Các dạng bài tập Tiếng Việt 7 HK2 (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Các dạng bài tập Tiếng Việt 7 HK2 (có lời giải) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

CÁC DNG BÀI TP
TING VIT 7
(Kì II)
Tài Liu Hc Tp Vip
KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THC TING VIT 7 KÌ II
RÚT GN CÂU
I. CNG C, M RNG
1. Khi nói hoc viết, trong nhng tình hung c th người ta th phi rút bt
mt s thành phn câu nhm chuyn ti nhanh, gn, rõ ràng ni dung cn thông tin.
Ngôn ng hc gọi đó hiện tượng rút gn câu, hay tỉnh lược câu. Câu đưc rút
gọn thường gi câu rút gn hay câu tỉnh lược, song đó không phải mt kiu
câu cu trúc riêng. Bi trên thc tế được cu tạo theo hình u đơn hay
câu ghép đầy đủ, nhưng trong tình huống s dng c th (khi các thành phn nào
đó đã rõ t văn cnh hay hoàn cnh giao tiếp c th) thì th tình lược các thành
phần đã biết.
2. Có th tỉnh lược các thành phần trong câu đơn hay vế trong câu ghép. Ta thường
gp những trường hợp tình lược sau:
a. Tỉnh lược ch ng trong câu đơn:
(1) Đang làm gì đấy?
- Chun b nguyên liu làm bánh.
(2) Phú ông cười mm:
- Mun hi con gái ta, hãy v sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tm lụa đào, mười
con lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây.
(S Da)
b. Tỉnh lược v ng trong câu đơn
(1) - Ai làm v l hoa?
- Anh Minh !
(2) Nhưng nhng bui tối có trăng thì dũ chẳng có ai, Điền cũng khiêng đ bn cái
ghế ra sân. Rồi Điền gi v con ra. V bế con nh ngi mt chiếc. Con ln ngi
mt chiếc.
(Nam Cao)
c. Tỉnh lược c ch ng và v ng trong câu đơn.
- Lúc đó câu chỉ còn nhng t ng vốn đóng vai trò phụ trong câu. Đây trường
hợp thường xy ra trong hi thoi:
(1) Cậu đang đọc truyn gì vy?
- Truyn Tây du kí
Hay trong ngôn ng đơn thoại (trong tác phm truyện) cũng có th có câu tỉnh lược
c ch ng, v ng:
(2) Một ngày chúng tôi phá bom đếm năm lần. Ngày nào ít: ba ln.
(Lê Minh Khuê)
d. Tỉnh lược thành phn ph trong câu đơn.
Vic tỉnh lược các thành phn ph xy ra khi mt s câu đi lin nhau cùng
chung mt hay mt s thành phn phụ. Lúc đó thành phần ph thường ch có mt
câu đầu tiên, các câu đi sau không cần có mt thành phn ph. Ví d:
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây go chm dt những ngày tưng bừng n
ã, li tr v vi dáng v xanh mát, trầm tư.
(Vũ Tú Nam)
e. Tỉnh lược vế trong câu ghép.
Trong ngôn ng hi thoi c trong ngôn ng đơn thoại, khi mt vế trong câu
ghép đã rõ thì vế đó có thể đưc tỉnh lược. Ví d:
- Ch nhật này, chúng ta đi tham quan ch?
- Nếu trời không mưa.
3. Cần lưu ý khi s dng câu rút gọn để tránh gây hiu nhm hoc không phù hp
với điều kin giao tiếp. Ví d:
- Hôm nay con ăn gì?
- Cơm.
Khi tr lời người ln dùng câu rút gn khiếm nhã, mt lch s, không tôn
trọng người ln. Trong nhng tình hung này, cần dùng câu đầy đủ thành phn.
(Dạ, con đã ăn cơm rồi !)
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm câu rút gn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phc các thành
phn b rút gọn đó.
1. Nhng ai ngồi đấy?
- Ông Lí cu vi ông Chánh hi.
(Ngô Tt T)
2. Ai vừa đến?
- Anh Bình
3. Sao các cậu đến mun thế?
- Vì đường b tc
4. M không lo, nhưng vn không ng đưc. C nhm mt lại dường như vang
bên tai tiếng đọc bài trm bng.
(Lí Lan)
5. M ơi! Con kh quá m ơi! Sao m đi lâu thế? Mãi không v!
(Nguyên Hng)
6. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nh c ơng.
(Lý Bch)
7. Trèo lên cây bưởi hái hoa
c xuống vườn cà, hái n tm xuân
N tm xuân n ra xanh biếc
Em đã có chồng, anh tiếc lm thay.
(ca dao)
8. Ăn quả nh k trng cây.
9. Mt tri nhú lên dn dn, ri lên cho hết. Tròn trĩnh, phúc hậu nmột qu
trng thiên nhiên đầy đặn.
10. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? Buổi chiều
11. Anh để xe trong sân hay ngoài sân?Bên ngoài
12. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói:
- Biển này sao không có cá nhỉ?
(Cây bút thần)
13. Thấy thuyền đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
(Cây bút thần)
14. Về nhà, ông lão đem câu chuyện kể cho vợ nghe. Mụ vợ mắng:
- Đồ ngốc! Sao lại không bắt con đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn
không được à? Cái máng nhà đã gần vỡ rồi!
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
15. Một canh…hai canh…lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
(Hồ Chí Minh)
16. - Mun hi con gái ta, hãy v sắm đ một chĩnh cốm vàng, mười tm lụa đào,
i con lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây.
17. - Ai làm v l hoa?
- Anh Minh !
18. Nhưng những bui tối có trăng thì dũ chẳng có ai, Điền cũng khiêng đủ bn cái
ghế ra sân. Rồi Điền gi v con ra. V bế con nh ngi mt chiếc. Con ln ngi
mt chiếc.
(Nam Cao)
19. ờng như vật duy nht vẫn bình tĩnh, phớt l mi biến động chung chiếc
kim đồng h. Nó chạy, sinh động và nh nhàng, đè lên những con s vĩnh cửu. Còn
đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột qu bom...
Quen ri. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít : ba ln.
(Lê Minh Khuê, Nhng ngôi sao xa xôi)
20. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây go chm dt những ngày tưng bng
n ã, li tr v vi dáng v xanh mát, trầm tư.
(Vũ Tú Nam)
21. Cuc bt nhái trời mưa đã vãn. Ai ny ra v. Anh Duyn xách gi v trước.
Th đến ch Duyn.
(Tô Hoài, Nhà nghèo)
22. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
23. Ri ném bẹt năm hào xuống đất, c bo hn:
- Cm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ c báo ngưi ta mãi à?
(Nam Cao, Chí Phèo)
24. Gõ đầu roi xuống đất, cai l thét bng ging khàn khàn của người hút nhiu xái
cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Np tiền sưu! Mau!
(Ngô Tt T)
25. Hôm sau lão Hc sang nhà tôi. Va thy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời ri ông giáo !
- C bán ri?
- Bán ri! H va bt xong.
(Nam Cao)
26. Ch mãi mi thy Hùng qua, va trông thy hn, tôi gt:
- Sao bây gi mới đến? Ch mãi.
27. Nhưng không, có tiếng dép lp kp trong nhà và tiếng m tôi:
- Thng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi git mình, líu ríu dắt nhau đứng dy.
- Đem chia đồ chơi ra đi! – Mi ra lnh.
(Khánh Hoài)
28. Thy m to đôi mắt như người mt hn, long chong bám vào cánh tay tôi.
u em vào trong nhà, tôi bo:
- Không phi chia na. Anh cho em tt.
Tôi nhc li hai ba ln, Thy mi git mình nhìn xung. Em bun bã lắc đầu:
- Không, em không lấy. Em để hết li cho anh.
- Lng nhng mãi, chia ra! M tôi quát và gin d đi về phía cng.
(Khánh Hoài)
29. Ngó lên nuc lt mái nhà
Bao nhiêu nuc lt nh ông bà by nhiêu.
(Ca dao)
30. Tng nghe: việc nhân nghĩa cốt yên dân,
Quân điếu phạt trước lo tr bo.
(Nguyn Trãi)
Bài 2: Tìm câu rút gn trong nhng câu sau và cho biết chúng có tác dng gì?
1. Mi thói quen xấu ta thưng gp hng ngày, bt c đâu là thói quen vt rác
bừa bãi. Ăn chuối xong c tin tay là vt tot ngay cái v ra ca, ra đường…
(Băng Sơn)
2. Tháng hai trng cà, tháng ba trồng đỗ.
(Tc ng)
3. Phượng xui ta nh cáiđâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt…Nhớ mt
trưa hè gà gáy khan…Nhớ một thành xưa son uể oi…
(Xuân Diu)
Bài 3. Hãy nhn xét v cách dùng các câu rút gn sau đây. Theo em, nên
dùng các câu rút gn trong tình huống đó không? Vì sao?
a. Cháu cho bác hỏi đến phng Bạc đi hướng nào?
- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phi.
b. M ơi, cho con đi tham quan nhé!
- Con đi my ngày?
- Mt ngày.
c. Thy giáo hi c lp:
- Bạn nào đã làm vỡ ca kính?
Mt học sinh đứng lên đáp:
- Là Duy Hùng.
Bài 4. Đọc đoạn trích sau:
Cô Tâm ôm cht ly em:
- Cô biết chuyn rồi. Cô thương em lắm! (1)
[…]
Cô giáo Tâm g tay Thủy, đi lại phía bc, m cp ly mt quyn s cùng vi chiếc
bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói:
- Cô tng em. V trường mi, em c gng hc tp nhé! (2)
Em đặt vi quyn s và cây bút lên bàn:
- Thưa cô, em không dám nhận…em không được đi học na. (3)
(Khái Hoài)
Em có nhn xét gì nếu rút gn ch ng các câu (1), (2) và (3) ?
Bài 5. Hãy đọc hai đoạn văn sau:
a. i li biết rng: lão nói nói đ đó đấy thôi, chng bao gi lão bán đâu. V
li, có bán tht na thì đã sao?
(Nam Cao, Lão Hc)
b. Con chó tưởng ch mng, vẫy đuôi mừng để ly lòng ch. Lão Hc nạt to hơn
na:
Mng à? Vẫy đuôi à? Vẫy đuôi thì cũng giết! Cho cu chết!
(Nam Cao, Lão Hc)
a) Cho biết những câu nào đã được rút gn thành phn thành phần được
rút gọn đó là ?
b) Theo em, vic t gn thành phần trong các trường hợp trên đây tác
dng gì?
Bài 6. Tc ng thưng biểu đạt nhng kinh nghim sống, được đúc kết qua nhiu
thế h, giá tr cho tt c mọi người. vy, tc ng th đưc rút gn thành
phn ch ng, ví dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm; Hc thy không tày hc bạn….
Theo em, th rút gn ch ng trong câu tc ng “Nhà giàu trồng lau ra
mía, nhà khó trng c tía ra c nâu” không?
Bài 7. Hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 15 u) s dng ít nht mt u rút
gn. Gạch chân chú thích dưới nhng câu y.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các câu rút gn và khôi phc là:
1. - Ông cu vi ông Chánh hi. (Ông cu vi ông Chánh hội đang ngồi
đấy.)
2. - Anh Bình. (Anh Bình vừa đến.)
3. - Vì đường b tc (Vì đường b tc nên t đến mun)
4. C nhm mt lại ờng như vang bên tai tiếng đọc bài trm bng. (C nhm
mt li là m thy ờng như vang bên tai tiếng đọc bài trm bng.)
5. Mãi không v! (M đi mãi không về)
6. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nh c hương.
(Tôi ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Tôi cúi đầu nh c hương.)
7. Trèo lên cây bưởi hái hoa
c xuống vườn cà, hái n tm xuân
(Tôi trèo lên cây bưởi hái hoa
Tôi bước xuống vườn cà, hái n tm xuân)
8. Ăn qu nh k trng cây. (Mọi người khi ăn quả nên nh k trng cây.)
9. Tròn trĩnh, phúc hậu như một qu trng thiên nhiên đầy đn. (Mt tri tròn
trĩnh, phúc hậu như mt qu trứng thiên nhiên đầy đặn.)
10. Buổi chiều (Lớp sinh hoạt vào buổi chiều)
11. Bên ngoài (Tôi để xe bên ngoài)
12. - Biển này sao không có cá nhỉ?
(Mã Lương ơi, biển này sao không có cá nhỉ?)
13. Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
(Mã Lương hãy cho gió thêm một tí)
14. - Sao lại không bắt con đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không
được à? (Sao ông không bắt con đền cái gì? Ông đòi một cái máng cho lợn ăn
không được à)
15. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
(Tôi trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng lành)
16. - Mun hi con gái ta, hãy v sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tm lụa đào,
i con lợn béo, mười ợu tăm, đem sang đây. (Mun hỏi con gái ta, ngươi
hãy v sm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tm la đào, mười con lợn béo, mười vò
ợu tăm, đem sang đây.)
17. - Anh Minh ! (Anh Minh làm v l hoa !)
18. Con ln ngi mt chiếc.
(Con ln ngi trên mt chiếc ghế)
19. Ngày nào ít: ba ln. (Ngày nào ít, chúng tôi phá bom ba ln.)
20. Cây go chm dt những ngày tưng bừng n ã, li tr v vi dáng v xanh
mát, trầm tư.
(Hết mùa hoa, cây go chm dt những ngày tưng bừng n ã, li tr v vi dáng v
xanh mát, trầm tư.)
21. Th đến ch Duyn.(Th đến ch Duyện cũng đi về)
22. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. (Tôi nuôi lợn ăn cơm nm, nuôi
tằm thì ăn cơm đứng)
23.
- Cm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ c báo người ta mãi à?
(Anh hãy cm lấy cút, đi đi cho rnh. Anh hãy làm ăn ch c báo người ta
mãi à?)
24. Np tiền sưu!
(Mày hãy np tiền sưu)
25.
- Bán ri! (Tôi bán cu Vàng ri)
26. - Sao bây gi mới đến? Ch mãi. (Sao bây gi Hùng mới đến. Tôi ch Hùng
mãi)
27.
- Đem chia đồ chơi ra đi!
(Hai anh em đem chia đồ chơi ra đi)
28. - Không phi chia na. (Em không phi chia na)
- Lng nhng mãi, chia ra! (Hai an hem lng nhằng mãi, hay chia đồ chơi ra)
29. Ngó lên nuc lt mái nhà (Tôi ngó lên nuc lt mái nhà.)
30. Tng nghe: việc nhân nghĩa cốt n dân,
(Tôi tng nghe: việc nhân nghĩa ct yên dân)
Bài 2.
a. Ăn chuối xong c tin tay là vt tot ngay cái v ra cửa, ra đường…
Câu rút gn này ng ý rằng đó là việc làm ca những người có thói quen vt rác
ba bãi.
b. Tháng hai trng cà, tháng ba trồng đỗ.
Câu rút gn này ng ý rng hành động nói đến là ca chung mọi người.
c. Nh người xa còn đứng trước mặt…Nhớ một trưa gáy khan…Nh mt
thành xưa son uể oi…
Tác dụng để tránh lp li ý ca câu trước, đồng thi ng ý rng tâm trng nh là
ca chung mọi người.
Bài 3. Phân tích điu kin, ng cnh giao tiếp trong c 2 đoạn thì đều điểm
chung là ngưi giao tiếp vai dưới dùng câu rút gn với người giao tiếp vai trên
(đoạn a: Đi thẳng, đến ngã tư thì r phải; đoạn b: Một ngày). Như vậy thiếu tôn
trng, mt lch s, nên cách dùng câu rút gn trong c hai trường hợp đều không
phù hp, không nên dùng.
Bài 4. Các câu (1), (2) nếu b rút gn ch ng s thành các câu:
- Biết chuyn rồi. Thương em lắm.
- Tng em. V trường mi c gng hc nhé.
Như vậy s làm cho câu mt đi sắc thái tình cm thân mt cảm xúc thương xót
của cô giáo đối vi nhân vt em.
Câu (3) là câu nhân vt em nói vi cô giáo cho nên không th dùng câu rút gn.
Bài 5.
a) Trong hai đoạn trích, mt s câu rút gn ch ngữ, căn cứ vào ng cnh,
th khôi phc lại được ch ng đưc rút gọn đó (lão, cậu).
b) Vic rút gn trong những trường hp này làm cho câu gọn hơn.
Bài 6. Trong trường hp ca câu tc ng “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trng
c tía ra c nâu”, không th rút gn ch ng vic rút gọn như thế s làm cho
người nghe, người đọc hiu sai hoc hiểu không đầy đủ ni dung câu nói (so sánh:
Nhà giàu trng lau ra mía, nhà khó trng c tía ra c nâu/ Trng lau ra mía, trng
c tía ra c nâu).
Bài 7. HS t luyn tp viết đoạn văn theo yêu cầu
CÂU ĐẶC BIT
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim: Câu đặc bit là câu không cu to theo hình ch ng - v ng,
ch đưc to thành bi mt t hoc mt cm t chính ph hay đng lập nhưng
vn mt cấu trúc pháp đc lp, chức năng thực hin một hành động ngôn
ng như những câu bình thường.
- Nếu như câu đơn bình thường 2 thành phn chính: Ch ng v ng thì câu
đặc bit ch mt thành phn chính. Khó th xác định và cũng không cn
thiết phải xác định đó là thành phần nào: ch ng hay v ng.
2. Căn cứ vào tính cht t loi ca trung tâm pháp, người ta chia câu đc bit
thành:
a. Câu đặc bit danh t: là câu đặc bit có trung tâm cú pháp là danh t hoc cm
danh t.
d: Gi đây, trước mt Sương, con sông Bạch Đằng cn lên những đợt sóng
bạc đầu. Con sông quê anh. Con sông trong nhng truyn anh k.
(Chu Văn Mười)
b. Câu đặc bit v t: câu đặc biệt trung tâm pháp đng t, cụm động
t hoc tính t, cm tính t.
Ví d: n ào mt hi lâu.
(Ngô Tt T)
3. Tác dng của câu đặc bit
a. Thông báo v s tn ti ca s vt, s vic
Ví d: Mt th im lặng ghê người.
(Nam Cao)
b. Thông báo v thời gian, nơi chn.
Ví d: Gia xép. Mt gi đêm. Không một bóng người.
c. Bc l cm xúc.
Ví d: Ha ha! Một lưỡi gươm!
(S tích h Gươm)
d. Dùng để gọi đáp
Ví d: Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm v ch em, em vá cho, anh nhé.
(Khánh Hoài)
4. Phân biệt câu đặc bit vi câu rút gn
CÂU RÚT GỌN
CÂU ĐẶC BIỆT
GIỐNG
NHAU
- Đều có cấu tạo là một từ hoặc một cụm từ.
- Đều có hình thức ngắn gọn.
KHÁC
NHAU
- nguồn gốc câu đầy đủ
chủ ngữ, vị ngữ.
- thể khôi phục được các
thành phần bị rút gọn.
- nguồn gốc là câu không
chủ ngữ, vị ngữ.
- Không thể xác định ch ngữ, vị
ngữ trong câu.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1: Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dng ca chúng?
1. Ôi, đẹp quá! Sao li có bông hoa bằng lăng nở mun thế kia?
(Phm H)
2. Huyện Nam Đàn, tnh Ngh An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng li, tránh
cái gió lào…
(Nguyn Tuân)
3. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông ca chúng tôi buông neo trong
vùng biển Trường Sa.
(Hà Đình Cẩn)
4. Đình chiến. Các anh b đội nón lưới có gn sao, kéo v đầy nhà Út…
(Nguyn Thi)
5. Cách đó ba năm, một đồng chí t Đồng Tháp Mười mang v con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, mt con gà.
(Nguyn Quang Sáng)
6. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhn, ngay thng, thủy chung, can đảm,
cây tre mang những đức tính của người hin tượng trưng cao qca dân tc
Vit Nam.
(Thép Mi)
7. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. sương dày dn lên, cnh vt m đi
trong mt màu trng đục.
(Hà Ánh Minh)
8. Ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót na,
Bà em m ri
Lng cho bà ng.
(Thch Qu)
9. Trang! Trang! Li đây tới cho xem cái này, hay lm!
(Trần Hoài Dương)
10. Ch Du vn thiết tha:
- Khn nạn! Nhà cháu đã không có, du ông mng chửi cũng đến thế thôi.
(Ngô Tt T)
11. Ha ha! Cơm nguội!
Bác Nồi Đồng run như cầy sy:
- Bùng bong! Ái ái! Ly các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xung
đất.
(Nguyễn Đình Thi)
12. Ri, với điệu b khinh khnh, tôi mng:
- Hc! Thông ngách sang nhà ta? D nghe nh!
(Tô Hoài)
13. Thng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Np tiền sưu! Mau!
(Ngô Tt T)
14. Đâu những chiu lênh láng máu sau rng
Ta đợi chết mnh mt tri gay gt,
Để ta chiếm ly riêng phn bí mt?
Than ôi! Thi oanh liệt nay còn đâu?
(Thế L)
15. Bng lòe chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi!
Chú đồng chí nh
Một dòng máu tươi.
(T Hu)
16. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
C một đời gn chặt quê hương.
(Tế Hanh)
17. Ôi! Tôi s nh mãi bui hc cui cùng này.
(Bui hc cui cùng)
18. Còn dòng sông thì không còn cái v n ào hung d ca một dòng nước đang
cun chy, mà nom im lng, nh bé và hin lành biết bao gia rng núi rng ln.
- Đẹp quá!
Tiếng anh Hoan thì thào bên tai tôi.
(Trn Kim Thành)
19. Than ôi! Sức người khó lòng địch ni vi sc tri! Thế đê không sao c li
đưc vi thế ớc! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mt.
(Phm Duy Tn)
20. Gia xép. Mt gi đêm. Không một bóng người.
21. Bng trong vòm tri ti thm, vang lên mt hi rn ầm ĩ. Tiếng sấm mưa mới.
(Tô Hoài)
22. Hai v chng mng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa tr đến khi lên ba vn không biết
nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.
(Truyn thuyết Thánh Gióng)
23. A Di Đà Pht! Không có Ngài thì tính mng con tôi nguy ri, chúng tôi biết ly
gì đền đáp cho xứng.
(Quỳnh Cư)
24. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.
(Nam Cao)
25. Vâng! Ông giáo dạy cũng phải!
(Nam Cao)
26. Quc dân Vit Nam!
Khi xưa Pháp cai trị c ta, chúng thi hành chính sách ngu dân.
(H Chí Minh)
27. Ôi! Trăm hai mươi bài đen đ, cái ma lc run ri cho quan được
thế này?
(Phm Duy Tn)
28. Chiu, chiu ri. Mt chiu êm như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ran
ngoài đồng rung theo gió nh đưa vào.
(Thch Lam)
29. Ôi, em Thy! Tiếng kêu sng st ca cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước
vào lp.
(Khánh Hoài)
30. Sa Pa bắt đầu vi nhng rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông
các đồng c trong thung lũng hai bên đưng. Ch y T Phình phi không
bác? Nhà họa sĩ trả li.
- Vâng. Bác không thích dng li Sa pa ?
(Nguyn Thành Long)
31. Cô gái cũng đứng lên, đặt li chiếc ghế, thong th đi đến ch bác già.
- Ôi! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên va vào, kêu lên.
(Nguyn Thành Long)
32. Anh bước vi vàng vi những bước dài, ri dng li kêu to:
- Thu! Con.
(Nguyn Quang Sáng)
33. Có gì đâu mà sang trng! Chúng tôi cn phi bán các th này đi để…
- Ái chà! Anh bây gi làm quan ri mà bo là không sang trng?
(L Tn)
34. Tôi biết không th nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trm ngâm.
- Ôi dào! Tht càng giàu càng không dám ri một đng xu! Càng không dám
ri một đồng xu li càng giàu có!
(L Tn)
35. Tôi cháu Hoàng ngi ta mn thuyền, cũng nhìn phong cnh m o bên
ngoài. Bng cháu Hoàng hi:
- Bác này! Lúc nào chúng ta li tr v nh?
(L Tn)
36. Gi đây, trước mặt Sương, con sông Bạch Đằng cn lên những đt sóng bc
đầu. Con sông quê anh. Con sông trong nhng truyn anh k.
(Chu Văn Mười)
37. Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông.
(Bích Khê)
38. Đứng dậy em ơi! Sống cõi đời
Đời du kh cực đến mười mươi
Em nên điểm phn tô son li,
Ngo vi nhân gian mt n i.
(Thái Can)
39. Mt chiu mùa thu. Dòng sông lng l trôi mang theo nhng chiếc đơn côi
vàng úa đi xa khuất.
40. Mưa! Mưa! Cơn mưa dầm dai dng.
Bài 2. Các câu in đậm sau có phải câu đặc bit không? Vì sao?
a. Chng nửa đêm tới đnh. Có một cái hang động. Chúng tôi dng li.
b. Buổi văn ngh đang đy p tiếng cười, bng nhiên tiếng động mạnh, nước
đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên:
- Cá heo!
Thì ra cá heo thy chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quay đến quay tàu như để chia
vui.
c. Hau chân Nhn quàng lên c. Quên c đói, quên c rét. Con Tô cũng dài bụng
ra chy theo.
(H Phương)
Bài 3. Cho mt s câu m đầu sau:
a. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở vi nhau trong mt túp lu nát trên
b bin.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b. Có ánh tính hay khoe ca.
(Lợn cưới, áo mi)
c. Trong cuc sng của con người, t xưa đến nay đu s tham gia đóng góp
tích cc ca các ging vt trâu, chó, nga, dê, gà, ln…
(Truyn lc súc tranh công)
Các câu trên có gì ging và khác với câu đặc bit? Chúng thuc kiu câu nào?
Bài 4. Tìm câu đc biệt trong đoạn trích sau đây và cho biết tác dng ca nó.
T đêm hôm bị bắt đến nay, [...] không lúc nào anh thôi nghĩ đến v con, [...]
V anh. Người v tr tui y mi làm bn với anh được ngót hai năm.
(Ngc Hoàn)
Bài 5. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc bit? Chúng được
s dng nhm mục đích gì?
Mọi người lên xe đã đủ. Cuc hành trình tiếp tc. Xe chy giữa cánh đồng hiu
qunh. Và lc. Và xóc.
(Trần Cư)
Bài 6. Đọc đoạn văn sau đây:
Ra hai đứa tr ranh biết rằng tôi đã ra kề ca tổ, nên chúng xiên lưỡi dao
chn lối sau lưng tôi. Thằng thì làm vic, thng thì ngi gõ cái ống bơ, mồm kêu
thòm thòm, gi cách làm trống ngũ liên. Chúng làm như chúng đi bắt cướp. Bí
quá, tôi đành liều, nhy choàng ra ngay.
- Anh em ơi! Dế c! Dế c!
- Ha! Ha! Đại tướng dế! Bắt được dế đại tướng quân.
- Nó to đến bng bn con ve su.
- Dế c mà l.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
b) Hãy cho biết tác dng ca những câu đặc biệt đó.
Bài 7. Theo em, vì sao câu Bắt được dế đại tướng quân (trong đoạn trích bài
tp 5) không phải là câu đặc bit?
Bài 8. Viết đoạn văn ngh lun 13 câu bàn v li ích ca rừng, trong đó sử
dng mt câu rút gọn, hai câu đc bit. Gạch chân, chú thích dưới các câu đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1
1. Ôi, đẹp quá! (Bc l cm xúc thán phc, ngc nhiên)
2. Huyện Nam Đàn, tnh Ngh An. (Xác đnh nơi chốn)
3. Đêm trăng. (Xác định thời gian, nơi chốn)
4. Đình chiến. (thông báo v s kin tm ngng chiến tranh “đình chiến”)
5. Ôi chao, mt con gà. (Bc l cm xúc ngạc nhiên, vui sướng)
6. Cây tre Vit Nam! (Dùng để gọi cây tre, đồng thi bc l cm xúc thán phc)
7. Đêm. (Xác định thi gian)
8. Ơi chích chòe ơi! (Dùng để gọi đáp)
9. Trang! Trang! (Dùng để gọi đáp)
10. - Khn nn! (Bc l cm xúc tc gin)
11. Ha ha! Cơm nguội! (Bc l cảm xúc vui sướng xác nhn s vật “cơm
nguội”)
- Bùng bong! (Lit kê v hiện tượng âm thanh: mô t âm thanh, tiếng động)
Ái ái! (Bc l cm xúc)
12. - Hc! (Bc l cm xúc tc ti, khinh khnh)
13. Thng kia! gọi đáp với ging hách dch)
14.
Than ôi! (Bc l cm xúc tiếc thương, than trách)
15. Thôi rồi lượm ơi! (Vừa để gọi đáp vừa đẻ bc l cm xúc tiếc thương, bun
đau)
16. Ôi quê hương! (Dùng để gọi đáp đồng thi bc l cảm xúc yêu thương)
17. Ôi! (Bc l cm xúc tiếc nui)
18. - Đẹp quá! (Bc l cm xúc thán phc, vui thích)
19. Than ôi! (bc l cm xúc tiếc thương)
Lo thay! Nguy thay! (Bc l cm xúc lo lng)
20. Gia xép. Mt gi đêm. (Xác định thời gian, nơi chốn)
21. Tiếng sấm mưa mới. (Thông báo v s tn ti ca tiếng sm)
22. Nhưng lạ thay! (Bc l cm xúc ngc nhiên)
23. A Di Đà Phật! (Dùng để gọi đáp và bộc l cm xúc tôn kính, cn kích)
24. Hỡi ơi lão Hạc! (Dùng để gọi đáp, vừa bc l cm xúc than trách, tiếc thương)
25. Vâng! (dùng để đáp lại câu nói trước)
26. Quc dân Vit Nam! (Dùng để gọi đáp)
27. Ôi! (bc l cm xúc ngc nhiên, pha ln buồn đau)
28. Chiu, chiu ri. (Xác định thi gian)
29. Ôi, em Thy! (Bc l cm xúc ngc nhiên, vừa để thông báo vi c lp v s
mt đột xut ca em Thy)
30. - Vâng. (Dùng để đáp lại câu hi)
31.
- Ôi! (Bc l cm xúc ngc nhiên, sng st)
32. - Thu! Con. (Dùng để gọi đáp)
33.
- Ái chà! (Bc l cm xúc ngc nhiên vi giọng điệu ma mai)
34.
- Ôi dào! (dùng để bc l cm xúc than phin)
35. - Bác này! (Dùng để gi đáp)
36. Con sông quê anh. Con sông trong nhng truyn anh k. (Dùng để lit kê,
thông báo v s tn ti của “con sông quê anh”)
37. Ô! (Bc l cm xúc ngc nhiên)
Vàng rơi! (Thông báo v s việc lá vàng rơi).
38. Đứng dậy em ơi! (Dùng để gọi đáo với giọng điệu động viên, c vũ, thúc giục)
39. Mt chiu mùa thu. (Dùng để xác đnh thi gian)
40. Mưa! Mưa! (Thông báo, xác nhn v s việc “mưa” xảy ra trong thc tế)
Bài 2. Da vào phn câu đặc bit và câu rút gọn ta xác định các kiu câu sau:
a. Chng nửa đêm tới đỉnh.
Câu rút gn.
Có mt cái hang rng.
Câu trn thut đơn không có từ Câu tn ti)
b. Cá heo!
Câu đặc bit
c. Quên c đói, quên cả rét.
Câu rút gn.
Bài 3. Các câu m đầu cho trong bài tp ging với câu đặc bit v mt tác dng.
Chúng đều dùng để nêu s tn ti ca s vt, s vic. Song, chúng không phi là
câu đặc bit. Chúng là câu tn ti (Câu trn thuật đơn không có từ là)
Qua đó có thể thấy, để nêu s tn ti ca s vt, hiện tượng, có th dùng các kiu
câu khác với câu đc bit.
Bài 4*.
- Trong đoạn trích đã cho, câu “Vợ anh” không cu to theo mô hình ch ng - v
ng nên là câu đặc bit
- Cần đối chiếu vi bn tác dng của câu đặc biệt đã được gii thiu SGK (xem
Ghi nhớ, trang 29), để biết câu đặc biệt mà em tìm được có tác dng gì. (Tác dng
thông báo v s tn ti của người v tr tn to nhà)
Bài 5. Câu đặc bit là:
(1) Và lc.
(2) Và xóc.
Mục đích để lit kê, miêu t hiện tượng đường đi gập ghềnh và độ rung lc ca xe.
Bài 5. - Đ tìm câu đặc biệt trong đoạn trích, HS cn ghi nhớ: Câu đặc bit là loi
câu không cu to theo mô hình ch ng - v ng.
- Có th lp bảng như ở trang 28, SGK để thấy được tác dng ca những câu đặc
biệt trong đoạn, ví d :
Tác dng
Câu đăc biệt
Bc l
cm xúc
Xác định thi
gian, nơi chốn
Gi
đáp
Anh em ơi!
+
Dế c!
Ha!
+
Đại tướng dế!
Dế c mà l.
+
Bài 7. u “Bắt được dế đại tướng quân” (trong đoạn trích bài tp 5) là câu đã
đưc rút gn thành phn ch ng. Da vào ng cnh, có th khôi phục được ch
ng đã rút gọn y, chng hn:
“Chúng mình bắt được dế đại tướng quân.”
Bài 8. HS t luyn tp viết đoạn văn theo yêu cầu.
THÊM TRNG NG CHO CÂU
I. CNG C, M RNG
1. Để làm thêm hoàn cnh thi gian, không gian, nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thc ca s việc được din ra bng cm C-V trong câu, người ta
thêm trng ng cho câu.
- Thêm trng ngmt cách m rộng câu thường thy.
2. Trng ng có th được thêm vào đu câu, gia câu hoc cui câu. Ranh gii
gia trng ng vi ch ng, v ng trong câu thường đánh du bng du phy khi
viết và mt quãng ngh ngn khi nói.
(1) Trng ng đứng đầu câu: T sáng đến ti, nó ch nhởn nhơ rong chơi.
(Nguyên Hng)
(2) Trng ng đứng gia câu: Nó, t sáng đến ti, ch nhởn nhơ rong chơi.
(3) Trng ng đứng cui câu: Nó ch nhởn nhơ rong chơi, từ sáng đến ti.
3. Để làm sáng t hoàn cnh cho s việc được nói đến trong câu, có th thêm nhiu
trng ng. Ví d:
Ngoài sân, trong gi ra chơi, nhà đa năng, các bn lớp em chơi đá cầu cùng
vi các bn lp bên.
4. Trng ng, tuy thành phn ph của câu, nhưng tác dng b sung ý nghĩa
cho s việc được nói đến trong câu và giá tr thông tin nhất định. Do đó, nhiều
trường hp, trng ng không th vng mt.
Ví d:
(1) Hôm nào, lớp con đi lao động?
- Chiu mai, vào lúc 4h, lớp con đi lao động, m .
Trng ng ch thi gian
(2) Ven rng, ri rác những cây lim đã tr hoa vàng, nhng cây vi thiều đã đỏ i
nhng qu.
Trng ng ch nơi chốn.
5. Trng ng tác dng th hin không gian, thi gian ca s việc được nói đến
trong đoạn văn bản. Nh trng ngữ, các câu, các đoạn mi tr n liên kết vi
nhau, có tính mch lc.
Ví d:
Bui chiu m y, không khí nng n như ngâm hơi nước. Tri ti sm.
Những đám mây đen trông gần ta hơn. Gió trưc còn hiu hiu mát m, sau bng ào
ào kéo đến như tiếng thác chy nghe tận đằng xa.
Đến nửa đêm, bốn phương trời đều như gió nổi lên hp thành mt lung
mnh ghê gm. Thnh thong luồng gió đông nam gp lung tây bc quay cung
vt lộn như giận dũm như reo, một lúc lại tan ra như mưa đang to bng tnh.
Gió lại im như trốn đâu mất. Rồi đột nhiên lại kéo đến rt mau, chc chc li rít
lên nhng tiếng ghê s trên các ngn cây. Vn vật đều như sụp đ ới cơn bão
lon cung.
Mãi đến sáng hôm sau, bão mi ngt.
(Hàn Thế Du)
Nh các trng ng ch thời gian trong đoạn văn trên các s kiện được liên
kết vi nhau theo mt trình t xác đnh.
6. Để nhn mnh ý, chuyn ý, bc l cảm xúc….ta thể tách trng ngữ, đặc bit
là trng ng đứng cui câu, thành nhng câu riêng.
- Hin ng tách các b phn ca câu thành câu riêng không phi ch xy ra vi
trng ng mà xy ra vi c các thành phn khác ca câu.
Ví d:
Nói xong, anh ta vừng đứng lên, giơ tay chào mọi người ri đi ra cửa. Mi
người nhìn theo anh ta. Im lng.
(Nguyn Th Ngc Tú)
“Im lặng” được tách ra thành phn v ng ca câu cùng loi vi nhìn theo:
Mọi người nhìn theo, im lng.
- Hiện tượng tách thành câu riêng này có giá tr tu t ngh thut rt phong ph:
a. Dùng để nhn mnh, c th hóa ni dung ca câu:
Dung gái rượu béo ch quán. Chẳng đẹp nhưng cũng mũm mĩm
trng tro. Mà li là mt. Mà li din. Có din nht vùng này.
(Nam Cao)
b. Đặc t trng thái tâm lí, cm xúc:
Đôi mắt y nhìn tôi, ngp ngng nhiu ln. Lng im nhiu ln. Ri mi hi.
(Nguyn Th Ngc Tú)
c. To nhịp điệu cho câu văn:
Hung h g nào cho xng cái cun sách chứa đựng, gi m. Một
ng khai sáng. Mt kiến thc nn tng. Mt cách gi n s vt. Mt rung
cm thn tiên. Một phút giây suy tưởng. Mt mơ mng. Mt bâng khuâng, mt
bng lng, mt khoái cm được biu hiện năng lực người ca mình.
(Ma Văn Kháng)
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm trng ng trong các câu dưới đây và cho biết tác dng ca chúng?
1. Tng sáng, vòm tri cao xanh mênh mông. Gió t trên đỉnh núi tràn xung thung
lũng mát rượu. Khong trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Nhng tia nắng đầu tiên
hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây nhng vt sáng màu m tươi
tắn…Ven rừng, ri rác những cây lim đã trổ hoa vàng, nhng cây vi thiều đã đỏ i
nhng qu.
(Hoàng Hu Bi)
2. Có l tiếng Vit của chúng ta đẹp bi vì tâm hn của người Vit Nam ta rất đẹp,
bởi đời sng, cuộc đấu tranh ca nhân dân ta t trước tới nay cao quý,
đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng)
3. Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì chàng thiếp phải đi trăng về
(Ca dao)
4. Đánh “xoảng” một cái, cái bát mâm cu bay thẳng sang mâm đương
đánh “chát” mt cái, cái chu chiếu đương cũng đp luôn vào cây ct bên
cnh Lí cu.
(Ngô Tt T)
5. S Dừa chăn rt gii. Hng ngày, cậu lăn sau đàn ra đồng, tối đến lại lăn
sau đàn bò về chung. bò con nào con ny bụng no căng. Phú ông mừng lm.
Ngày mùa, tôi t ra đng làm c, phú ông ba con gái thay phiên nhau đưa
cơm cho Sọ Da.
(S Da)
6. Anh không ng đời Hnh tiếp sau đó cho đến ngày ly chồng đã phải lưu lạc
khắp nơi…Bây giờ Hnh là bác sĩ và con cái đã lớn.
(Nguyn Minh Châu)
7. Y nh mt ln y Hà Ni v quê. Hi y, v chng ý mới ăn riêng
(Nam Cao)
8. Dưới gm tri này, tôi lo không tha chiếc giường hẹp để tôi lăn knh tm
thân thước rưỡi.
(Nguyn Công Hoan)
9. Ngoài min Bắc, Thăng nghĩ, chắc gia đình Phật đã biết Pht gặp Thăng
yêu Thăng.
(Nguyn Minh Châu)
10. Dưới vành khăn xếp nhiu tây, cái mt phèn phẹt như rơi xuống sân đình đánh
“huỵch”.
(Ngô Tt T)
11. Đó là cái cng nhà Li. Phía trên li ra vào, nó xây thêm mt tng na.
(Lê Lu)
12. Sut dọc đường, t ngoài cánh đồng tr v, con mèo ch đối thoi
bng my tiếng đơn giản.
(Nguyn Minh Châu)
13. Gia sng chết, người lính không ngoài tình yêu thương đùm bc ca
ngưi xung quanh.
14. Qua hàng nước mm, tôi nhìn theo m và em trèo lên xe.
(Khánh Hoài)
15. Trong tm áo dài màu thiên thanh t ngày may chưa bao giờ x tay, bà m tr
đẹp đến nỗi chính ông Phán cũng phải ly làm ngc nhiên.
(Nguyn Minh Châu)
16. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
(Tô Hoài)
17. Tng nhát mt, ci giã go ni lên tiếng ken két thong th.
(Nguyn Công Hoan)
18. Theo ánh sáng lp lánh ca các ao rung, ch Du lần đường đi đến nhà hàng
cơm ban trưa, định trú chân đến sáng.
(Ngô Tt T)
19. Còn tôi, ch vì hai đồng bc mà phi tuyt giao vi một người yêu.
(Nguyn Công Hoan)
20. Đểth sm tr v quan tiếp tc làm vic, tôi cũng phải t cha bnh cho
tôi.
(Nguyn Minh Châu)
21. Các công ty, để chng trộm, đã trang bị h thng camera.
22. Hôm qua hôm kia, u bán hai gánh khoai lang được năm hào đã tiêu
đâu.
(Ngô Tt T)
23. Hai tay đút túi quần, lão cúi đầu mà đi, có vẻ ngẫm nghĩ như một nhà triết hc.
(Vũ Trọng Phng)
24. Ngày và đêm, phải cắm đèn cắm đóm mi khỏi vướng vấp va đập.
(Lê Lu)
25. Nóc bếp láng ging, ngn khói bc lên nghi ngút.
(Ngô Tt T)
26. Nó, t sáng đến ti, ch nhởn nhơ rong chơi.
27. Hoa học chăm chỉ ct lc, t ng tinh mơ đến tri ti khuya.
28. Anh mun làm vic mt cách thng thn, t do.
(Nguyn Công Hoan)
29. Li hai nách hai con, ch bế chúng vào ngi trong chõng.
(Ngô Tt T)
30. Đàng hoàng trong b quân phc, tôi như ly lại được sinh khí, du rng toàn
thân vẫn đau nhừ, đu óc váng vt.
31. Chân tay run lên như đin git, ông trn mt hi không ra tiếng.
(Vũ Trọng Phng)
32. Là vì nh tin dành dụm, người ta vẫn có đ c cơm lẫn rượu.
(Nam Cao)
33. Do mt snh c, y biết được tên Tư.
(Nam Cao)
34. Một trăm bạc này, chẳng vào đâu thc. Hng ngày, chng th thu hơn
ngn y lãi.
(Nguyn Công Hoan)
35. Sang năm, chúng ta s đem đến cho mỗi gia đình một b sưu tập v thuyn
bin.
(Nguyn Minh Châu)
36. Bng sc mt ôn hòa và d dãi, Ngh Quế nhìn vào mt ch Du.
(Ngô Tt T)
37. Nh cái đặc bit ca hai chòm râu, ch Du nhn ra ông Ph.
(Ngô Tt T)
38. Chung quanh, những người hiếu kì đứng vòng trong vòng ngoài để tha mãn trí
tò mò.
39. Tan bui hu kin, ch Du lật đật chy xung cổng đình tìm con.
(Ngô Tt T)
40. Lâu lắm, cháu không được v, con nh cháu quá.
(Nam Cao)
Bài 2. Biến đổi tng câu sau thành mt câu có trng ng:
Mu: Hôm y là ch nht. Lớp tôi đi tham quan.
Hôm ch nht, lớp tôi đi tham quan.
1. Mt bin bao la rc r ánh vàng bui sm. Nhng chiếc thuyền đánh nhòe
dn trong muôn ngàn tia phn chiếu chói chang.
2. Đêm đã về khuya. Không gian tr nên yên tĩnh.
3. Con đường này dn ti bin. Bui sáng, tng tốp người đi ra biển tm sm.
4. Tri nhá nhem ti. Những người bán hàng thu dn, sa son v nhà.
Bài 3. Đin trng ng thích hp vào ch chm:
1. /…/ trời mưa tầm tã, /…/ trời li nng chang chang.
2. /…/ cây cối đâm chồi ny lc.
3. /…/ tôi gặp một người l mt hỏi đường đi chợ huyn.
4. /…/ họ chy v phía có đám cháy.
5. /…/ em làm sai mất bài toán cui.
Bài 4. Cho các trng ng sau, hãy thêm cm C- V để to thành u cho thích
hp:
1. Trong gi ra chơi, ngoài sân trường,……..
2. Vào mùa thu,…….
3. Khi đông đến,…
4. Ngoài mt biển,…….
5. Để hc gii môn văn,……
6. Bng chiếc xe đạp,…….
7. Đêm trung thu,……
8. Mùng mt Tết,……..
9. Hoàng hôn, trên biển,……
10. Trong lớp,…..
Bài 5. Tìm các trng ng trong câu sau cho biết th c b chúng đi
đưc không? Ti sao?
1. Mùa đông, gia ngày mùa, làng quê toàn màu vàng nhng màu vàng rt khác
nhau.
(Tô Hoài)
2. Hôm qua, ai trc nht?
- Thưa cô, hôm qua, em trực nht .
3. Chiu chiu, khi mt tri gn ln, chú tôi lại đánh một hi ri tung thóc ra
sân.
Bài 6. Tìm các trng ng có tác dng liên kết trong các đoạn văn sau:
a. Trên quảng trường Ba Đình lch sử, lăng Bác uy nghi gần gũi. Cây hoa
khp miền đất nước v đây tụ hội, đâm chồi phô sc và tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, i tám cây vn tuế ợng trưng cho một hàng quân danh d
đứng trang nghiêm. Nhng cây chò nâu của đất T t Vĩnh Phú v sóng đôi suốt
dọc đường Hùng Vương. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thng tp, nhng
đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, những cành đào Hiệu của Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui vi
nhành s đỏ của đng bng Nam B. Và mai t quý, mai vàng min Nam, song mai
Đông ca th đô Nội điểm xuyết nhng n tươi. Trên bậc tam cp, hoa d
hương chưa đơm bông nhưng hoa nhài trng mn, hoa mc, hoa ngâu hết chùm
đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây hoa ca non sông gấm vóc đang dâng nim tôn kính thiêng liêng theo
đoàn người vào viếng Bác.
b.
Rồi mười lăm năm tri không thy th hoa đó nữa, bi mt l d hiu tôi ra
thành thị. Thường năm, Tết đến tôi mua nhng tm hình chp hoc v nhng
hoa d tho của Tây phương. Rồi cách đây một năm, cuối mùa thu vào chơi làng
Triu Khúc Đông với một vài ngưi bn gia mt cái ao nh gn mt quán
c đầu làng, tôi mi li đưc trông thy một bông hoa sung đương lc va vn
n. Vn hoa lp ngoi lên mặt nước độ hai gang tay, cánh bao i màu pht
nâu, cánh hoa thon thon, màu thiên thanh man mác, làm rng c mt h.
Rồi năm nay cách ngày y một năm, trên một con đường gp ghnh, ngi trên xe
đạp, tôi li trông thy hoa sung ln th ba.
(Đinh Gia Phong)
c.
Bui sáng, ánh nng du dàng, ngt màu mt ong t bu tri ngoài ca s ri
vào nhà, in hình hoa trên mt bàn, nn gch hoa. Còn v đêm, trăng khi thì như
chiếc thuyn vàng trôi trong mây trên bu tri ngoài ca s, lúc thì như chiếc đèn
lng th ánh sáng xuống đầy sân.
(Nguyn Qunh)
Bài 7. Tìm các trng ng được tách thành các câu riêng trong các đon trích
sau và cho biết giá tr ca chúng.
a. Những người Pháp mun tht thà cng tác vi ta thì ta tht thà cng tác vi h,
ích li cho c đôi bên. Để cho thế gii biết rng ta là mt dân tộc văn minh. Để cho
ngưi Pháp ng h ta càng thêm đông, sc ng h càng thêm mạnh. Để cho nhng
k khiêu khích mun chia r không th và không sở chia rẽ. Để cho
công cuc thng nhất và độc lp ca chúng ta chóng thành công.
(H Chí Minh)
b. D định n biết bao ngp ngng, c Quyên tôi đu im lặng, nghĩ
đến các trc tr ngoài sc c gng của mình. Cho đến lúc ngoài sân nhà Đi
Bàng có hai đứa con gái. Đó là Vàng Anh và con Vành khuyên.
(Ma Văn Kháng)
c. Hoa cúc, có hay là không có?
Trong đầm ly tui nh của ta xưa.
(Xuân Qunh)
Bài 8. Viết đoạn văn ngắn (t 10 đến 15 câu) ít nht mt câu trng ng.
Ch ra các trng ng trong đoạn văn và cho biết chúng b sung ý nghĩa gì cho
câu?
Bài 9. Viết đoạn văn ngắn (t 10 đến 15 câu) s dng trng ng dùng để
liên kết các câu trong đoạn.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Trng ng đưc in đậm.
1. Tng sáng, vòm tri cao xanh mênh mông. Gió t trên đỉnh núi tràn xung
thung lũng mát rượu. Khong trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Nhng tia nng
đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây nhng vt sáng màu
m tươi tắn…Ven rng, ri rác những cây lim đã trổ hoa vàng, nhng cây vi
thiều đã đỏ i nhng qu.
(Tác dng ch thời gian và nơi chốn)
2. l tiếng Vit của chúng ta đẹp bi tâm hn của người Vit Nam ta rt
đẹp, bởi đời sng, cuộc đấu tranh ca nhân dân ta t trước ti nay cao
quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Tác dng trng ng ch nguyên nhân, gii thích)
3. Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì chàng thiếp phải đi trăng về
(Tác dng trng ng ch nguyên nhân, gii thích)
4. Đánh “xoảng” một cái, cái bát mâm Lí cu bay thẳng sang mâm Lí đương và
đánh “chát” một cái, cái chu chiếu đương cũng đp luôn vào cây ct bên
cnh Lí cu.
(Trng ng ch cách thc)
5. S Dừa chăn rt gii. Hng ngày, cậu lăn sau đàn ra đồng, tối đến lại lăn
sau đàn bò về chung. bò con nào con ny bụng no căng. Phú ông mừng lm.
Ngày mùa, tôi t ra đng làm c, phú ông ba con gái thay phiên nhau đưa
cơm cho Sọ Da.
(Trng ng ch thi gian)
6. Anh không ng đời Hnh tiếp sau đó cho đến ngày ly chồng đã phải lưu lạc
khắp nơi…Bây gi Hạnh là bác sĩ và con cái đã lớn.
(Trng ng ch thi gian)
7. Y nh mt ln y Hà Ni v quê. Hi y, v chng ý mới ăn riêng
(Trng ng ch thi gian)
8. i gm tri này, tôi lo không tha chiếc giường hẹp để i lăn kềnh tm
thân thước rưỡi.
(Trng ng ch không gian)
9. Ngoài min Bc, Thăng nghĩ, chắc gia đình Phật đã biết Pht gặp Thăng
yêu Thăng.
(Trng ng ch không gian rng)
10. ới vành khăn xếp nhiu tây, i mt phèn phẹt như rơi xuống sân đình
đánh “huỵch”.
(Trng ng ch không gian)
11. Đó là cái cng nhà Li. Phía trên li ra vào, nó xây thêm mt tng na.
(Trng ng ch không gian)
12. Sut dọc đường, t ngoài cánh đồng tr v, con mèo ch đối thoi
bng my tiếng đơn giản.
(Trng ng ch không gian)
13. Gia sng và chết, người lính không có gì ngoài tình yêu thương đùm bc ca
ngưi xung quanh. (Trng ng nêu ra mt tình hung gi định)
14. Qua hàng nước mm, tôi nhìn theo m và em trèo lên xe.
(Trng ng ch tình hung)
15. Trong tm áo dài màu thiên thanh t ngày may chưa bao gi x tay, bà m
tr đẹp đến nỗi chính ông Phán cũng phải ly làm ngc nhiên.
(Trng ng ch tình hung)
16. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
(Trng ng ch tình hung)
17. Tng nhát mt, ci giã go ni lên tiếng ken két thong th.
(Trng ng ch cách thc)
18. Theo ánh sáng lp lánh ca c ao rung, ch Du lần đường đi đến nhà
hàng cơm ban trưa, định trú chân đến sáng.
(Trng ng ch ch thc)
19. Còn tôi, ch vì hai đồng bc mà phi tuyt giao vi một người yêu.
(Trng ng ch nguyên nhân)
20. Để th sm tr v quan tiếp tc m vic, tôi cũng phải t cha bnh
cho tôi.
(Trng ng ch mục đích)
21. Các công ty, để chng trm, đã trang b h thng camera.
(Trng ng ch mục đích)
22. Hôm qua hôm kia, u bán hai gánh khoai lang được năm hào đã tiêu
đâu. (Trng ng ch thi gian)
(Ngô Tt T)
23. Hai tay đút túi qun, lão cúi đầu đi, v ngẫm nghĩ nmột nhà triết
hc.
(Trng ng ch cách thc)
24. Ngày và đêm, phi cắm đèn cắm đóm mi khỏi vướng vấp va đập.
(Trng ng ch thi gian)
25. Nóc bếp láng ging, ngn khói bc lên nghi ngút.
(Trng ng ch không gian)
26. Nó, t sáng đến ti, ch nhởn nhơ rong chơi.
(Trng ng ch thi gian)
27. Hoa học chăm chỉ ct lc, t sáng tinh mơ đến tri ti khuya.
(Trng ng ch thi gian)
28. Anh mun làm vic mt cách thng thn, t do.
(Trng ng ch cách thc)
29. Li hai nách hai con, ch bế chúng vào ngi trong chõng.
(Trng ng ch cách thc)
30. Đàng hoàng trong bộ quân phc, tôi như lấy lại được sinh khí, du rng toàn
thân vẫn đau nhừ, đu óc váng vt.
(trng ng ch cách thc)
31. Chân tay run lên như điện git, ông trn mt hi không ra tiếng.
(Trng ng ch cách thc)
32. Là vì nh tin dành dm, người ta vẫn có đủ c cơm lẫn rưu.
(Trng ng ch nguyên nhân)
33. Do mt s tình c, y biết được tên Tư.
(Trng ng ch nguyên nhân)
34. Một trăm bc này, chẳng vào đâu thc. Hng ngày, chng th thu hơn
ngn y lãi.
(Trng ng ch thi gian)
35. Sang năm, chúng ta s đem đến cho mỗi gia đình một b sưu tập v thuyn
bin.
(Trng ng ch thi gian)
36. Bng sc mt ôn hòa và di, Ngh Quế nhìn vào mt ch Du.
(Trng ng ch cách thc)
37. Nh cái đặc bit ca hai chòm râu, ch Du nhn ra ông Ph.
(Trng ng ch phương tiện)
38. Chung quanh, những người hiếu đứng vòng trong vòng ngoài đ tha mãn
trí tò mò.
(Trng ng ch không gian)
39. Tan bui hu kin, ch Du lt đật chy xung cổng đình tìm con.
(Trng ng ch thi gian)
40. Lâu lm, cháu không được v, con nh cháu quá.
(Trng ng ch thi gian)
Bài 2.
Tham kho các mu sau:
1. Trên mt bin bao la rc r ánh vàng bui sm, nhng chiếc thuyền đánh
nhòe dn trong muôn ngàn tia phn chiếu chói chang.
2. Trong đêm khuya, không gian trở nên yên tĩnh.
3. Trên con đường dn ti b bin, bui sáng, tng tốp người đi ra biển tm sm.
4. Vào lúc tri nhá nhem ti, nhng người bán hàng thu dn, sa son v nhà.
Bài 3. Tham kho mt vài câu sau:
1. Bui sáng, tri mưa tầm tã, tới trưa, trời li nng chang chang.
2. Mùa xuân, cây cối đâm chồi ny lc.
3. Trong quán nước, tôi gp một người l mt hỏi đường đi chợ huyn.
4. Hiếu kì, h chy v phía có đám cháy.
5. Trong bài kim tra va ri, em làm sai mt bài toán cui.
Bài 4. Tham khảo cách điền mt vài câu sau:
1. Trong gi ra chơi, ngoài sân trường, các bạn nam đang chơi đá bóng.
2. Vào mùa thu, nhng chiếc lá vàng rơi mang theo bao nỗi nim u hoài.
3. Khi đông đến, bu trời đen kịt mt màu xam xám.
4. Ngoài mt bin, từng đoàn thuyền đánh ca căng buồm ra khơi.
5. Để hc giỏi môn văn, mình nhất định phải chăm chỉ luyn tp.
6. Bng chiếc xe đạp, Quang phóng như bay đến trường.
Bài 5. Các trng ng được in đậm như sau:
1. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng nhng màu vàng rt khác
nhau.
2. Hôm qua, ai trc nht?
- Thưa cô, hôm qua, em trc nht .
3. Chiu chiu, khi mt tri gn ln, chú tôi lại đánh một hi mõ ri tung thóc ra
sân.
Trng ng tuy thành phn phụ, nhưng tác dng b sung ý nghĩa cho s
việc được nói đến trong câu giá tr thông tin nhất định. Do đó, nhiều trường
hp không th b trng ng đi được. Trong các câu trên, duy ch câu “Thưa cô,
hôm qua, em trc nht ạ.” thể c b trng ngữ, ý nghĩa về thời gian đã
được c người nói và người nghe biết trưc.
Bài 6. Các trng ng có tác dng liên kết là:
a. (1) Trên quảng trường Ba Đình lịch s
(2) Ngay thềm lăng
(3) Hướng chính lăng
(4) Sau lăng
(5) Trên bc tam cp
b.
(1) Rồi mười lăm năm trời
(2) Thường năm, Tết đến
(3) Rồi cách đây một năm
(4) Rồi năm nay cách ngàyy một năm
c. (1) Bui sáng
(2) Còn v đêm.
Có th nhn thy, các trng ng có tác dng liên kết thường cùng mt loi: hoc
cùng ch không gian, hoc cùng ch thi gian.
Bài 7. Các trng ng đưc tách thành câu riêng như sau:
a. Để cho thế gii biết rng ta mt dân tộc văn minh. Để cho người Pháp ng h
ta càng thêm đông, sc ng h càng thêm mạnh. Để cho nhng k khiêu khích
mun chia r không th không s mà chia rẽ. Để cho công cuc thng
nhất và độc lp ca chúng ta chóng thành công.
(Tác dng liên kết và ch ý nghĩa mục đích của vic ta cng tác với người Pháp)
b. Cho đến lúc ngoài sân nhà cô Đại Bàng có hai đứa con gái. (Tác dng liên kết và
có ý nghĩa chỉ thi gian)
c. Trong đầm ly tui nh của ta xưa. (tác dụng ch nơi chốn, không gian)
Bài 8 và 9: HS t luyn tp viết đoạn văn theo yêu cầu
CHUYỂN ĐỔI CÂU CH ĐỘNG THÀNH
CÂU B ĐỘNG
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim
- Câu ch động câu ch ng ch ch th thc hin hành động hướng vào mt
đối tượng nào đó. (Chủ th nh động)
- Câu b động là câu ch ng ch người, vật được (b) hoc động của người, vt
khác hướng vào. (Đối tượng của hành động)
Ví d so sánh 2 câu sau:
(1) Thy giáo khen Nam.
(2) Nam được thy giáo khen.
Câu (1) có ch ng (thy giáo) thc hiện hành động (khen) hướng ti Nam. Đây
câu ch động.
Câu (2) ch ng (Nam) được hành động (khen) ca thầy giáo hướng tới. Đây
câu b động.
2. Để nhn din câu ch động câu b động, ch cần căn cứ vào vai trò ca ch
ng trong quan h với hành động được nêu v ng. Nếu ch ng biu th đối
ng của hành động thì đó là câu bị động
3. Câu ch động câu b động mc mặt ý nghĩa giống nhau, nhưng chúng
khác nhau v sắc thái nghĩa và cách sử dng. Ví d:
(1) Con chó cn con mèo.
(2) Con mèo b con chó cn.
V bản, ni dung chính ca hai câu ging nhau, song li có những điểm khác
bit sau:
- Chúng khác nhau v đối tượng được đưa ra để miêu t, nhn xét: câu (1) là con
chó; câu (2) là con mèo. Do đó, cần lưu ý để s dng câu cho chính xác.
- Chúng khác nhau sắc thái nghĩa: câu (1) người nói nêu ra mt s vic khách
quan, không s bày t ý kiến đánh giá. Nhưng câu (2) người nói nếu s vic
kém khách quan hơn (chng hn th s bày t thương xót đối vi con mèo,
lên án đối với con chó…)
4. Chuyn câu ch đng thành câu b động
Chuyn câu ch động thành câu b động là làm cho câu đang có chủ ng ch ch
th hành động thành câu có ch ng ch đối tượng của hành động.
Mun chuyển được, ta làm như sau:
- Chuyn b ng trc tiếp thành ch ng
- Thêm “được” hoặc “bị” vào câu.
Ví dụ: Nhà trường khen bn Nam. (Câu ch động)
Bạn Nam được nhà trường khen. (Câu b động)
* Cần lưu ý: thêm từ “bị” hay “được” tùy thuộc vào ng cnh s đánh giá chủ
quan của người nói v việc được nói đến theo tiêu chí: tích cc, may mn đưc;
Tiêu cực, đen đi b.
5. những trường hp câu ch động cha hai b ng thì th hai câu b
động tương ứng. Ví d:
- Nó biếu bà tm vi này.
Bà được nó biếu tm vi này.
Tm vải này được nó biếu cho bà.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Trong nhng câu sau, câu nào là câu b động? Ti sao?
1. T va cha cái xe này xong
2. Xe này va cha xong.
3. Xa này vừa được cha xong
4. Xe này chữa được ri.
5. Xe này được bác Nam cha
Bài 2. th thay thế u b động được in đậm dưới đây bằng câu ch động
tương đương không? Tại sao?
Trong đợt thi hc sinh gii va qua, bạn Hoa đạt gii nht môn Toán. Bn Hoa
đưc thành ph khen. Song, không thế Hoa tr nên kiêu căng, bạn vn
khiêm tn và tn tình giúp đỡ chúng tôi hc tp.
Bài 3. So sánh 2 câu sau đây và nói rõ s khác bit gia chúng?
a. Dn tng Hoa mt món quà.
b. Hoa được Dn tng mt món quà.
Bài 4. Cho 2 câu sau:
a. Ngôi nhà này được các công nhân lành ngh xây dựng vào năm 1992
b. Vào năm 1992, các công nhân lành nghề xây dng ngôi nhà này.
Em s chọn câu nào để đin vào nhng ch chm sau:
(1) Chúng tôi rt t hào vì được sinh sống trong ngôi nhà này /…/
(2) /…/ Từ đó đến nay, nó vẫn chưa phải qua mt ln sa cha nào.
Bài 5. Trong nhng u sau, câu nào câu b động, câu nào không phi
câu b động? Vì sao?
a. Quang được đi đá bóng.
b. Quang được m cho phép đi đá bóng.
c. Nó b ngã.
d. Nó b đẩy ngã
Bài 6. Chuyển đổi các câu ch đng sau thành câu b động
1. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
2. Ông ta viết xong quyển này vào năm 2000.
3. Người ta bán quyn sách này với giá 40.000 đồng.
4. Nhiều người mua quyn sách này.
5. Hôm nay, giáo khen tôi rng tôi rất hăng hái phát biu ý kiến. Tôi rt hnh
phúc.
6. M tôi t tay đan cho tôi mt cái áo len.
7. Tên k trộm đã lấy cp ví ca cô giáo tôi.
8. B tôi đã xây một ngôi nhà mi trên nền ngôi nhà cũ.
9. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng rung khô n hết c ri.
10. Nhân dân lao động s dng hết c nhun nhuyn các t địa phương trong các
câu hò đối đáp.
11. Màn sương dày che khut cnh vt khiến cho khung cnh càng tr nên huyn
o.
12. Bo tàng Dân tc hc hiện đang lưu gi rt nhiu hin vt ca các dân tc ít
người trên đất nước ta.
13. Đi du lịch Huế, các ca công s hát cho bạn nghe các điệu dân ca x Huế như
Chèo cn,Hò giã go, Lý con sáo, Lý hoài nam.
14. Nhạc Văn Cao ngưi sáng tác ra bài hát Tiến quân ca sau tr thành Quc
ca ca Vit Nam.
15. Có l không ai không thuc một bài hát nào đó ca nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ai
cũng yêu mến ông.
16. Gió thi ngày càng mạnh.Gió đẩy thuyn trôi vun vút trên sông.
17. Bão lc ập đến. Nhà đổ. Cây gãy. Ruộng vườn tan nát.
18. Bn có biết ai là tác gi bài hát Em là bông hng nhỏ” không?
19. Mùa đông năm nay vừa dài va lnh. Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã chết.
20. Chúng tôi rt quý bác Hòa.
Bài 7. Khi chuyn nhng u sau thành câu b động, ta thường thêm “bịhay
“được”? Vì sao?
a. Nhà nước tng ông nhiều huân chương.
b. Chúng em rt kính trng cô giáo ch nhim.
c. Cô giáo phê bình bn Mai.
d. Công an phạt người vi phm lut l giao thông.
Bài 8. Chuyn câu ch động sau thành hai câu b động (mt câu t “bị”;
mt câu có t “được”)? Chỉ rõ s khác nhau gia hai câu va chuyn?
Lan đặt giá sách góc nhà.
Bài 9. Chuyn câu b động thành câu ch động:
1. Tôi b m gin
2. Trong truyn c tích, nhng k ăn ở bạc ác thường b Tri trng pht.
3. M đi chợ v.Mi ch em được chia cho mt phn quà bng nhau.
4. Nó được m tin tưng giao cho gim chìa khóa.
5. Khi b b trong rng, Bch Tuyết được 7 chú lùn cưu mang.
6. Hàng ngàn người đã bị cơn o Narris cướp mt nhà cửa và người thân.
7. Bác H của chúng ta được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế gii.
8. bn tính ôn hòa biết tôn trọng người khác nên bạn Lan luôn được mi
ngưi yêu mến.
9. Những người có tính kênh kiu luôn b bn bè xa lánh.
10. B phim Cánh đồng hoang do đạo din Hng Sến dàn dng tr thành mt
trong nhng b phim kinh điển của điện nh Vit Nam.
11. Cun sách Mt Da Vinci do tác gi Dan Brown viết được coi cun sách
bán chy nhất trong năm 2006.
12. Đêm qua, sau khi xem bóng đá, c nhà bn tôi ng say quá. Đồ đạc trong nhà
b trm vào khong sch.
14. Trận bóng đá hôm qua căng thng quá. Đội Đức b đội Lan ép sân cho đến
gn hết hip hai.Thế ch trong my phút cui, đội Đức đã lật ngược t s
chiến thắng áp đảo.
15. Ngày Tết thiếu nhi 1-6, tr em được b m và người thân mua cho nhiu quà.
Bài 10. Viết đoạn văn từ (15 u tr lên) s dng ít nht 1 câu ch động, 1
câu b động. Gạch chân chú thích dưới mỗi câu đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các câu b động là:
2. Xe này va cha xong.
3. Xe này vừa được cha xong
4. Xe này chữa được ri.
5. Xe này được bác Nam cha.
ch ng ca các câu (chiếc xe) biu th đối tượng của hành động (cha).
Bài 2. Các câu (1) (3) đều đối tượng được nói đến bn Hoa. Nếu câu (2)
chuyn thành câu ch động (Thành ph khen bạn Hoa), đối tượng được nói đến
là ‘thành phố” thì sẽ làm cho đoạn văn mất đi tính liên kết.
Bài 3.
S khác nhau gia 2 câu: câu (1) đối tượng được đưa ra bàn luận, miêu t là Dn;
câu (2) đối tượng được nói đến là Hoa.
Bài 4. Hai câu đã cho có sự khác nhau:
Câu (a) là câu b động có đối tượng được nói đến là “ngôi nhà”
Câu (b) là câu ch động, có đối tượng được nói đến là “công nhân”
Có th la chọn điền vào ch chm:
(a) Chúng tôi rt t hào được sinh sng trong ngôi nhà này. Ngôi nhà này đưc
các công nhân lành ngh xây dựng năm 1982.
(b) Vào năm 1982, các công nhân lành ngh xây dng ngôi nhà này. T đó đến
nay, nó vẫn chưa phi qua mt ln sa cha nào.
Bài 5. Câu b động là nhng câu có ch ng ch đối tượng của hành động được nêu
v ng. V ng ca câu b động động t ngoại động. Theo đó, các câu (b), (d)
các câu b động, còn câu (a), (c) không phi câu b động (mc cha t
“được” và “bị’).
Bài 6. Tham kho cách chuyn sau:
1. Ngôi nhà này được các kiến trúc sư xây dựng trong 7 năm.
2. Quyển sách này được ông ta viết vào năm 2000.
3. Quyển sách này được người ta bán với giá 40.000 đồng.
4. Quyển sách này được nhiều người mua.
5. Hôm nay, tôi được cô giáo khen.
6. Chiếc áo len được đan bởi bàn tay m tôi.
7. Cô giáo tôi b tên k trm ly cp ví.
8. Trên nền ngôi nhà cũ, mt ngôi nhà mới đã được xây lên bi bi.
9. Đồng rung b hn hán làm cho khô l.
10. c t địa phương trong các câu đối đáp được nhân dân lao đng s dng
hết sc nhun nhuyn.
11. Cnh vt b màn sương dày che khuất, tr nên huyn ảo hơn
12. Nhiu hin vt ca các dân tộc ít người được lưu giữ ti bo tàng Dân tc hc.
13. Các điệu dân ca x Huế đưc hát bi các ca công.
14. Bài hát Tiến quân ca, sau này tr thành quc ca Việt nam, được sáng tác bi
nhạc sĩ Văn Cao.
15. Trịnh Công Sơn được mọi người yêu mến.
16. Thuyn b gió đẩy trôi vun vút trên sông.
17. Ruộng vườn tan nát. Ruộng vườn, cây ci, nhà ca b bão lc làm cho tan nát.
18. Bài hát Em là bông hng nh đưc sáng tác bi nhạc sĩ nào?
19. Bao nhiêu gia súc, gia cm chết b cái lnh của mùa đông làm cho chết.
20. Bác Hòa được chúng tôi rt yêu quý.
Bài 7. Thêm “được” vào câu b động, khi s việc trong câu được đánh giá tốt,
tích cc, may mắn; thêm “bị” khi s vic tiêu cực, đen đủi. Theo đó câu (a), (b)
khi chuyển đổi câu b động thường thêm t “được” vì nói đến điều tích cc. còn
câu (c) (d) thường thêm t “bị”
Bài 8. Tham kho cách chuyn sau:
(1) Giá sách được Lan đặt góc nhà.
(2) Giá sách b Lan đặt góc nhà.
câu (1) th hin sc thái tích cc, nh có t được”
câu (2) th hin sc thái tiêu cực, như bị ng ép, vì có t “b”.
Bài 9. Tham kho cách chuyn sau:
1. M gin tôi
2.Trong truyn c tích, Tri trng pht nhng k ăn ở bc ác.
3. M chia cho mi ch em mt phn quà bng nhau.
4. M tin tưởng giao cho nó gi hòm chìa khóa.
5. trong rừng, 7 chú lùn đã cưu mang Bạch Tuyết.
6. Cơn bão Narris cướp mt nhà cửa, người thân của hàng ngàn người.
7. UNESCO công nhn Bác H là danh nhân văn hóa thế gii.
9. Bn bè luôn xa lánh những người có tính kênh kiu.
10. Đạo din Hng Sến đã dàn dng thành công b phim kinh điển “Cánh đồng
hoang”.
11. Dan Brown đã viết cun sách Mt mã Da Vinci.
12. Trm vào khong sạch đồ đạc trong nhà.
13. Hà Lan ép sân đội Đức cho đến hết hip hai.
14. Ngày Tết thiếu nhi 1-6, b m tng quà tr em.
Bài 10. HS t luyn tp theo yêu cu.
DÙNG CM CH - V ĐỂ M RNG CÂU
I. CNG C, M RNG
1. Nhng cm t có cu to ging như câu đơn bình thường được gi là cm C-V
2. Khi đặt câu, th dùng cm C-V để m rng câu, tc là làm cho câu thành
phần nào đó, hoặc ph ng ca cm danh t, cụm động t hay cm tính t cu
to là mt cm C-V. Ví d:
(1) Con mèo chy làm đổ l hoa.
C V
C V
(cm C-V làm ch ng)
(2) Cái bàn này chân đã gãy.
C V
C V
(cm C-V làm v ng)
(3) Quyn sách bn cho mượn rt hay.
C V
C V
(cm C-V làm ph ng ca cm danh t)
(4) Nó nói rng s đến.
C V
C V
(cm C-V làm ph ng ca cụm động t)
3. Câu có cm C-V làm ch ng thường hàm cha các quan h:
a. Nguyên nhân h qu (thường gặp các động t: làm, làm cho, khiến, khiến
cho…làm vị ng.)
Ví d: Nó m làm mi ngưi lo lng.
b. Quan h so sánh (thường gp: cũng như, là…làm vị ng)
Ví dụ: Nó đến là tt ri.
4. Câu có cm C-V làm v ng hàm cha quan h chnh th - b phn gia ch ng
ca câu vi ch ng ca cm C-V.
Ví d: Cái cây này lá vàng.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm các cm C-V làm thành phn câu trong các câu sau:
1. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lp, t do cho dân tc.
2. Nó hc gii khiến cha m vui lòng.
3. Nhà này ca rt rng.
4. Nó tên là Minh.
Bài 2. Tìm các cm C-V làm ph ng trong các câu sau:
1. Quyn sách m cho con rt hay.
2. T rt thích bc tranh bn Hoài v hôm n.
3. Chúng tôi hi vọng đội bóng lp tôi s thng.
4. Chúng tôi đoán rằng bn Hng s đot gii nht.
Bài 3. y m rng nhng danh t m ch ng trong nhng câu sau thành
mt cm C-V làm ch ng:
a. Người thanh niên y làm mọi người khó chu.
b. Nam làm cho b m vui lòng.
c. Gió làm đổ cây.
Bài 4. Tìm các cm C-V thích hp làm ph ng cho các danh t trong nhng
câu sau:
a. Bài báo rt hay.
b. Cun sách có nhiu tranh minh ha.
Bài 5. Tìm cm C-V làm thành phn câu hoc ph ng ca cm t trong các
câu sau đây. Hãy cho biết cm C-V đó làm thành phần gì hoc ph ng trong
cm t nào.
1. Trong nhng lúc nhàn ri ấy, chúng tôi thường hay k chuyn. tôi nghe câu
chuyn này ca một đồng chí già k li.
2. Ông lão c ng là mình còn chiêm bao.
3. Thy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
4. Quyn sách ca tôi mua bìa rất đẹp.
5. Cái áo treo trên mc giá rất đắt.
6. Bt c chuyến đò nào ông cũng k đưc nhng tin tc m đầu và kết thúc
đều hết sc t nhiên.
7. Chú khen cháu là k có gan to, thua mà không nn chí.
Bài 6. Thêm cm C-V vào ch chm làm ph ng cho danh t.
1. Chúng tôi bàn nhau rào li mảnh vườn do /…/
2. Tôi chép lại bài thơ mà /…/
3. Tôi rt thích cái bài mà /…/
4. Vấn đề mà /…/ vẫn chưa được gii quyết.
Bài 7. Thêm cm C-V vào ch chm làm ph ng cho động t:
1. Mọi người đều lắng nghe /…/
2. Tôi nhìn thấy /…/
3. Tôi tin rằng /…/
Bài 8. Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành mt câu cm C-V làm
thành phn câu hoc ph ng.
1. Tri tr rét. Đó là dấu hiu của mùa đông.
2. Ai cũng phải tuân th lut l giao thông. Thy giáo ch nhiệm thường nhc
chúng tôi như vậy.
3. Bạn Bình đã kể chuyn này cho tôi. Tôi s k li cho các bn câu chuyn đó.
4. B m thưng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bng chiếc xe đạp đó.
5. Sương muối xung nhiu. Lúa mi cấy có nguy cơ hỏng.
Bài 9. Viết đoạn văn ngắn s dng câu có cm C-V làm thành phn câu.
III GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các cm C-V làm thành phần được in đậm như sau:
1. Cách mng tháng Tám thành công đem lại độc lp, t do cho dân tc.
(Cm C-V làm ch ng)
2. Nó hc gii khiến cha m vui lòng.
(cm C-V làm ch ng)
3. Nhà này ca rt rng.
(Cm C-V làm v ng)
4. Nó tên là Minh.
(Cm C-V làm v ng)
Bài 2. Các cm C-V làm ph ng được in đậm như sau:
1. Quyn sách m cho con rt hay.
(cm C-V làm ph ng cho danh t quyn sách)
2. T rt thích bc tranh bn Hoài v hôm n.
(cm C-V làm ph ng cho danh t bc tranh)
3. Chúng tôi hi vng đội bóng lp tôi s thng.
(cm C-V làm ph ng cho động t hi vng)
4. Chúng tôi đoán rằng bn Hng s đot gii nht.
(cm C-V làm ph ng cho động t đoán)
Bài 3. Tham kho cách m rng sau:
a. Người thanh niên ấy đến mun làm mi ni khó chu.
b. Nam hc gii làm cho b m vui lòng.
c. Gió thi mạnh làm đổ cây.
Bài 4. Tham kho cách thêm các cm C-V làm ph ng cho các danh t trong
những câu đã cho như sau:
a. Bài báo cáo anh viết rt hay.
b. Cuốn sách anh cho mượn có nhiu tranh minh ha.
Bài 5. Cm C-V làm thành phn câu hoc ph ng ca cm t được in đậm như
sau:
1. Trong nhng lúc nhàn ri ấy, chúng tôi thường hay k chuyn. tôi nghe câu
chuyn này ca một đồng chí già k li.
(Cm C-V làm ph ng cho danh t câu chuyn)
2. Ông lão c ngmình còn chiêm bao.
(Cm C-V làm ph ng cho động t ng)
3. Thy giáo khen bài tập làm văn mà bn Lan viết.
(cm C-V làm ph ng cho danh t bài tp làm văn)
4. Quyn sách ca tôi mua bìa rất đẹp.
(Tôi mua là cm C-V làm ph ng cho danh t quyn sách; bìa rất đp là cm C-V
làm v ng)
5. Cái áo treo trên mc giá rất đt.
(Cái áo treo trên mc là cm C-V làm ch ng; giá rất đắt là cm C-V làm v ng)
6. Bt c chuyến đò nào ông cũng k đưc nhng tin tc m đầu kết thúc
đều hết sc t nhiên.
(cm C-V làm ph ng cho danh t tin tc)
7. Chú khen cháu là k có gan to, thua mà không nn chí.
(cm C-V làm ph ng cho động t khen)
Bài 6. Tham khảo cách thêm như sau:
1. Chúng tôi bàn nhau rào li mảnh vườn do lp tôi qun lí.
2. Tôi chép lại bài thơ mà anh thích.
3. Tôi rt thích cái bánh mà bn mua ph Hàng Đường.
4. Vấn đề mà chúng ta quan tâm vẫn chưa được gii quyết.
Bài 7. Tham kho cách thêm sau:
1. Mọi người đều lng nghe thy Hiệu trưởng phát biu.
2. Tôi nhìn thấy Hoa đi ngoài đường.
3. Tôi tin rng Lan s giành gii nht.
Bài 8. Tham kho cách biến đổi sau:
1. Tri tr rét là du hiu của mùa đông.
2. Thy giáo ch nhim thường nhắc chúng tôi: Ai cũng phi tuân th lut l giao
thông.
3. Tôi s k li cho các bn câu chuyn mà bạn Nam đã kể cho tôi.
4. Tôi đi học bng chiếc xe đạp mà b m thưng cho tôi.
5. Sương muối xung nhiu làm cho lúa mi cấy có nguy cơ bị hng.
Bài 9. HS t luyn tp viết đoạn văn theo yêu cầu.
LIT KÊ
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim
- Liệt kê phép tu từ kra một loạt đối tượng cùng loại để nhấn mạnh tính chất
phong phú, đa dạng hoặc bề bộn, phức tạp của sự vật, hiện tượng đang nói tới.
- Cần phân biệt liệt kê tu từ và liệt kê thông thường (liệt kê lôgic).
- Giữa các thành tố của sự liệt kê có thể được sắp xếp theo một trình tự nào đó.
2. Phân loại
Có 2 loại.
a. Liệt kê không theo cặp
Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu ,
sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, ng, két các bãi sông xác tận
đâu cũng bay c về vùng nước mới để kiếm mồi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)
b. Lit kê theo cp
Cái ái tình ca các c tch s hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình
muôn trng: cái tình say đắm, cái nh thoáng qua, cái tình gn gũi, cái tình xa
xôi, cái tình chân tht, cái tình o mng, cái tình ngây thơ, cái tình già dn, cái
tình giây phút, cái tình nghìn thu.
(Lưu Trọng Lư)
3. Tác dng
- Lit nhn mnh tính chất phong phú, đa dạng, phc tp ca vấn đ nói ti, làm
ni rõ ấn tượng thm m, gây chú ý, to hiu qu diễn đạt cao hơn bình thường.
d: M à, tôi quét nhà, thông cng, di gch, ch ngói, xây nền, đắp tường,
cày rung, bừa đất, gieo m, cy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà m.
(Ngô Tha Ân, Tây du ký Lời Trư Bát Giới nói vi v)
- Liệt kê làm tăng tính chất nhịp nhàng, cân đối cho lời văn.
- Phép liệt kê thường gn lin với phép điệp cú pháp.
- Liệt kê có khi được s dụng như mt th pháp “đặc tả” về đặc trưng sự vt, hin
ng:
Tht mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
(Câu đối)
- Phép liệt kê được s dng nhiu trong văn nghệ thuật, văn chính luận.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm hiện tượng liệt kê trong các đoạn trích sau:
1. Ch hp gia ph vãn t lâu. Người v hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất ch
còn rác rưởi, v i, v th, lá nhãn và lá mía.
(Thch Lam)
2. Vườn bách tho vẫn có đủ cò, hc, b nông, đường nga, đại ng, voi, vượn, kh,
chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử.
(Nguyn Tuân)
3. Tình yêu ca T Hu dịu dàng, đm m, chan cha kính mến, đượm c xót
thương, có đôi khi đến bùi ngùi.
(Nguyễn Đình Thi)
4. Thng con ánh Chẩn ho rượi, ho như phổi, ho không còn khóc đưc
na.
5. Chao ôi! Ho khóc. khóc nc n, khóc nấc lên, khóc như ngưi ta th.
th ra nước mt.
(Nam Cao)
6. Ti t đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng tr miếng, chi v mt nhau,
đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn tht dng chuyn vu khống đê tin mt cách nanh
ác, trơ tráo như thế này thì thật không còn gì đáng để nói na.
(Ma Văn Kháng)
7. thuyết cách mạng, văn hc cách mng hiu lc giác ngộ, động viên, t
chc quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mng, cho qun
chúng nhân dân mt tinh thn, một tưởng, kêu gi quần chúng đứng dy làm
cách mạng, đánh đ bn áp bc bóc lt, pb quan h sn xut ca chúng, gii
phóng sc sn xut lp nên xã hi mi, thích hp vi quyn li và nguyn vng
ca mình.
(Trường Chinh)
8. Cái ái tình ca các c thì ch s hôn nhân, nhưng đi với ta thì trăm hình
muôn trạng: cái tình say đm, cái tình thoáng qua, cái tình gn gũi, cái tình xa xôi,
cái tình chân tht, cái tình o mộng, cái tình ngây thơ, cái tình già dặn, cái tình giây
phút, cái tình nghìn thu.
9. M à, i quét nhà, thông cng, di gch, ch ngói, xây nền, đắp tường, cày
rung, bừa đất, gieo m, cy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà m.
(Ngô Tha Ân, Tây du ký Lời Trư Bát Giới nói vi v)
10. Tht mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
(Câu đối)
11. V Bc Ninh Kinh Bc v vi nhng câu quan h huê tình mượt mà, v
vi nhng thc quà gin dị, đơn mà m áp tình quê. Nào bánh khúc làng
Dim, bánh t làng Ch, nào nem Bùi, gà H, cháo thái Đình Tổ…Nhưng trong đó
bánh phu thê - thc quà ca làng qĐình Bảng, l món bánh độc đáo, đc
trưng bậc nht min quan h.
12. Ai đi Nam Ngãi, Bình Phú, Khánh Hòa
Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên Tây Nguyên, Kom Tum, Đắk Lk
Khu Năm dằng dc khúc rut min Trung.
Ai v vi quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hi, Cửa Tùng…
(T Hu)
13. Sng, chiến đấu, lao động và hc tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
14. Lòng yêu nước ca T Hữu trước hết lòng yêu những người của đất c,
những người nông dân chịu thương chịu khó, làm nhiu nói ít, hin lành
anh dũng, giản d trung hu; bn gan, bn chí, rt d vui, ngay trong kháng
chiến gian kh.
(Nguyễn Đình Thi)
15. Kính gi: - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph.
- y ban nhân dân tnh, thành ph trc thuộc Trung ương.
[…] Thủ ng Chính ph yêu cu t nay tr đi các văn bản cp B, cp tnh
tương đương gi Th ng Chính ph phi do B trưởng, Th trưởng quan
ngang B, Th trưởng cơ quan thuộc Chính phCh tch y ban nhân dân tnh,
thành ph kí […]
16. Nhưng đúng như d đoán của bà tôi! Cui cùng m tôi đã trở v, sau bao nhiêu
ng nhn, lm lc, sau nhng trm ut vì ân hn, vò xé ni tâm.
(Ma Văn Kháng)
17. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nh
Màu nước xanh, cá bc, chiếc bum vôi,
Thoáng con thuyn rng chạy ra khơi,
Tôi thy nh cái mùi nng mn quá!
(Tế Hanh)
18. Tôi xng xc chy vào. Lão Hạc đang vật trên giường, đầu tóc i,
qun áo xc xch, hai mt long sòng sc. Lão tru tréo, bt mép i ra, khắp người
chc chc li b git mnh mt cái, ny lên.
(Nam Cao)
19. Sao trên tri vn lp lánh. C ph huyn bây gi mi tht hết náo động, ch
còn tiếng đêm khuya, tiếng trng cm canh và tiếng chó cn.
(Thch Lam)
20. Tiếng gà trưa
rơm hồng nhng trng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
(Xuân Qunh)
Bài 2. Đặt 5 câu có s dng phép lit kê
Bài 3*. Trong đoạn trích sau đây, nhà văn Nam Cao đã dùng phép liệt để
miêu t din mo Chí Phèo. Hãy ch ra phép lit y cho biết hiu qu
ngh thut ca nó.
Ch biết mt hôm Chí b người ta gii huyn rồi nghe đâu phải đi tù. Không
biết tù mấy năm, nhưng hắn đi biệt tăm đến by - tám năm, rồi mt hôm, hn li
đâu lần v. Hn v lp này trông khác hn, mới đu chng ai biết hn ai.
Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trc lc, cái răng cạo trng hn, cái
mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gm chết!
Bài 4. Th nêu nguyên tc sp xếp các b phn liệt được in đậm trong
đoạn trích sau đây và cho biết hiu qu ngh thut ca nó.
Tôi đng ta vào lòng Uyn, va ngm ngoàm nhai qu, va hi chuyn t cây
cam đu sân, cây hng b ao, khóm tm xuân leo b giậu, cho đến con t
ly ging t trên ông Đà Xuyên, con mèo m mua ba hào i, con chó vn
mua bng tin b ng ca tôi kì ngh hè năm ngoái.
(Nam Cao)
Bài 5. Hãy ch ra phép liệt trong đoạn trích sau đây cho biết tác dng
ca nó.
nuôi tôi k cho chúng tôi nghe đủ th chu vn. T nhng chuyn "cá bng
hai mang, trê hai ngnh, tôm càng hai râu" rt ngây ngô, tr con, sang chuyn
săn nai, săn khỉ trong rng, qua chuyn cuộc đời ca chú Tòng - con người
d mà tôi đã được gp một đêm tôi b sông - đến chuyn ma cá su, ma cp, ma
nam... người nghe yếu ng vía, ngưi lớn đi nữa, cũng không dám bước
ra khỏi nhà đi đái. Dường như chuyện nào thằng cũng đã nghe m k ri.
chng chú ý my, ch hong hóng, chc nghe k quên mt một đoạn nào đó, thì
lp tc chen vào b sung ngay, ri li nheo mắt nhìn tôi như muốn nói: "Thy
chưa, má tao còn không nh bng tao đâv. Mày ch đây, rồi còn phi hc tao
nhiu!”
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Bài 6. Cho biết phép liệt nào đã được s dụng trong đoạn văn sau đây
tác dng ca chúng.
Nhưng nhiu nht là nhng qun áo ca Ninh, của Đật. Cái nhum son, cái dãi
nâu, cái để trắng. Nhưng chẳng cái nào còn gi đưc trn vn cái màu ca nó. Bi
cái thì mc xanh, i thì mc vàng, cái thì lm tấm hoa bèo, cái thì đy nhng
nha chui, những tương, nhng mắm, mũi dãi cùng đất cát. đến sái tay cũng
không còn sạch được. Mà cái thì mt cúc, cái thì xoc nách, cái thì xoc túi, cái thì
rách lưng, cái thì rách vai, cái rách ng tay. Ch ti nghch quá. Không thế
chưa đến ni. Nhiu cái, vi còn dai lm; u soàn sot. Chúng mc hi
qun áo lm. C gi va mc va áo. Bu Ninh tay vá, ming chi cho không
còn cái tai nào mà nghe...
Bài 7. Viết đoạn văn ngắn (t 15 câu tr lên) có s dng phép lit kê.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Phép lit kê được in đậm
1. Ch hp gia ph vãn t lâu. Người v hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất ch
còn rác rưởi, v i, v th, lá nhãn và lá mía.
(Thch Lam)
2. Vườn bách tho vẫn đủ cò, hc, b nông, đường nga, đại ng, voi, vượn,
kh, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử.
(Nguyn Tuân)
3. Tình yêu ca T Hu dịu dàng, đầm m, chan cha kính mến, đưm c
xót thương, có đôi khi đến bùi ngùi.
(Nguyễn Đình Thi)
4. Thng con ánh Chn ho rượi, ho như phổi, ho không còn khóc được
na.
5. Chao ôi! Ho khóc. khóc nc n, khóc nấc lên, khóc như người ta th.
Dì th ra nước mt.
(Nam Cao)
6. Ti t đến thế cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng tr miếng, chi v mt
nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn tht dng chuyn vu khống đê tiện
mt cách nanh ác, trơ tráo như thế này thì thật không còn gì đáng để nói na.
(Ma Văn Kháng)
7. thuyết cách mạng, văn học cách mng hiu lc giác ngộ, động viên, t
chc quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho
qun chúng nhân dân mt tinh thn, một tưởng, kêu gi quần chúng đứng
dy làm cách mạng, đánh đổ bn áp bc bóc lt, phá b quan h sn xut ca
chúng, gii phóng sc sn xut lp nên hi mi, thích hp vi quyn li
và nguyn vng ca mình.
(Trường Chinh)
8. Cái ái tình ca các c thì ch s hôn nhân, nhưng đi với ta thì trăm hình
muôn trng: cái tình say đm, cái tình thoáng qua, cái tình gn gũi, cái tình xa
xôi, cái tình chân tht, cái tình o mộng, cái tình ngây thơ, cái tình già dn, cái
tình giây phút, cái tình nghìn thu.
9. M à, tôi quét nhà, thông cng, di gch, ch ngói, xây nền, đắp tường, cày
rung, bừa đất, gieo m, cy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà m.
(Ngô Tha Ân, Tây du ký Lời Trư Bát Giới nói vi v)
10. Tht mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
(Câu đối)
11. V Bc Ninh Kinh Bc v vi nhng câu quan h huê tình mượt mà, v
vi nhng thc quà gin dị, đơn sơ m áp tình quê. Nào nh khúc làng
Dim, bánh t làng Ch, nào nem Bùi, gà Hồ, cháo thái Đình Tổ…Nhưng trong
đó bánh phu thê - thc quà của làng quê Đình Bng, l món bánh độc đáo,
đặc trưng bậc nht min quan h.
12. Ai đi Nam Ngãi, Bình Phú, Khánh Hòa
Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên Tây Nguyên, Kom Tum, Đắk Lk
Khu Năm dằng dc khúc rut min Trung.
Ai v với quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hi, Ca Tùng
(T Hu)
13. Sng, chiến đấu, lao độnghc tp theo gương Bác Hồ vĩ đại.
14. Lòng yêu nước ca T Hữu trước hết lòng yêu những người của đất nước,
những người nông dân chịu thương chịu khó, làm nhiu nói ít, hin lành
anh dũng, giản dtrung hu; bn gan, bn chí, rt d vui, ngay trong kháng
chiến gian kh.
(Nguyễn Đình Thi)
15. Kính gi: - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph.
- y ban nhân dân tnh, thành ph trc thuộc Trung ương.
[…] Thủ ng Chính ph yêu cu t nay tr đi các văn bản cp B, cp tnh
tương đương gửi Th ng Chính ph phi do B trưng, Th trưởng
quan ngang B, Th trưởng quan thuộc Chính ph Ch tch y ban
nhân dân tnh, thành ph kí […]
16. Nhưng đúng như d đoán của bà tôi! Cui cùng m tôi đã trở v, sau bao nhiêu
ng nhn, lm lc, sau nhng trm ut ân hn, vò xé ni tâm.
(Ma Văn Kháng)
17. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nh
Màu c xanh, cá bc, chiếc bum vôi,
Thoáng con thuyn rng chạy ra khơi,
Tôi thy nh cái mùi nng mn quá!
(Tế Hanh)
18. Tôi xng xc chy vào. Lão Hạc đang vt trên giường, đầu tóc rượi,
qun áo xc xch, hai mt long sòng sc. Lão tru tréo, bt mép sùi ra, khp
ngưi chc chc li b git mnh mt cái, ny lên.
(Nam Cao)
19. Sao trên tri vn lp lánh. C ph huyn bây gi mi tht hết náo động, ch
còn tiếng đêm khuya, tiếng trng cm canh và tiếng chó cn.
(Thch Lam)
20. Tiếng gà trưa
rơm hng nhng trng
Này con gà mái
Khắp mình hoa đốm trng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Bài 2. HS t đặt câu theo yêu cu
Bài 3*. Trong đoạn trích, nhà văn Nam Cao đã dùng phép liệt kê để đặc t nhân
vt, t v b ngoài xấu xí đến s tha hoá bên trong; t mt nông dân cc mch hin
lành thu xưa, giờ đây trở thành một tên lưu manh có hạng
Cái đầu thì trc lc, i răng cạo trng hn, cái mặt thì đen rất cơng cơng,
hai mắt gườm gườm trông gm chết!
(Trong truyn ngắn Chí Phèo, Nam Cao đã nhiu ln dùng phép liệt kê như vy.
d một đon khác: Mi trông thy hắn vào đến sân, Kiến biết hn lại đến
sinh s ri. Cái mt thì ngu lên, hai chân tlảo đảo, cái môi bm li run bn
bt.)
Bài 4. Trong đoạn trích, các b phn ca phép liệt được sp xếp theo nguyên
tc lit kê các cây trồng trước, lit kê các con vt nuôi sau.
Phép liệt đã làm ni tâm trng nh nhà da diết ca mt em phải đi trọ
hc xa.
Bài 5. Như bài tập 2, HS cn nm vng phép liệt kê đ tìm đúng phép liệt kê được
s dụng trong đoạn trích.
Phép liệt trong đoạn trích tác dng làm ni bt s giàu gn vi vàn
chuyn l, li kì, bí n ca miền đất phương Nam của T quc.
Bài 6. Lưu ý: Phép liệt trong đoạn trích nhn mạnh đến tình trng thm hi ca
đám quần áo của Ninh Đật, do chúng tr con, mc không biết gi gìn. Ngoài
ra còn nhn mạnh đến s vt v của người m khi phải thường xuyên qun
áo cho hai con.
DU CHM LNG VÀ DU CHM PHY
I. CNG C, M RNG
1. Du chm lng, còn gi là du lng hay du ba chm, là du có ba chấm đặt ni
tiếp nhau theo hàng ngang.
Du chm lng có tác dng sau:
a. Phn ánh trng thái ca hin thực như khoảng cách v không gian, thi
gian, âm thanh kéo dài, đứt quãng…
Ù…ù…ù…Tầm một lượt.
(Võ Huy Tâm)
b. Biu th lời nói đứt quãng vì xúc động
Chàng cht nh, chy vùng xung nhà ngang, gi vui v:
- Cô Nga….
(Thc Lam)
c. Biu th li nói không tin nói ra.
Ô hay, có điều gì b con trong nhà bo nhau ch sao li…
(Đào Vũ)
d. Để ch ra rằng người nói chưa nói hết, đặc bit khi nêu ví d, lit kê:
Ngoài ra, bin còn nhiu th ni tiếng như đé, nhụ, nc, song
nhiều tôm, sò…
(Trúc Mai)
e. Biu th ch ngt dài ging vi ý châm biếm, hài hước (biu th ch dãn nhp
điệu câu văn chuẩn b cho s xut hin t ng có ni dung bt ngờ, hài hước, châm
biếm). Ví d:
Té ra công s ch là công…toi.
(Tú M)
g. Để ch rng li nói trc tiếp b c bt mt s câu. Trường hp này, du
chm lửng thường đặt trong du ngoặc đơn () hoặc du ngoc vuông [].
[…] Tiếng Vit, trong cu to ca nó, tht s những đặc sc ca mt th tiếng
khá đẹp.
2. Du chm phy du câu gm mt du chm trên, du phy i. Du
chm phy có tác dng sau:
a. Đánh du ranh gii các vế ca câu ghép có cu to phc tp:
Ch Thun nấu cơm cho an hem ăn, làm ngưi ch nuôi tn to; ch chăm sóc
anh em m và b thương, làm người h lí du dàng.
(Nguyn Trung Thành)
b. Đánh dấu các yếu t trong chui lit kê có cu to phc tp
Phi thc hin bằng được ch trương hoàn chnh các h thng thủy nông: đẩy
mnh tốc độ cơ giới hóa nông nghiệp; đẩy mnh ci to ging gia súc và cây trng
nhm thc hin thâm canh trên toàn b din tích trng trt.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Hãy cho biết tác dng ca du chm lửng trong các đoạn trích sau:
1. Thy Dần lè lưỡi ra:
- Eo! M ơi!...
- Thật…không có thể, c c con mà cht!
2. Rú…rú…rú…máy bắt đầu m, bắt đầu xúc than
(Võ Huy Tâm)
3. Tht nhiên một người nhà quê, mình my lm láp, quần áo ướt đm, tt t chy
xông vào th không ra li:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mt ri!
(Phm Duy Tn)
4. Đứng trước t dế, ong xanh kh v cánh, uốn mình, giương cặp rang rng
nhọn như đôi gọng m, ri thot cái lao nhanh xung hang sâu. Ba giây…Bốn
giây…Năm giây…Lâu quá!
(Vũ Tú Nam)
5. Th điu ca Huế sôi nổi, tươi vui, buồn cm, bâng khuâng, tiếc thương
ai oán.
(Hà Ánh Minh)
6. Anh này lại say khướt ri.
- Bm không , bm thật không say. Con đến xin c cho con đi , nếu
không được thì…thì…thưa cụ.
(Nam Cao)
7. Chim bay vút lên khoe trăm màu áo đan chéo nhau trong không trung: nâu,
trng, mun, vàng, xám, tím biếc…
(Võ Văn Trực)
8. Núp định ra chn hỏi. Nhưng…có được không?...Nó bt mình np cho
Pháp…chắc không đâu, Pháp làm kh th này, bng chắc không thương
Pháp đâu.
(Nguyên Ngc)
9. Do đó, tiếng Vit th k vào nhng th tiếng giàu hình ng ng âm như
nhng âm giai trong bn nhc trm bng. […] Giá trị ca mt tiếng nói c nhiên
không phi ch là câu chuyn cht nhc.
ng Thai Mai)
Bài 2. Nêu tác dng ca du chm phy trong các câu sau:
1. Cơn dông tan. Gió lng. Cây gạo xác hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng chẳng
điều đáng lo c; cây go bn b làm việc đêm ngày, chuyên cần ly t đất,
c và ánh sáng ngun ngh lc và sc tr vô tn.
(Vũ Tú Nam)
2. Tôi rt yêu nhng bng hoa giy. Chúng một đặc điểm khác nhiu loài hoa
khác: Hoa giy ri cành khi vẫn còn đp nguyên vn, hoa rng vẫn còn tươi
nguyên; đặt trên lòng bàn tay, nhng cánh hoa mng tàn rung rin, php phng run
rẩy như đang thở, không có mt my may biu hin ca s tàn úa.
(Trần Hoài Dương)
Bài 3. Trong những đoạn trích dưới đây, có một s du chm phy b thay thế
bng du phy. Tìm du phẩy đã thay thế cho du chm phẩy đó.
1. Cn phi nói vi bn rng, x pro-văng-theo lệ thường, c đến mùa nóng
bức là người ta lùa gia súc lên núi An-pơ. Vật người sống năm sáu tháng lin
trên vùng cao ngoài tri, c ngập đến tn bng, ri va mi chm gió heo may
đầu thu người ta xung núi, tr v trang tri by gia súc li quay v gm c
thảnh thơi trên những sườn đồi màu xám thơm nức mùi cây hương tho.
(A. Đô-đê)
(Đoạn này có mt du chm phy b thay thế)
2. C con đường cũng dường như rình rịch theo ớc chân đi của chúng. Đi đầu
nhng con cừu đc già, sừng giương ra phía trước, d tợn, đằng sau chúng
đông đo h nhà cu, nhng cu m dáng hơi mệt mỏi, lũ cừu con chy quấn dưới
chân, những con la cái đeo ngù trang trí màu đ, mang nhng chiếc gi đựng các
chú cu non mới đẻ, chiếc gi lắc như ru chúng ngủ theo nhịp bước đi, rồi đến
những con chó đẫm m hôi, lưỡi dài sát đất sau cùng là hai chú chăn cừu lc
ng khoác áo choàng bằng len thô màu đỏ hoe, dài chấm gót như chiếc áo thng.
(Đoạn này có 3 du chm phy b thay thế)
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1.
1. Eo! M ơi!...(biểu th phần ý không đưc diễn đt bng li, s ngt quãng trong
li nói)
- Tht…
(Biu th s ngt quãng trong li nói)
2. Biu th s kéo dài ca âm thanh
3. Biu th s ngt quãng trong li nói
4. Biu th tâm lí ch đợi
5. Biu th s liệt kê chưa hết.
6. Biu th s ngt quãng trong li nói, tạo tâm lí đe da.
7. Biu th s liên kết chưa hết.
8. Biu th s ngt quãng trong li nói, khong cách ca những suy nghĩ.
9. Biu th s c b trong trích dn.
Bài 2.
a. Tác dụng đánh dấu ranh gii ca vế câu có quan h b sung, gii thích ln nhau.
b. Đánh dấu ranh gii ca các vế câu có cu to phc tp.
Bài 3. Xác định các ý ln hoc các nhóm ý ln. Du phy gia các ý ln cần được
thay bng du chm phy. C th:
1. Cn phi nói vi bn rng, x pro-văng-theo lệ thường, c đến mùa nóng
bức là người ta lùa gia súc lên núi An-pơ. Vật người sống năm sáu tháng lin
trên vùng cao ngoài tri, c ngập đến tn bng [;] ri va mi chm gió heo may
đầu thu người ta xung núi, tr v trang tri by gia súc li quay v gm c
thảnh thơi trên những sườn đồi màu xám thơm nức mùi cây hương thảo.
(A. Đô-đê)
(Đoạn này có mt du chm phy b thay thế)
2. C con đường cũng dường như rình rịch theo ớc chân đi của chúng. Đi đầu
nhng con cừu đực già, sừng giương ra phía trước, d tn [;] đằng sau chúng
đông đo h nhà cu, nhng cu m dáng hơi mệt mỏi, lũ cừu con chy quấn dưới
chân [;] nhng con la cái đeo ngù trang trí màu đ, mang nhng chiếc gi đựng các
chú cu non mới đẻ, chiếc gi lắc như ru chúng ng theo nhịp bước đi [;] ri
đến những con chó đm m i, lưỡi lè dài sát đất và sau cùng là hai chú chăn cu
lực lưỡng khoác áo choàng bằng len thô màu đ hoe, dài chấm gót như chiếc áo
thng.
DU GCH NGANG
I. CNG C, M RNG
1. Du gch ngang là dấu dưới dng mt nét gch ngang.
- Du gch ngang có tác dng:
a. Đánh dấu b phn chú thích, gii thích trong câu.
Chng ch - anh Nguyễn Văn Dậu tuy mi 26 tuổi nhưng đã học ngh làm
ruộng đến mười bảy năm.
(Ngô Tt T)
b. Đặt đầu dòng để đánh dấu li nói trc tiếp
- Sắp đến chưa? – Người đàn bà chợt hi.
- Sp
c. Đặt đầu nhng b phn lit kê, mi b phận được trình bày thành mt
dòng riêng.
Nhim v ca chúng ta là:
- Phát trin sn xut.
- Phát triển văn hóa.
- ng h cách mng của các nước anh em.
(H Chí Minh)
d. Đặt gia hai (hoc nhiu) tên riêng, các con s để ch s liên danh.
Hi t v Ni còn các tuyến đường st quan trng: Ni TP.H Chí
Minh, Hà Ni Lạng Sơn, Hà Nội Lào Cai, Hà Ni Thái Nguyên, Hà Ni hi
Phòng.
2. Cần lưu ý: để đánh du b phn chú thích, gii thích trong câu, ngoài du gch
ngang còn có du ngoặc đơn và dấu phy.
(1) Hc trò ca ông, t người làm quan to đến người bình thường, khi dp ti
thăm thầy cũ, ai cũng giữ l.
(Phan Huy Chú)
(2) Tên Tuân k li cho tôi nghe cái chết ca Hiên mt cách thành thc (có tri mà
biết được ti sao hn li t ra thành thực như vậy?)
(Nguyn Thiu Nam)
S khác nhau gia du ngoặc đơn dấu gạch ngang trong trưng hp này
nhiu khi không rõ; được s dng theo thói quen ca mi nhân. Tuy vy,
thông thường, khi b phn chú thích quan h ràng vi mt t, cm t trước
nó, người ta hay dùng du gch ngang; khi b phn chú thích quan h vi c
câu, người ta dùng du ngoặc đơn.
3. Du gch ngang khác vi du gch ni. Du gch nối dùng để ni các tiếng
trong mt t.
Ví d: Anh-xtanh, Lô---xp…
- Thông thường du gch ni ngắn hơn du gch ngang; khong cách gia du
gch ni vi các con ch cũng nhỏ hơn so với du gch ngang.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Ch ra du gch ni du gch ngang trong các câu sau. Chi biết ti
sao lại xác định như vậy.
1. Lúc còn hc ph thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là mt hc sinh trung bình.
ng s vp ngã)
2. Đây là cuốn T đin Vit Trung
3. Người ta bo bên Pa-le-xtin có hai bin hồ…
(Hai bin h)
4. Luyn tp dùng cm C V để m rng câu.
5. T quc mình đó là miền đất Ka-dc-xtan đầy ánh mt tri.
(I-ri-a Ki-xlo-va)
6. Ca Huế là mt hình thc sinh hoạt văn hóa – âm nhc thanh lch và tao nhã.
Bài 2. Nêu tác dng ca du gch ngang trong các câu sau:
1. Loại văn bản này (văn bn hành chính) thường được trình bày theo mt s mc
nhất định (gi là mẫu), trong đó nhất thiết phi ghi rõ:
- Quc hiu và tiêu ng
- Địa điểm và thời gian làm văn bản.
- H tên, chc v của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản
- H tên, chc v của người gi hay tên cơ quan, tập th gửi văn bản
- Nội dung thông báo, đề ngh, báo cáo
- Ch kí và h n người gửi văn bản.
2. Thy Thành n mt n ời tươi, nhìn các em âu yếm nói:
- Thy chúc các trò ngoan, hc gii.
C lớp đáp lại:
- Chúng con vâng li thy…
3. Con b nông hin ra qua cái nhìn và cm nhn ca nhân vt Huy mt bé trai
của đồng đất quê hương.
4. Em để li Ging em ráo honh Anh phi ha vi em không bao gi
để chúng nó ngi cách xa nhau. Anh nh chưa? Anh hứa đi.
(Khánh Hoài)
5. Cuộc đua xe đường dài Ni Huế - TP. H Chí Minh thu hút s chú ý ca
khá nhiều người.
Bài 3. Phân tích giá tr tu t ca du gạch ngang in đậm trong câu dưới đây:
Đoan nhăn nhó:
- M Thúy đừng gin quá hóa mt khôn.
- Tôi không thích dính vi ai c!
- Sao!
- Tôi không thích dính vi ai cả. Nghe rõ chưa?
(Ma Văn Kháng)
Bài 4. Phân tích giá tr tu t ca du gch ni trong câu sau:
Mt lát, b li bo:
- Lát na dt nghé ra ch ngã ba ri gi thằng cu Các nó cùng đi với nhá.
- -âng!
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN.
Bài 1.
a. Du gch ni (ni các tiếng trong t phiên âm nước ngoài)
2. Du gch ngang (ni các t ch liên danh)
3. Du gch ni (ni các tiếng trong t phiên âm nước ngoài)
4. Du gch ngang
5. Du gch ngang; du gch ni
6. du gch ngang
Bài 2.
1. Du gạch ngang đánh dấu các yếu t lit kê
2. Du gạch ngang đánh dấu li nói trc tiếp
3. Du gạch ngang đánh dấu b phn chú thích
4. Du gch ngang đánh dấu li nói trc tiếp và b phn chú thích
5. Du gạch ngang đánh dấu liên danh gia các tên riêng.
Bài 3. Du gạch ngang trong câu “Tôi không thích dính vi ai cả”
tác dng th hin cách phát âm dn ging, nhn vào tng tiếng mt gn vi s bc
tức, thái độ kiên quyết của người nói.
Bài 4. Du gch nối trong câu “-âng” có tác dụng biu th s kéo dài khi nói.
Tiếng “vâng” tự dưng buột miệng nói ra nhưng còn ngập ngừng, như bị gãy đôi.
HÃY ĐĂNG KÍ, LIKE, SHARE
FB: Tài Liệu Học Tập Vip
ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHỮNG BỘ TÀI
LIỆU CHẤT NHẤT
| 1/67

Preview text:


CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 7 (Kì II)
Tài Liệu Học Tập Vip
KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 7 KÌ II RÚT GỌN CÂU
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Khi nói hoặc viết, trong những tình huống cụ thể người ta có thể phải rút bớt
một số thành phần câu nhằm chuyển tải nhanh, gọn, rõ ràng nội dung cần thông tin.
Ngôn ngữ học gọi đó là hiện tượng rút gọn câu, hay tỉnh lược câu. Câu được rút
gọn thường gọi là câu rút gọn hay câu tỉnh lược, song đó không phải là một kiểu
câu có cấu trúc riêng. Bởi trên thực tế nó được cấu tạo theo mô hình câu đơn hay
câu ghép đầy đủ, nhưng trong tình huống sử dụng cụ thể (khi các thành phần nào
đó đã rõ từ văn cảnh hay hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) thì có thể tình lược các thành phần đã biết.
2. Có thể tỉnh lược các thành phần trong câu đơn hay vế trong câu ghép. Ta thường
gặp những trường hợp tình lược sau:
a. Tỉnh lược chủ ngữ trong câu đơn:
(1) – Đang làm gì đấy?
- Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh.
(2) Phú ông cười mỉm:
- Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tấm lụa đào, mười
con lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây. (Sọ Dừa)
b. Tỉnh lược vị ngữ trong câu đơn (1) - Ai làm vỡ lọ hoa? - Anh Minh ạ!
(2) Nhưng những buổi tối có trăng thì dũ chẳng có ai, Điền cũng khiêng đủ bốn cái
ghế ra sân. Rồi Điền gọi vợ con ra. Vợ bế con nhỏ ngồi một chiếc. Con lớn ngồi một chiếc. (Nam Cao)
c. Tỉnh lược cả chủ ngữ và vị ngữ trong câu đơn.
- Lúc đó câu chỉ còn những từ ngữ vốn đóng vai trò phụ trong câu. Đây là trường
hợp thường xảy ra trong hội thoại:
(1) – Cậu đang đọc truyện gì vậy? - Truyện Tây du kí
Hay trong ngôn ngữ đơn thoại (trong tác phẩm truyện) cũng có thể có câu tỉnh lược cả chủ ngữ, vị ngữ:
(2) Một ngày chúng tôi phá bom đếm năm lần. Ngày nào ít: ba lần. (Lê Minh Khuê)
d. Tỉnh lược thành phần phụ trong câu đơn.
Việc tỉnh lược các thành phần phụ xảy ra khi một số câu đi liền nhau cùng có
chung một hay một số thành phần phụ. Lúc đó thành phần phụ thường chỉ có mặt ở
câu đầu tiên, các câu đi sau không cần có mặt thành phần phụ. Ví dụ:
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn
ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. (Vũ Tú Nam)
e. Tỉnh lược vế trong câu ghép.
Trong ngôn ngữ hội thoại và cả trong ngôn ngữ đơn thoại, khi một vế trong câu
ghép đã rõ thì vế đó có thể được tỉnh lược. Ví dụ:
- Chủ nhật này, chúng ta đi tham quan chứ?
- Nếu trời không mưa.
3. Cần lưu ý khi sử dụng câu rút gọn để tránh gây hiểu nhầm hoặc không phù hợp
với điều kiện giao tiếp. Ví dụ:
- Hôm nay con ăn gì? - Cơm.
Khi trả lời người lớn mà dùng câu rút gọn là khiếm nhã, mất lịch sử, không tôn
trọng người lớn. Trong những tình huống này, cần dùng câu đầy đủ thành phần.
(Dạ, con đã ăn cơm rồi ạ!)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành
phần bị rút gọn đó.
1. – Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội. (Ngô Tất Tố) 2. Ai vừa đến? - Anh Bình
3. – Sao các cậu đến muộn thế? - Vì đường bị tắc
4. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang
bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. (Lí Lan)
5. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! (Nguyên Hồng)
6. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương. (Lý Bạch)
7. Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay. (ca dao)
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả
trứng thiên nhiên đầy đặn.
10. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? Buổi chiều
11. Anh để xe trong sân hay ngoài sân?Bên ngoài
12. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói:
- Biển này sao không có cá nhỉ? (Cây bút thần)
13. Thấy thuyền đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí! (Cây bút thần)
14. Về nhà, ông lão đem câu chuyện kể cho vợ nghe. Mụ vợ mắng:
- Đồ ngốc! Sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn
không được à? Cái máng nhà đã gần vỡ rồi!
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
15. Một canh…hai canh…lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. (Hồ Chí Minh)
16. - Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tấm lụa đào,
mười con lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây. 17. - Ai làm vỡ lọ hoa? - Anh Minh ạ!
18. Nhưng những buổi tối có trăng thì dũ chẳng có ai, Điền cũng khiêng đủ bốn cái
ghế ra sân. Rồi Điền gọi vợ con ra. Vợ bế con nhỏ ngồi một chiếc. Con lớn ngồi một chiếc. (Nam Cao)
19. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc
kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn
đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom...
Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít : ba lần.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
20. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng
ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. (Vũ Tú Nam)
21. Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện. (Tô Hoài, Nhà nghèo)
22. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
23. Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:
- Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à? (Nam Cao, Chí Phèo)
24. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố)
25. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. (Nam Cao)
26. Chờ mãi mới thấy Hùng qua, vừa trông thấy hắn, tôi gắt:
- Sao bây giờ mới đến? Chờ mãi.
27. Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
- Thằng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
- Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh. (Khánh Hoài)
28. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi.
Dìu em vào trong nhà, tôi bảo:
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
- Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh.
- Lằng nhằng mãi, chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng. (Khánh Hoài)
29. Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. (Ca dao)
30. Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. (Nguyễn Trãi)
Bài 2: Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết chúng có tác dụng gì?
1. Mọi thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác
bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… (Băng Sơn)
2. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. (Tục ngữ)
3. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt…Nhớ một
trưa hè gà gáy khan…Nhớ một thành xưa son uể oải… (Xuân Diệu)
Bài 3. Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn sau đây. Theo em, có nên
dùng các câu rút gọn trong tình huống đó không? Vì sao?
a. – Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi hướng nào?
- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.
b. – Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé! - Con đi mấy ngày? - Một ngày.
c. Thầy giáo hỏi cả lớp:
- Bạn nào đã làm vỡ cửa kính?
Một học sinh đứng lên đáp: - Là Duy Hùng.
Bài 4. Đọc đoạn trích sau: Cô Tâm ôm chặt lấy em:
- Cô biết chuyện rồi. Cô thương em lắm! (1) […]
Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc
bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói:
- Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! (2)
Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn:

- Thưa cô, em không dám nhận…em không được đi học nữa. (3) (Khái Hoài)
Em có nhận xét gì nếu rút gọn chủ ngữ ở các câu (1), (2) và (3) ?
Bài 5. Hãy đọc hai đoạn văn sau:
a. Tôi lại biết rằng: lão nói là nói để đó đấy thôi, chẳng bao giờ lão bán đâu. Vả
lại, có bán thật nữa thì đã sao?
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa:
– Mừng à? Vẫy đuôi à? Vẫy đuôi thì cũng giết! Cho cậu chết!
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Cho biết những câu nào đã được rút gọn thành phần và thành phần được
rút gọn đó là gì?
b) Theo em, việc rút gọn thành phần trong các trường hợp trên đây có tác dụng gì?
Bài 6. Tục ngữ thường biểu đạt những kinh nghiệm sống, được đúc kết qua nhiều
thế hệ, có giá trị cho tất cả mọi người. Vì vậy, tục ngữ có thể được rút gọn thành
phần chủ ngữ, ví dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm; Học thầy không tày học bạn….
Theo em, có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra
mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” không?
Bài 7. Hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) có sử dụng ít nhất một câu rút
gọn. Gạch chân chú thích dưới những câu ấy.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các câu rút gọn và khôi phục là:
1. - Ông Lí cựu với ông Chánh hội. (Ông Lí cựu với ông Chánh hội đang ngồi đấy.)
2. - Anh Bình. (Anh Bình vừa đến.)
3. - Vì đường bị tắc (Vì đường bị tắc nên tớ đến muộn)
4. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. (Cứ nhắm
mắt lại là mẹ thấy dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.)
5. Mãi không về! (Mẹ đi mãi không về)
6. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tôi ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Tôi cúi đầu nhớ cố hương.)
7. Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân
(Tôi trèo lên cây bưởi hái hoa
Tôi bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân)
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Mọi người khi ăn quả nên nhớ kẻ trồng cây.)
9. Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. (Mặt trời tròn
trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.)
10. Buổi chiều (Lớp sinh hoạt vào buổi chiều)
11. Bên ngoài (Tôi để xe bên ngoài)
12. - Biển này sao không có cá nhỉ?
(Mã Lương ơi, biển này sao không có cá nhỉ?)
13. Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
(Mã Lương hãy cho gió thêm một tí)
14. - Sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không
được à?
(Sao ông không bắt con cá đền cái gì? Ông đòi một cái máng cho lợn ăn không được à)
15. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
(Tôi trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng lành)
16. - Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tấm lụa đào,
mười con lợn béo, mười vò rượu tăm, đem sang đây
. (Muốn hỏi con gái ta, ngươi
hãy về sắm đủ một chĩnh cốm vàng, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò
rượu tăm, đem sang đây.)
17. - Anh Minh ạ! (Anh Minh làm vỡ lọ hoa ạ!)
18. Con lớn ngồi một chiếc.
(Con lớn ngồi trên một chiếc ghế)
19. Ngày nào ít: ba lần. (Ngày nào ít, chúng tôi phá bom ba lần.)
20. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.
(Hết mùa hoa, cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.)
21. Thứ đến chị Duyện.(Thứ đến chị Duyện cũng đi về)
22. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. (Tôi nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm thì ăn cơm đứng) 23.
- Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?
(Anh hãy cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Anh hãy làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?) 24. Nộp tiền sưu! (Mày hãy nộp tiền sưu) 25.
- Bán rồi! (Tôi bán cậu Vàng rồi)
26. - Sao bây giờ mới đến? Chờ mãi. (Sao bây giờ Hùng mới đến. Tôi chờ Hùng mãi) 27.
- Đem chia đồ chơi ra đi!
(Hai anh em đem chia đồ chơi ra đi)
28. - Không phải chia nữa. (Em không phải chia nữa)
- Lằng nhằng mãi, chia ra! (Hai an hem lằng nhằng mãi, hay chia đồ chơi ra)
29. Ngó lên nuộc lạt mái nhà (Tôi ngó lên nuộc lạt mái nhà.)
30. Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
(Tôi từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân) Bài 2.
a. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
 Câu rút gọn này ngụ ý rằng đó là việc làm của những người có thói quen vứt rác bừa bãi.
b. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
 Câu rút gọn này ngụ ý rằng hành động nói đến là của chung mọi người.
c. Nhớ người xa còn đứng trước mặt…Nhớ một trưa hè gà gáy khan…Nhớ một thành xưa son uể oải…
 Tác dụng để tránh lặp lại ý của câu trước, đồng thời ngụ ý rằng tâm trạng nhớ là của chung mọi người.
Bài 3. Phân tích điều kiện, ngữ cảnh giao tiếp trong cả 2 đoạn thì đều có điểm
chung là người giao tiếp ở vai dưới dùng câu rút gọn với người giao tiếp ở vai trên
(đoạn a: Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải; đoạn b: Một ngày). Như vậy là thiếu tôn
trọng, mất lịch sự, nên cách dùng câu rút gọn trong cả hai trường hợp đều không
phù hợp, không nên dùng.
Bài 4. Các câu (1), (2) nếu bị rút gọn chủ ngữ sẽ thành các câu:
- Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
- Tặng em. Về trường mới cố gắng học nhé.
Như vậy sẽ làm cho câu mất đi sắc thái tình cảm thân mật và cảm xúc thương xót
của cô giáo đối với nhân vật em.
Câu (3) là câu nhân vật em nói với cô giáo cho nên không thể dùng câu rút gọn. Bài 5.
a) Trong hai đoạn trích, có một số câu rút gọn chủ ngữ, căn cứ vào ngữ cảnh, có
thể khôi phục lại được chủ ngữ được rút gọn đó (lão, cậu).
b) Việc rút gọn trong những trường hợp này làm cho câu gọn hơn.
Bài 6. Trong trường hợp của câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng
củ tía ra củ nâu”, không thể rút gọn chủ ngữ vì việc rút gọn như thế sẽ làm cho
người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói (so sánh:
Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu/ Trồng lau ra mía, trồng củ tía ra củ nâu).
Bài 7. HS tự luyện tập viết đoạn văn theo yêu cầu CÂU ĐẶC BIỆT
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Khái niệm: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ,
mà chỉ được tạo thành bởi một từ hoặc một cụm từ chính phụ hay đẳng lập nhưng
vẫn là một cấu trúc cú pháp độc lập, có chức năng thực hiện một hành động ngôn
ngữ như những câu bình thường.
- Nếu như câu đơn bình thường có 2 thành phần chính: Chủ ngữ và vị ngữ thì câu
đặc biệt chỉ có một thành phần chính. Khó có thể xác định – và cũng không cần
thiết phải xác định đó là thành phần nào: chủ ngữ hay vị ngữ.
2. Căn cứ vào tính chất từ loại của trung tâm cú pháp, người ta chia câu đặc biệt thành:
a. Câu đặc biệt danh từ: là câu đặc biệt có trung tâm cú pháp là danh từ hoặc cụm danh từ.
Ví dụ: Giờ đây, trước mặt Sương, con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng
bạc đầu. Con sông quê anh. Con sông trong những truyện anh kể. (Chu Văn Mười)
b. Câu đặc biệt vị từ: là câu đặc biệt có trung tâm cú pháp là động từ, cụm động
từ hoặc tính từ, cụm tính từ.
Ví dụ: Ồn ào một hồi lâu. (Ngô Tất Tố)
3. Tác dụng của câu đặc biệt
a. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc
Ví dụ: Một thứ im lặng ghê người. (Nam Cao)
b. Thông báo về thời gian, nơi chốn.
Ví dụ: Gia xép. Một giờ đêm. Không một bóng người.
c. Bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ: Ha ha! Một lưỡi gươm! (Sự tích hồ Gươm)
d. Dùng để gọi đáp
Ví dụ: Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé. (Khánh Hoài)
4. Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn CÂU RÚT GỌN CÂU ĐẶC BIỆT GIỐNG
- Đều có cấu tạo là một từ hoặc một cụm từ. NHAU
- Đều có hình thức ngắn gọn. KHÁC
- Có nguồn gốc là câu đầy đủ - Có nguồn gốc là câu không có NHAU
chủ ngữ, vị ngữ.
chủ ngữ, vị ngữ.
- Có thể khôi phục được các - Không thể xác định chủ ngữ, vị
thành phần bị rút gọn.
ngữ trong câu.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1: Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
1. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
2. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào… (Nguyễn Tuân)
3. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. (Hà Đình Cẩn)
4. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út… (Nguyễn Thi)
5. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười mang về con gà mái tơ vàng. Ôi chao, một con gà. (Nguyễn Quang Sáng)
6. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm,
cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. (Thép Mới)
7. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Mà sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi
trong một màu trắng đục. (Hà Ánh Minh) 8. Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi Lặng cho bà ngủ. (Thạch Quỳ)
9. Trang! Trang! Lại đây tới cho xem cái này, hay lắm! (Trần Hoài Dương)
10. Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông mắng chửi cũng đến thế thôi. (Ngô Tất Tố) 11. Ha ha! Cơm nguội!
Bác Nồi Đồng run như cầy sấy:
- Bùng bong! Ái ái! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. (Nguyễn Đình Thi)
12. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! (Tô Hoài)
13. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố)
14. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ) 15. Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi. (Tố Hữu)
16. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn chặt quê hương. (Tế Hanh)
17. Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này. (Buổi học cuối cùng)
18. Còn dòng sông thì không còn cái vẻ ồn ào hung dữ của một dòng nước đang
cuộn chảy, mà nom im lặng, nhỏ bé và hiền lành biết bao giữa rừng núi rộng lớn. - Đẹp quá!
Tiếng anh Hoan thì thào bên tai tôi. (Trần Kim Thành)
19. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại
được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Phạm Duy Tốn)
20. Gia xép. Một giờ đêm. Không một bóng người.
21. Bỗng trong vòm trời tối thẫm, vang lên một hồi rền ầm ĩ. Tiếng sấm mưa mới. (Tô Hoài)
22. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ đến khi lên ba vẫn không biết
nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.
(Truyền thuyết Thánh Gióng)
23. A Di Đà Phật! Không có Ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy gì đền đáp cho xứng. (Quỳnh Cư)
24. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. (Nam Cao)
25. Vâng! Ông giáo dạy cũng phải! (Nam Cao) 26. Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
27. Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan lê được thế này? (Phạm Duy Tốn)
28. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ran
ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. (Thạch Lam)
29. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài)
30. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông
ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không
bác? – Nhà họa sĩ trả lời.
- Vâng. Bác không thích dừng lại ở Sa pa ạ? (Nguyễn Thành Long)
31. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ôi! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. (Nguyễn Thành Long)
32. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con. (Nguyễn Quang Sáng)
33. – Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…
- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? (Lỗ Tấn)
34. Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.
- Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám
rời một đồng xu lại càng giàu có! (Lỗ Tấn)
35. Tôi và cháu Hoàng ngồi tựa mạn thuyền, cũng nhìn phong cảnh mờ ảo bên
ngoài. Bỗng cháu Hoàng hỏi:
- Bác này! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ? (Lỗ Tấn)
36. Giờ đây, trước mặt Sương, con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc
đầu. Con sông quê anh. Con sông trong những truyện anh kể. (Chu Văn Mười)
37. Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông. (Bích Khê)
38. Đứng dậy em ơi! Sống cõi đời
Đời dầu khổ cực đến mười mươi
Em nên điểm phấn tô son lại,
Ngạo với nhân gian một nụ cười. (Thái Can)
39. Một chiều mùa thu. Dòng sông lững lờ trôi mang theo những chiếc lá đơn côi vàng úa đi xa khuất.
40. Mưa! Mưa! Cơn mưa dầm dai dẳng.
Bài 2. Các câu in đậm sau có phải câu đặc biệt không? Vì sao?
a. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang động. Chúng tôi dừng lại.
b. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh, nước
đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
Thì ra cá heo thấy chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quay đến quay tàu như để chia vui.
c. Hau chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. (Hồ Phương)
Bài 3. Cho một số câu mở đầu sau:
a. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b. Có ánh tính hay khoe của. (Lợn cưới, áo mới)
c. Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp
tích cực của các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn…
(Truyện lục súc tranh công)
Các câu trên có gì giống và khác với câu đặc biệt? Chúng thuộc kiểu câu nào?
Bài 4. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích sau đây và cho biết tác dụng của nó.
Từ đêm hôm bị bắt đến nay, [...] không lúc nào anh thôi nghĩ đến vợ con, [...]
Vợ anh. Người vợ trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh được ngót hai năm. (Ngọc Hoàn)
Bài 5. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt? Chúng được
sử dụng nhằm mục đích gì?
Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu
quạnh. Và lắc. Và xóc. (Trần Cư)
Bài 6. Đọc đoạn văn sau đây:
Ra hai đứa trẻ ranh biết rằng tôi đã ra kề cửa tổ, nên chúng xiên lưỡi dao
chắn lối sau lưng tôi. Thằng thì làm việc, thằng thì ngồi gõ cái ống bơ, mồm kêu
thòm thòm, giả cách làm trống ngũ liên. Chúng làm như chúng đi bắt cướp. Bí
quá, tôi đành liều, nhảy choàng ra ngay.

- Anh em ơi! Dế cụ! Dế cụ!
- Ha! Ha! Đại tướng dế! Bắt được dế đại tướng quân.
- Nó to đến bằng bốn con ve sầu. - Dế cụ mà lị.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
b) Hãy cho biết tác dụng của những câu đặc biệt đó.
Bài 7. Theo em, vì sao câu “Bắt được dế đại tướng quân(trong đoạn trích ở bài
tập 5) không phải là câu đặc biệt?
Bài 8. Viết đoạn văn nghị luận 13 câu bàn về lợi ích của rừng, trong đó có sử
dụng một câu rút gọn, hai câu đặc biệt. Gạch chân, chú thích dưới các câu đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1
1. Ôi, đẹp quá! (Bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên)
2. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. (Xác định nơi chốn)
3. Đêm trăng. (Xác định thời gian, nơi chốn)
4. Đình chiến. (thông báo về sự kiện tạm ngừng chiến tranh “đình chiến”)
5. Ôi chao, một con gà. (Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, vui sướng)
6. Cây tre Việt Nam! (Dùng để gọi cây tre, đồng thời bộc lộ cảm xúc thán phục)
7. Đêm. (Xác định thời gian)
8. Ơi chích chòe ơi! (Dùng để gọi đáp)
9. Trang! Trang! (Dùng để gọi đáp)
10. - Khốn nạn! (Bộc lộ cảm xúc tức giận)
11. Ha ha! Cơm nguội! (Bộc lộ cảm xúc vui sướng và xác nhận có sự vật là “cơm nguội”)
- Bùng bong! (Liệt kê về hiện tượng âm thanh: mô tả âm thanh, tiếng động)
Ái ái! (Bộc lộ cảm xúc)
12. - Hức! (Bộc lộ cảm xúc tức tối, khinh khỉnh)
13. Thằng kia! (Để gọi đáp với giọng hách dịch) 14.
Than ôi! (Bộc lộ cảm xúc tiếc thương, than trách)
15. Thôi rồi lượm ơi! (Vừa để gọi đáp vừa đẻ bộc lộ cảm xúc tiếc thương, buồn đau)
16. Ôi quê hương! (Dùng để gọi đáp đồng thời bộc lộ cảm xúc yêu thương)
17. Ôi! (Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối)
18. - Đẹp quá! (Bộc lộ cảm xúc thán phục, vui thích)
19. Than ôi! (bộc lộ cảm xúc tiếc thương)
Lo thay! Nguy thay! (Bộc lộ cảm xúc lo lắng)
20. Gia xép. Một giờ đêm. (Xác định thời gian, nơi chốn)
21. Tiếng sấm mưa mới. (Thông báo về sự tồn tại của tiếng sấm)
22. Nhưng lạ thay! (Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên)
23. A Di Đà Phật! (Dùng để gọi đáp và bộc lộ cảm xúc tôn kính, cản kích)
24. Hỡi ơi lão Hạc! (Dùng để gọi đáp, vừa bộc lộ cảm xúc than trách, tiếc thương)
25. Vâng! (dùng để đáp lại câu nói trước)
26. Quốc dân Việt Nam! (Dùng để gọi đáp)
27. Ôi! (bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, pha lẫn buồn đau)
28. Chiều, chiều rồi. (Xác định thời gian)
29. Ôi, em Thủy! (Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, vừa để thông báo với cả lớp về sự có
mặt đột xuất của em Thủy)
30. - Vâng. (Dùng để đáp lại câu hỏi) 31.
- Ôi! (Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, sửng sốt)
32. - Thu! Con. (Dùng để gọi đáp) 33.
- Ái chà! (Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên với giọng điệu mỉa mai) 34.
- Ôi dào! (dùng để bộc lộ cảm xúc than phiền)
35. - Bác này! (Dùng để gọi đáp)
36. Con sông quê anh. Con sông trong những truyện anh kể. (Dùng để liệt kê,
thông báo về sự tồn tại của “con sông quê anh”)
37. Ô! (Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên)
Vàng rơi! (Thông báo về sự việc lá vàng rơi).
38. Đứng dậy em ơi! (Dùng để gọi đáo với giọng điệu động viên, cổ vũ, thúc giục)
39. Một chiều mùa thu. (Dùng để xác định thời gian)
40. Mưa! Mưa! (Thông báo, xác nhận về sự việc “mưa” xảy ra trong thực tế)
Bài 2. Dựa vào phần câu đặc biệt và câu rút gọn ta xác định các kiểu câu sau:
a. Chừng nửa đêm tới đỉnh.  Câu rút gọn. Có một cái hang rộng.
 Câu trần thuật đơn không có từ là – Câu tồn tại) b. Cá heo!  Câu đặc biệt
c. Quên cả đói, quên cả rét.  Câu rút gọn.
Bài 3. Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng.
Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là
câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là)
Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu
câu khác với câu đặc biệt. Bài 4*.
- Trong đoạn trích đã cho, câu “Vợ anh” không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị
ngữ nên là câu đặc biệt
- Cần đối chiếu với bốn tác dụng của câu đặc biệt đã được giới thiệu ở SGK (xem
Ghi nhớ, trang 29), để biết câu đặc biệt mà em tìm được có tác dụng gì. (Tác dụng
thông báo về sự tồn tại của người vợ trẻ tần tảo ở nhà)
Bài 5. Câu đặc biệt là: (1) Và lắc. (2) Và xóc.
Mục đích để liệt kê, miêu tả hiện tượng đường đi gập ghềnh và độ rung lắc của xe.
Bài 5. - Để tìm câu đặc biệt trong đoạn trích, HS cần ghi nhớ: Câu đặc biệt là loại
câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Có thể lập bảng như ở trang 28, SGK để thấy được tác dụng của những câu đặc
biệt trong đoạn, ví dụ :
Liệt kê, thông báo về sự Tác dụng Bộc lộ Xác định thời Gọi
tồn tại của sự vật, hiện
Câu đăc biệt cảm xúc gian, nơi chốn đáp tượng Anh em ơi! + Dế cụ! + Ha! + Đại tướng dế! + Dế cụ mà lị. +
Bài 7. Câu “Bắt được dế đại tướng quân” (trong đoạn trích ở bài tập 5) là câu đã
được rút gọn thành phần chủ ngữ. Dựa vào ngữ cảnh, có thể khôi phục được chủ
ngữ đã rút gọn ấy, chẳng hạn:
“Chúng mình bắt được dế đại tướng quân.”
Bài 8. HS tự luyện tập viết đoạn văn theo yêu cầu.
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Để làm rõ thêm hoàn cảnh thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thức của sự việc được diễn ra bằng cụm C-V trong câu, người ta thêm trạng ngữ cho câu.
- Thêm trạng ngữ là một cách mở rộng câu thường thấy.
2. Trạng ngữ có thể được thêm vào đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Ranh giới
giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu thường đánh dấu bằng dấu phẩy khi
viết và một quãng nghỉ ngắn khi nói.
(1) Trạng ngữ đứng đầu câu: Từ sáng đến tối, nó chỉ nhởn nhơ rong chơi. (Nguyên Hồng)
(2) Trạng ngữ đứng giữa câu: Nó, từ sáng đến tối, chỉ nhởn nhơ rong chơi.
(3) Trạng ngữ đứng cuối câu: Nó chỉ nhởn nhơ rong chơi, từ sáng đến tối.
3. Để làm sáng tỏ hoàn cảnh cho sự việc được nói đến trong câu, có thể thêm nhiều trạng ngữ. Ví dụ:
Ngoài sân, trong giờ ra chơi, ở nhà đa năng, các bạn lớp em chơi đá cầu cùng
với các bạn lớp bên.
4. Trạng ngữ, tuy là thành phần phụ của câu, nhưng có tác dụng bổ sung ý nghĩa
cho sự việc được nói đến trong câu và có giá trị thông tin nhất định. Do đó, nhiều
trường hợp, trạng ngữ không thể vắng mặt. Ví dụ:
(1) Hôm nào, lớp con đi lao động?
- Chiều mai, vào lúc 4h, lớp con đi lao động, mẹ ạ.
 Trạng ngữ chỉ thời gian
(2) Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
 Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
5. Trạng ngữ có tác dụng thể hiện không gian, thời gian của sự việc được nói đến
trong đoạn văn bản. Nhờ trạng ngữ, các câu, các đoạn mới trở nên liên kết với nhau, có tính mạch lạc. Ví dụ:
Buổi chiều hôm ấy, không khí nặng nề như ngâm hơi nước. Trời tối sẫm.
Những đám mây đen trông gần ta hơn. Gió trước còn hiu hiu mát mẻ, sau bỗng ào
ào kéo đến như tiếng thác chảy nghe tận đằng xa.

Đến nửa đêm, bốn phương trời đều như có gió nổi lên hợp thành một luồng
mạnh ghê gớm. Thỉnh thoảng luồng gió đông nam gặp luồng tây bắc quay cuồng
vật lộn như giận dũm như hò reo, một lúc lại tan ra như mưa đang to bỗng tạnh.
Gió lại im như trốn đâu mất. Rồi đột nhiên lại kéo đến rất mau, chốc chốc lại rít
lên những tiếng ghê sợ trên các ngọn cây. Vạn vật đều như sụp đổ dưới cơn bão loạn cuồng.
Mãi đến sáng hôm sau, bão mới ngớt. (Hàn Thế Du)
 Nhờ các trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn văn trên mà các sự kiện được liên
kết với nhau theo một trình tự xác định.
6. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc….ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt
là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
- Hiện tượng tách các bộ phận của câu thành câu riêng không phải chỉ xảy ra với
trạng ngữ mà xảy ra với cả các thành phần khác của câu. Ví dụ:
Nói xong, anh ta vừng đứng lên, giơ tay chào mọi người rồi đi ra cửa. Mọi
người nhìn theo anh ta. Im lặng.
(Nguyễn Thị Ngọc Tú)
 “Im lặng” được tách ra là thành phần vị ngữ của câu cùng loại với nhìn theo:
Mọi người nhìn theo, im lặng.
- Hiện tượng tách thành câu riêng này có giá trị tu từ nghệ thuật rất phong phụ:
a. Dùng để nhấn mạnh, cụ thể hóa nội dung của câu:
Dung là cô gái rượu bà béo chủ quán. Chẳng đẹp gì nhưng cũng mũm mĩm và
trắng trẻo. Mà lại là một. Mà lại diện. Có diện nhất vùng này. (Nam Cao)
b. Đặc tả trạng thái tâm lí, cảm xúc:
Đôi mắt ấy nhìn tôi, ngập ngừng nhiều lần. Lặng im nhiều lần. Rồi mới hỏi. (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
c. Tạo nhịp điệu cho câu văn:
Huống hồ giá nào cho xứng cái mà cuốn sách chứa đựng, gợi mở. Một tư
tưởng khai sáng. Một kiến thức nền tảng. Một cách gọi tên sự vật. Một rung

cảm thần tiên. Một phút giây suy tưởng. Một mơ mộng. Một bâng khuâng, một
bảng lảng, một khoái cảm được biểu hiện năng lực người của mình. (Ma Văn Kháng)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm trạng ngữ trong các câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng?
1. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung
lũng mát rượu. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên
hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi
tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả. (Hoàng Hữu Bội)
2. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp,
bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ
đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng)
3. Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò (Ca dao)
4. Đánh “xoảng” một cái, cái bát ở mâm Lí cựu bay thẳng sang mâm Lí đương và
đánh “chát” một cái, cái chậu ở chiếu Lí đương cũng đập luôn vào cây cột bên cạnh Lí cựu. (Ngô Tất Tố)
5. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn
sau đàn bò về chuồng. bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm.
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. (Sọ Dừa)
6. Anh không ngờ đời Hạnh tiếp sau đó cho đến ngày lấy chồng đã phải lưu lạc
khắp nơi…Bây giờ Hạnh là bác sĩ và con cái đã lớn. (Nguyễn Minh Châu)
7. Y nhớ một lần y ở Hà Nội về quê. Hồi ấy, vợ chồng ý mới ăn riêng (Nam Cao)
8. Dưới gầm trời này, tôi lo gì không thừa chiếc giường hẹp để tôi lăn kềnh tấm thân thước rưỡi. (Nguyễn Công Hoan)
9. Ngoài miền Bắc, Thăng nghĩ, chắc là gia đình Phật đã biết Phật gặp Thăng và yêu Thăng. (Nguyễn Minh Châu)
10. Dưới vành khăn xếp nhiễu tây, cái mặt phèn phẹt như rơi xuống sân đình đánh “huỵch”. (Ngô Tất Tố)
11. Đó là cái cổng nhà Lợi. Phía trên lối ra vào, nó xây thêm một tầng nữa. (Lê Lựu)
12. Suốt dọc đường, từ ngoài cánh đồng trở về, cô bé và con mèo chỉ đối thoại
bằng mấy tiếng đơn giản. (Nguyễn Minh Châu)
13. Giữa sống và chết, người lính không có gì ngoài tình yêu thương đùm bọc của người xung quanh.
14. Qua hàng nước mắm, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. (Khánh Hoài)
15. Trong tấm áo dài màu thiên thanh từ ngày may chưa bao giờ xỏ tay, bà mẹ trẻ
đẹp đến nỗi chính ông Phán cũng phải lấy làm ngạc nhiên. (Nguyễn Minh Châu)
16. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Tô Hoài)
17. Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả. (Nguyễn Công Hoan)
18. Theo ánh sáng lấp lánh của các ao ruộng, chị Dậu lần đường đi đến nhà hàng
cơm ban trưa, định trú chân đến sáng. (Ngô Tất Tố)
19. Còn tôi, chỉ vì hai đồng bạc mà phải tuyệt giao với một người yêu. (Nguyễn Công Hoan)
20. Để có thể sớm trở về cơ quan tiếp tục làm việc, tôi cũng phải tự chữa bệnh cho tôi. (Nguyễn Minh Châu)
21. Các công ty, để chống trộm, đã trang bị hệ thống camera.
22. Hôm qua và hôm kia, u bán hai gánh khoai lang được năm hào mà đã tiêu gì đâu. (Ngô Tất Tố)
23. Hai tay đút túi quần, lão cúi đầu mà đi, có vẻ ngẫm nghĩ như một nhà triết học. (Vũ Trọng Phụng)
24. Ngày và đêm, phải cắm đèn cắm đóm mới khỏi vướng vấp va đập. (Lê Lựu)
25. Nóc bếp láng giềng, ngọn khói bốc lên nghi ngút. (Ngô Tất Tố)
26. Nó, từ sáng đến tối, chỉ nhởn nhơ rong chơi.
27. Hoa học chăm chỉ cật lực, từ sáng tinh mơ đến trời tối khuya.
28. Anh muốn làm việc một cách thẳng thắn, tự do. (Nguyễn Công Hoan)
29. Lại hai nách hai con, chị bế chúng vào ngồi trong chõng. (Ngô Tất Tố)
30. Đàng hoàng trong bộ quân phục, tôi như lấy lại được sinh khí, dẫu rằng toàn
thân vẫn đau nhừ, đầu óc váng vất.
31. Chân tay run lên như điện giật, ông trợn mắt hỏi không ra tiếng. (Vũ Trọng Phụng)
32. Là vì nhờ tiền dành dụm, người ta vẫn có đủ cả cơm lẫn rượu. (Nam Cao)
33. Do một sự tình cờ, y biết được tên Tư. (Nam Cao)
34. Một trăm bạc này, chẳng vào đâu thực. Hằng ngày, chồng bà có thể thu hơn ngần ấy lãi. (Nguyễn Công Hoan)
35. Sang năm, chúng ta sẽ đem đến cho mỗi gia đình một bộ sưu tập về thuyền và biển. (Nguyễn Minh Châu)
36. Bằng sắc mặt ôn hòa và dễ dãi, Nghị Quế nhìn vào mắt chị Dậu. (Ngô Tất Tố)
37. Nhờ cái đặc biệt của hai chòm râu, chị Dậu nhận ra ông Phủ. (Ngô Tất Tố)
38. Chung quanh, những người hiếu kì đứng vòng trong vòng ngoài để thỏa mãn trí tò mò.
39. Tan buổi hầu kiện, chị Dậu lật đật chạy xuống cổng đình tìm con. (Ngô Tất Tố)
40. Lâu lắm, cháu không được về, con nhớ cháu quá. (Nam Cao)
Bài 2. Biến đổi từng câu sau thành một câu có trạng ngữ:
Mẫu: Hôm ấy là chủ nhật. Lớp tôi đi tham quan.
 Hôm chủ nhật, lớp tôi đi tham quan.
1. Mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm. Những chiếc thuyền đánh cá nhòe
dần trong muôn ngàn tia phản chiếu chói chang.
2. Đêm đã về khuya. Không gian trở nên yên tĩnh.
3. Con đường này dẫn tới biển. Buổi sáng, từng tốp người đi ra biển tắm sớm.
4. Trời nhá nhem tối. Những người bán hàng thu dọn, sửa soạn về nhà.
Bài 3. Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
1. /…/ trời mưa tầm tã, /…/ trời lại nắng chang chang.
2. /…/ cây cối đâm chồi nảy lộc.
3. /…/ tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi chợ huyện.
4. /…/ họ chạy về phía có đám cháy.
5. /…/ em làm sai mất bài toán cuối.
Bài 4. Cho các trạng ngữ sau, hãy thêm cụm C- V để tạo thành câu cho thích hợp:
1. Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường,…….. 2. Vào mùa thu,……. 3. Khi đông đến,……
4. Ngoài mặt biển,…….
5. Để học giỏi môn văn,……
6. Bằng chiếc xe đạp,……. 7. Đêm trung thu,…… 8. Mùng một Tết,……..
9. Hoàng hôn, trên biển,…… 10. Trong lớp,…..
Bài 5. Tìm các trạng ngữ trong câu sau và cho biết có thể lược bỏ chúng đi được không? Tại sao?
1. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau. (Tô Hoài)
2. – Hôm qua, ai trực nhật?
- Thưa cô, hôm qua, em trực nhật ạ.
3. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.
Bài 6. Tìm các trạng ngữ có tác dụng liên kết trong các đoạn văn sau:
a. Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa
khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi phô sắc và tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự
đứng trang nghiêm. Những cây chò nâu của đất Tổ từ Vĩnh Phú về sóng đôi suốt

dọc đường Hùng Vương. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những
đóa hoa ban đã nở lứa đầu.

Sau lăng, những cành đào Tô Hiệu của Sơn La khỏe khoắn vượt lên, reo vui với
nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Và mai tứ quý, mai vàng miền Nam, song mai
Đông Mĩ của thủ đô Hà Nội điểm xuyết những nụ tươi. Trên bậc tam cấp, hoa dạ

hương chưa đơm bông nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu hết chùm
đang tỏa hương ngào ngạt.

Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo
đoàn người vào viếng Bác.
b.
Rồi mười lăm năm trời không thấy thứ hoa đó nữa, bởi một lẽ dễ hiểu là tôi ra
ở thành thị. Thường năm, Tết đến tôi mua những tấm hình chụp hoặc vẽ những kì

hoa dị thảo của Tây phương. Rồi cách đây một năm, cuối mùa thu vào chơi làng
Triều Khúc ở Hà Đông với một vài người bạn ở giữa một cái ao nhỏ gần một quán
nước đầu làng, tôi mới lại được trông thấy một bông hoa sung đương lức vừa vặn

nở. Vẫn hoa cô lập ngoi lên mặt nước độ hai gang tay, cánh bao dưới màu phớt
nâu, cánh hoa thon thon, màu thiên thanh man mác, làm rạng cả mặt hồ.
Rồi năm nay cách ngày ấy một năm, trên một con đường gập ghềnh, ngồi trên xe
đạp, tôi lại trông thấy hoa sung lần thứ ba.
(Đinh Gia Phong) c.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi
vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như
chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn
lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. (Nguyễn Quỳnh)
Bài 7. Tìm các trạng ngữ được tách thành các câu riêng trong các đoạn trích
sau và cho biết giá trị của chúng.
a. Những người Pháp muốn thật thà cộng tác với ta thì ta thật thà cộng tác với họ,
ích lợi cho cả đôi bên. Để cho thế giới biết rằng ta là một dân tộc văn minh. Để cho
người Pháp ủng hộ ta càng thêm đông, sức ủng hộ càng thêm mạnh. Để cho những
kẻ khiêu khích muốn chia rẽ không có thể và không có cơ sở mà chia rẽ. Để cho
công cuộc thống nhất và độc lập của chúng ta chóng thành công. (Hồ Chí Minh)
b. Dự định mà còn biết bao ngập ngừng, cả cô Quyên và bà tôi đều im lặng, nghĩ
đến các trắc trở ngoài sức cố gắng của mình. Cho đến lúc ngoài sân nhà cô Đại
Bàng có hai đứa con gái. Đó là Vàng Anh và con Vành khuyên. (Ma Văn Kháng)
c. Hoa cúc, có hay là không có?
Trong đầm lầy tuổi nhỏ của ta xưa. (Xuân Quỳnh)
Bài 8. Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) có ít nhất một câu có trạng ngữ.
Chỉ ra các trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Bài 9. Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) có sử dụng trạng ngữ dùng để
liên kết các câu trong đoạn.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Trạng ngữ được in đậm.
1. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống
thung lũng mát rượu. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng
đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá
mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải
thiều đã đỏ ối những quả.
(Tác dụng chỉ thời gian và nơi chốn)
2. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất
đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao
quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

(Tác dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân, giải thích)
3. Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò
(Tác dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân, giải thích)
4. Đánh “xoảng” một cái, cái bát ở mâm Lí cựu bay thẳng sang mâm Lí đương và
đánh “chát” một cái, cái chậu ở chiếu Lí đương cũng đập luôn vào cây cột bên cạnh Lí cựu.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
5. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn
sau đàn bò về chuồng. bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm.
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
6. Anh không ngờ đời Hạnh tiếp sau đó cho đến ngày lấy chồng đã phải lưu lạc
khắp nơi…Bây giờ Hạnh là bác sĩ và con cái đã lớn.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
7. Y nhớ một lần y ở Hà Nội về quê. Hồi ấy, vợ chồng ý mới ăn riêng
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
8. Dưới gầm trời này, tôi lo gì không thừa chiếc giường hẹp để tôi lăn kềnh tấm thân thước rưỡi.
(Trạng ngữ chỉ không gian)
9. Ngoài miền Bắc, Thăng nghĩ, chắc là gia đình Phật đã biết Phật gặp Thăng và yêu Thăng.
(Trạng ngữ chỉ không gian rộng)
10. Dưới vành khăn xếp nhiễu tây, cái mặt phèn phẹt như rơi xuống sân đình đánh “huỵch”.
(Trạng ngữ chỉ không gian)
11. Đó là cái cổng nhà Lợi. Phía trên lối ra vào, nó xây thêm một tầng nữa.
(Trạng ngữ chỉ không gian)
12. Suốt dọc đường, từ ngoài cánh đồng trở về, cô bé và con mèo chỉ đối thoại
bằng mấy tiếng đơn giản.
(Trạng ngữ chỉ không gian)
13. Giữa sống và chết, người lính không có gì ngoài tình yêu thương đùm bọc của
người xung quanh. (Trạng ngữ nêu ra một tình huống giả định)
14. Qua hàng nước mắm, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe.
(Trạng ngữ chỉ tình huống)
15. Trong tấm áo dài màu thiên thanh từ ngày may chưa bao giờ xỏ tay, bà mẹ
trẻ đẹp đến nỗi chính ông Phán cũng phải lấy làm ngạc nhiên.
(Trạng ngữ chỉ tình huống)
16. Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
(Trạng ngữ chỉ tình huống)
17. Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
18. Theo ánh sáng lấp lánh của các ao ruộng, chị Dậu lần đường đi đến nhà
hàng cơm ban trưa, định trú chân đến sáng.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
19. Còn tôi, chỉ vì hai đồng bạc mà phải tuyệt giao với một người yêu.
(Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
20. Để có thể sớm trở về cơ quan tiếp tục làm việc, tôi cũng phải tự chữa bệnh cho tôi.
(Trạng ngữ chỉ mục đích)
21. Các công ty, để chống trộm, đã trang bị hệ thống camera.
(Trạng ngữ chỉ mục đích)
22. Hôm qua và hôm kia, u bán hai gánh khoai lang được năm hào mà đã tiêu gì
đâu. (Trạng ngữ chỉ thời gian) (Ngô Tất Tố)
23. Hai tay đút túi quần, lão cúi đầu mà đi, có vẻ ngẫm nghĩ như một nhà triết học.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
24. Ngày và đêm, phải cắm đèn cắm đóm mới khỏi vướng vấp va đập.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
25. Nóc bếp láng giềng, ngọn khói bốc lên nghi ngút.
(Trạng ngữ chỉ không gian)
26. Nó, từ sáng đến tối, chỉ nhởn nhơ rong chơi.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
27. Hoa học chăm chỉ cật lực, từ sáng tinh mơ đến trời tối khuya.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
28. Anh muốn làm việc một cách thẳng thắn, tự do.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
29. Lại hai nách hai con, chị bế chúng vào ngồi trong chõng.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
30. Đàng hoàng trong bộ quân phục, tôi như lấy lại được sinh khí, dẫu rằng toàn
thân vẫn đau nhừ, đầu óc váng vất.
(trạng ngữ chỉ cách thức)
31. Chân tay run lên như điện giật, ông trợn mắt hỏi không ra tiếng.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
32. Là vì nhờ tiền dành dụm, người ta vẫn có đủ cả cơm lẫn rượu.
(Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
33. Do một sự tình cờ, y biết được tên Tư.
(Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
34. Một trăm bạc này, chẳng vào đâu thực. Hằng ngày, chồng bà có thể thu hơn ngần ấy lãi.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
35. Sang năm, chúng ta sẽ đem đến cho mỗi gia đình một bộ sưu tập về thuyền và biển.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
36. Bằng sắc mặt ôn hòa và dễ dãi, Nghị Quế nhìn vào mắt chị Dậu.
(Trạng ngữ chỉ cách thức)
37. Nhờ cái đặc biệt của hai chòm râu, chị Dậu nhận ra ông Phủ.
(Trạng ngữ chỉ phương tiện)
38. Chung quanh, những người hiếu kì đứng vòng trong vòng ngoài để thỏa mãn trí tò mò.
(Trạng ngữ chỉ không gian)
39. Tan buổi hầu kiện, chị Dậu lật đật chạy xuống cổng đình tìm con.
(Trạng ngữ chỉ thời gian)
40. Lâu lắm, cháu không được về, con nhớ cháu quá.
(Trạng ngữ chỉ thời gian) Bài 2. Tham khảo các mẫu sau:
1. Trên mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm, những chiếc thuyền đánh cá
nhòe dần trong muôn ngàn tia phản chiếu chói chang.
2. Trong đêm khuya, không gian trở nên yên tĩnh.
3. Trên con đường dẫn tới bờ biển, buổi sáng, từng tốp người đi ra biển tắm sớm.
4. Vào lúc trời nhá nhem tối, những người bán hàng thu dọn, sửa soạn về nhà.
Bài 3. Tham khảo một vài câu sau:
1. Buổi sáng, trời mưa tầm tã, tới trưa, trời lại nắng chang chang.
2. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
3. Trong quán nước, tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi chợ huyện.
4. Hiếu kì, họ chạy về phía có đám cháy.
5. Trong bài kiểm tra vừa rồi, em làm sai mất bài toán cuối.
Bài 4. Tham khảo cách điền một vài câu sau:
1. Trong giờ ra chơi, ngoài sân trường, các bạn nam đang chơi đá bóng.
2. Vào mùa thu, những chiếc lá vàng rơi mang theo bao nỗi niềm u hoài.
3. Khi đông đến, bầu trời đen kịt một màu xam xám.
4. Ngoài mặt biển, từng đoàn thuyền đánh ca căng buồm ra khơi.
5. Để học giỏi môn văn, mình nhất định phải chăm chỉ luyện tập.
6. Bằng chiếc xe đạp, Quang phóng như bay đến trường.
Bài 5. Các trạng ngữ được in đậm như sau:
1. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau.
2. – Hôm qua, ai trực nhật?
- Thưa cô, hôm qua, em trực nhật ạ.
3. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.
 Trạng ngữ tuy là thành phần phụ, nhưng có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho sự
việc được nói đến trong câu và có giá trị thông tin nhất định. Do đó, nhiều trường
hợp không thể bỏ trạng ngữ đi được. Trong các câu trên, duy chỉ có câu “Thưa cô,
hôm qua, em trực nhật ạ.” là có thể lược bỏ trạng ngữ, vì ý nghĩa về thời gian đã
được cả người nói và người nghe biết trước.
Bài 6. Các trạng ngữ có tác dụng liên kết là:
a. (1) Trên quảng trường Ba Đình lịch sử (2) Ngay thềm lăng (3) Hướng chính lăng (4) Sau lăng (5) Trên bậc tam cấp b.
(1) Rồi mười lăm năm trời
(2) Thường năm, Tết đến
(3) Rồi cách đây một năm
(4) Rồi năm nay cách ngày ấy một năm c. (1) Buổi sáng (2) Còn về đêm.
 Có thể nhận thấy, các trạng ngữ có tác dụng liên kết thường cùng một loại: hoặc
cùng chỉ không gian, hoặc cùng chỉ thời gian.
Bài 7. Các trạng ngữ được tách thành câu riêng như sau:
a. Để cho thế giới biết rằng ta là một dân tộc văn minh. Để cho người Pháp ủng hộ
ta càng thêm đông, sức ủng hộ càng thêm mạnh. Để cho những kẻ khiêu khích
muốn chia rẽ không có thể và không có cơ sở mà chia rẽ. Để cho công cuộc thống
nhất và độc lập của chúng ta chóng thành công.
(Tác dụng liên kết và chỉ ý nghĩa mục đích của việc ta cộng tác với người Pháp)
b. Cho đến lúc ngoài sân nhà cô Đại Bàng có hai đứa con gái. (Tác dụng liên kết và
có ý nghĩa chỉ thời gian)
c. Trong đầm lầy tuổi nhỏ của ta xưa. (tác dụng chỉ nơi chốn, không gian)
Bài 8 và 9: HS tự luyện tập viết đoạn văn theo yêu cầu
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG 1. Khái niệm
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể thực hiện hành động hướng vào một
đối tượng nào đó. (Chủ thể hành động)
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được (bị) hoặc động của người, vật
khác hướng vào. (Đối tượng của hành động) Ví dụ so sánh 2 câu sau: (1) Thầy giáo khen Nam.
(2) Nam được thầy giáo khen.
Câu (1) có chủ ngữ (thầy giáo) thực hiện hành động (khen) hướng tới Nam. Đây là câu chủ động.
Câu (2) có chủ ngữ (Nam) được hành động (khen) của thầy giáo hướng tới. Đây là câu bị động.
2. Để nhận diện câu chủ động và câu bị động, chỉ cần căn cứ vào vai trò của chủ
ngữ trong quan hệ với hành động được nêu ở vị ngữ. Nếu chủ ngữ biểu thị đối
tượng của hành động thì đó là câu bị động
3. Câu chỉ động và câu bị động mặc dù có mặt ý nghĩa giống nhau, nhưng chúng
khác nhau về sắc thái nghĩa và cách sử dụng. Ví dụ: (1) Con chó cắn con mèo.
(2) Con mèo bị con chó cắn.
Về cơ bản, nội dung chính của hai câu là giống nhau, song lại có những điểm khác biệt sau:
- Chúng khác nhau về đối tượng được đưa ra để miêu tả, nhận xét: ở câu (1) là con
chó; ở câu (2) là con mèo. Do đó, cần lưu ý để sử dụng câu cho chính xác.
- Chúng khác nhau ở sắc thái nghĩa: ở câu (1) người nói nêu ra một sự việc khách
quan, không có sự bày tỏ ý kiến đánh giá. Nhưng ở câu (2) người nói nếu sự việc
kém khách quan hơn (chẳng hạn có thể là sự bày tỏ thương xót đối với con mèo,
lên án đối với con chó…)
4. Chuyển câu chủ động thành câu bị động
Chuyển câu chủ động thành câu bị động là làm cho câu đang có chủ ngữ chỉ chủ
thể hành động thành câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động.
Muốn chuyển được, ta làm như sau:
- Chuyển bổ ngữ trực tiếp thành chủ ngữ
- Thêm “được” hoặc “bị” vào câu.
Ví dụ: Nhà trường khen bạn Nam. (Câu chủ động)
 Bạn Nam được nhà trường khen. (Câu bị động)
* Cần lưu ý: thêm từ “bị” hay “được” tùy thuộc vào ngữ cảnh và sự đánh giá chủ
quan của người nói về việc được nói đến theo tiêu chí: tích cực, may mắn – được;
Tiêu cực, đen đủi – bị.
5. Có những trường hợp câu chủ động chứa hai bổ ngữ thì có thể có hai câu bị
động tương ứng. Ví dụ:
- Nó biếu bà tấm vải này.
 Bà được nó biếu tấm vải này.
 Tấm vải này được nó biếu cho bà.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Trong những câu sau, câu nào là câu bị động? Tại sao?
1. Tớ vừa chữa cái xe này xong 2. Xe này vừa chữa xong.
3. Xa này vừa được chữa xong
4. Xe này chữa được rồi.
5. Xe này được bác Nam chữa
Bài 2. Có thể thay thế câu bị động được in đậm dưới đây bằng câu chủ động
tương đương không? Tại sao?

Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua, bạn Hoa đạt giải nhất môn Toán. Bạn Hoa
được thành phố khen.
Song, không vì thế mà Hoa trở nên kiêu căng, bạn vẫn

khiêm tốn và tận tình giúp đỡ chúng tôi học tập.
Bài 3. So sánh 2 câu sau đây và nói rõ sự khác biệt giữa chúng?
a. Dần tặng Hoa một món quà.
b. Hoa được Dần tặng một món quà. Bài 4. Cho 2 câu sau:
a. Ngôi nhà này được các công nhân lành nghề xây dựng vào năm 1992
b. Vào năm 1992, các công nhân lành nghề xây dựng ngôi nhà này.
Em sẽ chọn câu nào để điền vào những chỗ chấm sau:
(1) Chúng tôi rất tự hào vì được sinh sống trong ngôi nhà này /…/
(2) /…/ Từ đó đến nay, nó vẫn chưa phải qua một lần sửa chữa nào.
Bài 5. Trong những câu sau, câu nào là câu bị động, câu nào không phải là
câu bị động? Vì sao?
a. Quang được đi đá bóng.
b. Quang được mẹ cho phép đi đá bóng. c. Nó bị ngã. d. Nó bị đẩy ngã
Bài 6. Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
1. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
2. Ông ta viết xong quyển này vào năm 2000.
3. Người ta bán quyển sách này với giá 40.000 đồng.
4. Nhiều người mua quyển sách này.
5. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc.
6. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
7. Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
8. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ.
9. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi.
10. Nhân dân lao động sử dụng hết ức nhuần nhuyễn các từ địa phương trong các câu hò đối đáp.
11. Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.
12. Bảo tàng Dân tộc học hiện đang lưu giữ rất nhiều hiện vật của các dân tộc ít
người trên đất nước ta.
13. Đi du lịch Huế, các ca công sẽ hát cho bạn nghe các điệu dân ca xứ Huế như
Chèo cạn,Hò giã gạo, Lý con sáo, Lý hoài nam.
14. Nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác ra bài hát Tiến quân ca sau trở thành Quốc ca của Việt Nam.
15. Có lẽ không ai không thuộc một bài hát nào đó của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ai cũng yêu mến ông.
16. Gió thổi ngày càng mạnh.Gió đẩy thuyền trôi vun vút trên sông.
17. Bão lốc ập đến. Nhà đổ. Cây gãy. Ruộng vườn tan nát.
18. Bạn có biết ai là tác giả bài hát “Em là bông hồng nhỏ” không?
19. Mùa đông năm nay vừa dài vừa lạnh. Biết bao nhiêu gia súc, gia cầm đã chết.
20. Chúng tôi rất quý bác Hòa.
Bài 7. Khi chuyển những câu sau thành câu bị động, ta thường thêm “bị” hay “được”? Vì sao?
a. Nhà nước tặng ông nhiều huân chương.
b. Chúng em rất kính trọng cô giáo chủ nhiệm.
c. Cô giáo phê bình bạn Mai.
d. Công an phạt người vi phạm luật lệ giao thông.
Bài 8. Chuyển câu chủ động sau thành hai câu bị động (một câu có từ “bị”;
một câu có từ “được”)? Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai câu vừa chuyển?
Lan đặt giá sách ở góc nhà.
Bài 9. Chuyển câu bị động thành câu chủ động: 1. Tôi bị mẹ giận
2. Trong truyện cổ tích, những kẻ ăn ở bạc ác thường bị Trời trừng phạt.
3. Mẹ đi chợ về.Mỗi chị em được chia cho một phần quà bằng nhau.
4. Nó được mẹ tin tưởng giao cho giữ hòm chìa khóa.
5. Khi bỏ bị ở trong rừng, Bạch Tuyết được 7 chú lùn cưu mang.
6. Hàng ngàn người đã bị cơn bão Narris cướp mất nhà cửa và người thân.
7. Bác Hồ của chúng ta được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
8. Vì có bản tính ôn hòa và biết tôn trọng người khác nên bạn Lan luôn được mọi người yêu mến.
9. Những người có tính kênh kiệu luôn bị bạn bè xa lánh.
10. Bộ phim Cánh đồng hoang do đạo diễn Hồng Sến dàn dựng trở thành một
trong những bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam.
11. Cuốn sách Mật mã Da Vinci do tác giả Dan Brown viết được coi là cuốn sách
bán chạy nhất trong năm 2006.
12. Đêm qua, sau khi xem bóng đá, cả nhà bạn tôi ngủ say quá. Đồ đạc trong nhà
bị trộm vào khoắng sạch.
14. Trận bóng đá hôm qua căng thẳng quá. Đội Đức bị đội Hà Lan ép sân cho đến
gần hết hiệp hai.Thế mà chỉ trong có mấy phút cuối, đội Đức đã lật ngược tỉ số và chiến thắng áp đảo.
15. Ngày Tết thiếu nhi 1-6, trẻ em được bố mẹ và người thân mua cho nhiều quà.
Bài 10. Viết đoạn văn từ (15 câu trở lên) có sử dụng ít nhất 1 câu chủ động, 1
câu bị động. Gạch chân chú thích dưới mỗi câu đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các câu bị động là: 2. Xe này vừa chữa xong.
3. Xe này vừa được chữa xong
4. Xe này chữa được rồi.
5. Xe này được bác Nam chữa.
Vì chủ ngữ của các câu (chiếc xe) biểu thị đối tượng của hành động (chữa).
Bài 2. Các câu (1) và (3) đều có đối tượng được nói đến là bạn Hoa. Nếu câu (2)
chuyển thành câu chủ động (Thành phố khen bạn Hoa), có đối tượng được nói đến
là ‘thành phố” thì sẽ làm cho đoạn văn mất đi tính liên kết. Bài 3.
Sự khác nhau giữa 2 câu: ở câu (1) đối tượng được đưa ra bàn luận, miêu tả là Dần;
ở câu (2) đối tượng được nói đến là Hoa.
Bài 4. Hai câu đã cho có sự khác nhau:
Câu (a) là câu bị động có đối tượng được nói đến là “ngôi nhà”
Câu (b) là câu chủ động, có đối tượng được nói đến là “công nhân”
 Có thể lựa chọn điền vào chỗ chấm:
(a) Chúng tôi rất tự hào vì được sinh sống trong ngôi nhà này. Ngôi nhà này được
các công nhân lành nghề xây dựng năm 1982.
(b) Vào năm 1982, các công nhân lành nghề xây dựng ngôi nhà này. Từ đó đến
nay, nó vẫn chưa phải qua một lần sửa chữa nào.
Bài 5. Câu bị động là những câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động được nêu
ở vị ngữ. Vị ngữ của câu bị động là động từ ngoại động. Theo đó, các câu (b), (d)
là các câu bị động, còn câu (a), (c) không phải câu bị động (mặc dù có chứa từ
“được” và “bị’).
Bài 6. Tham khảo cách chuyển sau:
1. Ngôi nhà này được các kiến trúc sư xây dựng trong 7 năm.
2. Quyển sách này được ông ta viết vào năm 2000.
3. Quyển sách này được người ta bán với giá 40.000 đồng.
4. Quyển sách này được nhiều người mua.
5. Hôm nay, tôi được cô giáo khen.
6. Chiếc áo len được đan bởi bàn tay mẹ tôi.
7. Cô giáo tôi bị tên kẻ trộm lấy cắp ví.
8. Trên nền ngôi nhà cũ, một ngôi nhà mới đã được xây lên bởi bố tôi.
9. Đồng ruộng bị hạn hán làm cho khô lẻ.
10. Các từ địa phương trong các câu hò đối đáp được nhân dân lao động sử dụng hết sức nhuần nhuyễn.
11. Cảnh vật bị màn sương dày che khuất, trở nên huyền ảo hơn
12. Nhiều hiện vật của các dân tộc ít người được lưu giữ tại bảo tàng Dân tộc học.
13. Các điệu dân ca xứ Huế được hát bởi các ca công.
14. Bài hát Tiến quân ca, sau này trở thành quốc ca Việt nam, được sáng tác bởi nhạc sĩ Văn Cao.
15. Trịnh Công Sơn được mọi người yêu mến.
16. Thuyền bị gió đẩy trôi vun vút trên sông.
17. Ruộng vườn tan nát. Ruộng vườn, cây cối, nhà cửa bị bão lốc làm cho tan nát.
18. Bài hát Em là bông hồng nhỏ được sáng tác bởi nhạc sĩ nào?
19. Bao nhiêu gia súc, gia cầm chết bị cái lạnh của mùa đông làm cho chết.
20. Bác Hòa được chúng tôi rất yêu quý.
Bài 7. Thêm “được” vào câu bị động, khi sự việc trong câu được đánh giá là tốt,
tích cực, may mắn; thêm “bị” khi sự việc là tiêu cực, đen đủi. Theo đó câu (a), (b)
khi chuyển đổi câu bị động thường thêm từ “được” vì nói đến điều tích cực. còn
câu (c) (d) thường thêm từ “bị”
Bài 8. Tham khảo cách chuyển sau:
(1) Giá sách được Lan đặt ở góc nhà.
(2) Giá sách bị Lan đặt ở góc nhà.
Ở câu (1) thể hiện sắc thái tích cực, nhờ có từ “được”
Ở câu (2) thể hiện sắc thái tiêu cực, như bị gượng ép, vì có từ “bị”.
Bài 9. Tham khảo cách chuyển sau: 1. Mẹ giận tôi
2.Trong truyện cổ tích, Trời trừng phạt những kẻ ăn ở bạc ác.
3. Mẹ chia cho mỗi chị em một phần quà bằng nhau.
4. Mẹ tin tưởng giao cho nó giữ hòm chìa khóa.
5. Ở trong rừng, 7 chú lùn đã cưu mang Bạch Tuyết.
6. Cơn bão Narris cướp mất nhà cửa, người thân của hàng ngàn người.
7. UNESCO công nhận Bác Hồ là danh nhân văn hóa thế giới.
9. Bạn bè luôn xa lánh những người có tính kênh kiệu.
10. Đạo diễn Hồng Sến đã dàn dựng thành công bộ phim kinh điển “Cánh đồng hoang”.
11. Dan Brown đã viết cuốn sách Mật mã Da Vinci.
12. Trộm vào khoắng sạch đồ đạc trong nhà.
13. Hà Lan ép sân đội Đức cho đến hết hiệp hai.
14. Ngày Tết thiếu nhi 1-6, bố mẹ tặng quà trẻ em.
Bài 10. HS tự luyện tập theo yêu cầu.
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Những cụm từ có cấu tạo giống như câu đơn bình thường được gọi là cụm C-V
2. Khi đặt câu, có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu, tức là làm cho câu có thành
phần nào đó, hoặc phụ ngữ của cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ có cấu
tạo là một cụm C-V. Ví dụ:
(1) Con mèo chạy làm đổ lọ hoa. C V C V (cụm C-V làm chủ ngữ)
(2) Cái bàn này chân đã gãy. C V C V (cụm C-V làm vị ngữ)
(3) Quyển sách bạn cho mượn rất hay. C V C V
(cụm C-V làm phụ ngữ của cụm danh từ)
(4) Nó nói rằng nó sẽ đến. C V C V
(cụm C-V làm phụ ngữ của cụm động từ)
3. Câu có cụm C-V làm chủ ngữ thường hàm chứa các quan hệ:
a. Nguyên nhân – hệ quả (thường gặp các động từ: làm, làm cho, khiến, khiến
cho…làm vị ngữ.)
Ví dụ: Nó ốm làm mọi người lo lắng.
b. Quan hệ so sánh (thường gặp: cũng như, là…làm vị ngữ)
Ví dụ: Nó đến là tốt rồi.
4. Câu có cụm C-V làm vị ngữ hàm chứa quan hệ chỉnh thể - bộ phận giữa chủ ngữ
của câu với chủ ngữ của cụm C-V.
Ví dụ: Cái cây này lá vàng.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm các cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau:
1. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
2. Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
3. Nhà này cửa rất rộng. 4. Nó tên là Minh.
Bài 2. Tìm các cụm C-V làm phụ ngữ trong các câu sau:
1. Quyển sách mẹ cho con rất hay.
2. Tớ rất thích bức tranh bạn Hoài vẽ hôm nọ.
3. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.
4. Chúng tôi đoán rằng bạn Hồng sẽ đoạt giải nhất.
Bài 3. Hãy mở rộng những danh từ làm chủ ngữ trong những câu sau thành
một cụm C-V làm chủ ngữ:
a. Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu.
b. Nam làm cho bố mẹ vui lòng. c. Gió làm đổ cây.
Bài 4. Tìm các cụm C-V thích hợp làm phụ ngữ cho các danh từ trong những câu sau: a. Bài báo rất hay.
b. Cuốn sách có nhiều tranh minh họa.
Bài 5. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các
câu sau đây. Hãy cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong
cụm từ nào.
1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu
chuyện này của một đồng chí già kể lại.
2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
3. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
4. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
5. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
6. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc
đều hết sức tự nhiên.
7. Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
Bài 6. Thêm cụm C-V vào chỗ chấm làm phụ ngữ cho danh từ.
1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn do /…/
2. Tôi chép lại bài thơ mà /…/
3. Tôi rất thích cái bài mà /…/
4. Vấn đề mà /…/ vẫn chưa được giải quyết.
Bài 7. Thêm cụm C-V vào chỗ chấm làm phụ ngữ cho động từ:
1. Mọi người đều lắng nghe /…/ 2. Tôi nhìn thấy /…/ 3. Tôi tin rằng /…/
Bài 8. Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm
thành phần câu hoặc phụ ngữ.
1. Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông.
2. Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy.
3. Bạn Bình đã kể chuyện này cho tôi. Tôi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện đó.
4. Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó.
5. Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng.
Bài 9. Viết đoạn văn ngắn sử dụng câu có cụm C-V làm thành phần câu. III GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các cụm C-V làm thành phần được in đậm như sau:
1. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. (Cụm C-V làm chủ ngữ)
2. Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. (cụm C-V làm chủ ngữ)
3. Nhà này cửa rất rộng. (Cụm C-V làm vị ngữ) 4. Nó tên là Minh. (Cụm C-V làm vị ngữ)
Bài 2. Các cụm C-V làm phụ ngữ được in đậm như sau:
1. Quyển sách mẹ cho con rất hay.
(cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ quyển sách)
2. Tớ rất thích bức tranh bạn Hoài vẽ hôm nọ.
(cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ bức tranh)
3. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.
(cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ hi vọng)
4. Chúng tôi đoán rằng bạn Hồng sẽ đoạt giải nhất.
(cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ đoán)
Bài 3. Tham khảo cách mở rộng sau:
a. Người thanh niên ấy đến muộn làm mọi người khó chịu.
b. Nam học giỏi làm cho bố mẹ vui lòng.
c. Gió thổi mạnh làm đổ cây.
Bài 4. Tham khảo cách thêm các cụm C-V làm phụ ngữ cho các danh từ trong
những câu đã cho như sau:
a. Bài báo cáo anh viết rất hay.
b. Cuốn sách anh cho mượn có nhiều tranh minh họa.
Bài 5. Cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ được in đậm như sau:
1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu
chuyện này của một đồng chí già kể lại.
(Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ câu chuyện)
2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
(Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ ngỡ)
3. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
(cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ bài tập làm văn)
4. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
(Tôi mua là cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ quyển sách; bìa rất đẹp là cụm C-V làm vị ngữ)
5. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
(Cái áo treo trên mắc là cụm C-V làm chủ ngữ; giá rất đắt là cụm C-V làm vị ngữ)
6. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc
đều hết sức tự nhiên.

(cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ tin tức)
7. Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
(cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ khen)
Bài 6. Tham khảo cách thêm như sau:
1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn do lớp tôi quản lí.
2. Tôi chép lại bài thơ mà anh thích.
3. Tôi rất thích cái bánh mà bạn mua ở phố Hàng Đường.
4. Vấn đề mà chúng ta quan tâm vẫn chưa được giải quyết.
Bài 7. Tham khảo cách thêm sau:
1. Mọi người đều lắng nghe thầy Hiệu trưởng phát biểu.
2. Tôi nhìn thấy Hoa đi ngoài đường.
3. Tôi tin rằng Lan sẽ giành giải nhất.
Bài 8. Tham khảo cách biến đổi sau:
1. Trời trở rét là dấu hiệu của mùa đông.
2. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi: Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông.
3. Tôi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện mà bạn Nam đã kể cho tôi.
4. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp mà bố mẹ thưởng cho tôi.
5. Sương muối xuống nhiều làm cho lúa mới cấy có nguy cơ bị hỏng.
Bài 9. HS tự luyện tập viết đoạn văn theo yêu cầu. LIỆT KÊ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG 1. Khái niệm
- Liệt kê là phép tu từ kể ra một loạt đối tượng cùng loại để nhấn mạnh tính chất
phong phú, đa dạng hoặc bề bộn, phức tạp của sự vật, hiện tượng đang nói tới.
- Cần phân biệt liệt kê tu từ và liệt kê thông thường (liệt kê lôgic).
- Giữa các thành tố của sự liệt kê có thể được sắp xếp theo một trình tự nào đó. 2. Phân loại Có 2 loại.
a. Liệt kê không theo cặp
Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu ,
sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận
đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)
b. Liệt kê theo cặp
Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình
muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoáng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa
xôi, cái tình chân thật, cái tình ảo mộng, cái tình ngây thơ, cái tình già dặn, cái
tình giây phút, cái tình nghìn thu. (Lưu Trọng Lư) 3. Tác dụng
- Liệt kê nhấn mạnh tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp của vấn đề nói tới, làm
nổi rõ ấn tượng thẩm mỹ, gây chú ý, tạo hiệu quả diễn đạt cao hơn bình thường.
Ví dụ: Mợ à, tôi quét nhà, thông cống, dời gạch, chở ngói, xây nền, đắp tường,
cày ruộng, bừa đất, gieo mạ, cấy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà mợ.
(Ngô Thừa Ân, Tây du ký – Lời Trư Bát Giới nói với vợ)
- Liệt kê làm tăng tính chất nhịp nhàng, cân đối cho lời văn.
- Phép liệt kê thường gắn liền với phép điệp cú pháp.
- Liệt kê có khi được sử dụng như một thủ pháp “đặc tả” về đặc trưng sự vật, hiện tượng:
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
(Câu đối)
- Phép liệt kê được sử dụng nhiều trong văn nghệ thuật, văn chính luận.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm hiện tượng liệt kê trong các đoạn trích sau:
1. Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ
còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. (Thạch Lam)
2. Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc, bồ nông, đường nga, đại bàng, voi, vượn, khỉ,
chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử. (Nguyễn Tuân)
3. Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng, đầm ấm, chan chứa kính mến, và đượm cả xót
thương, có đôi khi đến bùi ngùi. (Nguyễn Đình Thi)
4. Thằng bé con ánh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
5. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. (Nam Cao)
6. Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau,
đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện một cách nanh
ác, trơ tráo như thế này thì thật không còn gì đáng để nói nữa. (Ma Văn Kháng)
7. Lí thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ, động viên, tổ
chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần
chúng nhân dân một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm
cách mạng, đánh đổ bọn áp bức bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải
phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình. (Trường Chinh)
8. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình
muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoáng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi,
cái tình chân thật, cái tình ảo mộng, cái tình ngây thơ, cái tình già dặn, cái tình giây phút, cái tình nghìn thu.
9. Mợ à, tôi quét nhà, thông cống, dời gạch, chở ngói, xây nền, đắp tường, cày
ruộng, bừa đất, gieo mạ, cấy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà mợ.
(Ngô Thừa Ân, Tây du ký – Lời Trư Bát Giới nói với vợ)
10. Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. (Câu đối)
11. Về Bắc Ninh – Kinh Bắc là về với những câu quan họ huê tình mượt mà, về
với những thức quà giản dị, đơn sơ mà ấm áp tình quê. Nào là bánh khúc làng
Diềm, bánh tẻ làng Chờ, nào nem Bùi, gà Hồ, cháo thái Đình Tổ…Nhưng trong đó
bánh phu thê - thức quà của làng quê Đình Bảng, có lẽ là món bánh độc đáo, đặc
trưng bậc nhất miền quan họ.
12. Ai đi Nam – Ngãi, Bình – Phú, Khánh Hòa
Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên Tây Nguyên, Kom Tum, Đắk Lắk
Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung.
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng… (Tố Hữu)
13. Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
14. Lòng yêu nước của Tố Hữu trước hết là lòng yêu những người của đất nước,
những người nông dân chịu thương chịu khó, làm nhiều mà nói ít, hiền lành mà
anh dũng, giản dị mà trung hậu; bền gan, bền chí, rất dễ vui, ngay trong kháng chiến gian khổ. (Nguyễn Đình Thi)
15. Kính gửi: - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
[…] Thủ tướng Chính phủ yêu cầu từ nay trở đi các văn bản cấp Bộ, cấp tỉnh và
tương đương gửi Thủ tướng Chính phủ phải do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố kí […]
16. Nhưng đúng như dự đoán của bà tôi! Cuối cùng mẹ tôi đã trở về, sau bao nhiêu
ngộ nhận, lầm lạc, sau những trầm uất vì ân hận, vò xé nội tâm. (Ma Văn Kháng)
17. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh)
18. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi,
quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người
chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. (Nam Cao)
19. Sao trên trời vẫn lấp lánh. Cả phố huyện bây giờ mới thật là hết náo động, chỉ
còn tiếng đêm khuya, tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn. (Thạch Lam) 20. Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng (Xuân Quỳnh)
Bài 2. Đặt 5 câu có sử dụng phép liệt kê
Bài 3*. Trong đoạn trích sau đây, nhà văn Nam Cao đã dùng phép liệt kê để
miêu tả diện mạo Chí Phèo. Hãy chỉ ra phép liệt kê ấy và cho biết hiệu quả
nghệ thuật của nó.
Chỉ biết có một hôm Chí bị người ta giải huyện rồi nghe đâu phải đi tù. Không
biết tù mấy năm, nhưng hắn đi biệt tăm đến bảy - tám năm, rồi một hôm, hắn lại lù
lù ở đâu lần về. Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai.
Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái

mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết!
Bài 4. Thử nêu nguyên tắc sắp xếp các bộ phận liệt kê được in đậm trong
đoạn trích sau đây và cho biết hiệu quả nghệ thuật của nó.

Tôi đứng tựa vào lòng Uyển, vừa ngồm ngoàm nhai quả, vừa hỏi chuyện từ cây
cam ở đầu sân, cây hồng ở bờ ao, khóm tẩm xuân leo bờ giậu, cho đến con gà tổ
lấy giống từ trên ông Lí Đà Xuyên, con mèo xám mua ba hào rưỡi, con chó vện
mua bằng tiền bỏ ống của tôi kì nghỉ hè năm ngoái. (Nam Cao)
Bài 5. Hãy chỉ ra phép liệt kê trong đoạn trích sau đây và cho biết tác dụng của nó.
Má nuôi tôi kể cho chúng tôi nghe đủ thứ chu vện. Từ những chuyện "cá bống
hai mang, cá trê hai ngạnh, tôm càng hai râu" rất ngây ngô, trẻ con, sang chuyện
săn nai, săn khỉ trong rừng, qua chuyện cuộc đời của chú Võ Tòng - con người kì

dị mà tôi đã được gặp một đêm tôi ở bờ sông - đến chuyện ma cá sấu, ma cọp, ma
nam... mà người nghe yếu bóng vía, dù là người lớn đi nữa, cũng không dám bước

ra khỏi nhà đi đái. Dường như chuyện nào thằng Cò cũng đã nghe mẹ kể rồi. Nó
chẳng chú ý mấy, chỉ hong hóng, chực nghe bà kể quên mất một đoạn nào đó, thì
lập tức chen vào bổ sung ngay, rồi lại nheo mắt nhìn tôi như muốn nói: "Thấy
chưa, má tao còn không nhớ bằng tao đâv. Mày ở chợ vô đây, rồi còn phải học tao
nhiều!”
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Bài 6. Cho biết phép liệt kê nào đã được sử dụng trong đoạn văn sau đây và
tác dụng của chúng.
Nhưng nhiều nhất là những quần áo của Ninh, của Đật. Cái nhuộm son, cái dãi
nâu, cái để trắng. Nhưng chẳng cái nào còn giữ được trọn vẹn cái màu của nó. Bởi
vì cái thì mốc xanh, cái thì mốc vàng, cái thì lấm tấm hoa bèo, cái thì đầy những
nhựa chuối, những tương, những mắm, mũi dãi cùng đất cát. Vò đến sái tay cũng
không còn sạch được. Mà cái thì mất cúc, cái thì xoạc nách, cái thì xoạc túi, cái thì
rách lưng, cái thì rách vai, cái rách ống tay. Chỉ tại nó nghịch quá. Không thế
chưa đến nỗi. Nhiều cái, vải còn dai lắm; xé kêu soàn soạt. Chúng nó mặc hại

quần áo lắm. Cứ gọi là vừa mặc vừa xé áo. Bu Ninh tay vá, miệng chửi cho không
còn cái tai nào mà nghe...
Bài 7. Viết đoạn văn ngắn (từ 15 câu trở lên) có sử dụng phép liệt kê.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Phép liệt kê được in đậm
1. Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ
còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. (Thạch Lam)
2. Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc, bồ nông, đường nga, đại bàng, voi, vượn,
khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử. (Nguyễn Tuân)
3. Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng, đầm ấm, chan chứa kính mến, và đượm cả
xót thương, có đôi khi đến bùi ngùi.
(Nguyễn Đình Thi)
4. Thằng bé con ánh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
5. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. (Nam Cao)
6. Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt
nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện

một cách nanh ác, trơ tráo như thế này thì thật không còn gì đáng để nói nữa. (Ma Văn Kháng)
7. Lí thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ, động viên, tổ
chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho
quần chúng nhân dân một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng
dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của
chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi
và nguyện vọng của mình. (Trường Chinh)
8. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình
muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoáng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa
xôi, cái tình chân thật, cái tình ảo mộng, cái tình ngây thơ, cái tình già dặn, cái
tình giây phút, cái tình nghìn thu.
9. Mợ à, tôi quét nhà, thông cống, dời gạch, chở ngói, xây nền, đắp tường, cày
ruộng, bừa đất, gieo mạ, cấy lúa, xây dựng cơ đồ cho nhà mợ.
(Ngô Thừa Ân, Tây du ký – Lời Trư Bát Giới nói với vợ)
10. Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. (Câu đối)
11. Về Bắc Ninh – Kinh Bắc là về với những câu quan họ huê tình mượt mà, về
với những thức quà giản dị, đơn sơ mà ấm áp tình quê. Nào là bánh khúc làng
Diềm, bánh tẻ làng Chờ, nào nem Bùi, gà Hồ, cháo thái Đình Tổ…Nhưng trong
đó bánh phu thê - thức quà của làng quê Đình Bảng, có lẽ là món bánh độc đáo,
đặc trưng bậc nhất miền quan họ.
12. Ai đi Nam – Ngãi, Bình – Phú, Khánh Hòa
Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên Tây Nguyên, Kom Tum, Đắk Lắk
Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung.
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng… (Tố Hữu)
13. Sống, chiến đấu, lao độnghọc tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
14. Lòng yêu nước của Tố Hữu trước hết là lòng yêu những người của đất nước,
những người nông dân chịu thương chịu khó, làm nhiều mà nói ít, hiền lành mà
anh dũng, giản dị mà trung hậu; bền gan, bền chí, rất dễ vui
, ngay trong kháng chiến gian khổ. (Nguyễn Đình Thi)
15. Kính gửi: - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
[…] Thủ tướng Chính phủ yêu cầu từ nay trở đi các văn bản cấp Bộ, cấp tỉnh và
tương đương gửi Thủ tướng Chính
phủ phải do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố kí […]
16. Nhưng đúng như dự đoán của bà tôi! Cuối cùng mẹ tôi đã trở về, sau bao nhiêu
ngộ nhận, lầm lạc, sau những trầm uất ân hận, vò xé nội tâm. (Ma Văn Kháng)
17. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh)
18. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi,
quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp
người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. (Nam Cao)
19. Sao trên trời vẫn lấp lánh. Cả phố huyện bây giờ mới thật là hết náo động, chỉ
còn tiếng đêm khuya, tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn. (Thạch Lam) 20. Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng
Bài 2. HS tự đặt câu theo yêu cầu
Bài 3*. Trong đoạn trích, nhà văn Nam Cao đã dùng phép liệt kê để đặc tả nhân
vật, từ vẻ bề ngoài xấu xí đến sự tha hoá bên trong; từ một nông dân cục mịch hiền
lành thuở xưa, giờ đây trở thành một tên lưu manh có hạng
Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng,
hai mắt gườm gườm trông gớm chết!
(Trong truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao đã nhiều lần dùng phép liệt kê như vậy.
Ví dụ ở một đoạn khác: Mới trông thấy hắn vào đến sân, bá Kiến biết hắn lại đến
sinh sự rồi. Cái mắt thì ngấu lên, hai chân thì lảo đảo, cái môi bầm lại mà run bần bật.)
Bài 4. Trong đoạn trích, các bộ phận của phép liệt kê được sắp xếp theo nguyên
tắc liệt kê các cây trồng trước, liệt kê các con vật nuôi sau.
Phép liệt kê đã làm nổi rõ tâm trạng nhớ nhà da diết của một em bé phải đi trọ học xa.
Bài 5. Như bài tập 2, HS cần nắm vững phép liệt kê để tìm đúng phép liệt kê được
sử dụng trong đoạn trích.
Phép liệt kê trong đoạn trích có tác dụng làm nổi bật sự giàu có gắn với vô vàn
chuyện lạ, li kì, bí ẩn của miền đất phương Nam của Tổ quốc.
Bài 6. Lưu ý: Phép liệt kê trong đoạn trích nhấn mạnh đến tình trạng thảm hại của
đám quần áo của Ninh và Đật, do chúng là trẻ con, mặc không biết giữ gìn. Ngoài
ra nó còn nhấn mạnh đến sự vất vả của người mẹ khi phải thường xuyên vá quần áo cho hai con.
DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Dấu chấm lửng, còn gọi là dấu lửng hay dấu ba chấm, là dấu có ba chấm đặt nối tiếp nhau theo hàng ngang.
Dấu chấm lửng có tác dụng sau:
a. Phản ánh trạng thái của hiện thực như khoảng cách về không gian, thời
gian, âm thanh kéo dài, đứt quãng…
Ù…ù…ù…Tầm một lượt. (Võ Huy Tâm)
b. Biểu thị lời nói đứt quãng vì xúc động
Chàng chợt nhớ, chạy vùng xuống nhà ngang, gọi vui vẻ: - Cô Nga…. (Thạc Lam)
c. Biểu thị lời nói không tiện nói ra.
Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại… (Đào Vũ)
d. Để chỉ ra rằng người nói chưa nói hết, đặc biệt khi nêu ví dụ, liệt kê:
Ngoài ra, biển còn nhiều thứ cá nổi tiếng như cá đé, cá nhụ, cá nục, cá song và nhiều tôm, sò… (Trúc Mai)
e. Biểu thị chỗ ngắt dài giọng với ý châm biếm, hài hước (biểu thị chỗ dãn nhịp
điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ có nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm). Ví dụ:
Té ra công sự chỉ là công…toi. (Tú Mỡ)
g. Để chỉ rằng lời nói trực tiếp bị lược bớt một số câu. Trường hợp này, dấu
chấm lửng thường đặt trong dấu ngoặc đơn () hoặc dấu ngoặc vuông [].
[…] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
2. Dấu chấm phẩy là dấu câu gồm một dấu chấm ở trên, dấu phẩy ở dưới. Dấu
chấm phẩy có tác dụng sau:
a. Đánh dấu ranh giới các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp:
Chị Thuận nấu cơm cho an hem ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc
anh em ốm và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng. (Nguyễn Trung Thành)
b. Đánh dấu các yếu tố trong chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp
Phải thực hiện bằng được chủ trương hoàn chỉnh các hệ thống thủy nông: đẩy
mạnh tốc độ cơ giới hóa nông nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc và cây trồng
nhằm thực hiện thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Hãy cho biết tác dụng của dấu chấm lửng trong các đoạn trích sau:
1. Thầy Dần lè lưỡi ra: - Eo! Mẹ ơi!...
- Thật…không có thể, cứ cổ con mà chặt!
2. Rú…rú…rú…máy bắt đầu mở, bắt đầu xúc than (Võ Huy Tâm)
3. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy
xông vào thở không ra lời:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn)
4. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rang rộng và
nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây…Bốn
giây…Năm giây…Lâu quá! (Vũ Tú Nam)
5. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán. (Hà Ánh Minh)
6. – Anh này lại say khướt rồi.
- Bẩm không ạ, bẩm thật là không say. Con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu
không được thì…thì…thưa cụ. (Nam Cao)
7. Chim bay vút lên khoe trăm màu áo đan chéo nhau trong không trung: nâu,
trắng, mun, vàng, xám, tím biếc… (Võ Văn Trực)
8. Núp định ra chặn hỏi. Nhưng…có được không?...Nó có bắt mình nộp cho
Pháp…chắc không đâu, Pháp làm nó khổ thể này, bụng nó chắc không thương Pháp đâu. (Nguyên Ngọc)
9. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như
những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên
không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. (Đặng Thai Mai)
Bài 2. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau:
1. Cơn dông tan. Gió lặng. Cây gạo xơ xác hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng chẳng
có điều gì đáng lo cả; cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất,
nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận. (Vũ Tú Nam)
2. Tôi rất yêu những bỗng hoa giấy. Chúng có một đặc điểm khác nhiều loài hoa
khác: Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi
nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tàn rung rin, phập phồng run
rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa. (Trần Hoài Dương)
Bài 3. Trong những đoạn trích dưới đây, có một số dấu chấm phẩy bị thay thế
bằng dấu phẩy. Tìm dấu phẩy đã thay thế cho dấu chấm phẩy đó.
1. Cần phải nói với bạn rằng, ở xứ pro-văng-xơ theo lệ thường, cứ đến mùa nóng
bức là người ta lùa gia súc lên núi An-pơ. Vật và người sống năm sáu tháng liền
trên vùng cao ở ngoài trời, cỏ ngập đến tận bụng, rồi vừa mới chớm gió heo may
đầu thu là người ta xuống núi, trở về trang trại và bầy gia súc lại quay về gặm cỏ
thảnh thơi trên những sườn đồi màu xám thơm nức mùi cây hương thảo. (A. Đô-đê)
(Đoạn này có một dấu chấm phẩy bị thay thế)
2. Cả con đường cũng dường như rình rịch theo bước chân đi của chúng. Đi đầu là
những con cừu đực già, sừng giương ra phía trước, và dữ tợn, đằng sau chúng là
đông đảo họ nhà cừu, những cừu mẹ dáng hơi mệt mỏi, lũ cừu con chạy quấn dưới
chân, những con la cái đeo ngù trang trí màu đỏ, mang những chiếc giỏ đựng các
chú cừu non mới đẻ, chiếc giỏ lắc lư như ru chúng ngủ theo nhịp bước đi, rồi đến
những con chó đẫm mồ hôi, lưỡi lè dài sát đất và sau cùng là hai chú chăn cừu lực
lưỡng khoác áo choàng bằng len thô màu đỏ hoe, dài chấm gót như chiếc áo thụng.
(Đoạn này có 3 dấu chấm phẩy bị thay thế)
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1.
1. Eo! Mẹ ơi!...(biểu thị phần ý không được diễn đạt bằng lời, sự ngắt quãng trong lời nói) - Thật…
(Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói)
2. Biểu thị sự kéo dài của âm thanh
3. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói
4. Biểu thị tâm lí chờ đợi
5. Biểu thị sự liệt kê chưa hết.
6. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói, tạo tâm lí đe dọa.
7. Biểu thị sự liên kết chưa hết.
8. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói, khoảng cách của những suy nghĩ.
9. Biểu thị sự lược bỏ trong trích dẫn. Bài 2.
a. Tác dụng đánh dấu ranh giới của vế câu có quan hệ bổ sung, giải thích lẫn nhau.
b. Đánh dấu ranh giới của các vế câu có cấu tạo phức tạp.
Bài 3. Xác định các ý lớn hoặc các nhóm ý lớn. Dấu phẩy giữa các ý lớn cần được
thay bằng dấu chấm phẩy. Cụ thể:
1. Cần phải nói với bạn rằng, ở xứ pro-văng-xơ theo lệ thường, cứ đến mùa nóng
bức là người ta lùa gia súc lên núi An-pơ. Vật và người sống năm sáu tháng liền
trên vùng cao ở ngoài trời, cỏ ngập đến tận bụng [;] rồi vừa mới chớm gió heo may
đầu thu là người ta xuống núi, trở về trang trại và bầy gia súc lại quay về gặm cỏ
thảnh thơi trên những sườn đồi màu xám thơm nức mùi cây hương thảo. (A. Đô-đê)
(Đoạn này có một dấu chấm phẩy bị thay thế)
2. Cả con đường cũng dường như rình rịch theo bước chân đi của chúng. Đi đầu là
những con cừu đực già, sừng giương ra phía trước, và dữ tợn [;] đằng sau chúng là
đông đảo họ nhà cừu, những cừu mẹ dáng hơi mệt mỏi, lũ cừu con chạy quấn dưới
chân [;] những con la cái đeo ngù trang trí màu đỏ, mang những chiếc giỏ đựng các
chú cừu non mới đẻ, chiếc giỏ lắc lư như ru chúng ngủ theo nhịp bước đi [;] rồi
đến những con chó đẫm mồ hôi, lưỡi lè dài sát đất và sau cùng là hai chú chăn cừu
lực lưỡng khoác áo choàng bằng len thô màu đỏ hoe, dài chấm gót như chiếc áo thụng. DẤU GẠCH NGANG
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Dấu gạch ngang là dấu dưới dạng một nét gạch ngang.
- Dấu gạch ngang có tác dụng:
a. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu – tuy mới 26 tuổi nhưng đã học nghề làm
ruộng đến mười bảy năm. (Ngô Tất Tố)
b. Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp
- Sắp đến chưa? – Người đàn bà chợt hỏi. - Sắp
c. Đặt đầu những bộ phận liệt kê, mỗi bộ phận được trình bày thành một dòng riêng.
Nhiệm vụ của chúng ta là:
- Phát triển sản xuất.
- Phát triển văn hóa.
- Ủng hộ cách mạng của các nước anh em. (Hồ Chí Minh)
d. Đặt giữa hai (hoặc nhiều) tên riêng, các con số để chỉ sự liên danh.
Hội tụ về Hà Nội còn có các tuyến đường sắt quan trọng: Hà Nội – TP.Hồ Chí
Minh, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – hải Phòng.
2. Cần lưu ý: để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu, ngoài dấu gạch
ngang còn có dấu ngoặc đơn và dấu phẩy.
(1) Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường, khi có dịp tới
thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ.
(Phan Huy Chú)
(2) Tên Tuân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực (có trời mà
biết được tại sao hắn lại tỏ ra thành thực như vậy?) (Nguyễn Thiều Nam)
 Sự khác nhau giữa dấu ngoặc đơn và dấu gạch ngang trong trường hợp này
nhiều khi không rõ; nó được sử dụng theo thói quen của mỗi cá nhân. Tuy vậy,
thông thường, khi bộ phận chú thích có quan hệ rõ ràng với một từ, cụm từ trước
nó, người ta hay dùng dấu gạch ngang; khi bộ phận chú thích có quan hệ với cả
câu, người ta dùng dấu ngoặc đơn.
3. Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối. Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ.
Ví dụ: Anh-xtanh, Lô-mô-nô-xốp…
- Thông thường dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang; khoảng cách giữa dấu
gạch nối với các con chữ cũng nhỏ hơn so với dấu gạch ngang.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Chỉ ra dấu gạch nối và dấu gạch ngang trong các câu sau. Chi biết tại
sao lại xác định như vậy.
1. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. (Đừng sợ vấp ngã)
2. Đây là cuốn Từ điển Việt – Trung
3. Người ta bảo bên Pa-le-xtin có hai biển hồ… (Hai biển hồ)
4. Luyện tập dùng cụm C – V để mở rộng câu.
5. Tổ quốc mình – đó là miền đất Ka-dắc-xtan đầy ánh mặt trời. (I-ri-a Ki-xlo-va)
6. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã.
Bài 2. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:
1. Loại văn bản này (văn bản hành chính) thường được trình bày theo một số mục
nhất định (gọi là mẫu), trong đó nhất thiết phải ghi rõ:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm và thời gian làm văn bản.
- Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản
- Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản
- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo
- Chữ kí và họ tên người gửi văn bản.
2. Thầy Thành nở một nụ cười tươi, nhìn các em âu yếm nói:
- Thầy chúc các trò ngoan, học giỏi. Cả lớp đáp lại:
- Chúng con vâng lời thầy…
3. Con bồ nông hiện ra qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật Huy – một bé trai
của đồng đất quê hương.
4. – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ
để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi. (Khánh Hoài)
5. Cuộc đua xe đường dài Hà Nội – Huế - TP. Hồ Chí Minh thu hút sự chú ý của khá nhiều người.
Bài 3. Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch ngang in đậm trong câu dưới đây: Đoan nhăn nhó:
- Mẹ Thúy đừng giận quá hóa mất khôn.
- Tôi không thích dính với ai cả! - Sao!
- Tôi – không – thích – dính – với – ai – cả. Nghe rõ chưa? (Ma Văn Kháng)
Bài 4. Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối trong câu sau: Một lát, bố lại bảo:
- Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng cu Các nó cùng đi với nhá. - Vâ-âng!
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN. Bài 1.
a. Dấu gạch nối (nối các tiếng trong từ phiên âm nước ngoài)
2. Dấu gạch ngang (nối các từ chỉ liên danh)
3. Dấu gạch nối (nối các tiếng trong từ phiên âm nước ngoài) 4. Dấu gạch ngang
5. Dấu gạch ngang; dấu gạch nối 6. dấu gạch ngang Bài 2.
1. Dấu gạch ngang đánh dấu các yếu tố liệt kê
2. Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp
3. Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích
4. Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp và bộ phận chú thích
5. Dấu gạch ngang đánh dấu liên danh giữa các tên riêng.
Bài 3. Dấu gạch ngang trong câu “Tôi – không – thích – dính – với – ai – cả” có
tác dụng thể hiện cách phát âm dằn giọng, nhấn vào từng tiếng một gắn với sự bực
tức, thái độ kiên quyết của người nói.
Bài 4. Dấu gạch nối trong câu “Vâ-âng” có tác dụng biểu thị sự kéo dài khi nói.
Tiếng “vâng” tự dưng buột miệng nói ra nhưng còn ngập ngừng, như bị gãy đôi.
HÃY ĐĂNG KÍ, LIKE, SHARE
FB: Tài Liệu Học Tập Vip
ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHỮNG BỘ TÀI LIỆU CHẤT NHẤT