Cạnh tranh và độc quyền nền kinh tế thị trường | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Cạnh tranh và độc quyền nền kinh tế thị trường | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
A. CẠNH TRANH
I. Hai biểu hiện cạnh tranh cơ bản
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các ngành
II. Tác động của cạnh tranh trong kttt
1. Tích cực
Là môi trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
Điều chỉnh linh hoạt và phân bố nguồn lực KT
Kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ
Tạo cơ sở cho phân phối thu nhập
Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, cất lượng tốt, giá thấp
2. Tiêu cực
Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái
Cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm đạo đức kinh doanh, VPPL
Phân hóa giàu nghèo
B. ĐỘC QUYỀN KTTT
I. Nguyên nhân ra đời
Quốc tế hóa đồi sống kinh tế, sự bành trướng của liên minh độc quyền
quốc tế
Sự phát triển phân công lao động xã hội
Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
cao
Sinh ra cơ cấu KT to lớn
Sự thống trị độc quyền
II. Bản chất: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa các tổ chức
tư nhân với nhà nước tư bản thành một thể thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của
các tổ chức độc quyền
III. Biểu hiện chủ yếu
Sự kết hợp về nhân sự của các tổ chức độc quyền và NN
Sự hình thành và sở hữu nhà nước
Sự điều tiết nhà nước tư sản
IV. Vai trò
Tích cực
Giới hạn
C. LÝ LUẬN CỦA LÊ NIN
I. Nguyên nhân
Tác động của quy luật KTTT
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Những thành tựu KH-KT
Cạnh tranh gay gắt, phá sản
Khủng hoảng kinh tế 1873
Sự phát triển của hệ thống tín dụng
II. Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do
sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại
III. Giá cả độc quyền: là giá cả của các tổ chức độc quyền đặt trong mua và bán
hàng hóa
IV. Đặc điểm KT cơ bản
Sự phân chia TG giữa về lãnh thổ của các cường quốc tư bản
Xuất khẩu tư bản
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt
Sự phân chia TG giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
V. Tác động độc quyền
Tích cực
Tiêu cực
| 1/2

Preview text:

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A. CẠNH TRANH
I. Hai biểu hiện cạnh tranh cơ bản
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành
 Cạnh tranh giữa các ngành
II. Tác động của cạnh tranh trong kttt 1. Tích cực
 Là môi trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
 Điều chỉnh linh hoạt và phân bố nguồn lực KT
 Kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ
 Tạo cơ sở cho phân phối thu nhập
 Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, cất lượng tốt, giá thấp 2. Tiêu cực
 Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái
 Cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm đạo đức kinh doanh, VPPL  Phân hóa giàu nghèo B. ĐỘC QUYỀN KTTT
I. Nguyên nhân ra đời
 Quốc tế hóa đồi sống kinh tế, sự bành trướng của liên minh độc quyền quốc tế
 Sự phát triển phân công lao động xã hội
 Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao
 Sinh ra cơ cấu KT to lớn
 Sự thống trị độc quyền
II. Bản chất: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa các tổ chức
tư nhân với nhà nước tư bản thành một thể thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của
các tổ chức độc quyền
III. Biểu hiện chủ yếu
 Sự kết hợp về nhân sự của các tổ chức độc quyền và NN
 Sự hình thành và sở hữu nhà nước
 Sự điều tiết nhà nước tư sản IV. Vai trò  Tích cực  Giới hạn
C. LÝ LUẬN CỦA LÊ NIN I. Nguyên nhân
 Tác động của quy luật KTTT
 Sự phát triển của lực lượng sản xuất  Những thành tựu KH-KT
 Cạnh tranh gay gắt, phá sản
 Khủng hoảng kinh tế 1873
 Sự phát triển của hệ thống tín dụng
II. Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do
sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại
III. Giá cả độc quyền: là giá cả của các tổ chức độc quyền đặt trong mua và bán hàng hóa
IV. Đặc điểm KT cơ bản
 Sự phân chia TG giữa về lãnh thổ của các cường quốc tư bản  Xuất khẩu tư bản
 Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
 Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt
 Sự phân chia TG giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
V. Tác động độc quyền  Tích cực  Tiêu cực