Các hình thức cơ bản của thực tiễn - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức thực tiễn sớm nhất, cơ bản nhất và quan trọng nhất. Không có sản xuất vật chất, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN.
Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức thực tiễn sớm nhất, cơ bản
nhất và quan trọng nhất. Không có sản xuất vật chất, con người và xã
hội loài người không thể tồn tại và phát triển. Đây là hoạt động mà
trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm
duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Sản xuất vật chất còn là cơ
sở tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt
động sống khác của con người.
VD: Ngay từ thời Cổ đại, người Ai Cập đã biết cách lao động sản xuất
VD: Hoạt động trồng lúa và may mặc
Hoạt động chính trị - xã hội: hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác
cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết
chế xã hội, các quan hệ xã hội, bao gồm các hoạt động như đấu tranh
giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hòa bình, dân
chủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị-xã hội,
nhằm tạo ra môi trường xã hội dân chủ lành mạnh, thuận lợi cho con
người phát triển.
VD: Đấu tranh giai cấp ở phương Tây và cuộc cách mạng tháng Mười
Nga
VD: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, hoạt động Thanh niên tình
nguyện
Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt của hoạt động
thực tiễn. Vì trong hoạt động thực nghiệm khoa học, con người chủ
động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hành
thực nghiệm theo mục đích mà mình đã đề ra. Dạng hoạt động này có
vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời
kì cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
=> 3 hình thức thực tiễn này có quan hệ biễn chứng, tác động, ảnh hưởng
qua lại nhẫn nhau. Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng,
quyết định hai hình thức thực tiễn còn lại. Tuy nhiên, hai hình thức thực
tiễn còn lại cũng có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động sản xuất vật chất.
Vậy, thiệc tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng đồng thời
thực tiễn cũng tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để con người “ làm
chủ” tự nhiên.
| 1/3

Preview text:

CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN.
 Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức thực tiễn sớm nhất, cơ bản
nhất và quan trọng nhất. Không có sản xuất vật chất, con người và xã
hội loài người không thể tồn tại và phát triển. Đây là hoạt động mà
trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm
duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Sản xuất vật chất còn là cơ
sở tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt
động sống khác của con người.
VD: Ngay từ thời Cổ đại, người Ai Cập đã biết cách lao động sản xuất
VD: Hoạt động trồng lúa và may mặc
 Hoạt động chính trị - xã hội: hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác
cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết
chế xã hội, các quan hệ xã hội, bao gồm các hoạt động như đấu tranh
giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hòa bình, dân
chủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị-xã hội,
nhằm tạo ra môi trường xã hội dân chủ lành mạnh, thuận lợi cho con người phát triển.
VD: Đấu tranh giai cấp ở phương Tây và cuộc cách mạng tháng Mười Nga
VD: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, hoạt động Thanh niên tình nguyện
 Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt của hoạt động
thực tiễn. Vì trong hoạt động thực nghiệm khoa học, con người chủ
động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hành
thực nghiệm theo mục đích mà mình đã đề ra. Dạng hoạt động này có
vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời
kì cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
=> 3 hình thức thực tiễn này có quan hệ biễn chứng, tác động, ảnh hưởng
qua lại nhẫn nhau. Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng,
quyết định hai hình thức thực tiễn còn lại. Tuy nhiên, hai hình thức thực
tiễn còn lại cũng có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động sản xuất vật chất.
Vậy, thiệc tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng đồng thời
thực tiễn cũng tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để con người “ làm chủ” tự nhiên.