Câu hỏi bài tập và tình huống thảo luận ôn tập môn Luật cạnh tranh

Câu hỏi bài tập và tình huống thảo luận ôn tập môn Luật cạnh tranh của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
21 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi bài tập và tình huống thảo luận ôn tập môn Luật cạnh tranh

Câu hỏi bài tập và tình huống thảo luận ôn tập môn Luật cạnh tranh của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

157 79 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36477832
CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
I. CÂU NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?
Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh Bản
chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành
cùng một loại khách hàng. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
2. Cạnh tranh Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường NHẬN ĐỊNH
SAI. VÌ:
- HIẾN PHÁP LUẬT CĂN BẢN CỦA NƯỚC CHXHCNVN, HIẾN
PHÁP XÂY DỰNG NHẰM BẢO VỆ XÂY DỰNG ĐẤT
NƯỚC VN DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG
DÂN CHỦ VĂN MINH. TRONG NỀN KTTT THÌ CẠNH TRANH
LINH HỒN SỐNG. LCT NHẰM BẢO VỆ CẠNH TRANH
TRONG NỀN KTTT, CŨNG VỚI MỤC ĐÍCH BẢO VỆ CÁC CHỦ
THỂ TRONG NỀN KT, ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CHO DN, NGƯỜI
TIÊU DÙNG… NÊN LUẬT CẠNH TRANH ĐƯỢC XEM LÀ HIẾN
PHÁP CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. NHƯNG CẠNH TRANH
THÌ SAI.
- CÁCH KHÁC:
CẠNH TRANH LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG, CÒN LUẬT HIẾN PHÁP LÀ MỘT VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT, KHÔNG THỂ ĐỒNG NHẤT CẠNH TRANH
VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
3. Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
NHẬN ĐỊNH SAI. CẠNH TRANH MỚI LÀ LINH HỒN SỐNG CỦA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vquyền lợi của các doanh nghiệp
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LÀ NHẰM ĐỂ BẢO VỆ CẠNH TRANH,
MÀ CẠNH TRANH XÉT ĐẾN CÙNG NGƯỜI TIÊU DÙNG SẼ LÀ
1.
4.
lOMoARcPSD|36477832
NGƯỜI HƯỞNG LỢI ÍCH, NÊN CÓ THỂ NÓI PHÁP LUẬT CẠNH
TRANH CHỦ YẾU NHẰM BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
5. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của
Luật Cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
TH1: NẾU DN THÀNH LẬP NƯỚC NGOÀI NHƯNG HOẠT
ĐỘNG TẠI VN THÌ VẪN THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT
(ĐIỀU 1 KHOẢN 2)
TH2: NẾU DN TLNN NHƯNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH
TRANH, TẬP TRUNG KINH TẾ GÂY TÁC ĐỘNG HOẶC KHẢ
NĂNG GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN TT VN THÌ VẪN THUỘC PHẠM VI ĐIỀU
CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU 1 KHOẢN 1)
Các cơ quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật
Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NNƯỚC HÀNH VI GÂY CẢN
TRỞ CẠNH TRANH THÌ VẪN BỊ CẤM THEO ĐIỀU 8 KHOẢN 1
Trường Đại học Luật Tp.HCM không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh
tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM LÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP NÊN THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU 2
KHOẢN 1)
Công ty v sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống
cống…) không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CÔNG TY VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CŨNG
DN, CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH THẾ VẪN THUỘC ĐỐI
TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT. (ĐIỀU 2 KHOẢN 1)
VÍ DỤ: TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC DN CÔNG ÍCH ĐẤU THẦU DỰ
-
-
6.
-
7.
-
8.
lOMoARcPSD|36477832
ÁN CHĂM SÓC CÂY XANH ĐƯỜNG TRÊN TPHCM. THÌ VẪN
CẠNH TRANH, VẪN CHỊU SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT
Đơn vquân đội chuyên sản xuất, lắp ráp khí không thuộc đối tượng áp
dụng của Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ :
ĐƠN VỊ QĐ CHUYÊN SẢN XUẤT LẮP RÁP VŨ KHÍ CŨNG LÀ DN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC THUỘC ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA LCT
2018
10.Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm
vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI. CÁC DN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VN NHƯ
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG VIETTEL CŨNG LÀ MỘT DN SẢN XUẤT
CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ, VÀ VẪN CÓ THỂ CÓ CÁC HÀNH
VI NHƯ HCCT, TẬP TRUNG KINH TẾ, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH,… NÊN VẪN THUỘC PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU
1)
Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội.
NHẬN ĐỊNH SAI.VÌ KHÔNG CHỈ DN, HIỆP HỘI MÀ CÓ THỂ LÀ CƠ
QUAN TỔ CHỨC NHÂN TRONG NGOÀI NƯỚC LIÊN
QUAN ĐỀU THUỘC PVĐC CỦA LCT
12.
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018 là
khác nhau.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 1 LUẬT NÀY, QUY
ĐỊNH VỀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH NHƯ CÁC HÀNH VI HCCT,
TTKT, CTKLM, XỬ LÝ VI PHẠM, TỐ TỤNG …
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG QUY ĐINH TẠI ĐIỀU 2 LUẬT NÀY QUY
ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ CHỊU SỰ ĐIỀU CHỈNH.
9.
-
11.
-
-
lOMoARcPSD|36477832
Chương 2. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
TH1: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CTKLM TẠI
KHOẢN 1,2,5 THÌ KHÔNG CẦN HẬU QUẢ, CHỈ CẦN CÁC
HÀNH VI THÔI THÌ ĐÃ BỊ CẤM.
VÍ DỤ: TẠI KHOẢN 2 CHỈ CẦN CÓ HÀNH VI ÉP BUỘC KH, ĐỐI TÁC
BẰNG CÁC HÀNH VI CƯỠNG ÉP ĐE DỌA ĐỂ BUỘC KHÔNG GIAO
DỊCH HOẶC NGỪNG GIAO DỊCH MÀ KH CẦN ĐẾN HẬU QUẢ
TH2: NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ: ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CTKLM QUY ĐỊNH
TẠI CÁC KHOẢN 3,4,6 THÌ CẦN CÓ HẬU QUẢ
DỤ: KHOẢN 6 QUY ĐỊNH NẾU DN BÁN HH DƯỚI GIÁ THÀNH
TOÀN BỘ THÌ CẦN HẬU QUẢ CỤ THỂ LOẠI BỎ HOẶC
KHẢ NĂNG LOẠI BỎ DN KHÁC CÙNG THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN.
Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ nội dung so sánh trực tiếp với sản
phẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
TH1: NHẬN ĐỊNH SAI.
TRONG TH SO SANH HÀNG HÓA DỊCH VỤ LÀ SẢN PHẨM CỦA
CÙNG CÔNG TY SẢN XUẤT RA THÌ KHÔNG PHẢI HV CTKLM
TH2: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
TRONG TH QUẢNG CÁO HÀNG HÓA DỊCH VCÓ NỘI DUNG SO
SÁNH TRỰC TIẾP SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA DN KHÁC
KHÔNG CHỨNG MINH ĐƯỢC ND THÌ LÀ HÀNH VI CTKLM
(CSPL: ĐIỀU 45.5B)
Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch
với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo
Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
TẠI KHOẢN 2 ĐIỀU 45 QUY ĐỊNH LÀ HÀNH VI DN ÉP BUỘC ĐỐI
TÁC KHÁCH HÀNG CỦA ĐN KHÁC KHÔNG GIAO DỊCH HOẶC
NGỪNG GIAO DỊCH VỚI DN ĐÓ BẰNG CÁCH CƯỠNG ÉP ĐE
2.
-
-
3.
-
lOMoARcPSD|36477832
DỌA CHỨ KHÔNG PHẢI ÉP BUỘC ĐỐI TÁC KHÁCH HÀNG
GIAO DỊCH VỚI MÌNH
4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh bị cấm
-
KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CỤ THỂ VỀ CHỦ THỂ
+ CHỦ THỂ: TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH
THIẾT KẾ LÀ BÍ MẬT KINH DOANH, CHỦ SỞ HỮU ÁP
HÀNH VI CTKLM (ĐIỀU
45.1A)
THIẾT KẾ KHÔNG PHẢI MẬT KINH DOANH KHÔNG
PHẢI HÀNH VI CTKLM
+ CHỦ THỂ KHÔNG TỔ CHỨC NHÂN KINH DOANH
KHÔNG LÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân hân Tổng giám đốc của doanh
nghiệp đối thủ cạnh tranh hành vi cung cấp thông tin không trung thực về
doanh nghiệp khác
NHẬN ĐỊNH SAI. ĐƯA THÔNG TIN KHÔNG TRUNG THỰC VỀ
NHÂN THÂN TGĐ KHÔNG PHẢI HÀNH VI CUNG CẤP THÔNG TIN
KHÔNG TRUNG THỰC VỀ DN ĐÓ. ĐƯA THÔNG TIN KHÔNG
TRUNG THỰC VỀ NHÂN THÂN THÌ KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN
UY TÍN DN.
Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác đưa ra thông
tin gây ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. NHẬN ĐỊNH
SAI. VÌ
CĂN CỨ THEO ĐIỀU 45.3 THÌ NHẬN ĐỊNH TRÊN DẤU HIỆU
VỀ HẬU QUẢ NHƯNG KHÔNG CÓ DẤU HIỆU VỀ HÀNH VI
+ TH HÀNH VI ĐƯA THÔNG TIN ĐÚNG SỰ THẬT VỀ DN KHÁC
NHƯNG GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN UY TÍN DN KHÔNG ĐƯỢC
XEM CUNG CẤP THÔNG TIN KHÔNG TRUNG THỰC + TH
CUNG CẤP THÔNG TIN KHÔNG TRUNG THỰC NHƯNG KHÔNG
GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN UY TÍN.
5.
6.
-
lOMoARcPSD|36477832
+ CHỈ ĐÚNG TRONG TH CUNG CẤP THÔNG TIN KHÔNG TRUNG
THỰC GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN UY TÍN.
Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều hành vi cạnh tranh không lành mạnh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
HÀNH VI KHUYẾN MẠI BỊ CẤM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 100
LTM 2005. KHÔNG PHẢI TẤT CẢ C HÀNH VI KHUYẾN MẠI BỊ
CẤM ĐỀU HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH, CHỈ
NHỮNG HÀNH VI GÂY HẬU QUẢ HOẶC CÓ THỂ GÂY HẬY QUẢ
CHO DN THEO ĐIỀU 3.6 LCT THÌ MỚI ĐƯỢC XEM HÀNH VI
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều gây thiệt hại hoặc có thể gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
-
ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN 1 ĐẾN 6 CỦA ĐIỀU 45 THÌ CÓ GÂY THIỆT
HẠI, THỂ GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI TƯỢNG CẠNH TRANH CỤ
THỂ.
-
ĐỐI VỚI KHOẢN 7 CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH BỊ CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT KHÁC THÌ KHÔNG
NHẤT THIẾT CÓ ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
nh vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo hành
vi cạnh tranh không lành mạnh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
VÌ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI ĐƯA THÔNG TIN SO SÁNH HAI SẢN
PHẨM CỦA CÙNG CÔNG TY SẢN XUẤT RA THÌ KHÔNG XEM
HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ( ĐIỀU 45.5B)
Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
CHỈ CÓ DẤU HIỆU VỀ HÀNH VI NHƯNG CHƯA CÓ DẤU HIỆU HẬU
QUẢ.
TH1: CÓ GÂY HẬU QUẢ: CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
7.
9.
-
10.
-
-
lOMoARcPSD|36477832
TH2: KHÔNG GÂY HẬU QUẢ: KHÔNG XEM HV CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH
11.Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ
tục của Luật cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI. ĐỐI VỐI NHỮNG HÀNH VI CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM THEO LUẬT KHÁC THÌ XỬ LÍ THEO
TRÌNH TỰ THỦ TỤC CỦA LUẬT KHÁC ĐÓ
Chương 3. Pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh
Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều
là hành vi hạn chế cạnh tranh
TH1: HÀNH VI GÂY HẬU QUẢ LÀM CẢN TRỞ CẠNH TRANH
CỦA DN KHÁC KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG MIỄN TRỪ THÌ
XEM LÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH NHẬN ĐỊNH
ĐÚNG
TH2: HÀNH VI GÂY HẬU QUẢ LÀM CẢN TRỞ CẠNH TRANH
CỦA DN KHÁC NHƯNG ĐƯỢC XEM XÉT THEO ĐIỀU 14 ĐÁP
ỨNG ĐIỀU KIỆN MIỄN TRỪ THÌ KHÔNG ĐƯỢC TÍNH LÀ HÀNH
VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH.
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
HAI LOẠI THUỐC KHÁC NHAU VỀ ĐẶC TÍNH ( TÍNH CHẤT HÓA
HỌC) HOẶC KHÁC NHAU VỀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG (DÙNG CHỮA
CÁC BỆNH KHÁC NHAU) THÌ KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ CÙNG MỘT
THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM LIÊN QUAN.
CSPL: ĐIỀU 9 KHOẢN 1 LCT VÀ KHOẢN 1,2 ĐIỀU 4 NĐ 35
Tất cả thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp đối thủ
cạnh tranh đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
CHỈ NHỮNG THỎA THUẬN VỀ ẤN ĐỊNH GIÁ GIỮA CÁC DN
TRÊN CÙNG 1 THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN THÌ MỚI LÀ TTHCCT BỊ
CẤM
1.
-
-
3.
-
lOMoARcPSD|36477832
CSPL ĐIỀU 11.1 VÀ ĐIỀU 12.1
Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia doanh
nghiệp sản xuất rượu là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ HAI DN CÓ DẤU HIỆU THỎA THUẬN VỀ
HẠN CHẾ SẢN LƯỢNG NÊN LÀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH
TRANH. KHÔNG CẦN XEM XÉT TRÊN CÙNG THỊ TRƯỜNG LIÊN
QUAN
CSPL ĐIỀU 11.3
5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mc đích
nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không
bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
-
TH1: HÀNH VI THỎA THUẬN NÀY KHÔNG NẰM TRONG HÀNH
VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TỪ ĐIỀU 11 KHOẢN 1
ĐẾN KHOẢN 11
-
TH2: HÀNH VI THỎA THUẬN NÀY LÀ THỎA THUẬN KHÁC
THEO ĐIỀU 11 THÌ BỊ COI LÀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH
TRANH KHÔNG CẦN DẤU HIỆU VỀ HẬU QUẢ
Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng
miễn trừ.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
NHỮNG THỎA THUẬN HCCT BỊ CẤM THEO KHOẢN 4,5,6 ĐIỀU 11
THÌ KHÔNG ĐƯỢC XEM XÉT MIỄN TRỪ
Các doanh nghiệp được coi vị tthống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp
của chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
CÁC DN PHẢI CÙNG HÀNH ĐỘNG GÂY TÁC ĐỘNG HẠN CH
CẠNH TRANH THÌ MỚI ĐƯỢC XEM LÀ CÓ VTTL
8. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và
phải thống nhất cùng hành động mới được coi là có vị trí thống lĩnh.
KHÔNG CẦN PHẢI THỐNG NHẤT, THỐNG NHẤT THUỘC V
THỎA THUẬN HCCT,
-
4.
6.
7.
lOMoARcPSD|36477832
Doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
CẦN GÂY HẬU QUẢ HOẶC CÓ KHẢ NĂNG GÂY LOẠI BỎ ĐỐI THỦ
CẠNH TRANH
CSPL: ĐIỀU 27.1.A
10. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh. CĂN
CỨ ĐIỀU 12
-
TH1:NẾU THAM GIA THỎA THUẬN KHÔNG BỊ CẤM TẠI ĐIỀU 12
THÌ VẪN ĐC CHO PHÉP
-
TH2: NẾU THAM GIA VÀO THỎA THUẬN BỊ CẤM TẠI ĐIỀU 12
THÌ KO ĐC PHÉP
Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị
cấm
CHỦ THỂ:
CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH TT:
+ GÂY HẬU QUẢ LÀM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH THEO
ĐIỀU 27 KHOẢN 1 ĐIỂM A BỊ CẤM + KOHẬU QUẢ: KHÔNG
BỊ CẤM.
KHÔNG CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH:
+ CÓ HẬU QUẢ DẪN ĐẾN OR CÓ KHẢ NĂNG DẪN ĐẾN LOẠI
BỎ CÁC DN KHÁC BỊ CẤM THEO ĐIỀU 45.6 +
KHÔNG GÂY HẬU QUẢ: KHÔNG BỊ CẤM.
12.Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
-
ĐỐI VỚI THỎA THUẬN KHÔNG CẦN HẬU QUẢ CỤ THỂ THÌ
ĐÚNG
-
ĐỐI VỚI MỘT SỐ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THÌ
ĐIỀU 27.1.A NHƯ LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CỤ THỂ NÀO THÌ SAI
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể được xem xét cho hưởng
miễn trừ nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
9.
11.
-
-
13.
lOMoARcPSD|36477832
LAM DỤNG VỊ TRÍ THÔNG LĨNH THƯỜNG GÂY RA HẬU QUẢ RẤT
LỚN, ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC, NÊN KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG MIỄN
TRỪ.
NGOÀI RA TRONG CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CANH TRẠNH THÌ CHỈ
THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LÀ ĐƯỢC HƯỞNG MIỄN
TRỪ THEO ĐIỀU 14
HOẶC CÓ THỂ GIẢI THÍCH THEO ĐIỀU 46.2 ỦY BAN CẠNH TRANH
QUỐC GIA NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI THỎA
THUẬN HCCT THÔI KHÔNG ĐỀ CẬP ĐẾN MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI
HV LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH.
Chương 4. Kiểm soát tập trung kinh tế
Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng chế thông báo hoặc
xin phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
KHÔNG PHẢI MỌI TRƯỜNG HỢP ĐỀU PHẢI THÔNG BÁO, CHỈ KHI
THUỘC NGƯỠNG PHẢI THÔNG BÁO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 33
THỨ 2 CHỈ THỦ TỤC THÔNG BÁO CHỨ KHÔNG THỦ TỤC
XIN PHÉP
Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm
thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. TƯƠNG TỰ KHI NÀO THUỘC NGƯỠNG MỚI CẦN
PHẢI THÔNG BÁO THEO ĐIỀU 33
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng
miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CHỈ CÓ THỎA THUẬN HCCT THEO ĐIỀU 14
HOẶC CĂN CỨ VÀO THẨM QUYỂN CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH
QUỐC QIA CHỈ CÓ THẨM QUYỀN MIỄN TRỪ ĐIỀU 46.2
Tại sao, tập trung kinh tế lại không được miễn trừ?
VÌ TẠI ĐIỀU 37 THÌ KHI THẨM ĐỊNH CHÍNH THỨC SẼ ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG HẠN CHẾ CANH TRANH, TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐỂ
XEM XÉT TỰ DO THỰC HIỆN. VẬY NÊN KHÔNG CẦN MIỄN TRỪ
1.
2.
3.
lOMoARcPSD|36477832
4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp
được tập trung kinh tế
ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA CHỈ QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH
XEM TẬP TRUNG KINH TẾ CÓ BỊ CẤM HAY LÀ CÓ ĐIỀU
KIỆN HAY KHÔNG. CÒN VIỆC THỰC HIỆN DO DN RA QUYẾT
ĐỊNH
Chương 5. Tố tụng cạnh tranh
Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh bản chất một
phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
PHIÊN ĐIỀU TRẦN KHÔNG ĐƯỢC XEM MỘT PHIÊN TÒA, VÌ
PHIÊN ĐIỀU TRẦN DO HỘI ĐỒNG XỬ LÍ CHỦ TRÌ KHÁC VỚI PHIÊN
TÒA CHO THẨM PHÁN CHỦ TRÌ.
CSPL: ĐIỀU 60 91 93
Trong tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan
cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh
tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
NẾU GÂY THIỆT HẠI ĐẾN LỢI ÍCH NHÀ NƯỚC, QUYỀN VÀ LỢI
ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THÌ PHẢI XỬ LÍ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ, KHÔNG
PHẢI DO CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH GIAIT QUYẾT
CSPL ĐIỀU 110
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
DO CHỦ TỊCH UBCTQG HOẶC HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
CÒN QUYỀN HẠN THÌ ĐÚNG THEO ĐIỀU 100 KHOẢN 1.
ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA CÓ QUYỀN HẠN GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, NHƯNG UBCTQG ỦY QUYỀN CHO HỘI ĐỒNG GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI. NÊN THẨM QUYỀN THUỘC VỀ CHỦ TỊCH
UBCTQG, HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1.
-
-
2.
3.
-
lOMoARcPSD|36477832
Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
CHỈ VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH THÌ MỚI CẦN MPHIỀN
ĐẦU TRẦN, CÒN CÁC VỤ VIỆC NHƯ TTKT, CẠNH TRANH KHÔNG
LÀNH MẠNH.
VÀ VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG RƠI VÀO
TRƯỜNG HỢP BỊ ĐÌNH CHỈ THEO ĐIỀU 92
VÀ PHIÊN ĐIỀU TRẦN PHẢI DO HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC MỞ.
5. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia khi có quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi
phạm Luật Cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
-
CHỈ CẦN CHO RẰNG CÓ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH BỊ XÂM HẠI
ĐÃ CÓ QUYỀN KHIẾU NẠI, THÌ KHI BỊ XÂM HẠI ĐƯƠNG NHIÊN
CÓ QUYỀN KHIẾU NẠI
Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra bổ sung
đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CHỦ TỊCH UBCTQG CHỈ CÓ QUYỀN YÊU CẦU
CƠ QUANĐIỀU TRA VỤ VIỆC ĐIỀU TRA BỔ SUNG
CSPL ĐIỀU 89 KHOẢN 1B
Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ việc
cạnh tranh
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRA VỤ VIỆC
ĐIỀU 62.1A, ĐIỀU 80.
8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối
với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. THỦ TRƯỞNG QUAN RA QUYẾT ĐỊNH
CUỐI CÙNG ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH XỬ VỤ VIỆC CẠNH TRANH,
THỦ TRƯỞNG QUAN ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CŨNG BỘ PHẬN
CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA. NÊN XÉT ĐẾN CÙNG THÌ
ỦY BAN CTQG LÀ CƠ QUAN CÓ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH
CUỐI CÙNG …
CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU 50.1 VÀ ĐIỀU 62.1A, ĐIỀU 80
4.
-
-
-
6.
7.
lOMoARcPSD|36477832
Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn hiệu lực thi hành ngay
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
QUYẾT ĐỊNH XỬ VỤ VIỆC CẠNH TRANH HIỆU LỰC KỂ TỪ
NGÀY KẾT THÚC THỜI HẠN KHIẾU NẠI (SAU 30 NGÀY).
ĐIỀU 95, 96.
Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh
tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI DỐI VỚI VỤ VIỆC CẠNH
TRANH CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH NGAY TẠI LÚC KÝ ĐIỀU 102.1
Khi nhận được Báo cáo điều tra từ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải
quyết vụ việc
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
THỨ NHẤT LÀ NẾU HỘI ĐỒNG XỬ RA QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH
CHỈ VỤ VIỆC THEO ĐIỀU 92 THÌ KHÔNG MỞ PHIÊN ĐIỀU TRẦN
THỨ HAI LÀ CHỈ TỔ CHỨC PHIÊN ĐIỀU TRẦN TRONG VỤ VIỆC
HẠN CHẾ CẠNH TRANH
THỨ 3 LÀ DO HỘI ĐỒNG XỬ LÍ MỞ.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với
quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
THEO ĐIỀU 100 KHOẢN 1,2 THÌ ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA
ĐỀU LÀ CƠ QUAN GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI VỀ VỤ VIỆC CẠNH
TRANH.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các khiếu nại
đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
THEO ĐIỀU 46.2B THÌ UBCTQG CÓ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNHGIẢIQUYẾT
VỤ VIỆC CẠNH TRANH
9.
-
10.
-
11.
-
-
-
12.
13.
-
14.
lOMoARcPSD|36477832
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ lý giải quyết vụ việc khi có khiếu nại của
tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do
hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA CÒN QUYỀN RA QUYẾT
ĐỊNH ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH NẾU PHÁT HIỆN HÀNH
VI DẤU HIỆU VI PHẠM KHÔNG CẦN KHIẾU NẠI
KHOẢN 2 ĐIỀU 80
Thám tử tư thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia
ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH DO QUAN ĐIỀU TRA VỤ
VIỆC CHỨ KH PHẢI …
THỨ 2 CẦN PHẢI CÓ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂTHỂ THAM GIA V
VIỆC
Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị cấm
quy định rõ trong Luật này NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ
CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT KHÁC THÌ VẪN VI PHẠM LCT
XỬ LÍ THEO LUẬT CẠNH TRANH.
CSPL: ĐIỀU 45.7
Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
NHẬN ĐỊNH SAI. ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CẠNH TRANH ỦY BAN
CẠNH TRANH QUỐC GIA PHÁT HIỆN DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP
LUẬT CẠNH TRANH YÊU CẦU THỦ TRƯỞNG QUAN ĐIỀU
TRA VỤ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRA THÌ KHÔNG BÊN
KHIẾU NẠI. ( ĐIỀU 80.2)
18.Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa
các bên liên quan
-
TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ VỤ VIỆC VI PHẠM VỀ TTKT HOẶC
CTKLM THÌ KHÔNG MỞ PHIÊN ĐIỀU TRẦN, NÊN CŨNG SẼ
KHÔNG CÓ TRÌNH BÀY Ý KIẾN VÀ TRANH LUẬN GIỮA CÁC
BÊN LIÊN
QUAN.
NHẬN
ĐỊNH SAI
-
15.
16.
-
-
17.
lOMoARcPSD|36477832
-
TRƯỜNG HỢP XỬ LÍ VỤ VIỆC HẠN
CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG
RA ĐÌNH CHỈ THEO ĐIỀU 92 THÌ PHẢI MỞ PHIÊN ĐIỀU TRẦN
NHẰM CHO CÁC BÊN TRÌNH BÀY Ý KIẾN TRANH LUẬN
ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA MÌNH. ĐÓ LÀ
BẢO ĐẢM QUYỀN TRANH LUẬN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi
khiếu nại của doanh nghiệp khác
(ĐÃ TRẢ LỜI Ở TRÊN)
Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự
nguyện khai báo trước khi quan thẩm quyền phát hiện NHẬN ĐỊNH
SAI.
ĐỐI VỚI DN VI PHẠM LCT 2018 TỰ NGUYỆN KHAI BÁO TRƯỚC
KHI QUAN THẨM QUYỀN PHÁT HIỆN THÌ SẼ ĐƯỢC MIỄN
HOẶC GIẢM MỨC XỬ PHẠT THEO CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG,
CHỨ KHÔNG PHẢI MIỄN TRÁCH NHIỆM ( TÙY VÀO THỨ TỰ KHAI
BÁO, THỜI ĐIỂM KHAI BÁO SẼ MỨC KHOAN HỒNG CTHỂ)
THEO ĐIỀU 112 LCT
21.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về cạnh
tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
II. TÌNH HUỐNG
Các hành vi sau đây vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh hay không?
Giải thích ngắn gọn tại sao? Nếu vi phạm sẽ phải chịu hình thức xử lý như thế
nào?
A. Chống cạnh tranh không lành mạnh
1. Công ty sản xuất nước mắm Phú Quốc đưa thông tin trên trang web
củacông ty Công ty sản xuất nước mắm Nha Trang sử dụng hóa chất gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người trong quá trình sản xuất nước mắm.
19.
20.
-
lOMoARcPSD|36477832
2. Siêu thị A và Siêu thị B cùng hoạt động trên địa bàn Quận X thành phố
Y.Siêu thị A đã thuê một nhóm tiếp thị đứng trước cửa Siêu thị B phát tờ rơi quảng
cáo, mời chào khách đến Siêu thị A.
3. Doanh nghiệp A đã hợp đồng bán hàng phế liệu cho doanh
nghiệpB. Doanh nghiệp C muốn mua lô hàng phế liệu nói trên đã nhờ X cán bộ
cảnh sát kinh tế đến kiểm tra doanh nghiệp A và buộc doanh nghiệp A phải bán cho
doanh nghiệp C, nếu không sẽ thường xuyên bị quan chức năng kiểm tra, gây khó
khăn.
4. Nhà hàng A thấy Nhà hàng B bên cạnh nhiều khách hơn đã
thuêngười nhân đêm tối đập phá tài sản của Nhà hàng B làm nhàng này phải
ngừng kinh doanh 5 ngày để sửa chữa.
5. Công ty may Việt Tiến bị nhiều cửa hàng trưng biển bán sản phẩm Việt
Tiến mặc không phải đại của Việt Tiến, nhiều sản phẩm được sản xuất đóng
nhãn hiệu Việt Tiến.
6. Hai trung tâm kinh doanh mặt hàng điện máy X Y gần nhau. Do
sởhữu mặt bằng làm trung tâm nên X thường xuyên các chương trình giảm giá,
tặng quà khuyến mại khiến trung tâm Y không bán được ng, lâm vào tình trạng
sắp phá sản.
7. Nhà hàng A lợi thế về mặt bằng và mi quan hnên khi mra đã
thuhút một lượng khách hàng lớn của Nhà hàng B cùng kinh doanh trên địa bàn.
Nhà hàng B đã tìm cách lôi kéo đầu bếp của Nhà hàng A về làm việc cho mình khiến
sau đó nhàng này có tuyển được đầu bếp mới nhưng vẫn bị tiếng nấu dở và dần
phải đóng cửa.
8. Theo thông báo của VinaPhone, từ ngày X đến hết ngày Y, khách
hàngthuộc diện được khuyến mại sẽ được tặng 50 % giá trị thẻ khi nạp vào tài khoản.
Tuy nhiên, bản tin của VinaPhone nhấn mạnh, chỉ những khách hàng nhận được tin
nhắn mới được hưởng mức khuyến mại 50%.
9. Công ty TNHH Hải Li đã gửi tthông báo đến các đại lý, khách
hàngcủa mình thông báo rằng Công ty Tâm Hoàn Châu đã “bán phá giá” mặt hàng
máy lạnh Misubishi Heavy trên thị trường, cụ thể là bán rẻ hơn mức giá mà công ty
TNHH Hải Li đang bán buôn (bán sỉ) cho các đại lý. Trong nội dung thư ngỏ Công
ty TNHH Hải Li yêu cầu các đại không được cung cấp hàng cho ng ty m
Hoàn Châu vì công ty này slợi dụng chính sách bán hàng trả chậm, mua hàng rồi
bán lại với giá thấp hơn để chiếm dụng vốn.
lOMoARcPSD|36477832
10. Viettel quảng cáo trên các băng-rôn ngoài trời khách hàng khi đến
hệthống cửa hàng Viettel trên toàn quốc vào “Giờ vàng” 10 giờ sáng thứ bảy hàng
tuần t ngày X đến ngày Y sẽ được mua điện thoại Samsung B110 với giá rẻ
399.000đ (giá bán thời điểm không khuyến mại là 899.000đ), cùng quà tặng là một
sim điện thoại Economy có sẵn 300.000 đ trong tài khoản. Tuy nhiên, thực tế "Giờ
vàng" chỉ dùng để bốc thăm lựa chọn người được mua số lượng máy Samsung
B110 dành cho khuyến mại tại mỗi cửa hàng của Viettel là rất ít.
B. Chống hạn chế cạnh tranh
1. A B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp. HCM th
phần kết hợp trên thị trường liên quan là 4 %, đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau,
trong đó có điều khoản: (i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 12%
do giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất yêu cầu các đại của mình không được
phân phối các thiết bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.
2. 20 ngân hàng thương mại tổng thị phần 80% trên thị trường liên quantriển khai
chương trình thanh toán qua thẻ tín dụng tại Việt Nam đã thỏa thuận cho phép
thực hiện thanh toán liên ngân hàng khi khách hàng sử dụng thẻ của một ngân
hàng thanh toán vào tài khoản của ngân hàng khác. Thỏa thuận này còn bao gồm
các điều khoản: (i) Thống nhất mức phí giao dịch khi khách hàng sử dụng dịch
vụ thanh toán liên ngân hàng; (ii) Yêu cầu khách hàng doanh nghiệp bán lẻ
mua máy đọc thẻ từ nhà cung cấp X nhà cung cấp uy tín thị phần lớn nhất
trên thị trường sản phẩm liên quan.
3. Cuối tháng 5-2011, tại văn phòng Công ty Bảo Việt Khánh Hòa (ở Tp.
Nha Trang), 12 đại diện công ty chi nhánh của các công ty bảo hiểm đã một
“bản thỏa thuận” về bảo hiểm học sinh năm học 2011-2012. Trong đó, cam kết thực
lOMoARcPSD|36477832
hiện triển khai bảo hiểm học sinh tại tỉnh Khánh Hòa với mức phí 80.000
đồng/năm/học sinh. Trước đó, mức pbảo hiểm năm học 2010-2011 60.000
đồng/năm/học sinh. Bản thỏa thuận này cũng cam kết “trên tinh thần tôn trọng, hợp
tác trong công việc, các bên cùng nhau cam kết thực hiện đúng những nội dung đã
nêu trên”.
4. Ba công ty Zuellig (chuyên tiếp thị thuốc do công ty mẹ ở Singapore phânphối);
Diethelm (chuyên tiếp thị thuốc của Mỹ, châu Âu); Mega (chuyên tiếp thị thuốc
của Thái Lan, Ấn Độ) tuy không chức năng phân phối thuốc tại Việt Nam
nhưng đã hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu, phân phối trong tất cả các
khâu của quá trình phân phối thuốc. Ba công ty nêu trên đã sự phân chia ngầm(
THỎA THUẬN HOẶC KHÔNG )với nhau về thị trường chủng loại thuốc
phân phối thể hiện qua danh mục sản phẩm thuốc chào bán của các hãng dược
phẩmy không bao giờ có sự trùng lặp, mà mỗi hãng đảm trách một nhóm mặt
hàng. Một doanh nghiệp nhập khẩu thuốc của Việt Nam đã nhập khẩu sản phẩm
của của Diethelm thì không thể nhập khẩu thuốc của Zuellig.
ĐÂY LÀ HÀNH VI DIỄN RA NGOÀI LÃNH THỖ VIỆT NAM, NHƯNG GÂY
TÁC ĐỘNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐẾN THỊ TRƯỜNG VN. ĐIỀU 1 CHỦ
THỂ
HÀNH VI
TH CÓ THỎA THUẬN HOẶC KH THỎA THUẬN
BỊ CẤM
5. Công ty M 40% thị phần trên thị trường phim nhựa nhập khẩu khi pn
phốiphim cho các doanh nghiệp khác chiếu đã hành vi: (i) Áp đặt chính sách
Giá thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem là 25 nghìn đồng (sau thuế) (nghĩa là
nếu rạp A bán mỗi với giá dưới 50 nghìn đồng thì phần M hưởng 25
nghìn/vé. Tuy nhiên, nếu giá trên 50 nghìn đồng, M lại áp dụng tlệ chia
50 - 50 ncũ); (ii) Buộc các doanh nghiệp này phải thuê thêm phim khác kèm
theo phim
muốn thuê. (Ví dụ, muốn có phim Transformers - một phim thuộc dạng “bom tấn”,
thì phải lấy kèm phim Ice Age là một phim hoạt hình).
6. Công ty Ánh Dương ký hợp đồng với các khách sạn, khu nghỉ dưỡng trong đó
điều khoản yêu cầu các khách sạn, khu nghỉ dưỡng này không được nhận đơn đặt
lOMoARcPSD|36477832
phòng của bất cứ công ty du lịch nào khác ngoài Ánh Dương đối với du khách
đến từ Nga, Ukraine và các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS).
CHỦ TH
+ CÓ VTTL THỊ TRƯỜNG: ( K1 ĐIỀU 24)
+ KHÔNG CÓ VTTLTT: ( KHOẢN 2 ĐIỀU 45) TIẾP TỤC XEM XÉT HÀNH VI
( ÉP BUỘC, ĐE DỌA) ĐỂ XỬ LÝ
HÀNH VI
+HÀNH VI LẠM DỤNG VTTL ĐỂ ÁP ĐẶT ĐIỀU KIỆN THEO ĐIỂM Đ
KHOẢN 1 ĐIỀU 27
HẬU QUẢ
+ GÂY HẬU QUẢ: VI PHẠM XỬ LÍ THEO ĐIỀU 8 KHOẢN 3 NĐ75
+ KHÔNG GÂY HẬU QUẢ: KHÔNG VI PHẠM
7. 3 doanh nghiệp gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone có vị trí thống lĩnhtrên thị
trường dịch vụ dữ liệu 3G đồng loạt điều chỉnh tăng cước 3G (cá biệt có gói cước
tăng 40%) dựa trên cơ sở được phê duyệt bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền.
C. Kiểm soát tập trung kinh tế
1. Công ty X của Trung Quốc mua 70% cổ phần của Công ty Y của
ViệtNam thị phần 32% trên thị trường thức ăn gia súc từ Công ty Z của Thái Lan
trị giá 609 triệu USD mà không làm thủ tục thông báo tập trung kinh tế.
2. Công ty Cổ phần Chuyển mạch i chính Quốc gia Việt Nam
(Banknetvn) Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) hoạt động trong
lĩnh vực trung gian thanh toán ngân hàng thị phần kết hợp trên thị trường liên
quan là 100%. Smartlink đã thực hiện việc sáp nhập vào Banknetvn.
3. Tập đoàn Thái Lan mua 51% cổ phần của Công ty Bia Sài Gòn Sabeco.
4. Tập đoàn SK Hàn Quốc mua 6% cổ phần của Vingroup trị giá 1 tỷ
USD.
5. VinCommerce, VinEco Masan Consumer Holdings sáp nhập để
thànhlập pháp nhân mới. Vingroup sẽ thực hiện hoán đổi cổ phần tại các công ty
con, giảm sở hữu cổ phần và không còn chi phối.
lOMoARcPSD|36477832
6. Grab và Gojek 02 siêu ứng dụng gọi xe, giao nhận, giao đồ ăn, thanh
toán điện tử tại Đông Nam Á đang thảo luận về một thương vụ sáp nhập ngang bằng
50-50
(Gợi ý Quy trình xác định, xử hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh
tranh năm 2018 về kiểm soát TTKT:
1. Hành vi có phải là hành vi TTKT hay không?
2. Hành vi có thuộc ngưỡng phải thông báo hay không?
3. dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 về kiểm soát
TTKT?
4. Xác định hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả.
Trường hợp kng có thông tin có thể giả định, chia tình huống
CÂU 1: SAO CHỈ NỀN KTTT MỚI CẠNH TRANH. KINH TẾ K
HOẠCH KH CÓ CẠNH TRANH?
VÌ:
NỀN KTTT :
+ CÓ NHIỀU CHỦ THỂ ĐĂNG KÍ KINH DOANH TỰ DO GIA
NHẬP, RỜI KHỎI THỊ TRƯỜNG, MỤC ĐÍCH KHÁC
NỀN KTNN
+ KHÔNG TỰ DO KINH DOANH, CHỦ THỂ CHỦ YẾU
CÁC DN NHÀ NƯỚC, GIAO DỊCH KINH TẾ THEO KẾ HOẠCH,
NÊN KHÔNG SỰ ĐỐI LẬP VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ. SẢN XUẤT
GÌ? BAO NHIÊU? ĐỀU ĐC LÊN KẾ HOẠCH
CÂU 2: LCT MỤC ĐÍCH NGĂN CẢN VIỆC HÌNH THÀNH DN ĐỘC
QUYỀN HAY KH GIẢI THÍCH?
CẠNH TRANH LÀ TỰ DO. LCT BẢO VỆ CẠNH TRANH, KHI
ANH CẠNH TRANH TỐT THÌ DẦN DẦN LOẠI BỎ CÁC DN
TRONG NGÀNH VÀ TRỞ THÀNH ĐỘC QUYÊNHF
TUY NHIÊN, ĐỐI VỚI HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỂ TR
THÀNH ĐỘC QUYỀN THÌ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ, PHẢI THÔNG
BÁO, XEM XÉT CHO PHÉP …
CÂU 3: CÁC BẠN CHO BIẾT KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TTLQ TƯƠNG
ĐƯƠNG DƠN VỊ HÀNH CHÍNH HAY KHÔNG?
-
-
-
-
lOMoARcPSD|36477832
XEM XÉT THỊ TRƯỜNG ĐỊA LIÊN QUAN: ĐỦ GẦN NHAU
HAY KHÔNG (CÓ RÀO CẢN THỊ TRƯỜNG HAY KHÔNG, CHI
PHÍ VÂN CHUYỂN , THỜI GIAN VẬN CHUYỂN LÀM GIÁ
TĂNG LÊN QUÁ 10% HAY KHÔNG)
XEM XÉT THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM LIÊN QUAN: CÙNG
ĐẶC TÍNH, MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG, GIÁ C
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH SỞ : DÂN SỐ, DIỆN
TÍCH …
CÂU 4 DẤU HIỆU CỦA TT CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN NHÓM? D
MỨC ĐỘ TTKT CAO, CHIẾM THỊ PHẦN LỚN.
CÓ TƯƠNG TÁC THƯƠNG MẠI, PHỤ THUỘC VÀO NHAU
LIÊN KẾT ĐỂ KIỂM SOÁT THỊ TRƯỜNG, KẾT HỢP RÀO CẢN
LỤNG ĐOẠN KINH TẾ LỚN, THIỆT HẠI LỚN CHO KHÁCH
HÀNG.
-
-
-
-
-
-
-
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH I. CÂU NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?
Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh Bản
1. chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành
cùng một loại khách hàng. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
2. Cạnh tranh là Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- HIẾN PHÁP LÀ LUẬT CĂN BẢN CỦA NƯỚC CHXHCNVN, HIẾN
PHÁP XÂY DỰNG NHẰM BẢO VỆ XÂY DỰNG ĐẤT
NƯỚC VN DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG
DÂN CHỦ VĂN MINH. TRONG NỀN KTTT THÌ CẠNH TRANH
LÀ LINH HỒN SỐNG. LCT NHẰM BẢO VỆ CẠNH TRANH
TRONG NỀN KTTT, CŨNG VỚI MỤC ĐÍCH BẢO VỆ CÁC CHỦ
THỂ TRONG NỀN KT, ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CHO DN, NGƯỜI
TIÊU DÙNG… NÊN LUẬT CẠNH TRANH ĐƯỢC XEM LÀ HIẾN
PHÁP CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. NHƯNG CẠNH TRANH THÌ SAI. - CÁCH KHÁC:
CẠNH TRANH LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG, CÒN LUẬT HIẾN PHÁP LÀ MỘT VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT, KHÔNG THỂ ĐỒNG NHẤT CẠNH TRANH VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
3. Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CẠNH TRANH MỚI LÀ LINH HỒN SỐNG CỦA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
4. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LÀ NHẰM ĐỂ BẢO VỆ CẠNH TRANH,
MÀ CẠNH TRANH XÉT ĐẾN CÙNG NGƯỜI TIÊU DÙNG SẼ LÀ lOMoARcPSD| 36477832
NGƯỜI HƯỞNG LỢI ÍCH, NÊN CÓ THỂ NÓI PHÁP LUẬT CẠNH
TRANH CHỦ YẾU NHẰM BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
5. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- TH1: NẾU LÀ DN THÀNH LẬP Ở NƯỚC NGOÀI NHƯNG HOẠT
ĐỘNG TẠI VN THÌ VẪN THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU 1 KHOẢN 2)
- TH2: NẾU DN TLNN NHƯNG CÓ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH
TRANH, TẬP TRUNG KINH TẾ GÂY TÁC ĐỘNG HOẶC CÓ KHẢ
NĂNG GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN TT VN THÌ VẪN THUỘC PHẠM VI ĐIỀU
CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU 1 KHOẢN 1)
6. Các cơ quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÓ HÀNH VI GÂY CẢN
TRỞ CẠNH TRANH THÌ VẪN BỊ CẤM THEO ĐIỀU 8 KHOẢN 1
7. Trường Đại học Luật Tp.HCM không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM LÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP NÊN THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU 2 KHOẢN 1)
8. Công ty vệ sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống
cống…) không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CÔNG TY VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CŨNG LÀ
DN, VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH VÌ THẾ VẪN THUỘC ĐỐI
TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT. (ĐIỀU 2 KHOẢN 1)
VÍ DỤ: TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC DN CÔNG ÍCH ĐẤU THẦU DỰ lOMoARcPSD| 36477832
ÁN CHĂM SÓC CÂY XANH ĐƯỜNG TRÊN TPHCM. THÌ VẪN CÓ
CẠNH TRANH, VẪN CHỊU SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT
9. Đơn vị quân đội chuyên sản xuất, lắp ráp vũ khí không thuộc đối tượng áp
dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI, VÌ :
- ĐƠN VỊ QĐ CHUYÊN SẢN XUẤT LẮP RÁP VŨ KHÍ CŨNG LÀ DN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC THUỘC ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA LCT 2018
10.Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm
vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI. CÁC DN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VN NHƯ
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG VIETTEL CŨNG LÀ MỘT DN SẢN XUẤT
CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ, VÀ VẪN CÓ THỂ CÓ CÁC HÀNH
VI NHƯ HCCT, TẬP TRUNG KINH TẾ, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH,… NÊN VẪN THUỘC PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LCT (ĐIỀU 1) 11. L
uật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội.
NHẬN ĐỊNH SAI.VÌ KHÔNG CHỈ DN, HIỆP HỘI MÀ CÓ THỂ LÀ CƠ
QUAN TỔ CHỨC CÁ NHÂN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN
QUAN ĐỀU THUỘC PVĐC CỦA LCT
12. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018 là khác nhau. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
- PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 1 LUẬT NÀY, QUY
ĐỊNH VỀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH NHƯ CÁC HÀNH VI HCCT,
TTKT, CTKLM, XỬ LÝ VI PHẠM, TỐ TỤNG …
- ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG QUY ĐINH TẠI ĐIỀU 2 LUẬT NÀY QUY
ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ CHỊU SỰ ĐIỀU CHỈNH. lOMoARcPSD| 36477832
Chương 2. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
TH1: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CTKLM TẠI
KHOẢN 1,2,5 THÌ KHÔNG CẦN CÓ HẬU QUẢ, CHỈ CẦN CÓ CÁC
HÀNH VI THÔI THÌ ĐÃ BỊ CẤM.
VÍ DỤ: TẠI KHOẢN 2 CHỈ CẦN CÓ HÀNH VI ÉP BUỘC KH, ĐỐI TÁC
BẰNG CÁC HÀNH VI CƯỠNG ÉP ĐE DỌA ĐỂ BUỘC KHÔNG GIAO
DỊCH HOẶC NGỪNG GIAO DỊCH MÀ KH CẦN ĐẾN HẬU QUẢ
TH2: NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ: ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CTKLM QUY ĐỊNH
TẠI CÁC KHOẢN 3,4,6 THÌ CẦN CÓ HẬU QUẢ
VÍ DỤ: KHOẢN 6 QUY ĐỊNH NẾU DN BÁN HH DƯỚI GIÁ THÀNH
TOÀN BỘ THÌ CẦN CÓ HẬU QUẢ CỤ THỂ LÀ LOẠI BỎ HOẶC CÓ
KHẢ NĂNG LOẠI BỎ DN KHÁC CÙNG THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN.
2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản
phẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. TH1: NHẬN ĐỊNH SAI.
- TRONG TH SO SANH HÀNG HÓA DỊCH VỤ LÀ SẢN PHẨM CỦA
CÙNG CÔNG TY SẢN XUẤT RA THÌ KHÔNG PHẢI HV CTKLM TH2: NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
- TRONG TH QUẢNG CÁO HÀNG HÓA DỊCH VỤ CÓ NỘI DUNG SO
SÁNH TRỰC TIẾP SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA DN KHÁC MÀ
KHÔNG CHỨNG MINH ĐƯỢC ND THÌ LÀ HÀNH VI CTKLM (CSPL: ĐIỀU 45.5B)
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch
với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo
Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- TẠI KHOẢN 2 ĐIỀU 45 QUY ĐỊNH LÀ HÀNH VI DN ÉP BUỘC ĐỐI
TÁC KHÁCH HÀNG CỦA ĐN KHÁC KHÔNG GIAO DỊCH HOẶC
NGỪNG GIAO DỊCH VỚI DN ĐÓ BẰNG CÁCH CƯỠNG ÉP ĐE lOMoARcPSD| 36477832
DỌA CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ ÉP BUỘC ĐỐI TÁC KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH VỚI MÌNH
4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm
- KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CỤ THỂ VỀ CHỦ THỂ
+ CHỦ THỂ: TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH
THIẾT KẾ LÀ BÍ MẬT KINH DOANH, CHỦ SỞ HỮU ÁP
DỤNG BIỆN PHÁP BẢO MẬT HÀNH VI CTKLM (ĐIỀU 45.1A)
THIẾT KẾ KHÔNG PHẢI BÍ MẬT KINH DOANH KHÔNG PHẢI HÀNH VI CTKLM
+ CHỦ THỂ KHÔNG LÀ TỔ CHỨC CÁ NHÂN KINH DOANH
KHÔNG LÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân hân Tổng giám đốc của doanh
nghiệp đối thủ cạnh tranh là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ ĐƯA THÔNG TIN KHÔNG TRUNG THỰC VỀ
NHÂN THÂN TGĐ KHÔNG PHẢI HÀNH VI CUNG CẤP THÔNG TIN
KHÔNG TRUNG THỰC VỀ DN ĐÓ. VÌ ĐƯA THÔNG TIN KHÔNG
TRUNG THỰC VỀ NHÂN THÂN THÌ KHÔNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN UY TÍN DN.
6. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là đưa ra thông
tin gây ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- CĂN CỨ THEO ĐIỀU 45.3 THÌ NHẬN ĐỊNH TRÊN CÓ DẤU HIỆU
VỀ HẬU QUẢ NHƯNG KHÔNG CÓ DẤU HIỆU VỀ HÀNH VI
+ TH HÀNH VI ĐƯA THÔNG TIN LÀ ĐÚNG SỰ THẬT VỀ DN KHÁC
NHƯNG GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN UY TÍN DN KHÔNG ĐƯỢC
XEM LÀ CUNG CẤP THÔNG TIN KHÔNG TRUNG THỰC + TH
CUNG CẤP THÔNG TIN KHÔNG TRUNG THỰC NHƯNG KHÔNG
GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN UY TÍN. lOMoARcPSD| 36477832
+ CHỈ ĐÚNG TRONG TH CUNG CẤP THÔNG TIN KHÔNG TRUNG
THỰC GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN UY TÍN.
7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
HÀNH VI KHUYẾN MẠI BỊ CẤM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 100
LTM 2005. KHÔNG PHẢI TẤT CẢ CÁC HÀNH VI KHUYẾN MẠI BỊ
CẤM ĐỀU LÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH, CHỈ
NHỮNG HÀNH VI GÂY HẬU QUẢ HOẶC CÓ THỂ GÂY HẬY QUẢ
CHO DN THEO ĐIỀU 3.6 LCT THÌ MỚI ĐƯỢC XEM LÀ HÀNH VI
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều gây thiệt hại hoặc có thể gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN 1 ĐẾN 6 CỦA ĐIỀU 45 THÌ CÓ GÂY THIỆT
HẠI, CÓ THỂ GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI TƯỢNG CẠNH TRANH CỤ THỂ.
- ĐỐI VỚI KHOẢN 7 CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH
MẠNH BỊ CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT KHÁC THÌ KHÔNG
NHẤT THIẾT CÓ ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
9. Hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo là hành
vi cạnh tranh không lành mạnh. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- VÌ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI ĐƯA THÔNG TIN SO SÁNH HAI SẢN
PHẨM CỦA CÙNG CÔNG TY SẢN XUẤT RA THÌ KHÔNG XEM LÀ
HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ( ĐIỀU 45.5B) 10. H
ành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
CHỈ CÓ DẤU HIỆU VỀ HÀNH VI NHƯNG CHƯA CÓ DẤU HIỆU HẬU QUẢ.
- TH1: CÓ GÂY HẬU QUẢ: CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH - lOMoARcPSD| 36477832
TH2: KHÔNG GÂY HẬU QUẢ: KHÔNG XEM LÀ HV CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
11.Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ
tục của Luật cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ ĐỐI VỐI NHỮNG HÀNH VI CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM THEO LUẬT KHÁC THÌ XỬ LÍ THEO
TRÌNH TỰ THỦ TỤC CỦA LUẬT KHÁC ĐÓ
Chương 3. Pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh
1. Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều
là hành vi hạn chế cạnh tranh
- TH1: HÀNH VI GÂY HẬU QUẢ LÀM CẢN TRỞ CẠNH TRANH
CỦA DN KHÁC KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG MIỄN TRỪ THÌ
XEM LÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
- TH2: HÀNH VI GÂY HẬU QUẢ LÀM CẢN TRỞ CẠNH TRANH
CỦA DN KHÁC NHƯNG ĐƯỢC XEM XÉT THEO ĐIỀU 14 ĐÁP
ỨNG ĐIỀU KIỆN MIỄN TRỪ THÌ KHÔNG ĐƯỢC TÍNH LÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH.
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
HAI LOẠI THUỐC KHÁC NHAU VỀ ĐẶC TÍNH ( TÍNH CHẤT HÓA
HỌC) HOẶC KHÁC NHAU VỀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG (DÙNG CHỮA
CÁC BỆNH KHÁC NHAU) THÌ KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ CÙNG MỘT
THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM LIÊN QUAN.
CSPL: ĐIỀU 9 KHOẢN 1 LCT VÀ KHOẢN 1,2 ĐIỀU 4 NĐ 35
3. Tất cả thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp là đối thủ
cạnh tranh đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
- CHỈ NHỮNG THỎA THUẬN VỀ ẤN ĐỊNH GIÁ GIỮA CÁC DN VÀ
TRÊN CÙNG 1 THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN THÌ MỚI LÀ TTHCCT BỊ CẤM lOMoARcPSD| 36477832
- CSPL ĐIỀU 11.1 VÀ ĐIỀU 12.1
4. Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia và doanh
nghiệp sản xuất rượu là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ HAI DN CÓ DẤU HIỆU THỎA THUẬN VỀ
HẠN CHẾ SẢN LƯỢNG NÊN LÀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH
TRANH. KHÔNG CẦN XEM XÉT TRÊN CÙNG THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN CSPL ĐIỀU 11.3
5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mục đích
nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không
bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- TH1: HÀNH VI THỎA THUẬN NÀY KHÔNG NẰM TRONG HÀNH
VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TỪ ĐIỀU 11 KHOẢN 1 ĐẾN KHOẢN 11
- TH2: HÀNH VI THỎA THUẬN NÀY LÀ THỎA THUẬN KHÁC
THEO ĐIỀU 11 THÌ BỊ COI LÀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH
TRANH KHÔNG CẦN DẤU HIỆU VỀ HẬU QUẢ
6. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
NHỮNG THỎA THUẬN HCCT BỊ CẤM THEO KHOẢN 4,5,6 ĐIỀU 11
THÌ KHÔNG ĐƯỢC XEM XÉT MIỄN TRỪ
7. Các doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp
của chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
VÌ CÁC DN PHẢI CÙNG HÀNH ĐỘNG GÂY TÁC ĐỘNG HẠN CHẾ
CẠNH TRANH THÌ MỚI ĐƯỢC XEM LÀ CÓ VTTL
8. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và
phải thống nhất cùng hành động mới được coi là có vị trí thống lĩnh.
KHÔNG CẦN PHẢI THỐNG NHẤT, VÌ THỐNG NHẤT LÀ THUỘC VỀ THỎA THUẬN HCCT, lOMoARcPSD| 36477832
9. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
CẦN GÂY HẬU QUẢ HOẶC CÓ KHẢ NĂNG GÂY LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CSPL: ĐIỀU 27.1.A
10. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh. CĂN CỨ ĐIỀU 12
- TH1:NẾU THAM GIA THỎA THUẬN KHÔNG BỊ CẤM TẠI ĐIỀU 12 THÌ VẪN ĐC CHO PHÉP
- TH2: NẾU THAM GIA VÀO THỎA THUẬN BỊ CẤM TẠI ĐIỀU 12 THÌ KO ĐC PHÉP
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị cấm CHỦ THỂ:
- CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH TT:
+ CÓ GÂY HẬU QUẢ LÀM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH THEO
ĐIỀU 27 KHOẢN 1 ĐIỂM A BỊ CẤM + KO CÓ HẬU QUẢ: KHÔNG BỊ CẤM.
- KHÔNG CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH:
+ CÓ HẬU QUẢ DẪN ĐẾN OR CÓ KHẢ NĂNG DẪN ĐẾN LOẠI
BỎ CÁC DN KHÁC BỊ CẤM THEO ĐIỀU 45.6 +
KHÔNG GÂY HẬU QUẢ: KHÔNG BỊ CẤM.
12.Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
- ĐỐI VỚI THỎA THUẬN KHÔNG CẦN HẬU QUẢ CỤ THỂ THÌ ĐÚNG
- ĐỐI VỚI MỘT SỐ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THÌ
ĐIỀU 27.1.A NHƯ LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CỤ THỂ NÀO THÌ SAI 13. H
ành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể được xem xét cho hưởng
miễn trừ nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ lOMoARcPSD| 36477832
LAM DỤNG VỊ TRÍ THÔNG LĨNH THƯỜNG GÂY RA HẬU QUẢ RẤT
LỚN, ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC, NÊN KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG MIỄN TRỪ.
NGOÀI RA TRONG CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CANH TRẠNH THÌ CHỈ
CÓ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH LÀ ĐƯỢC HƯỞNG MIỄN TRỪ THEO ĐIỀU 14
HOẶC CÓ THỂ GIẢI THÍCH THEO ĐIỀU 46.2 ỦY BAN CẠNH TRANH
QUỐC GIA CÓ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI THỎA
THUẬN HCCT THÔI KHÔNG CÓ ĐỀ CẬP ĐẾN MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI
HV LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH.
Chương 4. Kiểm soát tập trung kinh tế
1. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo hoặc
xin phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
KHÔNG PHẢI MỌI TRƯỜNG HỢP ĐỀU PHẢI THÔNG BÁO, CHỈ KHI
THUỘC NGƯỠNG PHẢI THÔNG BÁO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 33
THỨ 2 CHỈ CÓ THỦ TỤC THÔNG BÁO CHỨ KHÔNG CÓ THỦ TỤC XIN PHÉP
2. Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm
thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI. TƯƠNG TỰ KHI NÀO THUỘC NGƯỠNG MỚI CẦN
PHẢI THÔNG BÁO THEO ĐIỀU 33
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng
miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế.
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CHỈ CÓ THỎA THUẬN HCCT THEO ĐIỀU 14
HOẶC CĂN CỨ VÀO THẨM QUYỂN CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH
QUỐC QIA CHỈ CÓ THẨM QUYỀN MIỄN TRỪ ĐIỀU 46.2
Tại sao, tập trung kinh tế lại không được miễn trừ?
VÌ TẠI ĐIỀU 37 THÌ KHI THẨM ĐỊNH CHÍNH THỨC SẼ ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG HẠN CHẾ CANH TRANH, TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC … ĐỂ
XEM XÉT TỰ DO THỰC HIỆN. VẬY NÊN KHÔNG CẦN MIỄN TRỪ lOMoARcPSD| 36477832
4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp
được tập trung kinh tế
ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA CHỈ CÓ QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH
XEM TẬP TRUNG KINH TẾ CÓ BỊ CẤM HAY LÀ CÓ ĐIỀU
KIỆN HAY KHÔNG. CÒN VIỆC THỰC HIỆN LÀ DO DN RA QUYẾT ĐỊNH
Chương 5. Tố tụng cạnh tranh
1. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản chất là một
phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- PHIÊN ĐIỀU TRẦN KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ MỘT PHIÊN TÒA, VÌ
PHIÊN ĐIỀU TRẦN DO HỘI ĐỒNG XỬ LÍ CHỦ TRÌ KHÁC VỚI PHIÊN
TÒA CHO THẨM PHÁN CHỦ TRÌ. - CSPL: ĐIỀU 60 91 93
2. Trong tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan
cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
NẾU GÂY THIỆT HẠI ĐẾN LỢI ÍCH NHÀ NƯỚC, QUYỀN VÀ LỢI
ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THÌ PHẢI XỬ LÍ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ, KHÔNG
PHẢI DO CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH GIAIT QUYẾT CSPL ĐIỀU 110
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
DO CHỦ TỊCH UBCTQG HOẶC HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
CÒN QUYỀN HẠN THÌ ĐÚNG THEO ĐIỀU 100 KHOẢN 1.
- ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA CÓ QUYỀN HẠN GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, NHƯNG UBCTQG ỦY QUYỀN CHO HỘI ĐỒNG GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI. NÊN THẨM QUYỀN THUỘC VỀ CHỦ TỊCH
UBCTQG, HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI lOMoARcPSD| 36477832
4. Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- CHỈ VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH THÌ MỚI CẦN MỞ PHIỀN
ĐẦU TRẦN, CÒN CÁC VỤ VIỆC NHƯ TTKT, CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH. -
VÀ VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG RƠI VÀO
TRƯỜNG HỢP BỊ ĐÌNH CHỈ THEO ĐIỀU 92
- VÀ PHIÊN ĐIỀU TRẦN PHẢI DO HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC MỞ.
5. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia khi có quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
- CHỈ CẦN CHO RẰNG CÓ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH BỊ XÂM HẠI LÀ
ĐÃ CÓ QUYỀN KHIẾU NẠI, THÌ KHI BỊ XÂM HẠI ĐƯƠNG NHIÊN CÓ QUYỀN KHIẾU NẠI
6. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra bổ sung
đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ CHỦ TỊCH UBCTQG CHỈ CÓ QUYỀN YÊU CẦU
CƠ QUANĐIỀU TRA VỤ VIỆC ĐIỀU TRA BỔ SUNG CSPL ĐIỀU 89 KHOẢN 1B
7. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRA VỤ VIỆC ĐIỀU 62.1A, ĐIỀU 80.
8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối
với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH
CUỐI CÙNG ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH XỬ LÍ VỤ VIỆC CẠNH TRANH,
MÀ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CŨNG LÀ BỘ PHẬN
CỦA ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA. NÊN XÉT ĐẾN CÙNG THÌ
ỦY BAN CTQG LÀ CƠ QUAN CÓ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CUỐI CÙNG …
CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU 50.1 VÀ ĐIỀU 62.1A, ĐIỀU 80 lOMoARcPSD| 36477832
9. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- QUYẾT ĐỊNH XỬ LÍ VỤ VIỆC CẠNH TRANH CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ
NGÀY KẾT THÚC THỜI HẠN KHIẾU NẠI (SAU 30 NGÀY). ĐIỀU 95, 96.
10. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh
tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
- QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI DỐI VỚI VỤ VIỆC CẠNH
TRANH CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH NGAY TẠI LÚC KÝ ĐIỀU 102.1 11. K
hi nhận được Báo cáo điều tra từ Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải quyết vụ việc NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- THỨ NHẤT LÀ NẾU HỘI ĐỒNG XỬ LÝ RA QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH
CHỈ VỤ VIỆC THEO ĐIỀU 92 THÌ KHÔNG MỞ PHIÊN ĐIỀU TRẦN
- THỨ HAI LÀ CHỈ TỔ CHỨC PHIÊN ĐIỀU TRẦN TRONG VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH
- THỨ 3 LÀ DO HỘI ĐỒNG XỬ LÍ MỞ. 12. Ủ
y ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với
quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
THEO ĐIỀU 100 KHOẢN 1,2 THÌ ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA
ĐỀU LÀ CƠ QUAN GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI VỀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH. 13. Ủ
y ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các khiếu nại
đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. VÌ:
- THEO ĐIỀU 46.2B THÌ UBCTQG CÓ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNHGIẢIQUYẾT VỤ VIỆC CẠNH TRANH 14. lOMoARcPSD| 36477832
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ lý giải quyết vụ việc khi có khiếu nại của
tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do
hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ
- ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA CÒN CÓ QUYỀN RA QUYẾT
ĐỊNH ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH NẾU PHÁT HIỆN HÀNH
VI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM MÀ KHÔNG CẦN CÓ KHIẾU NẠI KHOẢN 2 ĐIỀU 80 15. T
hám tử tư có thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH LÀ DO CƠ QUAN ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CHỨ KH PHẢI …
THỨ 2 CẦN PHẢI CÓ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ THỂ THAM GIA VỤ VIỆC 16. Mộ
t doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị cấm
quy định rõ trong Luật này NHẬN ĐỊNH SAI. VÌ:
- ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ
CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT KHÁC THÌ VẪN VI PHẠM LCT VÀ
XỬ LÍ THEO LUẬT CẠNH TRANH. - CSPL: ĐIỀU 45.7 17. Mọ
i vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
NHẬN ĐỊNH SAI. ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CẠNH TRANH MÀ ỦY BAN
CẠNH TRANH QUỐC GIA PHÁT HIỆN CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP
LUẬT CẠNH TRANH VÀ YÊU CẦU THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐIỀU
TRA VỤ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRA THÌ KHÔNG CÓ BÊN
KHIẾU NẠI. ( ĐIỀU 80.2)
18.Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên liên quan
- TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ VỤ VIỆC VI PHẠM VỀ TTKT HOẶC
CTKLM THÌ KHÔNG CÓ MỞ PHIÊN ĐIỀU TRẦN, NÊN CŨNG SẼ
KHÔNG CÓ TRÌNH BÀY Ý KIẾN VÀ TRANH LUẬN GIỮA CÁC BÊN LIÊN NHẬN QUAN. ĐỊNH SAI lOMoARcPSD| 36477832
- TRƯỜNG HỢP XỬ LÍ VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG
RA QĐ ĐÌNH CHỈ THEO ĐIỀU 92 THÌ PHẢI MỞ PHIÊN ĐIỀU TRẦN
NHẰM CHO CÁC BÊN TRÌNH BÀY Ý KIẾN TRANH LUẬN
ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA MÌNH. ĐÓ LÀ
BẢO ĐẢM QUYỀN TRANH LUẬN CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG 19. Mộ
t doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi có
khiếu nại của doanh nghiệp khác (ĐÃ TRẢ LỜI Ở TRÊN) 20.
Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự
nguyện khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện NHẬN ĐỊNH SAI.
- ĐỐI VỚI DN VI PHẠM LCT 2018 TỰ NGUYỆN KHAI BÁO TRƯỚC
KHI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN PHÁT HIỆN THÌ SẼ ĐƯỢC MIỄN
HOẶC GIẢM MỨC XỬ PHẠT THEO CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG,
CHỨ KHÔNG PHẢI MIỄN TRÁCH NHIỆM ( TÙY VÀO THỨ TỰ KHAI
BÁO, THỜI ĐIỂM KHAI BÁO SẼ CÓ MỨC KHOAN HỒNG CỤ THỂ) THEO ĐIỀU 112 LCT
21.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về cạnh tranh NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. II. TÌNH HUỐNG
Các hành vi sau đây có vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh hay không?
Giải thích ngắn gọn tại sao? Nếu vi phạm sẽ phải chịu hình thức xử lý như thế nào?
A. Chống cạnh tranh không lành mạnh 1.
Công ty sản xuất nước mắm Phú Quốc đưa thông tin trên trang web
củacông ty là Công ty sản xuất nước mắm Nha Trang sử dụng hóa chất gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người trong quá trình sản xuất nước mắm. lOMoARcPSD| 36477832 2.
Siêu thị A và Siêu thị B cùng hoạt động trên địa bàn Quận X thành phố
Y.Siêu thị A đã thuê một nhóm tiếp thị đứng trước cửa Siêu thị B phát tờ rơi quảng
cáo, mời chào khách đến Siêu thị A. 3.
Doanh nghiệp A đã ký hợp đồng bán lô hàng phế liệu cho doanh
nghiệpB. Doanh nghiệp C muốn mua lô hàng phế liệu nói trên đã nhờ X là cán bộ
cảnh sát kinh tế đến kiểm tra doanh nghiệp A và buộc doanh nghiệp A phải bán cho
doanh nghiệp C, nếu không sẽ thường xuyên bị cơ quan chức năng kiểm tra, gây khó khăn. 4.
Nhà hàng A thấy Nhà hàng B ở bên cạnh có nhiều khách hơn đã
thuêngười nhân đêm tối đập phá tài sản của Nhà hàng B làm nhà hàng này phải
ngừng kinh doanh 5 ngày để sửa chữa. 5.
Công ty may Việt Tiến bị nhiều cửa hàng trưng biển bán sản phẩm Việt
Tiến mặc dù không phải là đại lý của Việt Tiến, nhiều sản phẩm được sản xuất đóng nhãn hiệu Việt Tiến. 6.
Hai trung tâm kinh doanh mặt hàng điện máy X và Y ở gần nhau. Do
sởhữu mặt bằng làm trung tâm nên X thường xuyên có các chương trình giảm giá,
tặng quà khuyến mại khiến trung tâm Y không bán được hàng, lâm vào tình trạng sắp phá sản. 7.
Nhà hàng A có lợi thế về mặt bằng và mối quan hệ nên khi mở ra đã
thuhút một lượng khách hàng lớn của Nhà hàng B cùng kinh doanh trên địa bàn.
Nhà hàng B đã tìm cách lôi kéo đầu bếp của Nhà hàng A về làm việc cho mình khiến
sau đó nhà hàng này có tuyển được đầu bếp mới nhưng vẫn bị tiếng là nấu dở và dần phải đóng cửa. 8.
Theo thông báo của VinaPhone, từ ngày X đến hết ngày Y, khách
hàngthuộc diện được khuyến mại sẽ được tặng 50 % giá trị thẻ khi nạp vào tài khoản.
Tuy nhiên, bản tin của VinaPhone nhấn mạnh, chỉ những khách hàng nhận được tin
nhắn mới được hưởng mức khuyến mại 50%. 9.
Công ty TNHH Hải Li đã gửi thư thông báo đến các đại lý, khách
hàngcủa mình thông báo rằng Công ty Tâm Hoàn Châu đã “bán phá giá” mặt hàng
máy lạnh Misubishi Heavy trên thị trường, cụ thể là bán rẻ hơn mức giá mà công ty
TNHH Hải Li đang bán buôn (bán sỉ) cho các đại lý. Trong nội dung thư ngỏ Công
ty TNHH Hải Li yêu cầu các đại lý không được cung cấp hàng cho Công ty Tâm
Hoàn Châu vì công ty này sẽ lợi dụng chính sách bán hàng trả chậm, mua hàng rồi
bán lại với giá thấp hơn để chiếm dụng vốn. lOMoARcPSD| 36477832 10.
Viettel quảng cáo trên các băng-rôn ngoài trời là khách hàng khi đến
hệthống cửa hàng Viettel trên toàn quốc vào “Giờ vàng” 10 giờ sáng thứ bảy hàng
tuần từ ngày X đến ngày Y sẽ được mua điện thoại Samsung B110 với giá rẻ
399.000đ (giá bán thời điểm không khuyến mại là 899.000đ), cùng quà tặng là một
sim điện thoại Economy có sẵn 300.000 đ trong tài khoản. Tuy nhiên, thực tế "Giờ
vàng" chỉ dùng để bốc thăm lựa chọn người được mua và số lượng máy Samsung
B110 dành cho khuyến mại tại mỗi cửa hàng của Viettel là rất ít.
B. Chống hạn chế cạnh tranh
1. A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp. HCM có thị
phần kết hợp trên thị trường liên quan là 4 %, đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau,
trong đó có điều khoản: (i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 12%
do giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất yêu cầu các đại lý của mình không được
phân phối các thiết bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.
2. 20 ngân hàng thương mại có tổng thị phần 80% trên thị trường liên quantriển khai
chương trình thanh toán qua thẻ tín dụng tại Việt Nam đã ký thỏa thuận cho phép
thực hiện thanh toán liên ngân hàng khi khách hàng sử dụng thẻ của một ngân
hàng thanh toán vào tài khoản của ngân hàng khác. Thỏa thuận này còn bao gồm
các điều khoản: (i) Thống nhất mức phí giao dịch khi khách hàng sử dụng dịch
vụ thanh toán liên ngân hàng; (ii) Yêu cầu khách hàng là doanh nghiệp bán lẻ
mua máy đọc thẻ từ nhà cung cấp X là nhà cung cấp có uy tín và thị phần lớn nhất
trên thị trường sản phẩm liên quan.
3. Cuối tháng 5-2011, tại văn phòng Công ty Bảo Việt Khánh Hòa (ở Tp.
Nha Trang), 12 đại diện công ty và chi nhánh của các công ty bảo hiểm đã ký một
“bản thỏa thuận” về bảo hiểm học sinh năm học 2011-2012. Trong đó, cam kết thực lOMoARcPSD| 36477832
hiện triển khai bảo hiểm học sinh tại tỉnh Khánh Hòa với mức phí 80.000
đồng/năm/học sinh. Trước đó, mức phí bảo hiểm năm học 2010-2011 là 60.000
đồng/năm/học sinh. Bản thỏa thuận này cũng cam kết “trên tinh thần tôn trọng, hợp
tác trong công việc, các bên cùng nhau cam kết thực hiện đúng những nội dung đã nêu trên”.
4. Ba công ty Zuellig (chuyên tiếp thị thuốc do công ty mẹ ở Singapore phânphối);
Diethelm (chuyên tiếp thị thuốc của Mỹ, châu Âu); Mega (chuyên tiếp thị thuốc
của Thái Lan, Ấn Độ) tuy không có chức năng phân phối thuốc tại Việt Nam
nhưng đã hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu, phân phối trong tất cả các
khâu của quá trình phân phối thuốc. Ba công ty nêu trên đã có sự phân chia ngầm(
CÓ THỎA THUẬN HOẶC KHÔNG )với nhau về thị trường và chủng loại thuốc
phân phối thể hiện qua danh mục sản phẩm thuốc chào bán của các hãng dược
phẩm này không bao giờ có sự trùng lặp, mà mỗi hãng đảm trách một nhóm mặt
hàng. Một doanh nghiệp nhập khẩu thuốc của Việt Nam đã nhập khẩu sản phẩm
của của Diethelm thì không thể nhập khẩu thuốc của Zuellig.
ĐÂY LÀ HÀNH VI DIỄN RA NGOÀI LÃNH THỖ VIỆT NAM, NHƯNG GÂY
TÁC ĐỘNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐẾN THỊ TRƯỜNG VN. ĐIỀU 1 CHỦ THỂ HÀNH VI
TH CÓ THỎA THUẬN HOẶC KH THỎA THUẬN BỊ CẤM
5. Công ty M có 40% thị phần trên thị trường phim nhựa nhập khẩu khi phân
phốiphim cho các doanh nghiệp khác chiếu đã có hành vi: (i) Áp đặt chính sách
Giá thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem là 25 nghìn đồng (sau thuế) (nghĩa là
nếu rạp A bán mỗi vé với giá dưới 50 nghìn đồng thì phần M hưởng là 25
nghìn/vé. Tuy nhiên, nếu giá vé là trên 50 nghìn đồng, M lại áp dụng tỷ lệ chia
50 - 50 như cũ); (ii) Buộc các doanh nghiệp này phải thuê thêm phim khác kèm theo phim
muốn thuê. (Ví dụ, muốn có phim Transformers - một phim thuộc dạng “bom tấn”,
thì phải lấy kèm phim Ice Age là một phim hoạt hình).
6. Công ty Ánh Dương ký hợp đồng với các khách sạn, khu nghỉ dưỡng trong đó có
điều khoản yêu cầu các khách sạn, khu nghỉ dưỡng này không được nhận đơn đặt lOMoARcPSD| 36477832
phòng của bất cứ công ty du lịch nào khác ngoài Ánh Dương đối với du khách
đến từ Nga, Ukraine và các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS). CHỦ THỂ
+ CÓ VTTL THỊ TRƯỜNG: ( K1 ĐIỀU 24)
+ KHÔNG CÓ VTTLTT: ( KHOẢN 2 ĐIỀU 45) TIẾP TỤC XEM XÉT HÀNH VI
( ÉP BUỘC, ĐE DỌA) ĐỂ XỬ LÝ HÀNH VI
+HÀNH VI LẠM DỤNG VTTL ĐỂ ÁP ĐẶT ĐIỀU KIỆN THEO ĐIỂM Đ KHOẢN 1 ĐIỀU 27 HẬU QUẢ
+ GÂY HẬU QUẢ: VI PHẠM XỬ LÍ THEO ĐIỀU 8 KHOẢN 3 NĐ75
+ KHÔNG GÂY HẬU QUẢ: KHÔNG VI PHẠM
7. 3 doanh nghiệp gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone có vị trí thống lĩnhtrên thị
trường dịch vụ dữ liệu 3G đồng loạt điều chỉnh tăng cước 3G (cá biệt có gói cước
tăng 40%) dựa trên cơ sở được phê duyệt bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
C. Kiểm soát tập trung kinh tế 1.
Công ty X của Trung Quốc mua 70% cổ phần của Công ty Y của
ViệtNam có thị phần 32% trên thị trường thức ăn gia súc từ Công ty Z của Thái Lan
trị giá 609 triệu USD mà không làm thủ tục thông báo tập trung kinh tế. 2.
Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam
(Banknetvn) và Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) hoạt động trong
lĩnh vực trung gian thanh toán ngân hàng có thị phần kết hợp trên thị trường liên
quan là 100%. Smartlink đã thực hiện việc sáp nhập vào Banknetvn. 3.
Tập đoàn Thái Lan mua 51% cổ phần của Công ty Bia Sài Gòn Sabeco. 4.
Tập đoàn SK Hàn Quốc mua 6% cổ phần của Vingroup trị giá 1 tỷ USD. 5.
VinCommerce, VinEco và Masan Consumer Holdings sáp nhập để
thànhlập pháp nhân mới. Vingroup sẽ thực hiện hoán đổi cổ phần tại các công ty
con, giảm sở hữu cổ phần và không còn chi phối. lOMoARcPSD| 36477832 6.
Grab và Gojek – 02 siêu ứng dụng gọi xe, giao nhận, giao đồ ăn, thanh
toán điện tử tại Đông Nam Á đang thảo luận về một thương vụ sáp nhập ngang bằng 50-50
(Gợi ý Quy trình xác định, xử lý hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh
tranh năm 2018 về kiểm soát TTKT: 1.
Hành vi có phải là hành vi TTKT hay không? 2.
Hành vi có thuộc ngưỡng phải thông báo hay không? 3.
Có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 về kiểm soát TTKT? 4.
Xác định hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả.
Trường hợp không có thông tin có thể giả định, chia tình huống
CÂU 1: VÌ SAO CHỈ CÓ NỀN KTTT MỚI CÓ CẠNH TRANH. KINH TẾ KẾ
HOẠCH KH CÓ CẠNH TRANH? VÌ: - NỀN KTTT :
+ CÓ NHIỀU CHỦ THỂ ĐĂNG KÍ KINH DOANH TỰ DO GIA
NHẬP, RỜI KHỎI THỊ TRƯỜNG, MỤC ĐÍCH KHÁC - NỀN KTNN
+ KHÔNG CÓ TỰ DO KINH DOANH, CHỦ THỂ CHỦ YẾU LÀ
CÁC DN NHÀ NƯỚC, GIAO DỊCH KINH TẾ THEO KẾ HOẠCH,
NÊN KHÔNG CÓ SỰ ĐỐI LẬP VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ. SẢN XUẤT
GÌ? BAO NHIÊU? ĐỀU ĐC LÊN KẾ HOẠCH
CÂU 2: LCT CÓ MỤC ĐÍCH NGĂN CẢN VIỆC HÌNH THÀNH DN ĐỘC
QUYỀN HAY KH GIẢI THÍCH?
- CẠNH TRANH LÀ TỰ DO. LCT BẢO VỆ CẠNH TRANH, KHI
ANH CẠNH TRANH TỐT THÌ DẦN DẦN LOẠI BỎ CÁC DN
TRONG NGÀNH VÀ TRỞ THÀNH ĐỘC QUYÊNHF
- TUY NHIÊN, ĐỐI VỚI HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ ĐỂ TRỞ
THÀNH ĐỘC QUYỀN THÌ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ, PHẢI THÔNG
BÁO, XEM XÉT CHO PHÉP …
CÂU 3: CÁC BẠN CHO BIẾT KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TTLQ CÓ TƯƠNG
ĐƯƠNG DƠN VỊ HÀNH CHÍNH HAY KHÔNG? lOMoARcPSD| 36477832
- XEM XÉT THỊ TRƯỜNG ĐỊA LÍ LIÊN QUAN: CÓ ĐỦ GẦN NHAU
HAY KHÔNG (CÓ RÀO CẢN THỊ TRƯỜNG HAY KHÔNG, CHI
PHÍ VÂN CHUYỂN , THỜI GIAN VẬN CHUYỂN CÓ LÀM GIÁ
TĂNG LÊN QUÁ 10% HAY KHÔNG)

- XEM XÉT THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM LIÊN QUAN: CÓ CÙNG
ĐẶC TÍNH, MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG, GIÁ CẢ
- ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH CƠ SỞ : DÂN SỐ, DIỆN TÍCH …
CÂU 4 DẤU HIỆU CỦA TT CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN NHÓM? VÍ DỤ
MỨC ĐỘ TTKT CAO, CHIẾM THỊ PHẦN LỚN. -
- CÓ TƯƠNG TÁC THƯƠNG MẠI, PHỤ THUỘC VÀO NHAU
- LIÊN KẾT ĐỂ KIỂM SOÁT THỊ TRƯỜNG, KẾT HỢP RÀO CẢN
LỤNG ĐOẠN KINH TẾ LỚN, THIỆT HẠI LỚN CHO KHÁCH - HÀNG.