Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CTST - Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CTST - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CTST - Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CTST - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIM TRA GIA K I- NĂM HC 2023 - 2024
Môn thi: GDCD - Lp 7
Thi gian làm bài: 45 phút
Phn I. Trc nghim (3,0 điểm).
Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Loi hình diễn xướng dân gian nào dưi đây thuc tnh Bc Ninh?
A. Dân ca quan h.
B. Hát Xm.
C. Hát Then.
D. Hát Xoan.
Câu 2: Trong các anh hùng dân tc ca Bc Ninh, ai là tổng bí thư khi mới 26 tui?
A. Ngô Gia T.
B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Hoàng Quc Vit.
D. Nguyễn Đăng Đạo.
Câu 3: Nhng làng ngh truyn thng thuc tnh Bc Ninh là
A. bánh đa Kế, mì Chũ, rượu làng Vân.
B. tương Bần, long nhãn sy, mộc Mĩ Hào.
C. tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, mĩ nghệ Đồng K.
D. gm Bát Tràng, la Vn Phúc, cm làng Vòng.
Câu 4: Di tích lch s nào không thuc tnh Bc Ninh?
A. Đình làng Đình Bng.
B. Lăng và đền Kinh Dương Vương.
C. Đền Bà Chúa Kho
D. Chùa Mt Ct.
Câu 5:Hành vi nào sau đây không th hin s quan tâm chia s ?
A. Thấy người b tai nn không giúp.
B. Nu cháo, mua thuc khi m m.
C. C vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu th thao.
D. Thường xuyên gi điện thăm hỏi ông bà.
Câu 6: Ý kiến nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quan tâm, cm thông chia s?
A.Giúp mi người có động lc vượt qua khó khăn
B. Mi quan h hi không bn vng.
C. Nhận được s tôn trng, yêu quý ca mọi người.
D. Cuc sng vui v hnh phúc.
Câu 7: Câu thành ng, tc ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói v phm cht quan tâm cm thông chia s?
A. Tích tiểu thành đi.
B. Thương người như thể thương thân .
C. Có công mài st có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng hc mt sàng khôn.
Câu 8: Em tán thành vi ý kiến nào sau đây?
A. Tng quà bng vt cht mi th hin s quan tâm.
B. Ch quan tâm, chia s khi gp khó khăn.
C. Khi được đề ngh thì mới giúp đỡ người khác.
D. S quan tâm, cm thông chia s giúp mọi người cm thy vui v, hạnh phúc và yêu thương nhau hơn.
Câu 9: Hc tp, t giác tích cc là
A. ch động nh người khác giúp đỡ.
B. cn nhc nh khi thc hin nhim v.
C. làm đưc đến đâu thì làm.
D. ch động c gng thc hin tt nhim v mà không cn ai nhc nh.
Câu 10:Không hc tp t giác tích cc s
A. đạt kết qu cao trong hc tp.
B. rèn tính t lp t ch.
C. được mọi người tin yêu.
D. hc tp sa sút, kết qu hc tp thp
Câu 11: Quan điểm nào sau đây là đúng?
A. Khi kim tra mi cn tích cc t giác.
B. Giáo viên cho đim cao mi xung phong làm bài.
C. Hc sinh không cn xây dng kế hoch hc tp.
D. Hc tp t giác tích cc giúp rèn luyn t lp t ch.
Câu 12: Câu tc ng, thành ng nào sau đây nói về hc tp t giác tích cc?
A. Đi một ngày đàng hc mt sàng khôn
B. Kiến tha lâu cũng đy t
C. Há ming ch sung
D. Mt con nga đau cu b c
Phn II. T lun (7 đim).
Câu 1: ( 2,5 điểm). Em hãy k nhng việc làm đáng phê phán trong việc gi gìn truyn thng tt đp của quê hương? Em đã làm
gì để phát huy truyn thống quê hương em?
Câu 2: ( 3 điểm).Em hãy k v mt tấm gương ( trong lớp, trường…) biết quan tâm, cm thông và chia s với ngưi khác mà em
biết? Em hc tập được điều gì t tấm gương đó?
Câu 3: (1,5 điểm). Theo em vì sao chúng ta phi hc tp t giác tích cc? Em đã hc tp t giác tích cực như thế nào?
-----------------Hết--------------
kim tra c 04 trang)
H và tên thí sinh:……………………………………..; S báo danh:………..
ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM
Môn: Giáo dc công dân Lp 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 đim)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
C
B
B
D
D
D
D
A
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 đim)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Những viêc đáng phê phán (không nên ) trong viêc gi gìn truyn thng tốt đep của quê hương
2,5
- Viêc đáng phê phán (HS ghi đưc ít nht 4 vic). VD:
+ Chê bai các giá tr truyn thng.
+ Trêu chọc các thương binh, liêt sĩ, người có công vi cách mng.
+ Viết, v by lên các khu di tích, bảo tàng văn hoá.
+ X rác ba bãi, tiếp tay cho vic chèo kéo khách du lịch,… tại các l hi.
Nhng vic làm ca em trong vic gi gìn truyn thng trốt đẹp của quê hương (Hs ghi đưc ít
nht 3 vic làm ca bn thân). VD:
+ Tìm hiu v truyn thống quê hương mình.
+Tham gia các l hi truyn thng, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương.
+ Phê phán nhng việc làm trái ngược vi truyn thng tt đp của quê hương.
+Tiếp ni các truyn thng tt đẹp của quê hương như: chăm ch hc tp, tham gia các câu lc b ngh
truyn thng, âm nhc, ngh thut truyn thống…
+ Tuyên truyn gii thiu các giá tr văn hoá truyền thng.
+ Kính trọng người ln tui, trân trng những người công vi cách mng địa phương đã chiến đấu
vì đất nưc…
0,25
0,25
0,25
0,25
1.5
+
2
Em hãy k v mt tấm gương ( trong lớp, trường…) biết quan tâm, cm thông chia s vi
ngưi khác mà em biết? Em hc tp được điều gì t tấm gương đó?
3
-HS k được 1 tấm gương cụ th.
- Lit kê đưc ít nht 2 biu hin ca biết quan tâm, cm thông, chia s vi ngưi khác ca tấm gương
đó. VD:
+Lắng nghe, động viên
+Chia s vt cht ,tinh thn vi những ngưi khó khan.
+Khích lệ, quan tâm,đng viên bn bè
+ An i, nhn tin, gọi điện hỏi thăm
+ Phê phán tính ích k, th ơ, trước khó khăn mất mát của ngưi khác
- Hc tp đưc t tấm gương đó:
+ Ngưỡng m tấm gương đó, s luôn: quan tâm, cm thông chia s vi hoàn cảnh khó khăn của ngưi
khác để mọi người trong xã hội luôn đưc vui v hnh phúc
+ có tinh thn tp th cao, không ch nghĩa cá nhân, ích kỉ hp hòi
0,5
1
1,5
3
Theo em sao chúng ta phi hc tp t giác tích cực? Em đã hc tp t giác tích cực như thế
nào?
1,5
- Chúng ta phi tích cc hc tp vì:
+ Giúp chúng ta ch động, sáng to, không ngng tiến b và đt kết qu cao trong hc tp
+Rèn tính t lp, t chủ, ý chí kiên cường bn b
0.75
+Giúp chúng ta thành công trong cuc sống, được mi ngưi tin yêu, quý mến.
- Biu hin hc tp t giác, tích cc ca HS:
+ Có mục đích động cơ học tập đúng đắn
+ Ch động, tích cc trong vic thc hin nhim v ( hc làm bài đầy đủ trước khi đến lp, tích cc
xây dng bài, tích cc hp tác vi bn bè thy cô trong gi học…)
+ luôn c gắng, vượt khó, kiên trì trong hc tp
+ Có kế hoch hc tp c th, phù hp với năng lực bản thân…
0.75
* Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho đim trên kết quả HS đưa ra.
MA TRN,
ĐỀ KIM TRA GDCD GIA KÌ I LP 7
T
T
Ch đề
Ni dung
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
T l
Tng
đim
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Giáo dc
đạo đc
T hào v truyn
thng quê hương.
4 câu
0,5
câu
0,5
câu
4 câu
1 câu
3,5
Quan tâm, cm
thông và chia s.
4 câu
1 câu
4 câu
1 câu
4
Hc tp t giác, tích
cc.
4 câu
1 câu
4 câu
1 câu
2,5
Tng
12
1,5
câu
1 câu
0,5
câu
12
câu
3 câu
10
đim
T l %
30%
30%
30%
10%
30%
70%
T l chung
60%
40%
100%
II. BẢN ĐẶC T
TT
Mch
ni dung
Ni dung
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ đánh g
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
1
Giáo
dục đạo
đc
1. T hào v
truyn thng
quê hương
Nhận biết:
- Nêu đưc mt s truyn thng văn hoá ca quê
hương.
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc
ngoại xâm của quê hương.
Thông hiểu:
- Phê phán nhng vic làm trái ngược vi
truyn thng tốt đẹp ca quê hương.
Vn dng:
- Xác định được nhng vic cn làm phù hp
vi bản thân để gi gìn phát huy truyn thng
quê hương.
Vn dng cao:
- Thc hiện được nhng vic làm phù hợp để
gi gìn, phát huy truyn thng ca q
hương.
4 TN
0,5 TL
0,5 TL
2. Quan tâm,
cm thông
và chia s
Nhận biết:
- Nêu được nhng biu hin ca s quan tâm,
cm thông và chia s với người khác.
Thông hiu:
- Giải thích được vì sao mi người phi quan
tâm, cm thông và chia s vi nhau.
Vn dng:
- Đưa ra lời/c ch đng viên bn bè quan tâm,
cm thông và chia s với người khác.
4 TN
1 TL
TT
Mch
ni dung
Ni dung
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc độ đánh giá
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
- Phê phán thói ích k, th ơ trước khó khăn,
mt mát của người khác.
Vận dụng cao:
- Thường xuyên có những lời nói, việc làm
thể hiện sự quan tâm, cm thông và chia sẻ
với mọi người.
3. Hc tp t
giác, tích cc
Nhn biết:
- Nêu được các biu hin ca hc tp t giác,
tích cc.
Thông hiu:
- Giải thích được vì sao phi hc tp t giác,
tích cc.
Vn dng:
- p ý, nhc nh nhng bạn ca tự gc,ch
cc hc tập đ khc phc hn chế y.
Vn dng cao:
- Thc hiện được vic hc tp t giác, tích
cc.
4 TN
1 TL
Tng
12
2
0,5
0,5
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
| 1/10

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: GDCD - Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm).
Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Loại hình diễn xướng dân gian nào dưới đây thuộc tỉnh Bắc Ninh? A. Dân ca quan họ. B. Hát Xẩm. C. Hát Then. D. Hát Xoan.
Câu 2: Trong các anh hùng dân tộc của Bắc Ninh, ai là tổng bí thư khi mới 26 tuổi? A. Ngô Gia Tự. B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Hoàng Quốc Việt.
D. Nguyễn Đăng Đạo.
Câu 3: Những làng nghề truyền thống thuộc tỉnh Bắc Ninh là
A. bánh đa Kế, mì Chũ, rượu làng Vân.
B. tương Bần, long nhãn sấy, mộc Mĩ Hào.
C. tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, mĩ nghệ Đồng Kị.
D. gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, cốm làng Vòng.
Câu 4: Di tích lịch sử nào không thuộc tỉnh Bắc Ninh?
A. Đình làng Đình Bảng.
B. Lăng và đền Kinh Dương Vương.
C. Đền Bà Chúa Kho D. Chùa Một Cột.
Câu 5:Hành vi nào sau đây không thể hiện sự quan tâm chia sẻ ?
A. Thấy người bị tai nạn không giúp.
B. Nấu cháo, mua thuốc khi mẹ ốm.
C. Cổ vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu thể thao.
D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà.
Câu 6: Ý kiến nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quan tâm, cảm thông chia sẻ?
A.Giúp mọi người có động lực vượt qua khó khăn
B. Mối quan hệ xã hội không bền vững.
C. Nhận được sự tôn trọng, yêu quý của mọi người.
D. Cuộc sống vui vẻ hạnh phúc.
Câu 7: Câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về phẩm chất quan tâm cảm thông chia sẻ?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Thương người như thể thương thân .
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 8: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
A. Tặng quà bằng vật chất mới thể hiện sự quan tâm.
B. Chỉ quan tâm, chia sẻ khi gặp khó khăn.
C. Khi được đề nghị thì mới giúp đỡ người khác.
D. Sự quan tâm, cảm thông chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và yêu thương nhau hơn.
Câu 9: Học tập, tự giác tích cực là
A. chủ động nhờ người khác giúp đỡ.
B. cần nhắc nhở khi thực hiện nhiệm vụ.
C. làm được đến đâu thì làm.
D. chủ động cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ mà không cần ai nhắc nhở.
Câu 10:Không học tập tự giác tích cực sẽ
A. đạt kết quả cao trong học tập.
B. rèn tính tự lập tự chủ.
C. được mọi người tin yêu.
D. học tập sa sút, kết quả học tập thấp
Câu 11: Quan điểm nào sau đây là đúng?
A. Khi kiểm tra mới cần tích cực tự giác.
B. Giáo viên cho điểm cao mới xung phong làm bài.
C. Học sinh không cần xây dựng kế hoạch học tập.
D. Học tập tự giác tích cực giúp rèn luyện tự lập tự chủ.
Câu 12: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về học tập tự giác tích cực?
A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Há miệng chờ sung
D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: ( 2,5 điểm). Em hãy kể những việc làm đáng phê phán trong việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương? Em đã làm
gì để phát huy truyền thống quê hương em?
Câu 2: ( 3 điểm).Em hãy kể về một tấm gương ( trong lớp, trường…) biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác mà em
biết? Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?
Câu 3: (1,5 điểm). Theo em vì sao chúng ta phải học tập tự giác tích cực? Em đã học tập tự giác tích cực như thế nào?
-----------------Hết--------------
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Họ và tên thí sinh:……………………………………..; Số báo danh:………..
ĐÁP ÁN VÀ BIÊU ĐIỂM
Môn: Giáo dục công dân – Lớp 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C C A B B D D D D A
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Những viêc đáng phê phán (không nên ) trong viêc giữ gìn truyền thống tốt đep của quê hương 2,5
- Viêc đáng phê phán (HS ghi được ít nhất 4 việc). VD: 0,25 0,25
+ Chê bai các giá trị truyền thống.
+ Trêu chọc các thương binh, liêt sĩ, người có công với cách mạng. 0,25
+ Viết, vẽ bậy lên các khu di tích, bảo tàng văn hoá. 0,25
+ Xả rác bừa bãi, tiếp tay cho việc chèo kéo khách du lịch,… tại các lễ hội. …
Những việc làm của em trong việc giữ gìn truyền thống trốt đẹp của quê hương (Hs ghi được ít 1.5
nhất 3 việc làm của bản thân). VD: 1
+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình.
+Tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+Tiếp nối các truyền thống tốt đẹp của quê hương như: chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ nghề
truyền thống, âm nhạc, nghệ thuật truyền thống…
+ Tuyên truyền giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.
+ Kính trọng người lớn tuổi, trân trọng những người có công với cách mạng ở địa phương đã chiến đấu vì đất nước… + …
Em hãy kể về một tấm gương ( trong lớp, trường…) biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với ngườ 3
i khác mà em biết? Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?
-HS kể được 1 tấm gương cụ thể. 0,5
- Liệt kê được ít nhất 2 biểu hiện của biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác của tấm gương 1 đó. VD: +Lắng nghe, động viên
+Chia sẻ vật chất ,tinh thần với những người khó khan. 2
+Khích lệ, quan tâm,động viên bạn bè
+ An ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm
+ Phê phán tính ích kỉ, thờ ơ, trước khó khăn mất mát của người khác 1,5
- Học tập được từ tấm gương đó:
+ Ngưỡng mộ tấm gương đó, sẽ luôn: quan tâm, cảm thông chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của người
khác để mọi người trong xã hội luôn được vui vẻ hạnh phúc
+ có tinh thần tập thể cao, không chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ hẹp hòi
Theo em vì sao chúng ta phải học tập tự giác tích cực? Em đã học tập tự giác tích cực như thế nào? 1,5
- Chúng ta phải tích cực học tập vì: 0.75
+ Giúp chúng ta chủ động, sáng tạo, không ngừng tiến bộ và đạt kết quả cao trong học tập 3
+Rèn tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường bền bỉ
+Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống, được mọi người tin yêu, quý mến.
- Biểu hiện học tập tự giác, tích cực của HS: 0.75
+ Có mục đích động cơ học tập đúng đắn
+ Chủ động, tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ ( học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tích cực
xây dựng bài, tích cực hợp tác với bạn bè thầy cô trong giờ học…)
+ luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập
+ Có kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản thân…
* Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cho điểm trên kết quả HS đưa ra. MA TRẬN,
ĐỀ KIỂM TRA GDCD GIỮA KÌ I LỚP 7
Mức độ nhận thức Tổng T Tỉ lệ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Nội dung T cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo dục Tự hào về truyền 4 câu 0,5 0,5 4 câu 1 câu 3,5 đạo đức thống quê hương. câu câu Quan tâm, cảm 4 câu 1 câu
4 câu 1 câu 4 thông và chia sẻ.
Học tập tự giác, tích 4 câu 1 câu
4 câu 1 câu 2,5 cực. Tổng 12 1,5 1 câu 0,5 12 3 câu 10 câu câu câu điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
II. BẢN ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch TT Nội dung
Mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. 4 TN
- Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc
ngoại xâm của quê hương. Thông hiểu:
1. Tự hào về - Phê phán những việc làm trái ngược với 0,5 TL
truyền thống truyền thống tốt đẹp của quê hương. quê hương Vận dụng:
- Xác định được những việc cần làm phù hợp
với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống Giáo quê hương. dục đạo Vận dụng cao: 0,5 TL đức
- Thực hiện được những việc làm phù hợp để
giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 1 Nhận biết:
- Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm,
2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. 4 TN
cảm thông Thông hiểu: và chia sẻ
- Giải thích được vì sao mọi người phải quan
tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng:
- Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, 1 TL
cảm thông và chia sẻ với người khác.
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch TT Nội dung
Mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn,
mất mát của người khác. Vận dụng cao:
- Thường xuyên có những lời nói, việc làm
thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết: 4 TN
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu:
3. Học tập tự - Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. 1 TL
giác, tích cực Vận dụng:
- Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích
cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao:
- Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. 12 2 0,5 0,5 Tổng 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 60% 40%