Bộ đề thi giữa học kỳ 2 văn 10 năm 2022 (Có đáp án)

Bộ đề thi giữa học kỳ 2 Văn 10 năm 2022 có đáp án được soạn dưới dạng file  PDF gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

ĐỀ 1
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 10
Câu 1 (3,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn ngh lun (khong 120 t), trình bày suy nghĩ của em v ý nghĩa
ca nim tin trong cuc sng.
Câu 2 (7,0 đim)
“Đi cáo bình Ngô” ca Nguyễn Trãi được coi áng Thiên c hùng văn, bn
tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn v nền độc lp v thế dân tc. Anh/ch hãy m
sáng t nhận định trên qua phn đầu ca bài cáo.
------------ Hết -----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên hc sinh: ...................................; Lp.........; S báo danh: ..............
Ch kí CBCT:………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 01
(Đáp án - thang đim gm có 02 trang)
Câu
Ni dung
Đim
1
Ngh lun xã hi
3.0
Đảm bo yêu cu v hình thc đoạn văn
0.5
Xác định đúng vấn đề ngh lun
0.5
Trin khai vấn đề ngh lun: Hc sinh có th trin khai vấn đề ngh lun
theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ về câu chuyn. Gi ý:
- Gii thích: Nim tin mt giá tr tinh thn, hiu một cách đơn giản
đó là sự tin tưng mt cách tích cc vào s vic nào đó.
- Ý nghĩa của nim tin:
+ năng lượng tiếp sức cho chúng ta trên con đường chạm tới ước
mơ, hoàn thành lý tưởng của cuộc đời.
+ “hệ điều hành” cho những quyết định của não bộ, niềm tin sẽ
quyết định rằng bạn nên làm việc đó không, việc đó đáng tin
tưởng không.
+ Niềm tin vào bản thân tạo động lực giúp con người hoàn thành những
công việc dù khó khăn nhất, đôi khi là nằm ngoài khả năng của họ…
- Bài hc nhn thức và hành động:
+ Đối với mỗi cá nhân, trước hết quan trọng nhất là phải tin tưởng vào
chính bản thân mình, tạo cho mình những sự tự tin nhất định, đánh bay
cái tâm lý e ngại, sợ hãi, tự ti trong suy nghĩ.
+ Đặt niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, đặt niềm tin vào
những người khác để thấy cuộc sống có ý nghĩa và giá trị hơn.
+ Tuy nhiên cũng không được quá tự tin vào bản thân mà dẫn đến chủ
quan. Tự kiêu, tự phụ sẽ dễ thất bại.
0.5
0.5
0.5
Chính t, ng pháp
0.25
Sáng to
0.25
2
Ngh luận văn học
7.0
a. Đảm bo cu trúc ca một bài văn.
Có đầy đủ m bài, thân bài, kết bài.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun.
0.25
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các lun điểm
Vn dng tt các thao tác lp luận để viết bài văn. Học sinh th sp
xếp ý theo nhiều cách, nhưng v bản cần đảm bo nhng yêu cu
sau:
M bài: Gii thiu tác gi, tác phm, vấn đề ngh lun.
0.5
Thân bài:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- tưởng nhân nghĩa ởng tính chất phổ biến thời bấy giờ
được mọi người thừa nhận. Nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người trên sở tình thương đạo lí.
- Nguyễn Trãi chắt lọc ởng nhân nghĩa truyền thống, nâng lên
thành tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.
-> Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược -> Tư tưởng tích cực.
* Chân khách quan về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của nước
Đại Việt:
- Cách sử dụng từ ngữ mang tính khảng định (“từ trước”, “vốn xưng”,
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”)
- Đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền dân
tộc: lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng,
chế độ riêng với “hào kiệt đời nào ng có”.
-> Bản tuyên ngôn khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc một cách
toàn vẹn, đầy đủ trên nhiều phương diện.
=> Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử yếu tố
bản nhất, hạt nhân để xác định khẳng định nền độc lập, quyền
bình đẳng dân tộc.
* Tổng kết nội dung, nghệ thuật:
- Nghệ thuật:
+ Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy tự hào.
+ Dùng từ mang tính chất khẳng định sự thật hiển nhiên.
+ So sánh, câu văn biền ngẫu, sóng đôi.
Nội dung: Nêu cao tưởng nhân nghĩa yêu ớc thương dân, khẳng
định nền độc lập dân tộc, nhấn mạnh mục đích, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến chống quân Minh đồng thời biểu lộ niềm tự hào về truyền
thống văn hoá Đại Việt.
0.5
0.5
0.5
1.5
1.0
1.0
Kết bài: Khẳng định li vấn đề.
0.5
d. Chính t, dùng t, đặt câu: Đảm bo chun chính t, ng nghĩa, ngữ
pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: cách diễn đạt mi m, th hiện suy nghĩ sâu sắc v vn
đề ngh lun.
0.25
Tng đim
10.0
------------ Hết -----------
ĐỀ 2
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 10
Câu 1 (3,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn ngh lun (khong 120 t), trình bày suy nghĩ ca em v
vấn đề sng có ý chí và ngh lc.
Câu 2 (7,0 điểm)
“Đi cáo bình Ngô” ca Nguyễn Trãi được coi áng Thiên c hùng văn, bn
tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn v nền độc lp v thế dân tc. Anh/ch hãy m
sáng t nhận định trên qua phần đầu ca bài cáo.
------------ Hết -----------
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên hc sinh: ...................................; Lp.........; S báo danh: ..............
Ch kí CBCT:………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu
Ni dung
Đim
1
Ngh lun xã hi
3.0
Đảm bo yêu cu v hình thc đoạn văn
0.5
Xác định đúng vấn đề ngh lun
0.5
Trin khai vấn đề ngh lun: Hc sinh có th trin khai vấn đề ngh lun
theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ về câu chuyn. Gi ý:
- Gii thích: Ý chí, ngh lc sng của con ngưi s bản lĩnh, tính
nhn ni, c gng, quyết tâm vươn lên, theo đui mc tiêu ca mình
cho dù gp nhiều khó khăn, trở ngi hay vp ngã.
- Bàn lun vấn đề:
+ Ngh lc của con người không phi tri sinh ra mà có, nó xut phát và
được rèn luyn t gian kh ca cuc sng.
+ Nghị lực giúp con người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách
của cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
+ niềm tin vào bản thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng
mục đích, lí tưởng sống.
+ Thay đổi được hoàn cảnh, số phận, cuộc sống ý nghĩa hơn.
+ Người ý chí nghị lực sẽ luôn được mọi người ngưỡng mộ, cảm
phục, đồng thời tạo được lòng tin ở người khác.
- Bài hc nhn thức và hành động:
+ Cuc sng nhiu gian nan, th thách tngh lc sng rt quan
trng.
+ Biết chấp nhận những khó khăn, thử thách, xem đó môi trường để
tôi luyện.
0.5
0.5
0.5
Chính t, ng pháp
0.25
Sáng to
0.25
2
Ngh luận văn học
7.0
a. Đảm bo cu trúc ca một bài văn.
Có đầy đủ m bài, thân bài, kết bài.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun.
0.25
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm
Vn dng tt các thao tác lp luận để viết bài văn. Học sinh th sp
xếp ý theo nhiều cách, nhưng v bản cn đảm bo nhng yêu cu
sau:
M bài: Gii thiu tác gi, tác phm, vấn đề ngh lun.
0.5
Thân bài:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- tưởng nhân nghĩa tưởng tính chất phổ biến thời bấy giờ
được mọi người thừa nhận. Nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người trên sở tình thương đạo lí.
- Nguyễn Trãi chắt lọc ởng nhân nghĩa truyền thống, nâng lên
thành tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.
-> Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược -> Tư tưởng tích cực.
* Chân khách quan về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của ớc
Đại Việt:
- Cách sử dụng từ ngữ mang tính khảng định (“từ trước”, “vốn xưng”,
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”)
- Đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền dân
tộc: lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng,
chế độ riêng với “hào kiệt đời nào ng có”.
-> Bản tuyên ngôn khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc một cách
toàn vẹn, đầy đủ trên nhiều phương diện.
=> Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử yếu tố
bản nhất, hạt nhân để xác định khẳng định nền độc lập, quyền
bình đẳng dân tộc.
* Tổng kết nội dung, nghệ thuật:
- Nghệ thuật:
+ Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy tự hào.
+ Dùng từ mang tính chất khẳng định sự thật hiển nhiên.
+ So sánh, câu văn biền ngẫu, sóng đôi.
Nội dung: Nêu cao tưởng nhân nghĩa yêu ớc thương dân, khẳng
định nền độc lập dân tộc, nhấn mạnh mục đích, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến chống quân Minh đồng thời biểu lộ niềm tự hào về truyền
thống văn hoá Đại Việt.
0.5
0.5
0.5
1.5
1.0
1.0
Kết bài: Khẳng định li vấn đề.
0.5
d. Chính t, dùng t, đặt câu: Đảm bo chun chính t, ng nghĩa, ngữ
pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: cách diễn đạt mi m, th hin suy nghĩ sâu sắc v vn
đề ngh lun.
0.25
Tng đim
10.0
------------ Hết ---------
ĐỀ 3
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 10
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và tr li các câu hi t câu 1 đến câu 4 :
Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một
cuộc đấu tranh bên ngoài một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người.
Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất ý nghĩa nhất chính cuộc đấu tranh
diễn ra ngay trong m hồn mỗi người. Đó cuộc đấu tranh chống lại những thói
quen không lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối
chực trào, những phán xét thiếu scả những căn bệnh hiểm nghèo…. Những
cuộc đấu tranh như thế diễn ra liên tục thật sự rất gian khó, nhưng lại điều
kiện giúp bạn nhận ra cảnh giới cao nhất của mình.
Hãy luôn cẩn trọng và can đảm. Hãy tiếp thu ý kiến những người xung quanh
nhưng đừng để họ chi phối quá nhiều đến cuộc đời bạn. Hãy giải quyết những bất
đồng trong khả năng của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành
mục tiêu đề ra. Đừng để bóng đen của nỗi lo sợ bao trùm đến cuộc sống của bạn.
Bn phi hiếu rng, dù tht bi thm hại đến mấy chăng na thì bạn cũng
đã học hỏi được điều đó bổ ích cho mình. vậy, hãy tin tưởng vào con đường
mình đang đi vững vàng trong cuộc đấu tranh nhng mc tiêu cao c. Vi s
hi sinh, lòng kiên trì, quyết tâm n lc không mt mi tính t ch ca mình, nht
định bn s thành công. Bạn chính là người làm ch s phn ca mình.
(Trích Đánh thức khát vng, nhiu tác gi, First News tng hp, NXB Hng
Đức, 2017, tr.67,78)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
Câu 2. Ch ra 02 bin pháp tu t đưc s dụng trong văn bản trên.
Câu 3. Theo tác giả, “cuộc đấu tranh quan trng nhất và ý nghĩa nhất” mi con
ngưi là gì ?
Câu 4. Em đồng tình vi ý kiến “Dù tht bi thm hại đến mấy chăng nữa thì
bạn cũng đã học hỏi được mt điều gì đó bổ ích cho mình” không ? Vì sao ?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 5(2.0 đim). T ni dung của văn bản phần Đc - hiu, em hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bn thân v ý kiến : Bạn chính là người
làm ch s phn ca mình.
Câu 6(5.0 điểm). Cm nhn v đẹp của đoan văn sau trích t Bạch Đằng giang phú-
Trương Hán Siêu:
Khách có k:
Giương buồm giong gió chơi vơi,
t b chơi trăng mải miết.
Sm gõ thuyn ch Nguyên Tương,
Chiu lần thăm chừ Vũ Huyệt.
Cu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Vit.
Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.
Đầm Vân Mng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,
Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.
Bèn gia dòng ch buông chèo,
Hc T Trường ch thú tiêu dao.
Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triu,
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi mt chiu.
Bát ngát sóng kình muôn dm,
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
c tri mt sc, phong cnh: ba thu.
B lau san sát, bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo y, gò đầy xương khô.
Bun vì cnh thảm, đứng lng gi lâu.
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay du vết luống còn lưu!
( Theo Ng Văn 10, tập 2, tr 4-5, NXBGD 2009)
…………………………………………………..
HẾT……………………………………………….
NG DẪN ĐỀ ÔN TP GIA KÌ II, NG VĂN 10
PHN/CÂU
ĐIM
Câu 1/ PI
0,5
Câu 2/PI
1,0
Câu 3/PI
0,5
Câu 4/PI
1,0
Câu 1/PII
2,0
Câu 2/PII
5,0
ĐỀ 4
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 2022
MÔN NG VĂN 10
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau thực hiện các yêu cầu:
Khả năng sáng tạo
Khi sắp hoàn thành việc tạo lập loài người, Thượng Đế họp mặt tất cả muôn loài
nói: “Ta còn một món quà tặng đặc biệt dành cho tất cả loài người nhưng ta
muốn giấu họ, ta muốn ban cho họ chỉ khi họ đã sẵn sằng. Đó chính khả năng
sáng tạo”.
Đại Bàng nói: “Hãy trao cho ta, ta sẽ đem lên mặt trăng”.
Thượng Đế đáp: “Không được, sẽ một ngày loài người cũng lên đến đó
tìm thấy thôi!”.
Cá Hồi nói: “Ta sẽ chôn đáy đại dương”.
Ngài lắc đầu: “Không đâu, họ cũng sẽ tìm đến đó dễ dàng”.
Trâu nói: “Ta sẽ chôn trong đồng bằng mênh mông”.
Thượng Đế vẫn chưa bằng lòng: “Họ sẽ khoan sâu vào lòng đất, đâu họ
cũng nhanh chóng tìm ra nó!”.
Mẹ Đất lúc đó mới nhẹ nhàng chỉ ra một chỗ: “Hãy đem khả năng sáng tạo giấu
vào bên trong mỗi con người.”
Và Thượng Đế đồng ý.
Thụy Khanh – (từ Intenet)
Câu 1 ( 0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Thượng Đếnh tặng món quà đặc biệt nào cho loài người?
Câu 3 (1,0 điểm):sao trong rt nhiu cách giu món quà mt nh tng loài
người Thượng Đế li đồng ý vi cách của Đất M?
Câu 4 (1,5 điểm): Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) ) trình bày suy
nghĩ ca anh (ch) v kh ng sáng to ca con người.
II. PHN LÀM VĂN (6,0 đim)
Cm nhn v tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn trích sau:
Tng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt yên dân,
Quân điếu phạt trước lo tr bo.
Như nước Đại Vit ta t trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông b cõi đã chia,
Phong tc Bắc Nam cũng khác.
T Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lp
Cùng Hán, Đường, Tng, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mnh yếu tng lúc khác nhau,
Song hào kit thời nào cũng có.
(Nguyn Trãi Đại cáo bình Ngô, Ng văn 10, Tập hai, NXB GD 2010, tr17)
-----------------------HT----------------------
ĐÁP ÁN
A. YÊU CẦU CHUNG
Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm
ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức đ điểm một
cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Phn
Câu
Ni dung
Ðim
I
PHẦN ĐỌC HIỂU
1
Phương thức biểu đt chính là t s.
0.5
2
Món quà đặc biệt Thượng đế đã dành tặng cho loài
người: là khả năng sáng tạo.
1.0
3
- Thượng đế đồng ý với cách giấu món quà mật
dành tặng loài người của Đất mẹ vì: Khả năng sáng
tạo một món quà vô giá luôn ẩn trong mỗi con
người, chỉ khi họ nhận ra giá tr bản thân mình, sống
chủ động, tích cực t khả năng sáng tạo mới được
phát huy một cách tốt nhất.
1.0
4
* HS viết mt đoạn văn ngắn th trình bày quan
điểm cá nhân nhưng cần hp lí, thuyết phc.
- Sáng to là năng lực trong mi con người, chính là
kh năng tạo ra những điều mi, hiu qu và tiên tiến
tiến hơn nhng th đã có trong cùng một phm vi áp
dng.
- Ngưi mang trong mình kh năng sáng tạo luôn
không ngng n lực, m tòi đ ci tiến phương thức
lao động hay to nên nhng tác phm ngh thut độc
đáo, giàu giá trị.
- Khả năng sáng tạo có trong mỗi con người nhưng
không phải ai cũng biết cách khơi dậy để phục vụ cho
cuộc sống của mình. Vì vậy người biết khơi dậy khả
năng sáng tạo của bản thân sẽ là con người sng chủ
động, tích cực…
- Phê phán những người sng li, máy móc, trì tr,
hay vin vông, sáo rỗng…
1.5
LÀM VĂN
6,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun
M bài gii thiệu được vấn đề, thân bài trin khai
đưc vấn đ, kết bài khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Cm nhn v tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn m đầu
0.5
Phn
Câu
Ni dung
Ðim
Bình Ngô Đại cáo
c. Trin khai vấn đề ngh lun
Vn dng tt các thao tác lp lun; kết hp cht ch
gia lý l và dn chng
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Nhân nghĩa: yên dân - trừ bạo→Chống xâm lược,
diệt bạo tàn bảo vệ cuộc sống của nhân dân, làm cho
dân được hưởng thái bình ấm no và hạnh phúc. →Đây
là tư tưởng mới mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc.
→ Lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục cao làm
chỗ dựa và căn cứ xác đáng cho toàn bộ bài cáo.
- Khẳng định tư cách độc lập, ch quyền của đất nước
Đại Việt:
+ Tên gọi: Đại Việt
+ Văn hiến
+ Lãnh thổ
+ Phong tục, tập quán
+ Lịch sử
+ Nim t hào v nhân tài, hào kit
Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập, Đại Việt
ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
→ Từ ngữ chính xác, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng thực
tế khách quan Nguyễn Trãi đã hoàn chỉnh về khái
niệm đất nước.
Giọng điệu: trang trọng, hào hùng đoạn mở đầu
Đại cáo Bình Ngô không chỉ nêu cao tư tưởng nhân
nghĩa, khẳng định lập trường chính nghĩa mà mang ý
nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập TKXV.
Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và
tự hào của dân tc, một "áng thiên cổ hùng văn "bất
hủ của dân tc. Đoạn 1 của bài cáo đã nêu rõ tư tưởng
nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm.
1,5
2,5
0,5
d. Chính t, dùng từ, đặt câu : đảm bo quy tc chính t,
dùng từ, đặt câu.
0.25
e. Sáng to: có cách diễn đạt mi m, th hiện suy nghĩ
sâu sc v vấn đề ngh lun.
0.5
TỔNG ĐIỂM: 10.0
----------------HT--------------
| 1/12

Preview text:

ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 10 Câu 1 (3,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 120 từ), trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa
của niềm tin trong cuộc sống.
Câu 2 (7,0 điểm)
“Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được coi là áng Thiên cổ hùng văn, là bản
tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Anh/chị hãy làm
sáng tỏ nhận định trên qua phần đầu của bài cáo.
------------ Hết -----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ...................................; Lớp.........; Số báo danh: ..............
Chữ kí CBCT:………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 01
(Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang) Câu Nội dung Điểm 1
Nghị luận xã hội 3.0
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.5
Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận
theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ về câu chuyện. Gợi ý:
- Giải thích: Niềm tin là một giá trị tinh thần, hiểu một cách đơn giản
đó là sự tin tưởng một cách tích cực vào sự việc nào đó. 0.5
- Ý nghĩa của niềm tin:
+ Là năng lượng tiếp sức cho chúng ta trên con đường chạm tới ước
mơ, hoàn thành lý tưởng của cuộc đời.
+ Là “hệ điều hành” cho những quyết định của não bộ, niềm tin sẽ 0.5
quyết định rằng bạn có nên làm việc đó không, việc đó có đáng tin tưởng không.
+ Niềm tin vào bản thân tạo động lực giúp con người hoàn thành những
công việc dù khó khăn nhất, đôi khi là nằm ngoài khả năng của họ…
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Đối với mỗi cá nhân, trước hết quan trọng nhất là phải tin tưởng vào
chính bản thân mình, tạo cho mình những sự tự tin nhất định, đánh bay
cái tâm lý e ngại, sợ hãi, tự ti trong suy nghĩ. 0.5
+ Đặt niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, đặt niềm tin vào
những người khác để thấy cuộc sống có ý nghĩa và giá trị hơn.
+ Tuy nhiên cũng không được quá tự tin vào bản thân mà dẫn đến chủ
quan. Tự kiêu, tự phụ sẽ dễ thất bại. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Sáng tạo 0.25 2
Nghị luận văn học 7.0
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn. 0.25
Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Vận dụng tốt các thao tác lập luận để viết bài văn. Học sinh có thể sắp
xếp ý theo nhiều cách, nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận. 0.5 Thân bài:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Tư tưởng nhân nghĩa là tư tưởng có tính chất phổ biến thời bấy giờ
được mọi người thừa nhận. Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa 0.5 người
với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Nguyễn Trãi chắt lọc tư tưởng nhân nghĩa truyền thống, nâng lên
thành tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.
-> Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược -> Tư tưởng tích cực. 0.5
* Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt:
- Cách sử dụng từ ngữ mang tính khảng định (“từ trước”, “vốn xưng”, 0.5
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”)
- Đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền dân
tộc: lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, 1.5
chế độ riêng với “hào kiệt đời nào cũng có”.
-> Bản tuyên ngôn khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc một cách
toàn vẹn, đầy đủ trên nhiều phương diện.
=> Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố 1.0
cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định và khẳng định nền độc lập, quyền bình đẳng dân tộc.
* Tổng kết nội dung, nghệ thuật: - Nghệ thuật: 1.0
+ Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy tự hào.
+ Dùng từ mang tính chất khẳng định sự thật hiển nhiên.
+ So sánh, câu văn biền ngẫu, sóng đôi.
– Nội dung: Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng
định nền độc lập dân tộc, nhấn mạnh mục đích, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến chống quân Minh đồng thời biểu lộ niềm tự hào về truyền
thống văn hoá Đại Việt.
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. 0.5
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ 0.25 pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn 0.25 đề nghị luận. Tổng điểm 10.0
------------ Hết ----------- ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 10 Câu 1 (3,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 120 từ), trình bày suy nghĩ của em về
vấn đề sống có ý chí và nghị lực.
Câu 2 (7,0 điểm)
“Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi được coi là áng Thiên cổ hùng văn, là bản
tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Anh/chị hãy làm
sáng tỏ nhận định trên qua phần đầu của bài cáo.
------------ Hết -----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ...................................; Lớp.........; Số báo danh: ..............
Chữ kí CBCT:………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1
Nghị luận xã hội 3.0
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.5
Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5
Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận
theo nhiều cách nhưng phải làm rõ suy nghĩ về câu chuyện. Gợi ý:
- Giải thích: Ý chí, nghị lực sống của con người là sự bản lĩnh, tính
nhẫn nại, cố gắng, quyết tâm vươn lên, theo đuổi mục tiêu của mình 0.5
cho dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại hay vấp ngã.
- Bàn luận vấn đề:
+ Nghị lực của con người không phải trời sinh ra mà có, nó xuất phát và
được rèn luyện từ gian khổ của cuộc sống.
+ Nghị lực giúp con người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách
của cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
+ Có niềm tin vào bản thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng
mục đích, lí tưởng sống. 0.5
+ Thay đổi được hoàn cảnh, số phận, cuộc sống ý nghĩa hơn.
+ Người có ý chí nghị lực sẽ luôn được mọi người ngưỡng mộ, cảm
phục, đồng thời tạo được lòng tin ở người khác.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách thì nghị lực sống là rất quan 0.5 trọng.
+ Biết chấp nhận những khó khăn, thử thách, xem đó là môi trường để tôi luyện. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Sáng tạo 0.25 2
Nghị luận văn học 7.0
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn. 0.25
Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Vận dụng tốt các thao tác lập luận để viết bài văn. Học sinh có thể sắp
xếp ý theo nhiều cách, nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận. 0.5 Thân bài:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Tư tưởng nhân nghĩa là tư tưởng có tính chất phổ biến thời bấy giờ
được mọi người thừa nhận. Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa 0.5 người
với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- Nguyễn Trãi chắt lọc tư tưởng nhân nghĩa truyền thống, nâng lên
thành tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.
-> Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược -> Tư tưởng tích cực. 0.5
* Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt:
- Cách sử dụng từ ngữ mang tính khảng định (“từ trước”, “vốn xưng”, 0.5
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”)
- Đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền dân
tộc: lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, 1.5
chế độ riêng với “hào kiệt đời nào cũng có”.
-> Bản tuyên ngôn khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc một cách
toàn vẹn, đầy đủ trên nhiều phương diện. 1.0
=> Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố
cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định và khẳng định nền độc lập, quyền bình đẳng dân tộc.
* Tổng kết nội dung, nghệ thuật: 1.0 - Nghệ thuật:
+ Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy tự hào.
+ Dùng từ mang tính chất khẳng định sự thật hiển nhiên.
+ So sánh, câu văn biền ngẫu, sóng đôi. –
Nội dung: Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng
định nền độc lập dân tộc, nhấn mạnh mục đích, chính nghĩa của cuộc
kháng chiến chống quân Minh đồng thời biểu lộ niềm tự hào về truyền
thống văn hoá Đại Việt.
Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. 0.5
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ 0.25 pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn 0.25 đề nghị luận. Tổng điểm 10.0
------------ Hết --------- ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 10
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 :
Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: một
cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người.
Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh
diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người. Đó là cuộc đấu tranh chống lại những thói
quen không lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối
chực trào, những phán xét thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo…. Những
cuộc đấu tranh như thế diễn ra liên tục và thật sự rất gian khó, nhưng lại là điều
kiện giúp bạn nhận ra cảnh giới cao nhất của mình.

Hãy luôn cẩn trọng và can đảm. Hãy tiếp thu ý kiến những người xung quanh
nhưng đừng để họ chi phối quá nhiều đến cuộc đời bạn. Hãy giải quyết những bất
đồng trong khả năng của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành
mục tiêu đề ra. Đừng để bóng đen của nỗi lo sợ bao trùm đến cuộc sống của bạn.

Bạn phải hiếu rằng, dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng
đã học hỏi được điều gì đó bổ ích cho mình. Vì vậy, hãy tin tưởng vào con đường
mình đang đi và vững vàng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. Với sự
hi sinh, lòng kiên trì, quyết tâm nỗ lực không mệt mỏi và tính tự chủ của mình, nhất
định bạn sẽ thành công. Bạn chính là người làm chủ số phận của mình.
(Trích Đánh thức khát vọng, nhiều tác giả, First News tổng hợp, NXB Hồng Đức, 2017, tr.67,78)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
Câu 2. Chỉ ra 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 3. Theo tác giả, “cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất” ở mỗi con người là gì ?
Câu 4. Em có đồng tình với ý kiến “Dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì
bạn cũng đã học hỏi được một điều gì đó bổ ích cho mình” không ? Vì sao ?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 5(2.0 điểm). Từ nội dung của văn bản ở phần Đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến : Bạn chính là người
làm chủ số phận của mình.
Câu 6(5.0 điểm). Cảm nhận vẻ đẹp của đoan văn sau trích từ Bạch Đằng giang phú- Trương Hán Siêu: Khách có kẻ:
Giương buồm giong gió chơi vơi,
Lướt bể chơi trăng mải miết.
Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương,
Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt.
Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt.
Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.
Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,

Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.
Bèn giữa dòng chừ buông chèo,
Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.
Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều,
Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều.
Bát ngát sóng kình muôn dặm,
Thướt tha đuôi trĩ một màu.
Nước trời một sắc, phong cảnh: ba thu.
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.
Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu.
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu!

( Theo Ngữ Văn 10, tập 2, tr 4-5, NXBGD 2009)
…………………………………………………..
HẾT……………………………………………….

HƯỚNG DẪN ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ II, NGỮ VĂN 10
PHẤN/CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1/ PI
- Phương thức biểu đạt chính : nghị luận/ PT nghị luận 0,5 Câu 2/PI
- HS xác định được đúng 02 biện pháp tu từ : đối lập “ 1,0
bên ngoài- bên trong”; liệt kênhững cơn nóng giận sắp
bùng phát, những lời gian dối chực trào, những phán xét
thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo
; điệp/ lặp
“hãy…”… (0,5 điểm)
- Xác định được các dẫn chứng (0,25 điểm)
- Nêu được tác dụng của tu từ (0,25 điểm) Câu 3/PI
- Theo tác giả, cuộc đấu tranh quan trong nhất là :cuộc 0,5
đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là
cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người.
Câu 4/PI
- Bày tỏ thái độ : đồng ý/ không đồng ý 1,0 (0,25 điểm) - Lí giải :
tùy theo hướng chọn, mức điểm như sau
+ Lí giải mạch lạc rõ ràng, thuyết phục (0,75 điểm)
+ Giải giải còn chung chung mơ hồ (0,25- 0,5 điểm)
+ Không lí giải ( không cho điểm) Câu 1/PII
1. Đảm bảo bố cụ đoạn văn; lới văn chặt chẽ; lập luận rõ 2,0 ràng, thuyết phục (0,25 điểm) 2. Đảm bảo các ý sau :
a. Giải thích các khái niệm : làm chủ số phận của mình
là gì ? là bản thân tự quyết định toàn bộ cuộc sống của
chính mà không chịu sự tác động của bất kì một ngoại
cảnh nào… (0,25 điểm)
b. Bàn luận : Vì sao, bạn chính là người quyết định số phận của chính mình ? (0, 75 điểm)
- Mỗi con người là một cá thể độc lập : có tư duy, hành động…
- Mội hành động, việc làm, ngôn ngữ của bản thân sẽ thể
hiện năng lực và phảm chất của bản thân con ngườ đó…
- Hoàn cảnh khách quan, ngoại lực chỉ là yếu tố tham
vấn, soi chiếu để xem xét….mà thực hiện tốt hơn về
quyền tự quyết của bản thân… -…
c. Phê phán những cá nhân ỷ lại, dựa dẫm hoặc buông xuôi… (0,25 điểm)
d. Đánh giá, rút bài học bản thân : Bạn chính là người tự
vẽ chân dung của chính bạn mà không ai có thể thay
thế… (0,25 điểm)
3. Đảm bảo chính tả, dùng từ, thể hiên được suy nghĩ mới mẻ (0,25 điểm) Câu 2/PII
1. Đảm bảo kết cấu bài làm văn nghị luận (0,5 5,0 điểm)
2. Lời văn trôi chảy; lập luận chặt chẽ; phân tích rõ ràng
mạch lạc; không mặc lỗi chỉnh tả dùng từ ( 0, 25 điểm)
3. Nội dung đảm bảo các ý sau : (4,0 điểm)
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích…
- Thú tiêu dao thể hiện Tráng chí bốn phương của khách
: “ Khách có kẻ….tha thiết”;
- Niềm tự hòa của “khách” về cảnh sắc sông Bạch Đằng
kĩ vỹ, tráng lệ “ Bèn giữa dòng…ba thu”;
- Mối ai hoài/ ngậm ngùi của “khách” về cảnh cũ người
xưa gắn với quá trình chống ngoại xâm của cha ông “Bờ lau….còn lưu”
- Các biện pháp tu từ : liệt kê, đối lập, cách sử dụng từ
ngữ…tạo vẻ đẹp cho bài phú hấp dẫn….
- Quan đoạn trích cho thấy niềm tự hào của của tác giả
về cảnh sắc, con người, lịch sử của dân tộc…
4. Bài viết thể hiên tính sáng tạo (0,25 điểm) ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 Thuvienhoclieu.com MÔN NGỮ VĂN 10
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Khả năng sáng tạo
Khi sắp hoàn thành việc tạo lập loài người, Thượng Đế họp mặt tất cả muôn loài
và nói: “Ta còn một món quà tặng đặc biệt dành cho tất cả loài người nhưng ta
muốn giấu họ, ta muốn ban cho họ chỉ khi họ đã sẵn sằng. Đó chính là khả năng sáng tạo”
.
Đại Bàng nói: “Hãy trao nó cho ta, ta sẽ đem nó lên mặt trăng”.
Thượng Đế đáp: “Không được, sẽ có một ngày loài người cũng lên đến đó và
tìm thấy nó thôi!”.

Cá Hồi nói: “Ta sẽ chôn nó ở đáy đại dương”.
Ngài lắc đầu: “Không đâu, họ cũng sẽ tìm đến đó dễ dàng”.
Trâu nói: “Ta sẽ chôn nó trong đồng bằng mênh mông”.
Thượng Đế vẫn chưa bằng lòng: “Họ sẽ khoan sâu vào lòng đất, dù là ở đâu họ
cũng nhanh chóng tìm ra nó!”.

Mẹ Đất lúc đó mới nhẹ nhàng chỉ ra một chỗ: “Hãy đem khả năng sáng tạo giấu
vào bên trong mỗi con người.”

Và Thượng Đế đồng ý.
Thụy Khanh – (từ Intenet)
Câu 1 ( 0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Thượng Đế dành tặng món quà đặc biệt nào cho loài người?
Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao trong rất nhiều cách giấu món quà bí mật dành tặng loài
người Thượng Đế lại đồng ý với cách của Đất Mẹ?
Câu 4 (1,5 điểm): Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) ) trình bày suy
nghĩ của anh (chị) về khả năng sáng tạo của con người.
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận về tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn trích sau: Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.

(Nguyễn Trãi – Đại cáo bình Ngô, Ngữ văn 10, Tập hai, NXB GD 2010, tr17)
-----------------------HẾT---------------------- ĐÁP ÁN A. YÊU CẦU CHUNG
– Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm
ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm một
cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
– Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa B. YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Ðiểm PHẦN ĐỌC HIỂU 1
Phương thức biểu đạt chính là tự sự. 0.5 2
Món quà đặc biệt Thượng đế đã dành tặng cho loài
người: là khả năng sáng tạo. 1.0 3
- Thượng đế đồng ý với cách giấu món quà bí mật
dành tặng loài người của Đất mẹ vì: Khả năng sáng 1.0
tạo là một món quà vô giá luôn ẩn trong mỗi con
người, chỉ khi họ nhận ra giá trị bản thân mình, sống
chủ động, tích cực thì khả năng sáng tạo mới được
phát huy một cách tốt nhất. I 4
* HS viết một đoạn văn ngắn có thể trình bày quan
điểm cá nhân nhưng cần hợp lí, thuyết phục. 1.5
- Sáng tạo là năng lực trong mỗi con người, chính là
khả năng tạo ra những điều mới, hiệu quả và tiên tiến
tiến hơn những thứ đã có trong cùng một phạm vi áp dụng.
- Người mang trong mình khả năng sáng tạo luôn
không ngừng nỗ lực, tìm tòi để cải tiến phương thức
lao động hay tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, giàu giá trị.
- Khả năng sáng tạo có trong mỗi con người nhưng
không phải ai cũng biết cách khơi dậy để phục vụ cho
cuộc sống của mình. Vì vậy người biết khơi dậy khả
năng sáng tạo của bản thân sẽ là con người sống chủ động, tích cực…
- Phê phán những người sống ỷ lại, máy móc, trì trệ,
hay viển vông, sáo rỗng… LÀM VĂN 6,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai
được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. 0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Cảm nhận về tư tưởng nhân nghĩa trong đoạn mở đầu 0.5 Phần Câu Nội dung Ðiểm Bình Ngô Đại cáo
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
giữa lý lẽ và dẫn chứng
* Tư tưởng nhân nghĩa:
- Nhân nghĩa: yên dân - trừ bạo→Chống xâm lược, 1,5
diệt bạo tàn bảo vệ cuộc sống của nhân dân, làm cho
dân được hưởng thái bình ấm no và hạnh phúc. →Đây
là tư tưởng mới mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc.
→ Lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục cao làm
chỗ dựa và căn cứ xác đáng cho toàn bộ bài cáo.
- Khẳng định tư cách độc lập, chủ quyền của đất nước Đại Việt: 2,5 + Tên gọi: Đại Việt + Văn hiến + Lãnh thổ + Phong tục, tập quán + Lịch sử
+ Niềm tự hào về nhân tài, hào kiệt
→ Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập, Đại Việt
ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
→ Từ ngữ chính xác, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng thực
tế khách quan Nguyễn Trãi đã hoàn chỉnh về khái niệm đất nước.
→ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng đoạn mở đầu
Đại cáo Bình Ngô không chỉ nêu cao tư tưởng nhân
nghĩa, khẳng định lập trường chính nghĩa mà mang ý
nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập TKXV.
→ Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và
tự hào của dân tộc, là một "áng thiên cổ hùng văn "bất 0,5
hủ của dân tộc. Đoạn 1 của bài cáo đã nêu rõ tư tưởng
nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đề nghị luận. 0.5 TỔNG ĐIỂM: 10.0
----------------HẾT--------------