Bộ đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm 2024 - 2025

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Một số truyện cổ dân gian tiêu biểu của thành phố Hải Phòng là: A. Thánh Gióng; Đồng tiền Vạn Lịch, Truyện cổ Quận He. B. Truyện cổ Quận He; Đồng tiền Vạn Lịch; Sự tích trầu cau. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Thông tin:
30 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm 2024 - 2025

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Một số truyện cổ dân gian tiêu biểu của thành phố Hải Phòng là: A. Thánh Gióng; Đồng tiền Vạn Lịch, Truyện cổ Quận He. B. Truyện cổ Quận He; Đồng tiền Vạn Lịch; Sự tích trầu cau. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

113 57 lượt tải Tải xuống
Đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương 6 Hải Phòng
1.1. Đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN…..
TRƯỜNG THCS ….
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC I NĂM HỌC
2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian
giao đề.
I - TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho đúng nhất.
1. Một số truyện cổ dân gian tiêu biểu của thành phố Hải Phòng là:
A. Thánh Gióng; Đồng tiền Vạn Lịch, Truyện cổ Quận He.
B. Truyện cổ Quận He; Đồng tiền Vạn Lịch; Sự tích trầu cau.
C. Đồng tiền Vạn Lịch, Truyện cổ Quận He; Truyền thuyết về Nữ tướng Chân
D. Truyền thuyết về Nữ tướng Chân; Truyện cổ Quận He; Thánh Gióng ;
2. Nhân vật chính trong truyện Đồng tiền Vạn Lịch là:
A. Mai Thị
B. Vạn Lịch
C. Mai Thi Vạn Lịch
D. Nữ tướng Chân.
3. Yếu tố nào góp phần tạo nên sự phong phú cho kho tàng truyện cổ dân gian Hải
Phòng?
A. Nền văn hóa đa dạng, phong tục tập quán phong phú.
B. Lợi thế về vị trí địa
C.Tiềm năng về kinh tế, chính trị.
D.Phong tục tập quán phong phú, đa dạng.
4. Điền từ thích hợp vào sau dấu ba chấm để hoàn thiện nhận xét về nội dung của
truyện cổ dân gian Hải Phòng:
“Truyện cổ dân gian Hải Phòng mang nét ........ riêng của người dân vùng biển, in
đậm bóng dáng tính cách con người Hải Phòng
A. tiêu biểu
B. đặc sắc
C. phong phú
D. đặc thù
5. Truyện Đồng tiền Vạn Lịch thể hiện ước của nhân dân ta về:
A. hình tượng người anh hùng đánh giặc cứu nước
B. công cuộc chế ngự chiến thắng thiên tai, bão
C. sự công bằng trong hội, hiền gặp lành, gieo gió gặp bão.
D. Tất cả các phương án trên
6. Kế sách độc đáo của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 gì?
A. Bố trí quân mai phục.
B. Đóng cọc cửa sông.
C. Vườn không, nhà trống.
D. Đánh điểm, diệt viện.
7. Đảo lớn nhất của Hải Phòng là:
A. Đảo Hòn Dáu
B. Đảo Cát
C. Đảo Bạch Long
D. Đảo Khỉ
8. Chân đã tham gia cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A. Phùng Hưng.
B. Mai Thúc Loan.
C. Bí.
D. Hai Trưng
9. Khu di tích nữ tướng Chân thuộc địa bàn của quận nào hiện nay?
A. Chân
B. Hải An
C. Ngô Quyền.
D. Hồng Bàng.
10. Huyện đảo Bạch Bạch Long sự phân chia đơn vị hành chính cấp hay
không?
A.
B. Không
II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm). Hãy kể tên các đơn vị hành chính cấp huyện của Hải Phòng hiện
nay.
Câu 2 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của truyện Đồng tiền Vạn Lịch
1.2. Đáp án đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (mỗi câu: 0,4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/án
C
C
A
B
C
B
B
D
A
B
II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm
Câu
Yêu cầu đạt được
Điểm
1
(4 đ)
- 7 quận: Ngô Quyền, Chân, Hồng Bàng, Kiến An,
Dương Kinh, Hải An, Đồ Sơn
- 8 huyện: An Lão, Kiến Thuy, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng,
Thủy Nguyên, An Dương, Cát Hải, Bạch Long Vĩ.
2 đ.
2 đ.
2
(2 đ)
* Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc đồng tiền Vạn Lịch
- Thể hiện quan niệm, ước của nhân dân ta về công
bằng hội, hiền gặp lành.
1 đ
- Bài kiểm tra đánh giá Đạt khi tổng điểm của Hs đạt từ 5 điểm trở lên.
- Bài kiểm tra đánh giá Chưa đạt khi tổng điểm của Hs đạt dưới 5 điểm.
1.3. Ma trận đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Biết
tiểu sử
của nữ
tướng
Chân,
vị trí
khu di
tích
Chân.
Hiểu kế
sách
của
Ngô
Quyền
trong
chiến
thắng
Bạch
Đằng
2 c
0,8 đ
1c
0,4 đ
3 c
1,2
đ
Nhận
biết một
số
truyện
cổ dân
gian
Hải
Phòng,
các
nhân
vật
trong
truyện
Đồng
tiền
Vạn
Lịch
Hiểu
nội
dung,ý
nghĩa
truyện
cổ dân
gian
Hải
Phòng
Nêu
được ý
ngĩa
của
truyện
Đồng
tiền
Vạn
Lịch
3c
1,2 đ
2 c
0,8 đ
1 c
2 đ
5 c
2 đ
1 c
2 đ
Hiểu về
biển
đảo
của Hải
Phòng
Nắm
các
đơn vị
hành
chính
cấp
huyện
của
Hải
Phòng
..
2
0,8 đ
1 c
4 đ
2 c
0,8
đ
1 c
5 c
2 đ: 20%
5 c
2đ: 20%
2 c
6 đ: 40%
12 câu
10đ
100%
1.4. Bản đặc tả đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
TT
Chương/
Chủ đề
Nội
dung/Đ
ơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh
giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Chủ đề 2:
Nữ
Tướng
Chân
Đức
Vương
Ngô
Quyền
- Nữ
tướng
Chân
- Đức
vương
Ngô
Quyền.
Nhận biết
- Biết tiểu sử
của nữ tướng
Chân, vị trí
khu di tích
Chân
Thông hiểu
- Hiểu kế sách
của Ngô
Quyền trong
chiến thắng
Bạch Đằng
2 TN
(0,8đ)
2
3
Chủ đề
3: Truyện
cổ dân
gian Hải
Phòng
Chủ đề
4:
Bản đồ
hành
chính
các đơn
vị hành
chính
thành
phố Hải
Phòng
- Truyện
cổ dân
gian Hải
Phòng,
truyện
Đồng
tiền Vạn
Lịch
- Các
đơn vị
Nhận biết
Nhận biết một
số truyện cổ
dân gian Hải
Phòng, các
nhân vật trong
truyện Đồng
tiền Vạn Lịch
Thông hiểu
Hiểu nội
dung,ý nghĩa
truyện cổ dân
gian Hải
Phòng
Vận dụng
Nêu được ý
ngĩa của
truyện Đồng
tiền Vạn Lịch
3 TN
(1,2đ)
1TL
2 điểm
hành
chính
cấp
huyện
của Hải
Phòng
Thông hiểu
Hiểu về biển
đảo của Hải
Phòng
Vận dụng
Nắm các
đơn vị hành
chính cấp
1 c
4 đ
huyện của Hải
Phòng
Số câu/ loại câu
10 câu
TNKQ
1 câu
TL
1 câu
TL
Tỉ lệ %
40
40
20
2. Đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương 6 Bắc Giang
2.1. Đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
PHÒNG GD & ĐT ……
TRƯỜNG THCS …..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC I
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: Giáo dục địa phương- Lớp 6
Thời gian kiểm tra: 45 phút
PHẦN I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Bắc Giang tỉnh thuộc vùng nào hiện nay?
A. Vùng Bắc Trung Bộ
B. Vùng thủ đô Nội
C. Vùng đồng bằng sông Hồng
D. Vùng Tây Bắc
Câu 2. Tiền Phong nằm phía nào huyện Yên Dũng?
A. Phía Tây
B. Phía Tây- Nam
C. Phía Đông
D. Phía Đông Bắc
Câu 3: Tiền Phong bao nhiêu thôn?
A. 7
B. 6
C. 9
D. 5
Câu 4. Tỉnh Bắc Giang không giáp tỉnh nào sau đây?
A. Thái Nguyên
B. Hải Phòng
C. Nội
C. Hải Dương
Câu 5. Truyện chàng Cóc thuộc thể loại gì?
A. Truyện truyền thuyết
B. Truyện cổ tích
C.
D. Thơ
Câu 6. Trong truyện ”Truyện chàng Cóc ”, nhân vật chàng Cóc thuộc kiểu nhân vật
nào?
A. Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật tài năng lạ
C. Người đội lốt vật
D. Nhân vật cấu
Câu 7. Trong truyện Hùng Linh Công” ,việc lập đền thờ tưởng nhớ công đức của
Hùng Linh Công phụ thân cùng mẫu thân của ngài đã thể hiện tình cảm của
nhân dân Bắc Giang?
A. Thể hiện lòng biết ơn, sự tôn kính với những người anh hùng dân tộc đã công
xây dựng bảo vệ đất nước, nhân dân.
B. Truyền thống tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc.
D. Thể hiện lòng tôn kính.
Câu 8. Câu chuyện nào để lại cho em bài học sâu sắc trong việc nhìn nhận đánh giá
con người?
A. Truyện chàng Cóc
B. Hùng Linh Công
C. Thánh Mẫu Thượng Ngàn
D. Tấm Cám
Câu 9. Ca dao Bắc Giang thường viết theo thể thơ nào?
A. Năm chữ
B. Tự do
C. Lục bát, Lục bát biến thể
D. Bảy chữ
Câu 10. Truyện Hùng Linh Công thuộc thể loại truyền thuyết về thời đại nào?
A. Thời đại Hùng Vương trong thời giữ nước.
B. Thời đại Hậu Lê.
C. Thời đại Việt cổ.
D. Thời nhà Nguyễn
Câu 11. Trong truyện ”Hùng Linh Công”, Hùng Linh Công sau khi hóa được nhà vua
phong là?
A. Phù Đổng Thiên Vương
B. Thánh Tản Viên
C. Y Sơn thần tướng.
D. Y Sơn linh tích đại vương
Câu 12. Đặc điểm chung của truyện truyền thuyết truyện cổ tích Bắc Giang?
A. Sử dụng các chi tiết tưởng tượng, ảo.
B. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Thể hiện ước về công bằng trong hội.
Câu 13. Theo em, dưới đây hình ảnh về ngôi chùa nổi tiếng nào của huyện Việt
Yên gắn liền với câu ca dao:
Thứ nhất chùa Đức La,
Thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Tràng
A. Chùa Thầy
B. Chùa Bổ Đà
C. Chùa Đại Khánh
D. Chùa Sẻ
Câu 14. Các được nhắc trong câu ca dao sau thuộc huyện nào?
"Đông Loan nói tức cả chó, cả
Nội Hoàng nói tức không chừa hào mục, quan nha.”
A. Hiệp Hòa- Bắc Giang
B. Lục Nam- Bắc Giang
C. Yên Dũng- Bắc Giang
D. Sơn Động- Bắc Giang
Câu 15: Dân ca Sán chí huyện nào của Bắc Giang?
A. Yên Dũng, Lục ngạn
B. Yên Thế, Tân yên
C. Lục ngạn, Sơn động
D. Hiệp Hòa, Việt Yên
Câu 16: Sình ca thể loại dân ca của người dân tộc nào?
A. Sán Chí
B. Cao Lan
C. Tày Nùng
D. Dao đỏ
Câu 17: Hát then của người dân tộc nào?
A. Mông
B. Kinh
C. Tày Nùng
D. Thái
Câu 18: Hát Soong của người dân tộc nào?
A. Tày
B. Nùng
C. Dao
D. Sán Dìu
Câu 19: Hát then của người tày nùng được UNESCO ghi danh vào danh sách di
sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm nào?
A. 2018
B. 2019
C. 2020
D. 2016
Câu 20: Hát còn gọi là:
A. Hát ống
B. Hát ống
C. Hát đối
D. Hát quan họ
PHẦN II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) Trong truyện "Hùng Linh Công” chi tiết Hùng Linh Công chiêu mộ
binh sĩ, tập luyện tiếp ứng cho quân của Phù Đổng Thiên Vương gợi nhắc truyền
thống của người Việt ?
Câu 2 (2,0 điểm)Nêu vài nét đặc trưng của ca dao Bắc Giang? Chép chính xác một
bài ca dao Bắc Giang em biết?
Câu 3 (2,0 điểm) Hãy nêu hiểu biết của em về nghệ thuật ca trù Bắc Giang? Kể
tên một số loại nhạc cụ được sử dụng trong ca trù?
2.2. Đáp án đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
I. Trắc nghiệm: (5,0điểm)
- Mỗi câu chọn đúng đáp án cho 0.25 điểm
- Chọn sai không cho điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
B
A
D
B
B
C
A
A
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp
án
D
A
B
C
C
B
C
D
B
A
II. Tự luận: ( 5.0 điểm)
CÂU
YÊU CẦU CHUNG
CHO
ĐIỂM
Câu 1
(1đ)
-Truyền thống kiên cường, bất khuất, tinh thần yêu nước,
ý chí quyết tâm, sẵn sàng chiến đấu khi đất nước gặp họa
xâm lăng.
1,0đ
Câu 2
(2đ)
- bản sắc riêng gắn với tên đất, tên người, tên sản vật,
sự kiện; thể hiện tâm hồn đẹp đẽ, thiết tha của con người
Bắc Giang.
- Hình thức: Diễn đạt ràng, rất ít lỗi chính tả. Viết đúng
hình thức ca dao.
- Đảm bảo đúng nội dung thuộc ca dao Bắc Giang
1,0đ
0,
0,5đ
Câu 3
( 2 đ)
- Nghệ thuật ca trù Bắc Giang vẫn đang được bảo tồn
phát huy qua hình thức câu lạc bộ từ xã, huyện, thành
phố, như: Yên Dũng, Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên; Trung
tân Văn hoá Điện ảnh tỉnh, Nhà hát Chèo Bắc Giang,.
1,5đ
0,5đ
- Nhạc sụ sử dụng: Trống chầu, đàn đáy, cỗ phách, cặp
sênh
2.3. Ma trận đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
Ma trận: Hình thức kiểm tra: 50% tự luận + 50% trắc nghiệm
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Biết (40%)
Thông hiểu (30%)
Vận dụng
(20%)
Vận dụng
cao (10%)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Địa Bắc
Giang
4
câu(1.0
đ)
Ngữ Văn
Bắc Giang
6 câu
(1.5 đ )
4 câu (1.0
đ)
1 Câu
(2.0đ)
1 Câu
(1.0đ)
Âm nhạc
3 câu
(0.75đ)
3câu(0,75đ
)
1 câu(
2.0)
Tổng số câu
13 câu
7 câu
2 câu
1 câu
Tổng điểm
3.25 điểm
1.75 điểm
4.0 điểm
1.0 điểm
3. Đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương 6 Bắc Giang
- Đề 2
3.1. Đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
PHÒNG GD& ĐT……
TRƯỜNG THCS………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -
2025
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
Thời gian làm bài 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5 điểm.
* Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng.
Câu 1: Bắc Giang làn điệu dân ca nào nào?
A. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Bài chòi
B. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Cải lương
C. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Ca Huế.
D. Hát ví, Hát chèo, Ca trù
Câu 2: Tỉnh Bắc Giang dân ca của dân tộc nào?
A. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng,
Soong của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Khơ Me.
B. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng,
Soong của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Chăm.
C. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng,
Soong của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Ôi.
D. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng,
Soong của người dân tộc Sán Dìu.
Câu 3. Hát quan họ tỉnh Bắc Giang không được trình bày đâu?
A. Trong phòng đang họp
B. Sân đình
C. Nhà văn hóa.
D. Trên thuyền
Câu 4. Ý nào đúng nhất về nghệ thuật hát quan họ Bắc Giang?
A. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng.
B. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng, luyến láy.
C. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát.
D. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200.
Câu 5. Quan họ Bắc Giang được truyền dạy lại như thế nào?
A. Đưa chương trình giáo dục phổ thông.
B. Bắt buộc người dân phải học
C. Do một số nghệ nhân dạy cho ai nhu cầu.
D. Bắt buộc học sinh Tiểu học.
Câu 6. Quan họ phát triển huyện nào?
A. Việt Yên.
B. Lục Ngạn.
C. Sơn Động.
D. Lục Nam
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 ĐIỂM)
Câu 7. Tại sao tỉnh Bắc Giang lại làn điệu hát ống? (2 điểm)
Câu 8. Trình bày sự hiểu biết của mình về làn điệu ca trù (3,0 điểm)
Câu 9. Hãy chép lại một làn điệu dân ca Bắc Giang em biết (2, 0 điểm).
3.2. Đáp án đề thi học 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
I. TRẮC NGHIỆM: (8 câu X 0,5 = 4 đ)
| 1/30

Preview text:

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương 6 Hải Phòng
1.1. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN…..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS …. 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.
I - TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1. Một số truyện cổ dân gian tiêu biểu của thành phố Hải Phòng là:
A. Thánh Gióng; Đồng tiền Vạn Lịch, Truyện cổ Quận He.
B. Truyện cổ Quận He; Đồng tiền Vạn Lịch; Sự tích trầu cau.
C. Đồng tiền Vạn Lịch, Truyện cổ Quận He; Truyền thuyết về Nữ tướng Lê Chân
D. Truyền thuyết về Nữ tướng Lê Chân; Truyện cổ Quận He; Thánh Gióng ;
2. Nhân vật chính trong truyện Đồng tiền Vạn Lịch là: A. Mai Thị B. Vạn Lịch C. Mai Thi và Vạn Lịch D. Nữ tướng Lê Chân.
3. Yếu tố nào góp phần tạo nên sự phong phú cho kho tàng truyện cổ dân gian Hải Phòng?
A. Nền văn hóa đa dạng, phong tục tập quán phong phú.
B. Lợi thế về vị trí địa lí
C.Tiềm năng về kinh tế, chính trị.
D.Phong tục tập quán phong phú, đa dạng.
4. Điền từ thích hợp vào sau dấu ba chấm để hoàn thiện nhận xét về nội dung của
truyện cổ dân gian Hải Phòng:
“Truyện cổ dân gian Hải Phòng mang nét ........ riêng của người dân vùng biển, in
đậm bóng dáng và tính cách con người Hải Phòng A. tiêu biểu B. đặc sắc C. phong phú D. đặc thù
5. Truyện Đồng tiền Vạn Lịch thể hiện ước mơ của nhân dân ta về:
A. hình tượng người anh hùng đánh giặc cứu nước
B. công cuộc chế ngự và chiến thắng thiên tai, bão lũ
C. sự công bằng trong xã hội, ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão.
D. Tất cả các phương án trên
6. Kế sách độc đáo của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 là gì? A. Bố trí quân mai phục.
B. Đóng cọc ở cửa sông.
C. Vườn không, nhà trống.
D. Đánh điểm, diệt viện.
7. Đảo lớn nhất của Hải Phòng là: A. Đảo Hòn Dáu B. Đảo Cát Bà C. Đảo Bạch Long Vĩ D. Đảo Khỉ
8. Lê Chân đã tham gia cuộc khởi nghĩa nào sau đây? A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Lý Bí. D. Hai Bà Trưng
9. Khu di tích nữ tướng Lê Chân thuộc địa bàn của quận nào hiện nay? A. Lê Chân B. Hải An C. Ngô Quyền. D. Hồng Bàng.
10. Huyện đảo Bạch Bạch Long Vĩ có sự phân chia đơn vị hành chính cấp xã hay không? A. Có B. Không
II – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm). Hãy kể tên các đơn vị hành chính cấp huyện của Hải Phòng hiện nay.
Câu 2 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của truyện Đồng tiền Vạn Lịch
1.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (mỗi câu: 0,4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án C C A B C B B D A B
II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu
Yêu cầu đạt được Điểm 1
- 7 quận: Ngô Quyền, Lê Chân, Hồng Bàng, Kiến An, 2 đ.
Dương Kinh, Hải An, Đồ Sơn (4 đ)
- 8 huyện: An Lão, Kiến Thuy, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng,
Thủy Nguyên, An Dương, Cát Hải, Bạch Long Vĩ. 2 đ. 2 * Ý nghĩa truyện: (2 đ)
- Giải thích nguồn gốc đồng tiền Vạn Lịch 1 đ
- Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân ta về công
bằng xã hội, ở hiền gặp lành. 1đ
- Bài kiểm tra đánh giá Đạt khi tổng điểm của Hs đạt từ 5 điểm trở lên.
- Bài kiểm tra đánh giá Chưa đạt khi tổng điểm của Hs đạt dưới 5 điểm.
1.3. Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Biết Hiểu kế 2. Nữ tiểu sử sách tướng của nữ của tướng Ngô Chân Lê Quyền và đức Chân, trong Vương vị trí chiến Ngô khu di thắng Quyền tích Lê Bạch Chân. Đằng Số câu 2 c 1c 3 c Số điểm 0,8 đ 0,4 đ 1,2 đ Chủ đề Nhận Hiểu Nêu 3: biết một nội được ý Truyện số dung,ý ngĩa cổ dân truyện nghĩa của gian cổ dân truyện truyện Hải gian cổ dân Đồng Phòng Hải gian tiền Phòng, Hải Vạn các Phòng Lịch nhân vật trong truyện Đồng tiền Vạn Lịch Số câu 3c 2 c 1 c 5 c 1 c Số điểm 1,2 đ 0,8 đ 2 đ 2 đ 2 đ Chủ đề Hiểu về Nắm .. 4: Bản biển rõ các đồ đảo đơn vị hành của Hải hành chính Phòng chính và các cấp đơn vị huyện hành của chính Hải thành Phòng phố Hải Phòng Số câu 2 1 c 2 c 1 c Số điểm 0,8 đ 4 đ 0,8 4đ đ Tổng số 5 c 5 c 2 c 12 câu câu 2 đ: 20% 2đ: 20% 6 đ: 40% 10đ Tổng số điểm 100% Tỷ lệ %
1.4. Bản đặc tả đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 TT Chương/ Nội Mức độ đánh
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đ giá Chủ đề ơn vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Chủ đề 2: - Nữ Nhận biết 2 TN 1TN Nữ tướng
Tướng Lê Lê Chân - Biết tiểu sử (0,8đ) 0,4 Chân và của nữ tướng điểm Đức - Đức Lê Chân, vị trí Vương vương khu di tích Lê Ngô Ngô Chân Quyền Quyền. Thông hiểu - Hiểu kế sách của Ngô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng 2 Chủ đề
- Truyện Nhận biết 3 TN 2TN 1TL 3: Truyện cổ dân cổ dân gian Hải (1,2đ) 0,8 2 điểm gian Hải Phòng, điểm Phòng truyện Nhận biết một Đồng số truyện cổ Chủ đề tiền Vạn dân gian Hải 4: Lịch Phòng, các nhân vật trong Bản đồ truyện Đồng hành tiền Vạn Lịch chính và các đơn Thông hiểu vị hành chính Hiểu nội thành dung,ý nghĩa phố Hải truyện cổ dân Phòng gian Hải Phòng Vận dụng Nêu được ý ngĩa của truyện Đồng 3 tiền Vạn Lịch - Các đơn vị hành 2 chính cấp 0,8 đ huyện của Hải Phòng 1 c 4 đ Thông hiểu Hiểu về biển đảo của Hải Phòng Vận dụng Nắm rõ các đơn vị hành chính cấp huyện của Hải Phòng Số câu/ loại câu 10 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL Tỉ lệ % 40 40 20
2. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương 6 Bắc Giang
2.1. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 PHÒNG GD & ĐT ……
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS …..
Môn: Giáo dục địa phương- Lớp 6
Thời gian kiểm tra: 45 phút
PHẦN I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng nào hiện nay? A. Vùng Bắc Trung Bộ B. Vùng thủ đô Hà Nội
C. Vùng đồng bằng sông Hồng D. Vùng Tây Bắc
Câu 2. Xã Tiền Phong nằm ở phía nào huyện Yên Dũng? A. Phía Tây B. Phía Tây- Nam C. Phía Đông D. Phía Đông Bắc
Câu 3: Xã Tiền Phong có bao nhiêu thôn? A. 7 B. 6 C. 9 D. 5
Câu 4. Tỉnh Bắc Giang không giáp tỉnh nào sau đây? A. Thái Nguyên B. Hải Phòng C. Hà Nội C. Hải Dương
Câu 5. Truyện chàng Cóc thuộc thể loại gì? A. Truyện truyền thuyết B. Truyện cổ tích C. Kí D. Thơ
Câu 6. Trong truyện ”Truyện chàng Cóc ”, nhân vật chàng Cóc thuộc kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật có tài năng kì lạ C. Người đội lốt vật D. Nhân vật hư cấu
Câu 7. Trong truyện ” Hùng Linh Công” ,việc lập đền thờ tưởng nhớ công đức của
Hùng Linh Công và phụ thân cùng mẫu thân của ngài đã thể hiện tình cảm gì của nhân dân Bắc Giang?
A. Thể hiện lòng biết ơn, sự tôn kính với những người anh hùng dân tộc đã có công
xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân.
B. Truyền thống tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc.
D. Thể hiện lòng tôn kính.
Câu 8. Câu chuyện nào để lại cho em bài học sâu sắc trong việc nhìn nhận đánh giá con người? A. Truyện chàng Cóc B. Hùng Linh Công
C. Thánh Mẫu Thượng Ngàn D. Tấm Cám
Câu 9. Ca dao Bắc Giang thường viết theo thể thơ nào? A. Năm chữ B. Tự do
C. Lục bát, Lục bát biến thể D. Bảy chữ
Câu 10. Truyện Hùng Linh Công thuộc thể loại truyền thuyết về thời đại nào?
A. Thời đại Hùng Vương trong thời kì giữ nước. B. Thời đại Hậu Lê. C. Thời đại Việt cổ. D. Thời nhà Nguyễn
Câu 11. Trong truyện ”Hùng Linh Công”, Hùng Linh Công sau khi hóa được nhà vua phong là? A. Phù Đổng Thiên Vương B. Thánh Tản Viên C. Y Sơn thần tướng.
D. Y Sơn linh tích đại vương
Câu 12. Đặc điểm chung của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích Bắc Giang?
A. Sử dụng các chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
B. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Thể hiện ước mơ về công bằng trong xã hội.
Câu 13. Theo em, dưới đây là hình ảnh về ngôi chùa nổi tiếng nào của huyện Việt
Yên gắn liền với câu ca dao:
Thứ nhất là chùa Đức La,
Thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Tràng A. Chùa Thầy B. Chùa Bổ Đà C. Chùa Đại Khánh D. Chùa Sẻ
Câu 14. Các xã được nhắc trong câu ca dao sau thuộc huyện nào?
"Đông Loan nói tức cả chó, cả gà
Nội Hoàng nói tức không chừa hào mục, quan nha.” A. Hiệp Hòa- Bắc Giang B. Lục Nam- Bắc Giang C. Yên Dũng- Bắc Giang D. Sơn Động- Bắc Giang
Câu 15: Dân ca Sán chí có ở huyện nào của Bắc Giang? A. Yên Dũng, Lục ngạn B. Yên Thế, Tân yên C. Lục ngạn, Sơn động D. Hiệp Hòa, Việt Yên
Câu 16: Sình ca là thể loại dân ca của người dân tộc nào? A. Sán Chí B. Cao Lan C. Tày và Nùng D. Dao đỏ
Câu 17: Hát then của người dân tộc nào? A. Mông B. Kinh C. Tày và Nùng D. Thái
Câu 18: Hát Soong cô của người dân tộc nào? A. Tày B. Nùng C. Dao D. Sán Dìu
Câu 19: Hát then của người tày nùng được UNESCO ghi danh vào danh sách di
sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm nào? A. 2018 B. 2019 C. 2020 D. 2016
Câu 20: Hát ví còn gọi là: A. Hát ví ống B. Hát ống ví C. Hát đối ví D. Hát quan họ
PHẦN II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) Trong truyện "Hùng Linh Công” chi tiết Hùng Linh Công chiêu mộ
binh sĩ, tập luyện và tiếp ứng cho quân của Phù Đổng Thiên Vương gợi nhắc truyền
thống gì của người Việt ?
Câu 2 (2,0 điểm)Nêu vài nét đặc trưng của ca dao Bắc Giang? Chép chính xác một
bài ca dao Bắc Giang mà em biết?
Câu 3 (2,0 điểm) Hãy nêu hiểu biết của em về nghệ thuật ca trù ở Bắc Giang? Kể
tên một số loại nhạc cụ được sử dụng trong ca trù?
2.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
I. Trắc nghiệm: (5,0điểm)
- Mỗi câu chọn đúng đáp án cho 0.25 điểm
- Chọn sai không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A D B B C A A C A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A B C C B C D B A án
II. Tự luận: ( 5.0 điểm) CÂU YÊU CẦU CHUNG CHO ĐIỂM Câu 1
-Truyền thống kiên cường, bất khuất, tinh thần yêu nước, 1,0đ
ý chí quyết tâm, sẵn sàng chiến đấu khi đất nước gặp họa (1đ) xâm lăng. Câu 2
- Có bản sắc riêng gắn với tên đất, tên người, tên sản vật, 1,0đ
sự kiện; thể hiện tâm hồn đẹp đẽ, thiết tha của con người (2đ) Bắc Giang.
- Hình thức: Diễn đạt rõ ràng, rất ít lỗi chính tả. Viết đúng 0, 5đ hình thức ca dao. 0,5đ
- Đảm bảo đúng nội dung thuộc ca dao Bắc Giang Câu 3
- Nghệ thuật ca trù ở Bắc Giang vẫn đang được bảo tồn 1,5đ
và phát huy qua hình thức câu lạc bộ từ xã, huyện, thành ( 2 đ)
phố, như: Yên Dũng, Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên; Trung
tân Văn hoá – Điện ảnh tỉnh, Nhà hát Chèo Bắc Giang,. 0,5đ
- Nhạc sụ sử dụng: Trống chầu, đàn đáy, cỗ phách, cặp sênh
2.3. Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
Ma trận: Hình thức kiểm tra: 50% tự luận + 50% trắc nghiệm Chủ đề MỨC ĐỘ Biết (40%) Thông hiểu (30%) Vận dụng Vận dụng (20%) cao (10%) TN TL TN TL TN TL TN TL Địa lý Bắc 4 Giang câu(1.0 đ) Ngữ Văn 6 câu 1 Câu Bắc Giang (1.5 đ ) 4 câu (1.0 (2.0đ) 1 Câu đ) (1.0đ) Âm nhạc 3 câu 3câu(0,75đ 1 câu( (0.75đ) ) 2.0)
Tổng số câu 13 câu 7 câu 2 câu 1 câu Tổng điểm 3.25 điểm 1.75 điểm 4.0 điểm 1.0 điểm
3. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương 6 Bắc Giang - Đề 2
3.1. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
PHÒNG GD& ĐT……
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS………
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
Thời gian làm bài 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5 điểm.
* Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng.
Câu 1: Bắc Giang có có làn điệu dân ca nào nào?
A. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Bài chòi
B. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Cải lương
C. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Ca Huế.
D. Hát ví, Hát chèo, Ca trù
Câu 2: Tỉnh Bắc Giang có dân ca của dân tộc nào?
A. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng,
Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Khơ Me.
B. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng,
Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Chăm.
C. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then chủ người Tày, Nùng,
Soong cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Tà Ôi.
D. Dân ca Sán Chí, Sình ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng,
Soong cô của người dân tộc Sán Dìu.
Câu 3. Hát quan họ ở tỉnh Bắc Giang không được trình bày ở đâu? A. Trong phòng đang họp B. Sân đình C. Nhà văn hóa. D. Trên thuyền
Câu 4. Ý nào đúng nhất về nghệ thuật hát quan họ ở Bắc Giang?
A. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng.
B. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng, luyến láy.
C. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu.
Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát.
D. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200.
Câu 5. Quan họ ở Bắc Giang được truyền dạy lại như thế nào?
A. Đưa và chương trình giáo dục phổ thông.
B. Bắt buộc người dân phải học
C. Do một số nghệ nhân dạy cho ai có nhu cầu.
D. Bắt buộc học sinh Tiểu học.
Câu 6. Quan họ phát triển ở huyện nào? A. Việt Yên. B. Lục Ngạn. C. Sơn Động. D. Lục Nam
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 ĐIỂM)
Câu 7. Tại sao ở tỉnh Bắc Giang lại có làn điệu hát ví ống? (2 điểm)
Câu 8. Trình bày sự hiểu biết của mình về làn điệu ca trù (3,0 điểm)
Câu 9. Hãy chép lại một làn điệu dân ca Bắc Giang mà em biết (2, 0 điểm).
3.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6
I. TRẮC NGHIỆM: (8 câu X 0,5 = 4 đ)