Cặp phạm trù triết học cái riêng cái chung học phần Triết học Mac-Lênin

Cặp phạm trù triết học cái riêng cái chung học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
1. Khái niệm
- Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất
định. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái
khác).
VD: hiện tượng cầu vồng, đất nước Việt Nam....
- Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm
vốn có ở một sự vật, hiện tượngkhông lặp lạisự vật, hiện
tượng nào khác.
VD: dấu vân tay, ý tưởng sáng tạo, Hà Nội
- Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tượng khác.
VD: dd chung của cá: sống dưới nước, thở bằng mang
2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Các nhà duy danh cho rằng cái chung không tồn tại thực trong hiện thực
khách quan, chỉ có sự vật đơn lẻ, cái riêng mới tồn tại thực, chỉ tồn tại
trong duy con người
Các nhà duy thực khẳng định cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc
vào cái riêng
Chủ nghĩa duy vật bin chứng đã khắc phục những khiếm khuyết
của cả hai xu hướng trên
- Thứ nhất: Cái chung tồn tại trong i riêng, vì cái chung là một mặt,
một thuộc tính của cái riêng, không có cái chung tồn tại bên ngoài
cái riêng và nó liên hệ không tách rời cái đơn nhất.
VD: thế giới thực vật gồm nhiều loài khác nhau (mỗi loài có 1 cái
riêng) nhưng đều tuân theo quy luật chung của tự nhiên (cái chung)
- Thứ hai: Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa
cái đơn nhất và cái chung. Khôngcái riêng nào tồn tại tuyệt đối
độc lập, bên ngoài cái chung hay nhờ có những cái chung mà những
cái riêng tác động, liên hệ với nhau.
VD: nhờ có ngôn ng chung mà con người có thể giao lưu với nhau;
nhờ có chung các nguyên tố với giới tự nhiên nên con người có th
trao đổi vật chất và năng lượng với thế giới bên ngoài
1
lOMoARcPSD|36215 725
- Thứ ba: Cái riêng là toàn bộ cái phong phú hơn cái chung, cái chung
là cái bộ phận nng sâu sắc hơn cái riêng.
VD: mỗi cá nhân đều có đặc điểm nổi trội hơn (cao, thp,....) nhưng
mỗi đất nước lại văn hóa riêng, nét đẹp riêng (cái riêng)
- Thứ tư: cái đơn nhất và cái chungthể chuyển hóa (Cái đơn nhất
và cái chung có mối liên hệ lẫn nhau trong một thể thống nhất). VD:
từ giống lúa mới được tạo ra trong phòng thí nghiệm (cái đơn nhất)
sau quá trình triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đã trở thành cái
phổ biến (cái chung) và ngược lại.
3. Ý nghĩa phương pp luận
- Thứ nhất: cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn.
- Thứ hai: cần phải cụ tha cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn
cánh cụ thể, khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục
bộ, địa phương.
- Thứ ba: trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải biết vận
dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển a cái đơn nhất thành
cái chung và ngược lại theo nhng mc đích nhất định.
VD: cần ngăn chặn nhng hành vi xấu để không ảnh hưởng đến cộng
đồng
2
lOMoARcPSD|36215 725
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
1. Khái niệm
- Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong cùng một sự vật, hiện ng hoặc giữa các sự vật hiện
tượng với nhau và sẽ gây ra một biến đổi nhất định nào đó
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những sự biến đi xuất hiện do
nguyên nhân gây ra
- VD: Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm
trọng.Trong đó,chất thải công nghiệp nguyên nhân còn ô nhiễm
môi trườngkết quả.
2. Mi quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
* Mối quan hệ khách quan tất yếu
- Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả
+ Có nguyên nhân thì chắc chắn sẽ có kết qu
+ Có kết quả tức là có nguyên nhân gây ra
VD: - Bão ( nguyên nhân ) xuất hiện tc , sự thiết hại ( kết quả )
của hoa màu,mùa màng do bão gây ra xuất hiện
- Kết quhọc tập tốt ( kết quả) là nhờ quá trình học tập nlực , đi học
đầy đủ ( nguyên nhân
Nhưng không phải cái gì xảy ra trước cũng là nguyên nhân của kết
quả (VD:a xuân không phải là nguyên nhân của mùa hè)
- Một kết quả có thể do 1 nguyên nhân tạo ra hoặc do có nhiều nguyên
nhân gây ra => nhìn thy được nhiều nguyên nhân trong 1 kết quả,
tránh việc chủ quan tư tưng chỉ 1 kết quả chỉ do 1 nguyên nhân gây
ra
VD:Kết quả sinh viên A phải học lại môn :
+ Nguyên nhân trực tiếp : điểm thấp
+ Nguyên nhân gián tiếp: Bỏ thi,không học bài,nhớ nhầm lịch
thi,.....
- Một nguyên nhân thxảy ra nhiều kết quả có cả tốt và xấu VD:
Giảng viên truyền kiến thức cho sinh viên (nguyên nhân) nhưng lại
cho ra nhiều kết quả có sinh viên hiểu bài tốt,nhưng có sinh viên chỉ
hiểu 40-50% bài giảng
3
lOMoARcPSD|36215 725
- Nguyên nhân tạo ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên nhân
của một kết quả khác
VD: Từ một quả trứng nở ra 1 con gà,từ 1 con gà lại tiếp tục quá
trình sinh sản và cho ra 1 quả trứng và tiếp tục
3. Ý nghĩa
- Nguyên nhân luôn có trước kết quả: muốn tìm nguyên nhân của một
hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện ng
đó xuất hin. Và muốn loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ
nguyên nhân nảy sinh ra nó
- Một kết quả có thể do nhiu nguyên nhân gây ra: cần phân loại các
nguyên nhân để có những giải pháp x lí đúng đắn. Kết hp tạo ra
nhiều nguyên nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực.
Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực đhạn chế kết quả không mong
muốn
- Một nguyên nhân thể sinh ra nhiều kết quả: phải tìm ra những kết
qunào kết quả chính, kết quả ph cơ bản và không cơ bản
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả lại trthành nguyên nhân tiếp
theo: trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải có tầm nhìn, điều
chỉnh nguyên nhân ban đầu để định hướng kết quả trong tương lai
4
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
1. Khái niệm
- Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất
định. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác).
VD: hiện tượng cầu vồng, đất nước Việt Nam....
- Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm
vốn có ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
VD: dấu vân tay, ý tưởng sáng tạo, Hà Nội
- Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tượng khác.
VD: dd chung của cá: sống dưới nước, thở bằng mang
2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Các nhà duy danh cho rằng cái chung không tồn tại thực trong hiện thực
khách quan, chỉ có sự vật đơn lẻ, cái riêng mới tồn tại thực, chỉ tồn tại trong tư duy con người
Các nhà duy thực khẳng định cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những khiếm khuyết
của cả hai xu hướng trên
- Thứ nhất: Cái chung tồn tại trong cái riêng, vì cái chung là một mặt,
một thuộc tính của cái riêng, không có cái chung tồn tại bên ngoài
cái riêng và nó liên hệ không tách rời cái đơn nhất.
VD: thế giới thực vật gồm nhiều loài khác nhau (mỗi loài có 1 cái
riêng) nhưng đều tuân theo quy luật chung của tự nhiên (cái chung)
- Thứ hai: Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, giữa
cái đơn nhất và cái chung. Không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối
độc lập, bên ngoài cái chung hay nhờ có những cái chung mà những
cái riêng tác động, liên hệ với nhau.
VD: nhờ có ngôn ngữ chung mà con người có thể giao lưu với nhau;
nhờ có chung các nguyên tố với giới tự nhiên nên con người có thể
trao đổi vật chất và năng lượng với thế giới bên ngoài 1 lOMoARc PSD|36215725
- Thứ ba: Cái riêng là toàn bộ cái phong phú hơn cái chung, cái chung
là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.
VD: mỗi cá nhân đều có đặc điểm nổi trội hơn (cao, thấp,....) nhưng
mỗi đất nước lại văn hóa riêng, nét đẹp riêng (cái riêng)
- Thứ tư: cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa (Cái đơn nhất
và cái chung có mối liên hệ lẫn nhau trong một thể thống nhất). VD:
từ giống lúa mới được tạo ra trong phòng thí nghiệm (cái đơn nhất)
sau quá trình triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đã trở thành cái
phổ biến (cái chung) và ngược lại.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Thứ nhất: cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn.
- Thứ hai: cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn
cánh cụ thể, khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương.
- Thứ ba: trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải biết vận
dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa cái đơn nhất thành
cái chung và ngược lại theo những mục đích nhất định.
VD: cần ngăn chặn những hành vi xấu để không ảnh hưởng đến cộng đồng 2 lOMoARc PSD|36215725
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1. Khái niệm
- Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện
tượng với nhau và sẽ gây ra một biến đổi nhất định nào đó
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những sự biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra
- VD: Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm
trọng.Trong đó,chất thải công nghiệp là nguyên nhân còn ô nhiễm
môi trường là kết quả.
2. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
* Mối quan hệ khách quan tất yếu
- Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả
+ Có nguyên nhân thì chắc chắn sẽ có kết quả
+ Có kết quả tức là có nguyên nhân gây ra
VD: - Bão ( nguyên nhân ) xuất hiện trước , sự thiết hại ( kết quả )
của hoa màu,mùa màng do bão gây ra xuất hiện
- Kết quả học tập tốt ( kết quả) là nhờ quá trình học tập nỗ lực , đi học đầy đủ ( nguyên nhân
Nhưng không phải cái gì xảy ra trước cũng là nguyên nhân của kết
quả (VD: mùa xuân không phải là nguyên nhân của mùa hè)
- Một kết quả có thể do 1 nguyên nhân tạo ra hoặc do có nhiều nguyên
nhân gây ra => nhìn thấy được nhiều nguyên nhân trong 1 kết quả,
tránh việc chủ quan tư tưởng chỉ 1 kết quả chỉ do 1 nguyên nhân gây ra
VD:Kết quả sinh viên A phải học lại môn :
+ Nguyên nhân trực tiếp : điểm thấp
+ Nguyên nhân gián tiếp: Bỏ thi,không học bài,nhớ nhầm lịch thi,.....
- Một nguyên nhân có thể xảy ra nhiều kết quả có cả tốt và xấu VD:
Giảng viên truyền kiến thức cho sinh viên (nguyên nhân) nhưng lại
cho ra nhiều kết quả có sinh viên hiểu bài tốt,nhưng có sinh viên chỉ hiểu 40-50% bài giảng 3 lOMoARc PSD|36215725
- Nguyên nhân tạo ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyên nhân của một kết quả khác
VD: Từ một quả trứng nở ra 1 con gà,từ 1 con gà lại tiếp tục quá
trình sinh sản và cho ra 1 quả trứng và tiếp tục 3. Ý nghĩa
- Nguyên nhân luôn có trước kết quả: muốn tìm nguyên nhân của một
hiện tượng nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng
đó xuất hiện. Và muốn loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ
nguyên nhân nảy sinh ra nó
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: cần phân loại các
nguyên nhân để có những giải pháp xử lí đúng đắn. Kết hợp tạo ra
nhiều nguyên nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực.
Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kết quả không mong muốn
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả: phải tìm ra những kết
quả nào là kết quả chính, kết quả phụ cơ bản và không cơ bản
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả lại trở thành nguyên nhân tiếp
theo: trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải có tầm nhìn, điều
chỉnh nguyên nhân ban đầu để định hướng kết quả trong tương lai 4