Cách mạng tư sản Anh | lịch sử quan hệ quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Cách mạng tư sản Anh" là một phần quan trọng trong môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, được giảng dạy tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về cuộc cách mạng tư sản diễn ra tại Anh vào thế kỷ 17, bao gồm các nguyên nhân, diễn biến và hệ quả của nó. Cuộc cách mạng này không chỉ đánh dấu bước chuyển mình của nước Anh từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống quan hệ quốc tế thời kỳ đó. Thông qua việc nghiên cứu sự kiện lịch sử này, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về sự phát triển của tư tưởng dân chủ, pháp quyền và những thay đổi trong cấu trúc quyền lực quốc tế. Đây là nền tảng quan trọng giúp sinh viên phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử và quan hệ quốc tế sau này.

lOMoARcPSD| 41487147
Cách mạng tư sản Anh
Đặc điểm:
Đặc điểm thứ nhất:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh được tiến hành dưới sự lãnh đạo của 1 liên
minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc mới
=> Đặc điểm này nảy sinh trên cơ sở của sự liên hệ về mặt kinh tế. Hai giai cấp
tuy có nguồn gốc khác nhau nhưng lại có cùng lợi ích trên con đường kinh doanh
tư bản chủ nghĩa do đó có cùng kẻ thù chung là chế độ phong kiến. Crôm-oen,
người có vai trò lớn lao trong những ngày đầu của cách mạng thể hiện rõ nét đặc
trưng của sự liên minh đó.
Tuy nhiên đặc điểm này không phủ nhận vai trò vĩ đại của quần chúng nhân
dân bao gồm nông dân, thợ thủ công bình dân thành thị. Họ là những người lãnh
trách nhiệm lớn lao đưa cuộc cách mạng đi đến thắng lợi, nếu không có họ ủng
hộ mạnh mẽ làn sóng vĩ đại này thì quân đội của Quốc hội Anh ko thể thắng được
quân đội của nhà vua và ko thể thiết lập được nền cộng hòa đưa Sắc-lơ I lên đoạn
đầu đài. Việc xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở nước Anh là kết quả
hành chục năm trời đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân
Đặc điểm thứ hai:
- Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng ko triệt để mang tính bảo thủ.
+ Trước cách mạng vấn đề đặt ra cần phải giải quyết hàng đầu là vấn đề ruộng đất,
vấn đề giải phóng nông dân thoát khỏi gông cùm của chế độ phong kiến. Nhưng
tư sản Anh sau khi giàng chính quyền thì họ chiếm đoạt lun ruộng đất, nền sở hữu
phong kiến về ruộng đất ngay lập tức chuyển sang nền đại sở hữu tư sản mà ko về
tay nhân dân.
+ Về chính quyền, giai cấp tư sản cũng ko dám duy trì nền cộng hòa mà phải
liên minh với các thế lực phong kiến thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến
Đặc điểm thứ ba:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức tôn giáo.
=> Nhìn bề ngoài ban đầu là cuộc đấu tranh giữa Thanh giáo và Anh giáo, rồi đến
các phe phái trong Thanh giáo. Cuộc xâm lược Ailen và Xcốtlen cũng mang màu
sắc đó. Nhưng thực chất của vấn đề tôn giáo vẫn là vấn đề giai cấp. Trong điều
kiện lịch sử lúc đó tư tưởng cách mạng đã đi vào quần chúng nhân dân dưới bộ áo
tôn giáo. Vì nó là món ăn tinh thần đặc biệt của quân chúng nhân dân sau 1 thời
kì trung đại cổ dài dằng dặc. Đằng sau bộ áo đó vẫn là cuộc đấu tranh kịch liệt
giữa tư sản và phong kiến, tiến bộ và lạc hậu, cách mạng và phản cách mạng.
Hình thức: Nội chiến giữa quân đội của Quốc hội với quân đội của nhà vua
lOMoARcPSD| 41487147
Thời kỳ này, giai cấp tư sản Anh ngày càng lớn mạnh. Kéo theo đó là sự phát
triển của công nghiệp, thương mại, tài chính. Sự thay đổi của kinh tế xã hội đã
đẩy những mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản, quý tộc mới với nền quân chủ chuyên
chế ngày càng trở nên gay gắt. Mâu thuẫn bị đẩy lên đỉnh điểm, chiến tranh nổ ra
khi Vua Anh tăng cường đàn áp các cuộc phản kháng của tầng lớp quý tộc mới để
bảo vệ quyền lợi của mình.
- Giai đoạn 1 (1642 - 1648):
+ Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý
tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình.
Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn
bị lực lượng chống lại Quốc hội.
+ Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà
vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng
đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
- Giai đoạn 2 (1649 - 1688):
+ Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển
sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
+ Tuy nhiên , chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. vì
vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
+ Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-si-ơ
lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Đánh giá tích cực:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh tuy là cuộc cách mạng không triệt để nhưng có ý
nghĩa to lớn trong việc thành lập bộ máy nhà nước tư sản, xóa bỏ hoàn toàn
hình thức chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền thiết lập chế đọ quân chủ nghị
viện, mở đường cho những cuộc cách mạng sau đó
- Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của Cuộc Cách
Mạng Tư Bản ở Anh là sự ủng hộ của quần chúng và tầng lớp lao động. Những
người nông dân, thợ thủ công, và các tầng lớp lao động khác đã tìm thấy hy
vọng trong những ý tưởng về tư bản và quyền con người. Họ chứng kiến những
biểu hiện của sự bất công và bất bình đẳng trong chế độ phong kiến và tìm kiếm
sự thay đổi. Sự tham gia đấu tranh của họ đã tạo nên một liên minh mạnh mẽ,
giúp đẩy mạnh sự lật đổ của chế độ phong kiến và thiết lập chế độ tư bản mới.
- Cuộc Cách Mạng Tư Bản ở Anh đã mở ra một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của
chủ nghĩa tư bản. Qua việc lật đổ chế độ phong kiến, các yếu tố hạn chế đối với
tư bản và thị trường đã được loại bỏ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho tầng
lớp tư sản và quý tộc mới phát triển và mở rộng quyền lực kinh tế. Các thương
nghiệp và doanh nghiệp mới nở rộ, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế ấn tượng và
mở ra cánh cửa cho sự thịnh vượng cho một phần của xã hội.
lOMoARcPSD| 41487147
Cách mạng tư sản Pháp
Đặc điểm:
- Cách mạng diễn ra trong một thời gian dài và có nhiều giai đoạn: Cuộc cách
mạng bắt đầu từ năm 1789 với sự kiện phá ngục Bastille và kết thúc vào năm
1799 với sự lên ngôi của Napoleon Bonaparte. Trong quá trình diễn ra, cách
mạng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có những đặc điểm
và nhiệm vụ cụ thể.
- Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản là giai
cấp đứng đầu trong cuộc cách mạng, là lực lượng chủ chốt trong việc lật đổ
chế độ phong kiến và thiết lập chế độ tư sản.
- Cách mạng tính chất dân chủ sản: Cách mạng đã lật đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa đưa ra nhiều cải cách tiến bộ về
chính trị, kinh tế, xã hội.
- Cách mạng có tác động to lớn đến sự phát triển của lịch sử thế giới: Cách mạng
tư sản Pháp đã mở ra thời kỳ mới trong lịch sử thế giới, thời kỳ của chủ nghĩa
tư bản. Cách mạng đã cổ vũ và thúc đẩy phong trào cách mạng tư sản ở các
nước khác trên thế giới.
- Cách mạng diễn ra trong bối cảnh nước Pháp đang lâm vào khủng hoảng
sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội.
- Cách mạng có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội khác nhau, trong đó
giai cấp tư sản là lực lượng chủ chốt.
- Cách mạng diễn ra theo hai giai đoạn: giai đoạn đầu là giai đoạn cách mạng
dân chủ tư sản, giai đoạn sau là giai đoạn cách mạng chuyên chế tư sản.
- Cách mạng có tác động to lớn đến sự phát triển của lịch sử thế giới, mở ra
thời kỳ mới trong lịch sử thế giới, thời kỳ của chủ nghĩa tư bản.
Hình thức: Cách mạng quần chúng nhân dân
- Trước cách mạng tư sản, về kinh tế nước Pháp có nền nông nghiệp thô sơ, lạc
hậu, năng suất thấp, đói kém nhưng lại có công thương nghiệp phát triển. Về
chính trị, Pháp là nước có chế độ quân chủ chuyên chế. Chế độ này đã kìm
hãm sự phát triển của công thương nghiệp bằng những chính sách về thuế má,
tiền tệ. Liên tục có các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống lại chế độ quân chủ
chuyên chế Pháp trong năm 1788 - 1789.
- Cách mạng tư sản Pháp chính thức nổ ra năm 1789 bằng sự kiện quần chúng nhân
dân Paris đánh chiếm ngục Bastille sau đó lan rộng khởi nghĩa ra cả nước.
- Khởi nghĩa thành công, giới sản và quý tộc tự do lên nắm chính quyền ra
bản Tuyên ngôn nhân quyền”. Bản tuyên ngôn này chính cương lĩnh cách
mạng của giai cấp tư sản. Cách mạng tư sản Pháp chấm dứt và giành thắng lợi
lOMoARcPSD| 41487147
vào năm 1794 xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, thiết lập nên nhà nước
cộng hòa.
- Trong cách mạng tư sản Pháp, lực lượng cách mạng chính là quần chúng nhân
dân. Sau khi cách mạng thành công, một số quyền lợi của quần chúng nhân dân
được đáp ứng. Thêm vào đó chế độ quân chủ chuyên chế hoàn toàn bị xóa bỏ.
Do đó có thể nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất. +Giai đoạn cách mạng bùng nổ và nền thống trị của đại tư sản Lập hiến
(14-7-1789 đến 10-8-1792)
+Giai đoạn thống trị của phái cộng hòa tư sản
Girongdanh (10-8-1792 đến 31-5-1793)
+Giai đoạn chuyên chính dân chủ cách mạng Giacobanh (6-1793 đến 7-1794)
Đánh giá tích cực:
- Cách mạng tư sản Pháp thành công, đã đem lại những bước phát triển về
khoa học kỹ thuật và xã hội như:
+Về mặt kỹ thuật: Phát minh ra máy móc công nghiệp như máy dệt, máy
hơi nước, vào những năm 80 của thế kỷ XVIII đã xuất hiện các nhà máy hơi
nước…
+Về mặt xã hội: Đã loại bỏ tàn dư của của chế độ phong kiến, xã hội tư bản chủ
nghĩa được thiết lập gồm 2 giai cấp cơ bản: giai cấp tư sản công nghiệp và
giai cấp vô sản.
- Đối với thế giới
+ Cuộc cách mạng tư sản Pháp đã loại bỏ những rác rưởi của chế độ phong
kiến Pháp; đồng thời, góp phần làm lung lay chế độ phong kiến ở châu Âu.
+ Cách mạng sản Pháp thành công nguồn động lực to lớn, cổ các phong
trào đấu tranh giành độc lập của các nước trên thế giới. Mở ra thời đại thắng lợi và
củng cố chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến châu Âu và châu Mỹ.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
Cách mạng tư sản Anh Đặc điểm:
Đặc điểm thứ nhất:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh được tiến hành dưới sự lãnh đạo của 1 liên
minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc mới
=> Đặc điểm này nảy sinh trên cơ sở của sự liên hệ về mặt kinh tế. Hai giai cấp
tuy có nguồn gốc khác nhau nhưng lại có cùng lợi ích trên con đường kinh doanh
tư bản chủ nghĩa do đó có cùng kẻ thù chung là chế độ phong kiến. Crôm-oen,
người có vai trò lớn lao trong những ngày đầu của cách mạng thể hiện rõ nét đặc
trưng của sự liên minh đó.
Tuy nhiên đặc điểm này không phủ nhận vai trò vĩ đại của quần chúng nhân
dân bao gồm nông dân, thợ thủ công bình dân thành thị. Họ là những người lãnh
trách nhiệm lớn lao đưa cuộc cách mạng đi đến thắng lợi, nếu không có họ ủng
hộ mạnh mẽ làn sóng vĩ đại này thì quân đội của Quốc hội Anh ko thể thắng được
quân đội của nhà vua và ko thể thiết lập được nền cộng hòa đưa Sắc-lơ I lên đoạn
đầu đài. Việc xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở nước Anh là kết quả
hành chục năm trời đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân
Đặc điểm thứ hai:
- Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng ko triệt để mang tính bảo thủ.
+ Trước cách mạng vấn đề đặt ra cần phải giải quyết hàng đầu là vấn đề ruộng đất,
vấn đề giải phóng nông dân thoát khỏi gông cùm của chế độ phong kiến. Nhưng
tư sản Anh sau khi giàng chính quyền thì họ chiếm đoạt lun ruộng đất, nền sở hữu
phong kiến về ruộng đất ngay lập tức chuyển sang nền đại sở hữu tư sản mà ko về tay nhân dân.
+ Về chính quyền, giai cấp tư sản cũng ko dám duy trì nền cộng hòa mà phải
liên minh với các thế lực phong kiến thiết lập nhà nước quân chủ lập hiến
Đặc điểm thứ ba:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức tôn giáo.
=> Nhìn bề ngoài ban đầu là cuộc đấu tranh giữa Thanh giáo và Anh giáo, rồi đến
các phe phái trong Thanh giáo. Cuộc xâm lược Ailen và Xcốtlen cũng mang màu
sắc đó. Nhưng thực chất của vấn đề tôn giáo vẫn là vấn đề giai cấp. Trong điều
kiện lịch sử lúc đó tư tưởng cách mạng đã đi vào quần chúng nhân dân dưới bộ áo
tôn giáo. Vì nó là món ăn tinh thần đặc biệt của quân chúng nhân dân sau 1 thời
kì trung đại cổ dài dằng dặc. Đằng sau bộ áo đó vẫn là cuộc đấu tranh kịch liệt
giữa tư sản và phong kiến, tiến bộ và lạc hậu, cách mạng và phản cách mạng.
Hình thức: Nội chiến giữa quân đội của Quốc hội với quân đội của nhà vua lOMoAR cPSD| 41487147
Thời kỳ này, giai cấp tư sản Anh ngày càng lớn mạnh. Kéo theo đó là sự phát
triển của công nghiệp, thương mại, tài chính. Sự thay đổi của kinh tế xã hội đã
đẩy những mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản, quý tộc mới với nền quân chủ chuyên
chế ngày càng trở nên gay gắt. Mâu thuẫn bị đẩy lên đỉnh điểm, chiến tranh nổ ra
khi Vua Anh tăng cường đàn áp các cuộc phản kháng của tầng lớp quý tộc mới để
bảo vệ quyền lợi của mình.
- Giai đoạn 1 (1642 - 1648):
+ Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý
tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình.
Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn
bị lực lượng chống lại Quốc hội.
+ Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà
vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng
đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
- Giai đoạn 2 (1649 - 1688):
+ Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển
sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
+ Tuy nhiên , chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. vì
vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
+ Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-si-ơ
lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Đánh giá tích cực:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh tuy là cuộc cách mạng không triệt để nhưng có ý
nghĩa to lớn trong việc thành lập bộ máy nhà nước tư sản, xóa bỏ hoàn toàn
hình thức chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền thiết lập chế đọ quân chủ nghị
viện, mở đường cho những cuộc cách mạng sau đó
- Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của Cuộc Cách
Mạng Tư Bản ở Anh là sự ủng hộ của quần chúng và tầng lớp lao động. Những
người nông dân, thợ thủ công, và các tầng lớp lao động khác đã tìm thấy hy
vọng trong những ý tưởng về tư bản và quyền con người. Họ chứng kiến những
biểu hiện của sự bất công và bất bình đẳng trong chế độ phong kiến và tìm kiếm
sự thay đổi. Sự tham gia đấu tranh của họ đã tạo nên một liên minh mạnh mẽ,
giúp đẩy mạnh sự lật đổ của chế độ phong kiến và thiết lập chế độ tư bản mới.
- Cuộc Cách Mạng Tư Bản ở Anh đã mở ra một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của
chủ nghĩa tư bản. Qua việc lật đổ chế độ phong kiến, các yếu tố hạn chế đối với
tư bản và thị trường đã được loại bỏ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho tầng
lớp tư sản và quý tộc mới phát triển và mở rộng quyền lực kinh tế. Các thương
nghiệp và doanh nghiệp mới nở rộ, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế ấn tượng và
mở ra cánh cửa cho sự thịnh vượng cho một phần của xã hội. lOMoAR cPSD| 41487147
Cách mạng tư sản Pháp Đặc điểm:
- Cách mạng diễn ra trong một thời gian dài và có nhiều giai đoạn: Cuộc cách
mạng bắt đầu từ năm 1789 với sự kiện phá ngục Bastille và kết thúc vào năm
1799 với sự lên ngôi của Napoleon Bonaparte. Trong quá trình diễn ra, cách
mạng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có những đặc điểm
và nhiệm vụ cụ thể.
- Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản là giai
cấp đứng đầu trong cuộc cách mạng, là lực lượng chủ chốt trong việc lật đổ
chế độ phong kiến và thiết lập chế độ tư sản.
- Cách mạng có tính chất dân chủ tư sản: Cách mạng đã lật đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa và đưa ra nhiều cải cách tiến bộ về
chính trị, kinh tế, xã hội.
- Cách mạng có tác động to lớn đến sự phát triển của lịch sử thế giới: Cách mạng
tư sản Pháp đã mở ra thời kỳ mới trong lịch sử thế giới, thời kỳ của chủ nghĩa
tư bản. Cách mạng đã cổ vũ và thúc đẩy phong trào cách mạng tư sản ở các
nước khác trên thế giới.
- Cách mạng diễn ra trong bối cảnh nước Pháp đang lâm vào khủng hoảng
sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội.
- Cách mạng có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội khác nhau, trong đó
giai cấp tư sản là lực lượng chủ chốt.
- Cách mạng diễn ra theo hai giai đoạn: giai đoạn đầu là giai đoạn cách mạng
dân chủ tư sản, giai đoạn sau là giai đoạn cách mạng chuyên chế tư sản.
- Cách mạng có tác động to lớn đến sự phát triển của lịch sử thế giới, mở ra
thời kỳ mới trong lịch sử thế giới, thời kỳ của chủ nghĩa tư bản.
Hình thức: Cách mạng quần chúng nhân dân
- Trước cách mạng tư sản, về kinh tế nước Pháp có nền nông nghiệp thô sơ, lạc
hậu, năng suất thấp, đói kém nhưng lại có công thương nghiệp phát triển. Về
chính trị, Pháp là nước có chế độ quân chủ chuyên chế. Chế độ này đã kìm
hãm sự phát triển của công thương nghiệp bằng những chính sách về thuế má,
tiền tệ. Liên tục có các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống lại chế độ quân chủ
chuyên chế Pháp trong năm 1788 - 1789.
- Cách mạng tư sản Pháp chính thức nổ ra năm 1789 bằng sự kiện quần chúng nhân
dân Paris đánh chiếm ngục Bastille sau đó lan rộng khởi nghĩa ra cả nước.
- Khởi nghĩa thành công, giới tư sản và quý tộc tự do lên nắm chính quyền và ra
bản “ Tuyên ngôn nhân quyền”. Bản tuyên ngôn này chính là cương lĩnh cách
mạng của giai cấp tư sản. Cách mạng tư sản Pháp chấm dứt và giành thắng lợi lOMoAR cPSD| 41487147
vào năm 1794 xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, thiết lập nên nhà nước cộng hòa.
- Trong cách mạng tư sản Pháp, lực lượng cách mạng chính là quần chúng nhân
dân. Sau khi cách mạng thành công, một số quyền lợi của quần chúng nhân dân
được đáp ứng. Thêm vào đó chế độ quân chủ chuyên chế hoàn toàn bị xóa bỏ.
Do đó có thể nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất. +Giai đoạn cách mạng bùng nổ và nền thống trị của đại tư sản Lập hiến (14-7-1789 đến 10-8-1792)
+Giai đoạn thống trị của phái cộng hòa tư sản
Girongdanh (10-8-1792 đến 31-5-1793)
+Giai đoạn chuyên chính dân chủ cách mạng Giacobanh (6-1793 đến 7-1794)
Đánh giá tích cực:
- Cách mạng tư sản Pháp thành công, đã đem lại những bước phát triển về
khoa học kỹ thuật và xã hội như:
+Về mặt kỹ thuật: Phát minh ra máy móc công nghiệp như máy dệt, máy
hơi nước, vào những năm 80 của thế kỷ XVIII đã xuất hiện các nhà máy hơi nước…
+Về mặt xã hội: Đã loại bỏ tàn dư của của chế độ phong kiến, xã hội tư bản chủ
nghĩa được thiết lập gồm 2 giai cấp cơ bản: giai cấp tư sản công nghiệp và giai cấp vô sản. - Đối với thế giới
+ Cuộc cách mạng tư sản Pháp đã loại bỏ những rác rưởi của chế độ phong
kiến Pháp; đồng thời, góp phần làm lung lay chế độ phong kiến ở châu Âu.
+ Cách mạng tư sản Pháp thành công là nguồn động lực to lớn, cổ vũ các phong
trào đấu tranh giành độc lập của các nước trên thế giới. Mở ra thời đại thắng lợi và
củng cố chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến châu Âu và châu Mỹ.