-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 3 năm 2023 - 2024 (Đề 1) | Chân trời sáng tạo
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 3 năm 2023 - 2024 (Đề 1) | Chân trời sáng tạo. Tài liệu giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1 cho học sinh theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây!
Đề giữa HK1 Tiếng việt 3 23 tài liệu
Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 3 năm 2023 - 2024 (Đề 1) | Chân trời sáng tạo
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 3 năm 2023 - 2024 (Đề 1) | Chân trời sáng tạo. Tài liệu giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1 cho học sinh theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Tiếng việt 3 23 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 3
Preview text:
UBND TP….
Tên HS: ……………………………………..……
TRƯỜNG TIỂU HỌC…..
Lớp: ……………
TIẾNG VIỆT ( VIẾT)
I.Nghe viết. (4 điểm)
Ý tưởng của chúng mình (sách Tiếng việt tập 1 trang 77)
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...….
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...….
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Viết sáng tạo: (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới thiệu một người bạn của em. - Gợi ý:
- Tên bạn ấy là gì? Hình dáng và đặc điểm của bạn ấy như thế nào?
- Sở thích của bạn là gì? Bạn ấy có ước mơ là gì?
- Tình cảm của em đối với bạn ấy ra sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...….
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...….
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...….
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………...….
TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU)
III. Em đọc thầm bài “Hoa cỏ sân trường” STV tập một trang 36.
Hoa cỏ sân trường
Sân trường tôi chạy dài giữa hai dãy lớp học. Trên đó, bước chân của thầy cô xen giữa
những bước tinh nghịch của các bạn nhỏ. Sát hàng rào là một thế giới của những cây
đuôi lươn dáng mềm, lá dài như những dải lụa. Cạnh đấy, những bụi cỏ may nở những
cánh hoa li ti. Hàng xóm của hoa là những bụi cỏ đã kết từng hạt nhỏ như hạt bụi.
Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa. Thỉnh thoảng,
đám hoa cỏ cũng rung nhè nhẹ khi một cơn gió tràn qua. Rồi cơn gió lớn hơn, đám cỏ
nghiêng ngả xô vào nhau. Những hạt giống nhỏ theo gió bay đi. Gió qua rồi, đám cỏ
quay trở lại trật tự hiền lành. Nhìn sâu dưới chân có thấy được cả những mầm non nhỏ
như những chú kiến đang ngơ ngác trước những bước chân học trò tung tăng đùa giỡn. Võ Diệu Thanh
- Chọn ý đúng nhất khoanh tròn ở các câu sau
Câu 1: Sân trường của bạn nhỏ có gì đặc biệt?
a. Sân trường tôi chạy dài giữa hai dãy lớp học. Trên đó, bước chân của thầy cô
xen giữa những bước chân tinh nghịch của các bạn nhỏ.
b. Trên đó, bước chân của thầy cô xen giữa những bước chân tinh nghịch của các bạn nhỏ.
c. Sân trường tôi chạy dài giữa hai dãy lớp học
Câu 2: Từ ngữ nói về hình dáng của hoa, cỏ trồng ở sát hàng rào là?
a. Dáng mềm, dài, li ti, nhỏ.
b. Rung nhẹ, dáng mềm, dài, li ti, nhỏ.
c. Dáng mềm, dài, li ti, nhỏ, nghiêng ngã.
Câu 3: Hoa và đám cỏ thế nào khi nhìn đám học trò đùa giỡn?
a. Rồi cơn gió lớn hơn, đám cỏ nghiêng ngả xô vào nhau.
b. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
c. Gió qua rồi, đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành
Câu 4: Hoa và đám cỏ thế nào khi có một cơn gió lớn tràn qua.
a. Cơn gió lớn hơn tràn qua, đám cỏ nghiêng ngả xô vào nhau. Những hạt
giống nhỏ theo gió bay đi.
b. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
c. Cơn gió đã thổi qua rồi, đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành
Câu 5: Hoa và đám cỏ thế nào khi cơn gió đã thổi qua rồi?
a. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
b. Những hạt giống nhỏ theo gió bay đi.
c. Đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành. IV. TỪ VÀ CÂU
Câu 1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu:
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt.
Câu 2. Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong câu:
Các bạn gái hay hái quả lạc tiên, vừa đi đường vừa ăn.
Câu 3. Điền dấu phẩy:
Ngày mưa tôi và lũ bạn thường tháo phăng đôi dép nhựa và bước đi bằng đôi chân trần.
Câu 4. Gạch dưới từ ngữ được so sánh trong câu sau:
Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU)
III.Em đọc thầm bài “ Hoa cỏ sân trường” STV tập một trang 36.
- Chọn ý đúng nhất khoanh tròn ở các câu sau
Câu 1: Sân trường của bạn nhỏ có gì đặc biệt?
a. Sân trường tôi chạy dài giữa hai dãy lớp học. Trên đó, bước chân của thầy cô
xen giữa những bước chân tinh nghịch của các bạn nhỏ.
b. Trên đó, bước chân của thầy cô xen giữa những bước chân tinh nghịch của các bạn nhỏ.
c. Sân trường tôi chạy dài giữa hai dãy lớp học
Câu 2: Từ ngữ nói về hình dáng của hoa, cỏ trồng ở sát hàng rào là?
a. Dáng mềm, dài, li ti, nhỏ.
b. Rung nhẹ, dáng mềm, dài, li ti, nhỏ.
c. Dáng mềm, dài, li ti, nhỏ, nghiêng ngã.
Câu 3: Hoa và đám cỏ thế nào khi nhìn đám học trò đùa giỡn?
a. Rồi cơn gió lớn hơn, đám cỏ nghiêng ngả xô vào nhau.
b. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
c. Gió qua rồi, đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành
Câu 4: Hoa và đám cỏ thế nào khi có một cơn gió lớn tràn qua.
a. Cơn gió lớn hơn tràn qua, đám cỏ nghiêng ngả xô vào nhau. Những hạt
giống nhỏ theo gió bay đi.
b. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
c. Cơn gió đã thổi qua rồi, đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành
Câu 4: Hoa và đám cỏ thế nào khi cơn gió đã thổi qua rồi?
a. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
b. Những hạt giống nhỏ theo gió bay đi.
c. Đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành. IV. TỪ VÀ CÂU
Câu 1. Từ chỉ đặc điểm trong câu: Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt.
Câu 2. Từ chỉ hoạt động trong câu: Các bạn gái hay hái quả lạc tiên, vừa đi đường vừa ăn.
Câu 3. Điền dấu phẩy: Ngày mưa, tôi và lũ bạn thường tháo phăng đôi dép nhựa và
bước đi bằng đôi chân trần.
Câu 4. Gạch dưới từ ngữ so sánh trong câu sau:
Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. ------HẾT------