Các câu hỏi về triết học và vai trò của triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí con người trong thế giới đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 10 Vai trò của chủ nghĩa duy tâm trong đời sống xã hội
câu 1 thế giới quan là hệ thống quan
điểm của con người về thếgiới. Có thể định nghĩa: Thê giới quan là khái
niệm triêt họ c chỉ hệ thống các tri th/c, quan điểm, tình cIm, niềm tin, lý
tưởng xác định về thê giới và về vị trí của con ngư%i (bao hàm cI cá
nhân, xã hội và nhân loại) trong thê giới đó. Thê giới quan quy định các
nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngư%i. câu 2
Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản
thân con người, về cuộc sống và vị trí con người trong thế giới đó.
Đặc tính của tư duy con ngời là muốn đạt tới sự hiểu biết hoàn toàn, đầy đủ;
song tri thức mà con ngời đạt đợc luôn luôn là có hạn. Quá trình tìm hiểu về
quan hệ giữa con người với thế giới đã hình thành nên những quan niệm nhất
định, trong đó có sự hoà quyện thống nhất giữa cảm xúc và trí tuệ, tri thức và
niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ
gia nhập thế giới quan khi đã trở thành niềm tin định hớng cho hoạt động của con người.
Khác với thế giới quan thần thoại và tôn giáo, thế giới quan triết học dựa vào tri
thức, là sự diễn tả quan niệm của con nười dưới dạng hệ thống các quy luật,
phạm trù đóng vai trò là những nấc thang trong quá trình nhận thức thế giới. Với
ý nghĩa đó, triết học đợc xem là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là hệ thống
các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.
Câu 3Triết học có mấy vấn đề cơ bản?
Triết học có 1 vấn đề cơ bản nhất mqh giữa vật chất và ý thức
Câu 4 có mấy cách trả lời đối với mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết
học? Đó là những cách nào?:
Ta có thể giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dựa trên 3 cách sau:
1. Dựa vào cndvVật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức
2. Dựa Chủ nghĩa duy tâm Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất
3. Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau
(Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau về nội dung, tuy nhiên điểm
chung của hai cách giải quyết này đều thừa nhận một trong hai nguyên thể (ý
thức hoặc vật chất) là nguồn gốc của thế giới. Cách giải quyết một và hai thuộc
về triết học nhất nguyên.
Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất
nguyên duy vật và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.
Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên
thể (ý thức và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc
về triết học nhị nguyên)
Câu 5 Có mấy cách trả lời đối với mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học? Đó là những cách nào?
Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được
thế giới hay không?
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho
rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới.
Song do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự
nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết
học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng
sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học
duy tâm khác theo “Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
Câu 6 Các điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề lý luận, tiền đề khoa học tự nhiên
của chủ nghĩa Mác – Lênin?
câu 7 Chủ nghĩa duy tâm là gì? Có mấy hình thái cơ bản của CNDT
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức, tinh thần có trớc và quyết định giới tự
nhiên. Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại với hai hình thức chủ yếu là:
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức con
ngời, khẳng định mọi sự vật, hiện tợng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá
nhân, của chủ thể. Ví dụ quan niệm của Beccơly.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhng
đó không phải là ý thức cá nhân mà là tinh thần khách quan có trớc và tồn tại độc
lập với con ngời, quyết định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và t duy. Nó thờng đ-
ợc mang những tên gọi khác nhau nh ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối
hay lý tính thế giới.Ví dụ quan niệm của Platon, Hêghen.
Cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều có nguồn gốc xã hội và nguồn gốc
nhận thức. Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy vật là các lực lợng xã hội, các giai
cấp tiến bộ, cách mạng; nguồn gốc nhận thức của nó là mối liên hệ với khoa học.
Còn nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là các lực lợng xã hội, các giai cấp
phản tiến bộ; nguồn gốc nhận thức của nó là sự tuyệt đối hóa một mặt của quá
trình nhận thức (mặt hình thức), tách nhận thức, ý thức khỏi thế giới vật chất.
Câu 8 Chủ nghĩa duy vật là gì Có mấy hình thức cơ bản của CNDV?
chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau; thế giới vật chất
tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức con ngời và không do ai sáng
tạo ra; còn ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc con người;
không thể có tinh thần, ý thức nếu không có vật chất.
chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua ba hình thức - trình độ cơ bản, đó là:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác với hình thức điển hình của nó là các học thuyết
triết học duy vật thời cổ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình với hình thức điển hình của nó là các học thuyết
triết học duy vật thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu (tiêu biểu
là chủ nghĩa duy vật cận đại nước Anh và Pháp).
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen
sáng lập từ giữa thế kỷ XIX.
câu 9Vai trò của chủ nghĩa duy vật trong đời sống xã hội?
câu 2 tại sao nói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
Bản thân triết học chính là thế giới quan
- Trong các thế giới quan phân chia theo cơ sở khác nhau thế giới quan triết học
bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
- Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như :
Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường....
- Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người. Câu 1
Thế giới quan là khái niệm chỉ triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và vị trí của con người ( bao
gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định
các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Thế giới quan
Thế giới quan ra đời từ cuộc sống. nó là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức.
Song suy cho đến cùng nó được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn
và nhận thức của con người và phản ánh hiện thực
Thế giới quan có cấu trúc phức tạp nhưng có 2 yếu tố cơ bản: - Tri thức và niềm tin - Lý trí và tình cảm
Sự phát triển của thế giới quan đã làm cho nó thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản:
- Thế giới quan huyền thoại - Thế giới quan tôn giáo
- Thế giới quan triết học
Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan:
- Bản thân triết học chính