Cảm nhận về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay chọn lọc | Văn mẫu 12

TOP 12 mẫu cảm nhận Đất nước Nguyễn Khoa Điềm dưới đây được viết rất hay với văn phong rõ ràng, dễ hiểu có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, sẽ giúp các em học môn Ngữ văn tốt hơn và có sự chuẩn bị tốt hơn khi làm bài. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Dàn ý cảm nhận bài thơ Đất nước
Dàn ý số 1
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm: ông thuộc thế hệ nhà tchống cứu
nước, thơ ông là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và chất triết lí, suy tư của người trí
thức về đất nước, con người.
- Giới thiệu về bài thơ Đất nước: được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng,
một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.
2. Thân bài
* Đất nước được cảm nhận từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu của không gian,
chiều dài của thời gian
* Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn của đất nước) (9 câu đầu)
- Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã rồi”, điều này
thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
- Đất ớc bắt nguồn từ những diều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt
Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhđến câu mở đầu các câu chuyện dân
gian, “miếng trầugợi nhớ tục ăn trầu của người Việt truyện cổ ch trầu cau, “Tóc
mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam, “Thương
hau bằng gừng cay muối mặn” thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo i cột thành tên”,
“một nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Nhận xét: Tác giả cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ
chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
* Định nghĩa về đất nước (28 câu thơ tiếp theo)
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Về phương diện không gian địa lí:
Tác giả tách riêng hai yếu tố “đất” và “nước” để suy tư một cách sâu sắc.
Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của
mỗi con người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”; gắn với kỉ niệm tình yêu
lứa đôi: “nơi em đánh rơi... thương thầm”.
Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua
bao thế hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng... dân mình đoàn tụ”.
- Nhìn đất nước được nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử từ quá khứ, hiện tại đến tương
lai:
Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại:
“Đất là nơi chim về... trong bọc trứng
Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa
hưởng những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ
nồng thắm, hài hòa, lớn lao. Đó là sự gắn kết giưa cái riêng và cái chung.
Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa” “đến những ngày mơ
mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững.
- Suy về trách nhiệm của mỗi nhân với đất nước: “Phải biết gắn san sẻ”,
đóng góp, hi sinh để góp phần dựng xây đất nước.
- Nhận xét: qua cái nhìn toàn diện của nhà thơ, đất nước hiện lên vừa gần gũi, thân
thuộc lại vừa thiêng liêng, hào hùng và trường tồn đến muôn đời sau.
* Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: đất nước của nhân dân
- Thiên nhiên địa của đất nước không chỉ sản phẩm của tạo hóa được hình
thành từ phẩm chất số phận của mỗi người, một phần máu thịt, tâm hồn con
người:
Nhờ tình nghĩa yêu thương, thủy chung mà có “hòn Vọng Phu”, “hòn Trống
Mái”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Nhờ tinh thần bất khuất, anh hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước mà
có những ao đầm, di tích lịch sử về quá trình dựng nước.
Nhờ truyền thống hiếu học mà có những “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
Họ là những người con trai, con gái bình dị nhưng luôn thường trực tình yêu
nước.
Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định
vai trò của mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất ớc: văn hóa:
“truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”,... từ
đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền.
- tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này đất nước của
nhân dân đất ớc của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con
người: biết yêu thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức biết chiến đấu
đất nước.
- Nhận xét:
Về nội dung: đoạn trích “Đất nước” đã thể hiện cái nhìn mới mẻ về đất nước
trên nhiều bình diện: văn hóa, lịch sử, địa lí dựa trên tư tưởng cốt lõi: “đất nước
của nhân dân”.
Về nghệ thuật: sử dụng đa dạng và sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian, ngôn
ngữ giàu chất suy tư, triết luận sâu sắc.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trcủa đoạn trích: đoạn trích đã nhấn mạnh tưởng “đất nước
của nhân dân”, thể hiện tinh thần yêu ớc của tác giả, đánh thức tinh thần yêu nước
trong mỗi con người.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Nêu cảm nhận riêng về đoạn trích đất nước liên hệ thực tiễn đến trách nhiệm
của thế hệ hôm nay với đất nước.
Dàn ý số 2
I. M bài: Gii thiu tác gi, tác phm:
Nguyễn Khoa Điềm thuc lớp nhà thơ ln lên trong nhng ngày hòa bình và
trưng thành trong cuc kháng chiến chống Mĩ, tiêu biu cho thế h thơ trẻ
những năm chống Mĩ.
Bài thơ Đất nước trích trong trường ca Mt đưng khát vng, là một bài thơ có
cht triết lí sâu sc, th hiện tư tưởng “Đất nưc ca nhân dân”, thc tnh thanh
niên, tui tr thành th min Nam xuống đường đấu tranh.
II. Thân bài
* Luận điểm 1: Cm nhn ca tác gi v đất nưc t nhiều phương diện
- Lí gii ci ngun của đất nước (phương diện lch s, văn hoá dân tộc)
“Khi ta lớn lên đất nưc đã có ri” -> Đất nưc đã có t lâu đi
“ngày xửa ngày xưa” -> gi nh đến câu m đầu các câu chuyn dân gian
“miếng trầu” -> tục ăn trầu ca ngưi Vit và truyn c tích tru cau
“Tóc m thì bới sau đầu” -> thói quen búi tóc ca nhng người ph n Vit
Nam
=> Đất nưc gn lin vi truyn thống văn hoá, quá trình hình thành phong tc tp
quán.
“Thương nhau bằng gng cay mui mặn” -> thói quen tâm lí, truyn thng yêu
thương của dân tc.
“cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương” -> Đất nưc trưng thành
cùng quá trình lao đng sn xut.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
=> Đất nưc bt ngun t những điều bình d, gần gũi trong đời sng ca ngưi Vit
Nam t xa xưa mà không hề xa xôi, tru tượng.
- Cm nhn v đất nước qua phương din không gian và thi gian
+ V không gian địa lí:
t / nưc" : hai yếu t được tách riêng đ suy tư một cách sâu sc
“nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, “nơi em đánh rơi... thương thầm” : là nơi
sinh sng ca mỗi ngưi (sinh ra, lớn lên, đi hc, trưng thành và nhng nhng
rung động đầu đời,...)
“nơi con chim phượng hoàng”, “nơi con cá ngư ông móng nưc biển khơi” : Là
núi, sông, rng, bin
"là nơi dân mình đoàn t..." : là không gian sinh tn ca cng đồng dân tc qua
bao thế h ()
+ V thi gian:
Dài “đằng đẵng” từ xa xưa, gắn lin vi truyn thuyết các dân tc anh em cùng
chung con Rng, cháu Lc và truyn thuyết dựng nưc ca vua Hùng cùng
ngày gi T.
Trong hin ti: đất nước có trong tm lòng mi con ngưi, mi người đều tha
hưởng nhng giá tr ca đt nưc, khi có s gn kết gia mỗi người đất nưc s
nng thm, hài hòa, ln lao.
Đó là s gn kết gia cái riêng và cái chung.
Trong tương lai: thế h tr s “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày mơ
mộng”, đất nước s trưng tn, bn vng.
=> Đất nưc đưc cm nhn sut chiu dài thi gian lch s t quá kh đến hin ti
tương lai.
* Luận điểm 2: Tư tưng cốt lõi Đất nước ca Nhân dân.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Thiên nhiên đa lí của đất nưc không chsn phm ca tạo hóa mà được hình
thành t phm cht và s phn ca mỗi người, là mt phn máu tht, tâm hn con
người:
Nh tình nghĩa yêu thương, thủy chung mà có “hòn Vọng Phu”, “hòn Trống
Mái”
Nh tinh thn bt khut, anh hùng trong quá trình dựng nước và gi c mà
có những ao đầm, di tích lch s v quá trình dựng nước.
Nh truyn thng hiếu hc mà có nhng “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lch s 4000 năm:
H là những ngưi con trai, con gái bình d nhưng luôn thường trc tình yêu
nước.
Tác gi nhn mạnh đến những con ngưi vô danh làm nên lch s, khẳng định
vai trò ca mi cá nhân vi lch s dân tc.
- Nhân dân to ra và gi gìn nhng giá tr vt cht, tinh thần cho đất nước: văn hóa
“truyn hạt lúa”, “truyn la”, “truyn giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”,... từ
đó xây dựng nn móng phát triển đt nưc lâu bn.
- Tư tưởng ct lõi, cm hng bao trùm c đoạn trích: “đất nước này là đất nưc ca
nhân dân đất nước ca ca dao thn thoại”, đất nưc y th hin qua tâm hồn con người:
biết yêu thương, biết quý trng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất
nước.
III. Kết bài
- Khái quát giá tr nội dung bài thơ: Đất nước đưc cm nhn nhiều phương diện,
cái nhìn mi m v đất nước với tư tưởng cốt lõi là tư tưởng đất nước ca nhân dân.
Đồng thi cũng nêu lên trách nhim ca các thế hệ, đặc bit là thế h tr vi đất nước
mình.
- Đặc sc ngh thut:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
S dng các cht liu ca văn hoá dân gian đa dng, sáng to
Ngôn ng giàu chất suy tư, triết lun sâu sc
Th thơ tự do hiện đại linh hot
Giọng thơ trữ tình - chính lun sâu lng, thiết tha.
- Nêu cm nhn ca em v bài thơ
- Liên h trách nhim ca thế h tr ngày nay vi đt nưc.
Cm nhn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Mu 1
Đất c luôn tiếng gi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi của bao triu trái tim
con người. Đất nước đi vào đời chúng ta qua nhng li ru ngt ngào êm du, qua
những làn điệu dân ca t và nhng vần thơ u lắng, thiết tha rất đỗi t hào
ca bao lp thi nhân. Ta bt gp một hình tượng đất nước đau thương nhưng vẫn ngi
lên ý chí đấu tranh trong trang thơ Nguyễn Đình Thi đồng thời cũng rất du dàng ý t
trong thơ Hoàng Cầm. Nhưng vi Nguyễn Khoa Điềm, ta bt gp mt cái nhìn toàn
vn, tng hp t nhiu bình din khác nhau v một đất nước của nhân dân. ng
ấy đã quy tụ mi cách nhìn cm nhn ca Nguyễn Khoa Đim v đất nước. Thông
qua nhng vần thơ kết hp gia cảm xúc suy nghĩ, trữ tình chính luận, nhà t
mun thc tnh ý thc, tinh thn dân tc, tình cm với nhân dân, đất nước ca thế h
tr Vit Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
M đầu đoạn trích giọng thơ nhẹ nhàng, th th như những li tâm tình kết hp vi
hình ảnh thơ bình dị gn gũi đưa ta tr v vi ci nguồn đất nưc.
Khi ta lớn lên Đất nưc đã có ri
Đất Nưc có trong nhng cái ngày xa
Ngày xưa mẹ thưng hay k
Đất Nưc bắt đầu t miếng tru bây gi bà ăn
Đất Nưc ln lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất nước trước hết không phi là mt khái nim trừu tượng mà là nhng gì rt gần gũi,
thân thiết ngay trong cuc sng bình d ca mỗi con người. Đất Nước hin hình
trong câu chuyn c tích ngày xửa ngày xưa mẹ k, trong miếng tru ca bà, cây tre
trưc ngõ... gi lên một Đất c Vit Nam bao dung hin hu, thy chung và st son
tình nghĩa anh em, nhưng cũng cùng quyết lit khi chống quân m lược. Mi qu
cau, miếng trầu, cây tre đều gi v mt v đẹp tinh thần Đất nước, đều thấm đẫm ngn
ngun lch s dân tc.
Đất nước còn hin thân ca nhng phong tc tập quán ngàn đời, minh chng ca
mt dân tc giàu truyn thống văn hóa, giàu tình yêu thương gắn vi mái m gia
đình. Cha mẹ thương nhau bng gng cay mui mn. Gng tt nhiên cay, mui tt
nhiên mn. Tình u cha m mãi mãi mn nồng như chính chân tự nhiên kia.
Hình ảnh thơ khiến ta rưng ng nh v mt li nhc nh thiết tha v tình nghĩa của
một ai đó hôm nào : Tay ng dĩa mui chén gng, Gng cay mui mặn xin đừng
quên nhau.
Đất nưc còn là thành qu ca công cuộc lao động vt v để sinh tồn, để dng xây nhà
ca :
Cái kèo cái ct thành tên
Ht go phi mt nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nưc có t ngày đó.
đây Đất nước không còn mt khái nim trừu tượng na c th, quen thuc
gin d biết bao. Vic tác gi s dng nhng cht liệu dân gian để th hiện suy tưởng
ca mình v đất nưc vi quan nim "Đt nưc ca nhân dân".
Vn bng li trò chuyn tâm tình vi mi nhân vật đối thoại tưởng tượng, Nguyn
Khoa Điềm đã diễn gii khái niệm đất nưc theo kiu riêng ca mình :
Đất là nơi anh đến trường
ớc là nơi em tắm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong ni nh thm.
Đất nước không ch đưc cm nhn bởi không gian đa mênh ng t rừng đến b
còn đưc cm nhn bi không gian sinh hoạt bình thường ca mỗi người, không
gian của tình yêu đôi lứa, không gian ca ni nh thương. Ý niệm v đất nước được
gi ra t vic chia tách hai yếu t hợp thành đất c vi những liên tưởng gi
ra t đó. Sử dng li chiết t vn không ngô nghê, vn tht duyên dáng ý
nh, th gi ra cho thy mt quan nim mang những đặc điểm riêng ca dân tc ta
v khái nim đt nước, mà tư duy thơ có thểch ra, nhn mnh.
Đất m ra cho anh mt chân tri kiến thức, nước gt ra tâm hn em trong sáng du
hin. Cùng vi thi gian lớn lên đất c tr thành nơi anh em hẹn. Không
nhng thế, đất nước còn ngưi bn chia s nhng tình cm nh mong ca nhng
người đang yêu. Đất nước tách rời khi anh em đang hai th, còn hòa hp
khi anh em kết li thành ta. Chiếc khăn - biu tượng ca ni nh thương - đã từng
làm bao trái tim tui tr bâng khuâng: "Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất...",
mt ln na li khiến lòng người xúc động, bi hồi trưc tình cm chân thành ca
nhng tâm hồn yêu thương say đắm.
Đất ớc còn nơi tr v ca nhng tâm hn thiết tha với quê hương. Hình nh con
chim phưng hoàng bay v hòn núi bạc, con ngư ông móng nước biển khơi mang
phong cách dân ca min Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương cả tác giả. Đất Nước
mình bình d, quen thuộc nhưng đôi khi cũng ln rng, tráng l cùng, nhất
là đối vi những người đi xa. Dù chim ham trái chín ăn xa, thì cũng git mình nh gc
cây đa li về. Gia đình Việt Nam là như thế, lúc nào cũng hưng v quê hương, hướng
v ci ngun.
Đất Nước trường tn trong không gian thi gian : Thời gian đằng đẵng, không gian
mênh mông để mãi mãi là nơi dân mình đoàn t, là không gian sinh tn ca cộng đồng
Vit Nam qua bao thế h. Nguyễn Khoa Điềm gi li truyn thuyết Lc Long Quân và
Âu Cơ, về truyn thuyết Hùng Vương ngày giỗ t. Nhc li Lc Long Quân Âu
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Cơ, nhắc đến ngày gi t, Nguyễn Khoa Điềm mun nhc nh mọi người nh v ci
ngun ca dân tc. bôn ba chốn nào, người dân Việt Nam cũng đều hướng v đất
t, nh đến dòng ging Rng Tiên ca mình.
Nhc đến chuyện xưa ấy như để khẳng định, cũng là để nhc nh :
Những ai đã khuất
Nhng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đ cái
Gánh vác phần người đi trước đ li
Dn dò con cháu chuyn mai sau
Cm hứng thơ của tác gi v phóng túng, t do nhưng thật ra đây một h thng
lp lun khá ch yếu tác gi th hiện đất nước trong ba phương diện : trong
chiu rng ca không gian lãnh th địa lí, trong chiều dài thăm thẳm ca thi gian lch
s, trong b dày của văn hóa - phong tc, li sng tâm hn và tính cách dân tc.
Ba phương diện y đưc th hin gn thng nht bt c phương diện nào thì
tưởng đất nước ca nhân dân vẫn tưởng cốt lõi, như mt h qui chiếu mi
cm xúc và suy tưng ca nhà thơ.
c th hơn nữa, gn gũi hơn nữa, Đất nước ngay trong máu tht ca mi chúng
ta :
Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần đất nước
Đất nước đã thấm t nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương ca mỗi con người,
thế s sng ca mi nhân không phi riêng ca mỗi con người ca c
đất c. Mỗi con người đều tha ng ít nhiu di sản văn hóa vật cht tinh thn
ca đt nưc, phi gi gìn và bo v để làm nên đt nước muôn đời.
T nhng quan niệm như vậy v đất c, phn sau ca tác phm tác gi tp trung
làm ni bật tưởng : Đất nưc của nhân dân, chính Nhân dân người đã sáng tạo ra
Đất nưc.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
tưởng đó đã dẫn đến mt cái nhìn mi m, chiu sâu v địa , v nhng danh
lam thng cnh trên khp mi miền đất nước. Nhng núi Vng Phu, hòn Trng Mái,
nhng núi Bút non Nghiên... không còn nhng cnh thú thiên nhiên na được
cm nhn thông qua nhng cnh ng, s phn của nhân dân, được nhìn nhận như
những đóng góp của nhân n, s hóa thân ca những con người không tên tui :
"Những người v nh chồng còn góp cho Đất nước nhng núi Vng Phu, Cp v
chng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái", "Ni hc trò thng cnh". đây cảnh vt
thiên nhiên qua cách nhìn ca Nguyễn Khoa Điềm, hin lên như mt phn tâm hn,
máu tht của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước, đã đặt tên, đã ghi
du vết cuộc đời nh lên mi ngn núi, dòng sông. T nhng hình nh, nhng cnh
vt, nhng hiện tưng c thể, nhà thơ quy nạp thành mt khái quát sâu sc :
đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chng mang mt dáng hình, một ao ước, mt li sng ông cha
Ôi ! Đt nưc sau bn nghìn năm đi đâu ta cũng thy
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lch s
bốn nghìn năm của đất nước. Nhà thơ không ca ngi các triều đại, không nói đến
những anh hùng được s sách u danh chỉ tập trung nói đến những con người
danh, bình thưng, bình dị. Đất nước trước hết ca nhân dân, ca những con ngưi
vô danh bình d đó.
H đã sống và chết
Gin d và bình tâm
Không ai nh mt đt tên
Nhưng họ đã làm ra Đt nưc
H lao động chng gic ngoi xâm, h đã giữ truyn li cho các thế h mai sau
các giá tr văn hóa, n minh, tinh thần vt cht của đất c t ht lúa, ngn la,
tiếng nói, tên xã, tên làng đến nhng truyn thn thoi, câu tc ng, ca dao. Mch cm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
xúc lng t lại để cui cùng dn ti cao trào, làm ni bật lên tư tưng ct lõi ca c bài
thơ vừa bt ng, va gin d và độc đáo :
Đất nước này là Đất nước nhân dân
Đất nưc của Nhân dân, Đất nưc ca ca dao thn thoi
Một định nghĩa giản d, bt ng v Đất nước. Đất c ca ca dao thn thoại nhưng
vn th hin những phương diện quan trng nht ca truyn thng nhân dân, ca dân
tc: Thật đm say trong tình yêu, biết quý trọng tình nghĩa cũng tht quyết lit
trong đu tranh chng gic ngoi xâm.
Những câu thơ khép lại tác phm ca ngi v đẹp ca cnh sắc quê hương với mt tâm
hn lạc quan phơi phới. Tt c ào t tuôn chảy trong tâm trí người đọc nhng tách
reo vui...
Đất nước ca Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viết v Đất
nước. T nhng cm nhn mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước không còn xa l,
trừu tượng tr nên thân thiết nhưng vẫn rất thiêng liêng. Đọc Đất nước ca
Nguyễn Khoa Đim ta không ch tìm v ci ngun dân tc còn khơi dậy tinh thn
dân tc trong mỗi con người Vit Nam trong mi thời đại.
Cảm nhận Đất nước học sinh giỏi - Mẫu 2
Con người Việt Nam ta từ xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm luôn chảy
trong dòng máu, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.
Trong những năm tháng kháng chiến chống gian khổ, biết bao nhiêu bài thơ,
bài văn ra đời để cổ tinh thần chiến đấu cho quân và dân ta ngoài mặt trận. Một
trong số các tác phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không kể đến Trường ca
Mặt đường khát vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm nổi bật đoạn trích Đất
nước.
Nguyễn Khoa Điềm được biết đến nhà thơ với phong cách trữ nh chính luận độc
đáo. Thơ Nguyễn Khoa Điềm thu hút, hấp dẫn người đọc bởi sự đan kết cảm xúc nồng
nàn suy sâu lắng của một thanh niên tri thức tự ý thức sâu sắc về vai trò, trách
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu vì đất nước và nhân dân. “Trường ca Mặt đường
khát vọng” một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ văn của ông. Đoạn trích Đất
nước thuộc chương V của bản Trường ca mang đến cho bạn đọc cái nhìn mới mẻ về
hình hài của Đất nước.
Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
….………………………………..
Đất Nước có từ ngày đó…”
Tác khẳng định trực tiếp rằng Đất nước này đã tồn tại từ rất lâu đời, khi mà con người
mới sinh ra trên mảnh đất của họ thì chính nơi đó là đất nước, là quê hương. Đất Nước
ra đời từ rất xa xưa nmột sự tất yếu, trong chiều sâu của lịch sử thời các vua Hùng
dựng nước giữ nước đã đi vào sử sách được lưu truyền đến tận bây giờ. Đất nước
trước hết không phải một khái niệm trừu ợng những rất gần gũi, thân
thiết ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người. Từ lời hát mẹ ru, từ những
câu chuyện “ngày xửa ngày xưa” mkể đã nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn, làm ta
hiểu hơn về văn hóa của ta, theo ta đi hết cuộc đời và trở thành một phần ức tốt đẹp
khiến ta không thể quên. Nhai trầu từ lâu đã trở thành một thói quen không thể thiếu
của những người phụ nữ Việt Nam nhất các bà, các mẹ từ lâu dân gian ta đã
câu chuyện sự tích trầu cau nói về tình nghĩa con người. Từ những năm tháng trước
công nguyên, từ thời của hai Trưng, Triệu, lần đầu tiên nước ta mạnh mẽ
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm. Từ những câu chuyện truyền thuyết
Thành Gióng với hình ảnh nhổ cả lutre giơ cao đánh đuổi giặc. y tre cũng hình
ảnh biểu ợng của người nông dân Việt Nam, hiền lành, thật thà, chăm chỉ chất
phác nhưng cũng rất kiên cường bất khuất.
Bên cạnh truyền thống về lòng yêu nước, c giả Nguyễn Khoa Điềm còn nhắc đến
những hình ảnh mang đậm vẻ đẹp thuần phong mĩ tục giản dị của con người Việt Nam
:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
Từ ngày xưa, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn gắn liên với mái tóc dài, được búi
gọn gàng ngay sau đầu. Vẻ đẹp đó của một người bà, người mẹ, người chị, của một
người con gái Việt Nam mộc mạc, giản dị nhưng lại rất nữ tính, thuần hậu rất riêng.
Tác giả đã vận dụng thành ngữ “gừng cay muối mặn” một cách hết sức tự nhiên, đặc
sắc, nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình để nói lên sự thuỷ chung ở trong con người như
câu nói “gừng càng già càng cay, muối càng lâu càng mặn, con người sống với nhau
lâu năm thì tình nghĩa sẽ đong đầy”.
Ngoài những phong tục tập quán tình yêu thương của con người, Nguyễn Khoa
Điềm còn nêu lên truyền thống lao động sản xuất của người dân: Từ xa xưa, con
người đã biết chặt gỗ làm nhà. Những ngôi nhà đó sử dụng o, cột giằng giữ vào
nhau vững chãi, bền chặt tránh được mưa gió thú dữ. Đó cũng chính ngôi nhà tổ
ấm cho mọi gia đình có thể đoàn tụ, quây quần bên nhau, cùng nhau chia sẻ niềm vui
nỗi buồn; từ đó hình thành nên làng, xóm và Đất nước. Ngôi nhà là mái ấm, là nơi con
người “an cư lạc nghiệp” siêng năng tích góp của cải dồn thành sự phát triển đất nước.
Nhà thơ vận dụng khéo léo câu thành ngữ “Một nắng hai sương” để nói lên sự cần
chăm chỉ của cha ông ta trong lao động sản xuất. Các động từ “xay giã dần sàng”
đó quy trình sản xuất ra hạt gạo. Để làm ra được hạt gạo, người nông dân phải trải
qua biết bao tháng ngày nắng sương vất vả gieo cấy, chăm sóc, xay giã giần sàng.
Thấm vào trong hạt gạo nhỏ ấy mồ hôi vị mặn nhọc nhằn của người nông dân
vất vả nắng mưa. Thành quả ngọt ngào y không chỉ giúp dân ta có đời sống no ấm
còn trở thành nền văn minh lúa nước khi nhắc đến người ta biết ngay đến
Việt Nam; không chỉ dừng lại đó, nền văn minh này đã giúp cho nước ta trở thành
nước xuất khẩu gạo lớn thế hai thế giới và toàn cầu biết đến lúa gạo Việt Nam.
Từ tất cả các yếu tố trên, nhà thơ khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó…” Ngày đó là
ngày nào, chúng ta không hề biết, tác giả cũng không thể biết. Chỉ biết rằng ngày đó
chính ngày ta bắt đầu truyền thống, những phong tục tập quán, nhiều văn
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
hoá riêng biệt khác với quốc gia khác. Đó ngày ta Đất nước của dân tộc Việt
Nam.
Tiếp nối sau khẳng định Đất nước của nhân dân, tác giả định nghĩa về Đất nước
cùng độc đáo:
“Đất là nơi em đến trường
.…………………………..
Cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
Đất nước không chỉ được cảm nhận bằng không gian địa hay chiều dài lịch sử
Đất nước còn được cảm nhận bằng không gian sinh hoạt cùng gần gũi, thân thuộc.
“Đất” gắn liền với hình ảnh, hoạt động của người con trai, “nước” gắn với vẻ đẹp của
người con gái nhưng hai tiếng Đất ớc lại hợp thành tình yêu đôi lứa mặn mà. Đất
nước cũng nơi để họ hẹn hò, trao nhau những yêu thương mùi mẫn, những kỉ niệm,
những nhớ thương, mong mỏi của thời gian xa cách.
Người xưa câu: “Đất lành chim đậu”, đất nơi chim bay về m tổ, nước nơi
con vùng vẫy giữa đại dương mênh mông. Ngần y năm lịch sử là quãng thời gian
dài hình thành nên sự trù phú của thiên nhiên, làm giàu cho đất nước để từ đó Đất
nước trở thành nơi con người đoàn tlàm ăn sinh sống làm nên truyền thuyết Lạc
Long Quân Âu cùng bọc trăm trứng trở thành những thế hđầu tiên của đồng
bào ta.
Từ những giải, cảm nhận trên về Đất nước, tác giả nhắn nhủ đến những thế con
người dù đi trước, đi sau, bất cứ thời đại, hoàn cảnh nào cũng phải nhớ về cội
nguồn, biết ơn cội nguồn nhvề ngày giỗ tổ Hùng Vương - người đã công gây
dựng nền móng nhà nước đầu tiên để có Đất nước bây giờ.
Đất Nước được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận dựa trên bề rộng của không gian địa lí,
chiều dài của lịch sử, bề dày của truyền thống văn a, Đất Nước thống nhất giữa cái
hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện không thể tách
rời giữa nhân dân và cộng đồng.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Sau những nhận định, giải Đất nước trên những phương diện khác nhau, tác giả nêu
lên trách nhiệm của con người đối với Đất nước:
“Trong anh và em hôm nay
…………………………
Làm nên Đất Nước muôn đời”
Đất nước dường như một phần máu thịt của mỗi con người. Đất nước của tình yêu
đôi lứa một đất nước hài hòa, nồng thắm. Đất nước của cả dân tộc đoàn kết đất
nước vẹn tròn, to lớn sức mạnh chống lại mọi thế lực kẻ thù. Qua đây, tác giả thể
hiện niềm tin yêu của mình vào thế hcon cháu mai sau, rồi chúng sẽ mang đất nước
mình sánh vai với các cường quốc năm châu, rồi chúng sẽ phát triển đất nước y đến
những tháng ngày mà hiện tại ta đang mơ mộng.
“Em ơi em” - một tiếng gọi yêu thương, giãi bày san sẻ bao niềm vui sướng đang
dâng lên trong lòng khi nhà thơ cảm nhận định nghĩa về Đất Nước: “Đất Nước
máu ơng của nh” để từ đó, tác giả nêu lên trách nhiệm của mỗi con người với
Đất nước, phải biết gắn san sẻ với những mảnh đời bất hạnh, phải biết hi sinh,
hóa thân để giữ vững dáng hình xứ sở để Đất nước này tồn tại muôn đời.
Đoạn thơ thể hiện cái tôi suy đầy ý thức trách nhiệm của tác giả: mỗi con người
không phải chỉ sở hữu riêng của nhân người đó còn của chung của đất nước.
Bởi chúng ta đều được thừa hưởng những di sản văn hóa, tinh thần của đất nước
được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó. vậy mỗi người đều phải trách
nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy nền văn hóa ấy. Từ đây, ta thấy hơn ch cảm
nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vẹn, tổng hợp đa chiều của Nguyễn Khoa Điềm (địa lí,
lịch sử, văn hóa, phong tục, truyền thống tinh thần của dân tộc trong đời sống hằng
ngày, biến cố lịch sử…).
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
….………………………………………
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
Nguyễn Khoa Điềm thật khéo léo tinh tế khi đã vận dụng sáng tạo thành công chất
liệu dân gian vào bài thơ của mình để tạo nét riêng biệt không thể nhầm lẫn. Đó sự
tích hòn Vọng Phu nói về tình cảm thủy chung, son sắt chờ chồng đến hóa đá của
người phụ nữ. Đó tình hòn Trống Mái gắn với truyền thuyết tình cảm vợ chồng
chung thủy. bất cứ nơi nào trên đất nước, bờ cõi này thì tình cảm yêu thương,
gắn bó vợ chồng vẫn là những tình cảm vô cùng tốt đẹp xứng đáng được tôn vinh.
Không chỉ tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng, Nguyễn Khoa Điềm còn tôn vinh
cả nền lịch sử với lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Đó vị anh hùng Thánh
Gióng nhỏ tuổi nhưng khi giặc anh dũng ra trận đánh đuổi giặc Ân lấy lại độc lập
cho nước nhà. Đó mảnh đất Tổ thờ vua ng cùng linh thiêng với sự quây quần
của đàn voi chín mươi chín con. Tất cả những câu truyện, những sự tích, truyền thuyết
trên đều rất thân thuộc với mỗi thế hệ con dân trên Đất nước này, trở thành niềm tự
hào vô bờ bến của chúng ta.
Chúng ta thể tự hào rằng Đất nước này đất nước của những con người hiếu học.
Biết bao tấm gương nghèo ợt kvươn n trở thành nhân tài cho đất nước, đánh
dấu công lao của mình bằng những núi Bút, non Nghiên. họ những người nổi
tiếng hay chỉ những con người danh thì họ cũng đáng để chúng ta biết ơn, học
tập và noi theo.
Đất nước còn được hình thành từ những điều hết sức nhbé: những quả núi hình con
cóc, con quây quần cũng giúp cho Hạ Long trở thành di sản thế giới. Những ngọn
núi khác cũng được đặt theo tên của các vị anh hùng để con cháu mai sau không quên
ơn họ tôn vinh những giá trị quý báu họ đã gây dựng cho ớc nhà. Những ao
đầm, bãi sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước. trên đất nước
này đâu đâu cũng mang dáng dấp, những kỉ niệm của thế hệ ông cha. Hành trình hơn
bốn nghìn năm lịch sử vẫn sẽ tiếp tục mãi mãi và cũng sẽ có nhiều hơn những kỉ niệm,
những giai thoại được ghi vào sử sách. Tuy nhiên, không vì thế mà lối sống cha ông đi
vào dĩ vãng, nó mãi là những tiếng âm vang, là niềm tự hào của con cháu sau này.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
“Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
….…………………………………..
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Đến đây, Nguyễn Khoa Điềm không điểm qua các triều đại, các anh hùng nổi tiếng
nhấn mạnh đến vàn những con người danh, bình dị nhưng dũng cảm, kiên
cường. Họ những “con gái, con trai, không ai nhớ mặt đạt tên, giản dị bình tâm”
cần cù, chăm chỉ làm lụng gây dựng cuộc sống tốt đẹp. Khi nước nhà giặc, họ lại
đứng lên chiến đấu anh dũng, mạnh mẽ một lòng một dạ cùng nhau đoàn kết lấy lại
độc lập dân tộc. Họ thể những con người danh, không ai nhớ mặt đặt tên
nhưng chính họ người giữ vững non sông này để có chúng ta ngày hôm nay. Không
chỉ trên mặt trận chiến đấu họ còn những anh hùng của đời thường. Những
người danh đó đã giữ truyền lại giá trị văn hóa, văn minh tinh thần vật chất
(văn minh lúa nước đã truyền lửa quanh mỗi nhà, tiếng nói, gánh theo tên làng xã, đắp
đập be bờ). Điệp cấu trúc “họ…” đã gợi ra lớp lớp những con người nối tiếp nhau, giữ
gìn và truyền lại cho các thế hệ sau giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp.
Đến đây, tác giả khẳng định tưởng đất nước của nhân dân: Đất Nước này, của nhân
dân, do nhân dân làm ra gắn với những câu ca dao, thần thoại từ lâu đời, cội nguồn
dân tộc, văn hóa dân gian. Đồng thời, tác giả cũng gửi gắm những bài học quý giá:
anh em nên biết đoàn kết, yêu thương nhau từ thuở nằm nôi; biết quý trọng công sức
những ngày gian khổ; biết nuôi ý chí đánh đuổi giặc ngoại xâm. Qua đây, tác giả
một lần nữa khẳng định vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thế hệ những con người Việt
Nam và chất “tình” có ở khắp mọi nơi trên đất nước này.
Bằng việc vận dụng khéo léo mềm mại các chất liệu văn hóa dân gian cùng với
ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng đúng giọng thủ thỉ tâm tình, tác giả
Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho bạn đọc một cách nhìn mới mẻ về cội nguồn
của đất nước; về vẻ đẹp của một đất nước giàu văn hóa cổ truyền, đất nước của truyền
thống, của phong tục tươi đẹp. Đồng thời, tác giả thể hiện nét tư tưởng Đất nước
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
của nhân dân qua ba chiều cảm nhận: địa lí, lịch sử văn hóa cùng tinh tế, sâu
sắc.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ cùng với trường ca “Mặt đường khát vọng”
vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của để lại ấn tượng đẹp đẽ,
đọng lại trong tâm của bao thế hệ con người Việt Nam trước đây, bây giờ cả sau
này. Bản trường ca của tác giả Nguyễn Khoa Điềm làm ta thêm hiểu yêu Đất nước
đồng thời thôi thúc bản thân hành động để bảo vệ và phát triển đất nước này.
Cm nhn Đất nưc ngn gn - Mu 3
Mặt đường khát vng tập trường ca hùng tráng đưc Nguyễn Khoa Đim hoàn
thành chiến khu Tr - Thiên năm 1971. Bản trưng ca khái quát quá trình thc tnh
ca tui tr các đô thị vùng tm chiếm min Nam. H nhn rõ b mặt xâm lược của đế
quc Mỹ; hướng v nhân dân, v đất nước; ý thức được s mnh ca thế h mình,
đứng dy xuống đường đấu tranh hòa nhp vi cuc chiến đấu ca toàn dân tộc. Đoạn
trích Đt Nưc thuc phần đầu chương V của trường ca Mặt đưng khát vng.
Đất Nước th coi chương hay nhất trình bày s cm nhn gii ca tác gi
v đất nước, cũng đồng thi th hin sâu sắc tưởng ct lõi ca c bản trường ca, đó
tưởng "Đất c ca Nhân dân". Trình t trin khai mạch suy nghĩ cảm xúc
ca tác gi khá cht ch nhưng cũng rất phóng túng. Đoạn thơ m đầu bng nhng li
định nghĩa say a v đất nước. Tiếp đó s hình dung v đất c qua chiu dài
thi gian - lch s, qua v rng ca không gian - lãnh th địa qua chiều sâu văn
hóa - phong tc, li sng, tính ch của người dân Vit Nam, vi mt nim t hào sâu
sc. T ba bình din này, lời thơ hào hứng, giàu chất suy hướng đến tưởng ch
đạo: "Đất Nước này Đất Nước Nhân dân". Mch cảm xúc suy của bài thơ trôi
chy mt cách t nhiên, va cht ch vừa đầy hng khởi, đồng thi lại cũng những
vang động sâu xa.
Trong phần đầu của đoạn trích, bng hình thc tr tình - chính luận, nhà thơ đã đưa ra
định nghĩa riêng ca mình v đất nước bng nhng cm nhn v đất nước trong c
tích, ca dao. Lời thơ định nghĩa thoát khỏi nhng khái niệm khó khăn để tr thành mt
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
cuc chuyn trò gần gũi, thân mật mà bay bng. Mức độ đậm đặc ca các cht liu ly
t c tích, truyn thuyết, ca dao, dân ca, huyn thoi.... tạo cho đoạn thơ đầu mt âm
hưởng đầy quyến rũ. Những câu thơ như:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có ri
Đất Nưc có trong nhng cái "Ngày xửa ngày xưa..."mẹ thưng hay k
Đoạn thơ đầu làm m đi khái niệm đất nước của các vương triều. Ngay t lúc
khai, đã của nhân dân. Định nghĩa đất nước bng s la chn cht liu t văn
hóa dân gian, đó mt n ý ca Nguyễn Khoa Điềm bời n hóa dân gian của nhân
dân. Cách định nghĩa của Nguyễn Khoa Điềm mt s khám phá mi mẻ, độc đáo
to ra s hp dn và thú v đối vi người đọc.
Cách định nghĩa về đất nước ca Nguyn Khoa Điềm đã chạm được vào nhng
thiêng liêng nht, ln lao nhất nhưng ng lại gần gũi thân thiết nhất đối vi mi
chúng ta. d gi cho ta nhng suy ngm v quá kh, v lòng t hào dân tc.
bi thế, thc tnh ý thc dân tc tinh thn trách nhiệm đối với đất nước, vi
nhân dân trong mi chúng ta.
Phn sau của đoạn thơ từ "Nhng người v nh chồng" đến hết đoạn trích phn tp
trung làm ni bật tư ởng "Đất nước ca nhân dân". Trong phần này, tư tưởng đã quy
t mi cách nhìn nhận đưa đến nhng phát hin sâu sc mi m ca tác gi v
địa lí, lch s và văn hóa của đt nưc.
Những người v nh chồng còn góp cho Đất Nước nhng núi Vng Phu
Cp v chng yêu nhau góp nên hòn Trng Mái
Gót nga của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đm đ li
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất T Hùng Vương
Nhng con rng nm im góp dòng sông xanh thm
Ngưi học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Qu nhng phát hin rt mi v thiên nhiên đất c. Nhng núi Bút, non Nghiên,
núi Vng Phu, hòn Trng Mái... vốn đã rất quen thuc nay bng tr nên tht l.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
không phi sn phm ca to hóa mà m hn, là s phn của nhân dân. Đến đây,
thiên nhiên, to hóa không phi cái làm ny sinh ra nhng câu chuyện đầy huyn
thoi chính nhng câu chuyn v nhng tâm hn, nhng s phn của con người
trong quá kh làm cho nhng danh thng kia tâm hn, làm cho sng mãi. Cái
nhìn rất thơ của tác gi đi đến một khái quát đầy thm thía:
Ôi Đt Nưc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thy
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta...
Tiếp ni những câu thơ khám pđộc đáo v thiên nhiên những câu thơ khám phá
v đẹp tâm hn, tính cách Việt Nam, cũng như vai trò, v trí của con người Vit Nam
trong lch s hàng nghìn năm dựng nước gi nước. Đó những con ngưi yêu
thương sâu sắc, thủy chung tình nghĩa; những con người cn lao động, anh hùng
trong đánh giặc; những con người "không ai nh mặt đặt tên" nhưng chính h "đã
làm ra Đất c". H những người âm thm làm nên lch s, âm thm gìn gi
những nét văn hóa của dân tộc qua bao nhiêu thăng trầm ca lch s dân tc.
T nhng khái quát gin d nhưng đầy tính nhân văn, tác giả khẳng định:
Để Đất Nước này là Đt Nưc Nhân dân
Đất Nưc của Nhân dân, Đất Nưc ca ca dao thn thoi.
Đó một chân lý. Mt chân đã được nhn thc trong sut quá trình phát trin dài
lâu ca lch s nhưng chỉ đến văn học Vit Nam hin đại, mới đạt đến đỉnh cao,
mi ct lên thành những tuyên ngôn đầy t hào và hang đng sâu xa.
Cảm nhận Đất nước - Mẫu 4
Đất nước đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam. Chúng ta đã bắt gặp đất nước
chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang đổi mới từng
ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng lẽ đất ớc được nhìn từ nhiều khía cạnh,
đầy đủ trọn vẹn nhất qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm. Hình hài đất
nước từ khi được sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu sóng gió chiến tranh
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
được tái diễn sinh động qua một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng của Nguyễn Khoa
Điềm.
Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử.
Đất ớc tên gọi thiêng liêng, bình dị nhưng chất chứa bao nhiêu ngọn nguồn của
cảm xúc chính tác giả.
Bài thơ được mở đầu bằng những vần thơ nhẹ nhàng, tinh tế đưa người đọc trở về với
những ngày đầu mới khai sinh:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa mẹ…” thường hay kể
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc.
Đất nước hiện lên qua những câu thơ thật bình dị, gần gũi, không phải một khái
niệm trừu tượng một khái niệm hiện hữu hằng ngày trong cuộc sống của mỗi
chúng ta. Tác giả sử dụng từ “khi” để đánh dấu sự ra đời của khái niệm “đất nước”.
Từ khi mỗi chúng ta sinh ra thì đất ớc đã rồi. Sau câu thơ ấy, tác giả bắt đầu
giải nguồn gốc của đất nước mà mỗi người đều mong muốn hiểu thấu được. Giọng thơ
dịu nhẹ, ngọt ngào dẫn dụ người đọc về với những “ngày xửa ngày xưa”. Đó như một
nốt nhạc của quá khứ trở về trong những suy nghĩ của con người. T“ngày xửa, ngày
xưa” đánh dấu những điều đó xa xưa, rất a, không xác định thời gian cụ thể, chỉ
biết rằng nó đã có từ lâu đời. Đất nước đồng thời hình thành từ khi dân mình biết đánh
giặc, là những con người đó làm nên đất nước…
Đất ớc còn gắn liền với cuộc sống bình dị, thân quen của người nông dân Việt
Nam. Tác giả không chỉ dừng lại đó, đất nước còn được giải chính thành quả
của công cuộc lao động để xây dựng và phát triển:
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất nước có từ ngày đó
Một một dụng cụ được tạo ra để phục vụ cho đời sống sản xuất cũng như sinh hoạt
của con người như “kèo, cột” đều gắn bó với lịch sử ra đời của đất nước. Rất bình dị,
rất chân thực nhưng như một sự giải thích đúng đắn. nh ảnh Đất Nước trong 9
câu thơ đầu Việt Bắc qua sự cảm nhận của tác giả thật mới mẻ nhưng cũng rất gần
gũi, thân thương.
Nguyễn Khoa Điềm như dẫn người đọc đi vào những cung bậc tình cảm khác của đất
nước, đó là chuyện tình yêu lứa đôi e ấp nhưng tha thiết và mặn nồng:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất nước không chỉ hiển hiện trong không gian văn hóa, phong tục tập quán của con
người còn hiện lên trong những tình yêu lứa đôi mặn nồng, tha thiết nhất. Tác giả
đã cắt nghĩa “đất nước” thành hai từ “đất” và “nước” để lí giải cụ thể ý nghĩa của từng
từ. Đây thể coi sự tinh tế đầy thi vị của Nguyễn Khoa Điềm. Nhưng được
tách ra thì đất nước vẫn là một khái niệm trọn vẹn và đầy ý nghĩa nhất.
Đất nước còn được mở ra theo chiều dài của lịch sử chiều dài của không gian văn
hóa, của những con người vẫn còn trằn trọc tha thiết đi tìm hình bóng quê hương. Đất
nước được hình thành từ những câu chuyện xa a, từ những điển tích điển cố
người đời sau vẫn luôn nhắc nhở nhau. Hình ảnh “con chim phượng hoàng”, “núi
Đen, bà Điểm”, “Lạc Long Quân Âu Cơ” chính minh chứng cho sự phát triển nhiều
thăng trầm nhưng đáng tự hào của chúng ta. Nhớ về cội nguồn, nhớ về những ngày
xưa vất vả chính đạo lí, truyền thống uống nước nhớ nguồn mãnh liệt của nhân dân
ta.
Đất nước trong ý niệm của Nguyễn Khoa Điềm còn là sự tiếp nối truyền thống:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Trong sự hình thành và phát triển bề dày văn hóa lịch sử ngày càng được khẳng định.
Những con người đã ngã xuống đất ớc, những con người thế hệ mai sau cần phải
cố gắng gìn giữ và phát huy được truyền thống tốt đẹp đó.
Nguyễn Khoa Điềm đã cái nhìn đa chiều về đất nước từ khía cạnh đời thường, khía
cạnh lịch sử, khía cạnh không gian thời gian mang đến cho người đọc nhận thức
đúng đắn nhất về đất nước mà chúng ta đang sống và cống hiến.
Hơn hết tác giả còn khẳng định:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
thể nói đất nước đã đi vào in hằn vào máu thịt của mỗi người, nhắc nhở trách
nhiệm nghĩa vụ của chúng ta về công cuộc xây dựng bảo vệ sự vững mạnh của
đất nước này.
Đất nước còn được Nguyễn Khoa Điềm tích lũy thành một khái niệm sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Một quan niệm sâu sắc, giàu giá trị nhân sinh quan khiến cho người đọc không thể
phủ nhận sự tồn tại của đất nước một thực tế. Đất nước còn biểu tượng cho lòng
thành kính, sự biết ơn đến những người đã ngã xuống vì hòa bình, tự do cho hôm nay:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra đất nước
Lại thêm một sự giải đúng đắn cho định nghĩa “đất nước”, những con người đó họ
chết nhưng trái tim họ vẫn còn sống mãi trong cuộc sống của những người lại.
Nhưng hai câu thơ cuối thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã đưa ra định nghĩa đúng
đắn và sâu sắc nhất về đất nước:
Đất nước này là đất nước của nhân dân
Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.
Thật vậy, nhân dân chính chủ nhân của đất ớc. Bởi vậy đất ớc này phải thuộc
về nhân dân. Tư tưởng của tác giả rất tiến bộ, rất đời thường và rất sâu sắc.
Như vậy, Nguyễn Khoa Điềm bằng những lẽ dẫn chứng đầy thuyết phục đã
khẳng định được vị trí, vai trò cùng to lớn của đất ớc trong cuộc sống của mỗi
con người. Gấp trang sách lại nhưng những hình ảnh về đất nước vẫn sống mãi trong
lòng người đọc.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 5
Chương Đất ớc trích trong trường ca Mặt đường khát vọng sự cảm của Nguyễn
Khoa Điềm về vai trò những hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc dựng
nước giữ nước lâu dài của dân tộc. Cũng như những nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời
kỳ chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những suy ngẫm của mình về nhân dân
thông qua những trải nghiệm của chính bản thân mình. tưởng Đất nước của nhân
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
dân, Đất nước của ca dao thần thoại” là tư tưởng chủ đạo, chi phối cả nội dung và hình
thức chương V của bản trường ca này.
ởng chủ đạo nói trên được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện bằng một hình thức thơ
trữ tình - chính luận. Cái lý lẽ tác giả đưa ra nhằm thuyết phục người đọc thật giản
dị: Không phải ai khác mà chính nhân dân - những ngườidanh - đã kiến tạo và bảo
vệ, giữ gìn đất nước, đã xây dựng nên những truyền thống vãn hoá, lịch sử hàng ngàn
đời của dân tộc. lẽ ấy nhà thơ không phát biểu một cách khô khan, trừu tượng
bằng hình ảnh gợi bằng giọng thơ sôi nổi tha thiết của mình. Thông qua những vần
thơ kết giữa cảm xúc suy nghĩ, trữ tình chính luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn
thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn với nhân dân, đất nước thế hệ trẻ
trong những năm chống Mĩ.
Mượn hình thức trò chuyện tâm tình với một người con gái yêu thương, kết cấu
chương V của bản trường ca vẻ phóng ng, tự do, nhưng từ trong chiều sâu của
cảm hứng của mỗi phần vẫn bám rất chắc vàotưởng cốt lõi: Đất nước nhân dân.
tưởng đó được nhà thơ thể hiện cụ thể, sinh động được triển trên các bình diện:
trong chiều dài của thời gian (thời gian đằng đẵng) bề dày của truyền thống văn
hoá, phong tục, tâm hồn tính cách dân tộc. Ba phương diện ấy gắn bó, hoà quyện,
thống nhất chặt chẽ với nhau trong một “hệ quy chiếu”. Đất nước của nhân dân vốn
linh hồn của cả bài thơ.
Cả chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng như được bao bọc bởi không
khí của văn hoá dân gian. Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng rộng rãi linh hoạt các
chất liệu của văn hoá dân gian, từ ca dao, tục ngữ đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong
tục tập quán đến thói quen sinh hoạt trong đời sống hằng ngày của nhân dân. Những
chất liệu ấy đã tạo nên một thế giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa,
diệu, đủ gợi lên được cái hồn thiêng của non sông, đất nước. Điều đó không đơn thuần
chỉ thủ pháp nghệ thuật, cũng không phải chỉ một tiếp thu sáng tạo vãn học
dân gian. thể nói, tư tưởng Đất nước của Nhân dân tưởng chủ đạo của bài thơ
- đã thấm nhuần từ quan niệm đến cảm xúc, thình tượng đến chi tiết nghệ thuật của
bài thơ.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Phần đầu của bài thơ này, thể xem một định nghĩa về đất nước. Cố nhiên định
nghĩa theo cách riêng của thơ, được phát biểu thông qua những hình tượng cụ thể, sinh
động, đầy gợi cảm.
Đất ớc trước hết không phải một khái niệm trừu tượng những rất gần
gũi, thân thiết, ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người: Đất nước hiện hình
lên qua những lời kể chuyện của mẹ, qua “miếng trầu bây giờ ăn”, qua cái o, cái
cột, qua hạt gạo miếng cơm ta ăn hàng ngày.
Đất nước không phải là cái gì xa lạ mà ở ngay trong máu thịt của anh và em:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Nguyễn Khoa Điềm đã nói lên được sự gắn máu thịt giữa số phận nhân với vận
mệnh chung của cộng đồng, của đất nước. Đó tưởng chung của thời đại khi
vấn đề dân tộc nói lên như một vân đề khác. Trách nhiệm, bổn phận đối với đất nước
không phải là cái gì khác mà cũng chính là trách nhiệm đối với chính bản thân mình:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san xẻ,
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở,
Làm nên Đất Nước muôn đời.
Đất nước còn được hình thành từ những truyền thống lịch sử, văn hoá, phong tục hàng
ngàn đời của dân tộc. Nhà thơ đã khai thác ý nghĩa các thành tố Đất Nước trong mối
quan hệ với không gian thời gian, với lịch sử hiện ta. Chiều sâu của lịch sử,
truyền thống, phong tục văn hoá của đất nước được gợi lên từ huyền thoại Lạc
Long Quân Âu Cơ, từ truyền thuyết Hùng ơng với ngày giỗ tổ, từ những câu ca
dao quen thuộc, đây, đất nước được cảm nhận như sự thống nhất của các phương
diện truyền thống, vãn hoá, phong tục rất thiêng liêng song cũng rất gần gũi với cuộc
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
sống của mỗi con người. Những giá trị tinh thần bền vững ấy của đất nước đã gắn liền
với quá khứ, hiện tại với tương lai, được nuôi dưỡng qua các thế hệ:
Những ai đã khuất,
Những ai bây giờ,
Yêu nhau và sinh con đẻ cái,
Gánh vác phần người đi trước để lại.
Dặn dò con cháu chuyện mai sau,
Hằng năm ăn đâu nằm đâu,
Cũng biết cúi đầu nhớ - ngày giỗ Tổ.
Từ những quan niệm về đất nước như vậy, đến phần sau của bài thơ, tác giả tập trung
làm nổi bật tư tưởng. Đất Nước của nhân dân, chính nhân dân là người sáng tạo ra Đất
Nước.
Tư tưởng đó đã dẫn đến một cách nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lí, những danh lam
thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Những núi Vọng Phu những hòn Trống Mái,
những núi Bút non Nghiên không còn những cảnh thú thiên nhiên thuần tuý nữa,
được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận
như là những đóng góp của nhân dân, hoá thân của những con người không tên, không
tuổi: “Những người vợ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu, Cặp vợ
chồng yêu nhau nên hòn Trống Mái”. “Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình
Bút non Nghiên”. Cả đến “Con cóc, con quê hương cũng góp cho Hạ Long thành
thắng cảnh”, đây, cảnh vật của thiên nhiên đất nước qua cái nhìn của Nguyễn Khoa
Điềm hiện lên như một phần tâm hồn, máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo
dựng nên đất ớc này, đã đặt tên, đã ghi dấu vết cuộc đời mình mỗi ngọn núi, dòng
sông, tấc đất y, từ những hình nh, những cảnh vật, hình tượng cthể, nthơ đã
“quy nạp” thành một khái quát sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha,
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
tưởng Đất nước của Nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch
sử bốn nghìn năm của đất ớc. Nthơ không ngợi ca các triều đại, cũng không nói
tới những anh hùng đã được ghi lại trong sử sách chỉ tập trung nói tới những con
người đanh, bình thường, bình dị. Đất nước trước hết của nhân dân, của những
con người bình dị, vô danh đó:
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
Họ lao động chống giặc ngoại xâm, họ giữ gìn truyền lại cho các thế mai sau
những giá trị văn hoá, văn minh tinh thần vật chất của đất nước lại lúa, ngọn lửa,
tiếng nói, lên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, những câu ca dao, tục ngữ.
Mạch cảm xúc, suy nghĩ của bài thơ cứ dồn tụ dần để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm
bật lên tư tưởng cốt lõi của bài thơ vừa bất ngờ vừa giản dị và độc đáo:
Đất Nước này là Đất nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân,
Đất Nước của ca dao, thần thoại.
Đọc chương Đất Nước, thể thấy dấu ấn của vốn tri thức văn hnhà trường
sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn
chương tiêu biểu tinh tuý nhất của trường ca Mặt đường khát vọng. Bài thơ vẫn tạo
nên được những rung động âm vang trong lòng người đọc là nhờ tác giả từ những cảm
xúc chân thành, từ sự trải nghiệm của bản mà nói lên những suy nghĩ chung của cả thế
hệ mình về đất nước.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 6
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc ta đã phải tiến hành liên tiếp
hai cuộc kháng chiến trường chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm ợc để gìn
giữ nền độc lập tự do thống nhất Tổ quốc. Trong suốt ba mươi năm ấy, vận mệnh
của đất nước luôn luôn vấn đề lớn lao, nóng bỏng chi phối mọi lĩnh vực của đời
sống dân tộc mỗi con người Việt Nam. Vì thế, cũng ltự nhiên, tình cảm yêu
nước đã trở thành cảm hứng chủ đạo trong thơ ca hiện đại Việt Nam, tiếp nối một
truyền thống sâu đậm của văn học dân tộc từ ngàn xưa. Tình cảm yêu ớc được biểu
hiện trong thơ ca ta thống nhất nhưng cũng rất đa dạng, phong phú tùy theo hoàn cảnh
sáng tác, tâm trạng cụ thể của từng nhà thơ.
Trường ca Mặt đường khát vọng được viết giữa những năm tháng hào hùng cả toàn
quân, toàn dân ta đang tập trung sức lực, tập trung trí tuệ để chiến thắng đế quốc Mĩ,
vai trò không nhỏ của tầng lớp tuổi trẻ học sinh, sinh viên các thành thị vùng tạm
chiếm miền Nam đang thức tỉnh, siết chặt đội ngũ xuống đường. Tầng lớp này cũng
nhiều tâm tư, nhiều suy ngẫm vthế hệ mình, về đất nước. Từ góc độ đó, Đất
Nước, chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm đã
định nghĩa, cảm nhận ngợi ca vẻ đẹp nhiều mặt của đất nước, trình bày ý thức trách
nhiệm đối với vận mệnh dân tộc giữa cơn thử thách lớn của lịch sử.
Hình tượng đất nước, trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, gắn với những nhân
vật, hình ảnh hết sức cụ thể với những sinh hoạt rất đỗi thường ngày của mỗi chúng ta.
Tình yêu lớn lao nhưng không hề xa xôi, trừu tượng được khơi gợi từ những sự
vật, sinh hoạt gần gũi, từ những phong tục văn hóa tự ngàn xưa. Đất nước trong
những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể cho ta từ tuổi thơ, trong miếng trầu
bây giờ ăn, trong lũy tre làng bao đời thành lũy thành công cho dân mình đánh
giặc. Đất nước gắn cùng tục búi tóc sau đầu, câu ca dao gừng cay muối mặn, gắn cùng
cái kèo, cái cột, hạt gạo một nắng hai sương. Cảm nhận đất nước từ những cái bình
thường quanh ta đã dẫn Nguyễn Khoa Điềm đến biện pháp nghthuật chiết tự. Từ
ghép đất nước được tách thành đôi để nhà thơ định nghĩa thật cụ thể từng thành đôi.
Đất và Nước:
Đất là nơi anh đến trường
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Nước là nơi em tắm
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khai
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Dòng suy tưởng đưa Nguyễn Khoa Điềm trvề quá khứ, với huyền thoại Lạc Long
Quân Âu khẳng định cội nguồn thống nhất của con người Việt. Đất nước
trường tồn trong thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông. Vậy là những hình ảnh,
sự vật trên rất đỗi bình thường, nhưng đâu phải tầm thường; trong đó ẩn chứa sâu xa
chiều dài lịch sử, truyền thống văn hóa với bao phong tục tập quán tốt đẹp của dân
tộc. Gợi lên truyền thống lịch sử - văn hóa vững bền, không gian địa mênh mông
của đất nước từ những điều giản dị, thường ngày, đó thành công đặc biệt của
Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích này. Đất nước đời sống, hơi thở hàng ngày của
mỗi chúng ta. Đất nước sông bmênh mông, núi rừng hùng vĩ. Đất nước trải suốt
chiều dài lịch sử từ truyền thuyết Hùng Vương đến đạo Hàng m ăn đâu làm đâu -
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giTổ. Ai biết được tự bao gicon người Việt Nam biết
kể chuyện cổ tích, có tục ăn trầu... Ai biết được tự bao giờ con người Việt Nam biết
làm bạn với cây tre, với cái kèo, cái cột... Đằng sau những điều giản dị ấy truyền
thống lịch sử văn hóa lâu đời, bền vững của đất nước Việt Nam ta. Từ góc độ đời
sống nhân, nhà thơ nói được cả cuộc sống cộng đồng, đưa đến cho người đọc cảm
nhận toàn vẹn, tổng hợp về vẻ đẹp đất nước.
Làm nên truyền thống lịch sử - văn hóa độc đáo, vững bền của đất nước chính bao
thế hệ nhân dân. Bởi thế, lòng yêu nước của Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích này gắn
liền cùng lòng yêu nhân dân, cùng niềm tự hào về vai tto lớn của nhân dân. Đất
Nước của Nhân dân đã trở thành tư tưởng nổi bật, xuyên suốt đoạn trích Đất Nước này
chính ngay cách cảm nhận đất nước từ những điều bình dị, gần gũi như trên sẽ tự
nhiên dẫn đến tư tưởng ấy.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Có lẽ chưa bao giờ như trong thời đại dân tộc Việt Nam ta đánh Mĩ, vai trò to lớn, sức
mạnh vô địch của nhân dân được thể hiện đầy đủ đến thế. Cuộc đối chọi quyết liệt với
một kẻ thù giàu hung bạo vào bậc nhất đòi hỏi phải huy động triệt để sức mạnh
của khối đoàn kết toàn dân. Bởi vậy, Đất Nước của Nhân dân đã trở thành tưởng
chung của thời đại, đã chi phối toàn bộ nền văn học cách mạng làm nên rất nhiều
tác phẩm giá trị. Trong bối cảnh y, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt
đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp một cách cảm nhận, cách thể
hiện đặc sắc. Khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của đất nước, nhà thơ không điểm lại
các triều đại, những anh hùng nổi tiếng tự hào nhắc đến n lớp người danh
bình dị:
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Đối với nhân dân, cần làm lụng ra trận đánh giặc, sống chết đều thật giản dị
bình tâm lẽ tồn vong của đất nước. Khi đất nước thanh bình, h"cui cút làm ăn,
toan lo nghèo khó". Khi đất nước gặp nạn ngoại xâm, họ đứng dậy cầm khí, sẵn
sàng xả thân độc lập, chủ quyền như lẽ tự nhiên. Chính những con người không ai
nhớ mặt đặt tên ấy đã làm ra Đất Nước. Trong trường kì lịch sử, nhân dân là lực lượng
chủ yếu sáng tạo, giữ gìn truyền lại mọi tài sản vật chất, mọi giá trtinh thần để làm
nên Đất Nước muôn đời:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Bao lớp người danh, thầm lặng ấy đã a thân cho đất nước vững bền. Nguyễn
Khoa Điềm đã cảm nhận sự hóa thân của nhân dân hiển hiện trên gương mặt địa lí của
đất ớc. Không ít tác phẩm thơ văn đã nhắc tới những danh lam thắng cảnh, những
sự tích núi sông của đất nước Việt Nam bốn ngàn năm văn hiến. Nhưng gắn chúng
cùng số phận, cùng phẩm chất của những người dân bình dị, thấy trong đó cuộc đời hi
sinh cao đẹp của quần chúng nhân dân, ấy là Nguyễn Khoa Điềm. Sau khi nhắc tới
hàng loạt danh lam thắng cảnh, sự tích núi sông trên các miền đất nước, nhà thơ đi đến
một khái quát thấm thía:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
Làm sáng tỏ tư tưởng Đất Nước của nhân dân từ nhiều phía, nhiều chiều như thế, đoạn
trích đã đem đến cho người đọc niềm tin vào sự trường tồn của đất nước. Đất Nước
của nhân dân, mà nhân dân thì mênh mông, đại và bất tử. thế, Đất Nước này mãi
mãi trường tồn cùng với nhân dân.
Chiêm ngưỡng tiếp nhận Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại từ
góc độ thế hệ trẻ trong thời đại dân tộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Nguyễn Khoa
Điềm đã gợi nhắc trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. Phải chăng đây chính
mục đích của đoạn thơ Đất Nước này khi ra đời giữa những năm tháng chiến tranh
quyết liệt, hào hùng, khi lịch sử đang yêu cầu mọi con người phải biết hóa thân cho
dáng hình xứ sở. Ý thức trách nhiệm này được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận, dẫn dắt
rất tự nhiên cùng quá trình khám phá ngày càng sâu về đất nước. Ban đầu, đất nước
những thân thiết ngoài ta, xung quanh ta. Nhưng dần về sau, đất nước đã
trong ta, đất nước có trong mỗi người:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mỗi con người hôm nay đều đang thừa ởng những di sản vật chất tinh thần quý
báu của đất nước, của nhân dân, của bao thế hệ đi trước, thế phải biết cống hiến đời
mình vì lẽ tồn vong của đất nước. Ý thức trách nhiệm được nhà thơ trình bày thật thiết
tha. Đó là mệnh lệnh cất lên từ trái tim đang xúc động:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
Như vậy, tiếp thu nguồn mạch cảm hứng yêu ớc chưa bao giờ vơi cạn trong lịch sử
văn học Việt Nam, nằm trong bối cảnh của thời đại dân tộc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng đã thể hiện
những nhận thức, khám phá mới mẻ vvẻ đẹp đất nước. Trên nền văn hóa dân gian
vững chắc, Nguyễn Khoa Điềm đã hướng sự tìm tòi, suy ngẫm tới nhiều bình diện như
lịch sử, địa lí, phong tục... để m nổi bật tưởng Đất Nước của Nhân dân gợi
nhắc ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất ớc. Nhưng sức hấp dẫn của chương
Đất ớc không chỉ các nội dung cảm nhận còn cách thể hiện của Nguyễn
Khoa Điềm. Khi đưa vào đây nhiều kiến thức về lịch sử, địa lí, về văn hóa dân gian,
thơ dễ sa vào diễn ca theo lối phô bày hiểu biết, dễ chỉ tác động vào trí khó lay
thức tình cảm người đọc. Nguyễn Khoa Điềm đã vượt qua thử thách đó Đất ớc
vừa làm sáng bừng nhận thức, vừa lay động sâu xa tâm hồn mỗi con người Việt Nam.
Cái đã tạo nên thành công ấy? Điều chủ yếu do tất cả các kiến thức, liệu, sự
kiện phong phú này đã được thẩm thấu qua tâm hồn chứa chan xúc cảm của Nguyễn
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Khoa Điềm nhà thơ đã tìm được một cách nói riêng, bằng giọng điệu tâm tình, qua
hồi ức lại những kỉ niệm riêng tư:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Ngay từ phần mở đầu, Đất Nước dẫn ta vào câu chuyện tâm tình thiết tha, sâu lắng.
Toàn bộ chương này được thể hiện bằng hình thức "anh" trò chuyện cùng "em". Với
hình thức này, giọng điệu thơ tất phải ngọt ngào, thủ thỉ. Nguyễn Khoa Điềm nói về
lịch sử mà như tâm sự về những kỉ niệm tuổi thơ, như nhắc lại những hồi ức cảm động
về người thân trong gia đình bà, mẹ. Bề dày của lịch sử, của nền văn hóa phong
phú, lâu đời, cả không khí của truyền thuyết Thánh Gióng, cổ tích Trầu Cau bỗng
được sống dậy trong cảm nhận gần gũi của mỗi người đọc. Chính nhờ lối thhiện ấy
mà vẻ đẹp sâu xa của đất nước, ý thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh đất nước
được người đọc nhận cảm một cách tự nhiên, thấm thía.
Tiếp nối dòng mạch thơ ca yêu nước trong lịch sử văn học dân tộc, Đất Nước trong
trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã mang nội dung cảm nhận
cùng cách thể hiện thật độc đáo. Thành công của đoạn trích Đất Nước này góp phần
chứng tỏ tầm trí tuệ, sức khám pcủa một nhà thơ trưởng thành cùng thời đại kháng
chiến chống Mĩ cứu nước anh hùng.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 7
Đất nước hình tượng trữ tình lớn, cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ
Việt Nam. một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử thách thì hình tượng
đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáo. Trường ca
Mặt đường khát vọng với trích đoạn Đất Nước là một minh chứng đẹp đẽ cho quy luật
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
này. Trong trích đoạn nói trên, những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
đạt tới một tầm vóc triết học sâu sắc.
Trước tiên, đất nước hiện lên trong chiều dài của thời gian. Thời gian trong trích đoạn
Đất ớc đầy ắp những hình tượng huyền thoại lấy từ trong truyền thuyết, phong tục
dân gian. Nhờ sự xuất hiện của hình tượng thời gian này đất nước hiện lên trong chiều
sâu thẳm của thời gian nguồn cội, đầy thiêng liêng thành kính.
Bên cạnh “thời gian đằng đẵng” “không gian mênh mông”. không gian gắn với
sự sinh tồn của cả cộng đồng: “Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”. Có không gian gắn
với cuộc đời riêng của mỗi nhân; Đất nơi anh đến trường - Nước nơi
em tắm”... Sự song hành của các không gian như thế gợi lên hình tượng đất nước như
sự thống nhất giữa cái chung cái riêng, cộng đồng nhân. Đất Nước thiêng
liêng mà cũng thật gần gũi gắn bó.
Đất nước còn hiện lên trong bề sâu văn hóa - phong tục, lối sống, mang đậm bản sắc
Việt Nam. Chiều sâu văn hóa luôn ẩn hiện trong toàn bộ trích đoạn. Từ một nét phong
tục: “Tóc mẹ thì bới sau đầu” cho đến nghi thức thiêng liêng của ngày giỗ Tổ. Tuy
nhiên, chiều sâu văn hóa hiện lên thấm thía đẹp đẽ nhất với những phát hiện
ngợi ca về vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Việt Nam: yêu đắm say chung thủy; trọng
nghĩa tình nhưng vì thế mà quyết liệt, không khoan nhượng trước kẻ thù.
duy triết học hướng tới khám phá, nhận thức cái thống nhất. Tầm vóc triết học
trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm chỗ: từ ba bình diện không
gian - thời gian - văn hóa, nhà thơ đã tìm ra hạt nhân gắn kết làm nên tính chính thể
của hình ợng đất nước. Cái hạt nhân gắn kết này, không khác, đó chính quan
niệm: đất nước của nhân dân.
tưởng đất nước của nhân dân sở đem lại những khám phá mới mẻ, độc đáo
của Nguyễn Khoa Điềm về hình tượng đất nước. Từ quan niệm đất nước của nhân
dân. Lịch sử của đất nước không còn lịch sử của các triều đại, c anh hùng
lịch sử của hàng nghìn lớp người “không ai nhớ mặt đặt tên - Nhưng họ đã làm ra đất
nước”. Không gian đất nước cũng được tạo hình từ những “ao ước”, “lối sống" của
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
ông cha từ bao đời nay. Cũng chính nhân dân người đã ng lập, giữ gìn dòng chảy
văn hóa của đất nước: “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng - Họ truyền lửa.. - Họ
truyền giọng điệu... - Họ gánh theo tên xã, tên làng...”. Một mật độ lớn các động từ
được xếp cạnh nhau làm nổi lên hình tượng thật tầm vóc của nhân dân -
những người “làm ra Đất Nước”.
tưởng đất ớc của nhân dân đã một quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử
văn học dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu...). Trong văn học cách mạng,
tưởng đất nước của nhân dân cũng đã được nhiều nhà thơ đề cập đến (Bài thơ Hắc
Hải, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Tre Việt Nam của Nguyễn Duy). Tuy nhiên, để
tưởng này trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyên thấm vào mọi biểu hiện nhỏ tinh
tế nhất của hình tượng đất nước tđó một đóng góp đặc sắc của Nguyễn Khoa
Điềm. cho thấy sự kế thừa kết tinh một trình độ mới của tưởng đất nước
của nhân dân trong văn học.
Đoạn thơ mở đầu trích đoạn một minh chứng sống động cho những đặc sắc trong
cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
Hiện lên qua đoạn thình tượng đất nước mênh mang trong thời gian. Nét đặc sắc
chỗ chiều sâu thời gian ấy được gợi lên trước tiên từ những ngày xửa ngày xưa”
trong lời kể của mẹ. Đây không phải thời gian lịch sử chính xác với những niên đại
cụ thể. là thứ thời gian mơ hồ, ảo diệu trong trí tưởng tượng của trẻ thơ. không
định vị chính xác nhưng giúp ta cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía về sự trường tồn của
đất nước.
Gương mặt của đất ớc được hình dung từ những gần gũi bình dị trong cuộc sống
thường ngày. cái thật chi li, tường tận trong cảm nhận về đất ớc của Nguyễn
Khoa Điềm. Từ một cách búi tóc, một câu ca dao đến những sự vật bình dị: cái kèo,
cái cột. Ngay cả đối với những vật tưởng rất mực bé nhỏ như “hạt gạo” thì tác giả vẫn
sự cảm nhận thật sâu sắc từ những thời điểm cụ thể: “một nắng hai sương” - “xay”
- “giã” - “giần” - “sàng”. Với cách cảm nhận này, đất nước trở thành bầu khí quyển
bao bọc lấy cuộc sống của mỗi con người. đâu, trong bất biểu hiện nhỏ nào
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
cũng mang hình đất ớc. Đất nước được kéo gần lại thân quen, gắn máu thịt với
con người.
Góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp của hình ợng đất nước trong đoạn thơ một
ngôn ngữ thấm đẫm chất liệu hương sắc của văn hóa dân gian. Ngôn ngữ không
bao giờ chỉ ngôn ngữ. Đằng sau ngôn ngữ một quan niệm. Ngôn ngữ mang đậm
màu sắc văn hóa dân gian, đây sự thấm nhuần quan niệm đất nước của nhân dân.
Nói cách khác, quan điểm đất nước của nhân dân không chỉ là suy tưởng bên trong
còn được hiện thực hóa bằng chính hình thức và ngôn ngữ thơ.
Giọng điệu thơ trầm lắng, chất chứa suy tư. Vừa như bộc bạch giải bày vừa như tự nói
với chính mình. Một giọng điệu như thế khiến hình tượng đất nước hiện lên vừa trang
nghiêm thành kính, vừa gần gũi thân thiết.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 8
Đề tài đất nước là một trong những đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam nói chung
trong các lĩnh vực khác nói riêng. Chúng ta đã bắt gặp hình ảnh đất nước rất nhiều
không chỉ trong văn học, thơ ca cả trong những lời ca, câu hát của mẹ. Hình
ảnh đất nước chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang
đổi mới từng ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng lẽ đất nước được nhìn từ
nhiều khía cạnh, đầy đủ trọn vẹn nhất vẫn qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn
Khoa Điềm. Hình hài đất nước từ khi được sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu
sóng gió chiến tranh được tái diễn sinh động qua một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng
của Nguyễn Khoa Điềm.
Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử.
Đất ớc tên gọi thiêng liêng, bình dị nhưng chất chứa bao nhiêu ngọn nguồn của
cảm xúc chính tác giả.
Bài thơ được mở đầu bằng những vần thơ nhẹ nhàng, tinh tế đưa người đọc trở về với
những ngày đầu mới khai sinh:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất nước có trong những cái ngày xửa
Ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc.
Đất nước hiện lên qua những câu thơ thật bình dị, gần gũi, không phải một khái
niệm trừu tượng một khái niệm hiện hữu hằng ngày trong cuộc sống của mỗi
chúng ta. Tác giả sử dụng từ “khi” để đánh dấu sự ra đời của khái niệm “đất nước”.
Từ khi mỗi chúng ta sinh ra thì đất ớc đã rồi. Sau câu thơ ấy, tác giả bắt đầu
giải nguồn gốc của đất nước mà mỗi người đều mong muốn hiểu thấu được. Giọng thơ
dịu nhẹ, ngọt ngào dẫn dụ người đọc về với những “ngày xửa ngày xưa”. Đó như một
nốt nhạc của quá khứ trở về trong những suy nghĩ của con người. Từ: “ngày xửa, ngày
xưa” đánh dấu những điều đó xa xưa, rất a, không xác định thời gian cụ thể, chỉ
biết rằng nó đã có từ lâu đời. Đất nước đồng thời hình thành từ khi dân mình biết đánh
giặc. Là những con người đó làm nên đất nước…
Đất ớc còn gắn liền với cuộc sống bình dị, thân quen của người nông dân Việt
Nam.
Tác giả không chỉ dừng lại đó, đất nước còn được giải chính thành quả của
công cuộc lao động để xây dựng và phát triển:
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng
Đất nước có từ ngày đó
Một một dụng cụ được tạo ra để phục vụ cho đời sống sản xuất cũng như sinh hoạt
của con người như “kèo, cột” đều gắn bó với lịch sử ra đời của đất nước. Rất bình dị,
rất chân thực nhưng nó như là một sự giải thích đúng đắn.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Nguyễn Khoa Điềm như dẫn người đọc đi vào những cung bậc tình cảm khác của đất
nước, đó là chuyện tình yêu lứa đôi e ấp nhưng tha thiết và mặn nồng:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất nước không chỉ hiển hiện trong không gian văn hóa, phong tục tập quán của con
người còn hiện lên trong những tình yêu lứa đôi mặn nồng, tha thiết nhất. Tác giả
đã cắt nghĩa “đất nước” thành hai từ “đất” và “nước” để lí giải cụ thể ý nghĩa của từng
từ. Đây thể coi sự tinh tế đầy thi vị của Nguyễn Khoa Điềm. Nhưng được
tách ra thì đất nước vẫn là một khái niệm trọn vẹn và đầy ý nghĩa nhất.
Đất nước còn được mở ra theo chiều dài của lịch sử chiều dài của không gian văn
hóa, của những con người vẫn còn trằn trọc tha thiết đi tìm hình bóng quê hương. Đất
nước được hình thành từ những câu chuyện xa a, từ những điển tích điển cố
người đời sau vẫn luôn nhắc nhở nhau. Hình ảnh “con chim phượng hoàng”, “núi
Đen, Bà Điểm”, “Lạc Long Quân Âu Cơ” chính là minh chứng cho sự phát triển nhiều
thăng trầm nhưng đáng tự hào của chúng ta. Nhớ về cội nguồn, nhớ về những ngày
xưa vất vả chính đạo lí, truyền thống uống nước nhớ nguồn mãnh liệt của nhân dân
ta.
Đất nước trong ý niệm của Nguyễn Khoa Điềm còn là sự tiếp nối truyền thống:
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Trong sự hình thành phát triển, bề dày văn hóa lịch sử ngày càng được khẳng định.
Những con người đã ngã xuống đất ớc, những con người thế hệ mai sau cần phải
cố gắng gìn giữ và phát huy được truyền thống tốt đẹp đó.
Nguyễn Khoa Điềm đã cái nhìn đa chiều về đất nước từ khía cạnh đời thường, khía
cạnh lịch sử, khía cạnh không gian thời gian mang đến cho người đọc nhận thức
đúng đắn nhất về đất nước mà chúng ta đang sống và cống hiến.
Hơn hết tác giả còn khẳng định:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
thể nói đất nước đã đi vào in hằn vào máu thịt của mỗi người, nhắc nhở trách
nhiệm nghĩa vụ của chúng ta về công cuộc xây dựng bảo vệ sự vững mạnh của
đất nước này.
Đất nước còn được Nguyễn Khoa Điềm tích lũy thành một khái niệm sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
Một quan niệm sâu sắc, giàu giá trị nhân sinh quan khiến cho người đọc không thể
phủ nhận sự tồn tại của đất nước là một thực tế.
Đất nước còn biểu ợng cho lòng thành nh, sự biết ơn đến những người đã ngã
xuống vì hòa bình, tự do cho hôm nay:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra đất nước
Lại thêm một sự giải đúng đắn cho định nghĩa “đất nước”, những con người đó họ
dù chết nhưng trái tim họ vẫn còn sống mãi trong cuộc sống của những người ở lại.
Nhưng hai câu thơ cuối thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã đưa ra định nghĩa đúng
đắn và sâu sắc nhất về đất nước:
Đất nước này là đất nước của nhân dân
Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.
Thật vậy, nhân dân chính chủ nhân của đất ớc. Bởi vậy đất ớc này phải thuộc
về nhân dân. Tư tưởng của tác giả rất tiến bộ, rất đời thường và rất sâu sắc.
Như vậy Nguyễn Khoa Điềm bằng những lý lẽ dẫn chứng đầy thuyết phục đã
khẳng định được vị trí, vai trò cùng to lớn của đất ớc trong cuộc sống của mỗi
con người. Gấp lại những trang thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm chắc hẳn ai
trong chúng ta cũng những bồi hồi, xao xuyến nơi sâu thẳm đáy lòng bởi những
vần thơ sâu lắng đi vào lòng người nghe và người đọc.
Cảm nhận bài Đất nước - Mẫu 9
Đất nước là một đề tài lớn thường gợi lên những cảm hứng mãnh liệt đối với thi nhân,
nhất vào thời điểm nền độc lập dân tộc đứng trước những thử thách lớn lao. Đoạn
trích Đất ớc trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm cũng ra
đời trong một hoàn cảnh tương tự như vậy. Đó là những năm tháng kháng chiến chống
Mĩ cứu nước sôi sục, cuộc sống của mỗi nhân luôn luôn gắn liền với vận mệnh của
đất ớc. Viết trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm muốn góp một
tiếng nói nhằm thức tỉnh thế hệ trẻ ở vùng tạm chiếm miền Nam. Đoạn trích Đất Nước
thuộc chương V của trường ca, đây cũng phần hay nhất của bản trường ca này,
thể hiện sự nhận thức sâu sắc của một thế hệ thanh niên Việt Nam về đất ớc. Chính
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
nhận thức ấy đã trở thành một điểm tựa để mỗi người tự suy nghĩ về trách nhiệm của
mình đối với đất nước.
Giáo Trần Đình Sử cho rằng: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm một bài thơ
chính luận thể hiện cảm nhận “Đất Nước của Nhân dân”. Sở gọi chính luận bởi
trong i thơ này nhà tmuốn n luận về đất nước, về nhân dân. Đó những khái
niệm về đất nước vừa quen thuộc vừa mới mnhưng tác giả không dừng lại chỗ
giải đất nước gì, nhân dân ông n muốn bày tỏ những tình cảm u nặng
của mình đối với đất nước, đối với nhân n. Sự kết hợp giữa hai phương diện này
một cách nhất quán đã làm cho bài thơ vừa mang chất chữ tình, vừa mang chất chính
luận. Toàn bộ đoạn trích được chia thành những khổ những đoạn nhỏ để trả lời cho
mỗi câu hỏi giữa c câu hỏi ấy được liên kết với nhau khá chặt chẽ. Khởi đầu
những câu hỏi về thời gian, tác giả muốn đưa bạn đọc trở về quá khứ để tìm trong lịch
sử cái thời điểm mà đất nước ra đời:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa, ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên…
Trong một đoạn thơ ngắn xuất hiện một loạt các trạng từ chỉ thời gian: “ngày xửa,
ngày xưa”, “bây giờ”, “từ ngày đó”. Gắn liền với những trạng từ đó những miếng
trầu vẫn thường ăn hàng ngày, nghĩa đất nước từ rất lâu đời, từ thuở xa xưa
trong văn a dân gian, trong phong tục tập quán, trong tình yêu của mỗi gia đình,
trong từng hạt gạo. Sau mỗi câu hỏi xác định tình u đất nước, Nguyễn Khoa
Điềm đã m câu trả lời cho một câu hỏi quen thuộc hơn. Đất gì? Đây không phải là
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
câu hỏi mới mẻ Nguyễn Khoa Điềm không phải người đầu tiên đặt câu hỏi này.
Người ta đã từng những định nghĩa trong lịch sử, trong địa lí, trong dân tộc học.
Trong văn học, từ lâu lắm rồi, người ra cũng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Đất nước
gì? Cái mới của Nguyễn Khoa Điềm chính đi tìm một câu trả lời của riêng mình,
của thế hệ mình. đoạn thơ tiếp theo, nhà tliên tiếp đưa ra những nhận định của
mình:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
Đất nước thật giản dị cũng thật độc đáo, thật trữ tình sức hấp dẫn, lôi cuốn
bạn đọc một cách mạnh mẽ. Nhưng có lẽ bài thơ không chỉ viết cho tuổi trẻ, không chỉ
cho những người yêu nhau viết cho tất cả mọi người. Định nghĩa Đất Nước được
kéo dài nhưng lại kiến giải rất đơn giản, rất có lí và đầy thuyết phục. Đó là những kiến
giải trên hai trục không gian thời gian, “thời gian đằng đẵng, không gian mênh
mông”, giữa cái thời gian không gian ấy hiện ra một đất nước với dáng vẻ hùng
với hình ảnh “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc con như ông móng
nước biển khơi”.
Đó một không gian trữ tình hùng vĩ của đất nước. đây tác giả trở về với truyền
thuyết và dùng truyền thuyết để cắt nghĩa đất nước là gì.
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở.
Lạc Long Quân Âu đẻ ra đồng bào t trong bọc trăm trứng, đất nước tạo ra mọi
người, tất cả mọi thế hệ, những người đang sống, những người đã khuất. Nhưng nơi
nào thì mọi người dân đất nước này cũng cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. Đất nước vừa
linh thiêng rộng lớn nhưng cũng vừa gần gũi thân thuộc. Đất nước trong anh, trong
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
em và trong tất cả mọi người, trong thế hệ đã khuất, trong thế hệ hôm nay và trong thế
hệ mai sau. Bao giờ cũng một đất nước vẹn tròn tình nghĩa. Vẫn giọng chính
luận khúc chiết mà lời thơ đằm thắm chứa chan bao tìm cảm:
Em ơi đất nước là máu xương của mình
….
Làm nên đất nước muôn đời…
Đọc những câu thơ này của Nguyễn Khoa Điềm, ta chợt nhớ đến một câu thơ của Chế
Lan Viên, một người cũng rất hay đưa những khái quát trong thơ khi nghĩ về đất nước.
Chế Lan Viên và Nguyễn Khoa Điềm thuộc hai thế hệ khác nhau nhưng dường như có
một sự gặp gỡ nào đó khi nói về tình yêu lớn lao của mỗi người về đất nước. Nguyễn
Khoa Điềm viết “Đất Nước máu xương của mình”, thế phải “biết hóa thân
cho dáng hình xứ sở” thì Chế Lan Viên viết:
Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Chính luận cần sự minh xác bởi những lẽ thuyết phục sẽ làm người ta tin, chất chữ
tình để làm con người ra xúc động yêu thương. Sức hấp dẫn của thơ Nguyễn Khoa
Điềm khi nói về đấtớc chính sự kết hợp hài hòa giữa chất chính luận và chất chữ
tình từ những hình ảnh chi tiết cụ thể mà nâng dần lên tầm khái quát.
phần thứ hai của bài thơ xuất hiện một loạt những hình ảnh, những chi tiết cthể
khi nói về đất nước, một phát hiện độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm khi nhà thơ chỉ ra
những yếu tố để góp thành đất nước. đây một loạt tên ng vĩ, một đất nước bao
la, một đất nước với truyền thống ngàn năm trong lịch sử không phải một cái đó
lớn lao, to tát những thứ gần gũi, quen thuộc đối với mọi người. Công lao để
góp nên đất nước không thuộc về riêng ai, không chỉ có anh hùng vĩ nhân mới có công
làm nên đất nước mà cả những người con bình thường, những con người vô danh sống
âm thầm lặng lẽ nhưng chính họ đã góp cho đất nước cuộc sống của mình. Đó
những người yêu nhau góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên” cả những con vật
bình thường như con gà, con cóc nhưng lại đủ sức để góp cho đất nước một Hạ
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Long đẹp huyền thoại. Những cái tên gọi nh thường của những người dân Việt Nam
như “ông Đốc, ông Trang, Đen, Điểm” làm nên những địa danh nổi tiếng của
đất nước.
Từ những phát hiện rất mới mẻ và độc đáo này, tác giả đã đi đến một khái quát sâu sắc
và xúc động:
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Tác giả không dừng lại đây coi như một skết thúc cho những cảm nhận suy
ngẫm về đất nước, cảm xúc những suy ngẫm trải dài bởi dường nđộng tới bất
cái cũng nói về đất nước, từ những người con trai ra trận, con gái nhà nuôi cái
cùng con. Trong số họ đã những người trở thành anh hùng. Tuy nhiên, đất nước
không chỉ được làm nên bởi bốn nghìn lớp người ‘họ đã sống và chết giản dị và bình
tâm không ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm nên Đất Nước”. Tác giả muốn bày tỏ
niềm biết ơn sâu sắc đối với những con người danh, với những việc làm thầm lặng,
giản dị và quen thuộc nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Chính họ đã truyền lại cho
ta hạt lúa ta trồng, đã cho ta ngọn lửa, cho con ta tiếng nói… Sau những suy ngẫm,
nhà thơ đi đến kết luận: Đất nước này là đất ớc của nhân dân, của ca dao thần thoại,
đất nước của tất cả mọi người, trong đó cả những anh hùng cả những người
danh. Họ không để lại một dòng tên trong lịch sử, không một ợng đài, một tấm bia
lưu danh nhưng lại cho đất nước một cuộc đời bình dị và chính những sự bình dị ấy đã
làm nên một đất nước lớn lao mạnh mẽ, m nên một đất ớc trường tồn với thời
gian và hùng vĩ trong một không gian bao la, rộng lớn.
Đóng p của Nguyễn Khoa Điềm khi nói về đất nước chính chỗ nhà thơ đã huy
động toàn bộ vốn hiểu biết phong phú của mình trong những năm còn ngồi trên ghế
nhà trường ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa và những trải nghiệm của chính nhà thơ trong
những ngày tham gia phong trào học sinh sinh viên chống ngụy thành phố Huế
cả những năm tháng bị đày trong nhà của ngụy. Bằng cảm xúc chân thành
và suy nghĩ sâu sắc, nhà thơ muốn gửi tới bạn đọc những cảm nghĩ rất riêng của mình
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
về đất nước, góp phần làm phong phú thêm hình tượng đất nước trong văn học nói
chung trong thơ ca nói riêng. Đất không phải tiếng nói của riêng nhà thơ
cảm nhận của một thế hệ thanh niên trong thời chống về đất nước. Đây cũng
một sự thể hiện, một nét độc đáo trong giọng điệu của Nguyễn Khoa Điềm, đó sự
kết hợp hài hòa và nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và chất chính luận.
Cảm nhận về Đất nước - Mẫu 10
Nền văn học Việt Nam giai đoạn năm 1945-1975 nền văn học mang khuynh hướng
sử thi cảm hứng ng mạn, bên cạnh các đề tài “lực lượng trang- chiến tranh
cách mạng” thì các đề tài xây dựng đất nước, hoặc ca ngợi đất nước cũng được nhiều
tác giả chọn đưa vào tác phẩm của mình mới những vần thơ, lời văn chân thành tha
thiết, thấm đẫm hào k dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm một trong những nhà thơ
trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng chọn cho mình đề tài đất
nước, giữa những năm tháng cuộc chiến đấu của nhân dân đang vào lúc cao trào sục
sôi máu lửa. Thế nhưng Nguyễn Khoa Điềm không đặt nặng trong tác phẩm của mình
màu sắc tuyên truyền, không ồn ào, rộn ông cho riêng cho mình một chất giọng
êm dịu, thiết tha, gần gũi thân thuộc. Nguyễn Khoa Điềm đã nhìn đất nước bằng
một cách rất riêng, bằng một cảm xúc mới lgiữa thời chinh chiến “hoa lửa”, ông
nhìn nhận Tổ quốc từ những điều giản dị, từ những con người rất đỗi bình thường. Sử
dụng thành công giọng thơ mang tính triết luận trữ tình, đặc biệt skết hợp với các
chất liệu văn hóa dân gian lấy từ vốn hiểu biết rộng lớn của nhà thơ về văn hóa ngàn
đời của dân tộc. Tất cả đã tạo nên một Đất ớc với vẻ giản dị, thân thương, Đất
Nước của nhân dân, một Đất Nước bước ra từ những câu chuyện kể, những truyền
thuyết, những phong tục tập quán của 4000 năm văn hiến tự hào.
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
Trong trích đoạn Đất Nước, đầu tiên tác giả đi vào phân tích làm vấn đề Đất
Nước từ bao giờ. Trong 9 câu thơ đầu, Nguyễn Khoa Điềm đã chỉ ra rằng Đất
Nước đã từ rất lâu đời, gắn liền với những truyền thuyết, với những câu chuyện cổ
tích đã từ những ngày xửa, ngày xưa. Câu “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây
giờ ăn” gợi cho chúng ta nhớ đến sự tích Trầu Cau, khơi gợi lại truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam, ấy tình nghĩa anh em sâu đậm, tình nghĩa vợ chồng son
sắt thủy chung. Không chỉ vậy từ hình ảnh miếng trầu ăn tác giả còn gợi lại những
cái phong tục đẹp của nhân dân ta ấy tục ăn trầu nhuộm răng từ thuở vua
Hùng dựng nước ginước. Cùng với sự ch Trầu Cau, thì qua câu thơ “Đất Nước
lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc” tác giả lại tiếp tục gợi nhắc chúng ta
nhớ về truyền thuyết Thánh Gióng cùng quen thuộc, gợi nhắc về truyền thống yêu
nước, bất khuất đứng lên chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Như vậy, có thể thấy rằng
Đất Nước hình thành tnền tảng tình nghĩa sâu nặng của dân tộc, thế nhưng Đất
Nước chỉ thể lớn lên khi nhân dân ta được tinh thần yêu nước, được lòng
dũng cảm, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nước. Đi từ những câu
chuyện cổ tích, những truyền thuyết xa xưa thì tác giả lại tiếp tục chỉ ra Đất Nước
từ rất lâu đời, bắt đầu từ những thuần phong mỹ tục. “Tóc mẹ thì bới sau đầu”, nhắc
người đọc nhớ lại phong tục búi tóc thành búi tóc tròn, thấp sau gáy của các bà, c
mẹ thời xưa. dù cho đã qua hàng ngàn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mấy
chục năm trời Pháp thuộc, thế nhưng cho đến khi Nguyễn Khoa Điềm viết Trường ca
Mặt đường khát vọng, búi tóc ấy vẫn giữ cho mình dáng vẻ ban đầu không đổi, vẫn
kiên cường trụ vững sau gáy của người phụ nữ Việt Nam. Cha mẹ thương nhau bằng
gừng cay muối mặn”, chính đại diện cho truyền thống coi trọng tình nghĩa vợ
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
chồng, càng trong những thử thách, gian lao thì vợ chồng lại càng trở nên thương yêu
và gắn kết bền chặt với nhau hơn.
Thứ ba nữa, Đất ớc từ rất lâu đời được hình thành cùng với tiến trình phát triển
của con người Việt Nam trong cuộc sống đời thường. “Cái kèo cái cột thành tên”, từ
chỗ con người ta sống tạm bợ trong những hang đá thô sơ, từ nhân dân ta đã bắt đầu
chủ động hơn trong cuộc sống biết xây dựng nên các mái nhà che mưa, che nắng cho
mình. Rồi “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần, sàng”, ta cũng thấy được từ
cái chỗ nhân dân ta sống phụ thuộc vào thiên nhiên với công việc hái ợm bấp bênh,
thì người Việt Nam đã bắt đầu biết đến nền văn minh lúa nước, biết tạo ra hạt thóc hạt
gạo làm lương thực chính để phục vụ cuộc sống. cuối cùng sau khi dùng ba ý trên
để trả lời cho câu hỏi Đất Nước từ khi nào, tác giả đã chốt lại bằng câu thơ “Đất
Nước từ ngày đó”, “ngày đó” ngày những truyền thuyết, cổ tích ra đời, ngày
chúng ta thuần phong mỹ tục, ngày chúng ta biết trồng tre diệt giặc, cũng
ngày con người Việt Nam ta biết dựng nhà, trồng lúa. thể nói Đất Nước
Nguyễn Khoa Điềm gợi lại thông qua các chất liệu văn hóa dân gian lâu đời của dân
tộc đã đem đến cho người đọc những xúc cảm gần gũi, thân thuộc bình dị, để lại
trong tâm hồn con người cảm giác tha thiết và gắn bó vô cùng.
“Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Sau câu hỏi Đất Nước từ bao giờ, Nguyễn Khoa Điềm lại tiếp tục khai thác hình
tượng Đất ớc câu hỏi “Đất Nước gì?”. Ông không trả lời khái niệm này theo
cách của các nhà khoa học ới cương vị của một nhà thơ, dùng lối chiết tự,
tách Đất Nước thành hai thành tố “Đất” “Nước” để định nghĩa, giúp người
đọc được cách hiểu chính xác nhất, đầy đủ nhất về khái niệm Đất Nước. Về
phương diện địa Nguyễn Khoa Điềm ““Đất nơi anh đến trường/Nước nơi
em tắm” không gian gần gũi, thân thuộc đối với mỗi người trong cuộc sống đời
thường. Rồi “Đất Nước là nơi ta hò hẹn/Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong
nỗi nhớ thầm”, tác giả đã hợp hai thành tố lại thành “Đất Nước” theo thời gian anh
em lớn dần lên, nếu trước đây anh em hai thể Đất Nước cũng tách riêng ra
thì bây giờ anh em đã hợp lại thành một cặp tình nhân “hò hẹn” Đất ớc trở
thành một cái không gian riêng tư, thầm kín cho tình yêu của lứa đôi. Không chỉ thế
“Đất nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc...Đất ớc nơi dân mình
đoàn tụ” lại cho ta thấy Đất Nước một dáng vẻ khác, nếu trên ta thấy một Đất
Nước nhỏ dung dị ttới những câu thơ này ta lại thấy Đất ớc mang một dáng
vẻ kỳ vĩ lớn lao được đo bằng sải cánh của con chim phượng hoàng bay về núi bạc,
được đo bằng sự mênh mông, rộng lớn của biển khơi. cuối cùng đi đâu về đâu
thì phượng hoàng cũng phải về núi, ngư ông thì phải vùng vẫy biển dân tộc
Việt Nam thì phải đoàn tụ nơi tên Đất ớc. Như vậy thể tóm gọn lại Đất
Nước chính là nơi trở về của những tâm hồn thiết tha với quê hương.
“Đất là nơi Chim về
..........
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
Về phương diện thời gian lịch sử, tác giả đã trả lời cho câu hỏi Đất Nước bằng
một cái nhìn bao quát suốt chiều dài thời gian lịch sử để đưa ra một câu trả lời chính
xác nhất. Trong quá khứ đó một Đất Nước thiêng liêng lớn lao, khi tác giả gợi
nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ, gợi nhắc về giống nòi cao quý của dân
tộc ta, vốn con rồng cháu tiên. Đồng thời còn gợi nhắc về truyền thống hào ng
dựng nước và giữ nước của cha ông, mở ra triều đại đầu tiên của nước ta, triều đại vua
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Hùng tục truyền kéo dài đến 18 đời. Kèm với đó những lời dặn chân thành tha
thiết, phải biết kế tục hương hỏa, duy trì nòi giống dân tộc, phải đứng lên mạnh giữ
gìn non sông gấm vóc, luôn nhớ về nguồn cội của mình với tấm lòng thành kính,
trân trọng.
“Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn”
Trong hiện tại, Đất Nước hiện lên một cách gần gũi thân thuộc, hiện diện trong
mỗi con người, bao gồm ngôn ngữ để con người giao tiếp duy, bao gồm cả những
phong tục tập quán tốt đẹp vẫn tồn tại trong từng nếp sống. “Khi hai đứa cầm tay/Đất
Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắmsự tiếp nối của ý thơ “Đất Nước nơi
ta hẹn”, thì đến đây trên sở tình yêu lứa đôi mỗi con người phải trách nhiệm
xây dựng một tổ ấm để góp phần xây dựng một “Đất Nước hài hòa nồng thắm”.
Không chỉ dừng lại đó, trách nhiệm của mỗi con người còn “cầm tay mọi người”,
phải nối vòng tay lớn, xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng vững mạnh để tạo nên
một “đất nước vẹn trong to lớn” để sánh vai với các cường quốc năm châu. Không chỉ
vậy hình ảnh thơ “cầm tay mọi người” còn gợi nhắc về nguồn gốc tổ tiên, nhắc nhở
chúng đều cùng một mẹ sinh ra, thế nên phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
“Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Trong tương lai đó một Đất ớc với triển vọng tươi sáng, những thế hệ tương lai
được kỳ vọng, được đặt lên vai cái trách nhiệm lớn lên cả về trí tuệ lẫn tầm vóc, để
làm nên những điều kỳ diệu cho cdân tộc cả Đất Nước. Con sẽ đưa Đất Nước đi xa,
sánh vai cùng với các cường quốc trên thế giới, đưa Đất Nước trở nên giàu đẹp vững
mạnh gấp nhiều lần hôm nay.
Sau khi đã định nghĩa một cách ràng Đất Nước cả về không gian và thời gian, cả về
địa lẫn lịch sử thì Nguyễn Khoa Điềm đã chốt lại bằng những u thơ rất tha thiết
về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Đất Nước.
“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”
Lời thơ như là lời tâm tình của người anh với người em, lời tâm tình của chàng trai đối
với một người con gái, cũng lời lay tỉnh của nhà thơ, của thế hệ trước với thế hệ
sau, cũng lời lay tỉnh của cách mạng đối với tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền
Nam, những con người đang ngủ quên trong cuộc sống hưởng thụ. Đất Nước một
khái niệm trừu tượng, thế nhưng khi so sánh Đất ớc với hình ảnh “máu xương của
mình” tđó lại một khái niệm cụ thể, hữu hình. Đây ng phần nối tiếp trong ý
thơ “trong anh em hôm nay đều một phần Đất ớc”, thì đây Nguyễn Khoa
Điềm đã chỉ Đất Nước máu xương của mỗi con người, đã phần căn cốt yếu
trong mỗi nhân, ai cũng phải có. Điệp từ “phải biết” trong hai câu thơ sau biểu
hiện của một mệnh lệnh, xác định trách nhiệm cho mỗi người, yêu nước không phải là
một khái niệm chung chung, một tưởng trừu tượng yêu ớc phải thực hiện
bằng hành động. Mỗi con người cần phải biết “gắn san sẻ”, đặc biệt phải “biết hóa
thân cho dáng hình xứ sở”, dâng cả sự sống, thanh xuân cho Đất ớc, coi trọng Đất
Nước hơn cả hạnh phúc riêng của bản thân mình.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Sau những ng thơ nêu nên sự hình thành phát triển của Đất Nước thì Nguyễn
Khoa Điềm bắt đầu đi vào nhấn mạnh tưởng Đất Nước của nhân dân, bằng câu hỏi
Đất Nước do ai làm nên.
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”
Trên phương diện không gian địa lý, c giả đã cảm nhận Đất Nước qua những địa
danh thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam bằng nhắc tên chúng một cách dày đặc trong
từng ý thơ. Đặc biệt những địa danh này vốn đã trở nên quen thuộc với người dân Việt
Nam gắn liền với những cổ tích, những thần thoại trong n hóa dân tộc, mục đích
để gửi gắm niềm tự hào của c giả đối với quê hương, đất nước. Không chỉ vậy,
sâu xa hơn nữa việc Nguyễn Khoa Điềm liệt kê các địa danh như vậy cũng là nhằm kể
tên các vùng đất tương ứng trên dải đất hình chữ S, như “núi Vọng Phu” ngự
Lạng Sơn, còn rất nhiều nơi khác, gợi nhắc về hình ảnh những người vợ chờ
chồng đi đánh giặc trên khắp Tổ quốc. Rồi “hòn Trống Mái” thì Thanh Hóa, “trăm
ao đầm” gót ngựa Thánh Gióng đi qua thì rải rác khắp mọi miền đất nước, “đất tổ
Hùng ơng” vùng Phú Thọ, “núi Bút, non Nghiên” Quảng Ngãi, “Hạ Long”
Quảng Ninh, “ông Đốc, ông Trang, Đen, Điểm” những địa danh mảnh đất
miền Nam. Thêm nữa, việc nhắc đến các ng đất khắp Tổ quốc nvậy còn để
nhấn mạnh việc đất nước chúng ta một dải non sông nối liền, tđó gợi lên ý chí
thống nhất Tổ quốc, Nam Bắc một nhà của nhân dân ta. Đồng thời những danh lam
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
thắng cảnh ấy cũng biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn Việt, đó đức tính thủy chung
son sắt trong tình cảm vợ chồng, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc
Việt Nam, nhắc lại thuở dựng nước thiêng liêng hào hùng, rồi còn gợi lại ctruyền
thống hiếu học của nhân dân ta, đặc biệt cả những điều giản dị nhất như con cóc,
con cũng làm nên thắng cảnh cho quê hương. Ngoài ra việc sử dụng cấu trúc thơ
độc đáo, một n con người, sự vật sự việc dung dị đại diện cho hình ảnh của nhân
dân, một bên là những địa danh, những thắng cảnh kỳ vĩ, lớn lao đại diện cho hình ảnh
của Đất Nước được nối với nhau bằng những từ “góp”, “góp tên”, “góp mình”,... Đã
khẳng định một cách mạnh mẽ tưởng Đất Nước của nhân dân bởi Đất Nước do
nhân dân cùng góp công, góp sức làm nên của Nguyễn Khoa Điềm.
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
Sau khi diễn giải ởng Đất Nước của nhân dân các chi tiết, tNguyễn Khoa
Điềm chuyển sang nâng ý thơ lên tầm khái quát. Khẳng định tầm vóc kỳ của Đất
Nước phương diện địa qua hình ảnh “khắp ruộng đồng bãi” để mở ra một
không gian lớn lao cao rộng, sau đó khẳng định sự trường tồn, nh hằng của Đất
Nước phương diện lịch sử “Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm”. Từ đó dẫn dắt, khẳng
định nhân dân chính người đã tạo ra Đất Nước vừa kỳ vĩ, vừa bề dày lịch sự
những ý thơ rất hay “Và đâu trên khắp ruộng đồng bãi/Chẳng mang một dáng
hình, một ao ước, một lối sống ông cha” cùng với “Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi
đâu ta cũng thấy/Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”. Rất tha thiết, nồng đượm yêu
thương khẳng định Đất Nước đã được tạo nên bằng chính cuộc đời của các thế hệ cha
ông, bằng các dáng hình, những ước mơ, những phong tục tập quán đã in hằn trên
dáng vẻ của Đất Nước.
“Em ơi em
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Những em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”
tưởng Đất Nước của nhân dân tiếp tục được khẳng định thông qua phương diện
thời gian lịch sử. Trong suốt 4000 năm nhân dân đã chăm chỉ cần để xây dựng Đất
Nước, khi chiến tranh thì người con trai lập tức ra trận bảo v Đất Nước. Còn
người con gái trở thành người chèo chống gia đình, nuôi con cái, thế nhưng mang
trong mình dòng máu Trưng Triệu, hcũng trở nên mạnh mẽ kiên cường cả
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
trong chiến đấu. Sự anh dũng của ông cha ta trong công cuộc chống giặc ngoại xâm đã
khiến họ trở thành những người anh hùng lưu danh sử sách, thế nhưng bên cạnh
những con người hữu danh thì người ta thấy nhiều hơn những con người danh
“không ai nhớ mặt đặt tên”. không ai nhớ mặt đặt tên, thế nhưng những thế hệ sau
vẫn luôn trân trọng, yêu quý bởi họ chính là người làm ra Đất Nước.
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân”
Nhân dân không chỉ là người xây dựng và bảo vệ Đất Nước mà nhân dân còn là người
làm nhiệm vụ cùng thiêng liêng y truyền lại cho thế hệ tiếp nối những giá trị
văn hóa vật chất tinh thần. Cha ông đã để lại cho con cháu nền văn minh nông
nghiệp lúa nước ngàn đời, truyền cho con cháu ngọn lửa sáng ngời sau bao năm tháng
sống trong tối tăm, lạnh lẽo. Truyền cho con thứ ngôn ngữ tiếng nói của riêng dân tộc
mình, giữ cho mình i văn hóa làng, trong mỗi chuyến di dân, tạo dựng svật
chất, đất đai để cho các thế hệ kế tiếp phát triển trên mảnh đất ấy.
“Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đi trả thù mà không sợ dài lâu”
Trên bình diện văn hóa, Nguyễn Khoa Điềm cũng chỉ ra những nét đẹp riêng của tâm
hồn Việt, của n hóa Việt. Vì “Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao thần
thoại” thế nên khi nhìn vào kho tàng văn học dân gian đều thấy hiện lên diện mạo văn
hóa của Đất Nước, thấy được hình bóng của nhân dân những con người mang đậm nét
truyền thống của dân tộc. Tác giả đã chọn ra ba câu ca dao tiêu biểu để gợi ra 3 vẻ đẹp
tâm hồn của người Việt Nam, cũng chính 3 nét đẹp văn hóa tiêu biểu” của dân tộc
Việt nói chung. “Yêu em từ thuở trong nôi/Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”, nét đẹp
say đắm trong tình u, biết yêu thương những con người xung quanh mình. Tiếp
theo câu “Cầm vàng lội qua sông/Vàng rơi không tiếc, tiếc ng cầm vàng”, từ
đó thấy được vẻ đẹp của lòng biết quý trọng tình nghĩa hơn những giá trị vật chất
tầm thường. Cuối cùng câu tục ngữ “Thù này ắt hẳn còn lâu/Trồng tre thành gậy
gặp đâu đánh què”, gợi ra vẻ đẹp bền bỉ trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm của
nhân dân ta từ bao đời nay.
“Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Kết lại đoạn trích Đất Nước của trường ca Mặt đường khát vọng ttác giả đã nêu lên
những cảm nhận rất tinh tế về vẻ đẹp của quê hương, của Đất Nước. “dòng sông
bắt nguồn từ đâu thì khi chảy đến mảnh đất quê hương cũng đều mang giọng hát
của Đất Nước, mang đậm bản sắc của dân tộc. Mỗi con người Việt Nam, trong công
cuộc mưu sinh, lao động trên cái dòng chảy ấy lại những cách ứng xử khác nhau
rồi cuối cùng tạo nên một dòng chảy văn hóa kéo dài suốt 4000 ngàn năm văn hiến.
Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích Đất Nước với giọng văn chính luận trữ tình đã bộc
lộ suy nghĩ sâu sắc nói lên những tình cảm tha thiết của mình đối với đất nước trên
nhiều bình diện, địa lý, lịch sử, và bình diện văn hóa với tư tưởng bao trùm xuyên suốt
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
ấy là tư tưởng Đất Nước của nhân dân. Về nghệ thuật đoạn trích được viết theo lối quy
nạp, biểu hiện nội dung chính luận một cách trữ tình bằng cách ợn các chất liệu
văn hóa dân gian thân thuộc, mượt mà, êm ái, mang đến cho người đọc những xúc
cảm thẩm mỹ độc đáo. Giọng điệu xuyên suốt đoạn trích giọng ttâm tình tình,
tha thiết, sâu lắng như giọng điệu của đôi lứa yêu nhau làm cho nội dung nghị luận
vốn khô khan trở nên mềm mại, ngọt ngào thấm sâu vào lòng người.
Cảm nhận Đất nước - Mẫu 11
T sau ngày Cách mng tháng Tám thành công, dân tộc ta đã phi tiến hành liên tiếp
hai cuc kháng chiến trường chng thực dân Pháp đế quốc xâm lược để gìn
gi nền độc lp t do thng nht T quc. Trong suốt ba mươi năm y, vn mnh
của đất nước luôn luôn vấn đề ln lao, nóng bng chi phi mọi lĩnh vực của đời
sng dân tc mỗi con người Vit Nam. thế, cũng l t nhiên, tình cm yêu
nước đã trở thành cm hng ch đạo trong thơ ca hiện đi Vit Nam, tiếp ni mt
truyn thống sâu đậm của văn học dân tc t ngàn xưa. Tình cảm u nước đưc biu
hiện trong thơ ca ta thng nhất nhưng cũng rất đa dạng, phong phú tùy theo hoàn cnh
sáng tác, tâm trng c th ca từng nhà thơ.
Trưng ca Mặt đường khát vọng được viết gia những năm tháng hào hùng c toàn
quân, toàn dân ta đang tập trung sc lc, tp trung trí tu để chiến thng đế quốc ,
vai trò không nh ca tng lp tui tr hc sinh, sinh viên các thành th vùng tm
chiếm miền Nam đang thức tnh, siết chặt đội ngũ xuống đường. Tng lớp này cũng
nhiều tâm tư, nhiều suy ngm v thế h mình, v đất nước. T góc độ đó, Đất
ớc, chương V ca bản trường ca Mặt đường khát vng, Nguyễn Khoa Điềm đã
định nghĩa, cảm nhn ngi ca v đẹp nhiu mt của đất nước, trình bày ý thc trách
nhim đi vi vn mnh dân tc giữa cơn thử thách ln ca lch s.
Hình tượng đất nước, trong cm nhn ca Nguyễn Khoa Đim, gn vi nhng nhân
vt, hình nh hết sc c th vi nhng sinh hot rất đỗi thường ngày ca mi chúng ta.
Tình yêu lớn lao nhưng không hề xa xôi, trừu tượng mà được khơi gợi t nhng s vt,
sinh hot gần gũi, từ nhng phong tục văn hóa tự ngàn xưa. Đất nước trong
nhng câu chuyn c tích m thưng hay k cho ta t tuổi thơ, trong miếng tru
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
bây gi bà ăn, trong lũy tre làng bao đời thành lũy thành công cho dân mình đánh gic.
Đất nước gn cùng tục búi tóc sau đu, câu ca dao gng cay mui mn, gn cùng cái
kèo, cái ct, ht go mt nắng hai sương. Cm nhận đất nước t nhng cái bình
thường quanh ta đã dẫn Nguyễn Khoa Điềm đến bin pháp ngh thut chiết t. T
ghép đất nước được tách thành đôi để nhà thơ định nghĩa thật c th từng thành đôi.
Đất là nơi anh đến trường
ớc là nơi em tắm
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay v hòn núi bc
ớc là nơi con cá ngư ông móng nưc bin khai
Đất là nơi Chim về
ớc là nơi Rồng
Dòng suy tưởng đưa Nguyễn Khoa Điềm tr v quá kh, vi huyn thoi Lc Long
Quân Âu khẳng định ci ngun thng nht của con người Việt. Đất nước
trưng tn trong thi gian đằng đẵng, không gian mênh mông. Vy là nhng hình nh,
s vt trên rất đỗi bình thường, nhưng đâu phi tầm thường; trong đó n cha sâu xa
chiu dài lch s, truyn thống văn hóa vi bao phong tc tp quán tốt đẹp ca dân tc.
Gi lên truyn thng lch s - văn hóa vững bn, không gian địa lí mênh mông của đất
nước t những điều gin dị, thường ngày, đó là thành công đc bit ca Nguyn Khoa
Đim đoạn trích này. Đất nước đời sống, hơi thở hàng ngày ca mi chúng ta.
Đất nưc là sông b mênh mông, núi rừng hùng vĩ. Đất nưc tri sut chiu dài lch s
t truyn thuyết Hùng Vương đến đạo lí Hàng năm ăn đâu làm đâu - Cũng biết cúi đầu
nh ngày gi T. Ai biết đưc t bao gi con người Vit Nam biết k chuyn c tích,
tục ăn trầu... Ai biết đưc t bao gi con ngưi Vit Nam biết làm bn vi cây tre,
vi cái kèo, cái cột... Đằng sau những điều gin d y là truyn thng lch s - văn hóa
lâu đời, bn vng của đất nước Vit Nam ta. T góc độ đời sng nhân, nhà thơ nói
được c cuc sng cng đồng, đưa đến cho người đọc cm nhn toàn vn, tng hp v
v đẹp đất nưc.
Làm nên truyn thng lch s - văn hóa độc đáo, vững bn của đất c chính bao
thế h nhân dân. Bi thế, lòng yêu nước ca Nguyễn Khoa Đim đoạn trích này gn
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
lin cùng lòng yêu nhân dân, cùng nim t hào v vai tto ln của nhân dân. Đt
c của Nhân dân đã trở thành tư tưởng ni bt, xuyên suốt đoạn trích Đất Nưc này
chính ngay cách cm nhận đất nước t những điều bình d, gần gũi như trên sẽ t
nhiên dẫn đến tư tưng y.
Có l chưa bao gi như trong thời đi dân tc Việt Nam ta đánh Mĩ, vai trò to ln, sc
mạnh vô địch của nhân dân đưc th hiện đầy đủ đến thế. Cuộc đối chi quyết lit vi
mt k thù giàu có hung bo vào bc nhất đòi hỏi phải huy động triệt để sc mnh
ca khối đoàn kết toàn dân. Bi vậy, Đất Nước của Nhân dân đã tr thành tưởng
chung ca thời đại, đã chi phối toàn b nền văn học cách mng và làm nên rt nhiu
tác phm giá tr. Trong bi cnh ấy, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mt
đường khát vng ca Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp một cách cm nhn, cách th
hiện đặc sc. Khi nói v bốn nghìn năm lịch s của đất nước, nhà thơ không điểm li
các triều đại, nhng anh hùng ni tiếng t hào nhắc đến n lớp người danh
bình d:
Năm tháng nào cũng ngưi ngưi lp lp
Con gái, con trai bng tui chúng ta
Cn cù làm lng
Khi có giặc người con trai ra trn
Ngưi con gái tr v nuôi cái cùng con
Đối vi nhân dân, cn làm lng ra trận đánh giặc, sng chết đều tht gin d
bình tâm l tn vong của đất nước. Khi đất nước thanh bình, h "cui cút làm ăn,
toan lo nghèo khó". Khi đất nước gp nn ngoi xâm, h đứng dy cầm khí, sẵn
sàng x thân độc lp, ch quyền như lẽ t nhiên. Chính những con ngưi không ai
nh mặt đặt tên ấy đã làm ra Đất Nước. Trong trường kì lch s, nhân dân là lực lượng
ch yếu sáng to, gi gìn truyn li mi i sn vt cht, mi giá tr tinh thần để làm
nên Đất Nước muôn đi:
H gi và truyn cho ta ht lúa ta trng
H truyn la qua mi nhà t hòn than qua con cúi
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
H truyn giọng điu mình cho con tp nói
H gánh theo tên xã, tên làng trong mi chuyến di dân.
Bao lớp người danh, thm lng ấy đã hóa thân cho đất c vng bn. Nguyn
Khoa Điềm đã cảm nhn s hóa thân ca nhân dân hin hiện trên gương mặt địa lí ca
đất c. Không ít tác phẩm thơ văn đã nhắc ti nhng danh lam thng cnh, nhng
s tích núi sông của đất nước Vit Nam bốn ngàn năm văn hiến. Nhưng gắn chúng
cùng s phn, cùng phm cht ca những người dân bình d, thấy trong đó cuộc đời hi
sinh cao đẹp ca qun chúng nhân dân, y Nguyn Khoa Điềm. Sau khi nhc ti
hàng lot danh lam thng cnh, s tích núi sông trên các min đất nước, nhà thơ đi đến
mt khái quát thm thía:
đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chng mang mt dáng hình, một ao ước, mt li sng ông cha
Ôi Đt Nưc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thy
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta...
Làm sáng t ởng Đất nước ca nhân dân t nhiu phía, nhiu chiều như thế, đoạn
trích đã đem đến cho người đọc nim tin vào s trưng tn của đất ớc. Đất Nước
của nhân dân, nhân dân thì mênh mông, đi bt t. thế, Đất nước này mãi
mãi trưng tn cùng vi nhân dân.
Chiêm ngưỡng tiếp nhận Đất nước của nhân dân, Đất nước ca ca dao thn thoi t
góc độ thế h tr trong thời đại dân tc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Nguyễn Khoa
Điềm đã gợi nhc trách nhiệm đối vi vn mệnh đất nước. Phải chăng đây chính
mục đích của đoạn thơ Đất ớc y khi ra đời gia những năm tháng chiến tranh
quyết lit, hào hùng, khi lch s đang yêu cầu mọi con ngưi phi biết hóa thân cho
dáng hình x s. Ý thc trách nhiệm này đưc Nguyễn Khoa Điềm cm nhn, dn dt
rt t nhiên cùng quá trình khám phá ngày càng sâu v đất nước. Ban đầu, đất nước
nhng thân thiết ngoài ta, xung quanh ta. Nhưng dần v sau, đất nước đã
trong ta, đất nước có trong mỗi ngưi:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước
Khi hai đa cm tay
Đất Nưc trong chúng ta hài hòa nng thm
Khi chúng ta cm tay mi ngưi
Đất Nưc vn tròn, to ln
Mỗi con người hôm nay đều đang thừa hưởng nhng di sn vt cht tinh thn quý
báu của đất c, ca nhân dân, ca bao thế h đi trước, thế phi biết cng hiến đời
mình vì l tn vong của đất nước. Ý thc trách nhiệm được nhà thơ trình bày tht thiết
tha. Đó là mnh lnh ct lên t trái tim đang xúc đng:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phi biết gn bó và san s
Phi biết hóa thân cho dáng hình x s
Làm nên Đất Nước muôn đời...
Như vậy, tiếp thu ngun mch cm hứng yêu nước chưa bao giờ vơi cạn trong lch s
văn học Vit Nam, nm trong bi cnh ca thời đại dân tc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ, đoạn trích Đất Nước trong trưng ca Mặt đường khát vọng đã thể hin
nhng nhn thc, khám phá mi m v v đẹp đất nước. Trên nền văn hóa dân gian
vng chc, Nguyễn Khoa Điềm đã hướng sm tòi, suy ngm ti nhiu bình diện như
lch sử, địa lí, phong tục... để làm ni bật tư tưởng Đất Nước ca nhân dân và gi nhc
ý thc trách nhiệm trước vn mệnh đất ớc. Nhưng sức hp dn của chương Đt
c không ch các ni dung cm nhn còn cách th hin ca Nguyn Khoa
Điềm. Khi đưa vào đây nhiều kiến thc v lch sử, địa lí, v văn hóa dân gian, thơ d
sa vào din ca theo li phô bày hiu biết, d ch tác động vào trí khó lay thc
tình cảm người đọc. Nguyễn Khoa Điềm đã vượt qua th thách đó Đất Nước va
làm sáng bng nhn thc, vừa lay động u xa tâm hn mi con ngưi Vit Nam. Cái
đã tạo nên thành công ấy? Điều ch yếu do tt c các kiến thức, liệu, s kin
phong phú này đã được thm thu qua tâm hn cha chan xúc cm ca Nguyn Khoa
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Điềm và nhà thơ đã tìm đưc mt cách nói riêng, bng giọng điệu tâm tình, qua hi c
li nhng k niệm riêng tư:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có ri
Đất Nưc có trong nhng cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thưng hay k
Đất Nưc bắt đầu vi miếng tru bây gi bà ăn
Đất Nưc ln lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Ngay t phn m đầu, Đất Nước dn ta vào câu chuyn tâm tình thiết tha, sâu lng.
Toàn b chương này được th hin bng hình thc "anh" trò chuyn cùng "em". Vi
hình thc này, giọng điệu thơ tất phi ngt ngào, th th. Nguyễn Khoa Điềm nói v
lch s mà như tâm sự v nhng k nim tuổi thơ, như nhắc li nhng hi c cảm động
v người thân trong gia đình bà, m. B dày ca lch s, ca nền văn hóa phong
phú, lâu đời, c không khí ca truyn thuyết Thánh Gióng, c ch Tru Cau bng
được sng dy trong cm nhn gn gũi của mỗi người đc. Chính nh li th hin y
mà v đẹp sâu xa của đất nước, ý thc trách nhiệm công dân trước vn mệnh đất c
được ngưi đc nhn cm mt cách t nhiên, thm thía.
Tiếp ni dòng mạch thơ ca yêu nước trong lch s văn học dân tộc, "Đất Nước" trong
trưng ca Mặt đường khát vng ca Nguyễn Khoa Điềm đã mang nội dung cm nhn
cùng cách th hin tht độc đáo. Thành công của đoạn trích Đất Nước này góp phn
chng t tm trí tu, sc khám phá ca một nhà thơ trưng thành cùng thời đại kháng
chiến chống Mĩ cứu nưc anh hùng.
Cm nhn Đất nước - Mu 12
Đất c luôn tiếng gi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi của bao triu trái tim
con người . Đất ớc đi vào đời chúng ta qua nhng li ru ngt ngào êm du, qua
những làn điệu dân ca t và nhng vần thơ u lắng, thiết tha rất đỗi t hào
ca bao lp thi nhân . Ta bt gp một hình tượng đất nước đau thương nhưng vn ngi
lên ý chí đấu tranh trong trang thơ Nguyễn Đình Thi đồng thời cũng rất du dàng ý t
trong thơ Hoàng Cầm . Nhưng với Nguyễn Khoa Điềm , ta bt gp mt cái nhìn toàn
vn, tng hp t nhiu bình din khác nhau v một đất nước của nhân dân . tưởng
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
ấy đã quy tụ mi cách nhìn và cm nhn ca Nguyễn Khoa Điềm v đất nước . Thông
qua nhng vần thơ kết hp gia cảm xúc suy nghĩ, trữ tình chính luận, nhà t
mun thc tnh ý thc, tinh thn dân tc, tình cm với nhân dân, đất nước ca thế h
tr Vit Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước .
M đầu đoạn trích giọng thơ nhẹ nhàng , th th như nhng li tâm tình kết hp vi
hình ảnh thơ bình dị gn gũi đưa ta tr v vi ci nguồn đất nưc .
Khi ta lớn lên Đất nưc đã có ri
Đất Nưc có trong nhng cái ngày xa
Ngày xưa mẹ thưng hay k
Đất Nưc bắt đầu t miếng tru bây gi bà ăn
Đất Nưc ln lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc .
Đất nước trước hết không phi là mt khái nim trừu tượng mà là nhng gì rt gần gũi,
thân thiết ngay trong cuc sng bình d ca mỗi con người . Đất c hin hình
trong câu chuyn c tích ngày xửa ngày xưa mẹ k, trong miếng tru ca bà, cây tre
trưc ngõ ... gi lên một Đất nưc Vit Nam bao dung hin hu, thy chung và st son
tình nghĩa anh em, nhưng cũng cùng quyết lit khi chống quân xâm c . Mi qu
cau, miếng trầu, cây tre đều gi v mt v đẹp tinh thần Đất nước, đều thấm đẫm ngn
ngun lch s dân tc.
Đất nước còn hin thân ca nhng phong tc tập quán ngàn đời, minh chng ca
mt dân tc giàu truyn thống văn hóa , giàu tình yêu thương gn vi mái m gia
đình . Cha mẹ thương nhau bằng gng cay mui mn . Gng tt nhiên cay, mui tt
nhiên mn . Tình yêu cha m mãi mãi mn nồng như chính chân tự nhiên kia .
Hình ảnh thơ khiến ta rưng ng nh v mt li nhc nh thiết tha v tình nghĩa của
một ai đó hôm nào : Tay ng dĩa mui chén gng, Gng cay mui mặn xin đừng
quên nhau .
Đất nưc còn là thành qu ca công cuộc lao động vt v để sinh tồn, để dng xây nhà
ca :
Cái kèo cái ct thành tên
Ht go phi mt nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nưc có t ngày đó.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
đây Đất nước không còn mt khái nim trừu tượng na c th, quen thuc
gin d biết bao . Vic tác gi s dng nhng cht liệu dân gian đ th hiện suy tưởng
ca mình v đất nưc vi quan nim "Đt nưc ca nhân dân" .
Vn bng li trò chuyn tâm tình vi mi nhân vật đối thoại tưởng tượng, Nguyn
Khoa Điềm đã diễn gii khái niệm đất nưc theo kiu riêng ca mình :
Đất là nơi anh đến trường
ớc là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc
khăn trong ni nh thm.
Đất nước không ch đưc cm nhn bởi không gian đa mênh ng t rừng đến b
còn đưc cm nhn bi không gian sinh hoạt bình thường ca mỗi người, không
gian của tình yêu đôi lứa, không gian ca ni nh thương. Ý niệm v đất nước được
gi ra t vic chia tách hai yếu t hợp thành đất c vi những liên tưởng gi
ra t đó . Sử dng li chiết t vn không ngô nghê, vn tht duyên dáng ý
nh, th gi ra cho thy mt quan nim mang những đặc điểm riêng ca dân tc ta
v khái nim đt nước, mà tư duy thơ có thểch ra, nhn mnh.
Đất m ra cho anh mt chân tri kiến thức, nước gt ra tâm hn em trong sáng du
hin . ng vi thi gian lớn n đất nước tr thành nơi anh em hn . Không
nhng thế, đất nước còn ngưi bn chia s nhng tình cm nh mong ca nhng
người đang yêu . Đất c tách ri khi anh em đang hai cá th, còn a hp
khi anh em kết li thành ta . Chiếc khăn - biểu tượng ca ni nh thương - đã từng
làm bao trái tim tui tr bâng khuâng : "Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất ...",
mt ln na li khiến lòng người xúc động, bi hồi trưc tình cm chân thành ca
nhng tâm hồn yêu thương say đắm.
Đất Nước còn nơi tr v ca nhng tâm hn thiết tha với quê hương . Hình nh con
chim phưng hoàng bay v hòn núi bạc, con ngư ông móng nước biển khơi mang
phong cách dân ca min Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương cả c gi . Đất Nước
mình bình d, quen thuộc nhưng đôi khi cũng ln rng, tráng l cùng, nhất
đối vi những người đi xa . chim ham trái chín ăn xa, tcũng git mình nh
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
gốc cây đa lại v . Gia đình Việt Nam như thế, lúc nào cũng hướng v quê ơng,
hướng v ci ngun .
Đất Nước trường tn trong không gian thi gian : Thời gian đằng đẵng, không gian
mênh mông để mãi mãi là nơi dân mình đoàn t, là không gian sinh tn ca cộng đồng
Vit Nam qua bao thế h . Nguyễn Khoa Điềm gi li truyn thuyết Lc Long Quân
và Âu , về truyn thuyết Hùng Vương ngày gi t . Nhc li Lc Long Quân
Âu Cơ, nhắc đến ngày gi t, Nguyễn Khoa Điềm mun nhc nh mọi người nh v
ci ngun ca dân tc . n ba chốn nào, ngưi dân Việt Nam cũng đều hướng v
đất t, nh đến dòng ging Rng Tiên ca mình .
Nhc đến chuyện xưa ấy như để khẳng định, cũng là để nhc nh :
Những ai đã khuất
Nhng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đ cái
Gánh vác phần người đi trước đ li
Dn dò con cháu chuyn mai sau
Cm hng thơ của tác gi v phóng túng , t do nhưng thật ra đây một h thng
lp lun khá ch yếu tác gi th hiện đất nước trong ba phương diện : trong
chiu rng ca không gian lãnh th địa lí, trong chiều dài thăm thẳm ca thi gian lch
s, trong b dày của văn hóa - phong tc, li sng tâm hn và tính cách dân tc .
Ba phương diện y đưc th hin gn thng nht bt c phương diện nào thì
ởng đất c ca nhân dân vẫn tưởng cốt lõi, như một h quy chiếu mi
cm xúc và suy tưng ca nhà thơ .
c th hơn nữa , gần gũi hơn nữa , Đất nước ngay trong máu tht ca mi chúng
ta :
Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần đất nước
Đất nước đã thấm t nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương ca mỗi con người,
thế s sng ca mi nhân không phi riêng ca mỗi con người ca c
đất nưc . Mỗi con người đều tha hưng ít nhiu di sản văn hóa vật cht tinh thn
ca đt nưc, phi gi gìn và bo v để làm nên đt nước muôn đời .
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
T nhng quan niệm như vậy v đất c, phn sau ca tác phm tác gi tp trung
làm ni bật tưởng : Đất nưc của nhân dân, chính Nhân dân người đã sáng tạo ra
Đất nưc .
tưởng đó đã dẫn đến mt cái nhìn mi m, chiu sâu v địa , v nhng danh
lam thng cnh trên khp mi miền đất nước . Nhng núi Vng Phu, hòn Trng Mái,
nhng núi Bút non Nghiên ... không n nhng cnh thú thiên nhiên nữa được
cm nhn thông qua nhng cnh ng, s phn của nhân dân, được nhìn nhận như
những đóng góp của nhân dân , s hóa thân ca nhng con ngưi không tên tui :
"Những người v nh chồng còn góp cho Đất nước nhng núi Vng Phu, Cp v
chng u nhau góp nên hòn Trống Mái" , "Người hc trò thng cnh" . đây cảnh
vt thiên nhiên qua cách nhìn ca Nguyễn Khoa Đim, hiện lên như mt phn tâm hn,
máu tht của nhân dân . Chính nhân dân đã to dựng nên đất nước, đã đặt tên, đã ghi
du vết cuộc đời mình lên mi ngn núi , dòng sông . T nhng hình nh, nhng cnh
vt, nhng hiện tưng c thể, nhà thơ quy nạp thành mt khái quát sâu sc :
đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chng mang mt dáng hình, một ao ước, mt li sng ông cha
Ôi ! Đt nưc sau bn nghìn năm đi đâu ta cũng thy
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lch s
bốn nghìn năm của đất nước . Nhà tkhông ca ngi các triều đại, không nói đến
những anh hùng được s sách u danh chỉ tập trung nói đến những con người
danh, bình thường, bình d . Đất nước trước hết ca nhân dân, ca những con ngưi
vô danh bình d đó .
H đã sống và chết
Gin d và bình tâm
Không ai nh mt đt tên
Nhưng họ đã làm ra Đt nưc
H lao động chng gic ngoi xâm, h đã giữ truyn li cho các thế h mai sau
các giá tr văn hóa, n minh, tinh thần vt cht của đất c t ht lúa, ngn la,
tiếng nói, tên xã, tên làng đến nhng truyn thn thoi, câu tc ng, ca dao . Mch
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
cm xúc lng t lại đ cui cùng dn ti cao trào, làm ni bật lên tưởng ct lõi ca
c bài thơ vừa bt ng, va gin d độc đáo :
Đất nước này là Đất nước nhân dân
Đất nưc của Nhân dân, Đất nưc ca ca dao thn thoi
Một định nghĩa giản d, bt ng v Đất nước. Đất c ca ca dao thn thoại nhưng
vn th hin những phương diện quan trng nht ca truyn thng nhân dân, ca dân
tc: Thật đm say trong tình yêu, biết quý trọng tình nghĩa cũng tht quyết lit
trong đu tranh chng gic ngoi xâm .
Những câu thơ khép lại tác phm ca ngi v đẹp ca cnh sắc quê hương với mt tâm
hn lạc quan phơi phới. Tt c ào t tuôn chảy trong tâm trí người đọc nhng tách
reo vui ...
Đất nước ca Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viết v Đất
nước. T nhng cm nhn mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước không còn xa l,
trừu tượng tr n thân thiết nhưng vẫn rất thiêng liêng . Đọc Đất c ca
Nguyễn Khoa Đim ta không ch tìm v ci ngun dân tc còn khơi dậy tinh thn
dân tc trong mỗi con người Vit Nam trong mi thời đại .
| 1/68

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Dàn ý cảm nhận bài thơ Đất nước Dàn ý số 1 1. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm: ông thuộc thế hệ nhà thơ chống Mĩ cứu
nước, thơ ông là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và chất triết lí, suy tư của người trí
thức về đất nước, con người.
- Giới thiệu về bài thơ Đất nước: được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là
một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”. 2. Thân bài
* Đất nước được cảm nhận từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu của không gian,
chiều dài của thời gian
* Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn của đất nước) (9 câu đầu)
- Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này
thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
- Đất nước bắt nguồn từ những diều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt
Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân
gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau, “Tóc
mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam, “Thương
hau bằng gừng cay muối mặn” thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”,
“một nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Nhận xét: Tác giả có cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ
chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
* Định nghĩa về đất nước (28 câu thơ tiếp theo)
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Về phương diện không gian địa lí:
● Tác giả tách riêng hai yếu tố “đất” và “nước” để suy tư một cách sâu sắc.
● Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của
mỗi con người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”; gắn với kỉ niệm tình yêu
lứa đôi: “nơi em đánh rơi... thương thầm”.
● Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua
bao thế hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng... dân mình đoàn tụ”.
- Nhìn đất nước được nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử từ quá khứ, hiện tại đến tương lai:
● Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại:
“Đất là nơi chim về... trong bọc trứng”
● Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa
hưởng những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ
nồng thắm, hài hòa, lớn lao. Đó là sự gắn kết giưa cái riêng và cái chung.
● Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa” “đến những ngày mơ
mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững.
- Suy tư về trách nhiệm của mỗi cá nhân với đất nước: “Phải biết gắn bó và san sẻ”,
đóng góp, hi sinh để góp phần dựng xây đất nước.
- Nhận xét: qua cái nhìn toàn diện của nhà thơ, đất nước hiện lên vừa gần gũi, thân
thuộc lại vừa thiêng liêng, hào hùng và trường tồn đến muôn đời sau.
* Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: đất nước của nhân dân
- Thiên nhiên địa lí của đất nước không chỉ là sản phẩm của tạo hóa mà được hình
thành từ phẩm chất và số phận của mỗi người, là một phần máu thịt, tâm hồn con người:
● Nhờ tình nghĩa yêu thương, thủy chung mà có “hòn Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
● Nhờ tinh thần bất khuất, anh hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước mà
có những ao đầm, di tích lịch sử về quá trình dựng nước.
● Nhờ truyền thống hiếu học mà có những “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
● Họ là những người con trai, con gái bình dị nhưng luôn thường trực tình yêu nước.
● Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định
vai trò của mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa:
“truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”,... từ
đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền.
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của
nhân dân đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con
người: biết yêu thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước. - Nhận xét:
● Về nội dung: đoạn trích “Đất nước” đã thể hiện cái nhìn mới mẻ về đất nước
trên nhiều bình diện: văn hóa, lịch sử, địa lí dựa trên tư tưởng cốt lõi: “đất nước của nhân dân”.
● Về nghệ thuật: sử dụng đa dạng và sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian, ngôn
ngữ giàu chất suy tư, triết luận sâu sắc. 3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của đoạn trích: đoạn trích đã nhấn mạnh tư tưởng “đất nước
của nhân dân”, thể hiện tinh thần yêu nước của tác giả, đánh thức tinh thần yêu nước trong mỗi con người.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Nêu cảm nhận riêng về đoạn trích đất nước và có liên hệ thực tiễn đến trách nhiệm
của thế hệ hôm nay với đất nước. Dàn ý số 2
I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
• Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp nhà thơ lớn lên trong những ngày hòa bình và
trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.
• Bài thơ Đất nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là một bài thơ có
chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”, thức tỉnh thanh
niên, tuổi trẻ thành thị miền Nam xuống đường đấu tranh. II. Thân bài
* Luận điểm 1: Cảm nhận của tác giả về đất nước từ nhiều phương diện
- Lí giải cội nguồn của đất nước (phương diện lịch sử, văn hoá dân tộc)
• “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” -> Đất nước đã có từ lâu đời
• “ngày xửa ngày xưa” -> gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian
• “miếng trầu” -> tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau
• “Tóc mẹ thì bới sau đầu” -> thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam
=> Đất nước gắn liền với truyền thống văn hoá, quá trình hình thành phong tục tập quán.
• “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” -> thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.
• “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương” -> Đất nước trưởng thành
cùng quá trình lao động sản xuất.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
=> Đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt
Nam từ xa xưa mà không hề xa xôi, trừu tượng.
- Cảm nhận về đất nước qua phương diện không gian và thời gian
+ Về không gian địa lí:
• "Đất / nước" : hai yếu tố được tách riêng để suy tư một cách sâu sắc
• “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, “nơi em đánh rơi... thương thầm” : là nơi
sinh sống của mỗi người (sinh ra, lớn lên, đi học, trưởng thành và những những
rung động đầu đời,...)
• “nơi con chim phượng hoàng”, “nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi” : Là núi, sông, rừng, biển
• "là nơi dân mình đoàn tụ..." : là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ () + Về thời gian:
• Dài “đằng đẵng” từ xa xưa, gắn liền với truyền thuyết các dân tộc anh em cùng
chung con Rồng, cháu Lạc và truyền thuyết dựng nước của vua Hùng cùng ngày giỗ Tổ.
• Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa
hưởng những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ
nồng thắm, hài hòa, lớn lao.
• Đó là sự gắn kết giữa cái riêng và cái chung.
• Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày mơ
mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững.
=> Đất nước được cảm nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
* Luận điểm 2: Tư tưởng cốt lõi Đất nước của Nhân dân.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
- Thiên nhiên địa lí của đất nước không chỉ là sản phẩm của tạo hóa mà được hình
thành từ phẩm chất và số phận của mỗi người, là một phần máu thịt, tâm hồn con người:
• Nhờ tình nghĩa yêu thương, thủy chung mà có “hòn Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”
• Nhờ tinh thần bất khuất, anh hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước mà
có những ao đầm, di tích lịch sử về quá trình dựng nước.
• Nhờ truyền thống hiếu học mà có những “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
• Họ là những người con trai, con gái bình dị nhưng luôn thường trực tình yêu nước.
• Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định
vai trò của mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa
“truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”,... từ
đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền.
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của
nhân dân đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con người:
biết yêu thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước. III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung bài thơ: Đất nước được cảm nhận ở nhiều phương diện,
cái nhìn mới mẻ về đất nước với tư tưởng cốt lõi là tư tưởng đất nước của nhân dân.
Đồng thời cũng nêu lên trách nhiệm của các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ với đất nước mình.
- Đặc sắc nghệ thuật:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
• Sử dụng các chất liệu của văn hoá dân gian đa dạng, sáng tạo
• Ngôn ngữ giàu chất suy tư, triết luận sâu sắc
• Thể thơ tự do hiện đại linh hoạt
• Giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ
- Liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với đất nước.
Cảm nhận Đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Mẫu 1
Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệu trái tim
con người. Đất nước đi vào đời chúng ta qua những lời ru ngọt ngào êm dịu, qua
những làn điệu dân ca mượt mà và những vần thơ sâu lắng, thiết tha và rất đỗi tự hào
của bao lớp thi nhân. Ta bắt gặp một hình tượng đất nước đau thương nhưng vẫn ngời
lên ý chí đấu tranh trong trang thơ Nguyễn Đình Thi đồng thời cũng rất dịu dàng ý tứ
trong thơ Hoàng Cầm. Nhưng với Nguyễn Khoa Điềm, ta bắt gặp một cái nhìn toàn
vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác nhau về một đất nước của nhân dân. Tư tưởng
ấy đã quy tụ mọi cách nhìn và cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. Thông
qua những vần thơ kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ, trữ tình và chính luận, nhà thơ
muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm với nhân dân, đất nước của thế hệ
trẻ Việt Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
Mở đầu đoạn trích là giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ như những lời tâm tình kết hợp với
hình ảnh thơ bình dị gần gũi đưa ta trở về với cội nguồn đất nước.
Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái ngày xửa
Ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rất gần gũi,
thân thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người. Đất Nước hiện hình
trong câu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa mẹ kể, trong miếng trầu của bà, cây tre
trước ngõ... gợi lên một Đất nước Việt Nam bao dung hiền hậu, thủy chung và sắt son
tình nghĩa anh em, nhưng cũng vô cùng quyết liệt khi chống quân xâm lược. Mỗi quả
cau, miếng trầu, cây tre đều gợi về một vẻ đẹp tinh thần Đất nước, đều thấm đẫm ngọn
nguồn lịch sử dân tộc.
Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng của
một dân tộc giàu truyền thống văn hóa, giàu tình yêu thương gắn bó với mái ấm gia
đình. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn. Gừng tất nhiên là cay, muối tất
nhiên là mặn. Tình yêu cha mẹ mãi mãi mặn nồng như chính chân lí tự nhiên kia.
Hình ảnh thơ khiến ta rưng rưng nhớ về một lời nhắc nhở thiết tha về tình nghĩa của
một ai đó hôm nào : Tay bưng dĩa muối chén gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
Đất nước còn là thành quả của công cuộc lao động vất vả để sinh tồn, để dựng xây nhà cửa :
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó.
Ở đây Đất nước không còn là một khái niệm trừu tượng nữa mà cụ thể, quen thuộc và
giản dị biết bao. Việc tác giả sử dụng những chất liệu dân gian để thể hiện suy tưởng
của mình về đất nước với quan niệm "Đất nước của nhân dân".
Vẫn bằng lời trò chuyện tâm tình với mỗi nhân vật đối thoại tưởng tượng, Nguyễn
Khoa Điềm đã diễn giải khái niệm đất nước theo kiểu riêng của mình :
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
Đất nước không chỉ được cảm nhận bởi không gian địa lí mênh mông từ rừng đến bể
mà còn được cảm nhận bởi không gian sinh hoạt bình thường của mỗi người, không
gian của tình yêu đôi lứa, không gian của nỗi nhớ thương. Ý niệm về đất nước được
gợi ra từ việc chia tách hai yếu tố hợp thành là đất và nước với những liên tưởng gợi
ra từ đó. Sử dụng lối chiết tự mà vẫn không ngô nghê, mà vẫn thật duyên dáng và ý
nhị, có thể gợi ra cho thấy một quan niệm mang những đặc điểm riêng của dân tộc ta
về khái niệm đất nước, mà tư duy thơ có thể tách ra, nhấn mạnh.
Đất mở ra cho anh một chân trời kiến thức, nước gột rửa tâm hồn em trong sáng dịu
hiền. Cùng với thời gian lớn lên đất nước trở thành nơi anh và em hò hẹn. Không
những thế, đất nước còn người bạn chia sẻ những tình cảm nhớ mong của những
người đang yêu. Đất và nước tách rời khi anh và em đang là hai cá thể, còn hòa hợp
khi anh và em kết lại thành ta. Chiếc khăn - biểu tượng của nỗi nhớ thương - đã từng
làm bao trái tim tuổi trẻ bâng khuâng: "Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất...",
một lần nữa lại khiến lòng người xúc động, bồi hồi trước tình cảm chân thành của
những tâm hồn yêu thương say đắm.
Đất Nước còn là nơi trở về của những tâm hồn thiết tha với quê hương. Hình ảnh con
chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc, con cá ngư ông móng nước biển khơi mang
phong cách dân ca miền Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương cả tác giả. Đất Nước
mình bình dị, quen thuộc nhưng đôi khi cũng lớn rộng, tráng lệ và kì vĩ vô cùng, nhất
là đối với những người đi xa. Dù chim ham trái chín ăn xa, thì cũng giật mình nhớ gốc
cây đa lại về. Gia đình Việt Nam là như thế, lúc nào cũng hướng về quê hương, hướng về cội nguồn.
Đất Nước trường tồn trong không gian và thời gian : Thời gian đằng đẵng, không gian
mênh mông để mãi mãi là nơi dân mình đoàn tụ, là không gian sinh tồn của cộng đồng
Việt Nam qua bao thế hệ. Nguyễn Khoa Điềm gợi lại truyền thuyết Lạc Long Quân và
Âu Cơ, về truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ tổ. Nhắc lại Lạc Long Quân và Âu
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Cơ, nhắc đến ngày giỗ tổ, Nguyễn Khoa Điềm muốn nhắc nhở mọi người nhớ về cội
nguồn của dân tộc. Dù bôn ba chốn nào, người dân Việt Nam cũng đều hướng về đất
tổ, nhớ đến dòng giống Rồng Tiên của mình.
Nhắc đến chuyện xưa ấy như để khẳng định, cũng là để nhắc nhở :
Những ai đã khuất Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Cảm hứng thơ của tác giả có vẻ phóng túng, tự do nhưng thật ra đây là một hệ thống
lập luận khá rõ mà chủ yếu là tác giả thể hiện đất nước trong ba phương diện : trong
chiều rộng của không gian lãnh thổ địa lí, trong chiều dài thăm thẳm của thời gian lịch
sử, trong bề dày của văn hóa - phong tục, lối sống tâm hồn và tính cách dân tộc.
Ba phương diện ấy được thể hiện gắn bó thống nhất và ở bất cứ phương diện nào thì
tư tưởng đất nước của nhân dân vẫn là tư tưởng cốt lõi, nó như một hệ qui chiếu mọi
cảm xúc và suy tưởng của nhà thơ.
Và cụ thể hơn nữa, gần gũi hơn nữa, Đất nước ở ngay trong máu thịt của mỗi chúng ta :
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
Đất nước đã thấm tự nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương của mỗi con người,
vì thế sự sống của mỗi cá nhân không phải là riêng của mỗi con người mà là của cả
đất nước. Mỗi con người đều thừa hưởng ít nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần
của đất nước, phải giữ gìn và bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời.
Từ những quan niệm như vậy về đất nước, phần sau của tác phẩm tác giả tập trung
làm nổi bật tư tưởng : Đất nước của nhân dân, chính Nhân dân là người đã sáng tạo ra Đất nước.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Tư tưởng đó đã dẫn đến một cái nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lí, về những danh
lam thắng cảnh trên khắp mọi miền đất nước. Những núi Vọng Phu, hòn Trống Mái,
những núi Bút non Nghiên... không còn là những cảnh thú thiên nhiên nữa mà được
cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận như là
những đóng góp của nhân dân, sự hóa thân của những con người không tên tuổi :
"Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu, Cặp vợ
chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái", "Người học trò thắng cảnh". Ở đây cảnh vật
thiên nhiên qua cách nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như một phần tâm hồn,
máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước, đã đặt tên, đã ghi
dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông. Từ những hình ảnh, những cảnh
vật, những hiện tượng cụ thể, nhà thơ quy nạp thành một khái quát sâu sắc :
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi ! Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch sử
bốn nghìn năm của đất nước. Nhà thơ không ca ngợi các triều đại, không nói đến
những anh hùng được sử sách lưu danh mà chỉ tập trung nói đến những con người vô
danh, bình thường, bình dị. Đất nước trước hết là của nhân dân, của những con người vô danh bình dị đó.
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất nước
Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ đã giữ và truyền lại cho các thế hệ mai sau
các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước từ hạt lúa, ngọn lửa,
tiếng nói, tên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, câu tục ngữ, ca dao. Mạch cảm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
xúc lắng tụ lại để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm nổi bật lên tư tưởng cốt lõi của cả bài
thơ vừa bất ngờ, vừa giản dị và độc đáo :
Đất nước này là Đất nước nhân dân
Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại
Một định nghĩa giản dị, bất ngờ về Đất nước. Đất nước của ca dao thần thoại nhưng
vẫn thể hiện những phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân, của dân
tộc: Thật đắm say trong tình yêu, biết quý trọng tình nghĩa và cũng thật quyết liệt
trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Những câu thơ khép lại tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương với một tâm
hồn lạc quan phơi phới. Tất cả ào ạt tuôn chảy trong tâm trí người đọc những tí tách reo vui...
Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viết về Đất
nước. Từ những cảm nhận mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước không còn xa lạ,
trừu tượng mà trở nên thân thiết nhưng vẫn rất thiêng liêng. Đọc Đất nước của
Nguyễn Khoa Điềm ta không chỉ tìm về cội nguồn dân tộc mà còn khơi dậy tinh thần
dân tộc trong mỗi con người Việt Nam trong mọi thời đại.
Cảm nhận Đất nước học sinh giỏi - Mẫu 2
Con người Việt Nam ta từ xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm luôn chảy
trong dòng máu, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.
Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ gian khổ, có biết bao nhiêu bài thơ,
bài văn ra đời để cổ vũ tinh thần chiến đấu cho quân và dân ta ngoài mặt trận. Một
trong số các tác phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không kể đến Trường ca
Mặt đường khát vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm mà nổi bật là đoạn trích Đất nước.
Nguyễn Khoa Điềm được biết đến là nhà thơ với phong cách trữ tình chính luận độc
đáo. Thơ Nguyễn Khoa Điềm thu hút, hấp dẫn người đọc bởi sự đan kết cảm xúc nồng
nàn và suy tư sâu lắng của một thanh niên tri thức tự ý thức sâu sắc về vai trò, trách
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu vì đất nước và nhân dân. “Trường ca Mặt đường
khát vọng” là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ văn của ông. Đoạn trích Đất
nước thuộc chương V của bản Trường ca mang đến cho bạn đọc cái nhìn mới mẻ về
hình hài của Đất nước.
Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
….………………………………..
Đất Nước có từ ngày đó…”
Tác khẳng định trực tiếp rằng Đất nước này đã tồn tại từ rất lâu đời, khi mà con người
mới sinh ra trên mảnh đất của họ thì chính nơi đó là đất nước, là quê hương. Đất Nước
ra đời từ rất xa xưa như một sự tất yếu, trong chiều sâu của lịch sử thời các vua Hùng
dựng nước và giữ nước đã đi vào sử sách được lưu truyền đến tận bây giờ. Đất nước
trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rất gần gũi, thân
thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người. Từ lời hát mẹ ru, từ những
câu chuyện “ngày xửa ngày xưa” mà mẹ kể đã nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn, làm ta
hiểu hơn về văn hóa của ta, theo ta đi hết cuộc đời và trở thành một phần kí ức tốt đẹp
khiến ta không thể quên. Nhai trầu từ lâu đã trở thành một thói quen không thể thiếu
của những người phụ nữ Việt Nam nhất là các bà, các mẹ và từ lâu dân gian ta đã có
câu chuyện sự tích trầu cau nói về tình nghĩa con người. Từ những năm tháng trước
công nguyên, từ thời của hai Bà Trưng, Bà Triệu, là lần đầu tiên nước ta mạnh mẽ
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm. Từ những câu chuyện truyền thuyết
Thành Gióng với hình ảnh nhổ cả luỹ tre giơ cao đánh đuổi giặc. Cây tre cũng là hình
ảnh biểu tượng của người nông dân Việt Nam, hiền lành, thật thà, chăm chỉ và chất
phác nhưng cũng rất kiên cường bất khuất.
Bên cạnh truyền thống về lòng yêu nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm còn nhắc đến
những hình ảnh mang đậm vẻ đẹp thuần phong mĩ tục giản dị của con người Việt Nam :
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
Từ ngày xưa, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn gắn liên với mái tóc dài, được búi
gọn gàng ngay sau đầu. Vẻ đẹp đó của một người bà, người mẹ, người chị, của một
người con gái Việt Nam mộc mạc, giản dị nhưng lại rất nữ tính, thuần hậu rất riêng.
Tác giả đã vận dụng thành ngữ “gừng cay muối mặn” một cách hết sức tự nhiên, đặc
sắc, nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình để nói lên sự thuỷ chung ở trong con người như
câu nói “gừng càng già càng cay, muối càng lâu càng mặn, con người sống với nhau
lâu năm thì tình nghĩa sẽ đong đầy”.
Ngoài những phong tục tập quán và tình yêu thương của con người, Nguyễn Khoa
Điềm còn nêu lên truyền thống lao động sản xuất của người dân: Từ xa xưa, con
người đã biết chặt gỗ mà làm nhà. Những ngôi nhà đó sử dụng kèo, cột giằng giữ vào
nhau vững chãi, bền chặt tránh được mưa gió và thú dữ. Đó cũng chính là ngôi nhà tổ
ấm cho mọi gia đình có thể đoàn tụ, quây quần bên nhau, cùng nhau chia sẻ niềm vui
nỗi buồn; từ đó hình thành nên làng, xóm và Đất nước. Ngôi nhà là mái ấm, là nơi con
người “an cư lạc nghiệp” siêng năng tích góp của cải dồn thành sự phát triển đất nước.
Nhà thơ vận dụng khéo léo câu thành ngữ “Một nắng hai sương” để nói lên sự cần cù
chăm chỉ của cha ông ta trong lao động sản xuất. Các động từ “xay – giã – dần – sàng”
đó là quy trình sản xuất ra hạt gạo. Để làm ra được hạt gạo, người nông dân phải trải
qua biết bao tháng ngày nắng sương vất vả gieo cấy, chăm sóc, xay giã và giần sàng.
Thấm vào trong hạt gạo bé nhỏ ấy là mồ hôi vị mặn nhọc nhằn của người nông dân
vất vả nắng mưa. Thành quả ngọt ngào này không chỉ giúp dân ta có đời sống no ấm
mà nó còn trở thành nền văn minh lúa nước mà khi nhắc đến người ta biết ngay đến
Việt Nam; không chỉ dừng lại ở đó, nền văn minh này đã giúp cho nước ta trở thành
nước xuất khẩu gạo lớn thế hai thế giới và toàn cầu biết đến lúa gạo Việt Nam.
Từ tất cả các yếu tố trên, nhà thơ khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó…” Ngày đó là
ngày nào, chúng ta không hề biết, tác giả cũng không thể biết. Chỉ biết rằng ngày đó
chính là ngày ta bắt đầu có truyền thống, có những phong tục tập quán, có nhiều văn
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
hoá riêng biệt khác với quốc gia khác. Đó là ngày ta có Đất nước của dân tộc Việt Nam.
Tiếp nối sau khẳng định Đất nước là của nhân dân, tác giả định nghĩa về Đất nước vô cùng độc đáo:
“Đất là nơi em đến trường
.…………………………..
Cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
Đất nước không chỉ được cảm nhận bằng không gian địa lí hay chiều dài lịch sử mà
Đất nước còn được cảm nhận bằng không gian sinh hoạt vô cùng gần gũi, thân thuộc.
“Đất” gắn liền với hình ảnh, hoạt động của người con trai, “nước” gắn với vẻ đẹp của
người con gái nhưng hai tiếng Đất nước lại hợp thành tình yêu đôi lứa mặn mà. Đất
nước cũng là nơi để họ hẹn hò, trao nhau những yêu thương mùi mẫn, những kỉ niệm,
những nhớ thương, mong mỏi của thời gian xa cách.
Người xưa có câu: “Đất lành chim đậu”, đất là nơi chim bay về làm tổ, nước là nơi
con cá vùng vẫy giữa đại dương mênh mông. Ngần ấy năm lịch sử là quãng thời gian
dài hình thành nên sự trù phú của thiên nhiên, làm giàu cho đất nước để từ đó Đất
nước trở thành nơi con người đoàn tụ làm ăn sinh sống và làm nên truyền thuyết Lạc
Long Quân và Âu Cơ cùng bọc trăm trứng trở thành những thế hệ đầu tiên của đồng bào ta.
Từ những lí giải, cảm nhận trên về Đất nước, tác giả nhắn nhủ đến những thế con
người dù đi trước, dù đi sau, dù ở bất cứ thời đại, hoàn cảnh nào cũng phải nhớ về cội
nguồn, biết ơn cội nguồn và nhớ về ngày giỗ tổ Hùng Vương - người đã có công gây
dựng nền móng nhà nước đầu tiên để có Đất nước bây giờ.
Đất Nước được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận dựa trên bề rộng của không gian địa lí,
chiều dài của lịch sử, bề dày của truyền thống văn hóa, Đất Nước thống nhất giữa cái
hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện không thể tách
rời giữa nhân dân và cộng đồng.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Sau những nhận định, lí giải Đất nước trên những phương diện khác nhau, tác giả nêu
lên trách nhiệm của con người đối với Đất nước:
“Trong anh và em hôm nay
……………………………
Làm nên Đất Nước muôn đời”
Đất nước dường như là một phần máu thịt của mỗi con người. Đất nước của tình yêu
đôi lứa là một đất nước hài hòa, nồng thắm. Đất nước của cả dân tộc đoàn kết là đất
nước vẹn tròn, to lớn có sức mạnh chống lại mọi thế lực kẻ thù. Qua đây, tác giả thể
hiện niềm tin yêu của mình vào thế hệ con cháu mai sau, rồi chúng sẽ mang đất nước
mình sánh vai với các cường quốc năm châu, rồi chúng sẽ phát triển đất nước này đến
những tháng ngày mà hiện tại ta đang mơ mộng.
“Em ơi em” - một tiếng gọi yêu thương, giãi bày và san sẻ bao niềm vui sướng đang
dâng lên trong lòng khi nhà thơ cảm nhận và định nghĩa về Đất Nước: “Đất Nước là
máu xương của mình” để từ đó, tác giả nêu lên trách nhiệm của mỗi con người với
Đất nước, phải biết gắn bó và san sẻ với những mảnh đời bất hạnh, phải biết hi sinh,
hóa thân để giữ vững dáng hình xứ sở để Đất nước này tồn tại muôn đời.
Đoạn thơ thể hiện cái tôi suy tư đầy ý thức trách nhiệm của tác giả: mỗi con người
không phải chỉ sở hữu riêng của cá nhân người đó mà còn là của chung của đất nước.
Bởi chúng ta đều được thừa hưởng những di sản văn hóa, tinh thần của đất nước và
được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó. Vì vậy mỗi người đều phải có trách
nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy nền văn hóa ấy. Từ đây, ta thấy rõ hơn cách cảm
nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vẹn, tổng hợp đa chiều của Nguyễn Khoa Điềm (địa lí,
lịch sử, văn hóa, phong tục, truyền thống tinh thần của dân tộc trong đời sống hằng
ngày, biến cố lịch sử…).
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
….………………………………………
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
Nguyễn Khoa Điềm thật khéo léo và tinh tế khi đã vận dụng sáng tạo thành công chất
liệu dân gian vào bài thơ của mình để tạo nét riêng biệt không thể nhầm lẫn. Đó là sự
tích hòn Vọng Phu nói về tình cảm thủy chung, son sắt chờ chồng đến hóa đá của
người phụ nữ. Đó là tình hòn Trống Mái gắn với truyền thuyết tình cảm vợ chồng
chung thủy. Dù ở bất cứ nơi nào trên đất nước, bờ cõi này thì tình cảm yêu thương,
gắn bó vợ chồng vẫn là những tình cảm vô cùng tốt đẹp xứng đáng được tôn vinh.
Không chỉ có tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng, Nguyễn Khoa Điềm còn tôn vinh
cả nền lịch sử với lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Đó là vị anh hùng Thánh
Gióng nhỏ tuổi nhưng khi có giặc anh dũng ra trận đánh đuổi giặc Ân lấy lại độc lập
cho nước nhà. Đó là mảnh đất Tổ thờ vua Hùng vô cùng linh thiêng với sự quây quần
của đàn voi chín mươi chín con. Tất cả những câu truyện, những sự tích, truyền thuyết
trên đều rất thân thuộc với mỗi thế hệ con dân trên Đất nước này, trở thành niềm tự
hào vô bờ bến của chúng ta.
Chúng ta có thể tự hào rằng Đất nước này là đất nước của những con người hiếu học.
Biết bao tấm gương nghèo vượt khó vươn kên trở thành nhân tài cho đất nước, đánh
dấu công lao của mình bằng những núi Bút, non Nghiên. Dù họ là những người nổi
tiếng hay chỉ là những con người vô danh thì họ cũng đáng để chúng ta biết ơn, học tập và noi theo.
Đất nước còn được hình thành từ những điều hết sức nhỏ bé: những quả núi hình con
cóc, con gà quây quần cũng giúp cho Hạ Long trở thành di sản thế giới. Những ngọn
núi khác cũng được đặt theo tên của các vị anh hùng để con cháu mai sau không quên
ơn họ và tôn vinh những giá trị quý báu mà họ đã gây dựng cho nước nhà. Những ao
đầm, gò bãi là sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước. Ở trên đất nước
này đâu đâu cũng mang dáng dấp, những kỉ niệm của thế hệ ông cha. Hành trình hơn
bốn nghìn năm lịch sử vẫn sẽ tiếp tục mãi mãi và cũng sẽ có nhiều hơn những kỉ niệm,
những giai thoại được ghi vào sử sách. Tuy nhiên, không vì thế mà lối sống cha ông đi
vào dĩ vãng, nó mãi là những tiếng âm vang, là niềm tự hào của con cháu sau này.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước “Em ơi em Hãy nhìn rất xa
….…………………………………..
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Đến đây, Nguyễn Khoa Điềm không điểm qua các triều đại, các anh hùng nổi tiếng
mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô danh, bình dị nhưng dũng cảm, kiên
cường. Họ là những “con gái, con trai, không ai nhớ mặt đạt tên, giản dị và bình tâm”
cần cù, chăm chỉ làm lụng gây dựng cuộc sống tốt đẹp. Khi nước nhà có giặc, họ lại
đứng lên chiến đấu anh dũng, mạnh mẽ một lòng một dạ cùng nhau đoàn kết lấy lại
độc lập dân tộc. Họ có thể là những con người vô danh, không ai nhớ mặt đặt tên
nhưng chính họ là người giữ vững non sông này để có chúng ta ngày hôm nay. Không
chỉ trên mặt trận chiến đấu mà họ còn là những anh hùng của đời thường. Những
người vô danh đó đã giữ và truyền lại giá trị văn hóa, văn minh tinh thần và vật chất
(văn minh lúa nước đã truyền lửa quanh mỗi nhà, tiếng nói, gánh theo tên làng xã, đắp
đập be bờ). Điệp cấu trúc “họ…” đã gợi ra lớp lớp những con người nối tiếp nhau, giữ
gìn và truyền lại cho các thế hệ sau giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp.
Đến đây, tác giả khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân: Đất Nước này, của nhân
dân, do nhân dân làm ra gắn với những câu ca dao, thần thoại từ lâu đời, cội nguồn
dân tộc, văn hóa dân gian. Đồng thời, tác giả cũng gửi gắm những bài học quý giá:
anh em nên biết đoàn kết, yêu thương nhau từ thuở nằm nôi; biết quý trọng công sức
những ngày gian khổ; biết nuôi ý chí mà đánh đuổi giặc ngoại xâm. Qua đây, tác giả
một lần nữa khẳng định vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thế hệ những con người Việt
Nam và chất “tình” có ở khắp mọi nơi trên đất nước này.
Bằng việc vận dụng khéo léo và mềm mại các chất liệu văn hóa dân gian cùng với
ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng đúng giọng thủ thỉ tâm tình, tác giả
Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho bạn đọc một cách nhìn mới mẻ về cội nguồn
của đất nước; về vẻ đẹp của một đất nước giàu văn hóa cổ truyền, đất nước của truyền
thống, của phong tục tươi đẹp. Đồng thời, tác giả thể hiện rõ nét tư tưởng Đất nước
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
của nhân dân qua ba chiều cảm nhận: địa lí, lịch sử và văn hóa vô cùng tinh tế, sâu sắc.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ cùng với trường ca “Mặt đường khát vọng”
vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng đẹp đẽ,
đọng lại trong tâm tư của bao thế hệ con người Việt Nam trước đây, bây giờ và cả sau
này. Bản trường ca của tác giả Nguyễn Khoa Điềm làm ta thêm hiểu và yêu Đất nước
đồng thời thôi thúc bản thân hành động để bảo vệ và phát triển đất nước này.
Cảm nhận Đất nước ngắn gọn - Mẫu 3
Mặt đường khát vọng là tập trường ca hùng tráng được Nguyễn Khoa Điềm hoàn
thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971. Bản trường ca khái quát quá trình thức tỉnh
của tuổi trẻ các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam. Họ nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế
quốc Mỹ; hướng về nhân dân, về đất nước; ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình,
đứng dậy xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc. Đoạn
trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng.
Đất Nước có thể coi là chương hay nhất trình bày sự cảm nhận và lý giải của tác giả
về đất nước, cũng đồng thời thể hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của cả bản trường ca, đó
là tư tưởng "Đất Nước của Nhân dân". Trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc
của tác giả khá chặt chẽ nhưng cũng rất phóng túng. Đoạn thơ mở đầu bằng những lời
định nghĩa say sưa về đất nước. Tiếp đó là sự hình dung về đất nước qua chiều dài
thời gian - lịch sử, qua về rộng của không gian - lãnh thổ địa lí và qua chiều sâu văn
hóa - phong tục, lối sống, tính cách của người dân Việt Nam, với một niềm tự hào sâu
sắc. Từ ba bình diện này, lời thơ hào hứng, giàu chất suy tư hướng đến tư tưởng chủ
đạo: "Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân". Mạch cảm xúc và suy tư của bài thơ trôi
chảy một cách tự nhiên, vừa chặt chẽ vừa đầy hứng khởi, đồng thời lại cũng có những vang động sâu xa.
Trong phần đầu của đoạn trích, bằng hình thức trữ tình - chính luận, nhà thơ đã đưa ra
định nghĩa riêng của mình về đất nước bằng những cảm nhận về đất nước trong cổ
tích, ca dao. Lời thơ định nghĩa thoát khỏi những khái niệm khó khăn để trở thành một
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
cuộc chuyện trò gần gũi, thân mật mà bay bổng. Mức độ đậm đặc của các chất liệu lấy
từ cổ tích, truyền thuyết, ca dao, dân ca, huyền thoại.... tạo cho đoạn thơ đầu một âm
hưởng đầy quyến rũ. Những câu thơ như:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "Ngày xửa ngày xưa..."mẹ thường hay kể
Đoạn thơ đầu làm mờ đi khái niệm đất nước là của các vương triều. Ngay từ lúc sơ
khai, nó đã là của nhân dân. Định nghĩa đất nước bằng sự lựa chọn chất liệu từ văn
hóa dân gian, đó là một ẩn ý của Nguyễn Khoa Điềm bời văn hóa dân gian của nhân
dân. Cách định nghĩa của Nguyễn Khoa Điềm là một sự khám phá mới mẻ, độc đáo
tạo ra sự hấp dẫn và thú vị đối với người đọc.
Cách định nghĩa về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã chạm được vào những gì
thiêng liêng nhất, lớn lao nhất nhưng cũng lại gần gũi và thân thiết nhất đối với mỗi
chúng ta. Nõ dễ gợi cho ta những suy ngẫm về quá khứ, về lòng tự hào dân tộc. Và
bởi thế, nó thức tỉnh ý thức dân tộc và tinh thần trách nhiệm đối với đất nước, với
nhân dân trong mỗi chúng ta.
Phần sau của đoạn thơ từ "Những người vợ nhớ chồng" đến hết đoạn trích là phần tập
trung làm nổi bật tư tưởng "Đất nước của nhân dân". Trong phần này, tư tưởng đã quy
tụ mọi cách nhìn nhận và đưa đến những phát hiện sâu sắc và mới mẻ của tác giả về
địa lí, lịch sử và văn hóa của đất nước.
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Quả là những phát hiện rất mới về thiên nhiên đất nước. Những núi Bút, non Nghiên,
núi Vọng Phu, hòn Trống Mái... vốn đã rất quen thuộc nay bỗng trở nên thật lạ. Nó
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
không phải là sản phẩm của tạo hóa mà là tâm hồn, là số phận của nhân dân. Đến đây,
thiên nhiên, tạo hóa không phải là cái làm nảy sinh ra những câu chuyện đầy huyền
thoại mà chính những câu chuyện về những tâm hồn, những số phận của con người
trong quá khứ làm cho những danh thắng kia có tâm hồn, làm cho nó sống mãi. Cái
nhìn rất thơ của tác giả đi đến một khái quát đầy thấm thía:
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
Tiếp nối những câu thơ khám phá độc đáo về thiên nhiên là những câu thơ khám phá
vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Việt Nam, cũng như vai trò, vị trí của con người Việt Nam
trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những con người yêu
thương sâu sắc, thủy chung tình nghĩa; là những con người cần cù lao động, anh hùng
trong đánh giặc; là những con người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng chính họ "đã
làm ra Đất Nước". Họ là những người âm thầm làm nên lịch sử, âm thầm gìn giữ
những nét văn hóa của dân tộc qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử dân tộc.
Từ những khái quát giản dị nhưng đầy tính nhân văn, tác giả khẳng định:
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại.
Đó là một chân lý. Một chân lý đã được nhận thức trong suốt quá trình phát triển dài
lâu của lịch sử nhưng chỉ đến văn học Việt Nam hiện đại, nó mới đạt đến đỉnh cao,
mới cất lên thành những tuyên ngôn đầy tự hào và hang động sâu xa.
Cảm nhận Đất nước - Mẫu 4
Đất nước là đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam. Chúng ta đã bắt gặp đất nước
chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang đổi mới từng
ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh,
đầy đủ và trọn vẹn nhất qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm. Hình hài đất
nước từ khi được sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu sóng gió chiến tranh
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
được tái diễn sinh động qua một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng của Nguyễn Khoa Điềm.
Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử.
Đất nước là tên gọi thiêng liêng, bình dị nhưng chất chứa bao nhiêu ngọn nguồn của cảm xúc chính tác giả.
Bài thơ được mở đầu bằng những vần thơ nhẹ nhàng, tinh tế đưa người đọc trở về với
những ngày đầu mới khai sinh:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa mẹ…” thường hay kể
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc.
Đất nước hiện lên qua những câu thơ thật bình dị, gần gũi, nó không phải là một khái
niệm trừu tượng mà là một khái niệm hiện hữu hằng ngày trong cuộc sống của mỗi
chúng ta. Tác giả sử dụng từ “khi” để đánh dấu sự ra đời của khái niệm “đất nước”.
Từ khi mỗi chúng ta sinh ra thì đất nước đã có rồi. Sau câu thơ ấy, tác giả bắt đầu lí
giải nguồn gốc của đất nước mà mỗi người đều mong muốn hiểu thấu được. Giọng thơ
dịu nhẹ, ngọt ngào dẫn dụ người đọc về với những “ngày xửa ngày xưa”. Đó như một
nốt nhạc của quá khứ trở về trong những suy nghĩ của con người. Từ “ngày xửa, ngày
xưa” đánh dấu những điều gì đó xa xưa, rất xưa, không xác định thời gian cụ thể, chỉ
biết rằng nó đã có từ lâu đời. Đất nước đồng thời hình thành từ khi dân mình biết đánh
giặc, là những con người đó làm nên đất nước…
Đất nước còn gắn liền với cuộc sống bình dị, thân quen của người nông dân Việt
Nam. Tác giả không chỉ dừng lại ở đó, đất nước còn được lý giải chính là thành quả
của công cuộc lao động để xây dựng và phát triển:
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất nước có từ ngày đó
Một một dụng cụ được tạo ra để phục vụ cho đời sống sản xuất cũng như sinh hoạt
của con người như “kèo, cột” đều gắn bó với lịch sử ra đời của đất nước. Rất bình dị,
rất chân thực nhưng nó như là một sự giải thích đúng đắn. Hình ảnh Đất Nước trong 9
câu thơ đầu Việt Bắc qua sự cảm nhận của tác giả thật mới mẻ nhưng cũng rất gần gũi, thân thương.
Nguyễn Khoa Điềm như dẫn người đọc đi vào những cung bậc tình cảm khác của đất
nước, đó là chuyện tình yêu lứa đôi e ấp nhưng tha thiết và mặn nồng:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất nước không chỉ hiển hiện trong không gian văn hóa, phong tục tập quán của con
người mà còn hiện lên trong những tình yêu lứa đôi mặn nồng, tha thiết nhất. Tác giả
đã cắt nghĩa “đất nước” thành hai từ “đất” và “nước” để lí giải cụ thể ý nghĩa của từng
từ. Đây có thể coi là sự tinh tế và đầy thi vị của Nguyễn Khoa Điềm. Nhưng dù được
tách ra thì đất nước vẫn là một khái niệm trọn vẹn và đầy ý nghĩa nhất.
Đất nước còn được mở ra theo chiều dài của lịch sử và chiều dài của không gian văn
hóa, của những con người vẫn còn trằn trọc tha thiết đi tìm hình bóng quê hương. Đất
nước được hình thành từ những câu chuyện xa xưa, từ những điển tích điển cố mà
người đời sau vẫn luôn nhắc nhở nhau. Hình ảnh “con chim phượng hoàng”, “núi bà
Đen, bà Điểm”, “Lạc Long Quân Âu Cơ” chính là minh chứng cho sự phát triển nhiều
thăng trầm nhưng đáng tự hào của chúng ta. Nhớ về cội nguồn, nhớ về những ngày
xưa vất vả chính là đạo lí, truyền thống uống nước nhớ nguồn mãnh liệt của nhân dân ta.
Đất nước trong ý niệm của Nguyễn Khoa Điềm còn là sự tiếp nối truyền thống:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Những ai đã khuất Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Trong sự hình thành và phát triển bề dày văn hóa lịch sử ngày càng được khẳng định.
Những con người đã ngã xuống vì đất nước, những con người thế hệ mai sau cần phải
cố gắng gìn giữ và phát huy được truyền thống tốt đẹp đó.
Nguyễn Khoa Điềm đã có cái nhìn đa chiều về đất nước từ khía cạnh đời thường, khía
cạnh lịch sử, khía cạnh không gian và thời gian mang đến cho người đọc nhận thức
đúng đắn nhất về đất nước mà chúng ta đang sống và cống hiến.
Hơn hết tác giả còn khẳng định:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
Có thể nói đất nước đã đi vào và in hằn vào máu thịt của mỗi người, nhắc nhở trách
nhiệm và nghĩa vụ của chúng ta về công cuộc xây dựng và bảo vệ sự vững mạnh của đất nước này.
Đất nước còn được Nguyễn Khoa Điềm tích lũy thành một khái niệm sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Một quan niệm sâu sắc, giàu giá trị nhân sinh quan khiến cho người đọc không thể
phủ nhận sự tồn tại của đất nước là một thực tế. Đất nước còn biểu tượng cho lòng
thành kính, sự biết ơn đến những người đã ngã xuống vì hòa bình, tự do cho hôm nay:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra đất nước
Lại thêm một sự lí giải đúng đắn cho định nghĩa “đất nước”, những con người đó họ
dù chết nhưng trái tim họ vẫn còn sống mãi trong cuộc sống của những người ở lại.
Nhưng ở hai câu thơ cuối có thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã đưa ra định nghĩa đúng
đắn và sâu sắc nhất về đất nước:
Đất nước này là đất nước của nhân dân
Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.
Thật vậy, nhân dân chính là chủ nhân của đất nước. Bởi vậy đất nước này phải thuộc
về nhân dân. Tư tưởng của tác giả rất tiến bộ, rất đời thường và rất sâu sắc.
Như vậy, Nguyễn Khoa Điềm bằng những lý lẽ và dẫn chứng đầy thuyết phục đã
khẳng định được vị trí, vai trò vô cùng to lớn của đất nước trong cuộc sống của mỗi
con người. Gấp trang sách lại nhưng những hình ảnh về đất nước vẫn sống mãi trong lòng người đọc.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 5
Chương Đất Nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng là sự cảm của Nguyễn
Khoa Điềm về vai trò và những hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc dựng
nước và giữ nước lâu dài của dân tộc. Cũng như những nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời
kỳ chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những suy ngẫm của mình về nhân dân
thông qua những trải nghiệm của chính bản thân mình. Tư tưởng “Đất nước của nhân
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
dân, Đất nước của ca dao thần thoại” là tư tưởng chủ đạo, chi phối cả nội dung và hình
thức chương V của bản trường ca này.
Tư tưởng chủ đạo nói trên được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện bằng một hình thức thơ
trữ tình - chính luận. Cái lý lẽ mà tác giả đưa ra nhằm thuyết phục người đọc thật giản
dị: Không phải ai khác mà chính nhân dân - những người vô danh - đã kiến tạo và bảo
vệ, giữ gìn đất nước, đã xây dựng nên những truyền thống vãn hoá, lịch sử hàng ngàn
đời của dân tộc. Lý lẽ ấy nhà thơ không phát biểu một cách khô khan, trừu tượng mà
bằng hình ảnh gợi bằng giọng thơ sôi nổi tha thiết của mình. Thông qua những vần
thơ kết giữa cảm xúc và suy nghĩ, trữ tình và chính luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn
thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất nước thế hệ trẻ
trong những năm chống Mĩ.
Mượn hình thức trò chuyện tâm tình với một người con gái yêu thương, kết cấu
chương V của bản trường ca có vẻ phóng túng, tự do, nhưng từ trong chiều sâu của
cảm hứng của mỗi phần vẫn bám rất chắc vào tư tưởng cốt lõi: Đất nước nhân dân. Tư
tưởng đó được nhà thơ thể hiện cụ thể, sinh động và được triển trên các bình diện:
trong chiều dài của thời gian (thời gian đằng đẵng) và bề dày của truyền thống văn
hoá, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc. Ba phương diện ấy gắn bó, hoà quyện,
thống nhất chặt chẽ với nhau trong một “hệ quy chiếu”. Đất nước của nhân dân vốn là
linh hồn của cả bài thơ.
Cả chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng như được bao bọc bởi không
khí của văn hoá dân gian. Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng rộng rãi và linh hoạt các
chất liệu của văn hoá dân gian, từ ca dao, tục ngữ đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong
tục tập quán đến thói quen sinh hoạt trong đời sống hằng ngày của nhân dân. Những
chất liệu ấy đã tạo nên một thế giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa, kì
diệu, đủ gợi lên được cái hồn thiêng của non sông, đất nước. Điều đó không đơn thuần
chỉ là thủ pháp nghệ thuật, cũng không phải chỉ là một tiếp thu có sáng tạo vãn học
dân gian. Có thể nói, tư tưởng Đất nước của Nhân dân là tư tưởng chủ đạo của bài thơ
- đã thấm nhuần từ quan niệm đến cảm xúc, từ hình tượng đến chi tiết nghệ thuật của bài thơ.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Phần đầu của bài thơ này, có thể xem là một định nghĩa về đất nước. Cố nhiên là định
nghĩa theo cách riêng của thơ, được phát biểu thông qua những hình tượng cụ thể, sinh động, đầy gợi cảm.
Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rất gần
gũi, thân thiết, ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người: Đất nước hiện hình
lên qua những lời kể chuyện của mẹ, qua “miếng trầu bây giờ bà ăn”, qua cái kèo, cái
cột, qua hạt gạo miếng cơm ta ăn hàng ngày.
Đất nước không phải là cái gì xa lạ mà ở ngay trong máu thịt của anh và em:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Nguyễn Khoa Điềm đã nói lên được sự gắn bó máu thịt giữa số phận cá nhân với vận
mệnh chung của cộng đồng, của đất nước. Đó là tư tưởng chung của thời đại khi mà
vấn đề dân tộc nói lên như một vân đề khác. Trách nhiệm, bổn phận đối với đất nước
không phải là cái gì khác mà cũng chính là trách nhiệm đối với chính bản thân mình:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san xẻ,
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở,
Làm nên Đất Nước muôn đời.
Đất nước còn được hình thành từ những truyền thống lịch sử, văn hoá, phong tục hàng
ngàn đời của dân tộc. Nhà thơ đã khai thác ý nghĩa các thành tố Đất Nước trong mối
quan hệ với không gian và thời gian, với lịch sử và hiện ta. Chiều sâu của lịch sử,
truyền thống, phong tục và văn hoá của đất nước được gợi lên từ huyền thoại Lạc
Long Quân và Âu Cơ, từ truyền thuyết Hùng Vương với ngày giỗ tổ, từ những câu ca
dao quen thuộc, ở đây, đất nước được cảm nhận như là sự thống nhất của các phương
diện truyền thống, vãn hoá, phong tục rất thiêng liêng song cũng rất gần gũi với cuộc
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
sống của mỗi con người. Những giá trị tinh thần bền vững ấy của đất nước đã gắn liền
với quá khứ, hiện tại với tương lai, được nuôi dưỡng qua các thế hệ:
Những ai đã khuất, Những ai bây giờ,
Yêu nhau và sinh con đẻ cái,
Gánh vác phần người đi trước để lại.
Dặn dò con cháu chuyện mai sau,
Hằng năm ăn đâu nằm đâu,
Cũng biết cúi đầu nhớ - ngày giỗ Tổ.
Từ những quan niệm về đất nước như vậy, đến phần sau của bài thơ, tác giả tập trung
làm nổi bật tư tưởng. Đất Nước của nhân dân, chính nhân dân là người sáng tạo ra Đất Nước.
Tư tưởng đó đã dẫn đến một cách nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lí, những danh lam
thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Những núi Vọng Phu những hòn Trống Mái,
những núi Bút non Nghiên không còn là những cảnh thú thiên nhiên thuần tuý nữa,
mà được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận
như là những đóng góp của nhân dân, hoá thân của những con người không tên, không
tuổi: “Những người vợ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu, Cặp vợ
chồng yêu nhau nên hòn Trống Mái”. “Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình
Bút non Nghiên”. Cả đến “Con cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành
thắng cảnh”, ở đây, cảnh vật của thiên nhiên đất nước qua cái nhìn của Nguyễn Khoa
Điềm hiện lên như một phần tâm hồn, máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo
dựng nên đất nước này, đã đặt tên, đã ghi dấu vết cuộc đời mình mỗi ngọn núi, dòng
sông, tấc đất này, từ những hình ảnh, những cảnh vật, hình tượng cụ thể, nhà thơ đã
“quy nạp” thành một khái quát sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha,
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
Tư tưởng Đất nước của Nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch
sử bốn nghìn năm của đất nước. Nhà thơ không ngợi ca các triều đại, cũng không nói
tới những anh hùng đã được ghi lại trong sử sách mà chỉ tập trung nói tới những con
người vô đanh, bình thường, bình dị. Đất nước trước hết là của nhân dân, của những
con người bình dị, vô danh đó:
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ giữ gìn và truyền lại cho các thế mai sau
những giá trị văn hoá, văn minh tinh thần và vật chất của đất nước lại lúa, ngọn lửa,
tiếng nói, lên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, những câu ca dao, tục ngữ.
Mạch cảm xúc, suy nghĩ của bài thơ cứ dồn tụ dần để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm
bật lên tư tưởng cốt lõi của bài thơ vừa bất ngờ vừa giản dị và độc đáo:
Đất Nước này là Đất nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân,
Đất Nước của ca dao, thần thoại.
Đọc chương Đất Nước, có thể thấy rõ dấu ấn của vốn tri thức văn hoá nhà trường và
sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn là
chương tiêu biểu và tinh tuý nhất của trường ca Mặt đường khát vọng. Bài thơ vẫn tạo
nên được những rung động âm vang trong lòng người đọc là nhờ tác giả từ những cảm
xúc chân thành, từ sự trải nghiệm của bản mà nói lên những suy nghĩ chung của cả thế
hệ mình về đất nước.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 6
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc ta đã phải tiến hành liên tiếp
hai cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược để gìn
giữ nền độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Trong suốt ba mươi năm ấy, vận mệnh
của đất nước luôn luôn là vấn đề lớn lao, nóng bỏng và chi phối mọi lĩnh vực của đời
sống dân tộc và mỗi con người Việt Nam. Vì thế, cũng là lẽ tự nhiên, tình cảm yêu
nước đã trở thành cảm hứng chủ đạo trong thơ ca hiện đại Việt Nam, tiếp nối một
truyền thống sâu đậm của văn học dân tộc từ ngàn xưa. Tình cảm yêu nước được biểu
hiện trong thơ ca ta thống nhất nhưng cũng rất đa dạng, phong phú tùy theo hoàn cảnh
sáng tác, tâm trạng cụ thể của từng nhà thơ.
Trường ca Mặt đường khát vọng được viết giữa những năm tháng hào hùng cả toàn
quân, toàn dân ta đang tập trung sức lực, tập trung trí tuệ để chiến thắng đế quốc Mĩ,
có vai trò không nhỏ của tầng lớp tuổi trẻ học sinh, sinh viên các thành thị vùng tạm
chiếm miền Nam đang thức tỉnh, siết chặt đội ngũ xuống đường. Tầng lớp này cũng
có nhiều tâm tư, nhiều suy ngẫm về thế hệ mình, về đất nước. Từ góc độ đó, ở Đất
Nước, chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm đã
định nghĩa, cảm nhận ngợi ca vẻ đẹp nhiều mặt của đất nước, trình bày ý thức trách
nhiệm đối với vận mệnh dân tộc giữa cơn thử thách lớn của lịch sử.
Hình tượng đất nước, trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, gắn với những nhân
vật, hình ảnh hết sức cụ thể với những sinh hoạt rất đỗi thường ngày của mỗi chúng ta.
Tình yêu lớn lao nhưng không hề xa xôi, trừu tượng mà được khơi gợi từ những sự
vật, sinh hoạt gần gũi, từ những phong tục văn hóa có tự ngàn xưa. Đất nước có trong
những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể cho ta từ tuổi bé thơ, trong miếng trầu
bây giờ bà ăn, trong lũy tre làng bao đời thành lũy thành công cho dân mình đánh
giặc. Đất nước gắn cùng tục búi tóc sau đầu, câu ca dao gừng cay muối mặn, gắn cùng
cái kèo, cái cột, hạt gạo một nắng hai sương. Cảm nhận đất nước từ những cái bình
thường quanh ta đã dẫn Nguyễn Khoa Điềm đến biện pháp nghệ thuật chiết tự. Từ
ghép đất nước được tách thành đôi để nhà thơ định nghĩa thật cụ thể từng thành đôi. Đất và Nước:
Đất là nơi anh đến trường
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Nước là nơi em tắm
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khai
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Dòng suy tưởng đưa Nguyễn Khoa Điềm trở về quá khứ, với huyền thoại Lạc Long
Quân và Âu Cơ khẳng định cội nguồn thống nhất của con người Việt. Đất nước
trường tồn trong thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông. Vậy là những hình ảnh,
sự vật trên rất đỗi bình thường, nhưng đâu phải tầm thường; trong đó ẩn chứa sâu xa
chiều dài lịch sử, truyền thống văn hóa với bao phong tục tập quán tốt đẹp của dân
tộc. Gợi lên truyền thống lịch sử - văn hóa vững bền, không gian địa lí mênh mông
của đất nước từ những điều giản dị, thường ngày, đó là thành công đặc biệt của
Nguyễn Khoa Điềm ở đoạn trích này. Đất nước là đời sống, là hơi thở hàng ngày của
mỗi chúng ta. Đất nước là sông bể mênh mông, núi rừng hùng vĩ. Đất nước trải suốt
chiều dài lịch sử từ truyền thuyết Hùng Vương đến đạo lí Hàng năm ăn đâu làm đâu -
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. Ai biết được tự bao giờ con người Việt Nam biết
kể chuyện cổ tích, có tục ăn trầu... Ai biết được tự bao giờ con người Việt Nam biết
làm bạn với cây tre, với cái kèo, cái cột... Đằng sau những điều giản dị ấy là truyền
thống lịch sử — văn hóa lâu đời, bền vững của đất nước Việt Nam ta. Từ góc độ đời
sống cá nhân, nhà thơ nói được cả cuộc sống cộng đồng, đưa đến cho người đọc cảm
nhận toàn vẹn, tổng hợp về vẻ đẹp đất nước.
Làm nên truyền thống lịch sử - văn hóa độc đáo, vững bền của đất nước chính là bao
thế hệ nhân dân. Bởi thế, lòng yêu nước của Nguyễn Khoa Điềm ở đoạn trích này gắn
liền cùng lòng yêu nhân dân, cùng niềm tự hào về vai trò to lớn của nhân dân. Đất
Nước của Nhân dân đã trở thành tư tưởng nổi bật, xuyên suốt đoạn trích Đất Nước này
và chính ngay cách cảm nhận đất nước từ những điều bình dị, gần gũi như trên sẽ tự
nhiên dẫn đến tư tưởng ấy.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Có lẽ chưa bao giờ như trong thời đại dân tộc Việt Nam ta đánh Mĩ, vai trò to lớn, sức
mạnh vô địch của nhân dân được thể hiện đầy đủ đến thế. Cuộc đối chọi quyết liệt với
một kẻ thù giàu có và hung bạo vào bậc nhất đòi hỏi phải huy động triệt để sức mạnh
của khối đoàn kết toàn dân. Bởi vậy, Đất Nước của Nhân dân đã trở thành tư tưởng
chung của thời đại, đã chi phối toàn bộ nền văn học cách mạng và làm nên rất nhiều
tác phẩm có giá trị. Trong bối cảnh ấy, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt
đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp một cách cảm nhận, cách thể
hiện đặc sắc. Khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của đất nước, nhà thơ không điểm lại
các triều đại, những anh hùng nổi tiếng mà tự hào nhắc đến vô vàn lớp người vô danh bình dị:
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Đối với nhân dân, cần cù làm lụng và ra trận đánh giặc, sống và chết đều thật giản dị
và bình tâm vì lẽ tồn vong của đất nước. Khi đất nước thanh bình, họ "cui cút làm ăn,
toan lo nghèo khó". Khi đất nước gặp nạn ngoại xâm, họ đứng dậy cầm vũ khí, sẵn
sàng xả thân vì độc lập, chủ quyền như lẽ tự nhiên. Chính những con người không ai
nhớ mặt đặt tên ấy đã làm ra Đất Nước. Trong trường kì lịch sử, nhân dân là lực lượng
chủ yếu sáng tạo, giữ gìn truyền lại mọi tài sản vật chất, mọi giá trị tinh thần để làm
nên Đất Nước muôn đời:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Bao lớp người vô danh, thầm lặng ấy đã hóa thân cho đất nước vững bền. Nguyễn
Khoa Điềm đã cảm nhận sự hóa thân của nhân dân hiển hiện trên gương mặt địa lí của
đất nước. Không ít tác phẩm thơ văn đã nhắc tới những danh lam thắng cảnh, những
sự tích núi sông của đất nước Việt Nam bốn ngàn năm văn hiến. Nhưng gắn chúng
cùng số phận, cùng phẩm chất của những người dân bình dị, thấy trong đó cuộc đời hi
sinh cao đẹp của quần chúng nhân dân, ấy là Nguyễn Khoa Điềm. Sau khi nhắc tới
hàng loạt danh lam thắng cảnh, sự tích núi sông trên các miền đất nước, nhà thơ đi đến
một khái quát thấm thía:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
Làm sáng tỏ tư tưởng Đất Nước của nhân dân từ nhiều phía, nhiều chiều như thế, đoạn
trích đã đem đến cho người đọc niềm tin vào sự trường tồn của đất nước. Đất Nước là
của nhân dân, mà nhân dân thì mênh mông, vĩ đại và bất tử. Vì thế, Đất Nước này mãi
mãi trường tồn cùng với nhân dân.
Chiêm ngưỡng tiếp nhận Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại từ
góc độ thế hệ trẻ trong thời đại dân tộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Nguyễn Khoa
Điềm đã gợi nhắc trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. Phải chăng đây chính là
mục đích của đoạn thơ Đất Nước này khi ra đời giữa những năm tháng chiến tranh
quyết liệt, hào hùng, khi lịch sử đang yêu cầu mọi con người phải biết hóa thân cho
dáng hình xứ sở. Ý thức trách nhiệm này được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận, dẫn dắt
rất tự nhiên cùng quá trình khám phá ngày càng sâu về đất nước. Ban đầu, đất nước là
những gì thân thiết ở ngoài ta, ở xung quanh ta. Nhưng dần về sau, đất nước đã ở
trong ta, đất nước có trong mỗi người:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mỗi con người hôm nay đều đang thừa hưởng những di sản vật chất và tinh thần quý
báu của đất nước, của nhân dân, của bao thế hệ đi trước, vì thế phải biết cống hiến đời
mình vì lẽ tồn vong của đất nước. Ý thức trách nhiệm được nhà thơ trình bày thật thiết
tha. Đó là mệnh lệnh cất lên từ trái tim đang xúc động:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
Như vậy, tiếp thu nguồn mạch cảm hứng yêu nước chưa bao giờ vơi cạn trong lịch sử
văn học Việt Nam, nằm trong bối cảnh của thời đại dân tộc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng đã thể hiện
những nhận thức, khám phá mới mẻ về vẻ đẹp đất nước. Trên nền văn hóa dân gian
vững chắc, Nguyễn Khoa Điềm đã hướng sự tìm tòi, suy ngẫm tới nhiều bình diện như
lịch sử, địa lí, phong tục... để làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của Nhân dân và gợi
nhắc ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước. Nhưng sức hấp dẫn của chương
Đất Nước không chỉ ở các nội dung cảm nhận mà còn ở cách thể hiện của Nguyễn
Khoa Điềm. Khi đưa vào đây nhiều kiến thức về lịch sử, địa lí, về văn hóa dân gian,
thơ dễ sa vào diễn ca theo lối phô bày hiểu biết, dễ chỉ tác động vào lí trí mà khó lay
thức tình cảm người đọc. Nguyễn Khoa Điềm đã vượt qua thử thách đó và Đất Nước
vừa làm sáng bừng nhận thức, vừa lay động sâu xa tâm hồn mỗi con người Việt Nam.
Cái gì đã tạo nên thành công ấy? Điều chủ yếu là do tất cả các kiến thức, tư liệu, sự
kiện phong phú này đã được thẩm thấu qua tâm hồn chứa chan xúc cảm của Nguyễn
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Khoa Điềm và nhà thơ đã tìm được một cách nói riêng, bằng giọng điệu tâm tình, qua
hồi ức lại những kỉ niệm riêng tư:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Ngay từ phần mở đầu, Đất Nước dẫn ta vào câu chuyện tâm tình thiết tha, sâu lắng.
Toàn bộ chương này được thể hiện bằng hình thức "anh" trò chuyện cùng "em". Với
hình thức này, giọng điệu thơ tất phải ngọt ngào, thủ thỉ. Nguyễn Khoa Điềm nói về
lịch sử mà như tâm sự về những kỉ niệm tuổi thơ, như nhắc lại những hồi ức cảm động
về người thân trong gia đình là bà, là mẹ. Bề dày của lịch sử, của nền văn hóa phong
phú, lâu đời, cả không khí của truyền thuyết Thánh Gióng, cổ tích Trầu Cau bỗng
được sống dậy trong cảm nhận gần gũi của mỗi người đọc. Chính nhờ lối thể hiện ấy
mà vẻ đẹp sâu xa của đất nước, ý thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh đất nước
được người đọc nhận cảm một cách tự nhiên, thấm thía.
Tiếp nối dòng mạch thơ ca yêu nước trong lịch sử văn học dân tộc, Đất Nước trong
trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã mang nội dung cảm nhận
cùng cách thể hiện thật độc đáo. Thành công của đoạn trích Đất Nước này góp phần
chứng tỏ tầm trí tuệ, sức khám phá của một nhà thơ trưởng thành cùng thời đại kháng
chiến chống Mĩ cứu nước anh hùng.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 7
Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ
Việt Nam. Có một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử thách thì hình tượng
đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáo. Trường ca
Mặt đường khát vọng với trích đoạn Đất Nước là một minh chứng đẹp đẽ cho quy luật
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
này. Trong trích đoạn nói trên, những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
đạt tới một tầm vóc triết học sâu sắc.
Trước tiên, đất nước hiện lên trong chiều dài của thời gian. Thời gian trong trích đoạn
Đất Nước đầy ắp những hình tượng huyền thoại lấy từ trong truyền thuyết, phong tục
dân gian. Nhờ sự xuất hiện của hình tượng thời gian này đất nước hiện lên trong chiều
sâu thẳm của thời gian nguồn cội, đầy thiêng liêng thành kính.
Bên cạnh “thời gian đằng đẵng” là “không gian mênh mông”. Có không gian gắn với
sự sinh tồn của cả cộng đồng: “Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”. Có không gian gắn
bó với cuộc đời riêng tư của mỗi cá nhân; “Đất là nơi anh đến trường - Nước là nơi
em tắm”... Sự song hành của các không gian như thế gợi lên hình tượng đất nước như
là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cộng đồng và cá nhân. Đất Nước thiêng
liêng mà cũng thật gần gũi gắn bó.
Đất nước còn hiện lên trong bề sâu văn hóa - phong tục, lối sống, mang đậm bản sắc
Việt Nam. Chiều sâu văn hóa luôn ẩn hiện trong toàn bộ trích đoạn. Từ một nét phong
tục: “Tóc mẹ thì bới sau đầu” cho đến nghi thức thiêng liêng của ngày giỗ Tổ. Tuy
nhiên, chiều sâu văn hóa hiện lên thấm thía và đẹp đẽ nhất với những phát hiện và
ngợi ca về vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Việt Nam: yêu đắm say mà chung thủy; trọng
nghĩa tình nhưng vì thế mà quyết liệt, không khoan nhượng trước kẻ thù.
Tư duy triết học hướng tới khám phá, nhận thức cái thống nhất. Tầm vóc triết học
trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là ở chỗ: từ ba bình diện không
gian - thời gian - văn hóa, nhà thơ đã tìm ra hạt nhân gắn kết làm nên tính chính thể
của hình tượng đất nước. Cái hạt nhân gắn kết này, không gì khác, đó chính là quan
niệm: đất nước của nhân dân.
Tư tưởng đất nước của nhân dân là cơ sở đem lại những khám phá mới mẻ, độc đáo
của Nguyễn Khoa Điềm về hình tượng đất nước. Từ quan niệm đất nước của nhân
dân. Lịch sử của đất nước không còn là lịch sử của các triều đại, các anh hùng mà là
lịch sử của hàng nghìn lớp người “không ai nhớ mặt đặt tên - Nhưng họ đã làm ra đất
nước”. Không gian đất nước cũng được tạo hình từ những “ao ước”, “lối sống" của
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
ông cha từ bao đời nay. Cũng chính nhân dân là người đã sáng lập, giữ gìn dòng chảy
văn hóa của đất nước: “Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng - Họ truyền lửa.. - Họ
truyền giọng điệu... - Họ gánh theo tên xã, tên làng...”. Một mật độ lớn các động từ
được xếp cạnh nhau làm nổi lên hình tượng thật tầm vóc và kì vĩ của nhân dân -
những người “làm ra Đất Nước”.
Tư tưởng đất nước của nhân dân đã có một quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử
văn học dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu...). Trong văn học cách mạng, tư
tưởng đất nước của nhân dân cũng đã được nhiều nhà thơ đề cập đến (Bài thơ Hắc
Hải, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Tre Việt Nam của Nguyễn Duy). Tuy nhiên, để
tư tưởng này trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyên thấm vào mọi biểu hiện nhỏ bé tinh
tế nhất của hình tượng đất nước thì đó là một đóng góp đặc sắc của Nguyễn Khoa
Điềm. Nó cho thấy sự kế thừa và kết tinh ở một trình độ mới của tư tưởng đất nước
của nhân dân trong văn học.
Đoạn thơ mở đầu trích đoạn là một minh chứng sống động cho những đặc sắc trong
cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
Hiện lên qua đoạn thơ là hình tượng đất nước mênh mang trong thời gian. Nét đặc sắc
là ở chỗ chiều sâu thời gian ấy được gợi lên trước tiên từ những “ngày xửa ngày xưa”
trong lời kể của mẹ. Đây không phải là thời gian lịch sử chính xác với những niên đại
cụ thể. Nó là thứ thời gian mơ hồ, ảo diệu trong trí tưởng tượng của trẻ thơ. Nó không
định vị chính xác nhưng giúp ta cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía về sự trường tồn của đất nước.
Gương mặt của đất nước được hình dung từ những gì gần gũi bình dị trong cuộc sống
thường ngày. Có cái gì thật chi li, tường tận trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn
Khoa Điềm. Từ một cách búi tóc, một câu ca dao đến những sự vật bình dị: cái kèo,
cái cột. Ngay cả đối với những vật tưởng rất mực bé nhỏ như “hạt gạo” thì tác giả vẫn
có sự cảm nhận thật sâu sắc từ những thời điểm cụ thể: “một nắng hai sương” - “xay”
- “giã” - “giần” - “sàng”. Với cách cảm nhận này, đất nước trở thành bầu khí quyển
bao bọc lấy cuộc sống của mỗi con người. Ở đâu, trong bất kì biểu hiện nhỏ bé nào
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
cũng mang hình đất nước. Đất nước được kéo gần lại thân quen, gắn bó máu thịt với con người.
Góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp của hình tượng đất nước trong đoạn thơ là một
ngôn ngữ thấm đẫm chất liệu và hương sắc của văn hóa dân gian. Ngôn ngữ không
bao giờ chỉ là ngôn ngữ. Đằng sau ngôn ngữ là một quan niệm. Ngôn ngữ mang đậm
màu sắc văn hóa dân gian, ở đây là sự thấm nhuần quan niệm đất nước của nhân dân.
Nói cách khác, quan điểm đất nước của nhân dân không chỉ là suy tưởng bên trong mà
còn được hiện thực hóa bằng chính hình thức và ngôn ngữ thơ.
Giọng điệu thơ trầm lắng, chất chứa suy tư. Vừa như bộc bạch giải bày vừa như tự nói
với chính mình. Một giọng điệu như thế khiến hình tượng đất nước hiện lên vừa trang
nghiêm thành kính, vừa gần gũi thân thiết.
Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 8
Đề tài đất nước là một trong những đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam nói chung
và trong các lĩnh vực khác nói riêng. Chúng ta đã bắt gặp hình ảnh đất nước rất nhiều
không chỉ trong văn học, thơ ca mà cả trong những lời ca, câu hát của bà và mẹ. Hình
ảnh đất nước chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang
đổi mới từng ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ
nhiều khía cạnh, đầy đủ và trọn vẹn nhất vẫn là qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn
Khoa Điềm. Hình hài đất nước từ khi được sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu
sóng gió chiến tranh được tái diễn sinh động qua một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng của Nguyễn Khoa Điềm.
Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử.
Đất nước là tên gọi thiêng liêng, bình dị nhưng chất chứa bao nhiêu ngọn nguồn của cảm xúc chính tác giả.
Bài thơ được mở đầu bằng những vần thơ nhẹ nhàng, tinh tế đưa người đọc trở về với
những ngày đầu mới khai sinh:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đất nước có trong những cái ngày xửa
Ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc.
Đất nước hiện lên qua những câu thơ thật bình dị, gần gũi, nó không phải là một khái
niệm trừu tượng mà là một khái niệm hiện hữu hằng ngày trong cuộc sống của mỗi
chúng ta. Tác giả sử dụng từ “khi” để đánh dấu sự ra đời của khái niệm “đất nước”.
Từ khi mỗi chúng ta sinh ra thì đất nước đã có rồi. Sau câu thơ ấy, tác giả bắt đầu lí
giải nguồn gốc của đất nước mà mỗi người đều mong muốn hiểu thấu được. Giọng thơ
dịu nhẹ, ngọt ngào dẫn dụ người đọc về với những “ngày xửa ngày xưa”. Đó như một
nốt nhạc của quá khứ trở về trong những suy nghĩ của con người. Từ: “ngày xửa, ngày
xưa” đánh dấu những điều gì đó xa xưa, rất xưa, không xác định thời gian cụ thể, chỉ
biết rằng nó đã có từ lâu đời. Đất nước đồng thời hình thành từ khi dân mình biết đánh
giặc. Là những con người đó làm nên đất nước…
Đất nước còn gắn liền với cuộc sống bình dị, thân quen của người nông dân Việt Nam.
Tác giả không chỉ dừng lại ở đó, đất nước còn được lý giải chính là thành quả của
công cuộc lao động để xây dựng và phát triển:
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng
Đất nước có từ ngày đó
Một một dụng cụ được tạo ra để phục vụ cho đời sống sản xuất cũng như sinh hoạt
của con người như “kèo, cột” đều gắn bó với lịch sử ra đời của đất nước. Rất bình dị,
rất chân thực nhưng nó như là một sự giải thích đúng đắn.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Nguyễn Khoa Điềm như dẫn người đọc đi vào những cung bậc tình cảm khác của đất
nước, đó là chuyện tình yêu lứa đôi e ấp nhưng tha thiết và mặn nồng:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất nước không chỉ hiển hiện trong không gian văn hóa, phong tục tập quán của con
người mà còn hiện lên trong những tình yêu lứa đôi mặn nồng, tha thiết nhất. Tác giả
đã cắt nghĩa “đất nước” thành hai từ “đất” và “nước” để lí giải cụ thể ý nghĩa của từng
từ. Đây có thể coi là sự tinh tế và đầy thi vị của Nguyễn Khoa Điềm. Nhưng dù được
tách ra thì đất nước vẫn là một khái niệm trọn vẹn và đầy ý nghĩa nhất.
Đất nước còn được mở ra theo chiều dài của lịch sử và chiều dài của không gian văn
hóa, của những con người vẫn còn trằn trọc tha thiết đi tìm hình bóng quê hương. Đất
nước được hình thành từ những câu chuyện xa xưa, từ những điển tích điển cố mà
người đời sau vẫn luôn nhắc nhở nhau. Hình ảnh “con chim phượng hoàng”, “núi Bà
Đen, Bà Điểm”, “Lạc Long Quân Âu Cơ” chính là minh chứng cho sự phát triển nhiều
thăng trầm nhưng đáng tự hào của chúng ta. Nhớ về cội nguồn, nhớ về những ngày
xưa vất vả chính là đạo lí, truyền thống uống nước nhớ nguồn mãnh liệt của nhân dân ta.
Đất nước trong ý niệm của Nguyễn Khoa Điềm còn là sự tiếp nối truyền thống:
Những ai đã khuất Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Trong sự hình thành và phát triển, bề dày văn hóa lịch sử ngày càng được khẳng định.
Những con người đã ngã xuống vì đất nước, những con người thế hệ mai sau cần phải
cố gắng gìn giữ và phát huy được truyền thống tốt đẹp đó.
Nguyễn Khoa Điềm đã có cái nhìn đa chiều về đất nước từ khía cạnh đời thường, khía
cạnh lịch sử, khía cạnh không gian và thời gian mang đến cho người đọc nhận thức
đúng đắn nhất về đất nước mà chúng ta đang sống và cống hiến.
Hơn hết tác giả còn khẳng định:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
Có thể nói đất nước đã đi vào và in hằn vào máu thịt của mỗi người, nhắc nhở trách
nhiệm và nghĩa vụ của chúng ta về công cuộc xây dựng và bảo vệ sự vững mạnh của đất nước này.
Đất nước còn được Nguyễn Khoa Điềm tích lũy thành một khái niệm sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta
Một quan niệm sâu sắc, giàu giá trị nhân sinh quan khiến cho người đọc không thể
phủ nhận sự tồn tại của đất nước là một thực tế.
Đất nước còn biểu tượng cho lòng thành kính, sự biết ơn đến những người đã ngã
xuống vì hòa bình, tự do cho hôm nay:
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra đất nước
Lại thêm một sự lí giải đúng đắn cho định nghĩa “đất nước”, những con người đó họ
dù chết nhưng trái tim họ vẫn còn sống mãi trong cuộc sống của những người ở lại.
Nhưng ở hai câu thơ cuối có thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã đưa ra định nghĩa đúng
đắn và sâu sắc nhất về đất nước:
Đất nước này là đất nước của nhân dân
Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.
Thật vậy, nhân dân chính là chủ nhân của đất nước. Bởi vậy đất nước này phải thuộc
về nhân dân. Tư tưởng của tác giả rất tiến bộ, rất đời thường và rất sâu sắc.
Như vậy Nguyễn Khoa Điềm bằng những lý lẽ và dẫn chứng đầy thuyết phục đã
khẳng định được vị trí, vai trò vô cùng to lớn của đất nước trong cuộc sống của mỗi
con người. Gấp lại những trang thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm chắc hẳn ai
trong chúng ta cũng có những bồi hồi, xao xuyến nơi sâu thẳm đáy lòng bởi những
vần thơ sâu lắng đi vào lòng người nghe và người đọc.
Cảm nhận bài Đất nước - Mẫu 9
Đất nước là một đề tài lớn thường gợi lên những cảm hứng mãnh liệt đối với thi nhân,
nhất là vào thời điểm nền độc lập dân tộc đứng trước những thử thách lớn lao. Đoạn
trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm cũng ra
đời trong một hoàn cảnh tương tự như vậy. Đó là những năm tháng kháng chiến chống
Mĩ cứu nước sôi sục, cuộc sống của mỗi cá nhân luôn luôn gắn liền với vận mệnh của
đất nước. Viết trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm muốn góp một
tiếng nói nhằm thức tỉnh thế hệ trẻ ở vùng tạm chiếm miền Nam. Đoạn trích Đất Nước
thuộc chương V của trường ca, đây cũng là phần hay nhất của bản trường ca này, có
thể hiện sự nhận thức sâu sắc của một thế hệ thanh niên Việt Nam về đất nước. Chính
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
nhận thức ấy đã trở thành một điểm tựa để mỗi người tự suy nghĩ về trách nhiệm của
mình đối với đất nước.
Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ
chính luận thể hiện cảm nhận “Đất Nước của Nhân dân”. Sở dĩ gọi là chính luận bởi
trong bài thơ này nhà thơ muốn bàn luận về đất nước, về nhân dân. Đó là những khái
niệm về đất nước vừa quen thuộc vừa mới mẻ nhưng tác giả không dừng lại ở chỗ lí
giải đất nước là gì, nhân dân là gì mà ông còn muốn bày tỏ những tình cảm sâu nặng
của mình đối với đất nước, đối với nhân dân. Sự kết hợp giữa hai phương diện này
một cách nhất quán đã làm cho bài thơ vừa mang chất chữ tình, vừa mang chất chính
luận. Toàn bộ đoạn trích được chia thành những khổ và những đoạn nhỏ để trả lời cho
mỗi câu hỏi và giữa các câu hỏi ấy được liên kết với nhau khá chặt chẽ. Khởi đầu là
những câu hỏi về thời gian, tác giả muốn đưa bạn đọc trở về quá khứ để tìm trong lịch
sử cái thời điểm mà đất nước ra đời:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa, ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên…
Trong một đoạn thơ ngắn mà xuất hiện một loạt các trạng từ chỉ thời gian: “ngày xửa,
ngày xưa”, “bây giờ”, “từ ngày đó”. Gắn liền với những trạng từ đó là những miếng
trầu bà vẫn thường ăn hàng ngày, nghĩa là đất nước có từ rất lâu đời, từ thuở xa xưa
trong văn hóa dân gian, trong phong tục tập quán, trong tình yêu của mỗi gia đình,
trong từng hạt gạo. Sau mỗi câu hỏi xác định tình yêu và đất nước, Nguyễn Khoa
Điềm đã tìm câu trả lời cho một câu hỏi quen thuộc hơn. Đất là gì? Đây không phải là
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
câu hỏi mới mẻ và Nguyễn Khoa Điềm không phải là người đầu tiên đặt câu hỏi này.
Người ta đã từng có những định nghĩa trong lịch sử, trong địa lí, trong dân tộc học.
Trong văn học, từ lâu lắm rồi, người ra cũng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Đất nước
là gì? Cái mới của Nguyễn Khoa Điềm chính là đi tìm một câu trả lời của riêng mình,
của thế hệ mình. Ở đoạn thơ tiếp theo, nhà thơ liên tiếp đưa ra những nhận định của mình:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
Đất nước thật giản dị và cũng thật độc đáo, thật trữ tình và có sức hấp dẫn, lôi cuốn
bạn đọc một cách mạnh mẽ. Nhưng có lẽ bài thơ không chỉ viết cho tuổi trẻ, không chỉ
cho những người yêu nhau mà viết cho tất cả mọi người. Định nghĩa Đất Nước được
kéo dài nhưng lại kiến giải rất đơn giản, rất có lí và đầy thuyết phục. Đó là những kiến
giải trên hai trục không gian và thời gian, “thời gian đằng đẵng, không gian mênh
mông”, giữa cái thời gian và không gian ấy hiện ra một đất nước với dáng vẻ hùng vĩ
với hình ảnh “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc – con cá như ông móng nước biển khơi”.
Đó là một không gian trữ tình hùng vĩ của đất nước. Ở đây tác giả trở về với truyền
thuyết và dùng truyền thuyết để cắt nghĩa đất nước là gì.
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở.
Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào t trong bọc trăm trứng, đất nước tạo ra mọi
người, tất cả mọi thế hệ, những người đang sống, những người đã khuất. Nhưng ở nơi
nào thì mọi người dân ở đất nước này cũng cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. Đất nước vừa
linh thiêng rộng lớn nhưng cũng vừa gần gũi thân thuộc. Đất nước có trong anh, trong
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
em và trong tất cả mọi người, trong thế hệ đã khuất, trong thế hệ hôm nay và trong thế
hệ mai sau. Bao giờ cũng có một đất nước vẹn tròn tình nghĩa. Vẫn là giọng chính
luận khúc chiết mà lời thơ đằm thắm chứa chan bao tìm cảm:
Em ơi đất nước là máu xương của mình ….
Làm nên đất nước muôn đời…
Đọc những câu thơ này của Nguyễn Khoa Điềm, ta chợt nhớ đến một câu thơ của Chế
Lan Viên, một người cũng rất hay đưa những khái quát trong thơ khi nghĩ về đất nước.
Chế Lan Viên và Nguyễn Khoa Điềm thuộc hai thế hệ khác nhau nhưng dường như có
một sự gặp gỡ nào đó khi nói về tình yêu lớn lao của mỗi người về đất nước. Nguyễn
Khoa Điềm viết “Đất Nước là máu xương của mình”, vì thế mà phải “biết hóa thân
cho dáng hình xứ sở” thì Chế Lan Viên viết:
Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Chính luận cần sự minh xác bởi những lí lẽ thuyết phục sẽ làm người ta tin, chất chữ
tình để làm con người ra xúc động yêu thương. Sức hấp dẫn của thơ Nguyễn Khoa
Điềm khi nói về đất nước chính là sự kết hợp hài hòa giữa chất chính luận và chất chữ
tình từ những hình ảnh chi tiết cụ thể mà nâng dần lên tầm khái quát.
Ở phần thứ hai của bài thơ xuất hiện một loạt những hình ảnh, những chi tiết cụ thể
khi nói về đất nước, một phát hiện độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm khi nhà thơ chỉ ra
những yếu tố để góp thành đất nước. Ở đây có một loạt tên hùng vĩ, một đất nước bao
la, một đất nước với truyền thống ngàn năm trong lịch sử không phải là một cái gì đó
lớn lao, to tát mà là những thứ gần gũi, quen thuộc đối với mọi người. Công lao để
góp nên đất nước không thuộc về riêng ai, không chỉ có anh hùng vĩ nhân mới có công
làm nên đất nước mà cả những người con bình thường, những con người vô danh sống
âm thầm lặng lẽ nhưng chính họ đã góp cho đất nước cuộc sống của mình. Đó là
những người yêu nhau góp cho đất nước “núi Bút, non Nghiên” và cả những con vật
bình thường như con gà, con cóc nhưng lại có đủ sức để góp cho đất nước một Hạ
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Long đẹp huyền thoại. Những cái tên gọi bình thường của những người dân Việt Nam
như “ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm” làm nên những địa danh nổi tiếng của đất nước.
Từ những phát hiện rất mới mẻ và độc đáo này, tác giả đã đi đến một khái quát sâu sắc và xúc động:
Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Tác giả không dừng lại ở đây coi như một sự kết thúc cho những cảm nhận và suy
ngẫm về đất nước, cảm xúc và những suy ngẫm trải dài bởi dường như động tới bất kì
cái gì cũng là nói về đất nước, từ những người con trai ra trận, con gái ở nhà nuôi cái
cùng con. Trong số họ đã có những người trở thành anh hùng. Tuy nhiên, đất nước
không chỉ được làm nên bởi bốn nghìn lớp người ‘họ đã sống và chết – giản dị và bình
tâm – không ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm nên Đất Nước”. Tác giả muốn bày tỏ
niềm biết ơn sâu sắc đối với những con người vô danh, với những việc làm thầm lặng,
giản dị và quen thuộc nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Chính họ đã truyền lại cho
ta hạt lúa ta trồng, đã cho ta ngọn lửa, cho con ta tiếng nói… Sau những suy ngẫm,
nhà thơ đi đến kết luận: Đất nước này là đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại,
đất nước của tất cả mọi người, trong đó có cả những anh hùng và cả những người vô
danh. Họ không để lại một dòng tên trong lịch sử, không một tượng đài, một tấm bia
lưu danh nhưng lại cho đất nước một cuộc đời bình dị và chính những sự bình dị ấy đã
làm nên một đất nước lớn lao mạnh mẽ, làm nên một đất nước trường tồn với thời
gian và hùng vĩ trong một không gian bao la, rộng lớn.
Đóng góp của Nguyễn Khoa Điềm khi nói về đất nước chính là ở chỗ nhà thơ đã huy
động toàn bộ vốn hiểu biết phong phú của mình trong những năm còn ngồi trên ghế
nhà trường ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa và những trải nghiệm của chính nhà thơ trong
những ngày tham gia phong trào học sinh sinh viên chống Mĩ ngụy ở thành phố Huế
và cả những năm tháng bị tù đày trong nhà tù của Mĩ ngụy. Bằng cảm xúc chân thành
và suy nghĩ sâu sắc, nhà thơ muốn gửi tới bạn đọc những cảm nghĩ rất riêng của mình
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
về đất nước, góp phần làm phong phú thêm hình tượng đất nước trong văn học nói
chung và trong thơ ca nói riêng. Đất không phải là tiếng nói của riêng nhà thơ mà là
cảm nhận của một thế hệ thanh niên trong thời kì chống Mĩ về đất nước. Đây cũng là
một sự thể hiện, một nét độc đáo trong giọng điệu của Nguyễn Khoa Điềm, đó là sự
kết hợp hài hòa và nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và chất chính luận.
Cảm nhận về Đất nước - Mẫu 10
Nền văn học Việt Nam giai đoạn năm 1945-1975 là nền văn học mang khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn, bên cạnh các đề tài “lực lượng vũ trang- chiến tranh
cách mạng” thì các đề tài xây dựng đất nước, hoặc ca ngợi đất nước cũng được nhiều
tác giả chọn đưa vào tác phẩm của mình mới những vần thơ, lời văn chân thành tha
thiết, thấm đẫm hào khí dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ
trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng chọn cho mình đề tài đất
nước, giữa những năm tháng cuộc chiến đấu của nhân dân đang vào lúc cao trào sục
sôi máu lửa. Thế nhưng Nguyễn Khoa Điềm không đặt nặng trong tác phẩm của mình
màu sắc tuyên truyền, không ồn ào, rộn rã mà ông cho riêng cho mình một chất giọng
êm dịu, thiết tha, gần gũi và thân thuộc. Nguyễn Khoa Điềm đã nhìn đất nước bằng
một cách rất riêng, bằng một cảm xúc mới lạ giữa thời chinh chiến “hoa lửa”, ông
nhìn nhận Tổ quốc từ những điều giản dị, từ những con người rất đỗi bình thường. Sử
dụng thành công giọng thơ mang tính triết luận trữ tình, đặc biệt là sự kết hợp với các
chất liệu văn hóa dân gian lấy từ vốn hiểu biết rộng lớn của nhà thơ về văn hóa ngàn
đời của dân tộc. Tất cả đã tạo nên một Đất Nước với vẻ giản dị, thân thương, Đất
Nước của nhân dân, một Đất Nước bước ra từ những câu chuyện kể, những truyền
thuyết, những phong tục tập quán của 4000 năm văn hiến tự hào.
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
Trong trích đoạn Đất Nước, đầu tiên tác giả đi vào phân tích và làm rõ vấn đề Đất
Nước có từ bao giờ. Trong 9 câu thơ đầu, Nguyễn Khoa Điềm đã chỉ ra rằng Đất
Nước đã có từ rất lâu đời, gắn liền với những truyền thuyết, với những câu chuyện cổ
tích đã có từ những ngày xửa, ngày xưa. Câu “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây
giờ bà ăn” gợi cho chúng ta nhớ đến sự tích Trầu Cau, khơi gợi lại truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam, ấy là tình nghĩa anh em sâu đậm, tình nghĩa vợ chồng son
sắt thủy chung. Không chỉ vậy từ hình ảnh miếng trầu bà ăn tác giả còn gợi lại những
cái phong tục đẹp của nhân dân ta ấy là tục ăn trầu nhuộm răng có có từ thuở vua
Hùng dựng nước và giữ nước. Cùng với sự tích Trầu Cau, thì qua câu thơ “Đất Nước
lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” tác giả lại tiếp tục gợi nhắc chúng ta
nhớ về truyền thuyết Thánh Gióng vô cùng quen thuộc, gợi nhắc về truyền thống yêu
nước, bất khuất đứng lên chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Như vậy, có thể thấy rằng
Đất Nước hình thành từ nền tảng là tình nghĩa sâu nặng của dân tộc, thế nhưng Đất
Nước chỉ có thể lớn lên khi nhân dân ta có được tinh thần yêu nước, có được lòng
dũng cảm, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nước. Đi từ những câu
chuyện cổ tích, những truyền thuyết xa xưa thì tác giả lại tiếp tục chỉ ra Đất Nước có
từ rất lâu đời, bắt đầu từ những thuần phong mỹ tục. “Tóc mẹ thì bới sau đầu”, nhắc
người đọc nhớ lại phong tục búi tóc thành búi tóc tròn, thấp sau gáy của các bà, các
mẹ thời xưa. Mà dù cho đã qua hàng ngàn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mấy
chục năm trời Pháp thuộc, thế nhưng cho đến khi Nguyễn Khoa Điềm viết Trường ca
Mặt đường khát vọng, búi tóc ấy vẫn giữ cho mình dáng vẻ ban đầu không đổi, vẫn
kiên cường trụ vững sau gáy của người phụ nữ Việt Nam. “Cha mẹ thương nhau bằng
gừng cay muối mặn”, chính là đại diện cho truyền thống coi trọng tình nghĩa vợ
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
chồng, càng trong những thử thách, gian lao thì vợ chồng lại càng trở nên thương yêu
và gắn kết bền chặt với nhau hơn.
Thứ ba nữa, Đất Nước có từ rất lâu đời được hình thành cùng với tiến trình phát triển
của con người Việt Nam trong cuộc sống đời thường. “Cái kèo cái cột thành tên”, từ
chỗ con người ta sống tạm bợ trong những hang đá thô sơ, từ nhân dân ta đã bắt đầu
chủ động hơn trong cuộc sống biết xây dựng nên các mái nhà che mưa, che nắng cho
mình. Rồi “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần, sàng”, ta cũng thấy được từ
cái chỗ nhân dân ta sống phụ thuộc vào thiên nhiên với công việc hái lượm bấp bênh,
thì người Việt Nam đã bắt đầu biết đến nền văn minh lúa nước, biết tạo ra hạt thóc hạt
gạo làm lương thực chính để phục vụ cuộc sống. Và cuối cùng sau khi dùng ba ý trên
để trả lời cho câu hỏi Đất Nước có từ khi nào, tác giả đã chốt lại bằng câu thơ “Đất
Nước có từ ngày đó”, “ngày đó” là ngày những truyền thuyết, cổ tích ra đời, là ngày
chúng ta có thuần phong mỹ tục, là ngày mà chúng ta biết trồng tre diệt giặc, cũng là
ngày bà con người Việt Nam ta biết dựng nhà, trồng lúa. Có thể nói Đất Nước mà
Nguyễn Khoa Điềm gợi lại thông qua các chất liệu văn hóa dân gian lâu đời của dân
tộc đã đem đến cho người đọc những xúc cảm gần gũi, thân thuộc và bình dị, để lại
trong tâm hồn con người cảm giác tha thiết và gắn bó vô cùng.
“Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Sau câu hỏi Đất Nước có từ bao giờ, Nguyễn Khoa Điềm lại tiếp tục khai thác hình
tượng Đất Nước ở câu hỏi “Đất Nước là gì?”. Ông không trả lời khái niệm này theo
cách của các nhà khoa học mà là dưới cương vị của một nhà thơ, dùng lối chiết tự,
tách Đất Nước thành hai thành tố là “Đất” và “Nước” để mà định nghĩa, giúp người
đọc có được cách hiểu chính xác nhất, đầy đủ nhất về khái niệm Đất Nước. Về
phương diện địa lý Nguyễn Khoa Điềm ví ““Đất là nơi anh đến trường/Nước là nơi
em tắm” là không gian gần gũi, thân thuộc đối với mỗi người trong cuộc sống đời
thường. Rồi “Đất Nước là nơi ta hò hẹn/Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong
nỗi nhớ thầm”, tác giả đã hợp hai thành tố lại thành “Đất Nước” theo thời gian anh và
em lớn dần lên, nếu trước đây anh và em là hai cá thể và Đất Nước cũng tách riêng ra
thì bây giờ anh và em đã hợp lại thành một cặp tình nhân “hò hẹn” và Đất Nước trở
thành một cái không gian riêng tư, thầm kín cho tình yêu của lứa đôi. Không chỉ thế
“Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc...Đất Nước là nơi dân mình
đoàn tụ” lại cho ta thấy Đất Nước ở một dáng vẻ khác, nếu ở trên ta thấy một Đất
Nước nhỏ bé dung dị thì tới những câu thơ này ta lại thấy Đất Nước mang một dáng
vẻ kỳ vĩ và lớn lao được đo bằng sải cánh của con chim phượng hoàng bay về núi bạc,
được đo bằng sự mênh mông, rộng lớn của biển khơi. Và cuối cùng dù đi đâu về đâu
thì phượng hoàng cũng phải về núi, cá ngư ông thì phải vùng vẫy ở biển và dân tộc
Việt Nam thì phải đoàn tụ ở nơi có tên là Đất Nước. Như vậy có thể tóm gọn lại Đất
Nước chính là nơi trở về của những tâm hồn thiết tha với quê hương.
“Đất là nơi Chim về ..........
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
Về phương diện thời gian lịch sử, tác giả đã trả lời cho câu hỏi Đất Nước là gì bằng
một cái nhìn bao quát suốt chiều dài thời gian lịch sử để đưa ra một câu trả lời chính
xác nhất. Trong quá khứ đó là một Đất Nước thiêng liêng và lớn lao, khi tác giả gợi
nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ, gợi nhắc về giống nòi cao quý của dân
tộc ta, vốn là con rồng cháu tiên. Đồng thời còn gợi nhắc về truyền thống hào hùng
dựng nước và giữ nước của cha ông, mở ra triều đại đầu tiên của nước ta, triều đại vua
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Hùng tục truyền kéo dài đến 18 đời. Kèm với đó là những lời dặn dò chân thành tha
thiết, phải biết kế tục hương hỏa, duy trì nòi giống dân tộc, phải đứng lên mạnh giữ
gìn non sông gấm vóc, và luôn nhớ về nguồn cội của mình với tấm lòng thành kính, trân trọng.
“Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn”
Trong hiện tại, Đất Nước hiện lên một cách gần gũi và thân thuộc, hiện diện ở trong
mỗi con người, bao gồm ngôn ngữ để con người giao tiếp tư duy, bao gồm cả những
phong tục tập quán tốt đẹp vẫn tồn tại trong từng nếp sống. “Khi hai đứa cầm tay/Đất
Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm” là sự tiếp nối của ý thơ “Đất Nước là nơi
ta hò hẹn”, thì đến đây trên cơ sở tình yêu lứa đôi mỗi con người phải có trách nhiệm
xây dựng một tổ ấm để góp phần xây dựng một “Đất Nước hài hòa nồng thắm”.
Không chỉ dừng lại ở đó, trách nhiệm của mỗi con người còn là “cầm tay mọi người”,
phải nối vòng tay lớn, xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng vững mạnh để tạo nên
một “đất nước vẹn trong to lớn” để sánh vai với các cường quốc năm châu. Không chỉ
vậy hình ảnh thơ “cầm tay mọi người” còn gợi nhắc về nguồn gốc tổ tiên, nhắc nhở
chúng đều cùng một mẹ sinh ra, thế nên phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
“Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng”
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Trong tương lai đó là một Đất Nước với triển vọng tươi sáng, những thế hệ tương lai
được kỳ vọng, được đặt lên vai cái trách nhiệm lớn lên cả về trí tuệ lẫn tầm vóc, để
làm nên những điều kỳ diệu cho cả dân tộc cả Đất Nước. Con sẽ đưa Đất Nước đi xa,
sánh vai cùng với các cường quốc trên thế giới, đưa Đất Nước trở nên giàu đẹp vững
mạnh gấp nhiều lần hôm nay.
Sau khi đã định nghĩa một cách rõ ràng Đất Nước cả về không gian và thời gian, cả về
địa lý lẫn lịch sử thì Nguyễn Khoa Điềm đã chốt lại bằng những câu thơ rất tha thiết
về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Đất Nước.
“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”
Lời thơ như là lời tâm tình của người anh với người em, lời tâm tình của chàng trai đối
với một người con gái, cũng là lời lay tỉnh của nhà thơ, của thế hệ trước với thế hệ
sau, cũng là lời lay tỉnh của cách mạng đối với tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền
Nam, những con người đang ngủ quên trong cuộc sống hưởng thụ. Đất Nước là một
khái niệm trừu tượng, thế nhưng khi so sánh Đất Nước với hình ảnh “máu xương của
mình” thì đó lại là một khái niệm cụ thể, hữu hình. Đây cũng là phần nối tiếp trong ý
thơ “trong anh và em hôm nay đều có một phần Đất Nước”, thì ở đây Nguyễn Khoa
Điềm đã chỉ rõ Đất Nước là máu xương của mỗi con người, đã là phần căn cơ cốt yếu
trong mỗi cá nhân, ai cũng phải có. Điệp từ “phải biết” trong hai câu thơ sau là biểu
hiện của một mệnh lệnh, xác định trách nhiệm cho mỗi người, yêu nước không phải là
một khái niệm chung chung, một tư tưởng trừu tượng mà yêu nước phải thực hiện
bằng hành động. Mỗi con người cần phải biết “gắn bó san sẻ”, đặc biệt phải “biết hóa
thân cho dáng hình xứ sở”, dâng cả sự sống, thanh xuân cho Đất Nước, coi trọng Đất
Nước hơn cả hạnh phúc riêng của bản thân mình.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Sau những dòng thơ nêu nên sự hình thành và phát triển của Đất Nước thì Nguyễn
Khoa Điềm bắt đầu đi vào nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân, bằng câu hỏi
Đất Nước do ai làm nên.
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”
Trên phương diện không gian địa lý, tác giả đã cảm nhận Đất Nước qua những địa
danh thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam bằng nhắc tên chúng một cách dày đặc trong
từng ý thơ. Đặc biệt những địa danh này vốn đã trở nên quen thuộc với người dân Việt
Nam và gắn liền với những cổ tích, những thần thoại trong văn hóa dân tộc, mục đích
là để gửi gắm niềm tự hào của tác giả đối với quê hương, đất nước. Không chỉ vậy,
sâu xa hơn nữa việc Nguyễn Khoa Điềm liệt kê các địa danh như vậy cũng là nhằm kể
tên các vùng đất tương ứng trên dải đất hình chữ S, ví như “núi Vọng Phu” ngự ở
Lạng Sơn, và còn ở rất nhiều nơi khác, gợi nhắc về hình ảnh những người vợ chờ
chồng đi đánh giặc trên khắp Tổ quốc. Rồi “hòn Trống Mái” thì ở Thanh Hóa, “trăm
ao đầm” mà gót ngựa Thánh Gióng đi qua thì rải rác khắp mọi miền đất nước, “đất tổ
Hùng Vương” là vùng Phú Thọ, “núi Bút, non Nghiên” ở Quảng Ngãi, “Hạ Long” ở
Quảng Ninh, “ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm” là những địa danh ở mảnh đất
miền Nam. Thêm nữa, việc nhắc đến các vùng đất khắp Tổ quốc như vậy còn là để
nhấn mạnh việc đất nước chúng ta là một dải non sông nối liền, từ đó gợi lên ý chí
thống nhất Tổ quốc, Nam Bắc một nhà của nhân dân ta. Đồng thời những danh lam
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
thắng cảnh ấy cũng là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn Việt, đó là đức tính thủy chung
son sắt trong tình cảm vợ chồng, là ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc
Việt Nam, nhắc lại thuở dựng nước thiêng liêng và hào hùng, rồi còn gợi lại cả truyền
thống hiếu học của nhân dân ta, đặc biệt là cả những điều giản dị nhất như con cóc,
con gà cũng làm nên thắng cảnh cho quê hương. Ngoài ra việc sử dụng cấu trúc thơ
độc đáo, một bên là con người, sự vật sự việc dung dị đại diện cho hình ảnh của nhân
dân, một bên là những địa danh, những thắng cảnh kỳ vĩ, lớn lao đại diện cho hình ảnh
của Đất Nước được nối với nhau bằng những từ “góp”, “góp tên”, “góp mình”,... Đã
khẳng định một cách mạnh mẽ tư tưởng Đất Nước của nhân dân bởi Đất Nước là do
nhân dân cùng góp công, góp sức làm nên của Nguyễn Khoa Điềm.
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
Sau khi diễn giải tư tưởng Đất Nước của nhân dân ở các chi tiết, thì Nguyễn Khoa
Điềm chuyển sang nâng ý thơ lên tầm khái quát. Khẳng định tầm vóc kỳ của Đất
Nước vĩ ở phương diện địa lý qua hình ảnh “khắp ruộng đồng gò bãi” để mở ra một
không gian lớn lao cao rộng, sau đó khẳng định sự trường tồn, vĩnh hằng của Đất
Nước ở phương diện lịch sử “Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm”. Từ đó dẫn dắt, khẳng
định nhân dân chính là người đã tạo ra Đất Nước vừa kỳ vĩ, vừa có bề dày lịch sự ở
những ý thơ rất hay “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi/Chẳng mang một dáng
hình, một ao ước, một lối sống ông cha” cùng với “Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi
đâu ta cũng thấy/Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”. Rất tha thiết, nồng đượm yêu
thương khẳng định Đất Nước đã được tạo nên bằng chính cuộc đời của các thế hệ cha
ông, bằng các dáng hình, những ước mơ, những phong tục tập quán đã in hằn trên
dáng vẻ của Đất Nước. “Em ơi em
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Những em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”
Tư tưởng Đất Nước của nhân dân tiếp tục được khẳng định thông qua phương diện
thời gian lịch sử. Trong suốt 4000 năm nhân dân đã chăm chỉ cần cù để xây dựng Đất
Nước, khi có chiến tranh thì người con trai lập tức ra trận bảo vệ Đất Nước. Còn
người con gái trở thành người chèo chống gia đình, nuôi con cái, thế nhưng mang
trong mình dòng máu Bà Trưng Bà Triệu, họ cũng trở nên mạnh mẽ kiên cường cả
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
trong chiến đấu. Sự anh dũng của ông cha ta trong công cuộc chống giặc ngoại xâm đã
khiến họ trở thành những người anh hùng lưu danh sử sách, thế nhưng bên cạnh
những con người hữu danh thì người ta thấy nhiều hơn là những con người vô danh
“không ai nhớ mặt đặt tên”. Dù không ai nhớ mặt đặt tên, thế nhưng những thế hệ sau
vẫn luôn trân trọng, yêu quý bởi họ chính là người làm ra Đất Nước.
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân”
Nhân dân không chỉ là người xây dựng và bảo vệ Đất Nước mà nhân dân còn là người
làm nhiệm vụ vô cùng thiêng liêng ấy là truyền lại cho thế hệ tiếp nối những giá trị
văn hóa vật chất và tinh thần. Cha ông đã để lại cho con cháu nền văn minh nông
nghiệp lúa nước ngàn đời, truyền cho con cháu ngọn lửa sáng ngời sau bao năm tháng
sống trong tối tăm, lạnh lẽo. Truyền cho con thứ ngôn ngữ tiếng nói của riêng dân tộc
mình, giữ cho mình cái văn hóa làng, xã trong mỗi chuyến di dân, tạo dựng cơ sở vật
chất, đất đai để cho các thế hệ kế tiếp phát triển trên mảnh đất ấy.
“Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Đi trả thù mà không sợ dài lâu”
Trên bình diện văn hóa, Nguyễn Khoa Điềm cũng chỉ ra những nét đẹp riêng của tâm
hồn Việt, của văn hóa Việt. Vì “Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao thần
thoại” thế nên khi nhìn vào kho tàng văn học dân gian đều thấy hiện lên diện mạo văn
hóa của Đất Nước, thấy được hình bóng của nhân dân những con người mang đậm nét
truyền thống của dân tộc. Tác giả đã chọn ra ba câu ca dao tiêu biểu để gợi ra 3 vẻ đẹp
tâm hồn của người Việt Nam, cũng chính là 3 nét đẹp văn hóa tiêu biểu” của dân tộc
Việt nói chung. “Yêu em từ thuở trong nôi/Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”, nét đẹp
say đắm trong tình yêu, biết yêu thương những con người ở xung quanh mình. Tiếp
theo là câu “Cầm vàng mà lội qua sông/Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng”, từ
đó thấy được vẻ đẹp của lòng biết quý trọng tình nghĩa hơn là những giá trị vật chất
tầm thường. Cuối cùng là câu tục ngữ “Thù này ắt hẳn còn lâu/Trồng tre thành gậy
gặp đâu đánh què”, gợi ra vẻ đẹp bền bỉ trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm của
nhân dân ta từ bao đời nay.
“Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Kết lại đoạn trích Đất Nước của trường ca Mặt đường khát vọng thì tác giả đã nêu lên
những cảm nhận rất tinh tế về vẻ đẹp của quê hương, của Đất Nước. “dòng sông” dù
có bắt nguồn từ đâu thì khi chảy đến mảnh đất quê hương cũng đều mang giọng hát
của Đất Nước, mang đậm bản sắc của dân tộc. Mỗi con người Việt Nam, trong công
cuộc mưu sinh, lao động trên cái dòng chảy ấy lại có những cách ứng xử khác nhau
rồi cuối cùng tạo nên một dòng chảy văn hóa kéo dài suốt 4000 ngàn năm văn hiến.
Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích Đất Nước với giọng văn chính luận trữ tình đã bộc
lộ suy nghĩ sâu sắc và nói lên những tình cảm tha thiết của mình đối với đất nước trên
nhiều bình diện, địa lý, lịch sử, và bình diện văn hóa với tư tưởng bao trùm xuyên suốt
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
ấy là tư tưởng Đất Nước của nhân dân. Về nghệ thuật đoạn trích được viết theo lối quy
nạp, biểu hiện nội dung chính luận một cách trữ tình bằng cách mượn các chất liệu
văn hóa dân gian thân thuộc, mượt mà, êm ái, mang đến cho người đọc những xúc
cảm thẩm mỹ độc đáo. Giọng điệu xuyên suốt đoạn trích là giọng thơ tâm tình tình,
tha thiết, sâu lắng như giọng điệu của đôi lứa yêu nhau làm cho nội dung nghị luận
vốn khô khan trở nên mềm mại, ngọt ngào thấm sâu vào lòng người.
Cảm nhận Đất nước - Mẫu 11
Từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc ta đã phải tiến hành liên tiếp
hai cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược để gìn
giữ nền độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Trong suốt ba mươi năm ấy, vận mệnh
của đất nước luôn luôn là vấn đề lớn lao, nóng bỏng và chi phối mọi lĩnh vực của đời
sống dân tộc và mỗi con người Việt Nam. Vì thế, cũng là lẽ tự nhiên, tình cảm yêu
nước đã trở thành cảm hứng chủ đạo trong thơ ca hiện đại Việt Nam, tiếp nối một
truyền thống sâu đậm của văn học dân tộc từ ngàn xưa. Tình cảm yêu nước được biểu
hiện trong thơ ca ta thống nhất nhưng cũng rất đa dạng, phong phú tùy theo hoàn cảnh
sáng tác, tâm trạng cụ thể của từng nhà thơ.
Trường ca Mặt đường khát vọng được viết giữa những năm tháng hào hùng cả toàn
quân, toàn dân ta đang tập trung sức lực, tập trung trí tuệ để chiến thắng đế quốc Mĩ,
có vai trò không nhỏ của tầng lớp tuổi trẻ học sinh, sinh viên các thành thị vùng tạm
chiếm miền Nam đang thức tỉnh, siết chặt đội ngũ xuống đường. Tầng lớp này cũng
có nhiều tâm tư, nhiều suy ngẫm về thế hệ mình, về đất nước. Từ góc độ đó, ở Đất
Nước, chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm đã
định nghĩa, cảm nhận ngợi ca vẻ đẹp nhiều mặt của đất nước, trình bày ý thức trách
nhiệm đối với vận mệnh dân tộc giữa cơn thử thách lớn của lịch sử.
Hình tượng đất nước, trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, gắn với những nhân
vật, hình ảnh hết sức cụ thể với những sinh hoạt rất đỗi thường ngày của mỗi chúng ta.
Tình yêu lớn lao nhưng không hề xa xôi, trừu tượng mà được khơi gợi từ những sự vật,
sinh hoạt gần gũi, từ những phong tục văn hóa có tự ngàn xưa. Đất nước có trong
những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể cho ta từ tuổi bé thơ, trong miếng trầu
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
bây giờ bà ăn, trong lũy tre làng bao đời thành lũy thành công cho dân mình đánh giặc.
Đất nước gắn cùng tục búi tóc sau đầu, câu ca dao gừng cay muối mặn, gắn cùng cái
kèo, cái cột, hạt gạo một nắng hai sương. Cảm nhận đất nước từ những cái bình
thường quanh ta đã dẫn Nguyễn Khoa Điềm đến biện pháp nghệ thuật chiết tự. Từ
ghép đất nước được tách thành đôi để nhà thơ định nghĩa thật cụ thể từng thành đôi.
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khai
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Dòng suy tưởng đưa Nguyễn Khoa Điềm trở về quá khứ, với huyền thoại Lạc Long
Quân và Âu Cơ khẳng định cội nguồn thống nhất của con người Việt. Đất nước
trường tồn trong thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông. Vậy là những hình ảnh,
sự vật trên rất đỗi bình thường, nhưng đâu phải tầm thường; trong đó ẩn chứa sâu xa
chiều dài lịch sử, truyền thống văn hóa với bao phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Gợi lên truyền thống lịch sử - văn hóa vững bền, không gian địa lí mênh mông của đất
nước từ những điều giản dị, thường ngày, đó là thành công đặc biệt của Nguyễn Khoa
Điềm ở đoạn trích này. Đất nước là đời sống, là hơi thở hàng ngày của mỗi chúng ta.
Đất nước là sông bể mênh mông, núi rừng hùng vĩ. Đất nước trải suốt chiều dài lịch sử
từ truyền thuyết Hùng Vương đến đạo lí Hàng năm ăn đâu làm đâu - Cũng biết cúi đầu
nhớ ngày giỗ Tổ. Ai biết được tự bao giờ con người Việt Nam biết kể chuyện cổ tích,
có tục ăn trầu... Ai biết được tự bao giờ con người Việt Nam biết làm bạn với cây tre,
với cái kèo, cái cột... Đằng sau những điều giản dị ấy là truyền thống lịch sử - văn hóa
lâu đời, bền vững của đất nước Việt Nam ta. Từ góc độ đời sống cá nhân, nhà thơ nói
được cả cuộc sống cộng đồng, đưa đến cho người đọc cảm nhận toàn vẹn, tổng hợp về vẻ đẹp đất nước.
Làm nên truyền thống lịch sử - văn hóa độc đáo, vững bền của đất nước chính là bao
thế hệ nhân dân. Bởi thế, lòng yêu nước của Nguyễn Khoa Điềm ở đoạn trích này gắn
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
liền cùng lòng yêu nhân dân, cùng niềm tự hào về vai trò to lớn của nhân dân. Đất
Nước của Nhân dân đã trở thành tư tưởng nổi bật, xuyên suốt đoạn trích Đất Nước này
và chính ngay cách cảm nhận đất nước từ những điều bình dị, gần gũi như trên sẽ tự
nhiên dẫn đến tư tưởng ấy.
Có lẽ chưa bao giờ như trong thời đại dân tộc Việt Nam ta đánh Mĩ, vai trò to lớn, sức
mạnh vô địch của nhân dân được thể hiện đầy đủ đến thế. Cuộc đối chọi quyết liệt với
một kẻ thù giàu có và hung bạo vào bậc nhất đòi hỏi phải huy động triệt để sức mạnh
của khối đoàn kết toàn dân. Bởi vậy, Đất Nước của Nhân dân đã trở thành tư tưởng
chung của thời đại, đã chi phối toàn bộ nền văn học cách mạng và làm nên rất nhiều
tác phẩm có giá trị. Trong bối cảnh ấy, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt
đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp một cách cảm nhận, cách thể
hiện đặc sắc. Khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của đất nước, nhà thơ không điểm lại
các triều đại, những anh hùng nổi tiếng mà tự hào nhắc đến vô vàn lớp người vô danh bình dị:
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Đối với nhân dân, cần cù làm lụng và ra trận đánh giặc, sống và chết đều thật giản dị
và bình tâm vì lẽ tồn vong của đất nước. Khi đất nước thanh bình, họ "cui cút làm ăn,
toan lo nghèo khó". Khi đất nước gặp nạn ngoại xâm, họ đứng dậy cầm vũ khí, sẵn
sàng xả thân vì độc lập, chủ quyền như lẽ tự nhiên. Chính những con người không ai
nhớ mặt đặt tên ấy đã làm ra Đất Nước. Trong trường kì lịch sử, nhân dân là lực lượng
chủ yếu sáng tạo, giữ gìn truyền lại mọi tài sản vật chất, mọi giá trị tinh thần để làm
nên Đất Nước muôn đời:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân.
Bao lớp người vô danh, thầm lặng ấy đã hóa thân cho đất nước vững bền. Nguyễn
Khoa Điềm đã cảm nhận sự hóa thân của nhân dân hiển hiện trên gương mặt địa lí của
đất nước. Không ít tác phẩm thơ văn đã nhắc tới những danh lam thắng cảnh, những
sự tích núi sông của đất nước Việt Nam bốn ngàn năm văn hiến. Nhưng gắn chúng
cùng số phận, cùng phẩm chất của những người dân bình dị, thấy trong đó cuộc đời hi
sinh cao đẹp của quần chúng nhân dân, ấy là Nguyễn Khoa Điềm. Sau khi nhắc tới
hàng loạt danh lam thắng cảnh, sự tích núi sông trên các miền đất nước, nhà thơ đi đến
một khái quát thấm thía:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
Làm sáng tỏ tư tưởng Đất nước của nhân dân từ nhiều phía, nhiều chiều như thế, đoạn
trích đã đem đến cho người đọc niềm tin vào sự trường tồn của đất nước. Đất Nước là
của nhân dân, mà nhân dân thì mênh mông, vĩ đại và bất tử. Vì thế, Đất nước này mãi
mãi trường tồn cùng với nhân dân.
Chiêm ngưỡng tiếp nhận Đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại từ
góc độ thế hệ trẻ trong thời đại dân tộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Nguyễn Khoa
Điềm đã gợi nhắc trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. Phải chăng đây chính là
mục đích của đoạn thơ Đất nước này khi ra đời giữa những năm tháng chiến tranh
quyết liệt, hào hùng, khi lịch sử đang yêu cầu mọi con người phải biết hóa thân cho
dáng hình xứ sở. Ý thức trách nhiệm này được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận, dẫn dắt
rất tự nhiên cùng quá trình khám phá ngày càng sâu về đất nước. Ban đầu, đất nước là
những gì thân thiết ở ngoài ta, ở xung quanh ta. Nhưng dần về sau, đất nước đã ở
trong ta, đất nước có trong mỗi người:
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mỗi con người hôm nay đều đang thừa hưởng những di sản vật chất và tinh thần quý
báu của đất nước, của nhân dân, của bao thế hệ đi trước, vì thế phải biết cống hiến đời
mình vì lẽ tồn vong của đất nước. Ý thức trách nhiệm được nhà thơ trình bày thật thiết
tha. Đó là mệnh lệnh cất lên từ trái tim đang xúc động:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
Như vậy, tiếp thu nguồn mạch cảm hứng yêu nước chưa bao giờ vơi cạn trong lịch sử
văn học Việt Nam, nằm trong bối cảnh của thời đại dân tộc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ, đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng đã thể hiện
những nhận thức, khám phá mới mẻ về vẻ đẹp đất nước. Trên nền văn hóa dân gian
vững chắc, Nguyễn Khoa Điềm đã hướng sự tìm tòi, suy ngẫm tới nhiều bình diện như
lịch sử, địa lí, phong tục... để làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của nhân dân và gợi nhắc
ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước. Nhưng sức hấp dẫn của chương Đất
Nước không chỉ ở các nội dung cảm nhận mà còn ở cách thể hiện của Nguyễn Khoa
Điềm. Khi đưa vào đây nhiều kiến thức về lịch sử, địa lí, về văn hóa dân gian, thơ dễ
sa vào diễn ca theo lối phô bày hiểu biết, dễ chỉ tác động vào lí trí mà khó lay thức
tình cảm người đọc. Nguyễn Khoa Điềm đã vượt qua thử thách đó và Đất Nước vừa
làm sáng bừng nhận thức, vừa lay động sâu xa tâm hồn mỗi con người Việt Nam. Cái
gì đã tạo nên thành công ấy? Điều chủ yếu là do tất cả các kiến thức, tư liệu, sự kiện
phong phú này đã được thẩm thấu qua tâm hồn chứa chan xúc cảm của Nguyễn Khoa
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Điềm và nhà thơ đã tìm được một cách nói riêng, bằng giọng điệu tâm tình, qua hồi ức
lại những kỉ niệm riêng tư:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Ngay từ phần mở đầu, Đất Nước dẫn ta vào câu chuyện tâm tình thiết tha, sâu lắng.
Toàn bộ chương này được thể hiện bằng hình thức "anh" trò chuyện cùng "em". Với
hình thức này, giọng điệu thơ tất phải ngọt ngào, thủ thỉ. Nguyễn Khoa Điềm nói về
lịch sử mà như tâm sự về những kỉ niệm tuổi thơ, như nhắc lại những hồi ức cảm động
về người thân trong gia đình là bà, là mẹ. Bề dày của lịch sử, của nền văn hóa phong
phú, lâu đời, cả không khí của truyền thuyết Thánh Gióng, cổ tích Trầu Cau bỗng
được sống dậy trong cảm nhận gần gũi của mỗi người đọc. Chính nhờ lối thể hiện ấy
mà vẻ đẹp sâu xa của đất nước, ý thức trách nhiệm công dân trước vận mệnh đất nước
được người đọc nhận cảm một cách tự nhiên, thấm thía.
Tiếp nối dòng mạch thơ ca yêu nước trong lịch sử văn học dân tộc, "Đất Nước" trong
trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã mang nội dung cảm nhận
cùng cách thể hiện thật độc đáo. Thành công của đoạn trích Đất Nước này góp phần
chứng tỏ tầm trí tuệ, sức khám phá của một nhà thơ trưởng thành cùng thời đại kháng
chiến chống Mĩ cứu nước anh hùng.
Cảm nhận Đất nước - Mẫu 12
Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệu trái tim
con người . Đất nước đi vào đời chúng ta qua những lời ru ngọt ngào êm dịu, qua
những làn điệu dân ca mượt mà và những vần thơ sâu lắng, thiết tha và rất đỗi tự hào
của bao lớp thi nhân . Ta bắt gặp một hình tượng đất nước đau thương nhưng vẫn ngời
lên ý chí đấu tranh trong trang thơ Nguyễn Đình Thi đồng thời cũng rất dịu dàng ý tứ
trong thơ Hoàng Cầm . Nhưng với Nguyễn Khoa Điềm , ta bắt gặp một cái nhìn toàn
vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác nhau về một đất nước của nhân dân . Tư tưởng
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
ấy đã quy tụ mọi cách nhìn và cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước . Thông
qua những vần thơ kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ, trữ tình và chính luận, nhà thơ
muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm với nhân dân, đất nước của thế hệ
trẻ Việt Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước .
Mở đầu đoạn trích là giọng thơ nhẹ nhàng , thủ thỉ như những lời tâm tình kết hợp với
hình ảnh thơ bình dị gần gũi đưa ta trở về với cội nguồn đất nước .
Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái ngày xửa
Ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc .
Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì rất gần gũi,
thân thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người . Đất Nước hiện hình
trong câu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa mẹ kể, trong miếng trầu của bà, cây tre
trước ngõ ... gợi lên một Đất nước Việt Nam bao dung hiền hậu, thủy chung và sắt son
tình nghĩa anh em, nhưng cũng vô cùng quyết liệt khi chống quân xâm lược . Mỗi quả
cau, miếng trầu, cây tre đều gợi về một vẻ đẹp tinh thần Đất nước, đều thấm đẫm ngọn
nguồn lịch sử dân tộc.
Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng của
một dân tộc giàu truyền thống văn hóa , giàu tình yêu thương gắn bó với mái ấm gia
đình . Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn . Gừng tất nhiên là cay, muối tất
nhiên là mặn . Tình yêu cha mẹ mãi mãi mặn nồng như chính chân lí tự nhiên kia .
Hình ảnh thơ khiến ta rưng rưng nhớ về một lời nhắc nhở thiết tha về tình nghĩa của
một ai đó hôm nào : Tay bưng dĩa muối chén gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau .
Đất nước còn là thành quả của công cuộc lao động vất vả để sinh tồn, để dựng xây nhà cửa :
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Ở đây Đất nước không còn là một khái niệm trừu tượng nữa mà cụ thể, quen thuộc và
giản dị biết bao . Việc tác giả sử dụng những chất liệu dân gian để thể hiện suy tưởng
của mình về đất nước với quan niệm "Đất nước của nhân dân" .
Vẫn bằng lời trò chuyện tâm tình với mỗi nhân vật đối thoại tưởng tượng, Nguyễn
Khoa Điềm đã diễn giải khái niệm đất nước theo kiểu riêng của mình :
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc
khăn trong nỗi nhớ thầm.
Đất nước không chỉ được cảm nhận bởi không gian địa lí mênh mông từ rừng đến bể
mà còn được cảm nhận bởi không gian sinh hoạt bình thường của mỗi người, không
gian của tình yêu đôi lứa, không gian của nỗi nhớ thương. Ý niệm về đất nước được
gợi ra từ việc chia tách hai yếu tố hợp thành là đất và nước với những liên tưởng gợi
ra từ đó . Sử dụng lỗi chiết tự mà vẫn không ngô nghê, mà vẫn thật duyên dáng và ý
nhị, có thể gợi ra cho thấy một quan niệm mang những đặc điểm riêng của dân tộc ta
về khái niệm đất nước, mà tư duy thơ có thể tách ra, nhấn mạnh.
Đất mở ra cho anh một chân trời kiến thức, nước gột rửa tâm hồn em trong sáng dịu
hiền . Cùng với thời gian lớn lên đất nước trở thành nơi anh và em hò hẹn . Không
những thế, đất nước còn người bạn chia sẻ những tình cảm nhớ mong của những
người đang yêu . Đất và nước tách rời khi anh và em đang là hai cá thể, còn hòa hợp
khi anh và em kết lại thành ta . Chiếc khăn - biểu tượng của nỗi nhớ thương - đã từng
làm bao trái tim tuổi trẻ bâng khuâng : "Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất ...",
một lần nữa lại khiến lòng người xúc động, bồi hồi trước tình cảm chân thành của
những tâm hồn yêu thương say đắm.
Đất Nước còn là nơi trở về của những tâm hồn thiết tha với quê hương . Hình ảnh con
chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc, con cá ngư ông móng nước biển khơi mang
phong cách dân ca miền Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương cả tác giả . Đất Nước
mình bình dị, quen thuộc nhưng đôi khi cũng lớn rộng, tráng lệ và kì vĩ vô cùng, nhất
là đối với những người đi xa . Dù chim ham trái chín ăn xa, thì cũng giật mình nhớ
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
gốc cây đa lại về . Gia đình Việt Nam là như thế, lúc nào cũng hướng về quê hương, hướng về cội nguồn .
Đất Nước trường tồn trong không gian và thời gian : Thời gian đằng đẵng, không gian
mênh mông để mãi mãi là nơi dân mình đoàn tụ, là không gian sinh tồn của cộng đồng
Việt Nam qua bao thế hệ . Nguyễn Khoa Điềm gợi lại truyền thuyết Lạc Long Quân
và Âu Cơ , về truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ tổ . Nhắc lại Lạc Long Quân và
Âu Cơ, nhắc đến ngày giỗ tổ, Nguyễn Khoa Điềm muốn nhắc nhở mọi người nhớ về
cội nguồn của dân tộc . Dù bôn ba chốn nào, người dân Việt Nam cũng đều hướng về
đất tổ, nhớ đến dòng giống Rồng Tiên của mình .
Nhắc đến chuyện xưa ấy như để khẳng định, cũng là để nhắc nhở :
Những ai đã khuất Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Cảm hứng thơ của tác giả có vẻ phóng túng , tự do nhưng thật ra đây là một hệ thống
lập luận khá rõ mà chủ yếu là tác giả thể hiện đất nước trong ba phương diện : trong
chiều rộng của không gian lãnh thổ địa lí, trong chiều dài thăm thẳm của thời gian lịch
sử, trong bề dày của văn hóa - phong tục, lối sống tâm hồn và tính cách dân tộc .
Ba phương diện ấy được thể hiện gắn bó thống nhất và ở bất cứ phương diện nào thì
tư tưởng đất nước của nhân dân vẫn là tư tưởng cốt lõi, nó như một hệ quy chiếu mọi
cảm xúc và suy tưởng của nhà thơ .
Và cụ thể hơn nữa , gần gũi hơn nữa , Đất nước ở ngay trong máu thịt của mỗi chúng ta :
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
Đất nước đã thấm tự nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương của mỗi con người,
vì thế sự sống của mỗi cá nhân không phải là riêng của mỗi con người mà là của cả
đất nước . Mỗi con người đều thừa hưởng ít nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần
của đất nước, phải giữ gìn và bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời .
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
Từ những quan niệm như vậy về đất nước, phần sau của tác phẩm tác giả tập trung
làm nổi bật tư tưởng : Đất nước của nhân dân, chính Nhân dân là người đã sáng tạo ra Đất nước .
Tư tưởng đó đã dẫn đến một cái nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lí, về những danh
lam thắng cảnh trên khắp mọi miền đất nước . Những núi Vọng Phu, hòn Trống Mái,
những núi Bút non Nghiên ... không còn là những cảnh thú thiên nhiên nữa mà được
cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, được nhìn nhận như là
những đóng góp của nhân dân , sự hóa thân của những con người không tên tuổi :
"Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu, Cặp vợ
chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái" , "Người học trò thắng cảnh" . Ở đây cảnh
vật thiên nhiên qua cách nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như một phần tâm hồn,
máu thịt của nhân dân . Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước, đã đặt tên, đã ghi
dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi , dòng sông . Từ những hình ảnh, những cảnh
vật, những hiện tượng cụ thể, nhà thơ quy nạp thành một khái quát sâu sắc :
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi ! Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch sử
bốn nghìn năm của đất nước . Nhà thơ không ca ngợi các triều đại, không nói đến
những anh hùng được sử sách lưu danh mà chỉ tập trung nói đến những con người vô
danh, bình thường, bình dị . Đất nước trước hết là của nhân dân, của những con người vô danh bình dị đó .
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất nước
Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ đã giữ và truyền lại cho các thế hệ mai sau
các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước từ hạt lúa, ngọn lửa,
tiếng nói, tên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, câu tục ngữ, ca dao . Mạch
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước
cảm xúc lắng tụ lại để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm nổi bật lên tư tưởng cốt lõi của
cả bài thơ vừa bất ngờ, vừa giản dị và độc đáo :
Đất nước này là Đất nước nhân dân
Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại
Một định nghĩa giản dị, bất ngờ về Đất nước. Đất nước của ca dao thần thoại nhưng
vẫn thể hiện những phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân, của dân
tộc: Thật đắm say trong tình yêu, biết quý trọng tình nghĩa và cũng thật quyết liệt
trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm .
Những câu thơ khép lại tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương với một tâm
hồn lạc quan phơi phới. Tất cả ào ạt tuôn chảy trong tâm trí người đọc những tí tách reo vui ...
Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viết về Đất
nước. Từ những cảm nhận mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước không còn xa lạ,
trừu tượng mà trở nên thân thiết nhưng vẫn rất thiêng liêng . Đọc Đất nước của
Nguyễn Khoa Điềm ta không chỉ tìm về cội nguồn dân tộc mà còn khơi dậy tinh thần
dân tộc trong mỗi con người Việt Nam trong mọi thời đại .