Các dạng bài tập của vi tích phân B1 2018 - Nhập môn Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ
1. Cho A, B, C là ba tập hợp thỏa A thuộc B và B thuộc C. Chứng tỏ A thuộc C.
2. Viết mệnh đề sau ở dạng kí hiệu và tìm mệnh đề phủ định của nó: Có một số thực
dương M sao cho với mọi phần tử x của tập A thì x nhỏ hơn hoặc bằng M.
Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
BÀI TẬP VI TÍCH PHÂN B1
BỘ MÔN GIẢI TÍCH, KHOA TOÁN-TIN HỌC, ĐH KHTN
L. K. Hà O. T. Hải
N. V. Huy B. L. T. Thanh
Trích soạn từ: J. Stewart, CACULUS, The 6th Edition.
lOMoARcPSD|46958826
Mục lục
1 Số thực 4
1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Dãy số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2 Hàm số liên tục 9
2.1 Giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.2 Hàm số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3 Đạo hàm & vi phân 16
3.1 Khái niệm đạo hàm, độ dốc tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.2 Kỹ năng tính đạo hàm, đạo hàm của hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.3 Liên hệ giữa đạo hàm với tỉ lệ biến thiên tức thời . . . . . . . . . . . . . . 20
3.3.1
Các bài tập vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, 1-5 . . . . . . . . .
21
3.3.2
Các bài tập về tốc độ biến thiên, tỉ lệ biến thiên, 1-19 . . . . . . . .
22
3.3.3
Các bài tập liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên, dựa trên quy tắc móc
xích, 1-24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3.4 Vi phân và phép xấp xỉ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5
Các định lý giá trị trung bình của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số . . .
33
4 Tích phân 36
4.1 Bài tập hiểu khái niệm tính tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
4.1.1
Các bài toán đưa về việc tính tổng Riemann của hàm số, 1-11 . . .
37
4.1.2
Các bài tập giúp hiểu khái niệm tích phân. Xấp xỉ tích phân bằng
tổng Riemann, 1-10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4.2 Giá trị trung bình của hàm số trên một đoạn . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.3 Liên hệ giữa tích phân với đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.1 Định lý cơ bản của giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.2 Kỹ năng tính tích phân thông qua nguyên hàm . . . . . . . . . . . . 48
4.4 Các đại lượng hình học liên quan tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
4.4.1 Bài tập tính diện tích miền phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
4.4.2
Bài tập tính thể tích khối theo kỹ thuật cắt lát, 1-13 . . . . . . . . .
50
4.4.3 Bài tập tính thể tích khối tròn xoay, 1-8 . . . . . . . . . . . . . . . 54
4.4.4 Độ dài đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
4.4.5 Diện tích mặt tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
4.5 Tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
4.5.1 Tích phân suy rộng loại 1, cận là vô cực. . . . . . . . . . . . . . . . 60
4.5.2
Tích phân suy rộng loại 2, miền tích phân có điểm kỳ dị . . . . . . .
61
lOMoARcPSD|46958826
MỤC LỤC 3
4.5.3 Các tiêu chuẩn khảo sát tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . 62
5 Chuỗi số 67
5.1 Các khái niệm chung về chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
5.2 Các tính chất về chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
5.3 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
5.4 Đạo hàm, nguyên hàm của chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
5.5 Đa thức Taylor và chuỗi Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
A Bài tập làm thêm liên quan đạo hàm 79
A.1 Kỹ năng tính đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
A.2 Các bài toán tối ưu hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
A.3 Tính lồi, lõm của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
A.4 Quy tắc L’Hospital để tính giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
B Bài tập làm thêm liên quan tích phân 85
B.1 Ôn lại kỹ năng tính tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
B.1.1 Tính tích phân thông qua nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . 85
B.1.2 Đổi biến trong tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
B.1.3 ch phân từng phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
B.2
Ứng dụng của tích phân trong các ngành khoa học khác . . . . . . . . . . .
92
C Bài tập làm thêm liên quan chuỗi số 93
C.1 Các tiêu chuẩn khảo sát chuỗi dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
C.1.1 Tiêu chuẩn tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
C.1.2 Tiêu chuẩn so sánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
C.2 Các tiêu chuẩn khảo sát chuỗi có dấu bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
C.2.1 Chuỗi đan dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
C.2.2 Chuỗi có dấu bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
C.3 Chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
lOMoARcPSD|46958826
Chương 1
Số thực
1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ
Cho A, B, C là ba tập hợp thỏa A B và B C . Chứng tỏ A C .
Viết mệnh đề sau ở dạng kí hiệu và tìm mệnh đề phủ định của nó: Có một số
thực dương M sao cho với mọi phần tử x của tập A thì x M .
Khi nào thì một ánh xạ không là đơn ánh? không là toàn ánh? không là song ánh?
Một hàm f W R ! R là tăng nếu với hai số thực x, y bất kì thì x < y dẫn tới f .x/
f .y/. Hàm như thế nào thì không tăng?
Cho f W R ! R, f .x/ D x
3
. Hàm này có phải là một song ánh hay không?
a) Cho số tự nhiên m. Chứng minh rằng nếu m
2
chẵn thì m cũng là số chẵn.
23 Chứng minh rằng nếu một số chính phương là chẵn thì số chính
phương đó chia hết cho 4.
Chứng minh rằng không tồn tại phân số dạng
m
n
, với m và n là số tự nhiên
(n 6D0), thỏa
m
2
D 2.
n
Cho số a thỏa 8" > 0; jaj < ". Chứng minh a D 0. Chứng minh hai mệnh đề sau
là tương đương: Mệnh đề 1 là “8" > 0; a < "”; mệnh đề 2 là “a 0”.
Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương: Mệnh đề 1 là “8" > 0; a < "”,
mệnh đề 2 là “8" > 0; a "”.
Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương: Mệnh đề 1 là “8" > 0; a < "”,
mệnh đề 2 là “8" > 0; a
2
"
”.
a) Dùng các ký hiệu 8 hay 9 để biểu thị hình thức logic của các phát biểu sau sau:
i/ Tập hợp A bị chặn trên.
ii/ Số ˛ không phải là cận trên của tập A.
iii/ Số ˛ không phải là phần tử lớn nhất của A.
b) Cho A D Œ0; 1/. Số
1000
999
có phải là cận trên của A không? Tại sao?
lOMoARcPSD|46958826
1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ 5
0.0 Chứng minh không tồn tại max A và chứng minh sup A D 1.
0.1 Số 0 là gì đối với tập A?
0 a) Dùng các ký hiệu 8 hay 9 để biểu thị hình thức logic của các phát biểu sau:
i/ Tập hợp A bị chặn dưới.
ii/ Số ˛ không phải là cận dưới của tập A.
iii/ Số ˛ không phải là phần tử nhỏ nhất của A.
23 Cho A D .1; 2 . Số
1000
999
có phải là cận dưới của A không? Tại sao?
24 Chứng minh không tồn tại min A và chứng minh inf A D 1.
25 Số 2 là gì đối với tập A?
1
=n 2 N. Tập A có bị chặn trên không, vì sao? Chứng minh A có
13.
Cho A D n C
n
phần tử nhỏ nhất.
14.
Cho A D
n
=n 2 N. Chứng minh A không có phần tử lớn nhất. Chứng minh
n1
C
sup A D 1 và chứng minh A có phần tử nhỏ nhất.
0 Cho
.
1/
n
=n 2 N . Chứng minh tồn tại max A và min A.
n
16.
Chứng minh rằng ˛ D sup A khi và chỉ khi ˛ là cận trên của A, đồng thời 8" >
0; 9x 2 A; x > ˛ ".
17.
Chứng minh rằng ˛ D inf A khi và chỉ khi ˛ là cận dưới của A, đồng thời 8" >
0; 9x 2 A; x < ˛ C ".
23 a) Cho hai số thực x, y thỏa y x > 1. Chứng minh rằng có số nguyên m sao cho
23 < m < y.
Hướng dẫn. sử dụng ký hiệu Œx cho phần nguyên của x, là số nguyên
lớn nhất không vượt quá x, từ đó chỉ ra số m thỏa đề bài.
23 (Tính trù mật của Q trong R) Cho hai số thực a, b tùy ý và a < b. Chứng
minh rằng có số hữu tỉ q D
m
n
, m 2 Z và n 2 N , sao cho a < q < b.
Hướng dẫn. Gọi n là số tự nhiên đủ lớn để n.b a/ > 1, sau đó dùng kết
quả câu a ở trên.
23 Sự tồn tại số vô tỉ từ tiên đề về sự tồn tại biên trên:
23 Hãy chứng minh phương trình x
2
D 2 có nghiệm dương duy nhất là số thực p
(nghiệm này được ký hiệu là 2) và không có nghiệm là số hữu tỉ.
n o n o Hướng dẫn. Đặt L D s 2 R
C
=s
2
< 2 R D s
2 R
C
=s
2
> 2 .
23Chứng minh hai tập L và R khác rỗng, L bị chặn trên, R bị chặn
dưới. Từ đó chứng minh sup L inf R.
24 Chứng minh không tồn tại max L và không tồn tại min R. Suy ra
rằng nếu số x thỏa sup L x inf R thì x
2
D 2, đồng thời sup L D inf R.
25 Chứng minh nếu x thỏa x
2
D 2 thì x không phải là số hữu tỉ.
lOMoARcPSD|46958826
6
Chương 1. Số thực
b) Cho A D
n
q
2 Q=
p o
. Tìm
sup A, inf A (có chứng minh). Có tồn tại
2q < 3
max A, min A không, vì sao?
23 Tính trù mật của Q và phần bù của nó trong R: Chứng minh tập hợp các số hữu tỉ thì
dày đặc (trù mật) trong tập hợp các số thực, nghĩa là giữa hai số thực bất
kỳ luôn có một số hữu tỉ. Cũng vậy đối với tập hợp các số vô tỉ.
Hướng dẫn. sử dụng kết quả bài tập 18 và chứng minh tổng của số hữu tỉ với
p
2 (dựa
vào bài tập 19) là số vô tỉ.
21. Chứng minh các bất đẳng thức sau đây (bất đẳng thức tam giác)
a) jx C yj jxj C jyj b) jxj j yj jx yj c) jjaj j bjj ja bj
22. Dùng phép quy nạp, chứng minh các công thức sau là đúng:
n
.
n
C
1
/
a) 1 C 2 C 3 C C n D , n 2 Z
C
.
b) 1
2
C
2
2
C
3
2
C
C n
2
D
n.n
C
1/.2n
C
1/
,
n
2
Z
C
.
6
c) 1
3
C
2
3
C
3
3
C
C n
3
D
n
2
.n
C
1/
2
,
n
2
Z
C
.
4
23 Cho ˛ > 1 và n là số tự nhiên tùy ý lớn hơn 1. Dùng phép qui nạp, hãy
chứng minh bất đẳng thức Bernouli: .1 C ˛/
n
> 1 C n˛.
24 Cho số thực c ¤ 1 và số nguyên dương n. Hãy chứng tỏ công thức sau là đúng:
1 C c C c
2
C c
3
CC c
n
D
1 c
n
:
1 c
23 (Nhị thức Newton) Cho hai số thực a; b và số nguyên dương n. Hãy chứng
tỏ công thức sau là đúng:
n
X
.a C b/
n
D C
i
a
i
b
n i
;
n
với C
n
i
n!
D
.
i !.n i /!
1.2 Dãy số thực
23(Hiểu định nghĩa giới hạn dãy số) Trong các câu sau, giá trị của số tự nhiên
n lớn cỡ nào để sai số giữa a
n
L hơn số dương " bất kỳ, cho trước?
Từ đó, có kết luận gì về dãy số .a
n
/?
a) a
n
D
n
; LD1
(n 2)
n 1
p
b) a
n
D
n
;LD 1 (n 2)
1
p
n
c) a
n
D p n
n
C 1 ; LD1
2
lOMoARcPSD|46958826
1.2 Dãy số thực 7
23Trong các câu sau, giá trị của số tự nhiên n lớn cỡ nào để a
n
lớn hơn số M
bất kỳ, cho trước? Từ đó, có kết luận gì về dãy số .a
n
/?
a) a
n
D
n
2
n
C
1
b) a
n
D
p
2n
2
C 1 n
23Ứng dụng định lý giới hạn kẹp để xây dựng các giới hạn cơ bản:
Dùng định nghĩa giới hạn và tính chất bảo toàn phép toán qua giới hạn, ta
dễ dàng chứng minh được các kết quả sau
n
lim
1
D 0I
n
lim
P .n/
D 0
n Q.n/
!1 !1
với P là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức Q
Nếu lim
a
n
D
0 thì lim p
0; k
N cho trước:
a
n
D 2
n
!1
n
!1
K
Ngoài ra, với số thực dương r > 0 và với mọi số tự nhiên 1 k n, khai triển
nhị thức Newton sẽ cho bất đẳng thức .1 C r /
n
1 C C
n
k
r
k
.
Sử dụng các kết quả trên, làm các câu sau
1
1
a) Cho số 0 < q < 1. Chứng minh có số dương r sao cho q D
và q
n
<
.
1
C
r nr
Có nhận xét gì về dãy
q
n
?
b) Cho số u thỏa
1 < u < 1. Chứng minh lim u
n
D 0
N
c) Đặt r
n
D
p
1. Chứng minh các bất đẳng thức
2
N
1
p
1
0 < r
n
<
I 1< 2<1C
n n
Từ đó có nhận xét gì về dãy
N
2 ?
p
d) Đặt r
n
1, n
2. Chứng minh các bất đẳng thức
N
D
p
n
2 2
2
2
N
n > C
n
r
n
I 0 < r
n
<
r
I 1 <
p
n
< 1 C
r
n 1
n 1
xét gì về dãy
N
?
Từ đó có nhận
p
n
lim
N
2
e) Tìm giới hạn
n!1
p
2n
C 1
n
2
n
2
n
2
f) Với số dương r , chứng minh
<
. Tìm giới hạn
lim
.1 C r /
n
C
n
3
r
3
.1 C r /
n
n!1
23 (Tổng quát hóa) Dùng các kỹ thuật chứng minh tương tự trong các câu trên, ta
có các giới hạn cơ bản sau đây
i. Với số thực a > 0,
n
lim
p
N a D 1
ii.
n
lim
p
!1
N n D 1
!1
lOMoARcPSD|46958826
8
Chương 1. Số thực
iii. Với số thực a > 0 và số thực p tùy ý,
n
lim
n
p
D 0
.1
C
a/
n
!1
iv. Với số thực q 2 . 1; 1/, lim q
n
D 0
n!1
23(Tính chất của dãy đơn điệu bị chặn)
23 Một dãy số .s
n
/
n p
được gọi dãy tăng (hay đồng biến) có nghĩa là
s
p
s
pC1
s
pC2
: : :, hay là 8n p; s
n
s
nC1
. Chứng minh rằng nếu dãy
.s
n
/
n p tăng và bị chặn trên thì
n
lim s
n
D s, trong đó s D sup s
n p
D
!1
n
˚
sup s
n
=n p
23 Hãy phát biểu kết quả tương tự như câu trên với một dãy giảm.
24Cho dãy các số dương .a
n
/
n p
. Đặt
n
X
s
n
D a
k
D a
p
C a
pC1
C C a
n
(nếu n D p thì s
p
D a
p
)
k Dp
Chứng minh dãy .s
n
/
n p
hội tụ. Khi đó, người ta viết là
1
X
ak D lim sn
n!1
k Dp
hay viết kiểu khác là
lim sn D ap C apC1 C apC2 C (nghĩa của tổng “vô hạn” các số hạng)
n!1
23(Định nghĩa hằng số Népère) Cho hai dãy số .e
n
/ và .E
n
/ định bởi
8n 2 N ; e
n
D
1 C
n
n
I E
n
D
n
C
1
1 C
n
:
1 1
Chứng minh rằng
23 8n 2 N ; e
nC1
e
n
. Hướng dẫn:
e
nC1
n C 1
1 1
nC1
;
D C
e
n
n
n C 1
dùng bất đẳng thức Bernouli ở bài tập 23, trang 6.
b) 8n 2 N ; E
n
E
nC1
. Hướng dẫn:
E
n
n
1
D
n 1
n
C
2
1 C
n.n1/
:
E n 1
C
C C
23Chứng minh hai dãy đã cho có cùng giới hạn. Giới hạn đó được
hiệu bởi e, hằng số Népère.
lOMoARcPSD|46958826
Chương 2
Hàm số liên tục
2.1 Giới hạn hàm số
1-8 Bài tập giúp hiểu định nghĩa giới hạn của hàm số
23Sử dụng đồ thị của f .x/ D 1=x dưới đây, tìm số ı > 0 để
nếu jx 2j < ı thì ˇ
1
0:5ˇ < 0:2
x
ˇ ˇ
ˇ ˇ
23Sử dụng đồ thị hàm số f dưới đây, hãy cho biết sai số giữa x và 5 (x ¤ 5)
nhỏ cỡ bao nhiêu thì sai số giữa f .x/ và 3 nhỏ hơn 0:6?
23Sử dụng đồ thị của f .x/ D
p
x dưới đây, hãy cho biết sai số giữa x và 4 nhỏ
cỡ bao nhiêu thì sai số giữa
p
x và 2 nhỏ hơn 0:4?
lOMoARcPSD|46958826
10 Chương 2. Hàm số liên tục
23Sử dụng đồ thị của f .x/ D x
2
dưới đây, hãy cho biết sai số giữa x và 1 nhỏ
cỡ bao nhiêu thì sai số giữa x
2
và 1 nhỏ hơn
1
2
?
23Một thợ máy cần làm ra một đĩa kim loại có diện tích 1000 cm
2
.
23 Đĩa như trên có bán kính bao nhiêu?
24 Nếu thợ máy được phép có sai số diện tích khi gia công là ˙5 cm
2
thì
anh ta phải kiểm soát sai số bán kính như thế nào khi gia công?
25Nếu dùng các ký hiệu ", ı trong định nghĩa lim f .x/ D L, thì trong hai câu
x!a
trên x, f .x/, a và L đại diện cho đại lượng nào, số nào? Giá trị " cho
trước là gì? Giá trị ı tương ứng là gì?
23Một nung trong phòng t nghiệm dùng để nghiên cứu cách tạo ra chất
liệu trong suốt tốt nhất dùng cho linh kiện điện t của tàu con thoi. Muốn
vậy, nhiệt độ phải được kiểm soát một cách chính xác bằng cách điều
chỉnh công suất cung cấp cho lò, thông qua quan hệ
T .w/ D 0:1w
2
C 2:155w C 20
trong đó T .w/ là nhiệt độ theo độ Celcius (
0
C) và w là công suất cung cấp
cho lò, đo theo watts.
5888 Công suất nào cung cấp cho lò để duy trì nhiệt độ nung 200
0
C?
5889 Nếu nhiệt độ đang kiểm soát được phép dao động trong mức ˙1
0
C, thì
công suất cung cấp cho lò phải được điều chỉnh trong khoảng dao động nào?
5890 Nếu dùng các ký hiệu ", ı trong định nghĩa lim f .x/ D L, thì trong hai câu
x!a
trên x, f .x/, a và L đại diện cho đại lượng nào, số nào? Giá trị " cho
trước là gì? Giá trị ı tương ứng là gì?
lOMoARcPSD|46958826
2.1 Giới hạn hàm số
11
7. Đồ thị của y D
x 1
được cho dưới đây
x
2
1
23 Hãy cho biết sai số giữa x 1 (x ¤ 1) nhỏ cỡ bao nhiêu thì sai số giữa y
0:5 nhỏ hơn số " > 0 được cho trước tùy ý? Từ đó có nhận xét gì về giới hạn
lim y?
x!1
23 Với hàm số g xác định trên R định bởi
g.x/ 8 x
2
1 nếu x ¤ 1
với đồ thị của g như sau
D
<
x 1
nếu x
2
D
1
:
Có nhận xét gì về lim g.x/?
x!1
23Chứng minh các giới hạn sau theo phương pháp của bài tập trên
a)
lim
x
2
C x 6
D
5
x
!
2
x 2
9
4x
2
b) x D 6
1:5 3 2x
lim
C
!
lOMoARcPSD|46958826
12
Chương 2. Hàm số liên tục
c)
lim
x
2
4x
C
5
D
1
x!2
x
2
C x
d) x!3
4
D
8
lim
23Trong các câu sau, với số M > 0 cho trước tùy ý, sai số giữa x và a (x ¤ a)
nhỏ cỡ nào để f .x/ > M ? Dựa vào đó ta có kết luận gì?
a) f .x/ D
1
, a D 1
.x
1/
2
b) f .x/ D
x
, a D 2
.x
2/
2
2.2 Hàm số liên tục
Trong phần bài tập của mục này, ta thừa nhận các hàm cấp liên tục tại mọi điểm
nó xác định. Như vậy, nếu f là hàm sơ cấp xác định tại x0 thì lim f .x/ D f .x0/. Ví dụ,
x!x
0
hàm cos liên tục trên tập xác định R, do đó lim cos x
D
cos x
0
, với số x
0
tùy ý.
x
!
x
0
23(Định lý giới hạn kẹp) Tìm các giới hạn sau
a)
lim x sin
1
x
x!0
b) x!0 p C
x
lim
x
3
x
2
sin
c)
lim
p
2
2
x!0
C
xŒ1 C sin
x
2-11 Bài tập giúp hiểu khái niệm liên tục của hàm số
23Một hàm số f có phác họa đồ thị như sau
23 Cho biết f gián đoạn tại những điểm nào, tại sao?
24 Tại các điểm trong câu a), hãy cho biết f liên tục bên trái, bên phải,
hoặc không liên tục ở phía nào cả.
lOMoARcPSD|46958826
2.2 Hàm số liên tục 13
23Đồ thị của một hàm số g được phác họa ở dưới
Hãy nêu các khoảng, nửa khoảng mà g liên tục trên đó.
23Hãy phác họa đồ thị của một hàm số liên tục tại mọi nơi, ngoại trừ điểm 3,
nhưng liên tục bên trái tại 3.
24Hãy phác họa đồ thị của một hàm số gián đoạn kiểu bước nhảy (jump
discontinuous) tại x D 2, gián đoạn bỏ được (removable discontinuous) tại x
D 4, và liên tục tại mọi điểm còn lại.
25Số nguyên lớn nhất mà không vượt quá số x được ký hiệu bởi Œx . Phác họa đồ thị của
hàm số f cho bởi f .x/ D Œx , x 2
h
5
;
5
i
. Hãy cho biết các điểm gián đoạn của
2
2
5888 và chúng thuộc loại gián đoạn gì?
7. Một bãi đỗ xe tính phí theo quy luật sau: $3 cho giờ đầu tiên (hoặc một
phần của giờ đầu tiên), $2 cho mỗi (hoặc một phần của) giờ tiếp theo,
phí đỗ xe trong ngày tối đa là $10.
5888 Phác họa đồ thị của phí đỗ xe như là hàm số tùy thuộc vào biến
thời gian đỗ xe tại bãi đỗ trên.
5889 Hãy xét sự gián đoạn của hàm số trên và cho biết ý nghĩa đó đối
với những ai đỗ xe tại bãi đỗ này.
23Hãy giải thích sự liên tục hoặc gián đoạn của các hàm số sau
23 Nhiệt độ ở một địa điểm nhất định như là một hàm số (có giá trị thay
đổi) theo thời gian.
24 Nhiệt độ tại một thời điểm nhất định như là một hàm số (có giá trị thay đổi)
theo khoảng cách tính từ cực Tây của thành phố New York đi về phía Đông.
25Độ cao so với mực nước biển như là một hàm số (có giá trị thay đổi) theo
khoảng cách tính từ cực Tây của thành phố New York đi về phía Đông.
26 Giá cước taxi như là hàm số theo độ dài lộ trình của khách.
27Cường độ dòng trong mạch điện chính cung dòng cho các đèn trong
một căn phòng như là hàm số theo thời gian.
24Hãy xét tính liên tục tại điểm a cho trước của các hàm số f được định nghĩa
trong các câu sau đây
a) f .x/ D
1
;a D 2
x
C
2
lOMoARcPSD|46958826
14
Chương 2. Hàm số liên tục
8
1
nếu x ¤
2
;
b) f .x/
D
x
C
2
a
D
2
<
1
nếu x D
2
:1 x
2
nếu x < 1
c) f .x/ 8
1
;
a
1
D < nếu x 1 D
x
:
x
2
8 x
nếu x
¤
1
;
d) f .x/
D <
a
D
1
x
2
1
1 nếu x 1
:
D
cos x
nếu x < 0
e) f .x/
D
80
nếu x
D
0 ;
a
D
0
ˆ
1 x
2
< nếu x > 0
ˆ 2x
2
5x 3
:
f) f .x/
D
8
nếu x ¤ 3
;
a
D
3
6
x 3
< nếu x
D
3
:
5888 Tìm các điểm gián đoạn của của hàm số. Tại điểm nào trong số các
điểm này, hàm số liên tục bên trái; bên phải; hoặc không liên tục ở bên nào
cả?
a) f .x/ 8
1
C
x
2
nếu x 0
D
2 x
nếu 0 < x
2
ˆ
.x
2/
2
nếu x > 2
<
ˆ
b) f .x/
: x
C
1
nếu x
1
8 1 nếu 1 < x < 3
D ˆ x
ˆ
<
ˆ
ˆ
p
nếu x 3
x 3
c) f .x/
: x 2 nếu x < 0
D
8
e
x
C
nếu 0 x 1
ˆ
2 x
< nếu x > 1
ˆ
:
Hàm nào trong số các hàm f dưới đây gián đoạn kiểu bỏ được tại a. Nếu có sự
gián đoạn kiểu bỏ được, hãy tìm hàm số g bằng giá trị với f tại các điểm x ¤
a và liên tục tại a.
a) f .x/ D
x
4
1
;a D 1
x 1
b) f .x/ D
x
3
x
2
2x
;a D 2
x 2
c) f .x/ D Œsin x ;
a D
12-15 Bài tập áp dụng định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục
0 Chứng minh các phương trình sau có nghiệm trên khoảng được chỉ ra
lOMoARcPSD|46958826
2.2 Hàm số liên tục 15
a) x
4
C x 3 D 0; .1; 2/
b)
p
x D 1 x; .0; 1/
c)
3
cos x D x;
.0; 1/
d)
ln x D e
x
;
.1; 2/
0 Chứng minh các phương trình sau có ít nhất một nghiệm thực
x
3
C 1 D x
x
2
C 10 sin x D 1000
cos x D x
3
d) ln x D 3 2x
0 100e
x=100
D 0:01x
2
f) arctan x D 1 x
0 Nếu a, b là hai số thực dương, chứng tỏ rằng phương trình sau đây
a
C
b
D 0
x
3
C 2x
2
1
x
3
C x 2
có ít nhất một nghiệm trên khoảng .
1; 1/.
0 Một tu Tây Tạng rời khỏi tu viện lúc 7:00 AM, đi theo lộ trình thường lệ lên đỉnh núi
đến nơi lúc 7:00 PM. Sáng hôm sau, ông ta khởi hành lúc 7:00 AM từ đỉnh núi
ngược theo lộ trình cũ, về đến tu viện lúc 7:00 PM. Chứng minh rằng có một nơi trên lộ
trình, ông ta đi qua đó trong ngày hôm trước và trong ngày hôm sau vào cùng giờ.
lOMoARcPSD|46958826
Chương 3
Đạo hàm & vi phân
3.1 Khái niệm đạo hàm, độ dốc tiếp tuyến
Nhắc lại kiến thức.
Một đường thẳng d đi qua điểm P.aI b/ cố định, trên đó có điểm Q.xI y/ di
động thì tỉ số sau không đổi:
0
b
D m:
x a
Tỉ số trên được gọi độ dốc hay hệ số góc của đường thẳng d. Khi đó, tọa
độ .xI y/ của Q luôn thỏa phương trình y D b C m.x a/, ta gọi phương
trình của đường thẳng d.
Một đường cong đồ thị của hàm số y D f .x/ đi qua điểm P aI f .a/ cố định,
trên đó có điểm Q xI f .x/ di động thì độ dốc của đường thẳng PQ là
m
PQ
D
f .x/ f .a/
x a
sẽ thay đổi, đường thẳng PQ cũng dịch chuyển theo Q.
Nếu Q tiến dần đến điểm P, nghĩa là x ! a, và giới hạn sau tồn tại
m
lim
m lim
f .x/f .a/
D
lim
f .a C h/f .a/
x a
h
P
WD Q
!
P PQ
D
x
!
a
h
!
0
(3.1)
lOMoARcPSD|46958826
3.1 Khái niệm đạo hàm, độ dốc tiếp tuyến 17
thì ta nói m
P
độ dốc của đường cong tại điểm P. Người ta cũng ký hiệu f
0
.a/ thay cho m
P
. Đường thẳng có phương trình
y
D
f .a/
C
m
P
.x a/
D
f .a/
C
f
0
.a/.xa/
(3.2)
được gọi là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại P aI f .a/ ; hoặc tại a.
Ký hiệu f
0
.a/ ở trên được gọi đạo hàm của f tại a. Tổng quát, f
0
cũng là
hàm số cho bởi công thức
f
0
.x/
lim
f .x C h/ f .x/
lim
f .t / f .x/
(3.3)
D h D t x
h 0 t
!
x
!
Nếu viết y
D
f .x/ thì f
0
cũng có các ký hiệu khác sau đây
dy df
dy
;
ˇ
xDa (3.4)
dx dx
;
f
0
.a/ D
dx
ˇ
ˇ
Bài tập
Một đường cong có phương trình y D f .x/.
Viết biểu thức cho độ dốc của cát tuyến đi qua hai điểm P .3; f .3// và Q.x; f .x//.
Viết biểu thức cho độ dốc của tiếp tuyến của đường cong tại P.
2-8
a)
Dùng định nghĩa (3.1), hãy tính độ dốc của tiếp tuyến với đường cong y D f .x/
tại điểm cho trước.
b) Viết phương trình của tiếp tuyến đó theo công thức (3.2).
2. f .x/ D 4x
x
2
, tại điểm .1; 3/.
3. f .x/ D x
x
3
, tại điểm .1; 0/.
4.
f .x/ D 2x
3
5x, tại điểm . 1; 3/.
5.
f .x/ D 3x
2
5x, tại điểm .2; 2/.
6. f .x/ D 1
x
3
, tại điểm .0; 1/
7.
f .x/ D 3 C 4x
2
2x
3
, tại điểm .1; 5/.
8.
f .x/ D 4x
2
x
3
, tại điểm .2; 8/.
0 Một hàm số g có đồ thị như sau
lOMoARcPSD|46958826
18 Chương 3. Đạo hàm & vi phân
Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần và giải thích
0 g
0
. 2/ g
0
.0/ g
0
.2/ g
0
.4/
1 Nếu tiếp tuyến của đường cong y D f .x/ tại điểm .4; 3/ đi qua điểm .0; 2/ thì
hãy tìm giá trị của f .4/ và f
0
.4/.
11. Hãy phác họa đồ thị của một hàm số f thỏa f .0/ D 0, f
0
.0/ D 3, f
0
.1/ D 0 và
f
0
.2/
D
1.
12. Hãy phác họa đồ thị của một hàm số g thỏa g.0/ D g
0
.0/ D 0, g
0
. 1/ D 1,
g
0
.1/ D 3 và g
0
.2/ D 1.
13-23 Sử dụng định nghĩa (3.3) cho khái niệm đạo hàm của f tại x, hãy tính f
0
.x/
trong các bài sau
13.
f .x/ D 32x C 4x
2
14.
f .x/ D f .x/ D x
3
5x
0 f .x/ D
x
1
2
1 f .x/ D
2x
C
1
C 3
2 f .x/ D
x
2
C
1
2
18. f .x/ D
2x
.x
C
1/
2
19.
f .x/ D
5x
1
C
x
3
20.
f .x/ D
p
x
21.
f .x/ D
p
3x C 1
22.
f .x/ D
1
p
x
0 f .x/ D p
1
0 C 2
24-29 Giới hạn trong các bài sau đại diện cho đạo hàm f
0
.a/ của một hàm số f tại
một số a nào đó. Trong mỗi trường hợp như vậy, hãy viết biểu thức f .x/
cho giá trị của f tại x, và cho biết giá trị của a.
24.
.1 C h/
10
1
27. lim
tan x1
lim
x
x =4
h!0
h
!
=4
p
cos. h/ 1
25.
lim
4
16 C h
2
28. lim
C C
h
h!0
h
h
!
0
26.
lim
2
x
32
29. lim
t
4
C t
2
x 5
1
x!5 t !1
t
3.2 Kỹ năng tính đạo hàm, đạo hàm của hàm ẩn
Kỹ năng tính đạo hàm thông qua công thức và các quy tắc thuộc chương
trình phổ thông. Sinh viên có thể ôn lại kỹ năng này trong phần phụ lục.
Dưới đây là các bài tập tính đạo hàm của một hàm số mà ta chưa biết công thức tường
minh biểu diễn hàm số đó, được gọi là hàm ẩn. Ví dụ, ê lip (E) có phương trình
x
2
y
2
(3.5)C D 1
25
9
| 1/109

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
BÀI TẬP VI TÍCH PHÂN B1
BỘ MÔN GIẢI TÍCH, KHOA TOÁN-TIN HỌC, ĐH KHTN L. K. Hà O. T. Hải N. V. Huy B. L. T. Thanh
Trích soạn từ: J. Stewart, CACULUS, The 6th Edition. lOMoARcPSD|46958826 Mục lục 1 Số thực 4
1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Dãy số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2 Hàm số liên tục 9
2.1 Giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.2 Hàm số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3 Đạo hàm & vi phân 16
3.1 Khái niệm đạo hàm, độ dốc tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.2 Kỹ năng tính đạo hàm, đạo hàm của hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.3 Liên hệ giữa đạo hàm với tỉ lệ biến thiên tức thời . . . . . . . . . . . . . . 20
3.3.1 Các bài tập vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, 1-5 . . . . . . . . . 21
3.3.2 Các bài tập về tốc độ biến thiên, tỉ lệ biến thiên, 1-19 . . . . . . . . 22
3.3.3 Các bài tập liên hệ giữa các tỉ lệ biến thiên, dựa trên quy tắc móc
xích, 1-24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
3.4 Vi phân và phép xấp xỉ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5 Các định lý giá trị trung bình của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số . . . 33 4 Tích phân 36
4.1 Bài tập hiểu khái niệm tính tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
4.1.1 Các bài toán đưa về việc tính tổng Riemann của hàm số, 1-11 . . . 37
4.1.2 Các bài tập giúp hiểu khái niệm tích phân. Xấp xỉ tích phân bằng
tổng Riemann, 1-10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4.2 Giá trị trung bình của hàm số trên một đoạn . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.3 Liên hệ giữa tích phân với đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.1 Định lý cơ bản của giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.2 Kỹ năng tính tích phân thông qua nguyên hàm . . . . . . . . . . . . 48
4.4 Các đại lượng hình học liên quan tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
4.4.1 Bài tập tính diện tích miền phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
4.4.2 Bài tập tính thể tích khối theo kỹ thuật cắt lát, 1-13 . . . . . . . . . 50
4.4.3 Bài tập tính thể tích khối tròn xoay, 1-8 . . . . . . . . . . . . . . . 54
4.4.4 Độ dài đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
4.4.5 Diện tích mặt tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
4.5 Tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
4.5.1 Tích phân suy rộng loại 1, cận là vô cực. . . . . . . . . . . . . . . . 60
4.5.2 Tích phân suy rộng loại 2, miền tích phân có điểm kỳ dị . . . . . . . 61 lOMoARcPSD|46958826 MỤC LỤC 3 4.5.3
Các tiêu chuẩn khảo sát tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . 62 5 Chuỗi số 67 5.1
Các khái niệm chung về chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 5.2
Các tính chất về chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 5.3
Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 5.4
Đạo hàm, nguyên hàm của chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 5.5
Đa thức Taylor và chuỗi Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
A Bài tập làm thêm liên quan đạo hàm 79 A.1
Kỹ năng tính đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 A.2
Các bài toán tối ưu hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 A.3
Tính lồi, lõm của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 A.4
Quy tắc L’Hospital để tính giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
B Bài tập làm thêm liên quan tích phân 85 B.1
Ôn lại kỹ năng tính tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 B.1.1
Tính tích phân thông qua nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . 85 B.1.2
Đổi biến trong tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 B.1.3
Tích phân từng phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 B.2
Ứng dụng của tích phân trong các ngành khoa học khác . . . . . . . . . . . 92
C Bài tập làm thêm liên quan chuỗi số 93 C.1
Các tiêu chuẩn khảo sát chuỗi dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 C.1.1
Tiêu chuẩn tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 C.1.2
Tiêu chuẩn so sánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94 C.2
Các tiêu chuẩn khảo sát chuỗi có dấu bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 C.2.1
Chuỗi đan dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96 C.2.2
Chuỗi có dấu bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 C.3
Chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 lOMoARcPSD|46958826 Chương 1 Số thực
1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ
Cho A, B, C là ba tập hợp thỏa A B và B C . Chứng tỏ A C .
Viết mệnh đề sau ở dạng kí hiệu và tìm mệnh đề phủ định của nó: Có một số
thực dương M sao cho với mọi phần tử x của tập A thì x M .
Khi nào thì một ánh xạ không là đơn ánh? không là toàn ánh? không là song ánh?
Một hàm f W R ! R là tăng nếu với hai số thực x, y bất kì thì x < y dẫn tới f .x/
f .y/. Hàm như thế nào thì không tăng?
Cho f W R ! R, f .x/ D x3. Hàm này có phải là một song ánh hay không?
a) Cho số tự nhiên m. Chứng minh rằng nếu m2 chẵn thì m cũng là số chẵn.
23 Chứng minh rằng nếu một số chính phương là chẵn thì số chính
phương đó chia hết cho 4.
Chứng minh rằng không tồn tại phân số dạng mn , với m và n là số tự nhiên (n 6D0), thỏa m 2 D 2. n
Cho số a thỏa 8" > 0; jaj < ". Chứng minh a D 0. Chứng minh hai mệnh đề sau
là tương đương: Mệnh đề 1 là “8" > 0; a < "”; mệnh đề 2 là “a 0”.
Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương: Mệnh đề 1 là “8" > 0; a < "”,
mệnh đề 2 là “8" > 0; a "”.
Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương: Mệnh đề 1 là “8" > 0; a < "”, "
mệnh đề 2 là “8" > 0; a 2 ”.
a) Dùng các ký hiệu 8 hay 9 để biểu thị hình thức logic của các phát biểu sau sau:
i/ Tập hợp A bị chặn trên.
i / Số ˛ không phải là cận trên của tập A.
i i/ Số ˛ không phải là phần tử lớn nhất của A. 999
b) Cho A D Œ0; 1/. Số 1000
có phải là cận trên của A không? Tại sao? lOMoARcPSD|46958826
1.1 Suy luận logic trên lý thuyết số thực và ánh xạ 5 0.0
Chứng minh không tồn tại max A và chứng minh sup A D 1. 0.1
Số 0 là gì đối với tập A? 0
a) Dùng các ký hiệu 8 hay 9 để biểu thị hình thức logic của các phát biểu sau:
i/ Tập hợp A bị chặn dưới.
i / Số ˛ không phải là cận dưới của tập A.
i i/ Số ˛ không phải là phần tử nhỏ nhất của A.
23 Cho A D .1; 2 . Số 1000999 có phải là cận dưới của A không? Tại sao?
24 Chứng minh không tồn tại min A và chứng minh inf A D 1.
25 Số 2 là gì đối với tập A? 1 13. Cho A D n C n
=n 2 N. Tập A có bị chặn trên không, vì sao? Chứng minh A có phần tử nhỏ nhất. 14. Cho A D n n1
=n 2 N. Chứng minh A không có phần tử lớn nhất. Chứng minh C
sup A D 1 và chứng minh A có phần tử nhỏ nhất. 0
Cho . 1/n =n 2 N . Chứng minh tồn tại max A và min A. n
16. Chứng minh rằng ˛ D sup A khi và chỉ khi ˛ là cận trên của A, đồng thời 8" > 0; 9x 2 A; x > ˛ ".
17. Chứng minh rằng ˛ D inf A khi và chỉ khi ˛ là cận dưới của A, đồng thời 8" > 0; 9x 2 A; x < ˛ C ". 23
a) Cho hai số thực x, y thỏa y x > 1. Chứng minh rằng có số nguyên m sao cho 23 < m < y.
Hướng dẫn. sử dụng ký hiệu Œx cho phần nguyên của x, là số nguyên
lớn nhất không vượt quá x, từ đó chỉ ra số m thỏa đề bài.
23 (Tính trù mật của Q trong R) Cho hai số thực a, b tùy ý và a < b. Chứng
minh rằng có số hữu tỉ q D mn , m 2 Z và n 2 N , sao cho a < q < b.
Hướng dẫn. Gọi n là số tự nhiên đủ lớn để n.b a/ > 1, sau đó dùng kết quả câu a ở trên.
23 Sự tồn tại số vô tỉ từ tiên đề về sự tồn tại biên trên:
23 Hãy chứng minh phương trình x2 D 2 có nghiệm dương duy nhất là số thực p
(nghiệm này được ký hiệu là 2) và không có nghiệm là số hữu tỉ.
n o n o Hướng dẫn. Đặt L D s 2 RC=s2 < 2 và R D s 2 RC=s2 > 2 .
23Chứng minh hai tập L và R khác rỗng, L bị chặn trên, R bị chặn
dưới. Từ đó chứng minh sup L inf R.
24 Chứng minh không tồn tại max L và không tồn tại min R. Suy ra
rằng nếu số x thỏa sup L x inf R thì x2 D 2, đồng thời sup L D inf R.
25 Chứng minh nếu x thỏa x2 D 2 thì x không phải là số hữu tỉ. lOMoARcPSD|46958826 6 Chương 1. Số thực nq p o. Tìm b) Cho A D 2 Q=
sup A, inf A (có chứng minh). Có tồn tại 2q < 3 max A, min A không, vì sao?
23 Tính trù mật của Q và phần bù của nó trong R: Chứng minh tập hợp các số hữu tỉ thì
dày đặc (trù mật) trong tập hợp các số thực, nghĩa là giữa hai số thực bất
kỳ luôn có một số hữu tỉ. Cũng vậy đối với tập hợp các số vô tỉ.
Hướng dẫn. sử dụng kết quả bài tập 18 và chứng minh tổng của số hữu tỉ với p 2 (dựa
vào bài tập 19) là số vô tỉ.
21. Chứng minh các bất đẳng thức sau đây (bất đẳng thức tam giác) a) jx C yj jxj C jyj b) jxj j yj jx yj c) j aj j bj ja bj
22. Dùng phép quy nạp, chứng minh các công thức sau là đúng: n.n C 1/ a) 1 C 2 C 3 C C n D , n 2 ZC. b) 1
2 C 22 C 32 C C n2 D n.n C 1/.2n C 1/ , n 2 ZC. 6 c) 1
3 C 23 C 33 C C n3 D n2.n C 1/2 , n 2 ZC. 4
23 Cho ˛ > 1 và n là số tự nhiên tùy ý lớn hơn 1. Dùng phép qui nạp, hãy
chứng minh bất đẳng thức Bernouli: .1 C ˛/n > 1 C n˛.
24 Cho số thực c ¤ 1 và số nguyên dương n. Hãy chứng tỏ công thức sau là đúng: 1 cn 1 C c C c2 C c3 CC cn D 1 c :
23 (Nhị thức Newton) Cho hai số thực a; b và số nguyên dương n. Hãy chứng
tỏ công thức sau là đúng: n X .a C b/n D C i ai bn i ; n n! với C in D i !.n i /! . 1.2 Dãy số thực
23(Hiểu định nghĩa giới hạn dãy số) Trong các câu sau, giá trị của số tự nhiên
n lớn cỡ nào để sai số giữa an và L bé hơn số dương " bất kỳ, cho trước?
Từ đó, có kết luận gì về dãy số .an/? n ; LD1 a) an D n 1 (n 2) p n b) an D 1 p n ;LD 1 (n 2) c) an D p n nC 1 ; LD1 2 lOMoARcPSD|46958826 1.2 Dãy số thực 7
23Trong các câu sau, giá trị của số tự nhiên n lớn cỡ nào để an lớn hơn số M
bất kỳ, cho trước? Từ đó, có kết luận gì về dãy số .an/? n2 a) an D n 1 C
b) an D p 2n2 C 1 n
23Ứng dụng định lý giới hạn kẹp để xây dựng các giới hạn cơ bản:
Dùng định nghĩa giới hạn và tính chất bảo toàn phép toán qua giới hạn, ta
dễ dàng chứng minh được các kết quả sau nlim1n D 0I nlim P .n/ Q.n/ D 0 !1 !1
với P là đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức Q Nếu lim an n D 0 thì lim p an 0; k N cho trước: n D 2 K !1 !1
Ngoài ra, với số thực dương r > 0 và với mọi số tự nhiên 1 k n, khai triển
nhị thức Newton sẽ cho bất đẳng thức .1 C r /n 1 C C k n r k .
Sử dụng các kết quả trên, làm các câu sau 1 1
a) Cho số 0 < q < 1. Chứng minh có số dương r sao cho q D 1 r và qn < nr .
Có nhận xét gì về dãy q n ? C
b) Cho số u thỏa 1 < u < 1. Chứng minh lim un D 0 N p c) Đặt rn D 2
1. Chứng minh các bất đẳng thức N 1 p 1
0 < rn < n I 1< 2<1C n
Từ đó có nhận xét gì về dãy Np 2 ? d) Đặt rn N pn 1, n
2. Chứng minh các bất đẳng thức D 2 2 2 N 2 p n > C n 1 n n rn I 0 < rn < r I 1 < < 1 C r n 1 xét gì về dãy N ? Từ đó có nhận pn lim N 2
e) Tìm giới hạn n!1 p 2n C 1 n2 n2 n2
f) Với số dương r , chứng minh < . Tìm giới hạn lim .1 C r /n C 3 n r 3 .1 C r /n n!1
23 (Tổng quát hóa) Dùng các kỹ thuật chứng minh tương tự trong các câu trên, ta
có các giới hạn cơ bản sau đây
i. Với số thực a > 0, nlim pN a D 1 i . nlim p !1 N n D 1 !1 lOMoARcPSD|46958826 8 Chương 1. Số thực np
i i. Với số thực a > 0 và số thực p tùy ý, nlim .1 D 0 C a/n !1
iv. Với số thực q 2 . 1; 1/, lim qn D 0 n!1
23(Tính chất của dãy đơn điệu bị chặn)
23 Một dãy số .sn/n p được gọi là dãy tăng (hay đồng biến) có nghĩa là
sp spC1 spC2 : : :, hay là 8n p; sn snC1. Chứng minh rằng nếu dãy .s / n n p
tăng và bị chặn trên thì nlim sn D s, trong đó s D sup sn p D !1 n ˚ sup sn=n p
23 Hãy phát biểu kết quả tương tự như câu trên với một dãy giảm.
24Cho dãy các số dương .an/n p . Đặt n X sn D ak D ap C apC1 C
C an (nếu n D p thì sp D ap ) k Dp
Chứng minh dãy .sn/n p hội tụ. Khi đó, người ta viết là 1X ak D lim sn n!1 k Dp hay viết kiểu khác là lim sn D ap C apC1 C apC2 C
(nghĩa của tổng “vô hạn” các số hạng) n!1
23(Định nghĩa hằng số Népère) Cho hai dãy số .en/ và .En/ định bởi 8n 2 N ; en D 1 C n n I En D n C 1 1 C n : 1 1 Chứng minh rằng
23 8n 2 N ; enC1en. Hướng dẫn: enC1 n C 1 1 1 nC1 ; en D n C n C 1
dùng bất đẳng thức Bernouli ở bài tập 23, trang 6. b) 8n 2 N ; En EnC1. Hướng dẫn: D E n 1 n n 1 n C 2 1 C n.n1/ : E n 1 C C C
23Chứng minh hai dãy đã cho có cùng giới hạn. Giới hạn đó được ký
hiệu bởi e, hằng số Népère. lOMoARcPSD|46958826 Chương 2 Hàm số liên tục
2.1 Giới hạn hàm số
1-8 Bài tập giúp hiểu định nghĩa giới hạn của hàm số
23Sử dụng đồ thị của f .x/ D 1=x dưới đây, tìm số ı > 0 để
nếu jx 2j < ı thì ˇ 1x 0:5ˇ < 0:2 ˇ ˇ ˇ ˇ
23Sử dụng đồ thị hàm số f dưới đây, hãy cho biết sai số giữa x và 5 (x ¤ 5)
nhỏ cỡ bao nhiêu thì sai số giữa f .x/ và 3 nhỏ hơn 0:6?
23Sử dụng đồ thị của f .x/ D px dưới đây, hãy cho biết sai số giữa x và 4 nhỏ
cỡ bao nhiêu thì sai số giữa px và 2 nhỏ hơn 0:4? lOMoARcPSD|46958826 10
Chương 2. Hàm số liên tục
23Sử dụng đồ thị của f .x/ D x2 dưới đây, hãy cho biết sai số giữa x và 1 nhỏ
cỡ bao nhiêu thì sai số giữa x2 và 1 nhỏ hơn 12 ?
23Một thợ máy cần làm ra một đĩa kim loại có diện tích 1000 cm2.
23 Đĩa như trên có bán kính bao nhiêu?
24 Nếu thợ máy được phép có sai số diện tích khi gia công là ˙5 cm2 thì
anh ta phải kiểm soát sai số bán kính như thế nào khi gia công?
25Nếu dùng các ký hiệu ", ı trong định nghĩa lim f .x/ D L, thì trong hai câu x!a
trên x, f .x/, a và L đại diện cho đại lượng nào, số nào? Giá trị " cho
trước là gì? Giá trị ı tương ứng là gì?
23Một lò nung trong phòng thí nghiệm dùng để nghiên cứu cách tạo ra chất
liệu trong suốt tốt nhất dùng cho linh kiện điện tử của tàu con thoi. Muốn
vậy, nhiệt độ lò phải được kiểm soát một cách chính xác bằng cách điều
chỉnh công suất cung cấp cho lò, thông qua quan hệ T .w/ D 0:1w2 C 2:155w C 20
trong đó T .w/ là nhiệt độ theo độ Celcius (0C) và w là công suất cung cấp cho lò, đo theo watts. 5888
Công suất nào cung cấp cho lò để duy trì nhiệt độ nung 200 0C? 5889
Nếu nhiệt độ đang kiểm soát được phép dao động trong mức ˙1 0C, thì
công suất cung cấp cho lò phải được điều chỉnh trong khoảng dao động nào? 5890
Nếu dùng các ký hiệu ", ı trong định nghĩa lim f .x/ D L, thì trong hai câu x!a
trên x, f .x/, a và L đại diện cho đại lượng nào, số nào? Giá trị " cho
trước là gì? Giá trị ı tương ứng là gì? lOMoARcPSD|46958826
2.1 Giới hạn hàm số 11 x 1
7. Đồ thị của y D x2 1 được cho dưới đây
23 Hãy cho biết sai số giữa x và 1 (x ¤ 1) nhỏ cỡ bao nhiêu thì sai số giữa y và
0:5 nhỏ hơn số " > 0 được cho trước tùy ý? Từ đó có nhận xét gì về giới hạn lim y? x!1
23 Với hàm số g xác định trên R định bởi g.x/ 8 x2 1
nếu x ¤ 1 với đồ thị của g như sau D < x 1 2 nếu x 1 : D
Có nhận xét gì về lim g.x/? x!1
23Chứng minh các giới hạn sau theo phương pháp của bài tập trên a) lim x2 C x 6 5 x 2 x 2 D ! 9 4x2 b) x 1:5 3 2x D 6 lim ! C lOMoARcPSD|46958826 12
Chương 2. Hàm số liên tục lim x2 4x 5 1 c) x!2 d) x!3 x 2C x C D lim 4 D 8
23Trong các câu sau, với số M > 0 cho trước tùy ý, sai số giữa x và a (x ¤ a)
nhỏ cỡ nào để f .x/ > M ? Dựa vào đó ta có kết luận gì? 1 a) f .x/ D.x 1/2, a D 1 x b) f .x/ D.x 2/2, a D 2
2.2 Hàm số liên tục
Trong phần bài tập của mục này, ta thừa nhận các hàm sơ cấp liên tục tại mọi điểm mà
nó xác định. Như vậy, nếu f là hàm sơ cấp xác định tại x0 thì lim f .x/ D f .x0/. Ví dụ, x!x0
hàm cos liên tục trên tập xác định R, do đó lim cos x x0
D cos x , với số x tùy ý. x 0 0 !
23(Định lý giới hạn kẹp) Tìm các giới hạn sau 1 a) lim x sin x!0 x b) x!0 p C x lim x3 x2 sin lim p 2 2 c) x!0C xŒ1 C sin x
2-11 Bài tập giúp hiểu khái niệm liên tục của hàm số
23Một hàm số f có phác họa đồ thị như sau
23 Cho biết f gián đoạn tại những điểm nào, tại sao?
24 Tại các điểm trong câu a), hãy cho biết f liên tục bên trái, bên phải,
hoặc không liên tục ở phía nào cả. lOMoARcPSD|46958826
2.2 Hàm số liên tục 13
23Đồ thị của một hàm số g được phác họa ở dưới
Hãy nêu các khoảng, nửa khoảng mà g liên tục trên đó.
23Hãy phác họa đồ thị của một hàm số liên tục tại mọi nơi, ngoại trừ điểm 3,
nhưng liên tục bên trái tại 3.
24Hãy phác họa đồ thị của một hàm số gián đoạn kiểu bước nhảy (jump
discontinuous) tại x D 2, gián đoạn bỏ được (removable discontinuous) tại x
D 4, và liên tục tại mọi điểm còn lại.
25Số nguyên lớn nhất mà không vượt quá số x được ký hiệu bởi Œx . Phác họa đồ thị của 5 5
hàm số f cho bởi f .x/ D Œx , x 2 h 2 ; i
2 . Hãy cho biết các điểm gián đoạn của 5888
và chúng thuộc loại gián đoạn gì?
7. Một bãi đỗ xe tính phí theo quy luật sau: $3 cho giờ đầu tiên (hoặc một
phần của giờ đầu tiên), $2 cho mỗi (hoặc một phần của) giờ tiếp theo, và
phí đỗ xe trong ngày tối đa là $10. 5888
Phác họa đồ thị của phí đỗ xe như là hàm số tùy thuộc vào biến
thời gian đỗ xe tại bãi đỗ trên. 5889
Hãy xét sự gián đoạn của hàm số trên và cho biết ý nghĩa đó đối
với những ai đỗ xe tại bãi đỗ này.
23Hãy giải thích sự liên tục hoặc gián đoạn của các hàm số sau
23 Nhiệt độ ở một địa điểm nhất định như là một hàm số (có giá trị thay đổi) theo thời gian.
24 Nhiệt độ tại một thời điểm nhất định như là một hàm số (có giá trị thay đổi)
theo khoảng cách tính từ cực Tây của thành phố New York đi về phía Đông.
25Độ cao so với mực nước biển như là một hàm số (có giá trị thay đổi) theo
khoảng cách tính từ cực Tây của thành phố New York đi về phía Đông.
26 Giá cước taxi như là hàm số theo độ dài lộ trình của khách.
27Cường độ dòng trong mạch điện chính cung dòng cho các đèn trong
một căn phòng như là hàm số theo thời gian.
24Hãy xét tính liên tục tại điểm a cho trước của các hàm số f được định nghĩa trong các câu sau đây 1 a) f .x/ D x 2;a D 2 C lOMoARcPSD|46958826 14
Chương 2. Hàm số liên tục 1 2 b) f .x/ 8x 2 nếu x ¤ ; a 2 D < 1 C nếu x D 2 D :1 x2 nếu x < 1 c) f .x/ 8 1 ; a 1 D < x nếu x 1 D :x2 8 x
d) f .x/D < x2 1 nếu x 1 nếu x ¤ 1 ; a 1 D 1 D :cos x nếu x < 0 e) f .x/ 80 nếu x 0 ; a 0 D ˆ D D 1 x 2 < nếu x > 0 ˆ 2x2 5x 3 : f) f .x/ 8 nếu x ¤ 3 ; a 3 D 6 x 3 < nếu x 3 D : D
5888 Tìm các điểm gián đoạn của của hàm số. Tại điểm nào trong số các
điểm này, hàm số liên tục bên trái; bên phải; hoặc không liên tục ở bên nào cả? 1 x2 nếu x 0 a) f .x/ 8 2 C x nếu 0 < x 2 D ˆ< .x 2/ 2 nếu x > 2 ˆ b) f .x/ : x C 1 nếu x 1 8 1 nếu 1 < x < 3 D ˆ x ˆ <ˆˆp x 3 nếu x 3 : x 2 nếu x < 0 c) f .x/ 8 C nếu 0 x 1 D ex ˆ < 2 x nếu x > 1 ˆ :
Hàm nào trong số các hàm f dưới đây gián đoạn kiểu bỏ được tại a. Nếu có sự
gián đoạn kiểu bỏ được, hãy tìm hàm số g bằng giá trị với f tại các điểm x ¤ a và liên tục tại a. x4 1 a) f .x/ D x 1 ;a D 1 x3 x2 2x b) f .x/ D x 2 ;a D 2 c) f .x/ D Œsin x ; a D
12-15 Bài tập áp dụng định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục
0 Chứng minh các phương trình sau có nghiệm trên khoảng được chỉ ra lOMoARcPSD|46958826
2.2 Hàm số liên tục 15 a) x4 C x 3 D 0; .1; 2/ b) px D 1 x; .0; 1/ 3 c) cos x D x; .0; 1/ d) ln x D e x ; .1; 2/ 0
Chứng minh các phương trình sau có ít nhất một nghiệm thực x3 C 1 D x x2 C 10 sin x D 1000 cos x D x3 d) ln x D 3 2x 0 100e x=100 D 0:01x2 f) arctan x D 1 x
0 Nếu a, b là hai số thực dương, chứng tỏ rằng phương trình sau đây a b x3 C 2x2 1 C x3 C x 2 D 0
có ít nhất một nghiệm trên khoảng . 1; 1/. 0
Một tu sĩ Tây Tạng rời khỏi tu viện lúc 7:00 AM, đi theo lộ trình thường lệ lên đỉnh núi
và đến nơi lúc 7:00 PM. Sáng hôm sau, ông ta khởi hành lúc 7:00 AM từ đỉnh núi
ngược theo lộ trình cũ, về đến tu viện lúc 7:00 PM. Chứng minh rằng có một nơi trên lộ
trình, ông ta đi qua đó trong ngày hôm trước và trong ngày hôm sau vào cùng giờ. lOMoARcPSD|46958826 Chương 3
Đạo hàm & vi phân
3.1 Khái niệm đạo hàm, độ dốc tiếp tuyến
Nhắc lại kiến thức.
Một đường thẳng d đi qua điểm P.aI b/ cố định, trên đó có điểm Q.xI y/ di
động thì tỉ số sau không đổi: b 0 D m: x a
Tỉ số trên được gọi là độ dốc hay hệ số góc của đường thẳng d. Khi đó, tọa
độ .xI y/ của Q luôn thỏa phương trình y D b C m.x a/, mà ta gọi là phương
trình của đường thẳng d.
Một đường cong đồ thị của hàm số y D f .x/ đi qua điểm P aI f .a/ cố định,
trên đó có điểm Q xI f .x/ di động thì độ dốc của đường thẳng PQ là f .x/ f .a/ mPQ D x a
sẽ thay đổi, đường thẳng PQ cũng dịch chuyển theo Q.
Nếu Q tiến dần đến điểm P, nghĩa là x ! a, và giới hạn sau tồn tại m lim m lim f .x/f .a/ lim f .a C h/f .a/ (3.1) P WD Q P PQ D x a x a D h 0 h ! ! ! lOMoARcPSD|46958826
3.1 Khái niệm đạo hàm, độ dốc tiếp tuyến 17
thì ta nói mP là độ dốc của đường cong tại điểm P. Người ta cũng ký hiệu f
0.a/ thay cho mP . Đường thẳng có phương trình y f .a/ f .a/ D C mP .x a/ D C f 0 .a/.xa/ (3.2)
được gọi là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại P aI f .a/ ; hoặc tại a.
Ký hiệu f 0.a/ ở trên được gọi đạo hàm của f tại a. Tổng quát, f 0 cũng là
hàm số cho bởi công thức f 0.x/ lim f .x C h/ f .x/ lim f .t / f .x/ (3.3) D h 0 h D t x t x ! ! Nếu viết y
f .x/ thì f 0 cũng có các ký hiệu khác sau đây D dy dx ; df dyˇxDa dx ; f 0.a/ D dx (3.4) ˇ ˇ Bài tập
Một đường cong có phương trình y D f .x/.
Viết biểu thức cho độ dốc của cát tuyến đi qua hai điểm P .3; f .3// và Q.x; f .x//.
Viết biểu thức cho độ dốc của tiếp tuyến của đường cong tại P.
2-8 a) Dùng định nghĩa (3.1), hãy tính độ dốc của tiếp tuyến với đường cong y D f .x/ tại điểm cho trước.
b) Viết phương trình của tiếp tuyến đó theo công thức (3.2). 2. f .x/ D 4x x2, tại điểm .1; 3/. 3. f .x/ D x x3, tại điểm .1; 0/. 4. f .x/ D 2x3 5x, tại điểm . 1; 3/. 5. f .x/ D 3x2 5x, tại điểm .2; 2/. 6. f .x/ D 1 x3, tại điểm .0; 1/
7. f .x/ D 3 C 4x22x3, tại điểm .1; 5/. 8. f .x/ D 4x2 x3, tại điểm .2; 8/.
0 Một hàm số g có đồ thị như sau lOMoARcPSD|46958826 18
Chương 3. Đạo hàm & vi phân
Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần và giải thích 0 g0. 2/ g0.0/ g0.2/ g0.4/ 1
Nếu tiếp tuyến của đường cong y D f .x/ tại điểm .4; 3/ đi qua điểm .0; 2/ thì
hãy tìm giá trị của f .4/ và f 0.4/.
11. Hãy phác họa đồ thị của một hàm số f thỏa f .0/ D 0, f 0.0/ D 3, f 0.1/ D 0 và f 0.2/ 1. D
12. Hãy phác họa đồ thị của một hàm số g thỏa g.0/ D g0.0/ D 0, g0. 1/ D 1, g0.1/ D 3 và g0.2/ D 1.
13-23 Sử dụng định nghĩa (3.3) cho khái niệm đạo hàm của f tại x, hãy tính f 0.x/ trong các bài sau 5x 13. f .x/ D 32x C 4x2 19. f .x/ D 1 x3 C
14. f .x/ D f .x/ D x35x p 0 f .x/ D x1 20. f .x/ D x 2 p 1 f .x/ D 2x C 1 21. f .x/ D 3x C 1 C 3 1 2 f .x/ D x2 C 1 22. f .x/ D p x 2 2x 0 f .x/ D p 1 18. f .x/ D .x 1/2 0 C 2 C
24-29 Giới hạn trong các bài sau đại diện cho đạo hàm f 0.a/ của một hàm số f tại
một số a nào đó. Trong mỗi trường hợp như vậy, hãy viết biểu thức f .x/
cho giá trị của f tại x, và cho biết giá trị của a. tan x1 24. lim .1 C h/ 10 1 27. lim x =4 x =4 h!0 h ! p cos. h/ 1 4 25. lim 16 C h 2 28. lim C C h 0 h h!0 h ! 26. lim 2x 32 29. lim t 4 C t 2 x!5 x 5 t !1 t 1
3.2 Kỹ năng tính đạo hàm, đạo hàm của hàm ẩn
Kỹ năng tính đạo hàm thông qua công thức và các quy tắc thuộc chương
trình phổ thông. Sinh viên có thể ôn lại kỹ năng này trong phần phụ lục.
Dưới đây là các bài tập tính đạo hàm của một hàm số mà ta chưa biết công thức tường
minh biểu diễn hàm số đó, được gọi là hàm ẩn. Ví dụ, ê lip (E) có phương trình x2 y2 25 C 9 D 1 (3.5)