Cảm nhận về người đàn bà hàng chài | Văn mẫu 12

Cảm nhận về người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa gồm 12 bài văn mẫu siêu hay. Qua cảm nhận người đàn bà làng chài các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Dàn ý cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài
Dàn ý số 1
I. Mở bài
Giới thiệu Nguyễn Minh Châu
Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
Giới thiệu nhân vật người đàn bà hàng chài
II. Thân bài
1. Tên tuổi
Không tên tuổi cụ thể, gọi phiếm định “người đàn bà hàng chài”, “mụ”.
Chỉ là một người vô danh như bao người đàn bà vùng biển khác, nhưng số
phận con người ấy lại được tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan
tâm nhất trong truyện ngắn này.
2. Vóc dáng ngoại hình
Thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”- đó là hình
ảnh một con người lam lũ, mất hết sinh lực, niềm vui, sức sống.
Nghèo khổ, nhọc nhằn (lưng áo bạc phếch)
Mặc cảm, tự ti ( dáng vẻ lúng túng)
=> Nhà văn thể hiện nỗi xót thương cho số phận con người ngay khi miêu tả ngoại
hình, dáng vẻ của nhân vật.
3. Số phận đau khổ, bất hạnh
*Chuyển ý:
Nguyễn Minh Châu không chỉ dừng lại ở vẻ ngoài của nhân vật mà ngòi bút thấm đẫm
tinh thần nhân đạo của ông đã lách thật sâu để khám phá cho được cái mạch ngầm
hiện thực về số phận bất hạnh của người đàn bà hàng hàng.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Một người đàn bà bất hạnh, nhẫn nhục chịu đựng (người đàn bà bị đánh)
Người đàn bà chịu những nỗi đau khổ chồng chất: mệt mỏi sau những đêm
thức trắng kéo lưới, chịu đựng những trận đòn của chồng, nơm nớp lo sợ con
cái bị tổn thương khi phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình.
4. Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.
* Chuyển ý:
-Tham khảo chuyển ý sau:
Đằng sau cái vóc dáng thô kệch ấy, đằng sau cái vẻ ngoài rách ới ấy, đằng sau cái
hành động nhẫn nhịn ấy người đọc còn nhận ra vẻ đẹp m hồn, tính cách khuất lấp
của người đàn bà hàng chài này.
- Chuyển ý hay hơn:
Nếu bạn đọc từng yêu nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thì sẽ thấy
không đâu yếu tố “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyệt vời người đàn rách rưới
này.
a. Vẻ đẹp của một người từng trải sâu sắc: đẹp nhất nhưng đặc biệt nhất
Nguyên nhân vũ phu của người chồng: do hoàn cảnh ép buộc chứ không phải
bản chất
Người đàn bà hàng chài cần một người đàn ông trên thuyền để chèo chống khi
phong ba bão táp ập đến.
Từ khi có Đảng, nhà nước cuộc sống còn bất cập: không hợp lý, không hợp
lòng dân.
b. Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, độ lượng: thiên chức của người phụ nữ.
Chị tự nguyện cho chồng đánh, không kêu, không chống trả, không chạy trốn -
> Một kẻ ngu muội chìa lưng cho chồng đánh (cái nhìn từ xa)
Nhìn vào tấm lưng bạc phếch (nhìn vào cái nghèo đói, đau khổ), ông ta thương
vợ nên ông ta đánh vợ => biểu hiện tiêu cực.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Chị không trách chồng mà kéo tội lỗi về phía mình (vẻ đẹp nhân hậu của người
phụ nữ Việt Nam)
Chị chấp nhận những trận đòn như một cách giải tỏa những bức bách, u uất
trong lòng người chồng -> hi sinh cao cả, chị hiểu chồng mình
Chị thấy trong chuyện này mình là người có lỗi.
c. Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng
- “Người đàn bà hàng chài chúng tôi sống cho con chứ không phải sống cho mình”
-> Người mẹ này vừa thương con cùng, khi tình để thằng Phác nhìn thấy
cảnh trái ngang -> vừa đau đớn, vừa xấu hổ
- Van nài đứa con, ôm chầm lấy nó -> sợ nó hành động dại dột với bố nó.
- Khi nhắc đến cảnh hòa thuận trên thuyền, chị hạnh phúc khi “ngồi nhìn đàn con
chúng được ăn ngon”, “khuôn mặt xám xịt của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ
cười”
III. Kết bài
Dàn ý số 2
I. Mở bài
Giới thiệu về Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa: Nguyễn Minh
Châu nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Chiếc thuyền ngoài
xa là một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông, thể hiện nhiều quan niệm sâu sắc
về con người nghệ thuật. Nổi bật trong truyện hình ảnh người đàn hàng chài
đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
II. Thân bài
1. Tên tuổi, ngoại hình
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
- Tên tuổi: Không tên không tuổi, chỉ được gợi người đàn hàng chài hoặc người
đàn bà.
- Ngoại hình: trạc ngoài bốn ơi, thân hình quen thuộc của đàn vùng biển, cao
lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân dưới
ướt sũng…
=> Sự lam lũ, vất vả của người phụ nữ.
2. Tính cách, phẩm chất
- Hiền lành, nhút nhát: Người đàn chỉ quen sống giữa mặt ớc vừa đặt chân vào
trong phòng đầy bàn ghế giấy liền tìm đến một góc tường để ngồi”, Khi chánh
án Đẩu đề nghị chị nên ly hôn, chị ta van xin “con lạy quý tòa … đừng bắt con bỏ nó”.
- Từng trải, thấu hiểu lđời: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải người làm
ăn…”, hiểu được nỗi khổ của chồng “người đàn ông bản chất vốn không phải kẻ
phu, độc ác, anh ta chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói khổ. Người chồng là chỗ dựa khi
biển động…”, bởi c chú không phải đàn bà, chưa bao giờ các chú biết
như thế nào nỗi vất vả của người đàn trên một chiếc thuyền không đàn
ông…”
- Giàu đức hy sinh: Nhận mọi lỗi lầm về mình “Giá tôi đẻ ít đi…”, hy sinh vì con cái “
Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên
đất được!”
- Một người phnữ giàu tình yêu thương: “Vui nhất lúc ngồi nhìn đàn con chúng
được ăn no”, yêu thương thằng Phác nhất . Trong cái đám con cái đông đúc
đang sống ở dưới thuyền, mụ không yêu một đứa nào bằng thằng Phác”...
III. Kết bài
Đánh giá về tác phẩm cũng như nhân vật người đàn hàng chài: Chiếc thuyền ngoài
xa mang một bài học đúng đắn vcách nhìn nhận cuộc sống con người. Đồng thời,
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Nguyễn Minh Châu cũng khắc họa nh tượng nhân vật người đàn hàng chài để lại
trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc.
Cm nhn người đàn bà hàng chài
Nguyn Minh Châu mt trong nhng cây bút tm ảnh hưởng của văn học Vit
Nam trong giai đoạn kháng chiến chng M những năm đầu đi mi. Bng chính
nhng tri nghim trong quá trình chiến đấu, cũng như đưc sng trong những năm
đất nước vừa đi qua chiến tranh, nên nhà n những cái nhìn thc tế, mi mẻ, để
đưa vào từng tác phm ca mình nhng câu chuyn chân thc, nhiu sc hút, bi tính
triết lý, nhng quan nim thm m, ngh thut tiến b, chiều sâu. Đặc bit khi
viết v vấn đề s phận con người, nhng mảnh đời nh trong xã hội, suy nghĩ về
đạo đức thế sự, dường như ngòi bút của Nguyn Minh Châu li càng ta sáng mnh
m, vi nhiu tác phm ấn tượng như Người đàn bà trên chuyến tàu tc hành, Khách
quê ra, Bến quê, Mỗi mt câu chuyn mt nhân vt vi nhng hoàn cnh, s
phận khác nhau, điểm chung đều mang đến cho người đọc những trăn trở suy
v ý nghĩa của cuc sng, v nhng nghch lý vẫn thưng xy ra trong cuc đi. Chiếc
thuyn ngoài xa là mt trong s nhng tác phm xut sc và sáng giá nht ca Nguyn
Minh Châu, vi nhân vật trung tâm người đàn làng chài s phn bt hnh, v
ngoài xu xí, tuy nhiên lại “hạt ngc tâm hồn” đẹp đẽ, khai m cho độc gi nhng
trường suy tư mới v mi s phận con ngưi.
Người đàn làng chài xuất hin trong mt hoàn cnh cùng éo le, y trong mt
cuc bo lc gia đình, ch nn nhân, mt nn nhân im lng chịu đựng, nhn
nhc hứng cơn mưa đòn roi t chồng phu. Nguyễn Minh Châu đã phác ha nên
một hình ng nhân vt tiêu biu cho nhiu s phn ph n sng ti min bin nhiu
nng gió, ch không mt cái tên c th, tui trc tầm 40 mươi, đã đi quá phân
na cuộc đời, thân hình cao ln, thô kch, tm áo bc phếch rách ới, “khuôn mặt
mt mi thc trng sau một đêm thức kéo i, tái ngắt dường như đang bun
ng”.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Đi sâu vào cuộc đời người ph n này ta mi thy ch đã có một chặng đường đầy khó
khăn vất v, những bước chân nng n, mt nhc lội qua bãi phá, đi thật xa khi
con thuyền để cho ngưi chng x gin, tt c đều nhng nguyên nhân tht xa xôi.
Ngày còn tr ch cũng con gái nhà khá giả, cuc sống êm đềm, nhưng thật bt
hnh thay một cơn đậu mùa đã để trên khuôn mt ch nhng nt r xu xí, cùng vi
vóc dáng cao ln thô kệch, mà đối với người ph n sinh ra vi ngoi hình không my
xinh đẹp mt trong nhng thiệt thòi, cũng khi ngun ca nhiều đau khổ. Chính
l đó khi lớn lên ch đã phải chu cnh quá la l thì không lấy được chng, mãi
v sau mi nên duyên vi anh th kéo ới, chính ngưi chng hin ti. Thế nhưng
vì chiến tranh, cuc sng ca hai v chng li càng tr nên khó khăn, đến khi hòa bình
lp lại, thì gia đình người đàn làng chài vẫn chưa thoát khỏi cái cảnh nghèo đói chỉ
nhà đông con quá, thuyn li cht, nhng tháng ròng biển động c gia đình
phi ăn c xương rồng chm mui.
S bt hnh của người đàn hàng chài ngoài s thiếu thn v vt chất, lam suốt
my chục năm dài còn nm nhng ni thng kh trong m hn. Ch phi liên tc
gánh chu s dày vò, bo hành của người chồng phu cùng với nhng li nói cay
nghiệt, độc ác tht ra t người đàn ông đã đi cùng ch hơn nửa cuc đời, đã với
nhau hàng chc mt con. Có th nói rng cuc đời người đàn làng chài là cht cha
đến hàng vn nỗi đau, s bt hnh chng cht, thế nhưng bên trong cái vỏ xu xí, khc
nghit nhiu kh đau y, ta mi li thấy đưc nhng v đẹp phm chất đáng quý,
đáng ngưng m, không ng được rng một con người b dày c v th xác ln
tâm hn kia vn còn gìn gi được vẹn nguyên và trong sáng đến thế.
V đẹp đầu tiên sáng nht của người đàn làng chài y tình mu t thiêng
liêng, sâu đm vi nhng đứa con ca mình. C Phùng Đẩu dường như tức điên
s rành rành khi người đàn làng chài van xin đ không phi ly hôn với ngưi
chồng phu. Thế nhưng chỉ đến khi ch bỏ v rt rè, ngại ngùng để tâm s v
cuộc đời mình, người ta mi hiểu được, nhng th không phi c muốn được
trên cuộc đời này không phi lúc o công pháp luật cũng thể gii quyết hết
bt hạnh cho con người. Người đàn làng chài không sống mình, ch sng
những đứa con ch đã mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày, chúng đu
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
đang tuổi ăn, tuổi lớn, đang trông chờ bàn tay lao động ca cha m, mang v cho
chúng miếng cơm manh áo để trưng thành. Ch m lòng bng câu nói khiến c hai
người đàn ông đang hùng h muốn đòi công bằng cho ch phi nín lặng “các chú đâu
phải người làm ăn…cho nên các chú đâu hiểu đưc cái vic của các người làm ăn
lam lũ, khó nhc”.
Gia đình chị da vào việc đánh bắt để kiếm sng thế nhưng một mình ch phận đàn
làm sao chèo chng ni, chính vy ch cn một người đàn ông làm trụ cột để gng
gánh nhng ngày biển động bão bùng. Dù rng cái k vũ phu ấy có làm tổn thương chị,
thế nhưng hắn vn ra sức lao động, cùng ch nuôi các con, nếu không có chng ri ch
biết làm sao để nuôi hơn chục đứa con ln, nh ca nh. Không ch thế, ch chp
nhận cay đắng để sng với người chồng phu mun các con ca mình mt
gia đình đầy đủ c cha ln m, rng sâu trong bn chất đã trở nên méo st
so t lâu. Ch không mun những đứa con ca ch ln trong ám nh vic cha m ly
hôn bo lc gia đình, trong thâm tâm của ch “cũng những lúc gia đình vợ
chng con i chúng tôi chung sng a thun vui vẻ”. Chính lẽ đó, chị chp nhn hy
sinh, chịu đựng nhng trận đòn tàn nhẫn để bo v cho cái t m nh, cùng nhng
đứa con ca mình.
Tình mu t của người đàn làng chài còn thể hin ni lo lắng cho đa con trai
thng Phác, ch đã khóc khi nghe Phùng và Đu nhắc đến thng bé, ch ss làm ra
điều di dt vi b nó, nên đành cho nó lên vi ông ngoi. Ch thương con, vì chính
nó đã đứng ra chng li b để bo v m, một đứa tr bé nh nhưng vì tình yêu thương
m sâu sắc đã sn sàng tổn thương người cha phu đ cu m khi nhng trận đòn
roi tàn nhẫn. Điều đó đã để lại trong tim người đàn bà làng chài nhng nỗi đau, nỗi bt
lc, khi ch đã c gng giu giếm các con vic mình b đánh bằng cách cu xin gã
chồng đem mình lên b đánh, trút giận, nhưng cuối cùng vẫn để cảnh tượng
hãi hùng, xu y lt vào tm mt ca những đứa con ch yêu thương hết mc.
Tấm lòng yêu thương con tha thiết y của người ph nữ, cũng như lời tâm s rt mc
thu hiểu đầy l ca ch đã khiến Phùng Đẩu phải cái nhìn khác, đối vi
độc gi s hi sinh của người đàn làng chài trở thành mt ấn tượng sâu sc, khiến
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
người ta không khỏi trăn trở suy nghĩ về trách nhim làm cha, làm m ca mi con
người trên cuc đi.
Không dng li đó, vẻ đẹp của người đàn bà làng chài còn hin lên vi tm lòng bao
dung, nhân hu, thu hiu lẽ. Đối vi vic b bo lực gia đình “năm ngày một trn
nng, ba ngày mt trn nhẹ” từ người chồng đầu p tay gi, ch ch thut li bng cht
ging bình thản, đưm bun, cht chứa trong đó là s cam chu, nhn nhc. Ch không
h t ra căm hận, gin d trưc s tàn nhn ca gã chồng vũ phu, như nhng gì hắn đã
làm vi ch. Thm chí ch đã bao dung đến độ, bào cha cho chng rng ch bi l
nghèo kh quá, phi gánh gng áp lực u sinh quá lớn, khiến cho chng ch tr
nên cc cằn, phu, thành ra hn ly ch ra làm ch trút gin, bc l nhng nỗi căm
phn, bt lc vì qun quanh mãi trong cái vòng tròn nghèo đói. Rồi dù đã tng b đánh,
b hành h biết bao nhiêu năm tháng, thế nhưng trong tấm lòng bao dung, nhân hu
ca ch vn luôn nh mãi dáng v khi tr của người chồng “cục tính nhưng hiền
lành không bao gi đánh đập tôi”, ly làm nn tảng để thông cm, gii thích cho
nhng s biết đi ca chng mình, tt c ch vì cái nghèo đói gây ra. Không dng li
đó, ngưi ta còn thy tấm lòng người đàn bà làng chài thật bao la, khi sn ng t
nhn hết li v mình, nghĩ rằng giá đưc chiếc thuyn rng hơn, “giá tôi đẻ
ít đi” thì lẽ cuc sống đã dễ th hơn, chồng ch cũng không trở nên đổ đốn,
phu như thế. Mc nhng cái ch nói chng phải cũng chẳng bao gi li lm
ca ch c, thế nhưng để bin minh cho chồng phu, chị vn hi sinh, t nguyn
ôm hết trách nhim v mình. Không ch vy, mt phn ch bênh vc cho chng mình,
cũng lẽ xut phát t tm lòng ghi nh cái ơn nghĩa cứu vt cuộc đời ch khi xưa
của người chồng. Người đã cho chị mt cuc sống gia đình, một ch da nhng
đứa con mà ch yêu thương, là niềm tin là đng lực để ch tiếp tc sng, tiếp tc mnh
m đối din vi cuc đi nhiu bt hnh này.
V đẹp đáng quý của người đàn làng chài còn bởi s thu hiu lý l, tâm hn sâu
sc dù ít hc, cuc sng quanh năm vất v, cc nhc. Ch hiu tm lòng ca Phùng
Đẩu, hiểu đưc rng h mun giành li công bng cho ch, tt c ch vì mun ch thoát
khi cnh b bạo nh, đ ch mt cuc sng tốt hơn, nuôi con khôn lớn. Thế
nhưng cả hai người đều không hiu nhng ni vt v ca một người làm ăn trên biển,
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
cái khó của người đàn trên thuyền khi không đàn ông, chính vậy ch m lòng
gii thích, tâm s bng nhng lý l giản đơn, mộc mạc, để tháo g hết nhng khúc
mắc trong lòng Phùng Đẩu, để h hiểu đưc sao ch li nht quyết không mun
ly hôn chồng, để t gii thoát cho bn thân. Bên cạnh đó, chị còn một ngưi ph n
lòng t trng sâu sc, b đánh những đòn roi đau đớn, nhưng chị không kêu ly
mt tiếng, thy xu h, nhc nhã khi b con trai chng kiến cnh mình b đánh. Có th
thy rng sng mt cuộc đời knhc thế nhưng người đàn làng chài vn luôn
gi cho mình được nhng ct cách, phm chất đáng quý, đặc bit s tng tri, nhìn
nhng l đời. Cũng từ đó mở ra cho người đọc những suy nghĩ về cách nhìn
nhn cuc sng, thay vì ch nhìn mt chiu hn hp, thì cần cái nhìn đa diện nhiu
chiều hơn, đ th thu hiu và thông cm cho nhiu s phận con ngưi, thu t
được nhng cái có lý trong hoàn cnh nghch lý .
Chiếc thuyn ngoài xa mt trong nhng tác phm xut sc, khi phn ánh cuc sng
con người những năm tháng đất nước đang đi mi, đó Nguyễn Minh Châu đã y
dng nhân vật người đàn làng chài, vi nhng miêu t trn trụi, đy tính hin thc
v mt cuc sống khó khăn, nghèo đói cuc hôn nhân bt hạnh, đau khổ, đầy tăm
ti, st so của người ph n ti nghiệp. Nhưng càng đi sâu, ngưi ta mi phát hin ra
được ht ngc tâm hồn đang n cha trong cái v bọc lam lũ, xấu xí, cam chu ca
người đàn làng chài, đó “những nét đẹp đẽ k diu đến ni c một đời người
cũng chưa đ để nhn thc khám phá tt cả…”. Truyện ngắn còn mang đến cho người
đọc nhng triết lý nhân sinh sâu sc, nhng quan nim mi m v cách làm ngh thut
của người ngh sĩ, cũng như những trăn trở suy về vic giải phóng con người khi
cuc sống nghèo đói, đy bt hnh bng nhng cách thc khác, ch da vào pháp
lut và công lý là chưa đ.
Cảm nhận về người đàn bà trong Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các tác
phẩm được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Như lời đánh giá của nhà văn
Nguyễn Khải “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền
văn xuôi Việt Nam cũng người mở đường rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
sau này”. Ông đã để cho lớp người đi sau một tác phẩm rất đặc sắc mang tên Chiếc
thuyền ngoài xa” với nguồn cảm hứng vô tận và những bài học từ cuộc sống. Nhân vật
trung tâm cho câu chuyện của ông chính người đàn hàng chài đã để lại trong
lòng người đọc rất nhiều suy nghĩ, trăn trở về những câu chuyện đời.
Sau những bức tranh thiên nhiên cùng đẹp đẽ, lộng lẫy đôi mắt của nhà nhiếp
ảnh Phùng đã được dịp bắt gặp nhân dịp chuyến đi công tác vùng biển. Thế nhưng,
phía sau những ánh ng chói lòa, lung linh ấy những góc khuất con người bỏ
lỡ. Hình ảnh của người đàn hiện lên hoàn toàn trái ngược với vẻ đẹp của thiên
nhiên nơi đây. Đó một người đàn trạc ngoài bốn mươi tuổi, tác giả cũng chẳng
biết tên tuổi đặt một ngôi “mụ”, “người đàn hàng chài” như để ám chỉ nơi đây,
có biết bao nhiêu người phụ nữ cũng có chung hoàn cảnh như mụ.
Sau vài nét gợi tả, hình ảnh của người đàn bà với “một thân hình quen thuộc của đàn
vùng biển, cao lớn với những đường nét tkệch. Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi
sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang buồn ngủ”. Chắc hẳn,
những vết rỗ khuôn mặt mụ đều từ gánh nặng của công việc, của nắng mưa gió bão
miền biển hẳn lên trên khuôn mặt ấy. Một người lao động lam lũ, chịu thương chịu
khó nhưng cái nghèo vẫn bủa vây lấy gia đình của mụ. Sự nghèo khấy còn hiện lên
trên “tấm áo bạc phếch miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng”. Từ cách hành xử, đi
đứng đến “tìm đến một góc tường để ngồi” càng làm cho mụ trở nên đáng thương đến
tội nghiệp. Một con người dám vượt qua phong ba bão táp trên vùng đại dương mênh
mông, nhưng lại trở nên tự ti, mặc cảm khi đối diện với con người.
Không chỉ dừng lại đó, tác giả đã lột tả thật sâu sắc, chân thật cnhững tính cách
con người mụ. Một người đàn bà, một người vợ luôn nhẫn nhục, cam chịu điển hình
trong hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn, thô kệch giáng
những cú đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn bà ấy, đến một người đàn
ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy nhưng, người đàn ấy vẫn cam
chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt của chị hắt lên một con đường tối đen
không tìm thấy ánh ng nào trong cuộc đời chị. lẽ, mụ đã quá quen chấp nhận
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng cảnh “ba ngày một trận nhẹ, m ngày một trận
nặng”.
Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau đớn, giày
về tinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải chứng kiến những
cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ, lăm lăm con dao trong tay nhưng
người mẹ ấy đã “chắp tay vái mấy đứa con để đừng phạm phải một tội ác trái
thường đạo lí”. Tuy nghèo, tuy khổ nhưng chị vẫn biết đạo trong đời, chị không
muốn con của chị phải đi theo những vết xe đổ nghèo hèn mà cuộc đời bố mẹđang
phải trải qua. Lòng chị cũng đau đớn, buồn tủi cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình
chị vào cái vòng quẩn quanh nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm
muối, bữa đói bữa no vẫn luôn hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội, mục
nát của gia đình chị.
Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu l phép đạo lý, thế
nhưng với những điều chị đã từng trải, vẻ đẹp của tâm hồn của người đàn ấy
càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng Đẩu đã muốn giúp chị giải thoát
khỏi cuộc ly hôn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng “quý tòa bắt tội con cũng được,
phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”. Đến tận cùng nỗi đau, khi đưa cho chị
một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị lại chối bỏ. Chắc hẳn, người đọc sẽ cảm thấy thật
khó hiểu nực ời cho người dại dột ấy. Thế nhưng, sau những lời tâm tình của
chị, người ta mới vỡ lcảm thấy khâm phục người phnữ ấy. Chị vẫn luôn dành
cho chồng những lời ngợi khen, chbiết chồng chị người hiền lành cục tính, nhưng
cái nghèo đã khiến anh ta trở thành một con người vũ phu, cộc cằn.
Hình ảnh của người đàn ông cũng biết bao điểm chung như những nhân vật Chí
Phèo của Nam Cao hay nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy. Chị cái nhìn sâu
xa, thấu hiểu lẽ đời, lòng người, khác hẳn với cái nhìn của Đẩu Phùng. Người đàn
ấy biết rằng: thân gái dặm trường, họ cần một người đàn ông để chèo lái con
thuyền, con cái của họ cần một người cha để dựa dẫm. cho họ phu, cộc
cằn đến nhường nào thì đó vẫn một người đàn ông họ cần. Hnghèo nên thiết
nghị, họ không có quyền đòi hỏi một người đàn ông giàu sang, có học vấn.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Trong khi đường lối của Đảng trước sau cách mạng luôn hướng tới bảo vệ nhân
quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Thế nhưng, tại i đây những con người lênh đênh trên bốn bể nước, họ vẫn chịu
những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo hàng ngày. Sự hi sinh, thấu hiểu
cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm thấy xót xa cho một người phụ nữ.
Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng của chị, tình mẫu tử cũng của chị
cũng thật đáng ngưỡng mộ. Sợ con tổn thương chị đã xin chồng đưa mình lên bờ
đánh, niềm vui của chị thật giản đơn khi “vui nhất lúc được ngồi nhìn đàn con
tôi chúng đã ăn no”. Những đứa con ngọn nguồn sức mạnh để chị sống tồn
tại. Ý chí quật cường của chị được bồi đắp nhờ tình thương con, chị chấp nhận hy sinh
cuộc đời chị để mong cho con mình được cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thoáng
trong hình ảnh người đàn làng chài những đức tính của biết bao người phụ nữ
Việt Nam luôn yêu chồng thương con, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, chỉ qua một nhân vật người đàn trong truyện
mà người đọc như được nhìn thấy cuộc đời của biết bao nhiêu người phụ nữ Việt Nam
trong mọi thời đại. Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ cười hạnh phúc khi
nhìn những đứa con lẽ sẽ còn ám ảnh rất lâu trong tâm trí độc giả. Tác giả đã gửi
gắm không chỉ niềm cảm thương, xót xa cho số phận con người bị đánh đập, đói
nghèo n thể hiện niềm tự hào, trân trọng những vẻ đẹp m hồn không
thể làm lấm bùn, thui chột.
Cảm nhận người đàn bà hàng chài
Bài làm mẫu 1
Trong cuộc sống phức tạp này, sự thật đôi khi không phải điều ngay trước mắt
sự thật cái ẩn giấu bên trong. vậy muốn nhìn nhận đúng về cuộc sống về con
người, chúng ta phải nhìn vào cái bên trong, bản chất thật, nhìn cuộc sống một cách đa
diện. Giống như nhân vật người đàn ng chài của Nguyễn Minh Châu trong
truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Người đàn bà hàng chài xuất hiện trong tác phẩm không có tên tuổi, chỉ được gọi bằng
những đại từ “người đàn hàng chài”, “mụ”. Ngoại hình được khắc họa với những
nét quen thuộc của người vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ.
Người đàn ngoại hình thật xấu phi thẩm mĩ. Trước kia, người đàn này
sống ở phố. Con một gia đình khá, nhưng không ai lấy vì xấu. Chị đã có mang với anh
làng chài đã cuộc sống hôn nhân với anh. Người khác nhìn vào cho rằng đây
địa ngục ba ngày chị bị một trận nhỏ, năm ngày chị bị một trận lớn. Đúng vậy cuộc
sống của chị thật đáng thương khổ cực. Chị khổ cả về thể xác tinh thần, giống
bao gia đình làng chài khác, gia đình chị đông con. Nhà thì nghèo khó. Thuyền thì bé,
những lần gia đình chị phải ăn xương rồng luộc chấm muối. Một cuộc sống không
thể nào khổ hơn. Người ta nhiều khi khổ về vật chất, nhưng tinh thần đầy đủ cũng
hạnh phúc " một túp lều tranh hai trai tim ng". Nhưng chị đâu được thế cuộc sống
tinh thần của chị còn khổ hơn. Người đàn ông xấu - chồng chị, một phần cuộc
sống làm cho tính cách hắn hung bạo. Hắn dùng cách giải thoát sự bức xúc bằng cách
đánh đập chị, chửa rửa chị các con chị: “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết
đi cho ông nhờ’. Bị những trận đòn roi những cái quất mạnh của công tàn bạo, nhưng
chị vẫn “với vẻ mặt cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không tìm cách
chống trả, không tìm cách chạy trốn. Trận đòn roi chỉ dừng lại khi thằng phác lao tới
cứu mẹ và đánh lại bố”. Người đàn kể trước kia khi con còn nhỏ, hắn đánh chị trên
thuyền. Sau khi con lớn, chị xin hắn đưa lên bờ rồi đánh. Chúng ta thấy rằng cuộc
sống của chị thật khó khăn, chị chỉ biết cam chịu và đôi khi chính là sự ngu dốt.
Nhưng thực chất bên trong còn nhiều điều mà mọi người chưa rõ. Khi chánh án đầu
gợi ý ly hôn, chị nhất định không chịu, van nài xin không ly hôn, nhận hết trách
nhiệm, tội lỗi lên đầu mình. sao ư? chị một người am hiểu lẽ đời, cho thất
học. Chị hiểu rằng tên con thuyền này cần một người đàn ông chèo chống vượt qua.
Phong ba nuôi cho sấp con của chị cũng rất cảm thông cho chồng chị, xưa một
con người cực tình nhưng không bao gi đánh vợ. Nhưng cũng vì cuộc sống khó
khăn, m cho người đàn ông đâm ra đánh vợ con , chị nhẫn nhục cam chịu, nhận hết
trách nhiệm về bản thân mình. Nhận mình đẻ nhiều con cuộc sống khổ cực.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Ngoài cam chịu, chấp nhận hy sinh, cuộc sống của chị còn niềm vui đó khi các
con chị được ăn no, mặc ấm.
Người mẹ nào cũng vậy, thấy các con mình hạnh phúc, thì bản thân hạnh phúc gấp
một trăm lần rồi. đôi khi gia đình chị cũng hòa thuận, đầm ấm, vui vẻ chị còn
lòng tự trọng cao. Chị biết xấu hổ khi có người khác biết truyện mình bị đánh, đặc biệt
thằng phác. Người chị yêu thương nhất " Cái thằng con từ tính khí đến mặt mũi
giống như lột từ cái lão đàn ông đã hành hạ mụ" Chị đã khóc khi phùng nhắc tới thằng
phát. Chị thương con cùng, Chị cũng đem đến cho đẩu phùng những bài học
quý giá.
Nguyễn Minh Châu đã thành công trong việc sử dụng nghệ thuật đối lập. Một bên
người đàn xấu xí, phi thẩm mĩ, một bên vẻ đáng thương, phẩm chất bên trong
của con người đáng trân trọng. Người đàn trong truyện người cốt cách bên
trong, biết nhìn xa, thương đàn con nhỏ, giàu đức hi sinh, lòng vị tha, thương chồng,
thương con am hiểu lẽ đời, sẵn sàng hi sinh bản thân về hạnh phúc, no ấm cho chồng,
cho con. Đây chính là những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Qua hình ảnh người đàn trong truyện chúng ta thấy người phụ nữ Việt Nam vẫn
giữ được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Á Đông. vẻ ngoài không
đẹp nhưng bên trong luôn phẩm chất cao quý. Luôn nghĩ tới gia đình, hạnh phúc
nhỏ của mình, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để gigìn, chăm sóc gia đình, hạnh phúc đó
chính con cái của mẹ. Người phụ nữ mang một lòng vị tha cao cả, Những khác biệt
của người phụ nữ làng chài, phụ nữ ngày nay năng động hơn, làm chcuộc sống hơn,
làm chủ được kinh tế.
Họ không còn phải nhẫn nhục chịu trận đòn roi của chồng. Họ yêu thương chồng con,
họ cần một người đàn ông chèo kéo mái ấm gia đình, người yêu thương gia đình,
yêu thương vợ con. Nhưng nếu là người đàn ông vũ phu đánh đập vợ con, họ sẵn sàng
báo cơ quan chức năng để bảo vệ quyền lợi hạnh phúc của gia đình mình. Bên cạnh đó
vẫn còn những người phụ nữ nhu mì, hèn nhắc, nhẫn nhục sẵn sàng chịu đựng đòn roi
của chồng. Cố bấu víu lấy cái hạnh phúc chỉ trong ảo tưởng, sống không lập
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
trường. Họ cần phải thay đổi cách sống, cách suy nghĩ tới giải pháp cuối cùng để giải
thoát tìm hạnh phúc , cho mình cơ hội để đến với hạnh phúc đích thực.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa đã cho ta thấy sự đối lập, vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ. Chúng ta cần phải nhìn cuộc sống m hồn đa diện, phải m kiếm,
khám phá i bản chất bên trong, từ vẻ bề ngoài của người đàn trong truyện yêu
thương chồng con hy sinh cao cả.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
“Chiếc thuyền ngoài xa” một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông, thể hiện
nhiều quan niệm sâu sắc về con người nghệ thuật. Nổi bật trong truyện hình nh
người đàn bà hàng chài đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
Nhà văn đã xây dựng nhân vật này hiện lên cùng chân thực, sinh động. Đó là một
người phụ nữ tên tuổi cụ thể, chỉ được gọi một cách phiếm chỉ “người đàn
hàng chài”, “người đàn vùng biển” hay mụ”... Qua đó, chúng ta thấy được rằng
nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu cũng chỉ một trong số biết bao
người đàn vùng biển khác. Nhưng chính nhân vật này lại đại diện cho số phận của
những người phụ nữ vùng biển.
Tiếp đến, nhà văn đã khắc họa cho người đọc thấy đôi nét về ngoại hình của người
đàn hàng chài. Dáng người mang đặc trưng của những người phụ nữ sống vùng
biển “cao lớn với những đường nét thô kệch”. Khuôn mặt của người đàn hiện lên
đầy “mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn
ngủ”, “tấm lưng áo bạc phếch rách ới, nửa thân dưới ướt sũng…”. thể thấy,
cuộc sống cực khổ, lam lũ đã in đậm lên ngoại hình của nhân vật này.
Điều bất ngờ mà Nguyễn Minh Châu mang đến đằng sau vẻ ngoại hình xấu lại
một tâm hồn đẹp đẽ. Điều đó được Nguyễn Minh Châu mở trong cuộc trò chuyện
của Phùng, Đẩu với người đàn hàng chài tòa án huyện. Chứng kiến cảnh tượng
bạo lực của người đàn ông phu, Phùng đã chạy vào can ngăn. Mấy ngày sau đó,
người đàn hàng chài đã được chánh án Đẩu mời lên tòa. Người phụ nữ quanh năm
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
vất vả, lam chỉ quen với sông nước, khi vừa đặt chân vào trong phòng đầy bàn ghế
và giấy má liền tìm đến một góc tường để ngồi. Tại đây, Đẩu khuyên chị hãy bỏ người
chồng phu: “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cnước không
một người chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với
chị: Chị không sống nổi với cái lão đàn ông phu ấy đâu. Chị nghĩ thế nào?”. Thế
nhưng, khi chánh án Đẩu nhắc đến chuyện ly hôn, chị ta lại van xin “Con lạy quý tòa
Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”. Câu
trả lời của người đàn hàng chài khiến cho Phùng cảm thấy gian phòng ngủ lồng
lộng gió biển của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở nên ngột ngạt và phải bước ra.
Truyện càng trở nên hấp dẫn hơn, khi sự xuất hiện của Phùng khiến người phụ nữ cảm
thấy lo lắng, sợ hãi vì nghĩ rằng anh chính là nhân chứng được mời tới.
Nhưng đằng sau sự nhút nhát đó, trái với vẻ sợ sệt lúc ban đầu, người đàn hàng
chài tỏ ra một người phụ nữ từng trải, thấu hiểu lẽ đời: “Lòng c chú tốt, nhưng
các chú đâu phải là người làm ăn… cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các
người làm ăn lam lũ, knhọc...”. Chị tự nhận lỗi lầm về mình: Giá tôi đẻ ít đi hoặc
chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ
chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà v
chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối... ”. bênh vực người chồng
phu: Lão chồng tôi khi ấy một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm,
không bao giờ đánh đập tôi”, “đám đàn hàng chài thuyền chúng tôi cần phải
người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con,
nhà nào cũng trên ới chục đứa”. Người phụ nữ ấy cũng thật giàu đức hy sinh: “Đàn
thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như trên đất
được!”. Niềm vui lớn nhất của người đàn ấy cũng lúc được ngồi nhìn các con
được ăn no, lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận vui vẻ.
Chiếc thuyền ngoài xa mang một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống
con người. Đồng thời, Nguyễn Minh Châu cũng khắc họa hình tượng nhân vật người
đàn bà hàng chài với vẻ đẹp khuất lấp thật đáng trân trọng và yêu mến.
Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Bài làm mẫu 1
Chiếc thuyền ngoài xa một truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu. Trong
truyện, em cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật người đàn bà hàng chài.
Xuất hiện trước mắt độc giả, người đàn hàng chài hiện lên với ngoại hình xấu xí,
thô kệch: “thân hình cao lớn”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tái ngắt”, “tấm lưng áo bạc
phếch, rách rưới”. Cuộc sống của chị là một chuỗi những tháng ngày vừa lao động vất
vả, vừa phải chịu đòn roi của chồng: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Độc giả thể thông cảm với hoàn cảnh bất hạnh nhưng rất dbất bình với sự nhẫn
nhục, cam chịu quá đáng của nhân vật khi im lặng chấp nhận trở thành nạn nhân của
bạo lực gia đình.
Nhưng phía sau ngoại hình xấu sự nhẫn nhục ấy cả một tấm lòng vị tha, độ
lượng, đức hi sinh cao cả sự cứng cỏi, can đảm hiếm của người phụ nữ. Chị
chấp nhận cuộc sống ấy bởi lẽ chị yêu thương các con, sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo
vệ tổ ấm gia đình. Đối với chị thì “đàn bà thuyền phải sống cho con chứ không thể
sống cho mình”. dù bị đánh đập, hành hạ bao nhiêu thì người đàn ấy vẫn cảm
thông với những khó khăn của chồng, vẫn cứ chắt chiu từng giây phút hạnh phúc
trong cuộc sống. Phía sau sự thất học, quê mùa, người đàn hàng chài vẫn người
phụ nữ sâu sắc thấu hiểu lẽ đời. lẽ của chị lẽ của con người từng trải bao
sóng gió, khó khăn, không chỉ khiến chánh án Đẩu, nhiếp ảnh gia Phùng mà còn khiến
tất cả chúng ta phải ngạc nhiên, cảm phục.
thể thấy, cả hai nhân vật đều những thân phận nhỏ bé, nạn nhân của hoàn
cảnh nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp, lương thiện. Vẻ đẹp ấy, trong
những lam của đời thường, trong những khoảnh khắc khó khăn của cuộc sống
thể bị che lấp đi nhưng không bao giờ biến mất. Cả Kim Lân Nguyễn Minh Châu
đều thành công điểm này, khi miêu tả nhân vật bằng những chi tiết chân thực
cùng, vừa làm toát lên số phận đau khổ, cảnh sống khốn cùng của họ, vừa khám phá ra
vẻ đẹp khuất lấp bên trong những con người ấy.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Tóm lại, người đàn hàng chài nhân vật được xây dựng rất thành công của
Nguyễn Minh Châu. Qua nhân vật này, nhà văn cũng gửi gắm được tư tưởng nhân văn
có giá trị đến độc giả.
Bài làm mẫu 2
Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, cũng cây bút tiên phong
thời đổi mới. “Chiếc thuyền ngoài xa” truyện ngắn xuất sắc thời sau, viết về
lần giáp mặt của một nghệ với cuộc sống đầy nghịch của một gia đình hàng chài,
qua đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người những trăn trở về
trách nhiệm của người nghệ sĩ. Tác phẩm được xây dựng với nhiều nhân vật, nhưng
lẽ nhân vật để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc nhất nhân vật người đàn
bà hàng chài.
Trong tác phẩm, nhân vật người đàn hàng chài chính tâm điểm trong câu chuyện
của Phùng. Nhân vật này chủ yếu xuất hiện trong phát hiện thứ hai của phùng về chiếc
thuyền chài lưới xuất hiện trong chính câu chuyện cuộc đời chị kể tòa án huyện.
Qua đó, cuộc đời, số phận, tích cách, cảnh ngcủa chị gây xúc động, trăn trở đối với
tác giả và người đọc.
Người đàn hàng chài, không được gọi tên. Chỉ được gọi bằng những đại từ” Người
đàn bà, bà…” Người đàn chạc bốn mươi tuổi, mang thân hình quen thuộc của
người vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ. Người đàn
ngoại hình thật xấu xí. Trước kia, người đàn bà này sống ở phố. Con một gia đình khá,
nhưng không ai lấy xấu. Chị đã mang với anh ng chài đã cuộc sống hôn
nhân với anh. Người khác nhìn vào cho rằng đây là địa ngục vì ba ngày chị bị một trận
nhỏ, năm ngày chị bị một trận lớn. Chị khổ cả về thể xác tinh thần, giống bao gia
đình làng chài khác, gia đình chị đông con, nghèo khó. Người đàn ông xấu (chồng
chị), một phần vì cuộc sống làm cho tính cách hắn hung bạo. Hắn dùng cách giải thoát
sự bức xúc bằng cách đánh đập chị, chửi rửa chị và các con chị Mày chết đi cho ông
nhờ, chúng mày chết đi cho ông nhờ” Bị những trận đòn roi những cái quất mạnh của
chồng tàn bạo, nhưng chị vẫn Với vẻ mặt cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
một tiếng, không tìm cách chống trả, không tìm cách chạy trốn. Trận đòn roi chỉ dừng
lại khi thằng Phác lao tới cứu mẹ và đánh lại bố”. Cả hai mẹ con chỉ biết khóc.
Khi gặp chánh án Đẩu và gợi ý cho chị về vấn đề ly hôn, chị nhất định không chịu, chị
hiểu rằng trên con thuyền này cần một người đàn ông chèo chống vượt qua. Xưa
chồng chị một con người cục tính nhưng không bao giờ đánh vợ. Nhưng cũng
cuộc sống khó khăn, làm cho người đàn ông đánh vợ con. Chị nhẫn nhục cam chịu,
nhận hết trách nhiệm về bản thân mình. Nhận mình đẻ nhiều con cuộc sống khổ
cực. Theo chị, ông ta trở nên thô bạo như vậy do hoàn cảnh quá nghèo, quá khổ.
Người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt.
Khi bị người chồng đánh, chị không có một phản kháng nào, không chống trả, cũng
không chạy trốn. Chị coi việc bị đánh như một phần đã rất quen thuộc của cuộc đời
mình. Chị đã phải gửi thằng Phác lên rừng để không phải hận bố thấy cảnh đã
đánh mẹ. Chị không muốn bỏ chồng không muốn nhìn cảnh c con thấy bố mẹ
chia tay. Cũng thương con chị đã yêu cầu lão chồng phu mang chị lên bờ
đánh sợ con nhìn thấy. Thấp thoáng trong người đàn ấy bóng dáng của biết
bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Tác giả đã thành công trong việc sử dụng nghthuật đối lập. Một bên người đàn
xấu xí, phi thẩm mĩ, một bên vẻ đáng thương, phẩm chất bên trong của con người
đáng trân trọng. Người đàn trong truyện người cốt cách bên trong, biết nhìn
xa, thương đàn con nhỏ, giàu đức hi sinh, lòng vị tha, thương chồng, thương con, am
hiểu lẽ đời, sẵn ng hi sinh bản thân về hạnh phúc, no m cho chồng, cho con. Đây
chính là những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Qua hình nh người đàn hàng chài trong truyện chiếc thuyền ngoài xa, chúng ta
vẫn thấy thấp thoáng người phụ nữ Việt Nam,vẻ ngoài không đẹp nhưng bên trong
một phẩm chất cao quí, luôn nghĩ tới gia đình, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để giữ gìn
chăm sóc gia đình mình. Đồng thời tác phẩm đã phản ánh một điều, không nên cái
nhìn một chiều về con người và cuộc sống mà cần phải cái nhìn bao quát toàn
diện hơn.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Bài làm mẫu 3
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nvăn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để
lại ấn tượng u sắc nhất cho người đọc người đàn làng chài - người phụ nữ
danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh .
Truyện được kể lại qua lời của nghệ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa ớc ra
từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở về chiến trường
xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phòng. Tại đây anh
đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển một không hai: “trước mặt tôi một bức
tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét hồ e nhòe vào
bầu sương mù..Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới..toàn bộ khung cảnh
từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa”. Cảnh đẹp ấy khiến cho người nghệ dường
như vừa “khám phá thấy cái chân của sự hoàn thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền
đẹp như trong ấy lại một cảnh tượng phũ phàng: người chồng phu, thô bạo
hành hạ người đàn bằng những trận đòn thù, người đàn nhẫn nhục chịu đựng .
Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt. Nghịch cảnh ấy khiến lòng
anh tan vỡ.
Xuyên suốt toàn bộ u chuyện, hầu như người đọc không hề được biết đến tên gọi
của người đàn tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm định: khi
thì gọi người đàn hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta.... Không phải nhà
văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên dường như đằng
sau cách gọi phiếm định ấy đã mở một cuộc đời ngang trái, một sphận bị vùi dập
giữa cuộc sống bộn bề lo toan.
Dường như cuộc sống chẳng đáng nói nhưng trong chị lại chứa đựng nhiều điều
diệu khiến người khác phải suy nghĩ. Người đàn trạc ngoài 40, hình dáng thô
kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt gợi ấn
tượng người đàn xấu xí, mệt mỏi dường như đang buồn ngủ. cuộc đời nhọc
nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã xấu giờ trở nên thô kệch.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Qua câu chuyện tòa án huyện người đọc hiểu hơn sự bất hạnh trong cuộc đời chị.
Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ,
lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng phu, tổn thương,
đau xót cho các con phải nhìn cảnh bố đánh mẹ... Cái xấu đã đeo đuổi chị như định
mệnh, suốt từ khi còn nhỏ. mang với một anh hàng chài, đến mua bản về đan lưới,
rồi thành vợ chồng. Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp nh.
Gia đình nghèo lại còn đông con, thuyền thì chật,...
Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận
nặng”. Cứ khi nào lão thấy khổ quá lại xách chị ra đánh, như để trút giận, với lời
lẽ cay độc" y chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ". Khi bị
đánh chị không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn coi
đó là một lẽ đương nhiên.
Người đàn đã nhẫn nhục, cam chịu. Chị không muốn đàn con phải nhìn thấy cảnh
cha đánh mẹ. Chị xin chồng lên bờ đánh khi con lớn. Chị xót xa đau đớn khi phải
chứng kiến cảnh thằng Phác đánh cha: “như một viên đạn bắn vào người đàn ông
bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, và làm rỏ xuống những dòng nước
mắt…’
Người đàn bà ấy là người sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Cái sự thâm trầm trong thấu hiểu
lẽ đời dường như chị chẳng bao giờ để lộ rệt ra n ngoài. Chcoi việc mình bị
đánh đó như một phần đã rất quen thuộc của cuộc đời mình, chị chấp nhận, không kêu
van, không trốn chạy. Khi được đề nghị giúp đỡ thì : “Xin c chú ợng tình cho cái
sự lạc hậu”; "Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được nhưng đừng bắt
con bỏ nó".
Chị ý thức được thiên chức của người phụ nữ :"Ông trời sinh ra người đàn để đ
con và nuôi con cho đến khi khôn lớn". Trong cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa
biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề. Sự cần thiết của việc có người đàn
ông làm chỗ dựa, để chèo chống khi phong ba bão táp, cùng nuôi dạy các con: "Đàn
trên thuyền chúng tôi phải sống cho con, không thể sống cho mình như trên đất
được". Chị "phải sống cho con chứ không thể sống cho mình".
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Có thấu hiểu được như vậy chúng ta mới hiểu hết tình cảm, tấm lòng của người đàn bà
bất hạnh. Bởi nếu hiểu sự việc một cách đơn giản chỉ cần yêu cầu người đàn bỏ
chồng là xong. Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt thì suy nghĩ cách xử sự của
người đàn không thể khác được. Nguyên nhân sâu xa của sự cam chịu chính
tình thương con vô bờ bến của chị.
Người đàn ấy còn người giàu lòng vị tha. Chị thấu hiểu nguyên nhân sao
chồng lại trở nên như thế. Chị hiểu được trước đây chồng vốn anh con trai cục tính
nhưng hiền lành, cũng nghĩ cho vợ con nhưng rồi cuộc sống mưu sinh khổ nhọc m
cho anh tha hóa. thchúng ta không chấp nhận cho hành vi tội lỗi của ông nhưng
chúng ta phần nào cảm thông cho ông.
Đặc biệt người đàn chị cũng đã vẫn giữ trong tâm hồn mình ngọn lửa của hy
vọng, của niềm tin để thắp lên hạnh phúc mỏng mạnh: Trong khổ đau triền miên,
người đàn ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi : "..vui nhất lúc
ngồi nhìn con tôi chúng được ăn no”; “trên chiếc thuyền cũng lúc vợ chồng con
cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ”.
Đằng sau sự nhẫn nhục ấy bản năng sinh tồn mãnh liệt một tấm lòng yêu thương
đáng thương. Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác,tình thương con vô bờ
bến, vừa luôn mang nỗi đau, vừa cái thâm trầm trong việc thấu hiểu c lẽ đời.
Thấp thoáng trong người đàn ấy bóng dáng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhân
hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Gấp trang truyện lại người đọc còn mãi ám ảnh bởi những câu hỏi: Cuộc đời người
đàn ấy rồi sẽ kết thúc ra sau? Những đứa con tội nghiệp của có được cuộc sống
hạnh phúc? Đó những vấn đề nhà văn vẫn chưa đưa ra lời giải đáp. Câu trnằm
trong cuộc sống, hành động của mỗi người chúng ta . Điều đó nói lên giá trị của tác
phẩm tầm vóc to lớn của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong n xuôi Việt Nam
hiện đại.
Bài làm mẫu 4
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Nguyễn Minh Châu một trong số những tác giả tiêu biểu nhất của văn học Việt
Nam thời kỳ đổi mới, bằng ngòi bút tinh tế, nhẹ nhàng, ẩn chứa nhiều những bài học,
những quan điểm có giá trị nhân văn ông đã đem đến cho nền văn học hiện đại một xu
hướng mới. Không n viết về những đề tài chiến tranh thảm khốc, những nỗi đau
thương mất mát trên chiến trường, hay sự o hùng hy sinh anh dũng của những con
người ở tiền tuyến và hậu phương.
Nguyễn Minh Châu đã đặt trọng tâm vào việc phản ánh đời sống xã hội lúc bấy giờ, đi
sâu vào từng cuộc đời nhân với những nỗi đau những vẻ đẹp lẩn khuất, để cuối
cùng mở ra những quan niệm mới mẻ về cuộc đời, khiến chúng ta nhận thức được
những điều trong chính những nghịch của cuộc đời. Chiếc thuyền ngoài xa
một trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Minh Châu với nhân vật
người đàn làng chài mang trong mình những nỗi bất hạnh, đớn đau. Tuy nhiên từ
trong những nỗi đau thương bất hạnh y, độc giả lại cảm nhận được thật nét những
vẻ đẹp tâm hồn đáng quý, cũng như thấu hiểu cảm thông hơn cho nhân vật này, cho
những người phụ nữ làm nghề chài lưới ven biển giai đoạn sau giải phóng, khi
chiến tranh đi qua nhưng những hậu quả để lại trên mảnh đất Việt Nam còn quá lớn và
dai dẳng.
Trước hết để diễn tả nỗi bất hạnh của người đàn làng chài, người ta không thể b
qua những chi tiết về ngoại hình của chị. Chẳng còn đáng buồn hơn ông trời đã
bắt người đàn ấy phải chịu nỗi đau của một người phụ nữ dung mạo xấu xí, chị
vốn sinh ra trong một gia đình giàu có, thế nhưng một cơn đậu mùa đi qua đã để lại
trên mặt chị cơ man nào là những nốt rỗ chi chít, rồi trở thành cô gái quá lứa lỡ thì, rồi
cuối cùng may mắn nên duyên cùng người chồng hiện tại. Thế nhưng ấy chẳng phải
cuộc hôn nhân hạnh phúc, viên mãn gì, bởi lẽ lấy chồng nghèo, chị đã phải hy sinh cả
cuộc đời của mình cho những nỗi lo cơm áo gạo tiền, cuối cùng giờ đây chị biến thành
một người phụ nữ trung niên, dáng vẻ thô kệch, khuôn mặt tiều tụy, xác, thảm hại
cùng. Nhưng bất hạnh của chị chưa dừng lại đó, còn khủng khiếp hơn khi
bản thân người phụ nữ này còn nạn nhân của cảnh bạo hành gia đình man. Bước
vào đầu câu chuyện, người ta đã không khỏi xuýt xoa say trước cái cảnh một con
tàu tiến vào bờ trong ánh mai hồng, tựa như một bức danh họa thời cổ, một cảnh "đắt"
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
trời cho hiếm có. Thế nhưng giữa lúc ấy bước xuống khỏi con thuyền như mơ, lại là
một cặp vchồng, tiều tụy, lam lũ, khủng khiếp hơn ấy cảnh người đàn ông
dùng thắt lưng quất liên tiếp vào người đàn đi cùng vừa đánh vừa chửi rủa đay
nghiến những lời cay độc, còn người đàn thì chỉ biết chịu đựng, không bỏ chạy,
không la hét chống cự. Rồi cả nỗi đau đớn của chị khi phải chứng kiến đứa con trai
của mình thằng Phác lao o đánh lại bố để bảo vệ mẹ. Tất cả những điều y
khiến người ta dễ dàng đặt ra một dấu hỏi lớn, sao người đàn bà ấy lại phải nhẫn
nhịn chịu đựng một cách nhu nhược hèn nhát đến nhường này, trong khi bản
thân chị cũng được sự bảo vệ của thằng con, sao chị vẫn cứ căng mình để nhận lấy
những đòn roi từ người chồng vũ phu, độc ác.
Tuy nhiên, chỉ khi được Phùng chánh án Đẩu mời lên giải quyết chuyện ly hôn, chị
mở lòng tâm sự những điều mình giấu trong lòng bấy lâu nay người ta mới vlẽ ra
rằng, không phải việc chúng ta cho cũng hoàn toàn đúng trong mọi trường
hợp. Với câu chuyện của người đàn làng chài, khi được Phùng Đẩu giúp đỡ làm
thủ tục ly hôn, giải thoát khỏi cảnh bạo lực gia đình nghiêm trọng, thì phản ứng của
chị không phải là vui mừng, hạnh phúc, muốn ly hôn lập tức. Mà trái lại, người đàn
ấy sống chết cầu xin đừng bắt chị ly hôn chồng, lẽ đối với nhiều người đó một
hành động không thể nào "gàn dở" hơn, thế nhưng phải đứng vào vị trí ấy của người
đàn bà làng chài chúng ta mới hiểu chị có biết bao nhiêu nỗi lo, nỗi khó xử. Chị không
muốn ly hôn chồng chung quy tất cả cũng tấm lòng thương con của người mẹ,
những đứa con còn tuổi ăn tuổi lớn của mình, chị sợ rằng không người đàn ông
chèo chống lúc phong ba bão táp, tmình chị làm sao thể gồng gánh để nuôi từng
ấy miệng ăn qua những ngày biển động. Lão chồng phu của chị đánh đập,
hành hạ chị đến cỡ nào, rồi cũng phải quay về con thuyền này, m tròn bổn phận của
một người cha, ra sức lao động để ng chị nuôi lớn con cái. con chị chẳng sợ
đòn roi, đau đớn, miễn sao những đứa con của chị thể được ăn no, được lớn lên
đàng hoàng, khỏe mạnh, đã đủ khiến chị hạnh phúc, mãn nguyện. Tấm lòng người
đàn bà, người mẹ ấy thật bao dung, ấm áp. Không chỉ lo lắng về vật chất, cơm ăn áo
mặc, mà hơn thế nữa chị còn lo lắng cả về mt tinh thần cho những đứa con của mình,
chị muốn chúng bố như bao đứa trẻ khác, một gia đình đầy đvẹn toàn.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
bị đánh đập man, chị cũng không muốn để con nh nhìn thấy, chính vậy ch
luôn xin chồng phu đánh thì rời khỏi thuyền rồi hãy đánh chị. Bởi lẽ chị
không muốn những hình ảnh bạo lực, sự rạn nứt tình cảm gia đình giữa cha mẹ làm
ảnh hưởng đến m hồn của con cái. Về chuyện của thằng Phác, khi phát hiện thù
ghét cha mình, thậm chí có những suy nghĩ lệch lạc, chị đã nhanh chóng gửi nó về nhà
ngoại, để tránh việc làm ra những chuyện không thể vãn hồi. thế mới thấy được
tình mẫu tử thiêng liêng của người đàn bà làng chài, dẫu trên tấm lưng và tâm hồn dày
đặc những vết thương đau đớn, thế nhưng chị vẫn một lòng bảo hộ chu toàn cho
những đứa con bằng cách của riêng mình. Sống một cuộc đời nhiều sóng gió, vất vả
và đau thương như thế nhưng bản thân chị không mấy khi nghĩ đến những chuyện đớn
đau trái lại chị luôn hướng về những tháng ngày hạnh phúc, gia đình quây quần
đầm ấm bên nhau trong những bữa cơm, đối với chị chỉ cần nhìn thấy con cái ăn no
chị cũng đã đủ hạnh phúc. Đối với chị "ông trời sinh ra người đàn để đẻ con, rồi
nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ" cho nên họ "phải sống
cho con chứ không thể sống cho mình". Chị thấu hiểu lẽ ấy, nên chấp nhận nhẫn nhịn,
hy sinh tất cả để củng cố cuộc đời của các con.
Bên cạnh vẻ đẹp của nh mẫu tử thiêng liêng, người đàn bà làng chài còn vẻ đẹp
của sự nhẫn nhịn, cam chịu tấm lòng bao dung sâu sắc. Đối với việc bị đánh đập
tàn nhẫn của người chồng phu, người đàn làng chài không than trách, không kết
tội, trái lại chị phần thấu hiểu, cảm thông bào chữa cho hắn. Chị cho rằng
chung quy lại cũng chỉ tại khổ quá, đói kém quá, biết bao nhiêu gánh nặng của một gia
đình hơn chục miệng ăn cứ quanh năm suốt tháng đè nặng lên đôi vai của người
chồng, khiến hắn mệt mỏi cần một nơi để trút giận, trút hết những uất ức bấy u,
xong rồi thì hắn lại quay về lao động, kiếm sống. Chị hồi tưởng vnhững ngày trẻ
nhắc lại một cách dịu dàng rằng chồng chị khi ấy "cục tính nhưng hiền lành không bao
giờ đánh đập tôi". Sau cùng chị tổng kết "giá tôi đẻ ít đi", một nạn nhân, một
người đáng được che chở bảo vệ, cuối cùng lại nhận hết mọi trách nhiệm về mình
biện minh cho người đã gây ra biết bao đau khổ cho bản thân. tấm lòng nào nhân
hậu bao dung được hơn thế nữa. Thêm nữa lẽ bản thân chị vẫn luôn ghi nhớ i
ơn nghĩa cứu vớt cuộc đời chị khi xưa của người chồng, mặc dầu cuộc đời chị có thể
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
không được trọn vẹn, nhưng ít nhất chị cũng một gia đình những đứa con của
riêng mình, không phải chịu sự cô độc đến già.
Bên cạnh ấy, người đàn làng chài, lam lũ, ít học, thế nhưng người ta lại nhận ra
được vẻ đẹp của một tâm hồn từng trải, thấu tình đạt lý, một cái nhìn rất đa chiều
và sâu sắc về cuộc đời. Chị không chỉ một con người biết nhẫn nhịn, biết chịu đựng
bản thân chị còn một người biết phân biệt đúng sai, chị cũng hiểu được rằng
hành động của Phùng Đẩu cốt để giúp đỡ chị, thế nhưng phải đứng trong hoàn
cảnh của chị người ta mới thấy khó khăn để lựa chọn cỡ nào. Từng lời phân tích, với
những lẽ mộc mạc, giản đơn, giàu đức hy sinh của người đàn làng chài, dường
như đã khiến Phùng và Đẩu vỡ ra một điều đó. Đó việc những cái vẫn
thể tồn tại ngay trong lòng những điều nghịch nhất, bản thân con người phải
một cái nhìn đa diện nhiều chiều thì mới nhận ra và thấu hiểu được.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu một trong những tác phẩm xuất sắc
phản ánh rất bức tranh hội Việt Nam sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam,
tuy chiến tranh đã đi qua thế nhưng hậu quả để lại cho con người, cho mảnh đất
quê hương thì còn mãi dai dẳng, chính cái đói, cái nghèo kiệt quệ đã khiến con người
ta khốn khổ, tha hóa. Tuy nhiên không nhằm mục đích nhấn mạnh vào vấn đề này,
chủ yếu Nguyễn Minh Châu muốn khai thác vẻ đẹp tâm hồn của những con người nhỏ
bé, những khía cạnh đạo đức, từ đó dẫn ra những quan điểm mới về cách nhìn nhận
cuộc đời, cách cảm nhận những vẻ đẹp chân chính đây hình ảnh người đàn
làng chài với vẻ đẹp của tình mẹ, sự bao dung và thấu hiểu lý lẽ ở đời.
Bài làm mẫu 5
Nguyễn Minh Châu một nhà văn nổi tiếng. Trong số các tác phẩm làm nên tên tuổi
của ông phải kể đến truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”. Tác phẩm đã gây được ấn
tượng sâu sắc với người đọc qua nhân vật người đàn bà hàng chài.
Nhân vật này được y dựng số phận đại diện cho trăm ngàn người đàn hàng
chài sống lênh đênh trên sông nước. Nhân vật này không xuất hiện ngay từ đầu truyện
xuất hiện trong một tình huống éo le, oái ăm. Người đàn bước xuống từ Chiếc
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
thuyền ngoài xa tuyệt đẹp tâm điểm của bức ảnh nghệ thuật nghệ nhiếp ảnh
Phùng sau hơn một tuần lễ “phụ kích” đã tìm thấy được. Nhưng Phùng không thể nào
ngờ tới đằng sau vẻ đẹp tuyệt đích của bức ảnh nghệ thuật lại một câu chuyện đời
thường, một số phận bi thương, ai oán.
“Người đàn bà” một phụ nữ xấu số, khuôn mặt bị rỗ chằng chịt, kết quả của một
trận đậu mùa từ tấm bé. Lớn lên, làm vợ một người đàn ông làng chài. Số phận bi
thảm của người đàn thể gọi bằng nạn bạo hành gia đình. bị chồng đánh đập
hành hạ “ba ngày một trận nhẹ”, “năm ngày một trận nặng”, nhưng vẫn không kêu lên
một tiếng, vẫn không oán trách, không tìm cách trốn chạy. Ngay cả khi được tòa án
động viên, khuyên nhủ, người đàn ấy vẫn kiên quyết không chịu rời bỏ người
chồng vũ phu, độc ác.
thể ta ngạc nhiên thấy kỳ lạ trước hành động thái độ không bình thường của
người đàn này nhưng khi những lời tâm sự thật tình của bà, thì chánh án Đẩu, nghệ
sĩ Phùng và tất cả chúng ta mới vỡ lẽ ra căn nguyên của sự việc. Qua những lời kể của
người đàn bà, ta phần nào hình dung được về người đàn ông chồng một người
đàn ông cộc tính nhưng hiền lành ‘chẳng bao giờ đánh đập tôi cả”, nhưng giờ đây, vẫn
người đàn ông ấy đã trở thành một kẻ vũ phu, độc ác, nhân tính. Cái cũng
nguyên nhân, sự thay đổi đó, cái đói khiến cho con người ta quên đi tất cả, khiến
người ta cáu gắt, lạnh lùng, bực bội. Tội ác sinh ra từ đó, ‘bất kể lúc nào cảm thấy bực
bội lão lại vác tôi ra đánh”. Những lời người đàn kxoáy sâu hơn vào nỗi đau
của con người trước tình cảnh đói nghèo “cả nhà vợ chồng con cái đều phải ăn
xương rồng luộc chấm muối”, đẻ nhiều, đông con, làm ăn khó khăn “trời làm cho biển
động cả tháng trời”. Người đàn nhìn suốt vào cả cuộc đời mình: “chỉ tại tôi đẻ
nhiều quá, cả nhà không thể sắm một chiếc thuyền rộng hơn”. Đó là một sự thật phũ
phàng, hiện tượng phổ biến không thể tránh khỏi của những con người làm nghề
chài lưới. thế, gánh nặng cơm áo luôn đè nặng lên vai người đàn ông khiến ông ta
không khỏi rơi vào bế tắc, ông ta phải trút mọi uất ức, đau khổ lên một nơi nào đó để
giải thoát minh, nơi trút không đâu khác hơn người vợ. thế ta hiểu sao
khi vừa bước xuống bờ, “đôi mắt dữ dằn của lão cứ dán chặt vào tấm lưng bạc phếch
và rách rưới của người đàn bà”. Lão tìm thất ở vợ căn nguyên đau khổ của cả cuộc đời
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
mình. Đến khi hai người khuất vào sau chiếc xe phá mìn, lão đàn ông “lập tức trở
nên hùng hổ, mặt đỏ gay…” hắn trút mọi giận dữ bằng cách rút chiếc thắt lưng quật
tới tấp vào lưng người đàn bà, hắn vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến
ken két, mỗi nhát quật xuống hắn lại rên rỉ trong đau đớn, uất ức: “Mày chết đi cho
ông nhờ, chúng mày chết đi cho ông nhờ!”. Nghe trong mỗi tiếng rên xiết của lão đàn
ông độc ác, ta vẫn thấy được nỗi đau xót, bế tắc, bất lực trước hiện thực cuộc sống
nghèo đói, ng quẫn của lão. thế, ta hiểu rằng đánh vợ là ch mà lão đàn ông giải
tỏa gánh nặng, đánh vợ nhưng chính ông cũng không cảm thấy sung ớng, nhẹ
nhõm.
Còn người đàn bà, khi bị chồng đánh đập, hành hạ cũng không hề kêu lên một tiếng,
không hề chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy, phải chăng người đàn ấy bị
đánh đòn nhiều quá nên thành quen, hay ta tăm tối, dốt nát đến mức không còn
nhận thức được về quyền sống của mình. Có lẽ không phải thế? Khi Kiều bị đánh đập,
Nguyễn Du đã phải thốt lên rằng:
“Thịt da ai cũng là người
Lòng nào chẳng rụng, thắm vào chẳng rơi.”
Đúng thế, người đàn bà cũng con người như tất cả chúng ta, cảm giác, đau
đớn, khả năng tự vệ. Nhưng cuộc sống của quá lênh đênh, quá chìm nổi bất
trắc trên một chiếc thuyền, với một sắp con nhỏ trên dưới chục đứa, liệu rằng người
đàn bà ấy có cách nào khác để thay đổi cuộc sống.
Nhân dân ta câu “cá chuối đắm đuối con”, lẽ người đàn ấy ý thức được
hơn bất kỳ ai thiên chức làm mẹ của mình, thế “trên thuyền phải một người đàn
ông chèo chống phong ba bão táp để cùng làm ăn và nuôi nấng đặng sắp con nhỏ’.
ý thức sâu sắc số phận trách nhiệm của mình đối với con “đàn hàng chài sống
trên truyền chỉ thể sống con chứ không thể sống vì mình nđàn trên đất
được”. Người đàn bà ấy sẵn sàng chịu khổ, chịu hành hạ cũng vì những đứa con. Thấp
thoáng trong hình ảnh người đàn bóng dáng của hàng ngàn hàng triệu người phụ
nữ Việt Nam đôn hậu, giàu tình thương, cam chịu và giàu đức hy sinh.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Nhẫn nhục đối với chồng nhưng người đàn rất tự trọng đối với con, lo lắng cho
tương lai của chúng. Bà nơm nớp lo sợ những hành động bạo lực của người cha sẽ gây
tổn thương tinh thần cho những đứa con. lẽ đó, khi những đứa con dần lớn lên,
người đàn bà xin với chồng ‘đưa lên bờ đánh”. Bà không muốn con chứng kiến
nỗi đau khổ của cả một cuộc đời bà, đối với bà: chẳng đau đớn hơn sự tổn thương
đầu đời gây ra cho những đứa con. không cho phép con làm lỗi với bố,
sao đi chăng nữa, người đàn ông ấy vẫn bố của chúng, vẫn là cái trụ cột vững vàng
của cả cái gia đình đông đúc này. âm thầm chịu đựng những đau khổ, giày về
thể xác lẫn tinh thần, chỉ với một mong mỏi duy nhất nuôi lớn đàn con. dành
tình yêu thương cho đàn con, nhất là đối với thằng Phác. Trong đau khổ, tủi nhục song
cũng lúc người đàn ấy cảm thấy hạnh phúc. Đó những lúc nhìn thấy những
đứa con được ăn no, ấymột hạnh phúc đời thường nhỏ bé và giản dị biết bao nhưng
đối với người đàn bất hạnh, điều đó trở thành nghị lực sống, vực dậy từ những
cơ cực, tủi nhục.
Người đàn làng chài ý thức được thiên chức làm mẹ cao cả của mình nắm giữ
lấy những khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ trong cuộc sống. Đó chính do khiến
những hành động suy nghĩ của đều hướng về một niềm tin gắn với thuyền,
với người chồng độc ác, phu. Khi được toà án mời đến vị thẩm phán cùng
cảm thông chia sẻ với nỗi đau cuộc sống của người đàn bà, vẫn kiên quyết từ
chối việc ly hôn chồng. Vị thẩm phán đã nhận được câu trả lời tưởng chừng
lại cùng thấm thía: “các chú lòng tốt nhưng các chú đâu phải người làm ăn,
đâu thể hiểu được việc của những người làm ăn lam khó nhọc”. Trước một người
đàn làng chài thất học, lam trải đời, vị thẩm phán thông minh thật nhỏ,
tầm thường, thể anh một người thông hiểu pháp luật nhưng anh chưa thực sự
thấu suốt lẽ đời. Anh thấy “có cái gì đó mới vỡ ra trong đầu”. Anh thấm thía hơn bao
giờ hết nghịch của cuộc sống, những nghịch khó thể chấp nhận tựa như “các
chú không phải đàn bà, không thể nào hiểu được những khó nhọc của người đàn
trên thuyền không đàn ông”. anh bắt đầu nhận ra rằng cuộc chiến chống đói
nghèo thực ra một cuộc chiến rất cam go, vất vả, phải một giải pháp thực tế hữu
hiệu chứ không thể giải quyết bằng những thiện chí những thuyết đẹp đẽ xa rời
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
thực tế. Cuộc chiến ấy còn khó khăn hơn cuộc chiến chống ngoại xâm, bởi lẽ khi chưa
thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn bế tắc của đói nghèo, con người ta vẫn phải sống chung
với cái xấu, cái cũ.
Cuộc sống số phận của người đàn làng chài cũng đem đến cho Phùng, người
nghệ nhiếp ảnh cái nhìn mới mẻ về nghệ thuật, con thuyền nghthuật thể rất
xa, con người khó thể với tới được nhưng hiện thực cuộc sống rất gần ta, xung
quanh ta gắn với ta. Đó cũng chính mối quan hệ mật thiết giữa nghệ thuật
cuộc sống, “nghệ thuật sẽ chẳng nếu không cuộc sống có” (Phạm Văn
Đồng).
Qua số phận đầy cay đắng của người đàn làng chài, Nguyễn Minh Châu đã ca ngợi
phẩm chất cao đẹp của những con người lao động bình thường đồng cảm sẻ chia
với những người phụ nữ làng chài. Thấp thoáng đó, ta vẫn thấy người phụ nữ
nghèo khổ lam ấy những phẩm chất cao đẹp, rất tiêu biểu cho người phụ nữ Việt
Nam: đảm đang, giàu tình yêu thương đức hi sinh cao đẹp. Qua hình tượng người
đàn nhà văn đã chia sẻ, cảm thông với những số phận đau khổ tủi nhục của những
người lao động danh đông đảo trong hội, đồng thời cũng phát hiện, ngợi ca
những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. Mặt khác, Nguyễn Minh Châu còn đặt
ra trách nhiệm cho đông đảo tầng lớp văn nghệ sĩ phải có cái nhìn đa chiều, đa diện về
cuộc sống: “Con người thì đa đoan, cuộc đời thì phải đa sự”.
Bài làm mẫu 6
Hình tượng người phụ nữ đề tài trở đi trở lại trong văn học. Sự yêu thương giành
cho những người phụ nữ sâu sắc bao nhiêu thì trước nỗi đau thân phận của họ những
trang viết lại càng nhức nhối bấy nhiêu. Nỗi đau ấy từ thân phận nàng Kiều, những
người chinh phụ chảy trong tim những nghệ đến với những Thị Nở, những v
nhặt…và trở nên đầy ám ảnh trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
đây tác giả đã y dựng thành công hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, một
người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời sáng đẹp tình yêu thương, đức hi
sinh lòng vị tha cao cả. Người phụ nữ bất hạnh ấy đã để lại cho người đọc một
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
niềm cảm thông trân trọng sâu sắc bởi những phẩm chất đáng quá của người phụ
nữ.
Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta đang dần đổi mới,
cuộc sống kinh tế nhiều mặt trái, nhiều tồn tại khiến người ta phải băn khoăn.
Truyện ngắn này lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm
tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn in năm 1987.
Nguyễn Minh Châu được coi là “người mở đường tinh anh tài năng” trong nền văn
học nước nhà. nhà văn luôn đi tìm tòi, khám phá con người chiều sâu nội tâm
nên những tác phẩm của ông như những văn bản tự sự cỡ nhỏ. Nhà văn có thể chỉ “cắt
lấy một lát”, “cưa lấy một khúc” “chớp lấy một khoảnh khắc” để phản ánh bi kịch
của cả một đời người đưa ra triết nhân sinh. Tác giả đã xây dựng thành công
nhân vật Phùng bên cạnh nhân vật người đàn hàng chài để làm nổi bật lên phẩm
chất đáng quý của người đàn ấy. Tất cả mọi việc xảy ra trong cuộc đời, số phận,
tính cách, cảnh ngcủa chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ không chỉ với c giả
còn với người đọc.
Truyện được kể lại qua lời của nghệ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa bước ra
từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở về chiến trường
xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phòng. Tại đây anh
đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển có một không hai: “trước mặt tôi một bức
tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét hồ e nhòe vào
bầu sương mù..Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới, toàn bộ khung cảnh
từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa”. Cảnh đẹp ấy khiến cho người nghệ ng
như vừa “khám phá thấy cái chân của sự hoàn thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền
đẹp như trong y lại một cảnh tượng phũ phàng: Người đàn xấu xí, người
chồng phu, thô bạo hành hạ người đàn bằng những trận đòn thù, người đàn
nhẫn nhục chịu đựng. Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững s sửng sốt. Nghịch
cảnh ấy khiến lòng anh tan vỡ.
Đọc hết câu truyện người đọc cũng không biết tên thật của người đàn ấy ai, tác
giả đã gọi một cách phiếm định: khi thì gọi người đàn hàng chài, lúc lại gọi mụ,
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
khi thì gọi chị ta…. như một sự a m nhằm tô đậm thêm số phận của chị. Khi ngưi
đàn này xuất hiện tòa án huyện để gặp chánh án Đẩu, ta vẫn không biết tên.
Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn hàng
chài này, cũng không phải nhà văn “nghèo” ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị
một cái tên chị cũng giống như hàng trăm người đàn vùng biển nhỏ
này: chị người danh, hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam như
bao người phụ nữ khác không hiếm gặp trên những miền quê Việt Nam. Điều đó chỉ
ra một thực tế rằng, không phải chỉ mình người đàn đó gặp bất hạnh rất
nhiều phụ nữ trong hội lúc bấy gi chịu những bất hạnh như thị. Nhân vật người
đàn hàng chài ít nhiều cũng làm ta nhớ đến nhân vật thị trong truyện ngắn V nhặt
của Kim Lân. Phải chăng vẫn những số phận của con người đang sống giữa cuộc
đời mà sự sống thật mong manh. Cảm thương thay cho số phận những con ngưi.
Tác giả đã dùng những ngôn từ rất đắt giá để miêu tả về ngoại hình người đàn bà hàng
chài có thân hình xấu xí tàn tạ “trạc ngoài 40, một thân hình quen thuộc của người đàn
vùng biển, cao lớn với những đường nét tkệch. Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mỏi
sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn ngủ”. Vì cuộc đời
nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã xấu gi trở nên thô kệch.
Không những thế tác giả còn tập trung miêu tả ánh mắt của người đàn bà: “Chị đưa
mắt nhìn xuống chân,… nhìn ra ngoài bờ phá”. Cách miêu tả của nhà văn không chỉ
cho thấy sự tủi cực, vất vả của người phụ nữ ấy còn mở những đau khổ tinh
thần đang giày xéo tâm can
Người đàn ng chài bất hạnh ấy không chỉ phải chịu thiệt thòi về ngoại hình
tạo hóa mang lại ờng như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu,
nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng
phu tổn thương, đau xót cho các con phải nhìn cảnh bđánh mẹ… Cái xấu đã đeo
đuổi chị như định mệnh đã vậy chị lại còn khuôn mặt rỗ hậu quả của trận dịch
đậu mùa nên không ai thèm để ý, suốt từ khi còn nhỏ. Rồi chị có mang với một anh
hàng chài đến mua bả về đan lưới và thành v chồng.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Cứ ngỡ tưởng một cuộc sống gia đình thì sẽ hạnh phúc ấm êm. Nhưng cuộc
sống mưu sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh. Gia đình nghèo lại còn
đông con, thuyền thì chật,… Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ thường xuyên
cứ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Cứ khi nào lão chồng thấy kh
quá lại xách chị ra đánh, như để trút giận, như đánh một con thú với lời lẽ cay
độc “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng y chết hết đi cho ông nhờ”. Quả thực, ngưi
đàn hàng chài cả một cuộc đời cực, nhọc nhằn, khốn khổ. Chị nạn nhân
của sự nghèo đói, thất học lạc hậu. Số phận, cuộc đời chị dần dần hiện ra nét khi
chị đến toà án huyện. Số phận đầy bi kịch y được tác giả tái hiện đầy cảm thông
chia sẻ.
Nhân vật người đàn hàng chài đlại ấn tượng không thể phai mờ trong lòng người
đọc chính bởi những vẻ đẹp tâm hồn. một người phụ nữ yếu đuối phải chịu bao
đắng cay tủi phận của cuộc đời nhưng chị lại có một phẩm chất đáng quý. Trước hết là
sự nhẫn nhục, chịu đựng vì hoàn cảnh. Chị coi việc mình bị đánh đó như một phần đã
rất quen thuộc của cuộc đi mình. Chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy
cũng như không hề ý định rời bỏ gia đình ấy, rời bỏ người chồng phu của nh.
Chị hiểu cực của cuộc sống mưu sinh đầy cam go trên biển nếu không có người
đàn ông: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề và còn để đối
mặt với những ngày phong ba bão tố. Đó sự cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông,
chia sẻ thậm c trân trọng. Cách xử sự của người đàn không thể khác được
đối với một con người sống đầy trách nhiệm.
nhân vật người đàn hàng chài xấu khổ đau ấy một tình mu t bao la.
Mặc dù phải chịu khổ cực, nhưng người phụ nữ ấy quyết cam chịu tất cả, làm tất cả vì
những đứa con thân u của mình. Thị nhận thấy rằng, các con cuộc sống, lẽ sống,
là tất cả những gì có trên cuộc đời này của mụ. Khi tòa án đưa ra giải pháp li dị, chị đã
từ chối. nghĩa chtừ chối trút bỏ tấm bi kịch nhục nhã của đi mình. Với người
đàn bà này thà bị đi tù, bị đánh đập còn hơn phải bỏ chồng: Quý tòa bắt tội con cũng
được, phạt con cũng được, nhưng đừng bắt con bỏ nó”. do đưa ra thật đơn
giản nhưng cũng thật xót xa: cần có chồng để cùng nuôi những đứa con. Thì ra sự sinh
tồn của những đứa con là nguyên nhân để ngưi đàn bà ấy sống kiếp cam chịu.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Tình yêu thương của người mẹ dành cho đàn con chính sức mạnh để người đàn
ấy nhẫn nhục: “Đàn thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho
mình nhưtrên đất liền được”. Người đàn đã chủ động nhận về mình mọi đau đớn
để đảm bảo sự sinh tồn cho con cái bởi gia đình đông con sống dựa vào nghề sông
nước đầy bất trắc. Thậm chí khi bị đánh còn chủ động xin chồng thay đổi địa điểm
đánh: “Sau này, con cái lớn lên, tôi mới xin được với o…đưa tôi lên bờ đánh”.
Bà muốn hứng trọn nỗi đau cho riêng mình, không để các con bị tổn thương.
Cũng giống như cụ Tứ quay mặt đi giấu những giọt nước mắt vào sâu trong lòng
cho riêng mình để Tràng thị được ởng chút hạnh phúc nhỏ nhoi trong cuộc sống
mưu sinh khi cái đói cái chết cận kề. Tình yêu thương như một bản năng mãnh liệt
ngàn đời được bộc lộ một cách cảm động sâu sắc nhất người phụ nữ này. nh
mẫu tử vút lên, trên cái nền của cuộc sống cơ cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa. Nên
ai đó có ví công lao của người mẹ như biển Thái nh thì ta thiết nghĩ ng thật dễ
hiểu.
Thậm chí, bà rất thương yêu thằng Phác, thằng con ương bướng nhất trong số những
đứa con của bà, tính nết ngoại hình của nó giống bố như lột nên rất yêu con
phải gửi có lên rừng cho ông nuôi. Thật đau đớn biết bao khi người mẹ ấy đã phải van
xin chồng cho lên bờ đánh để các con không nhìn thấy cảnh đó. Nhưng chính thằng
Phác lại tận mắt chứng kiến cảnh bố nó đánh đập mẹ nó thậm tệ. Một tình mẫu tử đã
trỗi dậy, theo bản năng của một đứa trẻ con còn suy nghĩ nông cạn lao nhanh như
mũi tên bắn vào chống trả quyết liệt. Thậm chí nó còn định lấy dao đâm bố. Bởi nó đã
hứa với lòng mình chừng nào nó còn ở đây thì sẽ không để mẹ nó bị đánh. Ta vừa cảm
thương và vừa tủi giận trước hành động rất con trẻ của thằng Phác.
thật bất ng khi người mẹ phản ứng trước cách thằng Phác thương nh. Khi
chồng tát cho thằng con một cái ngã dúi dụi xuống cát bỏ đi thì lúc này lòng
thương con mới trỗi dậy. “Người đàn dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn
vừa đau đớn vừa cùng xấu hổ, nhục nhã”. Để rồi miệng mếu máo gọi, “người
đàn ngồi xẹp xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy rồi lại buông ra, chắp tay
vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy”. Ta lại tìm thấy một nghịch lí trong cách hành xử
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
của người đàn bà. Tại sao khi bị đàn ông đánh chửi phu, tàn bạo không xấu
hổ, tủi nhục khi chứng kiến cảnh con đánh trả bố lại đau đớn đến vậy?. Có lẽ
lúc này đã số luồng điện chạy trong tâm trí của người đàn kia. Liệu thằng
Phác nhìn thấy cảnh này tâm hồn của một đứa trẻ sẽ ra sao? Nó nghĩ gì về bố mẹ
nó? Sau này lớn lên liệu có giống tính bố không?
đã cố giữ gìn một mái ấm gia đình trước mắt các con để chúng có niềm vui đặc
biệt để tâm hồn chúng không bị lắng những cặn bẩn của cuộc sống để vẩn đục tâm
hồn. Nhưng giờ đây bất lực. Sự chịu đựng hi sinh của đã ích chăng? Bởi
khi nhìn thằng Phác chẳng hề răng thì như cảm giác “như một viên đạn bắn
vào người đàn ông bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn làm rỏ xuống
những dòng nước mắt”. Cảm nhận được nỗi đau đớn cực đỉnh của người đàn lúc
này ta mới thấy hết yêu thương con đến nờng nào, cái nỗi đau tận cùng vì lòng
yêu mà hi sinh nhưng ích. Thật cảm động trước tấm lòng người mẹ lao động nghèo
kh này. Hành động giản đơn mà cao đẹp nghĩa tình.
Người đàn cằn cõi ấy lại lòng bao dung, đ ợng vô bờ bến. Sau tất cả những
nỗi đau người chồng đã gây ra cho bà, bà vẫn có một tấm lòng bao dung, động
đối với chồng. Nghệ Phùng chánh án Đẩu nhìn người chồng kẻ phu, thô
bạo, đáng lên án. Nhưng qua cái nhìn của người vợ, lão từng là: “anh con trai cục tính
nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi”. Bị chồng đánh đập thô bạo nhưng
bà cũng không oán trách bà hiểu nỗi kh của chồng, hiểu cái kh đã làm người hiền
lành trở thành ác độc. Chính cuộc vật lộn u sinh đã biến lão trở thành kẻ phu,
thô bạo.
Người ta làm điều ác nhiều khi không phải người ta xấu kh sở. còn
hiểu rằng chồng mình vừa nạn nhân khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên bao đau
kh cho người thân của mình cũng chỉ nghèo đói, ít học vì cuộc sống mưu sinh.
Thậm chí còn sẵnng nhận lỗi về mình, coi mình là nguyên nhân khiến cuộc sống
của chồng trở nên khốn kh bởi bà nghĩ: đàn trên thuyền đẻ nhiều quá, nhà nào
cũng một đặng trên dưới chục đứa con. Chính vì vậy công cuộc mưu sinh như dồn hết
lên đôi vai của người dàn ông. Chính vì thế nghĩ mình là căn nguyên nỗi khổ và sự
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
tha hóa của người chồng vốn hiền lành nhưng hơi cục tính xưa kia. Đây quả người
phụ nữ có cái nhìn sâu sắc, đa chiều, bao dung, độ lượng với chồng.
Người đàn hàng chài dưới ngòi bút của Nguyễn Minh Châu một người trải đời,
hiểu đời. Phải nói rằng, nhà văn đã cái nhìn đầy thương cảm trân trọng đối với
người phụ nữ ấy nên mới khắc họa lên được một người đàn hàng chài tuy thất học
nhưng không tăm tối, ngược lại rất thấu trải lẽ đời, rất sắc sảo. Đó phẩm chất phi
thường không phải ai cũng được. Sự trải đời ấy của người đàn bị che lấp sau vẻ
bề ngoài thô kệch, xấu xí. Thậm chí những hành động tưởng như đầy lóng ngóng,
bỡ ngỡ khi đặt chân vào căn phòng của chánh án Đẩu. Ẩn trong vẻ khúm núm, s sệt
trước thái độ của Đẩu sự xuất hiện đường đột của Phùng. Nhưng người đàn ấy
bỗng chốc trở nên nhanh nhẹn sắc sảo không ng khi nói về cuộc đời với những
lí lẽ riêng của một con người từng trải. Để từ đó Đẩu Phùng phải vỡ lẽ “ngộ” ra
bao điều.
hiểu thiện chí của chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng khi khuyên bỏ người chồng
phu, tàn bạo. Song càng hiểu hơn cuộc sống trên sông nước. chắt ra từ cuộc
đời nhọc nhằn, lam lũ một chân lý mộc mạc nhưng thấm vị mặn của đời thường: “đám
đàn hàng chài thuyền chúng tôi cần phải người đàn ông để chèo chống khi
phong ba”. Cuộc sống thực tế cần có một người đàn ông để làm chỗ dựa, đó
người chồng vũ phu tàn bạo. Bà cũng hiểutự hào với thiên chức của người phụ nữ:
“ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên
phải gánh lấy cái khổ”. Chính vẻ đẹp mu tính, đầy hi sinh cao thượng ấy đã n vinh
người đàn bà với vẻ ngoài xấu xí, thô kệch.
Trong khổ đau, người đàn nâng niu chút hạnh phúc nh nhoi đời thường. Cuộc
sống của người đàn ấy đau kh thì nhiềuhạnh phúc thì quá hiếm hoi. vậy
bà rất nâng niu những giây phút v chồng con cái sống bên nhau vui vẻ, hoà thuận. Vì
cái hạnh phúc hiếm hoi, ít ỏi đó phải trả giá bằng những hành hạ, bạo tàn những nỗi
đau cả thể xác lẫn tinh thần. Niềm vui lớn nhất của chị “lúc ngồi nhìn đàn con tôi
chúng nó được ăn no”.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Với những kiếp đàn nhọc nhằn đó nói đến niềm vui thật xa xỉ, nhưng sự tận tụy hi
sinh cho chồng con chính niềm vui lớn nhất đối với người phụ nữ. Đó chính là sức
mạnh nội tâm nâng đỡ người đàn bà: “lần đầu tiên trên gương mặt xấu của mụ chợt
ửng sáng lên một nụ cười”- Nụ cười được góp nhặt chắt chiu trong cuộc đời đầy
kh đau, nước mắt với đòn roi. Đó triết sâu sắc về cuộc sống con người: Quan
niệm hạnh phúc của con người nhiều khi thật đơn giản, khát vọng hạnh phúc thật nhỏ
bé mà vẫn nằm ngoài tầm tay.
Nguyễn Minh Châu đã rất chú trọng trong việc miêu tả nhân vật. Tác giả đã dùng biện
pháp đối lập giữa hoàn cảnh tính cách, giữa ngoại hình tâm hồn, của người phụ
nữa ấy để làm nổi bật lên những phẩm chất cao thượng đáng được ngợi ca. Qua cuộc
đời của người đàn hàng chài, tác giả cũng đặt ra những vấn đề nhức nhối của cuộc
sống: nạn bạo hành trong gia đình, sự nghèo đói, thất học, sự tha hóa về nhân cách…
những ngang trái, nghịch lý của cuộc sống.
Trong tác phẩm tác giả còn xây dựng một nhân vật nữ như bóng ảnh của người đàn
đó chính là chị i lớn của thằng Phác. gái ấy không xuất hiện nhiều trong tác
phẩm nhưng cũng để lại những suy ám ảnh. Nếu thằng Phác bóng ảnh của
đàn ông thì gái ấy bóng ảnh của người đàn bà. Trong khi thằng Phác nông ni
thương mẹ bằng cách chống trả bố mình một cách quyết liệt. Thì cô chị gái thể hiện sự
trưởng thành chín chắn của nh. Nó đã kịp ngăn cản thằng em, không cho em làm
việc dại dột kịp lấy con dao ra khỏi tay thằng Phác. Đó suy nghĩ của một gái
đã trưởng thành và nhận thức.
Đặc biệt, chị còn chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người đàn bà, bởi ấy gần
gũi bên mẹ một cách âm thầm, lặng lẽ không ồn ào như thằng Phác. Đó cách
biểu hiện tình yêu thương của một con gái. Hôm người mẹ đi lên tòa án huyện
con gái đã đi cùng. lặng lẽ ngồi bên ngoài đợi mẹ với chiếc áo tím. Khi người mẹ
đưa ánh mắt mệt mỏi nhìn ra ngoài b phá ng là lúc bấu víu vào hình ảnh con
gái thân thương của mình với chiếc áo tím ngồi đợi bà trên chiếc thuyền thúng.
Chỉ với hai chi tiết nhỏ nhưng người đọc thể tìm thấy những nét ơng đồng
thiếu nữ trẻ này với người đàn hàng chài gọi mẹ kia. Liệu sau này lớn lên
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
cô có trở thành người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhịn, bao dung, từng trải và am hiểu như
mẹ mình hay không? Câu trả lời có lẽ đã tìm được nhưng chúng ta vẫn hi vọng cuộc
sống của những người đàn ven biển sẽ tốt lên, sẽ không còn những gái áo tím
theo chân những người đàn bà hàng chài kia nữa.
Người đàn hàng chài lẽ không chỉ nh ảnh đeo bám, ám ảnh Phùng mỗi khi
anh nhìn vào tấm ảnh đã chụp của mình còn hình ảnh làm day dứt lòng ngưi
đọc sau khi gấp trang truyện lại. Ta băn khoăn tự hỏi lòng rồi thân phận người phụ nữ
ấy sẽ ra sao giữa cuộc đời cực, khó khăn. Đó câu hỏi không chỉ Nguyễn Minh
Châu đặt ra trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa cách đây ba thập niên còn vấn
đề thời sự ngày nay khi hội đề cao nữ quyền chống bạo lực gia đình. Thế nên,
chắc chắn tác phẩm của Nguyễn Minh Châu mãi mãi về sau vẫn sẽ còn nguyên giá trị.
Bài làm mẫu 7
Người nghệ sĩ vốn người suốt đời đi tìm cái đẹp, cái toàn mỹ toàn thiện. Thế nhưng
không phải vẻ đẹp nào cũng đơn giản thể còn ẩn giấu những sự thật không
hoàn bên trong. Câu chuyện về người đàn hàng chài trong tác phẩm Chiếc
thuyền ngoài xa của nvăn Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về
bản chất của cuộc sống, nhìn sâu vào mối quan hệ giữa nghệ thuật cuộc đời. Một
bức tranh thuyền biển “toàn bích” nhưng lại ẩn chứa trong đó số phận đau khổ
của người lao động nghèo điển hình người đàn hàng chài. Từ đó, ta thể
thấy được những giá trị nhân đạo sâu sắc mà tác giả gửi gắm.
Chiếc thuyền ngoài xa là câu chuyện của người nghệnhiếp ảnh Phùng trong chuyến
công tác đi tìm một bức ảnh cho bìa cuốn lịch mới. Trong chuyến đi đó, anh đã chọn
nơi chiến trường của mình để tìm nguồn cảm hứng quả thực, anh đã được
một bức ảnh để đời, một bức ảnh với vẻ đẹp “đơn giản toàn bích”. Thế nhưng, khi
anh vốn ởng rằng mình đã “khám phá thấy cái chân của sự toàn thiện” thì một
cảnh bạo lực gia đình, chồng đánh đập vợ một cách man đã diễn ra ngay trước mắt
anh, đôi vợ chồng đó lại chính những người bước ra từ con thuyền đẹp đẽ vừa
nãy. Phùng đã vô cùng ngạc nhiên khi người vợ, người đàn hàng chài ấy không
chút phản kháng, mụ đmặc cho người chồng đánh mình trong sự giận dữ tột độ.
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
lẽ lúc đó, Phùng cũng tự hỏi như chúng ta, người đàn bà hàng chài đó là người như thế
nào? Tại sao lại cam chịu trận đòn roi một cách nhẫn nhịn như thế?
Người đàn xuất hiện trong tác phẩm qua lời giới thiệu của Phùng. Đọc đến hết câu
chuyện, người ta vẫn không hề biết tên người đàn ấy. Nếu như những nhân vật
khác, họ đều một cái tên ràng để xưng hô, để gọi như Đẩu, như thằng Phác,…
thì người đàn này lại chỉ được gọi bằng một cái tên phiếm chỉ “người đàn hàng
chài” hay “mụ”. Kể cả khi mta đến toà án huyện, gặp Đẩu, ta cũng không biết tên
mụ gì. Bởi phải chăng mụ đại diện, hiện thân cho hàng trăm hàng ngàn những
số phận người đàn những vùng biển khác nhau, cũng cực như thế, cũng
danh, cũng phải sống trong khắc nghiệt và thống khổ như thế?
Người đàn ấy qua lời kể của Phùng cùng ấn ợng, không phải bởi vẻ đẹp
bởi xấu xí, thô kệch, không hề ưa nhìn. Đó người đàn “xấu, rỗ mặt” lại mang
“thân hình quen thuộc của đàn vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch”.
Không chỉ thế, mụ, người ta thấy toát lên một sự lam lũ, một dáng vẻ kham khổ của
một người phụ nữ nhà quê “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái
ngắt dường như buồn ngủ” “tấm lưng áo bạc phếch rách ới”. Sự khốn khó
ấy còn thể hiện khi mđến toà án huyện với sự “lúng túng sợ sệt”, “tìm đến một
góc tường để ngồi”, dáng vẻ ấy dáng vẻ của một người mang đầy những mặc cảm,
tự ti. Thậm chí khi Đẩu mời mụ ngồi vào ghế, mụ cũng “rón rén đến ngồi ghé vào
mép chiếc ghế cố thu người lại”. Dáng vẻ của mụ thật khiến người ta phải tội
nghiệp, thương cảm làm sao! Tạo hoá ờng như đã trút hết những bất hạnh của cuộc
đời lên con người mụ, từ ngoại hình xấu xí, đến sự nghèo khổ, đến số phận đau đớn.
Đọc từng câu chữ, người ta thấy đó niềm thương cảm sâu sắc Nguyễn Minh
Châu muốn gửi gắm. Ông cảm thông, thấu hiểu, thương xót cho những số phận bất
hạnh của người đàn ấy. Thế nhưng, không chỉ dừng lại sự thương cảm ngoại
hình, ông còn đi sâu khám phá thêm về cuộc sống, số phận của người đàn ấy, để
thương cảm n cho số phận con người. quả thật, số phận, cuộc đời của người đàn
bà ấy tràn đầy những đau khổ và bất hạnh vô cùng!
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
Người đàn hàng chài vốn được sinh ra trong một gia đình khá giả, thế nhưng
“một bận lên đậu mùa” mụ bị “rỗ mặt”. Vừa xấu lại vừa rỗ mặt khiến mụ bị xa
lánh, “không ai trên phố lấy” để rồi mụ “có mang với một anh con trai một nhà hàng
chài giữa phá”. Tạo hđã đưa đẩy cuộc đời mụ từ những bất hạnh này sang bất hạnh
khác, thế nhưng, bất hạnh thực sự bắt đầu từ khi mụ lấy chồng!
Cuộc sống của một người đàn chài lưới, quanh năm suốt tháng trên biển thế
nhưng lại chưa từng một ngày no đủ. Quanh năm, mụ chỉ lo từng bữa cho đám con
nheo nhóc. Lam lũ, khổ cực thế, nhưng cái đói, cái nghèo đeo m mụ từng ngày
khiến mụ không dám rời xa cái thuyền kia để “lên bờ” sống, bởi “không bỏ nghề
được”, bỏ nghề thì sẽ không ăn. Cuộc sống lênh đênh trên biển đã khiến cuộc sống
của gia đình mụ bấp bênh đến độ, khi “ông trời làm động biển suốt háng tháng, cả
nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối”. còn cái đói, cái
nghèo nào đến mức đó hay chăng, khi mà chiến tranh đã qua đi, và dù rằng, người đàn
bà đó phải thức trắng hàng đêm, phải làm lụng vất vả mỗi ngày?
Đói nghèo đã khổ, cực đủ điều, thế nhưng cái mệt thể xác chẳng thể nào đau đớn
bằng những trận đòn roi tàn bạo từ người chồng. ờng như mụ ngày nào cũng phải
chịu nỗi hành hạ tinh thần đau đớn đó “ba ngày một trận nặng, năm ngày một trận
nhẹ”, thế nhưng lại chẳng thể phản kháng, đổi lại chỉ có sự cam chịu đến tận cùng.
Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự thương xót cùng với số phận của người đàn
hàng chài. Sự nghèo túng, gánh nặng về cơm áo đã khiến cho mụ rơi vào cái vòng tròn
của sự bất hạnh. Từ hình ảnh của người đàn bà ấy, tác giả còn muốn nói với người đọc
những trăn trở của mình về cuộc chiến đấu chống lại cái đói, cái nghèo. Cũng giống
như giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt” cũng một cuộc chiến chúng ta cần
chúng ta đánh đuổi. Bởi còn đói còn nghèo thì cái xấu cái ác vẫn sẽ còn tiếp diễn.
Qua từng trang văn học của Việt Nam, người ta vẫn luôn thấy ánh lên mỗi người
phụ nữ vẻ đẹp tâm hồn cao cả và người phụ nữ hàng chài này, Nguyễn Minh Châu
đã làm cho vẻ đẹp tâm hồn ấy thăng hoa tuyệt vời, hoàn toàn đối lập với vẻ ngoài rách
rưới, khổ sở của mụ. thể nói, vẻ đẹp khuất lấp của người đàn ấy thể hiện trong
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
mọi khía cạnh, trong mọi mặt đầu tiên vẻ đẹp của một người phụ nữ đã từng
trải, sâu sắc, thấu hiểu và bao dung vô cùng.
Nếu như Phùng Đẩu bất bình trước sự độc ác của người chồng thì những lời lẽ của
người đàn hàng chài đã khiến những người từng “vào sinh ra tử”, những trí thức
như họ biến thành những người đàn ông thật nông nổi, hời hợt vô cùng.
Mụ đã kể cho Phùng, cho Đẩu nghe về cuộc đời mình, cho họ biết do tại sao mụ lại
cam chịu sự phu của người chồng. Bởi mhiểu tất cả đều do hoàn cảnh ép buộc,
đẩy cuộc đời họ đến ớc đường hôm nay. Nếu ngày xưa, chồng chị một anh
con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi” nhưng do cuộc
sống, cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, đông con “giá như tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi
sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”, đã đẩy hắn trở nên tha hoá, trở thành một k
phu, tàn nhẫn. Chắc hẳn, người đàn ấy phải người thấu đáo, suy t cẩn thận
mới có thể hiểu được lẽ đời biến chuyển như thế!
người đàn cũng chỉ cho Đẩu Phùng thấy sự thiếu thực tế của họ rằng làm
nghề chài ới, cần người đàn ông “để chèo chống khi phong ba, để làm ăn nuôi nấng
một đặng sắp con”, “là bởi các chú không phải đàn bà, chưa bao giờ các chú biết
như thế nào nỗi vất vả của người đàn trên một chiếc thuyền không đàn ông”.
Người đàn ấy đã chỉ ra cái khó khăn, cực của người phụ nữ khi u sinh trên
biển, khi những hiểm hoạ luôn bất chợt tiềm ẩn. Mụ cũng biết rằng “từ ngày
cách mạng về đỡ đói khố” thế nhưng những bất cập chính quyền chưa giải quyết
được, đó cấp đất cho dân chài nhưng “chẳng ai không bỏ nghề được”. Đến lúc
đó, Đẩu Phùng mới dường như chợt “vỡ ra” nhiều điều, giải pháp, sự thiện chí của
họ vô cùng phi thực tế, và họ lẽ cũng cảm phục người đàn bà nhà quê kia nhưng lại
thấu hiểu cuộc đời, thấu hiểu con người đến nhường ấy!
Vẻ đẹp của người đàn bà hàng chài không chỉ thể hiện ở sự hiểu thấu cuộc đời mà còn
ở tấm lòng nhân hậu, sự bao dung và tình mẫu tử sâu sắc.
Người đàn ấy hàng ngày phải chịu những trận đòn roi độc ác “ba ngày một trận
nhẹ, năm ngày một trận nặng” của người chồng không phải ngu muội, không m
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
phản kháng, cũng không phải mụ đã gây nên tội tình mụ muốn để người
chồng được giải toả tất cả những u uất, những dồn nén chất chứa trong lòng. Mụ hi
sinh thân mình để ngày mai, vợ chồng mụ lại trở lại con thuyền, lại bắt đầu cuộc sống
mưu sinh vốn đầy những cơ cực. Cách xử sự của người đàn bà ấy khiến cho người đọc
chúng ta không chỉ thương xót còn cùng cảm phục nữa. Bởi đó cách xử sự
của một những hiểu bổn phận trách nhiệm của mình cố gắng thực hiện
nó phi lý và đau đớn vô cùng.
Nếu như Đẩu Phùng cùng bất bình với những trận đòn man rợ của người đàn
ông dành cho vợ “cả nước không một người chồng nào như hắn” thì người đàn
hàng chài lại luôn không hề trách cứ người chồng của mình. Mụ nhận hết mọi lỗi lầm
về bản thân “giá như tôi đẻ ít đi”, “cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá”,
“ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên
phải gánh lấy cái khổ”. Dường như tất cả mọi tội lỗi đều thuộc về người đàn bà, mọi
khó khăn đều bắt nguồn từ chính mụ, thế nên, mụ chưa từng một lời than trách người
chồng luôn miệng xin rằng “quý tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được,
đừng bắt con bỏ nó”. Đọc đến đây, chúng ta không khỏi xúc động, cảm phục tấm lòng
vị tha, nhân hậu của người đàn hàng chài xấu ấy. Ẩn chứa trong một vẻ ngoài
xấu xí, lại là một nhân cách cao cả vô cùng!
Tình mẫu tử vốn thiên tính của người phụ nữ, người đàn này cũng vậy, mụ
yêu thương con mình cùng. Sự yêu thương ấy do để mụ cam chịu những trận
đòn roi man rợ bởi mmuốn người đàn ông để cùng mình “nuôi đặng một sắp
con”. cũng thương con, sợ con chịu tổn thương tinh thần cảnh bạo lực gia
đình nên mụ đã xin chồng đưa mình lên bờ để đánh “sau này, con cái lớn lên, tôi mới
xin được lão đưa tôi lên bờ đánh”. Còn người phụ nữ o tình mẫu tử hơn thế,
nhận hết mọi đau thương về mình “đàn thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình như đất được”, chỉ mong đàn con được ăn no khôn
lớn. cũng sợ thằng con làm dại dột với bố chị đã cắn răng gửi n b
cho ông ngoại nuôi nấng đó đứa con chị yêu thương nhất cuộc đời mình. Tình
thương con của người mẹ ấy chưa từng một lần được thể hiện trực tiếp nhưng lại diễn
ra trong âm thầm. Khi đứa con chứng kiến i cảnh tàn bạo ấy, người đàn đã đau
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
đớn xấu hổ đến chừng nào, “người đàn dường như lúc này mới cảm thấy đau
đớn – vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã”. Mụ ôm con trong nước mặt “mếu máo, ôm
chầm” lấy rồi “vái lấy vái để”. Cuộc đời của mụ lẽ chỉ sống những đứa con,
mụ chỉ đau đớn khi làm tổn thương con cái chứ chưa từng thấy đau đớn cho bản thân
mình.
Chính chúng ta cũng phải tự hỏi, cuộc sống như người đàn bà ấy, liệu có khi nào được
hạnh phúc hay chưa? Câu trả lời có! có lẽ khoảnh khắc mụ hạnh phúc nhất
đời khi “ngồi nhìn đàn con tôi chúng được ăn no” gia đình được hòa thuận.
Đó khoảnh khắc gương mặt xấu của mụ “lần đầu tiên, chợt ng sáng lên như
một nụ cười”. Tất cả đó vẻ đẹp, sự thiêng liêng của tình mẫu từ, yêu thương con,
sống vì con. Người đàn bà ấy cũng như vô vàn những người phụ nữ trên đất nước Việt
Nam, bao dung, nhân hậu, vị tha, luôn kiên cường chịu đựng, hy sinh vì con cái.
Hình ảnh về người đàn bà đã để lại một ấn tượng sâu đậm trong lòng nghệ sĩ Phùng và
cả trong lòng người đọc chúng ta. Những nét khắc họa từ ngoại hình đến hành động,
lời nói,… đã khiến người đàn hàng chài ấy trở thành biểu tượng cho những người
phụ nữ miền biển đáng thương. hình tượng người đàn ấy đã giúp Nguyễn Minh
Châu thhiện tưởng nhân đạo sâu sắc của mình. Đó sự thương cảm, thấu hiếu
dành cho những số phận bất hạnh bị nghèo đói, bạo lực bủa vây, nhưng ở họ, vẫn sáng
ngời những phẩm chất tốt đẹp, nhân hậu, vị tha.
Viết đoạn văn cảm nhn v nhân vật người đàn bà hàng chài
Nhà văn Nguyễn Minh Châu được coi mt trong nhng y bút tiên phong của văn
hc Vit Nam thi k đổi mi. Ông khối lượng sáng tác đồ s vi các th loại như
tiu thuyết, truyn ngn tiu lun phê bình. Truyn ngn Chiếc thuyn ngoài xa
được sáng tác năm 1987 tác phẩm in đậm phong cách t s, triết của nhà văn
Nguyn Minh Châu . Vi ngôn t dung d đời thường, truyn k li chuyến đi thực tế
ca 1 ngh nhiếp nh: Phùng nhng chiêm nghim sâu sc ca ông v ngh thut
cuộc đời. Trong truyn, mt trong nhng nhân vt y ấn tượng với em đó
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
chính người đàn hàng chài. Đầu tiên, người đọc s thấy được người đàn hàng
chài là ngưi ph n không có v đẹp ngoại hình. Người đàn bà hàng chài hin lên vi
hình nh mt r như tổ ong, thân hình thô kch và t s mt mi sau mt chuyến đi
bin v. Th hai, điều em cm nhận đưc người đàn hàng chài đó ni kh
của người ph n này. Không ch phi chịu đng cảnh đói nghèo, gia đình luôn ng
thiếu lại quá đông con, người đàn hàng chài còn phi sng vi chng mt k
phu, luôn đánh đp v mi khi bc mình. Kh thế nhưng người ph n này vn
không dám nh đến pháp lut b chồng vì đàn convơ, nheo nhóc. Th ba, điều
em thấy được người đàn hàng chài đó nhng phm cht tốt đẹp ca một ngưi
ph n của gia đình. Đầu tiên, người đàn hàng chài người ph n tình yêu
thương con. Người đàn hàng chài các con xin chng lên b mới đánh.
không mun các con nhìn thy cnh m b b bạo hành nên người đàn bà hàng chài đã
luôn giấu các con mình. Đng thời, người ph n ấy cũng các con không dám
b chng, b chng thì các con s vơ, còn kh hơn hiện ti na. Chc chn,
người ph n ấy đứng gia s ging gia hnh phúc nhân các con. tt
nhiên, với người ph n y, s ưu tiên của các con chính s 1. Đặc bit nhất, người
đàn hàng chài cũng từng nói "Hnh phúc nhất nhìn các đứa con tôi được ăn no".
Có th nói, các đứa con chính là sinh mnh, nim vui và cuộc đi ca ngưi ph n y.
Ngưi ph nthcác con mà chu mi s kh s v tinh thn, ln th xác, vì các
con không tưởng đến hnh phúc nhân, b bạo hành cũng không dám b
chng. Th hai, ngưi ph n hàng chài người ph n đức hy sinh. Người đàn
bà hàng chài coi các con chínhc cuc đi ca mình,vì các con mà chu mi s kh
s v tinh thn, ln th xác, các con không tưởng đến hnh phúc nhân, b
Văn mu lp 12: Cm nhn v người đàn bà hàng chài
bạo hành cũng không dám b chồng đi tìm hạnh phúc riêng, chp nhn cuc sng kh
s các con cn c cha m. Phm cht th ba của ngưi ph n hàng chài đó
việc người ph n này suy tính cho chuyện tương lai. Người đàn hàng chài nghĩ
tương lai của các con nên ko dám b chng. C v và chng cùng nuôi con còn không
kham ni, na b chồng để các con ai nuôi. Tóm lại, người đàn hàng chài
là ngưi ph n dù có ngoi hình xấu xí, lam lũ nhưng lại là người có nhiu phm cht
đáng quý tốt đẹp. Tuy nhiên, người đọc cm nhận đưc mt giá tr hin thc tác
gi gi gắm, đó chính hiện thc kh s của người ph n y, cam chu hoàn toàn
bế tc.
| 1/45

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Dàn ý cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài Dàn ý số 1 I. Mở bài
● Giới thiệu Nguyễn Minh Châu
● Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
● Giới thiệu nhân vật người đàn bà hàng chài II. Thân bài 1. Tên tuổi
● Không tên tuổi cụ thể, gọi phiếm định “người đàn bà hàng chài”, “mụ”.
● Chỉ là một người vô danh như bao người đàn bà vùng biển khác, nhưng số
phận con người ấy lại được tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan
tâm nhất trong truyện ngắn này.
2. Vóc dáng ngoại hình
● Thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”- đó là hình
ảnh một con người lam lũ, mất hết sinh lực, niềm vui, sức sống.
● Nghèo khổ, nhọc nhằn (lưng áo bạc phếch)
● Mặc cảm, tự ti ( dáng vẻ lúng túng)
=> Nhà văn thể hiện nỗi xót thương cho số phận con người ngay khi miêu tả ngoại
hình, dáng vẻ của nhân vật.
3. Số phận đau khổ, bất hạnh *Chuyển ý:
Nguyễn Minh Châu không chỉ dừng lại ở vẻ ngoài của nhân vật mà ngòi bút thấm đẫm
tinh thần nhân đạo của ông đã lách thật sâu để khám phá cho được cái mạch ngầm
hiện thực về số phận bất hạnh của người đàn bà hàng hàng.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
● Một người đàn bà bất hạnh, nhẫn nhục chịu đựng (người đàn bà bị đánh)
● Người đàn bà chịu những nỗi đau khổ chồng chất: mệt mỏi sau những đêm
thức trắng kéo lưới, chịu đựng những trận đòn của chồng, nơm nớp lo sợ con
cái bị tổn thương khi phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình.
4. Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách. * Chuyển ý: -Tham khảo chuyển ý sau:
Đằng sau cái vóc dáng thô kệch ấy, đằng sau cái vẻ ngoài rách rưới ấy, đằng sau cái
hành động nhẫn nhịn ấy người đọc còn nhận ra vẻ đẹp tâm hồn, tính cách khuất lấp
của người đàn bà hàng chài này. - Chuyển ý hay hơn:
Nếu bạn đọc từng yêu nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thì sẽ thấy
không ở đâu yếu tố “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyệt vời ở người đàn bà rách rưới này.
a. Vẻ đẹp của một người từng trải sâu sắc: đẹp nhất nhưng đặc biệt nhất
● Nguyên nhân vũ phu của người chồng: do hoàn cảnh ép buộc chứ không phải bản chất
● Người đàn bà hàng chài cần một người đàn ông trên thuyền để chèo chống khi
phong ba bão táp ập đến.
● Từ khi có Đảng, nhà nước cuộc sống còn bất cập: không hợp lý, không hợp lòng dân.
b. Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, độ lượng: thiên chức của người phụ nữ.
● Chị tự nguyện cho chồng đánh, không kêu, không chống trả, không chạy trốn -
> Một kẻ ngu muội chìa lưng cho chồng đánh (cái nhìn từ xa)
● Nhìn vào tấm lưng bạc phếch (nhìn vào cái nghèo đói, đau khổ), ông ta thương
vợ nên ông ta đánh vợ => biểu hiện tiêu cực.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
● Chị không trách chồng mà kéo tội lỗi về phía mình (vẻ đẹp nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam)
● Chị chấp nhận những trận đòn như một cách giải tỏa những bức bách, u uất
trong lòng người chồng -> hi sinh cao cả, chị hiểu chồng mình
● Chị thấy trong chuyện này mình là người có lỗi.
c. Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng
- “Người đàn bà hàng chài chúng tôi sống cho con chứ không phải sống cho mình”
-> Người mẹ này vừa thương con vô cùng, khi vô tình để thằng bé Phác nhìn thấy
cảnh trái ngang -> vừa đau đớn, vừa xấu hổ
- Van nài đứa con, ôm chầm lấy nó -> sợ nó hành động dại dột với bố nó.
- Khi nhắc đến cảnh hòa thuận trên thuyền, chị hạnh phúc khi “ngồi nhìn đàn con
chúng nó được ăn ngon”, “khuôn mặt xám xịt của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười” III. Kết bài Dàn ý số 2 I. Mở bài
Giới thiệu về Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa: Nguyễn Minh
Châu là nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Chiếc thuyền ngoài
xa là một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông, thể hiện nhiều quan niệm sâu sắc
về con người và nghệ thuật. Nổi bật trong truyện là hình ảnh người đàn bà hàng chài
đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. II. Thân bài
1. Tên tuổi, ngoại hình
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
- Tên tuổi: Không tên không tuổi, chỉ được gợi là người đàn bà hàng chài hoặc người đàn bà.
- Ngoại hình: trạc ngoài bốn mươi, thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao
lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng…
=> Sự lam lũ, vất vả của người phụ nữ.
2. Tính cách, phẩm chất
- Hiền lành, nhút nhát: Người đàn bà chỉ quen sống giữa mặt nước vừa đặt chân vào
trong phòng đầy bàn ghế và giấy má liền tìm đến một góc tường để ngồi”, Khi chánh
án Đẩu đề nghị chị nên ly hôn, chị ta van xin “con lạy quý tòa … đừng bắt con bỏ nó”.
- Từng trải, thấu hiểu lẽ đời: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải là người làm
ăn…”, hiểu được nỗi khổ của chồng “người đàn ông bản chất vốn không phải kẻ vũ
phu, độc ác, anh ta chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói khổ. Người chồng là chỗ dựa khi
có biển động…”, “ Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết
như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông…”
- Giàu đức hy sinh: Nhận mọi lỗi lầm về mình “Giá tôi đẻ ít đi…”, hy sinh vì con cái “
Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được!”
- Một người phụ nữ giàu tình yêu thương: “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con chúng
nó được ăn no”, yêu thương thằng bé Phác nhất “ . Trong cái đám con cái đông đúc
đang sống ở dưới thuyền, mụ không yêu một đứa nào bằng thằng Phác”... III. Kết bài
Đánh giá về tác phẩm cũng như nhân vật người đàn bà hàng chài: Chiếc thuyền ngoài
xa mang một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người. Đồng thời,
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Nguyễn Minh Châu cũng khắc họa hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài để lại
trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc.
Cảm nhận người đàn bà hàng chài
Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút có tầm ảnh hưởng của văn học Việt
Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ và những năm đầu đổi mới. Bằng chính
những trải nghiệm trong quá trình chiến đấu, cũng như được sống trong những năm
đất nước vừa đi qua chiến tranh, nên nhà văn có những cái nhìn thực tế, mới mẻ, để
đưa vào từng tác phẩm của mình những câu chuyện chân thực, nhiều sức hút, bởi tính
triết lý, những quan niệm thẩm mỹ, nghệ thuật tiến bộ, có chiều sâu. Đặc biệt là khi
viết về vấn đề số phận con người, những mảnh đời nhỏ bé trong xã hội, suy nghĩ về
đạo đức thế sự, dường như ngòi bút của Nguyễn Minh Châu lại càng tỏa sáng mạnh
mẽ, với nhiều tác phẩm ấn tượng như Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Khách ở
quê ra, Bến quê,… Mỗi một câu chuyện là một nhân vật với những hoàn cảnh, số
phận khác nhau, và điểm chung là đều mang đến cho người đọc những trăn trở suy tư
về ý nghĩa của cuộc sống, về những nghịch lý vẫn thường xảy ra trong cuộc đời. Chiếc
thuyền ngoài xa là một trong số những tác phẩm xuất sắc và sáng giá nhất của Nguyễn
Minh Châu, với nhân vật trung tâm là người đàn bà làng chài có số phận bất hạnh, vẻ
ngoài xấu xí, tuy nhiên lại có “hạt ngọc tâm hồn” đẹp đẽ, khai mở cho độc giả những
trường suy tư mới về mỗi số phận con người.
Người đàn bà làng chài xuất hiện trong một hoàn cảnh vô cùng éo le, ấy là trong một
cuộc bạo lực gia đình, mà chị là nạn nhân, một nạn nhân im lặng chịu đựng, nhẫn
nhục hứng cơn mưa đòn roi từ gã chồng vũ phu. Nguyễn Minh Châu đã phác họa nên
một hình tượng nhân vật tiêu biểu cho nhiều số phận phụ nữ sống tại miền biển nhiều
nắng và gió, chị không có một cái tên cụ thể, tuổi trạc tầm 40 mươi, đã đi quá phân
nửa cuộc đời, thân hình cao lớn, thô kệch, tấm áo bạc phếch và rách rưới, “khuôn mặt
mệt mỏi vì thức trắng sau một đêm thức kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ”.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Đi sâu vào cuộc đời người phụ nữ này ta mới thấy chị đã có một chặng đường đầy khó
khăn và vất vả, những bước chân nặng nề, mệt nhọc lội qua bãi phá, đi thật xa khỏi
con thuyền để cho người chồng xả giận, tất cả đều có những nguyên nhân thật xa xôi.
Ngày còn trẻ chị cũng là con gái nhà khá giả, có cuộc sống êm đềm, nhưng thật bất
hạnh thay một cơn đậu mùa đã để trên khuôn mặt chị những nốt rỗ xấu xí, cùng với
vóc dáng cao lớn thô kệch, mà đối với người phụ nữ sinh ra với ngoại hình không mấy
xinh đẹp là một trong những thiệt thòi, cũng là khởi nguồn của nhiều đau khổ. Chính
vì lẽ đó khi lớn lên chị đã phải chịu cảnh quá lứa lỡ thì vì không lấy được chồng, mãi
về sau mới nên duyên với anh thợ kéo lưới, chính là người chồng hiện tại. Thế nhưng
vì chiến tranh, cuộc sống của hai vợ chồng lại càng trở nên khó khăn, đến khi hòa bình
lập lại, thì gia đình người đàn bà làng chài vẫn chưa thoát khỏi cái cảnh nghèo đói chỉ
vì nhà đông con quá, mà thuyền lại chật, có những tháng ròng biển động cả gia đình
phải ăn cả xương rồng chấm muối.
Sự bất hạnh của người đàn bà hàng chài ngoài sự thiếu thốn về vật chất, lam lũ suốt
mấy chục năm dài còn nằm ở những nỗi thống khổ trong tâm hồn. Chị phải liên tục
gánh chịu sự dày vò, bạo hành của người chồng vũ phu cùng với những lời nói cay
nghiệt, độc ác thốt ra từ người đàn ông đã đi cùng chị hơn nửa cuộc đời, đã có với
nhau hàng chục mặt con. Có thể nói rằng cuộc đời người đàn bà làng chài là chất chứa
đến hàng vạn nỗi đau, sự bất hạnh chồng chất, thế nhưng bên trong cái vỏ xấu xí, khắc
nghiệt và nhiều khổ đau ấy, ta mới lại thấy được những vẻ đẹp phẩm chất đáng quý,
đáng ngưỡng mộ, mà không ngỡ được rằng một con người bị dày vò cả về thể xác lẫn
tâm hồn kia vẫn còn gìn giữ được vẹn nguyên và trong sáng đến thế.
Vẻ đẹp đầu tiên và sáng rõ nhất của người đàn bà làng chài ấy là tình mẫu tử thiêng
liêng, sâu đậm với những đứa con của mình. Cả Phùng và Đẩu dường như tức điên vì
sự vô lý rành rành khi người đàn bà làng chài van xin để không phải ly hôn với người
chồng vũ phu. Thế nhưng chỉ đến khi chị rũ bỏ vẻ rụt rè, ngại ngùng để tâm sự về
cuộc đời mình, người ta mới hiểu được, có những thứ không phải cứ muốn là được và
trên cuộc đời này không phải lúc nào công lý và pháp luật cũng có thể giải quyết hết
bất hạnh cho con người. Người đàn bà làng chài không sống vì mình, chị sống vì
những đứa con mà chị đã mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày, chúng nó đều
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
đang tuổi ăn, tuổi lớn, đang trông chờ bàn tay lao động của cha mẹ, mang về cho
chúng miếng cơm manh áo để trưởng thành. Chị mở lòng bằng câu nói khiến cả hai
người đàn ông đang hùng hổ muốn đòi công bằng cho chị phải nín lặng “các chú đâu
phải người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”.
Gia đình chị dựa vào việc đánh bắt để kiếm sống thế nhưng một mình chị là phận đàn
bà làm sao chèo chống nổi, chính vậy chị cần một người đàn ông làm trụ cột để gồng
gánh những ngày biển động bão bùng. Dù rằng cái kẻ vũ phu ấy có làm tổn thương chị,
thế nhưng hắn vẫn ra sức lao động, cùng chị nuôi các con, nếu không có chồng rồi chị
biết làm sao để nuôi hơn chục đứa con lớn, nhỏ của mình. Không chỉ thế, chị chấp
nhận cay đắng để sống với người chồng vũ phu là vì muốn các con của mình có một
gia đình đầy đủ cả cha lẫn mẹ, dù rằng sâu trong bản chất nó đã trở nên méo mó sứt
sẹo từ lâu. Chị không muốn những đứa con của chị lớn trong ám ảnh việc cha mẹ ly
hôn vì bạo lực gia đình, và trong thâm tâm của chị “cũng có những lúc gia đình vợ
chồng con cái chúng tôi chung sống hòa thuận vui vẻ”. Chính lẽ đó, chị chấp nhận hy
sinh, chịu đựng những trận đòn tàn nhẫn để bảo vệ cho cái tổ ấm bé nhỏ, cùng những đứa con của mình.
Tình mẫu tử của người đàn bà làng chài còn thể hiện ở nỗi lo lắng cho đứa con trai là
thằng Phác, chị đã khóc khi nghe Phùng và Đẩu nhắc đến thằng bé, chị sợ nó sẽ làm ra
điều dại dột với bố nó, nên đành cho nó lên ở với ông ngoại. Chị thương con, vì chính
nó đã đứng ra chống lại bố để bảo vệ mẹ, một đứa trẻ bé nhỏ nhưng vì tình yêu thương
mẹ sâu sắc đã sẵn sàng tổn thương người cha vũ phu để cứu mẹ khỏi những trận đòn
roi tàn nhẫn. Điều đó đã để lại trong tim người đàn bà làng chài những nỗi đau, nỗi bất
lực, khi mà chị đã cố gắng giấu giếm các con việc mình bị đánh bằng cách cầu xin gã
chồng đem mình lên bờ mà đánh, mà trút giận, nhưng cuối cùng vẫn để cảnh tượng
hãi hùng, xấu xí ấy lọt vào tầm mắt của những đứa con mà chị yêu thương hết mực.
Tấm lòng yêu thương con tha thiết ấy của người phụ nữ, cũng như lời tâm sự rất mực
thấu hiểu và đầy lý lẽ của chị đã khiến Phùng và Đẩu phải có cái nhìn khác, đối với
độc giả sự hi sinh của người đàn bà làng chài trở thành một ấn tượng sâu sắc, khiến
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
người ta không khỏi trăn trở suy nghĩ về trách nhiệm làm cha, làm mẹ của mỗi con người trên cuộc đời.
Không dừng lại ở đó, vẻ đẹp của người đàn bà làng chài còn hiện lên với tấm lòng bao
dung, nhân hậu, thấu hiểu lý lẽ. Đối với việc bị bạo lực gia đình “năm ngày một trận
nặng, ba ngày một trận nhẹ” từ người chồng đầu ấp tay gối, chị chỉ thuật lại bằng chất
giọng bình thản, đượm buồn, chất chứa trong đó là sự cam chịu, nhẫn nhục. Chị không
hề tỏ ra căm hận, giận dữ trước sự tàn nhẫn của gã chồng vũ phu, như những gì hắn đã
làm với chị. Thậm chí chị đã bao dung đến độ, bào chữa cho gã chồng rằng chỉ bởi lẽ
vì nghèo khổ quá, phải gánh gồng áp lực mưu sinh quá lớn, khiến cho chồng chị trở
nên cục cằn, vũ phu, thành ra hắn lấy chị ra làm chỗ trút giận, bộc lộ những nỗi căm
phẫn, bất lực vì quẩn quanh mãi trong cái vòng tròn nghèo đói. Rồi dù đã từng bị đánh,
bị hành hạ biết bao nhiêu năm tháng, thế nhưng trong tấm lòng bao dung, nhân hậu
của chị vẫn luôn nhớ mãi dáng vẻ khi trẻ của người chồng dù “cục tính nhưng hiền
lành không bao giờ đánh đập tôi”, lấy nó làm nền tảng để thông cảm, giải thích cho
những sự biết đổi của chồng mình, tất cả chỉ vì cái nghèo đói gây ra. Không dừng lại ở
đó, người ta còn thấy tấm lòng người đàn bà làng chài thật bao la, khi sẵn sàng tự
nhận hết lỗi về mình, nghĩ rằng giá mà có được chiếc thuyền rộng hơn, “giá mà tôi đẻ
ít đi” thì có lẽ cuộc sống đã dễ thở hơn, và chồng chị cũng không trở nên đổ đốn, vũ
phu như thế. Mặc dù những cái chị nói chẳng phải và cũng chẳng bao giờ là lỗi lầm
của chị cả, thế nhưng để biện minh cho gã chồng vũ phu, chị vẫn hi sinh, tự nguyện
ôm hết trách nhiệm về mình. Không chỉ vậy, một phần chị bênh vực cho chồng mình,
cũng có lẽ là xuất phát từ tấm lòng ghi nhớ cái ơn nghĩa cứu vớt cuộc đời chị khi xưa
của người chồng. Người đã cho chị một cuộc sống gia đình, một chỗ dựa và những
đứa con mà chị yêu thương, là niềm tin là động lực để chị tiếp tục sống, tiếp tục mạnh
mẽ đối diện với cuộc đời nhiều bất hạnh này.
Vẻ đẹp đáng quý của người đàn bà làng chài còn bởi sự thấu hiểu lý lẽ, tâm hồn sâu
sắc dù ít học, cuộc sống quanh năm vất vả, cực nhọc. Chị hiểu tấm lòng của Phùng và
Đẩu, hiểu được rằng họ muốn giành lại công bằng cho chị, tất cả chỉ vì muốn chị thoát
khỏi cảnh bị bạo hành, để chị có một cuộc sống tốt hơn, nuôi con khôn lớn. Thế
nhưng cả hai người đều không hiểu những nỗi vất vả của một người làm ăn trên biển,
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
cái khó của người đàn bà trên thuyền khi không có đàn ông, chính vì vậy chị mở lòng
giải thích, tâm sự bằng những lý lẽ giản đơn, mộc mạc, để tháo gỡ hết những khúc
mắc trong lòng Phùng và Đẩu, để họ hiểu được vì sao chị lại nhất quyết không muốn
ly hôn chồng, để tự giải thoát cho bản thân. Bên cạnh đó, chị còn là một người phụ nữ
có lòng tự trọng sâu sắc, dù bị đánh những đòn roi đau đớn, nhưng chị không kêu lấy
một tiếng, thấy xấu hổ, nhục nhã khi bị con trai chứng kiến cảnh mình bị đánh. Có thể
thấy rằng dù sống một cuộc đời khó nhọc thế nhưng người đàn bà làng chài vẫn luôn
giữ cho mình được những cốt cách, phẩm chất đáng quý, đặc biệt là sự từng trải, nhìn
rõ những lý lẽ ở đời. Cũng từ đó mở ra cho người đọc những suy nghĩ về cách nhìn
nhận cuộc sống, thay vì chỉ nhìn một chiều hạn hẹp, thì cần có cái nhìn đa diện nhiều
chiều hơn, để có thể thấu hiểu và thông cảm cho nhiều số phận con người, thấu tỏ
được những cái có lý trong hoàn cảnh nghịch lý .
Chiếc thuyền ngoài xa là một trong những tác phẩm xuất sắc, khi phản ánh cuộc sống
con người những năm tháng đất nước đang đổi mới, ở đó Nguyễn Minh Châu đã xây
dựng nhân vật người đàn bà làng chài, với những miêu tả trần trụi, đầy tính hiện thực
về một cuộc sống khó khăn, nghèo đói và cuộc hôn nhân bất hạnh, đau khổ, đầy tăm
tối, sứt sẹo của người phụ nữ tội nghiệp. Nhưng càng đi sâu, người ta mới phát hiện ra
được hạt ngọc tâm hồn đang ẩn chứa trong cái vỏ bọc lam lũ, xấu xí, cam chịu của
người đàn bà làng chài, đó là “những nét đẹp đẽ kỳ diệu đến nỗi cả một đời người
cũng chưa đủ để nhận thức khám phá tất cả…”. Truyện ngắn còn mang đến cho người
đọc những triết lý nhân sinh sâu sắc, những quan niệm mới mẻ về cách làm nghệ thuật
của người nghệ sĩ, cũng như những trăn trở suy tư về việc giải phóng con người khỏi
cuộc sống nghèo đói, đầy bất hạnh bằng những cách thức khác, mà chỉ dựa vào pháp
luật và công lý là chưa đủ.
Cảm nhận về người đàn bà trong Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các tác
phẩm được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Như lời đánh giá của nhà văn
Nguyễn Khải “Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền
văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
sau này”. Ông đã để cho lớp người đi sau một tác phẩm rất đặc sắc mang tên “Chiếc
thuyền ngoài xa” với nguồn cảm hứng vô tận và những bài học từ cuộc sống. Nhân vật
trung tâm cho câu chuyện của ông chính là người đàn bà hàng chài đã để lại trong
lòng người đọc rất nhiều suy nghĩ, trăn trở về những câu chuyện đời.
Sau những bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp đẽ, lộng lẫy mà đôi mắt của nhà nhiếp
ảnh Phùng đã được dịp bắt gặp nhân dịp chuyến đi công tác ở vùng biển. Thế nhưng,
phía sau những ánh sáng chói lòa, lung linh ấy là những góc khuất mà con người bỏ
lỡ. Hình ảnh của người đàn bà hiện lên hoàn toàn trái ngược với vẻ đẹp của thiên
nhiên nơi đây. Đó là một người đàn bà trạc ngoài bốn mươi tuổi, tác giả cũng chẳng
biết tên tuổi mà đặt một ngôi “mụ”, “người đàn bà hàng chài” như để ám chỉ nơi đây,
có biết bao nhiêu người phụ nữ cũng có chung hoàn cảnh như mụ.
Sau vài nét gợi tả, hình ảnh của người đàn bà với “một thân hình quen thuộc của đàn
bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi
sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang buồn ngủ”. Chắc hẳn,
những vết rỗ khuôn mặt mụ đều từ gánh nặng của công việc, của nắng mưa gió bão
miền biển hẳn lên trên khuôn mặt ấy. Một người lao động lam lũ, chịu thương chịu
khó nhưng cái nghèo vẫn bủa vây lấy gia đình của mụ. Sự nghèo khổ ấy còn hiện lên
trên “tấm áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng”. Từ cách hành xử, đi
đứng đến “tìm đến một góc tường để ngồi” càng làm cho mụ trở nên đáng thương đến
tội nghiệp. Một con người dám vượt qua phong ba bão táp trên vùng đại dương mênh
mông, nhưng lại trở nên tự ti, mặc cảm khi đối diện với con người.
Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả đã lột tả thật sâu sắc, chân thật cả những tính cách
con người mụ. Một người đàn bà, một người vợ luôn nhẫn nhục, cam chịu điển hình
trong xã hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn, thô kệch giáng
những cú đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn bà ấy, đến một người đàn
ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy nhưng, người đàn bà ấy vẫn cam
chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt của chị hắt lên một con đường tối đen
không tìm thấy ánh sáng nào trong cuộc đời chị. Có lẽ, mụ đã quá quen và chấp nhận
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng cảnh “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau đớn, giày vò
về tinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải chứng kiến những
cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ, lăm lăm con dao trong tay nhưng
người mẹ ấy đã “chắp tay vái mấy đứa con để nó đừng phạm phải một tội ác trái
thường đạo lí”. Tuy nghèo, tuy khổ nhưng chị vẫn biết đạo lí trong đời, chị không
muốn con của chị phải đi theo những vết xe đổ nghèo hèn mà cuộc đời bố mẹ nó đang
phải trải qua. Lòng chị cũng đau đớn, buồn tủi vô cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình
chị vào cái vòng quẩn quanh nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm
muối, bữa đói bữa no vẫn luôn hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội, mục nát của gia đình chị.
Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu là lễ phép đạo lý, thế
nhưng với những điều mà chị đã từng trải, vẻ đẹp của tâm hồn của người đàn bà ấy
càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng và Đẩu đã muốn giúp chị giải thoát
khỏi cuộc ly hôn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng “quý tòa bắt tội con cũng được,
phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”. Đến tận cùng nỗi đau, khi đưa cho chị
một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị lại chối bỏ. Chắc hẳn, người đọc sẽ cảm thấy thật
khó hiểu và nực cười cho người bà dại dột ấy. Thế nhưng, sau những lời tâm tình của
chị, người ta mới vỡ lẽ và cảm thấy khâm phục người phụ nữ ấy. Chị vẫn luôn dành
cho chồng những lời ngợi khen, chị biết chồng chị là người hiền lành cục tính, nhưng
cái nghèo đã khiến anh ta trở thành một con người vũ phu, cộc cằn.
Hình ảnh của người đàn ông cũng có biết bao điểm chung như những nhân vật Chí
Phèo của Nam Cao hay nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy. Chị có cái nhìn sâu
xa, thấu hiểu lẽ đời, lòng người, khác hẳn với cái nhìn của Đẩu và Phùng. Người đàn
bà ấy biết rõ rằng: thân gái dặm trường, họ cần một người đàn ông để chèo lái con
thuyền, con cái của họ cần có một người cha để dựa dẫm. Dù cho họ có vũ phu, cộc
cằn đến nhường nào thì đó vẫn là một người đàn ông mà họ cần. Họ nghèo nên thiết
nghị, họ không có quyền đòi hỏi một người đàn ông giàu sang, có học vấn.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Trong khi đường lối của Đảng trước và sau cách mạng luôn hướng tới bảo vệ nhân
quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Thế nhưng, tại nơi đây những con người lênh đênh trên bốn bể là nước, họ vẫn chịu
những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo hàng ngày. Sự hi sinh, thấu hiểu
cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm thấy xót xa cho một người phụ nữ.
Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng của chị, tình mẫu tử cũng của chị
cũng thật đáng ngưỡng mộ. Sợ con tổn thương mà chị đã xin chồng đưa mình lên bờ
mà đánh, niềm vui của chị thật giản đơn khi “vui nhất là lúc được ngồi nhìn đàn con
tôi chúng nó đã ăn no”. Những đứa con là ngọn nguồn sức mạnh để chị sống và tồn
tại. Ý chí quật cường của chị được bồi đắp nhờ tình thương con, chị chấp nhận hy sinh
cuộc đời chị để mong cho con mình có được cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thoáng
trong hình ảnh người đàn bà làng chài là những đức tính của biết bao người phụ nữ
Việt Nam luôn yêu chồng thương con, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, chỉ qua một nhân vật người đàn bà trong truyện
mà người đọc như được nhìn thấy cuộc đời của biết bao nhiêu người phụ nữ Việt Nam
trong mọi thời đại. Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ cười hạnh phúc khi
nhìn những đứa con có lẽ sẽ còn ám ảnh rất lâu trong tâm trí độc giả. Tác giả đã gửi
gắm không chỉ niềm cảm thương, xót xa cho số phận con người bị đánh đập, đói
nghèo mà còn thể hiện niềm tự hào, trân trọng vì những vẻ đẹp tâm hồn không gì có
thể làm lấm bùn, thui chột.
Cảm nhận người đàn bà hàng chài Bài làm mẫu 1
Trong cuộc sống phức tạp này, sự thật đôi khi không phải là điều ngay trước mắt mà
sự thật là cái ẩn giấu bên trong. Vì vậy muốn nhìn nhận đúng về cuộc sống về con
người, chúng ta phải nhìn vào cái bên trong, bản chất thật, nhìn cuộc sống một cách đa
diện. Giống như nhân vật người đàn bà hàng chài của Nguyễn Minh Châu trong
truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Người đàn bà hàng chài xuất hiện trong tác phẩm không có tên tuổi, chỉ được gọi bằng
những đại từ “người đàn bà hàng chài”, “mụ”. Ngoại hình được khắc họa với những
nét quen thuộc của người vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ.
Người đàn bà có ngoại hình thật xấu xí và phi thẩm mĩ. Trước kia, người đàn bà này
sống ở phố. Con một gia đình khá, nhưng không ai lấy vì xấu. Chị đã có mang với anh
làng chài và đã có cuộc sống hôn nhân với anh. Người khác nhìn vào cho rằng đây là
địa ngục vì ba ngày chị bị một trận nhỏ, năm ngày chị bị một trận lớn. Đúng vậy cuộc
sống của chị thật đáng thương và khổ cực. Chị khổ cả về thể xác và tinh thần, giống
bao gia đình làng chài khác, gia đình chị đông con. Nhà thì nghèo khó. Thuyền thì bé,
có những lần gia đình chị phải ăn xương rồng luộc chấm muối. Một cuộc sống không
thể nào khổ hơn. Người ta nhiều khi khổ về vật chất, nhưng tinh thần đầy đủ cũng là
hạnh phúc " một túp lều tranh hai trai tim vàng". Nhưng chị đâu được thế cuộc sống
tinh thần của chị còn khổ hơn. Người đàn ông xấu xí- chồng chị, một phần vì cuộc
sống làm cho tính cách hắn hung bạo. Hắn dùng cách giải thoát sự bức xúc bằng cách
đánh đập chị, chửa rửa chị và các con chị: “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết
đi cho ông nhờ’. Bị những trận đòn roi những cái quất mạnh của công tàn bạo, nhưng
chị vẫn “với vẻ mặt cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không tìm cách
chống trả, không tìm cách chạy trốn. Trận đòn roi chỉ dừng lại khi thằng phác lao tới
cứu mẹ và đánh lại bố”. Người đàn bà kể trước kia khi con còn nhỏ, hắn đánh chị trên
thuyền. Sau khi con lớn, chị xin hắn đưa lên bờ rồi đánh. Chúng ta thấy rằng cuộc
sống của chị thật khó khăn, chị chỉ biết cam chịu và đôi khi chính là sự ngu dốt.
Nhưng thực chất bên trong còn nhiều điều mà mọi người chưa rõ. Khi chánh án đầu
gợi ý ly hôn, chị nhất định không chịu, van nài xin không ly hôn, nhận hết trách
nhiệm, tội lỗi lên đầu mình. Vì sao ư? Vì chị là một người am hiểu lẽ đời, cho dù thất
học. Chị hiểu rằng tên con thuyền này cần một người đàn ông chèo chống vượt qua.
Phong ba và nuôi cho sấp con của chị cũng rất cảm thông cho chồng chị, xưa là một
con người cực tình nhưng không bao giờ đánh vợ. Nhưng cũng vì cuộc sống khó
khăn, làm cho người đàn ông đâm ra đánh vợ con , chị nhẫn nhục cam chịu, nhận hết
trách nhiệm về bản thân mình. Nhận vì mình đẻ nhiều con mà cuộc sống khổ cực.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Ngoài cam chịu, chấp nhận hy sinh, cuộc sống của chị còn có niềm vui đó là khi các
con chị được ăn no, mặc ấm.
Người mẹ nào cũng vậy, thấy các con mình hạnh phúc, thì bản thân hạnh phúc gấp
một trăm lần rồi. Và đôi khi gia đình chị cũng hòa thuận, đầm ấm, vui vẻ chị còn có
lòng tự trọng cao. Chị biết xấu hổ khi có người khác biết truyện mình bị đánh, đặc biệt
là thằng phác. Người chị yêu thương nhất " Cái thằng con từ tính khí đến mặt mũi
giống như lột từ cái lão đàn ông đã hành hạ mụ" Chị đã khóc khi phùng nhắc tới thằng
phát. Chị thương con vô cùng, Chị cũng đem đến cho đẩu và phùng những bài học quý giá.
Nguyễn Minh Châu đã thành công trong việc sử dụng nghệ thuật đối lập. Một bên là
người đàn bà xấu xí, phi thẩm mĩ, một bên là vẻ đáng thương, phẩm chất bên trong
của con người đáng trân trọng. Người đàn bà trong truyện là người có cốt cách bên
trong, biết nhìn xa, thương đàn con nhỏ, giàu đức hi sinh, lòng vị tha, thương chồng,
thương con am hiểu lẽ đời, sẵn sàng hi sinh bản thân về hạnh phúc, no ấm cho chồng,
cho con. Đây chính là những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Qua hình ảnh người đàn bà trong truyện chúng ta thấy người phụ nữ Việt Nam vẫn
giữ được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Á Đông. Dù vẻ ngoài không
đẹp nhưng bên trong luôn có phẩm chất cao quý. Luôn nghĩ tới gia đình, hạnh phúc
nhỏ của mình, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để giữ gìn, chăm sóc gia đình, hạnh phúc đó
chính là con cái của mẹ. Người phụ nữ mang một lòng vị tha cao cả, Những khác biệt
của người phụ nữ làng chài, phụ nữ ngày nay năng động hơn, làm chủ cuộc sống hơn,
làm chủ được kinh tế.
Họ không còn phải nhẫn nhục chịu trận đòn roi của chồng. Họ yêu thương chồng con,
họ cần một người đàn ông chèo kéo mái ấm gia đình, là người yêu thương gia đình,
yêu thương vợ con. Nhưng nếu là người đàn ông vũ phu đánh đập vợ con, họ sẵn sàng
báo cơ quan chức năng để bảo vệ quyền lợi hạnh phúc của gia đình mình. Bên cạnh đó
vẫn còn những người phụ nữ nhu mì, hèn nhắc, nhẫn nhục sẵn sàng chịu đựng đòn roi
của chồng. Cố bấu víu lấy cái hạnh phúc chỉ có trong ảo tưởng, sống không có lập
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
trường. Họ cần phải thay đổi cách sống, cách suy nghĩ tới giải pháp cuối cùng để giải
thoát tìm hạnh phúc , cho mình cơ hội để đến với hạnh phúc đích thực.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa đã cho ta thấy sự đối lập, vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ. Chúng ta cần phải nhìn cuộc sống và tâm hồn đa diện, phải tìm kiếm,
khám phá cái bản chất bên trong, từ vẻ bề ngoài của người đàn bà trong truyện yêu
thương chồng con hy sinh cao cả. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
“Chiếc thuyền ngoài xa” là một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông, thể hiện
nhiều quan niệm sâu sắc về con người và nghệ thuật. Nổi bật trong truyện là hình ảnh
người đàn bà hàng chài đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
Nhà văn đã xây dựng nhân vật này hiện lên vô cùng chân thực, sinh động. Đó là một
người phụ nữ có tên tuổi cụ thể, mà chỉ được gọi một cách phiếm chỉ “người đàn bà
hàng chài”, “người đàn bà vùng biển” hay “mụ”... Qua đó, chúng ta thấy được rằng
nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu cũng chỉ là một trong số biết bao
người đàn bà vùng biển khác. Nhưng chính nhân vật này lại đại diện cho số phận của
những người phụ nữ vùng biển.
Tiếp đến, nhà văn đã khắc họa cho người đọc thấy đôi nét về ngoại hình của người
đàn bà hàng chài. Dáng người mang đặc trưng của những người phụ nữ sống ở vùng
biển “cao lớn với những đường nét thô kệch”. Khuôn mặt của người đàn bà hiện lên
đầy “mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn
ngủ”, “tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng…”. Có thể thấy,
cuộc sống cực khổ, lam lũ đã in đậm lên ngoại hình của nhân vật này.
Điều bất ngờ mà Nguyễn Minh Châu mang đến là đằng sau vẻ ngoại hình xấu xí lại là
một tâm hồn đẹp đẽ. Điều đó được Nguyễn Minh Châu hé mở trong cuộc trò chuyện
của Phùng, Đẩu với người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện. Chứng kiến cảnh tượng
bạo lực của người đàn ông vũ phu, Phùng đã chạy vào can ngăn. Mấy ngày sau đó,
người đàn bà hàng chài đã được chánh án Đẩu mời lên tòa. Người phụ nữ quanh năm
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
vất vả, lam lũ chỉ quen với sông nước, khi vừa đặt chân vào trong phòng đầy bàn ghế
và giấy má liền tìm đến một góc tường để ngồi. Tại đây, Đẩu khuyên chị hãy bỏ người
chồng vũ phu: “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không có
một người chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với
chị: Chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu. Chị nghĩ thế nào?”. Thế
nhưng, khi chánh án Đẩu nhắc đến chuyện ly hôn, chị ta lại van xin “Con lạy quý tòa
… Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”. Câu
trả lời của người đàn bà hàng chài khiến cho Phùng cảm thấy gian phòng ngủ lồng
lộng gió biển của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở nên ngột ngạt và phải bước ra.
Truyện càng trở nên hấp dẫn hơn, khi sự xuất hiện của Phùng khiến người phụ nữ cảm
thấy lo lắng, sợ hãi vì nghĩ rằng anh chính là nhân chứng được mời tới.
Nhưng đằng sau sự nhút nhát đó, trái với vẻ sợ sệt lúc ban đầu, người đàn bà hàng
chài là tỏ ra là một người phụ nữ từng trải, thấu hiểu lẽ đời: “Lòng các chú tốt, nhưng
các chú đâu phải là người làm ăn… cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các
người làm ăn lam lũ, khó nhọc...”. Chị tự nhận lỗi lầm về mình: “ Giá tôi đẻ ít đi hoặc
chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ
chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ
chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối... ”. Và bênh vực người chồng
vũ phu: “ Lão chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm,
không bao giờ đánh đập tôi”, “đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có
người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con,
nhà nào cũng trên dưới chục đứa”. Người phụ nữ ấy cũng thật giàu đức hy sinh: “Đàn
bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất
được!”. Niềm vui lớn nhất của người đàn bà ấy cũng là lúc được ngồi nhìn các con
được ăn no, lúc vợ chồng con cái sống hòa thuận vui vẻ.
Chiếc thuyền ngoài xa mang một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và
con người. Đồng thời, Nguyễn Minh Châu cũng khắc họa hình tượng nhân vật người
đàn bà hàng chài với vẻ đẹp khuất lấp thật đáng trân trọng và yêu mến.
Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài Bài làm mẫu 1
Chiếc thuyền ngoài xa là một truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu. Trong
truyện, em cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật người đàn bà hàng chài.
Xuất hiện trước mắt độc giả, người đàn bà hàng chài hiện lên với ngoại hình xấu xí,
thô kệch: “thân hình cao lớn”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tái ngắt”, “tấm lưng áo bạc
phếch, rách rưới”. Cuộc sống của chị là một chuỗi những tháng ngày vừa lao động vất
vả, vừa phải chịu đòn roi của chồng: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Độc giả có thể thông cảm với hoàn cảnh bất hạnh nhưng rất dễ bất bình với sự nhẫn
nhục, cam chịu quá đáng của nhân vật khi im lặng chấp nhận trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình.
Nhưng phía sau ngoại hình xấu xí và sự nhẫn nhục ấy là cả một tấm lòng vị tha, độ
lượng, đức hi sinh cao cả và sự cứng cỏi, can đảm hiếm có của người phụ nữ. Chị
chấp nhận cuộc sống ấy bởi lẽ chị yêu thương các con, sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo
vệ tổ ấm gia đình. Đối với chị thì “đàn bà ở thuyền phải sống cho con chứ không thể
sống cho mình”. Và dù bị đánh đập, hành hạ bao nhiêu thì người đàn bà ấy vẫn cảm
thông với những khó khăn của chồng, vẫn cứ chắt chiu từng giây phút hạnh phúc
trong cuộc sống. Phía sau sự thất học, quê mùa, người đàn bà hàng chài vẫn là người
phụ nữ sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Lí lẽ của chị là lí lẽ của con người từng trải bao
sóng gió, khó khăn, không chỉ khiến chánh án Đẩu, nhiếp ảnh gia Phùng mà còn khiến
tất cả chúng ta phải ngạc nhiên, cảm phục.
Có thể thấy, cả hai nhân vật đều là những thân phận nhỏ bé, là nạn nhân của hoàn
cảnh nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp, lương thiện. Vẻ đẹp ấy, trong
những lam lũ của đời thường, trong những khoảnh khắc khó khăn của cuộc sống có
thể bị che lấp đi nhưng không bao giờ biến mất. Cả Kim Lân và Nguyễn Minh Châu
đều thành công ở điểm này, khi miêu tả nhân vật bằng những chi tiết chân thực vô
cùng, vừa làm toát lên số phận đau khổ, cảnh sống khốn cùng của họ, vừa khám phá ra
vẻ đẹp khuất lấp bên trong những con người ấy.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Tóm lại, người đàn bà hàng chài là nhân vật được xây dựng rất thành công của
Nguyễn Minh Châu. Qua nhân vật này, nhà văn cũng gửi gắm được tư tưởng nhân văn
có giá trị đến độc giả. Bài làm mẫu 2
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, cũng là cây bút tiên phong
thời kì đổi mới. “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn xuất sắc ở thời kì sau, viết về
lần giáp mặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lí của một gia đình hàng chài,
qua đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người và những trăn trở về
trách nhiệm của người nghệ sĩ. Tác phẩm được xây dựng với nhiều nhân vật, nhưng
có lẽ nhân vật để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc nhất là nhân vật người đàn bà hàng chài.
Trong tác phẩm, nhân vật người đàn bà hàng chài chính là tâm điểm trong câu chuyện
của Phùng. Nhân vật này chủ yếu xuất hiện trong phát hiện thứ hai của phùng về chiếc
thuyền chài lưới và xuất hiện trong chính câu chuyện cuộc đời chị kể ở tòa án huyện.
Qua đó, cuộc đời, số phận, tích cách, cảnh ngộ của chị gây xúc động, trăn trở đối với
tác giả và người đọc.
Người đàn bà hàng chài, không được gọi tên. Chỉ được gọi bằng những đại từ” Người
đàn bà, bà…” Người đàn bà chạc bốn mươi tuổi, mang thân hình quen thuộc của
người vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ. Người đàn bà có
ngoại hình thật xấu xí. Trước kia, người đàn bà này sống ở phố. Con một gia đình khá,
nhưng không ai lấy vì xấu. Chị đã có mang với anh làng chài và đã có cuộc sống hôn
nhân với anh. Người khác nhìn vào cho rằng đây là địa ngục vì ba ngày chị bị một trận
nhỏ, năm ngày chị bị một trận lớn. Chị khổ cả về thể xác và tinh thần, giống bao gia
đình làng chài khác, gia đình chị đông con, nghèo khó. Người đàn ông xấu xí (chồng
chị), một phần vì cuộc sống làm cho tính cách hắn hung bạo. Hắn dùng cách giải thoát
sự bức xúc bằng cách đánh đập chị, chửi rửa chị và các con chị “ Mày chết đi cho ông
nhờ, chúng mày chết đi cho ông nhờ” Bị những trận đòn roi những cái quất mạnh của
chồng tàn bạo, nhưng chị vẫn “ Với vẻ mặt cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
một tiếng, không tìm cách chống trả, không tìm cách chạy trốn. Trận đòn roi chỉ dừng
lại khi thằng Phác lao tới cứu mẹ và đánh lại bố”. Cả hai mẹ con chỉ biết khóc.
Khi gặp chánh án Đẩu và gợi ý cho chị về vấn đề ly hôn, chị nhất định không chịu, chị
hiểu rằng trên con thuyền này cần một người đàn ông chèo chống vượt qua. Xưa
chồng chị là một con người cục tính nhưng không bao giờ đánh vợ. Nhưng cũng vì
cuộc sống khó khăn, làm cho người đàn ông đánh vợ con. Chị nhẫn nhục cam chịu,
nhận hết trách nhiệm về bản thân mình. Nhận vì mình đẻ nhiều con mà cuộc sống khổ
cực. Theo chị, ông ta trở nên thô bạo như vậy là do hoàn cảnh quá nghèo, quá khổ.
Người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt.
Khi bị người chồng đánh, chị không có một phản kháng nào, không chống trả, cũng
không chạy trốn. Chị coi việc bị đánh như một phần đã rất quen thuộc của cuộc đời
mình. Chị đã phải gửi thằng Phác lên rừng để nó không phải hận bố vì thấy cảnh đã
đánh mẹ. Chị không muốn bỏ chồng vì không muốn nhìn cảnh các con thấy bố mẹ
chia tay. Cũng vì thương con chị đã yêu cầu lão chồng vũ phu mang chị lên bờ mà
đánh vì sợ con nhìn thấy. Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết
bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Tác giả đã thành công trong việc sử dụng nghệ thuật đối lập. Một bên là người đàn bà
xấu xí, phi thẩm mĩ, một bên là vẻ đáng thương, phẩm chất bên trong của con người
đáng trân trọng. Người đàn bà trong truyện là người có cốt cách bên trong, biết nhìn
xa, thương đàn con nhỏ, giàu đức hi sinh, lòng vị tha, thương chồng, thương con, am
hiểu lẽ đời, sẵn sàng hi sinh bản thân về hạnh phúc, no ấm cho chồng, cho con. Đây
chính là những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Qua hình ảnh người đàn bà hàng chài trong truyện chiếc thuyền ngoài xa, chúng ta
vẫn thấy thấp thoáng người phụ nữ Việt Nam, dù vẻ ngoài không đẹp nhưng bên trong
là một phẩm chất cao quí, luôn nghĩ tới gia đình, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để giữ gìn
chăm sóc gia đình mình. Đồng thời tác phẩm đã phản ánh một điều, không nên có cái
nhìn một chiều về con người và cuộc sống mà cần phải có cái nhìn bao quát và toàn diện hơn.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài Bài làm mẫu 3
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để
lại ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô
danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh .
Truyện được kể lại qua lời của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa bước ra
từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở về chiến trường
xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phòng. Tại đây anh
đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển có một không hai: “trước mặt tôi là một bức
tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào
bầu sương mù..Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới..toàn bộ khung cảnh
từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa”. Cảnh đẹp ấy khiến cho người nghệ sĩ dường
như vừa “khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền
đẹp như trong mơ ấy lại là một cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo
hành hạ người đàn bà bằng những trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng .
Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt. Nghịch cảnh ấy khiến lòng anh tan vỡ.
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề được biết đến tên gọi
của người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm định: khi
thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta.... Không phải nhà
văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên mà dường như đằng
sau cách gọi phiếm định ấy đã hé mở một cuộc đời ngang trái, một số phận bị vùi dập
giữa cuộc sống bộn bề lo toan.
Dường như cuộc sống chẳng có gì đáng nói nhưng trong chị lại chứa đựng nhiều điều
kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ. Người đàn bà trạc ngoài 40, hình dáng thô
kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và gợi ấn
tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường như đang buồn ngủ. Và cuộc đời nhọc
nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã xấu giờ trở nên thô kệch.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Qua câu chuyện ở tòa án huyện người đọc hiểu hơn sự bất hạnh trong cuộc đời chị.
Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ,
lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng vũ phu, tổn thương,
đau xót cho các con phải nhìn cảnh bố đánh mẹ... Cái xấu đã đeo đuổi chị như định
mệnh, suốt từ khi còn nhỏ. Có mang với một anh hàng chài, đến mua bản về đan lưới,
rồi thành vợ chồng. Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh.
Gia đình nghèo lại còn đông con, thuyền thì chật,...
Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận
nặng”. Cứ khi nào lão thấy khổ quá là lại xách chị ra đánh, như là để trút giận, với lời
lẽ cay độc" Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ". Khi bị
đánh chị không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn mà coi
đó là một lẽ đương nhiên.
Người đàn bà đã nhẫn nhục, cam chịu. Chị không muốn đàn con phải nhìn thấy cảnh
cha đánh mẹ. Chị xin chồng lên bờ mà đánh khi con lớn. Chị xót xa đau đớn khi phải
chứng kiến cảnh thằng Phác đánh cha: “như một viên đạn bắn vào người đàn ông và
bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, và làm rỏ xuống những dòng nước mắt…’
Người đàn bà ấy là người sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Cái sự thâm trầm trong thấu hiểu
lẽ đời dường như chị chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bên ngoài. Chị coi việc mình bị
đánh đó như một phần đã rất quen thuộc của cuộc đời mình, chị chấp nhận, không kêu
van, không trốn chạy. Khi được đề nghị giúp đỡ thì : “Xin các chú lượng tình cho cái
sự lạc hậu”; "Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó".
Chị ý thức được thiên chức của người phụ nữ :"Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ
con và nuôi con cho đến khi khôn lớn". Trong cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa
biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề. Sự cần thiết của việc có người đàn
ông làm chỗ dựa, để chèo chống khi phong ba bão táp, cùng nuôi dạy các con: "Đàn
bà trên thuyền chúng tôi phải sống cho con, không thể sống cho mình như trên đất
được". Chị "phải sống cho con chứ không thể sống cho mình".
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Có thấu hiểu được như vậy chúng ta mới hiểu hết tình cảm, tấm lòng của người đàn bà
bất hạnh. Bởi nếu hiểu sự việc một cách đơn giản chỉ cần yêu cầu người đàn bà bỏ
chồng là xong. Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt thì suy nghĩ và cách xử sự của
người đàn bà là không thể khác được. Nguyên nhân sâu xa của sự cam chịu chính là
tình thương con vô bờ bến của chị.
Người đàn bà ấy còn là người giàu lòng vị tha. Chị thấu hiểu nguyên nhân vì sao
chồng lại trở nên như thế. Chị hiểu được trước đây chồng vốn là anh con trai cục tính
nhưng hiền lành, cũng nghĩ cho vợ con nhưng rồi cuộc sống mưu sinh khổ nhọc làm
cho anh tha hóa. Có thể chúng ta không chấp nhận cho hành vi tội lỗi của ông nhưng
chúng ta phần nào cảm thông cho ông.
Đặc biệt ở người đàn bà là chị cũng đã vẫn giữ trong tâm hồn mình ngọn lửa của hy
vọng, của niềm tin để thắp lên hạnh phúc mỏng mạnh: Trong khổ đau triền miên,
người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi : "..vui nhất là lúc
ngồi nhìn con tôi chúng nó được ăn no”; “trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con
cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ”.
Đằng sau sự nhẫn nhục ấy là bản năng sinh tồn mãnh liệt và một tấm lòng yêu thương
đáng thương. Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương con vô bờ
bến, vừa luôn mang nỗi đau, vừa có cái thâm trầm trong việc thấu hiểu các lẽ đời.
Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhân
hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Gấp trang truyện lại người đọc còn mãi ám ảnh bởi những câu hỏi: Cuộc đời người
đàn bà ấy rồi sẽ kết thúc ra sau? Những đứa con tội nghiệp của bà có được cuộc sống
hạnh phúc? Đó là những vấn đề nhà văn vẫn chưa đưa ra lời giải đáp. Câu trả nằm
trong cuộc sống, hành động của mỗi người chúng ta . Điều đó nói lên giá trị của tác
phẩm và tầm vóc to lớn của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại. Bài làm mẫu 4
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Nguyễn Minh Châu là một trong số những tác giả tiêu biểu nhất của văn học Việt
Nam thời kỳ đổi mới, bằng ngòi bút tinh tế, nhẹ nhàng, ẩn chứa nhiều những bài học,
những quan điểm có giá trị nhân văn ông đã đem đến cho nền văn học hiện đại một xu
hướng mới. Không còn viết về những đề tài chiến tranh thảm khốc, những nỗi đau
thương mất mát trên chiến trường, hay sự hào hùng hy sinh anh dũng của những con
người ở tiền tuyến và hậu phương.
Nguyễn Minh Châu đã đặt trọng tâm vào việc phản ánh đời sống xã hội lúc bấy giờ, đi
sâu vào từng cuộc đời cá nhân với những nỗi đau và những vẻ đẹp lẩn khuất, để cuối
cùng mở ra những quan niệm mới mẻ về cuộc đời, khiến chúng ta nhận thức được
những điều có lý trong chính những nghịch lý của cuộc đời. Chiếc thuyền ngoài xa là
một trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Minh Châu với nhân vật
người đàn bà làng chài mang trong mình những nỗi bất hạnh, đớn đau. Tuy nhiên từ
trong những nỗi đau thương bất hạnh ấy, độc giả lại cảm nhận được thật rõ nét những
vẻ đẹp tâm hồn đáng quý, cũng như thấu hiểu cảm thông hơn cho nhân vật này, cho
những người phụ nữ làm nghề chài lưới ven biển giai đoạn sau giải phóng, khi mà
chiến tranh đi qua nhưng những hậu quả để lại trên mảnh đất Việt Nam còn quá lớn và dai dẳng.
Trước hết để diễn tả nỗi bất hạnh của người đàn bà làng chài, người ta không thể bỏ
qua những chi tiết về ngoại hình của chị. Chẳng còn gì đáng buồn hơn là ông trời đã
bắt người đàn bà ấy phải chịu nỗi đau của một người phụ nữ có dung mạo xấu xí, chị
vốn sinh ra trong một gia đình giàu có, thế nhưng một cơn đậu mùa đi qua đã để lại
trên mặt chị cơ man nào là những nốt rỗ chi chít, rồi trở thành cô gái quá lứa lỡ thì, rồi
cuối cùng may mắn nên duyên cùng người chồng hiện tại. Thế nhưng ấy chẳng phải là
cuộc hôn nhân hạnh phúc, viên mãn gì, bởi lẽ lấy chồng nghèo, chị đã phải hy sinh cả
cuộc đời của mình cho những nỗi lo cơm áo gạo tiền, cuối cùng giờ đây chị biến thành
một người phụ nữ trung niên, dáng vẻ thô kệch, khuôn mặt tiều tụy, xơ xác, thảm hại
vô cùng. Nhưng bất hạnh của chị chưa dừng lại ở đó, mà nó còn khủng khiếp hơn khi
bản thân người phụ nữ này còn là nạn nhân của cảnh bạo hành gia đình dã man. Bước
vào đầu câu chuyện, người ta đã không khỏi xuýt xoa say mê trước cái cảnh một con
tàu tiến vào bờ trong ánh mai hồng, tựa như một bức danh họa thời cổ, một cảnh "đắt"
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
trời cho hiếm có. Thế nhưng giữa lúc ấy bước xuống khỏi con thuyền như mơ, lại là
một cặp vợ chồng, tiều tụy, lam lũ, và khủng khiếp hơn ấy là cảnh người đàn ông
dùng thắt lưng quất liên tiếp vào người đàn bà đi cùng vừa đánh vừa chửi rủa đay
nghiến những lời cay độc, còn người đàn bà thì chỉ biết chịu đựng, không bỏ chạy,
không la hét chống cự. Rồi cả nỗi đau đớn của chị khi phải chứng kiến đứa con trai
của mình là thằng Phác lao vào đánh lại bố nó để bảo vệ mẹ. Tất cả những điều ấy
khiến người ta dễ dàng đặt ra một dấu hỏi lớn, vì sao người đàn bà ấy lại phải nhẫn
nhịn và chịu đựng một cách nhu nhược và hèn nhát đến nhường này, trong khi bản
thân chị cũng có được sự bảo vệ của thằng con, sao chị vẫn cứ căng mình để nhận lấy
những đòn roi từ người chồng vũ phu, độc ác.
Tuy nhiên, chỉ khi được Phùng và chánh án Đẩu mời lên giải quyết chuyện ly hôn, chị
mở lòng tâm sự những điều mình giấu trong lòng bấy lâu nay người ta mới vỡ lẽ ra
rằng, không phải việc gì chúng ta cho là có lý cũng hoàn toàn đúng trong mọi trường
hợp. Với câu chuyện của người đàn bà làng chài, khi được Phùng và Đẩu giúp đỡ làm
thủ tục ly hôn, giải thoát khỏi cảnh bạo lực gia đình nghiêm trọng, thì phản ứng của
chị không phải là vui mừng, hạnh phúc, muốn ly hôn lập tức. Mà trái lại, người đàn bà
ấy sống chết cầu xin đừng bắt chị ly hôn chồng, có lẽ đối với nhiều người đó là một
hành động không thể nào "gàn dở" hơn, thế nhưng phải đứng vào vị trí ấy của người
đàn bà làng chài chúng ta mới hiểu chị có biết bao nhiêu nỗi lo, nỗi khó xử. Chị không
muốn ly hôn chồng chung quy tất cả cũng là tấm lòng thương con của người mẹ, vì
những đứa con còn tuổi ăn tuổi lớn của mình, chị sợ rằng không có người đàn ông
chèo chống lúc phong ba bão táp, thì mình chị làm sao có thể gồng gánh để nuôi từng
ấy miệng ăn qua những ngày biển động. Lão chồng vũ phu của chị dù có đánh đập,
hành hạ chị đến cỡ nào, rồi cũng phải quay về con thuyền này, làm tròn bổn phận của
một người cha, ra sức lao động để cùng chị nuôi lớn con cái. Vì con chị chẳng sợ gì
đòn roi, đau đớn, miễn sao là những đứa con của chị có thể được ăn no, được lớn lên
đàng hoàng, khỏe mạnh, là đã đủ khiến chị hạnh phúc, mãn nguyện. Tấm lòng người
đàn bà, người mẹ ấy thật bao dung, ấm áp. Không chỉ lo lắng về vật chất, cơm ăn áo
mặc, mà hơn thế nữa chị còn lo lắng cả về mặt tinh thần cho những đứa con của mình,
chị muốn chúng có bố như bao đứa trẻ khác, có một gia đình đầy đủ vẹn toàn. Và dù
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
bị đánh đập dã man, chị cũng không muốn để con mình nhìn thấy, chính vì vậy chị
luôn xin gã chồng vũ phu có đánh thì rời khỏi thuyền rồi hãy đánh chị. Bởi lẽ chị
không muốn những hình ảnh bạo lực, sự rạn nứt tình cảm gia đình giữa cha mẹ làm
ảnh hưởng đến tâm hồn của con cái. Về chuyện của thằng Phác, khi phát hiện nó thù
ghét cha mình, thậm chí có những suy nghĩ lệch lạc, chị đã nhanh chóng gửi nó về nhà
ngoại, để tránh việc nó làm ra những chuyện không thể vãn hồi. Có thế mới thấy được
tình mẫu tử thiêng liêng của người đàn bà làng chài, dẫu trên tấm lưng và tâm hồn dày
đặc những vết thương đau đớn, thế nhưng chị vẫn một lòng bảo hộ chu toàn cho
những đứa con bằng cách của riêng mình. Sống một cuộc đời nhiều sóng gió, vất vả
và đau thương như thế nhưng bản thân chị không mấy khi nghĩ đến những chuyện đớn
đau mà trái lại chị luôn hướng về những tháng ngày hạnh phúc, gia đình quây quần
đầm ấm bên nhau trong những bữa cơm, đối với chị chỉ cần nhìn thấy con cái ăn no là
chị cũng đã đủ hạnh phúc. Đối với chị "ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi
nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ" cho nên họ "phải sống
cho con chứ không thể sống cho mình". Chị thấu hiểu lẽ ấy, nên chấp nhận nhẫn nhịn,
hy sinh tất cả để củng cố cuộc đời của các con.
Bên cạnh vẻ đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng, ở người đàn bà làng chài còn có vẻ đẹp
của sự nhẫn nhịn, cam chịu và tấm lòng bao dung sâu sắc. Đối với việc bị đánh đập
tàn nhẫn của người chồng vũ phu, người đàn bà làng chài không than trách, không kết
tội, mà trái lại chị có phần thấu hiểu, cảm thông và bào chữa cho hắn. Chị cho rằng
chung quy lại cũng chỉ tại khổ quá, đói kém quá, biết bao nhiêu gánh nặng của một gia
đình hơn chục miệng ăn cứ quanh năm suốt tháng đè nặng lên đôi vai của người
chồng, khiến hắn mệt mỏi và cần một nơi để trút giận, trút hết những uất ức bấy lâu,
xong rồi thì hắn lại quay về lao động, kiếm sống. Chị hồi tưởng về những ngày trẻ và
nhắc lại một cách dịu dàng rằng chồng chị khi ấy "cục tính nhưng hiền lành không bao
giờ đánh đập tôi". Sau cùng chị tổng kết "giá mà tôi đẻ ít đi", một nạn nhân, một
người đáng được che chở bảo vệ, cuối cùng lại nhận hết mọi trách nhiệm về mình và
biện minh cho người đã gây ra biết bao đau khổ cho bản thân. Có tấm lòng nào nhân
hậu và bao dung được hơn thế nữa. Thêm nữa có lẽ bản thân chị vẫn luôn ghi nhớ cái
ơn nghĩa cứu vớt cuộc đời chị khi xưa của người chồng, mặc dầu cuộc đời chị có thể
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
không được trọn vẹn, nhưng ít nhất chị cũng có một gia đình và những đứa con của
riêng mình, không phải chịu sự cô độc đến già.
Bên cạnh ấy, ở người đàn bà làng chài, lam lũ, ít học, thế nhưng người ta lại nhận ra
được vẻ đẹp của một tâm hồn từng trải, thấu tình đạt lý, có một cái nhìn rất đa chiều
và sâu sắc về cuộc đời. Chị không chỉ là một con người biết nhẫn nhịn, biết chịu đựng
mà bản thân chị còn là một người biết phân biệt đúng sai, chị cũng hiểu được rằng
hành động của Phùng và Đẩu cốt là để giúp đỡ chị, thế nhưng phải đứng trong hoàn
cảnh của chị người ta mới thấy khó khăn để lựa chọn cỡ nào. Từng lời phân tích, với
những lý lẽ mộc mạc, giản đơn, giàu đức hy sinh của người đàn bà làng chài, dường
như đã khiến Phùng và Đẩu vỡ ra một điều gì đó. Đó là việc những cái có lý vẫn có
thể tồn tại ngay trong lòng những điều nghịch lý nhất, mà bản thân con người phải có
một cái nhìn đa diện nhiều chiều thì mới nhận ra và thấu hiểu được.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là một trong những tác phẩm xuất sắc
phản ánh rất rõ bức tranh xã hội Việt Nam sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam,
tuy chiến tranh đã đi qua thế nhưng hậu quả nó để lại cho con người, cho mảnh đất
quê hương thì còn mãi dai dẳng, chính cái đói, cái nghèo kiệt quệ đã khiến con người
ta khốn khổ, tha hóa. Tuy nhiên không nhằm mục đích nhấn mạnh vào vấn đề này, mà
chủ yếu Nguyễn Minh Châu muốn khai thác vẻ đẹp tâm hồn của những con người nhỏ
bé, những khía cạnh đạo đức, từ đó dẫn ra những quan điểm mới về cách nhìn nhận
cuộc đời, cách cảm nhận những vẻ đẹp chân chính mà ở đây là hình ảnh người đàn bà
làng chài với vẻ đẹp của tình mẹ, sự bao dung và thấu hiểu lý lẽ ở đời. Bài làm mẫu 5
Nguyễn Minh Châu là một nhà văn nổi tiếng. Trong số các tác phẩm làm nên tên tuổi
của ông phải kể đến truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”. Tác phẩm đã gây được ấn
tượng sâu sắc với người đọc qua nhân vật người đàn bà hàng chài.
Nhân vật này được xây dựng là số phận đại diện cho trăm ngàn người đàn bà hàng
chài sống lênh đênh trên sông nước. Nhân vật này không xuất hiện ngay từ đầu truyện
và xuất hiện trong một tình huống éo le, oái ăm. Người đàn bà bước xuống từ Chiếc
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
thuyền ngoài xa tuyệt đẹp – là tâm điểm của bức ảnh nghệ thuật mà nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phùng sau hơn một tuần lễ “phụ kích” đã tìm thấy được. Nhưng Phùng không thể nào
ngờ tới đằng sau vẻ đẹp tuyệt đích của bức ảnh nghệ thuật lại là một câu chuyện đời
thường, một số phận bi thương, ai oán.
“Người đàn bà” là một phụ nữ xấu số, khuôn mặt bị rỗ chằng chịt, là kết quả của một
trận đậu mùa từ tấm bé. Lớn lên, làm vợ một người đàn ông làng chài. Số phận bi
thảm của người đàn bà có thể gọi bằng nạn bạo hành gia đình. Bà bị chồng đánh đập
hành hạ “ba ngày một trận nhẹ”, “năm ngày một trận nặng”, nhưng vẫn không kêu lên
một tiếng, vẫn không oán trách, không tìm cách trốn chạy. Ngay cả khi được tòa án
động viên, khuyên nhủ, người đàn bà ấy vẫn kiên quyết không chịu rời bỏ người chồng vũ phu, độc ác.
Có thể ta ngạc nhiên và thấy kỳ lạ trước hành động và thái độ không bình thường của
người đàn bà này nhưng khi những lời tâm sự thật tình của bà, thì chánh án Đẩu, nghệ
sĩ Phùng và tất cả chúng ta mới vỡ lẽ ra căn nguyên của sự việc. Qua những lời kể của
người đàn bà, ta phần nào hình dung được về người đàn ông – chồng bà là một người
đàn ông cộc tính nhưng hiền lành ‘chẳng bao giờ đánh đập tôi cả”, nhưng giờ đây, vẫn
người đàn ông ấy đã trở thành một kẻ vũ phu, độc ác, vô nhân tính. Cái gì cũng có
nguyên nhân, sự thay đổi đó, cái đói khiến cho con người ta quên đi tất cả, khiến
người ta cáu gắt, lạnh lùng, bực bội. Tội ác sinh ra từ đó, ‘bất kể lúc nào cảm thấy bực
bội là lão lại vác tôi ra đánh”. Những lời người đàn bà kể xoáy sâu hơn vào nỗi đau
của con người trước tình cảnh đói nghèo – “cả nhà vợ chồng con cái đều phải ăn
xương rồng luộc chấm muối”, đẻ nhiều, đông con, làm ăn khó khăn “trời làm cho biển
động cả tháng trời”. Người đàn bà nhìn suốt vào cả cuộc đời mình: “chỉ tại tôi đẻ
nhiều quá, cả nhà không thể sắm một chiếc thuyền rộng hơn”. Đó là một sự thật phũ
phàng, là hiện tượng phổ biến không thể tránh khỏi của những con người làm nghề
chài lưới. Vì thế, gánh nặng cơm áo luôn đè nặng lên vai người đàn ông khiến ông ta
không khỏi rơi vào bế tắc, ông ta phải trút mọi uất ức, đau khổ lên một nơi nào đó để
giải thoát minh, và nơi trút không đâu khác hơn là người vợ. Và thế là ta hiểu vì sao
khi vừa bước xuống bờ, “đôi mắt dữ dằn của lão cứ dán chặt vào tấm lưng bạc phếch
và rách rưới của người đàn bà”. Lão tìm thất ở vợ căn nguyên đau khổ của cả cuộc đời
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
mình. Đến khi hai người khuất vào sau chiếc xe rà phá mìn, lão đàn ông “lập tức trở
nên hùng hổ, mặt đỏ gay…” hắn trút mọi giận dữ bằng cách rút chiếc thắt lưng quật
tới tấp vào lưng người đàn bà, hắn vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến
ken két, mỗi nhát quật xuống hắn lại rên rỉ trong đau đớn, uất ức: “Mày chết đi cho
ông nhờ, chúng mày chết đi cho ông nhờ!”. Nghe trong mỗi tiếng rên xiết của lão đàn
ông độc ác, ta vẫn thấy được nỗi đau xót, bế tắc, bất lực trước hiện thực cuộc sống
nghèo đói, túng quẫn của lão. Vì thế, ta hiểu rằng đánh vợ là cách mà lão đàn ông giải
tỏa gánh nặng, đánh vợ nhưng chính ông cũng không cảm thấy sung sướng, nhẹ nhõm.
Còn người đàn bà, khi bị chồng đánh đập, hành hạ cũng không hề kêu lên một tiếng,
không hề chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy, phải chăng người đàn bà ấy bị
đánh đòn nhiều quá nên thành quen, hay bà ta tăm tối, dốt nát đến mức không còn
nhận thức được về quyền sống của mình. Có lẽ không phải thế? Khi Kiều bị đánh đập,
Nguyễn Du đã phải thốt lên rằng:
“Thịt da ai cũng là người
Lòng nào chẳng rụng, thắm vào chẳng rơi.”
Đúng thế, người đàn bà cũng là con người như tất cả chúng ta, có cảm giác, có đau
đớn, có khả năng tự vệ. Nhưng vì cuộc sống của bà quá lênh đênh, quá chìm nổi bất
trắc trên một chiếc thuyền, với một sắp con nhỏ trên dưới chục đứa, liệu rằng người
đàn bà ấy có cách nào khác để thay đổi cuộc sống.
Nhân dân ta có câu “cá chuối đắm đuối vì con”, có lẽ người đàn bà ấy ý thức được
hơn bất kỳ ai thiên chức làm mẹ của mình, vì thế “trên thuyền phải có một người đàn
ông chèo chống phong ba bão táp để cùng làm ăn và nuôi nấng đặng sắp con nhỏ’. Bà
ý thức sâu sắc số phận và trách nhiệm của mình đối với con “đàn bà hàng chài sống
trên truyền chỉ có thể sống vì con chứ không thể sống vì mình như đàn bà trên đất
được”. Người đàn bà ấy sẵn sàng chịu khổ, chịu hành hạ cũng vì những đứa con. Thấp
thoáng trong hình ảnh người đàn bà là bóng dáng của hàng ngàn hàng triệu người phụ
nữ Việt Nam đôn hậu, giàu tình thương, cam chịu và giàu đức hy sinh.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Nhẫn nhục đối với chồng nhưng người đàn bà rất tự trọng đối với con, lo lắng cho
tương lai của chúng. Bà nơm nớp lo sợ những hành động bạo lực của người cha sẽ gây
tổn thương tinh thần cho những đứa con. Vì lẽ đó, khi những đứa con dần lớn lên,
người đàn bà xin với chồng ‘đưa lên bờ mà đánh”. Bà không muốn con chứng kiến
nỗi đau khổ của cả một cuộc đời bà, đối với bà: chẳng gì đau đớn hơn sự tổn thương
đầu đời gây ra cho những đứa con. Bà không cho phép con làm gì có lỗi với bố, dù
sao đi chăng nữa, người đàn ông ấy vẫn là bố của chúng, vẫn là cái trụ cột vững vàng
của cả cái gia đình đông đúc này. Bà âm thầm chịu đựng những đau khổ, giày vò về
thể xác lẫn tinh thần, chỉ với một mong mỏi duy nhất là nuôi lớn đàn con. Bà dành
tình yêu thương cho đàn con, nhất là đối với thằng Phác. Trong đau khổ, tủi nhục song
cũng có lúc người đàn bà ấy cảm thấy hạnh phúc. Đó là những lúc nhìn thấy những
đứa con được ăn no, ấy là một hạnh phúc đời thường nhỏ bé và giản dị biết bao nhưng
đối với người đàn bà bất hạnh, điều đó trở thành nghị lực sống, vực bà dậy từ những cơ cực, tủi nhục.
Người đàn bà làng chài ý thức được thiên chức làm mẹ cao cả của mình và nắm giữ
lấy những khoảnh khắc hạnh phúc bé nhỏ trong cuộc sống. Đó chính là lý do khiến
những hành động và suy nghĩ của bà đều hướng về một niềm tin gắn bó với thuyền,
với người chồng độc ác, vũ phu. Khi được toà án mời đến và vị thẩm phán vô cùng
cảm thông chia sẻ với nỗi đau và cuộc sống của người đàn bà, và vẫn kiên quyết từ
chối việc ly hôn chồng. Vị thẩm phán đã nhận được câu trả lời tưởng chừng vô lý mà
lại vô cùng thấm thía: “các chú có lòng tốt nhưng các chú đâu phải là người làm ăn,
đâu thể hiểu được việc của những người làm ăn lam lũ khó nhọc”. Trước một người
đàn bà làng chài thất học, lam lũ mà trải đời, vị thẩm phán thông minh thật bé nhỏ,
tầm thường, có thể anh là một người thông hiểu pháp luật nhưng anh chưa thực sự
thấu suốt lẽ đời. Anh thấy “có cái gì đó mới vỡ ra trong đầu”. Anh thấm thía hơn bao
giờ hết nghịch lý của cuộc sống, những nghịch lý khó có thể chấp nhận tựa như “các
chú không phải đàn bà, không thể nào hiểu được những khó nhọc của người đàn bà
trên thuyền không có đàn ông”. Và anh bắt đầu nhận ra rằng cuộc chiến chống đói
nghèo thực ra là một cuộc chiến rất cam go, vất vả, phải có một giải pháp thực tế hữu
hiệu chứ không thể giải quyết bằng những thiện chí và những lý thuyết đẹp đẽ xa rời
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
thực tế. Cuộc chiến ấy còn khó khăn hơn cuộc chiến chống ngoại xâm, bởi lẽ khi chưa
thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn bế tắc của đói nghèo, con người ta vẫn phải sống chung với cái xấu, cái cũ.
Cuộc sống và số phận của người đàn bà làng chài cũng đem đến cho Phùng, người
nghệ sĩ nhiếp ảnh cái nhìn mới mẻ về nghệ thuật, con thuyền nghệ thuật có thể ở rất
xa, con người khó có thể với tới được nhưng hiện thực cuộc sống ở rất gần ta, xung
quanh ta và gắn bó với ta. Đó cũng chính là mối quan hệ mật thiết giữa nghệ thuật và
cuộc sống, “nghệ thuật sẽ chẳng là gì nếu không vì cuộc sống mà có” (Phạm Văn Đồng).
Qua số phận đầy cay đắng của người đàn bà làng chài, Nguyễn Minh Châu đã ca ngợi
phẩm chất cao đẹp của những con người lao động bình thường và đồng cảm sẻ chia
với những người phụ nữ làng chài. Thấp thoáng ở đó, ta vẫn thấy ở người phụ nữ
nghèo khổ lam lũ ấy những phẩm chất cao đẹp, rất tiêu biểu cho người phụ nữ Việt
Nam: đảm đang, giàu tình yêu thương và đức hi sinh cao đẹp. Qua hình tượng người
đàn bà nhà văn đã chia sẻ, cảm thông với những số phận đau khổ tủi nhục của những
người lao động vô danh đông đảo trong xã hội, đồng thời cũng phát hiện, ngợi ca
những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. Mặt khác, Nguyễn Minh Châu còn đặt
ra trách nhiệm cho đông đảo tầng lớp văn nghệ sĩ phải có cái nhìn đa chiều, đa diện về
cuộc sống: “Con người thì đa đoan, cuộc đời thì phải đa sự”. Bài làm mẫu 6
Hình tượng người phụ nữ là đề tài trở đi trở lại trong văn học. Sự yêu thương giành
cho những người phụ nữ sâu sắc bao nhiêu thì trước nỗi đau thân phận của họ những
trang viết lại càng nhức nhối bấy nhiêu. Nỗi đau ấy từ thân phận nàng Kiều, những
người chinh phụ chảy trong tim những nghệ sĩ đến với những Thị Nở, những cô vợ
nhặt…và trở nên đầy ám ảnh trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Ở
đây tác giả đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, một
người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời và sáng đẹp tình yêu thương, đức hi
sinh và lòng vị tha cao cả. Người phụ nữ bất hạnh ấy đã để lại cho người đọc một
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
niềm cảm thông và trân trọng sâu sắc bởi những phẩm chất đáng quá của người phụ nữ.
Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta đang dần đổi mới,
cuộc sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn tại khiến người ta phải băn khoăn.
Truyện ngắn này lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm
tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn in năm 1987.
Nguyễn Minh Châu được coi là “người mở đường tinh anh và tài năng” trong nền văn
học nước nhà. Là nhà văn luôn đi tìm tòi, khám phá con người ở chiều sâu nội tâm
nên những tác phẩm của ông như những văn bản tự sự cỡ nhỏ. Nhà văn có thể chỉ “cắt
lấy một lát”, “cưa lấy một khúc” và “chớp lấy một khoảnh khắc” để phản ánh bi kịch
của cả một đời người và đưa ra triết lí nhân sinh. Tác giả đã xây dựng thành công
nhân vật Phùng bên cạnh nhân vật người đàn bà hàng chài để làm nổi bật lên phẩm
chất đáng quý của người đàn bà ấy. Tất cả mọi việc xảy ra trong cuộc đời, số phận,
tính cách, cảnh ngộ của chị gây xúc động, trăn trở mạnh mẽ không chỉ với tác giả mà còn với người đọc.
Truyện được kể lại qua lời của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa bước ra
từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở về chiến trường
xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phòng. Tại đây anh
đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển có một không hai: “trước mặt tôi là một bức
tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào
bầu sương mù..Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới, toàn bộ khung cảnh
từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa”. Cảnh đẹp ấy khiến cho người nghệ sĩ dường
như vừa “khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền
đẹp như trong mơ ấy lại là một cảnh tượng phũ phàng: Người đàn bà xấu xí, người
chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người đàn bà bằng những trận đòn thù, người đàn bà
nhẫn nhục chịu đựng. Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt. Nghịch
cảnh ấy khiến lòng anh tan vỡ.
Đọc hết câu truyện người đọc cũng không biết tên thật của người đàn bà ấy là ai, tác
giả đã gọi một cách phiếm định: khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ,
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
khi thì gọi chị ta…. như một sự xóa mờ nhằm tô đậm thêm số phận của chị. Khi người
đàn bà này xuất hiện ở tòa án huyện để gặp chánh án Đẩu, ta vẫn không biết tên.
Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho người đàn bà hàng
chài này, cũng không phải nhà văn “nghèo” ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị
một cái tên mà là vì chị cũng giống như hàng trăm người đàn bà ở vùng biển nhỏ bé
này: chị là người vô danh, là hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như
bao người phụ nữ khác không hiếm gặp trên những miền quê Việt Nam. Điều đó chỉ
ra một thực tế rằng, không phải chỉ mình người đàn bà đó gặp bất hạnh mà có rất
nhiều phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ chịu những bất hạnh như thị. Nhân vật người
đàn bà hàng chài ít nhiều cũng làm ta nhớ đến nhân vật thị trong truyện ngắn Vợ nhặt
của Kim Lân. Phải chăng vẫn là những số phận của con người đang sống giữa cuộc
đời mà sự sống thật mong manh. Cảm thương thay cho số phận những con người.
Tác giả đã dùng những ngôn từ rất đắt giá để miêu tả về ngoại hình người đàn bà hàng
chài có thân hình xấu xí tàn tạ “trạc ngoài 40, một thân hình quen thuộc của người đàn
bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mỏi
sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ”. Vì cuộc đời
nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã xấu giờ trở nên thô kệch.
Không những thế tác giả còn tập trung miêu tả ánh mắt của người đàn bà: “Chị đưa
mắt nhìn xuống chân,… nhìn ra ngoài bờ phá”. Cách miêu tả của nhà văn không chỉ
cho thấy sự tủi cực, vất vả của người phụ nữ ấy mà còn hé mở những đau khổ tinh
thần đang giày xéo tâm can
Người đàn bà hàng chài bất hạnh ấy không chỉ phải chịu thiệt thòi về ngoại hình mà
tạo hóa mang lại mà dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu,
nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng vũ
phu tổn thương, đau xót cho các con phải nhìn cảnh bố đánh mẹ… Cái xấu đã đeo
đuổi chị như định mệnh đã vậy chị lại còn có khuôn mặt rỗ là hậu quả của trận dịch
đậu mùa nên không ai thèm để ý, suốt từ khi còn nhỏ. Rồi chị có mang với một anh
hàng chài đến mua bả về đan lưới và thành vợ chồng.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Cứ ngỡ tưởng có một cuộc sống gia đình thì sẽ có hạnh phúc và ấm êm. Nhưng cuộc
sống mưu sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh. Gia đình nghèo lại còn
đông con, thuyền thì chật,… Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ thường xuyên
cứ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Cứ khi nào lão chồng thấy khổ
quá là lại xách chị ra đánh, như là để trút giận, như đánh một con thú với lời lẽ cay
độc “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ”. Quả thực, người
đàn bà hàng chài có cả một cuộc đời cơ cực, nhọc nhằn, khốn khổ. Chị là nạn nhân
của sự nghèo đói, thất học và lạc hậu. Số phận, cuộc đời chị dần dần hiện ra rõ nét khi
chị đến toà án huyện. Số phận đầy bi kịch ấy được tác giả tái hiện đầy cảm thông và chia sẻ.
Nhân vật người đàn bà hàng chài để lại ấn tượng không thể phai mờ trong lòng người
đọc chính là bởi những vẻ đẹp tâm hồn. Là một người phụ nữ yếu đuối phải chịu bao
đắng cay tủi phận của cuộc đời nhưng chị lại có một phẩm chất đáng quý. Trước hết là
sự nhẫn nhục, chịu đựng vì hoàn cảnh. Chị coi việc mình bị đánh đó như một phần đã
rất quen thuộc của cuộc đời mình. Chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy
cũng như không hề có ý định rời bỏ gia đình ấy, rời bỏ người chồng vũ phu của mình.
Chị hiểu cơ cực của cuộc sống mưu sinh đầy cam go trên biển nếu không có người
đàn ông: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề và còn để đối
mặt với những ngày phong ba bão tố. Đó là sự cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông,
chia sẻ thậm chí là trân trọng. Cách xử sự của người đàn bà là không thể khác được
đối với một con người sống đầy trách nhiệm.
Ở nhân vật người đàn bà hàng chài xấu xí và khổ đau ấy có một tình mẫu tử bao la.
Mặc dù phải chịu khổ cực, nhưng người phụ nữ ấy quyết cam chịu tất cả, làm tất cả vì
những đứa con thân yêu của mình. Thị nhận thấy rằng, các con là cuộc sống, lẽ sống,
là tất cả những gì có trên cuộc đời này của mụ. Khi tòa án đưa ra giải pháp li dị, chị đã
từ chối. Có nghĩa là chị từ chối trút bỏ tấm bi kịch nhục nhã của đời mình. Với người
đàn bà này thà bị đi tù, bị đánh đập còn hơn phải bỏ chồng: “Quý tòa bắt tội con cũng
được, phạt tù con cũng được, nhưng đừng bắt con bỏ nó”. Lí do bà đưa ra thật đơn
giản nhưng cũng thật xót xa: cần có chồng để cùng nuôi những đứa con. Thì ra sự sinh
tồn của những đứa con là nguyên nhân để người đàn bà ấy sống kiếp cam chịu.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Tình yêu thương của người mẹ dành cho đàn con chính là sức mạnh để người đàn bà
ấy nhẫn nhục: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho
mình như ở trên đất liền được”. Người đàn bà đã chủ động nhận về mình mọi đau đớn
để đảm bảo sự sinh tồn cho con cái bởi gia đình đông con sống dựa vào nghề sông
nước đầy bất trắc. Thậm chí khi bị đánh bà còn chủ động xin chồng thay đổi địa điểm
đánh: “Sau này, con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên bờ mà đánh”.
Bà muốn hứng trọn nỗi đau cho riêng mình, không để các con bị tổn thương.
Cũng giống như bà cụ Tứ quay mặt đi giấu những giọt nước mắt vào sâu trong lòng
cho riêng mình để Tràng và thị được hưởng chút hạnh phúc nhỏ nhoi trong cuộc sống
mưu sinh khi cái đói cái chết cận kề. Tình yêu thương như một bản năng mãnh liệt
ngàn đời được bộc lộ một cách cảm động và sâu sắc nhất ở người phụ nữ này. Tình
mẫu tử vút lên, trên cái nền của cuộc sống cơ cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa. Nên
ai đó có ví công lao của người mẹ như biển Thái Bình thì ta thiết nghĩ cũng thật dễ hiểu.
Thậm chí, bà rất thương yêu thằng Phác, thằng con ương bướng nhất trong số những
đứa con của bà, tính nết và ngoại hình của nó giống bố như lột nên rất yêu con mà bà
phải gửi có lên rừng cho ông nuôi. Thật đau đớn biết bao khi người mẹ ấy đã phải van
xin chồng cho lên bờ đánh để các con không nhìn thấy cảnh đó. Nhưng chính thằng
Phác lại tận mắt chứng kiến cảnh bố nó đánh đập mẹ nó thậm tệ. Một tình mẫu tử đã
trỗi dậy, theo bản năng của một đứa trẻ con còn suy nghĩ nông cạn nó lao nhanh như
mũi tên bắn vào chống trả quyết liệt. Thậm chí nó còn định lấy dao đâm bố. Bởi nó đã
hứa với lòng mình chừng nào nó còn ở đây thì sẽ không để mẹ nó bị đánh. Ta vừa cảm
thương và vừa tủi giận trước hành động rất con trẻ của thằng Phác.
Và thật bất ngờ khi người mẹ phản ứng trước cách thằng Phác thương mình. Khi gã
chồng tát cho thằng con một cái ngã dúi dụi xuống cát và bỏ đi thì lúc này lòng
thương con mới trỗi dậy. “Người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn –
vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã”. Để rồi miệng bà mếu máo gọi, “người
đàn bà ngồi xẹp xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy nó rồi lại buông ra, chắp tay
vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy”. Ta lại tìm thấy một nghịch lí trong cách hành xử
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
của người đàn bà. Tại sao khi bị gã đàn ông đánh chửi vũ phu, tàn bạo bà không xấu
hổ, tủi nhục mà khi chứng kiến cảnh con đánh trả bố bà lại đau đớn đến vậy?. Có lẽ
lúc này đã có vô số luồng điện chạy trong tâm trí của người đàn bà kia. Liệu thằng
Phác nhìn thấy cảnh này tâm hồn của một đứa trẻ sẽ ra sao? Nó nghĩ gì về bố và mẹ
nó? Sau này lớn lên liệu có giống tính bố nó không?
Bà đã cố giữ gìn một mái ấm gia đình trước mắt các con để chúng có niềm vui và đặc
biệt để tâm hồn chúng không bị lắng những cặn bẩn của cuộc sống để vẩn đục tâm
hồn. Nhưng giờ đây bà bất lực. Sự chịu đựng và hi sinh của bà đã vô ích chăng? Bởi
khi nhìn thằng Phác chẳng hề hé răng thì bà như có cảm giác “như một viên đạn bắn
vào người đàn ông và bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà làm rỏ xuống
những dòng nước mắt”. Cảm nhận được nỗi đau đớn cực đỉnh của người đàn bà lúc
này ta mới thấy hết bà yêu thương con đến nhường nào, cái nỗi đau tận cùng vì lòng
yêu mà hi sinh nhưng vô ích. Thật cảm động trước tấm lòng người mẹ lao động nghèo
khổ này. Hành động giản đơn mà cao đẹp nghĩa tình.
Người đàn bà cằn cõi ấy lại có lòng bao dung, độ lượng vô bờ bến. Sau tất cả những
nỗi đau mà người chồng đã gây ra cho bà, bà vẫn có một tấm lòng bao dung, độ lượng
đối với chồng. Nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu nhìn người chồng là kẻ vũ phu, thô
bạo, đáng lên án. Nhưng qua cái nhìn của người vợ, lão từng là: “anh con trai cục tính
nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi”. Bị chồng đánh đập thô bạo nhưng
bà cũng không oán trách vì bà hiểu nỗi khổ của chồng, hiểu cái khổ đã làm người hiền
lành trở thành ác độc. Chính cuộc vật lộn mưu sinh đã biến lão trở thành kẻ vũ phu, thô bạo.
Người ta làm điều ác nhiều khi không phải vì người ta xấu mà là vì khổ sở. Bà còn
hiểu rằng chồng mình vừa là nạn nhân khốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên bao đau
khổ cho người thân của mình cũng chỉ vì nghèo đói, ít học vì cuộc sống mưu sinh.
Thậm chí bà còn sẵn sàng nhận lỗi về mình, coi mình là nguyên nhân khiến cuộc sống
của chồng trở nên khốn khổ bởi bà nghĩ: lũ đàn bà trên thuyền đẻ nhiều quá, nhà nào
cũng một đặng trên dưới chục đứa con. Chính vì vậy công cuộc mưu sinh như dồn hết
lên đôi vai của người dàn ông. Chính vì thế bà nghĩ mình là căn nguyên nỗi khổ và sự
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
tha hóa của người chồng vốn hiền lành nhưng hơi cục tính xưa kia. Đây quả là người
phụ nữ có cái nhìn sâu sắc, đa chiều, bao dung, độ lượng với chồng.
Người đàn bà hàng chài dưới ngòi bút của Nguyễn Minh Châu là một người trải đời,
hiểu đời. Phải nói rằng, nhà văn đã có cái nhìn đầy thương cảm và trân trọng đối với
người phụ nữ ấy nên mới khắc họa lên được một người đàn bà hàng chài tuy thất học
nhưng không tăm tối, ngược lại rất thấu trải lẽ đời, rất sắc sảo. Đó là phẩm chất phi
thường không phải ai cũng có được. Sự trải đời ấy của người đàn bà bị che lấp sau vẻ
bề ngoài thô kệch, xấu xí. Thậm chí là những hành động tưởng như đầy lóng ngóng,
bỡ ngỡ khi đặt chân vào căn phòng của chánh án Đẩu. Ẩn trong vẻ khúm núm, sợ sệt
trước thái độ của Đẩu và sự xuất hiện đường đột của Phùng. Nhưng người đàn bà ấy
bỗng chốc trở nên nhanh nhẹn và sắc sảo không ngờ khi bà nói về cuộc đời với những
lí lẽ riêng của một con người từng trải. Để từ đó Đẩu và Phùng phải vỡ lẽ và “ngộ” ra bao điều.
Bà hiểu thiện chí của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng khi khuyên bà bỏ người chồng
vũ phu, tàn bạo. Song bà càng hiểu hơn cuộc sống trên sông nước. Bà chắt ra từ cuộc
đời nhọc nhằn, lam lũ một chân lý mộc mạc nhưng thấm vị mặn của đời thường: “đám
đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi
phong ba”. Cuộc sống thực tế cần có một người đàn ông để làm chỗ dựa, dù đó là
người chồng vũ phu tàn bạo. Bà cũng hiểu và tự hào với thiên chức của người phụ nữ:
“ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên
phải gánh lấy cái khổ”. Chính vẻ đẹp mẫu tính, đầy hi sinh cao thượng ấy đã tôn vinh
người đàn bà với vẻ ngoài xấu xí, thô kệch.
Trong khổ đau, người đàn bà nâng niu chút hạnh phúc nhỏ nhoi đời thường. Cuộc
sống của người đàn bà ấy có đau khổ thì nhiều mà hạnh phúc thì quá hiếm hoi. Vì vậy
bà rất nâng niu những giây phút vợ chồng con cái sống bên nhau vui vẻ, hoà thuận. Vì
cái hạnh phúc hiếm hoi, ít ỏi đó phải trả giá bằng những hành hạ, bạo tàn những nỗi
đau cả thể xác lẫn tinh thần. Niềm vui lớn nhất là của chị là “lúc ngồi nhìn đàn con tôi
chúng nó được ăn no”.
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Với những kiếp đàn bà nhọc nhằn đó nói đến niềm vui thật xa xỉ, nhưng sự tận tụy hi
sinh cho chồng con chính là niềm vui lớn nhất đối với người phụ nữ. Đó chính là sức
mạnh nội tâm nâng đỡ người đàn bà: “lần đầu tiên trên gương mặt xấu xí của mụ chợt
ửng sáng lên một nụ cười”- Nụ cười được góp nhặt và chắt chiu trong cuộc đời đầy
khổ đau, nước mắt với đòn roi. Đó là triết lí sâu sắc về cuộc sống và con người: Quan
niệm hạnh phúc của con người nhiều khi thật đơn giản, khát vọng hạnh phúc thật nhỏ
bé mà vẫn nằm ngoài tầm tay.
Nguyễn Minh Châu đã rất chú trọng trong việc miêu tả nhân vật. Tác giả đã dùng biện
pháp đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách, giữa ngoại hình và tâm hồn, của người phụ
nữa ấy để làm nổi bật lên những phẩm chất cao thượng đáng được ngợi ca. Qua cuộc
đời của người đàn bà hàng chài, tác giả cũng đặt ra những vấn đề nhức nhối của cuộc
sống: nạn bạo hành trong gia đình, sự nghèo đói, thất học, sự tha hóa về nhân cách…
những ngang trái, nghịch lý của cuộc sống.
Trong tác phẩm tác giả còn xây dựng một nhân vật nữ như bóng ảnh của người đàn bà
đó chính là chị gái lớn của thằng Phác. Cô gái ấy không xuất hiện nhiều trong tác
phẩm nhưng cũng để lại những suy tư và ám ảnh. Nếu thằng Phác là bóng ảnh của gã
đàn ông thì cô gái ấy là bóng ảnh của người đàn bà. Trong khi thằng Phác nông nổi
thương mẹ bằng cách chống trả bố mình một cách quyết liệt. Thì cô chị gái thể hiện sự
trưởng thành và chín chắn của mình. Nó đã kịp ngăn cản thằng em, không cho em làm
việc dại dột và kịp lấy con dao ra khỏi tay thằng Phác. Đó là suy nghĩ của một cô gái
đã trưởng thành và nhận thức.
Đặc biệt, cô chị còn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người đàn bà, bởi cô ấy gần
gũi và bên mẹ một cách âm thầm, lặng lẽ không ồn ào như thằng Phác. Đó là cách
biểu hiện tình yêu thương của một cô con gái. Hôm người mẹ đi lên tòa án huyện cô
con gái đã đi cùng. Cô lặng lẽ ngồi bên ngoài đợi mẹ với chiếc áo tím. Khi người mẹ
đưa ánh mắt mệt mỏi nhìn ra ngoài bờ phá cũng là lúc bà bấu víu vào hình ảnh cô con
gái thân thương của mình với chiếc áo tím ngồi đợi bà trên chiếc thuyền thúng.
Chỉ với hai chi tiết nhỏ nhưng người đọc có thể tìm thấy những nét tương đồng ở cô
thiếu nữ trẻ này với người đàn bà hàng chài mà cô gọi là mẹ kia. Liệu sau này lớn lên
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
cô có trở thành người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhịn, bao dung, từng trải và am hiểu như
mẹ mình hay không? Câu trả lời có lẽ đã tìm được nhưng chúng ta vẫn hi vọng cuộc
sống của những người đàn bà ven biển sẽ tốt lên, sẽ không còn những cô gái áo tím
theo chân những người đàn bà hàng chài kia nữa.
Người đàn bà hàng chài có lẽ không chỉ là hình ảnh đeo bám, ám ảnh Phùng mỗi khi
anh nhìn vào tấm ảnh đã chụp của mình mà còn là hình ảnh làm day dứt lòng người
đọc sau khi gấp trang truyện lại. Ta băn khoăn tự hỏi lòng rồi thân phận người phụ nữ
ấy sẽ ra sao giữa cuộc đời cơ cực, khó khăn. Đó là câu hỏi không chỉ Nguyễn Minh
Châu đặt ra trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa cách đây ba thập niên mà còn là vấn
đề thời sự ngày nay khi xã hội đề cao nữ quyền và chống bạo lực gia đình. Thế nên,
chắc chắn tác phẩm của Nguyễn Minh Châu mãi mãi về sau vẫn sẽ còn nguyên giá trị. Bài làm mẫu 7
Người nghệ sĩ vốn là người suốt đời đi tìm cái đẹp, cái toàn mỹ toàn thiện. Thế nhưng
không phải vẻ đẹp nào cũng đơn giản mà có thể nó còn ẩn giấu những sự thật không
hoàn mĩ bên trong. Câu chuyện về người đàn bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc
thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về
bản chất của cuộc sống, nhìn sâu vào mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. Một
bức tranh thuyền và biển “toàn bích” nhưng lại ẩn chứa trong đó là số phận đau khổ
của người lao động nghèo mà điển hình là người đàn bà hàng chài. Từ đó, ta có thể
thấy được những giá trị nhân đạo sâu sắc mà tác giả gửi gắm.
Chiếc thuyền ngoài xa là câu chuyện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong chuyến
công tác đi tìm một bức ảnh cho bìa cuốn lịch mới. Trong chuyến đi đó, anh đã chọn
nơi chiến trường cũ của mình để tìm nguồn cảm hứng và quả thực, anh đã có được
một bức ảnh để đời, một bức ảnh với vẻ đẹp “đơn giản và toàn bích”. Thế nhưng, khi
anh vốn tưởng rằng mình đã “khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện” thì một
cảnh bạo lực gia đình, chồng đánh đập vợ một cách dã man đã diễn ra ngay trước mắt
anh, mà đôi vợ chồng đó lại chính là những người bước ra từ con thuyền đẹp đẽ vừa
nãy. Phùng đã vô cùng ngạc nhiên khi người vợ, người đàn bà hàng chài ấy không
chút phản kháng, mụ để mặc cho người chồng đánh mình trong sự giận dữ tột độ. Có
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
lẽ lúc đó, Phùng cũng tự hỏi như chúng ta, người đàn bà hàng chài đó là người như thế
nào? Tại sao lại cam chịu trận đòn roi một cách nhẫn nhịn như thế?
Người đàn bà xuất hiện trong tác phẩm qua lời giới thiệu của Phùng. Đọc đến hết câu
chuyện, người ta vẫn không hề biết tên người đàn bà ấy. Nếu như những nhân vật
khác, họ đều có một cái tên rõ ràng để xưng hô, để gọi như Đẩu, như thằng Phác,…
thì người đàn bà này lại chỉ được gọi bằng một cái tên phiếm chỉ “người đàn bà hàng
chài” hay “mụ”. Kể cả khi mụ ta đến toà án huyện, gặp Đẩu, ta cũng không biết tên
mụ là gì. Bởi phải chăng mụ là đại diện, là hiện thân cho hàng trăm hàng ngàn những
số phận người đàn bà ở những vùng biển khác nhau, cũng cơ cực như thế, cũng vô
danh, cũng phải sống trong khắc nghiệt và thống khổ như thế?
Người đàn bà ấy qua lời kể của Phùng vô cùng ấn tượng, không phải bởi vẻ đẹp mà
bởi vì xấu xí, thô kệch, không hề ưa nhìn. Đó là người đàn bà “xấu, rỗ mặt” lại mang
“thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch”.
Không chỉ thế, ở mụ, người ta thấy toát lên một sự lam lũ, một dáng vẻ kham khổ của
một người phụ nữ nhà quê “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái
ngắt và dường như buồn ngủ” và “tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới”. Sự khốn khó
ấy còn thể hiện khi mụ đến toà án huyện với sự “lúng túng và sợ sệt”, “tìm đến một
góc tường để ngồi”, dáng vẻ ấy là dáng vẻ của một người mang đầy những mặc cảm,
tự ti. Thậm chí khi Đẩu mời mụ ngồi vào ghế, mụ cũng “rón rén đến ngồi ghé vào
mép chiếc ghế và cố thu người lại”. Dáng vẻ của mụ thật khiến người ta phải tội
nghiệp, thương cảm làm sao! Tạo hoá dường như đã trút hết những bất hạnh của cuộc
đời lên con người mụ, từ ngoại hình xấu xí, đến sự nghèo khổ, đến số phận đau đớn.
Đọc từng câu chữ, người ta thấy ở đó là niềm thương cảm sâu sắc mà Nguyễn Minh
Châu muốn gửi gắm. Ông cảm thông, thấu hiểu, thương xót cho những số phận bất
hạnh của người đàn bà ấy. Thế nhưng, không chỉ dừng lại ở sự thương cảm ngoại
hình, ông còn đi sâu khám phá thêm về cuộc sống, số phận của người đàn bà ấy, để
thương cảm hơn cho số phận con người. Và quả thật, số phận, cuộc đời của người đàn
bà ấy tràn đầy những đau khổ và bất hạnh vô cùng!
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
Người đàn bà hàng chài vốn được sinh ra trong một gia đình khá giả, thế nhưng vì
“một bận lên đậu mùa” mà mụ bị “rỗ mặt”. Vừa xấu lại vừa rỗ mặt khiến mụ bị xa
lánh, “không ai trên phố lấy” để rồi mụ “có mang với một anh con trai một nhà hàng
chài giữa phá”. Tạo hoá đã đưa đẩy cuộc đời mụ từ những bất hạnh này sang bất hạnh
khác, thế nhưng, bất hạnh thực sự bắt đầu từ khi mụ lấy chồng!
Cuộc sống của một người đàn bà chài lưới, quanh năm suốt tháng ở trên biển thế
nhưng lại chưa từng một ngày no đủ. Quanh năm, mụ chỉ lo từng bữa cho đám con
nheo nhóc. Lam lũ, khổ cực là thế, nhưng cái đói, cái nghèo đeo bám mụ từng ngày
khiến mụ không dám rời xa cái thuyền kia để “lên bờ” sống, bởi “không bỏ nghề
được”, bỏ nghề thì sẽ không có ăn. Cuộc sống lênh đênh trên biển đã khiến cuộc sống
của gia đình mụ bấp bênh đến độ, có khi “ông trời làm động biển suốt háng tháng, cả
nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối”. Có còn cái đói, cái
nghèo nào đến mức đó hay chăng, khi mà chiến tranh đã qua đi, và dù rằng, người đàn
bà đó phải thức trắng hàng đêm, phải làm lụng vất vả mỗi ngày?
Đói nghèo đã khổ, cơ cực đủ điều, thế nhưng cái mệt thể xác chẳng thể nào đau đớn
bằng những trận đòn roi tàn bạo từ người chồng. Dường như mụ ngày nào cũng phải
chịu nỗi hành hạ tinh thần đau đớn đó “ba ngày một trận nặng, năm ngày một trận
nhẹ”, thế nhưng lại chẳng thể phản kháng, đổi lại chỉ có sự cam chịu đến tận cùng.
Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự thương xót vô cùng với số phận của người đàn bà
hàng chài. Sự nghèo túng, gánh nặng về cơm áo đã khiến cho mụ rơi vào cái vòng tròn
của sự bất hạnh. Từ hình ảnh của người đàn bà ấy, tác giả còn muốn nói với người đọc
những trăn trở của mình về cuộc chiến đấu chống lại cái đói, cái nghèo. Cũng giống
như giặc ngoại xâm, “giặc đói, giặc dốt” cũng là một cuộc chiến mà chúng ta cần
chúng ta đánh đuổi. Bởi còn đói còn nghèo thì cái xấu cái ác vẫn sẽ còn tiếp diễn.
Qua từng trang văn học của Việt Nam, người ta vẫn luôn thấy ánh lên ở mỗi người
phụ nữ vẻ đẹp tâm hồn cao cả và ở người phụ nữ hàng chài này, Nguyễn Minh Châu
đã làm cho vẻ đẹp tâm hồn ấy thăng hoa tuyệt vời, hoàn toàn đối lập với vẻ ngoài rách
rưới, khổ sở của mụ. Có thể nói, vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà ấy thể hiện trong
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
mọi khía cạnh, trong mọi mặt mà đầu tiên là vẻ đẹp của một người phụ nữ đã từng
trải, sâu sắc, thấu hiểu và bao dung vô cùng.
Nếu như Phùng và Đẩu bất bình trước sự độc ác của người chồng thì những lời lẽ của
người đàn bà hàng chài đã khiến những người từng “vào sinh ra tử”, những trí thức
như họ biến thành những người đàn ông thật nông nổi, hời hợt vô cùng.
Mụ đã kể cho Phùng, cho Đẩu nghe về cuộc đời mình, cho họ biết lý do tại sao mụ lại
cam chịu sự vũ phu của người chồng. Bởi mụ hiểu tất cả đều do hoàn cảnh ép buộc,
xô đẩy cuộc đời họ đến bước đường hôm nay. Nếu ngày xưa, chồng chị là “một anh
con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi” nhưng do cuộc
sống, cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, đông con “giá như tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi
sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”, đã đẩy hắn trở nên tha hoá, trở thành một kẻ
vũ phu, tàn nhẫn. Chắc hẳn, người đàn bà ấy phải là người thấu đáo, suy xét cẩn thận
mới có thể hiểu được lẽ đời biến chuyển như thế!
Và người đàn bà cũng chỉ rõ cho Đẩu và Phùng thấy sự thiếu thực tế của họ rằng làm
nghề chài lưới, cần người đàn ông “để chèo chống khi phong ba, để làm ăn nuôi nấng
một đặng sắp con”, “là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết
như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông”.
Người đàn bà ấy đã chỉ ra cái khó khăn, cơ cực của người phụ nữ khi mưu sinh trên
biển, khi mà những hiểm hoạ luôn bất chợt và tiềm ẩn. Mụ cũng biết rằng “từ ngày
cách mạng về đỡ đói khố” thế nhưng những bất cập mà chính quyền chưa giải quyết
được, đó là cấp đất cho dân chài nhưng “chẳng ai ở vì không bỏ nghề được”. Đến lúc
đó, Đẩu và Phùng mới dường như chợt “vỡ ra” nhiều điều, giải pháp, sự thiện chí của
họ vô cùng phi thực tế, và họ có lẽ cũng cảm phục người đàn bà nhà quê kia nhưng lại
thấu hiểu cuộc đời, thấu hiểu con người đến nhường ấy!
Vẻ đẹp của người đàn bà hàng chài không chỉ thể hiện ở sự hiểu thấu cuộc đời mà còn
ở tấm lòng nhân hậu, sự bao dung và tình mẫu tử sâu sắc.
Người đàn bà ấy hàng ngày phải chịu những trận đòn roi độc ác “ba ngày một trận
nhẹ, năm ngày một trận nặng” của người chồng không phải vì ngu muội, không dám
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
phản kháng, cũng không phải mụ đã gây nên tội tình gì mà là vì mụ muốn để người
chồng được giải toả tất cả những u uất, những dồn nén chất chứa trong lòng. Mụ hi
sinh thân mình để ngày mai, vợ chồng mụ lại trở lại con thuyền, lại bắt đầu cuộc sống
mưu sinh vốn đầy những cơ cực. Cách xử sự của người đàn bà ấy khiến cho người đọc
chúng ta không chỉ thương xót mà còn vô cùng cảm phục nữa. Bởi đó là cách xử sự
của một những hiểu rõ bổn phận và trách nhiệm của mình và cố gắng thực hiện nó dù
nó phi lý và đau đớn vô cùng.
Nếu như Đẩu và Phùng vô cùng bất bình với những trận đòn man rợ của người đàn
ông dành cho vợ “cả nước không có một người chồng nào như hắn” thì người đàn bà
hàng chài lại luôn không hề trách cứ người chồng của mình. Mụ nhận hết mọi lỗi lầm
về bản thân “giá như tôi đẻ ít đi”, “cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá”,
“ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên
phải gánh lấy cái khổ”. Dường như tất cả mọi tội lỗi đều thuộc về người đàn bà, mọi
khó khăn đều bắt nguồn từ chính mụ, thế nên, mụ chưa từng một lời than trách người
chồng và luôn miệng xin rằng “quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được,
đừng bắt con bỏ nó”. Đọc đến đây, chúng ta không khỏi xúc động, cảm phục tấm lòng
vị tha, nhân hậu của người đàn bà hàng chài xấu xí ấy. Ẩn chứa trong một vẻ ngoài
xấu xí, lại là một nhân cách cao cả vô cùng!
Tình mẫu tử vốn là thiên tính của người phụ nữ, và người đàn bà này cũng vậy, mụ
yêu thương con mình vô cùng. Sự yêu thương ấy là lý do để mụ cam chịu những trận
đòn roi man rợ bởi mụ muốn có người đàn ông để cùng mình “nuôi đặng một sắp
con”. Và cũng vì thương con, sợ con chịu tổn thương tinh thần vì cảnh bạo lực gia
đình nên mụ đã xin chồng đưa mình lên bờ để đánh “sau này, con cái lớn lên, tôi mới
xin được lão đưa tôi lên bờ mà đánh”. Còn người phụ nữ nào có tình mẫu tử hơn thế,
nhận hết mọi đau thương về mình “đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình như ở đất được”, chỉ mong đàn con được ăn no mà khôn
lớn. Và cũng vì sợ thằng con làm gì dại dột với bố mà chị đã cắn răng gửi nó lên bờ
cho ông ngoại nuôi nấng dù đó là đứa con chị yêu thương nhất cuộc đời mình. Tình
thương con của người mẹ ấy chưa từng một lần được thể hiện trực tiếp nhưng lại diễn
ra trong âm thầm. Khi đứa con chứng kiến cái cảnh tàn bạo ấy, người đàn bà đã đau
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
đớn và xấu hổ đến chừng nào, “người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau
đớn – vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã”. Mụ ôm con trong nước mặt “mếu máo, ôm
chầm” lấy nó rồi “vái lấy vái để”. Cuộc đời của mụ có lẽ chỉ sống vì những đứa con,
mụ chỉ đau đớn khi làm tổn thương con cái chứ chưa từng thấy đau đớn cho bản thân mình.
Chính chúng ta cũng phải tự hỏi, cuộc sống như người đàn bà ấy, liệu có khi nào được
hạnh phúc hay chưa? Câu trả là lời có! Và có lẽ khoảnh khắc mà mụ hạnh phúc nhất
đời là khi “ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no” và gia đình được hòa thuận.
Đó là khoảnh khắc mà gương mặt xấu xí của mụ “lần đầu tiên, chợt ửng sáng lên như
một nụ cười”. Tất cả đó là vẻ đẹp, là sự thiêng liêng của tình mẫu từ, yêu thương con,
sống vì con. Người đàn bà ấy cũng như vô vàn những người phụ nữ trên đất nước Việt
Nam, bao dung, nhân hậu, vị tha, luôn kiên cường chịu đựng, hy sinh vì con cái.
Hình ảnh về người đàn bà đã để lại một ấn tượng sâu đậm trong lòng nghệ sĩ Phùng và
cả trong lòng người đọc chúng ta. Những nét khắc họa từ ngoại hình đến hành động,
lời nói,… đã khiến người đàn bà hàng chài ấy trở thành biểu tượng cho những người
phụ nữ miền biển đáng thương. Và hình tượng người đàn bà ấy đã giúp Nguyễn Minh
Châu thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của mình. Đó là sự thương cảm, thấu hiếu
dành cho những số phận bất hạnh bị nghèo đói, bạo lực bủa vây, nhưng ở họ, vẫn sáng
ngời những phẩm chất tốt đẹp, nhân hậu, vị tha.
Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài
Nhà văn Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn
học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ông có khối lượng sáng tác đồ sộ với các thể loại như
tiểu thuyết, truyện ngắn và tiểu luận phê bình. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
được sáng tác năm 1987 là tác phẩm in đậm phong cách tự sự, triết lý của nhà văn
Nguyễn Minh Châu . Với ngôn từ dung dị đời thường, truyện kể lại chuyến đi thực tế
của 1 nghệ sĩ nhiếp ảnh: Phùng và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật
và cuộc đời. Trong truyện, một trong những nhân vật mà gây ấn tượng với em đó
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
chính là người đàn bà hàng chài. Đầu tiên, người đọc sẽ thấy được người đàn bà hàng
chài là người phụ nữ không có vẻ đẹp ngoại hình. Người đàn bà hàng chài hiện lên với
hình ảnh mặt rỗ như tổ ong, thân hình thô kệch và tỏ rõ sự mệt mỏi sau một chuyến đi
biển về. Thứ hai, điều mà em cảm nhận được ở người đàn bà hàng chài đó là nỗi khổ
của người phụ nữ này. Không chỉ phải chịu đựng cảnh đói nghèo, gia đình luôn túng
thiếu mà lại quá đông con, người đàn bà hàng chài còn phải sống với chồng là một kẻ
vũ phu, luôn đánh đập vợ mỗi khi bực mình. Khổ là thế nhưng người phụ nữ này vẫn
không dám nhờ đến pháp luật bỏ chồng vì đàn con bơ vơ, nheo nhóc. Thứ ba, điều mà
em thấy được ở người đàn bà hàng chài đó là những phẩm chất tốt đẹp của một người
phụ nữ của gia đình. Đầu tiên, người đàn bà hàng chài là người phụ nữ có tình yêu
thương con. Người đàn bà hàng chài vì các con mà xin chồng lên bờ mới đánh. Vì
không muốn các con nhìn thấy cảnh mẹ bị bố bạo hành nên người đàn bà hàng chài đã
luôn giấu các con mình. Đồng thời, người phụ nữ ấy cũng vì các con mà không dám
bỏ chồng, bỏ chồng thì các con sẽ bơ vơ, và còn khổ hơn hiện tại nữa. Chắc chắn,
người phụ nữ ấy đứng giữa sự giằng xé giữa hạnh phúc cá nhân và các con. Và tất
nhiên, với người phụ nữ ấy, sự ưu tiên của các con chính là số 1. Đặc biệt nhất, người
đàn bà hàng chài cũng từng nói "Hạnh phúc nhất là nhìn các đứa con tôi được ăn no".
Có thể nói, các đứa con chính là sinh mệnh, niềm vui và cuộc đời của người phụ nữ ấy.
Người phụ nữ có thể vì các con mà chịu mọi sự khổ sở về tinh thần, lẫn thể xác, vì các
con mà không mơ tưởng đến hạnh phúc cá nhân, bị bạo hành cũng không dám bỏ
chồng. Thứ hai, người phụ nữ hàng chài là người phụ nữ có đức hy sinh. Người đàn
bà hàng chài coi các con chính là cả cuộc đời của mình,vì các con mà chịu mọi sự khổ
sở về tinh thần, lẫn thể xác, vì các con mà không mơ tưởng đến hạnh phúc cá nhân, bị
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về người đàn bà hàng chài
bạo hành cũng không dám bỏ chồng đi tìm hạnh phúc riêng, chấp nhận cuộc sống khổ
sở vì các con cần cả cha và mẹ. Phẩm chất thứ ba của người phụ nữ hàng chài đó là
việc người phụ nữ này suy tính cho chuyện tương lai. Người đàn bà hàng chài vì nghĩ
tương lai của các con nên ko dám bỏ chồng. Cả vợ và chồng cùng nuôi con còn không
kham nổi, nữa là bỏ chồng để các con bơ vơ ai nuôi. Tóm lại, người đàn bà hàng chài
là người phụ nữ dù có ngoại hình xấu xí, lam lũ nhưng lại là người có nhiều phẩm chất
đáng quý tốt đẹp. Tuy nhiên, người đọc cảm nhận được một giá trị hiện thực mà tác
giả gửi gắm, đó chính là hiện thực khổ sở của người phụ nữ ấy, cam chịu vì hoàn toàn bế tắc.