Các dạng bài tập Tiếng Việt 7 học kỳ 1 (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Các dạng bài tập Tiếng Việt 7 học kỳ 1 (có lời giải) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

CÁC DNG BÀI TP
TING VIT 7
(Kì I)
thuvienhoclieu.com Trang 2
Trong môn Ng Văn, phân môn Tiếng Việt đóng vai trò rất quan trng giúp
phát triển năng lc to lập văn bản (Tập làm văn) cho hc sinh, bi mun viết tp
làm văn được hay thì ngoài vic hiu vng, cm nhn tt các tác phm và vấn đề
văn hc; nm chắc phương pháp làm các kiểu bài văn; thì người hc cn s dng
tiếng Vit mt cách hiu qu thông qua vic hc tp tt các quy tc ng pháp, ng
âm t vựng. Để hc tp tt phân môn Tiếng Vit không th thiếu bước rèn
luyn, luyn tp thông qua h thng các bài luyn. Vic tp hp các bài luyn tiếng
Vit thành mt h thng công vic hết sức khó khăn mất nhiu thi gian
thc tế sách giáo khoa hay các tài liu tham kho ng văn thường không có nhiu
dng bài tp Tiếng Việt, cũng l đó mỗi khi mun ôn tp, bồi dưỡng nâng
cao cho hc sinh phn Tiếng Việt, giáo viên thường mt khá nhiu công sức để
la chn, tng hp hoặc nghĩ ý tưởng cho các đề luyn.
như đ góp mt sc lc nh bé, TÀI LIU HC TẬP VIP đã cho ra mắt
cuốn Các dng bài tp Tiếng Vitkhối THCS t lớp 6 đến lp 9. B tài liu
này được tng hp, biên son t nhiu nguồn liu v ng pháp, ng âm và t
vng tiếng Vit. Tt c đu vi mục đích giúp các Thầy đỡ mt công phải nghĩ
ý tưởng bài tp, phi tìm kiếm tng hp sách báo. Công vic ca chúng tôi là nghĩ
ý tưởng, tng hp, biên son các nguồn liệu để cho ra được mt sn phm tài
liu tt nht.
B tài liu chuyên v phân môn Tiếng Vit với đầy đ các bài hc trong phn
Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa, mỗi bài được cu to gm các phn:
- Phn 1. Cng c, m rng: Khái quát h thng kiến thc bài hc nâng cao,
m rng vấn đề kiến thc.
- Phn 2. Các dng bài tp: H thng các bài tp theo phn kiến thc trong bài.
- Phn 3. Gợi ý đáp án: Gồm đáp án tham kho, gợi ý phương pháp giải.
Tài liệu dù được làm công phu đến đâu cũng không thể tránh khi nhng thiếu
sót và chúng tôi rt mong mun nhận được nhng góp ý t quý Thầy Cô để ngày
mt hoàn thiện hơn.
KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THC TING VIT 7 KÌ I
T GHÉP
thuvienhoclieu.com Trang 4
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim
- T ghép là sn phm của phương thức ghép, phương thc cu to t mi bng
cách ghép hai hoặc hơn hai hình vị vi nhau. Ví d:
hoa + hng hoa hng
đất + nước đất nước
2. Phân loi
2.1. Căn cứ vào tính cht hình v, đặc trưng v nghĩa của các hình vị, người ta chia
t ghép tiếng Vit thành hai loi ln:
a. T ghép thc:
- Là t ghép do hai hoc hơn hai hình vị thc (là nhng hình v ý nghĩa t vng
hoc vn ý nghĩa t vng) kết hp với nhau theo phương thc ghép: hoa hng,
đất nước, nhà máy…
b. T ghép hư:
- nhng t ghép do hai hình v (những hình v ch ý nghĩa ngữ pháp
không ý nghĩa từ vng) ghép li vi nhau: bởi vì, cho nên, đ mà, đ cho, nếu
mà…Những t này có s ng rt ít trong tiếng Vit.
2.2. n cứ vào tính cht ca mi quan h gia các hình vị, vào đặc trưng ngữ
nghĩa của từ, người ta chia t ghép thc thành hai loi:
a. T ghép chính ph (t ghép phân nghĩa)
- Là t ghép gm tiếng chính và tiếng ph b sung nghĩa cho tiếng chính.
- V mặt ý nghĩa, từ ghép chính ph tính chất phân nghĩa. Tiếng chính có ý
nghĩa chỉ loi, tiếng ph thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính; làm cho t ghép chính
ph có ý nghĩa chỉ loi nh trong loi mà tiếng chính biu th. Ví d: máy nh, máy
bơm, máy tiện, máy phay, máy n, máy khoan, máy cán, máy kéo, máy khâu, y
xúc…là loi nh ca máy.
- Ngoài ra, tiếng ph n tác dng làm cho t ghép chính ph biu th các sc
thái khác nhau đi với nghĩa của tiếng chính. Ví d: đỏ au, đỏ hỏn, đỏ tươi…là các
sc thái khác nhau của đỏ.
b. T ghép đẳng lp (t ghép hợp nghĩa)
- V mt cu to, t ghép đẳng lp có các tiếng bình đẳng vi nhau (không có tiếng
chính, tiếng ph)
- V mặt ý nghĩa, t ghép đng lp tính cht hợp nghĩa, mang tính khái quát,
tng hp. Ví d: đêm ngày, áo quần, nhà ca, ph phường, trông nom, mua bán, đi
lại, tươi sáng, vui buồn, sách vở…
- Do vy, t ghép đng lp không th trc tiếp kết hp vi các s t. Không th
nói: mt sách v.
- Nghĩa của t ghép đng lp th nghĩa của mt tiếng trong (xét thi
đim hiện nay), nhưng vẫn mang tính khái quát. d: ch búa, qué…có nghĩa
ch ch nói chung, gà nói chung. Vì thế chúng không đ dùng nói v ch hay gà c
th đưc. Không th nói: Hôm nay tôi đi hai cái chợ búa mà không mua được rau.
3. Các t ghép chính ph sau khi được to ra vn th được dùng đ tiếp tc to
ra các t ghép chính ph na: máy khoan máy khoan tay, máy khoan điện…
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1: Xác đnh rõ 2 kiu t ghép đã học (t ghép có nghĩa phân loại, t ghép
nghĩa tổng hp) trong các t ghép sau: nóng bng, nóng ran, nóng nc, nóng giãy,
lnh but, lnh ngt, lnh giá.
Bài 2: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 t ghép thích hp: thích, quý, yêu,
thương, mến.
Bài 3: Phân các t ghép sau thành 2 loi:
Hc tp, học đòi, hc hi, hc vt, hc go, hc lm, hc hành, anh c, anh em,
anh trai, anh r, bn hc, bạn đọc, bạn đường.
Bài 4: Phân loi t ghép sau đây theo cấu to ca chúng.
- m yếu, xe lam, tốt đẹp, k vật, xăng du, binh lính, núi non, kì công, sc lm, bi
vì, xem bói, lóc, ch búa, vui tươi, móc ngoc, bánh cun, hèn mọn, cơm nước,
xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cp bc, rau mung, tái din,
sưng vù, sưng húp.
thuvienhoclieu.com Trang 6
- Giác quan, cm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm.
Bài 5: Trong các t ghép sau đây từo có th đổi trt t các tiếng? vì sao?
- ớng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất c, qun áo,
vui tươi, sửa cha, ch đợi, hát hò.
- Cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng pht, vng mnh,
Bài 6: Cho các t sau đây: Xe đạp, m nếp, khoai tây, quả, cũ ch, xanh
tưng, già cấc, mng tanh.
- Em nhn xét v nghĩa của các tiếng: đạp, nếp, tây, qu các tiếng: ch,
tưng, cấc, tanh.
Bài 7. Hãy sp xếp các t ghép : xe máy, xe c, chép, nhà ca, nhà máy, cây
cam, cây tre, qun âu, cây c, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đ quạch, đỏ
au, đỏ đen, đỏ hn thành hai nhóm và điền vào ch trng theo mẫu cho dưới đây :
T ghép chính ph: xe máy…
T ghép đẳng lp: xe cộ…
Bài 8. Tìm 3 t ghép mà khi s dng, có th ch cn dùng tiếng ph đã bao gồm
nghĩa của c tiếng chính.
Mu: Bác cân cho cháu mt con chép. (chép đã bao hàm nghĩa “cá chép”)
Bài 9. Tìm 5 t ghép chính ph tiếng chính đỏ. Giải thích nghĩa của tng t
và đặt câu vi mi t.
Bài 10. Đặt vi mi t ghép đẳng lp: ch búa, gà qué, giy má mt câu.
Bài 11. Nghĩa của các t ghép đng lp: làm ăn, ăn nói, ăn mặcphải do nghĩa
ca tng tiếng cng lại không ? Đặt câu vi mi t.
Bài 12. Tìm mt s t ghép chính ph có ba tiếng theo mu sau:
máy khoan điện
Bài 13
a. Tìm t ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bng phân loi
Mưa phùn đem mùa xuân đến,mưa phùn khiến nhng chân m gieo mun ny
xanh mạ. Dây khoai, cây chua m xanh r các trng rung cao. mm
cây su, cây nhội, cây bàng hai bên đường ny lc, mi hôm trông thy mi khác.
... Nhng cây bằng lăng mùa h m yếu li nlc. Vng lc non nảy ra. mưa bi
m áp.
b. Ni các tiếng sau thành t ghép chính ph hợp nghĩa: xanh, mùa, lồng, nhãn,
gt, ngt
Bài 14. Viết đoạn văn ngn (t 10 đến 15 câu) trong đó sử dng ít nht 3 t
ghép đẳng lp, 3 t ghép chính ph.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1:
- T ghép chính ph: nóng bng, nóng ran, nóng giãy, lnh but, lnh ngt
- T ghép đẳng lp: nóng nc, lnh giá.
Bài 2: Yêu thích, yêu quý, yêu thương, yêu mến, mến yêu, mến thương, quý mến,
thương yêu, yêu thương.
Bài 3:
- T ghép chính ph: học đòi, học vt, hc go, hc lm, anh c, anh trai, anh r,
bn hc, bạn đọc.
- T ghép đẳng lp: hc tp, hc hi, hc hành, anh em, bạn đường.
Bài 4: Tham kho cách phân loi sau:
- T ghép chính ph: xem lam, xem bói, cá lóc, bánh cun, xe ngựa, dưa gang, rau
muống, sưng vù, sưng húp, thiết giáp, k vt, kì công, sc lm, vôi hóa, cm tính
thuvienhoclieu.com Trang 8
- T ghép đẳng lp: m yếu, tốt đẹp, xăng du, binh lính, núi non, bi vì, ch búa,
vui tươi, móc ngoc, hèn mọn, cơm nước, vườn tược, non sông, cp bc, tái din,
giác quan, suy nghĩ, can đảm.
Bài 5: - Các t th đổi trt t các tiếng: quần áo, vui tươi, ch đợi, giàu nghèo,
thưng pht.
Bài 6:
- Các tiếng: đạp, nếp, tây, qu có tính cht phân nghĩa trong từ ghép chính ph
- Các tiếng: rích, tưng, cấc, tanh biu th các sc thái khác nhau trong t ghép chính
ph.
Bài 7. Da vào khái nim v t ghép chính ph t ghép đẳng lập để phân loi
các t đã cho. Viết vào v theo mu cho trong bài tp, ri t đin các t đã được
phân loi vào bng.
Bài 8. Chú ý tìm các t ghép chính ph ch các loại cá, chim”. dụ : đại bàng,
s, trắm, mè, trôi, trê…
Bài 9. Tham kho các t sau : đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ loè, đỏ lòm, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ
quạch, đỏ rc, đỏ ửng, đỏ tươi v.v…
Tra t điển để tìm hiểu nghĩa của chúng và đặt câu.
Bài 10. Tham kho câu sau :
a. Công vic ch búa do này thế nào?
b. Ông đến chơi là vui rồi, còn gà qué làm gì cho mt công.
c. Sao cậu làm gì mà phòng đầy giy má lung tung thế?
Bài 11. Lưu ý nói: làm ăn nghĩa “làm nói chung”, ăn nói nghĩa “nói nói
chung”, ăn mặc nghĩa “mặc nói chung”. Cho nên chúng không phải nghĩa của
tng tiếng cng li.
* Đặt câu
a. Công việc làm ăn dạo này ra sao?
b. Cậu nên ăn nói lịch s vi người ln tui.
c. Con nên chịu khó quan tâm đến ăn mặc mt chút.
Bài 12. Tham kho : máy cưa điện, xe đạp máy, phi…; bạc má, máy hơi
c…
Bài 13. Lưu ý, trong s các t đã cho, nhng t hình thức như t láy nhưng
chúng là các t ghép. d : máu m, hoàng hôn, tốt tươi, học hi, học hành,
mng.
Nhng t ghép này các tiếng đều nghĩa. Các tiếng trong t trùng nhau
v mt âm thanh là ngu nhiên.
Bài 14. Tham kho các t hp t sau : thái đ trơ tráo, ăn mặc trơ trẽn, căn nhà t
tri, mm ming nhanh nhu, tác phong nhanh nhn.
Bài 15. Các t cho hàng A có hình thc phi hp âm thanh gia các tiếng ging
như các từ hàng B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các t láy.
Nghĩa của chúng giống như các từ đơn.
Bài 16.
a)
Người nhy xuống đất đầu tiên là một người trai tr, dong dng cao.
Thư kí dõng dc cắt nghĩa.
b)
Lí trưởng hùng h chĩa bàn tay vào mt ch Du.
Anh có đôi mắt sáng và ging nói hùng hn.
Làm hùng hc
Bài 17.
a. T ghép trong đoạn văn trên
T ghép chính phụ: a phùn, mùa xuân, xanh lá mạ, dây khoai, cây
chua, xanh r, mm cây su, cây nhi, cây bàng, cây bằng lăng, mùa hạ,
mưa bụi
T ghép đẳng lp: m yếu
b. các t ghép chính ph: xanh ngt, nhãn lng, mùa gt
Bài 18. Hc sinh t luyn tp theo yêu cầu đề bài
thuvienhoclieu.com Trang 10
T LÁY
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim
- T láy sn phm của phương thức láy, phương thức láy li toàn b hay b
phn hình thc ng âm ca hình v gc. (Hình v gc hình v mang nghĩa từ
vng)
- Ví d: xanh xanh xanh
may may mn
ri bi ri
2. Các vấn đề xác định t láy
Xung quanh việc xác đnh, nhn din t láy có mt s điểm đáng lưu ý sau:
a. Trong tiếng Vit mt s t mà gia hai yếu t cu thành có quan h vi nhau
v âm. Ví d:
+ lng thững, thướt tha, nhí nhảnh, đủng đỉnh, bâng khuâng, lác đác…
+ róc rách, thì thào, khúc khích, líu lo, lách cách, lp bp…
+ ba ba, cào cào, chôm chôm, châu chu, đu đủ, thn ln…
Trong tng tiếng trên, cách hình v ca mi yếu t (ví d: yếu t “lững”
yếu t thững” trong t “lng thững”) đều không ràng. Mt khác, mi t láy
này, không xác định được yếu t nào là hình v gc. vậy, đối chiếu với đnh
nghĩa về t láy nói trên, nhng t này không được coi t láy. quan đim gi
nhng t này là t đơn có hình thc láy. Nhưng nếu ch nhn mnh v quan h ng
âm gia hai yếu t (s hài hòa âm thanh) mt s đặc trưng v nghĩa của nhng
t trên cùng vi cấp độ nhn thc ca hc sinh tiu hc hay THCS thì có th coi đó
là nhng t láy (t láy không điển hình v mt cu to).
b.mt s t mà c hai hình v đều có nghĩa t vng, ví d: mặt mũi, tốt tươi, đi
đứng, thúng mủng, tươi cười…Hai hình v trong nhng t này có quan h vi nhau
v nghĩa. Những t này là t ghép mà chúng có hình thc ngu nhiên ging t láy.
c. Mt s t khác mt trong hai hình v đá bị mất nghĩa (hình vị mất nghĩa
thường đứng sau): chùa chin, tuổi tác, đất đai, chim chóc…và tất c nhng t
như: tht thà, gy gc, cây ci, máy móc, bn …Nếu nhìn nhn nhng t này
ới góc độ lịch đại và nhn mnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có th
coi đây những t ghép. Dưới góc độ đồng đi nhn mnh vào mi quan h
ng âm ca hai hình v, ta có th coi đây là những t láy có nghĩa khái quát.
c.mt s t mà các âm tiết trong tng t đưc biu hin trên ch viết không có
ph âm đầu:
+ n ã, m áp, ép ung, êm ái, im ng, ế m, êm , ít i, on oi, oi , yên , yếu
t, ẩm ướt, m c, o ép…(những t xác định được hình v gc)
+ p úng, o t, eo, oái oăm, óc ách, n n, õng o, m , m e, ánh i…(những
t không xác định được hình v gc)
Thoạt nhìn và đối chiếu với định nghĩa v t láy, ta d dàng khẳng định nhng
t trên không phi t láy. Nhưng nếu quan sát kĩ, ta thy các t trên đều ging
nhau v hình thc ng âm: cùng khuyết ph âm đầu. Cạnh đó đặc trưng ng nghĩa
ca nhng t này cũng gần ging với đặc trưng ngữ nghĩa của t láy. (trong đó các
t thuc nhóm (1) mang nhiều đặc trưng của t láy hơn các từ thuc nhóm (2)).
Đối vi các nhóm t này, hiện có hai quan đim: Mt cho rng v trí đu mi âm
tiết, tn ti mt ph âm tc thanh hầu, nhưng ph âm đó không được biu hin
trên ch viết (ging thanh ngang thanh không du). Ý kiến kia cho rng v trí
này ca âm tiết không có ph âm đầu.
d. Khi nhn biết t láy, không nên đ hình thc ch viết ca t đánh lừa”. dụ,
cn hiu rng nhng t như: cuống quýt, cp kênh, cng knh nhng t láy âm
(ph âm đầu “cờ” được lp lại, được ghi bng nhng ch khác nhau).
3. Phân loi
T láy toàn b
T láy b phn
T láy ph âm đầu
T láy vn
- Các tiếng trong t láy
ging nhau hoàn toàn:
xanh xanh, vàng vàng,
xinh xinh…
- Các tiếng trong t láy
khác nhau v thanh điệu:
Các tiếng trong t láy
ging nhau ph âm đầu:
mếu máo, xu xa, nh
nhàng, bp bnh, gp
ghềnh…
- Các tiếng trong t láy
ging nhau v phn vn:
linh tinh, liêu xiêu, lao
xao, ln xn…
thuvienhoclieu.com Trang 12
đo đỏ, trăng trắng…
- Các tiếng trong t láy
khác nhau v âm cui
thanh điệu:
[m-p]: đèm đẹp…
[n-t]: tôn tt…
[ng-c]: khang khác…
[nh-ch]: khanh khách…
4. Nghĩa của t láy
- Nghĩa của t láy được to nên nh s hòa phi âm thanh ca các tiếng
+ Bn thân t láy tượng thanh mt âm thanh gn hoc trùng khp vi âm thanh
trong t nhiên mà nó biu th: rào rào, ào ào, m ầm, róc rách…
+ Khuôn vn ca các tiếng trong t láy ph âm đầu ảnh hưởng nhất định đến ý
nghĩa của t láy:
* Khuôn vần “i” (li ti, ti hí…) thường miêu t tính cht nh hp.
* Khuôn vn âp ênh (gp ghnh, bp bnh, bp bênh, khp khnh, tp tnh,
khp khing…) thường miêu t s dao động theo chiu lên xung.
* Khuôn vn âp ay (nhp nháy, mp máy, lấp láy…) thường miêu t s dao
động nh, không ổn định, lúc n lúc hin.
+ Nghĩa của t láy th nhng sc thái gim nh hoc nhn mnh (v ng
độ) so với nghĩa của tiếng gc.
* Gim nhẹ: xanh xanh, trăng trắng, đo đỏ, đèm đẹp, hin hin…
* Nhn mnh: dửng dưng, cỏn con…
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Xác định các t láy trong các đoạn sau:
1. Bun trông ca b chiu hôm
Thuyn ai thp thoáng cánh bum xa xa
Bun trông ngọn nước mi sa
Hoa trôi man mác biết là v đâu
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
2. Bun trông ni c ru ru
Chân mây mặt đất mt màu xanh xanh
Bun trông gió cun mt dunh
m m tiếng sóng kêu quanh ghế ngi.
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
3. Tà tà bóng ng v tây
Ch em thơ thẩn dang tay ra v
c ln theo ngn tiu khê
Ln xem phong cnh có b thanh thanh
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
4. Nao nao dòng nước un quanh
Nhp cu nho nh cui ghnh bc ngang
Sè sè nấm đất bên đường
Ru ru ngn c na vàng na xanh
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
5. Mùa xuân ơi, em mới đến dăm năm
Mà cuc sống đã tưng bừng ngày hi.
(T Hu)
6. Lơ thơ cồn nh gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu
Nng xung, tri lên sâu chót vót
Sông dài, tri rng bến cô liêu.
(Huy Cn)
7. Tôi mun tt nắng đi
Cho màu đừng nht mt
Tôi mun buc gió li
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mt
thuvienhoclieu.com Trang 14
Này đây hoa của đồng ni xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Ca yến anh này đây khúc tình si.
(Xuân Diu)
8. Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm
Ta lội tung tăng trên mặt nước mt sông.
Ta ln xung, nghe vang xa tiếng sm
Nghe mưa rơi, tiếng m tiếng trong.
(Ca Lê Hiến)
9. Mt mù dặm cát đồi cây
Tiếng gà điếm nguyt, du giày cầu sương.
(Nguyn Du)
10. Sóng gn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song.
Thuyn v c li sầu trăm ngả
Ci mt cành khô lc my dòng
(Huy cn)
11. Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng c
Như tiếng thác di v
Như ào ào trận gió.
(Nguyn Viết Bình)
12. Côn Sơn suối chy rì rm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
(Nguyn Trãi)
13. Con trâu đen lông mượt
Cái sng nó vênh vênh
Nó cao ln lênh khênh
Chân đi như đập đất.
(Trần Đăng Khoa)
14. Đây con sông xuôi dòng nước chy
Bn mùa soi tng mnh mây tri
Tng ngn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
(Hoài Vũ)
15. Thuyn ta chm chm vào Ba B
Núi dng cheo leo, h lng im
Lá rng vi gió ngân se s
Ha tiếng lòng ta vi tiếng chim.
(Hoàng Trung Thông)
16. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
(Thép Mi)
17. Gió rào rào ni lên. mt tiếng đng l lm. Nhng chiếc khô lt xt
t trên c. Cây xu h co rúm mình li. Nó bng thy xung quanh lao xao. He hé
mt nhìn: không có gì l c. Lúc by gimi m bng nhng con mt lá và qu
nhiên không có gì l tht.
(Trần Hoài Dương)
18. Nhác trông vt vo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời
Cáo kia đon đả ng li:
“Kìa anh bạn quý, xin mi xuống đây”
(Theo La Phông-ten)
19. Mang theo truyn c tôi đi
Nghe trong cuc sng thm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chy có rng da nghiêng soi
(Lâm Th M D)
20. Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Ch còn truyn c thiết tha
Cho tôi nhn mặt ông cha nước mình
(Lâm Th M D)
thuvienhoclieu.com Trang 16
Bài 2. Sp xếp các t sau thành hai nhóm t láy t ghép: xanh xanh, xanh xao,
xu xa, xu xí, máu me, máu m, hoàng hôn, tôn tt, tốt tươi, học hi, học hành, đo
đỏ, mơ màng, mơ mộng.
Bài 3. Đặt câu vi mi t sau: trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi; nhanh nhu, nhanh nhn.
Bài 4. So sánh các t hàng A hàng B. Ch ra s ging khác nhau gia
chúng.
Hàng A
Hàng B
(quả) đu đủ, chôm chôm, (con) ba ba,
cào cào, châu chu…
đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…
Bài 5. Đin các t sau vào ch trng cho hợp nghĩa.
a) dõng dc, dong dng
Người nhy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ,… cao.
Thư kí… cắt nghĩa.
b) hùng h, hùng hn, hùng hc
Lí trưởng… chĩa bàn tay vào mặt ch Du.
Anh có đôi mắt sáng và giọng nói…
Làm…
Bài 6. Tìm 5 t láy theo mu sau: hc hiếc .
Hãy đặt câu vi tng t. Th nhn xét v s ging nhau v nghĩa giữa chúng.
Bài 7. Tìm mt vài t láy có ba, bn tiếng.
Bài 8: Hãy xếp các t phc sau thành hai loi: T ghép t láy: sng sng,
chung quanh, lng cng, hung d, mc mạc, nhũn nhặn, cng cáp, do dai, vng
chc, thanh cao, gin d, chí khí.
Bài 9:
a. Nhng t nào là t láy
Ngay ngn Ngay thng Ngay đơ
Thng thn Thng tut Thng tp
b. Nhng t nào không phi t ghép?
Chân thành Chân tht Chân tình
Tht thà Tht s Tht tình
Bài 10: T láy "xanh xao" dùng để t màu sc của đối tượng:
a. da người c. lá cây đã già
b. lá cây còn non d. tri.
Bài 11: Xếp các t: châm chc, chm chp, mê mn, mong ngóng, nh nh, mong
mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 ct: t ghép và t láy.
Bài 12: Cho đoạn văn sau:
"Đêm về khuya lng gió. Sương phủ trng mt sông. Nhng by cá nhao lên
đớp sương "tom tóp", lúc đu còn loáng thoáng dn dn tiếng tũng toẵng xôn xao
quanh mn thuyn".
a. Tìm nhng t láy có trong đoạn văn.
b. Phân loi các t láy tìm được theo các kiu t láy đã học.
Bài 13: Xác định t láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuc vào loi t
láy nào:
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân tri
Tay nhè nh chút, người ơi
Trông đôi hạt rng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xp xình
Nng già ht gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nng còn thơm tho.
thuvienhoclieu.com Trang 18
Bài 14: Tìm t đơn, từ láy, t ghép trong các câu:
a. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới... Nhng hạt mưa nhỏ, mm mại, rơi mà
như nhảy nhót.
b. Chú chun chuồn nước tung cánh bay vt lên. Cái bóng chú nh xíu lướt nhanh
trên mt h. Mt h tri rng mênh mông và lng sóng.
c. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chy lép nhép.
d. Hằng năm, vào mùa xuân, tiết tri ấm áp, đồng bào Ê đê, -nông lại tưng
bng m hội đua voi.
e. Sui chy róc rách.
Bài 15: Tìm t láy trong đoạn văn sau:
Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hng bp bùng trên các bếp. Ngoài b
ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyn rì rm, tiếng gi nhau í i.
Tng ng, vòm tri cao xanh mênh ng. Gió t trên đỉnh núi tràn xung thung
lũng mát rượi.
Bài 16. Căn cứ vào mt s t gốc sau đây, em hãy tìm các t láy nghĩa giảm
nh ch màu sc trong thiên nhiên: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, xám, đen, trắng.
Bài 17. Căn cứ vào mt s t gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy nghĩa mnh
hơn chỉ màu da con người: trắng, đen, hồng, xanh, vàng, xám.
Bài 18. Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) miêu t mt danh lam thng cnh,
trong đó có ít nhất 3 t láy. Gạch chân dưới mi t láy vừa tìm được.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các t láy được in đậm:
1. Bun trông ca b chiu hôm
Thuyn ai thp thoáng cánh bum xa xa
Bun trông ngọn nước mi sa
Hoa trôi man mác biết là v đâu
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
2. Bun trông ni c ru ru
Chân mây mặt đất mt màu xanh xanh
Bun trông gió cun mt dunh
m m tiếng sóng kêu quanh ghế ngi.
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
3. Tà tà bóng ng v tây
Ch em thơ thẩn dang tay ra v
c ln theo ngn tiu khê
Ln xem phong cnh có b thanh thanh
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
4. Nao nao dòng nước un quanh
Nhp cu nho nh cui ghnh bc ngang
Sè sè nấm đất bên đường
Ru ru ngn c na vàng na xanh
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
5. Mùa xuân ơi, em mới đến dăm năm
Mà cuc sống đã tưng bừng ngày hi.
(T Hu)
6. Lơ thơ cn nh gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu
Nng xung, tri lên sâu chót vót
Sông dài, tri rng bến cô liêu.
(Huy Cn)
7. Tôi mun tt nắng đi
Cho màu đừng nht mt
Tôi mun buc gió li
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mt
Này đây hoa của đồng ni xanh rì
thuvienhoclieu.com Trang 20
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Ca yến anh này đây khúc tình si.
(Xuân Diu)
8. Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm
Ta li tung tăng trên mặt nước mt sông.
Ta ln xung, nghe vang xa tiếng sm
Nghe mưa rơi, tiếng m tiếng trong.
(Ca Lê Hiến)
9. Mt mù dặm cát đồi cây
Tiếng gà điếm nguyt, du giày cầu sương.
(Nguyn Du)
10. Sóng gn tràng giang bun điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song.
Thuyn v c li sầu trăm ngả
Ci mt cành khô lc my dòng
(Huy cn)
11. Đã có ai lng nghe
Tiếng mưa trong rừng c
Như tiếng thác di v
Như ào ào trn gió.
(Nguyn Viết Bình)
12. Côn Sơn suối chy rì rm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
(Nguyn Trãi)
13. Con trâu đen lông mượt
Cái sng nó vênh vênh
Nó cao ln lênh khênh
Chân đi như đập đất.
(Trần Đăng Khoa)
14. Đây con sông xuôi dòng nước chy
Bn mùa soi tng mnh mây tri
Tng ngn dừa gió đưa phe phy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi.
(Hoài Vũ)
15. Thuyn ta chm chm vào Ba B
Núi dng cheo leo, h lng im
Lá rng vi gió ngân se s
Ha tiếng lòng ta vi tiếng chim.
(Hoàng Trung Thông)
16. Dáng tre vươn mc mc, màu tre tươi nhũn nhặn.
(Thép Mi)
17. Grào rào ni lên. mt tiếng động l lm. Nhng chiếc khô lt xt
t trên c. Cây xu h co rúm mình li. Nó bng thy xung quanh lao xao. He hé
mt nhìn: không có gì l c. Lúc by gimi m bng nhng con mt lá và qu
nhiên không có gì l tht.
(Trần Hoài Dương)
18. Nhác trông vt vo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời
Cáo kia đon đả ng li:
“Kìa anh bạn quý, xin mi xuống đây”
(Theo La Phông-ten)
19. Mang theo truyn c tôi đi
Nghe trong cuc sng thm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chy có rng da nghiêng soi
(Lâm Th M D)
20. Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Ch còn truyn c thiết tha
Cho tôi nhn mặt ông cha nước mình
(Lâm Th M D)
thuvienhoclieu.com Trang 22
Bài 2.
a. T ghép: Trong s các t đã cho, những t hình thức như t láy nhưng
chúng các t ghép: máu m, hoàng hôn, tốt tươi, học hi, học hành, mộng.
Nhng t ghép này có các tiếng đều có nghĩa. Các tiếng trong t trùng nhau v mt
âm thanh là ngu nhiên.
b. T láy: xanh xanh, xanh xao, xu xí, máu me, tôn tốt, đo đỏ, mơ màng.
Bài 3. Tham kho cách đặt câu sau:
a. Nó có thái độ trơ tráo quá.
b. Hn ta là một con người trơ trẽn.
c. Căn nhà trơ trọi giữa đồng không mông qunh.
d. Cu ta mm ming nhanh nhu lm.
e. Trong công vic, các bn cn có tác phong nhanh nhn.
Bài 4. Các t cho hàng A hình thc phi hp âm thanh gia các tiếng ging
như các từ hàng B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các t láy.
Nghĩa của chúng giống như các từ đơn.
Bài 5.
a)
Người nhy xuống đất đầu tiên là một người trai tr, dong dng cao.
Thư kí dõng dc cắt nghĩa.
b)
Lí trưởng hùng h chĩa bàn tay vào mt ch Du.
Anh có đôi mắt sáng và ging nói hùng hn.
Làm hùng hc
Bài 6. Có th tìm các t như sau : ăn iếc, mc miếc, làm liếc, chơi chiếc, áo iếc…
Các t trên ging nhau nghĩa “phủ định giá tr chân thc ca s vt, hành
động, tính chất… nêu ở tiếng gc.
Bài 7. Ngoài các t láy có hai tiếng, còn có các t láy có ba, bn tiếng. Ví d: sch
sành sanh, qun quần áo áo, đi đi li li, khp kha khp khnh v.v…
Bài 8
T ghép: chung quanh, hung d, do dai, vng chc, thanh cao, gin d, chí khí.
T láy: sng sng, lng cng, mc mạc, nhũn nhặn, cng cáp.
Bài 9:
a. Nhng t nào là t láy: Ngay ngn, Thng thng
b. Nhng t nào không phi t ghép: tht thà
Bài 10: T láy "xanh xao" dùng để t màu sc của đối tượng: da người
Bài 11:
T ghép: châm chc, mong ngóng, nh nh, phương hướng, vương vấn.
T láy: mê mn, mong mỏi, tươi tắn.
Bài 12:
a. Nhng t láy có trong đoạn văn: tom tóp, loáng thoáng, dn dần, tũng toẵng, xôn
xao.
b. Phân loi các t láy tìm được:
- T láy toàn b: dn dn
- T láy ph âm đầu: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao.
- T láy vn: loáng thoáng
Bài 13:
- Các t láy ph âm đầu: chói chang, long lanh, xp xình, thơm tho.
- T láy toàn b: nhè nh
Bài 14: Tìm t đơn, từ láy, t ghép trong các câu:
a. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới... Nhng hạt mưa nhỏ, mm mại, rơi mà
như nhảy nhót.
- T đơn: mưa, rơi, mà, như, những
- T ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ
- T láy: xôn xao, phơi phới, mm mi, nhy nhót.
b.
- T đơn: chú, bay, vọt, lên, nh, xíu, trên, và.
- T ghép: chun chun nước, cái bóng, lặng sóng, tung cánh, t nhanh, mt h,
tri rng
- T láy: mênh mông.
c.
thuvienhoclieu.com Trang 24
- T đơn: rơi, chạy
- T ghép: ngoài đường, tiếng mưa, tiếng chân người
- T láy: lp bp, lép nhép
d.
- T đơn: vào, lại, Ê-đê, Mơ-nông
- T ghép: hằng năm, mùa xuân, tiết trời, đồng bào, m hội, đua voi
- T láy: ấm áp, tưng bừng.
e.
- T ghép: sui chy
- T láy: róc rách.
Bài 15: T láy trong đoạn văn sau: bp bùng, rì rm, í i, mênh mông,
Bài 16. Căn cứ vào mt s t gốc sau đây, em hãy tìm các t láy nghĩa giảm
nh ch màu sắc trong thiên nhiên: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, xám, đen, trắng.
xanh xanh, đo đỏ, tim tím, vàng vàng, u nâu, đen đen, trăng trắng
Bài 17. Căn cứ vào mt s t gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy nghĩa mạnh
hơn chỉ màu da con người: trắng, đen, hồng, xanh, vàng, xám.
Trng trẻo, đen đúa, đen đuốc, xanh xao, vàng vt, xám xt.
Bài 18. Hc sinh t viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài
ĐẠI T
I. CNG C, M RNG
* Đại t (yếu t “đại” có nghĩa là thay thế (hoặc đại din))
1. Khái nim: nhng t dùng để thay thế cho người, s vt, hoạt động, tính
chất…được nói đến hoặc dùng để hi.
- Khi thay thế cho t thuc loi t nào thì đi t mang đặc điểm ng pháp bản
ca loi y. Ví d:
(1) H sng và chiến đấu.
H t ch nhng người được nói đến, thay thế cho danh t ch những người
này. Trong câu trên, “họ” làm chủ ng)
2. Nghĩa của đi t
- Đại t không nghĩa cố định. Nghĩa của đại t ph thuộc vào nghĩa ca t ng
mà nó thay thế. Ví d:
(1) Hôm qua, t nhìn thy mt bc tranh nhà Hoa. rất đẹp.
(2) Không biết Lan đi đâu nhỉ, t tìm sut c bui chiu.
T “nó” trong hai câu trên có nghĩa khác nhau. Nó” trong câu (1) ch “bc
tranh”; “nó” trong câu (2) chỉ Lan”.
3. Phân loi
3.1. Căn cứ vào chc năng thay thế có th tách biệt các đi t thành 3 nhóm:
a. Các đại t thay thế cho danh t: tôi, tao, chúng tôi, mày, nó, họ, chúng…
- Các đi t này kh năng hoàn thành các chức năng ng pháp ca danh t: có
th đảm nhim vai trò ca các thành phn câu.
Ví d: Nn nhân là nó. Còn th phm là ai?
b. Các đại t thay thế cho động t, tính t: thế, vậy, như thế, như vậy..
- Các đi t này cũng khả năng kết hp vi các ph t như các đng t tính
từ; đng thời cũng khả năng cách thc thc hin các chức năng ngữ pháp
trong các câu như các động t và tính t (hoc cụm động t hoc cm tính t).
Ví d: Tôi thấy đá bóng, em tôi cũng vậy.
c. Các đại t thay thế cho s t: bao, bao nhiêu, by, bấy nhiêu…
- Những đi t này những đặc điểm ng pháp như số t: thưng làm thành t
ph trước cho danh t để biu th ý nghĩa số ng. dụ: bao nhiêu ngưi, by
nhiêu sách vở…
3.2. Căn cứ vào mục đích sử dng, có th tách các đại t thành 3 tiu loi sau:
a. Các đại t xưng hô: người nói t xưng (tôi, t, tao, chúng tôi, chúng tao, chúng
tớ, chúng mình, mình); ngưi nói gọi người nghe (cậu, mày, ngươi, mi, chúng
mày, các cậu…); hoặc ch người được nói ti (nó, hn, y, chúng nó, họ, chúng…).
Ngoài ra trong tiếng Vit, nhiu danh t ch quan h thân tộc được dùng như đại t
xưng hô: ông, bà, anh, chị, em, cháu, cô, dì, chú, bác…được dùng trong giao tiếp
hng ngày.
thuvienhoclieu.com Trang 26
- Các đại t xưng hô được dùng theo ngôi:
S ít
S nhiu
Ngôi I
Tôi, tao, tớ, mình…
Chúng tôi, chúng tớ, chúng mình
Ngôi II
Mày, mi…
Chúng mày, chúng bay…
Ngôi III
Nó, hắn, y…
Họ, chúng…
- Các đại t thân tộc dùng đ xưng trong gia đình xã hi thì không phân bit
theo ngôi. Cùng một đại tth dùng c ba ngôi, tùy theo tình hung giao tiếp.
b. Các đại t ch định: y, kia, này, nọ, đó, đây, này, bây, bấy…
- Các đi t này thường được làm thành t ph kết thúc cm danh từ, nhưng cũng
có th dùng độc lp. Chúng ch định s vt trong không gian hoc thi gian. Ví d:
(1) Nhng hc sinh này rt ngoan.
(2) Đó là mt truyn thng quý báu ca dân tc ta.
c. Các đại t đ hi: hi v ngưi vật (ai, cái gì…); hỏi v nơi chốn (đâu…);
hi v thi gian (bao gi); v đặc điểm, tính chất (nào, sao…); về s ng (bao,
bao nhiêu, bấy nhiêu…)
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm các đại t trong các ví d sau:
1. H sng và chiến đấu.
2. Bạn tôi thích ca hát. Tôi cũng vậy.
3. Công việc trước đây rất khó khăn, trì trệ. Bây gi công vic vn thế.
4. Nhng vận động viên này rt xut sc.
5. Đây là xe gắn máy, còn kia là nhng chiếc máy bơm.
6. Ta là ai? Như ngọn gió siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tt
Ta là ai? S xoay chiu ngn bc
Bàn tay người thp li triu chi xanh.
(Chế Lan Viên)
7. Việc ai người ny biết.
8. đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu
9. Mình v mình có nh ta
Ta v ta nh hàm răng mình cười.
(T Hu)
10. Ta v ta tm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
(Ca dao)
11. Trái đất này là ca chúng mình
Qu bóng xanh, bay gia tri xanh
12. T y trong tôi bng nng h
Mt tri chân lí chói qua tim.
(T Hu)
13. Dừng chân đứng li trời non nước
Mt mnh tình riêng ta vi ta.
(Bà Huyn Thanh Quan)
14. Đầu trò tiếp khách tru không có
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Nguyn Khuyến)
15. Cái trng lng im
Nghiêng đầu trên giá
Chc thy chúng em
Nó mng vui quá.
16. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta.
17. Tri mùa thu mát m. Trên b sông, Rùa đang cố sc tp chy, Th trông thy
ma mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mi mà cũng đòi tập chy à?
Rùa đáp:
- Anh đừng giu tôi, Anh vi tôi th chạy thi coi ai hơn?
thuvienhoclieu.com Trang 28
Th vênh tai lên t đắc:
- Được, được! Mi dám chy thi vi ta sao? Ta chp mi mt nửa đường đó!
18. Tôi và Tu bay dc mt con sông ln, cht Tu gi: "Kìa, hai cái tr
chng tri".
19. Tôi ngước nhìn lên. Trước mt tôinhng ng thép dc ngang ni nhau vút
tn mây xanh. tựa như một cái cu xe lửa đ s không phi bc ngang sông, mà
dựng đứng lên tri cao.
20. Tôi cũng tng bay qua ch hai cái tr đó, cao hơn tất c nhng ng khói,
nhng tr bum, cột điện mà
21. Chúng ta thường gặp. Đó hai trụ đin cao thế mi xây dng. Mọi người hiu
rõ s thực, sung sướng th phào. Ai nấy cười to vì thy B Chao đã quá sợ st.
22. Côn Sơn suối chy rì rm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
(Nguyn Trãi)
23. Cùng trông li mà cùng chng thy
Thy xanh xanh nhng my ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngt mt màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Đim?)
24. Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
- Gà để mà mày nhìn
Ri sau này lang mt!
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
(Xuân Qunh)
25. Non cao, cao my tng mây,
Anh đi bên ấy bên này em trông
Bao gi lúa chín đầy đồng
Anh v gt hái gánh gồng đỡ em
(Trn Tun Khi)
26. Sông kia rày đã nên đồng
Ch làm nhà ca, ch trng ngô khoai.
Vng nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Tú Xương)
27. trên đất này, không có ngưi Bắc, không có người Trung, người Nam, người
Hoa, người Khơ-me…mà chỉ toàn người Sài Gòn c. Sng lâu, sng quen mt
thi gian dài Sài Gòn, ri c ng là mình đã sinh ra đây hình trung đã
tha nhận nơi đây là quê quán của mình.
(Minh Hương)
28. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai ntrăng mi in ngn tôi
cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phi là vì thế.
(Vũ Bằng)
29. Người yêu cnh vào nhng lúc trời đất mang mang như vy, khoác mt cái áo
lông, ngm mt ống điếu m cửa đi ra ngoài t nhiên thy mt cái thú giang h êm
ái như nhung không cn uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái
gì đó – có l là s sng!
(Vũ Bằng)
30. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đu thay thế cho
mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đực như màu pha lê m.
(Vũng Bằng)
Bài 2. Điền các đại t thích hp vào ch trng sau. Th diễn đạt lại ý nghĩa của các
câu đó, không ng đại t. So sánh hai cách diễn đạt cho biết đại t ngoài tác
dng thay thế còn có tác dng gì.
a) Tt c các quan chức nhà c vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau
đến d l khai ging khắp các trường hc ln nh. Bằng hành động đó,… muốn
cam kết rằng, không ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế h tr cho tương
lai.
thuvienhoclieu.com Trang 30
b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và… thấy tri b tí, ch bng cái vung
thôi. Còn… thì oai ghê lắm, vì… đã cất tiếng kêu thì tt thy bn cua, c, nhái
i giếng đều phi hong s.
Bài 3. Đọc đoạn hi thoi sau :
A Em đ li Ging em ráo honh Anh phi ha vi em không bao
gi để chúng nó ngi cách xa nhau. Anh nh chưa ? Anh hứa đi.
B Anh xin ha.
a) Tìm các t dùng để xưng hô (ngôi thứ nht và ngôi th hai) trong đoạn hi
thoi trên.
b) Viết lại đoạn hi thoi trên bng cách dùng các t xưng chân thc.
Nhn xét cách diễn đạt ca hai cách hi thoi.
Bài 4. Đọc câu sau:
Tôi mếu máo tr lời đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng
nh liêu xiêu ca em tôi trèo lên xe.
Trong câu trên, em tôi ch ngôi th my? Đại t nào th thay thế cho em
tôi ? Em có nhn xét gì nếu thay em tôi bằng đại t?
Bài 5. Qua bài tp 2, 3, cn rút ra kết lun v cách dùng các t xưng trong
tiếng Vit 7
Bài 6. Điền các đại t để hi vào ch trng sau:
Đại t dùng để:
hi v người, s vt
……………………………………………………………..
hi v s ng
……………………………………………………………………
hi v hoạt động, tính cht, s việc ………………………………………..
Bài 7. Ch ra s khác nhau trong cách dùng đại t trong các câu sau: .
a)
(1) Ai cũng biết rng mi sai lm trong giáo dc s ảnh hưởng đến c mt thế h
mai sau, và sai lm mt li có th đưa thế h ấy đi chệch c hàng dm sau này.
(Cổng trường m ra)
(2) Ai làm cho b kia đầy
Cho ao kia cn, cho gy cò con?
(Ca dao)
b)
(1) Hắn nghĩ bụng: “Người này kho như voi. Nó về cùng thì li biết bao nhiêu
(Thch Sanh)
(2) Theo các bn, hoa cúc có bao nhiêu cánh?
(3) Pht nói thêm: “Hoa cúc bao nhiêu cánh, người m s sng thêm by nhiêu
năm
Bài 8. Xác định chức năng ngữ pháp của đại t tôi trong từng câu dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c) C nhà rt yêu quý tôi.
d) Anh ch tôi đều hc gii.
e) Trong tôi, mt cm xúc khó t bng trào dâng.
Bài 9. Tìm đại t trong đoạn hi thoi sau, nói rõ thay thế cho t ng nào:
Trong gi ra chơi , Nam hỏi Bc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? (câu 1)
- T được điểm 10, còn cu được mấy điểm ?- Bc nói. (câu 2)
- T cũng thế. (câu 3)
Bài 10. Đọc các câu sau:
Sóc nhy nhót chuyn cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó
Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
- Xin ông th cháu ra.
Sói tr li:
thuvienhoclieu.com Trang 32
- Thôi được, ta s th mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao h nhà
Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?
(Theo Lép Tôn- xtôi).
Tìm đại t xưng hô trong các câu trên.
Bài 11. Thay thế các t hoc cm t cn thiết bằng đại t thích hợp để u văn
không b lp li:
a) Mt con qu khát nước, con qu tìm thy mt cái l.
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi mt chiếc giày xuống nưc.
c) - Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- T được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm?
- T cũng được 10 điểm.
Bài 12. Ca ngi Ch tch H Chí Minh, nhà thơ Tố Hu viết :
Người là Cha, là Bác, là Anh.
Qu tim ln lọc trăm dòng máu nhỏ.
Người đây danh từ được ng như đi t mang sắc thái ý nghĩa ? Em hãy
đặt mt câu t Người được dùng nđi t mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hu
đã dùng.
Bài 13: Lan hi mẹ: “Mẹ ơi, tại sao b m bo con gi b m ch Loan bác
còn gi b m của em Giang chú, trong khi đó h ch hàng m không
có h hàng gì với nhà mình?”
Em hãy thay mt m bé Lan gii thích cho bé rõ.
Bài 14. ng tui với Hoa sao người gi cô mày, mi người li gi
cậu, người gi trong khi ngoi ng em hc (tiếng Nga, Anh, Pháp) đ
ch ngôi th 2 người ta ch s dng có mt t?
Bài 15. Đặt câu với các đi t: nó, bn, y, thế, h, mình, bao gi, bao nhiêu, kia,
cái gì, ai, này, đây, sao, nào, chúng mình, các người.
Bài 16. Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu v ch đề tình bạn, trong đó s dng ít
nhất 3 đại t. Gạch chân dưới mỗi đại t trong đoạn văn
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các đại t được in đậm:
1. H sng và chiến đấu.
2. Bạn tôi thích ca hát. Tôi cũng thế.
3. Công việc trước đây rất khó khăn, trì trệ. Bây gi công vic vn thế.
4. Nhng vận động viên này rt xut sc.
5. Đây là xe gn máy, còn kia là nhng chiếc máy bơm.
6. Ta ai? Như ngọn gió siêu hình
Câu hi hư vô thổi nghìn nến tt
Taai? S xoay chiu ngn bc
Bàn tay người thp li triu chi xanh.
(Chế Lan Viên)
7. Vic ai ngưi ny biết.
8. đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu
9. Mình v mình có nh ta
Ta v ta nh hàm răng mình cười.
(T Hu)
10. Ta v ta tm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
(Ca dao)
11. Trái đất này là ca chúng mình
Qu bóng xanh, bay gia tri xanh
12. T y trong tôi bng nng h
Mt tri chân lí chói qua tim.
(T Hu)
thuvienhoclieu.com Trang 34
13. Dừng chân đứng li trời non nước
Mt mnh tình riêng ta vi ta.
(Bà Huyn Thanh Quan)
14. Đầu trò tiếp khách tru không có
Bác đến chơi đây ta vi ta.
(Nguyn Khuyến)
15. Cái trng lng im
Nghiêng đầu trên giá
Chc thy chúng em
mng vui quá.
16. Tri xanh đây ca chúng ta
Núi rng đây là ca chúng ta.
17. Tri mùa thu mát m. Trên b sông, Rùa đang cố sc tp chy, Th trông thy
ma mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mi mà cũng đòi tập chy à?
Rùa đáp:
- Anh đừng giu tôi, Anh vi tôi th chạy thi coi ai hơn?
Th vênh tai lên t đắc:
- Được, được! Mi dám chy thi vi ta sao? Ta chp mi mt nửa đường đó!
18. TôiTu bay dc mt con sông ln, cht Tu gi: "Kìa, hai cái tr
chng tri".
19. Tôi ngước nhìn lên. Trước mt tôinhng ng thép dc ngang ni nhau vút
tn mây xanh. tựa như một cái cu xe lửa đ s không phi bc ngang sông, mà
dựng đứng lên tri cao.
20. Tôi cũng từng bay qua ch hai cái tr đó, cao hơn tt c nhng ng khói,
nhng tr bum, cột điện mà
21. Chúng ta thường gặp. Đó là hai tr đin cao thế mi xây dng. Mọi người hiu
rõ s thực, sung sướng th phào. Ai nấy cười to vì thy B Chao đã quá sợ st.
22. Côn Sơn suối chy rì rm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
(Nguyn Trãi)
23. Cùng trông li mà cùng chng thy
Thy xanh xanh nhng my ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngt mt màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Đim?)
24. Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vn mng
- Gà để mày nhìn
Ri sau này lang mt!
Cháu v lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
(Xuân Qunh)
25. Non cao, cao my tng mây,
Anh đi bên y bên này em trông
Bao gi lúa chín đầy đồng
Anh v gt hái gánh gồng đỡ em
(Trn Tun Khi)
26. Sông kia rày đã nên đồng
Ch làm nhà ca, ch trng ngô khoai.
Vng nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Tú Xương)
27. trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người
Hoa, người Khơ-me…mà chỉ toàn người Sài Gòn c. Sng lâu, sng quen mt
thi gian dài Sàn Gòn, ri c ng mình đã sinh ra đây hình trung đã
tha nhận nơi đây là quê quán ca mình.
(Minh Hương)
28. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngn tôi
cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phi là vì thế.
(Vũ Bằng)
thuvienhoclieu.com Trang 36
29. Người yêu cnh vào nhng lúc trời đất mang mang như vy, khoác mt cái áo
lông, ngm mt ống điếu m cửa đi ra ngoài t nhiên thy mt cái thú giang h êm
ái như nhung không cn uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa mt cái
gì đó – có l là s sng!
(Vũ Bằng)
30. Thường thường, vào khong đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho
mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đực như màu pha lê mờ.
(Vũng Bằng)
Bài 2. Có th làm theo các bước sau :
Tìm các đại t ngôi th ba.
Tìm xem các đại t đó thay thế cho nhng t nào trước nó.
a) h thay thế cho “các quan chức nhà nước”.
b) thay thế cho “ếch”.
Diễn đạt li bằng cách không ng các đi t dùng các t ng đại
t đó thay thế.
So sánh hai cách diễn đạt để thy việc dùng đại t th rút ngắn độ dài
của văn bản, đồng thi làm cho cách diễn đạt tránh được s trùng lp.
Bài 3. HS tìm các t tr ngôi th nht, ngôi th hai trong tng câu A B. (Trong
A: em tr ngôi th nht, anh tr ngôi th hai; trong B: anh tr ngôi th nht.)
m các đại t chân thc tr ngôi th nht (tao, tôi,…), ngôi thứ hai (mày,
mi,…). Thử thay thế chúng vào ch các t em, anhrút ra nhn xét v kh năng
biu th tình cm kèm theo ca tng cách diễn đạt: Không đạt được sc thái biu
cm thân mt, gần gũi như cặp đại t anh em.
Bài 4. Em tôi tr ngôi th ba. Có th thay em tôi bng nó, hn. Mỗi cách dùng đu
kèm theo sc thái tình cm khác nhau.
Bài 5. Qua bài tp 2, 3, cn rút ra kết lun: Mi t xưng trong tiếng Vit, ngoài
ch ra các ngôi trong giao tiếp, còn chứa đựng nhng tình cảm, thái độ riêng. Do
đó, cần phi biết chn lựa cách xưng hô cho phù hợp vi tình cảm, thái độ, quan h
giữa người nói với người nghe và với người, s vật… được nói đến.
Bài 6.
- Hi v người và vật (ai, cái gì…)
- Hi v đặc điểm, tính chất (nào, sao…);
- Hi v s ng (bao, bao nhiêu, bấy nhiêu…)
Bài 7. Lưu ý: Các t để hi có th dùng để hỏi nhưng có thể dùng để tr chung.
a) (1) Ai trong câu đầu dùng để tr chung, có nghĩa là “mọi người”.
(2) Ai trong câu sau dùng để hi.
b)
(1) Bao nhiêu trong câu đầu dùng để tr chung, có nghĩa là “rất nhiều”.
(2) Bao nhiêu trong câu th hai dùng để hi.
(3) Bao nhiêu trong câu cuối dùng để tr mt s ợng chưa xác định.
Bài 8:
a) Ch ng.
b) V ng.
c) B ng.
d) Định ng.
e) Trng ng.
Bài 9:
- Câu 1: t bn thay thế cho t Bc.
- Câu 2: t thay thế cho Bc ,cu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : t thay thế cho Nam, thế thay thế cm t được điểm 10.
Bài 10:
Các đại t là: Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
Bài 11:
a) Thay t con qu (th 2) bng t nó.
b) Thay t Tm (th 2) bng t cô.
c) Thay cm t “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm t được 10 điểm” (ở i)
bằng “cũng vậy”.
Bài 12. Liên h với thái độ, tình cm ca nhân dân Việt Nam đối vi Ch tch H
Chí Minh để hiu sc thái tình cm ca t Người trong câu thơ của T Hu. T
Người trong câu thơ ca T Hu mang sc thái ý nghĩa: tôn nh, kính trng, yêu
mến.
- Đặt câu: Bác H - Người là v lãnh t kính yêu, là người cha già ca c dân tc.
Bài 13:
- Gọi hàng xóm là bác hay chú dì để th hin s thân tình, gn kết như họ hàng.
thuvienhoclieu.com Trang 38
- Tùy từng độ tui mà có cách gi cho phù hợp: người già thì gọi là ông, bà; ngưi
đứng tui gọi bác; người trung tui gọi chú, dì; người tr thanh niên gi
anh, chị…
Bài 14.
- Tùy từng độ tui hoc vai vếmọi người có cách gi cô Hoa khác nhau: người
bng tui hoc lớn hơn tuổi (hoc vai vế h hàng cao hơn) ca cô Hoa thì s gi
Hoa mày hoặc mi đi với trường hp giao tiếp sung sã hoc thân tình; nếu
trong giao tiếp lch s thì người bng tui Hoa s gi là cu…
- Vi các ngôn ng Nga, Anh, Pháp…không có s phân chia rõ ràng, c th và th
bậc trong đại t xưng nên không th phc tạp đa dạng như đại t xưng
trong tiếng Vit.
Bài 15. Tham khảo cách đặt câu sau:
1. Nó là bn thân của tôi đấy.
2. T muốn giúp đỡ bn làm công vic nng nhc này.
3. V cái vic tôi nói y, anh đã lo liệu đến đâu rồi.
4. Trông thy thế, nó cht chy ùa ra sân.
5. H tht lòng muốn giúp mình đó.
6. Mình đến đây để xin li cu chuyn hôm qua.
7. Liu có bao gi người ta quên được c?
8. Tôi không biết đã nói bao nhiêu lời vi nó vào cái hôm mưa ấy.
9. Cậu hãy nhìn đằng xa kia đi.
10. Hình như có cái gì níu chân tôi lại.
11. Ai đã gây ra chuyện này?
12. Tôi không dùng phương pháp này vẫn ra kết qu đúng.
13. Đây là mảnh đất ông c đã trao cho tôi.
14. Khi nãy vướng phi xe tôi, anh có b sao không?
15. Mình không biết đến khi nào anh y mi tnh dy na.
16. Chúng mình cùng hc tập chăm chỉ nhé.
17. Các người vào đây đã xin phép ai chưa?
Bài 16. Hc sinh t luyn tp theo yêu cầu đề bài
T HÁN VIT
I. CNG C, M RNG
1. T Hán Vit nhng t Việt vay mượn ca tiếng Hán, nhng t này đã được
Vit hóa trong cách phát âm cho phù hp vi h thng ng âm ca tiếng Vit. Ví
d, th đối chiếu cách đọc mt s t theo âm Hán (đời Đường) âm Hán
Việt (đã được Việt hóa) như sau: (đối chiếu theo chiu dc)
+ Âm Hán: tung; xung; cung; xiung; phâng…
+ Âm Hán Vit: đông; tống; cung; hùng; phong…
T Hán Vit chiếm t l cao trong t vng tiếng Vit tn s xut hin rt
ln trong thc tin ngôn ng, nhất là trong các văn bản viết. Vì vy, t Hán Vit có
v trí, vai trò rt quan trng.
2. Phn ln các t Hán Vit t hai tiếng tr lên. Các tiếng dùng đ cu to t
Hán Vit gi các yếu t Hán Vit. rt nhiu yếu t Hán Việt đa nghĩa hoặc
đồng âm. Do đó, cần hết sức lưu ý tìm hiểu nghĩa ca yếu t Hán Vit. hiu
đúng nghĩa của yếu t Hán Vit mi nắm được nghĩa của t Hán Vit.
3. Giống như từ ghép thun Vit, t ghép Hán Việt cũng loại t ghép đng lp,
ví d: giang sơn, sơn hà, quc gia… và từ ghép chính ph, ví d : quc kì, ái quc,
ng quc…
V trt t các yếu t trong t ghép chính ph Hán Vit:
+ trường hp ging vi trt t các tiếng trong t ghép thun Vit (yếu t
chính đứng trước, yếu t ph đng sau), d : hu ích, phát thanh, bo mt,
phòng hoả…
+ trường hợp ngược vi trt t các tiếng trong t ghép chính ph thun
Vit (yếu t ph đứng trước, yếu t chính đứng sau), d : thi nhân, đi thng,
tân binh…
4. Nghĩa ca các t ghép Hán Vit
thuvienhoclieu.com Trang 40
- Đa s t Hán Vit t ghép c thành ng Hán Việt thường hình thành theo
phương thức hp kết, hp nghĩa thể chiết tự” (tách nghĩa ca tng tiếng
trong t ghép hoc thành ngữ) để hiểu rõ nghĩa của nhng t ghép, thành ng này.
Ví d:
1. Giang sơn: giang là sông, sơn là núi.
2. Phi cơ: phi là bay, cơ là máy.
3. Hi phn: hi là bin, phn là vùng hoc khu vc.
4. Hải đăng: hải là biển, đăng là đèn.
* Chú ý:
- Khi dùng biện pháp chiết tự” để tìm hiểu nghĩa của các t ghép Hán Vit, cn
chú ý các điều sau:
a. Bin pháp này ch có tác dụng đối vi nhng t ghép Hán Việt mà nghĩa gốc ca
tng hình v Hán Vit (trong t ghép) còn ràng, d nhn biết vic hiểu nghĩa
gc ca các hình v Hán Vit này có tác dng giúp ta hiểu được nghĩa chung của c
t ghép Hán Vit. Ví d: t ha xa (xe la); ái quốc (yêu nước); danh ca (ca ni
tiếng)….
b. Đối vi các t ghép Hán Việt mà nghĩa gốc ca các hình v Hán Vit (trong t
ghép đó) bị m đi, không ràng, không d phân bit (Ví d: tn ty, tn to, náo
nhiệt, cường điu, tráng kin, giai thoại…) hoặc đối vi nhng t nghĩa gốc
ca các hình v không giúp ta hiểu đúng, hiểu chính xác nghĩa chung của c t
ghép, thì không nên dùng biện pháp “chiết tự”.
d: Gia nhân người làm, người giúp vic trong nhà, ch không phi
“người nhà” (gia: nhà; nhân: người).
5. S dng t Hán Vit
- S dng t ng Hán Vit có tác dng to sc thái trang trng, th hiện thái độ tôn
kính. T ng Hán Vit còn có tác dng to sắc thái trang nhã, tránh đưc cm giác
thô tc, ghê s.
Nhiu t ng Hán Vit các t ng thun Việt tương đương v ý nghĩa nhưng
sắc thái ý nghĩa phm vi s dng ca chúng rt khác nhau. Cần lưu ý lựa chn
t ng Hán Vit t ng thun Việt đúng phm vi giao tiếp, tránh nhm ln.
d: Ngoài sân, tr em đang vui đùa. (không dùng nhi đồng)
- Khi viết, nói v nhng s kin lch s xa xưa, cần s dng các t ng Hán Vit
to sc thái c cho phù hp. Ví dụ, nhà thơ Tố Hu, khi nói v truyn thng lch s
ca dân tộc, đã dùng những t ng Hán Việt để to sc thái trang trng, c xưa:
Cảm ơn Đảng đã cho ta dòng sữa
Bốn nghìn năm chan chứa ân tình!
Ly nhân nghĩa thng hung tàn, bo chúa
Kiếp nô tì vùng dy chém nghê kình.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm các t Hán Vit trong các câu sau:
1. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nh c ơng
(Lý Bch)
2. Sóng gn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song
Thuyn v c li sầu trăm ngả
Ci mt cành khô lc my dòng
(Huy Cn)
3. Lơ thơ cồn nh gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu
Nng xung tri lên sâu chót vót
Sông dài tri rng bến cô liêu.
(Huy Cn)
4. Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu
Nng nh bâng khuâng chiu l thì
Hư vô bóng khói trên đầu hnh;
Cành biếc run run chân ý nhi.
(Xuân Diu)
5. Sương nương theo trăng ngừng lưng trời;
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
thuvienhoclieu.com Trang 42
(Xuân Diu)
6. Tm thân xiêm áo sao mà nh
Cái giá khoa danh y mi hi.
(Nguyn Khuyến)
7. Gà gáy mt lần đêm chửa tan,
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn;
Người đi cất bước trên đường thm,
Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn.
(H Chí Minh)
8. Li khách! Li khách! Con đường nh,
Chí nhớn chưa về bàn tay không
(Thâm Tâm)
9. Rng liễu đìu hiu đứng chu tang
Tóc bun buông xung l ngàn hàng
(Xuân Diu)
10. Thnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khi s nhạt sương mờ
Đã nghe rét muốt lun trong gió
Đã vắng người sang nhng chuyến đò.
(Xuân Diu)
11. Lối xưa xe ngựa hn thu tho,
Nn cũ lâu đài bóng tịch dương.
(Bà Huyn Thanh Quan)
12. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyt,
c còn chau mt với tang thương.
(Bà Huyn Thanh Quan)
13. Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
(Bà Huyn Thanh Quan)
14. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông.
(Bích Khê)
15. Vô tâm nhưng giữa bài thơ dịu
Anh với em như mt cp vn.
(Xuân Diu)
16. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với t tiên ta ngày trước.
(H Chí Minh)
17. Biển đã rộng nhưng trời còn mênh môngn. Trời đã mênh mông nhưng thấm
gì so với lòng người vô biên vô tận! Nhìn vào đâu mà thấy nhiu ánh sáng hoc
nhiu bóng ti bằng nhìn vào lòng người.
(V. Huy-gô)
18. Nước nhà cn phi kiến thiết. Kiến thiết cn phi có nhân tài.
(H Chí Minh)
19. Bu dốc giang sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyt, nặng vì thơ.
Cho hay cảnh cũng ưa người nh,
Thy cnh ai mà chng ngẩn ngơ.
(Bà Huyn Thanh Quan)
20. Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, bo chúa
Kiếp tì nô vùng dy chém nghê kình!
(T Hu)
Bài 2. Tìm các t ghép có các yếu t sau:
- Hoa (1): cơ quan sinh sản của cây, thường có hương thơm và màu sắc;
- Hoa (2): đẹp
- Thiên (1): tri
- Thiên (2): nghìn
- Thiên (3): lch.
- Thin (1): lành, tt
- Thin (2): khéo, gii.
Bài 3. Sp xếp các t: tham lam, tham d, tham quan, tham vng, tham chiến theo
các nhóm dựa vào các nghĩa khác nhau ca yếu t tham. Giải nghĩa yếu t tham
trong mi nhóm t đó.
thuvienhoclieu.com Trang 44
Bài 4. Đin các t ng Hán Vit: thành tích, thành tu, thành qu, hiu qu, kết
qu, nguyn vng, hi vng vào ch trng trong các câu sau cho thích hp :
a) Nhân dân ta đã đạt được nhiều… trong công cuộc xây dng ch nghĩa
hi.
b) Nhà trường đã khen thưởng các em học sinh có… học tp tt.
c) Nhân dân Việt Nam cương quyết bo v các… của cách mng.
d) Chúng tôi đã dùng nhiu biện pháp kĩ thuật đối với khu đất này, nhưng đến
nay vẫn chưa có
đ) Có chăm chỉ hc tập thì… học tp mi cao.
e) Bác H suốt đi ôm p một… nước nhà được độc lp, thng nht, nhân
dân được no m, t do.
g) Con ngoan ngoãn, chăm chỉ, mẹ… nhiều con.
Bài 5. Phân biệt nghĩa của các cp t sau và đặt vi mi t mt câu.
a) nng nhit nng hu
b) khn cp khn trương.
Bài 6. bn giải thích nghĩa của t yếu điểm “điểm chưa tốt, dưới trung bình,
cn phi khc phc”.
Theo em, giải thích như thế đúng hay sai ? Tại sao ?
Bài 7. Phân biệt nghĩa và cách dùng các cặp t ng Hán Vit sau :
a) c ch tch cu ch tch
b) cương quyết kiên quyết.
Bài 8. Phân biệt nghĩa của các cp t sau đây:
a) giáo viên thy giáo
b) độc gi người đọc
c) thính gi người nghe
Bài 9. Đọc bài thơ sau:
CHIU HÔM NH NHÀ
Chiu tri bng lng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn.
Gác mái, ngư ông về vin ph,
Gõ sng, mc t li cô thôn.
Ngàn mai gió cun chim bay mi,
Dm liễu sương sa khách bước dn.
K chn Chương Đài, người l th,
Ly ai mà k ni hàn ôn?
(Bà Huyn Thanh Quan)
a. Tìm các t Hán Việt trong bài thơ trên? Giải thích nghĩa của các t va tìm
đưc?
b. Các t Hán Vit y to sc thái biu cảm gì cho bài thơ?
Bài 10. Đọc câu thơ sau:
Hn t gió ù ù thi
Mt chinh phu trăng dõi dõi soi.
(Chinh ph ngâm)
a. Xác định t Hán Vit trong câu thơ.
b. Tìm các t khác tiếng t, tiếng , tiếng chinh, tiếng phu cùng nghĩa vi các
tiếng tương ng trong câu thơ.
Bài 11. Tìm 3 t Hán Vit sc thái trang trng, 3 t thun Việt nghĩa
tương đương. Đặt vi mi t một câu để thy s khác nhau trong cách s dng.
Bài 12.
a) Nhn xét v cách dùng các t Hán Việt in đậm trong các câu sau:
Trong cuc chy đua ma-ra-tông hôm y, vận động viên Nguyn Thành
Nam lc hu rất xa. Nhưng anh vẫn c gng chy v đích.
- Bui d hi cui năm thật vui v. Các chàng trai, gái mc nhng b
qun áo ti tân nhất, đẹp nht.
Công viên va mua v mt con thú mới. Người đến xem rất đông.
Các khán gi đều trm tr khen con thú đẹp.
thuvienhoclieu.com Trang 46
b) Đặt vi mi t sau mt câu: lc hu, ti tân, khán gi.
Bài 13. Đọc đoạn văn sau:
Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, ti ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài
Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, li biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng
trng.
Vua truyn cho hai chú cháu đứng dy và nói tiếp…
(Nguyễn Huy Tưởng)
Hãy giải thích nghĩa của các t dung, truyn. Hai t này góp phn to sc
thái gì cho đoạn văn?
Bài 14. Trong hai câu văn sau đây, nhng t nào t Hán Vit? Hãy tìm hiu
nghĩa ca chúng.
“Hiền tài nguyên khí ca quc gia”, nguyên khí thnh thì thế c mnh, ri
lên cao, nguyên khí suy thì thế c yếu, ri xung thp. vy các đng thánh đế
minh vương chng ai không ly vic bi ng nhân tài, kén chn k sĩ, vun trng
nguyên khí làm vic đầu tiên.
(Thân Nhân Trung, Hin tài nguyên khí ca quc gia)
i 15. Cái thú v ca vế đối sau (chưa vế đối li) dùng mt s t Hán Vit
t (hay cm t) thun Vit tương đương v nghĩa. Hãy tìm gii nghĩa nhng t
(cm t) đó :
“Cha con thy thuc v làng, quy mt gánh hi hương ph t.”
Bài 16. Viết mt đon văn (t 10 đến 15 câu) trong đó s dng ít nht 3 t Hán
Vit hiu qu. Gch chân i mi t đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. T Hán Việt được in đậm sau:
1. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nh c hương
(Lý Bch)
2. Sóng gn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song
Thuyn v c li su trăm ngả
Ci mt cành khô lc my dòng
(Huy Cn)
3. Lơ thơ cồn nh gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu
Nng xung tri lên sâu chót vót
Sông dài tri rng bến cô liêu.
(Huy Cn)
4. Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu
Nng nh bâng khuâng chiu l thì
Hư vô bóng khói trên đầu hnh;
Cành biếc run run chân ý nhi.
(Xuân Diu)
5. Sương nương theo trăng ngừng lưng trời;
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi…
(Xuân Diu)
6. Tm thân xiêm áo sao mà nh
Cái giá khoa danh y mi hi.
(Nguyn Khuyến)
7. Gà gáy mt lần đêm chửa tan,
Chòm sao đưa nguyt t lên ngàn;
Người đi cất bước trên đường thm,
Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn.
(H Chí Minh)
8. Li khách! Li khách! Con đường nh,
Chí nhớn chưa về bàn tay không
(Thâm Tâm)
9. Rng liễu đìu hiu đứng chu tang
thuvienhoclieu.com Trang 48
Tóc bun buông xung l ngàn hàng
(Xuân Diu)
10. Thnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khi s nhạt sương mờ
Đã nghe rét muốt lun trong gió
Đã vắng người sang nhng chuyến đò.
(Xuân Diu)
11. Li xưa xe ngựa hn thu tho,
Nn lâu đài bóng tịch dương.
(Bà Huyn Thanh Quan)
12. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyt,
c còn chau mt vi tang thương.
(Bà Huyn Thanh Quan)
13. Nghìn năm gương cũ soi kim c,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
(Bà Huyn Thanh Quan)
14. Ô hay! Bun vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông.
(Bích Khê)
15. Vô tâm nhưng giữa bài thơ dịu
Anh với em như mt cp vn.
(Xuân Diu)
16. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với t tiên ta ngày trước.
(H Chí Minh)
17. Biển đã rộng nhưng trời còn mênh môngn. Trời đã mênh mông nhưng thấm
gì so với lòng người vô biên vô tn! Nhìn vào đâu mà thấy nhiu ánh sáng hoc
nhiu bóng ti bằng nhìn vào lòng người.
(V. Huy-gô)
18. Nước nhà cn phi kiến thiết. Kiến thiết cn phi có nhân tài.
(H Chí Minh)
19. Bu dc giang sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyt, nặng vì thơ.
Cho hay cảnh cũng ưa người nh,
Thy cnh ai mà chng ngẩn ngơ.
(Bà Huyn Thanh Quan)
20. Ly đại nghĩa thng hung tàn, bo chúa
Kiếp tì nô vùng dy chém nghê kình!
(T Hu)
Bài 2. Bài tập này cho trước các nghĩa ca các yếu t Hán Vit, dựa theo các nghĩa
đó để tìm từ. Lưu ý từ phi cha yếu t Hán Việt đúng với nghĩa đã cho. Ví dụ :
Hoa1 : hoa quả, hương hoa… ; Hoa2 : hoa mĩ, tinh hoa, hoa lệ…
Bài 3. Giải nghĩa yếu t tham trong tng t để rút ra các ý nghĩa chung ca yếu t
tham, theo đó mà sắp xếp chúng thành nhóm. Ví d :
Tham1 (ham thích quá đáng, quá lớn): tham lam, tham vng
Tham2 (d phn, góp phn) : tham d, tham quan, tham chiến.
Bài 4. Tìm hiểu nghĩa ca các t: thành tích, thành tu, thành qu, hiu qu, kết
qu, nguyn vng, hi vng (nên da vào các t điển để tìm hiu cho chính xác).
Tham kho cách giải nghĩa sau :
Thành tích : kết qu được đánh giá tốt do n lực đạt được. Thành
tích công tác.
Thành tu : cái đạt được có ý nghĩa lớn sau mt quá trình hoạt động thành
công. Thành tu khoa hc.
Hiu qu : kết qu như yêu cầu ca vic làm mang li. Hiu qu kinh tế.
Thành qu : kết qu quý giá đạt được ca c mt quá trình hoạt động, đu
tranh. Thành qu cách mng.
Kết qu : cái đạt được, thu được trong mt công vic hoc mt quá trình
tiến trin s vic. Kết qu hc tp.
Nguyn vng : điều mong mun. Nguyn vọng chính đáng.
Hi vng : tin tưởng và mong ch. Hi vng có ngày gp li.
Sau khi tìm hiểu nghĩa của tng t, la chn t thích hợp để đin vào ch
trng. Có th điền như sau :
a) thành tu ; b) thành tích ; c) thành qu ; d) hiu quả; đ) kết qu ; e)
nguyn vng ; g) hi vng
thuvienhoclieu.com Trang 50
Bài 5. Da vào t điển để giải nghĩa các từ đã cho.
Tham kho các câu sau :
Chúng tôi cám ơn sự đón tiếp nng nhit ca các bn.
Anh là con người nng hu.
Tình hình rt khn cp, chúng ta phi chun b đối phó.
Chúng ta phi khẩn trương trin khai kế hoch.
Bài 6. HS t tìm hiểu nghĩa ca t yếu điểm. Lưu ý đến trt t ca yếu t chính
yếu t ph. Trt t đó phải trt t ca t ghép thun Vit không? Nghĩa ca
tng yếu t trong t đó hiểu theo nghĩa thuần Việt có được không?
Yếu điểm: Điểm quan trng, trng yếu.
Bài 7. HS tìm hiểu nghĩa của tng t trong cp t (nên da vào t đin). So sánh
để tìm ra s khác nhau gia chúng v nghĩa và cách sử dng.
a) c ch tch (c: đã qua đời): v ch tịch đã chết.
cu ch tch (cu : cũ) : vị ch tch trước.
b) cương quyết (cương : cng, cng rn ; quyết: nhất định) : gi vững ý định
quyết không thay đổi.
kiên quyết (kiên : t ra ; quyết: bn b) : quyết tâm làm bằng được điều đã
định, dù gp tr ngại cũng không thay đổi.
Hai t cương quyết kiên quyết khác nhau v sắc thái ý nghĩa
: cương quyết bc l s dt khoát, cng rn trong vic quyết định thái độ, hành
động (có th nói : Đối với địch phi cương quyết mà không dùng kiên quyết) ; kiên
quyết bc l ý chí bn b, không lay chuyn trong vic thc hin mc tiêu (có
th nói : Kiên quyết đập tan mọi âm mưu của địch mà không dùng cương quyết).
Bài 8. Da vào t điển để gii thích và phân biệt nghĩa của t trong mi cp. Tham
kho cách phân biệt như sau :
a) giáo viên : người dy hc bc ph thông hoặc tương đương.
thy giáo : người đàn ông làm nghề dy học, cũng chỉ ngưi làm ngh dy
hc nói chung.
Như vậy, phm vi s dng ca t thy giáo rộng hơn.
b) độc gi : người đọc sách báo, trong quan h vi tác gi, nhà xut bản, cơ
quan báo chí, thư viện.
người đọc : phm vi rộng hơn độc gi (ch người đọc nói chung).
c) thính gi : người nghe biu din ca nhc hoc din thuyết…
ngưi nghe : phm vi rộng hơn thính gi (ch người nghe nói chung).
Bài 9.
a. Các t Hán Vit trong đon thơ gii nghĩa:
- Hoàng hôn: lúc mt tri va ln, ánh sáng vàng (hoc đ) m dn.
- Ngư ông: người làm ngh đánh cá.
- Mc t: ch đứa tr làm công vic chăn gia súc (trâu, bò)
- L th: ch tm ngh li ca người đi đưng xa, thưng ch nhà tr, quán ngh.
- Hàn ôn: lnh m, ch s chuyn trò hi thăm nhau ghi gp li.
b. Các t Hán Vit này to sc thái trang trng, c kính cho bài thơ, khiến bài thơ
phù hp để din t nhng ni nim hoài c, u hoài trong thơ ca Huyn Thanh
Quan.
Bài 10. Trong hai câu thơ ca Chinh ph ngâm, hai t Hán Vit nht :
t : ngưi lính b chết trong chiến trn.
chinh phu: người đàn ông đi ra trn thi phong kiến.
Mt s t :
tiếng t (chết): t trn, t vong, t thn, t thi, t th,…
tiếng (lính): tt, quan, ng sĩ, lit sĩ, dũng sĩ, quân sĩ,
tiếng chinh (đánh trn): chinh chiến, chinh ph, chinh phc, chinh pht, chinh
an,…
tiếng phu (đàn ông): phu quân, phu thê, phu,…
Bài 11. HS tham kho các câu sau :
Thi hài ông đang quàn tại nhà tang l. (xác chết)
Chúng ta chiến đấu vì độc lp, t do ca T quốc. (đánh nhau)
-Tng thống nước Pháp và phu nhân sang thăm Việt Nam. (v)
Bài 12. a) Lc hu nghĩa : “bị rt li phía sau, không theo kp s tiến b, phát
trin chung ca xã hội”, dụ : nn kinh tế lc hậu, thuật lc hu,… hoặc có
nghĩa : “đã cũ, không thích hợp với điều kin, hoàn cnh mới”, ví d : tư tưởng lc
hu, thông tin lc huLạc hu không dùng với nghĩa bị rt li phía sau trong
các cuộc đua xe đạp, chạy thi…”.
thuvienhoclieu.com Trang 52
Ti tân nghĩa “mới nhất” nhưng thường ch dùng cho khí hoc thiết
b vi sắc thái nghĩa “hiện đại nht, tiến tiến nhất”.
Khán gi nghĩa “người xemnhưng không phải người xem nói chung
mà ch người xem các chương trình biểu din.
b) Dựa vào ý nghĩa của các t lc hu, ti tân, khán gi, HS t đặt câu cho đúng.
Bài 13. Dung: tha th ; Truyn: ra lnh.
Hai t này góp phn to sc thái trang nghiêm, c xưa cho đoạn văn.
Bài 14. Nhng t Hán Vit trong hai câu văn nghĩa ca chúng :
Hin tài: người tài cao, hc rng đạo đức.
Nguyên khí: khí cht ban đầu to nên s sng còn phát trin ca s vt.
Quc gia: đất c.
Thnh: phát trin tt đẹp.
Thế: tng th các mi tương quan to thành điu kin chung cho s vt, hin
ng.
Suy: yếu, không phát trin.
Thánh đế: vua tài năng.
Minh vương: chúa sáng sut.
Bi ng: làm cho tăng ng sc lc, trí lc hay phm cht.
Nhân tài: người tài gii.
: ngưi trí thc thi phong kiến.
Bài 15. Vế câu đối này nói v cha con thy thuc (đông y) nên dùng hai t ch
các v thuc: hi hương, ph t. Nhưng hai t này còn t đồng âm: hi
hương v quê, ph t cha con.
Bài 16. Hc sinh t luyn tp theo yêu cu.
QUAN H T
I. CNG C, M RNG
1. Quan h t nhng t dùng ni các b phn của câu, các câu, các đon vi
nhau để biu th các quan h khác nhau gia chúng.
2. Ý nghĩa quan hệ mà quan h t biu th rất đa dạng, phong phú. Chng hn:
+ cái bút ca bn : quan h s hu ;
+ đi học bng xe đạp, cái bàn bng g: quan h phương tiện, cht liu ;
+ quyn sách trên bàn : quan h v trí ;
+ tôi nó : quan h lit kê;
+ tôi hc cùng vi nó : quan hng chung ;
+ tôi nói nhưng nó không nghe : quan h tương phản ;
+ tôi hc còn nó ngh: quan h đối chiếu, so sánh ;
+ hc để có kiến thc : quan h mục đích ;
+ cây đổ bão : quan h nguyên nhân ; v.v…
3. Các quan h t có th s dng cùng vi nhau to thành cp quan h t. Ví d:
(do, bi tại…)… nên (cho nên)… ; nếu (giá, giá như, giá mà…) thì… ; tuy (dù, mặc
dù…)… nhưng…; để… thì…
4. Trong nhiều trường hp vic dùng quan h t tính bt buc. S mt ca
quan h t làm cho ý nghĩa của cm t, của câu được sáng rõ. Ví d :
Thơ thiếu nhi chưa cho thấy quan h ng nghĩa gia các t. Mun làm
quan h ng nghĩa phải s dng quan h t : Thơ ca thiếu nhi ; Thơ v thiếu nhi;
Thơ cho thiếu nhi.
5. Cần lưu ý nhiều quan h t hình thc ging vi các danh từ, động t.
d:
+ để quyn sách trên bàn. ng t) mua sách để đọc. (quan h t)
+ Nhà nó lm ca. (danh t) Sách ca . (quan h t)
thuvienhoclieu.com Trang 54
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm các quan h t trong các câu sau xác đnh mi quan h ca các quan
h t y:
1. Nó mua sách để đọc
2. Anh không xung thuyn của chúng tôi mà đi bộ dc b sông.
3. H có th đọc sách bng tiếng Anh và tiếng Pháp.
4. Mặt đất và bu trời đều tươi sáng.
5. Chúng dùng thuc phiện, rượu cn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
6. Nếu trời mưa to thì chúng ta không đi nữa.
7. Không những nó không đến mà nó còn không cho em nó đến.
8. Tôi mua sách cho con tôi hc.
9. H đã hy sinh vì nền độc lp ca T quc.
10. Tuy tui còn nh nhưng nghe mợ Du nói tng y câu, tôi nhn thy ngay ti
sao s gp mt vng trm gia hai m con này, tôi nhn thy ràng s đau
kh ca một người đàn đã b đui ra khi ca một gia đình, nay lén lút tr v
được thăm nom con giây phút.
(Nguyên Hng)
11. Căn nhà của tôi núp dưới rng c.
12. Bây gi thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi như trước na.
(Nam Cao)
13. Lão cười và ho sòng sc. Tôi nm ly cái vai gy ca lão, ôn tn bo…
(Nam Cao)
14. Nhưng đời nào tình thương yêu lòng kính mến m tôi li b nhng rp tâm
tanh bn xâm phạm đến…
(Nguyên Hng)
15. Em tưởng nh li năm xưa, khi ni hin hu ca em còn sống, em cũng
được đón giao thừa nhà. Nhưng thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sn tiêu
tán, và gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh,
nơi em đã sống những ngày đầm m, để đến chui rúc trong mt tối tăm, luôn
luôn nghe nhng li mng nhiếc chi ra.
(An-đéc-xen)
16. Va bàn tán v cuộc phiêu lưu mới xy ra, hai thy trò vừa đi về phía cng La-
pi-xê, theo Đôn Ki--tê, con đường này lắm người qua li chng th nào
không gp nhiu chuyện phiêu lưu khác.
(Xéc-van-téc)
17. Đêm hômy, hai người ới các vòm cây, và Đôn Ki--tê b mt cành khô,
rút cái mũi sắt chiếc cán gãy lp vào làm thành ngn giáo.
(Xéc-van-téc)
18. Nếu đó là mt gic mơ thì tôi sẽ nguyn không bao gi tnh gic.
19. H anh y có chuyn gì bun là nó s đến bên cạnh để an i ngay.
20. Tuy bạn không cao nhưng người khác cũng phải ngước nhìn.
Bài 2. Gạch dưới quan h t có trong các câu sau:
a. Trên bãi tp, t mt tp nhy cao còn t hai tp nhy xa.
b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thy rt vui lòng.
d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.
e. S cm nm hạt kê và ngượng nghu nói vi bn.
f. Tiếng kng ca hp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm vic.
g. B em hôm nay v nhà muộn vì công tác đột xut.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh mà đường xá vn còn ly li.
j. Hôm nay, t bn trc hay t t trc?
Bài 3. Tìm và gạch dưới quan h t ri cho biết chúng biu th quan h gì?
a. Bn Hà chng nhng hc gii mà bn y còn ngoan ngoãn.
Biu th quan h: ...................................................................
b. S dĩ cuối năm Châu phải thi li vì bn không chu khó hc tp.
Biu th quan h: ...................................................................
c. Tuy chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bạn y vẫn chưa tiến b.
Biu th quan h: ...................................................................
d. Nếu trời mưa thì ngày mai chúng ta không đi Củ Chi.
thuvienhoclieu.com Trang 56
Biu th quan h: ...................................................................
e. H có gió to thì nhất định thuyn chúng ta s ra khi ch này trước khi tri ti.
Biu th quan h: ...................................................................
f. Nh bạn Minh giúp đỡ mà kết qu ca Nhân tiến b rõ.
Biu th quan h: ...................................................................
g. Do gió mùa đông bắc tràn v nên tri tr lnh.
Biu th quan h: ...................................................................
h. Mc dù nhà rất xa nhưng bạn An chưa bao giờ đi học tr.
Biu th quan h: ...................................................................
i. Nh dịp đi chơi xa nhiều nên tôi mi tn mt thy hết s giàu ca quê
hương mình.
Biu th quan h: ...................................................................
j. Bác Hai không ch khéo léo mà bác còn chăm chỉ làm vic.
Biu th quan h: ...................................................................
Bài 4. Hai t cho sau đây, từ cho nào là quan h t ?
Ông cho cháu quyn sách này nhé.
Ừ, ông mua cho cháu đấy.
Bài 5. Giải thích ý nghĩa của các quan h t in đậm trong các câu sau :
Để tôi nói cho nó mt trn.
Để tôi nói vi nó.
Để tôi nói v nó cho mà nghe.
Đặt các tình huống đ s dng các câu trên (th biến đi các t xưng
trong câu cho phù hp).
Bài 6. Đin các quan h mà các cp quan h t sau có th biu th.
Cp quan h t :
nếu… thì…
Quan h …………………………………………
vì… nên…
Quan h …………………………………………
tuy… nhưng…
Quan h …………………………………………
để… thì…
Quan h …………………………………………
i 7. Cp quan h t nếu… thì trong câu sau biu th quan h gì? Thay cp quan
h t đó bằng mt quan h t khác (mà vn gi đưc quan h ý nghĩa trong câu).
(…) Nếu Kiu là một người yếu đuối thì T là k hùng mnh.
Bài 8. Viết thêm câu vào ch trống để ch s khác nhau v ý nghĩa gia hai câu
cho dưới đây :
a) Cái xe đạp này tốt nhưng đắt…
b) Cái xe đạp này đắt nhưng tt…
Bài 9. Đặt câu có s dng quan h t:
a. Ca
...................................................................................................
b. Hoc
...................................................................................................
c. Vi
...................................................................................................
Bài 10. Đặt câu có s dng cp quan h t biu th quan h:
a. Nguyên nhân kết qu.
...................................................................................................
b. Gi thiết kết qu.
...................................................................................................
c. Tương phản.
...................................................................................................
d. Tăng tiến.
Bài 11. Đặt u ghép có s dng quan h t sau:
thuvienhoclieu.com Trang 58
1. Nếu ....... thì
2. Mc .....dù
3. Vì........ nên
4. H........ thì
Bài 12. Viết một đoạn văn t 15 đến 20 câu biu cm v loài động vt em yêu
thích, trong đó có sử dng ít nht 4 quan h t. Gạch chân dưới mi quan h t đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Quan h t được in đậm:
1. Nó mua sách để đọc
Quan h mục đích
2. Anh không xung thuyn ca chúng tôi mà đi bộ dc bng.
ca: quan h s hu
mà: quan h tương phản
3. H có th đọc sách bng tiếng Anh tiếng Pháp.
bng: quan h cách thc
và: quan h lit kê
4. Mặt đất và bu trời đều tươi sáng.
Quan h đẳng lp
5. Chúng dùng thuc phiện, rượu cn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Quan h mục đích
6. Nếu tri mưa to thì chúng ta không đi nữa.
Quan h gi thiết
7. Không nhng nó không đến nó còn không cho em nó đến.
Quan h tăng tiến
8. Tôi mua sách cho con tôi hc.
Quan h mục đích
9. H đã hy sinh nền độc lp ca T quc.
Quan h nguyên nhân
10. Tuy tui còn nh nhưng nghe m Du nói tng y câu, tôi nhn thy ngay ti
sao s gp mt vng trm gia hai m con này, tôi nhn thy ràng s đau
kh ca một người đàn đã b đui ra khi ca một gia đình, nay lén lút tr v
được thăm nom con giây phút.
(Nguyên Hng)
tuy…nhưng: quan hệ tương phản
và: quan h lit kê
ca: quan h s hu
11. Căn nhà ca tôi núp dưới rng c.
Quan h s hu
12. Bây gi thì tôi không xót xa năm quyển sách ca i như trước na.
(Nam Cao)
Quan h s hu
13. Lão cười ho sòng sc. Tôi nm ly cái vai gy ca lão, ôn tn bo…
(Nam Cao)
và: Quan h lit kê
ca: quan h s hu
14. Nhưng đời nào tình thương yêu lòng kính mến m tôi li b nhng rp tâm
tanh bn xâm phạm đến…
(Nguyên Hng)
nhưng: quan hệ ph định
và: quan h lit kê
15. Em tưởng nh lại năm xưa, khi ni hin hu ca em còn sống, em ng
được đón giao thừa nhà. Nhưng thn Chết đã đến cướp em đi mất, gia sn
tiêu tán, gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn dây trường xuân bao
quanh, nơi em đã sống những ngày đầm m, để đến chui rúc trong mt ti tăm,
luôn luôn nghe nhng li mng nhiếc chi ra.
(An-đéc-xen)
ca: quan h s hu
: quan h v trí
và: quan h lit kê
để: quan h mục đích
thuvienhoclieu.com Trang 60
16. Va bàn tán v cuộc phiêu lưu mới xy ra, hai thy trò vừa đi về phía cng La-
pi-xê, theo Đôn Ki--tê, con đường này lắm người qua li chng th nào
không gp nhiu chuyện phiêu lưu khác.
(Xéc-van-téc)
Quan h nguyên nhân
17. Đêm hôm ấy, hai người i các vòm cây, Đôn Ki--tê b mt cành khô,
rút cái mũi sắt chiếc cán gãy lp vào làm thành ngn giáo.
(Xéc-van-téc)
Quan h lit kê
18. Nếu đó là mt giấc mơ thì tôi s nguyn không bao gi tnh gic.
Quan h gi thiết
19. H anh y có chuyn gì bun nó s đến bên cạnh để an i ngay.
Quan h đồng b
20. Tuy bn không cao nhưng người khác cũng phải ngước nhìn.
Quan h tăng tiến
Bài 2. Gạch dưới quan h t có trong các câu sau:
a. Trên bãi tp, t mt tp nhy cao còn t hai tp nhy xa.
b. Trời mưa to bn Quỳnh không có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thy rt vui lòng.
d. Đoàn tàu này qua ri đoàn tàu khác đến.
e. S cm nm ht kê ngưng nghu nói vi bn.
f. Tiếng kng ca hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm vic.
g. B em hôm nay v nhà mun công tác đột xut.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh mà đưng xá vn còn ly li.
j. Hôm nay, t bn trc hay t t trc?
Bài 3. Tìm và gạch dưới quan h t ri cho biết chúng biu th quan h gì?
a. Bn Hà chng nhng hc gii bn y còn ngoan ngoãn.
Biu th quan h: tăng tiến.
b. S cuối năm Châu phải thi li bn không chu khó hc tp.
Biu th quan h: nguyên nhân
c. Tuy chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bn y vẫn chưa tiến b.
Biu th quan h: tương phản.
d. Nếu tri mưa thì ngày mai chúng ta không đi Củ Chi.
Biu th quan h: gi thiết.
e. H có gió to thì nhất định thuyn chúng ta s ra khi ch này trước khi tri ti.
Biu th quan h: đồng b, đng thi.
f. Nh bạn Minh giúp đỡ kết qu ca Nhân tiến b rõ.
Biu th quan h: nguyên nhân, kết qu.
g. Do gió mùa đông bắc tràn v nên tri tr lnh.
Biu th quan h: nguyên nhân, kết qu.
h. Mc dù nhà rt xa nhưng bạn An chưa bao giờ đi học tr.
Biu th quan h: tương phản.
i. Nh dịp đi chơi xa nhiu nên tôi mi tn mt thy hết s giàu ca quê
hương mình.
Biu th quan h: nguyên nhân, kết qu.
j. Bác Hai không ch khéo léo bác còn chăm chỉ làm vic.
Biu th quan h: tăng tiến.
Bài 4. Mt s quan h t hình thc ging vi các danh từ, động t. Cần lưu ý
đến ý nghĩa của hai t cho trong các câu để xác định đâu là quan hệ t.
“Cho” ở câu 1 là động t
“Cho” ở câu 2 là quan h t.
Bài 5. Căn cứ vào cách dùng đng t nói (nói cho, nói vi, nói v) để tìm hiu ý
nghĩa của các câu đã cho. Tự đặt tình huống để s dụng các câu đó.
Lưu ý: nói cho nó mt trn (phê bình) khác vi nói cho nó nghe.
Bài 6. Tham khảo cách điền sau:
Cp quan h t:
nếu… thì… (quan h : điều kin h qu ; đối chiếu, so sánh)
vì… nên… (quan h : nguyên nhân h qu)
tuy… nhưng… (quan h : nhượng b tăng tiến)
để… thì… (quan h : mục đích – s vic)
thuvienhoclieu.com Trang 62
Bài 7. Trong câu: Nếu Kiu một người yếu đuối thì T k hùng mnh.”, cp
quan h t nếu thì biểu th quan h đối chiếu, so sánh. th thay cp quan
h t đó bằng quan h t còn, c th:
Kiu là một người yếu đuối còn T là k hùng mnh.
Bài 8. Hai câu đã cho khác nhau v trt t gia tt đắt. Cách sp xếp khác nhau
dẫn đến ý nghĩa khác nhau giữa hai câu. Ta đt tình hung phi khuyên bạn “mua”
hoặc “không mua” cái xe đó sẽ thy rõ s khác nhau gia hai cách sp xếp Ví d :
a) Cái xe đạp này tốt nhưng đắt. Không nên mua nó.
b) Cái xe đạp này đắt nhưng tốt. Khuyên nên mua nó đi.
Bài 9. Đt câu có s dng quan h t:
a. Ca
Đó là chiếc xe ca t.
b. Hoc
Anh có th ăn bữa sáng vi bánh mì hoc ph.
c. Vi
B tôi vi bác Hùng là bn chiến đấu cũ.
Bài 10. Đặt câu có s dng cp quan h t biu th quan h:
a. Nguyên nhân kết qu.
Vì tôi t tin nên tôi đã thắng trong cuc thi đấu va ri.
b. Gi thiết kết qu.
Nếu mình không dừng khi có đèn đỏ thì s không đảm bo an toàn giao thông.
c. Tương phản.
Tôi rt thích th thao còn em tôi thì li thích ngh thut.
d. Tăng tiến.
Bn Hoa không nhng hc giỏi mà còn đối x rt tt vi các bn
Bài 11. Tham khảo cách đặt câu sau:
1. Nếu mình học bài thì mình đã được điểm 10 trong kì kim tra ri
2. Mặc dù đã rất c gắng nhưng anh ấy vẫn thi trượt
3. Vì đến lp tr nên An b cô giáo mng
4. H mùa xuân sang, thì đàn chim đâu cứ bay v đây ca hát ríu rít
Bài 12. Hc sinh t rèn luyn theo yêu cầu đề bài.
CHA LI V QUAN H T
I. CNG C, M RNG
1. Quan h t vai trò quan trng trong việc giúp người nghe, người đọc hiu
đúng ý nghĩa ca câu, của đoạn. Vic s dng quan h t cần được chú ý để tránh
các li ng pháp, tránh các li v nghĩa.
Li ng pháp trong s dng quan h t
Li ng pháp v quan h t th hin ch :
+ Dùng thiếu quan h t trong những trường hp bt buc phi quan h
t.
Ví d : Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi. (cười vi tôi)
+ Dùng tha quan h t làm cho câu sai ng pháp. d : Qua tác phm
“Tắt đèn” cho thấy hình ảnh người ph n nông dân dưới chế độ cũ. (tha quan h
t qua làm cho câu tr thành câu thiếu ch ng)
+ Các t khác nhau khi s dụng đòi hi các cách kết hp khác nhau. Vic
dùng mt quan h t chung cho các cách kết hợp đó thể dẫn đến li v ng
pháp. d : Thng Côn đã cuống quýt, xon ly i hi vi người đàn
ging hát hay. (mượn t tp chí Ngôn ng s 1/1972). th nói, viết : i vi
người đàn , nhưng không thể i, viết : *hi với người đàn . Do đó kết
hp i hi visai ng pháp. Cn cha li các cm t trong câu đó thành
: i nói với người đàn bà… hoặc hi chuyện người đàn bà.
Li v nghĩa trong sử dng quan h t
Li v nghĩa trong sử dng quan h t th hin ch ng sai quan h t,
dùng quan h t sai vi quan h ng nghĩa gia các thành phn câu, gia các câu,
các đon. Ví d :
thuvienhoclieu.com Trang 64
Để ly dch v nguyên cht, I. P. Páp-lốp đã cắt ngang thc qun cho chó
ri khâu lin vi da c cho hai đoạn đu thông ra ngoài. (mượn t tp chí Ngôn
ng s 2/1972)
câu trên dùng quan h t cho không đúng, cn thay quan h t “cho”
hng quan h t ca (… I. P. Páp-lốp đã cắt ngang thc qun ca chó…).
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1: Sa li các quan h t trong các câu sau cho đúng.
a/ Dưới ngòi bút ca mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ.
b/ Anh trai tôi xúc đất vi cái xng nho nh.
c/ Bui sáng m tôi dy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mt.
d/ Con chó ca tôi tuy xu mã, lông xù, người to bè mc dù nó trung thành vi ch.
Bài 2: Cha li các quan h t trong các câu sau đây:
a/ Bn Nga không nhng hc gii các môn t nhiên tuy nhiên bn y còn hc gii
c môn xã hi.
b/ Càng yêu lao động bao nhiêu tuy nhiên chúng em càng chăm ch hc tp by
nhiêu.
c/ Dưới ngòi bút của mình Đỗ Ph đã viết nên bài thơ rất xúc động.
d/ Em đến tng với con đường đầy bóng mát
Bài 3: Thêm các quan h thích hợp đ hoàn chỉnh các câu sau đây:
a/ Tuy miệng nói như vậy bụng ông cũng rối bi lên.
b/ Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi, ngày nay đã máy móc thay
thế.
c/ Đằng xa vng li tiếng cười các em học sinh đi học v.
Bài 4. Chn các quan h t thích hợp đ đin vào các ch trng sau :
a) Chiến lược… sự phát trin ca ph n
b) Tặng quà… trẻ em nghèo vượt khó
c) Xây dng nếp sống văn hoá… thanh thiếu niên.
Bài 5. Tìm các li sai v quan h t trong các câu sau. Hãy cha lại các câu đó cho
đúng.
a) Bng trí tu sc bén, thông minh của người lao động không những đấu
tranh trc tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chng chế độ phong kiến.
b) Vi ngh thut so sánh ca tác gi đã làm nổi bt s hi sinh to ln ca
những người m Vit Nam.
c) Bằng hình tượng T Hải đã nói lên phong trào nông dân khởi nghĩa.
d) Qua “Truyện Kiều” kể li cuộc đời đau khổ ca người con gái có tài sc.
đ) Qua hoạt động thc tiễn nên ta rút ra được nhng bài hc quý báu.
Bài 6. Trong hai cách diễn đạt sau, cách nào là đúng ? Tại sao ?
a) Em tôi thông minh và lười.
b) Em tôi thông minh nhưng lười.
Bài 7. Ch ra s khác nhau trong cách dùng các cp quan h t: nếu… thì…, giá…
thì… Cho ví dụ minh ho s khác nhau đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1: Tham kho cách cha sau:
a/ Bng ngòi bút ca mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ.
b/ Anh trai tôi xúc đất bng cái xng nho nh.
c/ Bui sáng m tôi dy thổi cơm còn cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mt.
d/ Con cca tôi tuy xu mã, ng xù, người to nhưng li rt trung thành
vi ch.
Bài 2: Tham kho cách cha sau:
a/ Bn Nga không nhng hc gii c môn t nhiên bn y còn hc gii các
môn xã hi.
b/ Càng yêu lao động bao nhiêu tchúng em càng chăm chỉ hc tp by nhiêu.
c/ Bng ngòi bút của mình Đỗ Ph đã viết nên bài thơ rất xúc động.
d/ Em đến trường trên con đường đy bóng mát
thuvienhoclieu.com Trang 66
Bài 3: Tham kho:
a/ Tuy miệng nói như vậy nhưng bng ông cũng rối bi lên.
b/ Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi còn ngày nay đã máy móc
thay thế.
c/ Đằng xa vng li tiếng cười ca các em học sinh đi học v.
Bài 4. Xác định quan h gia các cm t trước sau các ch trng, t đó chọn
quan h t thích hợp để đin vào ch trống. Lưu ý th hơn một quan h t
thích hp mi ch trng. Tham khảo cách điền sau:
a) Chiến lược s phát trin ca ph n
b) Tng quà cho tr em nghèo vượt khó
c) Xây dng nếp sống văn h trong thanh thiếu niên.
Bài 5. Trước hết cần xác định li trong mi câu, t đó tìm cách cha li các lỗi đã
phát hiện để có câu đúng. Tham khảo cách phân tích như sau:
a) Dùng tha quan h t ca làm cho câu tr nên không các thành phn.
Cn b quan h t ca để người lao động tr thành ch ng ca câu.
b) Mc lỗi tương tự như câu trên.
c) Tha quan h t bng.
d) Tha quan h t qua.
đ) Thừa quan h t nên.
Bài 6. Xác định quan h ý nghĩa gia thông minh i (quan h đối nghch,
tương phản), t đó chỉ ra cách dùng quan h t nào thì diễn đạt chính xác quan h ý
nghĩa đó (dùng quan hệ t nhưng).
Bài 7. Hai cp quan h t : nếu… thì…, giá… thì… đều dùng để ch quan h điu
kin/ gi thiết h qu nhưng cặp giá… thì… ch dùng để ch nhng s việc được
gi định đã xy ra trong quá kh, còn cp nếu… thì… thể dùng cho c hin ti
và tương lai. Ví dụ :
Nếu mai tri nng thì chúng mình s đi chơi. (không dùng giá… thì…)
T ĐỒNG NGHĨA
I. CNG C, M RNG
1. T đồng nghĩa là những t có mt hoc mt s nghĩa giống nhau hoc gn ging
nhau. Ví d:
T trôngnhiều nghĩa, trong đó nghĩa “nhìn đ biết”, từ nhìn cũng
nhiu nghĩa, trong đó nghĩa giống (gn ging) với nghĩa đã nêu ca t trông.
Như vậy, t trông và t nhìn là hai t đồng nghĩa với nhau.
Các t đồng nghĩa vi nhau to thành nhóm t đồng nghĩa. d : trông,
nhìn, dòm, liếc, ; cho, biếu, tng ... là các nhóm t đồng nghĩa.
Cũng cần lưu ý hiện tượng đồng nghĩa còn thể xy ra gia t vi các
cm t. Ví d : dai đồng nghĩa với dai như đỉa, dai như chão
2. Mt t có th có nhiều nghĩa nên nó có th tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa
khác nhau. Chng hn, t trông nêu trên th các nghĩa tham gia vào các
nhóm đồng nghĩa sau:
+ Với nghĩa : “Nhìn để biết”, từ trông đồng nghĩa với: nhìn, dòm, ngó, liếc…
+ Với nghĩa : “Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”, t trông đồng nghĩa với : nom,
chăm sóc, coi sóc, …
+ Với nghĩa : “Mong, đợi”, từ trông đồng nghĩa với : mong, đợi, mong đi,
trông mong, hi vọng …
3. Phân loi
- Căn cứ vào mức độ đồng nghĩa, s ợng nét nghĩa chung nhiều hay ít, căn cứ
vào mức độ đồng nht v nghĩa biu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biu thái, có th
chia các t đồng nghĩa thành 2 loi: T đồng nghĩa tuyệt đối (đồng nghĩa hoàn
toàn) và T đồng nghĩa tương đối (đồng nghĩa không hoàn toàn)
a. T đồng nghĩa tuyệt đối (đồng nghĩa hoàn toàn)
- Đó là nhng t đồng nht v nghĩa biu vt (cùng ch mt s vt, hiện tượng
trong thc tế), nghĩa biểu nim (cùng diễn đạt mt ni dung khái niệm như nhau,
hu hết các nét nghĩa trùng nhau), nghĩa biu thái (có cùng sc thái biu cm
như nhau):
thuvienhoclieu.com Trang 68
+ Xe la, xe ha, tàu ha…
+ Máy bay, tàu bay, phi cơ…
+ Điện thoi, dây nói, te-le-phôn…
+ Sân bay, phi trường, trường bay
+ Heo, ln…
+ Hp quẹt, bao diêm…
+ Có mang, có thai, có cha, có bu…
Loi t này không có nhiu trong ngôn ng. Chúng luôn cnh tranh vi nhau và
cui cùng, nếu không s phân công gia chúng thì mt s s b đẩy lùi, b tiêu
dit. Ví d:
+ Máy bay hin nay thay thế cho tàu bay, phi cơ
+ Sân bay hin nay thay thế cho phi trường.
b. T đồng nghĩa tương đối (đồng nghĩa không hoàn toàn)
- Loi này bao gm nhng t mt s nét nghĩa trùng nhau, đồng thi mt s
nét nghĩa khác, tức gia nhng t này va mặt đng nht va mt khác
bit v s vt, hiện tượng được biu th, v khái niệm được diễn đt, v sc thái
tình cm, v phm vi s dụng…
Ví d:
+ Hi sinh, t trn, t thế, chết, qua đời, mt, b mng, toi mng, b xác, ngm c
ti, teo, ngoo…
+ Dẫn đầu, đứng đầu, cầm đầu, đầu sỏ, lãnh đạo, ch ớng…
+ Xơi, mời, dùng, ăn, đớp, hc, tp, nốc, chén…
* Lưu ý: nhng t th thay thế cho nhau trong nhng ng cnh nhất định
nhưng không phải là các t đồng nghĩa với nhau. Ví d:
+ Cu đi đâu đấy ?
+ Bn đi đâu đấy ?.
Bn cu không phi là hai t đồng nghĩa với nhau nhưng trong trường
hp s dụng như trên th thay thế cho nhau vn gi nguyên được nghĩa của
câu.
4. Giá tr ca t đồng nghĩa
- Cung cấp cho người s dng ngôn ng nhng phương tin ngôn ng để biu th
các s vt, hiện tượng trong nhng biu hin phong phú, sinh động, đa dạng ca nó
trong thc tế khách quan.
- S tn ti ca các t đồng nghĩa còn biu hin ca s phát trin, s phong phú
ca mt ngôn ng nào đó.
- T đồng nghĩa có giá tr tu t hc rt ln. Vì vy, trong ngôn ng thơ ca, người ta
s dng khá nhiu các từ, các cách nói đồng nghĩa.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1: Trong bài thơ thăm lúa ca Trn Hữu Thung có đoạn:
Người ta bo không trông
Ai cũng bảo đừng mong
Riêng em thì em nh.
a/ Tìm các t đồng nghĩa trong đoạn trích trên.
b/ Ch ra các nét nghĩa của mi t trong các t đồng nghĩa mà em tìm được.
Bài 2: Tìm các t đồng nghĩa vi các t sau đây: rng, chy, cần cù, i, chết,
thưa, đen, nghèo.
Bài 3: Tìm t ng đồng nghĩa trong các đoạn trích dưới đây cho biết tác
dng ca nó trong mỗi đon trích:
a/ Sài Gòn vn tr (…)Sài Gòn c tr hoài như một cây đương đ nõn nà, trên
đà thay da, đổi tht, miễn dân ngày nay cả ngày mai biết cách tưới tiêu,
chăm bón, trân trọng gi gìn cái đô thị ngc ngà này.
b/ Nh ông c mt sáng ngi
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nh người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường sui reo
thuvienhoclieu.com Trang 70
Bài 4: Tìm các t Hán việt đồng nghĩa với các t thun việt sau đây: đất nước,
to ln , tr em, gi gìn, núi sông, sung sướng, mãi mãi.
Bài 5: Phân bit sắc thái nghĩa của nhng t đồng nghĩa (đưc gch chân ) trong
các dòng thơ sau :
a- Tri thu xanh ngt my tng cao. (Nguyn Khuyến )
b- Tháng Tám mùa thu xanh thm. ( T Hu )
c- Mt vùng c mc xanh rì. (Nguyn Du )
d- Nh t sóng H Long xanh biếc. (Chế Lan Viên )
e- Sui dài xanh mưt nương ngô. (T Hu )
Bài 6: Trong mi nhóm t dưới đây, t nào không cùng nhóm vi các t còn li :
a) T tiên, T quc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước
non, non nước.
b) Quê hương, quê quán, quê cha đất t, quê hương bn quán, quê mùa, quê
hương x s, nơi chôn rau ct rn.
Bài 7: Chn t ng thích hp nht trong các t sau để đin vào ch trng : im lìm,
vng lặng, yên tĩnh.
Cnh vt trưa đây ..., cây ci đứng..., không gian..., không mt tiếng
động nh.
Bài 8: Chn t ng thích hp trong ngoc đơn để hoàn chnh tng câu dưới đây :
a) Câu văn cn đưc (đẽo, gt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích
b) Trên sân trường, my cây phượng nở hoa (đỏ au, đỏ bng, đỏ đn , đỏ
hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quch, đỏ tía, đỏ ng ).
c) Dòng sông chy rt ( hin hoà, hin lành, hin t, hin hu ) gia hai b
xanh mưt lúa ngô.
Bài 9: Tìm đin tiếp các t đồng nghĩa vào mỗi nhóm t dưới đây ch ra
nghĩa chung của tng nhóm :
a) Ct, thái, ...
b) To, ln,...
c) Chăm, chăm ch,...
Bài 10: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các t sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa
ca tiếng “hoà” có trong mi nhóm :
Hoà bình, hoà gii, hoà hp, hoà mình, hoà tan, hoà tu, hoà thun, hoà vn.
Bài 11: Chn t ng thích hp nht (trong các t ng cho sn dưới ) để đin vào
tng v trí trong đon văn miêu t sau:
Mùa xuân đã đến hn ri, đất tri li mt ln na ..., tt c nhng sng trên
trái đất li vươn lên ánh sáng mà...., ny n vi mt sc mnh khôn cùng. Hình
như tng k đá khô cũng ... một c non va ..., hình như mi git khí tri
cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
( theo Nguyn Đình Thi )
(1): tái sinh, thay da đổi tht, đổi mi, đổi thay, thay đổi, khi sc, hi sinh .
(2): sinh sôi, sinh thành, phát trin, sinh năm đẻ by .
(3): xn xang, xao động, xao xuyến, bi hi, bâng khuâng,chuyn mình, ca mình,
chuyn động.
(4): bt dy, vươn cao, xoè n. ny n, xut hin, hin hin .
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Bài 12. Tìm các t đồng nghĩa vi nhng t sau : phi cơ, tàu hoả, sân bay, ngoi
quc, ph n, phu nhân.
Bài 13. Tìm các t th thay thế cho nhng t ng in đậm trong các câu sau (v
cơ bản vn gi nguyên nghĩa của câu):
Mi bác xơi c.
Lớp trưởng lp mình tht tuyt vi.
Nó mi nghĩ ra mt chuyn không th tin được.
Hãy ch ra trường hp nào các t đưc chọn để thay thế là đồng nghĩa với t
in đậm, t nào không đồng nghĩa với t in đậm nhưng vẫn thay thế đưc cho t đó.
thuvienhoclieu.com Trang 72
Bài 14. Giải nghĩa các từ sau. Đặt vi mi t mt câu.
a) ngoan cường ngoan c
b) tình báo gián điệp
c) d định âm mưu
Bài 15. Hai cách nói : “đi hc chm 10 phút.” và đi học mun 10 phút.” là
hai cách nói đồng nghĩa vì chậm và mun là hai t đồng nghĩa với nhau.
Chm đồng nghĩa với chm chp, còn mun đồng nghĩa với mun màng.
Hãy cho biết : chm chp mun màng đồng nghĩa với nhau không. Ti sao ?
m các t đồng nghĩa với : mun màng, chm chp.
Bài 16. Cho hai t : lnh, rét.
Tìm các t th kết hợp được vi c hai t, các t ch kết hợp được vi
lnh, các t ch kết hợp được vi rét.
Bài 17: Em y viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu phát biu cảm nghĩ của mình sau
khi đọc bài Bánh trôi nước ca H Xuân Hương (chú ý có sử dng t đồng nghĩa).
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1:
a/ Các t đồng nghĩa trong đoạn trích trên: trông, mong, nh
b/ t nghĩa của mi t:
Trông: trông ch, trông mong vào mt điều gì đó.
Mong: th hin tâm trạng ước mong v một điều gì
Nh: tâm trng nh mong v một điều gì đó
Bài 2: Tham kho:
rng: mênh mông, rộng rãi, thênh thang, bao la…
chy: phi, lồng, lao…
cn cù: siêng năng, chăm chỉ, chịu khó…
i: biếng, nhác, làm biếng
chết: t trn, t thế, mt, hy sinh, t trn…
thưa: thưa thớt, vắng, lưa thưa…
đen: hc (ch màu sc), xui, ri…
nghèo:bn, bn hàn, túng, túng thiếu…
Bài 3: Các t đồng nghĩa được in đm:
a/ Sài Gòn vn tr (…)Sài Gòn cứ tr hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên
đà thay da, đổi tht, miễn dân ngày nay cả ngày mai biết cách tưới tiêu,
chăm bón, trân trọng gi gìn cái đô thị ngc ngà này.
Tác dụng: làm cho đoạn văn tránh lỗi lp t din t chính xác hơn v đi
ng.
b/ Nh ông c mt sáng ngi
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nh người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường sui reo
Tác dng: cùng din t một người nhng thời điểm, tình cm khác nhau.
Bài 4: Tìm các t Hán việt đồng nghĩa với các t thun việt sau đây:
đất nước: giang sơn, giang san, sơn hà…
to lớn: vĩ đại, hoành tráng, đại…
tr em: nhi đồng, thiếu nhi…
gi gìn: thn trng, bo trọng…
núi sông: sơn
sung sướng: hoan h
mãi mãi: vĩnh cửu, vô tận, vô biên…
Bài 5
a- Xanh mt màu xanh trên din rng.
b- Xanh tươi đằm thm.
c- Xanh đậm và đều như màu ca cây c rm rp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
e- Xanh tươi m màng.
Bài 6
a) T tiên.
b) Quê mùa.
Bài 7
thuvienhoclieu.com Trang 74
*Đáp án : Ln lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng lng.
Bài 8.
a) gọt giũa
b) Đỏ chói.
c) Hin h
Bài 9
a) ...xt, xn, xo, pha, cht, băm, chém, phát, xén, cưa, x, b,...
( Nghĩa chung : chia cắt đối tượng thành nhng phn nh (bng dng c) )
b) ...to ln, to tướng, to tát, vĩ đại,...
(Nghĩa chung : Có kích thước, cường đ quá mc bình thường)
c) ...siêng năng, chu khó, cn cù, chuyên cn,...
(Nghĩa chung : Làm nhiều và làm đều đặn mt vic gì đó)
Bài 10
- Nhóm 1 : hoà bình, hoà gii, hoà hp, hoà thun, (tiếng hoà mang nghĩa :
trng thái không có chiến tranh, yên n )
- Nhóm 2 : hoà mình, hoà tan, htu (tiếng hoà mang nghĩa : trộn ln vào
nhau)
Bài 11
(1): tái sinh, thay da đổi tht, đổi mi, đổi thay, thay đổi, khi sc, hi sinh .
(2): sinh sôi, sinh thành, phát trin, sinh năm đẻ by .
(3): xn xang, xao động, xao xuyến, bi hi, bâng khuâng,chuyn mình, ca mình,
chuyn động.
(4): bt dy, vươn cao, xoè n. ny n, xut hin, hin hin .
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
*Đáp án : các t đã gch chân. Riêng đáp án (1) cũng thể đin t “thay da
đổi thịt”.
Bà 12. Các t đã cho là các từ Hán Vit. Cn tìm hiểu nghĩa của tng t ri tìm các
t có nghĩa tương đương. Ví dụ :
phi cơ đồng nghĩa với máy bay, tàu bay ;
tàu ho đồng nghĩa với xe la, xe ho, tàu lửa ; v.v
Bài 13. Tìm các tth thay thế cho các t in đậm, nh là phải đặt trong các tình
hung s dng. Ví d :
Mi bác xơi c.
Mi bác ung c.
Lớp trưởng lp mình tht tuyt vi.
Bạn “X” lp mình tht tuyt vi.
mi nghĩ ra mt chuyn không th tin được.
mi bịa/ đặt ra mt
chuyn không th tin được.
Trong những trường hp trên, nhng t nào khi tách khỏi câu đã cho vẫn
nghĩa giống hoc gn giống nhau thì đó những t đồng nghĩa, còn lại nhng
trường hp các t không đồng nghĩa với nhau nhưng th thay thế cho nhau
trong văn cảnh.
Bài 14. Tra t điển để tìm hiểu nghĩa của tng t, t đó đặt câu cho chính xác.
d :
a) Ngoan cường : bn b, kiên quyết không lùi bước. Chiến đấu ngoan
ng.
Ngoan c : cng c, ngang ngạnh, bướng bnh, không biết nghe theo l
phi. Thái độ ngoan c; Ngoan c chống đối.
Bài 15. T chm có các nghĩa sau :
(1) Có tốc độ hoc nhịp độ nhỏ, bé hơn bình thường. Ăn chậm nhai kĩ.
(2) Muộn hơn thường l hoc gi quy định. Đi học chm.
(3) Thiếu linh hot, nhanh nhn, nhy bén. Tác phong hơi chậm.
T chm đồng nghĩa với t mun nghĩa thứ hai. Trong khi đó, chm
chp đồng nghĩa với chm nghĩa thứ nhất và nghĩa thứ ba.
Mt khác, mun mun màng đồng nghĩa với nhau đồng nghĩa với
nghĩa thứ hai ca chm.
Do đó, chm chp mun màng không đồng nghĩa với nhau.
Bài 16. Trước khi tìm các t th kết hợp được vi c hai t lnh rét, các t
ch kết hợp được vi lnh, các t ch kết hợp được vi rét, theo như yêu cầu ca
bài tp, cn phải tìm được s ging và khác nhau gia hai t đã cho. Cụ th :
Lnh rétng ch “tính chất khi s vt nhiệt độ i mc chịu đựng
bình thường ca con người”, nhưng lạnh thường biu th tính chất khách quan như
: c lnh, mnh st, mảnh đồng… lạnh ; còn rét biu th cm nhn ch quan ca
con người, không nói *c rét, mnh st, mảnh đồng… rét.
thuvienhoclieu.com Trang 76
Trên cơ sở phân biệt như vậy, tìm các t theo yêu cu ca bài tp.
Bài 17. Hc sinh t luyn tp theo yêu cu.
T TRÁI NGHĨA
I. CNG C, M RNG
1. Da vào một ý nghĩa nào đó, ta thể thu thập được mt lot t chung ý
nghĩa đó. Chẳng hn, các t cùng ch kích thước v khối lượng”: nh, bé, tí, tí xíu,
tí hon, to, lớn, vĩ đi, khng l, đ s v.v…
Các t này có th phân hoá thành hai cc:
————————– ln
nhỏ, tí, tí xíu, tí hon… to, vĩ đại, khng l, đ sộ…
Quan h gia các t trong mt cc quan h đồng nghĩa, còn quan h gia
các t hai cc vi nhau là quan h trái nghĩa.
2. Như vy, các t trái nghĩa với nhau là nhng t ý nghĩa trái ngược nhau theo
một phương diện nghĩa nào đó. Ví dụ:
+ Dài ngn trái nghĩa nhau về chiu dài;
+ Sâu nông trái nghĩa nhau về chiu sâu ;
+ Cao thp trái nghĩa nhau về chiu cao ;
+ Rng hp trái nghĩa nhau về chiu rng.
Lưu ý: Các t th chứa các ý nghĩa trái ngược nhau, nhưng nếu không
cùng phương diện nghĩa, thì không phải là nhng t trái nghĩa vi nhau. Ví d :
+ Đường đông đưng vng (đông vng trái nghĩa nhau nét nghĩa :
nhiu ít),
+ Tóc rm tóc thưa (rm thưa trái nghĩa nhau ở nét nghĩa : nhiều ít).
Như vậy, rm vng chứa nét nghĩa trái ngưc nhau (nhiu ít) nhưng
không phi là các t trái nghĩa vì chúng thuộc v các phương diện khác nhau,
3. Giống như hiện tượng đồng nghĩa, hiện tượng trái nghĩa không xy ra vi tt c
các nghĩa ca mt từ. Do đó, một t nhiều nghĩa có thể trái nghĩa với nhiu t khác
nhau. Ví d : T lành có những nghĩa sau :
(1) Nguyên vn, không st m hư hại: Áo lành ;
(2) Hin, tt bng : Tính lành ;
(3) Không gây hi: Thuc lành ;
+ Với nghĩa thứ nht, t lành trái nghĩa với: rách, m, v
+ Với nghĩa thứ hai, t lành trái nghĩa với : d
+ Với nghĩa thứ ba, t lành trái nghĩa với: độc
4. Hiện tượng trái nghĩa xảy ra nhiu nht các tính t. Trong các danh từ, động
t, ít xy ra hiện tượng trái nghĩa. Các danh từ, động t được coi trái nghĩa vi
nhau thường được gii thích thông qua các tính chất đặc trưng của các s vt, hin
ng, hot động, trng thái mà các danh t, đng t đó biểu th. Ví d :
+ Nâng h trái nghĩa với nhau chúng đối lp vi nhau v phương
ớng “trên – i và cao thp”
+ Ngày đêm đưc coi là hai t trái nghĩa khi chúng biểu th quan h “sáng
ti hoc tích cc tiêu cực v.v…”
5. Các t trái nghĩa với nhau thường có kh năng kết hp ng pháp ging nhau.
d :
+ người cao người thp
+ trình độ cao trình độ thp
+ kĩ thuật cao kĩ thuật thp
6. Vic s dng các t trái nghĩa đúng chỗ s làm cho cách diễn đạt gây ấn tượng,
tạo được cách nói tương phản, hiu qu cao. Các t trái nghĩa thường được s
dng nhiu trong tc ng, thành ngữ, ca dao …
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1: Tìm các cp t trái nghĩa biểu th nhng khái niệm tương phản v: thi
gian, không gian, kích thước, dung lượng, hiện tượng xã hi.
Bài 2: Tìm các cp t trái nghĩa trong các câu sau:
thuvienhoclieu.com Trang 78
a/ Ngôi nhà này to nhưng có cái cổng nh.
b/ Khúc sông này hẹp nhưng mà sâu.
c/ Ngn ngày thôi có dài lời làm chi…
Bây gi đất thp tri cao
Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ.
Bài 3: Tìm các cp t trái nghĩa, trong đó mi cặp đều có t mở”
Bài 4. Gạch dưới nhng t trái nghĩa nhau trong mỗi thành ng, tc ng sau:
a) Ăn ít ngon nhiều.
b) Ba chìm by ni.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d) Yêu tr, tr đến nhà ; kính già, già để tui cho.
Bài 5. Đin vào mi ch trng mt t trái nghĩa với t in đm:
a) Trn Quc Ton tui nh mà chí .......
b) Tr ....... cùng đi đánh giặc.
c) ....... trên đoàn kết mt lòng.
d) Xa-xa-cô đã chết nhưng hình nh ca em còn ....... mãi trong ức loài người
như lời nhc nh v thm ha ca chiến tranh hu dit.
Bài 6. Đin vào mi ch trng mt t trái nghĩa thích hợp:
a) Vic ....... nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành ....... may.
c) Thc ....... dy sm.
Bài 7. Tìm nhng t trái nghĩa nhau:
a) T hình dáng. ....................................
b) T hành động của con người......................................
c) T trng thái của con người........................................
d) T phm cht. .....................................
Bài 8. Đặt câu để phân bit các t trong mt cp t trái nghĩa em vừa tìm đưc
bài tp 7
Bài 9. Tìm các t trái nghĩa trong các câu sau :
Bài 10. Mt ba trong câu sau th coi trái nghĩa với nhau được không? Ti
sao?
Mt cây làm chng nên non
Ba cây chm li nên hòn núi cao.
thuvienhoclieu.com Trang 80
Bài 11. Tìm cách gii cho các t ng đưc coi trái nghĩa với nhau sau: tri
đất, thn thánh ma qu, voi chut.
Bài 12. Tìm các t trái nghĩa với các t in đậm trong các cm t sau :
a) người già rau già
b) khăn khô hoa khô
c) nói tht hàng tht
Bài 13. Viết một đoạn văn ngn v các mùa trong năm, sử dng các t trái
nghĩa.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1.
Thi gian: nhanh chm; lâu chóng;
Không gian: rng hp; bao la tù túng; mênh mông cht chi…
Kích thước: ngn dài; cao thp; to nhỏ…
Dung ng: mng dày; nhiu ít; ln bé…
Hiện tượng xã hi: chiến tranh hòa bình…
Bài 2. Các cp t trái nghĩa được in đậm:
a/ Ngôi nhà này to nhưng có cái cổng nh.
b/ Khúc sông này hp nhưng mà sâu.
c/ Ngn ngày thôi có dài lời làm chi…
Bây gi đất thp tri cao
Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ.
Bài 3:
M - đóng; m - khép; m v - gp v; ci m - khép mình…
Bài 4.
a) Ăn ít ngon nhiu.
b) Ba chìm by ni.
c) Nng chóng trưa, mưa chóng ti.
d) Yêu tr, tr đến nhà ; kính già, già để tui cho.
Bài 5.
a) Trn Quc Ton tui nh mà chí ln.
b) Tr già cùng đi đánh giặc.
c) i trên đoàn kết mt lòng.
d) Xa-xa-đã chết nhưng hình nh ca em n sng mãi trong ức loài người
như lời nhc nh v thm ha ca chiến tranh hy dit.
Bài 6.
a) Vic nh nghĩa ln.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành vng may.
c) Thc khuya dy sm.
Bài 7. Tham kho các cp t sau:
a) T hình dáng: mp - gầy, mũm mĩm - tong teo, múp míp - hom hem, cao - thp,
cao - lùn; to tướng - bé to
b) T hành động: khóc - cười, nm - ngồi, đứng - ngi, lên - xung, vào - ra.
c) T trạng thái: sướng - kh, hnh phúc - kh đau, lc quan - bi quan, phn chn -
u xìu
d) T phm cht: hin - d, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, trung thành - phn
bi, tế nh - thô l.
Bài 8. Tham kho các câu sau:
- Chú ln n nhà em béo múp míp còn con mèo thì tht hom hem.
- M đi chợ v mun, ch em Hoa hết đứng li ngi chừng như sốt rut lm.
- Sống đừng nên bi quan, phi tht lạc quan yêu đời.
- Vì tính kiêu căng, Thỏ phi chu thua bác Rùa khiêm tn.
Bài 9. Các t trái nghĩa như sau :
a) lên xuống ; đầy cn ; b) thiếu giàu ; sng chết ; nhân nghĩa
ng bo ; c) trng đen ; d) lở bồi; đục trong.
Bài 10. Mt ba vn không phi là các t trái nghĩa nhau, chúng ch biu th s
ợng khác nhau, nhưng trong trưng hp s dng đây, có thể đưc coi chúng là
trái nghĩa với nhau, khi chúng biu th quan h đi lập “ít – nhiều”.
Bài 11. Các cp t : tri đất, thn thánh ma qu, voi chut vn không phi là
thuvienhoclieu.com Trang 82
các t trái nghĩa, có thể coi chúng là các cặp trái nghĩa khi chúng biu th các quan
h đối lập : “cao – thấp”, “thiện ác”, “to – bé”.
Bài 12. Cn nh : Mt t có nhiều nghĩa có thể trái nghĩa với nhiu t khác nhau.
a) Người già trái nghĩa với người tr;
Rau già trái nghĩa với rau non.
b) Khăn khô trái nghĩa với khăn ướt (m) ;
Hoa khô trái nghĩa với hoa tươi.
c) Nói tht trái nghĩa với nói di;
Hàng tht trái nghĩa với hàng gi.
Bài 13. Chú ý đến các đặc điểm trái ngược nhau giữa các mùa trong năm để s
dng t trái nghĩa cho phù hp. d : nóng lnh, khô m, (ngày) dài ngn,
sáng ti, sm muộn v.v…
T ĐỒNG ÂM
I. CNG C, M RNG
1. Các t trong ngôn ngữ, như đã nói ở trên, có mi quan h vi nhau. Mi quan h
gia các t th đưc xét phương diện nghĩa (từ đồng nghĩa, trái nghĩa) nhưng
cũng có thể xem xét góc độ hình thc âm thanh.
Các mi quan h v âm và nghĩa giữa các tth tng hợp như sau:
2. Các t đng âm các t mt âm thanh giống nhau nhưng khác nhau v ý
nghĩa. Các nghĩa của các t đồng âm khác xa nhau, không mi liên h vi
nhau.
(Lưu ý: Hiện tượng nhiều nghĩa xảy ra trong mt t, giữa các nghĩa của t
nhiều nghĩa mối liên h nhất định vi nhau theo quan h chuyển nghĩa (về hin
ng nhiều nghĩa đã đề cập đến lp 6) ; còn hiện tượng đồng âm xy ra gia
các t khác nhau nên giữa các nghĩa các t này biu th không mi quan h
chuyển nghĩa.)
3. Trong t đin, các t đồng âm được xếp thành các mc t khác nhau. Ví d:
mai1: dt. Cây trng làm cnh, hoa vàng, n vào đầu xuân : Hoa mai ; Min
Bắc có đào, miền Nam có mai.
mai2 : dt. Dng c đào đất, gm lưỡi st nng, tra cán dài : Thấy người ta ăn
khoai vác mai đi đào.
mai3 : dt. 1. Ngày tiếp lin sau hôm nay : Mai, tôi s sang bàn tiếp. 2. Thi
điểm trong tương lai.
Trong khi đó, các t nhiều nghĩa chỉ có mt mc t với các nghĩa khác nhau.
Xem ví d mai3 trên đây (từ có hai nghĩa).
4. Hiện tượng đồng âm kết qu ca s trùng nhau v âm thanh gia các t mt
cách ngẫu nhiên, trong đó rất rõ là hiện tượng vay mượn các t đồng âm vi t sn
c trong tiếng Vit. Ví d :
+ la (con la) la (nt la)
+ đô (đô vật) đô (nốt đô) v.v
5. Hiện tượng đồng âm th xy ra gia t vi t, gia t vi tiếng, gia t vi
cm t. Ví d :
+ la (la hét) la (nt la)
+ đô (nốt đô) -đô (đô la)
thuvienhoclieu.com Trang 84
+ đánh chén (Với nghĩa ăn uống) đánh chén (với nghĩa rửa chén) v.v…
6. Muốn xác định được t đồng âm phi da vào ng cnh.
7. Giá tr ca t đồng âm
- giá tr tu t hc rt lớn, s, ch da cho ngh thuật chơi ch trong
các tác phm văn chương. dụ, trong bài “Khóc Tổng Cóc”, Hồ Xuân Hương đã
s dng thành công lối chơi chữ độc đáo, qua các t đồng âm: chàng, c, bén,
nòng nc, chuc:
Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng cũng thế thôi!
Nòng nọc đứt đuôi từ đấy nhé
Ngàn vàng khôn chuc du bôi vôi.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Phân biệt nghĩa của nhng t đồng âm trong các cm t sau:
a) Cánh đồng ng đồng một nghìn đồng.
b) Hòn đá – đá bóng.
c) Ba và má ba tui.
Bài 2. Đặt câu để phân bit các t đồng âm bàn, cờ, nước.
Bàn (bàn: đồng bng g có mt phẳng và chân đứng; bàn: trao đổi ý kiến).
C (c: vt làm bng vi la, có kích c, màu sc nhất định, tượng trưng cho một
quc gia hay mt t chức nào đó; cờ: trò chơi thể thao, đi các quân theo những k ô
nhất định).
c (c: cht lng, không màu, không mùi, không vị; nước: vùng đất
nhiều người hay nhiu dân tc cùng sinh sng).
Bài 3. Trong các trường hợp sau (đối vi các t in đậm), trường hp nào thuc
hiện tượng đồng âm, trường hp nào thuc hiện tượng nhiều nghĩa ? Tại sao ?
a) Mi ba nó ăn 3 bát cơm.
Xe này ăn xăng quá.
b) Con kiến đĩa thịt bò.
c) Con rui đậu mâm xôi đậu.
d) Câu
Câu thơ
đ) – Chy t nhà đến trường.
Chy tin.
Bài 4. Cho các câu sau:
1. Con cua tám cng hai càng.
2. Càng v khuya tri càng rét.
3. Cơm dẻo canh ngt.
4. Mt canh, hai canh li ba canh
Trn trọc băn khoăn giấc chng thành.
(H Chí Minh)
5. Sương in mt, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa.
(Nguyn Du)
6. Người quc sc, k thiên tài
Tình trong như đã, mt ngoài còn e.
(Nguyn Du)
7. Làm cho mt phi thường
By gi ta s c nàng nghi gia.
(Nguyn Du)
a. Tìm hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm trong các câu trên.
b. Phân bit hiện tượng nhiều nghĩa với hiện tượng đồng âm.
Bài 5. Đặt 3 câu vi 3 t đồng âm: là.
thuvienhoclieu.com Trang 86
Bài 6. Giải thích ý nghĩa của các t đồng âm sau và đặt vi mi t mt câu.
hm (danh t) hm ng t)
kin (danh t) kin ng t)
cc ng t) cc (tính t)
Bài 7. Sưu tầm mt s câu văn thơ s dng các t đồng âm. Giải nghĩa các từ
đồng âm đó.
Bài 8. Giải nghĩa câu đố da trên hiện tượng t đồng âm.
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
b) Hai cây cùng có mt tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bo v quê hương
Cây kia hoa n soi gương mt h.
Bài 9. Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 câu, trong đó sử dng ít nht mt cp t
đồng âm.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1
a) Cánh đồng ng đồng một nghìn đồng.
Cánh đồng: đng khoảng đất rng bng phẳng, dùng để cày cy trng
trt.
ợng đồng: đồng kim loi màu đ, d dát mng và kéo sợi, thường dùng làm
dây điện.
Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tin t ca Vit Nam..
b) Hòn đá – đá bóng.
Hòn đá: đá là chất rn cu to nên v trái đất, kết thành tng hòn, tng tng.
Đá bóng: đá hành động đưa nhanh chân ht mnh bóng cho ra xa hoặc đưa
bóng vào khung thành đối phương.
c) Ba và má ba tui.
Ba và má: ba là b (thầy, tía) người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
Ba tui: ba là s tiếp theo sau s 2 trong dãy s t nhiên.
Bài 2. Tham khảo cách đặt câu sau:
Bàn (bàn: đồng bng g có mt phẳng và chân đứng; bàn: trao đổi ý kiến).
+ Hôm qua, b em mua mt b bàn ghế rất đẹp.
+ T em đang bàn về vic giúp bn Lan hc tt môn Toán.
C (c: vt làm bng vi la, có kích c, màu sc nhất định, tượng trưng cho một
quc gia hay mt t chức nào đó; cờ: trò chơi thể thao, đi các quân theo những k ô
nhất định).
+ Ngoài ph, c được treo đỏ đưng.
+ Ch Lan giành được gii Nht môn c vua thành ph.
c (c: cht lng, không màu, không mùi, không vị; nước: vùng đất
nhiều người hay nhiu dân tc cùng sinh sng).
+ c là ngun tài nguyên vô cùng quý giá.
+ c ta đang trong thời kì công nghip hóa, hiện đại hóa.
Bài 3. Hiện tượng nhiều nghĩa và đồng âm phân biệt nhau như sau:
Hiện tượng nhiều nghĩa
Hiện tượng đồng âm
Ging nhau
Mt hình thc âm thanh biu th nhiều nghĩa
Khác nhau
Đó các nghĩa của mt t. Các
nghĩa đó mi liên h vi
nhau.
Đó các nghĩa ca các t
khác nhau. Các nghĩa đó không
có mi liên h gì vi nhau.
Da vào s phân biệt đó, xác đnh các t đồng âm, các t nhiều nghĩa trong các
câu đã cho ởi tp.
a) nhiều nghĩa ; b) đng âm; c) đồng âm ; d) đồng âm ; đ) nhiều nghĩa.
Bài 4. (1) và (2) : đồng âm.
(3) và (4): đồng âm
(5), (6) và (7) : nhiều nghĩa.
Bài 5. Tham kho các câu sau :
hc sinh lp 7B.
thuvienhoclieu.com Trang 88
Con chim xung sát mặt nước.
M em qun áo.
Bài 6. Tham kho các câu sau :
hm :
+ Hm tn không xa nhà.
+ M hm chân giò.
kin :
+ Mi kin hàng có 10000 b qun áo.
+ Nó kin hàng xóm.
cc :
+ Nó b cc đầu vào cánh ca.
+ Tôi không thích áo cc tay.
Da và nhng câu trên và t đin, giải thích ý nghĩa của các t đồng âm đã
cho.
Bài 7. Tham kho:
Bà già đi chợ cu Đông
Bói xem mt qu ly chng lợi chăng
Thy bói gieo qu nói rng
Li thì có lợi nhưng răng không còn.
Bài 8. Tham kho cách giải đố sau:
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Con chó thui
(T chín nghĩa thức ăn được nấu nướng k đến mc ăn được ch không phi
là s 9 s t nhiên tiếp theo s 8).
b) Hai cây cùng có mt tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bo v quê hương
Cây kia hoa n soi gương mt h.
Cây hoa súng và khu súng
(Khu súng còn được gi là cây súng)
Bài 9. Hc sinh t luyn tp theo yêu cu
THÀNH NG
I. CNG C, M RNG
1. Thành ng mt loi cm t cu to ổn định. Nghĩa của thành ng tính
hình tượng, biểu trưng và giàu cảm xúc.
2. Thành ng kh năng hoạt động ng pháp ntừ, tc th thay thế cho t
trong câu. Ví d :
Nó nói dai.
Nó nói dai như đỉa.
S dng thành ngữ, người nói, viết kh năng th hiện thái độ, cm xúc,
cách đánh giá của mình đối vi s vt, hiện tượng v.v… So sánh :
Mng mắng như tát nước vào mt;
mng vut mt không kp.
3. Nghĩa ca thành ng thường được suy ra t nghĩa đen ca các t to nên thông
qua các phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
Đặc bit, tính biểu trưng hoá, tc ly tính cht ca s vt, s vic c th đ
biu th các tính chất, đặc điểm khái quát đặc trưng ngữ nghĩa ni bt ca thành
ng. Ví d :
Thành ng ch ngồi đáy giếng với nghĩa đen chỉ mt s vic c th (ếch
sống dưới giếng, nhìn lên bu tri qua ming giếng, lầm tưởng bu tri ch mt
khong nh như chiếc vung) được dùng để biu th đặc điểm khái quát: “hiểu biết
ít, tm nhìn b hn chế, do điều kin tiếp xúc hn hẹp”.
Thành ng Mèo nh bt chut con nghĩa đen chỉ mt vic c th đưc
dùng để biu th vic làm va phi, phù hp vi kh ng và sức lc ca mình:
Thành ng Mèo v rán được dùng để biu th s may mn bt ng,
ngoài kh năng.
thuvienhoclieu.com Trang 90
4. Mi thành ng thường ch nêu mt khía cạnh nào đó của đặc đim, tính cht.
d:
Dai như chão thiên v biu th tính cht dai vật lí, khó kéo đứt;
Dai như đỉa thiên v s bn bỉ, đeo đẳng không thôi.
5. Thành ng có cu to rất đa dạng.
Thông thưng, thành ng cu to mt cm t (nhưng cũng th
cu to mt câu, d : Ma cũ bắt nt ma mi). d : Chm nrùa, Yếu như
sên, Mt nắng hai sương, Ruộng c ao liền v.v…
6. Cu to ca thành ngtính ổn định, song, trong s dng, mt s ít thành ng
th b biến đổi chút ít. d : học như cuốc kêuth b biến đổi thành hc
như cuc u ra r mùa ; đi guốc trong bngth b biến đổi thành đi dép
trong bng, lê dép trong bụng v.v…
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1: Tìm và gii thích thành ng trong các câu sau:
a/ Hai bên ý hợp tâm đầu
Khi than chng l là cu mi thân.
b/Pha k đầu đuôi cái tai bay vạ gió mà mình va b cho anh r nghe.
Bài 2: Tìm nhng thành ng cấu trúc đối xng trong các thành ng sau
đây:
Mt nắng hai sương, dai như đỉa đói, mèo mả đồng, ming hùm gan sa,
ruột để ngoài da, xanh v đỏ ng, vào sng ra chết, kim đáy b, thy bói xem
voi, quyền rơm vạ đá, đàn gảy tai trâu.
Bài 3: Em hãy thêm các yếu t đểc thành ng sau được hoàn chnh.
Đem con…; nồi da….; rán sành…; hồn xiêu….; một mất….; chó cắn….;tiến
thoái….; thắt lưng….;
Bài 4: Tìm và nêu ý nghĩa của các thành ng trong những câu sau đây:
a/ Sn xut mà không biết tiết kim khác nào gió vào nhà trng.
b/ Năm Thọ vn là mt thằng đầu bò đầu bướu.
c/Mc du b tra tấn man nhưng anh Nguyễn Văn Trỗi vn gan vàng d st
không khai na li.
Bài 5. Hoàn thành nhng câu thành ng sau và giải thích ý nghĩa:
1.Nam……..nữ
2.Trai tài gái………….
3.Cầu được ước ……..
4.Ước của ……….mùa
5.Đứng núi này………núi nọ.
6.Non xanh nước ………
7.K vai ……….cánh.
8.Muôn người như……….
9. Đồng cam……..khổ
10. Bn bin một………
Bài 6: Hoàn thành nhng câu thành ng, tc ng ới đây, chon 2 câu để đặt câu
1.Đồng ………. hợp lc.
2.Đồng sức đồng ………….
3.Mt miếng khi ……….. bằng mt gói khi no.
4.Đoàn kết là ……………, chia rẽ là chết.
5.Thật thà là …….qu quái.
6. Cây ………….không sợ chết đứng.
7.Tr cy cha, già cậy………..
8.Tre già ……….mc
9. Tr người………..dạ
10. Tr trng na, già trồng ………..
Bài 7. Tìm và giải nghĩa các thành ngữ có trong các câu sau :
a) Rồi đến chiu, t nhiên ch thy máy mt thì đâm lo thành ra ruột nóng như
cào.
b) Giy t ai dám đưa cho ông cụ ruột để ngoài da y.
thuvienhoclieu.com Trang 92
(Báo Văn nghệ)
c) Tht không mun chuyện lôi thôi trong nhà, đành nhiều khi phi nhm mt
làm ngơ.
(Chu Văn)
Bài 8. Đặt vi mi thành ng cho dưới đây 1 câu : Mt nng mày nh, Mt hoa da
phn, Mt sắt đen sì.
Tìm thêm mt s thành ng khác có t mt. Giải nghĩa các thành ng đã tìm
đưc.
Bài 9. Cũng yêu cầu như bài tập 2 vi các thành ng t mắt sau đây : Mt
nhm mt m, Mt sắc như (hơn) dao (cau), Mắt phượng mày ngài.
Bài 10. Dựa vào các văn bản đã hc, hãy gii thích các thành ng sau : Con Rng
cháu Tiên, ch ngồi đáy giếng, Thy bói xem voi.
Bài 11. Viết một đoạn văn ngắn t 10 đến 13 câu có s dng ít nht mt thành ng.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1
a. ý hợp m đầu: ch s hòa hợp, đồng lòng trong tính cách, suy nghĩ ca hai
người, thường nói v tình cm trai gái
b. Tai bay v gió: ch điu không may xy đến bt ng nguyên nhân không do
mình trc tiếp gây ra.
Bài 2: Thành ng có cấu trúc đối xng được in đậm:
Mt nắng hai sương, dai như đỉa đói, mèo mả đồng, ming hùm gan
sa, ruột để ngoài da, xanh v đỏ ng, vào sng ra chết, mò kim đáy bể, thy bói
xem voi, quyền rơm vạ đá, đàn gảy tai trâu.
Bài 3: Đem con bỏ ch; ni da nu tht.; rán sành ra m; hn xiêu phách lc; mt
mt mt còn; chó cn áo rách ;tiến thoái lưỡng nan; thắt lưng buộc bng;
Bài 4:
a/ Sn xut mà không biết tiết kim khác nào gió vào nhà trng.
b/ Năm Thọ vn là mt thng đầu bò đầu bướu.
c/Mc du b tra tấn man nhưng anh Nguyễn Văn Trỗi vn gan vàng d st
không khai na li.
Ý nghĩa
a. Ch s tn công vô ích
b. Ch những đối tượng có tính giang h, hay gây g.
c. Ch s sc son, vng chí của con người.
Bài 5.
1. Nam thanh n
2.Trai tài gái sc
3.Cầu được ước thy
4.Ước ca trái mùa
5.Đứng núi này trông núi n.
6.Non xanh nước biếc
7.K vai sát cánh.
8.Muôn người như một
9. Đồng cam cng kh
10. Bn bin mt nhà.
Bài 6:
1.Đồng tâm hp lc.
2.Đồng sức đồng lòng
3.Mt miếng khi đói bng mt gói khi no.
4.Đoàn kết là sng, chia r là chết.
5.Tht thà là cha qu quái.
6. Cây ngay không s chết đứng.
7.Tr cy cha, già cy con
8.Tre già măng mc
9. Tr người non d
10. Tr trng na, già trng chui
thuvienhoclieu.com Trang 94
Đặt câu:
1. Chúng ta phải đồng sức đồng lòng thì mới vượt qua khó khăn trong giai đoạn
này.
2. Tôi không lo người ta vu oan, cây ngay không s chết đứng mà.
Bài 7. Các thành ng trong các câu đã cho như sau :
a) Ruột nóng như cào : rt st rut, bn chn, không yên lòng.
b) Ruột để ngoài da : (có tính) đểnh đoảng, hay quên, vô tâm vô tính.
c) Nhm mắt làm ngơ : c tình lng tránh, làm ra v không hay biết v s
việc đang diễn ra trước mắt để tránh liên ly, phin phc.
Bài 8. Tham kho các câu sau :
Thà rằng điều không va ý nhau c nói toc móng heo còn d chịu hơn
là để bng ri mt nng mày nh. (Trung Đông)
ràng người mt hoa da phn, ăn nói dịu dàng, đẹp như cái sao
băng. (Vũ Tú Nam)
Trông lên mt sắt đen / Lập nghiêm trước đã ra uy nặng li. (Nguyn
Du)
th k thêm mt s thành ng khác t mặt như sau : Mt xanh nanh
vàng, Mặt vàng như ngh, Mt mày chau, Mặt trơ trán bóng, Mặt ct không còn
ht máu, Mặt đỏ nchọi, Mặt đỏ ngấc, Mặt đỏ tía tai, Mt nạc đóm dày,
Mt nng mày nh, Mt nặng như chì, Mặt nặng như đá đeo, Mặt người d thú,
Mặt nhăn như bị, Mt sứa gan lim…
Bài 9. Tham kho các câu sau :
Gà mới gáy độ vài lần đã mải mt choàng dy, mt nhm mt m cuc b
mt mạch năm cây số v Hà Ni. (Nam Cao)
Ch nom dáng người đàn lạ mặt, khăn mỏ qu, áo cánh phin g, hai
con mt sắc hơn dao cau. (Nguyn Th cm Thnh)
Lưng ong mắt phượng mày ngài/ c cao ba ngn kém ai trong
đời. (Hoàng Tru)
th k thêm mt s thành ng khác t mắt như sau : Mt cú v, Mt
la mày lét, Mắt lơ mày láo…
Bài 10. Đọc li các truyn: Con Rng cháu Tiên, , để gii thích nghĩa của các thành
ng.
- Con rng cháu tiên: Con Rng cháu Tiên mt huyn thoi v ngun gc dân
tc Vit Nam. Con Rng cháu Tiên tên xưng đầy nh t hào ca tt c dân
tc Vit Nam xut phát t quan nim ca h v xuất thân liên quan đến truyn
thuyết Con Rng cháu Tiên
- ch ngồi đáy giếng: Đồng nghĩa vi câu "ếch ngồi đáy giếng" câu "coi tri
bằng vung". Ý nghĩa câu thành ng ếch ngồi đáy giếng nghĩa không coi ai
ra tính tình t cao t đi luôn luôn cho rng mình giỏi hơn tất c luôn luôn
khinh thường người khác tm nhìn thì hn hp luôn luôn t ra thông thái
biết tt c mi th
- Thy bói xem voi: Ý ch không nên xem xét mt việc đó chỉ mt khía cnh
mà cn phải phân tích đa chiều, nhiu mt ca vấn đề.
Bài 11. Hc sinh t luyn tp theo yêu cầu đề bài
ĐIP NG
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim
- Tên gi khác: đip t ngữ, phép trùng điệp, phép lp.
- Đip ng phép tu t dùng cách lp li nhiu ln mt t, ng nào đó đ nhn
mạnh ý, tăng cường sc biểu đạt.
d: Tre gi làng, gi c, gi mái nhà tranh, gi đng lúa chín. Tre hy sinh
để bo v con người.
(Thép Mi)
Đip ng cách lp li t, ng vi dng ý ngh thut. Cn phân biệt điệp ng
vi phép lp liên kết) li lp.
thuvienhoclieu.com Trang 96
- Đip ng dựa trên sở quy lut tâm lý: cái lp li nhiu ln s gây được chú
ý, to ấn tượng mnh.
2. Phân loi
2.1. Căn cứ vào cu trúc ca yếu t lp li
* Điệp t
Ví d:
Người ta đi cấy ly công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiu b
Trông tri, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Tri yên bin lng mi yên tm lòng.
(Ca dao)
* Điệp ng
Ngày em phá nhiu bom n chm
Đêm nằm mơ nói m vang nhà
Chuyn k t ni nh sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết my.
(Phm Tiến Dut, Gi em, cô thanh niên xung phong)
* Điệp câu
Ví d:
Gin thì giận mà thương thì thương
Gin thì giận mà thương thì thương
Anh sai đưng thì em không chu ni
Anh yêu ơi xin đừng có gin vi
Mà trước tiên anh phi t trách mình
Anh c nh rằng em không thương
Em đo lường thì rt cn k
Chính thương anh nên em bàn với m
Phải ngăn anh không đi chuyến ngược Lường
Gin thì giận mà thương thì thương
Gin thì giận mà thương thì thương.
(Hò ví dm Ngh Tĩnh, Giận mà thương)
Có mt s quan điểm không xem loại điệp cú pháp và điệp kiu phô diễn là điệp
ngữ. Chúng được xếp vào phép đip cú pháp.
2.2. Căn cứ vào v trí ca yếu t đưc lp li
* Điệp đầu
Đã nghe c chy lên non
Ðã nghe đất chuyn thành con sông dài
Ðã nghe gió ngày mai thi li
Ðã nghe hn thi đại bay cao...
(T Hu, Ba mươi năm đời ta có Đảng)
* Điệp gia
Cam ba ln ra trái
i ba ln ra hoa
(Trn Hu Thung, Thăm lúa)
* Điệp cui
Cái con v trơ tráo lạ! chng biết làm c. hát nhng câu tc tn.
uống u tựa đàn ông, hút thuc tựa đàn ông, búi tóc ngưc, mc qun áo
trng tựa đàn ông.
(Nam Cao, Dì Ho)
2.3. Căn cứ vào cách thc lp li
* Điệp ni tiếp
Ví d:
Hôm nay dưới bến xuôi đò
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau.
Anh đi đấy, anh v đâu?
thuvienhoclieu.com Trang 98
Cánh bum nâu, cánh bum nâu, cánh bum...
(Nguyn Bính, Không đề)
* Điệp cách quãng
Ví d:
Khi sao phong gm r là,
Gi sao tan tác như hoa giữa đường.
Mt sao dày gió dạn sương,
Thân sao ớm chán ong chường by thân!
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
* Điệp liên hoàn
Nhng by lâu nay lung nhn nhe,
Nhn nhe toan nhng s gùn ghè.
Gùn ghè nhưng vn còn chưa dám,
Chưa dám cho nên phi rt rè.
(H Xuân Hương, Trách Chiêu H)
3. Tác dng
- Đip ng tác dụng gia tăng lượng nghĩa, nhấn mạnh ý tưởng, khc sâu n
ợng. Điệp ng còn có tác dng liên kết, tăng cường văn khí và điều hoà âm lut.
- Đip ng đưc dùng nhiu trong phong cách ngôn ng chính lun phong cách
ngôn ng văn chương.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm đip ng trong nhng phần trích sau đây ch ra các điệp ng đó
thuc loi nào.
a. Thương thay thân phận con tm,
Kiếm ăn được my phi nm nh
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được my phải đi tìm mồi.
(Ca dao)
2.
Cùng trông li mà cùng chng thy
Thy xanh xanh nhng my ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngt mt màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Đim (?))
3
Anh đi anh nh quê nhà
Nh canh rau mung, nh cà dầm tương
Nh ai dãi nng dầm sương
Nh ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
Bài 2. Tìm và phân tích giá tr diễn đạt của các điệp ng trong các phn trích sau :
a. Bác người Ông, Bác người Cha. Bác nhà thơ. Bác nhà triết hc. Hoà
bình ta th v Bác buông cn câu trên mt dòng sui thời gian. Nhưng bây gi
dựng tượng Người, ta s dựng tượng H Chí Minh. Người du kích H Chí Minh. V
ng H Chí Minh. V lệnh. Người ch huy…
(Chế Lan Viên)
b.
c.
Bánh xe quay trong gió bánh xe quay
Cun hồn ta như tỉnh như say
Như lịch s chạy nhanh trên đường thép.
(T Hu)
Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu đặt bên lòng hng quân
Sáo kêu ríu rít xa gn
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành.
(T Hu)
thuvienhoclieu.com Trang 100
Bài 3. Xác định và phân tích hiu qu ca phép điệp trong nhng câu sau:
1.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Git mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gm r là,
Gi sao tan tác như hoa giữa đường.
Mt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường by thân.
Vui là vui gượng ko là,
Ai tri âm đó mặn mà vi ai.
(Truyn Kiu Nguyn Du)
2.
Hoa giãi nguyt, nguyt in mt tm,
Nguyt lng hoa, hoa thm tng bông.
Nguyt hoa, hoa nguyt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyt trong lòng xiết đâu.
(Chinh ph ngâm Đặng trn Côn)
3.
Mai v miền Nam, thương trào nước mt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Mun làm cây tre trung hiếu chn này.
(Viếng lăng Bác Viễn Phương)
4.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhng ng đưng bát ngát
Những dòng sông đỏ nng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi)
5.
Anh đã tìm em rất lâu, rt lâu
Cô gái Thch Kim, Thch Nhn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sm
Sách giy m tung trng c rng chiu
(Phm Tiến Dut)
6.
Cùng trông li mà cùng chng thy
Thy xanh xanh ch my ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngt mt màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(Đoàn Thị Đim)
7.
Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Ch tịch, người anh
hùng dân tộc vĩ đại, chính Người đã làm rng r dân tc ta, nhân dân ta non
sông đất nước ta.
(Lê Dun)
8.
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diu)
9. Thương thay thân phận con tm
Kiếm ăn được my phi nm nh
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được my phải đi tìm mi
(Ca dao)
10. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nh canh rau mung nh cà dầm tương
Nh ai dãi nng dầm sương
Nh ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
11. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
thuvienhoclieu.com Trang 102
12. Bây gi toàn dân ta ai cũng muốn xây dng ch nghĩa hội. Mun xây dng
ch nghĩa hội phi làm gì? Nhất định phải tăng gia sn xut cho tht nhiu.
Mun sn xut nhiu thì phi nhiu sức lao động. Mun có nhiu sức lao động
thì phi gii phóng sức lao động ca ph n.
(H Chí Minh)
12. Bác người Ông. Bác người Cha. Bác nhà thơ. Bác nhà triết hc. Hòa
bình ta có th v Bác buông cn trên mt dòng sui thi gian. Nhưng bây gi dng
ợng Người, ta s dựng tượng H Chí Minh. Người du kích H Chí Minh. V
ng H Chí Minh. V tư lệnh. Người ch huy
(Chế Lan Viên)
13. Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu dt bên lòng hng quân
Sáo kêu ríu rít xa gn
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành.
(T Hu)
14. Mai v Miền Nam thương trào nước mt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Mun làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Mun làm cây tre, trung hiếu chn này.
15. i bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa c nh.
i bóng tre xanh, ta gìn gi mt nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã t
lâu đời, người dân cày Vit Nam dng nhà, dng ca, v rung, khai hoang.
16. Ngày xuân mơ nở trng rng
Nh người đan nón chuốt tng si giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nh cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nh ai tiếng hát ân tình, thy chung
(T Hu)
17. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nng sm, mt th nng ngt
ngào… Tôi yêu c đêm khuya thưa tht tiếng n.i yêu ph phường náo đng,
dp dìu xe c vào nhng gi cao đim. Yêu c cái tĩnh lng ca bui sáng tinh
sương với làn không khí mát du, thanh sch trên mt s đưng còn nhiu cây xanh
che chở…
(Minh Hương)
18. Mt bếp la chn vờn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa!”
(Bếp la Bng Vit)
19. Ht go làng ta
v phù sa
Ca sông Kinh Thy
hương sen thơm
Trong h ớc đầy
li m hát….
bão tháng by
mưa tháng ba”
(Ht go làng ta Trần Đăng Khoa)
20. Mt dân tộc đã gan góc chống ách l của Pháp hơn tám mươi năm nay, một
dân tc đã gan góc đứng v phía Đồng minh chng phát xít mấy năm nay, dân tc
đó phi đưc t do! Dân tc đó phi được độc lập”.
(Tuyên ngôn độc lp H Chí Minh)
21. Nào đâu những đêm vàng bên bờ sui,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngàya chuyển bốn phương ngàn,
Ta lng ngắm giang san ta đi mi?
Đâu nhng bình minh cây xanh nng gi,
Tiếng chim ca gic ng ta tưng bừng?
Đâu nhng chiu lênh láng máu sau rng.
Ta đợi chết mnh mt tri gay gt,
Để ta chiếm ly riêng phn bí mt?
- Than ôi! Thi oanh liệt nay còn đâu?”
(Nh rng Thế L)
22. Bun trông ca b chiu hôm
thuvienhoclieu.com Trang 104
Thuyn ai thp thoáng cánh bum xa xa?
Bun trông ngọn nước mi sa,
Hoa trôi man mác biết là v đâu?
Bun trông ni c ru ru,
Chân mây mặt đất mt màu xanh xanh
Bun trông gió cun mt dunh,
m m tiếng sóng kêu quanh ghế ngi.
(Nguyn Du)
23. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới, Cây tre)
24. Học, học nữa, học mãi.
(Lê Nin)
25. Cô ta còn trẻ, còn con nhỏ, còn mẹ, còn nhiều cái ràng buộc với sự sống.
(Anh Đức, Hòn Đất)
26. Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt trên vai.
(Ca dao)
27. Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo,
Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu.
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy
Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu.
Bánh đường sắp gói, e nồm chảy,
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
Thôi thế thì thôi, đành tết khác,
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo.
(Tú Xương, Cảm Tết)
28. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
(Phạm Tiến Duật, Gửi em, cô gái thanh niên xung phong)
29. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương
(Trương Quốc Khánh, Tự nguyện)
30. Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn:
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Xuân Diệu, Vội vàng)
Bài 4. Viết một đoạn văn từ 15 câu (hoặc làm một bài thơ) trong đó sử dụng
phép điệp ngữ. Gạch chân dưới từ ngữ thể hiện phép điệp ngữ và nêu rõ tác dụng?
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. a) Thương thay: Đip ng cách quãng.
b) Cùng, thy, ngàn dâu: Đip ng vòng.
c) Nh: Đip ng cách quãng.
Bài 2. Các điệp ng có trong bài tập như sau:
a) Bác là ; H Chí Minh
b) Bánh xe quay ; như
c) Sáo kêu
thuvienhoclieu.com Trang 106
Căn cứ vào các tác dng của điệp ng như : nhấn mnh, din t các sc thái
tình cm khác nhau ; to hình nh ; to nhịp điệu ; phỏng âm thanh v.v… đ
phân tích giá tr diễn đạt của các điệp ng đã tìm được.
Bài 3: Phép điệp được in đậm
1. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Git mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gm r là,
Gi sao tan tác như hoa giữa đường.
Mt sao dày gió dạn sương,
Thân sao ớm chán ong chường by thân.
Vui là vui gượng ko là,
Ai tri âm đó mặn mà vi ai.
phép điệp góp phn nhn mnh cm xúc, tâm trng ca Thúy Kiu: ni xót xa,
ti nhc v thân phn,ý thc sâu sc v nhân phm. Phép điệp còn có tác dng to
âm hưởng cho đoạn thơ
2.
Hoa giãi nguyt, nguyt in mt tm,
Nguyt lng hoa, hoa thm tng bông.
Nguyt hoa, hoa nguyt trùng trùng,
Trước hoa i nguyt trong lòng xiết đâu.
Đip t: hoa, nguyt. Tác dng: miêu t không gian đẹp, thơ mộng, hài hòa, làm
nền để miêu t s đơn lẻ loi trong lòng người chinh ph. Hoa - nguyt gn bó
đối lp vi nỗi cô đơn (“trong lòng xiết đâu”)
3. Mai v miền Nam, thương trào nước mt.
Mun làm con chim hót quanh lăng Bác.
Mun làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Mun làm cây tre trung hiếu chn này.
Đip ng Mun làm đưc lp li ba lần để th hin tâm trng vương vấn,
luyến lưu, muốn được lâu bên lăng của nhà thơ. Mặt khác phép đip t còn bc
l cm xúc thành kính, thương tiếc, ngưỡng m ca tác giả, người con Min Nam
đối vi v cha già kính yêu ca dân tc.
4.
Trời xanh đây là ca chúng ta
Núi rừng đây ca chúng ta
Nhng cánh đồng thơm mát
Nhng ng đưng bát ngát
Nhng dòng sông đỏ nng phù sa.
Đip ng tạo âm hưởng, nhịp điệu nhanh, khe khon, nhn mnh cm xúc vui
tươi, h hi ca tác gi khi đất nước giành được độc lp, nim vui ca nhng con
ngưi sng trong chế độ mi.
5.
Anh đã tìm em rt lâu, rt lâu
Cô gái Thch Kim, Thch Nhn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sm
Sách giy m tung trng c rng chiu
Đip ng tạo âm ởng cho câu thơ nhn mnh khong thi gian dài ( rt
lâu), khc ha hình nh Khăn xanh, khăn xanh phơi đy lán sm
6.
Cùng trông li mà cùng chng thy
Thy xanh xanh ch my ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngt mt màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(Đoàn Thị Đim)
Đon trích của “Chinh ph ngâm” có dùng phép điệp nhiu ln (thy, ngàn dâu…),
đặc biệt là phép điệp liên hoàn: t ng cuối câu trước được lp li đầu câu sau.
Tác dng: Din t s cách xa đôi ngả, vi không gian rng ln và tâm trng vô
vng của người ra đi và người li.
7.
Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra H Ch tịch, người
anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng r dân tc ta, nhân dân ta
và non sông đất nước ta.
=> To âm điệu hùng hn, trang nghiêm, t hào, khẳng định
8.
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
thuvienhoclieu.com Trang 108
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
Đip âm: thanh bằng => không gian đêm trăng nh nhàng, êm đm, lãng mn,
to cảm xúc lâng lâng, chơi vơi
9. Thương thay thân phn con tm
Kiếm ăn được my phi nm nh
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được my phải đi tìm mi
(Ca dao)
Th hin s thương cảm, thương xót đối vi nhng kiếp sng bé nh, kh cc.
10. Anh đi anh nh quê nhà
Nh canh rau mung nh cà dầm tương
Nh ai dãi nng dầm sương
Nh ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
Nhn mnh ni nh v quê nhà gn vi nhng s vic, s vt c th, thân quen.
11. Đoàn kết, đoàn kết, đi đoàn kết
Thành công, thành công, đi thành công
Nhn mnh sc mnh của đoàn kết s đem đến thành công ln.
12. Bây gi toàn dân ta ai cũng mun xây dng ch nghĩa hội. Mun y
dng ch nghĩa hi phi làm ? Nhất định phải tăng gia sn xut cho tht
nhiu. Mun sn xut nhiu thì phi nhiu sức lao động. Mun nhiu sc
lao động thì phi gii phóng sức lao động ca ph n.
(H Chí Minh)
To s liên kết cht ch v mt logic gia các câu, nhn mnh tm quan
trng ca vic gii phóng sức lao động ca ph nữ, căn nguyên ca vấn đề
xây dng xã hi ch nghĩa.
12. Bác là người Ông. Bác là ngưi Cha. Bác nhà thơ. Bác là nhà triết hc. Hòa
bình ta có th v Bác buông cn trên mt dòng sui thời gian. Nhưng bây gi dng
ợng Người, ta s dựng tượng H Chí Minh. Người du kích H Chí Minh. V
ng H Chí Minh. V tư lệnh. Người ch huy
(Chế Lan Viên)
Nhn mạnh tài năng, vị trí vĩ đại ca Bác H.
13. Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu dt bên lòng hng quân
Sáo kêu ríu rít xa gn
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành.
(T Hu)
To nhịp địu, phng âm thanh và nhn mnh âm thanh ấn tượng ca tiếng
sáo kêu
15. i bóng tre xanh của ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
i bóng tre xanh, ta gìn gi mt nền văn hóa lâu đời. i bóng tre xanh, đã t
lâu đời, người dân cày Vit Nam dng nhà, dng ca, v rung, khai hoang.
Tác dng:
+ To ra tính liên kết giữa các câu văn
+ To ra s nhp nhàng, d đọc, d nh
+ Nhn mnh ý: nền văn hóa Việt Nam ta mi quan h mt thiết vi bóng tre,
tre chính là văn hóa của người Vit, là biểu tượng của văn hóa Việt.
16. Ngày xuân mơ nở trng rng
Nh người đan nón chuốt tng si giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nh cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nh ai tiếng hát ân tình, thy chung
(T Hu)
Tác dng: Đip ng nh lp li 3 ln cùng vi " Ngày xuân nở trng rng";
"Ve kêu, rừng phách đ vàng";"Rừng thu trăng rọi hòa bình" to thành nhng nhát
ct thời gian đ th hin hi c ca tác gi. Cách s dng đip ng trong đoạn
trích cũng như cả bài thơ va làm ni bt hi c ca tác gi, va gây cm xúc
mạnh cho người đọc. K niệm đẹp đẽ v Vit Bc và cuc kháng chiến c hin lên
dn dp.
17. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nng sm, mt th nng ngt
ngào… Tôi yêu c đêm khuya thưa thớt tiếng n. Tôi yêu ph phường náo động,
dp dìu xe c vào nhng gi cao đim. Yêu c cái tĩnh lng ca bui sáng tinh
thuvienhoclieu.com Trang 110
sương với làn không khí mát du, thanh sch trên mt s đưng còn nhiu cây xanh
che chở…
(Minh Hương)
Đip ng Tôi yêu trong d trên đã làm ni bt tình yêu nng nhiệt, say đắm
ca tác gi đối vi Sài Gòn, giọng văn tr nên sôi ni, tha thiết.
18. Mt bếp la chn vờn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa!”
(Bếp la Bng Vit)
Trong kh thơ trên Một bếp lửa” được lp li 2 ln đầu mỗi câu thơ tác
dng nhn mnh hình nh bếp la trong trí nh của người cháu. T đó thể hin tình
cm là ni nh nhung da diết v “bếp”, về bà du yêu.
19. Ht go làng ta
v phù sa
Ca sông Kinh Thy
hương sen thơm
Trong h ớc đầy
li m hát….
bão tháng by
mưa tháng ba”
(Ht go làng ta Trần Đăng Khoa)
Đip t “có” lặp li 5 ln to s lit làm ni bt tinh túy làm nên ht gạo đó
v phù sa, hương sen, li m hát, bão tháng bảy, a tháng ba. Từ đó cm nhn
vt v, nhc nhn hậu phương khi làm ra lương thực cung cp cho tin tuyến.
20. Mt dân tộc đã gan góc chống ách l của Pháp hơn tám mươi năm nay, một
dân tộc đã gan góc đứng v phía Đồng minh chng phát xít mấy năm nay, dân tc
đó phi đưc t do! Dân tc đó phi được độc lp”.
(Tuyên ngôn độc lp H Chí Minh)
“Dân tộc đó phải” được lp li 2 ln s khẳng định điều chc chn, tt yếu
“phải được độc lp” của dân tộc kiên cường, bt khut.
21. Nào đâu nhng đêm vàng bên bờ sui,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngàya chuyển bốn phương ngàn,
Ta lng ngắm giang san ta đổi mi?
Đâu nhng bình minh cây xanh nng gi,
Tiếng chim ca gic ng ta tưng bừng?
Đâu nhng chiu lênh láng máu sau rng.
Ta đợi chết mnh mt tri gay gt,
Để ta chiếm ly riêng phn bí mt?
- Than ôi! Thi oanh liệt nay còn đâu?”
(Nh rng Thế L)
Kh tđiệp t “đâu” và “ta” lặp li 4 lần trong đu mi cp câu to thành kết
cấu nào ta”. Vic s dng phép lp này có tác dng lit kê các việc “hổ” đã làm
to thành mt thi oanh lit ca quá kh. Dng ý nhn mnh ni nim hoài c
vãng đã qua, thời vàng son chúa t sơn lâm nay đã không còn.
22. Bun trông ca b chiu hôm
Thuyn ai thp thoáng cánh bum xa xa?
Bun trông ngọn nước mi sa,
Hoa trôi man mác biết là v đâu?
Bun trông ni c ru ru,
Chân mây mặt đất mt màu xanh xanh
Bun trông gió cun mt dunh,
m m tiếng sóng kêu quanh ghế ngi.
(Nguyn Du)
Khc ha tâm trng bun tủi, đơn, hoang mang cùng vi mt d cm sóng
gió trong s kiếp ca Kiu.
23. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới, Cây tre)
Vừa để gọi tên, vừa để nhấn mạnh gây ấn tượng về hình ảnh một loài cây thân
thuộc của đất nước, cây tre.
24. Học, học nữa, học mãi.
(Lê Nin)
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học, học tập suốt đời
25. Cô ta còn trẻ, còn con nhỏ, còn mẹ, còn nhiều cái ràng buộc với sự sống.
thuvienhoclieu.com Trang 112
(Anh Đức, Hòn Đất)
Nhấn mạnh những trách nhiệm, những ràng buộc, những khó nhọc của nhân vật
được nói đến
26. Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt trên vai.
(Ca dao)
Vừa như một câu hỏi tu từ gợi bao nỗi băn khoăn, trằn trọc, thương nhớ trong
tình cảm.
27. Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo,
Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu.
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy
Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu.
Bánh đường sắp gói, e nồm chảy,
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
Thôi thế thì thôi, đành tết khác,
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo.
(Tú Xương, Cảm Tết)
Thể hiện thái độ mỉa mài, tự trào, chua xót của tác giả về hoàn cảnh Tết
“nghèo”.
28. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
(Phạm Tiến Duật, Gửi em, cô gái thanh niên xung phong)
Nhấn mạnh nỗi thương mến của tác giả về nhân vật gái thanh niên xung
phong.
29. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương
(Trương Quốc Khánh, Tự nguyện)
Đặt ra hàng loạt các giả định để nhấn mạnh sự hy sinh, sẵn sàng quên mình
nhân dân, vì Tổ quốc.
30. Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn:
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Xuân Diệu, Vội vàng)
Nhấn mạnh sự mong muốn, khát khao được hòa nhập, được say trong tình u
thiên đường trần thế của tác giả Xuân Diệu.
Bài 4. Hc sinh t luyn tp theo yêu cầu đề bài
CHƠI CHỮ
I. CNG C, M RNG
1. Khái nim
Tên gi khác: lng ng.
- Chơi ch phép tu t s dng một cách độc đáo, sáng to ch ging nhau (gn
ging nhau) v ng âm, ch viết, ng nghĩa, ngữ pháp ca t ng để tạo ra lượng
thông tin liên tưởng bt ng, thú v.
d: Ai đặt ra cái ch quc ng cũng đã tài tình lm, ch hin ch hơn chữ hèn
có mt ch i vi mt cái dấu mũ đó thôi.
(Nam Cao, Sng mòn)
thuvienhoclieu.com Trang 114
2. Cu to
- Mt phép chơi chữ phải đủ hai bình din: cu trúc b mt cu trúc liên
ng bu.
+ Cu trúc b mt: thường phi ít nht 2 thành t ging nhau (gn ging nhau,
liên quan gần gũi với nhau) v ng âm, ch viết, ng nghĩa, ngữ pháp được người
nói (viết) sp xếp khéo léo bên cnh nhau.
+ Cấu trúc liên tưởng b sâu: nhng hàm ý, ng ý, ẩn ý kín đáo, sâu sắc, hoc hài
c (humour) gi ra t s ging nhau ca các thành t trên cu trúc b mt.
- Thông tin liên tưởng thông tin cu trúc b mặt trong phép chơi ch khác
loi, hoàn toàn không liên quan vi nhau. Mi liên h khác loi gia hai loi
thông tin càng xa thì s bt ng, lý thú của phép chơi chữ càng ln.
3. Phân loi
- Da vào cht liu dùng tạo nên phép chơi chữ, Cù Đình Tú chia phép chơi chữ ra
làm 3 loi, gm 11 tiu loại [Cù Đình Tú 2001, 207-208].
3.1. Chơi chữ bằng phương tiện ng âm, ch viết
* Dùng t đng âm (gn âm)
a. Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò.
(Câu đối)
b. Có tài mà cy chi tài
Ch tài lin vi ch tai mt vn.
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
* Dùng tiếng cùng ph âm đầu
Chy cha chai chân chng chu cha
Chín chiều chua chát chán chê chưa?
Cha chài chú chóp chơi chung chạ,
Chng chính chuyên chi ch chc ch.
(Khuyết danh, Trách người đa tình)
* Dùng cách chiết t (phân tích ch)
Duyên thiên () chưa thấy nhô đầu dc (),
Phn liu () sao đà nảy nét ngang ().
(H Xuân Hương, Không chng mà cha)
* Dùng cách phiên âm hài hước
Wesmoreland (Oét-mo-len) > Vét m ln, Vét m lên
Marc Artheur (Mác Ác-thơ) –> Mt ác t
3.2. Chơi chữ bằng phương tiện t vng ng nghĩa
* Dùng t đng nghĩa
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, tht cy thì không.
(Ca dao)
* Dùng t (tiếng) thun Vit và Hán Việt đồng nghĩa
Con nga ô ung h c mã
Con gà vàng ăn hạt kê xanh.
(Ca dao)
* Dùng t nhiều nghĩa
1. Nhà văn, nhà báo, nhà giáo, nhà thơ, cả bốn nhà đều không nhà .
(Thanh Tnh)
2. Làm bí thư hoài có … bí thơ?
Rằng thơ với Đảng nặng duyên tơ
Thuyền bơi có lái qua mưa g
Không lái thuyn trôi lc bên b
(T Hu, Chuyện t)
* Dùng t cùng trường nghĩa
1. Ngày xuân em đi chợ H
thuvienhoclieu.com Trang 116
Mua con cá thu v ch hãy còn đông.
(Ca dao)
2. Cm bẫy người khéo căng nhỉ? Qua giông t ng nên s đỏ,
S độc đắc văn chương vừa trúng thế! N dt tình, không mt tiếng vang.
(Câu đối ca Bùi Huy Phn viếng Vũ Trọng Phng)
3.3. Chơi chữ bằng phương tiện ng pháp
* Dùng li tách t, ghép t
“Châm chích ngôn”, “Ca dao cạo”
(Tên nhng chuyên mc trên báo Tui tr i)
* Thay đi trt t ng pháp
Ngựa người và người nga
(Nhan đề mt truyn ngn ca Nguyn Công Hoan)
3.4. Chơi chữ theo b cc hình hc
C già thong th buông cn trúc
H rng mênh mông mặt nước hng
Muôn vạn đài hoa hương bát ngát
Tui già vui thú vi non sông.
(Vô danh)
4. Tác dng
- Tác dng ch yếu của phép chơi chữ biu cảm. Chơi ch to ra s hài hước
(humour), vui đùa hoặc châm biếm, ma mai.
- Chơi chữ thường có giá tr lật ngược tình hung do những liên tưởng bt ngờ, độc
đáo.
- Chơi chữ cũng tác dụng nhn thức. Chơi chữ to ra những liên tưởng bt ng,
k thú, kích thích trí tu của người nghe ọc), đem lại nhn thc mi m v
cu ngôn ng hoc nhng vấn đề đời sng xã hi mà nó gi ra.
- Chơi chữ đưc dùng nhiu trong khu ng, ngôn ng văn chương, báo chí.
- Người Vit Nam mt dân tộc thích chơi chữ hay chơi chữ. Chơi chữ mt
phép tu t cc k phong phú trong tiếng Việt. Đã khá nhiu cun sách lun
án tiến sĩ viết v phép chơi chữ.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các phn trích sau và cho biết chúng
thuc v lối chơi chữ nào.
a) Khi đi cưa ngọn, khi v cũng cưa ngọn.
b) Trên trời rơi xuống mà li mau co.
c) Bò lang chy vào làng Bo.
d) “Leo thang” tt phi theo lang.
Bài 2. Tìm các hiện tượng chơi ch trong các phn trích sau cho biết chúng
thuc v lối chơi chữ nào.
a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gi là núi non.
b) Th rum khóc chng:
Thiếp k t khi thm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điu dại, điu
khôn nh b đỏ.
Chàng i sui vàng biết, v hồng, con răng trắng, tím gan tím
rut vi tri xanh.
(Nguyn Khuyến)
Bài 3. Xác định các cách chơi chữ trong nhng ví d sau:
1. Gái tơ chỉ kén ngài quân t.
2. Kiến đậu cành cam bò qun quýt
Nga v làng Bưởi chy lanh chanh.
3. Da trng v bì bch
4. Ô! Qu tha gà
Xà! Rn bt ngóe
5. Mênh mông muôn mu một màu mưa
Mi mt miên man mãi mt m
Mng m mi mòn mai mt mt
thuvienhoclieu.com Trang 118
Mĩ miều may mn mấy mà mơ
(Tú M)
6. Rừng sâu mưa lâm thâm
7. Đi tu Phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, tht cy thì không
8. Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
9. Hóa đơn đỏ trên th trường đen
10. Su riêng vi ni vui chung.
11. Trời mưa đất thịt trơn như m
Dò đến hàng nem ch muốn ăn
12. K lưu manh lại lanh mưu
13. Trên trời rơi xuống co mau, là cái gì? (câu đố)
14. Đồ hiện đại, ch hại điện.
15. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa tht bò.
16. Chân lí là cái lí có chân
17. Đã nghèo thì hèn
18. Có tài mà cy chi tài
Ch tài lin vi ch tai mt vn
(Nguyn Du)
19. Đại phong gió to, gió to thì đ chùa, đổ chùa thì ắt tượng lo…và tượng lo
l tương.
20. Phát động phong trào, phát mãi mà chẳng động.
Bài 4. Viết đoạn văn hoặc sáng tác mt bài thơ có sử dụng phép chơi chữ.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Chú ý đến các t in đậm sau trong các câu đã cho :
a) Khi đi cưa ngọn, khi v cũng cưa ngn.
b) Trên trời rơi xuống mà li mau co.
c) Bò lang chy vào làng Bo.
d) “Leo thang” tất phi theo lang.
(Lưu ý hiện tượng nói lái.)
Bài 2. Chú ý đến các t in đậm sau :
a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tui gi là núi non.
(Lưu ý hiện tượng dùng t trái nghĩa.)
b) Thiếp k t khi lá thm xe duyên, khi vn tía, lúc
cơn đen, điu di, điu khôn nh b đỏ.
Chàng i sui vàng có biết, v hng, con
ng trng, tím gan tím rut vi tri xanh.
(Lưu ý hiện tượng dùng các t ch màu sc trong ngh rum.)
Bài 3. Xác định các cách chơi chữ trong nhng ví d sau:
1. Gái tơ chỉ kén ngài quân t.
Da vào hin tượng đồng nghĩa, cùng trường nghĩa (tơ, ch, kén, ngài)
2. Kiến đậu cành cam bò qun quýt
Nga v làng Bưởi chy lanh chanh.
Da vào hin tượng đồng nghĩa, cùng trường nghĩa
3. Da trng v bì bch
Da vào hin tượng đồng nghĩa (trng bch)
4. Ô! Qu tha gà
Xà! Rn bt ngóe
Da vào hin tượng đồng nghĩa (ô – qu; xà rn)
5. Mênh mông muôn mu một màu mưa
Mi mt miên man mãi mt m
Mng m mi mòn mai mt mt
Mĩ miều may mn mấy mà mơ
(Tú M)
Da vào hip tượng điệp âm (lp âm)
6. Rừng sâu mưa lâm thâm
Da vào hin tượng đồng nghĩa (rừng lâm; sâu thâm)
thuvienhoclieu.com Trang 120
7. Đi tu Phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, tht cy thì không
Da vào hin tượng đồng nghĩa (chó – cy)
8. Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
Da vào hiện tượng đa nghĩa (Say sưa u, vấn đ sinh say sưa người bán
u, vấn đề tâm lí)
9. Hóa đơn đỏ trên th trường đen
Da vào quan h trái nghĩa (đỏ - đen)
10. Su riêng vi ni vui chung.
Da vào quan h trái nghĩa (sầu vui; riêng chung)
11. Trời mưa đất thịt trơn như m
Dò đến hàng nem ch muốn ăn
Da vào hin tượng t cùng trường nghĩa (thịt, m, dò, nem, ch)
12. K lưu manh lại lanh mưu
Da theo hiện tượng nói lái
13. Trên trời rơi xuống co mau, là cái gì? (câu đố)
Da theo hiện tượng nói lái
14. Đồ hiện đại, ch hại điện.
Da theo hiện tượng nói lái
15. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
Da vào hin tượng đồng âm (đậu đậu; bò bò)
16. Chân lí là cái lí có chân
Lối chơi chữ tách các tiếng trong t
17. Đã nghèo thì hèn
Lối chơi chữ tách các tiếng trong t
18. Có tài mà cy chi tài
Ch tài lin vi ch tai mt vn
(Nguyn Du)
Dùng t gn âm
19. Đại phong gió to, gió to thì đ chùa, đổ chùa thì ắt tượng lo…và tượng lo
l tương.
Da vào hin tượng nói lái
20. Phát động phong trào, phát mãi mà chẳng động.
Lối chơi chữ tách các tiếng trong t
CHUN MC S DNG T
&
CHA LI DÙNG T
I. CNG C, M RNG
1.T gm hai mt: ng âm và nghĩa. Hai mặt đó gắn bó vi nhau cht ch. Nếu
mt trong hai mặt đó không được xác định rõ để s dng chính xác s dẫn đến li
dùng t. Ví d :
Chúng em đi khuyên góp tin ng h đồng bào b lũ lụt.
Dùng khuyên góp không đúng với ý nghĩa cần diễn đạt, phi dùng quyên góp.
2. Mi t đặc điểm ng pháp (tc kh năng kết hp vi nhng t khác) riêng.
Không nắm được đặc điểm kết hp t cũng dẫn đến li dùng t. Ví d :
Hun Cao không n hà đến tính mng ca mình.
Dùng n hà đến là sai v quan h ng pháp.
Dùng n tính mng cũng sai về kết hợp nghĩa (n thường dùng
vi: công việc, khó khăn, gian khổ, him nguy...)
Nên thay n bng lo lng hoc quan tâm
3. Trong nghĩa của t, phn biu th cách đánh giá, cảm c, thái độ của người
s dng (sc thái biu cm).
d: các t hi sinh, b mng tuy cùng nghĩa biu th “cái chết”, song,
sc thái biu cm ca hai t đó khác nhau. Khi s dng t cũng cần chú ý đến đặc
đim này.
thuvienhoclieu.com Trang 122
4. Bên cnh sc thái biu cm, t còn đặc điểm v lĩnh vực s dng (phong
cách). d các từ: báo cáo, đ bạt…thường s dng trong phong cách hành
chính. S dng lm ln t của phong cách này sang phong cách khác cũng một
loi li dùng t cn tránh.
5. Các t còn đặc điểm v ngun gc (t thun Vit, t ợn) đặc đim v
phm vi s dng (t toàn dân, t địa phương, thut ng, t ngh nghip, bit ng
…). Cần lưu ý đ s dng t đúng với các đặc điểm đó. Cụ th, không nên lm
dng t mượn, t địa phương khi không cần thiết.
6. Cần lưu ý tránh các lỗi v dùng t. C th, cn tránh các li sau :
Li dùng t sai âm và nghĩa
Li dùng t sai v quan h kết hp
Li dùng t sai v sc thái biu cm, sai v phong cách
Li lm dng t n, t địa phương.
II. CÁC DNG BÀI TP
Bài 1. Tìm li v dùng t trong các câu sau. Cho biết đó là những li gì và cha li
các lỗi đó.
a) Ông linh cảm có điều bt chc sp xy ra.
b) Sau nhng ngày làm vic vt v, m Nam đi ăn dưỡng Vũng Tàu.
c) Trong rng có rt nhiu muôn thú.
d) Đã thương thì thương cho chót.
đ) Đây là một b phim trưởng rt hay.
Bài 2. Do hiểu sai nghĩa của t nên có bn viết như sau:
a) Những đôi mắt ngây ngô, trong sáng chăm chú nhìn vào nét phn ca
giáo.
b) Con luôn ghi nh những điều m dn trong sut hành trang ca mình.
c) Muốn bài n hay, phải thường xuyên m nhập đời sng thc tế ca
xã hi.
d) Dưới danh nghĩa phục hi văn hoá truyền thng, nhiều nơi đã vô tình làm
sng li nhng th tc thi phong kiến.
đ) Không chịu được gian kh là yếu điểm duy nht ca anh ta.
Hãy tìm các t b dùng sai nghĩa trong những câu trên. Tìm các t thích hp
thay thế cho các t dùng sai đó.
Bài 3. Đặt vi mi t sau mt câu: ngây ngô, hành trang, xâm nhp, yếu điểm.
Bài 4. Tìm các t bng sai trong các câu sau và cha lại các câu đó cho đúng.
a) Giải được bài tp này, tôi thy nh nhàng c người.
b) Đây là lĩnh vực kinh doanh béo b.
c) Rng cây rm rp, không nhìn thy mt khong trng vng nào.
Bài 5. T đẹp có th kết hp vi nhng t ng: đẹp kinh khủng, đẹp chết người.
Các cách kết hợp như thế có được chp nhn không ?
Bài 6. Chn t cho trong ngoặc đơn cho thích hợp:
a) Nhìn hai cánh tay (cm rm, gầy còm, còm i, i) của người ph
n, anh thấy động lòng thương.
b) nơi đây đã từng (din biến, din ra, trình din) nhng trn quyết chiến
chiến lược.
c) Trước đây tôi qua lại con sông này (thường trc, thường thường, thường
xuyên) nên biết rt rõ các lung lch ca nó.
d) Đó những (dn chng, chng minh, chng cớ) sinh động vê tình đoàn
kết quân dân.
đ) Các bạn lớp tôi (luân lưu, luân chuyển, luân phiên) trc nht.
Bài 7. Tìm các t bng sai trong các câu sau. Cha li chúng.
a) Tên quan bắt đầu thấy trong con ngưi yếu t y mt ngh lc phi
thường.
thuvienhoclieu.com Trang 124
b) M đã đỡ đần con bước đi những bước đầu tiên.
c) Các bn nhất trí cười vui v đua nhau mượn quyn sách y.
d) Anh c gi cái thái độ lnh lo y nên mọi người không gn anh là phi.
đ) Tôi giả v không hiu câu hi, tôi nói bơ vơ ch y chc còn xa.
e) Tình hình đây rất yên tâm.
Bài 8. Nhng câu sau sai ch nào? Hãy cha lại cho đúng:
1. Khoa hc t nhiên nói chung, môn Văn nói riêng, đòi hỏi người nghiên cu phi
đọc nhiu, ghi chép nhiu.
2. Ngô Tt T đã miêu tả cn k cuc sống người nông dân dưới chế độ trong
tác phẩm “Bước đường cùng”.
3. Nhng cuc khởi nghĩa của nhân dân ta trong đó có cuc khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng vào thế k XI đã chứng t tinh thần anh dũng quật cường ca dân tc Vit
Nam.
4. H úp cái nón lên mt, nm xung ng mt giấc cho đến chiu.
Bài 9. Cha li những câu sau cho đúng.
1. Cách đây ba năm đứa con trai độc nht ca ch li lên học trường cp 3 huyn,
còn li một người m ba gian nhà gch trng tri, hiu qunh.
2. Mi vào b đội, chúng ta thường được nghe cán b ph biến: chiến trai phải
ct tóc ngn; chiến sĩ gái thì cuộn, tết tóc lên cao, râu phi co nhn.
3. Vai trò ca giáo viên không phi ch thuyết trình, ging gii mà ch yếu ch
gi ý, kết luận, động viên sáng to, x lý các tình hung khi có mc mu.
4. Tìm thêm nhng d trong thơ nôm ca Nguyn Trãi, Nguyn Bnh Khiêm,
H Xuân Hương, Truyện Kiu...để chng minh rng t thế k XV tr đi, tiếng Vit
văn học đã đạt ti ch tinh tế, uyn chuyn [...]
Bài 10. Đặt các câu ghép vi các cp quan h t sau:
- Vì ... nên ...
- Tuy ... nhưng ...
- Nếu ... thì ...
- Để ... thì ...
Nêu ý nghĩa quan hệ gia các vế câu ghép đã đặt.
Bài 11. Đin vào ch trống để kết thúc câu:
a) Bây gi mi 12 gi trưa...
b) Bây gi đã 12 gi trưa...
c) Cái này ít nhất cũng phải...
d) Cái này nhiu nhất cũng chỉ...
e) Có mỗi 100 ngàn đồng...
f) Có những 100 ngàn đồng...
Bài 12. Đặt các câu có các cp ph t
a) ... mới ... đã ...
b) ... chưa ... đã ...
c) ... ít nhất ... cũng phải ...
d) ... nhiu nhất ... cũng ch ...
e) ... có mỗi ... cũng ...
f) ... có nhng ... thì ...
Bài 13. Chn t đúng nhất sau (a, b, c, hoc d) cho mi nội dung ý nghĩa sau
đây:
- ………..là tưởng nh người đã mất trong tư thế nghiêm trang, lng l.
- ………..là im lặng, làm như việc chng quan hvi mình.
- ………..là tr giá, thêm bt từng đồng để mua được r.
- ………..là thầm nghĩ mình thua kém người và bun day dt.
a. Mc c ; b. Mc cm ; c. Mc nim ; d. Mc nhiên
Bài 14. Chn t thích hp vi mi nội dung ý nghĩa sau:
- Nói chen vào chuyn của người trên khi không được hỏi đến
a. Nói ht ; b. Nói leo ; c. Nói lót.
- Nói ra những điều người ta thường cho th báo trước hoc dẫn đến
những điều chng lành.
a. Nói di ; b. Nói điêu ; c. Nói gở
thuvienhoclieu.com Trang 126
- Nói nhm châm chọc (nhưng có phần kín đáo) điu không hay của người khác.
a. Nói bóng ; b. Nói kháy ; c. Nói móc.
- Nói một cách phóng đại, quá xa s tht.
a. Nói dóc ; b. Nói di ; c. Nói khoác ; d. Nói ngoa
i 15. Hãy xác đnh s ging nhau và khác nhau v nghĩa của các t sau đây:
a. trung bình ; b. trung dung ; c. trung hòa ;
d. trung thành ; e. trung thc ; g. trung trinh.
Bài 16. Dùng các t sau đây: khám phá, săn, lùng, tìm, sc, tróc để đặt vào các
ch trng cho thích hp:
"Sau khi……tìm khp gian ngoài bung trong không thy mt ai, h xung
bếp chc tay thước vào cót gio b tru. Ri h.....ra sau nhà. Cũng hiệu.
Nhưng bỗng có tiếng tr con khóc thét lên thì hai anh tun mi....ra ch người trn.
Cuc.....o riết đến đâu cũng không sao.....đủ một trăm người đi xem đá bóng."
Bài 17. Cha li các li v dùng t trong các trường hp sau:
1. Sau khi qua đời, Bác H đã để li mt di sn vô cùng rng r và hùng cường.
2. Đến năm 2000, phải thanh toán hết các trang thiết b cũ kĩ, lạc hu, phải đầu tư
mt s dng c chuyên khoa cn thiếu ti thiu cho các trm y tế xã.
3. Nhng kết qu trên đây trong 50 năm qua là do s n lc to ln ca toàn ngành,
i s lãnh đạo đúng đắn của Đảng, s ng ng tham gia nhit tình ca nhân
dân.
4. Sau năm 1945 dân tộc ta đi lên t trong đêm mờ xa xôi lnh cóng ca lch s,
ớc đi xiêu vẹo, khoác tm áo t tơi nhiều mnh vá.
5. Người chiến sĩ y trong cuc sng hàng ngày rt hiền lành nhưng đến lúc ra trn
đánh giặc thì táo tn vô cùng.
6. Bi vậy đt vấn đề nghiên cu mạng lưới y tế sở nhm góp phn ci thin và
nâng cao năng lực hoạt động để không ngng ngày một đáp ng tt hơn yêu cầu
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
7. T chc y tế sở đã tích cực triển khai các đ án phòng chng dch bnh, giám
sát dch t cho nên s mc chết các bnh truyn nhim gây dịch đã từng bước
đưc khng chế và đẩy lùi.
8. Do v cơ sở vt cht, trang thiết b nghèo nàn, thiếu thn nên không th đáp ng
đưc yêu cu khám cha bnh ca nhân dân. Tình trạng đó cũng gây nên tỉ l un
ván rn, nhim trùng hu sản chưa thể thanh toán được.
Bài 18. Đin L hay N vào ch trng:
a) ...ông dân ...àm vic ...ng nhc.
b) ...am ... hc sinh ...ớp em chăm …o học tp.
c) ...nà im ...ặng đến ...ỗi nghe được c tiếng ...á xào xc
ngoài ...ũy tre.
d) ...ếu người ...ào cũng ...ắm vng nhng quy tc chính t
thì không…o viết sai.
đ) Đường quc ... I ...i ...in Hà ...i vi Thành ph H Chí Minh.
e) Thng bé ...eo ...ên cây ...ên b ngã.
g) Tri ...ng to, ...ếu không đội mũ sẽ m.
h) ...n ...ày chúng tôi ...ại đến ...iên h vi B ...âm nghip
i) Hoa ... .giữa đám ...á rậm rp.
Bài 19. Đin CH hoc TR vào ch trng:
a) ...úng tôi đều ...úng tuyn.
b) ...ưa nay ...ưa nghe tiếng kng.
c) Nó … èo lên thuyền cm ly mái ...èo.
d) Nó ... chu ... tin.
e) Bụi...e đã ...e lấp c mái nhà.
g)… ận này kìm ...ân quân địch.
h) Cậu bé ...ăm sóc một ...ăm con vịt.
Bài 20. Đin S hoc X vào ch trng:
a) Kiu càng ...c ...o mn mà.
b) …ông ...âu còn có kẻ dò.
c)…ương ...uống đầy c mt ...ông.
d) Đi khéo ...ẩy chân ...a ...ung h.
đ) Ông ...ay rượu đến nhà máy ...ay, ...uýt na ngã quay.
e) Mt ngôi ...ao khong tri ...a không hiu ...ao ...a xung.
g) Hôm nay ...úp, ...ôi, lạp ...ường, tht ...a ...íu, bún ...ào nóng t,
mi cu học ...inh ...ơi tạm.
thuvienhoclieu.com Trang 128
Bài 21. Đin nhng ch trong ngoặc đơn vào những ch trng:
a) Tôi ... lấy cưa về ... g (xe, s).
b) Anh ... nhãng hc tp (sao, xao).
c) Nó …đến mt quyn ... toán (sách, xách)
d) Hình thù con cá ... rt ... (su, xu).
đ) Cô bé ... ra ... đẹp khác thường (sinh, xinh).
e) Nhng cây ... mc ... gia lau lác (sen, xen).
g) Nó c gng ... vẫn không làm ... được bài (song, xong).
Bài 22. Đin GI hoc D vào ch trng:
a) Cha tôi ...ao ...u rng.
b) ...in ... nói rt hay.
c) Thấy ...áo nói năng ...ản ....
d) Văn học ...ân ...an có nhiu tác phm xut sc.
đ) Nó hứa hn rt ... nhưng vẫn không ... k lut.
e) ...ường như nó không ngủ trên ...ường.
g) Thy giáo ...c tp th ...c.
h) Không nên ... sách trong lớp, làm như thế ... lm.
i) Trong ...ây lát nó đã buộc xong si ...ây thép.
Bài 23. Đin mt trong các ch R, D, GI vào ch trng
a) Hc sinh thy thầy giáo đến ...eo mng.
b) Người nông dân ...eo ht ging.
c) Gió thi cành lá ...ung ...inh.
d) Ngoài đường có tiếng ...ao hàng.
đ) Chúng tôi ...ao hàng cho mu dch.
e) Công vic ...o này bn ...n.
g) La cháy ...ng ...c, không ai ...ám vào.
h) Chúng tôi ...ót ...ượu mời ông ...ám đốc.
i) Sân trường khô ...áo, thy ...áo và học sinh đểu có mt.
Bài 24. Phân tích lỗi sai trong đoạn văn sau và sửa li
“Sơn Tinh Thủy Tinh đu sc mnh ghê gớm. Người th nht tài vy
tay v phía đông, phía đông ni cn bãi, vy tay v phía tây, phía tây mc lên tng
dãy đồi núi. Còn Sơn Tinh thì lại tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa về.
C hai đều sc mạnh ghê người đều t ra quyết lit trong cuc giao tranh
sng mái. Thy Tinh hô mưa gi gió làm giông làm bão rung c đất trời. Sơn Tinh
bc tng qu đồi, tng dãy núi, dng bc thành cao chặn đứng dòng c. Trn
chiến din ra càng ngày càng gi dội. Nhưng cuối cùng phn thng thuc v Sơn
Tinh vì Sơn Tinh có tài nghệ không kém gì Thủy Tinh”.
(Theo Nguyn Quang Ninh)
Bài 25. Đoạn văn sau đây mắc li trong lp lun (liên kết lôgic) gia các câu.
Hãy phân tích và sa li:
“Cnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyn Khuyến tht là vng v.
Ngõ trúc quanh co, sóng c gợn tí, vàng đưa vèo, chiếc thuyn to teo.
Cnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bi vy, nét bút ca Nguyn Khuyến đã
to dựng được rt thành công cnh sc im ng y”.
(Theo Nguyn Quang Ninh)
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Chú ý đến các t sau : a) bt chc ; b) ăn dưỡng ; c) muôn thú ; d) chót; đ)
trưởng. Các t đó mắc li nhm ln v chính t. HS t phân tích và cha li.
Bài 2.
Tra t điển đ hiểu nghĩa của các t : ngây ngô, hành trang, xâm nhp, th
tc, yếu điểm để thy rõ các t này b hiểu sai nghĩa. Trên cơ sở đó, tìm các từ khác
thích hợp để thay thế.
Có th thay thế các t trên bng các t : ngây thơ, hành trình, thâm nhập, h tc,
nhược điểm.
Qua đó cần lưu ý: nhng t gn âm với nhau nhưng nghĩa khác nhau, cn
thn trng khi dùng các t đó.
Bài 3. Dựa vào nghĩa của các t đã cho được tìm hiểu kĩ khi làm bài tập trên để đặt
câu.
Bài 4. Tra t điển để hiểu đúng nghĩa của các t nh nhàng, béo b, trng vng
cha lại các câu đó cho đúng.
thuvienhoclieu.com Trang 130
Bài 5. Các cách kết hợp như vậy tưởng chừng như thiếu lô-gích, nhưng trên thực tế
chúng vẫn được chp nhn s dụng bình thường. Trong nhng cách kết hợp đó
nghĩa của các t ng : kinh khng, chết người đã bị biến đổi, chúng ch mc độ cao
ca tính cht do tính t đi kèm biu th.
Bài 6. Chn t như sau :
a) gy còm ; b) diễn ra ; c) thường xuyên ; d) dn chứng ; đ) luân phiên
Bài 7. Các t b dùng sai như sau :
a) yếu ớt; b) đỡ đần ; c) nht trí; d) lnh lẽo ; đ) bơ vơ; e) yên tâm.
Có th cha li các câu trên bng cách thay các t in đậm bng nhng t sau:
a) mnh d, mnh mai, mnh khnh ; b) dt, dìu dắt ; c) đểu, cùng ; d) lnh
lùng, lnh nhạt; đ) bâng quơ; e) yên ổn.
Bài 8.
a. Li v quan h ng nghĩa, môn văn không thuc vào khoa hc t nhiên. Câu
này nên cha lại như sau: Khoa hc xã hội nói chung, môn văn nói riêng, đòi hi
người nghiên cu phải đọc nhiu, ghi chép nhiu.
b) Li v phn ánh sai hin thực khách quan, “Bước đường cùng” không phải
tác gi là Ngô Tt T. Câu này nên cha lại như sau: Nguyễn Công Hoan đã miêu
t cn k cuc sống người nông dân dưới chế độ trong tác phẩm “Bưc
đường cùng”
c) Li v phn ánh sai hin thc khách quan, cuc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
không phi vào thế k XI vào năm 40 công nguyên. Câu này nên chữa lại như
sau:
Nhng cuc khởi nghĩa của nhân dân ta, trong đó có cuộc khởi nghĩa của Hai
Bà Trưng vào năm 40 công nguyên đã chứng t tinh thần anh dũng quật cường
ca dân tc Vit Nam.
d) Li v phn ánh sai hin thc khách quan, không th úp nón lên mặt trước
khi nm xung mà phi cha lại thành như sau: H nm xung, úp nón lên mt và
ng mt giấc cho đến chiu
Bài 9. Có th tham kho cách cha sau:
1. Cách đây ba năm, đa con trai độc nht ca ch đã lên học trường cp 3 huyn,
để lại người m ba gian nhà gch trng tri, hiu qunh.
2. Khi mi vào b đội, chúng ta thường được nghe cán b ph biến: chiến trai
phi ct tóc ngn, râu co nhn; chiến sĩ gái thì cuộn hoc tết tóc lên cao.
3. Vai trò ca giáo viên không phi ch thuyết trình, ging gii mà ch yếu ch
gợi ý, động viên sáng to, x lý các tình hung khi hc sinh cn tr giúp.
4. Tìm thêm nhng ví d trong thơ nôm của Nguyn Trãi, Nguyn Bnh Khiêm,
H Xuân Hương, Nguyễn Du...để chng minh rng t thế k XV tr đi, văn học
ch Nôm đã đạt ti ch tinh tế, uyn chuyn [...]
Bài 10. Tham khảo cách đặt câu sau:
- Vì tôi học hành chăm chỉ nên cuối năm được kết qu hc tp cao.
- Tuy hc cùng lớp nhưng tôi lại không biết nhiu v cuc sng ca Nam.
- Nếu cn h tr thì anh vui lòng liên h vi tổng đài chăm sóc khách
hàng.
- Để cây đào nở hoa đúng dịp Tết, thì người nông dân phi canh thi gian tut
lá cây đào.
Bài 11. Tham kho các mu sau:
a. Bây gi mi 12 gi trưa, vẫn còn kp thi gian ch xe mà.
b. Bây gi đã 12 giờ trưa rồi mà b mãi không v.
c. Cái này ít nhất cũng phải mất mươi ngày nữa mới xong được.
d. Cái này nhiu nhất cũng chỉ mất 100 nghìn là mua được đầy đủ mi thc cn.
e. Có mỗi 100 ngàn đồng thì làm sao mà đủ mua cái áo đó.
f. Có những 100 ngàn đồng trong tài khoản điện thoi mà.
Bài 12. Tham khảo cách đặt câu sau:
a. Tôi mới ra ngoài có 15 phút mà nó đã vẽ xong bc tranh ri.
b. Anh chưa cả ng được bao lâu mà em đã léo nhéo gọi dy ri.
c. Vic này ít nhất cũng phải mt mt tun mới xong được.
d. Cái xe cũ này nhiều nhất cũng chỉ đáng giá 3 triệu.
e. Cu có mi vài bài tập đơn giản mà cũng làm lâu vậy à?
f. Tôi có nhng 10 sào ruộng thì không lo không có thóc ăn.
Bài 13. Chn t sau:
- Mc nim ………..là tưởng nh ngưi đã mất trong tư thế nghiêm trang, lng l.
- Mc nhiên ………..là im lặng, làm như việc chng quan h gì vi mình.
- Mc c ………..là trả giá, thêm bt từng đồng để mua được r.
thuvienhoclieu.com Trang 132
- Mc cm ………..là thầm nghĩ mình thua kém người và bun day dt.
Bài 14. Đáp án đúng được in đm
- Nói chen vào chuyn của người trên khi không được hi đến
a. Nói ht ; b. Nói leo ; c. Nói lót.
- Nói ra những điều người ta thường cho th báo trước hoc dẫn đến
những điều chng lành.
a. Nói di ; b. Nói điêu ; c. Nói g
- Nói nhm châm chọc (nhưng có phần kín đáo) điều không hay của người khác.
a. Nói bóng ; b. Nói kháy ; c. Nói móc.
- Nói một cách phóng đại, quá xa s tht.
a. Nói dóc ; b. Nói di ; c. Nói khoác ; d. Nói ngoa
Bài 15. Có th tham kho cách cắt nghĩa sau:
a. trung bình ; b. trung dung ; c. trung hòa ;
* Giống nhau: đều có yếu t “trung” chỉ ý gia, trung tính, cân bng.
* Khác nhau:
- Trung bình: ý ch mức độ bình thường, không cao quá mà cũng không yếu quá.
- Trung dung: không thiên v mt bên nào, mà luôn gi thái độ đứng gia, không
thái quá cũng không bt cp trong quan h đối với người, vi vic (mt ch trương
ca nho giáo)
- Trung hòa: ch mức độ, tính cht cân bng, không thiên v bên nào.
d. trung thành ; e. trung thc ; g. trung trinh.
* Giống nhau: đu yếu t “trung” chỉ ý s trong sáng, thành tht, không thay
lòng đổi d
* Khác nhau:
- Trung thành: Nói v mức độ mi quan h xã hi (giữa người với người hoc gia
ngưi vi vt). Mi quan h mt lòng mt d, không thay đổi.
- Trung thc: nói v phm cht thành thc, không gi dối, không điêu ngoa.
- Trung trinh: ch phm cht trong sch, thành thật, không thay lòng đổi d
Bài 16. Các t lần lưt là:
"Sau khi sc tìm khp gian ngoài bung trong không thy mt ai, h xung
bếp chọc tay thước vào cót gio b tru. Ri h lùng ra sau nhà. Cũng
hiệu. Nhưng bỗng tiếng tr con khóc thét lên thì hai anh tun mi khám phá ra
ch ngưi trn. Cuc săn ráo riết đến đâu cũng không sao tróc đủ một trăm
người đi xem đá bóng."
Bài 17. Tham kho cách cha sau:
1. Sau khi qua đời, Bác H đã để li mt di sản vô cùng đồ s.
2. Đến năm 2000, phải thanh lý hết các trang thiết b cũ kĩ, lạc hu, phải đầu tư một
s dng c chuyên khoa cn thiết ti thiu cho các trm y tế xã.
3. Nhng thành qu đạt được trong 50 năm qua do s n lc to ln ca toàn
ngành, dưới s lãnh đạo đúng đắn của Đảng, s ng ng tham gia nhit tình ca
nhân dân.
4. Sau năm 1945, dân tộc ta đi lên từ trong đêm mờ xa xôi ca lch s.
5. Người chiến sĩ ấy trong cuc sng hàng ngày vn rt hiền lành nhưng đến lúc ra
trận đánh giặc thì oai v, qu cm vô cùng.
6. Mục đích của vấn đề nghiên cu mạng lưới y tế sở nhm góp phn ci thin
nâng cao năng lc hoạt động, ngày một đáp ng tốt hơn yêu cầu chăm sóc sc
khe cho nhân dân.
7. T chc y tế sở đã tích cực triển khai các đ án phòng chng dch bnh, giám
sát dch bnh cho nên s ca mc chết do các bnh truyn nhiễm đã từng bước
đưc khng chế và đẩy lùi.
8. Do s vt cht, trang thiết b nghèo nàn, thiếu thn nên không th đáp ng
đưc yêu cu khám cha bnh ca nhân dân. Tình trạng đó cũng gây nên nhng s
c un ván rn, nhim trùng hu sản chưa thể x lý được.
Bài 18. Tham khảo cách điền sau:
a) Nông dân làm vic nng nhc.
b) Nam n hc sinh lớp em chăm lo học tp.
c) Nhà im lặng đến nỗi nghe được c tiếng lá xào xc
ngoài lũy tre.
d) Nếu người nào cũng nắm vng nhng quy tc chính t
thì không lo viết sai.
đ) Đường quc l I li lin Hà Ni vi Thành ph H Chí Minh.
e) Thng bé leo lên cây nên b ngã.
g) Tri nng to, nếu không đội mũ sẽ m.
h) Ln này chúng tôi lại đến liên h vi B lâm nghip
thuvienhoclieu.com Trang 134
i) Hoa n giữa đám lá rậm rp.
Bài 19. Tham khảo cách điền t sau:
a) Chúng tôi đều trúng tuyn.
b) Trưa nay chưa nghe tiếng kng.
c) Nó trèo lên thuyn cm ly mái chèo.
d) Nó ch chu tr tin.
e) Bụi tre đã che lấp c mái nhà.
g) Trận này kìm chân quân địch.
h) Cậu bé chăm sóc một trăm con vịt.
Bài 20. Tham khảo cách điền t sau:
a) Kiu càng sc so mn mà.
b) Sông sâu còn có k dò.
c) Sương xuống đầy c mt sông.
d) Đi khéo sẩy chân sa xung h.
đ) Ông say rượu đến nhà máy xay, suýt na ngã quay.
e) Mt ngôi sao khong tri xa không hiu sao sa xung.
g) Hôm nay có súp, có xôi, lạp xường, có tht xá xíu, có bún xào nóng st, mi cu
học sinh xơi tạm.
Bài 21. Tham khảo cách điền t sau:
a) Tôi s lấy cưa về x g (xe, s).
b) Anh sao nhãng hc tp (sao, xao).
c) Nó xách đến mt quyn sách toán (sách, xách)
d) Hình thù con cá su rt xu (su, xu).
đ) Cô bé sinh ra xinh đẹp khác thường (sinh, xinh).
e) Nhng cây sen mc xen gia lau lác (sen, xen).
g) Nó c gng song vẫn không làm xong được bài (song, xong).
Bài 22. Tham khảo cách điền t sau:
a) Cha tôi giao du rng.
b) Din gi nói rt hay.
c) Thầy giáo nói năng gin d.
d) Văn học dân gian có nhiu tác phm xut sc.
đ) Nó hứa hn rt d nhưng vẫn không gi k lut.
e) Dường như nó không ngủ trên giường.
g) Thy giáo gic tp th dc.
h) Không nên gi sách trong lớp, làm như thế d lm.
i) Trong giây lát nó đã buộc xong si dây thép.
Bài 23. Tham khảo cách điền sau:
a) Hc sinh thy thầy giáo đến reo mng.
b) Người nông dân gieo ht ging.
c) Gió thi cành lá rung rinh.
d) Ngoài đường có tiếng rao hàng.
đ) Chúng tôi giao hàng cho mậu dch.
e) Công vic do này bn rn.
g) La cháy rng rc, không ai dám vào.
h) Chúng tôi rót rượu mời ông giám đốc.
i) Sân trường khô ráo, thy giáo và học sinh đểu có mt.
Bài 24. Câu có lỗi sau được in đậm
“Sơn Tinh Thủy Tinh đu có sc mnh ghê gm. Người th nht tài vy
tay v phía đông, phía đông ni cn bãi, vy tay v phía tây, phía tây mc lên
từng dãy đồi núi. Còn Sơn Tinh thì li tài khác: gi gió, gió đến, gọi mưa,
mưa v. C hai đều có sc mạnh ghê người và đu t ra quyết lit trong cuc giao
tranh. Thủy Tinh mưa gọi gió làm giông làm bão rung c đất trời. Sơn Tinh
bc tng qu đồi, tng dãy núi, dng bc thành cao chặn đứng dòng nước. Trn
chiến din ra càng ngày càng gi di. Nhưng cuối cùng phn thng thuc v Sơn
Tinh vì Sơn Tinh có tài ngh không kém gì Thy Tinh”.
Đoạn văn trên có 3 lỗi sai:
(1) Đã viết “người th nhất” tức đã dùng phép thay thế cho đối tượng
đưc ch định câu trên là “Sơn Tinh”, cho nên không thể viết “còn Sơn Tinh”
mà phi viết “còn Thủy Tinh” ( người th hai).
(2) Li nhm ln tính cht của đối tượng, vì trên đã nói Sơn Tinh có tài gọi
gió, gió đến, gọi mưa, mưa về nhưng ở i li viết Sơn Tinh bc tng qu đồi,
còn Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm giông làm bão.
(3) Câu cui không hp logic vì lí gii nguyên nhân thng li của Sơn Tinh
không chính xác (nên viết là: có tài ngh cao cường hơn Thủy Tinh).
thuvienhoclieu.com Trang 136
Có th đoạn văn được cha lại như sau:
Sơn Tinh Thủy Tinh đều sc mnh ghê gớm. Người th nht tài
vy tay v phía đông, phía đông nổi cn bãi, vy tay v phía tây, phía tây mc lên
từng dãy đồi núi. Còn ngưi th hai thì li tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa,
mưa về. C hai đu sc mạnh ghê người và đều t ra quyết lit trong cuc giao
tranh. Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông làm bão rung c đất trời. Sơn Tinh bốc
tng qu đồi, tng dãy núi, dng bc thành cao chn đứng dòng nước. Trn chiến
din ra càng ngày càng gi dội. Nhưng cui cùng phn thng thuc v Sơn Tinh vì
Sơn Tinh có tài nghệ cao hơn Thủy Tinh”.
Bài 25. Lỗi sai được in đậm
“Cnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyn Khuyến tht là vng v.
Ngõ trúc quanh co, sóng c gợn tí, vàng đưa vèo, chiếc thuyn to teo.
Cnh vật ờng như ngưng đọng, im lìm. Bi vy, nét bút ca Nguyn Khuyến đã
to dựng được rt thành công cnh sc im ng y”.
Li sai: Dùng sai t quan h “bi vậy”. Cảnh vật được Nguyn Khuyến miêu
t trong bài thơ không thể nguyên nhân đ “Nguyn Khuyến to dng rt thành
công cnh sc rt im lìm ấy”.
Đoạn văn có thể sa li là:
Cnh vật trong bài thơ “Câu mùa thu” của Nguyn Khuyến tht vng v.
Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, vàng đưa vèo, chiếc thuyn tẻo teo…
Cnh vật dường như ngưng đng, im lìm. Bi vy ta thy cnh vật trong thơ
Nguyn Khuyến chứa đựng mt ni bun man mác.
| 1/136

Preview text:

CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 7 (Kì I)
Trong môn Ngữ Văn, phân môn Tiếng Việt đóng vai trò rất quan trọng giúp
phát triển năng lực tạo lập văn bản (Tập làm văn) cho học sinh, bởi muốn viết tập
làm văn được hay thì ngoài việc hiểu vững, cảm nhận tốt các tác phẩm và vấn đề
văn học; nắm chắc phương pháp làm các kiểu bài văn; thì người học cần sử dụng
tiếng Việt một cách hiệu quả thông qua việc học tập tốt các quy tắc ngữ pháp, ngữ
âm và từ vựng. Để học tập tốt phân môn Tiếng Việt không thể thiếu bước rèn
luyện, luyện tập thông qua hệ thống các bài luyện. Việc tập hợp các bài luyện tiếng
Việt thành một hệ thống là công việc hết sức khó khăn và mất nhiều thời gian vì
thực tế ở sách giáo khoa hay các tài liệu tham khảo ngữ văn thường không có nhiều
dạng bài tập Tiếng Việt, cũng vì lẽ đó mà mỗi khi muốn ôn tập, bồi dưỡng nâng
cao cho học sinh ở phần Tiếng Việt, giáo viên thường mất khá nhiều công sức để
lựa chọn, tổng hợp hoặc nghĩ ý tưởng cho các đề luyện.
Và như để góp một sức lực nhỏ bé, TÀI LIỆU HỌC TẬP VIP đã cho ra mắt
cuốn “Các dạng bài tập Tiếng Việt” khối THCS từ lớp 6 đến lớp 9. Bộ tài liệu
này được tổng hợp, biên soạn từ nhiều nguồn tư liệu về ngữ pháp, ngữ âm và từ
vựng tiếng Việt. Tất cả đều với mục đích giúp các Thầy Cô đỡ mất công phải nghĩ
ý tưởng bài tập, phải tìm kiếm tổng hợp sách báo. Công việc của chúng tôi là nghĩ
ý tưởng, tổng hợp, biên soạn các nguồn tư liệu để cho ra được một sản phẩm tài liệu tốt nhất.
Bộ tài liệu chuyên về phân môn Tiếng Việt với đầy đủ các bài học trong phần
Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa, mỗi bài được cấu tạo gồm các phần:
- Phần 1. Củng cố, mở rộng: Khái quát hệ thống kiến thức bài học và nâng cao,
mở rộng vấn đề kiến thức.
- Phần 2. Các dạng bài tập: Hệ thống các bài tập theo phần kiến thức trong bài.
- Phần 3. Gợi ý đáp án: Gồm đáp án tham khảo, gợi ý phương pháp giải.
Tài liệu dù được làm công phu đến đâu cũng không thể tránh khỏi những thiếu
sót và chúng tôi rất mong muốn nhận được những góp ý từ quý Thầy Cô để ngày một hoàn thiện hơn.
thuvienhoclieu.com Trang 2
KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 7 KÌ I TỪ GHÉP
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG 1. Khái niệm
- Từ ghép là sản phẩm của phương thức ghép, là phương thức cấu tạo từ mới bằng
cách ghép hai hoặc hơn hai hình vị với nhau. Ví dụ: hoa + hồng  hoa hồng
đất + nước  đất nước 2. Phân loại
2.1. Căn cứ vào tính chất hình vị, đặc trưng về nghĩa của các hình vị, người ta chia
từ ghép tiếng Việt thành hai loại lớn: a. Từ ghép thực:
- Là từ ghép do hai hoặc hơn hai hình vị thực (là những hình vị có ý nghĩa từ vựng
hoặc vốn có ý nghĩa từ vựng) kết hợp với nhau theo phương thức ghép: hoa hồng, đất nước, nhà máy… b. Từ ghép hư:
- Là những từ ghép do hai hình vị hư (những hình vị chỉ có ý nghĩa ngữ pháp mà
không có ý nghĩa từ vựng) ghép lại với nhau: bởi vì, cho nên, để mà, đề cho, nếu
mà…Những từ này có số lượng rất ít trong tiếng Việt.
2.2. Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa các hình vị, vào đặc trưng ngữ
nghĩa của từ, người ta chia từ ghép thực thành hai loại:
a. Từ ghép chính phụ (từ ghép phân nghĩa)
- Là từ ghép gồm tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
- Về mặt ý nghĩa, từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Tiếng chính có ý
nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính; làm cho từ ghép chính
phụ có ý nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị. Ví dụ: máy ảnh, máy
bơm, máy tiện, máy phay, máy nổ, máy khoan, máy cán, máy kéo, máy khâu, máy
xúc…
là loại nhỏ của máy.
- Ngoài ra, tiếng phụ còn có tác dụng làm cho từ ghép chính phụ biểu thị các sắc
thái khác nhau đối với nghĩa của tiếng chính. Ví dụ: đỏ au, đỏ hỏn, đỏ tươi…là các
sắc thái khác nhau của đỏ.
b. Từ ghép đẳng lập (từ ghép hợp nghĩa)
thuvienhoclieu.com Trang 4
- Về mặt cấu tạo, từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau (không có tiếng chính, tiếng phụ)
- Về mặt ý nghĩa, từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát,
tổng hợp. Ví dụ: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi
lại, tươi sáng, vui buồn, sách vở…
- Do vậy, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ. Không thể nói: một sách vở.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó (xét ở thời
điểm hiện nay), nhưng vẫn mang tính khái quát. Ví dụ: chợ búa, gà qué…có nghĩa
chỉ chợ nói chung, gà nói chung. Vì thế chúng không để dùng nói về chợ hay gà cụ
thể được. Không thể nói: Hôm nay tôi đi hai cái chợ búa mà không mua được rau.
3. Các từ ghép chính phụ sau khi được tạo ra vẫn có thể được dùng để tiếp tục tạo
ra các từ ghép chính phụ nữa: máy khoan  máy khoan tay, máy khoan điện…
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có
nghĩa tổng hợp) trong các từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy,
lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh giá.
Bài 2: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.
Bài 3: Phân các từ ghép sau thành 2 loại:
Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em,
anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường.
Bài 4: Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng.
- Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi
vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước,
xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
- Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm.
Bài 5: Trong các từ ghép sau đây từ nào có thể đổi trật tự các tiếng? vì sao?
- Tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo,
vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò.
- Cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh,
Bài 6: Cho các từ sau đây: Xe đạp, cơm nếp, khoai tây, cá quả, cũ rích, xanh
tưng, già cấc, mỏng tanh.
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các tiếng: đạp, nếp, tây, quả và các tiếng: rích, tưng, cấc, tanh.
Bài 7. Hãy sắp xếp các từ ghép : xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, cây
cam, cây tre, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đỏ quạch, đỏ
au, đỏ đen, đỏ hỏn
thành hai nhóm và điền vào chỗ trống theo mẫu cho dưới đây :
Từ ghép chính phụ: xe máy…
Từ ghép đẳng lập: xe cộ…
Bài 8. Tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng, có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm
nghĩa của cả tiếng chính.
Mẫu: Bác cân cho cháu một con chép. (chép đã bao hàm nghĩa “cá chép”)
Bài 9. Tìm 5 từ ghép chính phụ có tiếng chính là đỏ. Giải thích nghĩa của từng từ
và đặt câu với mỗi từ.
Bài 10. Đặt với mỗi từ ghép đẳng lập: chợ búa, gà qué, giấy má một câu.
Bài 11. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa
của từng tiếng cộng lại không ? Đặt câu với mỗi từ.
Bài 12. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện
thuvienhoclieu.com Trang 6 Bài 13
a. Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
Mưa phùn đem mùa xuân đến,mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy
xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. mầm
cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
... Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. mưa bụi ấm áp.
b. Nối các tiếng sau thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa: xanh, mùa, lồng, nhãn, gặt, ngắt
Bài 14. Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ
ghép đẳng lập, 3 từ ghép chính phụ.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1:
- Từ ghép chính phụ: nóng bỏng, nóng ran, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt
- Từ ghép đẳng lập: nóng nực, lạnh giá.
Bài 2: Yêu thích, yêu quý, yêu thương, yêu mến, mến yêu, mến thương, quý mến, thương yêu, yêu thương. Bài 3:
- Từ ghép chính phụ: học đòi, học vẹt, học gạo, học lỏm, anh cả, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc.
- Từ ghép đẳng lập: học tập, học hỏi, học hành, anh em, bạn đường.
Bài 4: Tham khảo cách phân loại sau:
- Từ ghép chính phụ: xem lam, xem bói, cá lóc, bánh cuốn, xe ngựa, dưa gang, rau
muống, sưng vù, sưng húp, thiết giáp, kỉ vật, kì công, sắc lẻm, vôi hóa, cảm tính
- Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, tốt đẹp, xăng dầu, binh lính, núi non, bởi vì, chợ búa,
vui tươi, móc ngoặc, hèn mọn, cơm nước, vườn tược, non sông, cấp bậc, tái diễn,
giác quan, suy nghĩ, can đảm
.
Bài 5: - Các từ có thể đổi trật tự các tiếng: quần áo, vui tươi, chờ đợi, giàu nghèo, thưởng phạt. Bài 6:
- Các tiếng: đạp, nếp, tây, quả có tính chất phân nghĩa trong từ ghép chính phụ
- Các tiếng: rích, tưng, cấc, tanh biểu thị các sắc thái khác nhau trong từ ghép chính phụ.
Bài 7. Dựa vào khái niệm về từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập để phân loại
các từ đã cho. Viết vào vở theo mẫu cho trong bài tập, rồi tự điền các từ đã được phân loại vào bảng.
Bài 8. Chú ý tìm các từ ghép chính phụ chỉ các loại “cá, chim”. Ví dụ : đại bàng,
sẻ, trắm, mè, trôi, trê…
Bài 9. Tham khảo các từ sau : đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ loè, đỏ lòm, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ
quạch, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ tươi v.v…
Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của chúng và đặt câu.
Bài 10. Tham khảo câu sau :
a. Công việc chợ búa dạo này thế nào?
b. Ông đến chơi là vui rồi, còn gà qué làm gì cho mất công.
c. Sao cậu làm gì mà phòng đầy giấy má lung tung thế?
Bài 11. Lưu ý nói: làm ăn là có nghĩa “làm nói chung”, ăn nói có nghĩa “nói nói
chung”, ăn mặc có nghĩa “mặc nói chung”. Cho nên chúng không phải nghĩa của từng tiếng cộng lại. * Đặt câu
a. Công việc làm ăn dạo này ra sao?
b. Cậu nên ăn nói lịch sự với người lớn tuổi.
c. Con nên chịu khó quan tâm đến ăn mặc một chút.
Bài 12. Tham khảo : máy cưa điện, xe đạp máy, cá rô phi…; cá bạc má, máy hơi nước…
thuvienhoclieu.com Trang 8
Bài 13. Lưu ý, trong số các từ đã cho, có những từ có hình thức như từ láy nhưng
chúng là các từ ghép. Ví dụ : máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng.
Những từ ghép này có các tiếng đều có nghĩa. Các tiếng trong từ trùng nhau
về mặt âm thanh là ngẫu nhiên.
Bài 14. Tham khảo các tổ hợp từ sau : thái độ trơ tráo, ăn mặc trơ trẽn, căn nhà trơ
trọi, mồm miệng nhanh nhảu, tác phong nhanh nhẹn.
Bài 15. Các từ cho ở hàng A có hình thức phối hợp âm thanh giữa các tiếng giống
như các từ ở hàng B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các từ láy.
Nghĩa của chúng giống như các từ đơn. Bài 16. a)
– Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ, dong dỏng cao.
– Thư kí dõng dạc cắt nghĩa. b)
– Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.
– Anh có đôi mắt sáng và giọng nói hùng hồn. – Làm hùng hục Bài 17.
a. Từ ghép trong đoạn văn trên
 Từ ghép chính phụ: mưa phùn, mùa xuân, xanh lá mạ, dây khoai, cây cà
chua, xanh rợ, mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng, cây bằng lăng, mùa hạ, mưa bụi
 Từ ghép đẳng lập: ốm yếu
b. các từ ghép chính phụ: xanh ngắt, nhãn lồng, mùa gặt
Bài 18. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề bài TỪ LÁY
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG 1. Khái niệm
- Từ láy là sản phẩm của phương thức láy, là phương thức láy lại toàn bộ hay bộ
phận hình thức ngữ âm của hình vị gốc. (Hình vị gốc là hình vị mang nghĩa từ vựng)
- Ví dụ: xanh  xanh xanh may  may mắn rối  bối rối
2. Các vấn đề xác định từ láy
Xung quanh việc xác định, nhận diện từ láy có một số điểm đáng lưu ý sau:
a. Trong tiếng Việt có một số từ mà giữa hai yếu tố cấu thành có quan hệ với nhau về âm. Ví dụ:
+ lững thững, thướt tha, nhí nhảnh, đủng đỉnh, bâng khuâng, lác đác…
+ róc rách, thì thào, khúc khích, líu lo, lách cách, lộp bộp…
+ ba ba, cào cào, chôm chôm, châu chấu, đu đủ, thằn lằn…
 Trong từng tiếng trên, tư cách hình vị của mỗi yếu tố (ví dụ: yếu tố “lững” và
yếu tố “thững” trong từ “lững thững”) đều không rõ ràng. Mặt khác, ở mỗi từ láy
này, không xác định được yếu tố nào là hình vị gốc. Vì vậy, đối chiếu với định
nghĩa về từ láy nói trên, những từ này không được coi là từ láy. Có quan điểm gọi
những từ này là từ đơn có hình thức láy. Nhưng nếu chỉ nhấn mạnh về quan hệ ngữ
âm giữa hai yếu tố (sự hài hòa âm thanh) và một số đặc trưng về nghĩa của những
từ trên cùng với cấp độ nhận thức của học sinh tiểu học hay THCS thì có thể coi đó
là những từ láy (từ láy không điển hình về mặt cấu tạo).
b. Có một số từ mà cả hai hình vị đều có nghĩa từ vựng, ví dụ: mặt mũi, tốt tươi, đi
đứng, thúng mủng, tươi cười…Hai hình vị trong những từ này có quan hệ với nhau
về nghĩa. Những từ này là từ ghép mà chúng có hình thức ngẫu nhiên giống từ láy.
c. Một số từ khác có một trong hai hình vị đá bị mất nghĩa (hình vị mất nghĩa
thường đứng sau): chùa chiền, tuổi tác, đất đai, chim chóc…và tất cả những từ
thuvienhoclieu.com Trang 10
như: thịt thà, gậy gộc, cây cối, máy móc, bạn bè…Nếu nhìn nhận những từ này
dưới góc độ lịch đại và nhấn mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có thể
coi đây là những từ ghép. Dưới góc độ đồng đại và nhấn mạnh vào mối quan hệ
ngữ âm của hai hình vị, ta có thể coi đây là những từ láy có nghĩa khái quát.
c. Có một số từ mà các âm tiết trong từng từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu:
+ ồn ã, ấm áp, ép uổng, êm ái, im ắng, ế ẩm, êm ả, ít ỏi, oằn oại, oi ả, yên ả, yếu
ớt, ẩm ướt, ấm ức, o ép
…(những từ xác định được hình vị gốc)
+ ấp úng, ẽo ợt, ỉ eo, oái oăm, óc ách, ỏn ẻn, õng ẹo, ỡm ờ, ậm ọe, ánh ỏi…(những
từ không xác định được hình vị gốc)
 Thoạt nhìn và đối chiếu với định nghĩa về từ láy, ta dễ dàng khẳng định những
từ trên không phải là từ láy. Nhưng nếu quan sát kĩ, ta thấy các từ trên đều giống
nhau về hình thức ngữ âm: cùng khuyết phụ âm đầu. Cạnh đó đặc trưng ngữ nghĩa
của những từ này cũng gần giống với đặc trưng ngữ nghĩa của từ láy. (trong đó các
từ thuộc nhóm (1) mang nhiều đặc trưng của từ láy hơn các từ thuộc nhóm (2)).
Đối với các nhóm từ này, hiện có hai quan điểm: Một cho rằng ở vị trí đầu mỗi âm
tiết, tồn tại một phụ âm tắc – thanh hầu, nhưng phụ âm đó không được biểu hiện
trên chữ viết (giống thanh ngang là thanh không dấu). Ý kiến kia cho rằng ở vị trí
này của âm tiết không có phụ âm đầu.
d. Khi nhận biết từ láy, không nên để hình thức chữ viết của từ “đánh lừa”. Ví dụ,
cần hiểu rằng những từ như: cuống quýt, cập kênh, cồng kềnh là những từ láy âm
(phụ âm đầu “cờ” được lặp lại, được ghi bằng những chữ khác nhau). 3. Phân loại Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần
- Các tiếng trong từ láy Các tiếng trong từ láy - Các tiếng trong từ láy
giống nhau hoàn toàn: giống nhau phụ âm đầu: giống nhau về phần vần:
xanh xanh, vàng vàng, mếu máo, xấu xa, nhẹ linh tinh, liêu xiêu, lao xinh xinh…
nhàng, bập bềnh, gập xao, lộn xộn…
- Các tiếng trong từ láy ghềnh…
khác nhau về thanh điệu:
đo đỏ, trăng trắng…
- Các tiếng trong từ láy
khác nhau về âm cuối và thanh điệu: [m-p]: đèm đẹp… [n-t]: tôn tốt… [ng-c]: khang khác… [nh-ch]: khanh khách…
4. Nghĩa của từ láy
- Nghĩa của từ láy được tạo nên nhờ sự hòa phối âm thanh của các tiếng
+ Bản thân từ láy tượng thanh có mặt âm thanh gần hoặc trùng khớp với âm thanh
trong tự nhiên mà nó biểu thị: rào rào, ào ào, ầm ầm, róc rách…
+ Khuôn vần của các tiếng trong từ láy phụ âm đầu ảnh hưởng nhất định đến ý nghĩa của từ láy:
* Khuôn vần “i” (li ti, ti hí…) thường miêu tả tính chất nhỏ hẹp.
* Khuôn vần âp –ênh (gập ghềnh, bập bềnh, bấp bênh, khấp khểnh, tập tễnh,
khập khiễng…) thường miêu tả sự dao động theo chiều lên xuống.
* Khuôn vần âp – ay (nhấp nháy, mấp máy, lấp láy…) thường miêu tả sự dao
động nhỏ, không ổn định, lúc ẩn lúc hiện.
+ Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh (về cường
độ) so với nghĩa của tiếng gốc.
* Giảm nhẹ: xanh xanh, trăng trắng, đo đỏ, đèm đẹp, hiền hiền…
* Nhấn mạnh: dửng dưng, cỏn con…
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Xác định các từ láy trong các đoạn sau:
1. Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
thuvienhoclieu.com Trang 12
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
2. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
3. Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dang tay ra về
Bước lần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
4. Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
5. Mùa xuân ơi, em mới đến dăm năm
Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội. (Tố Hữu)
6. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng bến cô liêu. (Huy Cận)
7. Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si. (Xuân Diệu)
8. Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm
Ta lội tung tăng trên mặt nước mặt sông.
Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm
Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng trong. (Ca Lê Hiến)
9. Mịt mù dặm cát đồi cây
Tiếng gà điếm nguyệt, dấu giày cầu sương. (Nguyễn Du)
10. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng (Huy cận) 11. Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. (Nguyễn Viết Bình)
12. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. (Nguyễn Trãi)
13. Con trâu đen lông mượt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất. (Trần Đăng Khoa)
thuvienhoclieu.com Trang 14
14. Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi. (Hoài Vũ)
15. Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông)
16. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. (Thép Mới)
17. Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt
lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé
mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả
nhiên không có gì lạ thật. (Trần Hoài Dương)
18. Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời
Cáo kia đon đả ngỏ lời:
“Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây” (Theo La Phông-ten)
19. Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi (Lâm Thị Mỹ Dạ)
20. Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
Bài 2. Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao,
xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo
đỏ, mơ màng, mơ mộng
.
Bài 3. Đặt câu với mỗi từ sau: trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi; nhanh nhảu, nhanh nhẹn.
Bài 4. So sánh các từ ở hàng A và ở hàng B. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng. Hàng A Hàng B
(quả) đu đủ, chôm chôm, (con) ba ba, đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…
cào cào, châu chấu…
Bài 5. Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
a) dõng dạc, dong dỏng
– Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ,… cao.
– Thư kí… cắt nghĩa.
b) hùng hổ, hùng hồn, hùng hục
– Lí trưởng… chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.
– Anh có đôi mắt sáng và giọng nói… – Làm…
Bài 6. Tìm 5 từ láy theo mẫu sau: học hiếc .
Hãy đặt câu với từng từ. Thử nhận xét về sự giống nhau về nghĩa giữa chúng.
Bài 7. Tìm một vài từ láy có ba, bốn tiếng.
Bài 8: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững,
chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
thuvienhoclieu.com Trang 16 Bài 9:
a. Những từ nào là từ láy Ngay ngắn Ngay thẳng Ngay đơ Thẳng thắn Thẳng tuột Thẳng tắp
b. Những từ nào không phải từ ghép? Chân thành Chân thật Chân tình Thật thà Thật sự Thật tình
Bài 10: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng: a. da người c. lá cây đã già b. lá cây còn non d. trời.
Bài 11: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong
mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột: từ ghép và từ láy.
Bài 12: Cho đoạn văn sau:
"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên
đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".
a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
Bài 13: Xác định từ láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào:
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.

Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.

Bài 14: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép trong các câu:
a. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới... Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
b. Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh
trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
c. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
d. Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi. e. Suối chảy róc rách.
Bài 15: Tìm từ láy trong đoạn văn sau:
Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ
ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi.
Bài 16. Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa giảm
nhẹ chỉ màu sắc trong thiên nhiên: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, xám, đen, trắng.
Bài 17. Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa mạnh
hơn chỉ màu da con người: trắng, đen, hồng, xanh, vàng, xám.
Bài 18. Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) miêu tả một danh lam thắng cảnh,
trong đó có ít nhất 3 từ láy. Gạch chân dưới mỗi từ láy vừa tìm được.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các từ láy được in đậm:
1. Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
thuvienhoclieu.com Trang 18
Hoa trôi man mác biết là về đâu
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
2. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
3. Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dang tay ra về
Bước lần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
4. Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
5. Mùa xuân ơi, em mới đến dăm năm
Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội. (Tố Hữu)
6. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng bến cô liêu. (Huy Cận)
7. Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si. (Xuân Diệu)
8. Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm
Ta lội tung tăng trên mặt nước mặt sông.
Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm
Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng trong. (Ca Lê Hiến)
9. Mịt mù dặm cát đồi cây
Tiếng gà điếm nguyệt, dấu giày cầu sương. (Nguyễn Du)
10. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng (Huy cận) 11. Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió. (Nguyễn Viết Bình)
12. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. (Nguyễn Trãi)
13. Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất. (Trần Đăng Khoa)
thuvienhoclieu.com Trang 20
14. Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi. (Hoài Vũ)
15. Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông)
16. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. (Thép Mới)
17. Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt
lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé
mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả
nhiên không có gì lạ thật. (Trần Hoài Dương)
18. Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời
Cáo kia đon đả ngỏ lời:
“Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây” (Theo La Phông-ten)
19. Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi (Lâm Thị Mỹ Dạ)
20. Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) Bài 2.
a. Từ ghép: Trong số các từ đã cho, có những từ có hình thức như từ láy nhưng
chúng là các từ ghép: máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng.
Những từ ghép này có các tiếng đều có nghĩa. Các tiếng trong từ trùng nhau về mặt âm thanh là ngẫu nhiên.
b. Từ láy: xanh xanh, xanh xao, xấu xí, máu me, tôn tốt, đo đỏ, mơ màng.
Bài 3. Tham khảo cách đặt câu sau:
a. Nó có thái độ trơ tráo quá.
b. Hắn ta là một con người trơ trẽn.
c. Căn nhà trơ trọi giữa đồng không mông quạnh.
d. Cậu ta mồm miệng nhanh nhảu lắm.
e. Trong công việc, các bạn cần có tác phong nhanh nhẹn.
Bài 4. Các từ cho ở hàng A có hình thức phối hợp âm thanh giữa các tiếng giống
như các từ ở hàng B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các từ láy.
Nghĩa của chúng giống như các từ đơn. Bài 5. a)
– Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ, dong dỏng cao.
– Thư kí dõng dạc cắt nghĩa. b)
– Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.
– Anh có đôi mắt sáng và giọng nói hùng hồn. – Làm hùng hục
Bài 6. Có thể tìm các từ như sau : ăn iếc, mặc miếc, làm liếc, chơi chiếc, áo iếc…
Các từ trên giống nhau ở nghĩa “phủ định giá trị chân thực của sự vật, hành
động, tính chất… nêu ở tiếng gốc.
Bài 7. Ngoài các từ láy có hai tiếng, còn có các từ láy có ba, bốn tiếng. Ví dụ: sạch
sành sanh, quần quần áo áo, đi đi lại lại, khấp kha khấp khểnh v.v… Bài 8
Từ ghép: chung quanh, hung dữ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
Từ láy: sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. Bài 9:
thuvienhoclieu.com Trang 22
a. Những từ nào là từ láy: Ngay ngắn, Thẳng thắng
b. Những từ nào không phải từ ghép: thật thà
Bài 10: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng: da người Bài 11:
Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, phương hướng, vương vấn.
Từ láy: mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn. Bài 12:
a. Những từ láy có trong đoạn văn: tom tóp, loáng thoáng, dần dần, tũng toẵng, xôn xao.
b. Phân loại các từ láy tìm được:
- Từ láy toàn bộ: dần dần
- Từ láy phụ âm đầu: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao.
- Từ láy vần: loáng thoáng Bài 13:
- Các từ láy phụ âm đầu: chói chang, long lanh, xập xình, thơm tho.
- Từ láy toàn bộ: nhè nhẹ
Bài 14: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép trong các câu:
a. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới... Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
- Từ đơn: mưa, rơi, mà, như, những
- Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ
- Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót. b.
- Từ đơn: chú, bay, vọt, lên, nhỏ, xíu, trên, và.
- Từ ghép: chuồn chuồn nước, cái bóng, lặng sóng, tung cánh, lướt nhanh, mặt hồ, trải rộng - Từ láy: mênh mông. c. - Từ đơn: rơi, chạy
- Từ ghép: ngoài đường, tiếng mưa, tiếng chân người
- Từ láy: lộp bộp, lép nhép d.
- Từ đơn: vào, lại, Ê-đê, Mơ-nông
- Từ ghép: hằng năm, mùa xuân, tiết trời, đồng bào, mở hội, đua voi
- Từ láy: ấm áp, tưng bừng. e. - Từ ghép: suối chảy - Từ láy: róc rách.
Bài 15: Từ láy trong đoạn văn sau: bập bùng, rì rầm, í ới, mênh mông,
Bài 16. Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa giảm
nhẹ chỉ màu sắc trong thiên nhiên: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, xám, đen, trắng.
 xanh xanh, đo đỏ, tim tím, vàng vàng, nâu nâu, đen đen, trăng trắng
Bài 17. Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa mạnh
hơn chỉ màu da con người: trắng, đen, hồng, xanh, vàng, xám.
 Trắng trẻo, đen đúa, đen đuốc, xanh xao, vàng vọt, xám xịt.
Bài 18. Học sinh tự viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài ĐẠI TỪ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
* Đại từ (yếu tố “đại” có nghĩa là thay thế (hoặc đại diện))
1. Khái niệm: là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính
chất…được nói đến hoặc dùng để hỏi.
- Khi thay thế cho từ thuộc loại từ nào thì đại từ mang đặc điểm ngữ pháp cơ bản của loại ấy. Ví dụ:
thuvienhoclieu.com Trang 24
(1) Họ sống và chiến đấu.
 Họ là từ chỉ những người được nói đến, thay thế cho danh từ chỉ những người
này. Trong câu trên, “họ” làm chủ ngữ)
2. Nghĩa của đại từ
- Đại từ không có nghĩa cố định. Nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế. Ví dụ:
(1) Hôm qua, tớ nhìn thấy một bức tranh ở nhà Hoa. rất đẹp.
(2) Không biết Lan đi đâu nhỉ, tớ tìm suốt cả buổi chiều.
 Từ “nó” trong hai câu trên có nghĩa khác nhau. “Nó” trong câu (1) chỉ “bức
tranh”; “nó” trong câu (2) chỉ “Lan”. 3. Phân loại
3.1. Căn cứ vào chức năng thay thế có thể tách biệt các đại từ thành 3 nhóm:

a. Các đại từ thay thế cho danh từ: tôi, tao, chúng tôi, mày, nó, họ, chúng…
- Các đại từ này có khả năng hoàn thành các chức năng ngữ pháp của danh từ: có
thể đảm nhiệm vai trò của các thành phần câu.
Ví dụ: Nạn nhân là nó. Còn thủ phạm là ai?
b. Các đại từ thay thế cho động từ, tính từ: thế, vậy, như thế, như vậy..
- Các đại từ này cũng có khả năng kết hợp với các phụ từ như các động từ và tính
từ; đồng thời cũng có khả năng và cách thức thực hiện các chức năng ngữ pháp
trong các câu như các động từ và tính từ (hoặc cụm động từ hoặc cụm tính từ).
Ví dụ: Tôi thấy đá bóng, em tôi cũng vậy.
c. Các đại từ thay thế cho số từ: bao, bao nhiêu, bấy, bấy nhiêu…
- Những đại từ này có những đặc điểm ngữ pháp như số từ: thường làm thành tố
phụ trước cho danh từ để biểu thị ý nghĩa số lượng. Ví dụ: bao nhiêu người, bấy nhiêu sách vở…
3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng, có thể tách các đại từ thành 3 tiểu loại sau:
a. Các đại từ xưng hô
: người nói tự xưng (tôi, tớ, tao, chúng tôi, chúng tao, chúng
tớ, chúng mình, mình); người nói gọi người nghe (cậu, mày, ngươi, mi, chúng
mày, các cậu…); hoặc chỉ người được nói tới (nó, hắn, y, chúng nó, họ, chúng…).
Ngoài ra trong tiếng Việt, nhiều danh từ chỉ quan hệ thân tộc được dùng như đại từ
xưng hô: ông, bà, anh, chị, em, cháu, cô, dì, chú, bác…được dùng trong giao tiếp hằng ngày.
- Các đại từ xưng hô được dùng theo ngôi: Số ít Số nhiều Ngôi I
Tôi, tao, tớ, mình… Chúng tôi, chúng tớ, chúng mình… Ngôi II Mày, mi…
Chúng mày, chúng bay… Ngôi III Nó, hắn, y… Họ, chúng…
- Các đại từ thân tộc dùng để xưng hô trong gia đình và xã hội thì không phân biệt
theo ngôi. Cùng một đại từ có thể dùng ở cả ba ngôi, tùy theo tình huống giao tiếp.
b. Các đại từ chỉ định: ấy, kia, này, nọ, đó, đây, này, bây, bấy…
- Các đại từ này thường được làm thành tố phụ kết thúc cụm danh từ, nhưng cũng
có thể dùng độc lập. Chúng chỉ định sự vật trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ:
(1) Những học sinh này rất ngoan.
(2) Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
c. Các đại từ để hỏi: hỏi về người và vật (ai, cái gì…); hỏi về nơi chốn (đâu…);
hỏi về thời gian (bao giờ); về đặc điểm, tính chất (nào, sao…); về số lượng (bao, bao nhiêu, bấy nhiêu…)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm các đại từ trong các ví dụ sau:
1. Họ sống và chiến đấu.
2. Bạn tôi thích ca hát. Tôi cũng vậy.
3. Công việc trước đây rất khó khăn, trì trệ. Bây giờ công việc vẫn thế.
4. Những vận động viên này rất xuất sắc.
5. Đây là xe gắn máy, còn kia là những chiếc máy bơm.
6. Ta là ai? Như ngọn gió siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
Ta là ai? Sẽ xoay chiều ngọn bấc
Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh.
thuvienhoclieu.com Trang 26 (Chế Lan Viên)
7. Việc ai người nấy biết.
8. Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu
9. Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. (Tố Hữu) 10. Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. (Ca dao)
11. Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh, bay giữa trời xanh
12. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim. (Tố Hữu)
13. Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)
14. Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta. (Nguyễn Khuyến) 15. Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá.
16. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta.
17. Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy, Thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mi mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp:
- Anh đừng giểu tôi, Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
Thỏ vênh tai lên tự đắc:
- Được, được! Mi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó!
18. Tôi và Tu Hú bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: "Kìa, hai cái trụ chống trời".
19. Tôi ngước nhìn lên. Trước mắt tôi là những ống thép dọc ngang nối nhau vút
tận mây xanh. Nó tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà
dựng đứng lên trời cao.
20. Tôi cũng từng bay qua chỗ hai cái trụ đó, nó cao hơn tất cả những ống khói,
những trụ buồm, cột điện mà
21. Chúng ta thường gặp. Đó là hai trụ điện cao thế mới xây dựng. Mọi người hiểu
rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.
22. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm (Nguyễn Trãi)
23. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm?) 24. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng - Gà để mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng. (Xuân Quỳnh)
25. Non cao, cao mấy từng mây,
Anh đi bên ấy bên này em trông
Bao giờ lúa chín đầy đồng
Anh về gặt hái gánh gồng đỡ em
thuvienhoclieu.com Trang 28 (Trần Tuấn Khải)
26. Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò. (Tú Xương)
27. Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người
Hoa, người Khơ-me…mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một
thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã
thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. (Minh Hương)
28. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi
cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế. (Vũ Bằng)
29. Người yêu cảnh vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo
lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm
ái như nhung mà không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái
gì đó – có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)
30. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho
mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đực như màu pha lê mờ. (Vũng Bằng)
Bài 2. Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các
câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác
dụng thay thế còn có tác dụng gì.
a) Tất cả các quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau
đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó,… muốn

cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và… thấy trời bẻ tí, chỉ bằng cái vung
thôi. Còn… thì oai ghê lắm, vì… mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái
ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.

Bài 3. Đọc đoạn hội thoại sau :
A – Em để nó lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao
giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? Anh hứa đi. B – Anh xin hứa.
a) Tìm các từ dùng để xưng hô (ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai) trong đoạn hội thoại trên.
b) Viết lại đoạn hội thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thực.
Nhận xét cách diễn đạt của hai cách hội thoại.
Bài 4. Đọc câu sau:
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé
nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
Trong câu trên, em tôi chỉ ngôi thứ mấy? Đại từ nào có thể thay thế cho em
tôi ? Em có nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ?
Bài 5. Qua bài tập 2, 3, cần rút ra kết luận gì về cách dùng các từ xưng hô trong tiếng Việt 7
Bài 6. Điền các đại từ để hỏi vào chỗ trống sau:
Đại từ dùng để:
– hỏi về người, sự vật
…………………………………………………………….. – hỏi về số lượng
……………………………………………………………………
– hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc ………………………………………..
Bài 7. Chỉ ra sự khác nhau trong cách dùng đại từ trong các câu sau: .
thuvienhoclieu.com Trang 30 a)
(1) Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ
mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
(Cổng trường mở ra)
(2) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? (Ca dao) b)
(1) Hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu (Thạch Sanh)
(2) Theo các bạn, hoa cúc có bao nhiêu cánh?
(3) Phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”
Bài 8. Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều học giỏi.
e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
Bài 9. Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? (câu 1)
- Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (câu 2)
- Tớ cũng thế. (câu 3)
Bài 10. Đọc các câu sau:
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó
Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
- Xin ông thả cháu ra. Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà
Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?
(Theo Lép Tôn- xtôi).
Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
Bài 11. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại:
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
c) - Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Bài 12. Ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ Tố Hữu viết :
Người là Cha, là Bác, là Anh.
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
Người ở đây là danh từ được dùng như đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì ? Em hãy
đặt một câu có từ Người được dùng như đại từ mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng.
Bài 13: Bé Lan hỏi mẹ: “Mẹ ơi, tại sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chị Loan là bác
còn gọi bố mẹ của em Giang là chú, dì trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không
có họ hàng gì với nhà mình?”
Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.
Bài 14. Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi cô là mày, mi có người lại gọi là
cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học (tiếng Nga, Anh, Pháp) để
chỉ ngôi thứ 2 người ta chỉ sử dụng có một từ?
Bài 15. Đặt câu với các đại từ: nó, bạn, ấy, thế, họ, mình, bao giờ, bao nhiêu, kia,
cái gì, ai, này, đây, sao, nào, chúng mình, các người.
thuvienhoclieu.com Trang 32
Bài 16. Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu về chủ đề tình bạn, trong đó có sử dụng ít
nhất 3 đại từ. Gạch chân dưới mỗi đại từ trong đoạn văn
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Các đại từ được in đậm:
1. Họ sống và chiến đấu.
2. Bạn tôi thích ca hát. Tôi cũng thế.
3. Công việc trước đây rất khó khăn, trì trệ. Bây giờ công việc vẫn thế.
4. Những vận động viên này rất xuất sắc.
5. Đây là xe gắn máy, còn kia là những chiếc máy bơm.
6. Ta ai? Như ngọn gió siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
Taai? Sẽ xoay chiều ngọn bấc
Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh. (Chế Lan Viên)
7. Việc ai người nấy biết.
8. Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu
9. Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. (Tố Hữu)
10. Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. (Ca dao)
11. Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh, bay giữa trời xanh
12. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim. (Tố Hữu)
13. Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)
14. Đầu trò tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta. (Nguyễn Khuyến) 15. Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá
Chắc thấy chúng em mừng vui quá.
16. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta.
17. Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy, Thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mi mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp:
- Anh đừng giểu tôi, Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
Thỏ vênh tai lên tự đắc:
- Được, được! Mi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó!
18. Tôi và Tu Hú bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: "Kìa, hai cái trụ chống trời".
19. Tôi ngước nhìn lên. Trước mắt tôi là những ống thép dọc ngang nối nhau vút
tận mây xanh. tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà
dựng đứng lên trời cao.
20. Tôi cũng từng bay qua chỗ hai cái trụ đó, cao hơn tất cả những ống khói,
những trụ buồm, cột điện mà
21. Chúng ta thường gặp. Đó là hai trụ điện cao thế mới xây dựng. Mọi người hiểu
rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.
22. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
thuvienhoclieu.com Trang 34 (Nguyễn Trãi)
23. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm?) 24. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà để mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng. (Xuân Quỳnh)
25. Non cao, cao mấy từng mây,
Anh đi bên ấy bên này em trông
Bao giờ lúa chín đầy đồng
Anh về gặt hái gánh gồng đỡ em (Trần Tuấn Khải)
26. Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò. (Tú Xương)
27. Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người
Hoa, người Khơ-me…mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một
thời gian dài ở Sàn Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã
thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. (Minh Hương)
28. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi
cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế. (Vũ Bằng)
29. Người yêu cảnh vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo
lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm
ái như nhung mà không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái
gì đó – có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)
30. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho
mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đực như màu pha lê mờ. (Vũng Bằng)
Bài 2. Có thể làm theo các bước sau :
– Tìm các đại từ ở ngôi thứ ba.
– Tìm xem các đại từ đó thay thế cho những từ nào trước nó.
a) họ thay thế cho “các quan chức nhà nước”.
b) thay thế cho “ếch”.
– Diễn đạt lại bằng cách không dùng các đại từ mà dùng các từ ngữ mà đại từ đó thay thế.
– So sánh hai cách diễn đạt để thấy việc dùng đại từ có thể rút ngắn độ dài
của văn bản, đồng thời làm cho cách diễn đạt tránh được sự trùng lặp.
Bài 3. HS tìm các từ trỏ ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai trong từng câu A và B. (Trong
A: em trỏ ngôi thứ nhất, anh trỏ ngôi thứ hai; trong B: anh trỏ ngôi thứ nhất.)
Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi,…), ngôi thứ hai (mày,
mi,…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng
biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt: Không đạt được sắc thái biểu
cảm thân mật, gần gũi như cặp đại từ anh – em.
Bài 4. Em tôi trỏ ngôi thứ ba. Có thể thay em tôi bằng nó, hắn. Mỗi cách dùng đều
kèm theo sắc thái tình cảm khác nhau.
Bài 5. Qua bài tập 2, 3, cần rút ra kết luận: Mỗi từ xưng hô trong tiếng Việt, ngoài
chỉ ra các ngôi trong giao tiếp, còn chứa đựng những tình cảm, thái độ riêng. Do
đó, cần phải biết chọn lựa cách xưng hô cho phù hợp với tình cảm, thái độ, quan hệ
giữa người nói với người nghe và với người, sự vật… được nói đến. Bài 6.
- Hỏi về người và vật (ai, cái gì…)
- Hỏi về đặc điểm, tính chất (nào, sao…);
thuvienhoclieu.com Trang 36
- Hỏi về số lượng (bao, bao nhiêu, bấy nhiêu…)
Bài 7. Lưu ý: Các từ để hỏi có thể dùng để hỏi nhưng có thể dùng để trỏ chung.
a) (1) Ai trong câu đầu dùng để trỏ chung, có nghĩa là “mọi người”.
(2) Ai trong câu sau dùng để hỏi. b)
(1) Bao nhiêu trong câu đầu dùng để trỏ chung, có nghĩa là “rất nhiều”.
(2) Bao nhiêu trong câu thứ hai dùng để hỏi.
(3) Bao nhiêu trong câu cuối dùng để trỏ một số lượng chưa xác định. Bài 8: a) Chủ ngữ. b) Vị ngữ. c) Bổ ngữ. d) Định ngữ. e) Trạng ngữ. Bài 9:
- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10. Bài 10:
Các đại từ là: Ông, cháu, ta, mày, chúng mày. Bài 11:
a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.
b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.
c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới) bằng “cũng vậy”.
Bài 12. Liên hệ với thái độ, tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ
Chí Minh để hiểu sắc thái tình cảm của từ Người trong câu thơ của Tố Hữu. Từ
Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, kính trọng, yêu mến.
- Đặt câu: Bác Hồ - Người là vị lãnh tụ kính yêu, là người cha già của cả dân tộc. Bài 13:
- Gọi hàng xóm là bác hay chú dì để thể hiện sự thân tình, gắn kết như họ hàng.
- Tùy từng độ tuổi mà có cách gọi cho phù hợp: người già thì gọi là ông, bà; người
đứng tuổi gọi là bác; người trung tuổi gọi là chú, dì; người trẻ thanh niên gọi là anh, chị…
Bài 14.
- Tùy từng độ tuổi hoặc vai vế mà mọi người có cách gọi cô Hoa khác nhau: người
bằng tuổi hoặc lớn hơn tuổi (hoặc vai vế họ hàng cao hơn) của cô Hoa thì sẽ gọi cô
Hoa là mày hoặc mi đối với trường hợp giao tiếp suồng sã hoặc thân tình; nếu
trong giao tiếp lịch sự thì người bằng tuổi Hoa sẽ gọi là cậu…
- Với các ngôn ngữ Nga, Anh, Pháp…không có sự phân chia rõ ràng, cụ thể và thứ
bậc trong đại từ xưng hô nên không thể phức tạp và đa dạng như đại từ xưng hô trong tiếng Việt.
Bài 15. Tham khảo cách đặt câu sau:
1. Nó là bạn thân của tôi đấy.
2. Tớ muốn giúp đỡ bạn làm công việc nặng nhọc này.
3. Về cái việc tôi nói ấy, anh đã lo liệu đến đâu rồi.
4. Trông thấy thế, nó chợt chạy ùa ra sân.
5. Họ thật lòng muốn giúp mình đó.
6. Mình đến đây để xin lỗi cậu chuyện hôm qua.
7. Liệu có bao giờ người ta quên được kí ức?
8. Tôi không biết đã nói bao nhiêu lời với nó vào cái hôm mưa ấy.
9. Cậu hãy nhìn đằng xa kia đi.
10. Hình như có cái gì níu chân tôi lại.
11. Ai đã gây ra chuyện này?
12. Tôi không dùng phương pháp này vẫn ra kết quả đúng.
13. Đây là mảnh đất ông cụ đã trao cho tôi.
14. Khi nãy vướng phải xe tôi, anh có bị sao không?
15. Mình không biết đến khi nào anh ấy mới tỉnh dậy nữa.
16. Chúng mình cùng học tập chăm chỉ nhé.
17. Các người vào đây đã xin phép ai chưa?
Bài 16. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề bài
thuvienhoclieu.com Trang 38 TỪ HÁN VIỆT
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Từ Hán Việt là những từ Việt vay mượn của tiếng Hán, những từ này đã được
Việt hóa trong cách phát âm cho phù hợp với hệ thống ngữ âm của tiếng Việt. Ví
dụ, có thể đối chiếu cách đọc một số từ theo âm Hán (đời Đường) và âm Hán –
Việt (đã được Việt hóa) như sau: (đối chiếu theo chiều dọc)
+ Âm Hán: tung; xung; cung; xiung; phâng…
+ Âm Hán Việt: đông; tống; cung; hùng; phong…
 Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao trong từ vựng tiếng Việt và có tần số xuất hiện rất
lớn trong thực tiễn ngôn ngữ, nhất là trong các văn bản viết. Vì vậy, từ Hán Việt có
vị trí, vai trò rất quan trọng.
2. Phần lớn các từ Hán Việt có từ hai tiếng trở lên. Các tiếng dùng để cấu tạo từ
Hán Việt gọi là các yếu tố Hán Việt. Có rất nhiều yếu tố Hán Việt đa nghĩa hoặc
đồng âm. Do đó, cần hết sức lưu ý tìm hiểu kĩ nghĩa của yếu tố Hán Việt. Có hiểu
đúng nghĩa của yếu tố Hán Việt mới nắm được nghĩa của từ Hán Việt.
3. Giống như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt cũng có loại từ ghép đẳng lập,
ví dụ: giang sơn, sơn hà, quốc gia… và từ ghép chính phụ, ví dụ : quốc kì, ái quốc, cường quốc…
Về trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
+ Có trường hợp giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt (yếu tố
chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau), ví dụ : hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả…
+ Có trường hợp ngược với trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần
Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau), ví dụ : thi nhân, đại thắng, tân binh…
4. Nghĩa của các từ ghép Hán Việt
- Đa số từ Hán Việt là từ ghép và các thành ngữ Hán Việt thường hình thành theo
phương thức hợp kết, hợp nghĩa và có thể “chiết tự” (tách nghĩa của từng tiếng
trong từ ghép hoặc thành ngữ) để hiểu rõ nghĩa của những từ ghép, thành ngữ này. Ví dụ:
1. Giang sơn: giang là sông, sơn là núi.
2. Phi cơ: phi là bay, cơ là máy.
3. Hải phận: hải là biển, phận là vùng hoặc khu vực.
4. Hải đăng: hải là biển, đăng là đèn. * Chú ý:
- Khi dùng biện pháp “chiết tự” để tìm hiểu nghĩa của các từ ghép Hán Việt, cần chú ý các điều sau:
a. Biện pháp này chỉ có tác dụng đối với những từ ghép Hán Việt mà nghĩa gốc của
từng hình vị Hán Việt (trong từ ghép) còn rõ ràng, dễ nhận biết và việc hiểu nghĩa
gốc của các hình vị Hán Việt này có tác dụng giúp ta hiểu được nghĩa chung của cả
từ ghép Hán Việt. Ví dụ: từ hỏa xa (xe lửa); ái quốc (yêu nước); danh ca (ca sĩ nổi tiếng)….
b. Đối với các từ ghép Hán Việt mà nghĩa gốc của các hình vị Hán Việt (trong từ
ghép đó) bị mờ đi, không rõ ràng, không dễ phân biệt (Ví dụ: tận tụy, tần tảo, náo
nhiệt, cường điệu, tráng kiện, giai thoại…) hoặc đối với những từ mà nghĩa gốc
của các hình vị không giúp ta hiểu đúng, hiểu chính xác nghĩa chung của cả từ
ghép, thì không nên dùng biện pháp “chiết tự”.
Ví dụ: Gia nhân  người làm, người giúp việc trong nhà, chứ không phải là
“người nhà” (gia: nhà; nhân: người).
5. Sử dụng từ Hán Việt
- Sử dụng từ ngữ Hán Việt có tác dụng tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn
kính. Từ ngữ Hán Việt còn có tác dụng tạo sắc thái trang nhã, tránh được cảm giác thô tục, ghê sợ.
– Nhiều từ ngữ Hán Việt có các từ ngữ thuần Việt tương đương về ý nghĩa nhưng
sắc thái ý nghĩa và phạm vi sử dụng của chúng rất khác nhau. Cần lưu ý lựa chọn
từ ngữ Hán Việt và từ ngữ thuần Việt đúng phạm vi giao tiếp, tránh nhầm lẫn. Ví
dụ: Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa. (không dùng nhi đồng)
thuvienhoclieu.com Trang 40
- Khi viết, nói về những sự kiện lịch sử xa xưa, cần sử dụng các từ ngữ Hán Việt
tạo sắc thái cổ cho phù hợp. Ví dụ, nhà thơ Tố Hữu, khi nói về truyền thống lịch sử
của dân tộc, đã dùng những từ ngữ Hán Việt để tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa:
Cảm ơn Đảng đã cho ta dòng sữa
Bốn nghìn năm chan chứa ân tình!
Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, bạo chúa
Kiếp nô tì vùng dậy chém nghê kình.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau:
1. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch)
2. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng (Huy Cận)
3. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu. (Huy Cận)
4. Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu
Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì
Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;
Cành biếc run run chân ý nhi. (Xuân Diệu)
5. Sương nương theo trăng ngừng lưng trời;
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi… (Xuân Diệu)
6. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ
Cái giá khoa danh ấy mới hời. (Nguyễn Khuyến)
7. Gà gáy một lần đêm chửa tan,
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn;
Người đi cất bước trên đường thẳm,
Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn. (Hồ Chí Minh)
8. – Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không (Thâm Tâm)
9. Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (Xuân Diệu)
10. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Đã nghe rét muốt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò. (Xuân Diệu)
11. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. (Bà Huyện Thanh Quan)
12. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn chau mặt với tang thương. (Bà Huyện Thanh Quan)
13. Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường (Bà Huyện Thanh Quan)
14. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông. (Bích Khê)
thuvienhoclieu.com Trang 42
15. Vô tâm – nhưng giữa bài thơ dịu
Anh với em như một cặp vần. (Xuân Diệu)
16. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (Hồ Chí Minh)
17. Biển đã rộng nhưng trời còn mênh mông hơn. Trời đã mênh mông nhưng thấm
gì so với lòng người vô biên vô tận! Nhìn vào đâu mà thấy nhiều ánh sáng hoặc
nhiều bóng tối bằng nhìn vào lòng người. (V. Huy-gô)
18. Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. (Hồ Chí Minh)
19. Bầu dốc giang sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyệt, nặng vì thơ.
Cho hay cảnh cũng ưa người nhỉ,
Thấy cảnh ai mà chẳng ngẩn ngơ. (Bà Huyện Thanh Quan)
20. Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, bạo chúa
Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình! (Tố Hữu)
Bài 2. Tìm các từ ghép có các yếu tố sau:
- Hoa (1): cơ quan sinh sản của cây, thường có hương thơm và màu sắc; - Hoa (2): đẹp - Thiên (1): trời - Thiên (2): nghìn - Thiên (3): lệch.
- Thiện (1): lành, tốt
- Thiện (2): khéo, giỏi.
Bài 3. Sắp xếp các từ: tham lam, tham dự, tham quan, tham vọng, tham chiến theo
các nhóm dựa vào các nghĩa khác nhau của yếu tố tham. Giải nghĩa yếu tố tham trong mỗi nhóm từ đó.
Bài 4. Điền các từ ngữ Hán Việt: thành tích, thành tựu, thành quả, hiệu quả, kết
quả, nguyện vọng, hi vọng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp :
a) Nhân dân ta đã đạt được nhiều… trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b) Nhà trường đã khen thưởng các em học sinh có… học tập tốt.
c) Nhân dân Việt Nam cương quyết bảo vệ các… của cách mạng.
d) Chúng tôi đã dùng nhiều biện pháp kĩ thuật đối với khu đất này, nhưng đến nay vẫn chưa có…
đ) Có chăm chỉ học tập thì… học tập mới cao.
e) Bác Hồ suốt đời ôm ấp một… là nước nhà được độc lập, thống nhất, nhân
dân được no ấm, tự do.

g) Con ngoan ngoãn, chăm chỉ, mẹ… nhiều ở con.
Bài 5. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau và đặt với mỗi từ một câu.
a) nồng nhiệt – nồng hậu
b) khẩn cấp – khẩn trương.
Bài 6. Có bạn giải thích nghĩa của từ yếu điểm là “điểm chưa tốt, dưới trung bình,
cần phải khắc phục”.
Theo em, giải thích như thế đúng hay sai ? Tại sao ?
Bài 7. Phân biệt nghĩa và cách dùng các cặp từ ngữ Hán Việt sau :
a) cố chủ tịch – cựu chủ tịch
b) cương quyết – kiên quyết.
Bài 8. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau đây:
a) giáo viên – thầy giáo
b) độc giả – người đọc
c) thính giả – người nghe
Bài 9. Đọc bài thơ sau:
thuvienhoclieu.com Trang 44
CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,

Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan)
a. Tìm các từ Hán Việt có trong bài thơ trên? Giải thích nghĩa của các từ vừa tìm được?
b. Các từ Hán Việt ấy tạo sắc thái biểu cảm gì cho bài thơ?
Bài 10. Đọc câu thơ sau:
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi. (Chinh phụ ngâm)
a. Xác định từ Hán Việt trong câu thơ.
b. Tìm các từ khác có tiếng tử, tiếng , tiếng chinh, tiếng phu cùng nghĩa với các
tiếng tương ứng trong câu thơ.
Bài 11. Tìm 3 từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, và 3 từ thuần Việt có nghĩa
tương đương. Đặt với mỗi từ một câu để thấy sự khác nhau trong cách sử dụng.
Bài 12.
a) Nhận xét về cách dùng các từ Hán Việt in đậm trong các câu sau:
– Trong cuộc chạy đua ma-ra-tông hôm ấy, vận động viên Nguyễn Thành
Nam lạc hậu rất xa. Nhưng anh vẫn cố gắng chạy về đích.
- Buổi dạ hội cuối năm thật vui vẻ. Các chàng trai, cô gái mặc những bộ
quần áo tối tân nhất, đẹp nhất.
– Công viên vừa mua về một con thú mới. Người đến xem rất đông.
Các khán giả đều trầm trồ khen con thú đẹp.
b) Đặt với mỗi từ sau một câu: lạc hậu, tối tân, khán giả.
Bài 13. Đọc đoạn văn sau:
Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài
Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng.
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy và nói tiếp… (Nguyễn Huy Tưởng)
Hãy giải thích nghĩa của các từ dung, truyền. Hai từ này góp phần tạo sắc thái gì cho đoạn văn?
Bài 14. Trong hai câu văn sau đây, những từ nào là từ Hán Việt? Hãy tìm hiểu nghĩa của chúng.
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi
lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế
minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng
nguyên khí làm việc đầu tiên.
(Thân Nhân Trung, Hiền tài là nguyên khí của quốc gia)
Bài 15. Cái thú vị của vế đối sau (chưa có vế đối lại) là dùng một số từ Hán Việt và
từ (hay cụm từ) thuần Việt tương đương về nghĩa. Hãy tìm và giải nghĩa những từ (cụm từ) đó :
“Cha con thầy thuốc về làng, quảy một gánh hồi hương phụ tử.”
Bài 16. Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ Hán
Việt có hiệu quả. Gạch chân dưới mỗi từ đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Từ Hán Việt được in đậm sau:
1. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
thuvienhoclieu.com Trang 46
Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch)
2. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền suôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng (Huy Cận)
3. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu. (Huy Cận)
4. Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu
Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì
Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;
Cành biếc run run chân ý nhi. (Xuân Diệu)
5. Sương nương theo trăng ngừng lưng trời;
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi… (Xuân Diệu)
6. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ
Cái giá khoa danh ấy mới hời. (Nguyễn Khuyến)
7. Gà gáy một lần đêm chửa tan,
Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn;
Người đi cất bước trên đường thẳm,
Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn. (Hồ Chí Minh)
8. – Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không (Thâm Tâm)
9. Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (Xuân Diệu)
10. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Đã nghe rét muốt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò. (Xuân Diệu)
11. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. (Bà Huyện Thanh Quan)
12. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn chau mặt với tang thương. (Bà Huyện Thanh Quan)
13. Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường (Bà Huyện Thanh Quan)
14. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông. (Bích Khê)
15. Vô tâm – nhưng giữa bài thơ dịu
Anh với em như một cặp vần. (Xuân Diệu)
16. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (Hồ Chí Minh)
17. Biển đã rộng nhưng trời còn mênh mông hơn. Trời đã mênh mông nhưng thấm
gì so với lòng người vô biên vô tận! Nhìn vào đâu mà thấy nhiều ánh sáng hoặc
nhiều bóng tối bằng nhìn vào lòng người. (V. Huy-gô)
18. Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. (Hồ Chí Minh)
19. Bầu dốc giang sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyệt, nặng vì thơ.
thuvienhoclieu.com Trang 48
Cho hay cảnh cũng ưa người nhỉ,
Thấy cảnh ai mà chẳng ngẩn ngơ. (Bà Huyện Thanh Quan)
20. Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, bạo chúa
Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình! (Tố Hữu)
Bài 2. Bài tập này cho trước các nghĩa của các yếu tố Hán Việt, dựa theo các nghĩa
đó để tìm từ. Lưu ý từ phải chứa yếu tố Hán Việt đúng với nghĩa đã cho. Ví dụ :
Hoa1 : hoa quả, hương hoa… ; Hoa2 : hoa mĩ, tinh hoa, hoa lệ…
Bài 3. Giải nghĩa yếu tố tham trong từng từ để rút ra các ý nghĩa chung của yếu tố
tham, theo đó mà sắp xếp chúng thành nhóm. Ví dụ :
Tham1 (ham thích quá đáng, quá lớn): tham lam, tham vọng
Tham2 (dự phần, góp phần) : tham dự, tham quan, tham chiến.
Bài 4. Tìm hiểu nghĩa của các từ: thành tích, thành tựu, thành quả, hiệu quả, kết
quả, nguyện vọng, hi vọng (nên dựa vào các từ điển để tìm hiểu cho chính xác).
Tham khảo cách giải nghĩa sau :
Thành tích : kết quả được đánh giá là tốt do nỗ lực mà đạt được. Thành tích công tác.
Thành tựu : cái đạt được có ý nghĩa lớn sau một quá trình hoạt động thành
công. Thành tựu khoa học.
Hiệu quả : kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại. Hiệu quả kinh tế.
Thành quả : kết quả quý giá đạt được của cả một quá trình hoạt động, đấu
tranh. Thành quả cách mạng.
Kết quả : cái đạt được, thu được trong một công việc hoặc một quá trình
tiến triển sự việc. Kết quả học tập.
Nguyện vọng : điều mong muốn. Nguyện vọng chính đáng.
Hi vọng : tin tưởng và mong chờ. Hi vọng có ngày gặp lại.
Sau khi tìm hiểu nghĩa của từng từ, lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ
trống. Có thể điền như sau :
a) thành tựu ; b) thành tích ; c) thành quả ; d) hiệu quả; đ) kết quả ; e)
nguyện vọng ; g) hi vọng
Bài 5. Dựa vào từ điển để giải nghĩa các từ đã cho. Tham khảo các câu sau :
– Chúng tôi cám ơn sự đón tiếp nồng nhiệt của các bạn.
– Anh là con người nồng hậu.
– Tình hình rất khẩn cấp, chúng ta phải chuẩn bị đối phó.
– Chúng ta phải khẩn trương triển khai kế hoạch.
Bài 6. HS tự tìm hiểu nghĩa của từ yếu điểm. Lưu ý đến trật tự của yếu tố chính và
yếu tố phụ. Trật tự đó có phải là trật tự của từ ghép thuần Việt không? Nghĩa của
từng yếu tố trong từ đó hiểu theo nghĩa thuần Việt có được không?
 Yếu điểm: Điểm quan trọng, trọng yếu.
Bài 7. HS tìm hiểu nghĩa của từng từ trong cặp từ (nên dựa vào từ điển). So sánh
để tìm ra sự khác nhau giữa chúng về nghĩa và cách sử dụng.
a) cố chủ tịch (cố: đã qua đời): vị chủ tịch đã chết.
cựu chủ tịch (cựu : cũ) : vị chủ tịch trước.
b) cương quyết (cương : cứng, cứng rắn ; quyết: nhất định) : giữ vững ý định quyết không thay đổi.
kiên quyết (kiên : tỏ ra ; quyết: bền bỉ) : quyết tâm làm bằng được điều đã
định, dù gặp trở ngại cũng không thay đổi.
Hai từ cương quyếtkiên quyết khác nhau về sắc thái ý nghĩa
: cương quyết bộc lộ sự dứt khoát, cứng rắn trong việc quyết định thái độ, hành
động (có thể nói : Đối với địch phải cương quyết mà không dùng kiên quyết) ; kiên
quyết bộc lộ ý chí bền bỉ, không gì lay chuyển trong việc thực hiện mục tiêu (có
thể nói : Kiên quyết đập tan mọi âm mưu của địch mà không dùng cương quyết).
Bài 8. Dựa vào từ điển để giải thích và phân biệt nghĩa của từ trong mỗi cặp. Tham
khảo cách phân biệt như sau :
a) – giáo viên : người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương đương.
thầy giáo : người đàn ông làm nghề dạy học, cũng chỉ người làm nghề dạy học nói chung.
Như vậy, phạm vi sử dụng của từ thầy giáo rộng hơn.
b) – độc giả : người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.
người đọc : phạm vi rộng hơn độc giả (chỉ người đọc nói chung).
thuvienhoclieu.com Trang 50
c) – thính giả : người nghe biểu diễn ca nhạc hoặc diễn thuyết…
người nghe : phạm vi rộng hơn thính giả (chỉ người nghe nói chung). Bài 9.
a. Các từ Hán Việt trong đoạn thơ và giải nghĩa:
- Hoàng hôn: lúc mặt trời vừa lặn, ánh sáng vàng (hoặc đỏ) và mờ dần.
- Ngư ông: người làm nghề đánh cá.
- Mục tử: chỉ đứa trẻ làm công việc chăn gia súc (trâu, bò)
- Lữ thứ: chỗ tạm nghỉ lại của người đi đường xa, thường chỉ nhà trọ, quán nghỉ.
- Hàn ôn: lạnh và ấm, chỉ sự chuyện trò hỏi thăm nhau ghi gặp lại.
b. Các từ Hán Việt này tạo sắc thái trang trọng, cổ kính cho bài thơ, khiến bài thơ
phù hợp để diễn tả những nỗi niềm hoài cổ, u hoài trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan.
Bài 10. Trong hai câu thơ của Chinh phụ ngâm, có hai từ Hán Việt rõ nhất là:
tử sĩ: người lính bị chết trong chiến trận.
chinh phu: người đàn ông đi ra trận thời phong kiến. Một số từ có:
tiếng tử (chết): tử trận, tử vong, tử thần, tử thi, tử thủ,…
– tiếng sĩ (lính): sĩ tốt, sĩ quan, tướng sĩ, liệt sĩ, dũng sĩ, quân sĩ,…
– tiếng chinh (đánh trận): chinh chiến, chinh phụ, chinh phục, chinh phạt, chinh an,…
– tiếng phu (đàn ông): phu quân, phu thê, sĩ phu,…
Bài 11. HS tham khảo các câu sau :
Thi hài ông đang quàn tại nhà tang lễ. (xác chết)
– Chúng ta chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. (đánh nhau)
-Tổng thống nước Pháp và phu nhân sang thăm Việt Nam. (vợ)
Bài 12. a) – Lạc hậu có nghĩa : “bị rớt lại phía sau, không theo kịp sự tiến bộ, phát
triển chung của xã hội”, ví dụ : nền kinh tế lạc hậu, kĩ thuật lạc hậu,… hoặc có
nghĩa : “đã cũ, không thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới”, ví dụ : tư tưởng lạc
hậu, thông tin lạc hậu… Lạc hậu không dùng với nghĩa “bị rớt lại phía sau trong
các cuộc đua xe đạp, chạy thi…”.
Tối tân có nghĩa “mới nhất” nhưng thường chỉ dùng cho vũ khí hoặc thiết
bị với sắc thái nghĩa “hiện đại nhất, tiến tiến nhất”.
Khán giả có nghĩa “người xem” nhưng không phải người xem nói chung
mà chỉ người xem các chương trình biểu diễn.
b) Dựa vào ý nghĩa của các từ lạc hậu, tối tân, khán giả, HS tự đặt câu cho đúng.
Bài 13. Dung: tha thứ ; Truyền: ra lệnh.
 Hai từ này góp phần tạo sắc thái trang nghiêm, cổ xưa cho đoạn văn.
Bài 14. Những từ Hán Việt trong hai câu văn và nghĩa của chúng là:
Hiền tài: người tài cao, học rộng và có đạo đức.
Nguyên khí: khí chất ban đầu tạo nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
Quốc gia: đất nước.
Thịnh: phát triển tốt đẹp.
Thế: tổng thể các mối tương quan tạo thành điều kiện chung cho sự vật, hiện tượng.
Suy: yếu, không phát triển.
Thánh đế: vua tài năng.
Minh vương: chúa sáng suốt.
Bồi dưỡng: làm cho tăng cường sức lực, trí lực hay phẩm chất.
Nhân tài: người tài giỏi.
: người trí thức thời phong kiến.
Bài 15. Vế câu đối này nói về cha con thầy thuốc (đông y) nên có dùng hai từ chỉ
các vị thuốc: hồi hương, phụ tử. Nhưng hai từ này còn có từ đồng âm: hồi
hương
về quê, phụ tửcha con.
Bài 16. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu.
thuvienhoclieu.com Trang 52 QUAN HỆ TỪ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Quan hệ từ là những từ dùng nối các bộ phận của câu, các câu, các đoạn với
nhau để biểu thị các quan hệ khác nhau giữa chúng.
2. Ý nghĩa quan hệ mà quan hệ từ biểu thị rất đa dạng, phong phú. Chẳng hạn:
+ cái bút của bạn : quan hệ sở hữu ;
+ đi học bằng xe đạp, cái bàn bằng gỗ: quan hệ phương tiện, chất liệu ;
+ quyển sách trên bàn : quan hệ vị trí ;
+ tôi nó : quan hệ liệt kê;
+ tôi học cùng với nó : quan hệ cùng chung ;
+ tôi nói nhưng nó không nghe : quan hệ tương phản ;
+ tôi học còn nó nghỉ: quan hệ đối chiếu, so sánh ;
+ học để có kiến thức : quan hệ mục đích ;
+ cây đổ bão : quan hệ nguyên nhân ; v.v…
3. Các quan hệ từ có thể sử dụng cùng với nhau tạo thành cặp quan hệ từ. Ví dụ:
(do, bởi tại…)… nên (cho nên)… ; nếu (giá, giá như, giá mà…) thì… ; tuy (dù, mặc
dù…)… nhưng…; để… thì…

4. Trong nhiều trường hợp việc dùng quan hệ từ có tính bắt buộc. Sự có mặt của
quan hệ từ làm cho ý nghĩa của cụm từ, của câu được sáng rõ. Ví dụ :
Thơ thiếu nhi chưa cho thấy rõ quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ. Muốn làm rõ
quan hệ ngữ nghĩa phải sử dụng quan hệ từ : Thơ của thiếu nhi ; Thơ về thiếu nhi; Thơ cho thiếu nhi.
5. Cần lưu ý có nhiều quan hệ từ có hình thức giống với các danh từ, động từ. Ví dụ:
+ để quyển sách ở trên bàn. (động từ) – Nó mua sách để đọc. (quan hệ từ)
+ Nhà nó lắm của. (danh từ) – Sách của. (quan hệ từ)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm các quan hệ từ trong các câu sau và xác định mối quan hệ của các quan hệ từ ấy: 1. Nó mua sách để đọc
2. Anh không xuống thuyền của chúng tôi mà đi bộ dọc bờ sông.
3. Họ có thể đọc sách bằng tiếng Anh và tiếng Pháp.
4. Mặt đất và bầu trời đều tươi sáng.
5. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
6. Nếu trời mưa to thì chúng ta không đi nữa.
7. Không những nó không đến mà nó còn không cho em nó đến.
8. Tôi mua sách cho con tôi học.
9. Họ đã hy sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.
10. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng nghe mợ Du nói từng ấy câu, tôi nhận thấy ngay tại
sao có sự gặp mặt vụng trộm giữa hai mẹ con này, và tôi nhận thấy rõ ràng sự đau
khổ của một người đàn bà đã bị đuổi ra khỏi cửa một gia đình, nay lén lút trở về
được thăm nom con giây phút. (Nguyên Hồng)
11. Căn nhà của tôi ở núp dưới rừng cọ.
12. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi như trước nữa. (Nam Cao)
13. Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo… (Nam Cao)
14. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm
tanh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng)
15. Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng
được đón giao thừa ở nhà. Nhưng thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu
tán, và gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh,
nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn
luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa.
thuvienhoclieu.com Trang 54 (An-đéc-xen)
16. Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-
pi-xê, vì theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào
không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác. (Xéc-van-téc)
17. Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, và Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô,
rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. (Xéc-van-téc)
18. Nếu đó là một giấc mơ thì tôi sẽ nguyện không bao giờ tỉnh giấc.
19. Hễ anh ấy có chuyện gì buồn là nó sẽ đến bên cạnh để an ủi ngay.
20. Tuy bạn không cao nhưng người khác cũng phải ngước nhìn.
Bài 2. Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:
a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.
b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.
d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.
e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.
f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.
g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.
j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?
Bài 3. Tìm và gạch dưới quan hệ từ rồi cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
a. Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
b. Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại vì bạn không chịu khó học tập.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
c. Tuy chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bạn ấy vẫn chưa tiến bộ.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
d. Nếu trời mưa thì ngày mai chúng ta không đi Củ Chi.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
e. Hễ có gió to thì nhất định thuyền chúng ta sẽ ra khỏi chỗ này trước khi trời tối.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
f. Nhờ bạn Minh giúp đỡ mà kết quả của Nhân tiến bộ rõ.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
g. Do gió mùa đông bắc tràn về nên trời trở lạnh.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
h. Mặc dù nhà rất xa nhưng bạn An chưa bao giờ đi học trễ.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
i. Nhờ có dịp đi chơi xa nhiều nên tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê hương mình.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
j. Bác Hai không chỉ khéo léo mà bác còn chăm chỉ làm việc.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
Bài 4. Hai từ cho sau đây, từ cho nào là quan hệ từ ?
– Ông cho cháu quyển sách này nhé.
– Ừ, ông mua cho cháu đấy.
Bài 5. Giải thích ý nghĩa của các quan hệ từ in đậm trong các câu sau :
– Để tôi nói cho nó một trận.
– Để tôi nói với nó.
– Để tôi nói về nó cho mà nghe.
Đặt các tình huống để sử dụng các câu trên (có thể biến đổi các từ xưng hô trong câu cho phù hợp).
Bài 6. Điền các quan hệ mà các cặp quan hệ từ sau có thể biểu thị.
Cặp quan hệ từ : nếu… thì…
Quan hệ ………………………………………… vì… nên…
Quan hệ …………………………………………
thuvienhoclieu.com Trang 56 tuy… nhưng…
Quan hệ ………………………………………… để… thì…
Quan hệ …………………………………………
Bài 7. Cặp quan hệ từ nếu… thì trong câu sau biểu thị quan hệ gì? Thay cặp quan
hệ từ đó bằng một quan hệ từ khác (mà vẫn giữ được quan hệ ý nghĩa trong câu).
(…) Nếu Kiều là một người yếu đuối thì Từ là kẻ hùng mạnh.
Bài 8. Viết thêm câu vào chỗ trống để chỉ rõ sự khác nhau về ý nghĩa giữa hai câu cho dưới đây :
a) Cái xe đạp này tốt nhưng đắt…
b) Cái xe đạp này đắt nhưng tốt…
Bài 9. Đặt câu có sử dụng quan hệ từ: a. Của
................................................................................................... b. Hoặc
................................................................................................... c. Với
...................................................................................................
Bài 10. Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:
a. Nguyên nhân – kết quả.
...................................................................................................
b. Giả thiết – kết quả.
................................................................................................... c. Tương phản.
................................................................................................... d. Tăng tiến.
Bài 11. Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ sau: 1. Nếu ....... thì 2. Mặc .....dù 3. Vì........ nên 4. Hễ........ thì
Bài 12. Viết một đoạn văn từ 15 đến 20 câu biểu cảm về loài động vật em yêu
thích, trong đó có sử dụng ít nhất 4 quan hệ từ. Gạch chân dưới mỗi quan hệ từ đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Quan hệ từ được in đậm:
1. Nó mua sách để đọc  Quan hệ mục đích
2. Anh không xuống thuyền của chúng tôi đi bộ dọc bờ sông.
 của: quan hệ sở hữu
mà: quan hệ tương phản
3. Họ có thể đọc sách bằng tiếng Anh tiếng Pháp.
 bằng: quan hệ cách thức và: quan hệ liệt kê
4. Mặt đất bầu trời đều tươi sáng.  Quan hệ đẳng lập
5. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.  Quan hệ mục đích
6. Nếu trời mưa to thì chúng ta không đi nữa.  Quan hệ giả thiết
7. Không những nó không đến nó còn không cho em nó đến.  Quan hệ tăng tiến
8. Tôi mua sách cho con tôi học.  Quan hệ mục đích
9. Họ đã hy sinh nền độc lập của Tổ quốc.  Quan hệ nguyên nhân
thuvienhoclieu.com Trang 58
10. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng nghe mợ Du nói từng ấy câu, tôi nhận thấy ngay tại
sao có sự gặp mặt vụng trộm giữa hai mẹ con này, tôi nhận thấy rõ ràng sự đau
khổ của một người đàn bà đã bị đuổi ra khỏi cửa một gia đình, nay lén lút trở về
được thăm nom con giây phút. (Nguyên Hồng)
 tuy…nhưng: quan hệ tương phản và: quan hệ liệt kê của: quan hệ sở hữu
11. Căn nhà của tôi ở núp dưới rừng cọ.  Quan hệ sở hữu
12. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi như trước nữa. (Nam Cao)  Quan hệ sở hữu
13. Lão cười ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo… (Nam Cao)  và: Quan hệ liệt kê của: quan hệ sở hữu
14. Nhưng đời nào tình thương yêu lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm
tanh bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng)
 nhưng: quan hệ phủ định và: quan hệ liệt kê
15. Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng
được đón giao thừa nhà. Nhưng thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản
tiêu tán, gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao
quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm,
luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa. (An-đéc-xen)
 của: quan hệ sở hữu ở: quan hệ vị trí và: quan hệ liệt kê
để: quan hệ mục đích
16. Vừa bàn tán về cuộc phiêu lưu mới xảy ra, hai thầy trò vừa đi về phía cảng La-
pi-xê, theo Đôn Ki-hô-tê, con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào
không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác. (Xéc-van-téc)  Quan hệ nguyên nhân
17. Đêm hôm ấy, hai người ở dưới các vòm cây, Đôn Ki-hô-tê bẻ một cành khô,
rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo. (Xéc-van-téc)  Quan hệ liệt kê
18. Nếu đó là một giấc mơ thì tôi sẽ nguyện không bao giờ tỉnh giấc.  Quan hệ giả thiết
19. Hễ anh ấy có chuyện gì buồn nó sẽ đến bên cạnh để an ủi ngay.  Quan hệ đồng bộ
20. Tuy bạn không cao nhưng người khác cũng phải ngước nhìn.  Quan hệ tăng tiến
Bài 2. Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:
a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.
b. Trời mưa to bạn Quỳnh không có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.
d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.
e. Sẻ cầm nắm hạt kê ngượng nghịu nói với bạn.
f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.
g. Bố em hôm nay về nhà muộn công tác đột xuất.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh đường xá vẫn còn lầy lội.
j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?
Bài 3. Tìm và gạch dưới quan hệ từ rồi cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
a. Bạn Hà chẳng những học giỏi bạn ấy còn ngoan ngoãn.
Biểu thị quan hệ: tăng tiến.
b. Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại bạn không chịu khó học tập.
Biểu thị quan hệ: nguyên nhân
c. Tuy chúng ta đã tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bạn ấy vẫn chưa tiến bộ.
thuvienhoclieu.com Trang 60
Biểu thị quan hệ: tương phản.
d. Nếu trời mưa thì ngày mai chúng ta không đi Củ Chi.
Biểu thị quan hệ: giả thiết.
e. Hễ có gió to thì nhất định thuyền chúng ta sẽ ra khỏi chỗ này trước khi trời tối.
Biểu thị quan hệ: đồng bộ, đồng thời.
f. Nhờ bạn Minh giúp đỡ kết quả của Nhân tiến bộ rõ.
Biểu thị quan hệ: nguyên nhân, kết quả.
g. Do gió mùa đông bắc tràn về nên trời trở lạnh.
Biểu thị quan hệ: nguyên nhân, kết quả.
h. Mặc dù nhà rất xa nhưng bạn An chưa bao giờ đi học trễ.
Biểu thị quan hệ: tương phản.
i. Nhờ có dịp đi chơi xa nhiều nên tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê hương mình.
Biểu thị quan hệ: nguyên nhân, kết quả.
j. Bác Hai không chỉ khéo léo bác còn chăm chỉ làm việc.
Biểu thị quan hệ: tăng tiến.
Bài 4. Một số quan hệ từ có hình thức giống với các danh từ, động từ. Cần lưu ý
đến ý nghĩa của hai từ cho trong các câu để xác định đâu là quan hệ từ.
“Cho” ở câu 1 là động từ
“Cho” ở câu 2 là quan hệ từ.
Bài 5. Căn cứ vào cách dùng động từ nói (nói cho, nói với, nói về) để tìm hiểu ý
nghĩa của các câu đã cho. Tự đặt tình huống để sử dụng các câu đó.
Lưu ý: nói cho nó một trận (phê bình) khác với nói cho nó nghe.
Bài 6. Tham khảo cách điền sau:
Cặp quan hệ từ:
nếu… thì… (quan hệ : điều kiện – hệ quả ; đối chiếu, so sánh)
vì… nên… (quan hệ : nguyên nhân – hệ quả)
tuy… nhưng… (quan hệ : nhượng bộ – tăng tiến)
để… thì… (quan hệ : mục đích – sự việc)
Bài 7. Trong câu: “Nếu Kiều là một người yếu đuối thì Từ là kẻ hùng mạnh.”, cặp
quan hệ từ nếu … thì … biểu thị quan hệ đối chiếu, so sánh. Có thể thay cặp quan
hệ từ đó bằng quan hệ từ còn, cụ th:
Kiều là một người yếu đuối còn Từ là kẻ hùng mạnh.
Bài 8. Hai câu đã cho khác nhau về trật từ giữa tốtđắt. Cách sắp xếp khác nhau
dẫn đến ý nghĩa khác nhau giữa hai câu. Ta đặt tình huống phải khuyên bạn “mua”
hoặc “không mua” cái xe đó sẽ thấy rõ sự khác nhau giữa hai cách sắp xếp Ví dụ :
a) Cái xe đạp này tốt nhưng đắt. Không nên mua nó.
b) Cái xe đạp này đắt nhưng tốt. Khuyên nên mua nó đi.
Bài 9. Đặt câu có sử dụng quan hệ từ: a. Của
Đó là chiếc xe của tớ. b. Hoặc
Anh có thể ăn bữa sáng với bánh mì hoặc phở. c. Với
Bố tôi với bác Hùng là bạn chiến đấu cũ.
Bài 10. Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:
a. Nguyên nhân – kết quả.
Vì tôi tự tin nên tôi đã thắng trong cuộc thi đấu vừa rồi.
b. Giả thiết – kết quả.
Nếu mình không dừng khi có đèn đỏ thì sẽ không đảm bảo an toàn giao thông. c. Tương phản.
Tôi rất thích thể thao còn em tôi thì lại thích nghệ thuật. d. Tăng tiến.
Bạn Hoa không những học giỏi mà còn đối xử rất tốt với các bạn
Bài 11. Tham khảo cách đặt câu sau:
1. Nếu mình học bài thì mình đã được điểm 10 trong kì kiểm tra rồi
2. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng anh ấy vẫn thi trượt
3. Vì đến lớp trễ nên An bị cô giáo mắng
4. Hễ mùa xuân sang, thì đàn chim ở đâu cứ bay về đây ca hát ríu rít
Bài 12. Học sinh tự rèn luyện theo yêu cầu đề bài.
thuvienhoclieu.com Trang 62
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Quan hệ từ có vai trò quan trọng trong việc giúp người nghe, người đọc hiểu
đúng ý nghĩa của câu, của đoạn. Việc sử dụng quan hệ từ cần được chú ý để tránh
các lỗi ngữ pháp, tránh các lỗi về nghĩa.
– Lỗi ngữ pháp trong sử dụng quan hệ từ
Lỗi ngữ pháp về quan hệ từ thể hiện ở chỗ :
+ Dùng thiếu quan hệ từ trong những trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ.
Ví dụ : Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi. (cười với tôi)
+ Dùng thừa quan hệ từ làm cho câu sai ngữ pháp. Ví dụ : Qua tác phẩm
“Tắt đèn” cho thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân dưới chế độ cũ.
(thừa quan hệ
từ qua làm cho câu trở thành câu thiếu chủ ngữ)
+ Các từ khác nhau khi sử dụng đòi hỏi các cách kết hợp khác nhau. Việc
dùng một quan hệ từ chung cho các cách kết hợp đó có thể dẫn đến lỗi về ngữ
pháp. Ví dụ : Thằng Côn đã cuống quýt, xoắn lấy cười hỏi với người đàn bà có
giọng hát hay. (mượn từ tạp chí Ngôn ngữ số 1/1972). Có thể nói, viết : cười với
người đàn bà
, nhưng không thể nói, viết : *hỏi với người đàn bà. Do đó kết
hợp cười hỏi với… là sai ngữ pháp. Cần chữa lại các cụm từ trong câu đó thành
: cười nói với người đàn bà… hoặc hỏi chuyện người đàn bà.
Lỗi về nghĩa trong sử dụng quan hệ từ
Lỗi về nghĩa trong sử dụng quan hệ từ thể hiện ở chỗ dùng sai quan hệ từ,
dùng quan hệ từ sai với quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu, giữa các câu, các đoạn. Ví dụ :
Để lấy dịch vị nguyên chất, I. P. Páp-lốp đã cắt ngang thực quản cho chó
rồi khâu liền với da cổ cho hai đoạn đều thông ra ngoài. (mượn từ tạp chí Ngôn ngữ số 2/1972)
Ở câu trên dùng quan hệ từ cho là không đúng, cần thay quan hệ từ “cho”
hằng quan hệ từ “của” (… I. P. Páp-lốp đã cắt ngang thực quản của chó…).
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1: Sửa lại các quan hệ từ trong các câu sau cho đúng.
a/ Dưới ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ.
b/ Anh trai tôi xúc đất với cái xẻng nho nhỏ.

c/ Buổi sáng mẹ tôi dạy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
d/ Con chó của tôi tuy xấu mã, lông xù, người to bè mặc dù nó trung thành với chủ.
Bài 2: Chữa lại các quan hệ từ trong các câu sau đây:
a/ Bạn Nga không những học giỏi các môn tự nhiên tuy nhiên bạn ấy còn học giỏi các môn xã hội.
b/ Càng yêu lao động bao nhiêu tuy nhiên chúng em càng chăm chỉ học tập bấy
nhiêu.
c/ Dưới ngòi bút của mình Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động.
d/ Em đến trường với con đường đầy bóng mát

Bài 3: Thêm các quan hệ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau đây:
a/ Tuy miệng nói như vậy bụng ông cũng rối bời lên.
b/ Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi, ngày nay đã có máy móc thay
thế.
c/ Đằng xa vẳng lại tiếng cười các em học sinh đi học về.
Bài 4. Chọn các quan hệ từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau :
a) Chiến lược… sự phát triển của phụ nữ
b) Tặng quà… trẻ em nghèo vượt khó
c) Xây dựng nếp sống văn hoá… thanh thiếu niên.
thuvienhoclieu.com Trang 64
Bài 5. Tìm các lỗi sai về quan hệ từ trong các câu sau. Hãy chữa lại các câu đó cho đúng.
a) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu
tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến.
b) Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hi sinh to lớn của
những người mẹ Việt Nam.
c) Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phong trào nông dân khởi nghĩa.
d) Qua “Truyện Kiều” kể lại cuộc đời đau khổ của người con gái có tài sắc.
đ) Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được những bài học quý báu.
Bài 6. Trong hai cách diễn đạt sau, cách nào là đúng ? Tại sao ?
a) Em tôi thông minh và lười.
b) Em tôi thông minh nhưng lười.
Bài 7. Chỉ ra sự khác nhau trong cách dùng các cặp quan hệ từ: nếu… thì…, giá…
thì… Cho ví dụ minh hoạ sự khác nhau đó.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1: Tham khảo cách chữa sau:
a/ Bằng ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ.
b/ Anh trai tôi xúc đất bằng cái xẻng nho nhỏ.
c/ Buổi sáng mẹ tôi dạy thổi cơm còn cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
d/ Con chó của tôi tuy xấu mã, lông xù, người to bè nhưng nó lại rất trung thành với chủ.
Bài 2: Tham khảo cách chữa sau:
a/ Bạn Nga không những học giỏi các môn tự nhiên mà bạn ấy còn học giỏi các môn xã hội.
b/ Càng yêu lao động bao nhiêu thì chúng em càng chăm chỉ học tập bấy nhiêu.

c/ Bằng ngòi bút của mình Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động.
d/ Em đến trường trên con đường đầy bóng mát
Bài 3: Tham khảo:
a/ Tuy miệng nói như vậy nhưng bụng ông cũng rối bời lên.
b/ Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi
còn ngày nay đã có máy móc thay thế.
c/ Đằng xa vẳng lại tiếng cười của các em học sinh đi học về.
Bài 4. Xác định quan hệ giữa các cụm từ trước và sau các chỗ trống, từ đó chọn
quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Lưu ý có thể có hơn một quan hệ từ
thích hợp ở mỗi chỗ trống. Tham khảo cách điền sau:
a) Chiến lược sự phát triển của phụ nữ
b) Tặng quà cho trẻ em nghèo vượt khó
c) Xây dựng nếp sống văn hoá trong thanh thiếu niên.
Bài 5. Trước hết cần xác định lỗi trong mỗi câu, từ đó tìm cách chữa lại các lỗi đã
phát hiện để có câu đúng. Tham khảo cách phân tích như sau:
a) Dùng thừa quan hệ từ của làm cho câu trở nên không rõ các thành phần.
Cần bỏ quan hệ từ của để người lao động trở thành chủ ngữ của câu.
b) Mắc lỗi tương tự như câu trên.
c) Thừa quan hệ từ bằng.
d) Thừa quan hệ từ qua.
đ) Thừa quan hệ từ nên.
Bài 6. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa thông minhlười (quan hệ đối nghịch,
tương phản), từ đó chỉ ra cách dùng quan hệ từ nào thì diễn đạt chính xác quan hệ ý
nghĩa đó (dùng quan hệ từ nhưng).
Bài 7. Hai cặp quan hệ từ : nếu… thì…, giá… thì… đều dùng để chỉ quan hệ điều
kiện/ giả thiết – hệ quả nhưng cặp giá… thì… chỉ dùng để chỉ những sự việc được
giả định đã xảy ra trong quá khứ, còn cặp nếu… thì… có thể dùng cho cả hiện tại và tương lai. Ví dụ :
Nếu mai trời nắng thì chúng mình sẽ đi chơi. (không dùng giá… thì…)
thuvienhoclieu.com Trang 66 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Từ đồng nghĩa là những từ có một hoặc một số nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ:
Từ trông có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa “nhìn để biết”, từ nhìn cũng có
nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa giống (gần giống) với nghĩa đã nêu của từ trông.
Như vậy, từ trông và từ nhìn là hai từ đồng nghĩa với nhau.
– Các từ đồng nghĩa với nhau tạo thành nhóm từ đồng nghĩa. Ví dụ : trông,
nhìn, dòm, liếc, ; cho, biếu, tặng ... là các nhóm từ đồng nghĩa.
Cũng cần lưu ý là hiện tượng đồng nghĩa còn có thể xảy ra giữa từ với các
cụm từ. Ví dụ : dai đồng nghĩa với dai như đỉa, dai như chão
2. Một từ có thể có nhiều nghĩa nên nó có thể tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa
khác nhau. Chẳng hạn, từ trông nêu trên có thể có các nghĩa và tham gia vào các nhóm đồng nghĩa sau:
+ Với nghĩa : “Nhìn để biết”, từ trông đồng nghĩa với: nhìn, dòm, ngó, liếc…
+ Với nghĩa : “Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”, từ trông đồng nghĩa với : nom, chăm sóc, coi sóc, …
+ Với nghĩa : “Mong, đợi”, từ trông đồng nghĩa với : mong, đợi, mong đợi,
trông mong, hi vọng … 3. Phân loại
- Căn cứ vào mức độ đồng nghĩa, số lượng nét nghĩa chung nhiều hay ít, căn cứ
vào mức độ đồng nhất về nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thái, có thể
chia các từ đồng nghĩa thành 2 loại: Từ đồng nghĩa tuyệt đối (đồng nghĩa hoàn
toàn) và Từ đồng nghĩa tương đối (đồng nghĩa không hoàn toàn)
a. Từ đồng nghĩa tuyệt đối (đồng nghĩa hoàn toàn)
- Đó là những từ đồng nhất về nghĩa biểu vật (cùng chỉ một sự vật, hiện tượng
trong thực tế), nghĩa biểu niệm (cùng diễn đạt một nội dung khái niệm như nhau,
có hầu hết các nét nghĩa trùng nhau), nghĩa biểu thái (có cùng sắc thái biểu cảm như nhau):
+ Xe lửa, xe hỏa, tàu hỏa…
+ Máy bay, tàu bay, phi cơ…
+ Điện thoại, dây nói, te-le-phôn…
+ Sân bay, phi trường, trường bay… + Heo, lợn… + Hộp quẹt, bao diêm…
+ Có mang, có thai, có chửa, có bầu…
 Loại từ này không có nhiều trong ngôn ngữ. Chúng luôn cạnh tranh với nhau và
cuối cùng, nếu không có sự phân công giữa chúng thì một số sẽ bị đẩy lùi, bị tiêu diệt. Ví dụ:
+ Máy bay hiện nay thay thế cho tàu bay, phi cơ
+ Sân bay hiện nay thay thế cho phi trường.
b. Từ đồng nghĩa tương đối (đồng nghĩa không hoàn toàn)
- Loại này bao gồm những từ có một số nét nghĩa trùng nhau, đồng thời có một số
nét nghĩa khác, tức là giữa những từ này vừa có mặt đồng nhất vừa có mặt khác
biệt về sự vật, hiện tượng được biểu thị, về khái niệm được diễn đạt, về sắc thái
tình cảm, về phạm vi sử dụng… Ví dụ:
+ Hi sinh, từ trần, tạ thế, chết, qua đời, mất, bỏ mạng, toi mạng, bỏ xác, ngỏm củ tỏi, teo, ngoẻo…
+ Dẫn đầu, đứng đầu, cầm đầu, đầu sỏ, lãnh đạo, chủ xướng…
+ Xơi, mời, dùng, ăn, đớp, hốc, tợp, nốc, chén…
* Lưu ý: Có những từ có thể thay thế cho nhau trong những ngữ cảnh nhất định
nhưng không phải là các từ đồng nghĩa với nhau. Ví dụ:
+ Cậu đi đâu đấy ?
+ Bạn đi đâu đấy ?.
Bạn và cậu không phải là hai từ đồng nghĩa với nhau nhưng trong trường
hợp sử dụng như trên có thể thay thế cho nhau mà vẫn giữ nguyên được nghĩa của câu.
4. Giá trị của từ đồng nghĩa
thuvienhoclieu.com Trang 68
- Cung cấp cho người sử dụng ngôn ngữ những phương tiện ngôn ngữ để biểu thị
các sự vật, hiện tượng trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng của nó
trong thực tế khách quan.
- Sự tồn tại của các từ đồng nghĩa còn là biểu hiện của sự phát triển, sự phong phú
của một ngôn ngữ nào đó.
- Từ đồng nghĩa có giá trị tu từ học rất lớn. Vì vậy, trong ngôn ngữ thơ ca, người ta
sử dụng khá nhiều các từ, các cách nói đồng nghĩa.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1: Trong bài thơ thăm lúa của Trần Hữu Thung có đoạn:
Người ta bảo không trông
Ai cũng bảo đừng mong

Riêng em thì em nhớ.
a/ Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên.
b/ Chỉ ra các nét nghĩa của mỗi từ trong các từ đồng nghĩa mà em tìm được.
Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau đây: rộng, chạy, cần cù, lười, chết, thưa, đen, nghèo.
Bài 3: Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác
dụng của nó trong mỗi đoạn trích:
a/ Sài Gòn vẫn trẻ (…)Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên
đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu,
chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.

b/ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nhớ người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Bài 4: Tìm các từ Hán việt đồng nghĩa với các từ thuần việt sau đây: đất nước,
to lớn , trẻ em, giữ gìn, núi sông, sung sướng, mãi mãi.
Bài 5: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân ) trong các dòng thơ sau :
a- Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến )
b- Tháng Tám mùa thu xanh thắm. ( Tố Hữu )
c- Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du )
d- Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên )
e- Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu )
Bài 6: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại :
a) Tổ tiên, Tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê
hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.
Bài 7: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.
Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng động nhỏ.
Bài 8: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây :
a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích
b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn , đỏ
hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng ).
c) Dòng sông chảy rất ( hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
Bài 9: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra
nghĩa chung của từng nhóm :
thuvienhoclieu.com Trang 70 a) Cắt, thái, ... b) To, lớn,... c) Chăm, chăm chỉ,...
Bài 10: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa
của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm :
Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Bài 11: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào
từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa ..., tất cả những gì sống trên
trái đất lại vươn lên ánh sáng mà...., nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình
như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời
cũng...., không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
( theo Nguyễn Đình Thi )
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khuâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Bài 12. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ sau : phi cơ, tàu hoả, sân bay, ngoại
quốc, phụ nữ, phu nhân.
Bài 13. Tìm các từ có thể thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các câu sau (về
cơ bản vẫn giữ nguyên nghĩa của câu):
– Mời bác xơi nước.
Lớp trưởng lớp mình thật tuyệt vời.
– Nó mới nghĩ ra một chuyện không thể tin được.
Hãy chỉ ra trường hợp nào các từ được chọn để thay thế là đồng nghĩa với từ
in đậm, từ nào không đồng nghĩa với từ in đậm nhưng vẫn thay thế được cho từ đó.
Bài 14. Giải nghĩa các từ sau. Đặt với mỗi từ một câu.
a) ngoan cường – ngoan cố
b) tình báo – gián điệp
c) dự định – âm mưu
Bài 15. Hai cách nói : “Nó đi học chậm 10 phút.” và “Nó đi học muộn 10 phút.” là
hai cách nói đồng nghĩa vì chậm và muộn là hai từ đồng nghĩa với nhau.
Chậm đồng nghĩa với chậm chạp, còn muộn đồng nghĩa với muộn màng.
Hãy cho biết : chậm chạpmuộn màng có đồng nghĩa với nhau không. Tại sao ?
Tìm các từ đồng nghĩa với : muộn màng, chậm chạp.
Bài 16. Cho hai từ : lạnh, rét.
Tìm các từ có thể kết hợp được với cả hai từ, các từ chỉ kết hợp được với
lạnh, các từ chỉ kết hợp được với rét.
Bài 17: Em hãy viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu phát biểu cảm nghĩ của mình sau
khi đọc bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương (chú ý có sử dụng từ đồng nghĩa).
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1:
a/ Các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên: trông, mong, nhớ
b/ Nét nghĩa của mỗi từ:
Trông: trông chờ, trông mong vào một điều gì đó.
Mong: thể hiện tâm trạng ước mong về một điều gì
Nhớ: tâm trạng nhớ mong về một điều gì đó Bài 2: Tham khảo:
rộng: mênh mông, rộng rãi, thênh thang, bao la…
chạy: phi, lồng, lao…
cần cù: siêng năng, chăm chỉ, chịu khó…
lười: biếng, nhác, làm biếng…
thuvienhoclieu.com Trang 72
chết: từ trần, tạ thế, mất, hy sinh, tử trận…
thưa: thưa thớt, vắng, lưa thưa…
đen: hắc (chỉ màu sắc), xui, rủi…
nghèo:bần, bần hàn, túng, túng thiếu…
Bài 3: Các từ đồng nghĩa được in đậm:
a/ Sài Gòn vẫn trẻ (…)Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên
đà
thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu,
chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Tác dụng: làm cho đoạn văn tránh lỗi lặp từ và diễn tả chính xác hơn về đối tượng.
b/ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường
Nhớ người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Tác dụng: cùng diễn tả một người ở những thời điểm, tình cảm khác nhau.
Bài 4: Tìm các từ Hán việt đồng nghĩa với các từ thuần việt sau đây:
đất nước: giang sơn, giang san, sơn hà…
to lớn: vĩ đại, hoành tráng, đại…
trẻ em: nhi đồng, thiếu nhi…
giữ gìn: thận trọng, bảo trọng… núi sông: sơn hà sung sướng: hoan hỉ
mãi mãi: vĩnh cửu, vô tận, vô biên…
Bài 5
a- Xanh một màu xanh trên diện rộng. b- Xanh tươi đằm thắm.
c- Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên. e- Xanh tươi mỡ màng. Bài 6 a) Tổ tiên. b) Quê mùa. Bài 7
*Đáp án : Lần lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng lặng. Bài 8. a) gọt giũa b) Đỏ chói. c) Hiền hoà Bài 9
a) ...xắt, xắn, xẻo, pha, chặt, băm, chém, phát, xén, cưa, xẻ, bổ,...
( Nghĩa chung : chia cắt đối tượng thành những phần nhỏ (bằng dụng cụ) )
b) ...to lớn, to tướng, to tát, vĩ đại,...
(Nghĩa chung : Có kích thước, cường độ quá mức bình thường)
c) ...siêng năng, chịu khó, cần cù, chuyên cần,...
(Nghĩa chung : Làm nhiều và làm đều đặn một việc gì đó) Bài 10
- Nhóm 1 : hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận, (tiếng hoà mang nghĩa :
trạng thái không có chiến tranh, yên ổn )
- Nhóm 2 : hoà mình, hoà tan, hoà tấu (tiếng hoà mang nghĩa : trộn lẫn vào nhau) Bài 11
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh .
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy .
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khuâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện .
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
*Đáp án : Là các từ đã gạch chân. Riêng ở đáp án (1) cũng có thể điền từ “thay da đổi thịt”.
Bà 12. Các từ đã cho là các từ Hán Việt. Cần tìm hiểu nghĩa của từng từ rồi tìm các
từ có nghĩa tương đương. Ví dụ :
phi cơ đồng nghĩa với máy bay, tàu bay ;
tàu hoả đồng nghĩa với xe lửa, xe hoả, tàu lửa ; v.v…
thuvienhoclieu.com Trang 74
Bài 13. Tìm các từ có thể thay thế cho các từ in đậm, nhớ là phải đặt trong các tình
huống sử dụng. Ví dụ :
– Mời bác xơi nước. Mời bác uống nước.
Lớp trưởng lớp mình thật tuyệt vời. Bạn “X” lớp mình thật tuyệt vời.
– Nó mới nghĩ ra một chuyện không thể tin được. Nó mới bịa/ đặt ra một
chuyện không thể tin được.
Trong những trường hợp trên, những từ nào khi tách khỏi câu đã cho vẫn có
nghĩa giống hoặc gần giống nhau thì đó là những từ đồng nghĩa, còn lại là những
trường hợp các từ không đồng nghĩa với nhau nhưng có thể thay thế cho nhau trong văn cảnh.
Bài 14. Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từng từ, từ đó đặt câu cho chính xác. Ví dụ :
a) Ngoan cường : bền bỉ, kiên quyết không lùi bước. Chiến đấu ngoan cường.
Ngoan cố : cứng cổ, ngang ngạnh, bướng bỉnh, không biết nghe theo lẽ
phải. Thái độ ngoan cố; Ngoan cố chống đối.
Bài 15. Từ chậm có các nghĩa sau :
(1) Có tốc độ hoặc nhịp độ nhỏ, bé hơn bình thường. Ăn chậm nhai kĩ.
(2) Muộn hơn thường lệ hoặc giờ quy định. Đi học chậm.
(3) Thiếu linh hoạt, nhanh nhẹn, nhạy bén. Tác phong hơi chậm.
Từ chậm đồng nghĩa với từ muộn ở nghĩa thứ hai. Trong khi đó, chậm
chạp đồng nghĩa với chậm ở nghĩa thứ nhất và nghĩa thứ ba.
Mặt khác, muộnmuộn màng đồng nghĩa với nhau và đồng nghĩa với
nghĩa thứ hai của chậm.
Do đó, chậm chạpmuộn màng không đồng nghĩa với nhau.
Bài 16. Trước khi tìm các từ có thể kết hợp được với cả hai từ lạnhrét, các từ
chỉ kết hợp được với lạnh, các từ chỉ kết hợp được với rét, theo như yêu cầu của
bài tập, cần phải tìm được sự giống và khác nhau giữa hai từ đã cho. Cụ thể :
Lạnhrét cùng chỉ “tính chất khi sự vật ở nhiệt độ dưới mức chịu đựng
bình thường của con người”, nhưng lạnh thường biểu thị tính chất khách quan như
: nước lạnh, mảnh sắt, mảnh đồng… lạnh ; còn rét biểu thị cảm nhận chủ quan của
con người, không nói *nước rét, mảnh sắt, mảnh đồng… rét.
Trên cơ sở phân biệt như vậy, tìm các từ theo yêu cầu của bài tập.
Bài 17. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu. TỪ TRÁI NGHĨA
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Dựa vào một ý nghĩa nào đó, ta có thể thu thập được một loạt từ có chung ý
nghĩa đó. Chẳng hạn, các từ cùng chỉ “kích thước về khối lượng”: nhỏ, bé, tí, tí xíu,
tí hon, to, lớn, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ v.v…
Các từ này có thể phân hoá thành hai cực:
Bé ————————– lớn
nhỏ, tí, tí xíu, tí hon… to, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ…
Quan hệ giữa các từ trong một cực là quan hệ đồng nghĩa, còn quan hệ giữa
các từ ở hai cực với nhau là quan hệ trái nghĩa.
2. Như vậy, các từ trái nghĩa với nhau là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau theo
một phương diện nghĩa nào đó. Ví dụ:
+ Dàingắn trái nghĩa nhau về chiều dài;
+ Sâunông trái nghĩa nhau về chiều sâu ;
+ Caothấp trái nghĩa nhau về chiều cao ;
+ Rộnghẹp trái nghĩa nhau về chiều rộng.
Lưu ý: Các từ có thể chứa các ý nghĩa trái ngược nhau, nhưng nếu không
cùng phương diện nghĩa, thì không phải là những từ trái nghĩa với nhau. Ví dụ :
+ Đường đôngđường vắng (đôngvắng trái nghĩa nhau ở nét nghĩa : nhiều – ít),
+ Tóc rậmtóc thưa (rậmthưa trái nghĩa nhau ở nét nghĩa : nhiều – ít).
Như vậy, rậmvắng chứa nét nghĩa trái ngược nhau (nhiều – ít) nhưng
không phải là các từ trái nghĩa vì chúng thuộc về các phương diện khác nhau,
thuvienhoclieu.com Trang 76
3. Giống như hiện tượng đồng nghĩa, hiện tượng trái nghĩa không xảy ra với tất cả
các nghĩa cửa một từ. Do đó, một từ nhiều nghĩa có thể trái nghĩa với nhiều từ khác
nhau. Ví dụ : Từ lành có những nghĩa sau :
(1) Nguyên vẹn, không sứt mẻ hư hại: Áo lành ;
(2) Hiền, tốt bụng : Tính lành ;
(3) Không gây hại: Thuốc lành ;
+ Với nghĩa thứ nhất, từ lành trái nghĩa với: rách, mẻ, vỡ …
+ Với nghĩa thứ hai, từ lành trái nghĩa với : dữ
+ Với nghĩa thứ ba, từ lành trái nghĩa với: độc
4. Hiện tượng trái nghĩa xảy ra nhiều nhất ở các tính từ. Trong các danh từ, động
từ, ít xảy ra hiện tượng trái nghĩa. Các danh từ, động từ được coi là trái nghĩa với
nhau thường được giải thích thông qua các tính chất đặc trưng của các sự vật, hiện
tượng, hoạt động, trạng thái mà các danh từ, động từ đó biểu thị. Ví dụ :
+ Nânghạ trái nghĩa với nhau vì chúng đối lập với nhau về phương
hướng “trên – dưới và cao – thấp”
+ Ngàyđêm được coi là hai từ trái nghĩa khi chúng biểu thị quan hệ “sáng
– tối hoặc tích cực – tiêu cực v.v…”
5. Các từ trái nghĩa với nhau thường có khả năng kết hợp ngữ pháp giống nhau. Ví dụ :
+ người cao – người thấp
+ trình độ cao – trình độ thấp
+ kĩ thuật cao – kĩ thuật thấp
6. Việc sử dụng các từ trái nghĩa đúng chỗ sẽ làm cho cách diễn đạt gây ấn tượng,
tạo được cách nói tương phản, có hiệu quả cao. Các từ trái nghĩa thường được sử
dụng nhiều trong tục ngữ, thành ngữ, ca dao …
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa biểu thị những khái niệm tương phản về: thời
gian, không gian, kích thước, dung lượng, hiện tượng xã hội.
Bài 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a/ Ngôi nhà này to nhưng có cái cổng nhỏ.
b/ Khúc sông này hẹp nhưng mà sâu.
c/ Ngắn ngày thôi có dài lời làm chi…
Bây giờ đất thấp trời cao
Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ.
Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa, trong đó mỗi cặp đều có từ “mở”
Bài 4. Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau: a) Ăn ít ngon nhiều. b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d) Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.
Bài 5. Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí .......
b) Trẻ ....... cùng đi đánh giặc.
c) ....... trên đoàn kết một lòng.
d) Xa-xa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn ....... mãi trong kí ức loài người
như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh huỷ diệt.
Bài 6. Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa thích hợp:
a) Việc ....... nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành ....... may.
c) Thức ....... dậy sớm.
Bài 7. Tìm những từ trái nghĩa nhau:
a) Tả hình dáng. ....................................
b) Tả hành động của con người......................................
c) Tả trạng thái của con người........................................
d) Tả phẩm chất. .....................................
thuvienhoclieu.com Trang 78
Bài 8. Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 7
Bài 9. Tìm các từ trái nghĩa trong các câu sau : a.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con. (Ca dao) b.
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí,
Sống, chẳng cúi đầu ; chết, vẫn ung dung,
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. (Tố Hữu) c.
Gặp em anh nắm cổ tay
Khi xưa em trắng, sao rày em đen. (Ca dao) d.
Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. (Ca dao)
Bài 10. Một và ba trong câu sau có thể coi là trái nghĩa với nhau được không? Tại sao?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 11. Tìm cách lí giải cho các từ ngữ được coi là trái nghĩa với nhau sau: trời –
đất, thần thánh – ma quỷ, voi – chuột.

Bài 12. Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau :
a) người già – rau già
b) khăn khô – hoa khô
c) nói thật – hàng thật
Bài 13. Viết một đoạn văn ngắn về các mùa trong năm, có sử dụng các từ trái nghĩa.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1.
Thời gian: nhanh – chậm; lâu – chóng;
Không gian: rộng – hẹp; bao la – tù túng; mênh mông – chật chội…
Kích thước: ngắn – dài; cao – thấp; to – nhỏ…
Dung lượng: mỏng – dày; nhiều – ít; lớn – bé…
Hiện tượng xã hội: chiến tranh – hòa bình…
Bài 2. Các cặp từ trái nghĩa được in đậm:
a/ Ngôi nhà này to nhưng có cái cổng nhỏ.
b/ Khúc sông này hẹp nhưng mà sâu.
c/ Ngắn ngày thôi có dài lời làm chi…
Bây giờ đất thấp trời cao
Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ. Bài 3:
Mở - đóng; mở - khép; mở vở - gấp vở; cởi mở - khép mình… Bài 4. a) Ăn ít ngon nhiều. b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
thuvienhoclieu.com Trang 80
d) Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho. Bài 5.
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
b) Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c) Dưới trên đoàn kết một lòng.
d) Xa-xa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người
như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt. Bài 6. a) Việc nhỏ nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c) Thức khuya dậy sớm.
Bài 7. Tham khảo các cặp từ sau:
a) Tả hình dáng: mập - gầy, mũm mĩm - tong teo, múp míp - hom hem, cao - thấp,
cao - lùn; to tướng - bé tẹo
b) Tả hành động: khóc - cười, nằm - ngồi, đứng - ngồi, lên - xuống, vào - ra.
c) Tả trạng thái: sướng - khổ, hạnh phúc - khổ đau, lạc quan - bi quan, phấn chấn - ỉu xìu
d) Tả phẩm chất: hiền - dữ, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, trung thành - phản
bội, tế nhị - thô lỗ.
Bài 8. Tham khảo các câu sau:
- Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem.
- Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.
- Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.
- Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.
Bài 9. Các từ trái nghĩa như sau :
a) lên – xuống ; đầy – cạn ; b) thiếu – giàu ; sống – chết ; nhân nghĩa –
cường bạo ; c) trắng – đen ; d) lở – bồi; đục – trong.

Bài 10. Một và ba vốn không phải là các từ trái nghĩa nhau, chúng chỉ biểu thị số
lượng khác nhau, nhưng trong trường hợp sử dụng ở đây, có thể được coi chúng là
trái nghĩa với nhau, khi chúng biểu thị quan hệ đối lập “ít – nhiều”.
Bài 11. Các cặp từ : trời – đất, thần thánh – ma quỷ, voi – chuột vốn không phải là
các từ trái nghĩa, có thể coi chúng là các cặp trái nghĩa khi chúng biểu thị các quan
hệ đối lập : “cao – thấp”, “thiện – ác”, “to – bé”.
Bài 12. Cần nhớ : Một từ có nhiều nghĩa có thể trái nghĩa với nhiều từ khác nhau.
a) – Người già trái nghĩa với người trẻ;
– Rau già trái nghĩa với rau non.
b) – Khăn khô trái nghĩa với khăn ướt (ẩm) ;
– Hoa khô trái nghĩa với hoa tươi.
c) – Nói thật trái nghĩa với nói dối;
– Hàng thật trái nghĩa với hàng giả.
Bài 13. Chú ý đến các đặc điểm trái ngược nhau giữa các mùa trong năm để sử
dụng từ trái nghĩa cho phù hợp. Ví dụ : nóng – lạnh, khô – ẩm, (ngày) dài – ngắn,
sáng – tối, sớm – muộn v.v… TỪ ĐỒNG ÂM
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Các từ trong ngôn ngữ, như đã nói ở trên, có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ
giữa các từ có thể được xét ở phương diện nghĩa (từ đồng nghĩa, trái nghĩa) nhưng
cũng có thể xem xét ở góc độ hình thức âm thanh.
Các mối quan hệ về âm và nghĩa giữa các từ có thể tổng hợp như sau:
thuvienhoclieu.com Trang 82
2. Các từ đồng âm là các từ có mặt âm thanh giống nhau nhưng khác nhau về ý
nghĩa. Các nghĩa của các từ đồng âm khác xa nhau, không có mối liên hệ gì với nhau.
(Lưu ý: Hiện tượng nhiều nghĩa xảy ra trong một từ, giữa các nghĩa của từ
nhiều nghĩa có mối liên hệ nhất định với nhau theo quan hệ chuyển nghĩa (về hiện
tượng nhiều nghĩa – đã đề cập đến ở lớp 6) ; còn hiện tượng đồng âm xảy ra giữa
các từ khác nhau nên giữa các nghĩa mà các từ này biểu thị không có mối quan hệ chuyển nghĩa.)
3. Trong từ điển, các từ đồng âm được xếp thành các mục từ khác nhau. Ví dụ:
mai1: dt. Cây trồng làm cảnh, hoa vàng, nở vào đầu xuân : Hoa mai ; Miền
Bắc có đào, miền Nam có mai.
mai2 : dt. Dụng cụ đào đất, gồm lưỡi sắt nặng, tra cán dài : Thấy người ta ăn khoai vác mai đi đào.
mai3 : dt. 1. Ngày tiếp liền sau hôm nay : Mai, tôi sẽ sang bàn tiếp. 2. Thời điểm trong tương lai.
Trong khi đó, các từ nhiều nghĩa chỉ có một mục từ với các nghĩa khác nhau.
Xem ví dụ mai3 trên đây (từ có hai nghĩa).
4. Hiện tượng đồng âm là kết quả của sự trùng nhau về âm thanh giữa các từ một
cách ngẫu nhiên, trong đó rất rõ là hiện tượng vay mượn các từ đồng âm với từ sẵn
cỏ trong tiếng Việt. Ví dụ :
+ la (con la) – la (nốt la)
+ đô (đô vật) – đô (nốt đô) v.v…
5. Hiện tượng đồng âm có thể xảy ra giữa từ với từ, giữa từ với tiếng, giữa từ với cụm từ. Ví dụ :
+ la (la hét) – la (nốt la)
+ đô (nốt đô) -đô (đô la)
+ đánh chén (Với nghĩa ăn uống) – đánh chén (với nghĩa rửa chén) v.v…
6. Muốn xác định được từ đồng âm phải dựa vào ngữ cảnh.
7. Giá trị của từ đồng âm
- Có giá trị tu từ học rất lớn, nó là cơ sở, là chỗ dựa cho nghệ thuật chơi chữ trong
các tác phẩm văn chương. Ví dụ, trong bài “Khóc Tổng Cóc”, Hồ Xuân Hương đã
sử dụng thành công lối chơi chữ độc đáo, qua các từ đồng âm: chàng, cóc, bén, nòng nọc, chuộc:
Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng cũng thế thôi!
Nòng nọc đứt đuôi từ đấy nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a) Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng. b) Hòn đá – đá bóng. c) Ba và má – ba tuổi.
Bài 2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước.
– Bàn (bàn: đồ dùng bằng gỗ có mặt phẳng và chân đứng; bàn: trao đổi ý kiến).
– Cờ (cờ: vật làm bằng vải lụa, có kích cỡ, màu sắc nhất định, tượng trưng cho một
quốc gia hay một tổ chức nào đó; cờ: trò chơi thể thao, đi các quân theo những kẻ ô nhất định).
– Nước (nước: chất lỏng, không màu, không mùi, không vị; nước: vùng đất có
nhiều người hay nhiều dân tộc cùng sinh sống).
Bài 3. Trong các trường hợp sau (đối với các từ in đậm), trường hợp nào thuộc
hiện tượng đồng âm, trường hợp nào thuộc hiện tượng nhiều nghĩa ? Tại sao ?
a) – Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm. – Xe này ăn xăng quá.
b) Con kiến bò đĩa thịt bò.
thuvienhoclieu.com Trang 84
c) Con ruồi đậu mâm xôi đậu. d) – Câu cá – Câu thơ
đ) – Chạy từ nhà đến trường. – Chạy tiền.
Bài 4. Cho các câu sau:
1. Con cua tám cẳng hai càng.
2. Càng về khuya trời càng rét. 3. Cơm dẻo canh ngọt.
4. Một canh, hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành. (Hồ Chí Minh)
5. Sương in mặt, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa. (Nguyễn Du)
6. Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. (Nguyễn Du)
7. Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia. (Nguyễn Du)
a. Tìm hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm trong các câu trên.
b. Phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa với hiện tượng đồng âm.
Bài 5. Đặt 3 câu với 3 từ đồng âm: là.
Bài 6. Giải thích ý nghĩa của các từ đồng âm sau và đặt với mỗi từ một câu.
– hầm (danh từ) – hầm (động từ)
– kiện (danh từ) – kiện (động từ)
– cộc (động từ) – cộc (tính từ)
Bài 7. Sưu tầm một số câu văn thơ có sử dụng các từ đồng âm. Giải nghĩa các từ đồng âm đó.
Bài 8. Giải nghĩa câu đố dựa trên hiện tượng từ đồng âm.
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
Bài 9. Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 câu, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng âm.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1
a) Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng.
– Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy và trồng trọt.
– Tượng đồng: đồng là kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện.
– Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ của Việt Nam.. b) Hòn đá – đá bóng.
– Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng hòn, từng tảng.
thuvienhoclieu.com Trang 86
– Đá bóng: đá là hành động đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa
bóng vào khung thành đối phương. c) Ba và má – ba tuổi.
– Ba và má: ba là bố (thầy, tía) người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
– Ba tuổi: ba là số tiếp theo sau số 2 trong dãy số tự nhiên.
Bài 2. Tham khảo cách đặt câu sau:
– Bàn (bàn: đồ dùng bằng gỗ có mặt phẳng và chân đứng; bàn: trao đổi ý kiến).
+ Hôm qua, bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp.
+ Tổ em đang bàn về việc giúp bạn Lan học tốt môn Toán.
– Cờ (cờ: vật làm bằng vải lụa, có kích cỡ, màu sắc nhất định, tượng trưng cho một
quốc gia hay một tổ chức nào đó; cờ: trò chơi thể thao, đi các quân theo những kẻ ô nhất định).
+ Ngoài phố, cờ được treo đỏ đường.
+ Chị Lan giành được giải Nhất môn cờ vua thành phố.
– Nước (nước: chất lỏng, không màu, không mùi, không vị; nước: vùng đất có
nhiều người hay nhiều dân tộc cùng sinh sống).
+ Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.
+ Nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bài 3. Hiện tượng nhiều nghĩa và đồng âm phân biệt nhau như sau:
Hiện tượng nhiều nghĩa
Hiện tượng đồng âm Giống nhau
Một hình thức âm thanh biểu thị nhiều nghĩa Khác nhau
Đó là các nghĩa của một từ. Các Đó là các nghĩa của các từ
nghĩa đó có mối liên hệ với khác nhau. Các nghĩa đó không
nhau.
có mối liên hệ gì với nhau.
Dựa vào sự phân biệt đó, xác định các từ đồng âm, các từ nhiều nghĩa trong các câu đã cho ở bài tập.
a) nhiều nghĩa ; b) đồng âm; c) đồng âm ; d) đồng âm ; đ) nhiều nghĩa.
Bài 4. – (1) và (2) : đồng âm. – (3) và (4): đồng âm
– (5), (6) và (7) : nhiều nghĩa.
Bài 5. Tham khảo các câu sau :
– Nó học sinh lớp 7B.
– Con chim xuống sát mặt nước.
– Mẹ em quần áo.
Bài 6. Tham khảo các câu sau : – hầm :
+ Hầm trú ẩn ở không xa nhà.
+ Mẹ hầm chân giò.kiện :
+ Mỗi kiện hàng có 10000 bộ quần áo.
+ Nó kiện hàng xóm.cộc :
+ Nó bị cộc đầu vào cánh cửa.
+ Tôi không thích áo cộc tay.
Dựa và những câu trên và từ điển, giải thích ý nghĩa của các từ đồng âm đã cho. Bài 7. Tham khảo:
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Bài 8. Tham khảo cách giải đố sau:
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
Con chó thui
(Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải
là số 9 – số tự nhiên tiếp theo số 8).
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
Cây hoa súng và khẩu súng
(Khấu súng còn được gọi là cây súng)
Bài 9. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu
thuvienhoclieu.com Trang 88 THÀNH NGỮ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1. Thành ngữ là một loại cụm từ có cấu tạo ổn định. Nghĩa của thành ngữ có tính
hình tượng, biểu trưng và giàu cảm xúc.
2. Thành ngữ có khả năng hoạt động ngữ pháp như từ, tức có thể thay thế cho từ trong câu. Ví dụ :
– Nó nói dai.
– Nó nói dai như đỉa.
Sử dụng thành ngữ, người nói, viết có khả năng thể hiện thái độ, cảm xúc,
cách đánh giá của mình đối với sự vật, hiện tượng v.v… So sánh :
Mắng mắng như tát nước vào mặt;
mắng vuốt mặt không kịp.
3. Nghĩa của thành ngữ thường được suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên thông
qua các phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
Đặc biệt, tính biểu trưng hoá, tức lấy tính chất của sự vật, sự việc cụ thể để
biểu thị các tính chất, đặc điểm khái quát là đặc trưng ngữ nghĩa nổi bật của thành ngữ. Ví dụ :
– Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng với nghĩa đen chỉ một sự việc cụ thể (ếch
sống dưới giếng, nhìn lên bầu trời qua miệng giếng, lầm tưởng bầu trời chỉ là một
khoảng nhỏ như chiếc vung) được dùng để biểu thị đặc điểm khái quát: “hiểu biết
ít, tầm nhìn bị hạn chế, do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp”.
– Thành ngữ Mèo nhỏ bắt chuột con có nghĩa đen chỉ một việc cụ thể được
dùng để biểu thị việc làm vừa phải, phù hợp với khả năng và sức lực của mình:
– Thành ngữ Mèo mù vớ cá rán được dùng để biểu thị sự may mắn bất ngờ, ngoài khả năng.
4. Mỗi thành ngữ thường chỉ nêu một khía cạnh nào đó của đặc điểm, tính chất. Ví dụ:
Dai như chão – thiên về biểu thị tính chất dai vật lí, khó kéo đứt;
Dai như đỉa – thiên về sự bền bỉ, đeo đẳng không thôi.
5. Thành ngữ có cấu tạo rất đa dạng.
Thông thường, thành ngữ có cấu tạo là một cụm từ (nhưng cũng có thể có
cấu tạo là một câu, ví dụ : Ma cũ bắt nạt ma mới). Ví dụ : Chậm như rùa, Yếu như
sên, Một nắng hai sương, Ruộng cả ao liền v.v…
6. Cấu tạo của thành ngữ có tính ổn định, song, trong sử dụng, một số ít thành ngữ
có thể bị biến đổi chút ít. Ví dụ : học như cuốc kêu có thể bị biến đổi thành học
như cuốc kêu ra rả mùa hè ; đi guốc trong bụng có thể bị biến đổi thành đi dép
trong bụng, lê dép trong bụng v.v…
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1: Tìm và giải thích thành ngữ trong các câu sau:
a/ Hai bên ý hợp tâm đầu
Khi than chẳng lọ là cầu mới thân.
b/Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ gió mà mình vừa bị cho anh rể nghe.
Bài 2: Tìm những thành ngữ có cấu trúc đối xứng trong các thành ngữ sau đây:
Một nắng hai sương, dai như đỉa đói, mèo mả gà đồng, miệng hùm gan sứa,
ruột để ngoài da, xanh vỏ đỏ lòng, vào sống ra chết, mò kim đáy bể, thầy bói xem
voi, quyền rơm vạ đá, đàn gảy tai trâu.
Bài 3: Em hãy thêm các yếu tố để các thành ngữ sau được hoàn chỉnh.
Đem con…; nồi da….; rán sành…; hồn xiêu….; một mất….; chó cắn….;tiến
thoái….; thắt lưng….;
Bài 4: Tìm và nêu ý nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây:
a/ Sản xuất mà không biết tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống.
thuvienhoclieu.com Trang 90
b/ Năm Thọ vốn là một thằng đầu bò đầu bướu.
c/Mặc dầu bị tra tấn dã man nhưng anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn gan vàng dạ sắt
không khai nửa lời.
Bài 5. Hoàn thành những câu thành ngữ sau và giải thích ý nghĩa: 1.Nam……..nữ tú 2.Trai tài gái………….
3.Cầu được ước …….. 4.Ước của ……….mùa
5.Đứng núi này………núi nọ. 6.Non xanh nước ……… 7.Kề vai ……….cánh.
8.Muôn người như………. 9. Đồng cam……..khổ
10. Bốn biển một………
Bài 6: Hoàn thành những câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, chon 2 câu để đặt câu
1.Đồng ………. hợp lực.
2.Đồng sức đồng ………….
3.Một miếng khi ……….. bằng một gói khi no.
4.Đoàn kết là ……………, chia rẽ là chết.
5.Thật thà là …….quỷ quái.
6. Cây ………….không sợ chết đứng.
7.Trẻ cậy cha, già cậy……….. 8.Tre già ……….mọc
9. Trẻ người………..dạ
10. Trẻ trồng na, già trồng ………..
Bài 7. Tìm và giải nghĩa các thành ngữ có trong các câu sau :
a) Rồi đến chiều, tự nhiên chị thấy máy mắt thì đâm lo thành ra ruột nóng như cào.
b) Giấy tờ ai dám đưa cho ông cụ ruột để ngoài da ấy. (Báo Văn nghệ)
c) Thật không muốn có chuyện lôi thôi trong nhà, đành nhiều khi phải nhắm mắt làm ngơ. (Chu Văn)
Bài 8. Đặt với mỗi thành ngữ cho dưới đây 1 câu : Mặt nặng mày nhẹ, Mặt hoa da
phấn, Mặt sắt đen sì.
Tìm thêm một số thành ngữ khác có từ mặt. Giải nghĩa các thành ngữ đã tìm được.
Bài 9. Cũng yêu cầu như bài tập 2 với các thành ngữ có từ mắt sau đây : Mắt
nhắm mắt mở, Mắt sắc như (hơn) dao (cau), Mắt phượng mày ngài.
Bài 10. Dựa vào các văn bản đã học, hãy giải thích các thành ngữ sau : Con Rồng
cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi.
Bài 11. Viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 13 câu có sử dụng ít nhất một thành ngữ.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1
a. ý hợp tâm đầu: chỉ sự hòa hợp, đồng lòng trong tính cách, suy nghĩ của hai
người, thường nói về tình cảm trai gái
b. Tai bay vạ gió: chỉ điều không may xảy đến bất ngờ mà nguyên nhân không do mình trực tiếp gây ra.
Bài 2: Thành ngữ có cấu trúc đối xứng được in đậm:
Một nắng hai sương, dai như đỉa đói, mèo mả gà đồng, miệng hùm gan
sứa, ruột để ngoài da, xanh vỏ đỏ lòng, vào sống ra chết, mò kim đáy bể, thầy bói
xem voi, quyền rơm vạ đá, đàn gảy tai trâu.
Bài 3: Đem con bỏ chợ; nồi da nấu thịt.; rán sành ra mỡ; hồn xiêu phách lạc; một
mất một còn; chó cắn áo rách ;tiến thoái lưỡng nan; thắt lưng buộc bụng;
thuvienhoclieu.com Trang 92 Bài 4:
a/ Sản xuất mà không biết tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống.
b/ Năm Thọ vốn là một thằng đầu bò đầu bướu.

c/Mặc dầu bị tra tấn dã man nhưng anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn gan vàng dạ sắt không khai nửa lời.  Ý nghĩa
a. Chỉ sự tốn công vô ích
b. Chỉ những đối tượng có tính giang hồ, hay gây gổ.
c. Chỉ sự sắc son, vững chí của con người. Bài 5. 1. Nam thanh nữ tú 2.Trai tài gái sắc
3.Cầu được ước thấy 4.Ước của trái mùa
5.Đứng núi này trông núi nọ. 6.Non xanh nước biếc 7.Kề vai sát cánh. 8.Muôn người như một 9. Đồng cam cộng khổ 10. Bốn biển một nhà. Bài 6: 1.Đồng tâm hợp lực. 2.Đồng sức đồng lòng
3.Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
4.Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
5.Thật thà là cha quỷ quái.
6. Cây ngay không sợ chết đứng.
7.Trẻ cậy cha, già cậy con 8.Tre già măng mọc 9. Trẻ người non dạ
10. Trẻ trồng na, già trồng chuối Đặt câu:
1. Chúng ta phải đồng sức đồng lòng thì mới vượt qua khó khăn trong giai đoạn này.
2. Tôi không lo người ta vu oan, cây ngay không sợ chết đứng mà.
Bài 7. Các thành ngữ trong các câu đã cho như sau :
a) Ruột nóng như cào : rất sốt ruột, bồn chồn, không yên lòng.
b) Ruột để ngoài da : (có tính) đểnh đoảng, hay quên, vô tâm vô tính.
c) Nhắm mắt làm ngơ : cố tình lảng tránh, làm ra vẻ không hay biết gì về sự
việc đang diễn ra trước mắt để tránh liên lụy, phiền phức.
Bài 8. Tham khảo các câu sau :
Thà rằng có điều không vừa ý nhau cứ nói toạc móng heo còn dễ chịu hơn
là để bụng rồi mặt nặng mày nhẹ.
(Trung Đông)
Rõ ràng người mặt hoa da phấn, ăn nói dịu dàng, đẹp như cái sao băng. (Vũ Tú Nam)
Trông lên mặt sắt đen sì / Lập nghiêm trước đã ra uy nặng lời. (Nguyễn Du)
Có thể kể thêm một số thành ngữ khác có từ mặt như sau : Mặt xanh nanh
vàng, Mặt vàng như nghệ, Mặt ủ mày chau, Mặt trơ trán bóng, Mặt cắt không còn
hột máu, Mặt đỏ như gà chọi, Mặt đỏ như gấc, Mặt đỏ tía tai, Mặt nạc đóm dày,
Mặt nặng mày nhẹ, Mặt nặng như chì, Mặt nặng như đá đeo, Mặt người dạ thú,
Mặt nhăn như bị, Mặt sứa gan lim…
Bài 9. Tham khảo các câu sau :
Gà mới gáy độ vài lần đã mải mốt choàng dậy, mắt nhắm mắt mở cuốc bộ
một mạch năm cây số về Hà Nội. (Nam Cao)
Chị nom rõ dáng người đàn bà lạ mặt, khăn mỏ quạ, áo cánh phin gụ, hai
con mắt sắc hơn dao cau. (Nguyễn Thị cẩm Thạnh)
Lưng ong mắt phượng mày ngài/ cổ cao ba ngấn kém ai trong đời. (Hoàng Trừu)
Có thể kể thêm một số thành ngữ khác có từ mắt như sau : Mắt cú vọ, Mắt
la mày lét, Mắt lơ mày láo…
thuvienhoclieu.com Trang 94
Bài 10. Đọc lại các truyện: Con Rồng cháu Tiên, , để giải thích nghĩa của các thành ngữ.
- Con rồng cháu tiên: Con Rồng cháu Tiên là một huyền thoại về nguồn gốc dân
tộc Việt Nam. Con Rồng cháu Tiên là tên xưng hô đầy tính tự hào của tất cả dân
tộc Việt Nam xuất phát từ quan niệm của họ về xuất thân liên quan đến truyền
thuyết Con Rồng cháu Tiên
- Ếch ngồi đáy giếng: Đồng nghĩa với câu "ếch ngồi đáy giếng" là câu "coi trời
bằng vung". Ý nghĩa câu thành ngữ ếch ngồi đáy giếng nghĩa là không coi ai
ra gì tính tình tự cao tự đại luôn luôn cho rằng mình giỏi hơn tất cả và luôn luôn
khinh thường người khác tầm nhìn thì hạn hẹp mà luôn luôn tỏ ra thông thái và

biết tất cả mọi thứ
- Thầy bói xem voi: Ý chỉ không nên xem xét một việc gì đó chỉ ở một khía cạnh
mà cần phải phân tích đa chiều, nhiều mặt của vấn đề.
Bài 11. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề bài ĐIỆP NGỮ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG 1. Khái niệm
- Tên gọi khác: điệp từ ngữ, phép trùng điệp, phép lặp.
- Điệp ngữ là phép tu từ dùng cách lặp lại nhiều lần một từ, ngữ nào đó để nhấn
mạnh ý, tăng cường sức biểu đạt.
Ví dụ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh
để bảo vệ con người.
(Thép Mới)
 Điệp ngữ là cách lặp lại từ, ngữ với dụng ý nghệ thuật. Cần phân biệt điệp ngữ
với phép lặp (để liên kết) lỗi lặp.
- Điệp ngữ dựa trên cơ sở quy luật tâm lý: cái gì lặp lại nhiều lần sẽ gây được chú
ý, tạo ấn tượng mạnh. 2. Phân loại
2.1. Căn cứ vào cấu trúc của yếu tố lặp lại * Điệp từ Ví dụ:
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) * Điệp ngữ
Ngày em phá nhiều bom nổ chậm
Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà

Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
.
(Phạm Tiến Duật, Gửi em, cô thanh niên xung phong) * Điệp câu Ví dụ:
Giận thì giận mà thương thì thương
Giận thì giận mà thương thì thương
Anh sai đường thì em không chịu nổi
Anh yêu ơi xin đừng có giận vội
Mà trước tiên anh phải tự trách mình
Anh cứ nhủ rằng em không thương
Em đo lường thì rất cặn kẽ
Chính thương anh nên em bàn với mẹ
thuvienhoclieu.com Trang 96
Phải ngăn anh không đi chuyến ngược Lường
Giận thì giận mà thương thì thương
Giận thì giận mà thương thì thương.
(Hò ví dặm Nghệ Tĩnh, Giận mà thương)
 Có một số quan điểm không xem loại điệp cú pháp và điệp kiểu phô diễn là điệp
ngữ. Chúng được xếp vào phép điệp cú pháp.
2.2. Căn cứ vào vị trí của yếu tố được lặp lại * Điệp đầu
Đã nghe
nước chảy lên non
Ðã nghe đất chuyển thành con sông dài
Ðã nghe gió ngày mai thổi lại
Ðã nghe hồn thời đại bay cao...
(Tố Hữu, Ba mươi năm đời ta có Đảng) * Điệp giữa
Cam ba lần ra trái
Bưởi ba lần ra hoa
(Trần Hữu Thung, Thăm lúa) * Điệp cuối
Cái con vợ bé trơ tráo lạ! Nó chẳng biết làm gì cả. Nó hát những câu tục tằn.
Nó uống rượu tựa đàn ông, hút thuốc tựa đàn ông, búi tóc ngược, mặc quần áo
trắng tựa đàn ông. (Nam Cao, Dì Hảo)
2.3. Căn cứ vào cách thức lặp lại
* Điệp nối tiếp Ví dụ:
Hôm nay dưới bến xuôi đò
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau.
Anh đi đấy, anh về đâu?

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm...
(Nguyễn Bính, Không đề) * Điệp cách quãng Ví dụ:
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) * Điệp liên hoàn
Những bấy lâu nay luống nhắn nhe,
Nhắn nhe toan những sự gùn ghè.
Gùn ghè nhưng vẫn còn chưa dám,
Chưa dám cho nên phải rụt rè.

(Hồ Xuân Hương, Trách Chiêu Hổ) 3. Tác dụng
- Điệp ngữ có tác dụng gia tăng lượng nghĩa, nhấn mạnh ý tưởng, khắc sâu ấn
tượng. Điệp ngữ còn có tác dụng liên kết, tăng cường văn khí và điều hoà âm luật.
- Điệp ngữ được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ chính luận và phong cách ngôn ngữ văn chương.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào.
a. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
thuvienhoclieu.com Trang 98 (Ca dao) 2.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm (?)) 3 Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao)
Bài 2. Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các điệp ngữ trong các phần trích sau :
a. Bác là người Ông, Bác là người Cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học. Hoà
bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian. Nhưng bây giờ
dựng tượng Người, ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh. Người du kích Hồ Chí Minh. Vị
tướng Hồ Chí Minh. Vị tư lệnh. Người chỉ huy…
(Chế Lan Viên) b.
Bánh xe quay trong gió bánh xe quay
Cuốn hồn ta như tỉnh như say
Như lịch sử chạy nhanh trên đường thép. (Tố Hữu) c.
Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu đặt bên lòng hồng quân Sáo kêu ríu rít xa gần
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành. (Tố Hữu)
Bài 3. Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 1.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du) 2.
Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm – Đặng trần Côn) 3.
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương) 4.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa. (Nguyễn Đình Thi) 5.
thuvienhoclieu.com Trang 100
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều (Phạm Tiến Duật) 6.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh chỉ mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Đoàn Thị Điểm) 7.
Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh
hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. (Lê Duẩn) 8.
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu)
9. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi (Ca dao)
10. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao)
11. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
12. Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội phải làm gì? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều.
Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn có nhiều sức lao động
thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ. (Hồ Chí Minh)
12. Bác là người Ông. Bác là người Cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học. Hòa
bình ta có thể vẽ Bác buông cần trên một dòng suối thời gian. Nhưng bây giờ dựng
tượng Người, ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh. Người du kích Hồ Chí Minh. Vị
tướng Hồ Chí Minh. Vị tư lệnh. Người chỉ huy… (Chế Lan Viên)
13. Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu dặt bên lòng hồng quân Sáo kêu ríu rít xa gần
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành. (Tố Hữu)
14. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
15. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ
lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
16. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung (Tố Hữu)
17. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt
ngào… Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động,
dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh
thuvienhoclieu.com Trang 102
sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở… (Minh Hương)
18. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt) 19. Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát…. Có bão tháng bẩy Có mưa tháng ba”
(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)
20. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một
dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc
đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
21. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
(Nhớ rừng – Thế Lữ)
22. Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du)
23. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Thép Mới, Cây tre)
24. Học, học nữa, học mãi. (Lê Nin)
25. Cô ta còn trẻ, còn con nhỏ, còn mẹ, còn nhiều cái ràng buộc với sự sống. (Anh Đức, Hòn Đất) 26. Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt trên vai. (Ca dao)
27. Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo,
Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu.
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy
Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu.
Bánh đường sắp gói, e nồm chảy,
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
Thôi thế thì thôi, đành tết khác,
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo. (Tú Xương, Cảm Tết)
28. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
(Phạm Tiến Duật, Gửi em, cô gái thanh niên xung phong)
thuvienhoclieu.com Trang 104
29. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương
(Trương Quốc Khánh, Tự nguyện) 30. Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn:
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Xuân Diệu, Vội vàng)
Bài 4. Viết một đoạn văn từ 15 câu (hoặc làm một bài thơ) trong đó có sử dụng
phép điệp ngữ. Gạch chân dưới từ ngữ thể hiện phép điệp ngữ và nêu rõ tác dụng?
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. a) Thương thay: Điệp ngữ cách quãng.
b) Cùng, thấy, ngàn dâu: Điệp ngữ vòng.
c) Nhớ: Điệp ngữ cách quãng.
Bài 2. Các điệp ngữ có trong bài tập như sau:
a) Bác là ; Hồ Chí Minh
b) Bánh xe quay ; như c) Sáo kêu
Căn cứ vào các tác dụng của điệp ngữ như : nhấn mạnh, diễn tả các sắc thái
tình cảm khác nhau ; tạo hình ảnh ; tạo nhịp điệu ; mô phỏng âm thanh v.v… để
phân tích giá trị diễn đạt của các điệp ngữ đã tìm được.
Bài 3: Phép điệp được in đậm
1. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
 phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều: nỗi xót xa,
tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm. Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ 2.
Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
 Điệp từ: hoa, nguyệt. Tác dụng: miêu tả không gian đẹp, thơ mộng, hài hòa, làm
nền để miêu tả sự cô đơn lẻ loi trong lòng người chinh phụ. Hoa - nguyệt gắn bó
đối lập với nỗi cô đơn (“trong lòng xiết đâu”)
3. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
 Điệp ngữ “Muốn làm” được lặp lại ba lần để thể hiện tâm trạng vương vấn,
luyến lưu, muốn được ở lâu bên lăng của nhà thơ. Mặt khác phép điệp từ còn bộc
lộ cảm xúc thành kính, thương tiếc, ngưỡng mộ của tác giả, người con Miền Nam
đối với vị cha già kính yêu của dân tộc. 4.
thuvienhoclieu.com Trang 106
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
 Điệp ngữ tạo âm hưởng, nhịp điệu nhanh, khỏe khoắn, nhấn mạnh cảm xúc vui
tươi, hồ hởi của tác giả khi đất nước giành được độc lập, niềm vui của những con
người sống trong chế độ mới. 5.
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
 Điệp ngữ tạo âm hưởng cho câu thơ và nhấn mạnh khoảng thời gian dài ( rất
lâu), khắc họa hình ảnh Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm 6.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh chỉ mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Đoàn Thị Điểm)
Đoạn trích của “Chinh phụ ngâm” có dùng phép điệp nhiều lần (thấy, ngàn dâu…),
đặc biệt là phép điệp liên hoàn: từ ngữ cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau.
– Tác dụng: Diễn tả sự cách xa đôi ngả, với không gian rộng lớn và tâm trạng vô
vọng của người ra đi và người ở lại. 7.
Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người
anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta
và non sông đất nước ta.

=> Tạo âm điệu hùng hồn, trang nghiêm, tự hào, khẳng định 8.
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi
 Điệp âm: thanh bằng => không gian đêm trăng nhẹ nhàng, êm đềm, lãng mạn,
tạo cảm xúc lâng lâng, chơi vơi
9. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi (Ca dao)
 Thể hiện sự thương cảm, thương xót đối với những kiếp sống bé nhỏ, khổ cực.
10. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao)
 Nhấn mạnh nỗi nhớ về quê nhà gắn với những sự việc, sự vật cụ thể, thân quen.
11. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
 Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết sẽ đem đến thành công lớn.
12. Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật
nhiều. Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn có nhiều sức
lao động
thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ. (Hồ Chí Minh)
 Tạo sự liên kết chặt chẽ về mặt logic giữa các câu, và nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc giải phóng sức lao động của phụ nữ, nó là căn nguyên của vấn đề
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
12. Bác là người Ông. Bác là người Cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học. Hòa
bình ta có thể vẽ Bác buông cần trên một dòng suối thời gian. Nhưng bây giờ dựng
tượng Người, ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh. Người du kích Hồ Chí Minh. Vị
tướng Hồ Chí Minh. Vị tư lệnh. Người chỉ huy… (Chế Lan Viên)
thuvienhoclieu.com Trang 108
 Nhấn mạnh tài năng, vị trí vĩ đại của Bác Hồ.
13. Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu dặt bên lòng hồng quân
Sáo kêu ríu rít xa gần
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành. (Tố Hữu)
 Tạo nhịp địu, mô phỏng âm thanh và nhấn mạnh âm thanh ấn tượng của tiếng sáo kêu
15. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ
lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tác dụng:
+ Tạo ra tính liên kết giữa các câu văn
+ Tạo ra sự nhịp nhàng, dễ đọc, dễ nhớ
+ Nhấn mạnh ý: nền văn hóa Việt Nam ta có mối quan hệ mật thiết với bóng tre,
tre chính là văn hóa của người Việt, là biểu tượng của văn hóa Việt.
16. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung (Tố Hữu)
Tác dụng: Điệp ngữ nhớ lặp lại 3 lần cùng với " Ngày xuân mơ nở trắng rừng";
"Ve kêu, rừng phách đổ vàng";"Rừng thu trăng rọi hòa bình" tạo thành những nhát
cắt thời gian để thể hiện hồi ức của tác giả. Cách sử dụng điệp ngữ trong đoạn
trích cũng như cả bài thơ vừa làm nổi bật hồi ức của tác giả, vừa gây cảm xúc
mạnh cho người đọc. Kỉ niệm đẹp đẽ về Việt Bắc và cuộc kháng chiến cứ hiện lên dồn dập.
17. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt
ngào… Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động,
dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh
sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở… (Minh Hương)
 Điệp ngữ Tôi yêu trong ví dụ trên đã làm nổi bật tình yêu nồng nhiệt, say đắm
của tác giả đối với Sài Gòn, giọng văn trở nên sôi nổi, tha thiết.
18. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”
(Bếp lửa – Bằng Việt)
 Trong khổ thơ trên “Một bếp lửa” được lặp lại 2 lần ở đầu mỗi câu thơ có tác
dụng nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa trong trí nhớ của người cháu. Từ đó thể hiện tình
cảm là nỗi nhớ nhung da diết về “bếp”, về bà dấu yêu. 19. Hạt gạo làng ta vị phù sa Của sông Kinh Thầy hương sen thơm Trong hồ nước đầy
lời mẹ hát…. bão tháng bẩy mưa tháng ba”
(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)
 Điệp từ “có” lặp lại 5 lần tạo sự liệt kê làm nổi bật tinh túy làm nên hạt gạo đó
là vị phù sa, hương sen, lời mẹ hát, bão tháng bảy, mưa tháng ba. Từ đó cảm nhận
vất vả, nhọc nhằn hậu phương khi làm ra lương thực cung cấp cho tiền tuyến.
20. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một
dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc
đó phải
được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
 “Dân tộc đó phải” được lặp lại 2 lần là sự khẳng định điều chắc chắn, tất yếu
“phải được độc lập” của dân tộc kiên cường, bất khuất.
21. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
thuvienhoclieu.com Trang 110
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
(Nhớ rừng – Thế Lữ)
 Khổ thơ điệp từ “đâu” và “ta” lặp lại 4 lần trong đầu mỗi cặp câu tạo thành kết
cấu “nào – ta”. Việc sử dụng phép lặp này có tác dụng liệt kê các việc “hổ” đã làm
tạo thành một thời oanh liệt của quá khứ. Dụng ý nhấn mạnh nỗi niềm hoài cổ dĩ
vãng đã qua, thời vàng son chúa tể sơn lâm nay đã không còn.
22. Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du)
 Khắc họa tâm trạng buồn tủi, cô đơn, hoang mang cùng với một dự cảm sóng
gió trong số kiếp của Kiều.
23. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Thép Mới, Cây tre)
 Vừa để gọi tên, vừa để nhấn mạnh gây ấn tượng về hình ảnh một loài cây thân
thuộc của đất nước, cây tre.
24. Học, học nữa, học mãi. (Lê Nin)
 Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học, học tập suốt đời
25. Cô ta còn trẻ, còn con nhỏ, còn mẹ, còn nhiều cái ràng buộc với sự sống. (Anh Đức, Hòn Đất)
 Nhấn mạnh những trách nhiệm, những ràng buộc, những khó nhọc của nhân vật được nói đến
26. Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt trên vai. (Ca dao)
 Vừa như một câu hỏi tu từ gợi bao nỗi băn khoăn, trằn trọc, thương nhớ trong tình cảm.
27. Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo,
Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu.
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy
Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu.
Bánh đường sắp gói, e nồm chảy,
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
Thôi thế thì thôi, đành tết khác,
Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo. (Tú Xương, Cảm Tết)
 Thể hiện thái độ mỉa mài, tự trào, chua xót của tác giả về hoàn cảnh Tết “nghèo”.
28. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
(Phạm Tiến Duật, Gửi em, cô gái thanh niên xung phong)
 Nhấn mạnh nỗi thương mến của tác giả về nhân vật cô gái thanh niên xung phong.
29. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương
thuvienhoclieu.com Trang 112
(Trương Quốc Khánh, Tự nguyện)
 Đặt ra hàng loạt các giả định để nhấn mạnh sự hy sinh, sẵn sàng quên mình vì nhân dân, vì Tổ quốc. 30. Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn:
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Xuân Diệu, Vội vàng)
 Nhấn mạnh sự mong muốn, khát khao được hòa nhập, được say trong tình yêu
thiên đường trần thế của tác giả Xuân Diệu.
Bài 4. Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề bài CHƠI CHỮ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG 1. Khái niệm
Tên gọi khác: lộng ngữ.
- Chơi chữ là phép tu từ sử dụng một cách độc đáo, sáng tạo chỗ giống nhau (gần
giống nhau) về ngữ âm, chữ viết, ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ để tạo ra lượng
thông tin liên tưởng bất ngờ, thú vị.
Ví dụ: Ai đặt ra cái chữ quốc ngữ cũng đã tài tình lắm, chữ hiền chỉ hơn chữ hèn
có một chữ i với một cái dấu mũ đó thôi.
(Nam Cao, Sống mòn) 2. Cấu tạo
- Một phép chơi chữ phải có đủ hai bình diện: cấu trúc bề mặt và cấu trúc liên tưởng bề sâu.
+ Cấu trúc bề mặt: thường phải có ít nhất 2 thành tố giống nhau (gần giống nhau,
liên quan gần gũi với nhau) về ngữ âm, chữ viết, ngữ nghĩa, ngữ pháp được người
nói (viết) sắp xếp khéo léo bên cạnh nhau.
+ Cấu trúc liên tưởng bề sâu: những hàm ý, ngụ ý, ẩn ý kín đáo, sâu sắc, hoặc hài
hước (humour) gợi ra từ sự giống nhau của các thành tố trên cấu trúc bề mặt.
- Thông tin liên tưởng và thông tin cấu trúc bề mặt trong phép chơi chữ là khác
loại, hoàn toàn không liên quan gì với nhau. Mối liên hệ khác loại giữa hai loại
thông tin càng xa thì sự bất ngờ, lý thú của phép chơi chữ càng lớn. 3. Phân loại
- Dựa vào chất liệu dùng tạo nên phép chơi chữ, Cù Đình Tú chia phép chơi chữ ra
làm 3 loại, gồm 11 tiểu loại [Cù Đình Tú 2001, 207-208].
3.1. Chơi chữ bằng phương tiện ngữ âm, chữ viết

* Dùng từ đồng âm (gần âm)
a. Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò. (Câu đối)
b. Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
* Dùng tiếng cùng phụ âm đầu
Chạy chữa chai chân chẳng chịu chừa
Chín chiều chua chát chán chê chưa?
Cha chài chú chóp chơi chung chạ,
Chẳng chính chuyên chi chớ chực chờ.
(Khuyết danh, Trách người đa tình)
* Dùng cách chiết tự (phân tích chữ)
thuvienhoclieu.com Trang 114
Duyên thiên (天) chưa thấy nhô đầu dọc (夫),
Phận liễu (了) sao đà nảy nét ngang (子).
(Hồ Xuân Hương, Không chồng mà chửa)
* Dùng cách phiên âm hài hước Wesmoreland
(Oét-mo-len) –> Vét mỡ lợn, Vét mồ lên
Marc Artheur (Mác Ác-thơ) –> Mặt ác tệ
3.2. Chơi chữ bằng phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa
* Dùng từ đồng nghĩa
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không. (Ca dao)
* Dùng từ (tiếng) thuần Việt và Hán Việt đồng nghĩa
Con ngựa ô uống hồ nước mã
Con gà vàng ăn hạt kê xanh.
(Ca dao)
* Dùng từ nhiều nghĩa
1. Nhà văn, nhà báo, nhà giáo, nhà thơ, cả bốn nhà đều không nhà ở. (Thanh Tịnh)
2. Làm bí thư hoài có … bí thơ?
Rằng thơ với Đảng nặng duyên tơ
Thuyền bơi có lái qua mưa gió
Không lái thuyền trôi lạc bên bờ
(Tố Hữu, Chuyện thơ)
* Dùng từ cùng trường nghĩa
1. Ngày xuân em đi chợ Hạ
Mua con cá thu về chợ hãy còn đông. (Ca dao)
2. Cạm bẫy người khéo căng nhỉ? Qua giông tố tưởng nên số đỏ,
Số độc đắc văn chương vừa trúng thế! Nỡ dứt tình, không một tiếng vang.
(Câu đối của Bùi Huy Phồn viếng Vũ Trọng Phụng)
3.3. Chơi chữ bằng phương tiện ngữ pháp
* Dùng lối tách từ, ghép từ
“Châm chích ngôn”, “Ca dao cạo”
(Tên những chuyên mục trên báo Tuổi trẻ cười)
* Thay đổi trật tự ngữ pháp
Ngựa người và người ngựa
(Nhan đề một truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan)
3.4. Chơi chữ theo bố cục hình học
Cụ già thong thả buông cần trúc
Hồ rộng mênh mông mặt nước hồng
Muôn vạn đài hoa hương bát ngát
Tuổi già vui thú với non sông. (Vô danh) 4. Tác dụng
- Tác dụng chủ yếu của phép chơi chữ là biểu cảm. Chơi chữ tạo ra sự hài hước
(humour), vui đùa hoặc châm biếm, mỉa mai.
- Chơi chữ thường có giá trị lật ngược tình huống do những liên tưởng bất ngờ, độc đáo.
- Chơi chữ cũng có tác dụng nhận thức. Chơi chữ tạo ra những liên tưởng bất ngờ,
kỳ thú, kích thích trí tuệ của người nghe (đọc), đem lại nhận thức mới mẻ về cơ
cấu ngôn ngữ hoặc những vấn đề đời sống xã hội mà nó gợi ra.
- Chơi chữ được dùng nhiều trong khẩu ngữ, ngôn ngữ văn chương, báo chí.
thuvienhoclieu.com Trang 116
- Người Việt Nam là một dân tộc thích chơi chữ và hay chơi chữ. Chơi chữ là một
phép tu từ cực kỳ phong phú trong tiếng Việt. Đã có khá nhiều cuốn sách và luận
án tiến sĩ viết về phép chơi chữ.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các phần trích sau và cho biết chúng
thuộc về lối chơi chữ nào.
a) Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.
b) Trên trời rơi xuống mà lại mau co.
c) Bò lang chạy vào làng Bo.
d) “Leo thang” tất phải theo lang.
Bài 2. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các phần trích sau và cho biết chúng
thuộc về lối chơi chữ nào.
a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
b) Thợ ruộm khóc chồng:
Thiếp kể từ khi lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc cơn đen, điều dại, điều
khôn nhờ bố đỏ.
Chàng ở dưới suối vàng có biết, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím
ruột với trời xanh. (Nguyễn Khuyến)
Bài 3. Xác định các cách chơi chữ trong những ví dụ sau:
1. Gái tơ chỉ kén ngài quân tử.
2. Kiến đậu cành cam bò quấn quýt
Ngựa về làng Bưởi chạy lanh chanh. 3. Da trắng vỗ bì bạch 4. Ô! Quạ tha gà Xà! Rắn bắt ngóe
5. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mĩ miều may mắn mấy mà mơ (Tú Mỡ)
6. Rừng sâu mưa lâm thâm
7. Đi tu Phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
8. Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
9. Hóa đơn đỏ trên thị trường đen
10. Sầu riêng với nỗi vui chung.
11. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn
12. Kẻ lưu manh lại lanh mưu
13. Trên trời rơi xuống co mau, là cái gì? (câu đố)
14. Đồ hiện đại, chỉ hại điện.
15. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
16. Chân lí là cái lí có chân 17. Đã nghèo thì hèn
18. Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần (Nguyễn Du)
19. Đại phong là gió to, gió to thì đổ chùa, đổ chùa thì ắt tượng lo…và tượng lo là lọ tương.
20. Phát động phong trào, phát mãi mà chẳng động.
Bài 4. Viết đoạn văn hoặc sáng tác một bài thơ có sử dụng phép chơi chữ.
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Chú ý đến các từ in đậm sau trong các câu đã cho :
thuvienhoclieu.com Trang 118
a) Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.
b) Trên trời rơi xuống mà lại mau co.
c) Bò lang chạy vào làng Bo.
d) “Leo thang” tất phải theo lang.
(Lưu ý hiện tượng nói lái.)
Bài 2. Chú ý đến các từ in đậm sau :
a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
(Lưu ý hiện tượng dùng từ trái nghĩa.)
b) Thiếp kể từ khi lá thắm xe duyên, khi vận tía, lúc
cơn đen, điều dại, điều khôn nhờ bố đỏ.
Chàng ở dưới suối vàng có biết, vợ má hồng, con
răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.
(Lưu ý hiện tượng dùng các từ chỉ màu sắc trong nghề ruộm.)
Bài 3. Xác định các cách chơi chữ trong những ví dụ sau:
1. Gái tơ chỉ kén ngài quân tử.
 Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa, cùng trường nghĩa (tơ, chỉ, kén, ngài)
2. Kiến đậu cành cam bò quấn quýt
Ngựa về làng Bưởi chạy lanh chanh.
 Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa, cùng trường nghĩa 3. Da trắng vỗ bì bạch
 Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa (trắng – bạch) 4. Ô! Quạ tha gà Xà! Rắn bắt ngóe
 Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa (ô – quạ; xà – rắn)
5. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mĩ miều may mắn mấy mà mơ (Tú Mỡ)
 Dựa vào hiệp tượng điệp âm (lặp âm)
6. Rừng sâu mưa lâm thâm
 Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa (rừng – lâm; sâu – thâm)
7. Đi tu Phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
 Dựa vào hiện tượng đồng nghĩa (chó – cầy)
8. Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
 Dựa vào hiện tượng đa nghĩa (Say sưa rượu, vấn đề sinh lí – say sưa người bán
rượu, vấn đề tâm lí)
9. Hóa đơn đỏ trên thị trường đen
 Dựa vào quan hệ trái nghĩa (đỏ - đen)
10. Sầu riêng với nỗi vui chung.
 Dựa vào quan hệ trái nghĩa (sầu – vui; riêng – chung)
11. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn
 Dựa vào hiện tượng từ cùng trường nghĩa (thịt, mỡ, dò, nem, chả)
12. Kẻ lưu manh lại lanh mưu
 Dựa theo hiện tượng nói lái
13. Trên trời rơi xuống co mau, là cái gì? (câu đố)
 Dựa theo hiện tượng nói lái
14. Đồ hiện đại, chỉ hại điện.
 Dựa theo hiện tượng nói lái
15. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
 Dựa vào hiện tượng đồng âm (đậu – đậu; bò – bò)
16. Chân lí là cái lí có chân
 Lối chơi chữ tách các tiếng trong từ 17. Đã nghèo thì hèn
 Lối chơi chữ tách các tiếng trong từ
18. Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần (Nguyễn Du)  Dùng từ gần âm
thuvienhoclieu.com Trang 120
19. Đại phong là gió to, gió to thì đổ chùa, đổ chùa thì ắt tượng lo…và tượng lo là lọ tương.
 Dựa vào hiện tượng nói lái
20. Phát động phong trào, phát mãi mà chẳng động.
 Lối chơi chữ tách các tiếng trong từ
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ &
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
1.Từ gồm hai mặt: ngữ âm và nghĩa. Hai mặt đó gắn bó với nhau chặt chẽ. Nếu
một trong hai mặt đó không được xác định rõ để sử dụng chính xác sẽ dẫn đến lỗi dùng từ. Ví dụ :
– Chúng em đi khuyên góp tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.
Dùng khuyên góp không đúng với ý nghĩa cần diễn đạt, phải dùng quyên góp.
2. Mỗi từ có đặc điểm ngữ pháp (tức khả năng kết hợp với những từ khác) riêng.
Không nắm được đặc điểm kết hợp từ cũng dẫn đến lỗi dùng từ. Ví dụ :
Huấn Cao không nề hà đến tính mạng của mình.
– Dùng nề hà đến là sai về quan hệ ngữ pháp.
– Dùng nề hà tính mạng cũng sai về kết hợp nghĩa (nề hà thường dùng
với: công việc, khó khăn, gian khổ, hiểm nguy...)
– Nên thay nề hà bằng lo lắng hoặc quan tâm
3. Trong nghĩa của từ, có phần biểu thị cách đánh giá, cảm xúc, thái độ của người
sử dụng (sắc thái biểu cảm).
Ví dụ: các từ hi sinh, bỏ mạng tuy cùng có nghĩa biểu thị “cái chết”, song,
sắc thái biểu cảm của hai từ đó khác nhau. Khi sử dụng từ cũng cần chú ý đến đặc điểm này.
4. Bên cạnh sắc thái biểu cảm, từ còn có đặc điểm về lĩnh vực sử dụng (phong
cách). Ví dụ các từ: báo cáo, đề bạt…thường sử dụng trong phong cách hành
chính. Sử dụng lầm lẫn từ của phong cách này sang phong cách khác cũng là một
loại lỗi dùng từ cần tránh.
5. Các từ còn có đặc điểm về nguồn gốc (từ thuần Việt, từ mượn) và đặc điểm về
phạm vi sử dụng (từ toàn dân, từ địa phương, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, biệt ngữ
…). Cần lưu ý để sử dụng từ đúng với các đặc điểm đó. Cụ thể, không nên lạm
dụng từ mượn, từ địa phương khi không cần thiết.
6. Cần lưu ý tránh các lỗi về dùng từ. Cụ thể, cần tránh các lỗi sau :
– Lỗi dùng từ sai âm và nghĩa
– Lỗi dùng từ sai về quan hệ kết hợp
– Lỗi dùng từ sai về sắc thái biểu cảm, sai về phong cách
– Lỗi lạm dụng từ mượn, từ địa phương.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. Tìm lỗi về dùng từ trong các câu sau. Cho biết đó là những lỗi gì và chữa lại các lỗi đó.
a) Ông linh cảm có điều bất chắc sắp xảy ra.
b) Sau những ngày làm việc vất vả, mẹ Nam đi ăn dưỡng ở Vũng Tàu.
c) Trong rừng có rất nhiều muôn thú.
d) Đã thương thì thương cho chót.
đ) Đây là một bộ phim trưởng rất hay.
Bài 2. Do hiểu sai nghĩa của từ nên có bạn viết như sau:
a) Những đôi mắt ngây ngô, trong sáng chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo.
b) Con luôn ghi nhớ những điều mẹ dặn trong suốt hành trang của mình.
thuvienhoclieu.com Trang 122
c) Muốn có bài văn hay, phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội.
d) Dưới danh nghĩa phục hồi văn hoá truyền thống, nhiều nơi đã vô tình làm
sống lại những thủ tục thời phong kiến.
đ) Không chịu được gian khổ là yếu điểm duy nhất của anh ta.
Hãy tìm các từ bị dùng sai nghĩa trong những câu trên. Tìm các từ thích hợp
thay thế cho các từ dùng sai đó.
Bài 3. Đặt với mỗi từ sau một câu: ngây ngô, hành trang, xâm nhập, yếu điểm.
Bài 4. Tìm các từ bị dùng sai trong các câu sau và chữa lại các câu đó cho đúng.
a) Giải được bài tập này, tôi thấy nhẹ nhàng cả người.
b) Đây là lĩnh vực kinh doanh béo bổ.
c) Rừng cây rậm rạp, không nhìn thấy một khoảng trống vắng nào.
Bài 5. Từ đẹp có thể kết hợp với những từ ngữ: đẹp kinh khủng, đẹp chết người.
Các cách kết hợp như thế có được chấp nhận không ?
Bài 6. Chọn từ cho trong ngoặc đơn cho thích hợp:
a) Nhìn hai cánh tay (cỏm rỏm, gầy còm, còm cõi, rũ rượi) của người phụ
nữ, anh thấy động lòng thương.
b) Ở nơi đây đã từng (diễn biến, diễn ra, trình diễn) những trận quyết chiến chiến lược.
c) Trước đây tôi qua lại con sông này (thường trực, thường thường, thường
xuyên) nên biết rất rõ các luồng lạch của nó.
d) Đó là những (dẫn chứng, chứng minh, chứng cớ) sinh động vê tình đoàn kết quân dân.
đ) Các bạn lớp tôi (luân lưu, luân chuyển, luân phiên) trực nhật.
Bài 7. Tìm các từ bị dùng sai trong các câu sau. Chữa lại chúng.
a) Tên sĩ quan bắt đầu thấy trong con người yếu ớt ấy một nghị lực phi thường.
b) Mẹ đã đỡ đần con bước đi những bước đầu tiên.
c) Các bạn nhất trí cười vui vẻ và đua nhau mượn quyển sách ấy.
d) Anh cứ giữ cái thái độ lạnh lẽo ấy nên mọi người không gần anh là phải.
đ) Tôi giả vờ không hiểu câu hỏi, tôi nói bơ vơ chỗ ấy chắc còn xa.
e) Tình hình ở đây rất yên tâm.
Bài 8. Những câu sau sai ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng:
1. Khoa học tự nhiên nói chung, môn Văn nói riêng, đòi hỏi người nghiên cứu phải
đọc nhiều, ghi chép nhiều.
2. Ngô Tất Tố đã miêu tả cặn kẽ cuộc sống người nông dân dưới chế độ cũ trong
tác phẩm “Bước đường cùng”.
3. Những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong đó có cuộc khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng vào thế kỉ XI đã chứng tỏ tinh thần anh dũng quật cường của dân tộc Việt Nam.
4. Họ úp cái nón lên mặt, nằm xuống ngủ một giấc cho đến chiều.
Bài 9. Chữa lại những câu sau cho đúng.
1. Cách đây ba năm đứa con trai độc nhất của chị lại lên học trường cấp 3 ở huyện,
còn lại một người mẹ ở ba gian nhà gạch trống trải, hiu quạnh.
2. Mới vào bộ đội, chúng ta thường được nghe cán bộ phổ biến: chiến sĩ trai phải
cắt tóc ngắn; chiến sĩ gái thì cuộn, tết tóc lên cao, râu phải cạo nhẵn.
3. Vai trò của giáo viên không phải ở chỗ thuyết trình, giảng giải mà chủ yếu ở chỗ
gợi ý, kết luận, động viên sáng tạo, xử lý các tình huống khi có mắc mứu.
4. Tìm thêm những ví dụ trong thơ nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều...để chứng minh rằng từ thế kỉ XV trở đi, tiếng Việt
văn học đã đạt tới chỗ tinh tế, uyển chuyển [...]
Bài 10. Đặt các câu ghép với các cặp quan hệ từ sau: - Vì ... nên ... - Tuy ... nhưng ... - Nếu ... thì ... - Để ... thì ...
thuvienhoclieu.com Trang 124
Nêu ý nghĩa quan hệ giữa các vế câu ghép đã đặt.
Bài 11. Điền vào chỗ trống để kết thúc câu:
a) Bây giờ mới 12 giờ trưa...
b) Bây giờ đã 12 giờ trưa...
c) Cái này ít nhất cũng phải...
d) Cái này nhiều nhất cũng chỉ...
e) Có mỗi 100 ngàn đồng...
f) Có những 100 ngàn đồng...
Bài 12. Đặt các câu có các cặp phụ từ a) ... mới ... đã ... b) ... chưa ... đã ... c)
... ít nhất ... cũng phải ... d)
... nhiều nhất ... cũng chỉ ... e) ... có mỗi ... cũng ... f) ... có những ... thì ...
Bài 13. Chọn từ đúng nhất ở sau (a, b, c, hoặc d) cho mỗi nội dung ý nghĩa sau đây:
- ………..là tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm trang, lặng lẽ.
- ………..là im lặng, làm như việc chẳng quan hệ gì với mình.
- ………..là trả giá, thêm bớt từng đồng để mua được rẻ.
- ………..là thầm nghĩ mình thua kém người và buồn day dứt.
a. Mặc cả ; b. Mặc cảm ; c. Mặc niệm ; d. Mặc nhiên
Bài 14. Chọn từ thích hợp với mỗi nội dung ý nghĩa sau:
- Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến
a. Nói hớt ; b. Nói leo ; c. Nói lót.
- Nói ra những điều mà người ta thường cho là có thể báo trước hoặc dẫn đến
những điều chẳng lành.
a. Nói dối ; b. Nói điêu ; c. Nói gở
- Nói nhằm châm chọc (nhưng có phần kín đáo) điều không hay của người khác. a. Nói bóng ; b. Nói kháy ; c. Nói móc.
- Nói một cách phóng đại, quá xa sự thật.
a. Nói dóc ; b. Nói dối ; c. Nói khoác ; d. Nói ngoa
Bài 15. Hãy xác định sự giống nhau và khác nhau về nghĩa của các từ sau đây: a. trung bình ; b. trung dung ; c. trung hòa ;
d. trung thành ; e. trung thực ; g. trung trinh.
Bài 16. Dùng các từ sau đây: khám phá, săn, lùng, tìm, sục, tróc để đặt vào các
chỗ trống cho thích hợp:
"Sau khi……tìm khắp gian ngoài và buồng trong không thấy một ai, họ xuống
bếp chọc tay thước vào cót gio và bồ trấu. Rồi họ.....ra mé sau nhà. Cũng vô hiệu.
Nhưng bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần mới....ra chỗ người trốn.
Cuộc.....dù ráo riết đến đâu cũng không sao.....đủ một trăm người đi xem đá bóng."
Bài 17. Chữa lại các lỗi về dùng từ trong các trường hợp sau:
1. Sau khi qua đời, Bác Hồ đã để lại một di sản vô cùng rạng rỡ và hùng cường.
2. Đến năm 2000, phải thanh toán hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư
một số dụng cụ chuyên khoa cần thiếu tối thiểu cho các trạm y tế xã.
3. Những kết quả trên đây trong 50 năm qua là do sự nỗ lực to lớn của toàn ngành,
dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân.
4. Sau năm 1945 dân tộc ta đi lên từ trong đêm mờ xa xôi lạnh cóng của lịch sử,
bước đi xiêu vẹo, khoác tấm áo tả tơi nhiều mảnh vá.
5. Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày rất hiền lành nhưng đến lúc ra trận
đánh giặc thì táo tợn vô cùng.
6. Bởi vậy đặt vấn đề nghiên cứu mạng lưới y tế cơ sở nhằm góp phần cải thiện và
nâng cao năng lực hoạt động để không ngừng ngày một đáp ứng tốt hơn yêu cầu
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
7. Tổ chức y tế cơ sở đã tích cực triển khai các đề án phòng chống dịch bệnh, giám
sát dịch tễ cho nên số mắc và chết các bệnh truyền nhiễm gây dịch đã từng bước
được khống chế và đẩy lùi.
thuvienhoclieu.com Trang 126
8. Do về cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, thiếu thốn nên không thể đáp ứng
được yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tình trạng đó cũng gây nên tỉ lệ uốn
ván rốn, nhiễm trùng hậu sản chưa thể thanh toán được.
Bài 18. Điền L hay N vào chỗ trống:
a) ...ông dân ...àm việc ...ặng nhọc.
b) ...am ...ữ học sinh ...ớp em chăm …o học tập.
c) ...nà im ...ặng đến ...ỗi nghe được cả tiếng ...á xào xạc ngoài ...ũy tre.
d) ...ếu người ...ào cũng ...ắm vững những quy tắc chính tả thì không…o viết sai.
đ) Đường quốc ...ộ I ...ối ...iền Hà ...ội với Thành phố Hồ Chí Minh.
e) Thằng bé ...eo ...ên cây ...ên bị ngã.
g) Trời ...ắng to, ...ếu không đội mũ sẽ ốm.
h) ...ần ...ày chúng tôi ...ại đến ...iên hệ với Bộ ...âm nghiệp
i) Hoa ...ở .giữa đám ...á rậm rạp.
Bài 19. Điền CH hoặc TR vào chỗ trống:
a) ...úng tôi đều ...úng tuyển.
b) ...ưa nay ...ưa nghe tiếng kẻng.
c) Nó … èo lên thuyền cầm lấy mái ...èo.
d) Nó ...ả chịu ...ả tiền.
e) Bụi...e đã ...e lấp cả mái nhà.
g)… ận này kìm ...ân quân địch.
h) Cậu bé ...ăm sóc một ...ăm con vịt.
Bài 20. Điền S hoặc X vào chỗ trống:
a) Kiều càng ...ắc ...ảo mặn mà.
b) …ông ...âu còn có kẻ dò.
c)…ương ...uống đầy cả mặt ...ông.
d) Đi khéo ...ẩy chân ...a ...uống hố.
đ) Ông ...ay rượu đến nhà máy ...ay, ...uýt nữa ngã quay.
e) Một ngôi ...ao ở khoảng trời ...a không hiều ...ao ...a xuống.
g) Hôm nay có ...úp, có ...ôi, lạp ...ường, có thịt ...a ...íu, có bún ...ào nóng …ốt,
mời cậu học ...inh ...ơi tạm.
Bài 21. Điền những chữ trong ngoặc đơn vào những chỗ trống:
a) Tôi ... lấy cưa về ... gỗ (xe, sẽ).
b) Anh ... nhãng học tập (sao, xao).
c) Nó …đến một quyển ... toán (sách, xách)
d) Hình thù con cá ... rất ... (sấu, xấu).
đ) Cô bé ... ra ... đẹp khác thường (sinh, xinh).
e) Những cây ... mọc ... giữa lau lác (sen, xen).
g) Nó cố gắng ... vẫn không làm ... được bài (song, xong).
Bài 22. Điền GI hoặc D vào chỗ trống:
a) Cha tôi ...ao ...u rộng.
b) ...iễn ...ả nói rất hay.
c) Thấy ...áo nói năng ...ản ...ị.
d) Văn học ...ân ...an có nhiều tác phẩm xuất sắc.
đ) Nó hứa hẹn rất ...ữ nhưng vẫn không ...ữ kỉ luật.
e) ...ường như nó không ngủ trên ...ường.
g) Thầy giáo ...ục tập thể ...ục.
h) Không nên ...ở sách trong lớp, làm như thế ...ở lắm.
i) Trong ...ây lát nó đã buộc xong sợi ...ây thép.
Bài 23. Điền một trong các chữ R, D, GI vào chỗ trống
a) Học sinh thấy thầy giáo đến ...eo mừng.
b) Người nông dân ...eo hạt giống.
c) Gió thổi cành lá ...ung ...inh.
d) Ngoài đường có tiếng ...ao hàng.
đ) Chúng tôi ...ao hàng cho mậu dịch.
e) Công việc ...ạo này bận ...ộn.
g) Lửa cháy ...ừng ...ực, không ai ...ám vào.
h) Chúng tôi ...ót ...ượu mời ông ...ám đốc.
i) Sân trường khô ...áo, thầy ...áo và học sinh đểu có mặt.
Bài 24. Phân tích lỗi sai trong đoạn văn sau và sửa lại
“Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có sức mạnh ghê gớm. Người thứ nhất có tài vẫy
tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng
thuvienhoclieu.com Trang 128
dãy đồi núi. Còn Sơn Tinh thì lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa về.
Cả hai đều có sức mạnh ghê người và đều tỏ ra quyết liệt trong cuộc giao tranh
sống mái. Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông làm bão rung cả đất trời. Sơn Tinh
bốc từng quả đồi, từng dãy núi, dựng bức thành cao chặn đứng dòng nước. Trận
chiến diễn ra càng ngày càng giữ dội. Nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về Sơn
Tinh vì Sơn Tinh có tài nghệ không kém gì Thủy Tinh”.
(Theo Nguyễn Quang Ninh)
Bài 25. Đoạn văn sau đây mắc lỗi trong lập luận (liên kết lôgic) giữa các câu.
Hãy phân tích và sửa lại:
“Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ.
Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo.

Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã
tạo dựng được rất thành công cảnh sắc im ắng ấy”. (Theo Nguyễn Quang Ninh)
III. GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1. Chú ý đến các từ sau : a) bất chắc ; b) ăn dưỡng ; c) muôn thú ; d) chót; đ)
trưởng.
Các từ đó mắc lỗi nhầm lẫn về chính tả. HS tự phân tích và chữa lỗi. Bài 2.
– Tra từ điển để hiểu rõ nghĩa của các từ : ngây ngô, hành trang, xâm nhập, thủ
tục, yếu điểm để thấy rõ các từ này bị hiểu sai nghĩa. Trên cơ sở đó, tìm các từ khác
thích hợp để thay thế.
– Có thể thay thế các từ trên bằng các từ : ngây thơ, hành trình, thâm nhập, hủ tục, nhược điểm.
– Qua đó cần lưu ý: Có những từ gần âm với nhau nhưng nghĩa khác nhau, cần
thận trọng khi dùng các từ đó.
Bài 3. Dựa vào nghĩa của các từ đã cho được tìm hiểu kĩ khi làm bài tập trên để đặt câu.
Bài 4. Tra từ điển để hiểu đúng nghĩa của các từ nhẹ nhàng, béo bổ, trống vắng
chữa lại các câu đó cho đúng.
Bài 5. Các cách kết hợp như vậy tưởng chừng như thiếu lô-gích, nhưng trên thực tế
chúng vẫn được chấp nhận và sử dụng bình thường. Trong những cách kết hợp đó
nghĩa của các từ ngữ : kinh khủng, chết người đã bị biến đổi, chúng chỉ mức độ cao
của tính chất do tính từ đi kèm biểu thị.
Bài 6. Chọn từ như sau :
a) gầy còm ; b) diễn ra ; c) thường xuyên ; d) dẫn chứng ; đ) luân phiên
Bài 7. Các từ bị dùng sai như sau :
a) yếu ớt; b) đỡ đần ; c) nhất trí; d) lạnh lẽo ; đ) bơ vơ; e) yên tâm.
Có thể chữa lại các câu trên bằng cách thay các từ in đậm bằng những từ sau:
a) mảnh dẻ, mảnh mai, mảnh khảnh ; b) dắt, dìu dắt ; c) đểu, cùng ; d) lạnh
lùng, lạnh nhạt; đ) bâng quơ; e) yên ổn. Bài 8.
a. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa, môn văn không thuộc vào khoa học tự nhiên. Câu
này nên chữa lại như sau: Khoa học xã hội nói chung, môn văn nói riêng, đòi hỏi
người nghiên cứu phải đọc nhiều, ghi chép nhiều.

b)  Lỗi về phản ánh sai hiện thực khách quan, “Bước đường cùng” không phải
tác giả là Ngô Tất Tố. Câu này nên chữa lại như sau: Nguyễn Công Hoan đã miêu
tả cặn kẽ cuộc sống người nông dân dưới chế độ cũ trong tác phẩm “Bước đường cùng”
c)  Lỗi về phản ánh sai hiện thực khách quan, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
không phải vào thế kỉ XI mà vào năm 40 công nguyên. Câu này nên chữa lại như sau:
Những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta, trong đó có cuộc khởi nghĩa của Hai
Bà Trưng vào năm 40 công nguyên đã chứng tỏ tinh thần anh dũng quật cường

của dân tộc Việt Nam.
d)  Lỗi về phản ánh sai hiện thực khách quan, không thể úp nón lên mặt trước
khi nằm xuống mà phải chữa lại thành như sau: Họ nằm xuống, úp nón lên mặt và
ngủ một giấc cho đến chiều
Bài 9. Có thể tham khảo cách chữa sau:
1. Cách đây ba năm, đứa con trai độc nhất của chị đã lên học trường cấp 3 ở huyện,
để lại người mẹ ở ba gian nhà gạch trống trải, hiu quạnh.
thuvienhoclieu.com Trang 130
2. Khi mới vào bộ đội, chúng ta thường được nghe cán bộ phổ biến: chiến sĩ trai
phải cắt tóc ngắn, râu cạo nhẵn; chiến sĩ gái thì cuộn hoặc tết tóc lên cao.
3. Vai trò của giáo viên không phải ở chỗ thuyết trình, giảng giải mà chủ yếu ở chỗ
gợi ý, động viên sáng tạo, xử lý các tình huống khi học sinh cần trợ giúp.
4. Tìm thêm những ví dụ trong thơ nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du...để chứng minh rằng từ thế kỉ XV trở đi, văn học
chữ Nôm đã đạt tới chỗ tinh tế, uyển chuyển [...]
Bài 10. Tham khảo cách đặt câu sau:
- Vì tôi học hành chăm chỉ nên cuối năm được kết quả học tập cao.
- Tuy học cùng lớp nhưng tôi lại không biết nhiều về cuộc sống của Nam.
- Nếu có gì cần hỗ trợ thì anh vui lòng liên hệ với tổng đài chăm sóc khách hàng.
- Để cây đào nở hoa đúng dịp Tết, thì người nông dân phải canh thời gian tuốt lá cây đào.
Bài 11. Tham khảo các mẫu sau:
a. Bây giờ mới 12 giờ trưa, vẫn còn kịp thời gian chờ xe mà.
b. Bây giờ đã 12 giờ trưa rồi mà bố mãi không về.
c. Cái này ít nhất cũng phải mất mươi ngày nữa mới xong được.
d. Cái này nhiều nhất cũng chỉ mất 100 nghìn là mua được đầy đủ mọi thức cần.
e. Có mỗi 100 ngàn đồng thì làm sao mà đủ mua cái áo đó.
f. Có những 100 ngàn đồng trong tài khoản điện thoại mà.
Bài 12. Tham khảo cách đặt câu sau:
a. Tôi mới ra ngoài có 15 phút mà nó đã vẽ xong bức tranh rồi.
b. Anh chưa cả ngủ được bao lâu mà em đã léo nhéo gọi dậy rồi.
c. Việc này ít nhất cũng phải mất một tuần mới xong được.
d. Cái xe cũ này nhiều nhất cũng chỉ đáng giá 3 triệu.
e. Cậu có mỗi vài bài tập đơn giản mà cũng làm lâu vậy à?
f. Tôi có những 10 sào ruộng thì không lo không có thóc ăn.
Bài 13. Chọn từ sau:
- Mặc niệm ………..là tưởng nhớ người đã mất trong tư thế nghiêm trang, lặng lẽ.
- Mặc nhiên ………..là im lặng, làm như việc chẳng quan hệ gì với mình.
- Mặc cả ………..là trả giá, thêm bớt từng đồng để mua được rẻ.
- Mặc cảm ………..là thầm nghĩ mình thua kém người và buồn day dứt.
Bài 14. Đáp án đúng được in đậm
- Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến
a. Nói hớt ; b. Nói leo ; c. Nói lót.
- Nói ra những điều mà người ta thường cho là có thể báo trước hoặc dẫn đến
những điều chẳng lành.
a. Nói dối ; b. Nói điêu ; c. Nói gở
- Nói nhằm châm chọc (nhưng có phần kín đáo) điều không hay của người khác. a. Nói bóng ; b. Nói kháy ; c. Nói móc.
- Nói một cách phóng đại, quá xa sự thật.
a. Nói dóc ; b. Nói dối ; c. Nói khoác ; d. Nói ngoa
Bài 15. Có thể tham khảo cách cắt nghĩa sau: a. trung bình ; b. trung dung ; c. trung hòa ;
* Giống nhau: đều có yếu tố “trung” chỉ ý ở giữa, trung tính, cân bằng. * Khác nhau:
- Trung bình: ý chỉ mức độ bình thường, không cao quá mà cũng không yếu quá.
- Trung dung: không thiên về một bên nào, mà luôn giữ thái độ đứng giữa, không
thái quá cũng không bất cập trong quan hệ đối với người, với việc (một chủ trương của nho giáo)
- Trung hòa: chỉ mức độ, tính chất cân bằng, không thiên về bên nào.
d. trung thành ; e. trung thực ; g. trung trinh.
* Giống nhau: đều có yếu tố “trung” chỉ ý sự trong sáng, thành thật, không thay lòng đổi dạ * Khác nhau:
- Trung thành: Nói về mức độ mối quan hệ xã hội (giữa người với người hoặc giữa
người với vật). Mối quan hệ một lòng một dạ, không thay đổi.
- Trung thực: nói về phẩm chất thành thực, không giả dối, không điêu ngoa.
- Trung trinh: chỉ phẩm chất trong sạch, thành thật, không thay lòng đổi dạ
Bài 16. Các từ lần lượt là:
"Sau khi sục tìm khắp gian ngoài và buồng trong không thấy một ai, họ xuống
bếp chọc tay thước vào cót gio và bồ trấu. Rồi họ lùng ra mé sau nhà. Cũng vô
hiệu. Nhưng bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần mới khám phá ra
thuvienhoclieu.com Trang 132
chỗ người trốn. Cuộc săn dù ráo riết đến đâu cũng không sao tróc đủ một trăm người đi xem đá bóng."
Bài 17. Tham khảo cách chữa sau:
1. Sau khi qua đời, Bác Hồ đã để lại một di sản vô cùng đồ sộ.
2. Đến năm 2000, phải thanh lý hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư một
số dụng cụ chuyên khoa cần thiết tối thiểu cho các trạm y tế xã.
3. Những thành quả đạt được trong 50 năm qua là do sự nỗ lực to lớn của toàn
ngành, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân.
4. Sau năm 1945, dân tộc ta đi lên từ trong đêm mờ xa xôi của lịch sử.
5. Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày vốn rất hiền lành nhưng đến lúc ra
trận đánh giặc thì oai vệ, quả cảm vô cùng.
6. Mục đích của vấn đề nghiên cứu mạng lưới y tế cơ sở nhằm góp phần cải thiện
và nâng cao năng lực hoạt động, ngày một đáp ứng tốt hơn yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
7. Tổ chức y tế cơ sở đã tích cực triển khai các đề án phòng chống dịch bệnh, giám
sát dịch bệnh cho nên số ca mắc và chết do các bệnh truyền nhiễm đã từng bước
được khống chế và đẩy lùi.
8. Do cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, thiếu thốn nên không thể đáp ứng
được yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tình trạng đó cũng gây nên những sự
cố uốn ván rốn, nhiễm trùng hậu sản chưa thể xử lý được.
Bài 18. Tham khảo cách điền sau:
a) Nông dân làm việc nặng nhọc.
b) Nam nữ học sinh lớp em chăm lo học tập.
c) Nhà im lặng đến nỗi nghe được cả tiếng lá xào xạc ngoài lũy tre.
d) Nếu người nào cũng nắm vững những quy tắc chính tả thì không lo viết sai.
đ) Đường quốc lộ I lối liền Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh.
e) Thằng bé leo lên cây nên bị ngã.
g) Trời nắng to, nếu không đội mũ sẽ ốm.
h) Lần này chúng tôi lại đến liên hệ với Bộ lâm nghiệp
i) Hoa nở giữa đám lá rậm rạp.
Bài 19. Tham khảo cách điền từ sau:
a) Chúng tôi đều trúng tuyển.
b) Trưa nay chưa nghe tiếng kẻng.
c) Nó trèo lên thuyền cầm lấy mái chèo.
d) Nó chả chịu trả tiền.
e) Bụi tre đã che lấp cả mái nhà.
g) Trận này kìm chân quân địch.
h) Cậu bé chăm sóc một trăm con vịt.
Bài 20. Tham khảo cách điền từ sau:
a) Kiều càng sắc sảo mặn mà.
b) Sông sâu còn có kẻ dò.
c) Sương xuống đầy cả mặt sông.
d) Đi khéo sẩy chân sa xuống hố.
đ) Ông say rượu đến nhà máy xay, suýt nữa ngã quay.
e) Một ngôi sao ở khoảng trời xa không hiểu sao sa xuống.
g) Hôm nay có súp, có xôi, lạp xường, có thịt xá xíu, có bún xào nóng sốt, mời cậu học sinh xơi tạm.
Bài 21. Tham khảo cách điền từ sau:
a) Tôi sẽ lấy cưa về xẻ gỗ (xe, sẽ).
b) Anh sao nhãng học tập (sao, xao).
c) Nó xách đến một quyển sách toán (sách, xách)
d) Hình thù con cá sấu rất xấu (sấu, xấu).
đ) Cô bé sinh ra xinh đẹp khác thường (sinh, xinh).
e) Những cây sen mọc xen giữa lau lác (sen, xen).
g) Nó cố gắng song vẫn không làm xong được bài (song, xong).
Bài 22. Tham khảo cách điền từ sau: a) Cha tôi giao du rộng.
b) Diễn giả nói rất hay.
c) Thầy giáo nói năng giản dị.
d) Văn học dân gian có nhiều tác phẩm xuất sắc.
đ) Nó hứa hẹn rất dữ nhưng vẫn không giữ kỉ luật.
thuvienhoclieu.com Trang 134
e) Dường như nó không ngủ trên giường.
g) Thầy giáo giục tập thể dục.
h) Không nên giở sách trong lớp, làm như thế dở lắm.
i) Trong giây lát nó đã buộc xong sợi dây thép.
Bài 23. Tham khảo cách điền sau:
a) Học sinh thấy thầy giáo đến reo mừng.
b) Người nông dân gieo hạt giống.
c) Gió thổi cành lá rung rinh.
d) Ngoài đường có tiếng rao hàng.
đ) Chúng tôi giao hàng cho mậu dịch.
e) Công việc dạo này bận rộn.
g) Lửa cháy rừng rực, không ai dám vào.
h) Chúng tôi rót rượu mời ông giám đốc.
i) Sân trường khô ráo, thầy giáo và học sinh đểu có mặt.
Bài 24. Câu có lỗi sau được in đậm
“Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có sức mạnh ghê gớm. Người thứ nhất có tài vẫy
tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên
từng dãy đồi núi. Còn Sơn Tinh thì lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa,
mưa về.
Cả hai đều có sức mạnh ghê người và đều tỏ ra quyết liệt trong cuộc giao

tranh. Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông làm bão rung cả đất trời. Sơn Tinh
bốc từng quả đồi, từng dãy núi, dựng bức thành cao chặn đứng dòng nước. Trận
chiến diễn ra càng ngày càng giữ dội. Nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về Sơn
Tinh vì Sơn Tinh có tài nghệ không kém gì Thủy Tinh
”.

Đoạn văn trên có 3 lỗi sai:
(1) Đã viết “người thứ nhất” tức đã dùng phép thay thế cho đối tượng
được chỉ định ở câu trên là “Sơn Tinh”, cho nên không thể viết “còn Sơn Tinh”
mà phải viết “còn Thủy Tinh” ( người thứ hai).
(2) Lỗi nhầm lẫn tính chất của đối tượng, vì ở trên đã nói Sơn Tinh có tài gọi
gió, gió đến, gọi mưa, mưa về nhưng ở dưới lại viết Sơn Tinh bốc từng quả đồi,
còn Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm giông làm bão.
(3) Câu cuối không hợp logic vì lí giải nguyên nhân thắng lợi của Sơn Tinh
không chính xác (nên viết là: có tài nghệ cao cường hơn Thủy Tinh).
 Có thể đoạn văn được chữa lại như sau:
Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có sức mạnh ghê gớm. Người thứ nhất có tài
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên
từng dãy đồi núi. Còn người thứ hai thì lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa,
mưa về. Cả hai đều có sức mạnh ghê người và đều tỏ ra quyết liệt trong cuộc giao

tranh. Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông làm bão rung cả đất trời. Sơn Tinh bốc
từng quả đồi, từng dãy núi, dựng bức thành cao chặn đứng dòng nước. Trận chiến
diễn ra càng ngày càng giữ dội. Nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về Sơn Tinh vì
Sơn Tinh có tài nghệ cao hơn Thủy Tinh”.

Bài 25. Lỗi sai được in đậm
“Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ.
Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo.

Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã
tạo dựng được rất thành công cảnh sắc im ắng ấy”.
 Lỗi sai: Dùng sai từ quan hệ “bởi vậy”. Cảnh vật được Nguyễn Khuyến miêu
tả trong bài thơ không thể là nguyên nhân để “Nguyễn Khuyến tạo dựng rất thành
công cảnh sắc rất im lìm ấy”.
 Đoạn văn có thể sửa lại là:
Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ.
Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo…

Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy ta thấy cảnh vật trong thơ
Nguyễn Khuyến chứa đựng một nỗi buồn man mác.
thuvienhoclieu.com Trang 136