Các dạng đề bài Vợ chồng A Phủ 2019 | Ngữ Văn 12

Đề số 1: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài nhiều lần nói về tiếng sáo, đặc biệt là hai lần trong đêm tình mùa xuân. Lúc đầu nghe tiếng sáo, Mị thấy “thiết tha bổi hổi…Mị ngồi nhẩm thầm lời người đang thổi sáo”. Lúc bị A Sử trói vào cột nhà, tiếng sáo lại rập rờn trong đầu Mị – “Mị vùng bước đi”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!         

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 12 1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các dạng đề bài Vợ chồng A Phủ 2019 | Ngữ Văn 12

Đề số 1: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài nhiều lần nói về tiếng sáo, đặc biệt là hai lần trong đêm tình mùa xuân. Lúc đầu nghe tiếng sáo, Mị thấy “thiết tha bổi hổi…Mị ngồi nhẩm thầm lời người đang thổi sáo”. Lúc bị A Sử trói vào cột nhà, tiếng sáo lại rập rờn trong đầu Mị – “Mị vùng bước đi”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!         

71 36 lượt tải Tải xuống
CÁC DẠNG ĐỀ BÀI VCAP 2019.
Đề số 1:TrongtruyệnngắnVợ chồng A Phủ,nhàvănHoàinhiềulần
nóivềtiếngsáo,đặcbiệthailầntrongđêmtìnhmùaxuân.Lúcđầunghe
tiếngsáo,Mịthấy“thiếtthabổihổi…Mịngồinhẩmthầmlờingườiđang
thổisáo”.LúcbịASửtróivàocộtnhà,tiếngsáolạirậprờntrongđầuMị
“Mịvùngbướcđi”.
(Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
PhântíchhìnhảnhnhânvậtMịtronghailầnmiêutảtrên,từđólàmnổibật
diễnbiếntâmtrạngvàhànhđộngcủanhânvậtnàytrongđêmtìnhmùaxuân
phátbiểugiátrịnhânđạocủatácphẩm.(Đềthibàilàmnàycủa
thầyPhanDanhHiếu)
Đề số 2:KhithểhiệnnhânvậtMịtrongđêm tình mùa xuânởHồngNgài
(truyệnngắnVợ chồng A Phủ,TôHoài),nhàvănđể“Mịđếngócnhà,lấy
ốngmỡ,xắnmộtmiếngbỏthêmvàođĩađènchosáng”.Trong“đêmmùa
đôngtrênnúicao”,“mỗiđêm,Mịđãdậyrathổilửahơtay,hơlưng,không
biếtbaonhiêulần”.
(TôHoài–Ngữvăn12,Tậphai,NXBGiáodụcViệtNam,2015,tr.8và
tr.13)
PhântíchnhânvậtMịtrongmỗilầnsốngvớiánhsángnhưtrên,từđólàm
nổibậttấmlòngcủanhàvăndànhchongườidânTâyBắc.
Đề số 3:Trongtruyệnngắn“Vợ chồng A Phủ”,nhàvănTôHoàiđãmiêutả
haichitiếttácđộngđếntâmtrạngcủaMị.Trongđêmtìnhmùaxuân,Mị
nghetiếngsáo“…Ngoài đầu núi lấp ló đã nghe có tiếng ai thổi sáo rủ bạn
đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hỏi…..Tai Mị văng vẳng
tiếng sao gọi bạn đầu làng…Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài
đường…”.Vàtrongđêmmùađông,“…Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt
A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã
xám đen lại…”
Đề số 4:Trongtácphẩm“VợchồngAPhủ”,nhàvănHoàihailầnmiêu
tảMị:LúcđầuthấyAPhủbịtróivàocột,“Mịvẫnthảnnhiênthổilửa
tay.NếuAPhủlàcáixácchếtđứngđấycũngthếthôi”.Nhưngsauđó,nhìn
thấydòngnướcmắtcủaAPhủ.Mịlạiđộnglòngthương.Lòngthương
ngườiđãđưaMịđếnhànhđộngquyếtliệt:cởitróichoAPhủ.
CảmnhậnhìnhảnhnhânvậtMịtronghaichitiếttrên.Từđóphátbiểugiá
trịnhânđạosâusắccủatácphẩm.
Đề số 5:Trongtácphẩm“VợchồngAPhủ”,nhàvănHoàihailầnmiêu
tảsứcphảnkhángcủaMịtrướchoàncảnh.Trongđêmtìnhmùaxuân,khi
Mịđangkhaokhátđượcđichơi,chợtnghĩđếnASử,Mịcayđắng:“nếu
nắmngónlúcnày,Mịsẽănchochếtngay,chứkhôngbuồnnhớlạinữa.
Nhớlại,chỉthấynướcmắtứara.”vàtrongđêmmùađôngnămsau,đồng
cảmtrướccảnhngộđángthươngcủaAPhủ,Mịđãcắtdâytróigiảithoát
choanh,tronggiâyphútđứnglặngtrongbóngtối,Mịvụtchạyra:“Mịnói
tronghơigióthốclạnhbuốt:“APhủchotôiđi…APhủchưakịpnóiMịđã
nói“Ởđâythìchếtmất”.
Đề số 6:Trongtácphẩm“VợchồngAPhủ”,lúcmớibịbắtvềlàmdâu:
đếnhàngmấythángtrời,đêmnàoMịcũngkhóc.MộthômMịtrốnvề,định
ănngónđểtựtửtrướcmặtcha,nhưngthươngchagià:“Mịnémnắm
ngónxuốngđất”.Saukhitrởlạinhàthốnglý,bốMịmất“nhưngMị“không
còntưởngđếnviệcănlángónđểtựtửnữa.Sốngtrongcáikhổ,Mịquenkhổ
rồi”.Đêmtìnhmùaxuânđến,Mịkhátvọngđượcđichơi,chợtnghĩđếnA
Sử,Mịnhậnra:“ASửvớiMịkhônglòngvớinhauvẫnphảivới
nhau.Nếunắmngóntrongtaylúcnày,Mịsẽănchochếtngaychứ
khôngbuồnnhớlạinữa,nhớlạinướcmắtchỉứara”.
PhântíchnhânvậtMịtronghaihìnhảnh:“némngónxuốngđất”“A
SửvớiMịkhônglòngvớinhauvẫnphảiởvớinhau.Nếunắm
ngóntrongtaylúcnày,Mịsẽănchochếtngaychứkhôngbuồnnhớlạinữa,
nhớlạinướcmắtchỉứara”.Quaviệcphântíchhãychỉragiátrịnhânđạo
sâusắccủatácphẩm.
Đề số 7:Mởđầutácphẩm,Mịxuấthiệntronghìnhảnh:“Lúcnàocũngcúi
mặt,mặtbuồnrườirượi”.Đêmtìnhmùaxuântới,tâmtrạngMịcósựthay
đổi:“đãtừnãyMịthấyphơiphớitrởlại.Tronglòngđộtnhiênvuisướng
nhưnhữngđêmtếtngàytrước”.HãyphântíchhìnhảnhMịtronghailần
miêutảtrên,từđólàmnổibậtsứcsốngtiềmtàngmãnhliệtởnhânvậtnày.
| 1/3

Preview text:

CÁC DẠNG ĐỀ BÀI VCAP 2019.
Đề số 1: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài nhiều lần
nói về tiếng sáo, đặc biệt là hai lần trong đêm tình mùa xuân. Lúc đầu nghe
tiếng sáo, Mị thấy “thiết tha bổi hổi…Mị ngồi nhẩm thầm lời người đang
thổi sáo”. Lúc bị A Sử trói vào cột nhà, tiếng sáo lại rập rờn trong đầu Mị – “Mị vùng bước đi”.
(Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Phân tích hình ảnh nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật
diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật này trong đêm tình mùa xuân
và phát biểu giá trị nhân đạo của tác phẩm. (Đề thi và bài làm này là của thầy Phan Danh Hiếu)
Đề số 2: Khi thể hiện nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài
(truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài), nhà văn để “Mị đến góc nhà, lấy
ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”. Trong “đêm mùa
đông trên núi cao”, “mỗi đêm, Mị đã dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần”.
(Tô Hoài – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.8 và tr.13)
Phân tích nhân vật Mị trong mỗi lần sống với ánh sáng như trên, từ đó làm
nổi bật tấm lòng của nhà văn dành cho người dân Tây Bắc.
Đề số 3: Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã miêu tả
hai chi tiết tác động đến tâm trạng của Mị. Trong đêm tình mùa xuân, Mị
nghe tiếng sáo “…Ngoài đầu núi lấp ló đã nghe có tiếng ai thổi sáo rủ bạn
đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hỏi…..Tai Mị văng vẳng
tiếng sao gọi bạn đầu làng…Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài
đường…”. Và trong đêm mùa đông, “…Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt
A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại…”
Đề số 4:Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài hai lần miêu
tả Mị: Lúc đầu thấy A Phủ bị trói vào cột, “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ
tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi”. Nhưng sau đó, nhìn
thấy dòng nước mắt của A Phủ. Mị lại động lòng thương. Lòng thương
người đã đưa Mị đến hành động quyết liệt: cởi trói cho A Phủ.
Cảm nhận hình ảnh nhân vật Mị trong hai chi tiết trên. Từ đó phát biểu giá
trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Đề số 5: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài hai lần miêu
tả sức phản kháng của Mị trước hoàn cảnh. Trong đêm tình mùa xuân, khi
Mị đang khao khát được đi chơi, chợt nghĩ đến A Sử, Mị cay đắng: “nếu có
nắm lá ngón lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa.
Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra.” và trong đêm mùa đông năm sau, đồng
cảm trước cảnh ngộ đáng thương của A Phủ, Mị đã cắt dây trói giải thoát
cho anh, trong giây phút đứng lặng trong bóng tối, Mị vụt chạy ra: “Mị nói
trong hơi gió thốc lạnh buốt: “A Phủ cho tôi đi…A Phủ chưa kịp nói Mị đã
nói “Ở đây thì chết mất”.
Đề số 6: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, lúc mới bị bắt về làm dâu: có
đến hàng mấy tháng trời, đêm nào Mị cũng khóc. Một hôm Mị trốn về, định
ăn lá ngón để tự tử trước mặt cha, nhưng thương cha già: “Mị ném nắm lá
ngón xuống đất”. Sau khi trở lại nhà thống lý, bố Mị mất “nhưng Mị “không
còn tưởng đến việc ăn lá ngón để tự tử nữa. Sống trong cái khổ, Mị quen khổ
rồi”. Đêm tình mùa xuân đến, Mị khát vọng được đi chơi, chợt nghĩ đến A
Sử, Mị nhận ra: “A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với
nhau. Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ
không buồn nhớ lại nữa, nhớ lại nước mắt chỉ ứa ra”.
Phân tích nhân vật Mị trong hai hình ảnh: “ném lá ngón xuống đất” và “A
Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Nếu có nắm lá
ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa,
nhớ lại nước mắt chỉ ứa ra”. Qua việc phân tích hãy chỉ ra giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Đề số 7: Mở đầu tác phẩm, Mị xuất hiện trong hình ảnh: “Lúc nào cũng cúi
mặt, mặt buồn rười rượi”. Đêm tình mùa xuân tới, tâm trạng Mị có sự thay
đổi: “đã từ nãy Mị thấy phơi phới trở lại. Trong lòng đột nhiên vui sướng
như những đêm tết ngày trước”. Hãy phân tích hình ảnh Mị trong hai lần
miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sức sống tiềm tàng mãnh liệt ở nhân vật này.