-
Thông tin
-
Quiz
Cách quản lý rủi ro trong xây dựng | Tài liệu môn quản lý dự án cho kỹ sư Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Khái niệm : - Quản lý rủi ro là quá trình xác định & đánh giá các rủi ro xuất hiện xuyên suốt các hoạt động kinh doanh của bạn nhằm giảm thiểu tác động của chúng và để quản lý rủi ro hiệu quả, chúng mình cần phát triển một kế hoạch quản lý rủi ro bao gồm 6 bước chính: 1. Xác định các rủi ro: Việc xác định rủi ro nên được thực hiện trong giai đoạn trước khi bắt đầu xây dựng để có thời gian tìm hiểu & quản lý mọi một công trình rủi ro tiềm ẩn trước khi đối mặt với chúng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản lý dự án cho kỹ sư (IM1025) 2 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Cách quản lý rủi ro trong xây dựng | Tài liệu môn quản lý dự án cho kỹ sư Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Khái niệm : - Quản lý rủi ro là quá trình xác định & đánh giá các rủi ro xuất hiện xuyên suốt các hoạt động kinh doanh của bạn nhằm giảm thiểu tác động của chúng và để quản lý rủi ro hiệu quả, chúng mình cần phát triển một kế hoạch quản lý rủi ro bao gồm 6 bước chính: 1. Xác định các rủi ro: Việc xác định rủi ro nên được thực hiện trong giai đoạn trước khi bắt đầu xây dựng để có thời gian tìm hiểu & quản lý mọi một công trình rủi ro tiềm ẩn trước khi đối mặt với chúng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản lý dự án cho kỹ sư (IM1025) 2 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Cách quản lý rủi ro trong xây dựng Khái niệm :
- Quản lý rủi ro là quá trình xác định & đánh giá các rủi ro xuất hiện xuyên suốt các
hoạt động kinh doanh của bạn nhằm giảm thiểu tác động của chúng và để
quản lý rủi ro hiệu quả, chúng mình cần phát triển một kế hoạch quản lý rủi ro bao
gồm 6 bước chính :
1. Xác định các rủi ro -
Việc xác định rủi ro nên được thực hiện trong giai đoạn trước khi bắt
đầu xây dựng một công trình để có thời gian tìm hiểu & quản lý mọi
rủi ro tiềm ẩn trước khi đối mặt với chúng. -
( Một cách hiệu quả để phân tích rủi ro là thường xuyên tổ chức các
buổi thảo luận cùng đóng góp ý kiến từ kinh nghiệm & chuy , ên
môn của các nhóm dự án với các bên liên quan.) cùng.
Ví dụ: việc tăng giá vật liệu có thể làm giảm lợi nhuận, vì vậy nó nên được xử lý với
mức độ ưu tiên trung bình. Thiên tai có tác động lớn nhưng khả năng xảy ra thấp.
Nếu một nhà thầu được thuê không thể hoàn thành phần dự án của họ, rủi ro đó là
một ví dụ có tác động lớn, xác suất cao và cần ưu tiên giải quyết.
3. Xác định chiến lược ứng phó với rủi ro của bạn
- Khi bạn đã đánh giá mức độ ưu tiên của các rủi ro, bạn cần lựa chọn một chiến
lược ứng phó cho từng nguy cơ. Các kỹ thuật ứng phó rủi ro được chia thành 4 loại
vực dễ xảy ra động đất. ● Chuyển giao rủi ro
: Mặc dù tốn kém, nhưng giải pháp này là lựa chọn
cuối cùng bạn có thể cân nhắc trước khi tự chấp nhận rủi ro. Ví dụ: bạn có
thể chuyển rủi ro cho nhà cung cấp bảo hiểm của mình hoặc giả mạo một thỏa
thuận với nhà cung cấp hoặc nhà thầu phụ để chuyển giao trách nhiệm. ● Giảm thiểu rủi ro
: Nếu chọn giảm thiểu rủi ro, bạn cần lập kế hoạch để
giữ rủi ro ở mức thấp nhất có thể. Ví dụ, bạn có thể đào tạo công nhân và
cung cấp thiết bị an toàn thích hợp để giảm bớt nguy cơ rủi ro về an toàn. ● Chấp nhận rủi ro
: Có những lúc bạn cần chấp nhận rủi ro để hoàn
thành một dự án. Ví dụ, bạn có thể quyết định chấp nhận sự chậm trễ do thời
tiết gây ra trong trường hợp bạn có kế hoạch quản lý dự án tốt hơn để giải
quyết vấn đề nhanh chóng. ●
4. Thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro
- Sau khi xác định những chiến lược giải quyết những vấn đề có thể xảy ra thì mình phải giải quyết nó.
3 loại giải pháp rủi ro phổ biến bao gồm: ● Chiến lược
: quản lý rủi ro một cách nghiêm ngặt, sử dụng điều khoản
bồi thường trong bảo hiểm, sử dụng rủi ro như một phương tiện để cải
Ba nhân tố chính tham gia vào quá trình xây dựng là chủ đầu tư, đội thiết kế và đội
nhà thầu. Mặc dù đặc thù công việc mỗi nhóm là khác nhau, tuy nhiên mọi người
cần tham gia phối hợp xem xét các quy trình của nhau nhằm xác định và loại bỏ rủi
ro nếu có thể. Các bên liên quan giữ đóng một vai trò quan trọng có thể tác động
đến rủi ro trong xây dựng.
6. Tạo kế hoạch dự phòng -
Bạn cần có một kế hoạch dự phòng như một phương pháp thay thế để hoàn
thành dự án với hiệu quả cao nhất. -
Quản lý rủi ro đòi hỏi thực hiện xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, việc
giám sát chặt chẽ & sửa đổi kế hoạch sẽ giúp tăng khả năng phục hồi của
doanh nghiệp trước mọi rủi ro có thể xảy ra. -
Ngay cả khi tất cả các rủi ro đã được tính toán và lường trước, vẫn còn
rất nhiều những yếu tố tiềm ẩn có thể xảy ra. (Kết bài
- Tóm lại: để quản lý những rủi ro trong xây dựng trước tiên chúng mình xác định
các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình chúng ta quản lý thi công một công trình nào
đó. Đánh giá những rủi ro mình vừa lập ra xem thử cái nào cần ưu tiên giải quyết
trước, cái nào ưu tiên làm sau. Sau khi đánh giá hết rủi ro có thể hiện hữu chúng
mình phải lập ra một vài kế hoạch để giải quyết chúng và sau đó thực hiện những kế
sách đó. Nhưng chúng ta làm nghề xây dựng nên đâu thể tự thân vận động, chúng
mình phải có tinh thần làm việc nhóm. VD: Một mình có thể tự giải quyết các rủi ro có thể
xảy ra nhưng không thể giải quyết hết được. Các bạn hãy liên tưởng đến câu chuyện Bó
đũa mà chúng mình đã từng đọc, bẻ 1 chiếc đũa thì được nhưng không thể bẻ cả một bó
đũa gồm nhiều chiếc và xem những rủi ro đó là một con người còn chúng ta là những chiếc
đũa, làm việc 1 mình có thể sẽ thất bại nhưng nếu làm việc chung với nhau thì chúng ta sẽ