Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm | Văn mẫu lớp 12

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm Rừng xà nu gồm 4 bài văn mẫu siêu hay kèm theo 2 gợi ý cách viết chi tiết. Qua cảm nhận Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp để viết bài văn hay.

Chủ đề:

Văn mẫu 12 491 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 831 tài liệu

Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm | Văn mẫu lớp 12

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm Rừng xà nu gồm 4 bài văn mẫu siêu hay kèm theo 2 gợi ý cách viết chi tiết. Qua cảm nhận Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp để viết bài văn hay.

18 9 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Đề bài: Cảm nhận hình ảnh rừng nu đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm (truyện
ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành).
Dàn ý hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Dàn ý số 1
a. Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm.
b. Phân tích hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc truyện.
b1. Hình ảnh rừng xà nu mở đầu truyện:
* Tả thực: Cây nu cây thuộc họ thông, mọc thành rừng Tây Nguyên, mọc
thẳng, tán lá vươn cao, thân cây vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt.
- Mở đầu tác phẩm cánh rừng nu trong tầm đại bác của giặc, chúng bắn đã thành
lệ mỗi ngày hai lần, hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi nu cạnh con ớc
lớn. Như vậy, ngay trong câu đầu tiên của tác phẩm, NN đã dựng lên một sự sống
trong tư thế đối mặt với cái chết, một sự sinh tồn đang đứng trước mối đe dọa của diệt
vong. Vậy, liệu cây xà nu bị tàn phá như thế có bị diệt vong hay không?
- Không. cây nu sức sống mãnh liệt không đại bác nào thể huỷ diệt
được (cạnh một cây ngã gục 4,5 cây con mọc lên hình nhọn mũi tên lao thẳng lên
bầu trời; Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng;…)
* Nghĩa biểu tượng:
- Cánh rừng xà nu bị tàn phá ới tầm đại c của giặc trở thành biểu tượng cho đau
thương của những con người làng Man. (Những con người sống dưới tầm đại
bác, cũng như nu thân thể trái tim anh Xút bị treo cổ, Nhan bị chặt đầu, dân
làng sống trong sự lùng sục của bọn thằng Dục, Tnú bị giặc bắt và tra tấn,. ..)
- Cây nu còn biểu tượng cho sức sống bất diệt những phẩm chất cao đẹp của
người dân làng Xô Man.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
+ Sức sống bất diệt: Sức sống bất diệt của cây nu ý nghĩa biểu tượng cho sức
sống bất diệt của những người làng Man. Tác giả miêu tả 3 lứa cây nu tiêu
biểu cho 3 thế hệ người dân làng Xô Man
Cụ Mết có bộ ngực “căng như một cây xà nu lớn”, tay “sần sùi như vỏ cây xà
nu”. Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng xà nu.
Tnú cường tráng như một cây xà nu được tôi luyện trong đau thương đã trưởng
thành mà không đại bác nào giết nổi.
Dít trưởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị lực phi thường cũng
giống như cây xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời.
Cậu bé Heng là mầm xà nu đang được các thế hệ đi trước truyền cho những tố
chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go còn có thể phải kéo
dài “năm năm, mười năm hoặc lâu hơn nữa”.
+ Phẩm chất cao đẹp: Cây nu trở thành biểu tượng cho lòng yêu tự do (cũng như
cây xà nu phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh mặt trời) ; tình yêu thương đoàn kết, sức
mạnh của Tây Nguyên (cũng như các cây nu tập hợp thành rừng, bảo vệ, che chở
cho nhau)
=> Rừng nu mang nghĩa biểu tượng cho: Con người làng Man hẻo lánh, cho
Tây Nguyên, cho cả miền Nam, cho cả n tộc Việt Nam trong thời chiến đấu
chống đế quốc tuy đau thương nhưng quyết tâm làm tất cả để giành sự sống cho Tổ
quốc mình.
Tóm lại: đoạn mở đầu ấn ợng còn lưu lại trong lòng người đọc sức sống bất
diệt của cây nu, đó cũng cảm hứng chủ đạo của nhà văn Nguyên Ngọc khi viết
về hình ảnh cây xà nu.
b 2. Hình ảnh rừng xà nu kết thúc truyện:
Đưa tiễn Tnu ra đi sau một đêm về thăm làng, cụ Mết Dít đưa anh ra đến rừng
nu cạnh con nước lớn. “Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không
thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Như vậy, kết thúc tác phẩm cũng sức sống bất diệc của cây xà nu với nh ảnh
“rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời”.
Tóm lại: trong truyện Rừng nu, cách thức mở đầu kết thúc giống nhau nhằm
nhấn mạnh đến sức sống của cây nu biểu tượng cho sức sống bất diệt của con
người VN nói chung trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Liên hệ đến cách thức mở đầu và kết thúc truyện ngắn Chí Phèo:
Mở đầu truyện ngắn Chí Phèo là hình ảnh cái lò gạch cũ, vốn là nơi Chí Phèo bị bỏ rơi
lúc lọt lòng. Đến cuối tác phẩm, c Chí Phèo tự sát, thị Nở nhìn ngay xuống bụng
thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại…
Cách thức mở đầu kết thúc như vậy gợi ra sự quẩn quanh bế tắc trong tấn bi kịch
tha hóa và bị cự tuyệt quyền sống lương thiện của người nông dân.
d. Tổng kết:
Hoàn cảnh lịch sử hội chi phối rất lớn đến nội dung sáng tác của nhà văn Rừng
nu ra đời sau 1945 (cụ thể trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ) với đường lối
lãnh đạo của Đảng, niềm tin của nhân dân nên đau thương mất mát thì người ta
vẫn tin vào sự tất thắng của cách mạng.
Dàn ý s 2
a) M bài
- Gii thiu mt s nét v tác gi, tác phm:
Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó vi mảnh đất Tây Nguyên, ông có
nhiu tác phm viết v con ngưi và mảnh đất này.
Rừng xà nu được đánh giá là khúc sử thi ca Tây Nguyên thi kì chống Mĩ, tái
hiện con đường đấu tranh ca dân làng Xô Man.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Gii thiệu hình tưng cây xà nu: Bên cạnh hình tượng con người anh dũng, nổi bt là
hình tượng cây xà nu tiêu biểu cho thiên nhiên và con người Tây Nguyên kiêu hùng,
bt khut.
b) Thân bài: Phân tích hình tượng cây xà nu
* V trí ca cây xà nu
- Cây xà nu xut hin đoạn m đầu ca tác phm
“Cnh mt cây xà nu mi ngã gc đã có bốn năm cây con mọc lên, ngn xanh
rn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bu tri”
“bát ngát đến tn chân tri”
“nhng cây b cht đt ngang nửa thân mình đổ ào ào như mt trận bão”...
- Cây xà nu xut hin kết thúc và toàn b thiên truyn
“rừng xà nu”, “cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”, “đuốc xà nu”… được
nhc đi nhc li xuyên sut thiên truyn.
Truyn khép li bng hình nh nhng cánh rng xà nu bt ngàn bt tn.
=> Hình tượng cây xà nu là hình tượng xuyên sut, trung tâm góp phn th hin ch
đề, tính s thi ca tác phm.
* Cây xà nu trong s gn bó với con người, cuc sng của người Xô man
- Đặc đim ca cây xà nu:
Là cây h thông
G quý, nha rất thơm
Sc sng mãnh lit và ham ánh sáng mt tri
- Dân làng Xô man ly g xà nu, khói xà nu nhum đen bảng để hc ch, la xà nu
chiếu sáng mi gian nhà.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Đuc xà nu chiếu sáng cho nhân dân chun b vũ khí để đồng khi.
- C rừng xà nu ưỡn thân mình để bao bc, bo v buôn làng khi nhng trn bom ca
địch, hàng vạn cây, không có cây nào là không thương tích.
=> Hình tượng xà nu tràn ngp trong tác phm gợi cho người đc v bc tranh Tây
Nguyên hùng vĩ, thơ mng, gi màu sc, không gian núi rng Tây Nguyên, gn vi
cuc sng sinh hot và nhng s kin trng đại ca dân làng Xô Man.
- Hình tưng cây xà nu mang v đẹp tương ứng, song hành vi các thế h cách mng
tiếp ni ca dân làng Xô Man.
Nhng cây c th đại din cho lớp người già như cụ Mết: chúng không th b
qut ngã bởi gió bão, như cụ Mết chính là ch da tinh thn cho c buôn làng.
Những cây xà nu trưởng thành như Tnú, Mai, Dít: vết thương bom đạn mau
lành như trên thân th ng tráng (hình ảnh lưng Tnú bị chém ngang dc
nhưng cũng lành lại thành so rt nhanh).
Nhng cây xà nu mi mc tượng trưng cho hình ảnh thiếu niên như bé Heng:
“cây xà nu mi mc lên khi mặt đất đã nhọn như mũi tên, mũi lê”, như bé
Heng tuy còn nh đã dũng cảm bưc tiếp cha anh.
=> Thế h này ngã xuống đã có thế h khác đứng lên đấu tranh giành t do “bên cạnh
mt cây xà nu ngã gục đã có 4,5 cây con mọc lên”.
- Nhng nỗi đau cây xà nu phải chịu cũng là những gì mà con người nơi đây phải tri
qua:
+ Ni đau của con người b tra tn, hành h (anh Xút, bà Nhan b cht đu treo lên cây
vả, Mai và đứa con b tra tn bng gy sắt đến chết, 10 đu ngón tay Tnú b đốt bng
nha xà nu đến mc ch còn 2 đt).
- Biểu tượng hình tượng tt đp ca ngưi Tây Nguyên: là kiu n d độc đáo v sc
sng bt dit, tinh thn bt khut, sc mnh vùng dy ca dân làng Xô Man trong
phong trào đấu tranh vũ trang.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
C ngọn đồi xà nu hàng trăm cây gắn bó với nhau như cộng đồng ngưi Tây
Nguyên đoàn kết đánh giặc.
C cánh rng bt ngàn s không bao gi b khut phục: “cây mẹ ngã xung,
cây con mọc lên, đố giết hết cánh rừng này”.
Cây xà nu sinh sôi ny n, ham ánh sáng mt trời như người Tây Nguyên chân
cht khao khát t do.
- “Hóa thành ngn lửa” chứng minh cho mi s kin trọng đại, đau thương và anh
dũng của làng Xô man.
c) Kết bài
- Cm nhn ca em v hình tượng cây xà nu.
- Khái quát giá tr ngh thut: ngòi bút giàu cht s thi, ngôn ng gin dị, đậm cht
Tây Nguyên, âm hưng trang trng,...
- Khái quát giá tr ni dung: Rng xà nu là mt khúc s thi văn xuôi hiện đại tái hin
v đẹp tráng l, hào hùng ca núi rừng, con người và truyn thống văn hóa Tây
Nguyên.
Hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm - Mẫu 1
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Chẳng biết từ bao giờ, mảnh đất xứ người đã trở thành quê hương thứ hai của bao
người xa quê. Quang Dũng đã từng lưu luyến với mảnh đất Tây Bắc với những con
người nồng hậu, Tố Hữu cũng vấn vương trước cuộc chia tay u luyến với người dân
Việt Bắc. đến với Nguyễn Trung Thành, ta lại thấy một cảm giác gắn máu thịt
của ông với mảnh đất Tây Nguyên anh hùng. Đọc “Rừng nu”, ta không chỉ thấy
tình cảm sâu đậm của ông với con người Tây Nguyên còn thấy sự gắn tình
yêu của ông với núi rừng. lẽ cũng lẽ ấy hai chi tiết đầu cuối tác phẩm
“Đứng trên đồi nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy khác ngoài
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
những đồi nu nối tiếp chạy đến chân trời.” “Ba người đứng đó trông trông ra
xa đến hút tầm mắt cũng không thấy khác ngoài những rừng nu nối tiếp chạy đến
chân trời” như một bức tranh thu nhỏ cứ vấn vương mãi trong lòng người đọc.
Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932, quê huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam.
Những năm tháng lăn lộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã giúp ông hiểu biết
sâu sắc về Tây Nguyên để rồi từ đó, những tác phẩm tiếng vang ra đời ntiểu
thuyết “Đất nước đứng lên”, tập truyện “Trên quê hương những anh hùng Điện
Ngọc”. “Rừng xà nu” được viết năm 1965, là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất
của Nguyên Ngọc viết trong những năm tháng chống đế quốc . Tác phẩm câu
chuyện về con người Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống nhưng bên cạnh
đó là hình ảnh những cánh rừng xà nu bạt ngàn bất tận mà hai chi tiết trên đã góp phần
thể hiện rõ điều đó.
Trước hết ta cần hiểu “chi tiết” những tiểu tiết trong tác phẩm thể hiện tưởng
của truyện. Chi tiết ng thể những yếu tố nhỏ của tác phẩm nhưng thể hiện
được tính cách của nhân vật, bản chất của vấn đề. Chi tiết thể xuất hiện trong thơ
hoặc văn xuôi bao gồm chi tiết miêu tả thiên nhiên, miêu tả không gian, chi tiết miêu
tả tính cách, diễn biến nội tâm của nhân vật…góp phần quan trọng thể hiện chủ đề
tưởng của tác phẩm. Hai chi tiết đầu cuối trong tác phẩm “Rừng nu” đều hai
chi tiết chung nội dung miêu tả vẻ đẹp bất tận của cánh rừng nu nhưng được
đặt hai vị trí khác nhau, phải chăng dụng ý nghệ thuật của hai chi tiết cũng khác
nhau?
Mở đầu tác phẩm bức tranh miêu tả cánh rừng nu giữa mưa bom bão đạn vẫn
sức sống kiên cường mạnh mẽ “Cạnh một cây nu mới ngã gục đã bốn năm cây
con mọc lên, ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. Nguyễn Trung
Thành đã nói về sức sống ấy bằng một chi tiết sức khái quát cao “Đứng trên đồi
nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt ng không thấy khác ngoài những đồi nu nối
tiếp chạy đến chân trời.” Trong bức tranh ấy cả cái đau thương của “những cây bị
chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão”, cả “những cây vừa lớn
ngang tầm ngực người đã bị đại bác chặt đứt làm đôi”. Nhưng đó lại cả những
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
cây với “những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng”
những cây mới mọc “ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”.
Những đồi nu nối tiếp chạy đến chân trời ấy mở ra một khoảng không gian rộng
lớn với những cánh rừng nu cứ liên tiếp nhau trải dài. Trong thực tế cây nu
sức sống mãnh liệt thường mọc thành rừng nên với Nguyễn Trung Thành, cho
bom đạn dội xuống, tàn phá thì những cây nu ấy cứ mãi vươn lên, sức
sống dẻo dai, mãnh liệt.
Khép lại tác phẩm, nhà văn không dùng nh ảnh người anh hùng Tnú giết giết chết
tên giặc trong đồn địch hay ánh lửa đỏ rực trong đêm đồng khởi. Nguyễn Trung
Thành kết lại câu chuyện bằng hình ảnh của những cánh rừng nu bạt ngàn bất tận
như một khúc vĩ thanh cứ ngân vang trong lòng người đọc. Cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên
đường tham gia lực ợng giải phóng. Ba người đứng đấy nhìn ra xa, lúc này cánh
rừng xà nu không được miêu tả trực tiếp từ cái nhìn của tác giả mà được khắc họa qua
cái nhìn của các nhân vật. “Ba người đứng đó trông trông ra xa đến hút tầm mắt
cũng không thấy khác ngoài những rừng nu nối tiếp chạy đến chân trời”. Chi tiết
cuối ấy nđược mở cả về chiều rộng về chiều sâu. một bức tranh thiên nhiên
nhưng không mang một khoảng không gian nhất định. Không phải “hết tầm mắt”-
không phải chỉ dừng lại i hữu hạn trong khả năng của con người “hút tầm
mắt” nghĩa bức tranh ấy không chỉ bao la về bề rộng còn thăm thẳm về bề sâu,
bề xa của nó. Không còn dừng lại “những đồi nu” “những rừng nu”.
Không gian được mở rộng, trải dài vô tận.
Hai chi tiết được đặt đầu cuối tác phẩm tạo nên một kết cấu chặt chẽ, đầu cuối
tương ứng. Kiểu kết cấu này ta cũng đã từng bắt gặp trong “Chí Phèo” của Nam Cao.
Nếu như trong “Chí Phèo” hình ảnh về một gạch bỏ hoang gợi ra nhiều ám ảnh day
dứt người đọc về sự quẩn quanh bế tắc của người nông dân thì hai chi tiết trong tác
phẩm “Rừng nu” lại mang đầy sức gợi mở. Đầu tác phẩm rừng nu gợi ra câu
chuyện của cuộc đời, con người trong chiến đấu, kết thúc tác phẩm rừng nu kết lại
câu chuyện nhưng kết lại đau thương mra khung cảnh mới- khung cảnh ngập
tràn sắc xanh của sức sống bất diệt.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Hình tượng rừng nu xuất hiện đầu cuối tác phẩm còn góp phần khắc họa hình
tượng rừng nu xuyên suốt tác phẩm. Trước hết mang nét đặc trưng của con
người Tây Nguyên, gắn với đời sống của dân làng, mặt trong mọi sinh hoạt
hàng ngày, mặt trong công cuộc chiến đấu. Đó còn hình ảnh biểu tượng cho
những đau thương mất mát cũng như sức sống kiên cường của con người Tây Nguyên.
Hình ảnh nu ngày càng bát tận hơn chi tiết cuối ấy như để khẳng định cánh rừng
nu kia phải chịu bao sự tàn phá của kẻ tthì vẫn cứ mãi vươn lên. đó cũng
chính sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên, bao người đã hi sinh thế hệ
sau lại nối tiếp. Nếu như ở chi tiết đầu là “những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời” như
sự tập hợp của nhiều cá thể làm nên sức mạnh của tập thể thì chi tiết cuối tác phẩm
lại “những rừng nu nối tiếp chạy đến chân trời” sự tập hợp của một khối
đoàn kết, cũng có thể hiểu đây là sự tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, những thế
hệ sau càng đi xa hơn thế hệ trước.Trong tác phẩm đó sự tiếp nối của những con
người trên mảnh đất Tây Nguyên. Thế hệ đi trước như cụ Mết rồi đến anh Quyết, Tnú
Mai thế hệ nối tiếp Dít Heng. Như vậy chi tiết cuối của tác phẩm đã
mang ý nghĩa khái quát sâu xa hơn, như một khúc vĩ thanh ca ngợi vẻ đẹp bất tận, sức
sống bất diệt của cả thiên nhiên và con người giống như:
“Một cây đổ cả rừng cây lại mọc
Người với người đã mấy vạn mùa xuân.”
Nguyễn Trung Thành.
Một ý nghĩa khác hai chi tiết mang lại trong hai tác phẩm không khí Tây
Nguyên đậm đà. Hình ảnh cây nu ấy đã mang lại nét đặc trưng riêng cho mảnh đất
Tây Nguyên anh hùng. Nói đến mỗi vùng đất, ta thường nghĩ ngay đến những nét
riêng. Những người dân ở Phú Thọ người ta thường tự hào về cây cọ “xòe ô che nắng”
quê mình, người dân Bến Tre thì tự hào bởi những trái dừa mát lịm thì với người
dân Tây Nguyên, bên cạnh cây Kơnia, người ta còn nhắc đến những cánh rừng nu
xanh tốt. Cây xà nu mang đậm phong vị Tây Nguyên nó cứ hiện lên trên trang văn của
Nguyễn Trung Thành ngày càng nét, chân thực như mang chính hơi thở của mảnh
đất này.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Như vậy, mở đầu hình ảnh cây nu trong bom đạn nhưng bạt ngàn màu xanh bất
diệt. Kết lại tác phẩm cũng màu xanh trải dài của những cánh rừng nu trải dài
của những cánh rừng xà nu nối tiếp tới chân trời. Có thể nói hai chi tiết đã gửi đến cho
người đọc một ấn tượng sâu đậm về khung cảnh rừng nu bạt ngàn bất tận. Hơn
mười lần hình ảnh y nu được nhắc đến trong tác phẩm đđể minh chứng mối
quan hệ mật thiết giữa rừng nu cuộc sống con người. Phải chăng tình cảm
tác giả gửi gắm qua nh ảnh cây nu ng chính niềm tự o về vẻ đẹp thiên
nhiên và con người Tây Nguyên?
Viết về cánh rừng nu nói chung với hai chi tiết này nói riêng, Nguyễn Trung thành
đã sử dụng bút pháp của khuynh hướng sử thi. Nhà văn đã tô đậm vẻ đẹp của cảnh sắc
thiên nhiên trên mảnh đất Tây Nguyên anh hùng.Nó gợi ra vẻ đẹp của những cánh
rừng xà nu bạt ngàn bất tận.
Hai chi tiết được nhắc đến thực sự ý nghĩa cùng quan trọng đối với chủ đề
tưởng của tác phẩm. Rừng nu” một thiên truyện mang ý nghĩa của một khúc sử
thi trong văn xuôi hiện đại. Với lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đã tái hiện
được vẻ đẹp tráng lệ hào hùng của núi rừng, của con người truyền thống văn hóa
Tây Nguyên.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu lần nói đại ý : Người cầm bút biệt tài, thể chọn
trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc với một vài diễn biến sài nhưng đó
khi lại cái khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại. Phải chăng
Nguyễn Trung Thành cũng đã tìm thấy cái khoảnh khắc ý nghĩa ấy khi ông miêu tả
những cánh rừng xà nu cứ mãi nối tiếp nhau chạy đến chân trời.
Hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm - Mẫu 2
Nếu súng phương tiện đấu tranh của người lính thì nhà văn lại dùng chính ngòi bút
của mình để m khí chống lại giặc ngoại xâm. Trưởng thành thai cuộc kháng
chiến chống Pháp chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Trung Thành không chỉ những
trải nghiệm phong phú của một người lính còn nguồn chất liệu hiện thực dồi
dào về cuộc chiến tranh. Những tác phẩm của ông đều tái hiện được không khí dữ dội
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
của cuộc kháng chiến vẻ đẹp anh hùng bên trong mỗi con người Việt Nam. Một
trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông thể kể đến "Rừng nu". Qua tác
phẩm "Rừng nu" nhà văn đã khắc họa thành công hình ảnh của cây nu, qua đó
làm nổi bật vẻ đẹp sử thi của những con người anh hùng làng Xô Man.
Nguyễn Trung Thành (1932) nhà văn duyên nợ với đất rừng Tây Nguyên cho
nên những sáng tác của ông đều mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng
mạn. Tác phẩm "Rừng nu" được sáng tác năm 1965 tác phẩm nổi tiếng nhất
trong số những sáng tác của Nguyễn Trung Thành những năm kháng chiến chống
Mỹ. Hình ợng cây nu hình tượng xuyên suốt tác phẩm đã mang lại một không
khí đậm đà hương vị núi rừng Tây Nguyên.
Xà nu là một loài cây họ thông, nhựagỗ của chúng đều đem lại giá trị sử dụng cao,
chúng gắn mật thiết với con người Tây Nguyên. Bất cứ cuộc chiến tranh nào đi
qua cũng để lại muôn vàn sự đau thương mất mát. Với cây nu cũng vậy, chúng
phải hứng chịu hầu hết đạn đại bác nhưng vẫn sức sống mãnh liệt, kiên cường.
Hình ảnh rừng xà nu xuất hiện từ ngay những dòng đầu của tác phẩm và được nhắc lại
nhiều lần đã tạo ấn ợng ám ảnh trong ng người đọc. Rừng xà nu rộng lớn, đông
đảo, hùng vĩ, là nạn nhân của bom đạn nên cả rừng không có cây nào là không cây nào
bị thương. Rừng nu nằm trong sự hủy diệt tàn bạo của chiến tranh khiến cho "có
những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào nmột trận bão", "ở chỗ vết
thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt rồi dần dần bầm lại, đen đặc quyện
thành từng cục máu lớn". Bởi vậy cây nu không chỉ được biết đến hiện thân của
cái đẹp chúng còn phải gánh chịu nhiều đau thương giống như những người lính
phải từ bỏ sinh mạng trong chiến tranh.
Đau thương là thế, hi sinh là thế nhưng những cây xà nu vẫn rất mạnh mẽ để vươn lên.
Chúng khao khát sống đến mãnh liệt, ham ánh sáng mặt trời đến mức "nó phóng rất
nhanh để tiếp lấy ánh nắng". Nh sức sống kiên cường, bất khuất, bất diệt
những thế hệ nu cũng thế chúng cứ nối tiếp nhau. "Cạnh một cây nu mới
ngã gục, đãbốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng
lên bầu trời". Hình ảnh của cây nu đã giúp ta gợi nhớ đến hình ảnh y tre Việt
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Nam "Chẳng may thân gãy cành rơi/ Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng". Từ
đó, ta thấy được ý chí chiến đấu bền vững, quật cường của nhân dân ta khi lớp này già
đi thì đã lớp trẻ khác thay thế. Bên cạnh những cây nu con không chịu được vết
thương thì vẫn có những cây vượt lên được hơn cao đầu người khiến cho bom đạn của
kẻ thù không thể nào hạ gục được chúng, chúng lớn nhanh thật nhanh để thay thế cho
những cây đã ngã. Hình ảnh câynu chínhhình ảnh ẩn dụ cho niềm ham muốn tự
do tha thiết của người dân Tây Nguyên họ luôn hướng về phía ánh sáng của Đảng,
của cách mạng với niềm tin mãnh liệt vào một ngày giải phóng.
phải hi sinh trước bom đạn chiến tranh nhưng cây nu vẫn luôn bức tường
thành vững chắc bảo vệ, che chở cho người dân Tây Nguyên. Rừng xà nu còn là ẩn dụ
cho những người lính chiến đấu bảo vệ đất nước: "Cứ thế hai ba năm nay rừng nu
ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng". Sự hy sinh thầm lặng của rừng
cây nu đã khiến cho người đọc những liên tưởng xa xăm. Để được hòa bình
như ngày m nay thì đã rất nhiều vị anh hùng đã phải đánh đổi cả sự sống
nhiều thứ tình cảm thiêng liêng khác để một lòng đánh bại quân thù. Nhiều cây nu
mọc cùng nhau trên một ngọn đồi hết lớp này qua lớp khác tạo thành rừng xà nu chính
vẻ đẹp của sự đông đảo vững chắc khiến cho không thể đánh bại được
chúng: "Đứng trên đồi nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy khác
ngoài những đồi nu nối tiếp chân trời". Rừng nu biểu tượng của Tây Nguyên
nói riêng của toàn dân tộc Việt Nam nói chung chúng những phẩm chất đáng
trân trọng giống như con người Việt Nam vậy.
Cây nu hình tượng thẩm độc đáo, giàu ý nghĩa tượng trưng đã được Nguyễn
Trung Thành khắc họa bằng tất cả niềm say , tin yêu trân trọng. Nghệ thuật
dùng từ, các biện pháp tu từ như nhân hóa, ẩn dụ, lời văn giàu sức tạo hình biểu
cảm đã khiến cho cây xà nu trở thành một sinh vật sống động gợi cho người đọc nhiều
suy tưởng về lịch sử chống giặc oai hùng của dân tộc. Ẩn sâu sau những cánh rừng
nu bạt ngàn, xanh tốt chính tinh thần đoàn kết, cùng nhau chiến đấu của buôn làng
Tây Nguyên.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Hình tượng cây xà nu ở đoạn đầu truyện ngắn "Rừng xà nu" của tác giả Nguyễn Trung
Thành đã đem đến cho bạn đọc những cảm nhận thú vị về thiên nhiên con người
Tây Nguyên. Hình ợng cây nu mang giá trị thẩm độc đáo, giàu ý nghĩa tượng
trưng đã được tác giả Nguyễn Trung Thành khắc họa bằng tất niềm tin yêu thiên nhiên
và tổ quốc.
Phân tích rừng xà nu đoạn đầu - Mẫu 3
Trong kho tàng nền văn học Việt Nam cùng phong phú, chúng ta không thể không
nhắc đến đề tài kháng chiến suốt bao nhiêu năm gian khổ. Có nhiều tác giả đã vô cùng
thành công khi viết về cuộc sống của con người trong thời kì chiến đấu, một trong số
đó phải kể đến nhà văn Nguyễn Trung Thành với truyện ngắn Rừng xà nu. Đầu truyện
ngắn, hình ảnh cây xà nu hiện ra gây ám ảnh với bạn đọc.
Cây xà nu chínhloại cây thông ba lá, người dân tộc ở các vùng núi Tây Nguyên gọi
cây loong rúh. Thân cây thẳng tròn, vỏ màu nâu xám, nứt dọc rãnh sâu, tán cây
hình trứng rộng. y cứng, hình kim, dài 20-25 cm thường có màu xanh ngọc,
đính 3 lá trên một đầu cành ngắn.
Cây nu một hình tượng nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Rừng nu” của
Nguyễn Trung Thành. Xuyên suốt trong tác phẩm ta bắt gặp những cánh rừng nu
nối tiếp nhau chạy đến chân trời. Cây nu một loài cây quen thuộc, mặt trong
cuộc sống hàng ngày của người dân Tây Nguyên. “Củi nu cháy trong mỗi bếp lửa
gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đen cho con trẻ học chữ, đuốc xà nu rọi sáng sân nhà
Ưng trong những đêm lễ hội...”. Tất cả mọi hoạt động lớn nhỏ của người dân
Tây Nguyên đều sự góp mặt của cây nu. Khi Nguyễn Trung Thành viết: “Làng
trong tầm đại bác của đồn giặc, chúng bắn đã thành lệ, ngày hai lần, hoặc buổi
sáng sớm xế chiều, hoặc đứng ng xẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gáy. Hầu
hết đạn đại bác của đồn giặc đều rơi vào những ngọn đồi nu, cạnh con nước lớn”,
nhà văn đã phản ảnh không khí căng thẳng của thời đại, gợi lên sự đối mặt quyết liệt
giữa sự sống cái chết. Nổi bật trên nền bối cảnh ấy, Nguyễn Trung Thành đã đi sâu
miêu tả những đặc điểm nổi bật của câu xà nu. Cũng như bao loài cây khác, cây nu
là một loài cây ham ánh sáng và khí trời "trong rừng ít loài cây nào sinh sôi nảy nở
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
khoẻ đến vậy... ít loài cây nào ham ánh sáng đến thế" cũng nghĩa ham sống,
khao khát muốn được vươn lên giữa bầu trời cao rộng.
Thế nhưng trong những năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, cũng như bao cánh rừng
khác của Việt Nam, rừng nu đã bị tàn phá rất dữ dội "Cả rừng nu hàng vạn cây
không cây nào không bị thương. những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình
đổ ào ào như một trận bão; ở chỗ vết thương nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào ngạt, long
lanh nắng gay gắt rồi dần dần bầm lại đen đặc quyện thành từng cục máu lớn".
Tuy vậy, bất chấp mọi sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh, cây xà nu vẫn vươn lên với
một sức sống mãnh liệt "cạnh cây mới ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn
xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời". thế vươn lên mạnh mẽ y của
cây nu như để thách thức với bom đạn của chiến tranh "đố chúng giết được cây
nu đất ta". Sức sống mãnh liệt đã giúp những cánh rừng nu vươn lên trong một
màu xanh, hiện lên hiên ngang, kiêu dũng như một tráng "cứ thế hai ba m sau,
rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng Xô man".
Cây xà nu với sức sống mãnh liệt của mình đã bao phủ, che chở cho dân làng Xô Man
suốt những năm tháng kháng chiến cả trong cuộc sống đời thường. Khắp nơi trên
mảnh đất ấy, cây nu mọc lên tươi tốt, đứng trên đồi nu, nhìn ra xa đến hết tầm
mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.
Cây xà nu là đại diện cho người dân Xô Man, đức tính kiên cường, sức sống mạnh mẽ
của nu cũng những phẩm chất tốt đẹp của con người nơi đây. Nhiều năm tháng
qua đi nhưng cây nu nói riêng hình tượng dân ng Man nói chung vẫn giữ
nguyên đẹp ban đầu và gây ấn tượng sâu sắc với nhiều thế hệ bạn đọc.
Hình nh rng xà nu đon m đầu và kết thúc tác phm - Mu 4
Nguyễn Trung Thành nhà văn ca Tây Nguyên, ông viết rt hay, sâu sc chân
thc v con người và mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ. Truyện ngắn “Rừng xà nu” là tác
phm tiêu biu ca Nguyn Trung Thành khi ca ngi v Tây Nguyên đậm cht s thi.
Đặc bit tác gi đã xây dựng thành công hình tượng cây xà nu mang đm bn cht, chí
khí cho con người sng trên mảnh đất này.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Xuyên sut tác phm “Rừng nu” hình nh cây nu, th xem đây hình
ng trung tâm, làm nền và cũng nguồn cm hng bt tận để tác gith miêu t
thành công tng nhân vt. nu là loài cây ph biến núi rng Tây Nguyên, do dai,
kiên cường bt khut. Nhắc đến rừng nu, người ta s liên tưởng đến nhng con
người Tây Nguyên bt khut, không chịu đầu hàng, luôn hướng v phía trước để bo
v độc lp.
Hình ảnh cây xà nu được tác gi lấy để đặt tên cho nhan đề, m đu câu chuyn và kết
thúc cũng hình nh nu bt ngàn. Không phi ngu nhiên tác gi li ly hình
ợng này, đó hẳn là dng ý ca chính tác gi. Va th hin s hùng vĩ của thiên nhiên
Tây Nguyên, va khẳng định ý chí qut cưng của con người mảnh đất Tây Nguyên.
Trưc hết, cây nu chính mt biểu tượng ca núi rng Tây Nguyên, gn lin vi
cuc sng ca Tây Nguyên. Cây nu gn lin với đời sng ca dân làng man, s
trưng thành ca tng thế h người Tây Nguyên đều gn lin vi hình nh cao quý
này. Đó Tnu, chị Mai, c Mết, Heng. Nhng con người đó, để bo v ly dân
làng, bo v Tây Nguyên đã phải đánh đổi hi sinh rt nhiu. nu loi cây mc
thẳng, vươn ra ánh sáng, cũng giống như con người Tây Nguyên vẫn luôn hướng v
phía trước, khó khăn, thử thách như thế nào. Dường nnu chính linh hồn
ca Tây Nguyên, nó ăn sâu vào tim thc ca mi ngưi.
Không nhng thế cây nu còn tham gia đánh dấu nhiu s kin lch s ca dân làng
man. Ngọn đuốc xà nu dẫn đường cho dân làng Tây Nguyên, i ngón tay ca
Tnú b đốt cũng được tm nha của nu. y nu ăn sâu vào trong tâm niệm ca
mỗi con người, biểu ng cho tinh thn ý chí quật cường của người Tây Nguyên.
Cây nu vn được nhắc đi nhắc li trong mi câu chuyện “không mnh bng
cây nu”, mặc b thiêu ri bao nhiêu thì cây nu vẫn kiên ờng vượt qua bão
giông.
Xà nu là hình nh n d cho con người Tây Nguyên. Hình nh c rng xà nu b nã đn,
cháy rụi cũng giống như hình nh dân làng man b áp bc, bóc lột đến tàn bo. S
mất mát, đau thương c chng cht khiến cho lm than c ni tiếp, không chu nguôi.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Mc b đạn phá hủy nhưng cây nu vẫn kiên cường, chịu đựng; giống như hình
nh Mai, Tnu mc b tra tấn nhưng bằng sc sng bn b vn có th gắng gưng và
chiến đấu đến cùng.
nu những người dân Tây Nguyên dường như mối giao hòa vi nhau, gn
khăng khít không rời. Đây cũng chính dụng ý ca tác gi khi xây dựng hình tượng
sc nặng như thế này. Con người Tây Nguyên khát vng hòa bình, mun cuc
sng m no hnh phúc. Tác gi đã gửi gm khát khao ấy qua hình ng nu bt
ngàn, trải dài đến vô tn.
nu loại cây sinh trưng tt, sc bn b, dẻo dai. Con ngưi y Nguyên có bao
nhiêu thế h đã ngã xuống, nhng thế h khác li ni tiếp, phát huy tinh thn chiến
đấu. Nhng thế h lão làng như cụ Mết, rồi đến Tnú cui cùng Heng, h
đều có nhng khát khao cháy bng v tương lai.
Chc chắn người đc s chú ý đến hình nh nhân vt Tnú. Cây nu Tnú hai
hình ảnh song song, đi liền nhau để h tr cho nhau, làm ni bật nhau. Đặc điểm tiêu
biu của nu cũng chính những đặc điểm ca nhân vt Tnú không h ln ln
vi ai.
Bng tình yêu Tây Nguyên, s quan sát tinh tế, Nguyn Trung Thành đã khắc ha
thành công hình nh cây nu sc ám ảnh đối với người đọc t đầu tác phẩm đến
cui tác phm. Xà nu khiến cho mọi người có cái nhìn ngưng m đối vi mảnh đất
và con người Tây Nguyên.
| 1/16

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Đề bài: Cảm nhận hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm (truyện
ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành).
Dàn ý hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm Dàn ý số 1
a. Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm.
b. Phân tích hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc truyện.
b1. Hình ảnh rừng xà nu mở đầu truyện:
* Tả thực: Cây xà nu là cây thuộc họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên, mọc
thẳng, tán lá vươn cao, thân cây vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt.
- Mở đầu tác phẩm là cánh rừng xà nu trong tầm đại bác của giặc, chúng bắn đã thành
lệ mỗi ngày hai lần, hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước
lớn. Như vậy, ngay trong câu đầu tiên của tác phẩm, NN đã dựng lên một sự sống
trong tư thế đối mặt với cái chết, một sự sinh tồn đang đứng trước mối đe dọa của diệt
vong. Vậy, liệu cây xà nu bị tàn phá như thế có bị diệt vong hay không?
- Không. Vì cây xà nu có sức sống mãnh liệt mà không đại bác nào có thể huỷ diệt
được (cạnh một cây ngã gục có 4,5 cây con mọc lên hình nhọn mũi tên lao thẳng lên
bầu trời; Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng;…)
* Nghĩa biểu tượng:
- Cánh rừng xà nu bị tàn phá dưới tầm đại bác của giặc trở thành biểu tượng cho đau
thương của những con người ở làng Xô Man. (Những con người sống dưới tầm đại
bác, cũng như xà nu thân thể và trái tim anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, dân
làng sống trong sự lùng sục của bọn thằng Dục, Tnú bị giặc bắt và tra tấn,. ..)
- Cây xà nu còn biểu tượng cho sức sống bất diệt và những phẩm chất cao đẹp của người dân làng Xô Man.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
+ Sức sống bất diệt: Sức sống bất diệt của cây xà nu có ý nghĩa biểu tượng cho sức
sống bất diệt của những người ở làng Xô Man. Tác giả miêu tả 3 lứa cây xà nu tiêu
biểu cho 3 thế hệ người dân làng Xô Man
● Cụ Mết có bộ ngực “căng như một cây xà nu lớn”, tay “sần sùi như vỏ cây xà
nu”. Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng xà nu.
● Tnú cường tráng như một cây xà nu được tôi luyện trong đau thương đã trưởng
thành mà không đại bác nào giết nổi.
● Dít trưởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị lực phi thường cũng
giống như cây xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời.
● Cậu bé Heng là mầm xà nu đang được các thế hệ đi trước truyền cho những tố
chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go còn có thể phải kéo
dài “năm năm, mười năm hoặc lâu hơn nữa”.
+ Phẩm chất cao đẹp: Cây xà nu trở thành biểu tượng cho lòng yêu tự do (cũng như
cây xà nu phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh mặt trời) ; tình yêu thương đoàn kết, sức
mạnh của Tây Nguyên (cũng như các cây xà nu tập hợp thành rừng, bảo vệ, che chở cho nhau)
=> Rừng xà nu mang nghĩa biểu tượng cho: Con người ở làng Xô Man hẻo lánh, cho
Tây Nguyên, cho cả miền Nam, cho cả dân tộc Việt Nam trong thời kì chiến đấu
chống đế quốc tuy đau thương nhưng quyết tâm làm tất cả để giành sự sống cho Tổ quốc mình.
Tóm lại: Ở đoạn mở đầu ấn tượng còn lưu lại trong lòng người đọc là sức sống bất
diệt của cây xà nu, đó cũng là cảm hứng chủ đạo của nhà văn Nguyên Ngọc khi viết về hình ảnh cây xà nu.
b 2. Hình ảnh rừng xà nu kết thúc truyện:
Đưa tiễn Tnu ra đi sau một đêm về thăm làng, cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà
nu cạnh con nước lớn. “Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không
thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Như vậy, kết thúc tác phẩm cũng là sức sống bất diệc của cây xà nu với hình ảnh
“rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời”.
Tóm lại: trong truyện Rừng xà nu, cách thức mở đầu và kết thúc giống nhau nhằm
nhấn mạnh đến sức sống của cây xà nu biểu tượng cho sức sống bất diệt của con
người VN nói chung trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Liên hệ đến cách thức mở đầu và kết thúc truyện ngắn Chí Phèo:
Mở đầu truyện ngắn Chí Phèo là hình ảnh cái lò gạch cũ, vốn là nơi Chí Phèo bị bỏ rơi
lúc lọt lòng. Đến cuối tác phẩm, lúc Chí Phèo tự sát, thị Nở nhìn ngay xuống bụng
thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại…
Cách thức mở đầu và kết thúc như vậy gợi ra sự quẩn quanh bế tắc trong tấn bi kịch
tha hóa và bị cự tuyệt quyền sống lương thiện của người nông dân. d. Tổng kết:
Hoàn cảnh lịch sử xã hội chi phối rất lớn đến nội dung sáng tác của nhà văn Rừng xà
nu ra đời sau 1945 (cụ thể là trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ) với đường lối
lãnh đạo của Đảng, niềm tin của nhân dân nên dù có đau thương mất mát thì người ta
vẫn tin vào sự tất thắng của cách mạng. Dàn ý số 2 a) Mở bài
- Giới thiệu một số nét về tác giả, tác phẩm:
• Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, ông có
nhiều tác phẩm viết về con người và mảnh đất này.
• Rừng xà nu được đánh giá là khúc sử thi của Tây Nguyên thời kì chống Mĩ, tái
hiện con đường đấu tranh của dân làng Xô Man.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Giới thiệu hình tượng cây xà nu: Bên cạnh hình tượng con người anh dũng, nổi bật là
hình tượng cây xà nu tiêu biểu cho thiên nhiên và con người Tây Nguyên kiêu hùng, bất khuất.
b) Thân bài: Phân tích hình tượng cây xà nu
* Vị trí của cây xà nu
- Cây xà nu xuất hiện ở đoạn mở đầu của tác phẩm
• “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh
rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”
• “bát ngát đến tận chân trời”
• “những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão”...
- Cây xà nu xuất hiện ở kết thúc và toàn bộ thiên truyện
• “rừng xà nu”, “cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”, “đuốc xà nu”… được
nhắc đi nhắc lại xuyên suốt thiên truyện.
• Truyện khép lại bằng hình ảnh những cánh rừng xà nu bạt ngàn bất tận.
=> Hình tượng cây xà nu là hình tượng xuyên suốt, trung tâm góp phần thể hiện chủ
đề, tính sử thi của tác phẩm.
* Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống của người Xô man
- Đặc điểm của cây xà nu: • Là cây họ thông
• Gỗ quý, nhựa rất thơm
• Sức sống mãnh liệt và ham ánh sáng mặt trời
- Dân làng Xô man lấy gỗ xà nu, khói xà nu nhuộm đen bảng để học chữ, lửa xà nu
chiếu sáng mỗi gian nhà.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Đuốc xà nu chiếu sáng cho nhân dân chuẩn bị vũ khí để đồng khởi.
- Cả rừng xà nu ưỡn thân mình để bao bọc, bảo vệ buôn làng khỏi những trận bom của
địch, hàng vạn cây, không có cây nào là không thương tích.
=> Hình tượng xà nu tràn ngập trong tác phẩm gợi cho người đọc về bức tranh Tây
Nguyên hùng vĩ, thơ mộng, gợi màu sắc, không gian núi rừng Tây Nguyên, gắn với
cuộc sống sinh hoạt và những sự kiện trọng đại của dân làng Xô Man.
- Hình tượng cây xà nu mang vẻ đẹp tương ứng, song hành với các thế hệ cách mạng
tiếp nối của dân làng Xô Man.
• Những cây cổ thụ đại diện cho lớp người già như cụ Mết: chúng không thể bị
quật ngã bởi gió bão, như cụ Mết chính là chỗ dựa tinh thần cho cả buôn làng.
• Những cây xà nu trưởng thành như Tnú, Mai, Dít: vết thương bom đạn mau
lành như trên thân thể cường tráng (hình ảnh lưng Tnú bị chém ngang dọc
nhưng cũng lành lại thành sẹo rất nhanh).
• Những cây xà nu mới mọc tượng trưng cho hình ảnh thiếu niên như bé Heng:
“cây xà nu mới mọc lên khỏi mặt đất đã nhọn như mũi tên, mũi lê”, như bé
Heng tuy còn nhỏ đã dũng cảm bước tiếp cha anh.
=> Thế hệ này ngã xuống đã có thế hệ khác đứng lên đấu tranh giành tự do “bên cạnh
một cây xà nu ngã gục đã có 4,5 cây con mọc lên”.
- Những nỗi đau cây xà nu phải chịu cũng là những gì mà con người nơi đây phải trải qua:
+ Nỗi đau của con người bị tra tấn, hành hạ (anh Xút, bà Nhan bị chặt đầu treo lên cây
vả, Mai và đứa con bị tra tấn bằng gậy sắt đến chết, 10 đầu ngón tay Tnú bị đốt bằng
nhựa xà nu đến mức chỉ còn 2 đốt).
- Biểu tượng hình tượng tốt đẹp của người Tây Nguyên: là kiểu ẩn dụ độc đáo về sức
sống bất diệt, tinh thần bất khuất, sức mạnh vùng dậy của dân làng Xô Man trong
phong trào đấu tranh vũ trang.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
• Cả ngọn đồi xà nu hàng trăm cây gắn bó với nhau như cộng đồng người Tây
Nguyên đoàn kết đánh giặc.
• Cả cánh rừng bạt ngàn sẽ không bao giờ bị khuất phục: “cây mẹ ngã xuống,
cây con mọc lên, đố nó giết hết cánh rừng này”.
• Cây xà nu sinh sôi nảy nở, ham ánh sáng mặt trời như người Tây Nguyên chân chất khao khát tự do.
- “Hóa thành ngọn lửa” chứng minh cho mọi sự kiện trọng đại, đau thương và anh dũng của làng Xô man. c) Kết bài
- Cảm nhận của em về hình tượng cây xà nu.
- Khái quát giá trị nghệ thuật: ngòi bút giàu chất sử thi, ngôn ngữ giản dị, đậm chất
Tây Nguyên, âm hưởng trang trọng,...
- Khái quát giá trị nội dung: Rừng xà nu là một khúc sử thi văn xuôi hiện đại tái hiện
vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, con người và truyền thống văn hóa Tây Nguyên.
Hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm - Mẫu 1
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Chẳng biết từ bao giờ, mảnh đất xứ người đã trở thành quê hương thứ hai của bao
người xa quê. Quang Dũng đã từng lưu luyến với mảnh đất Tây Bắc với những con
người nồng hậu, Tố Hữu cũng vấn vương trước cuộc chia tay lưu luyến với người dân
Việt Bắc. Và đến với Nguyễn Trung Thành, ta lại thấy một cảm giác gắn bó máu thịt
của ông với mảnh đất Tây Nguyên anh hùng. Đọc “Rừng xà nu”, ta không chỉ thấy
tình cảm sâu đậm của ông với con người Tây Nguyên mà còn thấy sự gắn bó và tình
yêu của ông với núi rừng. Có lẽ cũng vì lẽ ấy mà hai chi tiết đầu và cuối tác phẩm
“Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy khác ngoài
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
những đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.” và “Ba người đứng ở đó trông trông ra
xa đến hút tầm mắt cũng không thấy khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến
chân trời” như một bức tranh thu nhỏ cứ vấn vương mãi trong lòng người đọc.
Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932, quê ở huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam.
Những năm tháng lăn lộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã giúp ông hiểu biết
sâu sắc về Tây Nguyên để rồi từ đó, những tác phẩm có tiếng vang ra đời như tiểu
thuyết “Đất nước đứng lên”, tập truyện và kí “Trên quê hương những anh hùng Điện
Ngọc”. “Rừng xà nu” được viết năm 1965, là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất
của Nguyên Ngọc viết trong những năm tháng chống đế quốc Mĩ. Tác phẩm là câu
chuyện về con người Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ nhưng bên cạnh
đó là hình ảnh những cánh rừng xà nu bạt ngàn bất tận mà hai chi tiết trên đã góp phần
thể hiện rõ điều đó.
Trước hết ta cần hiểu “chi tiết” là những tiểu tiết có trong tác phẩm thể hiện tư tưởng
của truyện. Chi tiết cũng có thể là những yếu tố nhỏ của tác phẩm nhưng thể hiện
được tính cách của nhân vật, bản chất của vấn đề. Chi tiết có thể xuất hiện trong thơ
hoặc văn xuôi bao gồm chi tiết miêu tả thiên nhiên, miêu tả không gian, chi tiết miêu
tả tính cách, diễn biến nội tâm của nhân vật…góp phần quan trọng thể hiện chủ đề tư
tưởng của tác phẩm. Hai chi tiết đầu và cuối trong tác phẩm “Rừng xà nu” đều là hai
chi tiết có chung nội dung là miêu tả vẻ đẹp bất tận của cánh rừng xà nu nhưng được
đặt ở hai vị trí khác nhau, phải chăng dụng ý nghệ thuật của hai chi tiết cũng khác nhau?
Mở đầu tác phẩm là bức tranh miêu tả cánh rừng xà nu giữa mưa bom bão đạn vẫn có
sức sống kiên cường mạnh mẽ “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây
con mọc lên, ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. Nguyễn Trung
Thành đã nói về sức sống ấy bằng một chi tiết có sức khái quát cao “Đứng trên đồi xà
nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy khác ngoài những đồi xà nu nối
tiếp chạy đến chân trời.” Trong bức tranh ấy có cả cái đau thương của “những cây bị
chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão”, có cả “những cây vừa lớn
ngang tầm ngực người đã bị đại bác chặt đứt làm đôi”. Nhưng ở đó lại có cả những
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
cây với “những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng”
và những cây mới mọc “ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”.
Những đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời ấy mở ra một khoảng không gian rộng
lớn với những cánh rừng xà nu cứ liên tiếp nhau trải dài. Trong thực tế cây xà nu có
sức sống mãnh liệt và thường mọc thành rừng nên với Nguyễn Trung Thành, cho dù
bom đạn có dội xuống, có tàn phá thì những cây xà nu ấy cứ mãi vươn lên, có sức
sống dẻo dai, mãnh liệt.
Khép lại tác phẩm, nhà văn không dùng hình ảnh người anh hùng Tnú giết giết chết
tên giặc trong đồn địch hay ánh lửa đỏ rực trong đêm đồng khởi. Nguyễn Trung
Thành kết lại câu chuyện bằng hình ảnh của những cánh rừng xà nu bạt ngàn bất tận
như một khúc vĩ thanh cứ ngân vang trong lòng người đọc. Cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên
đường tham gia lực lượng giải phóng. Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa, lúc này cánh
rừng xà nu không được miêu tả trực tiếp từ cái nhìn của tác giả mà được khắc họa qua
cái nhìn của các nhân vật. “Ba người đứng ở đó trông trông ra xa đến hút tầm mắt
cũng không thấy khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”. Chi tiết
cuối ấy như được mở cả về chiều rộng và về chiều sâu. Là một bức tranh thiên nhiên
nhưng nó không mang một khoảng không gian nhất định. Không phải “hết tầm mắt”-
không phải chỉ dừng lại ở cái hữu hạn trong khả năng của con người mà là “hút tầm
mắt” nghĩa là bức tranh ấy không chỉ bao la về bề rộng mà còn thăm thẳm về bề sâu,
bề xa của nó. Không còn dừng lại ở “những đồi xà nu” mà là “những rừng xà nu”.
Không gian được mở rộng, trải dài vô tận.
Hai chi tiết được đặt ở đầu và cuối tác phẩm tạo nên một kết cấu chặt chẽ, đầu cuối
tương ứng. Kiểu kết cấu này ta cũng đã từng bắt gặp trong “Chí Phèo” của Nam Cao.
Nếu như trong “Chí Phèo” hình ảnh về một lò gạch bỏ hoang gợi ra nhiều ám ảnh day
dứt người đọc về sự quẩn quanh bế tắc của người nông dân thì hai chi tiết trong tác
phẩm “Rừng xà nu” lại mang đầy sức gợi mở. Đầu tác phẩm rừng xà nu gợi ra câu
chuyện của cuộc đời, con người trong chiến đấu, kết thúc tác phẩm rừng xà nu kết lại
câu chuyện nhưng là kết lại đau thương và mở ra khung cảnh mới- khung cảnh ngập
tràn sắc xanh của sức sống bất diệt.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Hình tượng rừng xà nu xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm còn góp phần khắc họa hình
tượng rừng xà nu xuyên suốt tác phẩm. Trước hết nó mang nét đặc trưng của con
người Tây Nguyên, gắn bó với đời sống của dân làng, nó có mặt trong mọi sinh hoạt
hàng ngày, có mặt trong công cuộc chiến đấu. Đó còn là hình ảnh biểu tượng cho
những đau thương mất mát cũng như sức sống kiên cường của con người Tây Nguyên.
Hình ảnh xà nu ngày càng bát tận hơn ở chi tiết cuối ấy như để khẳng định cánh rừng
xà nu kia dù phải chịu bao sự tàn phá của kẻ thù thì vẫn cứ mãi vươn lên. Và đó cũng
chính là sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên, bao người đã hi sinh và thế hệ
sau lại nối tiếp. Nếu như ở chi tiết đầu là “những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời” như
sự tập hợp của nhiều cá thể làm nên sức mạnh của tập thể thì chi tiết ở cuối tác phẩm
lại là “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” – là sự tập hợp của một khối
đoàn kết, cũng có thể hiểu đây là sự tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, những thế
hệ sau càng đi xa hơn thế hệ trước.Trong tác phẩm đó là sự tiếp nối của những con
người trên mảnh đất Tây Nguyên. Thế hệ đi trước như cụ Mết rồi đến anh Quyết, Tnú
và Mai và thế hệ nối tiếp là Dít và bé Heng. Như vậy chi tiết cuối của tác phẩm đã
mang ý nghĩa khái quát sâu xa hơn, như một khúc vĩ thanh ca ngợi vẻ đẹp bất tận, sức
sống bất diệt của cả thiên nhiên và con người giống như:
“Một cây đổ cả rừng cây lại mọc
Người với người đã mấy vạn mùa xuân.” Nguyễn Trung Thành.
Một ý nghĩa khác mà hai chi tiết mang lại trong hai tác phẩm là không khí Tây
Nguyên đậm đà. Hình ảnh cây xà nu ấy đã mang lại nét đặc trưng riêng cho mảnh đất
Tây Nguyên anh hùng. Nói đến mỗi vùng đất, ta thường nghĩ ngay đến những nét
riêng. Những người dân ở Phú Thọ người ta thường tự hào về cây cọ “xòe ô che nắng”
ở quê mình, người dân Bến Tre thì tự hào bởi những trái dừa mát lịm thì với người
dân Tây Nguyên, bên cạnh cây Kơnia, người ta còn nhắc đến những cánh rừng xà nu
xanh tốt. Cây xà nu mang đậm phong vị Tây Nguyên nó cứ hiện lên trên trang văn của
Nguyễn Trung Thành ngày càng rõ nét, chân thực như mang chính hơi thở của mảnh đất này.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Như vậy, mở đầu là hình ảnh cây xà nu trong bom đạn nhưng bạt ngàn màu xanh bất
diệt. Kết lại tác phẩm cũng là màu xanh trải dài của những cánh rừng xà nu trải dài
của những cánh rừng xà nu nối tiếp tới chân trời. Có thể nói hai chi tiết đã gửi đến cho
người đọc một ấn tượng sâu đậm về khung cảnh rừng xà nu bạt ngàn bất tận. Hơn
mười lần hình ảnh cây xà nu được nhắc đến trong tác phẩm đủ để minh chứng mối
quan hệ mật thiết giữa rừng xà nu và cuộc sống con người. Phải chăng tình cảm mà
tác giả gửi gắm qua hình ảnh cây xà nu cũng chính là niềm tự hào về vẻ đẹp thiên
nhiên và con người Tây Nguyên?
Viết về cánh rừng xà nu nói chung với hai chi tiết này nói riêng, Nguyễn Trung thành
đã sử dụng bút pháp của khuynh hướng sử thi. Nhà văn đã tô đậm vẻ đẹp của cảnh sắc
thiên nhiên trên mảnh đất Tây Nguyên anh hùng.Nó gợi ra vẻ đẹp của những cánh
rừng xà nu bạt ngàn bất tận.
Hai chi tiết được nhắc đến thực sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chủ đề tư
tưởng của tác phẩm. “Rừng xà nu” là một thiên truyện mang ý nghĩa của một khúc sử
thi trong văn xuôi hiện đại. Với lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đã tái hiện
được vẻ đẹp tráng lệ hào hùng của núi rừng, của con người và truyền thống văn hóa Tây Nguyên.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu có lần nói đại ý : Người cầm bút có biệt tài, có thể chọn
trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc với một vài diễn biến sơ sài nhưng đó
có khi lại là cái khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại. Phải chăng
Nguyễn Trung Thành cũng đã tìm thấy cái khoảnh khắc ý nghĩa ấy khi ông miêu tả
những cánh rừng xà nu cứ mãi nối tiếp nhau chạy đến chân trời.
Hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm - Mẫu 2
Nếu súng là phương tiện đấu tranh của người lính thì nhà văn lại dùng chính ngòi bút
của mình để làm vũ khí chống lại giặc ngoại xâm. Trưởng thành từ hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Trung Thành không chỉ có những
trải nghiệm phong phú của một người lính mà còn có nguồn chất liệu hiện thực dồi
dào về cuộc chiến tranh. Những tác phẩm của ông đều tái hiện được không khí dữ dội
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
của cuộc kháng chiến và vẻ đẹp anh hùng bên trong mỗi con người Việt Nam. Một
trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông có thể kể đến là "Rừng xà nu". Qua tác
phẩm "Rừng xà nu" nhà văn đã khắc họa thành công hình ảnh của cây xà nu, qua đó
làm nổi bật vẻ đẹp sử thi của những con người anh hùng làng Xô Man.
Nguyễn Trung Thành (1932) là nhà văn có duyên nợ với đất rừng Tây Nguyên cho
nên những sáng tác của ông đều mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn. Tác phẩm "Rừng xà nu" được sáng tác năm 1965 là tác phẩm nổi tiếng nhất
trong số những sáng tác của Nguyễn Trung Thành ở những năm kháng chiến chống
Mỹ. Hình tượng cây xà nu là hình tượng xuyên suốt tác phẩm đã mang lại một không
khí đậm đà hương vị núi rừng Tây Nguyên.
Xà nu là một loài cây họ thông, nhựa và gỗ của chúng đều đem lại giá trị sử dụng cao,
chúng có gắn bó mật thiết với con người Tây Nguyên. Bất cứ cuộc chiến tranh nào đi
qua cũng để lại muôn vàn sự đau thương và mất mát. Với cây xà nu cũng vậy, chúng
phải hứng chịu hầu hết đạn đại bác nhưng vẫn có sức sống mãnh liệt, kiên cường.
Hình ảnh rừng xà nu xuất hiện từ ngay những dòng đầu của tác phẩm và được nhắc lại
nhiều lần đã tạo ấn tượng ám ảnh trong lòng người đọc. Rừng xà nu rộng lớn, đông
đảo, hùng vĩ, là nạn nhân của bom đạn nên cả rừng không có cây nào là không cây nào
bị thương. Rừng xà nu nằm trong sự hủy diệt tàn bạo của chiến tranh khiến cho "có
những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão", "ở chỗ vết
thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện
thành từng cục máu lớn". Bởi vậy cây xà nu không chỉ được biết đến là hiện thân của
cái đẹp mà chúng còn phải gánh chịu nhiều đau thương giống như những người lính
phải từ bỏ sinh mạng trong chiến tranh.
Đau thương là thế, hi sinh là thế nhưng những cây xà nu vẫn rất mạnh mẽ để vươn lên.
Chúng khao khát sống đến mãnh liệt, ham ánh sáng mặt trời đến mức "nó phóng rất
nhanh để tiếp lấy ánh nắng". Nhờ có sức sống kiên cường, bất khuất, bất diệt mà
những thế hệ xà nu cũng vì thế mà chúng cứ nối tiếp nhau. "Cạnh một cây xà nu mới
ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng
lên bầu trời". Hình ảnh của cây xà nu đã giúp ta gợi nhớ đến hình ảnh cây tre Việt
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Nam "Chẳng may thân gãy cành rơi/ Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng". Từ
đó, ta thấy được ý chí chiến đấu bền vững, quật cường của nhân dân ta khi lớp này già
đi thì đã có lớp trẻ khác thay thế. Bên cạnh những cây xà nu con không chịu được vết
thương thì vẫn có những cây vượt lên được hơn cao đầu người khiến cho bom đạn của
kẻ thù không thể nào hạ gục được chúng, chúng lớn nhanh thật nhanh để thay thế cho
những cây đã ngã. Hình ảnh cây xà nu chính là hình ảnh ẩn dụ cho niềm ham muốn tự
do tha thiết của người dân Tây Nguyên vì họ luôn hướng về phía ánh sáng của Đảng,
của cách mạng với niềm tin mãnh liệt vào một ngày giải phóng.
Dù phải hi sinh trước bom đạn chiến tranh nhưng cây xà nu vẫn luôn là bức tường
thành vững chắc bảo vệ, che chở cho người dân Tây Nguyên. Rừng xà nu còn là ẩn dụ
cho những người lính chiến đấu bảo vệ đất nước: "Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu
ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng". Sự hy sinh thầm lặng của rừng
cây xà nu đã khiến cho người đọc có những liên tưởng xa xăm. Để có được hòa bình
như ngày hôm nay thì đã có rất nhiều vị anh hùng đã phải đánh đổi cả sự sống và
nhiều thứ tình cảm thiêng liêng khác để một lòng đánh bại quân thù. Nhiều cây xà nu
mọc cùng nhau trên một ngọn đồi hết lớp này qua lớp khác tạo thành rừng xà nu chính
là vẻ đẹp của sự đông đảo và vững chắc khiến cho không gì có thể đánh bại được
chúng: "Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác
ngoài những đồi xà nu nối tiếp chân trời". Rừng xà nu là biểu tượng của Tây Nguyên
nói riêng và của toàn dân tộc Việt Nam nói chung vì chúng có những phẩm chất đáng
trân trọng giống như con người Việt Nam vậy.
Cây xà nu là hình tượng thẩm mĩ độc đáo, giàu ý nghĩa tượng trưng đã được Nguyễn
Trung Thành khắc họa bằng tất cả niềm say mê , tin yêu và trân trọng. Nghệ thuật
dùng từ, các biện pháp tu từ như nhân hóa, ẩn dụ, lời văn giàu sức tạo hình và biểu
cảm đã khiến cho cây xà nu trở thành một sinh vật sống động gợi cho người đọc nhiều
suy tưởng về lịch sử chống giặc oai hùng của dân tộc. Ẩn sâu sau những cánh rừng xà
nu bạt ngàn, xanh tốt chính là tinh thần đoàn kết, cùng nhau chiến đấu của buôn làng Tây Nguyên.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Hình tượng cây xà nu ở đoạn đầu truyện ngắn "Rừng xà nu" của tác giả Nguyễn Trung
Thành đã đem đến cho bạn đọc những cảm nhận thú vị về thiên nhiên và con người
Tây Nguyên. Hình tượng cây xà nu mang giá trị thẩm mĩ độc đáo, giàu ý nghĩa tượng
trưng đã được tác giả Nguyễn Trung Thành khắc họa bằng tất niềm tin yêu thiên nhiên và tổ quốc.
Phân tích rừng xà nu đoạn đầu - Mẫu 3
Trong kho tàng nền văn học Việt Nam vô cùng phong phú, chúng ta không thể không
nhắc đến đề tài kháng chiến suốt bao nhiêu năm gian khổ. Có nhiều tác giả đã vô cùng
thành công khi viết về cuộc sống của con người trong thời kì chiến đấu, một trong số
đó phải kể đến nhà văn Nguyễn Trung Thành với truyện ngắn Rừng xà nu. Đầu truyện
ngắn, hình ảnh cây xà nu hiện ra gây ám ảnh với bạn đọc.
Cây xà nu chính là loại cây thông ba lá, người dân tộc ở các vùng núi Tây Nguyên gọi
là cây loong rúh. Thân cây thẳng tròn, có vỏ màu nâu xám, nứt dọc rãnh sâu, tán cây
hình trứng rộng. Lá cây cứng, hình kim, dài 20-25 cm và thường có màu xanh ngọc,
đính 3 lá trên một đầu cành ngắn.
Cây xà nu là một hình tượng nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của
Nguyễn Trung Thành. Xuyên suốt trong tác phẩm ta bắt gặp những cánh rừng xà nu
nối tiếp nhau chạy đến chân trời. Cây xà nu là một loài cây quen thuộc, có mặt trong
cuộc sống hàng ngày của người dân Tây Nguyên. “Củi xà nu cháy trong mỗi bếp lửa
gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đen cho con trẻ học chữ, đuốc xà nu rọi sáng sân nhà
Ưng trong những đêm lễ hội...”. Tất cả mọi hoạt động dù lớn dù nhỏ của người dân
Tây Nguyên đều có sự góp mặt của cây xà nu. Khi Nguyễn Trung Thành viết: “Làng
ở trong tầm đại bác của đồn giặc, chúng nó bắn đã thành lệ, ngày hai lần, hoặc buổi
sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu
hết đạn đại bác của đồn giặc đều rơi vào những ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn”,
nhà văn đã phản ảnh không khí căng thẳng của thời đại, gợi lên sự đối mặt quyết liệt
giữa sự sống và cái chết. Nổi bật trên nền bối cảnh ấy, Nguyễn Trung Thành đã đi sâu
miêu tả những đặc điểm nổi bật của câu xà nu. Cũng như bao loài cây khác, cây xà nu
là một loài cây ham ánh sáng và khí trời "trong rừng ít có loài cây nào sinh sôi nảy nở
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
khoẻ đến vậy... ít có loài cây nào ham ánh sáng đến thế" cũng có nghĩa là ham sống,
khao khát muốn được vươn lên giữa bầu trời cao rộng.
Thế nhưng trong những năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, cũng như bao cánh rừng
khác của Việt Nam, rừng xà nu đã bị tàn phá rất dữ dội "Cả rừng xà nu hàng vạn cây
không có cây nào là không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình
đổ ào ào như một trận bão; ở chỗ vết thương nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào ngạt, long
lanh nắng hè gay gắt rồi dần dần bầm lại đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn".
Tuy vậy, bất chấp mọi sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh, cây xà nu vẫn vươn lên với
một sức sống mãnh liệt "cạnh cây mới ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn
xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời". Tư thế vươn lên mạnh mẽ ấy của
cây xà nu như để thách thức với bom đạn của chiến tranh "đố chúng nó giết được cây
xà nu đất ta". Sức sống mãnh liệt đã giúp những cánh rừng xà nu vươn lên trong một
màu xanh, hiện lên hiên ngang, kiêu dũng như một tráng sĩ "cứ thế hai ba năm sau,
rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng Xô man".
Cây xà nu với sức sống mãnh liệt của mình đã bao phủ, che chở cho dân làng Xô Man
suốt những năm tháng kháng chiến và cả trong cuộc sống đời thường. Khắp nơi trên
mảnh đất ấy, cây xà nu mọc lên tươi tốt, đứng trên đồi xà nu, nhìn ra xa đến hết tầm
mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.
Cây xà nu là đại diện cho người dân Xô Man, đức tính kiên cường, sức sống mạnh mẽ
của xà nu cũng là những phẩm chất tốt đẹp của con người nơi đây. Nhiều năm tháng
qua đi nhưng cây xà nu nói riêng và hình tượng dân làng Xô Man nói chung vẫn giữ
nguyên đẹp ban đầu và gây ấn tượng sâu sắc với nhiều thế hệ bạn đọc.
Hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm - Mẫu 4
Nguyễn Trung Thành là nhà văn của Tây Nguyên, ông viết rất hay, sâu sắc và chân
thực về con người và mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ. Truyện ngắn “Rừng xà nu” là tác
phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trung Thành khi ca ngợi về Tây Nguyên đậm chất sử thi.
Đặc biệt tác giả đã xây dựng thành công hình tượng cây xà nu mang đậm bản chất, chí
khí cho con người sống trên mảnh đất này.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Xuyên suốt tác phẩm “Rừng xà nu” là hình ảnh cây xà nu, có thể xem đây là hình
tượng trung tâm, làm nền và cũng là nguồn cảm hứng bất tận để tác giả có thể miêu tả
thành công từng nhân vật. Xà nu là loài cây phổ biến ở núi rừng Tây Nguyên, dẻo dai,
kiên cường và bất khuất. Nhắc đến rừng xà nu, người ta sẽ liên tưởng đến những con
người Tây Nguyên bất khuất, không chịu đầu hàng, luôn hướng về phía trước để bảo vệ độc lập.
Hình ảnh cây xà nu được tác giả lấy để đặt tên cho nhan đề, mở đầu câu chuyện và kết
thúc cũng là hình ảnh xà nu bạt ngàn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại lấy hình
tượng này, đó hẳn là dụng ý của chính tác giả. Vừa thể hiện sự hùng vĩ của thiên nhiên
Tây Nguyên, vừa khẳng định ý chí quật cường của con người mảnh đất Tây Nguyên.
Trước hết, cây xà nu chính là một biểu tượng của núi rừng Tây Nguyên, gắn liền với
cuộc sống của Tây Nguyên. Cây xà nu gắn liền với đời sống của dân làng Xô man, sự
trưởng thành của từng thế hệ người Tây Nguyên đều gắn liền với hình ảnh cao quý
này. Đó là Tnu, chị Mai, cụ Mết, bé Heng. Những con người đó, để bảo vệ lấy dân
làng, bảo vệ Tây Nguyên đã phải đánh đổi và hi sinh rất nhiều. Xà nu là loại cây mọc
thẳng, vươn ra ánh sáng, cũng giống như con người Tây Nguyên vẫn luôn hướng về
phía trước, dù là khó khăn, thử thách như thế nào. Dường như xà nu chính là linh hồn
của Tây Nguyên, nó ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người.
Không những thế cây xà nu còn tham gia đánh dấu nhiều sự kiện lịch sử của dân làng
Xô man. Ngọn đuốc xà nu dẫn đường cho dân làng Tây Nguyên, mười ngón tay của
Tnú bị đốt cũng được tẩm nhựa của xà nu. Cây xà nu ăn sâu vào trong tâm niệm của
mỗi con người, biểu tượng cho tinh thần và ý chí quật cường của người Tây Nguyên.
Cây xà nu vẫn được nhắc đi nhắc lại trong mỗi câu chuyện “không có gì mạnh bằng
cây xà nu”, mặc dù bị thiêu rụi bao nhiêu thì cây xà nu vẫn kiên cường vượt qua bão giông.
Xà nu là hình ảnh ẩn dụ cho con người Tây Nguyên. Hình ảnh cả rừng xà nu bị nã đạn,
cháy rụi cũng giống như hình ảnh dân làng Xô man bị áp bức, bóc lột đến tàn bạo. Sự
mất mát, đau thương cứ chồng chất khiến cho lầm than cứ nối tiếp, không chịu nguôi.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm
Mặc dù bị đạn phá hủy nhưng cây xà nu vẫn kiên cường, chịu đựng; giống như hình
ảnh Mai, Tnu mặc dù bị tra tấn nhưng bằng sức sống bền bỉ vẫn có thể gắng gượng và chiến đấu đến cùng.
Xà nu và những người dân Tây Nguyên dường như có mối giao hòa với nhau, gắn bó
khăng khít không rời. Đây cũng chính là dụng ý của tác giả khi xây dựng hình tượng
có sức nặng như thế này. Con người Tây Nguyên có khát vọng hòa bình, muốn cuộc
sống ấm no hạnh phúc. Tác giả đã gửi gắm khát khao ấy qua hình tượng xà nu bạt
ngàn, trải dài đến vô tận.
Xà nu là loại cây sinh trưởng tốt, sức bền bỉ, dẻo dai. Con người Tây Nguyên có bao
nhiêu thế hệ đã ngã xuống, những thế hệ khác lại nối tiếp, phát huy tinh thần chiến
đấu. Những thế hệ lão làng như cụ Mết, rồi đến Tnú và cuối cùng là bé Heng, ở họ
đều có những khát khao cháy bỏng về tương lai.
Chắc chắn người đọc sẽ chú ý đến hình ảnh nhân vật Tnú. Cây xà nu và Tnú là hai
hình ảnh song song, đi liền nhau để hỗ trợ cho nhau, làm nổi bật nhau. Đặc điểm tiêu
biểu của xà nu cũng chính là những đặc điểm của nhân vật Tnú mà không hề lẫn lộn với ai.
Bằng tình yêu Tây Nguyên, sự quan sát tinh tế, Nguyễn Trung Thành đã khắc họa
thành công hình ảnh cây xà nu có sức ám ảnh đối với người đọc từ đầu tác phẩm đến
cuối tác phẩm. Xà nu khiến cho mọi người có cái nhìn ngưỡng mộ đối với mảnh đất
và con người Tây Nguyên.