Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Cánh Diều

Bộ đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 tuyển chọn 24 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận
dụng
Vận dụng cao
TL
TL
TL
TL
1
Đọc
hiểu
Thơ văn
Nguyễn
Trãi
0
0
1
60
2
Viết
Viết n
bản ngh
luận phân
tích, đánh
giá một
tác phẩm
văn học
1*
1*
1*
1*
40
Tổng
5
15
30
10
100
Tỉ lệ %
30%
30%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
TT
Chương/
chủ đề
Nội dung/
đơn vị kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Đọc hiểu
Thơ văn
Nguyễn Trãi
Nhận biết:
- Nhận biết được bối
cảnh lịch sử, văn hóa,
5TN
3TN
1TL
SỞ GD&ĐT…………
TRƯỜNG………………….
(Đề thi gồm trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
Môn: NG VĂN 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
về tác giả thể loại
thông qua việc đọc hiểu
các tác phẩm tiêu biểu
của Nguyễn Trãi.
- Nhận biết đặc điểm
tác dụng của biện pháp
tu từ liệt kê.
Thông hiểu:
- Phân tích đánh giá
được giá trị nội dung,
nghệ thuật một số tác
phẩm của Nguyễn Trãi.
- Hiểu được vẻ đẹp con
người, thơ văn
những đóng góp của
ông cho sự phát triển
của văn học dân tộc.
Vận dụng:
- Đề cao tinh thần yêu
nước, niềm tự hào về
văn hóa lịch sử dân
tộc, về người Anh hùng
dân tộc Danh nhân
văn a Nguyễn Trãi.
2
Viết
Viết văn bản
nghị luận
phân tích,
đánh giá một
tác phẩm
văn học
Nhận biết:
- c định được kiểu
bài nghị luận văn học
vấn đề nghị luận.
- Xác định được vấn đề
cụ thể (nội dung, hình
1TL*
thức) bài viết sẽ
phân tích, đánh giá.
Thông hiểu:
- Suy nghĩ thực hiện
theo các ớc viết bài
văn ngh luận văn học.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ
năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức của
bản thân về những trải
nghiệm văn học để viết
được bài văn nghị luận
văn học hoàn chỉnh đáp
ứng yêu cầu của để.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của
bản thân.
Vận dụng cao:
- lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu t miêu tả,
biểu cảm để làm nổi bật
ý của bản thân với vấn
đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động,
giàu cảm xúc, giọng
điệu riêng.
Tổng
5TN
3TN
1TL
1TL
Tỉ lệ (%)
30%
30%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
ĐỀ BÀI
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau trả lời câu hỏi:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 43
Rồi ng t thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tịn i hương.
Lao xao chợ làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch ơng.
Lẽ Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
Câu 1: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả phương diện nào?
A. Âm thanh
B. u sắc
C. Hương vị
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Những âm thanh ngày gợi không khí như thế nào v bức tranh cuộc
sống?
A. Thanh bình, yên vui
B. Rộn ràng, tấp nập
C. Sống động, ồn ào
D. Tưng bừng, náo nhiệt
Câu 3: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là gì?
A. Tả cảnh ngụ tình
B. Sử dụng từ y
C. c cặp đối chỉnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Nghĩa của câu D Ngu cầm đàn một tiếng gì?
A. Dễ có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu
B. Muốn đánh một tiếng đàn cây đàn của vua Ngu
C. Nếu cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho n no ấm
D. Thật khó để được cây đàn của vua Ngu
Câu 5: Câu t o cho biết đây cảnh vào độ cuối mùa hè?
A. Lao xao chợ làng ngư phủ
B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
D. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Câu 6: Câu t o miêu t bức tranh đầy sức sống trong bài thơ?
A. Dẽ Ngu cầm đàn một tiếng
B. Rồi, hóng mát thưở ngày trường
C. Dân giàu đủ khắp đòi phương
D. e lục đùn đùn n rợp giương
Câu 7: Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ?
A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời
B. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước
C. Tấm lòng trăn trở trước thế s
D. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật
Câu 8: Dòng nào không phải thành công nghệ thuật của bài thơ?
A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm
B. Hình ảnh trong sáng, hài a màu sắc, âm thanh cuộc sống
C. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc ba
D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ y độc đáo
Câu 9: Viết đoạn văn ngắn y tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc
sống m nay từ bài thơ trên.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một c phẩm văn học
anh/chị đã học hoặc đã đọc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
D
0,5 điểm
Câu 2
B
0,5 điểm
Câu 3
D
0,5 điểm
Câu 4
C
0,5 điểm
Câu 5
C
0,5 điểm
Câu 6
D
0,5 điểm
Câu 7
C
0,5 điểm
Câu 8
C
0,5 điểm
Câu 9
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
-Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu
dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong
sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi,
thí sinh suy nghĩ v bài học lấy dân làm gốc trong cuộc
sống hôm nay. Cần làm các ý: lấy dân làm gốc ?
Tại sao phải lấy dân làm gốc ? Ý nghĩa của việc lấy dân
làm gốc ? Bài học nhận thức hành động ?
2,0 điểm
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát
được vấn đề.
0,25
điểm
0,25
điểm
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một
tác phẩm thơ anh/ch đã học hoặc đã đọc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
2,5
điểm
0,5
điểm
0,5
điểm
thao c lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng. ới đây
một vài gợi ý cần hướng tới:
1. M bài
Giới thiệu khái quát về tác giả, c phẩm
2. Thân bài
- Khái quát chủ đề của truyện
- Phân tích từng nhân vật tiêu biểu mối quan hệ giữa các nhân vật
- Phân tích vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề của truyện.
- Đánh giá chủ đề ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề, rút
ra ý nghĩa đối với cuộc sống.
3. Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo
- Th hiện suy nghĩ u sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt mới mẻ.
| 1/8

Preview text:

SỞ GD&ĐT…………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG………………….
Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề thi gồm có … trang)
(Thời gian làm bài: 90 phút)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức Nhận Vận TT Nội dung Thông hiểu Vận dụng cao Tổng năng biết dụng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ văn hiểu Nguyễn 5 0 3 0 0 1 0 60 Trãi 2 Viết Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 giá một tác phẩm văn học Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung/ thức Chương/ TT đơn vị kiến Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ văn Nhận biết:
Nguyễn Trãi - Nhận biết được bối 5TN 3TN 1TL cảnh lịch sử, văn hóa,
về tác giả và thể loại
thông qua việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.
- Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê. Thông hiểu:
- Phân tích và đánh giá
được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi.
- Hiểu được vẻ đẹp con người, thơ văn và những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc. Vận dụng:
- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi. 2 Viết
Viết văn bản Nhận biết: nghị luận - Xác định được kiểu phân tích, bài nghị luận văn học 1TL*
đánh giá một và vấn đề nghị luận. tác phẩm
- Xác định được vấn đề văn học cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ phân tích, đánh giá. Thông hiểu:
- Suy nghĩ và thực hiện theo các bước viết bài văn nghị luận văn học. Vận dụng:
-
Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức của
bản thân về những trải
nghiệm văn học để viết
được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để. - Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm để làm nổi bật
ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng 5TN 3TN 1TL 1TL Tỉ lệ (%) 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – BÀI 43
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tịn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương. (Nguyễn Trãi)
Câu 1: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào? A. Âm thanh B. Màu sắc C. Hương vị D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống? A. Thanh bình, yên vui B. Rộn ràng, tấp nập C. Sống động, ồn ào D. Tưng bừng, náo nhiệt
Câu 3: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là gì? A. Tả cảnh ngụ tình B. Sử dụng từ láy C. Các cặp đối chỉnh D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Nghĩa của câu Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?
A. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu
B. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu
C. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm
D. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu
Câu 5: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
A. Lao xao chợ cá làng ngư phủ
B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
D. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Câu 6: Câu thơ nào miêu tả bức tranh đầy sức sống trong bài thơ?
A. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
B. Rồi, hóng mát thưở ngày trường
C. Dân giàu đủ khắp đòi phương
D. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Câu 7: Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ?
A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời
B. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước
C. Tấm lòng trăn trở trước thế sự
D. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật
Câu 8: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ?
A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm
B. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống
C. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba
D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo
Câu 9: Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc
sống hôm nay từ bài thơ trên.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học mà
anh/chị đã học hoặc đã đọc. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D 0,5 điểm Câu 2 B 0,5 điểm Câu 3 D 0,5 điểm Câu 4 C 0,5 điểm Câu 5 C 0,5 điểm Câu 6 D 0,5 điểm Câu 7 C 0,5 điểm Câu 8 C 0,5 điểm
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
-Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu
dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong
sáng, cảm xúc chân thành ; Câu 9
- Nội dung: từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, 2,0 điểm
thí sinh suy nghĩ về bài học lấy dân làm gốc trong cuộc
sống hôm nay. Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì ?
Tại sao phải lấy dân làm gốc ? Ý nghĩa của việc lấy dân
làm gốc ? Bài học nhận thức và hành động ?
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát điểm được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Phân tích, đánh giá và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một điểm
tác phẩm thơ anh/chị đã học hoặc đã đọc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là 2,5
một vài gợi ý cần hướng tới: điểm 1. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm 2. Thân bài
- Khái quát chủ đề của truyện
- Phân tích từng nhân vật tiêu biểu và mối quan hệ giữa các nhân vật
- Phân tích vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề của truyện.
- Đánh giá chủ đề và ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề, rút
ra ý nghĩa đối với cuộc sống. 0,5 3. Kết bài điểm
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận. d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo điểm
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.