-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn hóa đô thị 12 tài liệu
Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa đô thị 12 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.Lịch sử hình thành
Sau khi đánh thành Gia Định, chiếm được Sài Gòn, Pháp đã thiết lập hệ
thống thông tin liên lạc.
Năm 1860, Pháp cho xây dựng “Sở dây thép Sài Gòn” (tức là Bưu điện
Sài Gòn) ngay vị trí trung tâm thành phố. Người thiết kế công trình này
là Gustave Eiffel, ông là kiến trúc sư danh tiếng người Pháp đã thiết kế
Tháp Eiffel (Paris), Tượng Nữ Thần Tự Do (New York), Cầu Long Biên
(Hà Nội), Cầu Tràng Tiền (Huế).
Năm 1864, những lá thư đầu tiên có dán tem “con cò” (loại tem xuất
hiện đầu tiên tại Việt Nam) đã được gửi từ Sài Gòn đi khắp nơi và ra thế giới
Năm 1886, Bưu điện Sài Gòn được xây cất lại với qui mô hiện đại thay
thế cho trụ sở và khu nhà ở cũ, tòa nhà bưu điện thành phố được xây
dựng lại theo đề án của kiến trúc sư người Pháp là Villedieu cùng phụ tá Foulhoux
Đến năm 1891, trụ sở mới của Bưu điện Sài Gòn được chính thức
khánh thành.. Năm 1889 mở thêm đường liên lạc điện báo Sài Gòn –
Băng Cốc để phục vụ cho giới kinh doanh thương mại.
Ngày nay hệ thống bưu chính viễn thông trở nên quen thuộc với mọi
người dân nhưng từ nửa đầu thế kỷ 20 trở về trước hệ thống bưu điện
vẫn còn xa lạ đối với nhiều người dân Sài Gòn.Đến tháng 12-2014 tòa
bưu điện thành phố đã được sửa chữa tu trang và sơn lại 2.Kiến trúc 3.Ý nghĩa
Bưu điện trung tâm Sài Gòn được xem là một trong những biểu tượng
nổi bật của thành phố Hồ Chí Minh. Công trình không chỉ mang ý nghĩa
đơn giản là nơi cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc. Trên thực tế, bưu
điện trung tâm còn được xem như là chứng nhân lịch sử. Bởi công trình
tồn tại hàng trăm năm đã chứng kiến rất nhiều những chuyển biến lịch
sử của Sài Gòn hoa lệ. Đây cũng chính là một dấu ấn cho thấy sự giao
thoa giữa hai nền văn hóa Việt - Pháp. Một sự giao thoa có chọn lọc để
tạo nên những giá trị tốt đẹp bên trong văn hóa và kiến trúc. Ngày nay
bưu điện trung tâm Sài Gòn vừa mang giá trị ứng dụng, vừa mang giá trị
tinh thần. Bất kỳ một người dân thành phố nào cũng vô cùng tự hào khi
nghe nhắc đến bưu điện Sài Gòn. Bưu điện trung tâm Sài Gòn được xem
là công trình kiến trúc biểu tượng của thành phố Hồ Chí Minh. Nơi có
lịch sử lâu đời mang ý nghĩa đặc biệt đối với cư dân của thành phố Hoa
Lệ. Đây cũng là lý do vì sao bưu điện trung tâm Sài Gòn vừa là nơi phục
vụ nhu cầu liên lạc, vừa là địa điểm tham quan hấp dẫn ăn thu hút rất
nhiều du khách trong và ngoài nước.