Câu 1,2 chủ đề 3 chương 2 pháp luật đại cương

Câu 1,2 chủ đề 3 chương 2 pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu 1,2 chủ đề 3 chương 2 pháp luật đại cương

Câu 1,2 chủ đề 3 chương 2 pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
I. Khái quát chung về dân chủ XHCN và
nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay
1.Dân chủ XHCN ở Việt Nam
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam:
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945, chế độ dân chủ nhân dân
được xác lập.
- Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, nhưng trong các văn kiện Đảng chưa đề cập
cụm từ “ mà thường nêu quan điểm dân chủ xã hội chủ nghĩa”
xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” gắn với
“nắm vững chuyên chính vô sản”.
- Bản chất của DCXHCN, mối quan hệ giữa DCXHCN và nhà
nước pháp quyền XHCN chưa được xác định rõ ràng.
- Năm 1986, đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, đã nhấm mạnh việc phát huy dân chủ nhằm
tạo ra một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển.
b. Bản chất của nền DCXHCN ở Việt Nam:
- Đó là nền dân chủ mà nhân dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc
về nhân dân, dựa vào sự quản lý của nhà nước XHCN và sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Một trong những đặc trưng và cũng là bản chất của CNXH ở
Việt Nam là do dân làm chủ.
+ Dân chủ được đưa vào mục tiêu tổng quát của nước ta: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Nền dân chủ được thực hiện thông qua 2 hình thức:
+ Dân chủ gián tiếp: Hình thức dân chủ đại diện, được thực
hiện do nhân dân “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho
tổ chức mà họ bầu ra theo nhiệm kỳ 5 năm (Quốc hội).
+ Dân chủ trực tiếp: nhân dân thực hiện quyền làm chủ bằng
hành động trực tiếp của mình ( quyền thông tin về hoạt
động của nhà nước, được bàn bạc, giám sát hoạt đông của
nhà nước ).
2.Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam:
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ chủ nghĩa Việt Nam
nhà nước pháp quyền trong đó mọi công dân đều
được giáo dục pháp luật , phải hiểu biết về pháp luật ,
tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm
minh.
Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm
soát lẫn nhau, vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
b. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
- Do dân làm chủ, là nhà nước của dân, do dân, vì vì dân.
- Được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp và pháp
luật, pháp luật luôn ở vị trí tối cao.
- Có quyền lực thống nhất, với sự phân công, phối hợp giữa lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
- Do ĐCS lãnh đạo, nhân dân giám sát.
- Tôn trọng nhân quyền.
- Tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ,
bảo đảm sự thống nhất quyền lực.
II. Khái quát thực trạng lợi dụng quyền tự
do dân chủ để chống phá đất nước
1.Thực trạng hiện nay
- Lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí:
+ Lan truyền thông tin sai lệch về các vấn đề chính trị, kinh
tế, xã hội,... gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến trật
tự xã hội.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh covid-19 diễn biến phúc tạp, các thế
lực thù địch, đối tượng xấu liên tục phán tán thông tin giả
+ Sử dụng ngôn ngữ kích động, xúc phạm, lăng mạ, chia rẽ,
gây mất đoàn kết trong nhân dân.
Tung tin giả để gây chia rẽ đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
Hay tung tin Trung Quốc nhúng tay vào giàn khoan của Việt Nam, 1
số kẻ kích động, lợi dụng tình hình để đập phá tài sản
Đăng tải thông tin sai sự thật, vu khống, xúc phạm uy tín,
danh dự của tổ chức, cá nhân.
Bà Nguyễn Phương Hằng vu khống, sử dụng trái phép thông tin chưa
có sự đồng ý của các nghệ sĩ gây thiệt hại danh dự các nghệ sĩ và gây
hoang mang dư luận
- Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để tuyên truyền những quan
điểm sai trái, trái với hiến pháp và pháp luật.
Hoạt động của các tổ chức tôn giáo bất hợp pháp, lợi dụng
tôn giáo để trục lợi.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh (sư trụ trì) khẳng định việc thu tiền
là do yêu cầu của... vong
Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để kích động, lôi kéo người
dân tham gia vào các hoạt động gây rối an ninh trật tự.
- Lợi dụng quyền tự do hội họp, thành lập các tổ chức phản
động, khủng bố.
Làm giả con dấu, tài liệu, cơ quan, tổ chức để chống phá Đảng,
chia rẽ Đảng và nhân dân
Đối tượng Phạm Thị Đoan Trang bị tuyên án 9 năm tù vì tội tuyên
truyền chống nhà nước, cố ý xâm phạm chế độ XHCN
2.Luận điểm của các tổ chức phản dân chủ chống
phá nhà nước
- Những tổ chức này lợi dụng kẽ hở trong quyền tự do dân chủ,
cùng những trang mạng xã hội không được kiểm duyệt kỹ càng
và suy nghĩ còn lệch lạc, lạc hậu của một số bộ phận người để
kích động, làm mất ổn định dân chúng, âm mưu lật đổ chính
quyền.
- Chúng thường xoáy sâu vào những vấn đề:
+ Xuyên tạc và phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, xuyên tạc
hình ảnh lãnh tụ và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Xuyên tạc các chính sách liên quan về tôn giáo, dân chủ,
nhân quyền, dân tộc.
+ Lợi dụng sai sót, yếu kém trong quản lý, điều hành của
Đảng và nhà nước để thổi phồng thông tin, phủ sạch trơn
đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước.
+ Giả mạo các tài khoản của lãnh đạo Đảng, nhà nước để
tung tin xấu độc, tạo khoảng trống trong niềm tin của dư
luận.
3.Nguyên nhân
- Nhận thức sai lệch về quyền tự do dân chủ:
Một số người chưa hiểu rõ bản chất, nội dung và giới hạn
của quyền tự do dân chủ.
Suy nghĩ sai lầm rằng tự do dân chủ là muốn nói gì cũng
được, làm gì cũng được.
- Sự thiết hụt về giáo dục đạo đức, lối sống:
Một số người thiếu ý thức trách nhiệm, đạo đức, lợi dụng
quyền tự do dân chủ để trục lợi cá nhân.
Ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường mạng xã hội rối ren,
những nội dung không được kiểm soát chặt chẽ từ các cơ
quan chức năng.
- Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch:
Lợi dụng các vấn đề nhạy cảm, kích động, lôi kéo người
dân tham gia hoạt động chống phá.
Sử dụng thông tin sai lệch để tuyên truyền xuyên tạc
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước.
4.Hậu quả
- Gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội:
gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-
xã hội.
- Làm giảm uy tín của Nhà nước, tổ chức:
Gây mất niềm tin của nhân dân.
Gây khó khăn trong công tác quản lý xã hội.
- Gây hoang mang, lo lắng, bất an trong xã hội; mâu thuẫn, chia
rẽ trong cộng đồng.
- Gây ảnh hưởng uy tín của đất nước trên trường quốc tế, cản trở
sự hợp tác quốc tế.
5.Giải pháp
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, đảng viên và nhận
thức cho người dân:
- Kiên quyết đấu tranh chống các hoạt động chống phá:
Các cơ quan chức năng cần có biện pháp mạnh để ngăn
chặn, xử lý các hành vi vi phạm.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động
thông tin, báo chí và mạng xã hội.
- Phát triển kinh tế-xã hội:
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo môi trường ổn
định, lành mạnh cho người dân.
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
- Tăng cường hợp tác quốc tế.
| 1/9

Preview text:

I. Khái quát chung về dân chủ XHCN và
nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay
1.Dân chủ XHCN ở Việt Nam
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945, chế độ dân chủ nhân dân được xác lập.
- Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, nhưng trong các văn kiện Đảng chưa đề cập
cụm từ “dân chủ xã hội chủ nghĩa” mà thường nêu quan điểm
xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” gắn với
“nắm vững chuyên chính vô sản”.
- Bản chất của DCXHCN, mối quan hệ giữa DCXHCN và nhà
nước pháp quyền XHCN chưa được xác định rõ ràng.
- Năm 1986, đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, đã nhấm mạnh việc phát huy dân chủ nhằm
tạo ra một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển.
b. Bản chất của nền DCXHCN ở Việt Nam:
- Đó là nền dân chủ mà nhân dân làm chủ, mọi quyền lực thuộc
về nhân dân, dựa vào sự quản lý của nhà nước XHCN và sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
+ Một trong những đặc trưng và cũng là bản chất của CNXH ở
Việt Nam là do dân làm chủ.
+ Dân chủ được đưa vào mục tiêu tổng quát của nước ta: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Nền dân chủ được thực hiện thông qua 2 hình thức:
+ Dân chủ gián tiếp: Hình thức dân chủ đại diện, được thực
hiện do nhân dân “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho
tổ chức mà họ bầu ra theo nhiệm kỳ 5 năm (Quốc hội).
+ Dân chủ trực tiếp: nhân dân thực hiện quyền làm chủ bằng
hành động trực tiếp của mình ( quyền thông tin về hoạt
động của nhà nước, được bàn bạc, giám sát hoạt đông của nhà nước ).
2.Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ chủ nghĩa Việt Nam
 Là nhà nước pháp quyền mà trong đó mọi công dân đều
được giáo dục pháp luật , phải hiểu biết về pháp luật ,
tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh.
 Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm
soát lẫn nhau, vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
b. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Do dân làm chủ, là nhà nước của dân, do dân, vì vì dân.
- Được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp và pháp
luật, pháp luật luôn ở vị trí tối cao.
- Có quyền lực thống nhất, với sự phân công, phối hợp giữa lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Do ĐCS lãnh đạo, nhân dân giám sát. - Tôn trọng nhân quyền.
- Tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ,
bảo đảm sự thống nhất quyền lực.
II. Khái quát thực trạng lợi dụng quyền tự
do dân chủ để chống phá đất nước
1.Thực trạng hiện nay
- Lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí:
+ Lan truyền thông tin sai lệch về các vấn đề chính trị, kinh
tế, xã hội,... gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến trật tự xã hội.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh covid-19 diễn biến phúc tạp, các thế
lực thù địch, đối tượng xấu liên tục phán tán thông tin giả
+ Sử dụng ngôn ngữ kích động, xúc phạm, lăng mạ, chia rẽ,
gây mất đoàn kết trong nhân dân.
Tung tin giả để gây chia rẽ đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
Hay tung tin Trung Quốc nhúng tay vào giàn khoan của Việt Nam, 1
số kẻ kích động, lợi dụng tình hình để đập phá tài sản
 Đăng tải thông tin sai sự thật, vu khống, xúc phạm uy tín,
danh dự của tổ chức, cá nhân.
Bà Nguyễn Phương Hằng vu khống, sử dụng trái phép thông tin chưa
có sự đồng ý của các nghệ sĩ gây thiệt hại danh dự các nghệ sĩ và gây
hoang mang dư luận
- Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để tuyên truyền những quan
điểm sai trái, trái với hiến pháp và pháp luật.
 Hoạt động của các tổ chức tôn giáo bất hợp pháp, lợi dụng tôn giáo để trục lợi.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh (sư trụ trì) khẳng định việc thu tiền
là do yêu cầu của... vong
 Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để kích động, lôi kéo người
dân tham gia vào các hoạt động gây rối an ninh trật tự.
- Lợi dụng quyền tự do hội họp, thành lập các tổ chức phản động, khủng bố.
Làm giả con dấu, tài liệu, cơ quan, tổ chức để chống phá Đảng,
chia rẽ Đảng và nhân dân
Đối tượng Phạm Thị Đoan Trang bị tuyên án 9 năm tù vì tội tuyên
truyền chống nhà nước, cố ý xâm phạm chế độ XHCN
2.Luận điểm của các tổ chức phản dân chủ chống phá nhà nước
- Những tổ chức này lợi dụng kẽ hở trong quyền tự do dân chủ,
cùng những trang mạng xã hội không được kiểm duyệt kỹ càng
và suy nghĩ còn lệch lạc, lạc hậu của một số bộ phận người để
kích động, làm mất ổn định dân chúng, âm mưu lật đổ chính quyền.
- Chúng thường xoáy sâu vào những vấn đề:
+ Xuyên tạc và phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, xuyên tạc
hình ảnh lãnh tụ và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Xuyên tạc các chính sách liên quan về tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, dân tộc.
+ Lợi dụng sai sót, yếu kém trong quản lý, điều hành của
Đảng và nhà nước để thổi phồng thông tin, phủ sạch trơn
đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước.
+ Giả mạo các tài khoản của lãnh đạo Đảng, nhà nước để
tung tin xấu độc, tạo khoảng trống trong niềm tin của dư luận. 3.Nguyên nhân
- Nhận thức sai lệch về quyền tự do dân chủ:
 Một số người chưa hiểu rõ bản chất, nội dung và giới hạn
của quyền tự do dân chủ.
 Suy nghĩ sai lầm rằng tự do dân chủ là muốn nói gì cũng
được, làm gì cũng được.
- Sự thiết hụt về giáo dục đạo đức, lối sống:
 Một số người thiếu ý thức trách nhiệm, đạo đức, lợi dụng
quyền tự do dân chủ để trục lợi cá nhân.
 Ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường mạng xã hội rối ren,
những nội dung không được kiểm soát chặt chẽ từ các cơ quan chức năng.
- Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch:
 Lợi dụng các vấn đề nhạy cảm, kích động, lôi kéo người
dân tham gia hoạt động chống phá.
 Sử dụng thông tin sai lệch để tuyên truyền xuyên tạc
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 4.Hậu quả
- Gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội:
gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Làm giảm uy tín của Nhà nước, tổ chức:
 Gây mất niềm tin của nhân dân.
 Gây khó khăn trong công tác quản lý xã hội.
- Gây hoang mang, lo lắng, bất an trong xã hội; mâu thuẫn, chia rẽ trong cộng đồng.
- Gây ảnh hưởng uy tín của đất nước trên trường quốc tế, cản trở sự hợp tác quốc tế. 5.Giải pháp
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, đảng viên và nhận thức cho người dân:
- Kiên quyết đấu tranh chống các hoạt động chống phá:
 Các cơ quan chức năng cần có biện pháp mạnh để ngăn
chặn, xử lý các hành vi vi phạm.
 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động
thông tin, báo chí và mạng xã hội.
- Phát triển kinh tế-xã hội:
 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo môi trường ổn
định, lành mạnh cho người dân.
 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
- Tăng cường hợp tác quốc tế.