Cách âm môn Âm học | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Cách âm môn Âm học | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CÁCH ÂM
Đối với thi công vách : Dùng kết hợp các loại vật liệu Mút đen tiêu âm cách âm
chống rung, Tấm tiêu âm XPS, Bông khoáng hoặc dùng 2 lớp bông thuỷ cách âm
tinh cho ép chặt vào nhau, bên ngoài làm khung xương tường thạch cao bọc lại.
Đối với phòng thu có thể dùng thêm 1 lớp Mút hột gà gắn vào tường thạch cao
bằng đinh nhôm.
- Đối với thi công trần cách âm và Cách âm sàn cách thức thi công cũng tương tự
Nguyên tắc cách âm dựa vào cách mà âm thanh truyền đi.
Âm thanh truyền đi tốt nhất trong môi trường chất rắn, rồi đến chất lỏng, chất khí.
Và trong môi trường chân không thì hoàn toàn không truyền đi được. Vì vậy,
người ta thường dùng kính 2 lớp (ở giữa có một lớp chân không để cách âm). Loại
này thích hợp đối với cửa sổ, cửa ra vào.
Còn đối với tường thì dùng 2 lớp vách ở giữa trống, hoặc lót các vật liệu dạng sợi,
như sợi bông, sợi gai, (hồi xưa còn dùng sợi thủy tinh nhưng ngày nay không dùng
vì không tốt cho sức khỏe). Cách khác là dùng mút xốp. Nói chung là cần có
khoảng trống ở giữa các lớp vật liệu dạng mềm. Mục đích là để rung động âm
thanh không có môi trường thích hợp để truyền đi mà thôi.
Cách thi công: ốp thêm 1 khung vách = thạch cao 1,2cm vào mỗi vách tường hiện
có. Lớp vách thạch cao này cấu tạo = 1 hệ khung nhôm & bắt tấm thạch cao vào
khung nhôm đó. Trước khi bắt tấm vào khung thì mua mấy miếng xốp thạch cao
xanh chuyên dùng ( dày khoảng 3-5cm) nhét vào giữa và cho sát vào với cách âm
nhau tạo thành một vách tường xốp. Xong rồi dán keo lưới và trét bột giữa cách
đường nối sơn nước lại tấm đó bảo đảm chất lượng thạch cao
Kết cấu hút âm trầm thường dùng, dễ làm có hệ số hút âm trầm khá cao(ở đây tính
ở tầng số 125Hz). *Gỗ dán(ván ép)3lớp đục lổ ,đường kính lổ d=5mm.khoảng cách
lổ D=40mm lớp kg khí l=10cm phía sau bịt vải nhét bông khoảng 8kg/m2dày 5mm
ép chặt vào gổ dán.CÓ HỆ SỐ HÚT ÂM :0.673 *Gổ dán 3lớp trên sườn gỗ cách
nhau 50.5cm cách tường 5cm nhét đầy bông khoảng 8kg/m2.có hệ số hút âm 0.367
*Tấm xơ ép đóng trên sườn gổ sườn ngang cách nhau 45cm sườn đứng cách nhau
50cm,lớp không khí 5cm.Có hệ số hút am 0.307. Có một cách khác dễ làm và kinh
tế hơn, có thể đem đến hiệu quả cách âm, tiêu âm từ 90-95% đó là dùng các loại
vật liệu tiêu âm ghép sát với nhau tạo thành nhiều lớp, âm thanh sẽ bị triệt tiêu dần
qua từng lớp
HÚT ÂM
Cấu tạo: Gồm vật liệu xốp rỗng, các lỗ rỗng thông nhau và thông ra mặt ngoài nơi
sóng âm đập vào. Các khe rỗng đan vào nhau trong vật liệu, vách của các khe rỗng
bằng cốt liêu cứng hoặc đàn hồi.
Nguyên tắc làm việc: Khi sóng âm với năng lượng Et đập vào, không khí trong các
khe rỗng dao động, năng lượng âm mất đi để chống lại tác dụng của ma sát và tính
nhốt của không khí sao động giữa các lỗ rỗng. Một phần năng lượng âm xuyên qua
vật liệu, khả năng hút âm của vật liệu xốp phụ thuộc vào độ xốp, chiều dày và sức
cản của không khí
* Độ xốp của vật liệu là địa lượng không thứ nguyên:
Sức cản thổi khí (sức cản khi thổi một dòng khí qua mẫu vật liệu)
Trong đó:
∆P: Hiệu số áp suất trên 2 bề mặt của mẫu vật liệu (N/cm2)
v: Vận tốc dòng khí thổi qua khe rỗng (cm/s)
δ: Chiều dày của lớp vật liệu xốp
Nếu r càng lớn, khả năng hút âm của vật liệu càng nhỏ.
* Chiều dày của lớp vật liệu xốp: δ
Để tránh chi phí thừa khi bố trí cấu tạo lớp vật liệu xốp hút âm ta phải xác định
chiều dày của δ kinh tế.
Nếu vật liệu xốp đặt trực tiếp lên bề mặt phản xạ cứng thì: 80<δr<160 NS/cm4 để
hệ số hút âm lớn nhất.Nếu phía sau lớp vật liệu xốp có lớp không khí thì:
40 < δr < 80 NS/cm4
Trong thực tế chiều dày δ cần thiết, người ta đã xác định cho sẵn ở các bảng.
Chú ý: Đại đa số vật liệu xốp hút âm tốt hút tốt các âm ở tần số cao.
Một số vật liệu xốp thường gặp là: mút xốp tiêu âm: mút phẳng, mút trứng, mút
gai,…
Một số ví dụ về vật liệu hút âm dạng xốp
| 1/3

Preview text:

CÁCH ÂM
Đối với thi công vách cách âm: Dùng kết hợp các loại vật liệu Mút đen tiêu âm
chống rung, Tấm tiêu âm XPS, Bông khoáng cách âm hoặc dùng 2 lớp bông thuỷ
tinh cho ép chặt vào nhau, bên ngoài làm khung xương tường thạch cao bọc lại.
Đối với phòng thu có thể dùng thêm 1 lớp Mút hột gà gắn vào tường thạch cao bằng đinh nhôm.
- Đối với thi công trần cách âm và Cách âm sàn cách thức thi công cũng tương tự
Nguyên tắc cách âm dựa vào cách mà âm thanh truyền đi.
Âm thanh truyền đi tốt nhất trong môi trường chất rắn, rồi đến chất lỏng, chất khí.
Và trong môi trường chân không thì hoàn toàn không truyền đi được. Vì vậy,
người ta thường dùng kính 2 lớp (ở giữa có một lớp chân không để cách âm). Loại
này thích hợp đối với cửa sổ, cửa ra vào.
Còn đối với tường thì dùng 2 lớp vách ở giữa trống, hoặc lót các vật liệu dạng sợi,
như sợi bông, sợi gai, (hồi xưa còn dùng sợi thủy tinh nhưng ngày nay không dùng
vì không tốt cho sức khỏe). Cách khác là dùng mút xốp. Nói chung là cần có
khoảng trống ở giữa các lớp vật liệu dạng mềm. Mục đích là để rung động âm
thanh không có môi trường thích hợp để truyền đi mà thôi.
Cách thi công: ốp thêm 1 khung vách = thạch cao 1,2cm vào mỗi vách tường hiện
có. Lớp vách thạch cao này cấu tạo = 1 hệ khung nhôm & bắt tấm thạch cao vào
khung nhôm đó. Trước khi bắt tấm thạch cao vào khung thì mua mấy miếng xốp
xanh chuyên dùng cách âm ( dày khoảng 3-5cm) nhét vào giữa và cho sát vào với
nhau tạo thành một vách tường xốp. Xong rồi dán keo lưới và trét bột giữa cách
đường nối sơn nước lại tấm thạch cao đó bảo đảm chất lượng
Kết cấu hút âm trầm thường dùng, dễ làm có hệ số hút âm trầm khá cao(ở đây tính
ở tầng số 125Hz). *Gỗ dán(ván ép)3lớp đục lổ ,đường kính lổ d=5mm.khoảng cách
lổ D=40mm lớp kg khí l=10cm phía sau bịt vải nhét bông khoảng 8kg/m2dày 5mm
ép chặt vào gổ dán.CÓ HỆ SỐ HÚT ÂM :0.673 *Gổ dán 3lớp trên sườn gỗ cách
nhau 50.5cm cách tường 5cm nhét đầy bông khoảng 8kg/m2.có hệ số hút âm 0.367
*Tấm xơ ép đóng trên sườn gổ sườn ngang cách nhau 45cm sườn đứng cách nhau
50cm,lớp không khí 5cm.Có hệ số hút am 0.307. Có một cách khác dễ làm và kinh
tế hơn, có thể đem đến hiệu quả cách âm, tiêu âm từ 90-95% đó là dùng các loại
vật liệu tiêu âm ghép sát với nhau tạo thành nhiều lớp, âm thanh sẽ bị triệt tiêu dần qua từng lớp HÚT ÂM
Cấu tạo: Gồm vật liệu xốp rỗng, các lỗ rỗng thông nhau và thông ra mặt ngoài nơi
sóng âm đập vào. Các khe rỗng đan vào nhau trong vật liệu, vách của các khe rỗng
bằng cốt liêu cứng hoặc đàn hồi.
Nguyên tắc làm việc: Khi sóng âm với năng lượng Et đập vào, không khí trong các
khe rỗng dao động, năng lượng âm mất đi để chống lại tác dụng của ma sát và tính
nhốt của không khí sao động giữa các lỗ rỗng. Một phần năng lượng âm xuyên qua
vật liệu, khả năng hút âm của vật liệu xốp phụ thuộc vào độ xốp, chiều dày và sức cản của không khí
* Độ xốp của vật liệu là địa lượng không thứ nguyên:
Sức cản thổi khí (sức cản khi thổi một dòng khí qua mẫu vật liệu) Trong đó:
∆P: Hiệu số áp suất trên 2 bề mặt của mẫu vật liệu (N/cm2)
v: Vận tốc dòng khí thổi qua khe rỗng (cm/s)
δ: Chiều dày của lớp vật liệu xốp
Nếu r càng lớn, khả năng hút âm của vật liệu càng nhỏ.
* Chiều dày của lớp vật liệu xốp: δ
Để tránh chi phí thừa khi bố trí cấu tạo lớp vật liệu xốp hút âm ta phải xác định
chiều dày của δ kinh tế.
Nếu vật liệu xốp đặt trực tiếp lên bề mặt phản xạ cứng thì: 80<δr<160 NS/cm4 để
hệ số hút âm lớn nhất.Nếu phía sau lớp vật liệu xốp có lớp không khí thì: 40 < δr < 80 NS/cm4
Trong thực tế chiều dày δ cần thiết, người ta đã xác định cho sẵn ở các bảng.
Chú ý: Đại đa số vật liệu xốp hút âm tốt hút tốt các âm ở tần số cao.
Một số vật liệu xốp thường gặp là: mút xốp tiêu âm: mút phẳng, mút trứng, mút gai,…
Một số ví dụ về vật liệu hút âm dạng xốp