Các câu hỏi triết học Mác – Lênin học phần Triết học Mac-Lênin
Các câu hỏi triết học Mác – Lênin học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36215725
CÁC CÂU HỎI TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN A. Câu 4đ
1. Phân tích vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
* Định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học *
Hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học
b. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật * Chủ nghĩa duy tâm
- Khái niệm chủ nghĩa duy tâm
- Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm và triết gia đại diện tiêu biểu * Chủ nghĩa duy vật
- Khái niệm chủ nghĩa duy vật
- Các hình thức của chủ nghĩa duy vật và triết gia đại diện tiêu biểu
* Triết học nhất nguyên
- Khái niệm triết học nhất nguyên
- Triết học nhất nguyên gồm: nhất nguyên duy tâm và nhất nguyên duy vật * Triết học nhị nguyên
- Khái niệm triết học nhị nguyên
- Triết gia đại diện tiêu biểu
c. Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết * Thuyết có thể biết
- Khái niệm thuyết có thể biết
- Triết gia đại diện tiêu biểu lOMoARc PSD|36215725
* Thuyết không thể biết - Khái
niệm thuyết không thể biết - Triết
gia đại diện tiêu biểu.
2. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Khái niệm thực tiễn và các hính thức cơ bản của nó * Khái niệm thực tiễn
* Ba hình thức cơ bản của thực tiễn
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức *
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức – vd
* Thực tiễn là động lực của nhận thức – vd
* Thực tiễn là mục đích của nhận thức – vd
* Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn của nhận thức – vd3. Phân tích
quan niệm của triết học duy vật về vật chất
a. Quan niệm về vật chất trong triết học duy vật cổ đại + Phái Ngũ hành + Phái Vaisesika + Thales + Hecaclitius + Democritius
Nhận xét về các quan niệm trên: tích cực, hạn chế
b. Quan niệm về vật chất trong triết học duy vật cận đại
- Đồng nhất vật chất với nguyên tử (nhỏ nhất)
- Đồng nhất vật chất với khối lượng (bất biến) lOMoARc PSD|36215725
- Tách rời vật chất khỏi vận động, không gian và thời gian
c. Sự sụp đổ của các quan niệm về vật chất trước các phát hiện mới trong KHTN cuối 19, đầu 20
- Tia X, Phóng xạ của Radium. Điện tử (e), m thay đổi, thuyết Tương đối,... Khủng
hoảng trong Vật lý và Triết học.
d. Định nghĩa vật chất của Lênin - Nội dung định nghĩa
- Phân tích (chi tiết) định nghĩa.
4. Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến (Câu này các em tham khảo nhé)
5. Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức * Nguồn gốc tự nhiên
- Bộ não người – Cơ quan vật chất của ý thức
- Thế giới khách quan tác động đến bộ não người – Nội dung của ý thức
- Khái niệm phản ánh và các hình thức phản ánh - Phản ánh ý thức ở con người
làhình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. * Nguồn gốc xã hội
- Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức -
Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành ý thức
b. Bản chất của ý thức
* Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não người. Phân tích và cho vd
* Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan Phân tích và cho vd lOMoARc PSD|36215725
* Ý thức là một hiện tượng mang tính xã hội Phân tích và cho vd
6. Phân tích đặc trưng và nguồn gốc của giai cấp
a. Đặc trưng của giai cấp
* Định nghĩa giai cấp của Lênin
* Các đặc trưng của giai cấp được nêu ra trong định nghĩa giai cấp của Lênin
- Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị trong một hệ thống sản xuất
xã hội nhất định (khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội) vì:
+ Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (Đặc trưng quan trọng nhất – Vì sao?)
+ Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội + Khác
nhau về cách thức và quy mô hưởng thụ của cải xã hội
b. Nguồn gốc của giai cấp
* Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện giai cấp: do sự phát triển của LLSX
* Nguyên nhân trực tiếp: do sự xuất hiện của chế độ tư hữu* Con đường hình thành giai cấp:
- Sự phân hóa giai cấp do sự phát triển của sản xuất;
- Sự phân hóa giai cấp qua các cuộc chiến tranh giữa các thị tộc.
7. Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người
a. Con người là một thực thể sinh học – xã hội
b. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. B. Câu 6đ lOMoARc PSD|36215725
8. Phân tích các hình thức tồn tại của vật chất và mối quan hệ giữa chúng.
a. Các hình thức tồn tại của vật chất gồm: Vận động, không gian và thời gian * Vận động - Khái niệm vận động
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
- Các hình thức vận động
- Vận động và đứng im * Không gian và thời gian
- Khái niệm không gian và thời gian
- Tính chất của không gian và thời gian
. Tính khách quan, tính vô tận, chiều của không gian (3 chiều) và thời gian (1 chiều).
b. Quan hệ giữa sự vận động, không gian và thời gian của vật chất
* (Các em xem lại những slide thầy đã giảng rất kỹ trên lớp và đọc giáo trình nhé)
9. Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thể hiện cách
thức của sự phát triển.
* Quy luật thể hiện cách thức của sự phát triển là quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
a. Nội dung của quy luật
* Khái niệm về Chất (Phân tích và nêu vd)
* Khái niệm về Lượng (Phân tích và nêu vd)
* Quan hệ biện chứng giữa Chất và Lượng
- Thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất lOMoARc PSD|36215725
. Độ, điểm nút, bước nhảy và các hình thức của bước nhảy... (Phân tích và nêu vd) -
Thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng (Phân tích và nêu vd)
b. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
- Muốn thay đổi về chất thì phải tích lũy đủ về lượng; không được nóng vội, đốtcháy giai đoạn (tả khuynh).
- Nhận thức đúng điểm nút và quyết tâm thực hiện bước nhảy để thay đổi về
chất;không được bảo thủ, đánh mất cơ hội (hữu khuynh).
- Tác động vào quá trình thay đổi về lượng để kìm hãm hoặc thúc đẩy sự thay đổivề
chất theo mục đích của mình.
- Nhận thức và vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy.
10. Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thể hiện
nguồn gốc của sự phát triển.
* Quy luật thể hiện nguồn gốc của sự phát triển là quy luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập (quy luật Mâu thuẫn).
a. Nội dung của quy luật
* Khái niệm mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng
- Khái niệm mặt đối lập (vd)
- Khái niệm mâu thuẫn biện chứng (vd)
- Tính chất của mâu thuẫn biện chứng
- Phân loại mâu thuẫn (các loại mâu thuẫn) (vd)
* Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
+ Thống nhất của các mặt đối lập
- Các mặt đối lập nương tựa vào nhau, lấy nhau làm tiền đề tồn tại (vd)
- Các mặt đối lập có yếu tố giống nhau (đồng nhất) nên có thể chuyển hóa chonhau (vd). lOMoARc PSD|36215725
- Các mặt đối lập tác động ngang nhau (vd)
+ Đấu tranh của các mặt đối lập
- Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập (vd)
- Kết quả đấu tranh của các mặt đối lập là sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
. Một mặt mất, một mặt còn nhưng khác trước (vd).
. Cả hai mặt cùng còn nhưng cả hai cùng biến đổi khác trước (chuyển hóa lẫn nhau), (vd).
. Cả hai mặt cùng mất và dẫn đến cái mới xuất hiện (vd).
+ Quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời, tương đối gắn với trạng thái đứng im
tương đối của sự vật – làm cho sự vật phát triển trong giới hạn chưa phá vỡ sự vật. .
- Đấu tranh của các mặt đối lập là vĩnh viễn, tuyệt đối gắn với sự vận động của sự
vật – làm cho sự vật phát triển, phá vỡ cái cũ để hình thành cái mới
- Quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quá trình: thống nhất-
khác biệt-đối lập-mâu thuẫn. Khi mâu thuẫn được giải quyết sẽ dẫn đến sự chuyển
hóa của các mặt đối lập. Làm cho cái cũ mất đi, cái mới xuất hiện.
+ Khái quát nội dung quy luật (giáo trình)
b. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật (xem giáo trình) -
Phân đôi sự vật hiện tượng thành hai mặt đối lập và nhận thức sự vật, hiện
tượngở cả hai mặt đối lập tạo thành chúng. Vd: đạo đức mỗi con người gồm cả cái
thiện và ác; tri thức gồm đúng và sai, tình yêi bao gồm thủy chung và phản bội; tiên
đề 5 Eculid vừa đúng (không gian hai chiều phẳng) vừa sai (không gian 3 chiều),... -
Nhận thức và phân loại chính xác mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn bằng sự
đấutranh của các mặt đối lập, không được điều hòa hay thủ tiêu mâu thuẫn. Vd: Nhận
thức của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc về mâu thuẫn cần giải
quyết của cách mạng Việt Nam (thầy đã giảng trên lớp). lOMoARc PSD|36215725
NHỮNG Ý NGHĨA KHÁC CÁC EM ĐỌC GIÁO TRÌNH
11. Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật cơ bản nhất
chí phối tiến trình lịch sử nhân loại.
* Quy luật cơ bản nhất chi phối tiến trình lịch sử nhân loại là quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất a. Nội dung quy luật * Lực lượng sản xuất - Khái niệm LLSX - Cấu trúc LLSX
- Khoa học trở thành LLSX trực tiếp
- Trình độ và tính chất của LLSX * Quan hệ sản xuất - Khái niệm QHSX - Cấu trúc QHSX
* Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX
- QHSX tác động trở lại LLSX
* Khái quát nội dung quy luật (giáo trinh)
b. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật (đọc giáo trình)
12. Phân tích thực chất của mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực
chính trị của đời sống xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.
* Thực chất của mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế với lĩnh vực chính trị trong đời
sống xã hội là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm và cấu trúc cơ sở hạ tầng lOMoARc PSD|36215725
b. Khái niệm và cấu trúc kiến trúc thượng tầng
c. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
- KTTT tác động trở lại CSHT
b. Ý nghĩa phương pháp luận (giáo trình)
- Biểu hiện của mối quan hệ giữa CSHT và KTTT ở nước ta trong quá trình đổi mới.
13. Phân tích tính độc lập tương đối của lĩnh vực tinh thần so với lĩnh vực vật
chất của đời sống xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.
* Thực chất tính độc lập tương đối của lĩnh vực tinh thần so với lĩnh vực vật chất
trong đời sống xã hội là tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội.
a. Khái niệm và cấu trúc tồn tại xã hội
b. Khái niệm và cấu trúc ý thức xã hội
c. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội (phân tích vd)
- Biểu hiện của sự lạc hậu
- Nguyên nhân của sự lạc hậu
+ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội (phân tích vd)
+ Ý thức xã hội có tính tự kế thừa trong quá trình phát triển (vd)
+ Các hình thái ý thức xã hội có sự tác động lẫn nhau (vd)
+ Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội (vd)
b. Ý nghĩa phương pháp luận (giáo trình)
- Chú ý sự phát triển hài hòa của xã hội trên cả phương diện vật chất và tinh thần lOMoARc PSD|36215725
- Loại bỏ những yếu tố lạc hậu của ý thức xã hội gây cẩn trở sự phát triển xã hội,đồng
thờ kế thừa và phát triển những yếu tố tích cực,...
- Phát huy sức mạnh tinh thần của cộng đồng trong đời sống xã hội,...
14. Phân tích quá trình lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội (Câu này các em tham khảo)