Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CTST - Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023 - 2024 CTST - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kim tra gia kì 1 Giáo dc công dân 7 sách Chân tri sáng to
Ma trận đề thi gia kì 1 môn GDCD 7
TT
Ni
dung/ch
đề/bài
hc
Mức độ đánh giá
Tng
Nhn bit
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
Tng
đim
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
1.T hào
v truyn
thng quê
hương
4 câu
1
câu
4
điểm
2.Quan
tâm, cm
thông và
chia s
4 câu
1
câu
4
điểm
3. Hc
tp t
giác, tích
cc
4 câu
1
câu
2
điểm
Tng câu
12 câu
T l %
30%
30%
30%
10%
10
điểm
T l chung
60%
40%
100%
BN ĐC T Đ KIM TRA GIA KÌ I MÔN: GIÁO DC CÔNG DÂN LP
7
NĂM HỌC: 2023 2024
TT
Ni dung
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mức độ đánh
giá
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
1. T hào v
truyn thng
quê hương
Nhn bit:
- Nêu được mt s truyn
thống văn hóa của quê
hương.
- Nêu được truyn thng yêu
nước, chng gic ngoi xâm
của quê hương.
Thông hiu:
- Hiu v nhng vic làm th
hin t hào truyn thng quê
hương
Vn dng:
- Phê phán nhng vic làm
trái ngược vi truyn thng
tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được nhng vic
làm phù hp vi bản thân để
gi gìn phát huy truyn
thống quê hương.
Vn dng cao:
Thc hiện được nhng vic
làm phù hợp để gi gìn, phát
huy truyn thng ca quê
hương
4TN
1 TL
2.Quan tâm,
cm thông và
chia s
Nhn bit:
Nêu được nhng biu hin
ca s quan tâm, cm thông
và chia s với người khác.
Thông hiu:
Giải thích được vì sao mi
người phi quan tâm,cm
thông và chia s vi nhau.
Vn dng:
Đưa ra lời/c ch động viên
bn bè quan tâm, cm thông
và chia s với người khác.
- Phê phán thói ích k, th ơ
trước khó khăn, mất mát ca
người khác.
Vn dng cao:
Thường xuyên có nhng li
nói. Vic làm th hin s
quan tâm, cm thông và chia
s vi mọi người.
4TN
1 TL
3. Hc tp t
giác, tích cc
Nhn bit:
- Nêu được các biu hin ca
hc tp t giác, tích cc
Thông hiu:
- Giải thích được vì sao phi
hoc tp t giác, tích cc
Vn dng:
- Góp ý nhc nh nhng bn
bè chưa tự giác, tích cc hc
tập để khc phc hn ch
này.
Vn dng cao:
- Thc hiện được vic hc
tp t giác, tích cc.
4TN
1 TL
Tng
12 câu
TNKQ
1 câu
TL
1 câu
TL
1 câu
TL
T l %
30%
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
Đề kim tra gia kì 1 Giáo dc công dân 7
Phn I: Trc nghim khách quan (3 điểm - Mi la chọn đúng được 0,25 điểm)
La chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây là truyền thng tốt đẹp của quê hương cần được gi
gìn và phát huy?
A. Tư tưởng “một người làm quan c h được nhờ"; “phép vua còn thua lệ làng;
“trọng nam khinh n.
B. T chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chng gic ngoi xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Li sng thc dng, trọng đồng tin.
Câu 2. Nhng giá tr vt cht, tinh thần mà người dân một vùng đất c th to ra và
được lưu truyền t th h này sang th h khác được gi là:
A. truyn thống quê hương.
B. truyn thống gia đình.
C. truyn thng dòng h.
D. truyn thng dân tc.
Câu 3. Để gi gìn và phát huy truyn thng của quê hương, chúng ta cần lên án hành
vi nào sau đây?
A. Tìm hiu các giá tr tốt đẹp ca truyn thống quê hương.
B. Đi ngược li vi truyn thống quê hương.
C. Gi gìn, phát huy các truyn thống quê hương.
D. Luôn có trách nhim với quê hương.
Câu 4: Trên đường đi học v, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích ca làng.
Trong trường hp này em s chn cách ng x nào sau đây sao cho phù hợp nht
A. Làm ngơ vì không liên quan đn bn thân.
B. Dùng li l hỗn hào để mng chi.
C. Đứng xem quá trình đập phá.
D. Báo với cơ quan chính quyền để có bin pháp.
Câu 5: Thường xuyên chú ý đn người khác là th hin ni dung khái niệm nào dưới
đây?
A. Quan tâm.
B. Cm thông.
C. Chia s.
D. Yêu thương.
Câu 6: Đặt mình vào v trí của người khác, nhn bit và hiểu được cm xúc của người
đó là thể hin ni dung khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cm thông.
C. Chia s.
D. Yêu thương.
Câu 7: Đồng cm, san s với ngưòi khác khi gặp khó khăn, hoạn nn theo kh năng
ca mình là th hin ni dung khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cm thông.
C. Chia s.
D. Yêu thương.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây là biểu hin ca s quan tâm, cm thông và chia s vi
người khác?
A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn.
B. Ch giu, trêu chọc người kém may mn.
C. Gen ghét, đố k với người khác.
D. Dũng cảm nhn li khi làm sai.
Câu 9: Biu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ hc tp giác tích cc?
A. Chun b bài trước khi đn lp.
B. Học trước chơi sau.
C. Nghe nhc ting anh để hc t mi.
D. Chơi điện t trong gi hc.
Câu 10. Cách hc tập nào sau đây thể hin t giác, tích cc hc tp?
A. Phong cho rng hc hiểu bài là được, không cn thit phi phát biu ý kin trước
lp.
B. Để đạt kt qu hc tp tt ch cn làm ht bài tập trong sách giáo khoa là đủ.
C. Có bài nào khó Lan lp tc nh b hướng dn ngay.
D. Luôn ch động hoàn thành bài tp v nhà sớm hơn thời gian cô giáo quy định.
Câu 11: Câu tc ng, thành ngữ, danh ngôn nào sau đây thể hin tích cc, t giác
trong hc tp?
A. D làm khó b
B. Vic hôm nay ch để ngày mai.
C. Hc hc na, hc mãi.
C. Cái khó bó cái khôn.
Câu 12: Trong những trường hợp dưới đây, trường hp nào th hin tinh thn hc tp
t giác tích cc?
A. H ăn cơm xong, đợi b m nhc nh ri mi ngi hc và làm bài tp v nhà.
B. T không làm bài tp v nhà và hôm sau đn lp sớm để chép bài các bn.
C. Ngoài gi hc trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham kho.
D. Bn A cho rng ch cn hc thuc tt lí thuyt để làm bài kim tra
Phn II. Phn t luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Em hãy lit kê nhng việc nên làm để gi gìn và phát huy truyn
thng tốt đẹp của quê hương.
Câu 2 (3 điểm):)
H và N là bn hc cùng lp và gn nhà nhau. H b m và phi ngh hc nhiu ngày.
Để giúp đỡ H, bui chiều N thường sang nhà đưa vở cho H chép bài và gii thích
nhng ch khó hiu cho bn. M cùng lp thy vy cho rng N làm vậy là không đúng,
vì hc là nhim v ca hc sinh nên H phi t hc tập để hoàn thành nhim v thy cô
giao.
1, Em nhn xét gì v vic làm ca N? Theo em ý kin của M như vậy có đúng không?
Ti sao?
2. Liên h nhng vic làm ca bn thân em th hin s quan tâm, chia s vi mi
người xung quanh em?
3. Em hãy vn dng kin thức đã học giải thích ý nghĩa câu “một con ngựa đau, cả tàu
b c”?
Câu 3 (1 điểm): Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cm ci làm thêm nhng bài tp
nâng cao, m rng kin thc, H lin nói:"Cu ngốc quá đây có phải là nhng bài tp
thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình ch cn làm ht các bài trong sách giáo
khoa là tt lm ri!".
Em có nhn xét gì v li nói ca H? Nu là T, em s nói gì vi H?
Đáp án đề kim tra gia kì 1 Giáo dc công dân 7
I. PHN TRC NGHIM
Mi câu tr lời đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
C
A
B
D
A
B
C
A
D
D
C
C
II. PHN T LUN
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
(3,0 điểm)
Tìm hiu v truyn thng ca qu hương mình.
Tham gia các l hi truyn thng, sinh hoạt văn hoá của
địa phương, quê hương.
Phê phán nhng việc làm trái ngược vi truyn thng tt
đẹp của quê hương.
Tip ni nhng truyn thng tốt đẹp của quê hương bằng
nhng việc làm như: chăm chỉ hc tp, tham gia các câu
lc b v ngh truyn thông, âm nhc, ngh thut truyn
thng,..
Tuyên truyn, gii thiu các giá tr văn hoá truyền thng.
3,0 điểm
Câu 3
(3,0 điểm)
a, Theo em vic ca N rất là đúng vì nu bn H m thì
không th ghi bài và không th đn lp , cho lên bạn N đã
ghi đầy đủ bài v ri mang v cho bn chép và ging cho
bn .
- Theo em , ý kin ca bn M là sai vì thy bn b m phi
giúp đỡ bạn để bn theo kp bài hc.
b, Hc sinh t liên h bn than v nhng vic làm th hin
s quan tâm, chia s vi mọi người xung quanh.
c, HS vn dng kin thức đã học để gii thích. ( Tu tng
mức độ vn dng của Hs để cho điểm)
3,0 điểm
Câu 3
(1,0 điểm)
- Không đổng tình vi li nói ca H vì trong hc tập, để
nm vng kin thc thì ngoài vic làm các bài tp trong
sách giáo khoa, hc sinh cn tích cc làm thêm các bài tp
m rng, nâng cao sách tham kho. Việc làm đó sẽ giúp
em nhanh tin b trong hc tp.
1,0 điểm
- Ging giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của
vic tích cc, t giác ôn tp, làm thêm các bài tp ngoài
sách giáo khoa để cng c kin thức và kĩ năng. Đồng thi
khuyên H nên dành thi gian cho vic hc tp và hn bn
đi chơi vào dịp cui tun.
| 1/9

Preview text:

Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo
Ma trận đề thi giữa kì 1 môn GDCD 7
Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ Thông Vận dụng TT đề Nhận biết Vận dụng /bài hiểu cao Câu Câu Tổng học
TN TL điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Tự hào về truyền 1 4 1 4 4 câu thống quê câu câu câu điểm hương 2.Quan tâm, cảm 1 4 1 4 1 4 câu thông và câu câu câu điểm chia sẻ 3. Học tập tự 1 4 1 2 4 câu giác, tích câu câu câu điểm cực 12 3 Tổng câu 12 câu câu câu 10 30% 70% Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% điểm Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung
Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nêu được một số truyền thống văn hóa của quê hương.
- Nêu được truyền thống yêu
nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Thông hiểu:
- Hiểu về những việc làm thể
hiện tự hào truyền thống quê hương 1. Tự hào về
truyền thống Vận dụng: 4TN 1 TL quê hương 1
- Phê phán những việc làm
trái ngược với truyền thống
tốt đẹp của quê hương.
- Xác định được những việc
làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc
làm phù hợp để giữ gìn, phát
huy truyền thống của quê hương Nhận biết: 2.Quan tâm, cảm thông và Nêu đượ c những biểu hiện chia sẻ
của sự quan tâm, cảm thông
và chia sẻ với người khác. Thông hiểu:
Giải thích được vì sao mọi
người phải quan tâm,cảm
thông và chia sẻ với nhau. 4TN 1 TL Vận dụng:
Đưa ra lời/cử chỉ động viên
bạn bè quan tâm, cảm thông
và chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ
trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời
nói. Việc làm thể hiện sự
quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết:
- Nêu được các biểu hiện của
học tập tự giác, tích cực Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao phải
hoc tập tự giác, tích cực Vận dụng: 3. Học tập tự 4TN 1 TL
giác, tích cực - Góp ý nhắc nhở những bạn
bè chưa tự giác, tích cực học
tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao:
- Thực hiện được việc học
tập tự giác, tích cực.
12 câu 1 câu 1 câu 1 câu Tổng TL TL TL TNKQ Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm - Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ làng; “trọng nam khinh nữ.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 2. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống dân tộc.
Câu 3. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
Câu 4: Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của làng.
Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất
A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.
B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi.
C. Đứng xem quá trình đập phá.
D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp.
Câu 5: Thường xuyên chú ý đến người khác là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 6: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người
đó là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 7: Đồng cảm, san sẻ với ngưòi khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng
của mình là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn.
B. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn.
C. Gen ghét, đố kị với người khác.
D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực?
A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Chơi điện tử trong giờ học.
Câu 10. Cách học tập nào sau đây thể hiện tự giác, tích cực học tập?
A. Phong cho rằng học hiểu bài là được, không cần thiết phải phát biểu ý kiến trước lớp.
B. Để đạt kết quả học tập tốt chỉ cần làm hết bài tập trong sách giáo khoa là đủ.
C. Có bài nào khó Lan lập tức nhờ bố hướng dẫn ngay.
D. Luôn chủ động hoàn thành bài tập về nhà sớm hơn thời gian cô giáo quy định.
Câu 11: Câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nào sau đây thể hiện tích cực, tự giác trong học tập? A. Dễ làm khó bỏ
B. Việc hôm nay chớ để ngày mai.
C. Học học nữa, học mãi. C. Cái khó bó cái khôn.
Câu 12: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực?
A. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà.
B. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn.
C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo.
D. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra
Phần II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của quê hương. Câu 2 (3 điểm):)
H và N là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. H bị ốm và phải nghỉ học nhiều ngày.
Để giúp đỡ H, buổi chiều N thường sang nhà đưa vở cho H chép bài và giải thích
những chỗ khó hiểu cho bạn. M cùng lớp thấy vậy cho rằng N làm vậy là không đúng,
vì học là nhiệm vụ của học sinh nên H phải tự học tập để hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao.
1, Em nhận xét gì về việc làm của N? Theo em ý kiến của M như vậy có đúng không? Tại sao?
2. Liên hệ những việc làm của bản thân em thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh em?
3. Em hãy vận dụng kiến thức đã học giải thích ý nghĩa câu “một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”?
Câu 3 (1 điểm): Mỗi khi sang nhà T chơi, thấy T cặm cụi làm thêm những bài tập
nâng cao, mở rộng kiến thức, H liền nói:"Cậu ngốc quá đây có phải là những bài tập
thầy cô giao đâu mà phải làm. Chúng mình chỉ cần làm hết các bài trong sách giáo khoa là tốt lắm rồi!".
Em có nhận xét gì về lời nói của H? Nếu là T, em sẽ nói gì với H?
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đ/A C A B D A B C A D D C C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
Tìm hiểu về truyền thống của quế hương mình.
Tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của
địa phương, quê hương.
Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt Câu 1 đẹp của quê hương. 3,0 điểm
(3,0 điểm) Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng
những việc làm như: chăm chỉ học tập, tham gia các câu
lạc bộ về nghề truyền thông, âm nhạc, nghệ thuật truyền thống,..
Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.
a, Theo em việc của N rất là đúng vì nếu bạn H ốm thì
không thể ghi bài và không thể đến lớp , cho lên bạn N đã
ghi đầy đủ bài vở rồi mang về cho bạn chép và giảng cho bạn . Câu 3
- Theo em , ý kiến của bạn M là sai vì thấy bạn bị ốm phải
giúp đỡ bạn để bạn theo kịp bài học. 3,0 điểm (3,0 điểm)
b, Học sinh tự liên hệ bản than về những việc làm thể hiện
sự quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
c, HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích. ( Tuỳ từng
mức độ vận dụng của Hs để cho điểm)
- Không đổng tình với lời nói của H vì trong học tập, để
nắm vững kiến thức thì ngoài việc làm các bài tập trong Câu 3
sách giáo khoa, học sinh cần tích cực làm thêm các bài tập 1,0 điểm (1,0 điể
mở rộng, nâng cao ở sách tham khảo. Việc làm đó sẽ giúp
m) em nhanh tiến bộ trong học tập.
- Giảng giải, phân tích để giúp H hiểu được ý nghĩa của
việc tích cực, tự giác ôn tập, làm thêm các bài tập ở ngoài
sách giáo khoa để củng cố kiến thức và kĩ năng. Đồng thời
khuyên H nên dành thời gian cho việc học tập và hẹn bạn
đi chơi vào dịp cuối tuần.
Document Outline

  • Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo
    • Ma trận đề thi giữa kì 1 môn GDCD 7
    • Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7
    • Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân 7