Bộ Đề thi giữa học kỳ 2 Lịch Sử 8 năm 2022-2023 có đáp án và ma trận

Bộ Đề thi giữa học kỳ 2 Lịch Sử 8 năm 2022-2023 có đáp án và ma trận  giúp học sinh linh hoạt tư duy , nhận biết được điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình làm đề , từ đó quản lý được thời gian và nâng cao kỹ năng rèn luyện , phát triển để đạt được hiệu quả cao nhất.

Trang 1
ĐỀ KIM TRA GIA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1
Môn: Lch s ;Lp: 8
Thi gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC T
A. PHN TRC NGHIM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu tr lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Thc dân Pháp chính thức đổ b xâm lược nước ta vào thi gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.
Câu 2. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế
hoạch gì?
A. Kế hoạch “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
Câu 3. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp
tại Đà Nẵng?
A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định.
C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 4. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn
với tư cách lá một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác- măng (1883). D. Hiệp ước Pa--nốt (1884).
Câu 5. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm
1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 6. Khởi nghĩa n Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân là:
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 7. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là:
A. Vua Hàm Nghi . B. Tôn Thất Thuyết.
C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 8. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây” là của
A. Trương Định. B. Phan Tôn.
C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 9. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 10. Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là:
A. vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết.
Trang 2
C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng
Câu 11. Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là:
A. khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ.
C. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. “Chiếu Cần vương” được ban bố.
Câu 12. Vị thủ lĩnh có uy tín nhất của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm
1884 - 1892 là:
A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Phan Đình Phùng.
C. Đề Nắm. D. Đề Thám.
B. T LUẬN (7 ĐIỂM).
Câu 1. Nguyên nhân ti sao thc dân Pháp lại xâm lược nước ta ? (1 điểm)
Câu 2. Vì sao khi nghĩa Hương Khê được coi là cuc khi nghĩa tiêu biu nht
trong phong trào Cần Vương ? ( 3 điểm)
Câu 3. Khởi nghĩa Yên Thếnhững điểm nào ging và khác so vi các cuc khi
nghĩa cùng thời ? (2 điểm)
Câu 4. Em có nhn xét gì v thái đ ca triều đình Huế qua các Hiệp ước kí vi
Pháp? (1 điểm)
V. HƯỚNG DN CHM
A. TRC NGHIỆM ( 3 điểm) Mi câu trc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
Đáp án
B
A
D
D
B
B
B
D
C
A
D
B. T LUN: (7,0 điểm)
Câu 1. Nguyên nhân ti sao thc dân Pháp lại xâm lược nưc ta
- Thực dân Pháp cần thị trường và nguyên liệu, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô. (0,5 điểm)
- Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy
yếu... (0,5 điểm)
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương vì:
- Quy mô địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình).(0,5 điểm)
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100-500 người do
các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.(0,5 điểm)
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
(1885-1896). (0,5 điểm)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú,
linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. (0,75 điểm)
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mộc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp
dưới ngọn cờ Cần Vương. (0,75 điểm)
Câu 3. Điểm ging khác ca cuc khởi nghĩa Yên thế so vi các cuc khi
nghĩa cùng thời
Trang 3
* Điểm ging
- Đu nhng cuc khi nghĩa lớn trong phong trào yêu c chng Pháp ca nhân
dân ta cui thế k XIX. (0,25 điểm)
- Đều có s tham gia đông đảo ca các tng lớp nhân dân. (0,25 điểm)
- Đều tht bi.(0,25 điểm)
* Đim khác
- Mc tiêu: bo v xóm làng, cuc sng ca mình, không phi khôi phc chế độ
phong kiến, bo v ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời. (0,25 điểm)
- Lãnh đo: không phải các văn thân, phu những người xut thân t nông
dân. (0,25 điểm)
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa n Thế n ra vùng rng núi trung du Bc
Kì.(0,25 điểm)
- Thi gian tn ti: cuc khởi nghĩa tồn ti dai dng suốt 30 năm, gây cho đch nhiu
tn thất.(0,25 điểm)
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biu cho tinh thn qut khi ca nông dân, tác
dng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du min núi phía Bc
ca thực dân Pháp.(0,25 điểm)
Câu 4. Nhận xét thái độ ca triều đình Huế qua các Hiệp ước kí vi Pháp
- Thái độ nhu nhược.(0,25 điểm)
- Chng c yếu t, th động, không kiên quyết phi hp vi nhân dân chng Pháp
ngay t đầu, b l nhiều cơ hội đánh Pháp.(0,5 điểm)
Hi sinh li ích toàn dân tc cho s ích k của mình.(0,25 điểm)
I. MC TIÊU KIM TRA.
1. Kiến thức:
- Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn
lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX
Cụ thể:
+ Xác định được các sự kiện, nhân vật lịch sử
+ Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, cũng như phong trào
kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
+ Giải thích được nguyên nhân cuộc kháng chiến chưa dành được thắng lợi đánh giá
quá trình chông Pháp của nhân dân ta, thái độ của triều đình Huế
2. Năng lực:
Học sinh có kỉ năng khái quát vận dụng kiến thức cơ bản vào làm bài
3. Phẩm chất:
HS có thài độ đúng đắn trong làm bài, học tập
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIM TRA:
Kết hp kim tra trc nghim khách quan và t lun.
Trc nghim khách quan 30% (3 đim), t luận 70% (7 đim)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Trang 4
T
T
Chương/
ch đ
Ni
dung/đơn
v kiến
thc
Mức đ nhn thc
Tng s
câu
Tng
%
đim
Nhn
biết
(TN)
Thông
hiu
(TL)
Vn
dng
(TL)
Vn dng
cao
(TL)
T
N
TL
T
N
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
CUC
KHÁNG
CHIN
CHNG
THC
DÂN
PHÁP
T
NĂM
1858
ĐN
CUI
TH K
XIX
Bài 24:
Cuc
kháng
chiến
chng thc
dân dân
Pp t
năm 1858-
1873
3
1TL
3
1
17,5
Bài 25:
Kháng
chiến lan
rng ra
toàn quc
1873-1884
3
1
TL
3
1
17,5
Bài 26:
Phong to
kháng Pp
trong
nhng năm
cui thế k
XIX
3
1
TL
3
1
37,5
Bài 27:
Khi nghĩa
Yên Thế và
phong to
chng Pháp
của đng
bào min
núi cui thế
k XIX.
3
1
TL
3
1
27,5
Tng u
12
2
1
1
12
4
16
T l
30%
40%
20%
10%
30
%
70
%
100%
Trang 5
Tng đim
3
4
2
1
3
7
10
B. BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA K II
TT
Cơng/
Ch đ
Ni
dung/Đơn
v kiến
thc
Mức đ đánh giá
S u hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
CUC
KHÁNG
CHIN
CHNG
THC
DÂN
PHÁP
T
NĂM
1858
ĐN
CUI
TH K
XIX
Bài 24:
Cuc
kháng
chiến
chng thc
dân dân
Pp t
năm 1858-
1873
Nhận biết:
- Biết đưc thi gian
chính thức Pháp đổ b
vào xâm lược nước ta.
- Biết Pháp chọn Đà
Nng làm mc tiêu m
đầu cuc tn công
nhm thc hin kế
hoạch “đánh nhanh,
thắng nhanh”.
- Xác định được các
nhân vật lịch sử
Thông hiu:
Nguyên nhân ti sao
thc dân Pháp li xâm
ợc nước ta.
3 TN
1
TL
(Câu
1)
Bài 25:
Kháng
chiến lan
rng ra
toàn quc
1873-
1884.
Nhận biết:
- Biết được triều đình
Huế kí Hip ước Pa--
nốt (1884) đã chấm dt
s tn ti ca triều đi
phong kiến nhà
Nguyn.
- Biết được các bn
Hiệp ước ca triều đình
đã kí với Pháp.
Vận dng cao:
Nhận xét được thái độ
3TN
1 TL
(câu
4)
Trang 6
của triều đình Huế qua
việc kí các Hiệp ước
với Pháp.
Bài 26:
Phong to
kháng
Pp trong
nhng năm
cui thế k
XIX
Nhận biết:
- Biết được phong trào
yêu nước chng xâm
c kéo dài t năm
1885 đến cui thế k
XIX gi là phong trào
Cần Vương.
- Biết được ba cuc
khởi nghĩa và thời gian
din ra các cuc khi
nghĩa trong phong trào
Cần Vương.
Thông hiu:
- giải được vì sao
cuc khởi nghĩa Hương
Khê được coi là cuc
khởi nghĩa lớn nht
trong phong trào Cn
vương.
3TN
1
TL
(Câu
2)
Bài 27:
Khi nghĩa
Yên Thế
và phong
trào chng
Pp ca
đng o
min núi
cui thế k
XIX.
Nhận biết:
- Biết được vì sao cuc
khởi nghĩa Yên Thế
đưc xem là cuc khi
nghĩa nông dân.
- Xác định được các
nhân vật lịch sử
Vn dng:
- So sánh được điểm
ging nhau và khác
nhau ca cuc khi
nghĩa Yên Thế so vi
các cuc khởi nghĩa
cùng thi.
3TN
1
TL
(Câu
3)
S u/ loi câu
12 u
TNKQ
2 câu
TL
1 câu
TL
1 câu
TL
T l %
30%
40%
20%
10%
Tng đim
3
4
2
1
Trang 7
ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 2
Phn I. Trc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1 ( 2,5 đim) : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hi sau đây ri ghi vàoi làm.
1. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882?
A. Hoàng Diu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Tht Thuyết
D. Phan Thanh Gin.
2. Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng đầu tiên của nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là
A. Giáp Tut - 1874 .
B. Hác-măng- 1883.
C. Nhâm Tut - 1862.
D. Pa--nt- 1884 .
3. Thc dân Pháp ly c gì để tiến quân ra Bc ln th nht?
A. triều đình không thi hành đúng Hiệp ưc 1862.
B. triều đình cầu cu nhà Thanh.
C. Ly c gii quyết v Đuy-puy.
D. Li dng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cưp bin.
4 . Hiệp ước Quý mùi (Hiệp ước Hác-măng) quy định triu đình Huế ch được cai quản vùng đất
nào?
A. Bc Kì
B. Trung Kì
C. Ba Tnh Thanh- Ngh -Tĩnh
D. Nam Kì
5. Chiến thng Cu Giy ln th nht có ý nghĩa gì?
A. Khiến quân Pháp hoang mang, quân ta phn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Khiến quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phi rút khi Bc kì.
D. Khiến triều đình Huế càng quyết tâm đánh Pháp
6. Trn đánh Đà Nẵng có kết qu như thế nào?
A. A. Pháp thua phi rút v nước.
B. Pháp b sa ly phi chuyển vào đánh Gia
Định.
C. Pháp chiếm Đà Nng, quân triu
đình rút lui về Huế.
D. Triều đình giảng hòa vi Pháp.
7. S kiện đánh dấu vic chm dt s tn ti ca triều đại phong kiến nhà Nguyn với tư cách một
quc gia đc lp là:
A. Quân Pháp tiến đánh và chiếm đưc Thun An triu đình phải xin đình chiến (1883)
B. Triều đình nhà Nguyễn kí vi Pháp Hiệp ưc Hác-măng (1883) và Pa--nt (1884)
C. Vua T Đức qua đời, triều đình ri lon, quân Pháp tiến đánh và chiếm đưc Thun An
D. Quân Pháp đánh chiếm đưc thành Hà Ni, Tng đốc Hoàng Diu t vn (1882)
8. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây” là ai?
A. Trương Định
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Đình Chiểu
9. Ti trn Cu Giy ln th hai, ch huy quân Pháp b tiêu dit là
A. Đuy - puy.
B. Ri-vi-e.
Trang 8
C. Gác-ni-ê.
D. Hác-măng.
10. Vì sao thc dân Pháp d dàng chiếm nt ba tnh min Tây Nam Kì?
A. Lc lưng ca ta b phòng mng.
B. Ta không chun b vì nghĩ địch không đánh.
C. Lãnh t các cuc khi nghĩa bị
bn, b giết.
D. Thái độ do d nhu nhược ca triều đình
Huế.
Câu 2 (1,0 đim): y ni mc thi gian ct A vi s kin ct B sao cho đúng ri ghi vào
bài làm.
Ct A
Ct B
1. Ngày 5-6-1862
a. Triều đình Huế kí vi Pháp hiệp ưc Quý Mùi
2. Ngày 15-3- 1874
b. Triều đình Huế kí vi Pháp hiệp ưc Nhâm Tut
3. Ngày 25- 8- 1883
c.Triều đình Huế kí vi Pháp hiệp ước Pa--nt
4. Ngày 11-5- 1884
d. Triều đình Huế kí vi Pháp hiệp ưc Giáp Tut
5. Ngày 6-6-1884
Câu 3 (0,5 đim ) Cho các cm t sau 20-11-1873, 19-5-1883, Đà Nẵng, Cu Giy em hãy chn
cm t thích hợp điền vào ch trống (……….) để hoàn thành tư liệu sau ri ghi vào bài làm.
“ Ngày……………… ( 1), hơn 500 tên địch kéo ra …………………( 2) đã lt vào trận địa
mai phc ca ta. Quân C đen phối hp vi quan của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh . Nhiều sĩ
quan và lính Pháp b giết, trong đó có Ri-vi-e ”.
Phn II. T lun (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 đim):
T năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chng Pháp
như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thn chiến đấu ca nhân dân ta?
Câu 2 (3,0 đim):
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bc Kì ln th nht, nhân dân Hà Ni và các tỉnh đồng bng
Bc kì đã kháng chiến như thế nào? Ti sao triều đình Huế li kí vi Pháp hiệp ưc Giáp Tut (
1874)?
_____Hết____
H và tên hc sinh:.................................................Lp 8
NG DN CHM GIA KÌ II
Năm học 2022-2023
MÔN LCH S 8 ( Đề chính thc)
Trang 9
Phn
Đáp án
Đim
Trc
nghim
( 4,0
đim)
Mi ý tr lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: (2,5 đim)
Ý
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
A
C
D
B
A
B
B
C
B
D
Câu 2: ( 1,0 điểm)
Ni: 1-b; 2-d; 3-a; 5-c
Câu 3: ( 0,5điểm)
Cm t cần điền: 19-5-1883
(1)
, Cu Giy
(2)
T
lun
( 6,0
đim)
Câu 1: ( 3,0 điểm)
* Ti Đà Nng, nhiều toán nghĩa binh ni lên phi hp cht ch vi
quân triều đình để chng gic.
* Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định nhân dân đã tự
động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-
phê-răng của Pháp trên sông Vàm C Đông.
- Đặc bit, cuc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho đch
thất điên bát đảo.
+ Sau khi Trương Đnh chết, Trương Quyền (con trai Trương Đnh) cùng
mt b phn của nghĩa quân chia thành các nhóm nh tỏa đi xây dng
căn cứ khác.
=> Qua đó, ta thấy nhân dân ta đã chiến đấu cùng anh dũng, kiên
ng không chu khut phc thc dân Pháp kiên quyết chng li s
nhu nhược ca triều đình nhà Nguyến.
0.5 đ
0, 5đ
0.5 đ
0,5 đ
0, 25 đ
0,75 đ
Câu 2: (3,0 điểm)
* Phong trào kháng chiến ca nhân dân Ni các tỉnh đng bng
Bc Kì, khi thực dân Pháp đánh chiếm Bc Kì ln th nht:
- Phong trào đấu tranh ca nhân dân Hà Ni lên cao.
- Ngoài ra còn các tỉnh Thái Bình, Nam Định...
- 21/12/1873 Khi Pháp đánh ra Cu Giy, quân ta phc kích, Gac-nib
giết. Làm cho Pháp hoang mang. C tinh thần chiến đu ca nhân dân
ta.
- 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp Tut tha nhn 6 tnh Nam Kì
thuc Pháp. Pháp rút quân khi Bc Kì
- Làm mt mt phn quan trng ch quyn lãnh th, ngoại giao và thương
mi ca VN.
* Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tut ( 1874) vì:
- Vì s nhu nhược ca nhà Nguyn.
- Vì tư tưởng "Ch hoà" để bo v quyn li ca giai cp và dòng h.
0. 25 đ
0. 25 đ
0. 75 đ
0. 5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Trang 10
------------------------ Hết----------------------------
* Chú ý: Trên đây là những gi ý chính, khi chấm bài giáo viên căn cứ vào thc tế
bài viết ca học sinh để vn dụng cho điểm linh hot.
ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(2 điểm)
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1/8/1858. B. 5/8/1858 C. 25/8/1858 D.1/9/1858.
Câu 2: Mc tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là ở đâu?
A. Thuận An B. Gia Định C. Đà Nẵng D.Hà Nội
Câu 3: Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào thời gian nào?
A. 24/2/1859 B. 24/2/1861. C. 5/6/1862. D.6/5/1862
Câu 4: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai?
A. Vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 5: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết c nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
là của tác giả nào?
A. Trương Định. B. Phan Tôn.
C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 6: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là ai?
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 7: Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là ai?
A. Vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng.
Câu 8: Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là sự kiện nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ.
C. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. “Chiếu Cần vương” được ban bố.
Câu 9: (1 điểm) Cho các cm từ (từng bước, hoàn toàn, kiên quyết, đường lối) điền tiếp vào
chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:
A. Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……………...đến đầu
hàng………..…. trước Thực dân Pháp.
B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu
sự...................... không có .........................sáng suốt, linh hoạt.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? Nêu các phong trào tiêu biểu đã
học.(3đ)
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao quân Triều đình đông
mà vẫn không thắng được Pháp? (3đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)?(1đ)
(Học sinh làm bài trực tiếp vào đề này)
Trang 11
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Đáp án và hướng dẫn chấm bài
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
C
A
D
C
B
D
Câu 9: Mỗi ý đúng 0,25đ
A. Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……từng
bước……….đến đầu hàng……hoàn toàn….…. trước Thực dân Pháp.
B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu
sự............kiên quyết.......... không có ..............đường lối...........sáng suốt, linh hoạt.
II, Tự luận(6 điểm)
Câu 1
(3đ)
*Phong trào cần vương bùng nổ và lan rộng:
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày
13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi
văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn các tỉnh Trung và Bắc Kì
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi
nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất
là từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888 - 18%), phong trào quy tụ irons những cuộc khởi
nghĩa lớn. tập trung ờ các tình Bác Trung Kì và Bắc Kì.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm
*Phong trào cần vương tiêu biểu:
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần Vương
- Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
1,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
1,0 điểm
Câu 2
(3đ)
*Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
- Nguyên nhân:
+ Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra biển Hạ Long đánh dẹp
cưới biển
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy
=> Hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
- Diễn biến:
+ Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
+ 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng
cản địch nhưng thất bại. Buổi trưa thành mất.
+ Nguyễn Tri Phương bị thương sau đó ông bị giặc bắt, ông nhịn ăn mà
chết.
- Kết quả
+ Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội.
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
Trang 12
+ Tỏa quân đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam
Định.
*Quân Triều đình đông mà vẫn không thắng được Pháp vì:
- Quân triều đình đông nhưng trang bị vũ khí thô sơ
- Triều đình không tỏ chức cho nhân dân kháng chiến.
- ......
=> Vì vậy, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy không bảo vệ
được thành vì diễn ra đơn lẻ không có sự hỗ trợ của các nơi.
0,75 điểm
0,25 điểm
Câu 3
(1đ)
Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của
giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
1 điểm
| 1/12

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1
Môn: Lịch sử ;Lớp: 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
(3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.
B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.
D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.
Câu 2. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
Câu 3. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 4. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn
với tư cách lá một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác- măng (1883).
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 5. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm
1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân
B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 6. Khởi nghĩa ở Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân là:
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 7. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là: A. Vua Hàm Nghi . B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 8. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 9. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 10. Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là: A. vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. Trang 1 C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng
Câu 11. Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là:
A. khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ.
B. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ.
C. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ.
D. “Chiếu Cần vương” được ban bố.
Câu 12. Vị thủ lĩnh có uy tín nhất của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là: A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Phan Đình Phùng. C. Đề Nắm. D. Đề Thám.
B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).
Câu 1.
Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp lại xâm lược nước ta ? (1 điểm)
Câu 2. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương ? ( 3 điểm)
Câu 3. Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so với các cuộc khởi
nghĩa cùng thời ? (2 điểm)
Câu 4. Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình Huế qua các Hiệp ước kí với Pháp? (1 điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D D B B B D C B A D
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1. Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp lại xâm lược nước ta
- Thực dân Pháp cần thị trường và nguyên liệu, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô. (0,5 điểm)
- Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu... (0,5 điểm)
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương vì:
-
Quy mô địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).(0,5 điểm)
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100-500 người do
các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.(0,5 điểm)
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương. (1885-1896). (0,5 điểm)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú,
linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. (0,75 điểm)
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mộc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp
dưới ngọn cờ Cần Vương. (0,75 điểm)
Câu 3. Điểm giống và khác của cuộc khởi nghĩa Yên thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời Trang 2 * Điểm giống
- Đều là những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân
dân ta ở cuối thế kỷ XIX. (0,25 điểm)
- Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. (0,25 điểm)
- Đều thất bại.(0,25 điểm) * Điểm khác
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ
phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời. (0,25 điểm)
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân. (0,25 điểm)
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.(0,25 điểm)
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.(0,25 điểm)
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác
dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc
của thực dân Pháp.(0,25 điểm)
Câu 4. Nhận xét thái độ của triều đình Huế qua các Hiệp ước kí với Pháp
- Thái độ nhu nhược.(0,25 điểm)
- Chống cự yếu ớt, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống Pháp
ngay từ đầu, bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp.(0,5 điểm)
Hi sinh lợi ích toàn dân tộc cho sự ích kỉ của mình.(0,25 điểm) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1. Kiến thức:
- Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn
lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX Cụ thể:
+ Xác định được các sự kiện, nhân vật lịch sử
+ Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, cũng như phong trào
kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
+ Giải thích được nguyên nhân cuộc kháng chiến chưa dành được thắng lợi đánh giá
quá trình chông Pháp của nhân dân ta, thái độ của triều đình Huế 2. Năng lực:
Học sinh có kỉ năng khái quát vận dụng kiến thức cơ bản vào làm bài 3. Phẩm chất:
HS có thài độ đúng đắn trong làm bài, học tập
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Trang 3 Tổng số
Mức độ nhận thức câu Nội Tổng T Chương/ dung/đơn Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao % T chủ đề vị kiến T (TN) (TL) (TL) (TL) TL điểm thức N T TL TN TL TN TL TN TL N CUỘC Bài 24: 3 1 17,5 KHÁNG Cuộc CHIẾN kháng CHỐNG chiến THỰC chống thực 3 1TL DÂN dân dân PHÁP Pháp từ TỪ năm 1858- NĂM 1873 1858 Bài 25: 3 1 17,5 ĐẾN Kháng CUỐI chiến lan 1 3 THẾ KỈ rộng ra TL XIX toàn quốc 1873-1884 Bài 26: 3 1 37,5 Phong trào kháng Pháp 1 trong 3 TL những năm cuối thế kỉ XIX Bài 27: 3 1 27,5 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào 1 chống Pháp 3 TL của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 12 4 16 Tổng câu 12 2 1 1 30 70 100% Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% % % Trang 4 3 7 10 Tổng điểm 3 4 2 1
B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao CUỘC Bài 24: Nhận biết: KHÁNG Cuộc - Biết được thời gian CHIẾN kháng
chính thức Pháp đổ bộ CHỐNG chiến vào xâm lược nước ta. THỰC
chống thực - Biết Pháp chọn Đà DÂN dân dân Nẵng làm mục tiêu mở 1 PHÁP Pháp từ đầu cuộc tấn công TL TỪ
năm 1858- nhắm thực hiện kế NĂM (Câu 1873 hoạch “đánh nhanh, 3 TN 1) 1858 thắng nhanh”. ĐẾN - Xác định được các CUỐI nhân vật lịch sử THẾ KỈ Thông hiểu: XIX Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp lại xâm lược nước ta. Bài 25: Nhận biết: Kháng
- Biết được triều đình
chiến lan Huế kí Hiệp ước Pa-tơ- rộng ra
nốt (1884) đã chấm dứt
toàn quốc sự tồn tại của triều đại 1 TL 1873- phong kiến nhà 3TN (câu 1884. Nguyễn. 4) - Biết được các bản
Hiệp ước của triều đình đã kí với Pháp. Vận dụng cao:
Nhận xét được thái độ Trang 5
của triều đình Huế qua việc kí các Hiệp ước với Pháp. Bài 26: Nhận biết:
Phong trào - Biết được phong trào kháng yêu nước chống xâm
Pháp trong lược kéo dài từ năm
những năm 1885 đến cuối thế kỉ
cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào XIX Cần Vương. - Biết được ba cuộc 1 khởi nghĩa và thời gian TL diễn ra các cuộc khởi 3TN (Câu nghĩa trong phong trào 2) Cần Vương. Thông hiểu: - Lí giải được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần vương. Bài 27: Nhận biết:
Khởi nghĩa - Biết được vì sao cuộc Yên Thế khởi nghĩa Yên Thế và phong
được xem là cuộc khởi
trào chống nghĩa nông dân. Pháp của - Xác định được các 1
đồng bào nhân vật lịch sử TL miền núi Vận dụng: 3TN (Câu
cuối thế kỉ - So sánh được điểm 3) XIX. giống nhau và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời. Số câu/ loại câu 12 câu 2 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tổng điểm 3 4 2 1 Trang 6
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 2
Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1 ( 2,5 điểm) : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau đây rồi ghi vào bài làm.
1
. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882? A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Thanh Giản.
2. Hiệp ước thể hiện sự đầu hàng đầu tiên của nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là
A. Giáp Tuất - 1874 . B. Hác-măng- 1883.
C. Nhâm Tuất - 1862.
D. Pa-tơ-nốt- 1884 .
3. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
4 . Hiệp ước Quý mùi (Hiệp ước Hác-măng) quy định triều đình Huế chỉ được cai quản vùng đất nào? A. Bắc Kì B. Trung Kì
C. Ba Tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh D. Nam Kì
5. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Khiến quân Pháp hoang mang, quân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Khiến quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc kì.
D. Khiến triều đình Huế càng quyết tâm đánh Pháp
6. Trận đánh Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
A. A. Pháp thua phải rút về nước.
B. Pháp bị sa lầy phải chuyển vào đánh Gia Định.
C. Pháp chiếm Đà Nẵng, quân triều
D. Triều đình giảng hòa với Pháp. đình rút lui về Huế.
7. Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập là:
A. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An triều đình phải xin đình chiến (1883)
B. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884)
C. Vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn, quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An
D. Quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu tự vẫn (1882)
8. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Trương Định
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Đình Chiểu
9. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. Trang 7 C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
10. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. bắn, bị giết.
Câu 2 (1,0 điểm): Hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng rồi ghi vào bài làm. Cột A Cột B 1. Ngày 5-6-1862
a. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi 2. Ngày 15-3- 1874
b. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 3. Ngày 25- 8- 1883
c.Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt 4. Ngày 11-5- 1884
d. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất 5. Ngày 6-6-1884
Câu 3 (0,5 điểm ) Cho các cụm từ sau 20-11-1873, 19-5-1883, Đà Nẵng, Cầu Giấy em hãy chọn
cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (……….) để hoàn thành tư liệu sau rồi ghi vào bài làm.

“ Ngày……………… ( 1), hơn 500 tên địch kéo ra …………………( 2) đã lọt vào trận địa
mai phục của ta. Quân Cờ đen phối hợp với quan của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh . Nhiều sĩ
quan và lính Pháp bị giết, trong đó có Ri-vi-e ”.
Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm):
Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp
như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta? Câu 2 (3,0 điểm):
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng
Bắc kì đã kháng chiến như thế nào? Tại sao triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ( 1874)? _____Hết____
Họ và tên học sinh:.................................................Lớp 8
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ II Năm học 2022-2023
MÔN LỊCH SỬ 8 ( Đề chính thức) Trang 8 Phần Đáp án Điểm
Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm. Trắc Câu 1: (2,5 điểm) nghiệm Ý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ( 4,0 điể Đáp m) A C D B A B B C B D án Câu 2: ( 1,0 điểm) Nối: 1-b; 2-d; 3-a; 5-c Câu 3: ( 0,5điểm)
Cụm từ cần điền: 19-5-1883 (1), Cầu Giấy (2) Câu 1: ( 3,0 điểm)
* Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với 0.5 đ
quân triều đình để chống giặc.
* Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định nhân dân đã tự
động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn. 0, 5đ
- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-
phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. 0.5 đ
- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. 0,5 đ
+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng
một bộ phận của nghĩa quân chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng 0, 25 đ căn cứ khác.
=> Qua đó, ta thấy nhân dân ta đã chiến đấu vô cùng anh dũng, kiên cườ 0,75 đ
ng không chịu khuất phục thực dân Pháp và kiên quyết chống lại sự
nhu nhược của triều đình nhà Nguyến. Tự Câu 2: (3,0 điểm) luận
* Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng ( 6,0
Bắc Kì, khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất:
điểm) - Phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội lên cao. 0. 25 đ
- Ngoài ra còn ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định... 0. 25 đ
- 21/12/1873 Khi Pháp đánh ra Cầu Giấy, quân ta phục kích, Gac-ni-ê bị
giết. Làm cho Pháp hoang mang. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân 0. 75 đ ta.
- 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì 0. 5 đ
thuộc Pháp. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì
- Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương 0,25 đ mại của VN.
* Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất ( 1874) vì:
- Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn. 0,5 đ
- Vì tư tưởng "Chủ hoà" để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. 0,5 đ Trang 9
------------------------ Hết----------------------------
* Chú ý: Trên đây là những gợi ý chính, khi chấm bài giáo viên căn cứ vào thực tế
bài viết của học sinh để vận dụng cho điểm linh hoạt.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng(2 điểm)

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1/8/1858. B. 5/8/1858 C. 25/8/1858 D.1/9/1858.
Câu 2: Mục tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là ở đâu?
A. Thuận An B. Gia Định C. Đà Nẵng D.Hà Nội
Câu 3: Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào thời gian nào?
A. 24/2/1859 B. 24/2/1861. C. 5/6/1862. D.6/5/1862
Câu 4: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai?
A. Vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 5: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
là của tác giả nào?
A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 6: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là ai?
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 7: Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là ai?
A. Vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng.
Câu 8: Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là sự kiện nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ.
C. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. “Chiếu Cần vương” được ban bố.
Câu 9: (1 điểm) Cho các cụm từ (từng bước, hoàn toàn, kiên quyết, đường lối) điền tiếp vào
chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:
A. Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……………...đến đầu
hàng………..…. trước Thực dân Pháp.
B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu
sự...................... không có .........................sáng suốt, linh hoạt.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? Nêu các phong trào tiêu biểu đã học.(3đ)
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao quân Triều đình đông
mà vẫn không thắng được Pháp? (3đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)?(1đ)
(Học sinh làm bài trực tiếp vào đề này) Trang 10
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Đáp án và hướng dẫn chấm bài
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C A D C B D
Câu 9: Mỗi ý đúng 0,25đ
A. Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……từng
bước
……….đến đầu hàng……hoàn toàn….…. trước Thực dân Pháp.
B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu
sự............kiên quyết.......... không có ..............đường lối...........sáng suốt, linh hoạt.
II, Tự luận(6 điểm)
*Phong trào cần vương bùng nổ và lan rộng:
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 1,25 điểm
13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi
văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn các tỉnh Trung và Bắc Kì
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi
nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn : 0,5 điểm Câu 1
+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất (3đ)
là từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888 - 18%), phong trào quy tụ irons những cuộc khởi
nghĩa lớn. tập trung ờ các tình Bác Trung Kì và Bắc Kì.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm 0,25 điểm
*Phong trào cần vương tiêu biểu:
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần Vương 1,0 điểm
- Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
*Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
- Nguyên nhân: 0,75 điểm
+ Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra biển Hạ Long đánh dẹp cưới biển
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy
=> Hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc. Câu 2 - Diễn biến: 0,75 điểm (3đ)
+ Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
+ 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng
cản địch nhưng thất bại. Buổi trưa thành mất.
+ Nguyễn Tri Phương bị thương sau đó ông bị giặc bắt, ông nhịn ăn mà chết. - Kết quả 0,5 điểm
+ Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội. Trang 11
+ Tỏa quân đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
*Quân Triều đình đông mà vẫn không thắng được Pháp vì: 0,75 điểm
- Quân triều đình đông nhưng trang bị vũ khí thô sơ
- Triều đình không tỏ chức cho nhân dân kháng chiến. - ...... 0,25 điểm
=> Vì vậy, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy không bảo vệ
được thành vì diễn ra đơn lẻ không có sự hỗ trợ của các nơi. Câu 3
Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của 1 điểm (1đ)
giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp. Trang 12