Các câu hỏi thường gặp - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

2. Tại sao nói thế giới quan Triết là hạt nhân lý luận thế giới quan?Nói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi:+ Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tại sao nói thế giới quan Triết là hình thức cao nhất?
2. Tại sao nói thế giới quan Triết là hạt nhân lý luận thế giới quan?
Nói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi:
+ Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan.
+ Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học
cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại…triết học bao giờ
cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thứ ba, với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay
thế giới quan thông thường,…triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi
phối, dù có thể không tự giác.
+ Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và
các quan niệm khác như thế ấy.
3. Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của Triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay
giữa ý thức và vật chất, giữa con người với giới tự nhiên).
4. Vấn đề cơ bản của Triết học có mấy mặt?
VĐCB của triết học có hai mặt, mỗi mặt trả lời cho một câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối
cùng của hiện tượng, sự vật hay sự vận động đang cần phải giải thích thì
nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết
định.
+ Mặt thứ hai: Con người có khả nng nhận thức được thế giới hay không?
Nói cách khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin
rằng mình sẽ nhận thức được sự vật và hiện tượng hay không?
Vấn đề cơ bản: Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, YT và VC, con người là
giới TN.
+ Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản: Cái nào có trước? Cái nào có sau? Cái nào
quyết định cái nào?
Quan điểm 1: Chủ nghĩa duy vật: VC có trước _ YT có sau  VC quyết
định YT.
Quan điểm 2: Chủ nghĩa duy tâm: YT có trước _ VC có sau  YT quyết
định VC.
+ Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản: Con người có nhận thức được TG hay
không?
Quan điểm 1: Thuyết khả tri: Con người nhận thức được TG.
Quan điểm 2: Thuyết bất khả tri: Con người không nhận thức được TGQ
Quan điểm 3: Hoài nghi luận: Nghi ngờ khả nng nhận thức của con người
đối với TG. Cho rằng con người chỉ nhận thức được bề ngoài chứ không
phải bản chất của SVHT.
5. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm là gì?
+ Chủ nghĩa duy vật là quan điểm coi vật chất tự nhiên có trước và quyết định
ý thức, tinh thần con người. Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật khẳng định
rằng thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con
người; ý thức xét cho cùng chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào trong đầu óc con người.
+ Chủ nghĩa duy tâm là quan điểm coi ý thức, tinh thần có trước giới tự
nhiên, thế giới vật chất. Trong quá trình hình thành, phát triển của lịch sử
triết học.
6. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức?
+ Chủ nghĩa duy vật: Trong quá trình hình thành, phát triển của lịch sử triết
học, chủ nghĩa duy vật có ba hình thức biểu hiện cơ bản sau:
1. Chủ nghĩa duy vật chất phác ( thời cổ đại) thừa nhận tính thứ nhất
của vật chất đồng nhất với một hay một số chất cụ thể của vật chất,
đưa ra những kết luận mà về sau con người ta thấy mang nặng tính
trực quan, ngây thơ, chấc phác. Tuy hạn chế do trình độ nhận thức
thời đại về vật chất và cấu trúc vât chất, nhưng về cơ bản là đúng vì
nó lấy bản than giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến
Thần linh, Thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên.
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, nhìn thế
giới như một cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó
về cơ bản là trong trạng thái biệt lập và tĩnh lại. Tuy không phản ánh
đúng hiện thực trong toàn cục nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đã
góp phần không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn
giáo.
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mac và Ph.ngghen xây dựng
vào những nm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I. Leenin phát
triển. Đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác
thời Cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ
phản ánh hiện thực đúng như chính bản than nó tồn tại mà còn là
một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải
tạo hiện thực ấy.
+ Chủ nghĩa duy tâm: Có hai hình thức cơ bản sau
1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập
với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi
bằng những cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính
thế giới,…
2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con
người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ
nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là
phức hợp của những cảm giác.
7. Biện chứng, siêu hình là gì?
+ Biện chứng:
1. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến; vận động, phát
triển.
2. Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự
vật mà còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng.
3. Phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con
người nhận thức và cải tạo thế giới.
+ Siêu hình:
1. Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời.
2. Là phương pháp được đưa từ toán học và vật lý học cổ điển vào các
khoa học thực nghiệm và triết học.
3. Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề của cơ học nhưng
hạn chế khi giải quyết các vấn đề về vận động, liên hệ.
8.
| 1/3

Preview text:

1. Tại sao nói thế giới quan Triết là hình thức cao nhất?
2. Tại sao nói thế giới quan Triết là hạt nhân lý luận thế giới quan?
Nói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi:
+ Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan.
+ Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học
cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại…triết học bao giờ
cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thứ ba, với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay
thế giới quan thông thường,…triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi
phối, dù có thể không tự giác.
+ Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và
các quan niệm khác như thế ấy.
3. Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của Triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay
giữa ý thức và vật chất, giữa con người với giới tự nhiên).
4. Vấn đề cơ bản của Triết học có mấy mặt?
● VĐCB của triết học có hai mặt, mỗi mặt trả lời cho một câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối
cùng của hiện tượng, sự vật hay sự vận động đang cần phải giải thích thì
nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
+ Mặt thứ hai: Con người có khả nng nhận thức được thế giới hay không?
Nói cách khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin
rằng mình sẽ nhận thức được sự vật và hiện tượng hay không?
● Vấn đề cơ bản: Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, YT và VC, con người là giới TN.
+ Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản: Cái nào có trước? Cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
Quan điểm 1: Chủ nghĩa duy vật: VC có trước _ YT có sau  VC quyết định YT.
Quan điểm 2: Chủ nghĩa duy tâm: YT có trước _ VC có sau  YT quyết định VC.
+ Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản: Con người có nhận thức được TG hay không?
Quan điểm 1: Thuyết khả tri: Con người nhận thức được TG.
Quan điểm 2: Thuyết bất khả tri: Con người không nhận thức được TGQ
Quan điểm 3: Hoài nghi luận: Nghi ngờ khả nng nhận thức của con người
đối với TG. Cho rằng con người chỉ nhận thức được bề ngoài chứ không
phải bản chất của SVHT.
5. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm là gì?
+ Chủ nghĩa duy vật là quan điểm coi vật chất tự nhiên có trước và quyết định
ý thức, tinh thần con người. Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật khẳng định
rằng thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con
người; ý thức xét cho cùng chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào trong đầu óc con người.
+ Chủ nghĩa duy tâm là quan điểm coi ý thức, tinh thần có trước giới tự
nhiên, thế giới vật chất. Trong quá trình hình thành, phát triển của lịch sử triết học.
6. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức?
+ Chủ nghĩa duy vật: Trong quá trình hình thành, phát triển của lịch sử triết
học, chủ nghĩa duy vật có ba hình thức biểu hiện cơ bản sau:
1. Chủ nghĩa duy vật chất phác ( thời cổ đại) thừa nhận tính thứ nhất
của vật chất đồng nhất với một hay một số chất cụ thể của vật chất,
đưa ra những kết luận mà về sau con người ta thấy mang nặng tính
trực quan, ngây thơ, chấc phác. Tuy hạn chế do trình độ nhận thức
thời đại về vật chất và cấu trúc vât chất, nhưng về cơ bản là đúng vì
nó lấy bản than giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến
Thần linh, Thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên.
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, nhìn thế
giới như một cổ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó
về cơ bản là trong trạng thái biệt lập và tĩnh lại. Tuy không phản ánh
đúng hiện thực trong toàn cục nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đã
góp phần không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo.
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mac và Ph.ngghen xây dựng
vào những nm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I. Leenin phát
triển. Đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác
thời Cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ
phản ánh hiện thực đúng như chính bản than nó tồn tại mà còn là
một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.
+ Chủ nghĩa duy tâm: Có hai hình thức cơ bản sau
1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập
với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi
bằng những cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới,…
2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con
người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ
nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là
phức hợp của những cảm giác.
7. Biện chứng, siêu hình là gì? + Biện chứng:
1. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến; vận động, phát triển.
2. Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự
vật mà còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng.
3. Phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con
người nhận thức và cải tạo thế giới. + Siêu hình:
1. Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời.
2. Là phương pháp được đưa từ toán học và vật lý học cổ điển vào các
khoa học thực nghiệm và triết học.
3. Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề của cơ học nhưng
hạn chế khi giải quyết các vấn đề về vận động, liên hệ. 8.