.
m
−< <
B.
2.m−<
C.
2 1.
m
−≤ <
D.
2 1.
m
−≤
Câu 18. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn
[ ]
0;5
. Nếu
( )
5
0
1=
f x dx
thì
( )
5
2
0
32


x f x dx
có giá trị bằng
A.
3
. B.
125
. C.
3
.
2
D.
123
.
Câu 19. Tính mô-đun của s phc z = 3 + 4i.
A. 3. B. 5. C. 7. D.
7.
Câu 20. Cho hai s phc
12
5 7, 2
z iz i=−=
. Mô-đun của hiu hai s phức đã cho bằng
A.
12
3 5.zz−=
B.
12
45.
zz
−=
C.
12
113.zz
−=
D.
12
74 5.zz−=
Câu 21. Đim M biu din s phc z = 2 i trên mt phng ta đ Oxy là
A.
( )
1; 2 .M =
B.
( )
2; 1 .M =
C.
( )
2;1 .M
=
D.
( )
2;1 .
M =
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
3; 2; 1
M
. Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trc Oz
A.
(
)
3
3;0;0 .M
=
B.
( )
4
0; 2;0 .M =
C.
(
)
1
0;0; 1 .M =
D.
( )
2
3; 2; 0 .M =
Câu 23. Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm
(
)
2; 2;3I
đi qua điểm
( )
5; 2;1A
có phương trình
A.
( )
( ) (
)
2 22
5 2 1 13.xyz + ++ =
B.
( ) ( ) ( )
2 22
2 2 3 13.xyz++++=
C.
( )
( ) (
)
2 22
2 2 3 13.xyz−+++−=
D.
(
) (
) (
)
2 22
2 2 3 13.xyz
−+++−=
Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) chứa đường
thẳng
1
:
2 31
x yz
d
+
= =
và có một véc-tơ pháp tuyến là
(
)
1; ; .n ab=
Tính a+b.
A.
2+=ab
B.
0+=ab
C.
3+=
ab
D.
3+=
ab
Câu 25. Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
1; 1; 0 , 0;1;1AB
. Gi
(
)
α
là mt phng
cha đưng thng
12
:
211
xy z
d
−−
= =
và song song với đường thẳng AB. Điểm nào dưới đây thuộc mt
phng
( )
α
?
Trang 4
A.
( )
6; 4; 1 .M −−
B.
( )
6; 4; 2 .N
C.
( )
6; 4;3 .P
D.
( )
6; 4;1 .Q
Câu 26. Cho t diện ABCD có
,
AB CD AC BD⊥⊥
. Góc giữa hai véc tơ
AD

BC

A.
30 .°
B.
45 .
°
C.
60 .°
D.
90 .°
Câu 27. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm
( ) ( ) ( )
2
3
12fx xx x
=+−
. Số điểm cực trị của hàm Số đã cho là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 28. Gi M, m ln t là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
32
22y x xx= + −+
trên đoạn
. Khi đó tích
.Mm
bng
A.
45
.
4
B.
212
.
27
C.
125
.
36
D.
100
.
9
Câu 29. Cho a, b, c, d là các s thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
ln .
cd
ad
ab
bc

=⇔=


B.
ln .
cd
ac
ab
bd

=⇔=


C.
ln
.
ln
cd
ac
ab
bd
=⇔=
D.
ln
.
ln
cd
ad
ab
bc
=⇔=
Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số
21
1
x
y
x
+
=
với đường thẳng
23= +
yx
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31. Tìm tp nghim ca bất phương trình
(
)
25
1
log 1 .
2
x +>
A.
( )
4; .S = +∞
B.
( )
;4 .
S
= −∞
C.
( )
1; 4 .S =
D.
( )
4; .
S
= +∞
Câu 32. Cho tam giác
ABC
vuông cân ti
,2=A AB a
. Th tích ca khi tròn xoay to thành khi quay tam
giác
ABC
quanh cnh
AB
bng
A.
3
.
3
a
π
B.
3
8
.
3
a
π
C.
3
4
.
3
a
π
D.
3
82
.
3
a
π
Câu 33. Cho tích phân
4
2
0
9
I x x dx= +
. Khi đặt
2
9
tx= +
thì tích phân đã cho trở thành
A.
5
3
.
I tdt=
B.
4
0
.I tdt=
C.
4
2
0
.I t dt
=
D.
5
2
3
.I t dt=
Câu 34. Tính din tích hình phng gii hn bi đ th hàm s
3
yx=
, trục hoành hai đường thng
1, 2xx=−=
biết rng mỗi đơn vị dài trên các trc ta đ là 2 cm.
A.
B.
2
17
.
4
cm
C.
2
17 .
cm
D.
2
15 .cm
Câu 35. Cho hai s phc
1
12zi= +
2
23zi=
. Phần o ca s phc
12
32wz z=
A. 12. B. 1. C. 11. D. 10.
Câu 36. Gi
0
z
là nghim phc có phn ảo dương của phương trình
2
2 10 0zz++=
. Tính
0
iz
.
A.
0
3.iz i=
B.
0
31=−+iz i
. C.
0
3.iz i=−−
D.
0
3 1.= iz i
Trang 5
Câu 37. Cho mt phng
( )
:3 2 5 0 −+=x yz
α
đường thng
173
:
224
xy z−−
∆==
. Gi
(
)
β
là mt
phng cha
và song song vi
( )
α
. Khong cách gia
( )
α
( )
β
A.
3
.
14
B.
9
.
21
C.
9
.
21
D.
9
.
14
Câu 38. Trong không gian vi h trc ta đ Oxyz, cho hai điểm
(
) ( )
1; 0; 1 1; 2; 1
A B
. Viết phương
trình đường thng
đi qua tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác OAB và vuông góc với mt phng
OAB
.
A.
3
: 4.
1
xt
yt
zt
= +
∆=+
=
B.
: 1.
1
xt
yt
zt
=
∆=+
= +
C.
1
:.
3
xt
yt
zt
=−+
∆=
=
D.
: 1.
1
xt
yt
zt
=
∆=+
=
Câu 39. 4 người đàn ông, 2 người đàn bà và mt đa tr đưc xếp ngi vào 7 chiếc ghế đt quanh mt bàn
tròn. Xác suất để xếp đứa tr ngi giữa hai người đàn ông là
A.
1
.
15
B.
1
.
5
C.
2
.
15
D.
2
.
5
Câu 40. Cho tứ diện đều
ABCD
cạnh a. Gọi
M
là trung điểm cạnh
AD
. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng
.AB CM
A.
11
.
2
a
B.
.
2
a
C.
6
.
3
a
D.
22
.
11
a
Câu 41. Có bao nhiêu giá tr nguyên của m để hàm s
( )
32 2
3 32 5yx x m m x=+ −+ +
đồng biến trên (0; 2)?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 42. Một người gi 100 triệu đồng vào ngân hàng vi lãi suất 0,4%/tháng. Biết rng nếu không rút tiền ra
khi ngân hàng thì c sau mi tháng, s tin lãi s được vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hi
sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tin (c vốn ban đầu và lãi) gn nht vi s tiền nào dưới đây, nếu trong
khong thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi ?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng. C. 102.016.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.
Câu 43. Cho hàm s y = f(x) có bng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số
( )
1
32
fx−−
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 44. Khi ct khi tr (T) bi mt mt phng song song vi trc và cách trc ca tr (T) mt khong bng
3a
ta được thiết din là hình vuông có din tích bng
2
4a
. Tính th tích V ca khi tr (T).
Trang 6
A.
3
77 .Va
π
=
B.
3
77
.
3
Va
π
=
C.
3
8
.
3
Va
π
=
D.
3
8.Va
π
=
Câu 45. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 2] và thỏa mãn f(0) = 2,
(
) (
)
2
0
24 4x f x dx
−=
.
Tính
( )
2
0
f x dx
.
A.
2= I
B.
6= I
C.
2
=I
D.
6=I
Câu 46. Cho hàm s y = f(x) có bng biến thiên như hình bên. Phương trình
( )
2
4 20f xx −=
có bao nhiêu
nghim thc phân bit?
A. 2. B. 6. C. 4., D. 0.
Câu 47. Cho hai s thc a, b tha mãn các điu kin
22
1ab+>
( )
22
log 1
ab
ab
+
+≥
. Giá tr ln nht ca
biu thc P = 2a + 4b 3 là
A.
10
. B.
2 10.
C.
1
.
10
D.
10
.
2
Câu 48. Gi S là tp hp tt c c giá tr nguyên ca tham s thc m sao cho giá tr ln nht ca hàm s
42
1
14 48 30
4
y x x xm= + +−
trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tng giá tr các phn t ca tp hp S
bng bao nhiêu?
A. 108. B. 136. C. 120. D. 210.
Câu 49. Cho hình hp ch nht
.ABCD A B C D
′′
có th tích bng 1 và G là trng tâm
BCD
. Th tích ca
khi chóp
.G ABC
A.
1
.
3
V
=
B.
1
.
6
V =
C.
1
.
12
V =
D.
1
.
18
V =
Câu 50. Biết
12
,xx
là hai nghiệm của phương trình
2
2
7
4 41
log 4 1 6
2
xx
xx
x

−+
+ +=


(
)
12
1
2
4
x x ab+= +
với a,b là hai số nguyên dương. Tính a+b.
A.
13+=ab
B.
11
+=ab
C.
16+=ab
D.
14+=ab
Hết
Trang 7
Đáp án
1-D
2-A
3-D
4-A
5-A
6-C
7-D
8-D
9-A
10-A
11-A
12-B
13-B
14-B
15-D
16-A
17-A
18-D
19-B
20-A
21-B
22-C
23-C
24-B
25-C
26-D
27-B
28-D
29-D
30-C
31-D
32-B
33-D
34-C
35-A
36-C
37-D
38-D
39-C
40-D
41-B
42-A
43-B
44-D
45-C
46-C
47-A
48-B
49-D
50-D
LI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
S mt phng qua S và hai trong s bốn điểm A, B, C, D bng s t hp chp 2 ca 4 phn t. Vy có
2
4
6C =
mt phng.
Câu 2: Đáp án A
3
41
40 40
u uq=⇔=
5
61
160 160u uq=⇔=
Suy ra:
2
42qq=⇔=
hoc
2
q
=
Vi
2q =
thì
41
40 5uu
= ⇒=
Vi
2q
=
thì
41
40 5uu= ⇒=
Câu 3: Đáp án D
Ta có
2 22
2 4 2 2 0 0 2. += ==∨=xx xx x x
Vy tp nghim của phương trình là
{ }
0; 2 .S =
Câu 4: Đáp án A
3
3
.
5 125 125
a aV
V

= = =


Câu 5: Đáp án A
Hàm s
2
2
x
ye x=
xác đnh vi
.x∀∈
Câu 6: Đáp án C
Ta có
2
2
1 5 25
5. .
2 ln 5 2ln 5
xx
x
dx C C= += +
Câu 7: Đáp án D
Ta có
3
1
.3 .2 .3 8 .
3
V aaa a= =
Câu 8: Đáp án D
Trang 8
Ta có
2
1
..
3
V rh
π
=
Câu 9: Đáp án A
2 . . 2 .2.2 5 8 5 .
xq
S rl
ππ π
= = =
Câu 10: Đáp án A
Da bào bng biến thiên ta thy hàm s đồng biến trên khong
(
)
2;
+∞
.
Câu 11: Đáp án A
6
25 2 2
log 5.log 64 log 64 log 2 6.= = =
Câu 12: Đáp án B
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy a và chiều cao h là:
2
4
2 2.
22
xq
xq
S
a
S ah h a
aa
π
π
ππ
= ⇔= = =
Vậy độ dài đường cao của hình trụ đó là
2.ha=
Câu 13: Đáp án B
Từ bảng biến thiên ta có hàm số có hai điểm cực trị
1x =
1.x =
Câu 14: Đáp án B
Hình v là đ th hàm s
32
y ax bx cx d= + ++
vi
0a <
và hàm s có hai đim cc tr
0x =
2.
x =
Ta thy ch hàm s
32
34yx x
=−+
thỏa mãn các điều kiện đó.
Câu 15: Đáp án D
Ta có:
5
lim 0
1
5
lim 0
1
+∞
−∞
=
=
x
x
x
x
đồ th hàm s có tim cn ngang là
0.y =
Câu 16: Đáp án A
Ta có
2
3933 2.
xx
x
>⇔ > >
Câu 17: Đáp án A
S nghim của phương trình chính là s giao điểm ca đ th hàm s
( )
y fx=
và đường thng
.ym=
Câu 18: Đáp án D
Ta có
( ) ( )
5 55
5
223
0
00
3 2 3 2 2 125 2 123.
|

= = −= −=

∫∫
o
x f x dx x dx f x dx x
Câu 19: Đáp án B
Ta có
22
3 4 5.z = +=
Câu 20: Đáp án A
Ta có
12 12
3 6 9 36 3 5.zz i zz=−⇒ = + =
Câu 21: Đáp án B
Trang 9
S phc
2zi
=
có điểm biu din là
( )
2; 1 .M =
Câu 22: Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của điểm
( )
3; 2; 1
M
lên trục Oz là điểm
( )
1
0;0; 1 .M
Câu 23: Đáp án C
Mt cu có bán kính
13.
R IA= =
Mt cu tâm
( )
2; 2;3I
bán kính
13R =
( ) ( )
( )
2 22
2 2 3 13.xyz−+++−=
Câu 24: Đáp án B
Lấy điểm
( )
1;0;0Bd−∈
. Ta có
(
) ( )
2; 2; 0 , 2;3;1
d
AB u=−− =

Mt phng (P) đi qua A và chứa d nên mt phẳng (P) có véc-tơ pháp tuyến
( )
, 2; 2; 2 .
d
n AB u

= =−−


Khi đó véc-
( )
1
1; 1;1n =

cũng là véc-tơ pháp tuyến của (P). Suy ra
1, 1.ab=−=
Vy
1 1 0.ab
+ =−+=
Câu 25: Đáp án C
Ta có
( )
1; 2;1 .AB =

Véc-tơ chỉ phương của d là
( )
2; 1;1 .
d
u =
Suy ra
(
)
( )
, 3; 3; 3 3 1;1; 1 .
d
AB u

= −=


( )
α
chứa d và song song với AB nên véc-
( )
1
, 1;1; 1
3
d
n AB u

= =


là một véc-tơ pháp tuyến của
( )
α
.
Lại có, điểm
( ) ( )
0;1; 2 .C dC
α
∈⇒
Do đó, phương trình của
( )
α
1 0.xyz+ +=
Lần lượt thay tọa độ các điểm trong các phương án ta được điểm
( )
6; 4;3 .P
thỏa mãn.
Câu 26: Đáp án D
AB CD
AC BD
nên ta suy ra
( ) ( )
..AD BC AB BD BD DC
=++
     
2
.. .AB BD AB DC BD BD DC= + ++
      
2
.0 .AB BD BD BD DC= ++ +
    
( )
2
..AC CB BD BD BD DC=+ ++
     
2
.. .AC BD CB BD BD BD DC= + ++
      
2
0. .CB BD BD BD DC=+ ++
    
( )
2
..CB BD BD DC BD=++
    
( )
2
.CB DC BD BD=++
   
Trang 10
2
.DB BD BD
= +
  
22
0.BD BD=−+ =
 
Suy ra
( )
, 90 .AD BC AD BC⊥⇒ =°
   
Câu 27: Đáp án B
Ta có
( )
1
0 0.
2
x
fx x
x
=
=⇔=
=
Ta có bng xét du
T bng xét du ta thy
( )
fx
đổi du khi x chy qua 0 và 2 nên hàm s có 2 điểm cc tr
Câu 28: Đáp án D
Hàm số
32
22y x xx= + −+
xác định và liên tục trên
1
1; .
2



Ta có
2
3 41y xx
= +−
0y
=
có một nghiệm thuộc
1
.
3
x =
Mặt khác
( )
1 50 1 15
1 6, , .
3 27 2 8
yy y

−= = =


Vậy
1
1
1;
1;
2
2
50
max 6, min .
27
M ym y






= = = =
Do đó
100
..
9
Mm
=
Câu 29: Đáp án D
Với a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 ta có
(
) ( )
ln
ln ln .ln .ln .
ln
cd c d
ad
a b a b c ad b
bc
= = = ⇔=
Câu 30: Đáp án C
Xét h
21
.
1
23
x
y
x
yx
+
=
= +
2
1 33
1
21
4
23 .
1
2 12 3
1 33
4
x
x
x
x
x
x xx
x
+
=
+
= +⇒
+= +
=
Trang 11
Vy s giao điểm ca đ th hàm s
21
1
x
y
x
+
=
23
yx
= +
là 2.
Câu 31: Đáp án D
Ta có:
( )
1
2
25
1
log 1 1 25 4.
2
xx x+ > +> >
Câu 32: Đáp án B
Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB ta được mt hình nón có bán kính đáy
2ra
=
và chiu cao là
2.ha=
Áp dng công thc tính th tích khi nón ta có
( )
3
2
2
11 8
22 .
33 3
a
V rh a a
π
ππ
= = =
Câu 33: Đáp án D
Ta có
2 22
99.t x t x tdt xdx= + = +⇒ =
Đổi cn
03,45.x tx t
=⇒= = ⇒=
Khi đó
45
22
03
9.I x x dx t dt= +=
∫∫
Câu 34: Đáp án C
Ta có
2 0 2 02
44
02
3 3 3 33
10
1 1 0 10
17
.
4 44
||
xx
S x dx x dx x dx x dx x dx
−−
= = + = + = +=
∫∫
Do mỗi đơn vị trên trc là 2cm nên
22 2
17
.2 17 .
4
S cm cm= =
Câu 35: Đáp án A
12
3 2 1 12wz z i= =−+
. Vậy ư có phần o là 12.
Câu 36: Đáp án C
Ta có
2
13
2 10 0 .
13
zi
zz
zi
=−+
++=
=−−
Suy ra
0
13zi=−+
. Do đó
( )
0
13 3 .iz i i i
= −+ =
Câu 37: Đáp án D
Ly
( )
1; 7; 3A ∈∆
. Vì
(
) ( )
||
βα
nên
( ) ( )
(
)
( )
( )
( ) ( )
22
2
3.1 2.7 3 5
9
,, .
14
32 1
d dA
αβ α
−+
= = =
+− +−
Câu 38: Đáp án D
Ta có
( ) ( )
1; 0;1 , 1; 2;1 . 0OA OB OA OB OA OB= = =⇒⊥
   
. Do vậy, tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
OAB là (0;1;1).
Trang 12
Li có
(
)
, 2; 2; 2
OA OB

=−−

 
véc- ch phương của
(
)
1;1; 1
n
= −⇒
phương trình đường thng
: 1.
1
xt
yt
zt
=
∆=+
=
Câu 39: Đáp án C
S cách xếp 7 người vào mt bàn tròn là 6!.
Gọi A là biến c đứa tr ngi cạnh hai người đàn ông.
Lấy 2 người đàn ông bất 6 cách. Cho hai người đó ngồi vào bàn cạnh nhau 2 cách. Cho đứa tr vào
giữa hai người đàn ông có 1 cách. 4 người còn li có 4! cách. Vy s phn t của A là 288. Do đó xác suất đ
biến c A xãy ra là
288 2
.
6! 15
=
Câu 40: Đáp án D
Gọi N là trung điểm của BD, ta có
( )
|| ||AB MN AB CMN
.
( )
,
CM CMN
suy ra
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
,, , ,d AB CM d AB CMN d A CMN d D CMN= = =
.
Ta có
3
,.
22
aa
CM CN MN= = =
Gọi H là trung điểm của MN, ta có
CH MN
, và
22
11
.
4
a
CH CM MH= −=
Suy ra
2
1 11
..
2 16
CMN
a
S CH MN= =
Mặt khác
33
1 12 2
.
4 4 12 48
CDMN ABCD
aa
VV= = =
Do đó
( )
( )
3
22
,.
11
CDMN
CMN
V
a
d D CMN
S
= =
Câu 41: Đáp án B
Ta có
( ) ( )
32 2 2 2
3 32 5 3 6 32.yxxmm x yx xmm
=+ −+ += + −+
Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
0; 2
khi
(
)
0, 0; 2
yx
∀∈
và dấu
""
=
xảy ra tại hữu hạn điểm trên khoảng
đó.
( )
( )
22
3 6 3 2 0, 0; 2x xm m x + + ∀∈
( )
22
3 6 3 2*x xm m
+≥ +
vi
( )
0; 2x∀∈
Xét hàm số
( )
2
36y gx x x= = +
trên khoảng
( )
0; 2
Ta có
( )
6 6.y gx x
′′
= = +
.
Bảng biến thiên
Trang 13
Da vào bng biến thiên suy ra điều kiện để
( )
*
xảy ra là :
2
3 2 0 1 2.mm m + ⇔≤
Do
{ }
1; 2 .mm∈⇒
Vy có 2 giá tr ca m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 42: Đáp án A
Theo giả thiết A = 100.000.000, lãi kép r = 0,4%/tháng, n = 6 tháng.
Sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) là
(
)
(
)
6
1 100.000.000 1 0,4% 102.424.000
n
SA r S
= + ⇒= +
đồng
Câu 43: Đáp án B
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
( )
1
32
y
fx
=
−−
bằng với
số
nghiệm phân biệt của phương trình
( )
32fx−=
.
Dựa trên bảng biến thiên của hàm số ta thấy phương trình
( )
2fx=
3 nghiệm phân biệt nên phương trình
( )
32fx−=
cũng có 3 nghiệm
phân biệt.
Vậy số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
( )
1
32
y
fx
=
−−
là 3
đường.
Câu 44: Đáp án D
Vì thiết diện là hình vuông có
2
4.
Sa=
2.h AD CD a⇒= = =
Gọi H là trung điểm của CD.
Do
COD
cân tại O nên
( )
.OH CD OH ABCD⊥⇒
Theo giả thiết
( )
( )
, 3.d OO ABCD OH a
= =
Suy ra
2
22 2
2.
2
CD
r OD DH OH OH a

== += +=


Vậy
23
.. 8 .V rh a
ππ
= =
Câu 45: Đáp án C
Trang 14
Đặt
( ) ( )
24 2
.
u x du dx
dv f x dx v f x
=−=



= =


Khi đó
( )
( )
( )
( )
(
) (
) (
)
2 22
2
0
0 00
24 24. 2 402 4.
|
x f x dx x f x f x dx f f x dx
=−=−=
∫∫
Vy
(
)
2
0
2.
I f x dx
= =
Câu 46: Đáp án C
Bảng biến thiên ca
( )
fx
:
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình
( )
2fx=
có ba nghiệm thực phân biệt
123
,,xx x
với
123
0 4.xxx
<< <<
Do đó
(
) ( )
(
)
( )
( )
2
1
2 22
2
2
3
41
4 2 0 4 24 2
43
xx x
f xx f xx xx x
xx x
−=
−= = =
−=
với
123
0 4.
xx x<< <<
Xét hàm số
( )
2
4gx x x=
. Có
( ) ( )
4 2 , 0 2.g x xg x x
= =⇔=
.
Bảng biến thiên của
(
)
gx
:
T bng biến thiên ca
( )
gx
suy ra phương trình (1) hai nghiệm thc phân biệt, phương trình (2) hai
nghim thc phân bit (không trùng vi hai nghim ca (1) do
12
xx<
) phương trình (3) nghiệm. Vy
phương trình đã cho có 4 nghiệm thc phân bit.
Câu 47: Đáp án A
Do
22
1ab+>
nên
Trang 15
(
)
22
22
22
1 11
log 1 .
2 22
ab
ab ab a b a b
+

+ ≥⇔ + + +


Gi
( )
22
1 11
:.
2 22
Cx y

+− =


Ta có
243 243 0P ab ab P=+−+−=
Đặt
:2 4 3 0
px y P + −− =
. Để P đạt giá tr ln nht thì
p
tiếp xúc với (C).
Ta có
( )
00
22
243
1
, 10.
2
24
xy P
dI p P
+ −−
= = ⇔− =
+
Vậy P lớn nht bng
10
.
Câu 48: Đáp án B
Xét hàm s
( )
42
1
14 48
4
gx x x x=−+
trên đoạn
[ ]
0; 2 .
Ta có
( )
3
28 48.gx x x
=−+
Xét phương trình
( )
( )
( )
( )
3
2
0 28 48 0 4
6
x nhan
g x x x x loai
x loai
=
=⇔− +==
=
Ta có
( ) (
)
0 0; 2 44.gg= =
Do đó
42
1
0 14 48 44
4
xxx +≤
42
1
30 14 48 30 14.
4
m x x xm m−≤ + +−≤+
Khi đó
[
]
{ }
0;2
max max 30 ; 14 .
x
y mm
= −+
Xét các tng hp sau
( )
30 14 8. 1mm m + ⇔≤
Khi đó
[ ]
0;2
max 30
x
ym
=
, theo đề bài
( )
30 30 0 60. 2mm ⇔≤
T (1) và (2) ta được
[ ]
0;8 .m
( )
30 14 8. 3mm m <+ ⇔>
Khi đó
[ ]
0;2
max 14 ,
x
ym
= +
theo đề bài
( )
14 30 44 16. 4mm+ ⇔−
T (3) và (4) ta được
(
]
8;16 .m
Vy
[ ]
0;16
m
và m nguyên nên
{ }
0;1;2;3;...;15;16 .m
Khi đó
0 1 2 ... 15 16 136.++ + + + =
Trang 16
Câu 49: Đáp án D
Ta thy
. . . ..
′′ ′′ ′′
= + + ++
ABCDD C G ABC D G ABCD G CC D D G ADD G BCC
V V V V VV
Vì G là trng tâm tam giác
BD C
n ta có
1
.
3
IG JG CG
ID JB CA
= = =
Do vậy ta được
..
..
..
..
11
39
11
39
11
3 18
21
39
G ABCD D ABCD
G CC D D B CC D D
G ACC D ACC
G ADD C ADD
VV
VV
VV
VV
′′ ′′
′′
′′
= =
= =
= =
= =
Ta được
[ ]
. . . ..
171
.
2 18 9
G ABC D ABCDC D G ABCD G CC D D G BCC G ADD
V V V V VV
′′ ′′ ′′
= + + + =−=
Ta có
..
11
.
2 18
G ABC G ABC D
VV
′′
= =
Câu 50: Đáp án D
Điu kiện:
0, 0.xn>≠
Ta có:
( )
22
22
7 77
4 41 4 41
log 4 1 6 log 4 4 1 log 2 2 .
22
xx xx
x x xx xx
xx
 
−+ −+
+ += + += +
 
 
Xét hàm s
( )
7
logft t t= +
(
)
1
10 0
ln 7
ft t
t
= + >∀>
nên hàm s đồng biến trên
.
Do đó ta có:
22
35
4 412 4 610 .
4
xx x xx x
±
+= += =
( )
12
3 5 3 51
2 2. 9 5
4 44
xx
−+
+= + = +
hoc
( )
12
3 5 3 51
2 2. . 9 5 .
4 44
xx
+−
+= + =
Vy
12
35 35
;
44
xx
−+
= =
. Do đó
9; 5ab= =
9 5 14.ab+=+=
Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ ÔN TẬP THI TH TRUNG HỌC PH THÔNG 2020
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút
(50 câu trc nghim)
Câu 1. Có bao nhiêu cách sp xếp 8 bn vào mt cái bàn ngang có 8 ghế?
A. 8! B. 10! C. 7! D. 9!
Câu 2. Cho
( )
n
u
là cp s cng vi công sai d. Biết
79
16, 22
u u
= =
. Tính
1
u
.
A. 4 B. 19 C. 1 D.
2
Câu 3. Có bao nhiêu giá tr x tha mãn
2
55
xx
=
?
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 4. Tính th tích ca khi lập phương
.ABCD A B C D
′′
cnh a.
A.
3
3
a
B.
3
2
a
C.
3
a
D.
3
6
a
Câu 5. Tìm tp xác đnh D ca hàm s
5
1
x
y
ee
=
.
A.
(
)
ln 5;D
= +∞
B.
[
)
ln 5;
D
= +∞
C.
{ }
\5D
=
D.
( )
5;D = +∞
Câu 6. H các nguyên hàm ca hàm s
cos
y xx= +
A.
2
1
sin
2
x xC++
B.
2
sin
xx C++
C.
2
1
sin
2
x xC
++
D.
2
sin xx C
++
Câu 7. Cho khi chóp tam giác có chiu cao 10dm, diện tích đáy
2
300 dm
. Tính th tích khối chóp đó.
A.
3
1 m
B.
3
3000 dm
C.
2
1000 dm
D.
2
3000 dm
Câu 8. Cho khi nón và khi tr có cùng chiều cao cùng bán kính đường tròn đáy. Gọi
12
;V V
lần lượt là
th tích ca khi nón và khi tr. Biu thc
1
2
V
V
có giá tr bng.
A.
1
π
B. 1 C.
1
2
D.
1
3
Câu 9. Th tích V ca mt khi cu có bán kính R
A.
3
4
3
VR= π
B.
3
1
3
VR= π
C.
2
4
3
VR
= π
D.
3
4VR= π
Câu 10. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
ĐỀ ÔN TP S 06
Trang 2
Chn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Tng giá tr cc đi và cc tiu ca hàm s là 2.
B.
( )
max 3fx=
đạt ti
1x =
.
C. Hàm s đạt cc tiu ti
3
x =
.
D. Hàm s đồng biến trên các khong
(
)
3; +∞
( )
;1−∞
.
Câu 11. Cho các s thc dương a, b, c
1a
. Khng đnh nào sau đây là đúng?
A.
( )
log log log
aa a
b c bc+= +
B.
log log log
aa a
b c bc+=
C.
(
)
log log log
aa a
b c bc+=
D.
(
)
log log log
aa a
b c bc+=
Câu 12. Viết công thc tính din tích xung quanh ca hình tr có chiu cao h bán kính đáy là R.
A.
2
xq
S Rh= π
B.
2
xq
S Rh= π
C.
xq
S Rh= π
D.
4
xq
S Rh= π
Câu 13. Cho hàm s
(
)
y fx
=
xác đnh, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm s đạt cc đi ti
2x =
và đạt cc tiu ti
1x =
.
B. Hàm s có giá tr ln nht bng 0 và giá tr nh nht bng
1
.
C. Hàm s có đúng một cc tr.
D. Hàm s có giá tr cc đi bng 2.
Câu 14. Đưng cong hình bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây.
A.
32
32yx x
=−+
B.
32
32
yx x=++
C.
32
32
yx x=−+ +
D.
32
31yx x=−+
Câu 15. Đưng thng nào dưi đây là tim cn ngang ca đ th hàm s
14
21
x
y
x
=
?
A.
2y =
B.
1
2
y =
C.
4y =
D.
2y =
Câu 16. Tp nghim ca bt phương trình
1
20
x+
>
A.
B.
( )
1; +∞
C.
( )
1; +∞
D.
Trang 3
Câu 17. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên ℝ và đ th như hình bên. Phương
trình
( )
fx= π
có bao nhiêu nghim thực phân biệt?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 18. Nếu
( )
2
1
2f x dx
=
( )
2
1
1g x dx
=
thì
( ) ( )
2
1
23x f x g x dx
+−


bng
A.
5
2
B.
7
2
C.
11
2
D.
17
2
Câu 19. Cho s phc
2zi= +
. S phc liên hp
z
có phn thc, phn o ln lượt là
A. 2 và 1 B.
2
1
C.
2
và 1 D. 2 và
1
Câu 20. Cho hai s phc
35zi=
và
12wi=−+
. Đim biu din s phc
.
z z wz
=
trong mt phng Oxy
có ta đ
A.
( )
4; 6−−
B.
( )
4;6
C.
( )
4; 6
D.
( )
6; 4−−
Câu 21. Cho s phc
12zi=
, đim M biu din s phc
z
trên mt phng ta đ Oxy có ta đ
A.
( )
2;1M
B.
( )
1; 2M
C.
( )
1; 2M
D.
( )
1; 2M
Câu 22. Trong không gian Oxyz, điểm N đối xng với điểm
( )
3; 1; 2
M
qua trc Oy
A.
( )
3;1; 2N −−
B.
( )
3;1; 2N
C.
( )
3;1;2N −−
D.
( )
3;1;2N −−
Câu 23. Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho mt cu
(
)
S
có phương trình
2 22
2 4 4 70xyz x yz+ + + −=
. Xác định ta đ tâm I và bán kính R ca mt cu
( )
S
.
A.
( )
1; 2; 2 , 3IR−− =
B.
( )
1; 2; 2 , 2IR−=
C.
( )
1; 2; 2 , 4IR−− =
D.
(
)
1; 2; 2 , 4
IR−=
Câu 24. Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến ca mt phng
( )
P
? Biết
(
)
1; 2; 0u =
,
( )
0; 2; 1v =
là cặp vectơ chỉ phương của mt phng
( )
P
.
A.
( )
1; 2; 0
n =
B.
( )
2;1; 2
n =
C.
( )
0;1; 2
n =
D.
( )
2; 1; 2n =
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho hai mt phng
( )
:2 2 3 0P xy z+ −=
và mt phng
( )
: 30
Qxyz++−=
. Giao tuyến ca hai mt phng
( )
P
( )
Q
là đưng thng đi qua đim nào dưới đây?
A.
( )
1;1;1P
B.
( )
2; 1; 0M
C.
( )
0; 3; 0
N
D.
( )
1; 2; 3Q −−
Câu 26. Cho t din ABCD với đáy BCD là tam giác vuông cân ti C. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung
điểm ca AB, AC, BC, CD. Góc giữa MN PQ bng
A.
0°
B.
60°
C.
45°
D.
30°
Câu 27. Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh và liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên:
Trang 4
S điểm cc tr ca hàm s đã cho là
A. Có một điểm. B. Có hai điểm. C. Có ba điểm. D. Có bốn điểm.
Câu 28. Giá tr nh nht ca hàm s
2
18yx x=+−
là:
A. 0 B. 6 C.
32
D.
6
Câu 29. Vi s thực dương a bt k. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
2
22
log 2 1 2logaa
= +
B.
2
22
log 2 2 2logaa= +
C.
( )
2
22
log 2 2 logaa= +
D.
( )
2
22
log 2 1 2 logaa= +
Câu 30. Tìm s giao điểm ca đ th hàm s
(
)
3
: 2 32Cy x x= −+
và parabol
(
)
2
: 10 4Py x x=−+
.
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 31. Tp nghim ca bt phương trình
( )
2
log 1 3x
−<
A.
B.
(
)
1;10
C.
( )
;10−∞
D.
( )
1; 9
Câu 32. Cho hình lập phương
.
ABCD A B C D
′′
cnh a. Tính din tích toàn phn ca vật tròn xoay thu được
khi quay tam giác
AA C
quanh trc
AA
.
A.
( )
2
2 21
aπ+
B.
( )
2
32aπ+
C.
( )
2
2 61aπ+
D.
( )
2
62aπ+
Câu 33. Cho
1
x
x
e
I dx
e
=
+
. Khi đặt
1
x
te= +
thì ta có
A.
2
2I t dt=
B.
2
dt
I =
C.
2I dt=
D.
2
I t dt=
Câu 34. Cho hàm s
( )
2
2
74 0 1
41
x khi x
fx
x khi x
≤≤
=
−>
. Tính din tích hình phng gii hn bi đ th hàm s
( )
fx
và các đường thng
0, 3, 0xxy= = =
.
A.
16
3
B.
20
3
C. 10 D. 9
Câu 35. Cho hai s phc
1
3zi
=
2
12zi=
. Tìm s phc
1
2
z
w
z
=
.
A.
55wi= +
B.
17
55
wi=
C.
1wi= +
D.
17wi=
Câu 36. S phc
( )
,,z a bi a b=+∈
là nghim của phương trình
( )
12 8 0iz i+ −=
. Tính
S ab= +
.
Trang 5
A.
1S =
B.
1
S
=
C.
5S =
D.
5
S =
Câu 37. Trong không gian vi h ta đ Oxyz, cho đường thng
2 11
:
1 12
x yz
d
−−
= =
điểm
( )
2;1; 0A
.
Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và cha d.
A.
7 4 90xyz+ +=
B.
4 30xy z +=
C.
7 4 90xyz +=
D.
2 30xy z+ +=
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( )
1; 2; 0A
( )
2;1; 2B
. Phương trình tham số của đường thng
AB
A.
22
1
2
xt
yt
zt
= +
=
= +
B.
1
2
2
xt
yt
zt
= +
= +
=
C.
1
2
2
xt
yt
zt
= +
=
=
D.
1
2
2
xt
yt
z
= +
=
=
Câu 39. Trưc kì thi hc sinh giỏi, nhà trường t chc bui gp mt 10 em hc sinh trong đội tuyn. Biết các
em đó số th t trong danh sách lp thành cp s cng. Các em ngi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối din
nhau, mi dãy có 5 ghế và mi ghế ch được ngi mt hc sinh. Tính xác sut đ tng các s th t ca hai
em ngồi đối din nhau là bng nhau.
A.
1
954
B.
1
126
C.
1
945
D.
1
252
Câu 40. Cho lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
đáy tam giác vuông tại A,
AB AC b= =
và có các cnh bên
bng b. Khong cách giữa hai đường thng
AB
BC bng
A. b B.
3b
C.
2
2
b
D.
3
3
b
Câu 41. Có bai nhiêu giá tr nguyên ca tham s m để phương trình
( )
3
3
2
cos 3 sin 2cos 0
3
xm x x m
π

+ +=


có nghim.
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 42. Một người đu tư mt s tin vào công ty theo th thc lãi kép, k hn mt năm vi lãi sut
7,6%/năm. Giả s lãi suất không đổi. Hi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (c vn và lãi) s tin
gp 5 ln s tiền ban đầu?
A. 23 năm B. 24 năm C. 21 năm D. 22 năm
Câu 43. Cho hàm s
( )
fx
có bng biến thiên như hình
vẽ. Đồ th hàm s có bao nhiêu tim cn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trang 6
Câu 44. Cho khi tr T có trc
OO
, bán kính r và th tích V. Ct khi tr T thành hai
phn bi mt phng
( )
P
song song vi trc và cách trc mt khong bng
2
r
(như
hình vẽ). Gọi
1
V
là th tích phn không cha trc
OO
. Tính t s
1
V
V
.
A.
1
13
34
V
V
=
π
B.
1
3
43
V
V
π
=
C.
1
3
2
V
V
π−
=
π
D.
1
43
4
V
V
=
π
Câu 45. Cho hàm s
( )
fx
liên tc trên ℝ và tha mãn
( )
(
) (
) (
)
2 1 sin ,fx f x x x x
+ π− = +
. Tích phân
( )
0
f x dx
π
bng
A.
1
2
π
+
B.
2
3
C.
2
D. 0
Câu 46. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên có bng biến thiên
như hình vẽ. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s m để
phương trình
( )
( )
21f fx m+=
có đúng 2 nghiệm trên
[
]
1;1
?
A. 13 B. 9 C. 4 D. 5
Câu 47. Cho hai s thc x, y tha mãn
( ) ( )
22
3
log 3 3
2
xy
x x y y xy
x y xy
+
= −+ −+
+++
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
2
5 ( 3)P x y xy y
=−− +
.
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 48. Cho phương trình
(
)
2
93 3
log log 3 1 logxx m −=
(m là s thc). Có tt c bao nhiêu giá tr nguyên
ca tham s m để phuong trình đã cho có nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. Vô s.
Câu 49. Cho lăng trụ
.
′′
ABC A B C
có chiu cao bng 8 và đáy là tam giác đu cnh bằng 4. Gọi M, N và P
lần lượt tâm các mt bên
,
′′
ABB A ACC A
′′
BCC B
. Th tích ca khối đa diện li các đnh là các
điểm A, B, C, M, N, P bng
A.
12 3
B.
16 3
C.
28 3
3
D.
40 3
3
Câu 50. Có bao nhiêu s nguyên ca m để phương trình
( )
2
22
log 2 2log 4 2 1xm x x x m+ =−−
có 2
nghim thực phân biệt.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Hết
Trang 7
Đáp án
1-B
2-D
3-D
4-C
5-D
6-A
7-A
8-D
9-A
10-B
11-C
12-A
13-A
14-A
15-D
16-A
17-D
18-D
19-D
20-A
21-B
22-C
23-D
24-B
25-A
26-C
27-B
28-C
29-A
30-C
31-D
32-D
33-C
34-C
35-C
36-A
37-C
38-C
39-C
40-D
41-C
42-C
43-A
44-A
45-B
46-B
47-D
48-B
49-C
50-C
LI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Mi cách sp xếp là mt hoán v ca tp gm 10 phn tử. Khi đó số ch sp xếp là 10!.
Câu 2: Đáp án D
Ta có
7
1
1
91
16
6 16
2
22 8 22
3
u
ud
u
u ud
d
=
+=
=
⇔⇔

= +=
=
.
Do đó,
1
2u =
3d =
.
Câu 3: Đáp án D
Ta có
2
2
0
55
1
xx
x
xx
x
=
=⇔=
=
.
Câu 4: Đáp án C
Th tích ca khi lập phương
.ABCD A B C D
′′
cnh a là:
3
a
.
Câu 5: Đáp án D
Hàm s xác định khi
5
05
x
ee x >⇔>
.
Câu 6: Đáp án A
Ta có
(
) ( )
2
1
cos sin
2
F x x x dx x x C
= + = ++
.
Câu 7: Đáp án A
Gọi V là th tích khi chóp, h chiu cao và S là diện tích đáy.
Khi đó
( )
3
11
. . .10.300 1000
33
V h S V V dm= ⇔− =
.
Do đó
( )
3
1V m=
.
Câu 8: Đáp án D
Gọi bán kính đường tròn đáy của khi nón và khi tr R.
Chiu cao ca khi nón và khi tr h.
Khi đó thể tích khi nón là
2
1
1
.
3
V Rh= π
và th tích khi tr
2
2
.V Rh= π
.
Trang 8
Do vy
2
1
2
2
1
.
1
3
.3
Rh
V
V Rh
π
= =
π
.
Câu 9: Đáp án A
Th tích V ca khi cu có bán kính R
3
4
3
VR= π
.
Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án C
Vi a, b, c
1
a
thì
( )
log log log
aa a
b c bc+=
.
Câu 12: Đáp án A
Áp dng công thc tính din tích xung quanh ca hình tr
2
xq
S Rh= π
.
Câu 13: Đáp án A
Da vào bng biến thiên ta có, du ca
y
đổi t dương sang âm nên hàm số đạt cc đi ti
2x
=
và du ca
y
đổi t dương sang âm nên hàm s đạt cc tiu ti
1x =
.
Giá tr cc tiu ca hàm s bng
1
, giá tr cc đi ca hàm s bng 0.
Câu 14: Đáp án A
Da vào hình v ta thấy đồ th hàm s tăng suy ra hệ s
0a >
.
Đồ th hàm s đạt cc tr tại hai điểm là
( )
0; 2
( )
2; 2
.
Ta có
32
32yx x=−+
2
36yxx
=
. Cho
0
0
2
x
y
x
=
=
=
(tha).
Ta có hàm s
3
32
yx x=++
2
36yx x
= +
. Cho
0
0
2
x
y
x
=
=
=
(loi). Ta đ th hàm s ct trc tung
tại điểm có tung độ bng 2 suy ra hàm s
32
32yx x=++
không tha.
Câu 15: Đáp án D
Ta có:
lim 2
x
y
+∞
=
lim 2
x
y
−∞
=
nên đường thng
2
y =
là đường tim cn ngang ca đ th hàm s.
Câu 16: Đáp án A
Ta có
1
20
x+
>
vi mi
x
.
Câu 17: Đáp án D
S nghim của phương trình
( )
fx
= π
bng s giao điểm của đường thng
y = π
và đồ th hàm s
( )
y fx=
.
Da vào đ th ta thấy đường thng
y
= π
ct đ th tại 4 điểm phân biệt nên phương trình 4 nghiệm phân
bit.
Câu 18: Đáp án D
Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
2
2 22 2
2
1 11 1
1
3 17
2 3 2 43 7
2 22
x
x f x g x dx xdx f x dx g x dx
−−
+ = + = ++= +=


∫∫
.
Trang 9
Câu 19: Đáp án D
22z iz i= +⇒ =
. Vy
z
có phn thc, phn o lần lượt là 2 và
1
.
Câu 20: Đáp án A
Ta có
.z z wz
=
( ) (
)
35 12.35i ii= + −−+
( )
3 5 7 11ii=+−+
46i
=−−
.
Câu 21: Đáp án B
Ta có
(
)
1 2 1 2 1; 2z iz iM= ⇒=+
.
Câu 22: Đáp án C
Hình chiếu vuông góc ca đim
( )
3; 1; 2
M
trên trc Oy
( )
0; 1; 0H
. Ta đ điểm N đối xng với điểm
( )
3; 1; 2M
qua trc Oy
(
) (
)
( )
2 2.0 3 3
2 2. 1 1 1 3;1;2
2 2.0 2 2
N HM
N HM
N HM
x xx
y yy N
z zz
= = −=
= = −− =
= = −=
.
Câu 23: Đáp án D
Ta có
1, 2, 2ab c= = =
222
4abcd+ + −=
nên
( )
1; 2; 2I
4R =
.
Câu 24: Đáp án B
Mt phng
(
)
P
có một vectơ pháp tuyến là
( )
, 2;1; 2n uv

= =


.
Câu 25: Đáp án A
Gi s giao tuyến ca hai mt phng
( )
P
( )
Q
là một đường thẳng đi qua điểm I.
Khi đó
( )
( )
IP
IQ
.
Kiểm tra các điểm M, N, P, Q. Ta thy ch có điểm
( )
1;1;1P
cùng thuc hai mt phng
( )
P
( )
Q
.
Vy
( )
1;1;1P
là điểm cn tìm.
Câu 26: Đáp án C
Ta có MN là đường trung bình tam giác ABC nên
MN || BC
, do đó
( ) ( )
,,
MN PQ BC PQ=
.
Mt khác PQ đường trung bình tam giác vuông cân BCD suy ra
( )
, 45BC PQ = °
. Do đó
( )
, 45MN PQ = °
.
Câu 27: Đáp án B
Trang 10
T bng biến thiên ta thy hàm s
( )
y fx=
có hai điểm cc tr ti
1x =
1x =
.
Ti
0x =
không phi là cc tr vì hàm s
( )
y fx
=
không xác định ti
0x =
.
Câu 28: Đáp án C
TXĐ:
32;32D

=

.
Ta có:
2
1
18
x
y
x
=
.
03yx
=⇔=
.
Ta có:
( )
( ) ( )
3 6; 32 32; 32 32yy y= = −=
.
Giá tr nh nht ca hàm s đã cho là
32
.
Câu 29: Đáp án A
22
2 22 2
log 2 log 2 log 1 2log
a aa
=+=+
.
( )
( ) ( )
2
2 2 22 2
log 2 2log 2 2 log 2 log 2 2 logaa aa= = +=+
.
Câu 30: Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm ca
( )
C
( )
P
( )( )( )
3 2 32
2
2 3 2 10 4 2 13 6 0 2 1 2 3 0 3
1
2
x
x x x x xx x x x x x
x
=
+= + −⇔ + += + = =
=
.
Vậy hai đồ th hàm s ct nhau tại ba điểm phân biệt.
Câu 31: Đáp án D
BPT đã cho tương đương với
10
19
18
x
x
x
−>
⇔< <
−<
.
Vy tp nghim của BPT đã cho là
( )
1; 9
.
Câu 32: Đáp án D
.ABCD A B C D
′′
là hình lập phương cạnh a, nên ta có
2, 3ACa ACa
= =
( )
AA ABCD
hay
AA AC
.
Tam giác
AA C
vuông ti A nên khi quay tam giác
AA C
quanh
trc
AA
ta đưc hình nón tròn xoay có bán kính đáy
2R AC a= =
.
Đưng cao
AA a
=
và đường sinh
3l AC a
= =
.
Vy din tích toàn phn ca hình nón là
( )
22
62
tp
S Rl R a=π =π +
.
Câu 33: Đáp án C
Trang 11
Đặt
12
21
x
xx
x
e dx
t e dt tdt e dx
e
= +⇒ = =
+
, do đó
2
I dt=
.
Câu 34: Đáp án C
Phương pháp: Công thc tính din tích hình phẳng được gii hn bi các đưng thng
( )
,x ax ba b= = <
các đ th hàm s
( ) ( )
,y f x y gx= =
( ) ( )
b
a
S f x g x dx=
.
Cách giải:
Xét các phương trình hoành độ giao điểm:
( )
2
2
40 2
2 1;
x
xx
x
=
= ⇔=
= +∞
.
[ ]
2
7
7 4 0 0;1
2
xx
=⇔=±
.
1 23
222
0 12
74 4 4S x dx x dx x dx= +− +−
∫∫
( )
( ) ( )
123
222
012
74 74 74
x dx x dx x dx= +− +−
∫∫∫
16 11 16
7 1 3 10
33 3
= −+ + =
.
Câu 35: Đáp án C
( )( )
1
2
3 12
3 55
1
12 5 5
ii
z
ii
wi
zi
−+
−+
= = = = = +
.
Câu 36: Đáp án A
( )
( )( )
8 12
8 10 15
12 8 0 23
12 14 5
ii
ii
iz i z i
i
+−
+−
+ −= = = = =
++
nên
2
3
a
b
=
=
.
Vy
1S ab=+=
.
Câu 37: Đáp án C
Chọn điểm
( )
2;1;1Bd
, suy ra
( )
4;0;1AB =

.
Vectơ pháp tuyến ca mt phng cn tìm là
( )
, 1;7;4
d
n AB u

= = −−


.
Phương trình mặt phng cn tìm là
( ) ( )
27 140 7490x y z xyz+ = +=
.
Câu 38: Đáp án C
Ta có
( )
1; 1; 2AB =

là mt vectơ ch phương của đường thng AB.
Phương trình tham số của đường thng AB
1
2
2
xt
yt
zt
= +
=
=
.
Trang 12
Câu 39: Đáp án C
Gi s s th t trong danh sách
1 2 3 10
, , ,...,
uuu u
.
Do dãy này là cp s cng nên ta có
11029384756
uu uuuuuu uu
+ =+=+=+=+
.
S phn t ca không gian mu là
( )
10!n Ω=
.
Gọi A là biến c “Tng các s th t ca hai em ngi đi din nhau là bng nhau”. Để biến c y xy ra ta
thc hin liên tiếp các bước sau:
c 1: xếp th t 5 cp hc sinh có các cp s th t
{ } { } { }
{ }
{
}
11029384756
; ,;,;,;,;uu uu uu uu uu
vào trước
5 cp ghế đối diện nhau. Bước này có 5! cách.
ớc 3: xếp tng cp mt ngi vào cp ghế đối diện đã chọn bước 1. Bước này có
5
2
cách.
Suy ra s kết qu thun li cho biến c A
( )
5
5!.2nA=
.
Vy xác sut ca biến c A
( )
(
)
( )
1
945
nA
PA
n
= =
.
Câu 40: Đáp án D
Cách 1:
Gọi I, K lần lượt là trung điểm BC,
BC
′′
. Trong tam giác IAK k đường cao IH.
Ta có
( )
BC || B C BC || AB C
′′ ′′
. Khong cách gia
AB
BC
bng khong cách gia BC và mt phng
( )
AB C
′′
.
Ta có
BC AI
(vì
ABC
vuông cân),
BC IK
nên
( )
BC AIK BC IH ⇒⊥
.
Do đó
(
)
IH AB C
′′
(vì
,IH AK IH B C
′′
⊥⊥
). Nên khong
cách
gia
AB
BC bng IH.
Ta có
2
2
b
AI =
nên
22 2
11 1 3
3
b
IH
AI IK IH
+ = ⇒=
.
Cách 2:
Gọi I, K lần lượt là trung điểm ca BC,
BC
′′
. Trong tam giác IAK k đường cao IH.
Ta có
( )
BC || B C BC || AB C
′′ ′′
. Khong cách gia
AB
BC bng khong cách t C đến mt phng
( )
AB C
′′
.
Ta có
2 22
22 2 2
2
4 42
2
BC b b b
AI AC CI AC b AI
= = = =⇒=
.
2
22 2
3
2
22
b
AK AC C K b b
′′
= = −=
.
Trang 13
Ta có
2
.
13
..
36
C AB C AB C
V hS hb
′′ ′′
= =
3
11
.
36
ABCC CC B
V AM S b
′′
= =
. Trong đó h là khong cách t C đến mt phng
( )
AB C
′′
.
Do đó
23
31 3
.
66 3
b
hb b h= ⇒=
.
Câu 41: Đáp án C
Ta có
(
)
3
3
2
cos 3 sin 2cos 0
3
xm x x m
π

+ +=


(1)
(
)
3
3
cos 3 sin cos 3sin 0x m x x xm
+ + +=
( )
(
)
3
3
cos cos 3 sin 3 sinx x xm xm + = −+
Xét hàm
( )
3
ft t t= +
.
Ta có
( )
2
3 1 0,ft t t
= + > ∀∈
.
( )
ft
đồng biến trên
phương trình (1) có nghiệm khi
cos 3 sin 3 sin cosx xm x x m= −⇔ =
(2)
Phương trình (1) có nghiệm
phương trình (2) có nghiệm
22m⇔−
.
m
nên
{ }
2; 1; 0;1; 2m ∈−
.
Câu 42: Đáp án D
Gọi
0
A
là s tiền ban đầu người đó gửi vào công ty.
Sau n năm, số tiền người đó có được (c vn ln lãi) là
( ) (
)
0
.1
n
An A r
= +
.
Theo gi thiết, ta có
( ) ( )
0 0 1,076
5 1 1 5 1,076 5 log 5 21,97
nn
n
AA r r n= +⇔+= ==
.
Vy
22n =
.
Câu 43: Đáp án A
Quan sát bng biến thiên ta có:
Khi
x −∞
thì
2y
nên đồ th hàm s nhn
2y =
là đường tim cn ngang.
Khi
1x
→−
thì
5, 1yx
+
→− →−
thì
3y
nên đồ th hàm s không nhn
1x =
là đường tim cận đứng.
Vậy đồ th hàm s có 1 đường tim cn.
Câu 44: Đáp án A
Gọi h là chiu cao ca khi tr
( )
T
. Th tích khi tr đã cho là
2
.V hr= π
.
Trang 14
Gọi A B giao điểm ca mt phng
( )
P
với đường tròn đáy tâm
O
và M trung điểm ca AB. Ta có
2
2
2 2 3 120
24
rr
O M AB AM r r AO B
′′
= = = −= =°
.
Diện tích đáy phần khi tr không cha trc là
22
2
1
11 3
. .. 3
3 2 34
q AO B
rr
SSS r rr
π
= =π− =
.
22
1
3
.
34
rr
Vh

π
⇒=



.
Suy ra
1
2
13
34
V
V
=
π
.
Câu 45: Đáp án B
Thay
xx=π−
ta được
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 1 sin 2 1 sinf x fx x x fx f x x xπ− + = π− + π− π− = π− +
.
Ta có
( ) (
) ( )
( ) ( ) ( )
2 1 sin
2 1 sin
fx f x x x
fx f x x x
+ π− = π− +
+ π− = +
( ) ( )
3 2 3 1 sinfx x x = π− +
( )
231
sin
3
x
fx x
π− +
⇒=
( )
2
0
0
21 2
32 3
x
f x dx x
π
π

π+ +π
= −=


.
Câu 46: Đáp án D
Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2 1( )
22
2
21
2
22
22
2
m
fx
f x m VN
fx m
f fx m
m
fx m
fx m
fx
=
+=
+=
+=
−−
+=
+=
=
Dựa vào BBT ta suy ra : ycbt
2
31
08
2
04
2 44
31
2
m
m
m
mm
−≤
≤≤
⇔≤

−−
−≤
.
Vy có 5 giá tr nguyên ca tham s m tha ycbt.
Câu 47: Đáp án D
Điu kiện:
22
00
2
xy
xy
x y xy
+
>⇔+>
+++
.
Ta có
( ) ( )
22
3
log 3 3
2
xy
x x y y xy
x y xy
+
= −+ −+
+++
Trang 15
(
)
(
)
22 22
33
2log 2 log 2 3 3
x y x y xy x y xy x y +− +++=++−−
( )
( )
22 22
33
2log 2 2log 2 2 3 3
x y x y xy x y xy x y
+ +− + + + = + + +−
( )
(
)
(
)
22 22
33
2log 3 3 3 3 2log 3 2x y x y x y xy x y xy
+ + + = +++++++
(*).
Xét hàm đặc trưng
( ) (
)
3
2 log , 0;f t t tt= + +∞
, ta có
( )
( )
2
1 0, 0;
.ln 3
ft t
t
= + > +∞
.
Suy ra hàm
( )
ft
đồng biến trên khong
.
Phương trình (*)
( )
( )
22 22
33 2 233f x y f x y xy x y xy x y + = ++++++=+
22
3 32
y xy y x x+−=+−
(
)
2
22
5 ( 3) 2 7 1 6 6P x y xy y x x x=+− + = += +
Câu 48 :Đáp án A.
Điu kiện:
1
3
x >
0.
m >
Phương trình đã cho tương đương:
( )
33 3
11
log log 3 1 log .
31
x
xx
mx m
−= =
Xét hàm s
( )
31
x
fx
x
=
vi
1
3
x >
(
)
( )
2
11
0,
3
31
fx x
x
= < ∀>
Da vào bng biến thiên, phương trình có nghiệm khi
11
0 3.
3
m
m
>⇔< <
Do
{ }
1; 2 .mm∈⇒
Chú ý.
Tht ra ta không cn biến đổi gì, c để phương trình dạng ban đầu
( )
2
93 3
log log 3 1 log ,xx m −=
sau đó
đặt
( ) ( )
2
93
log log 3 1fx x x=−−
ri dùng table v bng biến thiên cui cùng da vào biến thiên để bin lun.
Câu 49 :Đáp án A
Trang 16
Gọi h là chiu cao của hình lăng trụ ABC.A’B’C’. ∆ABC đều độ dài cnh bng 6 nên
2
3
4. 4 3
4
= =
ABC
S
Δ
. Th tích lăng trụ ABC.A’B’C’ là
. 8.4 3 32 3= = =
ABC
V hS
Δ
.
Gọi E là trung điểm ca cnh AA’. Th tích khối chóp A.EMN là:
( )
( )
.
1 11 1 1
, . ..
3 3 2 4 24
= = =
A EMN EMN ABC
V d A EMN S h S V
ΔΔ
Th tích khối đa diện ABCMNP là:
.
1 1 13
3 3. 12 3
2 2 24 8
= =−==
ABCMNP A EMN
V VV V V V
Câu 50: Đáp án C
Điu kiện:
0
2
x
m
x
>
>−
.
( )
2
22
log 2 2log 4 2 1xm x x x m+ =−−
( ) ( )
2
2
log 2 2log 2 2 1xm x x xm
+− = +−
( ) ( )
22
22
log 2 2 2 1 log
xm xm x x ++ ++= +
( ) ( )
22
22
log 2 2 2 logxm xm x x ++ += +
( )
( )
fu fv
⇔=
Xét
( ) ( )
2
log , 0fu u uu= +>
; ta có:
( )
1
10
ln 2
fu
u
= +>
. Xét hàm s
( ) ( )
2
20f x x x, x=−>
.
Phương trình có 2 nghiệm dương khi
42 0 2 0mm−< < −< <
suy ra có 1 giá tr nguyên.
Trang 17
| 1/100

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT 2020 BÌNH PHƯỚC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp một nhóm học sinh gồm 4 bạn nam và 6 bạn nữ thành một hàng ngang? A. 10!. B. 4!. C. 6!.4!. D. 6!.
Câu 2. Cho cấp số cộng có u = 0 và công sai d = 3. Tổng của 26 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó bằng 1 bao nhiêu? A. 975 B. 775 C. 875 D. 675
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 2x−3x 1 2 = là 4 A. S = ∅ . B. S = {1; } 2 . C. S = { } 0 . D. S = { } 1 .
Câu 4. Hình lập phương có đường chéo của mặt bên bằng 4 cm. Tính thể tích khối lập phương đó. A. 8 2 3 cm . B. 16 2 3 cm . C. 8 3 cm . D. 2 2 3 cm .
Câu 5. Tìm tập xác định của hàm số y = log ( 2 x − 3x + 2 . 1 ) 2 A. ( ; −∞ )
1 ∪(2;+∞) . B. (1;2) . C. (2;+∞) . D. ( ) ;1 −∞ .
Câu 6. Hàm số f (x) = cos(4x + 7) có một nguyên hàm là
A. −sin (4x + 7) + x . B. 1 sin(4x + 7) −3. C. sin(4x + 7) −1. D. 1 − sin (4x + 7) + 3. 4 4
Câu 7. Cho khối chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và cạnh đáy bằng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Tính thể tích khối chóp này. A. 3 7000 2 cm . B. 3 6000 cm . C. 3 6213 cm . D. 3 7000 cm .
Câu 8. Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã cho. A. V =16π 3 . B. V =12π . C. V = 4 . D. V = 4π .
Câu 9. Khối cầu có bán kính R = 6 có thể tích bằng bao nhiêu? A. 144π . B. 288π . C. 48π . D. 72π .
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − )
1 . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) 1 . Trang 1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − +∞) .
Câu 11. Cho các số thực dương a,b thỏa mãn log a = x,logb = y . Tính P = ( 2 3 log a b ) .
A. P = 6xy . B. 2 3
P = x y . C. 2 3
P = x + y .
D. P = 2x + 3y .
Câu 12. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng S, diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu có bán kính
a . Khi đó thể tích của hình trụ bằng A. Sa . B. 1 Sa . C. 1 Sa . D. 1 Sa . 2 3 4
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:
Tìm giá trị cực đại y và giá trị cực tiểu y của hàm số đã cho CD CT A. y = 2
− và y = .B. y = và y = .C. y = và y = . D. y = và y = . CT 2 − CD 3 CT 0 CD 2 CT 0 CD 3 CT 2 CD
Câu 14. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây A. 3
y = −x + 3x +1. B. x +1 y = . x −1 C. x −1 y = . x +1 D. 3 2
y = x − 3x −1.
Câu 15. Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 − 2 = x y . x +1 A. y = 2 − . B. x = 1 − . C. x = 2 − . D. y = 2 .
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình 2x 1 3 − > 27 là A.  1 ;  +∞    . B. (3;+∞) . C. 1  ;+∞ . D. (2;+∞) . 2      3 
Câu 17. Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình 2 f (x) −3 = 0 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. 5 Câu 18. Nếu = ln ∫ dx
c với c ∈ thì giá trị của c bằng 2x −1 1 A. 9. B. 3. C. 6. D. 81.
Câu 19. Tìm phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của số phức z =1+ i . Trang 2
A. Phần thực là 1, phần ảo là −1.
B. Phần thực là 1, phần ảo là −i .
C. Phần thực là 1, phần ảo là 1.
D. Phần thực là 1, phần ảo là i .
Câu 20. Cho hai số phức z =1+ 2i, z = 3− i . Tìm số phức 2 = z z . 1 2 z1 A. 1 7 z = + i . B. 1 7 z = + i . C. 1 7 z = − i . D. 1 7 z = − + i . 10 10 5 5 5 5 10 10
Câu 21. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu
diễn của số phức z. Tìm z. A. z = 4 − + 3i . B. z = 3 − + 4i .
C. z = 3− 4i .
D. z = 3+ 4i .
Câu 22. Trong không gian tọa độ Oxyz, tọa độ điểm G′ đối xứng với điểm G (5; 3
− ;7) qua trục Oy A. G′( 5; − 0; 7 − ). B. G′( 5 − ; 3 − ; 7 − ) .
C. G′(5;3;7) . D. G′( 5 − ;3; 7 − ) .
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho A( 2 − ;1 ) ;1 , B(0; 1 − )
;1 . Phương trình mặt cầu đường kính AB A. (x + )2 2
1 + y + (z − )2 1 = 8 . B. (x + )2 2
1 + y + (z − )2 1 = 2. C. (x + )2 2 1 + y + (z + )2 1 = 8 . D. (x − )2 2
1 + y + (z − )2 1 = 2 .
Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + y − 2z + 4 = 0 . Một vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là     A. n = (1;1; 2 − ) . B. n = (1;0; 2 − ) . C. n = (1; 2 − ;4) . D. n = (1; 1; − 2) .
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng x −1 y − 2 : = = z d
. Điểm nào dưới đây thuộc đường 2 1 2 − thẳng d ? A. M ( 1; − 2 − ;0) . B. M ( 1; − 1;2) . C. M (2;1; 2 − ) . D. M (3;3;2) .
Câu 26. Cho hình lập phương ABC . D
A BCD′ . Góc giữa hai đường thẳng BACD bằng A. 90° . B. 60°. C. 30° . D. 45°.
Câu 27. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x − )(x − )2 (x − )3 (x − )4 1 2 3
4 ,∀x∈ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 28. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y = 2 − x x bằng A. 2 + 2 . B. 2. C. 1. D. 2 − 2 .
Câu 29. Cho 0 < b < a <1, mệnh đề nào dưới đây đúng? A. log a < b . B. log a < . C. log a > b . D. log b < . a 1 b log b 0 b loga a Trang 3
Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số 2 2
y = x x − 4 với đường thẳng y = 3 là A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình log x +1 > log 2 − x S = ( ; a b) ∪( ;
c d ) với a,b,c,d là các 1 ( ) 3 ( ) 3
số thực. Khi đó a + b + c + d bằng: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 32. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác đều ABC cạnh bằng 1 quanh AB . A. 3π . B. π . C. π . D. π 3 . 4 4 8 2 e
Câu 33. Cho tích phân 1+ ln = ∫ x I
dx . Đổi biến t = 1+ ln x ta được kết quả nào sau đây? x 1 2 2 2 2 A. 2 I = ∫ t dt . B. 2
I = 2 ∫ t dt . C. 2 I = 2∫t dt .
D. I = 2 ∫ tdt . 1 1 1 1
Câu 34. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số = x
y xe , trục hoành, hai đường thẳng x = 2;
x = 3 có công thức tính là 3 3 3 3 A. = ∫ x S xe dx . B. = ∫ x S xe dx . C. = ∫ x S xe dx . D. = π ∫ x S xe dx . 2 − 2 − 2 − 2 −
Câu 35. Cho hai số phức z = a + bi z′ = a′ + bi . Số phức z có phần thực là zaa′ + bbaa′ + bba + a A. . B. . C. . D. 2bb′ . 2 2 a′ + ′ b 2 2 a + b 2 2 a + b 2 2 a′ + ′ b
Câu 36. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2
z + 2z + 3 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm 1
nào sau đây là điểm biểu diễn số phức z ? 1 A. P( 1; − − 2i). B. Q( 1; − 2i) . C. N ( 1; − 2). D. M ( 1; − − 2).
Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x −1 y + 2 : = = z d
. Mặt phẳng (P) đi 1 1 − 2 qua điểm M (2;0; ) 1
− và vuông góc với d có phương trình là
A. x y + 2z = 0 .
B. x − 2y − 2 = 0 .
C. x + y + 2z = 0 .
D. x y − 2z = 0 .
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(2;4; ) 1
− . Phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua , A B
A. x + 2 y + 4 z +1 x + y + z + x y z x + y + z − = = .B. 1 2 3 = = .C. 1 2 3 = = .D. 2 4 1 = = . 1 2 4 1 2 4 1 2 4 − 1 2 4 −
Câu 39. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C trên
một bàn tròn. Tính xác suất P để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau. Trang 4 A. 1 P = . B. 1 P = . C. 1 P = . D. 1 P = . 1260 126 28 252
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA ⊥ ( ABCD) và
SA = a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng A. 2a 5 . B. a 3 . C. a . D. a 3 . 5 2 2
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số mx +10 y =
nghịch biến trên (0;2) ? 2x + m A. 4. B. 5. C. 6. D. 9.
Câu 42. Gọi N (t) là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh trưởng từ t năm t
trước đây thì ta có công thức ( ) =100.(0,5)A N t
(%) với A là hằng số. Biết rằng một mẫu gỗ có tuổi khoảng
3754 năm thì lượng cácbon 14 còn lại là 65%. Phân tích mẫu gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy
lượng cácbon 14 còn lại trong mẫu gỗ là 63%. Hãy xác định tuổi của mẫu gỗ được lấy từ công trình đó A. 3874. B. 3833. C. 3834. D. 3843.
Câu 43. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực
của m để phương trình 1 f (x) − m = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt. 2 m = 0 m = 0 A.  3 . B. m < 3 − . C. 3 m < − . D. . m < − 2  m < 3 −  2
Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a , mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng 2
8a . Tính diện tích xung quanh của hình trụ. A. 2 4π a . B. 2 8π a . C. 2 16π a . D. 2 2π a .
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; ]
1 và thỏa mãn f (0) = 0. Biết 1 1 1 2 ( ) 9 π π =
f x dx f ′ ∫ (x) x 3 cos dx =
. Tích phân ∫ f (x)dx bằng. 2 2 4 0 0 0 A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 1 . π π π π
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau Trang 5
Biết f (0) < 0, hỏi phương trình f ( x ) = f (0) có bao nhiêu nghiệm? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 47. Cho các số thực a,b thỏa mãn điều kiện 0 < b < a <1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 4(3b − ) 1 2 P = log + 8log a − . a b 1 9 a A. A = 6 . B. 3 3 2 . C. 8. D. 7.
Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 2
y = 3x − 6x + 2m −1 trên đoạn [ 2; −
]3 đạt giá trị nhỏ nhất. Số phần tử của tập S A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 49. Cho hình hộp chữ nhật ABC . D
A BCD′ . Gọi M là trung điểm của BB′ . Mặt phẳng (MDC ') chia
khối hộp chữ nhật thành hai khối đa diện, một khối chứa đỉnh C và một khối chứa đỉnh ′
A . Gọi V ,V lần 1 2
lượt là thể tích của hai khối đa diện chứa C và ′ A . Tính V1 . V2 A. V 7 V 7 V 7 V 17 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = . V 24 V 17 V 12 V 24 2 2 2 2 2017 a
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a > 0 thỏa mãn  a 1   2017 1 2 2  + ≤ +     . a 2017  2   2 
A. 0 < a <1.
B. 1< a < 2017 .
C. 0 < a ≤ 2017 . D. a ≥ 2017 . Hết Trang 6 Đáp án 1-A 2-A 3-B 4-B 5-A 6-B 7-D 8-D 9-B 10-D 11-D 12-A 13-B 14-B 15-A 16-D 17-A 18-B 19-A 20-C 21-C 22-B 23-B 24-A 25-B 26-D 27-C 28-D 29-A 30-D 31-B 32-B 33-B 34-B 35-A 36-D 37-A 38-C 39-B 40-D 41-C 42-B 43-A 44-B 45-A 46-C 47-D 48-D 49-B 50-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
Nhóm học sinh đó có tất cả 10 học sinh.
Xếp 10 học sinh thành một hàng ngang có P =10! cách xếp. 10
Câu 2: Đáp án A n(n − ) 1 Ta có 26.25 S = nu +
.d S = 26.0 + .3 = . n 975 1 26 2 2
Câu 3: Đáp án B 2 x x 1 2 3 x −3x 2 − 2 2 2 = ⇔ 2
= 2 ⇔ x − 3x = 2
− ⇔ x − 3x + 2 = 0 ⇔ x =1∨ x = 2 . 4
Câu 4: Đáp án B
Độ dài các cạnh hình lập phương là 4 = 2 2 cm . 2
Thể tích khối lập phương là V = ( )3 3 2 2 =16 2 cm .
Câu 5: Đáp án A x <1 Điều kiện 2
x − 3x + 2 > 0 ⇔ 
nên tập xác định của hàm số ( ; −∞ ) 1 ∪(2;+∞) . x > 2
Câu 6: Đáp án B
Hàm số f (x) = cos(4x + 7) có một nguyên hàm là 1 sin(4x + 7) −3. 4 Câu 7: Đáp án D Diện tích đáy 20 + 21+ 29  20 + 21+ 29  20 + 21+ 29  20 + 21+ 29 S 20 21 29 = − − − =     210 2 cm . 2  2  2  2  Thể tích khối chóp 1 1
V = .S.h = .210.100 = 7000 3 cm . 3 3
Câu 8: Đáp án D Trang 7
Thể tích khối nón là V = π ( )2 1 3 .4 = 4π . 3
Câu 9: Đáp án B
Ta có công thức tính thể tích khối cầu 4 3 V = π R . 3
Từ đó suy ra thể tích khối cầu đã cho là 4 3 V = π 6 = 288π . 3
Câu 10: Đáp án D
Dựa vào bảng biến thiên ta có: hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 0),(0; )
1 và đồng biến trên khoảng
(1;+∞). Do đó, khẳng định “Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; − +∞) ” sai.
Câu 11: Đáp án D Ta có ( 2 3 a b ) = ( 2a)+ ( 3 log log
log b ) = 2log a + 3logb = 2x + 3y .
Câu 12: Đáp án A
Gọi r là bán kính đáy của hình trụ, h là chiều cao của hình trụ. r = 2  = 2 a S π rh Theo bài ra ta có   ⇔ . 2 2  S π r = 4π a h =  4πa Thể tích khối trụ là 2 2 = π = π.4 . S V r h a = Sa . 4π a
Câu 13: Đáp án B
Từ bảng biến thiên ta có y = và y = . CT 0 CD 3
Câu 14: Đáp án B
Căn cứ vào đồ thị ta có tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x =1 nên loại phương án 3 x 1 3 2 y x 3x 1, y , y x 3 − = − + + = = − x −1. x +1
Vậy hình vẽ bên là đồ thị của hàm số x +1 y = . x −1
Câu 15: Đáp án A 2 −2 Ta có: 2 − 2 lim = lim x = lim x y = 2 − ⇒ y = 2
− là đường tiệm cận ngang của hàm số. x→±∞ x→±∞ x +1 x→±∞ 1 1+ x
Câu 16: Đáp án D 2x 1
3 − > 27 ⇔ 2x −1 > 3 ⇔ x > 2.
Câu 17: Đáp án A
Ta có f (x) − = ⇔ f (x) 3 2 3 0 = (*) . 2 Trang 8
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm giữa đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng 3 y = . 2
Dựa vào hình vẽ, hai đồ thị cắt nhau tại 3 điểm phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.
Câu 18: Đáp án B 5 5 1 = ln 2 −1 = ln 3 ∫ dx x . 2x −1 2 1 1 Vậy c = 3.
Câu 19: Đáp án A
z =1− i , phần thực bằng 1, phần ảo bằng −1.
Câu 20: Đáp án C z z .z (3−i)(1− 2i) Ta có 1− 7i 1 7 2 2 1 z = = = = = − i . z z .z 1+ 2i 1− 2i 5 5 5 1 1 1 ( )( )
Câu 21: Đáp án C
Điểm M có tọa độ là M (3; 4
− ) ⇒ điểm M biểu diễn số phức z = 3− 4i .
Câu 22: Đáp án B
Hình chiếu vuông góc của điểm G (5; 3
− ;7) lên trục Oy H (0; 3 − ;0) .
G′ đối xứng với G qua trục Oy nên H là trung điểm của đoạn GG′ nên tọa độ của điểm G′ là
x = x x = − G′ 2 H G 5 
y = y y = − G′ 2 H G 3
z = z z = −  G′ 2 H G 7
Vậy tọa độ điểm G′( 5 − ; 3 − ; 7 − ) .
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp:
Phương trình mặt cầu có tâm I ( ; a ;
b c), bán kính R là (x a)2 ( y b)2 (z c)2 2 − + − + − = R .
Cách giải: Tâm mặt cầu là trung điểm của AB , có tọa độ là I ( 1; − 0; ) 1 . Bán kính mặt cầu: 2 2 2
R = IA = 1 +1 + 0 = 2 .
Phương trình mặt cầu đường kính AB : (x + )2 2
1 + y + (z − )2 1 = 2. Trang 9
Câu 24: Đáp án A
Phương pháp: Mặt phẳng (P) : Ax + By + Cz + D = 0 nhận n = ( ; A ;
B C) là 1 vec-tơ pháp tuyến. 
Cách giải: Một vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n = (1;1; 2 − ) .
Câu 25: Đáp án B Ta có 1 − −1 1− 2 2 = = = 1 − nên M ( 1;
− 1;2) thuộc đường thẳng d . 2 1 2 −
Câu 26: Đáp án D
Ta có CD//AB , suy ra góc giữa ′
A B với CD bằng góc giữa ′ A B với AB , góc này bằng 45°.
Câu 27: Đáp án C x =1 x = 2
Ta có f ′(x) = 0 ⇔  x = 3  x = 4
Bảng biến thiên của hàm số f (x) như sau
Vậy số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2.
Câu 28: Đáp án D 2 Tập xác định Dxx − − = − 2; 2 2 x   . Ta có y′ = −1 = . 2 2 2 − x 2 − xx ≤ 0 2 y 0 2  ′ = ⇔
x = −x ⇔ x =1 ⇔ x = 1 − .  x = 1 − Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta có max y = 2, min y = − 2 . − 2; 2 − 2; 2    
Vậy max y + min y = 2 − 2 . − 2; 2 − 2; 2     Trang 10
Câu 29: Đáp án A
Vì 0 < b < a <1 nên log b > log a = . Do đó 1 log a = < 1< b . b log a a 1 log a b a
Câu 30: Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm 2 2 x x − 4 = 3 ( ) 1 Nếu 2
x − 4 ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 − ∪ 2 ≤ x . 2 x = 2 + 7 Phương trình ( ) 2 1 ⇔ x ( 2 x − 4) 4 2
= 3 ⇔ x − 4x − 3 = 0 ⇔  ⇔ x = ± 2 + 7 . 2 x = 2 − 7  (loaïi) Nếu 2 x − 4 < 0 ⇔ 2 − < x < 2 . x = 3 
Phương trình ( ) ⇔ x (x − ) 2 2 2 4 2 x = ± 3 1 4 = 3
− ⇔ x − 4x + 3 = 0 ⇔  ⇔  . 2 x = 1 x = 1 ±
Vậy phương trình có 6 nghiệm. Câu 31: Đáp án Phương pháp:
• Tìm điều kiện xác định của bất phương trình.
• Giải bất phương trình. Cách giải: Ta có:  x +1 > 0 x > 1 −    1 − < x < 2 2 − x > 0 ⇔ x < 2 ⇔   
log 2 − x + log x +1 < 0  3 ( ) 3 ( )
log x +1 > log 2 − x
− log x +1 > log 2 − x 1 ( ) 3 ( )   3 ( ) 3 ( )  3  1 − < x < 2  − < x <  1+ 5 1 2 x > ⇔  ⇔ 2  2
x + x +1 > 0   1− 5 x <  2  1− 5  1+ 5  ⇒ S =  1; −  ∪  ;2 2 2          1− 5 1+ 5
a + b + c + d = 1 − + + + 2 = 2 . 2 2
Câu 32: Đáp án B
Khi quay tam giác đều ABC quanh cạnh AB ta thu được hai khối nón bằng nhau. 2   Do đó, ta có 1 2 2 1 3 1 π V = 2V = π r h = π   = đvtt . noùn 2. . . ( ) 3 3  2  2 4   Trang 11 (bán kính 3 r = h = , đường cao 1 1 h = AB = ). ABC 2 2 2
Câu 33: Đáp án B Ta có 2 = 1+ ln ⇒ =1+ ln ⇒ 2 = dx t x t x tdt . x Với x =1⇒ t =1
x = e t = 2 2 2 Vậy 2
I = t.2tdt = 2 ∫ ∫ t dt. 1 1
Câu 34: Đáp án B 3
Theo công thức tính diện tích hình phẳng ta có = ∫ x S xe dx . 2 −
Câu 35: Đáp án A z a + bi
(a +bi)(a′− ′bi) aa′+ ′ bb ab − ′ Ta có = = = + ab i . 2 2 2 2 2 2
za′ + bi a′ + ′ b a′ + ′ b a′ + ′ b aa′ + bb
Do đó phần thực của z bằng . z′ 2 2 a′ + ′ b
Câu 36: Đáp án D z = 1 − + 2i Ta có 2
z + 2z + 3 = 0 ⇔ 
. Vì z có phần ảo âm nên z = 1 − − 2i .  1 1 z = 1 − − 2i
Vậy điểm biểu diễn số phức z là điểm M ( 1; − − 2). 1
Câu 37: Đáp án A
Mặt phẳng (P) có vec-tơ pháp tuyến cùng phương với vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d , suy ra n(P) =(1; 1;
− 2) . Phương trình mặt phẳng (P) là
1(x − 2) −1( y − 0) + 2(z + )
1 = 0 ⇔ x y + 2z = 0 .
Câu 38: Đáp án C 
Ta có đường thẳng d đi qua A(1;2;3) và có vec-tơ chỉ phương AB = (1;2; 4
− ) . Vậy phương trình chính tắc đường thẳng x y z d là 1 2 3 = = . 1 2 4 −
Câu 39: Đáp án B
Số phần tử không gian mẫu là n(Ω) = 9!.
Gọi E là biến cố các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau. Ta có các bước sắp xếp như sau: Trang 12
• Xếp 5 học sinh lớp 12C ngồi vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau. Số cách sắp xếp là 5!.
• Xếp 3 học sinh lớp 12B vào bàn sao cho các học sinh này ngồi sát nhau và sát nhóm của học sinh 12C.
Số cách sắp xếp là 3! × 2.
• Xếp 2 học sinh lớp 12A vào hai vị trí còn lại của bàn. Số cách sắp xếp là 2!.
Số phần tử thuận lợi cho biến cố En(E) = 5! × 3! × 2 × 2! . n E
Xác suất của biến cố EP(E) ( ) 1 = . n( ) = Ω 126
Câu 40: Đáp án D Phương pháp:
Chứng minh để tìm khoảng cách sau đó áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán. Cách giải:
Kẻ AH SB = {H} SA AB Ta có 
BC ⊥ (SAB) ⇒ BC AH BC SAAH SB
AH ⊥ (SBC) ⇒ d ( ;
A (SBC)) = AH AH BC
Áp dụng hệ thức lượng trong ∆SAB có đường cao AH ta có:
d ( A (SBC)) S . A AB a 3a a 3 ; = AH = = = . 2 2 2 2 SA + AB 3a + a 2
Câu 41: Đáp án C 2 m − 20 < 0 Hàm số mx +10 y =
nghịch biến trên khoảng (0;2)  ⇔ 2x + m − m ∉  (0;2)  2
− 20 < m < 20 
− 20 < m < 20   − m ≤  − 20 < m ≤ 4 0 − ⇔  2 ⇔ m ≥ 0 ⇔  .   0 ≤ m < 20  m m ≤ 4 − ≥ 2 −   2 Vậy m∈{ 4; − 0;1;2;3; } 4 .
Câu 42: Đáp án B 3754 3754 Theo bài ra ta có = ( ) A ⇔ = ( ) 3754 3754 65 100. 0,5 0,65 0,5 A ⇔ = log 0,65 ⇔ A = . 0,5 A log 0,65 0,5
Do mẫu gỗ còn 63% lượng Cacbon 14 nên ta có: t t = ( ) t A ⇔ = ( ) 3754 63 100. 0,5
0,63 0,5 A ⇔ = log 0,63 ⇔ t = . A log 0,63 = .log 0,63 ≈ 3833. 0,5 0,5 0,5 A log 0,65 0,5 Trang 13
Câu 43: Đáp án D
Ta có 1 f (x) − m = 0 ⇔ f (x) = 2m . (*) 2
Quan sát bảng biến thiên của hàm số y = f (x) , ta thấy, để phương trình (*) có đúng hai nghiệm phân biệt thì m = 0 2m = 0  ⇔  3 . 2m < 3 − m < −  2
Câu 44: Đáp án B
Thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật, có độ dài một cạnh là 2a , có diện 2 tích là 2
8a , suy ra chiều cao của hình trụ là 8 = a h = 4a . 2a
Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là: 2
S = 2π rh = 2.π. .4 a a = π a . xq 8
Câu 45: Đáp án A Phương pháp: 1 π π
• Sử dụng phương pháp từng phần đối với tích phân ′( ) 3 cos = ∫ x f x dx . 2 4 0 1 2 π π • Xét 
f (x) ksin x + dx = 0 x
, tìm k , từ đó suy ra f (x) = −k sin .  2  2 0  1 1 π • ∫ ( ) = − sin ∫ x f x dx k dx . 2 0 0 Cách giải:  π x π π xu cos  = du = − sin dx Đặt  2 ⇒  2 2
dv = f ′(x)  dx v =   f (x) 1 1 1 π π π π ⇒
′( )cos x = cos x ( ) + ∫ ∫ ( )sin x f x dx f x f x dx 2 2 2 2 0 0 0 1 π π π = ( )
1 .cos − (0).cos0 + ∫ ( )sin x f f f x dx 2 2 2 0 1 1 π π π π = ∫ f (x) x 3 dx = ⇒ ∫ f (x) x 3 sin sin dx = . 2 2 4 2 2 0 0 Xét tích phân 1 2 1 π π π  ∫ f (x) x   2 k sin dx 0
f (x) 2kf (x) x 2 2 sin k sin x  + = ⇔ + + dx = 0   2     2 2  0 0  1 1 1 π π 2 ⇔ ∫ ( ) + 2 ∫ ( ) x 2 2 sin + sin x f x dx k f x k dx = 0 2 ∫ 2 0 0 0 Trang 14 9 3 1 2
⇔ + 2k + k = 0 2 2 2 ⇔ k = 3 − . Khi đó ta có 1 2 π π π 
f (x) 3sin x −
dx = 0 ⇔ f (x) − 3sin x = 0 ⇔ f (x) = 3sin x  2    2 2 0 π x 1 1 cos 1 1 Vậy ∫ π π π f (x) x 2 6 − x 6   6 dx = 3 sin dx = 3 − = cos = − ∫ cos − cos 0 = . 2 π π 2 π  2  π 0 0 0 0  2
Câu 46: Đáp án C
Đặt f (0) = k < 0 . Vì hàm số nghịch biến trên ( 1; − 3) nên 2 − < k < 4 .
Ta có hàm số y = f ( x ) là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy , từ đó ta có bảng biến thiên sau
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f ( x ) = f (0) có 3 nghiệm.
Câu 47: Đáp án D 4 3b −1 Ta có: (3b − 2)2 ( ) 2 ≥ 2 ⇔ ≤ b . Khi đó: 9 2 2
P ≥ log b + 8log a a b 1 a 2
= 2log b + 8log a a b 1 a 2
= log b + log b + 8log a a a b 1 a 2   = ( b b a )+( − a ) 1 log 1 log 1 + 8.  +1 log b −  a 1 2   1 ≥ 3 3 (log b b . a )1.(log − a )1.8.  +1 = 7 log b −  a 1 Dấu bằng xảy ra khi 2 2
a = 3 ; b = và min (P) = 7 . 3 3
Câu 48: Đáp án D
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số 2
y = 3x − 6x + 2m −1 trên đoạn [ 2; − ]3.
Ta có M f ( 2
− ) = 2m + 23 , M f ( ) 1 = 2m − 4 Trang 15 27
⇒ 2M ≥ 2m + 23 + 2m − 4 ≥ 2m + 23− 2m + 4 = 27 ⇒ M ≥ . Khi 27 M =
⇒ 2m + 23 = 2m − 4 2 2 19 ⇔ m = − . 4 Với 19 m = − f (x) =
{ f (− ) f ( ) f ( )} 27 ,max max 2 ; 1 ; 3 = . [ 2 − ; ] 3 4 2
Câu 49: Đáp án B
Gọi I = BC CM DI AB = K .
Khi đó ta có V = VV trong đó 1 ICDCIBKM 1 1 1 V
= IC CD CC′ = V ; ICDC′ . . 3 2 3 Mặt khác VIBKM 1 = VICDC′ 8 1 1 1 7
V = V − . V = V 1 3 8 3 24 17 ⇒ V = V 2 24 V 7 1 ⇒ = . V 17 2
Câu 50: Đáp án D ln (2x + 2−x )
(2x −2−x)ln2x −(2x +2−x)ln(2x +2−x)
Xét hàm f (x) = ⇒ f ′(x) = . 2 x
x (2x + 2−x )
Vì ln 2x ln (2x 2− <
+ x ) và 0 2x 2−x 2x 2− < − <
+ x nên f ′(x) < 0 ⇒ f (x) nghịch biến. Do vậy 2017 aa 1   2017 1 2   2  + ≤ +  a 2017 2 2     
( a a) a ( 2017 2017 2017ln 2 2 ln 2 2− ⇔ + ≤ + ) ( a a) ( 2017 2017 ln 2 2 ln 2 2− + + ) ⇔ ≤ a 2017 ⇔ a ≥ 2017 . Trang 16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT 2020 BÌNH PHƯỚC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Có bao nhiêu cách xếp một nhóm 7 học sinh thành một hàng ngang? A. 49. B. 720. C. 5040. D. 42.
Câu 2. Cho (un) là cấp số cộng với công sai d. Biết u =16,u = 22. Tính u 5 7 1. A. u = 5. − B. u = 2. − C. u =19. D. u = 4. 1 1 1 1
Câu 3. Phương trình x−4 3 =1 có nghiệm là A. x = 4. − B. x = 4. C. x = 0. D. x = 5.
Câu 4: Thể tích khối hộp chữ nhật có các kích thước là a,2a,3 . a A. 3 2a . B. 3 6a . C. 3 3a . D. 3 a .
Câu 5. Tập xác định của hàm số y ( 2 x 3x 2)π = − + là A.  \{1; } 2 . B. ( ; −∞ )
1 ∪(2;+∞). C. (1;2). D. ( ; −∞ ] 1 ∪[2;+∞).
Câu 6. Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng? α 1 + A. α x x dx = + C (α ≠ 1 − ) ∫ B. 1 1 dx = − + C α ∫ +1 2 x x x C. x a a dx = + C 0 ( < a ≠ 1) ∫ D. xdx = − x + C ∫sin cos ln a
Câu 7. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, SA = a 3, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Thể tích khối chóp S.ABC bằng 3 3 3 3 A. a 3 . B. a . C. a 3 . D. a . 2 2 4 4
Câu 8. Cho khối nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng R. Diện tích
toàn phần của khối nón là
A. S = π R l + R B. S = π R l + R C. S = π R l + R D. S = π R l + R tp (2 ). tp 2 ( ). tp ( 2 ). tp ( ).
Câu 9. Tính diện tích của mặt cầu có bán kính r = 2. A. 32π / 3. B. 8π. C. 32π. D. 16π.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau Trang 1
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2;+∞). B. (−∞ ) ;1 . C. (0;+∞). D. (0;2).
Câu 11.
Cho các số thực dương a,b thỏa mãn log a = x,logb = y . Tính P = ( 2 3 log a b ) .
A. P = 6xy . B. 2 3
P = x y . C. 2 3
P = x + y .
D. P = 2x + 3y .
Câu 12. Một hình trụ có bán kính đáy r = a độ dài đường sinh l = 2a Diện tích toàn phần của hình trụ này là A. 2 2π a . B. 2 4π a . C. 2 6π a . D. 2 5π a .
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. −
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
Câu 14. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 4 2
y = −x + 3x − 2. B. 4 2
y = −x + 2x −1. C. 4 2
y = −x + x −1. D. 4 2
y = −x + 3x − 3.
Câu 15. Đồ thị hàm số 4x + 4 y =
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? 2 x + 2x +1 A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình log x > log 8 − x là 2 2 ( ) A. (8;+∞). B. ( ;4 −∞ ). C. (4;8). D. (0;4).
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f (x) = 1 − là Trang 2 A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 1 1 1
Câu 18. Biết f
∫ (x)dx = 2; g(x)dx = 4. − ∫ Khi đó  f
∫ (x)+ g(x) dx    bằng 0 0 0 A. 6. B. 6. − C. 2. D. 2. −
Câu 19. Tìm phần ảo của số phức z = 5 −8 .i A. 8. B. 8 − i . C. 5. D. -8.
Câu 20. Cho hai số phức z = 2 − 7i z = 4
− + .i Điểm biểu diễn số phức z + z trên mặt phẳng tọa độ là 1 2 1 2 điểm nào dưới đây? A. Q( 2; − 6 − ). B. P( 5; − 3 − ). C. N (6; 8 − ). D. M (3; 1 − ) 1 .
Câu 21. Số phức được biểu diễn bởi điểm M (2;− ) 1 là
A. 2 + .i
B. 1+ 2 .i
C. 2 − .i D. 1 − + 2 .i
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(2; 1; − 0) lên mặt
phẳng (P) :3x − 2y + z + 6 = 0 là A. (1;1; ) 1 . B. ( 1; − 1;− ) 1 . C. (3; 2 − ; ) 1 . D. (5; 3 − ; ) 1 .
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z − 4x + 2y + 6z −1 = 0. Tâm của mặt cầu (S) là A. I (2; 1; − 3). B. I ( 2 − ;1;3). C. I (2; 1 − ; 3 − ). D. I (2;1; 3 − ).
Câu 24. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) : x + 2y −5 = 0 nhận vec-tơ nào trong các vec-tơ sau làm vec-tơ pháp tuyến?     A. n(1;2; 5 − ). B. n(0;1;2). C. n(1;2;0). D. n(1;2;5).
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho tam giác đều ABC với A(6;3;5) và đường thẳng BC có phương trình
x −1 y − 2 z =
= . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng 1 − 1 2
(ABC). Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng ∆? A. M ( 1; − 1 − 2;3). B. N (3; 2 − ; ) 1 . C. P(0; 7 − ;3). D. Q(1; 2 − ;5).
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD đều có SA = AB = .
a Góc giữa SACD A. 60o. B. 30o. C. 90o. D. 45o. Trang 3
Câu 27. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′(x) = x(x − )2 (x − )3 (x − )4 1 2
3 . Số điểm cực trị của hàm số là A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. 2
Câu 28. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số x −1 y = trên tập hợp x − 2 D ( )  3 ; 1 1;  = −∞ − ∪ .  Tính P = M + . m 2   A. P = 2. B. P = 0. C. P = − 5. D. P = 3.
Câu 29. Cho số thực a >1,b ≠ 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2 log b = − b B. 2 log b = b a 2loga . a 2loga . C. 2 log b = b D. 2 log b = − b a 2loga . a 2loga .
Câu 30. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số 3 2
y = x − 3x + 3x −1 và đồ thị hàm số 2
y = x x −1. A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. 2x 1 +
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình  1  >  
1 (với a là tham số, a ≠ 0 ) là 2 1+ a A.  1 ;  −∞ −    . B. ( ;0 −∞ ). C. 1 − ;+∞  . D. (0;+∞).  2   2 
Câu 32. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại ,
A AB = a AC = a 3. Tính độ dài đường sinh l
của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB. A. l = . a B. l = 2 . a
C. l = a 3.
D. l = a 2. 1
Câu 33. Cho tích phân dx  π π I = . ∫
Nếu đổi biến số x 2sin t,t ;  = ∈ −   thì 2  2 2 0 4 − x  π π π π 6 6 6 3
A. I = dt. ∫
B. I = tdt. ∫ C. dt I = . ∫
D. I = dt. t ∫ 0 0 0 0
Câu 34. Viết công thức tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = ln 4, biết khi cắt vật
thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ x(0 ≤ x ≤ ln 4), ta được thiết diện là một
hình vuông có độ dài cạnh là x xe . ln 4 ln 4 ln 4 ln 4 A. x V = xe d . xB. x V = π xe d . xC. = π ∫ ( x V
xe )2 d .x D. x V = xe d . x ∫ 0 0 0 0
Câu 35. Cho hai số phức z = 3− 4i z = 2
− + .i Tìm số phức liên hợp của z + z . 1 2 1 2
A. 1+ 3 .i
B. 1− 3 .i C. 1 − + 3 .i D. 1 − − 3 .i
Câu 36. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2
2z − 2z +13 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ,
điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz ? 0 Trang 4 A. 5 1 M  ;      . B. 5 1 N  ;−  . C. 5 1 P ;−  . D. 5 1 Q ; .  4 4   4 4   2 2   2 2 
Câu 37. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d ) x + 3 y − 2 z −1 : = =
. Mặt phẳng (P) đi qua 1 1 − 2 điểm M (2;0;− )
1 và vuông góc với (d) có phương trình là
A. (P) : x y − 2z = 0. B. (P) : 2x z = 0.
C. (P) : x y + 2z + 2 = 0.
D. (P) : x y + 2z = 0.
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0; ) 1 , B( 1; − 2; )
1 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB). x = tx = tx = 3 + tx = 1 − + t A. :  ∆    y = 1+ t .
B. ∆ : y =1+ t.
C. ∆ : y = 4 + t.
D. ∆ : y = t . z =1−     t z =1+  t z =1−  t z = 3−  t
Câu 39. Xếp ngẫu nhiên ba người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngồi 6 cái ghế xếp thành hàng
ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà là bao nhiêu? A. 1 . B. 1. C. 1 . D. 1 . 30 5 15 6
Câu 40. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng A. a 3 . B. a 21 . C. a 2 . D. a 6 . 4 7 2 4
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3
y = x − (m + ) 2
1 x + 3x +1 đồng biến trên khoảng ( ; −∞ +∞)? A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 42. Các nhà khoa học đã tính toán khi nhiệt độ trung bình của trái đất tăng thêm 2°C thì mực nước biển
sẽ dâng lên 0,03m. Nếu nhiệt độ tăng lên 5°C thì nước biển sẽ dâng lên 0,1m và người ta đưa ra công thức
tổng quát như sau: Nếu nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên toC thì nước biển dâng lên ( ) t
f t = ka (m)
trong đó k, a là các hằng số dương. Hỏi khi nhiệt độ trung bình của trái đất tăng thêm bao nhiêu độ C thì mực
nước biển dâng lên 0,2m? A. 9,2oC. B. 8,6oC. C. 7,6oC. D. 6,7oC.
Câu 43. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: Trang 5
Phương trình f (x) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 44. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng 3R . Mặt phẳng (α) song song với trục của 2
hình trụ và cách trục một khoảng bằng R . Diện tích thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng (α) là 2 2 2 2 2 A. 2R 3 . B. 3R 3 . C. 3R 2 . D. 2R 2 . 3 2 2 3 1
Câu 45. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên [ 1; − ] 1 và thỏa mãn f ( ) 1 = 7, xf
∫ (x)dx =1. Khi đó 0 1 2 x f ′ ∫ (x)dx bằng 0 A. 6. B. 8. C. 5. D. 9.
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f (x − 2018) + 2 = m có bốn nghiệm thực phân biệt. A. 3 − < m <1.
B. 0 < m <1.
C. Không có giá trị m. D. 1< m < 3.
Câu 47. Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện 1 < b < a <1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3  3b −1 2 P = log +   a a 12logb 3.  4  a A. min P =13. B. 1 min P = . C. min P = 9. D. 3 min P = 2. 3 2
Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số 3
y = − x − 3x + m trên đoạn [0;2] bằng -3. Tổng tất cả các phần tử của S A. 1. B. 2. C. 0. D. 6.
Câu 49. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm ∆BCD'. Thể tích của
khối chóp G.ABC' Trang 6 A. 1 V = . B. 1 V = . C. 1 V = . D. 1 V = . 3 6 12 18
Câu 50. Cho a, b, c là các số thực thuộc đoạn [1; 2] thỏa mãn 3 3 3
log a + log b + log c ≤1. Khi biểu thức 2 2 2 3 3 3 =
+ + − 3(log a + log b + log c P a b c a b
c đạt giá trị lớn nhất thì tổng a + b + c là 2 2 2 ) 1 A. 3. B. 3 3 3.2 C. 4. D. 6. Hết Trang 7 Đáp án 1-C 2-D 3-B 4-B 5-B 6-B 7-D 8-A 9-D 10-A 11-D 12-C 13-A 14-B 15-A 16-C 17-A 18-D 19-D 20-A 21-C 22-B 23-C 24-C 25-D 26-A 27-A 28-C 29-C 30-C 31-A 32-B 33-A 34-A 35-A 36-D 37-D 38-A 39-C 40-B 41-C 42-D 43-B 44-B 45-C 46-D 47-C 48-C 49-D 50-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C
Xếp 7 học sinh thành một hàng ngang là một hoán vị của 7 phần tử.
Vậy có 7! = 5040 cách xếp.
Câu 2: Đáp án D u  = 16 u  + 4d = 16 u  = 4 Ta có 5 1 1  ⇔  ⇔  . u =  22 u +  6d = 22 d = 3 7 1 Vậy u = 4. 1 Câu 3: Đáp án B
Phương trình đã cho tương đương với x−4 0
3 = 3 ⇔ x − 4 = 0 ⇔ x = 4.
Câu 4. Đáp án B
Hình hộp chữ nhật có thể tích 3 V = . a . b c = .2 a .3 a a = 6a Câu 5. Đáp án B x <1 Ta có điều kiện: 2
x − 3x + 2 > 0 ⇔  . x > 2 Câu 6. Đáp án B Câu 7: Đáp án D
Thể tích khối chóp là 2 3 1 1 a 3 = . . a V SA S = a = ABC . 3. . 3 3 4 4
Câu 8: Đáp án A 2
S = S + S = π R Rl = π R l + R tp d xq ( ). Câu 9: Đáp án D Phương pháp
Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là 2 S = 4π R . Cách giải Trang 8
Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính r = 2 là 2
S = 4π r =16π.
Câu 10: Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ( ;0 −∞ ) và (2;+∞).
Câu 11: Đáp án D
Câu 12:
Đáp án C 2 2
S = S + S = π a + π a a = π a tp 2 d xq 2 2 .2 6 .
Câu 13: Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số đạt cực đại tại x = 2 và đạt cực tiểu tại x = 4.
Câu 14: Đáp án B
Dựa vào dạng đồ thị ta thấy:
• Hàm số đã cho có dạng 4 2
y = ax + bx + c với a < 0.
• Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 nên hàm số có hệ số tự do c = 1. − Do vậy ta loại đáp án A và D.
• Hàm số đạt cực đại tại x = 1,
± giá trị cực đại bằng 0.
• Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, gía trị cực tiểu bằng -1. Do vậy ta chọn đáp án B.
Câu 15: Đáp án A Ta có: 4x + 4 lim +
= 0 nên đồ thị hàm số 4x 4 y =
có tiệm cận ngang y = 0. 2
x→±∞ x + 2x +1 2 x + 2x +1 4x + 4 4(x + ) 1 4 lim + = lim = lim
= +∞ nên đồ thị hàm số 4x 4 y =
có tiệm cận đứng x = 1. − + 2 x 1 + + x 1 x 2x 1 + ( x + )2 x 1 1 + →− →− →− x +1 2 x + 2x +1 Vậy đồ thị hàm số 4x + 4 y =
có tất cả hai đường tiệm cận. 2 x + 2x +1
Câu 16: Đáp án C
Điều kiện 0 < x < 8.
Do 2 >1 nên bất phương trình đã cho tương đương với
x > 8 − x ⇔ 2x > 8 ⇔ x > 4.
Kết hợp với điều kiện 0 < x < 8 ta được tập nghiệm của bất phương trình là (4;8).
Câu 17: Đáp án A
Số nghiệm của phương trình f (x) = 1
− tương ứng với số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và y = 1. −
Dựa vào bảng biến thiên suy ra số giao điểm hai đồ thị là 2 điểm. Câu 18 .Đáp án D. 1 1 1  f
∫ (x)+ g(x) dx    = f
∫ (x)dx+ g
∫ (x)dx = 2+( 4) − = 2 − 0 0 0
Câu 19: Đáp án D
Theo sách giáo khoa ta thấy z có phần ảo là -8. Trang 9
Câu 20: Đáp án A
Ta có z + z = 2
− − 6 .i Vậy điểm biểu diễn z + z trên mặt phẳng tọa độ là điểm Q( 2; − 6 − ). 1 2 1 2
Câu 21: Đáp án C
Số phức có điểm biểu diễn bởi M (2;− )
1 trên mặt phẳng tọa độ là 2 − .i
Câu 22: Đáp án B  Gọi H ( ; x y; 6
− − 3x + 2y) là hình chiếu của A lên mặt phẳng P. Ta có AH = (x − 2; y +1; 6
− − 3x + 2y). Do   
AH ⊥ (P) nên hai véc-tơ AH n cùng phương. Suy ra ta có hệ phương trình P x − 2 y +1 6 − − 3x + 2y = = . 3 2 − 1
Giải hệ (1) ta thu được một nghiệm là ( 1; − 1;− ) 1 .
Câu 23: Đáp án C
Mặt cầu (S) có tâm I (2; 1 − ; 3 − ).
Câu 24: Đáp án C
Mặt phẳng (P) nhận n(1;2;0) làm vec-tơ pháp tuyến.
Câu 25: Đáp án D
Gọi M (1−t;2 + t;2t) là hình chiếu của ∆ lên BC.   Ta có AM = ( 5
− − t;t −1;2t − 5) vuông góc với u = ( 1;
− 1;2) là véc-tơ chỉ phương của BC. Do đó 1 − ( 5
− − t) +1(t − )
1 + 2(2t −5) = 0 ⇔ t =1. Suy ra M (0;3;2).
ABC là tam giác đều
nên M là trung điểm của BC. Suy ra  2 
AG = AM G (2;3;3). 3   
Đường thẳng ∆ đi qua G,
có véc-tơ chỉ phương là 1 u =   = − ∆ AM ,u (1;5; 2). 3   x = 2 + t Suy ra : 
∆ y = 3+ 5t. Với t = 1, − ta có Q(1; 2 − ;5)∈ . ∆ x = 3−  2t
Câu 26: Đáp án A
AB / /CD nên góc giữa SACD bằng góc giữa SAAB. Trang 10
SA = SB nên tam giác SAB đều, vậy góc giữa chúng bằng 60°.
Câu 27: Đáp án A Phương pháp:
Xét phương trình f ′(x) = 0, nếu x0 là nghiệm bội bậc chẵn của phương trình thì x0 không phải là điểm cực trị
của hàm số, nếu x0 là nghiệm bội bậc lẻ của phương trình thì x0 là điểm cực trị của hàm số. Cách giải: x = 0 x =1
Xét phương trình f ′(x) = x(x − )2
1 (x − 2)3 (x −3)4 = 0 ⇔  x = 2  x = 3
Trong đó x = 0, x = 2 là các nghiệm bội bậc lẻ nên hàm số y = f (x) có hai điểm cực trị.
(còn x =1; x = 3 là các nghiệm bội bậc chẵn nên không phải là điểm cực trị của hàm số y = f (x) ).
Chú ý: Các em có thể lập bảng biến thiên của hàm số y = f (x) rồi kết luận số điểm cực trị.
Câu 28: Đáp án C Ta có 1− 2x 1 y′ =
, y′ = 0 ⇔ 1− 2x = 0 ⇔ x = ∉ . D
(x − 2)2 2x −1 2 Bảng biến thiên x -∞ -1 1 +∞ y’ - y 0 0 0 − 5
Vậy M = max y = 0 và m = min y = − 5. D D Do đó P = − 5.
Câu 29: Đáp án C
Ta có b ≠ 0 ⇔ b > 0. Khi đó ta có 2 2 log b = b = b a loga 2loga .
Câu 30: Đáp án C x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm 3 2 2 3 2
x − 3x + 3x −1 = x x −1 ⇔ x − 4x + 4x = 0 ⇔  x = 2
Câu 31: Đáp án A 2x 1 + Vì 1 0 < < 1 nên  1  1
> 1 ⇔ 2x +1< 0 ⇔ x < −   . 2 1+ a 2 1+ a  2
Câu 32: Đáp án B Trang 11
Khi quay tam giác ABC vuông tại A xung quanh trục AB ta được hình nón có đường sinh là BC.
Tam giác ABC vuông tại A nên 2 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = a + 3a = 4a .
Vậy l = BC = 2 . a
Câu 33: Đáp án A
Ta có x = 2sin t dx = 2costdt. Với π
x = 0 ⇒ t = 0, x =1⇒ t = . 6 π π π π 6 6 6 6 Do đó 2costdt 2costdt 2costdt I = = = = dt. ∫ ∫ ∫ ∫ 2 2 4 − 4sin t 2 cos t 2cost 0 0 0 0
Câu 34: Đáp án A ln 4 Theo định nghĩa ta có x V = xe d . x ∫ 0
Câu 35: Đáp án A
Ta có z + z = 3− 4i + 2
− + i =1− 3i z + z =1+ 3 .i 1 2 ( ) ( ) 1 2
Câu 36: Đáp án D Phương trình 2 1 5
2z − 2z +13 = 0 ⇔ z = + i (loại) hay 1 5
z = − i (nhận). 2 2 2 2 Nên ta có  1 5  5 1
w = iz = ii = +   
.i Vậy điểm biểu diễn của w là 5 1 Q ; . 0  2 2  2 2  2 2 
Câu 37: Đáp án D
Mặt phẳng (P) đi qua M (2;0;− )
1 có một véc-tơ pháp tuyến n = (1; 1;
− 2) có dạng (P) : x y + 2z = 0.
Câu 38: Đáp án A
Tam giác OAB vuông tại O nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm AB có tọa độ I (0;1 ) ;1 .
Mặt phẳng (OAB) có véc- tơ pháp tuyến    n =  , OA OB = ( 2; − 2; − 2).   
Suy ra đường thẳng ∆ có u = (1;1;− ) 1 và đi qua I (0;1 ) ;1 .
Vậy phương trình đường thẳng ∆ là Trang 12 x = t :  ∆ y =1+ t. z =1−  t
Câu 39: Đáp án C
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = P = 6!= 720. 6
Gọi A là biến cố xếp được đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà.
Đánh thứ tự các ghế là 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ta có các trường hợp để xếp đứa bé ngồi
giữa hai người đàn bà là hai người đàn bà ngồi ở các cặp ví trí (1; 3), (2; 4), (3;
5), (4; 6). Ở mỗi trường hợp ta có số cách sắp xếp là 2!.1.3!=12. Dó đó số
phần tử của An( A) = 4.12 = 48. n A
Xác suất của biến cố AP( A) ( ) 48 1 = = = n(Ω) . 720 15
Câu 40: Đáp án B
Gọi H là trung điểm của BC, do giả thiết ∆ABC đều nên a 3 AH = và AH BC ( )1. 2
Do AA′ ⊥ ( ABC) suy ra AA′ ⊥ BC (2).
Từ (1), (2) ta suy ra BC ⊥ ( AAH ).
Trong mặt phẳng (AA'H) kẻ AI AH (3).
Theo chứng minh trên BC ⊥ ( AAH ) nên BC AI (4).
Từ (3), (4) suy ra AI ⊥ ( AAH ) do đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) là AI. Xét ∆AA'H ta có 1 1 1 1 4 = + = + 2 2 2 2 2 AI AAAH a 3a 2 suy ra 2 3a a 21 AI = ⇔ AI = . 7 7
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BA'C) bằng a 21 . 7
Câu 41: Đáp án C Ta có 2
y′ = 3x − 2(m + ) 1 x + 3.
Hàm số đã cho đồng biến trên ( ;
−∞ +∞) khi và chỉ khi ∆′ = (m + )2 1 − 9 ≤ 0 ⇔ 4
− ≤ m ≤ 2. Vậy các giá trị
nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán là -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, tức là có 7 giá trị.
Câu 42: Đáp án D Trang 13  10  = 3 2 a 2 0,03 = ka  3 f t  ⇒  ; ( ) t ( ) 0,2 = ⇔ = log a f t ka t = ≈ a loga 6,7. 5 0,1 = ka  0,03 k 0,03 k = 2  a
Câu 43: Đáp án B
Phương trình f (x) − 2 = 0 ⇔ f (x) = 2
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và y = 2 là số nghiệm của phương trình f (x) − 2 = 0 (*)
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình (*) có 3 nghiệm.
Câu 44: Đáp án B
Giả sử mặt phẳng (α) cắt hình trụ theo giao tuyến là hình chữ nhật ABB'A' (xem hình vẽ). Gọi O là tâm của
hình tròn đáy chứa dây cung AB, H là trung điểm của AB. Theo giả thiết ta có R OH = . 2 2
Suy ra AB = R 3. Vậy diện tích thiết diện là 3R 3 S = A . B AA′ = . 2
Câu 45: Đáp án C 1 Xét 2 I = x f ′ ∫ (x)dx, đặt 2
u = x ,dv = f ′(x)dx du = 2xdx,v = f (x), ta được 0 1 1 1 2
I = x . f (x) − 2xf
∫ (x)dx = f ( )1−2 xf ∫ (x)dx = 5. 0 0 0
Câu 46: Đáp án D
Đặt g (x) = f (x − 2018) + 2. Ta có  − =  =
g′(x) = f ′(x − ) x 2018 0 x 2018 2018 = 0 ⇔ ⇔   . x − 2018 = 2 x = 2020
g (2018) = f (0) + 2 = 3; g (2020) = f (2) + 2 = 1. −
Bảng biến thiên của g (x) như sau x -∞ 2018 2020 +∞
g′(x) + 0 - 0 + Trang 14 g (x) 3 +∞ -∞ -1
Đặt h(x) = g (x) .
Đồ thị hàm số y = g (x) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt x < 2018 < x < 2020 < x . Do đó, ta có bảng 1 2 3 biến thiên x -∞ x1 2018 x2 2020 x3 +∞
h′(x) - 0 + 0 - 0 + 0 - 0 +
h(x) +∞ 3 1 +∞ h(x h(x h(x 3 ) 2 ) 1 )
Dựa vào bảng biên thiên, dễ thấy phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1< m < 3.
Câu 47: Đáp án C
Ta có ( b − )2 (b + ) 3 2 1
1 ≥ 0 ⇒ 3b −1≤ 4b và điều kiện bài toán suy ra log b > a 0. 12 3log b b a .(loga 3)2
Từ đó suy ra P ≥ 3log b + − = + ≥ a 3 9 9. (log b b a )2 1 (loga )2 1 Khi 1 1 b = ,a =
thì P = 9. Vậy, min P = 9. 3 2 2
Câu 48: Đáp án C • Nhận xét:
Tìm m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số 3
y = − x − 3x + m trên đoạn [0; 2] bằng -3
⇔ Tìm m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 3
y = x − 3x + m trên đoạn [0; 2] bằng 3. x =1(n)
• Xét hàm số f (x) 3
= x − 3x + m liên tục trên đoạn [0; 2]. Ta có f ′(x) 2 = 3x − 3 = 0 ⇔  x = −  (l). 1
• Suy ra GTLN và GTNN của f (x) thuộc { f (0); f ( ) 1 ; f (2)} = { , m m − 2,m + } 2 . • Xét hàm số 3
y = x − 3x + m trên đoạn [0; 2] ta được giá trị lớn nhất của hàm số y
max y = { m , m − 2 , m + 2} = 3. x [ ∈ 0;2]
- TH1: m ≥ 0 ⇒ max y = m + 2 = 3 ⇔ m =1. x [ ∈ 0;2] Trang 15
- TH2: m < 0 ⇒ max y = 2 − m = 3 ⇔ m = 1 − . x [ ∈ 0;2] • Vậy m∈{ 1; − }
1 nên tổng các phần tử của S bằng 0.
Câu 49: Đáp án D Ta thấy V = + + + + ′ ′ V ′ ′ V V ′ ′ VV ABCDD C G ABC D G ABCD G CC D D G ADD G BCC′. . . . . .
Vì G là trọng tâm tam giác BD'C nên ta có IG JG CG 1 = = = . ID JB CA′ 3 Do vậy ta được  1 1 V = V =  G.ABCD D . 3 ′ ABCD 9   1 1 V = = ′ ′ V G.CC D D B.  3 CC DD′ 9  1 1 V  = = ′ V G.ACC D .  3 ′ ACC′ 18  2 1 V  = = ′ V G.ADD C.  3 ADD′ 9 Ta được 1 7 1 V = − + + + = − = ′ ′ V ′ ′ V V ′ ′ VV G ABC D ABCDC D G ABCD G CC D D G BCC G ADD′ . . [ . . . . ] 2 18 9 Ta có 1 1 V = = ′ V G ABC G ABC D ′ ′ . . . 2 18
Câu 50: Đáp án C
Đặt x = log a, y = log b, z = log .c 2 2 2 Ta có 3 3 3 3 3 3
log a + log b + log c ≤1⇒ x + y + z ≤1;0 ≤ x, y,z ≤1. 2 2 2 Biểu thức 3 3 3
P = a + b + c − 3(ax + by + cz). Xét hàm số
f (t) = t − log t với 2 ∈[ ] ′( ) 1 1;2 . = 1− ; ′( ) = 0 t t f t f tt = . 0 t ln 2 ln 2
Suy ra f (t) ≤ max{ f ( )
1 , f (2), f (t = 1, x ∈ 1;2 . 0 )} [ ] Do đó, 3 3
a x − ≤ ⇒ a ax x − = (a x − )( 2 2 1 0 3 1
1 a + x +1+ a + ax x) ≤ 0. Suy ra 3 3
a − 3ax x +1. Biểu thức 3 3 3
P = a + b + c − (ax + by + cz) 3 3 3 3
x + y + z + 3 ≤ 4, P = max 4. Trang 16
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hai trong ba số x, y, z bằng 0 và số còn lại bằng 1. Vậy a + b + c =1. Trang 17
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÔN TẬP THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2020 BÌNH PHƯỚC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Từ 5 chữ số này ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? A. 120. B. 60. C. 30. D. 40.
Câu 2. Cho cấp số cộng (u với số hạng đầu là u =15 và công sai d = 2
− . Số hạng thứ 8 của cấp số cộng n ) 1 A. -1. B. 1. C. 103. D. 64.
Câu 3. Phương trình log x +1 = 2 có nghiệm là 2 ( ) A. x = 3. − B. x =1. C. x = 3. D. x = 8.
Câu 4. Tính thể tích của khối lập phương ABC . D AB CD ′ ′ cạnh a 3 3 3 A. a . B. a . C. 3 a . D. a . 3 2 6
Câu 5. Tập xác định D của hàm số y = log 2x −1 2018 ( )
A. D = (0;+∞) .
B. D =  C.  1 D ;  = +∞    D. 1 D = ;+∞ 2      2 
Câu 6. Nguyên hàm của hàm số f (x) 3
= 4x + x −1 là: A. 4 2
x + x + x + C. B. 2 12x +1+ C. C. 4 1 2
x + x x + C. D. 4 1 2
x x x + C. 2 2
Câu 7. Cho khối chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại C, CA = a , (SAB) vuông góc với (ABC) và 2
diện tích tam giác SAB bằng a . Tính độ dài đường cao SH của khối chóp S.ABC. 2 A. . a B. 2 . a C. a 2. D. a 2 . 2
Câu 8. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng l = 2a và chiều cao bằng h = a 3. Thể tích khối nón đã cho 3 3 3 3 A. π a π π π . B. 2 a . C. 2 a . D. 3 a . 3 3 3 3
Câu 9. Khối cầu bán kính R = 6 có thể tích bằng bao nhiêu? A. 72π. B. 48π. C. 288π. D. 144π.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ;0 −∞ ). B. (0;2). C. ( 2; − 0). D. (2;+∞). Trang 1
Câu 11. Biết log3 = ,
m log5 = n , tìm log 45 theo m, n. 9 A. 1 n − . B. 1 n + . C. 2 n + . D. 1 n + . 2m m 2m 2m
Câu 12. Hình trụ tròn xoay có đường kính đáy là 2a, chiều cao là h = 2a có thể tích là A. 3 V = 2π a . B. 3 V = π a . C. 2 V = 2π a . D. 2 V = 2π a . h
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên (hình vẽ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng –1.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
D. Hàm số có đúng hai điểm cực trị.
Câu 14. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 4 2
y = x − 2x + 3. B. 4 2
y = x − 2x − 3. C. 4 2
y = −x + 2x − 3. D. 3 2
y = x − 3x − 3.
Câu 15. Đồ thị hàm số 2x − 3 y =
có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là x −1
A. x =1 và y = 2 .
B. x = 2 và y =1
C. x =1 và y = 3 − D. x = 1 − và y = 2
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình 2x 1 3 − > 27 là A. (2;+∞) . B. (3;+∞) . C.  1 ;  +∞    . D. 1 ;+∞  . 3     2 
Câu 17. Cho hàm số = ( ) 4 2
y f x = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình
2 f (x) + 3 = 0 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 18. Cho các số thực a, b ( a < b). Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm là
hàm liên tục trên  thì Trang 2 b b A. f
∫ (x)dx = f ′(a)− f ′(b). B. f
∫ (x)dx = f (b)− f (a). a a b b C. f
∫ (x)dx = f (a)− f (b). D. f
∫ (x)dx = f ′(b)− f ′(a). a a
Câu 19. Số phức liên hợp của số phức z = 6 − 4i A. z = 6 − + 4 .i
B. z = 4 + 6 .i
C. z = 6 + 4 .i D. z = 6 − − 4 .i
Câu 20. Cho hai số phức z = 2 + 3i z = 4
− − 5i . Tìm số phức z = z + z . 1 2 1 2
A. z = 2 + 2 .i B. z = 2 − − 2 .i
C. z = 2 − 2 .i D. z = 2 − + 2 .i
Câu 21. Số phức z thỏa mãn z =1− 2i được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ bởi điểm nào sau? A. Q( 1; − 2 − ). B. M(1;2). C. P( 1; − 2). D. N(1; 2 − ).
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2
− ;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng
(Oxy) là điểm M có tọa độ A. M (1; 2 − ;0) B. M (0; 2; − 3) C. M (1;0;3) D. M (2; 1; − 0)
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z −8x +10y − 6z + 49 = 0 . Tìm tọa độ tâm I và
bán kính R của mặt cầu (S). A. I ( 4 − ;5; 3
− ) và R =1.B. I (4; 5;
− 3) và R = 7.C. I ( 4 − ;5; 3 − ) và R = 7. D. I (4; 5; − 3) và R =1. x = 2 − + t
Câu 24. Cho đường thẳng d : y =1+ t (t ∈). Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:  z = 2 + 2t
A. x − 2 y +1 z − 2 = = .
B. x − 2 y +1 z + 2 = = . 1 1 2 1 1 2
C. x +1 y − 2 z − 4 = = .
D. x −1 y −1 z − 2 = = . 1 1 2 2 − 1 2
Câu 25. Trong không gian Oxyz, đường thẳng x −1 y + 2 ∆ : =
= z không đi qua điểm nào dưới đây? 2 1 − 1 − A. A( 1; − 2;0) B. B( 1; − 1; − ) 1 C. C (3; 3 − ;− ) 1 D. D(1; 2 − ;0)
Câu 26. Cho hình lập phương ABC . D AB CD
′ ′ . Góc giữa hai đường thẳng AC và DA′ bằng A. 60 .° B. 45 .° C. 90 .° D. 120 .°
Câu 27. Cho hàm số f (x) có f ′(x) = x(x − )(x + )2 1
2 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 28. Cho hàm số 1
y = x + . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (0;+∞) bằng x A. 2. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 29. Cho a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Trang 3 A. c d =
⇔ ln  a d a b =  a c   . B. c d a = b ⇔ ln =   .  b cb d C. c d ln a c a = b ⇔ = . D. c d ln a d a = b ⇔ = . ln b d ln b c
Câu 30. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số 4 2
y = x − 3x − 5 và trục hoành A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình log ( 2 x + 2 ≤ 3 là 3 ) A. S = ( ; −∞ 5
− ]∪[5;+∞).B. S = . ∅ C. S = .  D. S = [ 5; − 5].
Câu 32. Cho một hình chữ nhật có đường chéo có độ dài 5 , một cạnh có độ dài 3. Quay hình chữ
nhật đó (kể cả các điểm bên trong) quanh trục chứa cạnh có độ dài lớn hơn, ta thu được một khối trụ có thể tích là A. 12π . B. 48π . C. 36π . D. 45π . 3
Câu 33. Cho tích phân x I = dx
. Viết dạng của I khi đặt t = x +1 . + + 0 1 x 1 2 2 2 2 A. ∫( 2
2t + 2t)dt. B. ∫( 2
2t − 2t)dt.
C. ∫( 2t −2t)dt. D. ∫( 2
2t t)dt. 1 1 1 1
Câu 34. Đồ thị trong hình bên là của hàm số y = f (x) , S là diện tích hình phẳng
(phần tô đậm trong hình). Chọn khẳng định đúng. 0 1 1 A. S = f
∫ (x)dx+ f ∫ (x) .
dx B. S = f ∫ (x) . dx 2 − 0 2 − 2 − 1 0 1 C. S = f
∫ (x)dx+ f ∫ (x) .
dx D. S = f
∫ (x)dxf ∫ (x) . dx 0 0 2 − 0
Câu 35. Cho hai số phức z =1+ 3i, z = 3− 4i . Môđun của số phức ω = z + z bằng 1 2 1 2 A. 17. B. 15. C. 17. D. 15.
Câu 36. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2
2z − 6z + 5 = 0 . Tìm iz ? 0 0 A. 1 3 .iz = − + .i B. 1 3 .iz = + .i C. 1 3
.iz = − − .i D. 1 3 .iz = − .i 0 2 2 0 2 2 0 2 2 0 2 2
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d ) x −1 y − 2 z −3 : = =
. Mặt phẳng (P) vuông góc với 2 1 − 2
(d) có véc – tơ pháp tuyến là     A. n(1;2;3). B. n(2; 1; − 2). C. n(1;4; ) 1 . D. n(2;1;2).
Câu 38. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2 − ; 3 − ), B( 1; − 4; ) 1 và đường thẳng
x + 2 y − 2 z + 3 d : = =
. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm của 1 1 − 2
đoạn AB và song song với d? Trang 4
A. x y −1 z +1 − − + − + − + = =
. B. x 1 y 1 z 1 = =
. C. x y 2 z 2 = = .
D. x y 1 z 1 = = . 1 1 − 2 1 1 − 2 1 1 − 2 1 1 2
Câu 39. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 năm và 5 nữ
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam đều
ngồi đối diện với một học sinh nữ. A. 4 . B. 1 . C. 8 . D. 1 . 63 252 63 945
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45°. Gọi M là
trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (SAC). A. a 1315 . B. 2a 1315 . C. a 1513 . D. 2a 1513 . 89 89 89 89
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m − ∈( 2018 − ;2018) để hàm số 2x 6 y = đồng biến trên x m khoảng (5;+∞) ? A. 2018. B. 2021. C. 2019. D. 2020.
Câu 42. Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức ( ) = . rt S t A e , trong
đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, S(t) là số lượng vi khuẩn có sau t phút, r là tỷ lệ tăng trưởng (r > 0), t (
tính theo phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu có 500 con và sau 5 giờ có 1500
con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn đạt 121500 con? A. 35 giờ. B. 45 giờ. C. 25 giờ. D. 15 giờ.
Câu 43. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình sau:
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu cực trị? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 44. Một hình trụ có bán kính r = 5cm và khoảng cách giữa hai đáy h = 7cm . Cắt khối trụ bởi mặt phẳng
song song với trục và cách trục 3 cm. Diện tích thiết diện tạo thành là A. 56 2 cm . B. 55 2 cm . C. 53 2 cm . D. 46 2 cm .
Câu 45. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn 1 1
f (0) = 6, ∫(2x −2) f ′(x)dx = 6. Tích phân f (x)dx ∫ có giá trị bằng 0 0 A. – 3. B. – 9. C. 3. D. 6. Trang 5
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ.
Số nghiệm của phương trình f f  ( x) = 2  là A. 4. B. 5. C. 7. D. 9. Câu 47. Cho hàm số 2
y = x + 3 − x ln x . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
trên đoạn [1; 2]. Khi đó tích M.m bằng A. 2 7 + 4ln 2. B. 2 7 + 4ln 5. C. 2 7 − 4ln 5. D. 2 7 − 4ln 2.
Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 2
x + mx + m y =
trên [1; 2] bằng 2. Số phần tử của tập S là x +1 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 49. Cho hình hộp chữ nhật ABC . D AB CD
′ có tổng diện tích của tất cả các mặt là 36, độ dài đường chéo
AC′ bằng 6. Hỏi thể tích của khối hộp lớn nhất là bao nhiêu? A. 8. B. 8 2 . C. 16 2 . D. 24 3 . +  
Câu 50. Biết phương trình 2 x 1 x 1 log = 2log  −
có một nghiệm dạng x = a + b 2 trong đó a, b 5 3  x  2 2 x   
là các số nguyên. Tính T = 2a + . b A. 3. B. 8. C. 4. D. 5. Hết Trang 6 Đáp án
1 – A 2 – B 3 – C 4 – C 5 – C 6 – C 7 – D 8 – D 9 – C 10 – B
11 – D 12 – A 13 – C 14 – B 15 – A 16 – A 17 – D 18 – B 19 – C 20 – B
21 – B 22 – A 23 – D 24 – C 25 – A 26 – A 27 – A 28 – B 29 – D 30 – D
31 – D 32 – C 33 – B 34 – D 35 – A 36 – B 37 – B 38 – A 39 – C 40 – C
41 – D 42 – C 43 – C 44 – A 45 – C 46 – C 47 – D 48 – D 49 – B 50 – B
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A
Có tất cả P = 5!=120 (số). 5 Câu 2: Đáp án B
Ta có u = u + 7d =15 + 7 2 − = 1. 8 1 ( ) Câu 3: Đáp án C Phương pháp: log c
b = c b = a a .
Cách giải: log (x + ) 2
1 = 2 ⇔ x +1 = 2 ⇔ x +1 = 4 ⇔ x = 3. 2 Câu 4: Đáp án C
Thể tích của khối lập phương ABC . D AB CD ′ ′ cạnh a là: 3 a .
Câu 5: Đáp án C Hàm số xác định 1
⇔ 2x −1 > 0 ⇔ x > . 2
Câu 6: Đáp án C n 1 +
Phương pháp: Sử dụng nguyên hàm cơ bản n x x dx = + C. ∫ n +1 4 2 Cách giải: f ∫ (x) x x 4 1 2 dx = 4. +
x + C = x + .x x + C. 4 2 2 Câu 7: Đáp án D
Vì ABC là tam giác vuông cân tại C nên AB = a 2.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AB, vì (SAB) ⊥ ( ABC) nên SH ⊥ ( ABC) . 2 2 Ta có: 1 a a a 2 S = SH AB = ⇒ SH = = SAB . . 2 2 AB 2 Trang 7
Câu 8: Đáp án D
Gọi r là bán kính của đáy hình nón. Ta có 2 2
r = l h = . a Thể tích khối nón là 1 2 1 3
V = .π.r .h = π a 3 . 3 3
Câu 9: Đáp án C
Ta có thể tích của khối cầu được tính theo công thức: 4 3 4 3
V = π R = π 6 = 288π 3 3
Câu 10: Đáp án B
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
Câu 11: Đáp án D 2 Ta có log3 .5 log5 log 45 = = 1+ = 1 n + . 9 2 log3 2log3 2m
Câu 12: Đáp án A
Bán kính đường tròn đáy của hình trụ là r = a Thể tích 2 2 3 V = . hπ r = 2 .
a π a = 2π a .
Câu 13: Đáp án C
Phương pháp:
Đánh giá dấu của f ′(x) và chỉ ra cực đại, cực tiểu của hàm số y = f (x) .
Cực tiểu là điểm mà tại đó f ′(x) đổi dấu từ âm sang dương.
Cực đại là điểm mà tại đó f ′(x) đổi dấu từ dương sang âm.
Cách giải: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .
Câu 14: Đáp án B
Đồ thị đã cho có dạng đồ thị của hàm bậc 4 trùng phương với hệ số a dương, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Trang 8
Câu 15: Đáp án A
Hàm số đã cho là hàm nhất biến nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x =1, đường tiệm cận ngang là y = 2 .
Câu 16: Đáp án A Ta có 2x 1
3 − > 27 ⇔ 2x −1 > 3 ⇔ x > 2.
Câu 17: Đáp án D
Ta có f (x) + = ⇔ f (x) 3 2 3 0
= − . Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và 2 đường thẳng 3
∆ : y = − . Dựa vào đồ thị thì hàm số có cực đại là y = và cực tiểu là y = − . Mà CT 3 C 1 2 D 3 3
− < − < 1 nên đường thẳng ∆ cắt đồ thị đã cho tại 4 điểm. 2
Vậy phương trình 2 f (x) + 3 = 0 có 4 nghiệm.
Câu 18: Đáp án B b Ta có f
∫ (x)dx = f (x)b = f (b)− f (a). a a
Câu 19: Đáp án C
Số phức liên hợp của số phức 6 − 4i là 6 + 4i
Câu 20: Đáp án B
Ta có z + z = 2 + 3i + 4 − − 5i = 2 − − 2i . 1 2 ( ) ( )
Câu 21: Đáp án B
Ta có z =1− 2i z =1+ 2i . Khi đó số phức z được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ bởi điểm M(1; 2).
Câu 22: Đáp án A 
Gọi M(a, b, 0) là điểm thuộc mặt phẳng (Oxy). Ta có AM = (a −1;b + 2; 3 − ). 
Mặt phẳng (Oxy) có véc – tơ pháp tuyến là k = (0;0; ) 1 .  
Vì M là hình chiếu của A lên mặt phẳng (Oxy) nên hai véc – tơ AM k cùng phương. Do đó, ta có a −1 = 0 a =1  ⇔ b  2 0 b  + =  = 2 − Vậy M (1; 2 − ;0) .
Câu 23: Đáp án D
(S) (x − )2 +( y + )2 +(z − )2 : 4 5 3 =1⇒ I (4; 5; − 3) và R =1.
Câu 24: Đáp án C
Đường thẳng d đi qua điểm M ( 2
− ;1;2) và có 1 vectơ chỉ phương là u = (1;1;2) nên loại đáp án D. Trang 9
Lần lượt thay toạ độ điểm M vào các phương trình trong các đáp án còn lại ta thấy toạ độ + − −
M thoả mãn phương trình x 1 y 2 z 4 = = . 1 1 2
Câu 25: Đáp án A
Thay tọa độ điểm A(-1; 2; 0) vào phương trình đường thẳng ta có 1 − −1 2 + 2 0 ≠ ≠ . 2 1 − 1 −
Vậy điểm A không thuộc ∆ .
Câu 26: Đáp án A Ta có  (AC DA′)=  (AC CB′)=  , , ACB′ Xét A
CB′ có AC = CB′ = AB′ = AB 2. Do đó A
CB′ là tam giác đều. Vậy  ACB′ = 60° hay  (AC,DA′)=60°
Câu 27: Đáp án A x = 0 Ta có: f (x) 0  ′ = ⇔ x =1  x = 2 −  Nhận thấy (x + )2 2 > 0, x ∀ ≠ 2
− . Suy ra f ′(x) không đổi dấu khi đi qua nghiệm x = 2 − nên x = 2 − không
phải là điểm cực trị của hàm số.
Ngoài ra, f ′(x) cùng dấu với tam thức bậc hai x(x − ) 2
1 = x x nên suy ra x = 0, x =1 là hai điểm cực trị của hàm số.
Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 28: Đáp án B 1 y ≥ 2 . x = 2 x
Câu 29: Đáp án D
Với a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 ta có Trang 10 c d =
⇔ ( c ) = ( d ) ln ln ln ⇔ .ln = .ln a d a b a b c a d b ⇔ = . ln b c
Câu 30: Đáp án D Vì phương trình 4 2
x − 3x − 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu nên đồ thị hàm số 4 2
y = x − 3x − 5 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
Câu 31: Đáp án D x + 2 > 0
Ta có log (x + x) 2 2 2 2 ≤ 3 ⇔ 
x + 2 ≤ 27 ⇔ x ≤ 25 ⇔ 5 − ≤ x ≤ 5 3 2 x + 2 ≤ 27
Câu 32: Đáp án C
Gọi hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5, cạnh bên AB = 3 suy ra BC = 4.
Quay hình chữ nhật ABCD (cùng với phần bên trong của nó) quanh trục BC ta được một
khối trụ có bán kính R = 3, chiều cao h = 4 .
Thể tích khối trụ này là: 2 2
V = π R h = π.3 .4 = 36π .
Câu 33: Đáp án B Đặt 2
t = x +1 ⇒ t = x +1⇒ 2tdt = x . dx Đổi cận x 0 3 t 1 2 Tích phân trở thành 2 ( 2t − ) 2 1 2t (t − ) 1 (t + ) 2 2 1 2t I = dt = dt = ∫ ∫
∫(t − )12tdt = ∫( 2
2t − 2t)dt 1+ t 1+ t 1 1 1 1
Câu 34: Đáp án D
Từ đồ thị ta có f (x) ≥ 0, x ∀ ∈[ 2;
− 0] và f (x) ≤ 0, x ∀ ∈[0; ] 1 . 1 1 1 0 1 Do đó S = f
∫ (x)dx = f
∫ (x) dx+ f
∫ (x) dx = f
∫ (x)dxf ∫ (x) . dx 2 − 2 − 0 2 − 0
Câu 35: Đáp án A
Ta có ω = 4 − i . Suy ra 2 ω = 4 + (− )2 1 = 17 .
Câu 36: Đáp án B  3 1 z = + i  Xét phương trình 2 2 2 3 1 1 3
2z − 6z + 5 = 0 ⇔ 
z = − i ⇒ .iz = + i . 0  3 1 2 2 o 2 2 z = − i  2 2
Câu 37: Đáp án B 
Vec – tơ chỉ phương của đường thẳng (d) là u = − . d (2; 1;2) Trang 11  
Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng (d) nên có véc – tơ pháp tuyến n = u = − P d (2; 1;2) 
Vậy véc – tơ pháp tuyến của (P) là n(2; 1; − 2).
Câu 38: Đáp án A
Gọi ∆ là đường thẳng cần lập phương trình. Ta có
Trung điểm của AB là I (0; 1; -1).  Đường thẳng
x + 2 y − 2 z + 3 d : = =
có véc – tơ chỉ phương là u (1; 1; − 2) 1 1 − 2  Đường thẳng − +
∆ đi qua I và nhận u (1; 1;
− 2) làm véc – tơ chỉ phương nên x y 1 x 1 ∆ : = = . 1 1 − 2
Câu 39: Đáp án C Cách 1:
Số phần tử không gian mẫu là n(Ω) =10!
Gọi biến cố A: “Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ ”.
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 10 cách.
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 8 cách (Không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất).
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 6 cách (Không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 4 có 4 cách (Không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai, thứ ba).
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 5 có 2 cách (Không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư)
Xếp chỗ cho 5 học sinh nữ: 5! Cách.
ta có n( A) =10.8.6.4.2.5!= 460800
Vậy P( A) 460800 8 = = . 10! 63 Cách 2:
Chọn vị trí bên trái có 5 2 cách.
Chọn vị trí bên phải có 1.1.1.1.1 =1 cách. Hoán vị 5 nam có 5!. Hoán vị 5 nữ có 5!. n( A) 5 = 2 .5!.5! 5 P( A) 2 .5!.5! 8 = = . 10! 63
Câu 40: Đáp án C Trang 12
Gọi H, M, N là trung điểm các cạnh AB, SD, AD. Từ giả thiết ta có SH ⊥ ( ABCD) và  SCH = 45° ; tam giác SHC vuông cân nên 17a SH = HC = . MN // SA suy ra 2
d (M ,(SAC)) = d (N,(SAC)) = d (H,(SAC)). (1)
Dựng HE AC, HF SE . Dễ thấy HF ⊥ (SAC)(2) . Từ (1) và (2) suy ra
d (M (SAC)) HE.SH a 1513 , = HF = = . 2 2 HE + SH 89
Câu 41: Đáp án D
Tập xác định D =  \{ } m . 6 − 2m y′ = . (x m)2 Hàm số 2x − 6 y =
đồng biến trên khoảng (5;+∞) x m  − >   < ⇔ y′ > x ∀ ∈( +∞) 6 2m 0 m 3 0, 5; ⇔  ⇔  ⇔ < . m∉  ( +∞) m 3 5; m ≤ 5 m∈( 2018 − ;2018) Kết hợp điều kiện  ⇒ m∈{ 2017, − 2016 − ,...,0,1, } 2 m∈
Vậy có tất cả 2 − ( 2017 −
)+1= 2020 giá trị m thỏa mãn.
Câu 42: Đáp án C
Đổi 5 giờ = 300 phút.
Theo giả thuyết ta được S ( ) r300 r.300 ln 3 300 = 500.e = 1500 ⇒ e
= 3 ⇒ 300.r = ln 3 ⇒ r = . 300
Thời gian để số lượng vi khuẩn đạt 121500 con là
Áp dụng công thức ( ) = . rt S t A e ta được Trang 13 ln3 ln3 t. t. ln 3 300 300 121500 = 500.ee = 243 ⇒ t.
= ln 243 ⇒ t =1500 (phút) hay t = 25 giờ. 300
Câu 43: Đáp án C
Ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) có được từ đồ thị hàm số y = f (x) bằng cách giữ nguyên phần
bên phải của trục Oy sau đó lấy đối xứng phần giữ nguyên đó qua trục Oy.
Từ đây ta có bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) như sau:
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y = f(|x|) có 3 cực trị.
Câu 44: Đáp án A
Giả sử hình trụ (T) có trục OO′ . Thiết diện song song với trục là hình chữ
nhật MNPQ (N, P thuộc đường tròn tâm O và M, Q thuộc đường tròn tâm O′ ).
Gọi H là trung điểm MQ. Khi đó, O H
′ ⊥ MQ O H ′ ⊥ (MNPQ).
Do đó, d (OO ,′(MNPQ)) = d (O ,′(MNPQ)) = O H ′ = 3c . m Ta có 2 2 MH = O M ′ − O H
= 4cm MQ = 2MH = 8cm .
Diện tích thiết diện là 2 S = M . Q MN = 56cm .
Câu 45: Đáp án C 1
Gọi I = ∫(2x −2) f ′(x)dx 0 u  =  2x − 2 du = 2dx Đặt  ta chọn  dv = f ′  (x)dxv = f  (x) Trang 14 1 1 1
I = (2x − 2) f (x)1 − 2 f
∫ (x)dx ⇔ 6 = 2 f (0)−2 f
∫ (x)dx f
∫ (x)dx = f (0)−3 = 3. 0 0 0 0
Câu 46: Đáp án C
f (x) = a < 4 − (1)   = >  f f  ( x)
f (x) b 3 (2)  = 2 Ta có: f f  ( x) = 2   ⇔  ⇔ f  (x) = 4 − (3)  f f   ( x) 2  = − 
f (x) = c∈(1;3) (4)   f
 ( x) = d > 3 (5)
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra các phương trình (2) và (5) có 2 nghiệm, phương trình (1) vô nghiệm,
phương trình (3) có 1 nghiệm, phương trình (4) có 2 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có tổng cộng 7 nghiệm.
Câu 47: Đáp án D Ta có x ′ = − (ln + ) 1 x y x < − (ln x + )
1 < −ln x < 0, x ∀ ∈[1;2]. 2 2 x + 3 x Do đó, hàm số 2
y = x + 3 − x ln x nghịch biến trên [1; 2].
Vậy M.m = y( )
1 .y(2) = 2( 7 − 2ln 2) = 2 7 − 4ln 2.
Câu 48: Đáp án D 2
Xét hàm số ( ) x + mx + m f x = trên [1; 2]. x +1 2
Ta có ′( ) x + 2x f x + + = > 0, x
∀ ∈[1;2] . Ngoài ra ta có f ( ) 2m 1 = f ( ) 3m 4 1 , 2 = . (x + )2 1 2 3
 2m +1 3m + 4 
Suy ra max y = max{ f ( ) 1 ; f (2)} = max  ;  x [ ∈ 1;2]  2 3   2m +1 = 4 2m +1 Trường hợp 1:  5 max y =
⇔  2m +1 3m + 4 ⇔ m = − . x [ ∈ 1;2] 2  ≥ 2  2 3  3m + 4 = 6 3m + 4 Trường hợp 2:  2 max y =
⇔  2m +1 3m + 4 ⇔ m = . x [ ∈ 1;2] 3  ≤ 3  2 3
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 49: Đáp án B Trang 15
Gọi độ dài AB = a, BC = b, AA′ = .c
ab + bc + ca =18 Khi đó theo đề ta có  2 2 2
a + b + c = 36
Suy ra (a + b + c)2 2 2 2
= a + b + c + 2(ab + bc + ca) = 72.
Hay a + b + c = 6 2 ⇔ b + c = 6 2 − . a Ta có: 2 2 2
b + c + a = ⇔ (b + c)2 2 36
− 2bc + a = 36
6 2 − a + a − 36 Hay (6 2 − a) ( )2 2 2 2
− 2bc + a = 36 ⇒ bc = . 2 (6 2 −a)2 2 + a − 36 3 2 Từ đó ta có 2a −12 2a + 36 = = . a V abc a = 2 2
Không mất tổng quát, giả sử a = max{a,b, }
c , khi đó 6 2 = a + b + c ≤ 3a a ≥ 2 2 . b + c 6 2 − a 2 2 2 2 ( ) 2 ( )2 2 Lại có 2
36 = a + b + c a + = a +
⇒ 3a −12 2a ≤ 0 ⇒ a ≤ 4 2 . 2 2 3 2
Xét hàm số ( ) 2a 12 2a 36a f a − + = với a ∈[2 2;4 2]. 2  f (2 2) = 4 2  2 a a  + a = 2 (lo¹ 6 24 2 36 i) Ta có  f ′(a) =
, f ′(a) = 0 ⇔ 
. Ta có  f (3 2) = 0 2 a = 3 2  (nhËn)   f  (4 2 ) = 8 2
Vậy V = 8 2 khi a = 4 2,b = c = 2. max
Câu 50: Đáp án B +   Ta có: 2 x 1 x 1 2 x +1  x −1 log 2log   log 2log  = − ⇔ = 5 2 5 3 x  2  2 x x    2 x 
Điều kiện xác định: x > 1.
(1) ⇔ log 2 x +1 + 2log 2 x = log x + 2log x −1 * 5 ( ) 3 5 3 ( ) ( ) Trang 16
Xét hàm số f (t) = log t + 2log t −1 với t >1. 5 3 ( ) Ta có f ′(t) 1 2 = +
> với t > 1 suy ra f (t) đồng biến trên (1;+∞). t (t − ) 0 ln 5 1 ln 3
Từ (*) ta có f (2 x + )1 = f (x) nên suy ra x + = x ⇔ ( x)2 2 1
− 2 x −1 = 0 ⇔ x =1+ 2 ( do x > 1)
Suy ra x = 3+ 2 2 ⇒ a = 3;b = 2 ⇒ 2a + b = 8. Trang 17
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÔN TẬP THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2020 BÌNH PHƯỚC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 04
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh từ 20 học sinh lớp 11A ?
A. 1860480 cách. B. 120 cách. C. 15504 cách. D. 100 cách.
Câu 2. Bốn số lập thành một cấp số cộng. Tổng của chúng bằng 22 , tổng các bình phương của chúng bằng
166. Tính tổng các lập phương của bốn số đó. A. 1480. B. 1408. C. 1804. D. 1840.
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình log ( 2 x − 3x = 1 − là: 0,25 ) A. { } 4 .
B. 3− 2 2 3+ 2 2  ;   . C. {1; } 4 − . D. { 1; − } 4 . 2 2   
Câu 4. Cạnh của một hình lập phương tăng gấp 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó tăng bao nhiêu lần? A. 27. B. 9. C. 6. D. 4. 1
Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào có cùng tập xác định với hàm số 5 y = x ? A. y xπ = . B. 1 y = . C. y = x . D. 3 y = x . 5 x
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số ( ) 3 2 f x = x + x là: 4 3 A. x x + + C. B. 4 3 x + x . C. 2 3x + 2x. D. 1 4 1 3 x + x . 4 3 4 4
Câu 7. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy và SA = BC = a 3 .
Tính thể tích khối chóp S.ABC. A. 3 3 V = a . B. 3 3 V = a . C. 3 3 3 V = a . D. 3 3 V = a . 6 2 4 4
Câu 8. Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Thể tích của khối nón đã cho bằng: A. V =12 . π B. V = 4 . π C. V = 4. D. V =12. 2
Câu 9. Cho mặt cầu có diện tích bằng 8 a
π . Tính bán kính r của mặt cầu. 3 A. a 6 r = . B. a 3 r = . C. a 6 r = . D. a 2 r = . 3 3 2 3
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai? Trang 1
A. f (x) nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − )
1 . B. f (x) đồng biến trên khoảng (0;6) .
C. f (x) nghịch biến trên khoảng (3;+∞) .
D. f (x) đồng biến trên khoảng ( 1; − 3) .
Câu 11. Cho số thực a > 0, a ≠ 1. Giá trị 3 2 log a bằng: 3 a A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 9 . 9 3 4
Câu 12. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 2 8 c π m . B. 2 4 c π m . C. 2 32 c π m . D. 2 16 c π m .
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị? A. Có một điểm. B. Có ba điểm. C. Có hai điểm. D. Có bốn điểm.
Câu 14. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 4 2 y = x − 2x −1. B. 4 2 y = −x + 2x −1. C. 3 2 y = x − x −1. D. 3 2 y = −x + x −1.
Câu 15. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3− 2x y = là: x +1 A. x = 2. − B. x = 1. − C. y = 2. − D. y = 3.
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình log x − 3 ≥ log 9 − 2x là: 1 ( ) 1 ( ) 2 2 A. S = (3;4). B.  9 S 3;  =    . C. S = (3;4]. D. 9 S = 4;  .  2   2  Câu 17. Cho hàm số 4 2
y = −x + 2x +1 có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá
trị thực của tham số m để phương trình 4 2
−x + 2x +1 = m có bốn nghiệm thực phân biệt. A. 1≤ m ≤ 2. B. m >1. C. m < 2. D. 1< m < 2. Trang 2 3 3
Câu 18. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; ] 3 . Nếu f
∫ (x)dx = 2 thì tích phân x −3f ∫ (x)dx  có giá 0 0 trị bằng: A. 3. − B. 3. C. 3 . D. 3 − . 2 2
Câu 19. Tìm số phức liên hợp của số z = 5 + i. A. z = 5 − i. B. z = 5 − − i. C. z = 5 + i. D. z = 5 − + i.
Câu 20. Cho hai số phức z = 5 − 7i, z = 2 − i . Mô-đun của hiệu hai số phức đã cho bằng: 1 2 A. z − z = 3 5. B. z − z = 45. C. z − z = 113. D. z − z = 74 − 5. 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 21. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên? A. 1− 2i. B. i + 2. C. i − 2. D. 1+ 2i.
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2; ) 1 − . Hình chiếu vuông
góc của điểm M lên trục Oz là điểm: A. M 3;0;0 . B. M 0;2;0 . C. M 0;0; 1 − . D. M 3;2;0 . 2 ( ) 1 ( ) 4 ( ) 3 ( )
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( ) 2 2 2
S : x + y + z −8x +10y − 6z + 49 = 0 . Tính bán kính R của mặt cầu (S) . A. R =1. B. R = 7 . C. R = 151. D. R = 99.
Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 3 − ;2) và chứa trục  Oz. Gọi n +
= (a;b;c) là một vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) . Tính b c M = . a A. 1 M = − . B. M = 3. C. 1 M = . D. M = 3. − 3 3 x = 3 − 3t
Câu 25. Trong không gian (Oxyz) , cho đường thẳng : 
∆ y =1+ 2t . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng z =  5t ∆ ? A. N(0;3;5). B. M( 3 − ;2;5). C. P(3;1;5). D. Q(6; 1; − 5).
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng BA’B’D’ bằng: A. 45°. B. 90° . C. 30° . D. 60°.
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm ( ) = ( − )( + )2 f ' x x x 1 x 2 , x
∀ ∈  . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: Trang 3 A. 5. B. 2. C. 1. D. 3. 2
Câu 28. Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số x −1 y = trên tập hợp x − 2 ( ]  3 D ; 1 1;  = −∞ − ∪  . Khi đó T = m.M bằng: 2   A. 1 . B. 0. C. 3 . D. 3 − . 9 2 2
Câu 29. Với a là số thực dương bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. log(3a) = 3loga. B. 3 log a = 3log a. C. ( ) 1 log 3a = log a. D. 3 1 log a = log a. 3 3
Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số 3
y = x + x + 2 và đường thẳng y = 2x − +1 là: A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 31. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log ( 2 x + 2x −8 ≥ 4 − . 1 ) 2 A. ( 4; − 2 − ). B. [ 6; − 4). C. [ 6; − 4 − ]∪[2;4]. D. [ 6; − 4) ∪(2;4].
Câu 32. Diện tích xung quanh của hình nón được sinh ra khi quay tam giác đều ABC cạnh a xung quanh đường cao AH là: 2 2 A. 2 a π π π . B. a . C. 2 2 a π . D. a 3 . 2 2 1
Câu 33. Cho tích phân 3 I = 1− xdx ∫ . Với cách đặt 3 t = 1− x ta được 0 1 1 1 1 A. 3 I = 3 t dt. ∫ B. 2 I = 3 t dt. ∫ C. 3 I = t dt. ∫ D. I = 3 tdt. ∫ 0 0 0 0
Câu 34. Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol ( ) 2 P : y = x
và đường thẳng d : y = 2x quay quanh trục Ox. 2 2 2 A. π∫(x −2x)2 2 dx. B. 2 4 π 4x dx − π x dx. ∫ ∫ 0 0 0 2 2 2 C. 2 4 π 4x dx + π x dx. ∫ ∫ D. π∫(2x − x )2 2 dx. 0 0 0
Câu 35. Cho hai số phức z = 3+ i,z = 2 − i . Tính giá trị của biểu thức P = z + z .z . 1 2 1 1 2 A. P = 85. B. P = 5. C. P = 50. D. P =10.
Câu 36. Kí hiệu z là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 2
4z −16z +17 = 0 . Trên mặt phẳng 0
tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz ? 0 A.  1 M ;2  1   1   1   . B. M −  ;2. C. M −  ;1. D. M  ;1. 1  2  2  2  3  4  4  4  Trang 4
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng x y +1 z + 2 d : = = và mặt phẳng 1 2 3
(P): x + 2y − 2z +3 = 0. Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)
bằng 2. Nếu M có hoành độ âm thì tung độ của M bằng: A. 1. − B. 3. − C. 21. − D. 5. −
Câu 38. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3; 4
− ;5) . Phương trình nào
sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB? x =1+ 2t x = 3 − t x = 3 + t x =1+ 2t A.     y = 4 − − 6t. B. y = 4 − + 3t. C. y = 4 − − 3t. D. y = 2 − 6t. z =1+     2t z = 5 −  t z = 5 +  t z = 3+  2t
Câu 39. Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào 1 dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi
1 ghế). Tính xác suất để hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau. A. 3. B. 2 . C. 1. D. 4 . 5 5 5 5
Câu 40. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABCD. A. a 2 . B. a 3 . C. a 3 . D. a. 2 2 3
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 2017 − ;2017] để hàm số 3 2
y = x − 6x + mx +1 đồng biến trên (0;+∞)? A. 2030 . B. 2005 . C. 2018 . D. 2006 . 1
Câu 42. Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức ( ) T  1 m t m  = . Trong 0  2   
đó, m là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0 ), m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời 0
điểm t, T là chu kì bán rã. Biết chu kì bán rã của một chất phóng xạ là 24 giờ. Ban đầu có 250 gam, hỏi sau 36
giờ thì chất đó còn lại bao nhiêu gam? (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục). A. 87,38 gam. B. 88,38 gam. C. 88,4 gam. D. 87,4 gam.
Câu 43. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f′(x), biết rằng đồ thị của hàm số
f ′(x) như hình vẽ. Biết f (a) > 0 , hỏi đồ thị hàm số y = f (x) cắt trục hoành
tại nhiều nhất bao nhiêu điểm? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 44. Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng
4a. Diện tích xung quanh S của hình trụ là: A. 2 S = 4 a π . B. 2 S = 8 a π . C. 2 S = 24 a π . D. 2 S =16 a π . Trang 5
Câu 45. Cho hàm số f (x) thỏa mãn ′( ) = ( + ) x f x
x 1 e và f (0) =1. Tính f (2) . A. ( ) 2 f 2 = 4e +1. B. ( ) 2 f 2 = 2e +1. C. ( ) 2 f 2 = 3e +1. D. ( ) 2 f 2 = e +1.
Câu 46. Cho hàm số = ( ) 3 2
y f x = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên như sau:
Khi đó f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt 1
x < x < x < < x khi và chỉ khi: 1 2 3 4 2 A. 1 < m <1. B. 1 ≤ m <1. C. 0 < m <1. D. 0 < m ≤1. 2 2
Câu 47. Cho các số a,b >1 thỏa mãn log a + log b =1. Tìm giá trị lớn nhất của P = log a + log b . 2 3 3 2
A. log 3+ log 2. B. log 2 + log 3 C. 1 (log 3+ log 2 . D. 2 . 2 3 ) 2 3 3 2 2 log 3+ log 2 2 3
Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số 4
y = sin x + cos 2x + m bằng 2. Số phần tử của S là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 49. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của BB’. Mặt phẳng (MDC') chia
khối hộp chữ nhật thành hai khối đa diện, một khối chứa đỉnh C và một khối chứa đỉnh A’. Gọi V ,V lần lượt 1 2
là thể tích của hai khối đa diện chứa CA’. Tính V1 . V2 A. V 7 V 7 V 7 V 17 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = . V 24 V 17 V 12 V 24 2 2 2 2
Câu 50. Cho phương trình 4− − log x 2x 3 2− + − + +
log 2 x − m + 2 = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả 2 ( ) 2 x m 2 x 2x 1 ( ) 2
các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng: A. 3. B. 1 . C. 2 . D. 3 . 2 2 Hết Trang 6 Đáp án 1-C 2-B 3-D 4-A 5-A 6-A 7-D 8-B 9-A 10-B 11-A 12-D 13-C 14-A 15-C 16-C 17-D 18-D 19-A 20-A 21-A 22-C 23-A 24-C 25-A 26-D 27-B 28-B 29-B 30-D 31-D 32-B 33-A 34-B 35-D 36-B 37-B 38-A 39-A 40-A 41-D 42-C 43-B 44-D 45-B 46-B 47-A 48-D 49-B 50-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C
Số cách chọn 5 học sinh từ 20 học sinh lớp 11A là 5 C =15504 cách. 20
Câu 2: Đáp án B u + u + u + u = 22 1 2 3 4
Giả sử cấp số cộng là. Từ giả thiết và tính chất của cấp số cộng, ta có:  2 2 2 2 u + u + u + u = 166 . 1 2 3 4  u + u = u + u  1 4 2 3
Giải hệ trên ta được hai cấp số cộng là 1, 4, 7, 10 và 10, 7, 4, 1. Ta có 3 3 3 3 1 + 4 + 7 +10 =1408.
Câu 3: Đáp án D x < 0 Điều kiện: 2 x − 3x > 0 ⇔  . x > 3 Ta có log ( 2 x − 3x = 1 − 0,25 ) 2 ⇔ x − 3x = 4 2 ⇔ x − 3x − 4 = 0 x = 1 − ⇔  (nhận). x = 4 Vậy S = { 1; − } 4 .
Câu 4: Đáp án A = ( )3 3 3 V ' 3a = 3 .a = 27V.
Câu 5: Đáp án A 1
Ta có tập xác định hàm số 5 y = x là (0;+∞). Hàm số y xπ =
cũng có tập xác định là (0;+∞). Hàm số 1 y =
có tập xác định là  \{ } 0 5 x
Hàm số y = x có tập xác định là [0;+∞) Trang 7 Hàm số 3
y = x có tập xác định là  .
Câu 6: Đáp án A ∫( + ) 4 3 3 2 x x x x dx = + + C. 4 3
Câu 7: Đáp án D
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên BC a 3 AB = AC = = , suy ra 2 2 2 1 3a S = AB.AC = . ABC 2 4 2 3 Dẫn tới 1 1 3a a 3 V = SA.S = .a 3. = . S.ABC ABC 3 3 4 4 Câu 8: Đáp án B Thể tích khối nón 2 V = .r π .h =12 . π
Câu 9: Đáp án A 2
Diện tích mặt cầu đã cho là 2 8 a 4 r π π = . Suy ra a 6 r = . 3 3
Câu 10: Đáp án B
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y = f (x) đồng biến trên ( 1;
− 3) ; hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ − ) 1 ,(3;+∞) .
Câu 11: Đáp án A 2 Ta có 3 2 2 2 4 3 log a = log a = . .log a = . 3 3 a a 2 a 3 3 9
Câu 12: Đáp án D
Vì thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có: 2 h = 2r = 4 cm ⇒ S = 2 r π h = 2 .2.4 π = 16 c π m . xq
Câu 13: Đáp án C
Từ bảng biến thiên ta có hàm số có hai điểm cực trị là x = 1 − và x =1.
Câu 14: Đáp án A
Dựa vào hình dáng đồ thị ta suy ra hàm số là hàm trùng phương 4 2 y = ax + bx + c có:
+ “Đuôi thăng thiên” nên a > 0.
+ Cắt trục tung tại điểm nằm phía dưới trục hoành nên c < 0.
+ Có 3 cực trị nên a.b < 0 ⇒ b < 0 .
Câu 15: Đáp án C Trang 8
Phương pháp: Sử dụng đồ thị hàm số ax + b  d y  x  = ≠ − nhận đường thẳng a
y = làm tiệm cận ngang và cx d c  +   c đường thẳng d
x = − làm tiệm cận đứng. c Cách giải: Đồ thị hàm số 3− 2x y =
nhận đường thẳng y = 2 − làm tiệm cận ngang. x +1
Câu 16: Đáp án C x − 3 ≤ 9 − 2x
log x − 3 ≥ log 9 − 2x ⇔  ⇔ 3 < x ≤ 4. 1 ( ) 1 ( ) x−3>0 2 2
Câu 17: Đáp án D
Số nghiệm của phương trình 4 2
−x + 2x +1 = m là số giao điểm của đồ thị hai hàm số 4 2
y = −x + 2x +1 và đường thẳng y = m (song song hoặc trùng Ox).
Từ đồ thị, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt ⇔ 1< m < 2.
Câu 18: Đáp án D 3 3 3 Ta có  − ∫ ( ) = −  ∫ ∫ ( ) 1 2 3 9 3 x 3f x dx xdx 3 f x dx = x − 6 = − 6 = − . 0 2 2 2 0 0 0
Câu 19: Đáp án A
Số phức liên hợp của số a + bi là a − bi . Do đó z = 5 − i.
Câu 20: Đáp án A
Ta có z − z = 3− 6i ⇒ z − z = 9 + 36 = 3 5. 1 2 1 2
Câu 21: Đáp án A Vì M(1; 2
− ) nên M là điểm biểu diễn của số phức z =1− 2i.
Câu 22: Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của điểm M(3;2; ) 1
− lên trục Oz là điểm M 0;0; 1 − . 1 ( )
Câu 23: Đáp án A Ta có a = 4,b = 5 − , c = 3, d = 49 . Do đó 2 2 2 2 R = a + b + c − d =1.
Câu 24: Đáp án C
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 3
− ;2) và chứa trục Oz nên chứa giá của hai vec-tơ   k = (0;0; ) 1 ,OA = (1; 3 − ;2).   
Khi đó, vec-tơ pháp tuyến của (P) là n = k,OA = (3;1;0)   . Vậy a + = 3,b =1,c = 0 nên 1 0 1 M = = . 3 3 Trang 9
Câu 25: Đáp án A 0 = 3 − 3t
Thế tọa độ của điểm N(0;3;5) vào phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta được 3   = 1+ 2t . 5  =  5t
Ta thấy t =1 thỏa mãn hệ phương trình. Vậy điểm N(0;3;5) thuộc đường thẳng ∆ .
Câu 26: Đáp án D
Do BD / /B'D' nên góc giữa hai đường thẳng BA’ và B’D’ bằng góc
giữa hai đường thẳng BA’ và BD.
Do ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên A ∆ 'BC là tam giác đều. Khi đó góc  A 'BD = 60° .
Vậy góc giữa hai đường thẳng BA’ và B’D’ bằng 60°.
Câu 27: Đáp án B Ta có ( ) = ( − )( + )2 f ' x
x x 1 x 2 ⇒ ta có bảng xét dấu của f '(x) :
Từ bảng xét dấu ta có hàm số đạt cực trị tại x = 0, x =1.
Vậy hàm số có đúng hai điểm cực trị.
Câu 28: Đáp án B Tập xác định D = ( ; −∞ − ] 1 ∪[1;+∞) \{ } 2 . x (x − 2) 2 − x −1 2 Ta có x −1 2x − +1 y' = = . (x − 2)2 (x − 2)2 2 x −1 Khi đó 1 y' = 0 ⇔ x = và lim y = 1 − . 2 x→−∞ Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra M = 0; m = − 5. Vậy T = m.M = 0.
Câu 29: Đáp án B Theo tính chất ta có 3 log a = 3log a. Trang 10
Câu 30: Đáp án D
Xét phương trình hoành độ giao điểm 3 3 x + x + 2 = 2 − x +1 ⇔ x + 3x +1 = 0 . Xét ( ) 3 f x = x + 3x +1, ta có ( ) 2
f ' x = 3x + 3 > 0 . Suy ra bảng biến thiên:
Do đó phương trình f (x) = 0 có 1 nghiệm.
Câu 31: Đáp án D 2 x + 2x −8 > 0 x < 4 − Pt   4 −  ⇔  ⇔   x > 2 2 1 x + 2x − 8 ≤    2   2  x + 2x − 24 ≤ 0 x < 4 −   6 − ≤ x < 4 − ⇔ x > 2 ⇔  .  2 < x ≤ 4  6 − ≤ x ≤ 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [ 6; − 4 − ) ∪(2;4].
Câu 32: Đáp án B
Hình nón có bán kính đáy là BC a r =
= , đường sinh l = AB = a . Khi đó diện tích xung quanh của hình nón 2 2 2 là a a S rl . .a π = π = π = . xq 2 2
Câu 33: Đáp án A Đặt 3 3 2
t = 1− x ⇒ x =1− t ⇒ dx = 3t − dt. 0 1 x =1⇒ t = 0 Đổi cận 3 3  ⇒ I = 3 − t dt = 3 t dt. ∫ ∫ x = 0 ⇒ t = 1 1 0
Câu 34: Đáp án B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d, ta có: 2
x = 2x ⇔ x = 0 hoặc x = 2. Trên đoạn [0;2] ta thấy 2
2x ≥ x nên thể tích cần tìm là: 2 V = π∫(4x − x ) 2 2 2 4 2 4 dx = π 4x dx − π x dx. ∫ ∫ 0 0 0
Câu 35: Đáp án D
Ta có: z .z = 3+ i 2 − i = 7 − i ⇒ z + z .z = 3+ i + 7 − i =10 . 1 2 ( )( ) 1 1 2 Suy ra P = z + z .z =10 . 1 1 2 Trang 11
Câu 36: Đáp án B Xét phương trình 2 4z −16z +17 = 0 có ∆ = − = − = ( )2 ' 64 4.17 4 2i .
Phương trình có hai nghiệm 8 − 2i 1 8 + 2i 1 z = = 2 − i, z = = 2 + i. 1 2 4 2 4 2
Do là nghiệm phức có phần ảo dương nên 1 z = 2 + i. 0 2 Ta có 1 w = iz = − + 2i. 0 2
Vậy điểm biểu diễn w = iz là  1 M  ;2 − . 0 2 2   
Câu 37: Đáp án B
Do M thuộc d nên M có tọa độ dạng M(t; 1 − + 2t; 2 − + 3t) . t − 2 + 4t + 4 − 6t + 3  = −
Theo giả thiết, ta có d(M,P) t 1 = 2 ⇔ = 2 ⇔ 5 − t = 6 ⇔ . M có hoành độ âm nên 2  t = 11 t = 1
− ⇒ tung độ của M là 3 − .
Câu 38: Đáp án A   Ta có AB = (2; 6;
− 2) ⇒ AB cùng phương với các vec-tơ có tọa độ ( 1; − 3;− ) 1 ,(1; 3 − ; ) 1 . Phương trình đường x =1+ 2t thẳng AB là y = 4 − − 6t. z =1+  2t Ta thấy điểm M(1; 4 − ; )
1 không thỏa mãn phương trình đường thẳng AB.
Câu 39: Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu là n (Ω) = 5!.
Gọi A là biến cố “An và Bình không ngồi cạnh nhau”.
Khi đó A là biến cố “An và Bình ngồi cạnh nhau”.
+ Có 4 cách chọn 2 vị trí liền nhau để xếp An và Bình.
+ Có 2! cách xếp An và Bình ngồi vào 2 vị trí liền nhau đã chọn.
+ Có 3! cách xếp 3 bạn còn lại vào 3 vị trí còn lại.
Suy ra số cách sắp xếp để An và Bình ngồi cạnh nhau là: n (A) = 4.2!.3!= 48. n A Do đó: ( ) = − ( ) ( ) 48 3 P A 1 P A =1− ( Ω) =1− = . n 5! 5
Câu 40: Đáp án A Trang 12
Ta có ND, NC lần lượt là đường cao của các tam giác đều ABD và ABC cạnh a nên a 3 ND = NC =
. Tam giác NCD cân ở N và M 2
là trung điểm CD nên MN ⊥ CD.
Chứng minh tương tự ta có MN ⊥ AB . Suy ra MN là đoạn vuông
góc chung của AB và CD nên d(AB,CD) = MN . 2
Dùng công thức Hê-rông, ta có 2a S = . NCD 4 Suy ra 2S a 2 NCD MN = = . CD 2
Câu 41: Đáp án D Ta có 2 y' = 3x −12x + m.
Để hàm số đồng biến trên (0;+∞) thì 2 2 y' = 3x −12x + m ≥ 0, x ∀ > 0 ⇔ m ≥ 3x − +12x, x ∀ > 0.
Để hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) thì, do đó có 2006 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 42: Đáp án C 36 Sau 36 giờ ta có: ( ) 24  1 m 36 250  = =  
88,4 . (Kết quả đã làm tròn đến hàng phần chục).  2 
Câu 43: Đáp án B
Dựa vào đồ thị của hàm số f '(x) , ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như sau:
Vì f (a) > 0 nên ta xét các trường hợp sau: Trang 13
+ Nếu f (c) > 0 thì toàn bộ đồ thị hàm số nằm ở phía trên trục hoành, do đó đồ thị hàm số không cắt trục hoành.
+ Nếu f (c) = 0 thì đồ thị hàm số và trục hoành có một điểm chung duy nhất.
+ Nếu f (c) < 0 thì đồ thị hàm số và trục hoành có hai điểm chung.
Vậy đồ thị hàm số y = f (x) cắt trục hoành nhiều nhất tại hai điểm.
Câu 44: Đáp án D
Phương pháp: Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h là: S = 2 R π h. xq Cách giải:
Hình trụ có thiết diện đi qua trục là hình vuông ABCD có cạnh bằng 4a.
Do đó h = 2R = 4a ⇒ R = 2a với R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ. Vậy 2 S = 2 R π h =16 a π .
Câu 45: Đáp án B 2 2 Ta có: f (2) − f (0) = f ' ∫ (x)dx = ∫(x + ) x x 2 2 1 e dx = xe = 2e . 0 0 0 Suy ra ( ) 2 = + ( ) 2 f 2 2e f 0 = 2e +1.
Câu 46: Đáp án B Ta có ( ) 2
f ' x = 3ax + 2bx + c . Từ bảng biến thiên của hàm số f (x) , ta có: f (0) =1 d =1 a = 2  f ( ) 1 0  a b c d 0  = + + + = b = 3 −  ⇔  ⇔  f '(0) . =  0 c = 0 c = 0   f '  ( ) 1 = 0 3a  + 2b + c = 0 d =1 Như vậy ( ) 3 2  1  1 f x = 2x − 3x +1, f =  . 2    2 Trang 14
Do đó f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt 1
x < x < x < < x khi và chỉ khi 1 ≤ m <1. 1 2 3 4 2 2
Câu 47: Đáp án A
Ta có: P = log a + log b = log 2 log a + log 3 log b . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta 3 2 3 2 2 3 có 2
P ≤ (log 2 + log 3 log a + log b = log 2 + log 3 . Suy ra P ≤ log 2 + log 3 . 3 2 ) ( 2 3 ) 3 2 3 2
Câu 48: Đáp án D Ta có 4 4 2
y = sin x + cos 2x + m = sin x − 2sin x + m +1 . Đặt 2 t = sin x, t ∈[0 ] ;1 , hàm số trở thành 2 y = t − 2t + m +1 . Xét hàm ( ) 2
f t = t − 2t + m +1, với t ∈[0; ]
1 . Ta có f '(t) = 2t − 2 ≤ 0 , với t ∀ ∈[0; ] 1 , suy ra hàm số nghịch biến trên [0; ] 1 . Do đó f ( )
1 ≤ f (t) ≤ f (0) ⇔ m ≤ f (t) ≤ m +1.
Xét các trường hợp sau: + m +1≤ 0 ⇔ m ≤ 1
− . Khi đó, y = −m −1. Theo giả thiết −m −1 = 2 ⇔ m = 3 − (thỏa mãn). + 1
− < m ≤ 0. Khi đó, min y = 0 (loại).
+ m > 0 . Khi đó, min y = m. Theo giả thiết m = 2 (thỏa mãn).
Vậy tập hợp S có 2 phần tử.
Câu 49: Đáp án B
Gọi I = BC ∩ C'M ⇒ DI ∩ AB = K . Khi đó ta có V = V − V trong đó 1 ICDC' IBKM 1 1 1 V = IC. CD.CC' = V. ICDC' 3 2 3 Mặt khác V 1 IBKM = V 8 ICDC' 1 1 1 7 ⇒ V = V − . V = V 1 3 8 3 24 17 ⇒ V = V 2 24 V 7 1 ⇒ = . V 17 2
Câu 50: Đáp án A Trang 15
Điều kiện xác định: x ∈ .
Xét phương trình 4− − log x 2x 3 2− + − + + log 2 x − m + 2 = 0 1 2 ( ) 2 x m 2 x 2x 1 ( ) ( ) 2 ( ) 2 x m 1 1 ⇔ 2
.log  x − 2x +1 + 2 = 2− − + − − + .log 2 x − m + 2 2 ( 2 ) ( 2x 2x )1 2 ( )  2 x −2x 1 ⇔ 2
+ .og  x − 2x +1 + 2 = 2 − .log 2 x − m + 2 2 2 ( 2 ) 2 x m 2 ( ) ( )  Xét hàm số: f (t) t = 2 log t + 2 , t > 2. 2 ( ) Ta có ( ) t = ( + ) t 1 f ' t 2 .ln 2.log t 2 + 2 . > 0 t ∀ ≥ 0. 2 (t + 2)ln 2
Mà f (t) liên tục trên [0;+∞) suy ra f (t) đồng biến trên [0;+∞) .
Phương trình (2) có dạng ( 2 f x − 2x + ) 1 = f (2 x − m ) và 2 x − 2x +1 = (x − ) 1 ≥ 0; 2 x − m ≥ 0, x ∀ ∈ .  2 x − 2x +1 = 2(x − m) 2 x − 4x +1 = 2 − m (*) Do đó (2) 2
⇔ x − 2x +1 = 2 x − m ⇔  ⇔  2 x − 2x +1 = 2  (m − x) 2 −x −1 = 2m −  (**)
Phương trình (1) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi (2) có 3 nghiệm phân biệt. Dựng các parabol: 2 y = x − 4x +1(P và 2
y = −x −1(P trên cùng 1 hệ trục tọa độ. 2 ) 1 )
Số lượng nghiệm của (*) và (**) bằng số giao điểm của đường thẳng d : y = 2m −
lần lượt với các đồ thị (P 1 )
và (P . Dựa vào đồ thị có thể thấy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt thì d phải nằm ở các vị 2 ) trí của d ,d ,d . 1 2 3 Tương ứng khi đó: Trang 16 1 2m − = 1 − ⇔ m = 2 2m − = 2 − ⇔ m =1 3 2m − = 3 − ⇔ m = 2
Do đó có 3 giá trị m thỏa mãn yêu cầu: 1 3 m = ; m =1; m = . 2 2 Vậy 1 3 S ;1;  =  . 2 2 Trang 17
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÔN TẬP THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2020 BÌNH PHƯỚC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD) . Có bao nhiêu mặt phẳng qua S
và hai trong số bốn điểm ,
A B,C, D ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 2. Cho cấp số nhân (u u = 40,u =160 . Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (u . n ) n ) 4 6 A. u = 5, − q = 2 − . B. u = 2, − q = 5 − . C. u = 5, − q = 2. D. u = 140 − ,q = 60. − 1 1 1 1
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình log ( 2
x − 2x + 4 = 2 là 2 ) A. {0;− } 2 . B. { } 2 . C. { } 0 . D. {0; } 2 .
Câu 4. Nếu cạnh của một hình lập phương giảm đi 5 lần thì thể tích của hình lập phương đó giảm đi bao nhiêu lần? A. 125. B. 25. C. 5. D. 3 5 .
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số 2 −2 = x x y e . A. D = . 
B. D = [0;2].
C. D =  \{0; } 2 . D. D = . ∅
Câu 6. Tìm họ nguyên hàm của hàm số ( ) 2 5 x f x = ? 2x A. 2x 2 5 = 2.5 x dx ln 5 + C. ∫ B. 2x 5 5 dx = 2. + C. ∫ ln 5 x x 1 + C. 2x 25 5 dx = + C. ∫ D. 2x 25 5 dx = + C. 2ln 5 ∫ x +1
Câu 7. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có chiều rộng 2a và chiều dài 3a. Chiều cao của khối
chóp là 4a. Thể tích của khối chóp S.ABCD tính theo a là A. 3 V = 24a . B. 3 V = 9a . C. 3 V = 40a . D. 3 V = 8a .
Câu 8. Cho khối nón có bán kính đáy bằng r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón là A. 1 2 V = r . h B. 2 V = r . h C. 2 V = π r . h D. 1 2 V = π r . h 3 3
Câu 9. Tính diện tích xung quanh của khối trụ có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 2 5. A. 8 5π. B. 2 5π. C. 2π. D. 4 5π.
Câu 10. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây Trang 1
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2;+∞). B. ( 2; − 2). C. ( ; −∞ 3). D. (0;+∞).
Câu 11. Giá trị của biểu thức log 5.log 64 bằng 2 5 A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 12. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 2
a và bán kính đáy là a. Tính độ dài đường cao h của hình trụ đó A. a. B. 2a. C. 3a. D. 4a.
Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị? A. Có một điểm. B. Có hai điểm. C. Có ba điểm. D. Có bốn điểm.
Câu 14. Đồ thị như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 3 2
y = x − 3x + 4. B. 3 2
y = −x + 3x − 4. C. 3 2
y = x − 3x − 4. D. 3 2
y = −x − 3x − 4.
Câu 15. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 5 y =
là đường thẳng có phương trình nào dưới đây? x −1 A. x = 1. B. y = 5. C. x = 0. D. y = 0.
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình 3x > 9 là Trang 2 A. (2;+∞). B. (0;2). C. (0;+∞). D. ( 2; − +∞).
Câu 17. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f (x) = m có 3 nghiệm phân biệt. A. 2 − < m <1. B. 2 − < . m C. 2 − ≤ m <1. D. 2 − ≤ m ≤1. 5 5
Câu 18. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;5]. Nếu ∫ f (x)dx =1 thì 2 3 − 2 ∫ x f (x) 
dx có giá trị bằng 0 0 A. 3 − . B. 125. C. 3 . D. 123. 2
Câu 19. Tính mô-đun của số phức z = 3 + 4i. A. 3. B. 5. C. 7. D. 7.
Câu 20. Cho hai số phức z = 5 − 7i, z = 2 − i . Mô-đun của hiệu hai số phức đã cho bằng 1 2
A. z z = 3 5.
B. z z = 45.
C. z z = 113.
D. z z = 74 − 5. 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 21. Điểm M biểu diễn số phức z = 2 – i trên mặt phẳng tọa độ Oxy là A. M = (1; 2 − ). B. M = (2;− ) 1 . C. M = ( 2; − ) 1 . D. M = (2; ) 1 .
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (3;2; ) 1
− . Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là A. M = 3;0;0 . B. M = 0;2;0 . C. M = 0;0; 1 − . D. M = 3;2;0 . 2 ( ) 1 ( ) 4 ( ) 3 ( )
Câu 23. Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I (2; 2;
− 3) đi qua điểm A(5; 2 − ; ) 1 có phương trình
A. (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 5 2 1 = 13.
B. (x + )2 + ( y − )2 + (z + )2 2 2 3 =13.
C. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 2 2 3 =13.
D. (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 2 2 3 = 13.
Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và chứa đường  thẳng x 1 : y z d
+ = = và có một véc-tơ pháp tuyến là n = (1;a;b). Tính a+b. 2 3 1
A. a + b = 2
B. a + b = 0
C. a + b = 3 −
D. a + b = 3
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; − 0), B(0;1; )
1 . Gọi (α ) là mặt phẳng chứa đường thẳng x y −1 z − 2 d : = =
và song song với đường thẳng AB. Điểm nào dưới đây thuộc mặt 2 1 − 1 phẳng (α ) ? Trang 3 A. M (6; 4; − − ) 1 . B. N (6; 4; − 2). C. P(6; 4; − 3). D. Q(6; 4; − ) 1 .  
Câu 26. Cho tứ diện ABCD có AB CD, AC BD . Góc giữa hai véc tơ AD BC A. 30 .° B. 45 .° C. 60 .° D. 90 .°
Câu 27. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ′(x) 3 = x (x + )2
1 (x − 2). Số điểm cực trị của hàm Số đã cho là A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 28. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = −x + 2x x + 2 trên đoạn  1 1;  − 
. Khi đó tích M.m bằng 2   A. 45. B. 212 . C. 125. D. 100 . 4 27 36 9
Câu 29. Cho a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. c d =
⇔ ln  a d a b =  a c a c a d   .B. c d a = b ⇔ ln =   .C. c d ln a = b ⇔ = . D. c d ln a = b ⇔ = .  b cb d ln b d ln b c
Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số 2x +1 y =
với đường thẳng y = 2x + 3 là x −1 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 1 log x +1 > . 25 ( ) 2 A. S = ( 4; − +∞). B. S = ( ;4 −∞ ). C. S = ( 1; − 4).
D. S = (4;+∞).
Câu 32. Cho tam giác ABC vuông cân tại ,
A AB = 2a . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay tam
giác ABC quanh cạnh AB bằng 3 3 3 3 A. π a π π π . B. 8 a . C. 4 a . D. 8 a 2 . 3 3 3 3 4
Câu 33. Cho tích phân 2
I = x x + 9dx ∫ . Khi đặt 2
t = x + 9 thì tích phân đã cho trở thành 0 5 4 4 5
A. I = tdt. ∫
B. I = tdt. ∫ C. 2 I = t dt. ∫ D. 2 I = t dt. ∫ 3 0 0 3
Câu 34. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 3
y = x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1,
x = 2 biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2 cm. A. 15 2 cm . B. 17 2 cm . C. 2 17cm . D. 2 15cm . 4 4
Câu 35. Cho hai số phức z =1+ 2i z = 2 − 3i . Phần ảo của số phức w = 3z − 2z là 1 2 1 2 A. 12. B. 1. C. 11. D. 10.
Câu 36. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 2
z + 2z +10 = 0 . Tính iz . 0 0
A. iz = 3− .i B. iz = 3 − i +1. C. iz = 3 − − .i
D. iz = 3i −1. 0 0 0 0 Trang 4
Câu 37. Cho mặt phẳng (α ) :3x − − −
− 2y z + 5 = 0 và đường thẳng
x 1 y 7 z 3 ∆ : = = . Gọi (β ) là mặt 2 2 4
phẳng chứa ∆ và song song với (α ) . Khoảng cách giữa (α ) và (β ) là A. 3 . B. 9 − . C. 9 . D. 9 . 14 21 21 14
Câu 38. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 0 ) ; 1 B( 1 − ; 2 ) ; 1 . Viết phương
trình đường thẳng ∆ đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng OAB . x = 3 + tx = tx = 1 − + tx = t A. :  ∆    y = 4 + t .
B. ∆ : y =1+ t.
C. ∆ : y = t .
D. ∆ : y =1+ t. z =1−     t z =1+  t z = 3−  t z =1−  t
Câu 39. 4 người đàn ông, 2 người đàn bà và một đứa trẻ được xếp ngồi vào 7 chiếc ghế đặt quanh một bàn
tròn. Xác suất để xếp đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn ông là A. 1 . B. 1. C. 2 . D. 2 . 15 5 15 5
Câu 40. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm cạnh AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM. A. a 11 . B. a . C. a 6 . D. a 22 . 2 2 3 11
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 3 2
y = x + x − ( 2 3
m − 3m + 2) x + 5 đồng biến trên (0; 2)? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 42. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,4%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi
sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong
khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi ?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng. C. 102.016.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.
Câu 43. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau Đồ thị hàm số 1
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? f (3− x) − 2 A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 44. Khi cắt khối trụ (T) bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ (T) một khoảng bằng
a 3 ta được thiết diện là hình vuông có diện tích bằng 2
4a . Tính thể tích V của khối trụ (T). Trang 5 A. 3 V = 7 7π a . B. 7 7 3 V = π a . C. 8 3 V = π a . D. 3 V = 8π a . 3 3 2
Câu 45. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 2] và thỏa mãn f(0) = 2, ∫(2x −4) f ′(x)dx = 4. 0 2
Tính f (x)dx ∫ . 0 A. I = 2 − B. I = 6 −
C. I = 2 D. I = 6
Câu 46. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Phương trình f ( 2
4x x ) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. 2. B. 6. C. 4., D. 0.
Câu 47. Cho hai số thực a, b thỏa mãn các điều kiện 2 2
a + b >1 và log
a + b ≥1. Giá trị lớn nhất của 2 2 ( ) a +b
biểu thức P = 2a + 4b – 3 là A. 10 . B. 2 10. C. 1 . D. 10 . 10 2
Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 1 4 2
y = x −14x + 48x + m − 30 trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S 4 bằng bao nhiêu? A. 108. B. 136. C. 120. D. 210.
Câu 49. Cho hình hộp chữ nhật ABC . D AB CD
′ ′ có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm B
CD′ . Thể tích của khối chóp . G ABC′ là A. 1 V = . B. 1 V = . C. 1 V = . D. 1 V = . 3 6 12 18 2  − + 
Câu 50. Biết x , x là hai nghiệm của phương trình 4x 4x 1 2 log 1 
 + 4x +1 = 6x x + 2x = a + b 1 2 ( ) 1 2 7  2x  4
với a,b là hai số nguyên dương. Tính a+b.
A. a + b =13
B. a + b =11
C. a + b =16
D. a + b =14 Hết Trang 6 Đáp án 1-D 2-A 3-D 4-A 5-A 6-C 7-D 8-D 9-A 10-A 11-A 12-B 13-B 14-B 15-D 16-A 17-A 18-D 19-B 20-A 21-B 22-C 23-C 24-B 25-C 26-D 27-B 28-D 29-D 30-C 31-D 32-B 33-D 34-C 35-A 36-C 37-D 38-D 39-C 40-D 41-B 42-A 43-B 44-D 45-C 46-C 47-A 48-B 49-D 50-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D
Số mặt phẳng qua S và hai trong số bốn điểm A, B, C, D bằng số tổ hợp chập 2 của 4 phần tử. Vậy có 2 C = 6 4 mặt phẳng.
Câu 2: Đáp án A 3
u = 40 ⇔ u q = 40 4 1 5
u =160 ⇔ u q =160 6 1 Suy ra: 2
q = 4 ⇔ q = 2 hoặc q = 2 −
Với q = 2 thì u = 40 ⇒ u = 5 4 1 Với q = 2
− thì u = 40 ⇒ u = 5 − 4 1 Câu 3: Đáp án D Ta có 2 2 2
x − 2x + 4 = 2 ⇔ x − 2x = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 2.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0; } 2 .
Câu 4: Đáp án A 3 3 a a V V   ′ = = =   .  5  125 125 Câu 5: Đáp án A Hàm số 2 x
y = e − 2x xác định với x ∀ ∈ . 
Câu 6: Đáp án C 2x x Ta có 2x 1 5 25 5 dx = . + C = + C. ∫ 2 ln 5 2ln 5
Câu 7: Đáp án D Ta có 1 3 V = .3 .2 a .3 a a = 8a . 3
Câu 8: Đáp án D Trang 7 Ta có 1 2 V = .π r . h 3
Câu 9: Đáp án A S = π r l = π = π xq 2 . . 2 .2.2 5 8 5 .
Câu 10: Đáp án A
Dựa bào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞) .
Câu 11: Đáp án A 6
log 5.log 64 = log 64 = log 2 = 6. 2 5 2 2
Câu 12: Đáp án B
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy a và chiều cao h là: 2 Sxqa
S = π ah h = = = a xq 2 2 . 2π aa
Vậy độ dài đường cao của hình trụ đó là h = 2 . a
Câu 13: Đáp án B
Từ bảng biến thiên ta có hàm số có hai điểm cực trị là x = 1 − và x =1.
Câu 14: Đáp án B
Hình vẽ là đồ thị hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d với a < 0 và hàm số có hai điểm cực trị là x = 0 và x = 2. Ta thấy chỉ có hàm số 3 2
y = −x + 3x − 4 thỏa mãn các điều kiện đó.
Câu 15: Đáp án D  5 lim = 0 
Ta có: x→+∞ x −1 
⇒ đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0. 5  lim = 0 x→−∞  x −1
Câu 16: Đáp án A Ta có x x 2
3 > 9 ⇔ 3 > 3 ⇔ x > 2.
Câu 17: Đáp án A
Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = . m
Câu 18: Đáp án D 5 5 5 Ta có 3x − 2 ∫
f (x) dx = 3x dx − 2 ∫ ∫ f (x) 5 2 2 3 dx =  
x | − 2 =125− 2 =123. 0 o 0 0
Câu 19: Đáp án B Ta có 2 2 z = 3 + 4 = 5.
Câu 20: Đáp án A
Ta có z z = 3− 6i z z = 9 + 36 = 3 5. 1 2 1 2
Câu 21: Đáp án B Trang 8
Số phức z = 2 − i có điểm biểu diễn là M = (2;− ) 1 .
Câu 22: Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của điểm M (3;2;− )
1 lên trục Oz là điểm M 0;0; 1 − . 1 ( )
Câu 23: Đáp án C
Mặt cầu có bán kính R = IA = 13.
Mặt cầu tâm I (2; 2;
− 3) bán kính R = 13 là (x − )2 + ( y + )2 + (z − )2 2 2 3 =13.
Câu 24: Đáp án B   Lấy điểm B( 1
− ;0;0)∈d . Ta có AB = ( 2; − 2; − 0),ud = (2;3; ) 1   
Mặt phẳng (P) đi qua A và chứa d nên mặt phẳng (P) có véc-tơ pháp tuyến n = AB,ud  = ( 2; − 2; 2 − ).   
Khi đó véc-tơ n = 1; 1;
− 1 cũng là véc-tơ pháp tuyến của (P). Suy ra a = 1, − b =1. 1 ( ) Vậy a + b = 1 − +1 = 0.
Câu 25: Đáp án C  Ta có AB = ( 1; − 2; ) 1 . 
Véc-tơ chỉ phương của d là ud = (2; 1; − ) 1 .  
Suy ra AB,ud  = (3;3; 3 − ) = 3(1;1;− ) 1 .     
Vì (α ) chứa d và song song với AB nên véc-tơ 1
n = AB,u  = (1;1;− )
1 là một véc-tơ pháp tuyến của (α ) . 3 d  
Lại có, điểm C (0;1;2)∈d C ∈(α ).
Do đó, phương trình của (α ) là x + y z +1 = 0.
Lần lượt thay tọa độ các điểm trong các phương án ta được điểm P(6; 4; − 3). thỏa mãn.
Câu 26: Đáp án D
AB CD AC BD nên ta suy ra  
    A .
D BC = ( AB + BD).(BD + DC)
    2   = A . B BD + A .
B DC + BD + B . D DC  
2   = A .
B BD + 0 + BD + B . D DC
      = ( AC +CB) 2
.BD + BD + B . D DC
    2  
= AC.BD + C .
B BD + BD + B . D DC
  2   = 0 + C .
B BD + BD + B . D DC
    
= (CB BD + BD DC) 2 . . + BD
    = (CB + DC) 2 .BD + BD Trang 9
  2 = D . B BD + BD 2 2
= −BD + BD = 0.    
Suy ra AD BC ⇒ ( AD,BC) = 90 .°
Câu 27: Đáp án B x = 1 − Ta có f (x) 0  ′ = ⇔ x = 0 .  Ta có bảng xét dấu x =  2
Từ bảng xét dấu ta thấy f ′(x) đổi dấu khi x chạy qua 0 và 2 nên hàm số có 2 điểm cực trị
Câu 28: Đáp án D Hàm số 3 2
y = −x + 2x x + 2 xác định và liên tục trên  1 1;  − .  2   Ta có 2 y′ = 3
x + 4x −1 và y′ = 0 có một nghiệm thuộc  1 1;  −  là 1 x = . 2   3 Mặt khác y(− )  1  50  1  15 1 = 6, y = , y =     .  3  27  2  8 Vậy 50
M = max y = 6,m = min y = .  1  1 1 − ; 1 − ;  27  2    2 Do đó 100 M.m = . 9
Câu 29: Đáp án D
Với a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 ta có c d =
⇔ ( c ) = ( d ) ln ln ln ⇔ .ln = .ln a d a b a b c a d b ⇔ = . ln b c
Câu 30: Đáp án C  2x +1 y = Xét hệ  x −1 . y = 2x +3  1+ 33  = 2x +1  ≠ 1 x x 4 ⇒ = 2x + 3 ⇒  ⇒  . 2 x −1
2x +1 = 2x + x − 3  1− 33 x =  4 Trang 10
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số 2x +1 y =
y = 2x + 3 là 2. x −1
Câu 31: Đáp án D 1 Ta có: log (x + ) 1 2
1 > ⇔ x +1 > 25 ⇔ x > 4. 25 2
Câu 32: Đáp án B
Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB ta được một hình nón có bán kính đáy r = 2a và chiều cao là h = 2 . a
Áp dụng công thức tính thể tích khối nón ta có 3 1 2 1 = = ( )2 8π π π 2 2 a V r h a a = . 3 3 3
Câu 33: Đáp án D Ta có 2 2 2
t = x + 9 ⇒ t = x + 9 ⇒ tdt = x . dx
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 3, x = 4 ⇒ t = 5. 4 5 Khi đó 2 2
I = x x + 9dx = t dt. ∫ ∫ 0 3
Câu 34: Đáp án C Ta có 2 0 2 0 2 4 4 x 0 x 2 3 3 3 3 3 17
S = x dx = x dx + x dx = − x dx + x dx = − | + = ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ − | . 1 0 − − − 4 4 4 1 1 0 1 0
Do mỗi đơn vị trên trục là 2cm nên 17 2 2 2 S = .2 cm =17cm . 4
Câu 35: Đáp án A
w = 3z − 2z = 1
− +12i . Vậy ư có phần ảo là 12. 1 2
Câu 36: Đáp án C z = 1 − + 3i Ta có 2
z + 2z +10 = 0 ⇔  . z = 1 − − 3i Suy ra z = 1
− + 3i . Do đó iz = i 1 − + 3i = 3 − − .i 0 ( ) 0
Câu 37: Đáp án D
Lấy A(1;7;3)∈∆ . Vì (β ) || (α ) nên − − +
d ((α ) (β )) = d ( A (α )) 3.1 2.7 3 5 9 , , = = . 2 + (− )2 + (− )2 14 3 2 1
Câu 38: Đáp án D     Ta có OA = (1;0; ) 1 ,OB = ( 1; − 2; ) 1 ⇒ .
OAOB = 0 ⇒ OA OB . Do vậy, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là (0;1;1). Trang 11    Lại có  , OA OB = ( 2; − 2; − 2) ⇒  
véc-tơ chỉ phương của ∆ là n = (1;1;− )
1 ⇒ phương trình đường thẳng x = t :  ∆ y =1+ t. z =1−  t
Câu 39: Đáp án C
Số cách xếp 7 người vào một bàn tròn là 6!.
Gọi A là biến cố đứa trẻ ngồi cạnh hai người đàn ông.
Lấy 2 người đàn ông bất kì có 6 cách. Cho hai người đó ngồi vào bàn cạnh nhau có 2 cách. Cho đứa trẻ vào
giữa hai người đàn ông có 1 cách. 4 người còn lại có 4! cách. Vậy số phần tử của A là 288. Do đó xác suất để
biến cố A xãy ra là 288 2 = . 6! 15
Câu 40: Đáp án D
Gọi N là trung điểm của BD, ta có AB || MN AB || (CMN ) . Mà
CM ⊂ (CMN ), suy ra
d ( AB,CM ) = d ( AB,(CMN )) = d ( ,
A (CMN )) = d (D,(CMN )). Ta có a 3 = = , a CM CN MN = . 2 2
Gọi H là trung điểm của MN, ta có CH MN , và 2 2 a 11
CH = CM MH = . 4 2 Suy ra 1 a 11 S = CH MN = CMN . . 2 16 3 3 Mặt khác 1 1 a 2 a 2 V = V = = CDMN ABCD . 4 4 12 48
Do đó d (D (CMN )) 3V a CDMN 22 , = = . S CMN 11
Câu 41: Đáp án B Ta có 3 2
y = x + x − ( 2 m m + ) 2
x + ⇒ y′ = x + x − ( 2 3 3 2 5 3 6 m − 3m + 2).
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) khi y′ ≥ 0, x
∀ ∈(0;2) và dấu " = " xảy ra tại hữu hạn điểm trên khoảng đó. 2
x + x − ( 2 3 6
m − 3m + 2) ≥ 0, x ∀ ∈(0;2) 2 2
⇔ 3x + 6x m − 3m + 2(*) với x ∀ ∈(0;2)
Xét hàm số y = g (x) 2
= 3x + 6x trên khoảng (0;2)
Ta có y′ = g′(x) = 6x + 6.. Bảng biến thiên Trang 12
Dựa vào bảng biến thiên suy ra điều kiện để (*) xảy ra là : 2
m − 3m + 2 ≤ 0 ⇔ 1≤ m ≤ 2.
Do m∈ ⇒ m∈{1; } 2 .
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 42: Đáp án A
Theo giả thiết A = 100.000.000, lãi kép r = 0,4%/tháng, n = 6 tháng.
Sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) là = ( + )n S A r S = ( + )6 1
100.000.000 1 0,4% ≈102.424.000 đồng
Câu 43: Đáp án B
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 1 y = bằng với số f (3− x) − 2
nghiệm phân biệt của phương trình f (3− x) = 2 .
Dựa trên bảng biến thiên của hàm số ta thấy phương trình f (x) = 2 có
3 nghiệm phân biệt nên phương trình f (3− x) = 2 cũng có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 1 y = là 3 f (3− x) − 2 đường.
Câu 44: Đáp án D
Vì thiết diện là hình vuông có 2 S = 4a .
h = AD = CD = 2 . a
Gọi H là trung điểm của CD. Do C
OD cân tại O nên OH CD OH ⊥ ( ABCD).
Theo giả thiết d (OO ,′( ABCD)) = OH = a 3. 2 Suy ra 2 2  CD  2
r = OD = DH + OH = + OH =   2 . a  2  Vậy 2 3
V = π.r .h = 8π a .
Câu 45: Đáp án C Trang 13 u  =  2x − 4 du = 2dx Đặt  ⇒ dv = f  (x)dx  ′ v = f  (x). 2 2 2
Khi đó ∫(2x −4) f ′(x)dx = (2x −4).f (x) 2| − 2 f
∫ (x)dx = 4 f (0)−2 f ∫ (x)dx = 4. 0 0 0 0 2 Vậy I = f ∫ (x)dx = 2. 0
Câu 46: Đáp án C
Bảng biến thiên của f (x) :
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f (x) = 2 có ba nghiệm thực phân biệt x , x , x với 1 2 3
x < 0 < x < 4 < x . 1 2 3 2
4x x = x 1 1 ( )  Do đó f ( 2
4x x ) − 2 = 0 ⇔ f ( 2 4x x ) 2
= 2 4x x = x 2 với x < 0 < x < 4 < x . 2 ( ) 1 2 3  2
4x x = x 3  3 ( )
Xét hàm số g (x) 2
= 4x x . Có g′(x) = 4 − 2x, g (x) = 0 ⇔ x = 2..
Bảng biến thiên của g (x) :
Từ bảng biến thiên của g (x) suy ra phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt, phương trình (2) có hai
nghiệm thực phân biệt (không trùng với hai nghiệm của (1) do x < x ) và phương trình (3) vô nghiệm. Vậy 1 2
phương trình đã cho có 4 nghiệm thực phân biệt.
Câu 47: Đáp án A Do 2 2
a + b >1 nên Trang 14 2 2 2 2  1   1  1 log
a + b ≥1 ⇔ a + b a + b a − + b − ≤     . 2 2 ( ) a +b  2   2  2 2 2 Gọi (C)  1   1  1 : x − + y − =     .  2   2  2
Ta có P = 2a + 4b − 3 ⇔ 2a + 4b − 3− P = 0 Đặt p
∆ : 2x + 4y − 3− P = 0 . Để P đạt giá trị lớn nhất thì p ∆ tiếp xúc với (C).
2x + 4y − 3− P Ta có d (I p ∆ ) 0 0 1 , = = ⇔ −P = 10. 2 2 2 + 4 2
Vậy P lớn nhất bằng 10 .
Câu 48: Đáp án B
Xét hàm số g (x) 1 4 2
= x −14x + 48x trên đoạn [0;2]. 4 Ta có g′(x) 3
= x − 28x + 48. Xét phương trình x = 2(nhan)  g′(x) 3
= 0 ⇔ x − 28x + 48 = 0 ⇔ x = 4(loai) x = 6 −  (loai)
Ta có g (0) = 0; g (2) = 44. Do đó 1 4 2
0 ≤ x −14x + 48x ≤ 44 4 1 4 2
m − 30 ≤ x −14x + 48x + m − 30 ≤ m +14. 4
Khi đó max y = max{ m −30 ; m +14}. x [ ∈ 0;2] Xét các trường hợp sau
m − 30 ≥ m +14 ⇔ m ≤ 8. ( ) 1
Khi đó max y = m − 30 , theo đề bài m − 30 ≤ 30 ⇔ 0 ≤ m ≤ 60. (2) x [ ∈ 0;2]
Từ (1) và (2) ta được m∈[0;8].
m − 30 < m +14 ⇔ m > 8. (3)
Khi đó max y = m +14 , theo đề bài m +14 ≤ 30 ⇔ 44 − ≤ m ≤16. (4) x [ ∈ 0;2]
Từ (3) và (4) ta được m∈(8;16].
Vậy m∈[0;16] và m nguyên nên m∈{0;1;2;3;...;15; } 16 .
Khi đó 0 +1+ 2 +...+15 +16 =136. Trang 15
Câu 49: Đáp án D Ta thấy V = V +V +V +V +V ABCDDC
G.ABCDG.ABCD
G.CCDD G.ADDG.BCC
Vì G là trọng tâm tam giác BD C
′ nên ta có IG JG CG 1 = = = . ID JB CA′ 3  1 1 V = V =  G.ABCD D . 3 ′ ABCD 9   1 1 V = = ′ ′ V G.CC D D B.CC DD ′  Do vậy ta được 3 9  1 1 V  = = ′ V G.ACC D .  3 ′ ACC′ 18  2 1 V  = = ′ V G.ADD C.  3 ADD′ 9 Ta được 1 7 1 V = − + + + = − = ′ ′ V ′ ′ V V ′ ′ VV G ABC D ABCDC D G ABCD G CC D D G BCC G ADD′ . . [ . . . . ] 2 18 9 Ta có 1 1 V = = ′ V G ABC G ABC D ′ ′ . . . 2 18
Câu 50: Đáp án D
Điều kiện: x > 0,n ≠ 0. Ta có: 2 2
 4x − 4x +1  − +  2 4x 4x 1 2 log 
 + 4x +1 = 6x ⇔ log 
 + 4x − 4x +1 = log 2x + 2 . x 7 7 7 ( )  2x   2x
Xét hàm số f (t) = log t + t f ′(t) 1 = +1 > 0 t ∀ > 0 7 t ln 7
nên hàm số đồng biến trên (0;+∞). Do đó ta có: 2 2 3 5
4x 4x 1 2x 4x 6x 1 0 x ± − + = ⇔ − + = ⇔ = . 4 3 5 3+ 5 1 x + 2x − = + 2. = 9 + 5 hoặc 1 2 ( ) 4 4 4 3 5 3− 5 1 x + 2x + = + 2. = . 9 − 5 . 1 2 ( ) 4 4 4 Vậy 3− 5 3+ 5 x = ; x =
. Do đó a = 9;b = 5 và a + b = 9 + 5 =14. 1 2 4 4 Trang 16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ÔN TẬP THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2020 BÌNH PHƯỚC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 06
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 bạn vào một cái bàn ngang có 8 ghế? A. 8! B. 10! C. 7! D. 9!
Câu 2. Cho (u là cấp số cộng với công sai d. Biết u =
16, u = 22. Tính u . n ) 7 9 1 A. 4 B. 19 C. 1 D. 2 −
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn 2 5x 5x = ? A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 4. Tính thể tích của khối lập phương ABC . D AB CD ′ ′ cạnh a. 3 3 3 A. a B. a C. 3 a D. a 3 2 6
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số 1 y = . x 5 e e
A. D = (ln5;+∞)
B. D = [ln5;+∞) C. D =  \{ } 5 D. D = (5;+∞)
Câu 6. Họ các nguyên hàm của hàm số y = cos x + x A. 1 2
sin x + x + C B. 2
sin x + x + C C. 1 2
−sin x + x + C D. 2
−sin x + x + C 2 2
Câu 7. Cho khối chóp tam giác có chiều cao 10dm, diện tích đáy 2
300 dm . Tính thể tích khối chóp đó. A. 3 1 m B. 3 3000 dm C. 2 1000 dm D. 2 3000 dm
Câu 8. Cho khối nón và khối trụ có cùng chiều cao và cùng bán kính đường tròn đáy. Gọi V ; V lần lượt là 1 2
thể tích của khối nón và khối trụ. Biểu thức V1 có giá trị bằng. V2 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 π 2 3
Câu 9. Thể tích V của một khối cầu có bán kính R A. 4 3 V = R π B. 1 3 V = R π C. 4 2 V = R π D. 3 V = 4 R π 3 3 3
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau: Trang 1
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Tổng giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số là 2.
B. max f (x) = 3 đạt tại x =1. 
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (3;+∞) và ( ) ;1 −∞ .
Câu 11. Cho các số thực dương a, b, c a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. log b + c = b + c B. log b + c = b c a loga log a loga loga ( ) a C. log b + c = bc D. log b + c = b c a loga loga ( ) a loga loga ( )
Câu 12. Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy là R. A. S = R π h B. 2 S = π Rh C. S = R π h D. S = R π h xq 4 xq 2 xq xq
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 và đạt cực tiểu tại x =1.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 − .
C. Hàm số có đúng một cực trị.
D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2.
Câu 14. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây. A. 3 2
y = x − 3x + 2 B. 3 2
y = x + 3x + 2 C. 3 2
y = −x + 3x + 2 D. 3 2
y = x − 3x +1
Câu 15. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 1− 4x y = ? 2x −1 A. y = 2 B. 1 y = C. y = 4 D. y = 2 − 2
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình x 1 2 + > 0 là A.B. ( 1; − +∞) C. (1;+∞) D. (0;+∞) Trang 2
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình bên. Phương
trình f (x) = π có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2 2 2 Câu 18. Nếu f
∫ (x)dx = 2 và g(x)dx = 1 − ∫ thì x + 2 f ∫ 
(x)−3g (x) dx  bằng 1 − 1 − 1 − A. 5 B. 7 C. 11 D. 17 2 2 2 2
Câu 19. Cho số phức z = 2 + i . Số phức liên hợp z có phần thực, phần ảo lần lượt là A. 2 và 1 B. 2 − và 1 − C. 2 − và 1 D. 2 và 1 −
Câu 20. Cho hai số phức z = 3− 5i w = 1
− + 2i . Điểm biểu diễn số phức z′ = z − .
w z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là A. ( 4; − 6 − ) B. (4;6) C. (4; 6 − ) D. ( 6; − 4 − )
Câu 21. Cho số phức z =1− 2i , điểm M biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy có tọa độ là A. M (2; ) 1 B. M (1;2) C. M (1; 2 − ) D. M ( 1; − 2)
Câu 22. Trong không gian Oxyz, điểm N đối xứng với điểm M (3; 1;
− 2) qua trục Oy A. N ( 3 − ;1; 2 − ) B. N (3;1; 2 − ) C. N ( 3 − ; 1 − ; 2 − ) D. N (3; 1 − ; 2 − )
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) có phương trình 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y + 4z − 7 = 0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S ). A. I ( 1; − 2
− ;2), R = 3 B. I (1;2; 2
− ), R = 2 C. I ( 1; − 2
− ;2), R = 4 D. I (1;2; 2 − ), R = 4
Câu 24. Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng(P) ? Biết   u = (1; 2
− ;0) , v = (0;2;− )
1 là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) .     A. n = (1;2;0) B. n = (2;1;2) C. n = (0;1;2) D. n = (2; 1; − 2)
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : 2x y + 2z −3 = 0 và mặt phẳng
(Q): x + y + z −3 = 0. Giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây? A. P(1;1; ) 1 B. M (2; 1; − 0) C. N (0; 3 − ;0) D. Q( 1; − 2; 3 − )
Câu 26. Cho tứ diện ABCD với đáy BCD là tam giác vuông cân tại C. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung
điểm của AB, AC, BC, CD. Góc giữa MNPQ bằng A.B. 60° C. 45° D. 30°
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên: Trang 3
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. Có một điểm. B. Có hai điểm. C. Có ba điểm. D. Có bốn điểm.
Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y = x + 18 − x là: A. 0 B. 6 C. 3 − 2 D. 6 −
Câu 29. Với số thực dương a bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2
log 2a =1+ 2log a B. 2
log 2a = 2 + 2log a 2 2 2 2
C. log (2a)2 = 2 + log a
D. log 2a =1+ 2log a 2 ( )2 2 2 2
Câu 30. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số (C) 3
: y = 2x − 3x + 2 và parabol (P) 2
: y = −x +10x − 4. A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình log x −1 < 3 là 2 ( ) A. ( ; −∞ 9) B. (1;10) C. ( ; −∞ 10) D. (1;9)
Câu 32. Cho hình lập phương ABC . D AB CD
′ ′ cạnh a. Tính diện tích toàn phần của vật tròn xoay thu được
khi quay tam giác AAC quanh trục AA′ . A. π( + ) 2 2 2 1 a B. π( + ) 2 3 2 a C. π( + ) 2 2 6 1 a D. π( + ) 2 6 2 a x Câu 33. Cho e I = dx ∫ . Khi đặt x
t = e +1 thì ta có x e +1 A. 2 I = 2t dtB. dt I = ∫
C. I = 2dt = 2 ∫ D. 2 I t dt ∫ 2
7 − 4x khi 0 ≤ x ≤1
Câu 34. Cho hàm số f (x) = 
. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 2
4 − x khi x >1
f (x) và các đường thẳng x = 0, x = 3, y = 0 . A. 16 B. 20 C. 10 D. 9 3 3
Câu 35. Cho hai số phức z = 3− i z =1− 2i . Tìm số phức z1 w = . 1 2 z2
A. w = 5 + 5i B. 1 7 w = − i
C. w =1+ i
D. w =1− 7i 5 5
Câu 36. Số phức z = a + bi,(a,b∈) là nghiệm của phương trình (1+ 2i) z −8−i = 0 . Tính S = a + b . Trang 4 A. S = 1 − B. S =1 C. S = 5 − D. S = 5
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
x − 2 y −1 z −1 d : = = và điểm A( 2 − ;1;0) . 1 1 − 2
Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và chứa d.
A. x + 7y − 4z + 9 = 0 B. x y − 4z + 3 = 0 C. x − 7y − 4z + 9 = 0 D. x y + 2z + 3 = 0
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;0) và B(2;1;2) . Phương trình tham số của đường thẳng AB là x = 2 + 2tx = 1+ tx =1+ tx =1+ t A.     y = 1− t
B.y = 2 + t
C.y = 2 −t
D.y = 2 −t z = 2+     t z =  2t z =  2t z =  2
Câu 39. Trước kì thi học sinh giỏi, nhà trường tổ chức buổi gặp mặt 10 em học sinh trong đội tuyển. Biết các
em đó có số thứ tự trong danh sách lập thành cấp số cộng. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối diện
nhau, mỗi dãy có 5 ghế và mỗi ghế chỉ được ngồi một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự của hai
em ngồi đối diện nhau là bằng nhau. A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 954 126 945 252
Câu 40. Cho lăng trụ đứng ABC.AB C
′ ′ có đáy là tam giác vuông tại A, AB = AC = b và có các cạnh bên
bằng b. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB′ và BC bằng A. b B. b 3 C. b 2 D. b 3 2 3
Câu 41. Có bai nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x (m x)3 3  2 cos 3 sin 2cos x π  + − − − + m =   0 có nghiệm.  3  A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 42. Một người đầu tư một số tiền vào công ty theo thể thức lãi kép, kỳ hạn một năm với lãi suất
7,6%/năm. Giả sử lãi suất không đổi. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả vốn và lãi) số tiền
gấp 5 lần số tiền ban đầu? A. 23 năm B. 24 năm C. 21 năm D. 22 năm
Câu 43. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình
vẽ. Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 5
Câu 44. Cho khối trụ T có trục OO′ , bán kính r và thể tích V. Cắt khối trụ T thành hai
phần bởi mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng bằng r (như 2
hình vẽ). Gọi V là thể tích phần không chứa trục OO′ . Tính tỉ số V1 . 1 V A. V 1 3 V π 3 V π − 3 V 4 − 3 1 = − B. 1 = − C. 1 = D. 1 = V 3 4π V 4 3 VV
Câu 45. Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn f (x) + 2 f (π − x) = (x + ) 1 sin x,( x ∀ ∈ ) . Tích phân π f
∫ (x)dx bằng 0 A. 1 π + π + B. 2 C. 2 + π D. 0 2 3
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ có bảng biến thiên
như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f ( 2 f (x) + m ) =1 có đúng 2 nghiệm trên [ 1; − ] 1 ? A. 13 B. 9 C. 4 D. 5
Câu 47. Cho hai số thực x, y thỏa mãn log x + y
= x x − 3 + y y − 3 + xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2
P = 5 − x − (y + xy − 3y) . 3 2 2 ( ) ( )
x + y + xy + 2 A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 48. Cho phương trình 2
log x − log 3x −1 = −log m (m là số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên 9 3 ( ) 3
của tham số m để phuong trình đã cho có nghiệm? A. 2. B. 4. C. 3. D. Vô số.
Câu 49. Cho lăng trụ ABC. ′
A BC′ có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M, N và P
lần lượt là tâm các mặt bên ABBA ,′ ACC′ ′
A BCCB′. Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các
điểm A, B, C, M, N, P bằng A. 12 3 B. 16 3 C. 28 3 D. 40 3 3 3
Câu 50. Có bao nhiêu số nguyên của m để phương trình log (2x + m) 2
− 2log x = x − 4x − 2m −1 có 2 2 2 nghiệm thực phân biệt. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Hết Trang 6 Đáp án 1-B 2-D 3-D 4-C 5-D 6-A 7-A 8-D 9-A 10-B 11-C 12-A 13-A 14-A 15-D 16-A 17-D 18-D 19-D 20-A 21-B 22-C 23-D 24-B 25-A 26-C 27-B 28-C 29-A 30-C 31-D 32-D 33-C 34-C 35-C 36-A 37-C 38-C 39-C 40-D 41-C 42-C 43-A 44-A 45-B 46-B 47-D 48-B 49-C 50-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B
Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị của tập gồm 10 phần tử. Khi đó số cách sắp xếp là 10!.
Câu 2: Đáp án D u  = 16 u  + 6d =16 u  = 2 − Ta có 7 1 1  ⇔  ⇔ . u  22 u  8d 22  = + = d = 3 9 1
Do đó, u = 2 và d = 3. 1
Câu 3: Đáp án D x = 0 Ta có 2x x 2
5 = 5 ⇔ x = x ⇔  . x = 1 Câu 4: Đáp án C
Thể tích của khối lập phương ABC . D AB CD ′ ′ cạnh a là: 3 a . Câu 5: Đáp án D
Hàm số xác định khi x 5
e e > 0 ⇔ x > 5.
Câu 6: Đáp án A
Ta có F (x) = ∫(cos x + x) 1 2
dx = sin x + x + C . 2 Câu 7: Đáp án A
Gọi V là thể tích khối chóp, h chiều cao và S là diện tích đáy. Khi đó 1 1 V = . .
h S V − .10.300 ⇔ V =1000 ( 3 dm ). 3 3 Do đó V = ( 3 1 m ) . Câu 8: Đáp án D
Gọi bán kính đường tròn đáy của khối nón và khối trụ là R.
Chiều cao của khối nón và khối trụ là h.
Khi đó thể tích khối nón là 1 2 V = R
π .h và thể tích khối trụ là 2 V = R π .h . 1 3 2 Trang 7 1 2 R π .h Do vậy V 3 1 1 = = . 2 V R π .h 3 2
Câu 9: Đáp án A
Thể tích V của khối cầu có bán kính R là 4 3 V = R π . 3
Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án C
Với a, b, ca ≠ 1 thì log b + c = bc . a loga loga ( )
Câu 12: Đáp án A
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ S = R π h . xq 2
Câu 13: Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên ta có, dấu của y′ đổi từ dương sang âm nên hàm số đạt cực đại tại x = 2 và dấu của
y′ đổi từ dương sang âm nên hàm số đạt cực tiểu tại x =1.
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1
− , giá trị cực đại của hàm số bằng 0.
Câu 14: Đáp án A
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số tăng suy ra hệ số a > 0 .
Đồ thị hàm số đạt cực trị tại hai điểm là (0;2) và (2; 2 − ) . x = 0 Ta có 3 2
y = x − 3x + 2 có 2
y′ = 3x − 6x . Cho y′ = 0 ⇔  (thỏa). x = 2 − x = 0 Ta có hàm số 3
y = x + 3x + 2 có 2
y′ = 3x + 6x . Cho y′ = 0 ⇔ 
(loại). Ta có đồ thị hàm số cắt trục tung x = 2
tại điểm có tung độ bằng 2 suy ra hàm số 3 2
y = x + 3x + 2 không thỏa.
Câu 15: Đáp án D Ta có: lim y = 2 − và lim y = 2
− nên đường thẳng y = 2
− là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. x→+∞ x→−∞
Câu 16: Đáp án A Ta có x 1
2 + > 0 với mọi x∈ .
Câu 17: Đáp án D
Số nghiệm của phương trình f (x) = π bằng số giao điểm của đường thẳng y = π và đồ thị hàm số y = f (x) .
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y = π cắt đồ thị tại 4 điểm phân biệt nên phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 18: Đáp án D 2 2 2 2 2 2 Ta có x + f ∫ 
(x)− g (x) dx = xdx + f  ∫
∫ (x)dxg ∫ (x) x 3 17 2 3 2 dx = + 4 + 3 = + 7 = . − − − − 2 2 2 1 1 1 1 1 − Trang 8
Câu 19: Đáp án D
z = 2 + i z = 2 − i . Vậy z có phần thực, phần ảo lần lượt là 2 và 1 − .
Câu 20: Đáp án A
Ta có z′ = z − . w z = 3+ 5i − ( 1
− + 2i).(3− 5i)
= 3+ 5i − (7 +11i) = 4 − − 6i .
Câu 21: Đáp án B
Ta có z =1− 2i z =1+ 2i M (1;2) .
Câu 22: Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của điểm M (3; 1;
− 2) trên trục OyH (0; 1;
− 0) . Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M (3; 1;
− 2) qua trục Oy
x = x x = − = − N 2 H M 2.0 3 3
y = y y =
− − − = − ⇒ N − − − . N 2 H M 2.( ) 1 ( ) 1 1 ( 3; 1; 2)
z = z z = − = −  N 2 H M 2.0 2 2
Câu 23: Đáp án D
Ta có a =1,b = 2,c = 2 − và 2 2 2
a + b + c d = 4 nên I (1;2; 2 − ) và R = 4 .
Câu 24: Đáp án B   
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là n = u,v = (2;1;2)   .
Câu 25: Đáp án A
Giả sử giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là một đường thẳng đi qua điểm I. I ∈(P) Khi đó  . I ∈  (Q)
Kiểm tra các điểm M, N, P, Q. Ta thấy chỉ có điểm P(1;1; )
1 cùng thuộc hai mặt phẳng (P) và (Q) . Vậy P(1;1; ) 1 là điểm cần tìm.
Câu 26: Đáp án C
Ta có MN là đường trung bình tam giác ABC nên MN || BC , do đó
(MN,PQ) = (BC,PQ).
Mặt khác PQ là đường trung bình tam giác vuông cân BCD suy ra
(BC,PQ) = 45°. Do đó (MN,PQ) = 45°.
Câu 27: Đáp án B Trang 9
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f (x) có hai điểm cực trị tại x = 1 − và x =1.
Tại x = 0 không phải là cực trị vì hàm số y = f (x) không xác định tại x = 0 .
Câu 28: Đáp án C TXĐ: D =  3 − 2;3 2   . Ta có: ′ =1 x y − . 2 18 − x
y′ = 0 ⇔ x = 3 .
Ta có: y(3) = 6; y(3 2) = 3 2; y( 3 − 2) = 3 − 2 .
⇒ Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là 3 − 2 .
Câu 29: Đáp án A  2 2
log 2a = log 2 + log a =1+ 2log a . 2 2 2 2
 log (2a)2 = 2log 2a = 2 log 2 + log a = 2 + 2log a . 2 2 ( ) ( 2 2 ) 2
Câu 30: Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P) là  x = 2 3 2 3 2 
2x − 3x + 2 = −x +10x − 4 ⇔ 2x + x −13x + 6 = 0 ⇔ (2x − )
1 (x − 2)(x + 3) = 0 ⇔ x = 3 −  .  1 x =  2
Vậy hai đồ thị hàm số cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
Câu 31: Đáp án D x −1 > 0
BPT đã cho tương đương với  ⇔ 1< x < 9 . x −1 < 8
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là (1;9) .
Câu 32: Đáp án D ABC . D AB CD
′ ′ là hình lập phương cạnh a, nên ta có
AC = a 2, AC = a 3 và AA′ ⊥ ( ABCD) hay AA′ ⊥ AC .
Tam giác AAC vuông tại A nên khi quay tam giác AAC quanh
trục AA′ ta được hình nón tròn xoay có bán kính đáy
R = AC = a 2 .
Đường cao AA′ = a và đường sinh l = AC = a 3 .
Vậy diện tích toàn phần của hình nón là 2 S = R π l + R π = π + a . tp ( ) 2 6 2
Câu 33: Đáp án C Trang 10 x Đặt x = +1 e dx t edt = ⇒ 2 x
tdt = e dx , do đó I = 2dt ∫ . 2 x e +1
Câu 34: Đáp án C
Phương pháp:
Công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường thẳng x = a, x = b(a < b) và b
các đồ thị hàm số y = f (x), y = g (x) là S = f
∫ (x)− g(x) dx. a Cách giải:
Xét các phương trình hoành độ giao điểm: x = 2  2 4 − x = 0 ⇔  ⇔ = . x = − ∉( +∞  ) x 2 2 1;  2 7
7 − 4x = 0 ⇔ x = ± ∉[0; ] 1 . 2 1 2 3 2 2 2
S = 7 − 4x dx + 4 − x dx + 4 − x dx ∫ ∫ ∫ 0 1 2 1 2 3 = ∫( 2
7 − 4x )dx + ∫( 2
7 − 4x )dx + ∫( 2 7 − 4x )dx 0 1 2 16 11 16 = 7 −1+ − − 3+ = 10. 3 3 3
Câu 35: Đáp án C z 3− i
(3−i)(1+ 2i) 5+5i 1 w = = = = = 1+ i . z 1− 2i 5 5 2
Câu 36: Đáp án A 8 + i 8 + i 1− 2ia = 2 Vì ( + ) ( )( ) 10−15 1 2 − 8 − = 0 i i z iz = = = = 2 − 3i nên . 1+ 2i 1+ 4 5 b   = 3 −
Vậy S = a + b = 1 − .
Câu 37: Đáp án C  Chọn điểm B(2;1 )
;1 ∈d , suy ra AB = (4;0; ) 1 .   
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm là n = AB,ud  = (1; 7 − ; 4 − )   .
Phương trình mặt phẳng cần tìm là (x + 2) − 7( y − )
1 − 4z = 0 ⇔ x − 7y − 4z + 9 = 0 .
Câu 38: Đáp án C  Ta có AB = (1; 1;
− 2) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB. x =1+ t
Phương trình tham số của đường thẳng AB là y = 2 −t . z =  2t Trang 11
Câu 39: Đáp án C
Giả sử số thứ tự trong danh sách là u ,u ,u ,...,u . 1 2 3 10
Do dãy này là cấp số cộng nên ta có u + u = u + u = u + u = u + u = u + u . 1 10 2 9 3 8 4 7 5 6
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) =10!.
Gọi A là biến cố “Tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau”. Để biến cố này xảy ra ta
thực hiện liên tiếp các bước sau:
Bước 1: xếp thứ tự 5 cặp học sinh có các cặp số thứ tự là {u ;u , u ;u , u ;u , u ;u , u ;u vào trước 1 10} { 2 9} { 3 8} { 4 7} { 5 6}
5 cặp ghế đối diện nhau. Bước này có 5! cách.
Bước 3: xếp từng cặp một ngồi vào cặp ghế đối diện đã chọn ở bước 1. Bước này có 5 2 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố An( A) 5 = 5!.2 . n A
Vậy xác suất của biến cố AP( A) ( ) 1 = = . n(Ω) 945
Câu 40: Đáp án D Cách 1:
Gọi I, K lần lượt là trung điểm BC, B C
′ ′. Trong tam giác IAK kẻ đường cao IH. Ta có BC || B C
′ ′ ⇒ BC || ( AB C
′ ′) . Khoảng cách giữa AB′ và BC
bằng khoảng cách giữa BC và mặt phẳng ( AB C ′ ′) .
Ta có BC AI (vì A
BC vuông cân), BC IK nên
BC ⊥ ( AIK ) ⇒ BC IH .
Do đó IH ⊥ ( AB C
′ ′) (vì IH AK, IH B C ′ ′). Nên khoảng cách
giữa AB′ và BC bằng IH. Ta có 2b AI = nên 1 1 1 b 3 + = ⇒ IH = . 2 2 2 2 AI IK IH 3 Cách 2:
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC, B C
′ ′. Trong tam giác IAK kẻ đường cao IH. Ta có BC || B C
′ ′ ⇒ BC || ( AB C
′ ′) . Khoảng cách giữa AB′ và BC bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( AB C ′ ′) . Ta có 2 2 2 2 2 2 BC 2 2b b b
AI = AC CI = AC − = b − = ⇒ AI = . 4 4 2 2 2 Và 2 2 2 b 3
AK = AC′ − C K ′ = 2b − = b . 2 2 Trang 12 Ta có 1 3 2 V = = ′ ′ h S ′ ′ h b C AB C . ABC . . 3 6 1 1 3 V = =
. Trong đó h là khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( AB C ′ ′) . ′ AM S ′ ′ b ABCC . 3 CC B 6 Do đó 3 2 1 3 b 3 .
h b = b h = . 6 6 3
Câu 41: Đáp án C Ta có x (m x)3 3  2 cos 3 sin 2cos x π  + − − − + m =   0 (1)  3  ⇔ x + (m x)3 3 cos 3 sin
+ cos x − 3 sin x + m = 0 ⇔ x + x = ( x m)3 3 cos cos 3 sin
+ ( 3sin x m) Xét hàm ( ) 3
f t = t + t . Ta có f ′(t) 2
= 3t +1 > 0, t ∀ ∈  .
f (t) đồng biến trên  ⇒ phương trình (1) có nghiệm khi
cos x = 3 sin x m ⇔ 3 sin x − cos x = m (2)
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ phương trình (2) có nghiệm ⇔ 2 − ≤ m ≤ 2.
m∈ nên m∈{ 2 − ; 1; − 0;1; } 2 .
Câu 42: Đáp án D
Gọi A là số tiền ban đầu người đó gửi vào công ty. 0
Sau n năm, số tiền người đó có được (cả vốn lẫn lãi) là ( ) = . 1 n A n A + r . 0 ( ) Theo giả thiết, ta có 5 = 1 n + ⇔ 1 n + = 5 ⇔ 1,076n A A r r = 5 ⇔ n = log 5 ≈ 21,97 . 0 0 ( ) ( ) 1,076 Vậy n = 22 .
Câu 43: Đáp án A
Quan sát bảng biến thiên ta có:
 Khi x → −∞ thì y → 2 nên đồ thị hàm số nhận y = 2 là đường tiệm cận ngang.  Khi x 1− → − thì y 5, x 1+ → −
→ − thì y → 3 nên đồ thị hàm số không nhận x = 1
− là đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận.
Câu 44: Đáp án A
Gọi h là chiều cao của khối trụ (T ). Thể tích khối trụ đã cho là 2 V = . h r π . Trang 13
Gọi AB là giao điểm của mặt phẳng (P) với đường tròn đáy tâm O′ và M là trung điểm của AB. Ta có 2 r 2 r ′ = ⇒ = = − = ⇒  O M
AB 2AM 2 r r 3 AO B ′ =120° . 2 4
Diện tích đáy phần khối trụ không chứa trục là 2 2 1 2 1 r π r 3
S = S S = π − = − . ∆ ′ r r r q AO B . . . 3 1 3 2 3 4 2 2  r π r 3  ⇒ V = . h  − . 1 3 4      Suy ra V 1 3 1 = − . V 3 4π 2
Câu 45: Đáp án B
Thay x = π − x ta được
f (π − x) + 2 f (x) = (π − x + )
1 sin (π − x) ⇔ 2 f (x) − f (π − x) = (π − x + ) 1 sin x .
 f (x) + 2 f (π − x) = (π − x + ) 1 sin x Ta có  2 f
(x)+ f (π− x) = (x + )1sin x
⇒ 3 f (x) = (2π − 3x + ) 1 sin x
f (x) 2π − 3x +1 = sin x 3 2 π π  π +  f ∫ (x) 2 1 x 2 dx x + π ⇒ = −  = .  3 2  3 0 0
Câu 46: Đáp án D  2 − m 2 f x m 1 ( VN) 2 f (x) f (x) + m = 2 =  + = − 
Ta có f ( f (x) + m ) ( ) 2 2 = 1 ⇔  ⇔  ⇔ 
 2 f (x) + m = 2 2 f   (x)+ m = 2 −  f (x) 2 − − m =  2  2 3 − m − ≤ ≤ 1  2 0 ≤ m ≤ 8
Dựa vào BBT ta suy ra : ycbt ⇔  ⇔  ⇔ 0 ≤ m ≤ 4 . 2 − − m   4 − ≤ m ≤ 4 3 − ≤ ≤ 1  2
Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa ycbt.
Câu 47: Đáp án D Điều kiện: x + y
> 0 ⇔ x + y > 0 . 2 2
x + y + xy + 2 Ta có log x + y
= x x − 3 + y y − 3 + xy 3 2 2 ( ) ( )
x + y + xy + 2 Trang 14
⇔ 2log (x + y) − 2log ( 2 2
x + y + xy + 2) 2 2
= x + y + xy − 3x − 3y 3 3
⇔ 2log (x + y) + 2 − 2log ( 2 2
x + y + xy + 2) 2 2
= x + y + xy + 2 − 3x − 3y 3 3
⇔ 2log (3x + 3y) + (3x + 3y) = 2log ( 2 2
x + y + xy + 3) 2 2
+ x + y + xy + 2 (*). 3 3
Xét hàm đặc trưng f (t) = 2log t + t,t ∈ 0;+∞ , ta có f ′(t) 2 = +1 > 0, t ∀ ∈(0;+∞). 3 ( ) t.ln 3
Suy ra hàm f (t) đồng biến trên khoảng (0;+∞).
Phương trình (*) ⇔ f ( x + y) = f ( 2 2
x + y + xy + ) 2 2 3 3
2 ⇔ x + y + xy + 2 = 3x + 3y 2 2
y + xy − 3y = −x + 3x − 2 2 2
P = 5 + x − (y + xy − 3y) = x − 2x + 7 = (x − )2 1 + 6 ≥ 6 Câu 48 :Đáp án A. Điều kiện: 1
x > và m > 0. Phương trình đã cho tương đương: 3 1 x 1
log x − log 3x −1 = log ⇔ = . Xét hàm số ( ) x f x = với 1 x > có 3 3 ( ) 3 m 3x −1 m 3x −1 3 f ′(x) 1 1 = − < 0, x ∀ > (3x − )2 1 3
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình có nghiệm khi 1 1
> ⇔ 0 < m < 3. Do m∈ ⇒ m∈{1; } 2 . m 3 Chú ý.
Thật ra ta không cần biến đổi gì, cứ để phương trình dạng ban đầu 2
log x − log 3x −1 = −log , m 9 3 ( ) 3 sau đó đặt f (x) 2
= log x − log 3x −1 9 3 (
) rồi dùng table vẽ bảng biến thiên cuối cùng dựa vào biến thiên để biện luận. Câu 49 :Đáp án A Trang 15
Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Vì ∆ABC đều có độ dài cạnh bằng 6 nên 2 3 S =
. Thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’ là V = . h S = . Δ 8.4 3 = ABC 32 3 Δ 4 . = ABC 4 3 4
Gọi E là trung điểm của cạnh AA’. Thể tích khối chóp A.EMN là: 1 1 1 1 1 V = d A EMN S Δ h SΔ V A EMN , . = EMN . . = . ( ( )) 3 3 2 4 ABC 24
Thể tích khối đa diện ABCMNP là: 1 1 1 3 V = V − 3V = V − 3. V = V = ABCMNP A EMN 12 3 . 2 2 24 8
Câu 50: Đáp án C x > 0 Điều kiện:  m . x > −  2 log (2x + m) 2
− 2log x = x − 4x − 2m −1 2 2 ⇔ log (2x + m) 2
− 2log x = x − 2 2x + m −1 2 ( )
⇔ log (2x + m) + 2(2x + m) 2 2 +1 = log x + x 2 2
⇔ log (2x + m) + 2(2x + m) 2 2 = log x + x 2 2
f (u) = f (v)
Xét f (u) = log u + u, u > 0 ; ta có: f ′(u) 1 =
+1 > 0 . Xét hàm số f (x) 2
= x − 2x,(x > 0) . 2 ( ) u ln 2
Phương trình có 2 nghiệm dương khi 4
− < 2m < 0 ⇔ 2
− < m < 0 suy ra có 1 giá trị nguyên. Trang 16 Trang 17
Document Outline

  • Đề 1
  • Đề 2
  • Đề 3
  • Đề 4
  • Đề 5
  • Đề 6